TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐÔNG NAM Á – LỊCH SỬ VÀ HIỆN ĐẠI (Dành cho Sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử) Tác giả: ThS Lại Thị Hương Năm 2016 MỤC LỤC Chương Những vấn đề chung về Đông Nam Á 1.1 Một số khái niệm (khu vực, chủ nghĩa quốc gia/ dân tộc, chủ nghĩa khu vực) 1.2 Quá trình nhận thức về tính khu vực Đông Nam Á 1.3 Đông Nam Á là khu vực địa lí – lịch sử, văn hóa 10 Chương Thời kỳ hình thành và phát triển các quốc gia dân tộc Đông Nam Á (từ nguyên thủy đến nửa đầu kỷ XIX) 14 2.1 Thời kỳ hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á (từ nguyên thủy đến kỷ X) 14 2.2 Giai đoạn xác lập và phát triển thịnh đạt các quốc gia phong kiến dân tộc (từ kỷ X đến kỷ XV) 16 Chương Đông Nam Á thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (từ giữa kỷ XIX – 1945) 39 3.1 Sự xâm lược CNTB các nước Đông Nam Á 39 3.2 Chính sách thống trị chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á và hệ 47 3.3 Phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Đông Nam Á 54 Chương Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai 70 4.1 Thời kỳ hoàn thành đấu tranh giành độc lập dân tộc 70 4.2 Các nước Đông Nam Á từ sau giành độc lập dân tộc 78 4.3 Những đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai 84 Chương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á từ 1967 đến 2010 86 5.1 Quá trình thành lập (Bối cảnh đời Quá trình hình thành và phát triển) 86 5.2 Mục đích thành lập và tính chất ASEAN 106 5.3 Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động ASEAN 110 5.4 Hợp tác kinh tế ASEAN 116 5.5 Hợp tác về an ninh – chính trị 121 5.6 Về việc xây dựng cộng đồng an ninh (AC) 124 5.7 Quan hệ giữa ASEAN với các cường quốc và khu vực kinh tế khác 127 Chương Quá trình hội nhập Việt Nam Quan hệ Asean – Việt Nam từ 1967 - 130 6.1 Quá trình hội nhập Việt Nam vào Asean 130 6.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam - Asean từ 1995 đến 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình chính: [1] Bộ ngoại giao Việt Nam, Hiệp hội nước Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1992 [2] Lương Ninh (cb), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, HN, 2005 - Tài liệu tham khảo: [1] D.G.E.Hall, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1997 [2] Phan Ngọc Liên (cb), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, HN, 1997 [3] Đào Minh Hờng, Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, TP HCM, 1999 [4] Phạm Nguyên Long (cb), Các đường phát triển ASEAN, Nxb KHXH, HN, 1996 [5] Lương Ninh (cb), Đất nước Lào - lịch sử văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia HN, 1996 [6] Phạm Đức Thành (cb), Việt Nam – ASEAN, Nxb KHXH, HN 1996 Việt Nam gia nhập ASEAN tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, HN, 1994 [7] Phạm Thị Vinh, Hồi giáo đời sống trị, văn hố, xã hội Malayxia, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, HN, 2001 [8] Dương Phú Hiệp, Con đường phát triển nước châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1996 [9] Nguyễn Duy Quí, Tiến tới ASEAN hồ bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Chương Những vấn đề chung về Đông Nam Á 1.1 Một số khái niệm (khu vực, chủ nghĩa quốc gia/ dân tộc, chủ nghĩa khu vực) 1.1.1 Khái niệm: “Khu vực”: Theo từ điển Bách khoa toàn thư (Liên Xô), Khu vực từ gốc chữ Latinh “Regio”, “Regionis” để chỉ vùng đất có đặc trưng xác định, khu mặt nước rộng lớn, không nhất thiết trở thành đơn vị phân loại hệ thống lãnh thổ nào Theo tiếng Trung Quốc, “Khu vực” là để chỉ vùng đất, địa khu (khu tự trị), vạch giới ruộng đất, chỉ giới hạn, phạm vi vùng lãnh thổ Trên thực tế, khái niệm Khu vực chỉ có tính ước lệ, người ta nói “Khu vực Biển Đông”, “Khu vực Nam Bộ”: chúng không giống về kích thước cũng có đặc trưng là khác với khu vực khác Đây là thuật ngữ Địa lý học: Thuật ngữ Khu vực phản ánh nhận thức người môi trường địa lý tự nhiên và địa lý nhân văn Tuy nhiên, đầu, các nhà địa lý thường chỉ dừng lại môi trường địa lý tự nhiên, chứ chưa nghiên cứu góc độ xã hội – nhân văn Theo quan niệm truyền thống, Khu vực địa lý hiểu là lãnh thổ với bất kỳ kích thước nào, mà diện tích ấ tồn những liên kết không gian tương tác; nữa, lãnh thổ cần phải nhất quan hệ với các yếu tố tạo nên nền tảng Từ đó, khái niệm Khu vực xác định Như vậy, quan niệm truyền thống coi Khu vực địa lý là hệ thống đặc thù Đó là hệ thống tự nhiên với các yếu tố địa hình, khí hậu, thủ văn mà chỉ khu vực ấy có (tính độc nhất) Về sau, người ta hướng tới tính hợp nhất và các đặc điểm chung khu vực Từ kỷ XI, các nhà địa lí bắt đầu quan tâm đến môi trường địa lí xã hội – nhân văn Ở cũng cần ý khái niệm Địa hệ (Geo – System) có hệ thống: Địa là hệ thống tự nhiên vô cơ; Sinh là hệ thống tự nhiên hữu cơ; Nhân là hệ thống nhân văn Cả hệ thống có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Khái niệm địa hệ hàm chứa khái niệm khu vực khu vực là nơi thể hiện trình độ và đặc trưng liên kết hệ thống địa – sinh – nhân Từ dẫn đến nhiệm vụ ngành địa lí học là nghiên cứu cảnh quan tự nhiên, cảnh quan kinh tế - xã hội, cảnh quan văn hóa Trường phái khu vực địa lý xã hội – nhân văn xuất hiện là bước tiến về khái niệm khu vực Tuy nhiên, nghiên cứu Khu vực (Area Stdies), nhất là địa lý kinh tế - xã hội thường xuất phát từ lập trường giai cấp, tính đảng nghiên cứu Các nhà khoa học Liên Xô cũ coi Khu vực là tổng thể các tổ chức mang tính xã hội phân biệt tương đờng mang tính giai đoạn – hình thái Nghiên cứu, nêu khái niệm thường xuất phát từ góc độ chun mơn Ví dụ, nhà Dân tộc học coi Đông Nam Á là khu vực địa lý – lịch sử - văn hóa (tộc người) Khái niệm Khu vực lịch sử V.Boiso (nhà dân tộc học Xô Viết): Khu vực là cộng hợp có tính khơng gian – xã hội xác định tính bền vững biên giới, đủ độ dài quá trình lịch sử (nền tảng sở cho các yếu tố Khu vực hình thành), có tính lịch sử xun suốt (khơng phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội) Khái niệm khu vực gồm hai tiêu chí: Sự tương đồng khu vực (giai đoạn tạo sở) và các mối quan hệ khu vực (giai đoạn tạo các mối quan hệ) Như vậy, theo Boiso, Khu vực là cộng đờng kinh tế, chính trị, văn hóa, lịch sử các quốc gia, dân tộc lãnh thổ xác định Theo quan niệm G Kadunov: Khu vực là hình thức phổ biến liên kết quốc gia – dân tộc với đặc trưng: 1) Có địa giới rõ ràng; 2) Có mơi trường văn hóa chung (tơn giáo, tâm lý, tộc người); 3) Có liên kết kinh tế - xã hội chặt chẽ tương đờng về kinh tế sản x́t; 4) Có số phận lịch sử giống nhau; 5) Có hình thức tổ chức nào Ưu điểm cách đánh giá này là cụ thể rõ ràng; hạn chế là không nêu tính đặc trưng, không nhấn mạnh yếu tố nào là nhất Địa – chính trị khu vực có hai nhân tố: Nhân tố ổn định: Diện tích, lãnh thổ, địa hình, địa chất ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, xác định tầm vóc chiến lược quốc gia (bất biến) Nhân tố biến đổi: Dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thể chế chính trị (khả biến) Chẳng hạn, Đông Nam Á là khu vực địa – chính trị quan trọng nằm trục giao thông Đông Tây, từ Ấn Độ sang Thái Bình Dương, có các quốc gia lục địa, hải đảo, cảng Xinggapo, các cảng nước sâu, các đảo biển có vai trò to lớn qn sự, hàng hải Tóm lại, Khu vực là khái niệm địa lý với nội hàm biến đổi theo nhận thức người qua thời điểm lịch sử Khu vực hàm chứa những hệ thống tự nhiên, sinh thái và nhân văn Mặc dù Khu vực có nhiều yếu tố phức tạp, song đặc trưng quan trọng nhất là tính lãnh thổ Tùy theo đối tượng nghiên cứu mà người ta chia thành Khu vực Lịch sử, Địa lý, Văn hóa, Địa – chính trị Khái niệm “Khu vực” đã đề cập hai bình diện: địa lý tự nhiên và địa lý xã hội – nhân văn 1.1.2 Khái niệm “Chủ nghĩa khu vực” Theo từ điển Anh – Nga, Regionalism có ba nghĩa: Sự phân chia thành khu vực, Sự tạo thành khu vực, Tình trạng địa phương cục Theo từ điển Pháp – Việt Đào Duy Anh, Regionalisme cũng có ba nghĩa: Về địa phương, thiên kiến địa phương; địa phương chủ nghĩa; địa phương phân trị chủ nghĩa Dưới góc độ chính trị học, chưa có định nghĩa hoàn chỉnh về Chủ nghĩa khu vực Tuy nhiên, các ý kiến tập trung vào những điểm sau: - Chủ nghĩa khu vực là liên lập có tổ chức dựa tính gần gũi về địa lý Nhưng yếu tố địa lý cũng khơng phải là nhất, nước là thành viên nhiều tổ chức khu vực - Có ý kiến lại nhấn mạnh yếu tố an ninh, trật tự giới và coi Chủ nghĩa khu vực là yếu tố cấu thành quan hệ quốc tế hiện nay, phản ánh giai đoạn phát triển về kinh tế - xã hội, chính trị và khả phối hợp hoạt động các nước, nhất là các nước phát triển để bảo vệ quốc gia Ngoài ra, có số ý kiến nhấn mạnh về ng̀n gốc lịch sử chủ nghĩa khu vực Chủ nghĩa khu vực có ng̀n gốc (căn ngun) lịch sử từ việc hình thành các cộng đờng văn minh cổ trung đại Sau đó, khẳng định chính thức từ quá trình hình thành, phát triển phương thức sản xuất TBCN, đưa đến hình thành quốc gia – dân tộc tư sản và áp đặt mối quan hệ bất bình đẳng, vừa nảy sinh các vấn đề mang tính khu vực và tính toàn cầu 1.1.3 Khái niệm “Chủ nghĩa quốc gia / dân tộc” Để hiểu rõ Chủ nghĩa khu vực cần khảo cứu khái niệm Chủ nghĩa quốc gia, Chủ nghĩa toàn cầu Chủ nghĩa quốc gia (Natonalism) tạo lập sở ba yếu tố: cộng đồng dân cư, cộng đồng lãnh thổ, chủ quyền Ở Phương Đông, nhà nước đời sớm nên Chủ nghĩa quốc gia gắn liền với Chủ nghĩa yêu nước Ở Phương Tây, nhà nước đời muộn nên gắn Chủ nghĩa quốc gia – dân tộc tư sản Có nhiều quan niệm khác về khái niệm này Liên Xô cũ coi chủ nghĩa quốc gia (Dân tộc) là hệ tư tưởng và đường lối chính trị giai cấp tư sản, tiểu tư sản đối lập với chủ nghĩa quốc tế vô sản Đối với các nước nhỏ, Chủ nghĩa quốc gia hàm chứa các nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết, gắn với Chủ nghĩa bài thực (chống thực dân) Khái niệm “Chủ nghĩa toàn cầu” (Globalism) có tiền đề từ các phát kiến địa lý, đời cùng với CNTB, nhất là giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, tức là CNTB đã trở thành hệ thống giới, xâm chiếm thuộc địa và biến hầu hết các nước lại thành nước thuộc địa, phụ thuộc Như vậy, xét về chính trị, là thống trị CNTD – ĐQ với toàn giới Về kinh tế, hệ thống kinh tế TBCN giới xác lập, là giai đoạn hình thành nền kinh tế thị trường tự cạnh tranh Về xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản phạm vi giới hình thành * Có cấp độ xác định mối quan hệ giữa các khái niệm “Chủ nghĩa toàn cầu”, “Chủ nghĩa khu vực” và “Chủ nghĩa quốc gia” - Chủ nghĩa toàn cầu (Toàn cầu hóa): Toàn cầu hóa là mục tiêu phát triển lịch sử, trở thành xu cùng với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường giới Nó cũng phản ánh yêu cầu thống nhất giới trước nguy hỗn loạn Mặc dù TCH là xu phù hợp quy luật phát triển và đáp ứng nhu cầu tiến người, song cũng có những hậu nhất định Để giải những vấn đề toàn cầu hóa để lại, chủ nghĩa khu vực đời - Chủ nghĩa khu vực (Khu vực hóa): Quá trình khu vực hóa là phản ánh chính trị quan hệ toàn cầu ngày càng gia tăng khu vực địa lý và coi là thử nghiệm để hạn chế khuynh hướng toàn cầu hóa tác động từ bên ngoài vào Thực chất, chủ nghĩa khu vực là quá trình liên kết các quốc gia dựa những quan hệ địa chính trị, những liên kết lịch sử nhiều mặt, các lợi ích chia sẻ, những nguy đe dọa chung Những mâu thuẫn này sẽ chi phối mạnh mẽ QHQT TTTG Nó lý giải các quá trình tập hợp, các hiện tượng liên minh, những ưu tiên chính sách cho khu vực, các quá trình tổ chức khu vực và liên kết chính trị theo địa lý - Chủ nghĩa quốc gia (Hướng nội): Một biểu hiện khác thấp mâu thuẫn này là chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa biệt lập Chủ nghĩa quốc tế là chủ trương hòa nhập đất nước vào quá trình toàn cầu hóa Chủ nghĩa biệt lập (cũng giống Chủ nghĩa khu vực) là dạng thức Chủ nghĩa dân tộc, QHQT là chủ nghĩa cá nhân quốc gia Ở dân tộc đều tồn những giằng co va chạm giữa “hướng nội” và “hướng ngoại” Trong mức độ nào đó, khu vực hóa là dung hòa mâu thuẫn giữa CNQT và chủ nghĩa biệt lập, đồng thời là bước quá độ hợp lý cho TCH Chủ nghĩa khu vực là sản phẩm tất yếu phát triển lịch sử, chỉ hình thành giai đoạn phát triển TBCN, từ sau CCTG II đến Chủ nghĩa khu vực bắt nguồn từ sụp đổ hệ thống thuộc địa CNĐQ, tình trạng đấu tranh gay gắt giữa các hệ thống giới và lòng hệ thống Chủ nghĩa khu vực là hệ thống các nguyên tắc và tiêu chí, theo các quốc gia – dân tộc cùng không gian lịch sử, địa – văn hóa, địa – chính trị - xã hội hợp tác với để cùng phát triển; không phụ thuộc vào thể chế, chế độ chính trị - xã hội, hệ tư tưởng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cũng sắc văn hóa, tơn giáo riêng quốc gia – dân tộc Chủ nghĩa khu vực biểu hiện qua việc thành lập các tổ chức khu vực: Liên chính phủ, quan quyền lực siêu quốc gia 1.2 Quá trình nhận thức về tính khu vực Đông Nam Á 1.2.1 Khái niệm “Đông Nam Á” – đời nội dung nó Khu vực Đơng Nam Á có từ lâu, khái niệm Đơng Nam Á chính thức có từ sau CTTG II, lần đưa theo thỏa thuận giữa Rudơven và Sơc-sin Hội nghị Quebec Canada (8/1943) là “Khu vực tự hành động quân đội Đồng minh„ – Southeast Asia Command (SEAC) Đông Nam Á từ lâu coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng toàn lịch sử giới, từ những bước loài người và chặng đường lịch sử Song trước người ta thường hiểu tầm quan trọng lịch sử Đông Nam Á chủ yếu vị trí địa lí Khu vực này từ xa xưa vẫn coi là “ngã tư đường”, là hành lang, là cầu nối giữa giới với Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải Trước đây, người Trung Quốc thường dùng từ Nam Dương để chỉ những nước nằm vùng biển phía Nam Sử sách cổ Trung Quốc dùng từ “Bách Việt” để chỉ những cư dân địa phía Nam nước mình, vùng đất này chính là khu vực Đông Nam Á thời tiền sử, khu vực “phi Ấn, phi Hoa” Người Nhật gọi vùng đất này là Nan Yo Người Ả Rập xưa gọi vùng này là Qumr, rồi lại gọi là Waq-waq và sau này chỉ gọi là Zabag Còn người Ấn Độ từ xưa đã gọi vùng này là Suvarnabhumi (“đất Vàng”) hay Suvarnadvipa (“đảo Vàng”) Dựa các tài liệu khảo cổ đã chứng minh: việc lại thùn vùng Đơng Nam Á đã có từ rất sớm Có thể nói, cư dân Đơng Nam Á đã biết đóng bè mảng và thuyền biển từ rất sớm Trong các thư tịch cổ Trung Quốc từ kỷ III đã xác nhận các sư tăng Trung Hoa sang Ấn Độ thời bấy đều những thuyền dài đến 50m, trọng tải tới 600 tấn, chở hàng trăm người, có b̀m lớn, buồm các nước thương nghiệp Đông Nam Á Việc buôn bán đường biển với Đông Nam Á đã khá nhộn nhịp từ kỷ II Đến kỷ VII thùn bn Ả Rập đã thường xuyên đến vùng này để mua hương liệu, gia vị Đối với các lái buôn lúc bấy “Đông Nam Á nhìn nhận là vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu, gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, sinh sống là những người biển thành thạo và can đảm” Cho đến cuối kỷ XIX, Đông Nam Á vẫn chưa nhìn nhận rõ rệt và đầy đủ khu vực địa lí – lịch sử - văn hóa – chính trị riêng biệt Tính khu vực Đông Nam Á chỉ nhận thức rõ nét và đầy đủ thực dân Anh lập chỉ huy quân Đông Nam Á thời kỳ CTTG II, cố gắng hợp nhất các nước thuộc địa tách biệt các nước đế quốc Anh, Hà Lan, Pháp, Mĩ lại thành khu vực chung Trong thời gian gần đây, Đơng Nam Á là những điểm nóng hành tinh mắt các nhà chính trị, Đơng Nam Á nhìn nhận là khu vực chiến lược hiện đại về kinh tế, chính trị và quân Đông Nam Á coi là những khu vực có nền kinh tế phát triển động nhất giới Mối quan hệ khu vực cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới bầu không khí chính trị chung toàn giới Như thế, thấy rằng, từ sau CTTG II, khái niệm Đông Nam Á xuất hiện đồ chính trị giới, khu vực chính trị có những nét tương đờng rõ rệt Tính khu vực Đông Nam Á lúc này quy định trước tiên mối tương quan với những khu vực địa lí chính trị khác giới Nói cách khác, Đơng Nam Á chỉ nhìn nhận khu vực bắt đầu có vị trí nhất định đời sống chính trị giới Trong nửa sau kỷ XX, người ta nói nhiều về những ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa tới quá trình phát triển lịch sử và hình thành nền văn hóa dân tộc các nước Đơng Nam Á Thậm chí có người đã gọi các quốc gia này là “các quốc gia Ấn Độ hóa” Còn trước có ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa khu vực sống động này chỉ là “một vùng trì trệ về văn hóa, khơng đóng vai trò sống động tiến hóa nhân loại” Những nhận thức phiến diện đã dẫn tới những hướng nghiên cứu lệch lạc nhiều tác giả thuộc các trường phái Trung tâm văn hóa thiên di, vay mượn Trong thời kỳ đầu, các nước Đông Nam Á là láng giềng nhau, lại ít hiểu biết về Tình trạng có ngun nhân lịch sử Trong thời kỳ các quốc gia phong kiến, mối liên hệ giữa các nước chưa phát triển Ý thức về quốc gia dân tộc thường mang tính độc tơn, vị hẹp hòi, thường xun đối lập quốc gia dân tộc với quốc gia dân tộc khác, chưa hình thành ý thức về khu vực và giới Mặt khác, Đông Nam Á lại là khu vực địa lí – lịch sử hết sức đa dạng Hầu nước vẻ, vương quốc lại có những nét riêng về điều kiện tự nhiên, về tình trạng kinh tế - xã hội và văn hóa Tính đa dạng đã không vượt ngoài thống nhất khu vực khơng có chủ nghĩa thực dân đến đây, khiến cho khác biệt thêm sâu sắc Chủ nghĩa thực dân đến khu vực Đông Nam Á và đặt ách thống trị khu vực này vào những khoảng thời gian khác nhau, từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XIX, đã khơi sâu những mâu thuẫn quá khứ các dân tộc Đông Nam Á nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị chúng Tất những điều đã góp phần đẩy xa thêm khoảng cách giữa các nước Đông Nam Á, hình thành nên những nhóm nước, theo những đường lịch sử khác Mặc dù vậy, thời kỳ này, mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc Đông Nam Á, đặc biệt giữa các nước cùng nhóm, đã tương đối thường xuyên, trực tiếp Do so sánh định vị giới, giữa họ đã nảy nở ý thức về mối quan hệ láng giềng Do cùng bị các nước thực dân xâm chiếm, giữa họ cũng đã nảy nở mối đồng cảm về thân phận những người dân thuộc địa Nhưng ý thức về mối quan hệ khu vực vẫn chưa hình thành 1.2.2 Ngày nay, Đơng Nam Á đứng trước thời vận Sau giành độc lập, yêu cầu đặt cho tất các dân tộc khu vực là phải nhanh chóng xây dựng đất nước thành những xã hội phát triển toàn diện, phát triển về kinh tế và văn hóa là quan trọng hàng đầu Với khung cảnh chính trị này, ý thức dân tộc mạnh mẽ là nét bật tất các nước Đơng Nam Á Từ họ cố gắng tìm lại sức mạnh truyền thống, lịch sử và văn hóa dân tộc Mặt khác, thời đại ngày nay, quốc gia dân tộc, khu vực và giới là ba phạm trù quan trọng, khơng mâu th̃n nhau, mà tương hỗ, tương liên với chặt chẽ Các quốc gia khu vực đã bắt đầu có liên kết với nhau, quá trình hội nhập khu vực diễn nhanh chóng và có hiệu Điển hình nhất là đời và phát triển tổ chức ASEAN Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức ASEAN (7/1995), AIPO (Liên minh Quốc hội ASEAN từ tháng 9/1995) là những mốc quan trọng quá trình hội nhập Việt Nam là nước lớn và đông dân khu vực Đơng Nam Á, lại có quan hệ với các nước Đông Nam Á về nhiều mặt suốt chiều dài lịch sử Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng 8/1945, nhiều môn thuộc các chuyên ngành khác đã ý nghiên cứu về Đông Nam Á Năm 1973, Ban Đông Nam Á (tiền thân Viện Đông Nam Á ngày nay) đời Các trung tâm Đông Nam Á các trường Đại học cũng thành lập Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á có vị trí nhất định chương trình đào tạo các trường phổ thông và đại học 1.3 Đông Nam Á khu vực địa lí – lịch sử, văn hóa 1.3.1 Về mặt vị trí địa lí: Đơng Nam Á hiện đại là vùng rộng lớn với hai khu vực địa lí lục địa và hải đảo, bao gờm 11 nước Trong có nước lục địa (3 nước Đông Dương, Thái Lan, Mianma), nước hải đảo Vào thời cổ đại, ngoài vùng có Hoa Nam (Trung Quốc) phía Bắc, phía Tây đến tận Assam Ấn Độ Khu vực Đơng Nam Á có diện tích khá rộng (4,5 triệu Km2), với số dân 450 triệu người, trải phần trái đất, từ khoảng 920 đến 140 kinh Đông và từ khoảng 280 vĩ Bắc, chạy qua xích đạo đến 150 vĩ Nam Về khí hậu: Do điều kiện địa lí mình, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng, ẩm Vì Đơng Nam Á gọi là khu vực “châu Á gió mùa” Nếu theo khái niệm này ranh giới Đơng Nam Á bao gờm miền Nam Trường Giang và miền Đông Ấn Độ Chính gió mùa và khí hậu biển, kèm theo những mưa nhiệt đới đã khiến khu vực Đông Nam Á xanh tốt và trù phú với những cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc và chim muông Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương những gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi và lương thực đặc trưng là lúa nước Ngoại trừ nước Lào, hầu hết các nước Đơng Nam Á đều có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Giới động vật Đơng Nam Á giữ nhiều đặc tính nhiệt đới với các loài đặc trưng voi, tê giác Do có những điều kiện thiên nhiên tương đờng với các loài động, thực vật rất khác biệt với các vùng khác, lại giống vùng, nên Đơng Nam Á coi là khu vực thực vật – dân tộc học và động vật – dân tộc học Đơng Nam Á có vị trí chiến lược là khu vực Địa – chính trị quan trọng nằm trục giao thơng Đơng Tây, từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, có các quốc gia lục địa, hải đảo, cảng Xingapo, các cảng nước sâu, các đảo biển có vai trò to lớn qn sự, hàng hải Khó khăn: Gió mùa khơng chỉ đem lại thuận lợi cho người, mà tạo nên thất thường, biên độ không lớn lắm Mưa nhiệt đới địa bàn tự nhiên khu vực làm thành những vùng nhỏ, xen kẽ giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển và đồng bằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng, với độ ẩm khá cao Thực tế khiến cho Đơng Nam Á thiếu những không gian rộng cho phát triển kinh tế - xã hội quy mô lớn, thiếu những điều kiện tự nhiên cho phát triển những ngành kỹ tḥt tinh tế phức tạp Ở khơng có những đồng rộng lớn vùng 10 châu thổ sơng Ấn, sơng Hằng hay Hoàng Hà, cũng khơng có những đồng cỏ mênh mông; không gian sinh tồn nhỏ hẹp, lại rất phong phú, đa dạng; người khai thác thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn Những điều kiện rất thuận lợi cho sống người buổi đầu, cũng có những ảnh hưởng nhất định đến phát triển nền kinh tế sản xuất lớn, tạo nên khối lượng sản phẩm lớn những giai đoạn phát triển sau này khu vực Những điều kiện tự nhiên Đông Nam Á thuận lợi với những bước người, giải thích sao, từ rất sớm, người đã đến sinh sống 1.3.2 Đông Nam Á- khu vực lịch sử: Căn cứ vào những tài liệu dân tộc học, khảo cổ học các nhà khoa học đã xác định phạm vi Đông Nam Á thời cổ Chính mơi trường đó, tầng văn hóa Đơng Nam Á đã đời Đơng Nam Á là những nơi phát sinh loài người Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu vết quá trình chuyển biến từ vượn thành người Đông Nam Á, cụ thể: Đông Nam Á nằm giữa hai khu vực Ấn Độ - nơi tìm thấy di cốt loài vượn người (Hôminid) Ramapitếch sống cách 10 triệu năm và Trung Quốc (Vân Nam) sống cách triệu năm Cách không lâu, người ta đã phát hiện dấu vết hóa thạch vượn bậc cao Pondaung (Mianma) có niên đại 40 triệu năm Ngoài ra, những địa điểm khác hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Núi Quan Yên, Xuân Lộc (Việt Nam), Anyath (Mianma), Pingnoi (Thái Lan) các nhà khảo cổ tiếp tục phát hiện những di cốt và những công cụ đồ đá người tối cố Vào thời đại trung kỳ đồ đá cũ, những di cốt người hang Thẩm Ồm (Nghệ Tĩnh), hang Hùm (Lào Cai) có niên đại 10 vạn năm, di cốt người cổ bờ sông Sôlô (Gia Va) và số nơi khác là những dấu vết đáng tin cậy giai đoạn Nêanđectan hay giai đoạn tiền sapiens Tiếp quá trình sapiens hóa cũng đã diễn đặc biệt phong phú Đơng Nam Á Trong lịch sử tiến hóa loài người, xuất hiện người Tinh khôn (Hômô sapiens) là bước tiến nhảy vọt về mặt sinh học Cùng với xuất hiện người Tinh khôn đã kết thúc quá trình tiến hóa sinh học người và gắn liền với hình thành các chủng tộc Di cốt người Hơmơ sapiens tìm thấy nhiều nơi giới, có Đơng Nam Á Ở Đông Nam Á tài liệu cổ nhân học hạn chế, song việc phát hiện xương sọ thiếu nữ 15-17 tuổi hang Nia và hang Tabon (Philippin) đã cho thấy quá trình chuyển biến từ vượn thành người Đông Nam Á là liên tục và trực tiếp Dấu vết hóa thạch người Hơmơ sapiens tìm thấy nhiều nơi Việt Nam (hang Kéo Lèng - Lạng Sơn, hang Thung Lang - Ninh Bình) và cùng thời với những mảnh di cốt này, văn hóa Sơn Vi thuộc hậu kỳ đá cũ đã phân bố từ Hoàng Liên Sơn đến Nghệ Tĩnh Gắn liền với xuất hiện người Hômô sapiens là hình thành các chủng tộc Vấn đề tộc người Đông Nam Á đã các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ lâu Đông Nam Á là khu vực tiếp giáp hai đại chủng Mơngơlơit và 11 Ơtxtralơit Vì hình thành từ rất sớm tiểu chủng riêng biệt mang những yếu tố hai đại chủng, gọi là tiểu chủng Đông Nam Á Tiểu chủng này bao gồm hai nhóm chính: Anhđơnêdiêng mang nhiều yếu tố đại chủng da đen hơn, cháu họ chính là những người hiện sống vùng Tây Nguyên (Việt Nam) và vùng rừng núi các nước hải đảo Nhóm Nam Á mang nhiều yếu tố vàng hơn, thuộc phần lớn cư dân Đơng Nam Á lại Trong quá trình phát triển lịch sử, nhóm lại hình thành những tộc người khác Mỗi tộc người lại có ngơn ngữ phong tục riêng Vì vậy việc phân loại ngơn ngữ khơng mấy dễ dàng Mặc dù có nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau, nhìn chung đa số ý kiến đều thừa nhận khu vực Đơng Nam Á hiện có ngữ hệ Nam Á (hay Môn – Khơ me), Việt – Mường, Thái – Kađai, Tạng Miến và Nam Đảo Trong ngữ hệ lại chia nhiều nhóm ngơn ngữ 1.3.3 Đơng Nam Á – khu vực văn hóa: Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nền văn hóa địa có cội ng̀n chung từ thời tiền sử và sơ sử trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ Trong tính thống nhất khu vực, nền văn hóa có ng̀n gốc và sắc riêng dân tộc, phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử dân tộc Xét về cội ng̀n, Đơng Nam Á có những đặc điểm văn hóa chung tạo nên tính thống nhất cư dân toàn vùng Theo số nhà nghiên cứu cư dân Đơng Nam Á có những nét chung thống nhất về mặt văn hóa cư dân có chung nền tảng văn hóa Nam Á – lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế chính Đông Nam Á là những nơi trồng trọt cổ loài người Tiếp sau giai đoạn văn hóa đờ đá cũ, Đơng Nam Á bước vào thời kỳ đá giữa mà tiêu biểu là văn hóa Hòa Bình (cách khoảng vạn năm) Văn hóa Hòa Bình chứng minh cư dân đã hóa nhiều giống lúa, thực vật khác nhau, xuất hiện nền nông nghiệp sơ khai với các loại trờng Theo số nhà nghiên cứu chủ nhân văn hóa Hòa Bình là người biết trờng trọt giới Tiếp theo, Đông Nam Á bước vào thời đại đờ đờng là văn hóa Đơng Sơn (Thanh Hóa) mà tính phổ quát nền văn hóa này càng thừa nhận Các hiện vật Đông Sơn cũng tìm thấy Thái Lan, Campuchia Đặc biệt, bước sang thời đại đồ đồng, điều kiện vùng nhiệt đới, cư dân Đông Nam Á đã chuyển sang kinh tế trồng lúa khô nương rẫy và lúa nước vùng thung lũng hẹp châu thổ Cùng với việc trồng lúa nước, người ta biết dưỡng trâu bò làm sức kéo Từ đó, nơng nghiệp trồng lúa nước trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung nền văn minh khu vực Đó là nền văn minh có đủ sắc thái đờng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp Nhưng mẫu số chung vẫn là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng Từ thời đá đến khoảng 4.000 năm TCN, cư dân Đơng Nam Á có đời sống vật chất và tinh thần sau: Trong lĩnh vực văn hóa vật chất, cư dân Đơng Nam Á đã sáng tạo những 12 sản phẩm văn hóa độc đáo Chiếc nhà sàn với quy mơ khác là biểu tượng văn hóa thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm, các địa hình khác Cư dân Đơng Nam Á cổ, đàn ông thường đóng khố cởi trần, đàn bà mặc váy quấn, áo chui đầu, nhuộm ăn trầu, xăm Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, cư dân Đơng Nam Á tắm nền văn hóa dân gian Tín ngưỡng, lễ hội gắn liền với chu kỳ nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên, làng kết hợp với văn hóa văn nghệ diễn quanh năm Trống đờng Đơng Sơn là biểu tượng điển hình cho nền văn hóa khu vực – Trống đờng khơng chỉ phản ánh trình độ cao về nghệ thuật và kỹ thuật mà phản ánh sống mn màu mn vẻ cư dân lúc bấy Trống đồng gắn liền với nông nghiệp, nghi lễ nông nghiệp, hội mùa, nhạc cụ ngày hội, là vật trung gian giao tiếp giữa người với thần linh, cõi sống và cõi chết Các dân tộc Đơng Nam Á đều có trùn thuyết về nạn hồng thủy, tục thờ rồng, thuyền rồng trở thành biểu tượng văn hóa quần chúng và biểu tượng qùn uy tầng lớp thống trị Văn hóa nơng nghiệp cũng tạo kết cấu xã hội từ gia đình đến làng xóm, hình thành lối ứng xử riêng địa vị người phụ nữ coi trọng, nhất là gia đình Từ cơng xã thị tộc chuyển sang công xã láng giềng và sau cơng xã nơng thơn đã tạo cho cư dân truyền thống công xã khép kín, đùm bọc, giúp đỡ lẫn “tình làng nghĩa nước” Vào những kỷ tiếp giáp công nguyên, trước xâm nhập hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ, nền văn hóa chung Đơng Nam Á đã có những thay đổi và các thành tố đã trở thành tầng Đơng Nam Á tất các nền văn hóa dân tộc, bảo lưu là kho vốn chung các nước khu vực, tạo nên truyền thống liên kết với Quá trình giao lưu văn hóa này xây dựng nền tảng tầng văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ tiền sử Đó là kết tinh quá trình tích hợp văn hóa các tộc người, văn minh lúa nước Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, với cách ứng xử không giống quá trình tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ và sau này là văn hóa Âu, Mỹ, các cư dân vùng đã xây dựng nên nền văn hóa quốc gia – dân tộc độc đáo, da dạng, vừa có khác biệt tính đa dạng, vẫn có nét tương đờng khu vực Sau thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng nền văn hóa riêng và đóng góp vào kho tàng văn hóa chung loài người những giá trị tinh thần độc đáo Trên sở văn tự Phạn, người Khơ me đã sáng tạo chữ Khơ me cổ (VII); từ kỷ VI, người Chăm cũng có chữ viết riêng Cùng với tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua Giava, khu đền Ăngco Vat và Ăngco Thom Campuchia, Thạt Luổng Lào, tháp Chàm Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc Ấn Độ, vừa có những nét độc đáo riêng dân tộc – những di tích lịch sử - văn hóa tiếng khơng chỉ Đơng Nam Á mà loài người 13 Chương Thời kỳ hình thành phát triển quốc gia dân tộc Đông Nam Á (từ nguyên thủy đến nửa đầu kỷ XIX) 2.1 Thời kỳ hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á (từ nguyên thủy đến kỷ X) a Những yếu tố định xuất vương quốc cổ Đông Nam Á Có hai nhân tố định đời các vương quốc cổ Đông Nam Á: phát triển sức sản xuất và ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ * Sự phát triển sức sản xuất Sau giai đoạn đá cũ, Đông Nam Á người ta vẫn thấy có phát triển liên tục từ đồ đá đến sơ kỳ đồ sắt Điển hình giai đoạn sơ kỳ đờ đá khu vực là văn hoá Hòa Bình có mặt nhiều địa điểm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđơnêxia… Nơng nghiệp: Ở Đơng Nam Á đã có chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa, từ dưỡng sang chăn nuôi gia súc Thủ công nghiệp: Ở giai đoạn này, đồ đồng cũng sử dụng vào khoảng đầu TNK II TCN Các công cụ đồng thau đã có mặt đờng sơng Hờng (Việt Nam) và Thái Lan ngày Trên sở phát triển đồ đồng, đồ sắt bắt đầu sử dụng rộng rãi Đông Nam Á Nghề dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt phát triển Với đời và phát triển đồ sắt, các tộc người Đông Nam Á bắt đầu đứng trước “ngưỡng cửa” xã hội có giai cấp và nhà nước Thương nghiệp: việc buôn bán đường biển phát đạt, số thành thị hải cảnh đời Óc Eo (An Giang), Tơkalơ (Mã Lai)… * Ảnh hưởng văn hố Ấn Độ + Sự đời sớm các quốc gia Đơng Nam cổ đại gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc Đồng thời, giữa các tiểu quốc với vẫn thường xuyên có mối liên hệ, trao đổi văn hoá và sản phẩm sở phát triển sắc văn hoá riêng tiểu quốc, tộc người + Văn hoá Ấn Độ xâm nhập vào Đông Nam Á chủ yếu đường hoà bình (qua giao lưu bn bán, trao đổi hàng hoá) và hài hòa chủ yếu với văn hoá địa tạo nên những sắc thái văn hoá riêng Ngoài ra, văn hoá Trung Quốc cũng xâm nhập vào các nước Đông Nam Á, chủ yếu chiến tranh (những chính sách đờng hóa, cưỡng chế) b Các vương quốc cổ đời Từ khoảng đầu Công nguyên đến kỷ VII, hàng loạt quốc gia sơ kỳ đã hình thành và phát triển khu vực phía Nam Đông Nam Á - Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc: các dân tộc Đơng Nam Á, người Việt cổ có nhà nước sớm nhất Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc hình thành vào nửa sau thiên niên kỷ I TCN Điều này thể hiện khát vọng chung toàn thể cư dân Đông Nam Á 14 - Khu vực quần đảo Inđơnêxia: là khu vực cư trú các nhóm cư dân thuộc ngữ hệ Mã Lai Trong những kỷ đầu cơng ngun, các nhóm đều thành lập tiểu quốc Đên giao lưu giữa các đảo tăng lên nhiều vùng ven biển trở thành các thương cảng sầm uất Một vài nước mạnh lên đã bắt đầu muốn giành ưu với các xứ khác: Giava có quốc gia Taruma, Xumatơra có quốc gia Can Tơn Ly (tên Trung Quốc) Trong các kỷ VII – XIII, đảo lớn Xumatơra và Giava các tiểu quốc thống nhất lại quyền quốc gia lực nhất - Tiểu quốc Phù Nam: đời vào kỷ I, có địa bàn Trung và Hạ lưu sơng Mêcơng, thời đại cực thịnh bao gờm hầu hết Nam bán đảo Đông Dương, thủ đô Vyada-Para (Svâyriêng) Cũng địa bàn sinh tụ người Khơ me, có số tiểu quốc đời Sơretthapura, Isanapura - Quốc gia Champa: xuất hiện vào cuối kỷ II có địa bàn là Trung Việt Nam ngày Kinh đô cổ đại vương quốc này là Sinhapura (thành phố sư tử) thuộc Trà Kiệu (Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) - Các tiểu quốc bán đảo Mã Lai: xuất hiện từ cuối kỷ II Lancasuca, Tambralinga, Táccôla, Catara người Môn + Vương quốc Lancasuca Nam Thái Lan và bang Kêđa thuộc Malaixia đời từ cuối kỷ II, hưng thịnh vào kỷ VI, từ kỷ VII trở thành chư hầu nước khác + Vương quốc Tambralinga có từ kỷ II, là tiểu quốc yếu người Mơn Đến kỷ VII bị suy sụp + Vương quốc Táccôla nằm bên bờ biển Tây Bắc Vịnh Thái Lan có các hải cảng tiếng - Các quốc gia sơ kỳ người Thái: đờng Mê Nam vốn có mặt các tiểu quốc người Môn, người Thái vốn sống Nam Trung Hoa, di dân xuống Bắc Thái Lan từ kỷ VII Tại vùng này xuất hiện hai quốc gia Thái có kinh đô Chiêng Xen Năm 1096, vương quốc Payao đời hạ lưu sông Pin, sông Oang Thế kỷ XIII, người Thái tiếp tục di cư ồ ạt xuống miền Nam cư trú hạ lưu sông Mê Nam và thượng lưu sông Mêcông Đến giữa kỷ XV, các vua thuộc triều Autthaya đã chinh phục các nước khác thống nhất miền đồng Mê Nam, lập lên vương quốc Thái (sau đổi là Xiêm, rồi Thái Lan) - Vương quốc Campuchia: kỷ V, xã hội có giai cấp và nhà nước người Khơ me đã hình thành Lúc đầu họ sống phía Bắc, sau lấn dần xuống phía Nam - Vương quốc Lào: năm 1353, Chậu Phà Ngừm đã tập hợp, thống nhất các lạc lại, lập nên quốc gia gọi là Lan Xang (Triệu Voi) Như vậy, trừ nước Văn Lang – Âu Lạc, từ SCN, các vương quốc, hay tiểu quốc, đã hình thành Đông Nam Á Sau nhà nước thành lập, đời sống kinh tế xã hội và văn hóa Đơng Nam Á có điều kiện phát triển Do vị trí địa lý thuận lợi, các nước Đông Nam Á các nhà thám hiểm, hàng 15 hải, buôn bán lui tới Các hải cảng Đông Nam Á trở thành các trạm dừng chân các đoàn thuyền buôn với tiềm lực ngoại thương lớn Thế giới cổ đại đã biết đến Đông Nam Á với những sản vật quý có dầu, hờ tiêu, hương liệu thậm chí co tiểu quốc người Môn gọi là Sa nhân (Táccôla) và nhiều sách cổ xưa đã gọi là vùng đất Vàng (Suvannahumi) Trong số các quốc gia đó, bật là vương quốc Phù Nam, xuất hiện khoảng kỷ I Vương triều này tồn từ cuối kỷ I đến kỷ VI với 13 đời vua, đã chinh phục nhiều nước Đông Nam Á lục địa, làm chủ vùng rộng lớn, phát triển kinh tế giàu có, thịnh vượng Từ kỷ VII đến nửa đầu kỷ X là thời kỳ thịnh hành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Đây là giai đoạn các nước nhỏ hình thành theo địa vực tự nhiên hợp nhất lại theo tộc người, hình thành các quốc gia phong kiến và bước đầu phát triển những kỷ X đến kỷ XV 2.2 Giai đoạn xác lập phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến dân tộc (từ kỷ X đến kỷ XV) 2.2.1 Quá trình xác lập chủ quyền quốc gia dân tộc Nhiều nhà nghiên cứu đã coi kỷ X là kỷ lề quá trình phát triển lịch sử các nước Đơng Nam Á Trong quá trình xác lập quốc gia dân tộc, tộc người đều cố gắng khẳng định chỗ đứng nên khơng thể tránh khỏi những xung đột Cuối cùng, vương quốc xác lập đều là quốc gia có tộc người đa số làm nòng cốt dựa nền kinh tế vững chắc và nền văn hoá truyền thống dân tộc Thế kỷ X Việt Nam mở với họ Khúc, định hình chắc chắn với Ngơ Quyền và hoàn thành với Lê Hoàn Đó là kết thúc thời kỳ Bắc thuộc và mở đầu cho thời đại – thời dại độc lập dân tộc, phục hưng dân tộc, phục hưng văn hóa Việt Thế kỷ X làm nhiệm vụ lịch sử kết thúc chặng đường dài gian khổ ngàn năm chống Bắc thuộc về chính trị - quân và tái cấu trúc nền văn minh Đại Việt với những “mảnh vụn” nền văn minh Việt cổ và những nhân tố ngoại sinh, ảnh hưởng Trung Hoa, Ấn Độ Nó mở đầu cho thời đại các triều đại Lý, Trần, Lê oanh liệt thời Ở bán đảo Trung Ấn, ngoài quốc gia Đại Việt, vương quốc Champa bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt vương triều Indrapura (Đồng Dương – giữa kỷ IX – cuối kỷ X) Trong Phù Nam khủng hoảng vương quốc người Khơ me cao ngun Cò Rạt (đơng bắc Thái Lan) mạnh lên, đem quân đánh chiếm Phù Nam Từ kỷ IX, Campuchia bắt đầu bước vào thời kỳ Ăngco huy hoàng, trở thành những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất khu vực Dưới thời Giayavacman VII (1181-1201), quân Campuchia đã xâm chiếm Chămpa, thu phục vùng trung và hạ lưu sông Mê Nam, tiến tới gần Viêng Chăn ngày Về phía tây, Giayavacman VII tiến đánh vương quốc người Mơn là 16 Haripungiaya, chiếm toàn miền Bắc bán đảo Mã Lai Trên lãnh thổ rộng lớn đó, nhà vua cho xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền các tỉnh, có trạm dừng chân, nghỉ ngơi cho khách hành Trên lưu vực sông Iraoađi, từ kỷ IX, người Miến đã lập nên vương quốc Pagan đem quân chinh phục Pêgu và Thatơn cùng nhiều quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ mở đầu cho thời kỳ phát triển vương quốc Pagan Tuy nhiên, Pagan chỉ tờn đến năm 1283 bị qn Ngun xâm lược và thống trị Ở khu vực Đông Nam Á hải đảo, năm 907, vương quốc Kalinga gọi theo tên là Mataram – là thời kỳ phát triển cực thịnh và tiến hành thống nhất hải đảo Giava và Xumatơra, mở đầu cho thời kỳ hoàng kim vương triều Môgiôhapít Đầu kỷ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ thành lập Với lực lượng quân đội hùng mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước châu Á, châu Âu Sau xâm lược Trung Quốc, quân Mông Cổ đã lập nên nhà Nguyên và tấn công xuống Đông Nam Á Ở Đông Nam Á, quân Nguyên đã ba lần tấn công Đại Việt, năm lần vào Mianma, đánh xuống Champa, Campuchia và Giava suốt kỷ XIII Làn sóng xâm lăng quân Nguyên xuống Đông Nam Á đã tạo nên những xáo trộn nhất định khu vực Do bị dồn đẩy, phận người Thái vốn sinh sống thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống miền Nam, định cư lưu vực sông Mê Nam, lập nên vương quốc Sukhôthay và Autthaya Năm 1349, quốc vương Autthaya đem quân uy hiếp bắt Sukhôthay phải thần phục, từ Autthaya trở thành quốc gia thống nhất và đồng thời là giai đoạn phát triển thịnh vượng chế độ phong kiến Thái, năm 1767, đổi thành nhà nước Xiêm Một phận người Thái đến vùng trung lưu sơng Mê Cơng, hòa nhập với cư dân địa đây, lập nên vương quốc Lan Xang vào năm 1353 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Nguyên đã thúc đẩy liên kết giữa các quốc gia và các tộc người quốc gia, đặt sở vững chắc cho phát triển thịnh đạt nhiều kỷ sau Ở Đơng Nam Á lục địa, ngoài quốc gia Đại Việt, vương quốc Xiêm và Lan Xang, Mianma từ kỷ XVI cũng thống nhất lại vương triều Tôngu và tiếp tục phát triển, trở thành những vương quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á suốt hai kỷ Ở Inđônêxia, sau chiến thắng quân Nguyên, vương triều Môgiôpahít đã không ngừng lớn mạnh suốt ba kỷ (XIII-XVI) bao gồm 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc có “sản phẩm quý”, đứng hàng thứ hai sau Ả Rập 2.2.2 Sự phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á Sự phát triển các quốc gia giai đoạn này biểu hiện nhiều mặt: - Trước hết, phát triển nền kinh tế khu vực, hình thành những nền kinh tế quan trọng, có khả cung cấp khối lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên 17 Từ thời cổ, Chămpa đã tiếng về gỗ và trầm hương; Campuchia về cá, các loại ăn quả; Inđơnêxia về hờ tiêu, hương liệu và dừa nên gọi là “đảo Dừa”; Mã Lai về hương liệu “một tiểu quốc tên là Takôla – sa nhân” Đông Nam Á nói chung gọi là Suvanabumi (nghĩa là “đất Vàng”) Các hải cảng người Chămpa, Khơ me, Mã Lai, Inđônêxia đã trở thành những điểm dừng chân và buôn bán thương nhân nhiều nước - Về chính trị: xác lập chủ quyền các quốc gia dân tộc Đến kỷ XV, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đã hình thành và phát triển ổn định Mặc dù đường xác lập vương quốc “dân tộc”, tộc người đều cố gắng khẳng định chỗ đứng nên khơng thể tránh khỏi những xung đột va chạm, liệt, và các quốc gia đều phát triển theo đường chung chế độ phong kiến Phương Đông, cuối cùng vương quốc xác lập đều là quốc gia có nòng cốt là tộc đa số, nền kinh tế vững chắc và nền văn hóa dân tộc đã định hình - Cùng với phát triển kinh tế, quá trình xác lập quốc gia dân tộc, văn hoá dân tộc cũng hình thành Sau thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng nền văn hoá riêng và đóng góp vào kho tàng văn hoá loài người những giá trị tinh thần độc đáo Trên sở chữ Phạn, người Khơ me đã sáng tạo chữ Khơ me cổ vào kỷ VII, và sớm nữa, từ kỷ VI, người Chăm cũng có chữ viết riêng Cùng với tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua Inđônêxia xây dựng từ giai đoạn trước, khu đền ĂngcoVát và ĂngcôThm Campuchia, Thạt Luổng Lào, tháp Chăm Việt Nam…vừa mang dáng dấp kiến trúc Ấn Độ, vừa có nét độc đáo riêng dân tộc, là những di tích lịch sử - văn hoá tiếng giới 2.3 Thời kỳ suy thoái quốc gia phong kiến Đông Nam Á ( kỷ XVI - giữa kỷ XIX ) Từ nửa sau kỷ XV, Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái Tuy nhiên, suy thoái này diễn không đều về mặt thời gian các quốc gia Ở Campuchia, quá trình này bắt đầu sớm hơn, khoảng kỷ XII, Champa từ kỷ XV, Miến Điện và Việt Nam muộn Riêng với Xiêm và vương quốc Lan Xang, chế độ phong kiến vẫn tiếp tục hưng thịnh Ở Campuchia, số nhà nghiên cứu cho biểu hiện suy thoái đã bộc lộ rõ từ sau thời Giayavacman VII và theo họ, nguyên nhân quá trình này bắt ng̀n chính thời gian trị ơng Cũng có ý kiến, suy thoái Campuchia chỉ thực bắt đầu từ khoảng đầu kỷ XIV Có người đã gọi kiện năm 1336 là “một cách mạng vương triều” theo truyền thuyết, ông vua cuối cùng vương triều III – Jayavarmandiparamesvara đã bị chết cách vô tình mũi giáo người trờng dưa, người trồng dưa nghèo tôn lên báu, vẫn mang cái tên bình dị “Người trờng dưa chuột ngọt” Tuy nhiên năm 1336 cũng đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình văn hóa Campuchia Việc sử dụng Phạn ngữ đã nhường chỗ hẳn cho tiếng Pali và Khơme; bi kí nhường chỗ hẳn cho 18 kinh Phật và các niên giám hoàng gia viết lá cọ Đạo Phật tiểu thừa đã thịnh hành và các vua từ bỏ truyền thống gọi vương hiệu theo kiểu Ấn Độ Nguyên nhân sâu xa quá trình này chính là suy thoái từ bên – suy thoái về kinh tế - xã hội sau nhiều kỷ đã tận dụng hết các tiềm để xây dựng những cơng trình đờ sộ và tiến hành các chiến tranh nhằm củng cố quyền lực và tranh giành lãnh thổ Đồng thời, sức ép từ bên ngoài – nhất là người Thái Ngay từ cuối kỷ XIII, đặc biệt từ sau năm 1350 nước Autthaya đã chinh phục Sukhơthay và cao ngun Cò Rạt, người Thái liên tiếp tấn công Campuchia, thống trị dồn đẩy người Khơme về phía Nam Các xâm lược người Thái đã gây những tổn hại vô cùng lớn lao cho Campuchia Sự tàn phá kéo dài đến năm 1434, trung tâm quần cư Campuchia đã chuyển từ Tây Bắc về Biển Hờ Campuchia rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng từ 13341863 Ở Inđônêxia, chế độ phong kiến bắt đầu suy yếu từ cuối kỷ XV Sự phân hóa xã hội diễn tương đối chậm chạp Công xã nông thôn với tất tính chất trì trệ, bảo thủ vẫn tiếp tục tồn cho đên thời cận đại Đến những năm 20 kỷ XVI, vương quốc này rơi vào tình trạng bị phân liệt thành hàng loạt các nước nhỏ khác nhau, và cùng với quá trình này là xâm nhập thực dân Phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan ) Sự xâm nhập nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ đã làm cho quá trình giải thể cơng xã nơng thơn và phân hóa xã hội diễn nhanh chóng đất nước này Đất nước chuyển dần sang chế độ phong kiến nửa thuộc địa Miến Điện đến giữa kỷ XIII bắt đầu khủng hoảng chiến tranh giữa người Miến Điện và người Môn liên tục diễn Khi chiến tranh chấm dứt, phần thắng thuộc về Miến Điện, đất nước đã bị suy yếu Sau đó, Miến Điện liên tiếp phải tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng Trung Quốc (17661770), Xiêm (1768-1776), Ấn Độ (1794-1795) để tranh giành đất đai và quyền lực Nguyên nhân sâu xa tình trạng suy thoái bắt ng̀n từ lòng chế độ phong kiến quốc gia: - Nền kinh tế phong kiến đã trở nên lỗi thời, khơng tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng xã hội - Chính quyền chuyên chế không chăm lo tới phát triển kinh tế đất nước, nhất là thủy lợi, mà chỉ tiêu hao sức người, sức vào những chiến tranh nhằm mở rộng lãnh thổ và quyền lực - Chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dần suy thoái, trải qua quá trình mà vương triều đã tận dụng các tiềm xã hội mình, lại khơng đủ sức thực hiện những đỏi hỏi thay đổi nền kinh tế - xã hội Từ trước kỷ XV, quá trình định hình các vương quốc, đã diễn tranh chấp để xác lập đường biên giới quốc gia và lãnh thổ tộc người Sau đó, các vương quốc vẫn tiếp tục xung đột để khẳng định vị trí thân đã suy thoái; bật là các tranh chấp, chiến tranh giữa Lang Xang – 19 Autthaya – Miến Điện, giữa Autthaya – Campuchia – Đại Việt Mâu thuẫn xã hội quốc gia ngày càng trở nên gay gắt Ở số nước, các khởi nghĩa nông dân lao vào những vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau, dẫn tới phân tán, cát cứ và xung đột Trong bối cảnh đó, xâm nhập chủ nghĩa tư Phương Tây vào Đông Nam Á đã dẫn tới suy sụp các vương quốc khu vực này Sau tìm đường biển sang Phương Đơng thương nhân châu Âu đến vùng Đông Nam Á Từ những hoạt động buôn bán và truyền giáo, các nước thực dân Phương Tây chuyển sang chính sách xâm lược và biến nơi này thành thuộc địa Năm 1511, đánh dấu mốc quan trọng Bồ Đào Nha chiếm Malăcca – cửa ngõ vùng biển Đông Nam Á, mở đầu quá trình xâm lược các nước thực dân vào khu vực này Tiếp sau Bồ Đào Nha, thực dân Hà Lan cũng lập nên những thương điếm Giacacta và vùng phụ cận Thực dân Anh sau chiếm Ấn Độ đã chinh phục Mianma và dần xâm nhập vào Xiêm Từ kỷ XVIII, Pháp đã dòm ngó và sau đó, đến cuối kỷ XIX, tiến hành chiến tranh xâm lược ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Philíppin bị Tây Ban Nha và sau là Mỹ chiếm đóng Như vậy, hầu hết các nước Đông Nam Á rơi vào tay thực dân Phương Tây Còn Xiêm, vẫn giữ nền độc lập, đã phải kíhàng loạt hiệp ước nhượng với Anh, Pháp, Mỹ 2.4 Một số quốc gia tiêu biểu 2.4.1 Vương quốc Campuchia 2.4.1.1 Campuchia sơ kỳ từ đầu đến kỷ đến-VIII * Đất nước người - Điều kiện tự nhiên: Về địa hình, đất nước Campuchia lòng chảo khổng lồ Tônlêsáp và vùng ven biển Hồ tạo nên, cao nguyên và rừng bao quanh vành miệng chảo Ở phía đông bắc và đông nam là vùng rừng núi, lại là vùng đờng khá lớn, tạo nên những nhánh sông sông Tônlêsáp và sông Mê Cơng Tơnlêsáp là những nơi có mật độ cá dày nhất giới, cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho đồng ruộng và cùng với sông Mê Công là tuyến giao thông thủy quan trọng Campuchia Đờng Campuchia khơng rộng, chỉ có đờng Bátđomboong phía tây là tương đối rộng lớn, phẳng và phì nhiêu, lúa là lương thực chính Campuchia, trồng vùng trung du Vùng đất ven biển Hồ và Tônlêsáp là vùng đất tốt, trồng nhiều loại ăn quả, cơng nghiệp có giá trị Rừng có nhiều loại lâm sản, gỗ quý và nhiều loại đá quý cho xây dựng Tài nguyên khoáng sản cũng hết sức phong phú Campuchia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương đối rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Cư dân thời cổ đã có điều kiện để sinh sống hái lượm, săn bắt, đánh cá, trồng trọt nên không ngừng phát triển Là quốc gia kv Đơng Nam Á, Campuchia đã góp phần tích cực vào nền văn hóa lâu đời, vào vận 20 mệnh chung các quốc gia Đông Nam Á - Cư dân: Căn cứ khảo cổ học cho phép khẳng định: Vào thời tiền sử, có phận cư dân Đông Nam Á đã sinh sống lãnh thổ Campuchia – sống vùng rùng núi Campuchia và phía tây Trường Sơn Các nhà nhân chủng học gọi là người Pnông Cư dân Khơme về mặt nhân chủng học rất gần gũi với người Pnông, hình thành muộn vào thời kỳ xuất hiện nhà nước và gọi là người Pnông đã “Ấn Độ hóa” Song, chắc chắn rằng, quá trình hình thành cư dân đất nước Campuchia là quá trình địa hóa Trên lãnh thổ Campuchia đã có quá trình phát triển liên tục lịch sử Việc nhà khảo cổ học người Pháp Xô-ranh phát hiện di chỉ đồ đá cũ sơ kỳ hai bên bờ trung lưu sơng Mê Cơng, là loại cơng cụ những đá cuội, ghè đẽo hai bên rìa theo hình múi cam Đờng thời, người ta cũng phát hiện dấu vết quần động vật thuộc giai đoạn Sinantơrôp (cách ngày 50 vạn năm) Ở Cam-pôt và Các-Bô-nen, Phnômpênh cũng phát hiện dấu vết thời cổ Di chỉ đờ đá giữa tìm số nơi có đặc trưng văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn Di chỉ đá phát hiện Xam-rong-sen gồm có rìu mài nhẵn hai phía hay phần cùng với dấu vết săn bắt, đánh cá thuộc thời gian 2.000 năm TCN Ở di chỉ Mnu-Prê phát hiện cơng cụ sản x́t đờ đờng tiếng có niên đại 500 năm TCN Việc tìm thấy dấu vết văn hoá đá giữa, đá mới, số di tích đồng thau sắt sớm chứng tỏ Campuchia cũng là nơi chứng kiến và trải qua những bước người Nơi có nền văn hóa tối cổ, có quan hệ mật thiết với văn hóa lục địa, nơi sớm bước vào ngưỡng cửa văn minh Cư dân thuộc tộc Khơme – nhánh người Inđônêdiêng Họ là chủ nhân Campuchia, chủ nhân nền văn hóa Khơme Những nhà nước hình thành lãnh thổ này các tài liệu cổ gọi với những tên khác nhau: Phù Nam, Chân Lạp, Cao Miên phản ánh những bước phát triển quan hệ xã hội – chính trị người Khơme Campuchia là tên gọi chính thức vương quốc * Thời kỳ hình thành phát triển vương quốc sơ kỳ Campuchia (thế kỷ VI-VIII) - Sự đời và địa bàn phát triển quốc gia Campuchia sơ kỳ: Khơng phải từ đầu, lãnh thổ Campuchia hình thành nên quốc gia thống nhất rộng lớn, mà từ đầu công nguyên đã xuất hiện các tiểu quốc: + Ở vùng Bát-xắc là tiểu quốc Sơ-rét-tha-pu-ra + Ở Com-pông-thom là tiểu quốc I-xa-na-u-ra + Ở Ba Nam có tiểu quốc Viado-Hapura Trong các tiểu quốc này, quan trọng và lớn nhất là hai tiểu quốc vùng Ba Nam và Bát-xắc Ba Nam là gò núi nhỏ thuộc bờ trái hạ lưu sông Mê Công, tiểu quốc Ba Nam hình thành sớm, phát triển nhanh và mạnh các tiểu quốc khác khiến các tiểu quốc xung quanh phải thần phục Ba Nam trở thành tiểu quốc giữ địa vị lãnh đạo tiêu biểu cho các quốc gia khác, cũng là quốc gia đại diện cho các tiểu quốc sơ kỳ người Khơme Ở kỷ đầu, Ba Nam là tượng trưng cho 21 lực, sức mạnh người Khơme Họ không ngừng bành trướng trở thành quốc gia mạnh nhất Đơng Nam Á thời Như đã tìm hiểu, người Khơme hình thành từ ngàn năm TCN, địa bàn cư trú họ chủ yếu miền trung lưu sông Mê Công và lưu vực sông Sêmun cao ngun Cò Rạt Như vậy, hình thành quốc gia Ba Nam (Phù Nam) và các tiểu quốc khác lãnh thổ Campuchia là kết sáng tạo chính tộc người Khơme Bên cạnh đó, người Ấn Độ đã tham gia tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa – chính trị Phù Nam Ảnh hưởng này các đường khác nhau: người Ấn Độ nhập cư vào; quan hệ giao lưu trao đổi bn bán hàng hóa Ở ngã ba sông Sêmun và sông Mê Công, đã phát hiện tấm bia cổ viết chữ Phạn, tài liệu quan trọng cho phép khẳng định quốc gia sơ kỳ Campuchia đã hình thành vào kỷ VI với tác động văn hoá Ấn Độ Tiếp đó, khoảng từ kỷ VI đến kỷ IX, địa bàn sông Sêmun vẫn là địa bàn quan trọng nhất quốc gia Campuchia sơ kỳ Người ta phát hiện văn bia giải thích truyền thuyết về thủy tổ người Khơme, về hình thành vương quốc Campuchia và dân tộc Khơme Qua văn bia phản ánh, người Khơme đã tiếp xúc với văn hoá Phù Nam và qua Phù Nam giao lưu với văn hoá biển, văn hoá Ấn Độ Tiểu quốc Phù Nam đã có nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp buổi đầu sơ khai, đã có quan hệ trao đổi, bn bán chủ yếu với Ấn Độ Nhà nước Phù Nam tổ chức máy chính trị theo chế độ nhà nước chuyên chế tập quyền, cư dân Phù Nam theo tín ngưỡng đạo Bà la môn và đạo Phật Đây là thời kỳ, cũng là tên gọi vương quốc * Thời kỳ Chân Lạp (Chen La) từ kỷ VI-VII Thời kỳ nội tình Phù Nam khủng hoảng, vương quốc Sơ-rét-tha-pu-ra vùng Bát-xắc mạnh lên, vua tiểu quốc này là Bơhava Vacman I vốn là thân thích với hoàng tộc Phù Nam đem quân tiến đánh Phù Nam (540-550) Phù Nam thất bại, ngày càng suy yếu và tờn đến cuối kỷ VI kết thúc Các nhà vua thời kỳ này (550-615) đã phải tốn nhiều công sức để thu phục lãnh thổ và củng cố chính quyền, đã nhiều lần cử sứ thần kết hòa hiếu với Champa Vua I-xa-na Vacman I (615-636) đã dời kinh đô từ Bát-xắc về Com-pông-thom đông nam Biển Hồ Với vị trí nằm giữa Bát-xắc và Ba Nam, Chân Lạp thời kỳ phát triển và thống nhất cao Campuchia, biểu hiện: máy chính quyền TW xây dựng gồm tể tướng, bốn quan thượng thư giúp việc cho nhà vua và hệ thống quan lại từ TW xuống địa phương cách đông đảo Các vua Chân Lạp đã mở đầu cho việc xây dựng cung điện, đền miếu Nhiều cơng trình kiến trúc, đặc biệt là nhiều sở tôn giáo xây dựng; các tôn giáo từ thời Phù Nam vẫn tồn và tiếp tục phát triển Đạo Bà la môn truyền bá rộng rãi hơn, đạo Phật dần bị suy thoái Nền văn hóa tộc bắt đầu nảy nở sở học tập tiếng Phạn – từ kỷ VII, các nhà tri thức Campuchia đã xây dựng hệ thống văn tự cổ Khơme Căn cứ vào các tài liệu muộn hơn, vương quốc sơ kỳ Campuchia có tên 22 là Bhavapurua (còn gọi là Chân Lạp), vua Bhavarman sáng lập sau chấm dứt lệ thuộc người Khơme vào vương quốc Phù Nam Trong thời kỳ Chân Lạp, nền nông nghiệp trọng Cư dân đã trồng lúa, mạch, kê Người sản xuất là nông dân tự sống các công xã nông thôn, quan hệ cộng đồng công xã khá sâu sắc, cũng đã bắt đầu có phân hóa giữa các thành viên nông dân Các vua Chân Lạp chưa cai quản toàn vương quốc, đấu tranh các lực địa phương, nhất là các tiểu quốc miền Nam nên cuối cùng đã dẫn tới phân liệt: nửa phía Bắc nhiều núi non và thung lũng gọi là Lục Chân Lạp; nửa phía Nam giáp biển và nhiều sông hồ nên gọi là Thủy Chân Lạp Biến cố này xảy vào năm 717 Tình trạng phân liệt đã làm Campuchia yếu đi, cuối kỷ VIII, người Giava đến xâm chiếm và trì chế độ áp bức mấy chục năm (Giữa lúc đó, tiểu quốc Kalinga (Giava, Inđơnêxia) mạnh lên, đã mang quân tấn công nhiều nước Đông Nam Á lục địa Năm 774, Kalinga tấn công Campuchia – vùng Thủy Chân Lạp, giết vua, cướp bóc và bắt hoàng thân họ tiến lên đánh chiếm phía bắc Từ sau xâm lược này, vương quốc sơ kỳ Campuchia đã lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Kalinga chỉ kiểm soát, cai trị lãnh thổ phía nam người Khơme đến năm 802.) 2.4 1.2 Thời kỳ Ăngco (802-1434) Đây là thời kỳ thịnh đạt vương quốc Campuchia trước tiếp xúc với chủ nghĩa thực dân Là thời kỳ tiến tới thống nhất ổn định, hoàn thiện việc xây dựng máy chính quyền TW, gọi là Campuchia Ăngco * Giai đoạn khôi phục độc lập tiếp tục phát triển vương quốc Campuchia (IX-XI) - Vua Giayavácman II: Khi chiếm đóng Campuchia, vương triều Kalinga đã bắt số hoàng thân về Giava làm tin và đặt quân đồn trú Một người thuộc hoàng tộc Campuchia trốn về nước, nhanh chóng tổ chức lực lượng, đờng thời nhân hội Giava suy yếu, lại ủng hộ nhân dân, đánh đuổi quân đồn trú Giava, giành độc lập cho đất nước, khôi phục lại thống nhất lãnh thổ miền Nam Ơng lên ngơi năm 802, đặt niên hiệu là Giayavácman II (802-854), sáng lập vương triều mang tên ông và nỗ lực xây dựng vương triều Suốt 50 năm cầm quyền, Giayavácman II đã tiến hành những chiến tranh liệt với giặc ngoại xâm, với các lực quý tộc địa phương để khơi phục nền tự chủ cho Campuchia Ơng là nhà vua có vị trí đặc biệt, là người có cơng giải phóng đất nước, khơi phục vương quốc; góp phần kế thừa và phát triển nền văn hóa Chân Lạp, đặt sở cho việc xây dựng kinh đô Ăngco, là người mở đầu thời kỳ Ăngco Đồng thời với việc củng cố vương quyền, ông trọng việc nâng cao vai trò, tơn thờ và thực hành Ấn Độ giáo; đặc biệt thực hành sùng kính vua – thần (Rajadeva) Nhà vua nỗ lực tìm kiếm địa bàn để xây dựng kinh đô Giayavácman II là ông vua khá đặc biệt, chuyển dời kinh đô nhiều lần Cuối cùng ông 23 chọn vùng núi Pơnôngkulen vùng cao nguyên án ngữ đồng Ăngco về phía bắc, đặt tên là Mahendrapula, cách kinh đô Ăngco sau này 50km về phía đông bắc - Vua Yasovarman I (889-910): Đến đời cháu nội Giayavácman II là Yasovarman chuyển kinh đô về vùng núi Bakheng, đặt tên là Yasodrapura, địa điểm Ăngco Thom ngày Ăngco là vùng núi, song có đủ điều kiện tổng hợp thuận lợi: núi rừng, đất trồng, sông hồ… thích hợp với quy mơ sản x́t, trình độ kỹ thuật thấp và dân số ít Một số cung điện, đền thờ là cở để về sau hoàn chỉnh thành khu vực Ăngco1, gọi là Ăngco Vát Nhà vua đờng thời ý cho khởi cơng số cơng trình thủy lợi, quan trọng nhất là hờ chứa nước phía tây hoàng cung, có diện tích là 7km x 1,8km – hồ mang tên Barayđông Ăngco là kinh đô vương quốc Campuchia mãi đến kỷ XV - Vua Suria Vacman I: là người tiếp tục chiếm giữ Ăngco với những cơng trình đặt sở cho Ăngco 2, gọi là Ăngco Thom * Giai đoạn phát triển thịnh đạt vương quốc Campuchia (XII) Năm 944, Suria Vacman II (thừa kế dòng cha phía bắc và dòng mẹ phía nam) lên ngôi, mở đầu giai đoạn mới, ngơi vua khơng chỉ đại diện cho tộc hệ mà hai tộc hệ bắc nam Điều này chứng tỏ xu hướng thống nhất ngày càng có ưu và sở vững chắc Về mặt địa lý, xuất hiện xu hướng tập trung về vòng cung thịnh vượng Biển Hờ làm cho vai trò sơng Sêmun – địa bàn gốc giảm dần Từ kỷ XII, các văn bia, khơng nghe nhắc đến các tộc Nam – Bắc mà chỉ nhắc đến tộc Kampu vùng Biển Hồ Sự thống nhất về mặt lãnh thổ đã tạo sở cho thống nhất tộc người và để xây dựng nền văn hoá thống nhất Dưới thời kỳ vương triều này, dân số tăng nhanh; hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, sản xuất nông nghiệp ổn định, quan hệ buôn bán với nước ngoài gia tăng Vương triều này cũng xúc tiến những chiến tranh xâm lược Chămpa và Đại Việt Những chiến tranh không đem lại thắng lợi mong muốn song cũng tạo đối trọng với vương quốc Chămpa Đồng thời với việc mở rộng lãnh thổ về phía tây, vương triều này là lực hùng mạnh Đông Nam Á Năm 1177, vua Chămpa đêm quân tấn công Campuchia, tàn phá kinh đơ, chiếm đóng và hộ vương quốc này đến năm 1181 - Giai đoạn 1181-1201: Giai đoạn thịnh đạt với trị Giayavácman VII Năm 1181, người chỉ huy chiến đấu giải Campuchia khỏi ách đô hộ Chămpa lên ngôi, lấy hiệu là Giayavácman VII, mở thời kỳ phát triển thịnh đạt Campuchia Ông thực hiện chính sách mở rọng quyền lực bên ngoài Thời kỳ này, lãnh thổ Campuchia mở rộng chưa thấy; liên kết và giữ quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc, Đại Việt, Giava; củng cố quyền lực vương quốc vùng 24 trung và hạ lưu sông Mê Nam phía tây; dùng vũ lực xâm chiếm Chămpa phía đông; mở rộng ảnh hưởng Campuchia lên vùng trung và thượng lưu sông Mê Công; mở rộng quyền lực về phía nam phần bán đảo Malaixia Nhà vua thực hiện nhiều chính sách xây dựng đất nước: máy hành chính tổ chức lại, nước chia thành 23 tỉnh có các quý tộc, cơng thần nhà vua cai quản; cho mở rộng hệ thống đường xá rộng khắp, dọc các đường ông cho lập 121 nhà nghỉ chân nối địa phương với kinh đô, nhà cách chừng 15km, đều có bếp lửa cho lữ khách; lập 102 bệnh viện khắp lãnh thổ để chữa bệnh cho người; thống kê đầy đủ về số lượng các đền chùa, tượng thần, số tăng lữ; cho xây lại kinh đô ĂngcoVát 1km, gọi là Ăngco Thom Giayavácman VII đã thực hiện chuyển hướng kỳ lạ về mặt tín ngưỡng Thay tôn sùng đạo Hinđu phần lớn các đời vua trước đó, và ơng khơng khắt khe với đạo Hinđu, ông đặc biệt đề cao và tôn thờ Phật giáo đại thừa Gắn với tôn giáo này, ông cho xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc Cùng với việc xây dựng các cơng trình dân sinh đã nêu trên, những chiến tranh xâm lược thường xuyên đã làm cho đất nước khánh kiệt Campuchia không đủ sức chống đỡ với nguy ngoại xâm sau * Giai đoạn suy thối (1201-1434): Trong hai kỷ XIII-XIV, Campuchia bắt đầu có biểu hiện suy thoái, với hai kiện lớn: - Sau Giayavácman VII mất, ông là Indravarman II lên kế vào năm 1201 và trải qua đời vua đến năm 1336 Mặc dù những năm đầu, Campuchia vẫn là nước hùng mạnh Đông Nam Á, song thịnh vượng khơng nữa, dấu hiệu suy thoái đã xuất hiện Cũng giai đoạn này, quân Mông Cổ bành trướng xuống phía nam; người Thái từ thượng nguồn sông Mê Công đã di cư, lấn chiếm và lập nên những quốc gia sông Mê Nam mà không gặp trở lực nào, lấn sang cao nguyên Cò Rạt và tấn cơng vùng đờng Ăngco - Khi Mông Cổ đã loại trừ, đất nước về giữ tình trạng cũ Sang kỷ XIV-XV, Campuchia suy yếu Năm 1350, người Thái Lavô lập nước Autthaya lưu vực sông Mê Nam, chinh phục cao nguyên Cò Rạt Năm 1352, bắt đầu tiến đánh Campuchia với quy mô lớn, mở đầu giai đoạn xâm lược Campuchia (1352-1434) Vua Autthaya cho bao vây Ăngco năm Vua Campuchia là Lampông ốm rồi chết, thành lũy bị vỡ, phòng vệ thất bại, cư dân thành phần lớn bị bắt làm nô lệ; vàng bạc, châu báu và tượng thần vàng, ngọc bị cướp mang về đất Thái Campuchia bị người Thái cai trị năm (1352-1357) Một hoàng thân ẩn náu Lào trở về giành báu và cầm quyền ổn định 20 năm (1357-1377) Năm 1393, Autthaya lại tấn công, sau tháng vây hãm đã chiếm kinh đô; hoàng thân chạy thoát, lập cứ kháng chiến Basan và tiến về giải kinh đô, giành lại đất nước vào năm 1396, năm 1405 qua đời Con trai ông là Chao Ponhea Yat chỉ huy kháng chiến thắng lợi, trị đến 50 năm Trước tấn công liên tục người Thái, vua Chao Ponhea Yat đã phải chuyển kinh đô về địa điểm có tên là “bốn mặt sơng” – Phnơmpênh Kinh đô từ 25 tây bắc chuyển về phía đông nam Biển Hồ xem thời kỳ Ăngco chấm dứt và thời kỳ suy sụp khủng hoảng khơng cứu vãn đã bắt đầu Thời kỳ Ăngco kết thúc vào năm 1343 2.4.1.3 Sự phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thời kỳ Ăngco * Quan hệ kinh tế Trong thời kỳ này, người Campuchia sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trồng lúa ruộng cao vào mùa mưa và ruộng thấp vào mùa khô Gạo là lương thực để nuôi sống người, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cho nông dân và quý tộc, quan lại cũng chi phí vương quốc Trong nơng nghiệp, kỹ tḥt canh tác lạc hậu, ruộng chỉ canh tác vụ, chưa dùng trâu bò, chưa có phân bón, việc thiết lập hệ thống hồ chứa nước và kênh mương là rất quan trọng Phần lớn ruộng đất thuộc quyền sở hữu tập thể công xã, nông dân là thành viên tự công xã và chia ruộng đất theo định kỳ để canh tác, tự sản xuất để đảm bảo đời sống gia đình Ruộng đất cơng xã đem chuyển nhượng phải các thành viên công xã đồng ý và người nhận ruộng đất chuyển nhượng phải bồi thường tặng lại cho các xã viên số cải nhất định Nơng dân cơng xã phải chịu nghĩa vụ tập thể nhà nước hay đền miếu Quan hệ tập thể các làng khá đậm nét Tuy nhiên, thời Ăngco đã có phân hóa, đã có việc cướp đoạt ruộng đất buộc nhà nước phải nhiều lần can thiệp Có phần ruộng đất công xã và những xã viên canh tác ruộng đất ấy nhà vua hay quý tộc mua lại để cúng tặng cho đền miếu Trong trường hợp ấy, nông dân công xã giảm ½ mức thuế nộp cho nhà nước Thủ công nghiệp có vai trò rất quan trọng Người Khơme rất khéo tay, họ đã làm gốm, chế tạo các vật dụng hàng ngày, biết dệt vải, đóng thùn, làm đờ trang sức kim loại quý Đặc biệt, người Khơme đã xây cất những đền tháp đồ sộ khá đơn giản: đồ đựng đất nung, dệt chưa biết dùng khung cửi, số đồ dùng thông thường vẫn nhập Trung Quốc mâm đồng, kim khâu… Sự hạn chế thủ công nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến phát triển thương nghiệp: buôn bán trao đổi giản đơn, chưa có tiền mà dùng gạo để đổi hàng hoá Những hạn chế nền kinh tế bù đắp sản vật tự nhiên phong phú, đất đai màu mỡ nhìn chung, nền kinh tế lạc hậu * Quan hệ xã hội Về mặt xã hội, đông đảo nhất là tầng lớp nông dân cơng xã, làm ruộng nhà nước, đóng thuế và làm nghĩa vụ lao dịch Chiếm số lượng đáng kể là nơ lệ, họ khơng có địa vị sản xuất nông dân chiếm tỉ lệ khá đông Bộ phận này sử dụng chủ yếu các đền miếu (trong các sở tôn giáo), phục dịch hoàng cung Khoảng kỷ XI-XII, Phật giáo Đại thừa trở thành quốc giáo sang kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa chiếm vị trí quan trọng, thay Hinđu giáo và Phật giáo Đại thừa Khi Ấn Độ giáo mất vai trò, phận nô lệ thuộc về đền tháp đã chuyển thành nguồn nô lệ nhà nước, làm nhiệm vụ với nhà nước 26 Nô lệ chia làm loại: thứ nhất là nhóm những người phục vụ việc cúng lễ, nhạc công, ca công, đầu bếp là tớ trực tiếp thần thánh; họ có thân phận tương đối tự Thứ hai là những nô lệ lao động trông coi đền, cày ruộng cho đền, làm những việc nặng nhọc các sở tơn giáo, có thân phận thấp kém so với tớ trực tiếp thần thánh Thời kỳ Ăngco, những tư nhân giàu có cũng có nơ lệ, sử dụng vào sản xuất, hầu hạ, bị phân biệt, đối xử thậm tệ Sỡ dĩ đời sống kinh tế nói chung, lực lượng đông đảo chủ yếu tham gia sản xuất nông dân, xã hội vẫn cần đến diện tầng lớp nơ lệ Vì: nơng dân cơng xã, nô lệ là hai tầng lớp thay cho nhau, lại cần thiết cho xã hội chuyên chế Nô lệ là tầng lớp chuyên rất quan trọng lại là thứ yếu Ở Campuchia có nhiều đền miếu, lắm sở tơn giáo Do đó, đền miếu có nhu cầu vật chất nhất định, cần có người trơng coi và ni sống những người đó, hay cần nhạc cơng, vũ nữ để phục vụ Do vậy, cứ lập đền là có chuyện cúng ruộng đất, cúng nô lệ Những nô lệ sản xuất, phục dịch đền miếu tổ chức công xã Tầng lớp quý tộc gồm vua, hoàng tộc, hoàng gia Những người hoàng tộc giữ những chức vụ quan trọng Trong tầng lớp xã hội này có tăng lữ đóng vai trò quan trọng Quan lại quý tộc cũng gắn chặt với vương quyền, với quyền lợi nhà nước và phục tùng nhà nước Quan lại quý tộc nhận bổng lộc nhà nước, quan lại địa phương hưởng bổng lộc từ việc thu thuế Lương không cao bổng lộc nhiều, nhờ mà quan lại gắn chặt với quyền lợi nhà nước * Về tổ chức trị Đứng đầu quốc gia là nhà vua, trực tiếp cử quan chức và là người định cuối cùng chính sách nhà nước Vua là người chỉ huy tối cao lực lượng quân Vua Campuchia thời Ăngco không làm nhiệm vụ tăng lữ tối cao là người đứng đầu giáo hội nước, có qùn cử các chức sắc tơn giáo, lập các đền miếu hay xây dựng tượng tháp Ruộng đất nông dân chiếm hữu và khai thác, vua có quyền lấy để ban tặng cho đền miếu hay quan lại và mua bán, chuyển nhượng đều phải phê chuẩn nhà vua Do đó, khẳng định, vua là chủ quốc gia, chủ tài sản ruộng đất Chủ quốc gia cũng là người đứng đầu cơng xã, loại hình quan hệ mang màu sắc huyết tộc giữa vua và thần dân, cộng với tinh thần đạo Phật khiến cho mối quan hệ giữa vua với thần dân không hoàn toàn xa lạ, tách biệt Đó chính là lí để các vua Campuchia, nhất là Giayavacman VII quan tâm đặc biệt đến công tác thủy lợi và cảm thông nhất định với thần dân Phải là nét độc đáo thể hiện đặc trưng kiểu Nhà nước chuyên chế phương Đông Campuchia? Thế kỷ XIII, Campuchia có 90 tỉnh (hay sứ), tỉnh có tỉnh trưởng và hệ thống viên chức hàng tỉnh Ở TW và địa phương hình thành nên hệ thống quan lại viên chức khá phức tạp Có những chức quan Thượng thư, cố vấn triều đình và các quan chức trách quân sự, tư pháp, trông coi địa bạ, nghĩa vụ lao dịch Trừ quan 27 chức cao cấp nhất, hạng quan lại phân biệt cao thấp, thể hiện hình dáng, màu sắc các loại cáng, lộng Hệ thống quan lại này có nhiệm vụ giúp nhà vua quản lí các làng và thu thuế Ở làng có hệ thống tổ chức để quản lí đời sống nông dân, đại diện và chịu trách nhiệm trước nhà nước Trong làng có hương trưởng, kỳ mục, các bơ lão * Đặc điểm bật thời kỳ hậu Ăngco (1434-1863) Kinh đô dời về địa điểm mới: mốc năm 1434 kết thúc thời kỳ Ăngco, mở thời kỳ không tạo bước ngoặt phát triển Địa điểm là “vùng bốn mặt sông” với những điều kiện mới, tình hình mới, cư dân tập trung đông đảo thu hút từ các vùng xung quanh Việc dời đô là sức ép người Thái Các xâm lược người Thái diễn tiếp tục sau dù đã chuyển kinh Trong nội giai cấp thống trị thường xuyên diễn các tranh chấp quyền lực, đặc biệt từ sau vua Chao Ponhea Yat qua đời 3.1.4 Văn hoá Campuchia - Chữ viết: Khi tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, họ tiếp nhận chữ Phạn và sở đó, tạo nên chữ viết riêng gọi là chữ Khơme cổ Văn bia viết chữ Khơme cổ phát hiện năm 611 Mặc dầu vậy, họ vẫn xem chữ Phạn là chữ bác học, chữ Khơme lúc đầu chỉ dùng để viết những thông báo đơn giản cho nhân dân Từ kỷ XIII trở về sau, chữ Khơme cổ thay dần chũ Phạn sáng tác văn học Đặc điểm chữ Khơme cổ: gồm nhiều ký hiệu, viết những nét cong cầu kỳ, có nhiều dấu và dấu ngữ pháp Văn bia là hình thức văn học độc đáo, sinh động, đóng góp vào kho tàng văn hoá nhân loại Văn bia thời Ăngco là nguồn sử liệu phong phú giúp ta xác định niên đại các triều vua Ăngco, hiểu sâu về lịch sử chính trị, tôn giáo, kinh tế, xã hội thời kỳ này - Tín ngưỡng, tơn giáo:Cư dân Khơme cổ có tín ngưỡng địa: thờ thần linh, linh hồn, ông bà tổ tiên Tôn giáo người Khơme thừa nhận là Ấn Độ giáo Nó ảnh hưởng đến vương quyền, quý tộc và nhân dân Trong giai đoạn sơ kỳ đến kỷ IX, X, Ấn Độ giáo rất thịnh hành; đầu kỷ XI,XII là thời kỳ Phật giáo Đại thừa giữ vai trò gần là quốc giáo Từ khoảng cuối kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa dần du nhập và chiếm vai trò độc tôn - Văn học rất phong phú, bao gồm văn bia tiếng Phạn và tiếng Khơme cổ Dòng văn học dân gian tờn bên cạnh dòng văn học cung đình gờm hùn thoại, trùn thuyết, những lời ca, lời kể dân gian về các vị vua, những anh hùng chống ngoại xâm Trong thời kỳ Ăngco, những sinh hoạt văn nghệ, hội, lễ có tính chất quốc gia bắt đầu xuất hiện - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Ở thời kỳ Chân Lạp, kiến trúc mang nhiều dấu ấn và kiểu cách Ấn Độ, đến kiến trúc Ăngco đã thoát khỏi quy cách Ấn Độ và trở thành kiến trúc đền núi Các kiến trúc thời kỳ Ăngco để thờ vua thần mang ý nghĩa và nội dung tôn giáo sâu sắc Theo quan niệm Hinđu giáo, các vị thần ngự đỉnh núi Mêru, năm ngọn, xung quanh là đại dương và thành quách 28 bao bọc Hình ảnh núi vũ trụ Mêru cũng chính là hình ảnh biểu tượng các đền núi Khơme Các đền tháp Khơme thời kỳ Ăngco đều là những kiến trúc hình kim tự tháp nhiều bậc có năm tháp đỉnh, tượng trưng cho đỉnh Mêru và những vòng rào hành lang đồng tâm, những hào nước bao quanh tượng trưng cho các lục địa, các bức thành và đại dương bao quanh núi vũ trụ Ngoài ra, những hình rắn Naga đá nằm dọc các lỗi dẫn vào đền hay nằm vắt qua hào nước đều là biểu tượng cho nhịp cầu nối giới trần tục với giới thần linh Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc là những thành tựu văn hoá lớn nhất thời Ăngco Đó là việc xây dựng hàng loạt các đền miếu và đặc biệt là cơng trình kiến trúc đồ sộ ĂngcoVát và Ăngco Thom chạm trổ cơng phu Đó là những cơng trình có quy mơ lớn, bật về kỹ thuật và mỹ thuật Trung tâm quần thể kiến trúc Ăngco Thom và cũng là tác phẩm kỳ lạ nhất Giayavácman VII là đền Bayon, hình ảnh tuyệt nhất về nghệ thuật, biểu tượng hoành tráng Khơme Nhiều chi tiết đá, các hình điêu khắc đã dát, mạ vàng bạc đá quý Để chạm khắc tất những hình đá Bayon cần phải có 1000 nhà điêu khắc giỏi làm việc chuyên cần 20 năm - Lễ hội: Campuchia thời trung đại đã hình thành những phong tục tập quán và bảo lưu đến tận ngày lễ sơ sinh, lễ trưởng thành cho gái,ở tuổi 14, tục cưới xin, ma chay, lễ cúng tổ tiên Lễ hội lớn nhất người Khơme là lễ hội năm Chol Chnam Thmaya Nhân ngày tết, gia đình đều đắp cho núi “công tích” tượng trưng địa điểm sẽ xây dựng cơng trình làng Người Khơme sống hờn nhiên, linh hoạt Họ thích nhạc và ưa múa hát Từ xưa, những ngày lễ dân gian và lễ đền cũng phải có nhạc và múa Ban nhạc cổ điển đã hình thành từ xa xưa gờm những trống và chiêng thật độc đáo Nền văn hoá nội sinh người Khơme gốc lưu vực sông Sêmun cộng với tiếp xúc văn hoá vào công nam tiến, chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ Đó là quá trình tiếp biến văn hoá Cùng với phát triển văn hoá, Campuchia trở thành cường quốc Đơng Nam Á Trong quá trình phát triển, lịch sử - văn hoá Campuchia đã tạo cho người Campuchia tâm vương quyền “hướng đại”, điều thể hiện thành những cơng trình kiến trúc đồ sộ ĂngcoVát, Ăngco Thom 2.4.2 Vương quốc Lào 2.4.1.1 Buổi đầu thời đại văn minh * Điều kiện tự nhiên CHDCND Lào phía đông giáp Việt Nam, phía nam giáp Campuchia, phía tây giáp Thái Lan, phía Bắc giáp Mianma và Trung Quốc; có diện tích khoảng 236.830 km2 Trên bề mặt bật lên ấn tượng rừng và cao nguyên Rừng chiếm 60%, có nhiều loại gỗ có giá trị cao (trắc, mun, trai, tếch…), số khoáng sản quý (sắt, 29 thiếc, vàng…); là kho dược liệu vô giá (loại cánh kiến trắng làm đĩa hát, nước hoa) Đồng phù sa ven sông hẹp, chiếm 10%, song lại tương đối màu mỡ nhờ ưu ái phù sa dòng sơng Mê Công, là vựa lúa nước, nhất là những đồng vùng hạ lưu đồng Viêng Chăn, Chămpaxăc Cao ngun có đất trờng trọt chiếm 8%, các cao nguyên, bình nguyên rộng lớn cao nguyên Xiêng Khoảng phía bắc, cao nguyên Bôlôven phía nam, thích hợp trồng nhiều loại công nghiệp nhiệt đới chè, hồ tiêu, cao su, cà phê; và những vùng đồng cỏ xanh tốt (cánh đồng Chum) thích hợp cho chăn ni lớn Còn lại là đời núi khoảng 12% Mỗi vùng lãnh thổ đều phối hợp với và cùng sinh lợi cách thiết thực Dòng Mê Công chảy vào Lào qua những vách núi lởm chởm dọc biên giới với Miến Điện, mở rộng về phía đông nhờ hợp lưu với sông Nam Khan, tiếp tục chảy qua Luông Pha Băng, Viêng Chăn và hướng đến các thành phố phía nam nhưu Xavanakhet, Paskê, đổ vào biên giới Campuchia qua những ghềnh đá khổng lờ Dòng sơng là ng̀n tài ngun thủy văn dời dào, là trục giao thông đất nước, là yếu tố thống nhất Lào về mặt địa lý Hệ thống sơng ngòi, nhất là sơng Mê Cơng lắm cá, là nguồn lợi cung cấp thực phẩm cho cư dân Ngày nay, hệ thống sơng ngòi là ng̀n lượng thủy điện phục vụ nhân sinh Mặc dù khơng có biển, Lào lại có nhiều mỏ muối Từ xưa cư dân đã biết khai thác, trao đổi Ngày nay, thông qua quan hệ hữu nghị với Việt Nam, Lào tiếp xúc với biển Đông (nhất là thơng qua cảng Đà Nẵng) Khí hậu Lào nóng và ẩm rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Nhìn chung, ĐKTN Lào thời cổ khơng tḥn lợi cho giao lưu và quần tụ đông đúc Bị núi rừng cắt nhỏ tương đối cách biệt nên cổ dân Lào chỉ quy tụ những dải đồng hẹp, xa các nước láng giềng Những điểm quần cư thưa thớt làm cho đời sống cư dân Lào thiếu nhịp độ khẩn trương, ít nhiều họ đứng ngoài những kiện sôi động phát triển khu vực suốt thiên niên kỷ I - Cư dân: Các nghiên cứu cho rằng, cư dân sinh sống lâu đời nhất, cư dân địa xem là chủ nhân nền văn hoá đất Lào là người Kha thuộc nhóm Indonesien, sau gọi là Lào Thơng – “người Lào giữa”, sinh sống vùng trung và thượng Lào Từ kỷ X, dồn đuổi quân Mông Cổ, phận người Thái phía nam Trung Quốc di cư xuống vùng đồng sông Mê Công đất Lào, gọi là người Lào Lùm – “người Lào thấp”, chung sống với người Kha góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Lào Ngày nay, Lào Lùm là phận có số dân đơng nhất Một phận khác thuộc nhóm ngơn ngữ Hán-Tạng di cư xuống muộn và sinh sống những vùng rẻo cao Thượng Lào, gọi là Lào Xủng Họ chính là phận người Mèo bị nhà Thanh tấn công vào vùng đông bắc Vân 30 Nam, giết hại 17 vạn người Mèo Có số chạy xuống phía nam, và số định cư đất Lào Đây là ba phận tộc người cấu thành cư dân nhà nước Lào hiện đại Ba tộc người chính: Lào Thơng, Lào Lùm và Lào Xủng đã đoàn kết xây dựng nền văn hoá dân tộc Lào Truyền thuyết về hình thành dân tộc Lào cũng lấy mô típ “quả bầu” cư dân Đông Nam Á * Thời tiền sử sơ sử Ở vùng trung và thượng Lào, đầu công nguyên là địa người Kha Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu vết thời đại đồ đá mang đặc trưng văn hoá Hòa Bình hang Thẩm Nang Anh và mái đá Thẩm Phong Tầng trênc ảu di tích này lại tìm thấy di tích thời đại đá tương ứng với văn hoá đá Bắc Sơn Việt Nam gờm cơng cụ là những rìu có vai, mảnh tước, đờ gốm có hoa văn thừng phát hiện Quan PhaXang, Dang Điều này chứng tỏ văn hoá đá Lào có quan hệ chặt chẽ đến văn hoá đá Việt Nam và khu vực Đông Nam Á Những di tích thời đại kim khí cũng tìm thấy Lng Pha Băng gồm nhiều đồ đá và số công cụ đờng thau rìu, đục, lưỡi câu Di tích quan trọng phát hiện Luông Pha Băng, cao nguyên Xiêng Khoảng: để lại khoảng 630 chum đá khác nhau, trung bình chum cao từ 1,52m, đường kính 1,5-3m Dưới chân các chum, người ta tìm thấy số hiện vật đồng thau và sắt Những chum đá này không phân bố tản mác ngẫu nhiên mà sắp xếp có chủ định theo hai lộ trình: từ Phuôn – Luông Pha Băng và từ Mường Phuôn – Viêng Chăn Văn hoá cánh đồng chum – khảo cổ học gọi là văn hoá cự thạch đã phản ánh tính chất độc đáo văn hoá đồng thau – sắt sớm cư dân địa – người Kha và thể hiện mối liên hệ giữa các vùng tụ cư Theo các nguồn tài liệu, từ kỷ X-XIII, vùng hạ Lào là địa bàn sinh sống người Khơme xen lẫn người Môn Người Khơme đã lập nam Lào quốc gia sơ kỳ - Chân Lạp và không ngừng mở rộng ảnh hưởng lên cao nguyên Cò Rạt và vùng hạ Lào Ở phía bắc, người Thái di cư đến – tộc Lào Lùm đã giao hòa với cư dân địa – người Kha Các điểm tụ cư ngày càng phát triển, tạo điều kiện cho hình thành nhà nước sơ khai Tổ chức xã hội sơ khai người Lào, các thị tộc, lạc bước sang xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nước là các mường cổ Đây là đặc trưng tổ chức nhà nước sơ khai Lào: cư dân làm nông nghiệp – ruộng bậc thang, ruộng nương, săn bắn và làm số nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản Quan hệ kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước và thống nhất đất nước Lào Theo biên niên sử Nitan Khúm Bolom, chức Khúm nghĩa là vua, cha truyền nối, gồm 15 Khúm trị 500 năm Các vua Lào giai đoạn gọi là Thảo, Phía – có hai phía Trong đó, phía Khăm phòng là ông nội Phà Ngừm – người có công dựng nên vương quốc Lan Xang 2.4.2.2 Vương quốc Lan Xang 31 * Pha Ngừm sự hợp nhất lãnh thổ Sang nửa đầu kỷ XIV, sở phát triển kỹ thuật đồng thau – sắt sớm và kết hợp hai tộc Lào Thơng và Lào Lùm, các Mường Lào phát triển cao trước và có nhu cầu liên kết lại để tiếp tục phát triển, lấy lại quyền tự chủ hoàn toàn họ Thêm vào là biến đổi tình hình chính trị các nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển người Lào Ở phía nam, sang nửa đầu kỷ XIV, vương quốc Campuchia suy yếu và bị thu hẹp về lãnh thổ Vương quốc Sukhôthay đã khống chế lưu vực sông Mê Nam và Mê Công – lúc này bị vương quốc Autthaya hạ lưu sông Mê Nam uy hiếp và sau chinh phục Cuộc xâm lược Mơng Cổ vào vương quốc Pagan làm cho đất nước Miến Điện cổ phân chia, xuất hiện nhiều tiểu quốc nhỏ đối địch Đó là những điều kiện khách quan thuận lợi cho việc thống nhất quốc gia người Lào Trùn thuyết về dòng dõi Pha Ngừm và quá trình chinh phục ông: Phà Ngừm theo niên giám cổ “Nitan Khúm Bolom”, lên năm 1353 Xiềng Đông – Xiềng Thông, là trai Phi Pha, phạm tội nên bị cha là Phia Khăm Phòng đuổi Phi Pha cùng vua Campuchia che chở, nhân Phà Ngừm làm nuôi và gả cho gái Năm 1349, vua Campuchia đã giúp đỡ Phà Ngừm vạn quân trở về chinh phục các mường Lào Phà Ngừm đã chiếm giữ hàng loạt các miền từ nam đến bắc cách dễ dàng các thủ lĩnh mường quy phục Phà Ngừm mang quân chinh phục vương quốc Lana người Thái phía tây và tiến quân vào cao nguyên Cò Rạt phía nam Vua Autthaya đã cầu hòa Phà Ngừm quay trở lại tấn cơng Viêng Chăn Quá trình thống nhất Lào khơng quá khó khăn cho thấy nhu cầu thống nhất là cần thiết Song hợp nhất các mường cách dễ dàng nên càng thấy tính độc lập các mường sau thống nhất là rất cao Năm 1353, Phà Ngừm đăng quang Viêng Chăn, đặt tên vương quốc là Lan Xang Đây là mốc đánh dấu thời điểm thành lập vương quốc Lan Xang – quốc gia thống nhất người Lào và Phà Ngừm là nhà vua sáng lập vương quốc Lào Nhận xét: - Cuộc đấu tranh Phà Ngừm có tính chất khắc phục tình trạng mang đầy tàn tích xã hội nguyên thủy Sự nghiệp Phà Ngừm có tính chất đặt nền móng cho thống nhất vương quốc Lào Đờng thời, cũng là bước ngoặt cho bắt đầu thời kỳ lịch sử mới, hình thành yếu tố nền tảng nước Lào hiện đại - Sau lên vua, Phà Ngừm bắt tay vào việc xây dựng đất nước: + Chia đất nước thành các mường, đặt quan lại cai trị Các quan lại phải báo về triều đình, hàng năm phải chầu vua kinh đô lần Phà Ngừm đều các thủ lĩnh cũ các châu, mường giữ những chức vụ cũ, tiếp tục cai quản các mường Ơng cũng quan tâm đến các vùng người Kha, sử dụng các thủ lĩnh cũ người Kha và cất nhắc số người tiêu biểu lên địa vị cao + Xây dựng lại đội quân thường trực với số lượng khá đông và thành lập hội đồng quân gồm người nhà vua chỉ huy Ở triều đình có người trực 32 tiếp giúp đỡ nhà vua, người chịu trách nhiệm mặt tiền và người chịu trách nhiệm mặt hậu Có thể chiến tranh họ giúp vua truyền đạt mệnh lệnh, nhiệm vụ có lẽ người mặt tiền + Nhanh chóng đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng với Sukhôthay, với số nhà tu hành Phật giáo Tiểu thừa Campuchia sang truyền đạo và truyền bá văn hoá; áp dụng chữ viết người Thái Có thể nói, việc tổ chức máy điều hành vương quốc thời Phà Ngừm tỏ rắc rối, chưa ổn định bước đầu đã hình thành và xác định, phân công chức trách Xu hướng sát nhập chính quyền tập trung Phà Ngừm gặp phải cản trở các lực cát cứ Do đó, tổ chức máy thời Phà Ngừm quan niệm những việc làm mở đầu, mở đường cho quá trình hình thành và phát triển vương quốc Lào * Sự củng cố phát triển vương quốc Lan Xang + Bước đầu củng cố và phát triển: Năm 1373, Phà Ngừm qua đời, ông là Thảo Un Hươn lên nối Năm 1376, ông tổ chức kiểm kê dân số nên ơng có biệt hiệu là Xamxênthay – “vua 300 người Thái” Ông thực hiện nhiều biện pháp khác để củng cố đất nước: tăng cường xây dựng và củng cố lực lượng quân sự, theo niên giám có khoảng 15 vạn chia làm đạo Mỗi đạo chia làm đội trang bị cung, kiếm, súng bắn đá và sử dụng ngựa, voi chiến Ngoài ra, ông tiếp tục phát triển Phật giáo Nhà vua cho xây dựng nhiều chùa chiền, đưa Phật giáo Tiểu thừa trở thành quốc giáo Lào, chính việc làm đã tạo điều kiện cho thống nhất về mặt tinh thần, là những yếu tố quan trọng góp phần củng cố nhà nước thống nhất Đây cũng là thời gian Xamxênthay tiếp tục đặt quan hệ ngoại giao thân thiện với các nước láng giềng Autthaya, Lan Xang Sự nghiệp hợp nhất đất nước Phà Ngừm và củng cố, phát triển thời Xamxênthay là bước ngoặt quan trọng quá trình phát triển lịch sử Lào Từ đây, Lan Xang bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng * Nước Lào giữa kỷ XV đến đầu kỷ XVI Từ sau thống nhất đến giữa kỷ XVI, nước Lào tiếp tục phát triển độc lập hoà bình song tính chất tập quyền chính quyền trung ương yếu kém so với các quốc gia châu Á khác, các mường vẫn giữ tính độc lập tương đối chức chậu mường là cha truyền nối Các vua kế nghiệp Phà Ngừm là Thảo Un Hươn thường phải dựa vào các nhóm quý tộc này để trừng phạt nhóm quý tộc Trong số thập niên kỷ XV, tình trạng mâu thuẫn nội hoàng gia, việc tranh – âm mưu đảo chính thường xuyên diễn Thêm nữa là mối quan hệ Lan Xang với các nước láng giềng cũng trải qua nhiều lần xung đột Năm 1540, quân Autthaya đánh Lào bị thất bại Đặc biệt, Lan Xang đã trải qua gần nửa kỷ chống xâm lược Miến Điện Nguyên nhân Miến Điện xâm lược Lan Xang: Đến giữa kỷ XIV, nhà 33 vua vùng trung Miến Điện là Bay Noọng đã hoàn thành thống nhất đất nước sau 300 năm chia cắt Y bành trướng mở rộng lãnh thổ, tìm đường thương mại, cướp bắt người về làm nô lệ nên đã xung đột, tranh chấp với Lan Xang về ảnh hưởng Lana – thuộc quốc Lào Chiến tranh bùng nổ, kháng chiến chống Miến Điện đã diễn lần: Lần 1: Vua Lào có kế hoạch chuẩn bị mặt kể việc liên kết với Autthaya Năm 1564, Bay Noọng đã mang đại quân vào Lan xang vua Xệt Tha Thi Lạt trị vì, tạo sức mạnh toàn dân, giỏi về ngoại giao, có tài quân sự, sử dụng chiến thuật chiến tranh nhân dân Quân Miến điện tiến sâu vào nước Lào và bị sa lầy Vương quốc Lan Xang giành thắng lợi Lần 2: Vua Lào phòng ngự chủ động, hỗ trợ cho Autthaya tấn công Miến Điện thất bại Bay Noọng mang quân đánh Lan Xang Tướng quân Xenlulinh đề nghị dùng mưu để đánh giặc, triệt để thực hiện “vườn không nhà trống” Năm 1569-1570, Miến Điện chiếm nhiều nơi gặp khó khăn, quân Bay Noọng phải rút lui và bị phục kích tiêu diệt lực lượng lớn Sau thắng lợi lần 2, Lan Xang gặp nhiều khó khăn xung đột phía nam Năm 1571, Xêt Tha Thi Lạt mang quân về phía nam từ vị vua này bị mất tích, song nam Lào cũng thuộc quyền cai quản Lan Xang Việc tranh giành báu diễn liệt Tướng quân Xenlulinh đem quân củng cố chính quyền và lên vua Từ xuất hiện xu hướng cát cứ, chính trị khơng ổn định Nhân hội đó, Bay Noọng tiếp tục mang qn xâm lược lần Vì khơng ủng hộ hoàn toàn nên Lan Xang rơi vào tay Miến Điện Vua Xenlulinh bỏ trốn và lập chính quyền bù nhìn Lào trở thành thuộc quốc Miến Điện Sau kháng chiến thất bại, nhân dân Lào tiến hành nhiều khởi nghĩa, tiêu biểu năm 1579, nam Lào, giả danh Thạt Tha Thi Lạt chiếm vùng nam Lào và tiến về Viêng Chăn thất bại Dù thất bại vẫn là trang sử sáng ngời lòng dũng cảm, khơn khéo và tính đoàn kết Sau Bay Noọng mất, Miến Điện lâm vào khủng hoảng; cùng lúc đó, Autthaya tấn cơng Nhân hội, vua Lan Xang bước giành lại quyền tự chủ, tuyên bố độc lập sau 24 năm phụ thuộc, đã tạo điều kiện cho vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng, mạnh mẽ vào kỷ XVII * Thời kỳ khôi phục phát triển thịnh vượng Lan Xang (thế kỷ XVII-nửa đầu XVIII) Dưới triều vua Xulinha Vôngxa (1636-1771), nhiều chính sách về kinh tế, chính trị, xã hội đã thi hành đưa vương quốc Lan Xang phát triển đến giai đoạn cực thịnh lịch sử chế độ phong kiến + Tổ chức máy chính quyền TW: đứng đầu máy nhà nước là vua, nắm toàn quyền hành, đồng thời đứng đầu tôn giáo; vua cũng là người sở hữu tối cao về ruộng đất Dưới vua là ột vị phó vương cùng vị đại thần giúp việc với tư cách là người cố vấn cho vua Vua chia nước làm khu vực hành chính phụ tá 34 quan tổng trấn trực tiếp điều hành, họ thường có mặt triều đình là hội đờng tư vấn cho vua Bên cạnh quan chính quyền tối cao là quan pháp viện vị đại thần phụ trách Nhà vua cũng trọng việc chấn chỉnh, tăng cường lực lượng quân đội Quân đội chia thành loại là quân thường trực bảo vệ kinh đô, biên ải và quân địa phương bảo vệ địa phương cũng điều đến các địa phương khác có nhu cầu; để xây dựng quân đội hùng mạnh, nhà vua trang bị các thứ vũ khí truyền thống (giáo, mác) và vũ khí hiện đại phương Tây (súng bắn đạn nổ) + Sự phát triển kinh tế - xã hội - Cũng các nước Đông Nam Á, nông nghiệp trồng lúa vẫn là ngành kinh tế chủ yếu Lào Cư dân Lào trồng lúa nương rẫy, ruộng bậc thang Các nghề thủ công truyền thống gốm, dệt, rèn… phát triển và bắt đầu có chun mơn hóa Ở thành thị, bắt đầu xuất hiện những khu riêng biệt thị dân (thợ thủ công và thương nhân); sản phẩm nghề thủ công trao đổi và ngoài nước Ở nông thôn cũng đời số làng nghề truyền thống, riêng nghề làm vàng bạc đã có mặt khá sớm số thành thị Nhờ vị trí địa lí Lào giữa bán đảo Trung Ấn, Lào lại giàu nguồn khoáng sản và lâm sản quý là điều kiện khá thuận lợi để trao đổi hàng hóa với nước ngoài Lào bán các loại gỗ quý, có dầu, hương liệu, cánh kiến, mật ong là những mặt hàng khách nước ngoài ưa chuộng Lào mua tơ lụa Trung Quốc, cá muối người Ba Tư Lào đã có hai trung tâm buôn bán lớn là Luông Pha Băng và Viêng Chăn - Xã hội Lan Xang chia làm ba tầng lớp: Quý tộc quan lại là (giai cấp thống trị) là tầng lớp cao nhất xã hội, hưởng nhiều bổng lộc vua ban; có quyền hưởng thuế và những khoản phụ thu nhân dân vùng mà họ cai quản Nông dân chiếm đại đa số Họ là những nơng dân tự do, gắn bó với cơng xã (các mường) Trong đó, quan hệ tập thể về kinh tế, quan hệ huyết thống cùng những phong tục tập quán truyền thống rất đậm đà, sâu sắc Ruộng đất canh tác vẫn là ruộng đất cơng, cơng xã có qùn chi phối nơng dân tự chiếm giữ và tự canh tác cách ổn định Nông dân tự đảm bảo đời sống và phải nộp thuế cho quan lại và nhà nước ½ mức địa phương đóng góp ni qn đội địa phương Họ phải chịu các nghĩa vụ lao dịch khác Nơ lệ có vị trí nhất định xã hội, có ng̀n gốc tù binh chiến tranh mua từ ngoài vào là chủ yếu Công việc chủ yếu họ là hầu hạ các gia đình quyền quý hoàng cung Xã hội Lan Xang có tầng lớp đặc biệt là các nhà tu hành Các tăng lữ là tu sĩ Phật giáo, giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần, người kính trọng, họ không tham gia vào giai cấp thống trị Dù là thời kỳ thịnh vượng song quan hệ kinh tế – xã hội vẫn phát triển chậm chạp xã hội nhiều tàn tích xã hội nguyên thủy, các nền 35 kinh tế tự cấp tự túc và đóng kín là khá phổ biến Đó là nhân tố làm tính thống nhất và tính tập quyền nhà nước trung ương thiếu sở vững chắc để tồn Quan hệ kinh tế, xã hội Lào vào kỷ XVII-XVIII đã phát triển những xu hướng cát cứ địa phương vẫn tồn tại, vẫn mang tính tự cung tự cấp * Thời kỳ suy yếu – phân liệt vương quốc Lan Xang (thế kỷ XVIIIXIX) Sự thống trị Xiêm đấu tranh giành độc lập Lan Xang Lan Xang là nước quân chủ xây dựng sở sức mạnh quân và yêu cầu chống giặc ngoại xâm là kiến tạo nền tảng kinh tế - xã hội thống nhất Những yếu tố phân tán kinh tế - xã hội, địa lí, giao thơng và trao đổi khó khăn đã dẫn tới hình thành các lực cát cứ địa phương Ngay thời kỳ thịnh trị Xulinnha Vôngxa, với những chính sách tăng cường máy nhà nước ông mặt làm cho hệ thống chính quyền TW ổn định, mặt khác cũng tạo tiền đề cho nảy sinh lực cát cứ quan lại địa phương Do vậy, chính quyền TW suy yếu phân tranh cát cứ là khó tránh khỏi Năm 1711, Xulinnha Vôngxa mất, tranh giành báu giữa các phe nhóm nội hoàng tộc diễn ra: Người cháu Xulinha Vôngxa du học Huế đã vội vàng trở về, ông này chiếm vua và lấy hiệu là Xêt Tha Thị Lat II, lập vương quốc Viêng Chăn Tại miền Bắc, quý tộc tên là Kêt Xa Lạt cũng tự xưng là vua, lập vương quốc Luông Pha Băng (1712), là tiểu quốc thứ hai xuất hiện Lào Tại miền Nam, em Xay Ông Huế là Chậu Xay Xixa Mát lại tuyên bố tách vương quốc Chămpaxắc Như vậy, nước Lan Xang bị phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch nhau, tiểu vương quốc dựa vào các lực lân bang để thôn tính các nước lại Nhân hội Lan Xang bị chia rẽ, quân Xiêm mang quân xâm lược Viêng Chăn bị nhân dân kháng cự mạnh mẽ tháng Tại Luông Pha Băng, vua đã đầu hàng Xiêm nên giúp Xiêm chiếm Viêng Chăn và Lào trở thành thuộc quốc Xiêm 100 năm sau + Sự thống trị Xiêm: Năm 1778, quân Xiêm chia làm hai đạo tiến vào Lan Xang Đạo quân Xu-ra-xỉ đánh vào Nam Lào, nhanh chóng chiếm Chăm pa xắc, sau tiến quân lên phía bắc Hai đạo quân hội với để bao vây Viêng Chăn, vấp phải kháng cự kiên cường nhân dân nơi đây, Xulinnha Vôngxa đứng đầu chính quyền Luông pha Băng đầu hàng quân xâm lược cách hèn hạ để bảo vệ quyền lợi ích kỷ chúng Hơn thế, sau đem 3.000 qn tiếp tay cho Xiêm bao vây Viêng Chăn Tình làm cho vua Viêng Chăn là Xu-ri-bun-nha-sản hốt hoảng bỏ chạy tạo điều kiện cho Xiêm chiếm Viêng Chăn cách dễ dàng Kết cục Lan Xang trở thành tiểu quốc Xiêm kỷ Dưới ách thống trị quân Xiêm, có nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Chậu A Nụ (1827-1829) Nhân hội vua Xiêm Rama II mất và quân Anh đe dọa Băng Cốc (1826), Chậu A Nụ phát động khởi nghĩa, tiến quân vào đất Xiêm và liên tiếp giành thắng lợi, chiếm kho thóc lớn miền trung Xiêm, cách Băng Cơc 100km Việc hợp tác với tiểu quốc Luông 36 Pha Băng bị thất bại, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ nên qn Xiêm kịp chuẩn bị phòng thủ kinh và tổ chức phân công: đạo quân tiến đánh Chămpaxăc, các lực phong kiến địa phương nước này đã đầu hàng, bắt vua Chậu Nhô để nộp cho vua Châu A Nụ đem quân về phòng thủ Viêng Chăn, lần nữa Luông Pha Băng lại phản bội, cô lập và giúp Xiêm chống Chậu A Nụ Chậu A Nụ phải chạy đến Mường Phuông (Xiêng Khoảng) rồi sang Nghệ An Viêng Chăn bị chiếm rồi bị cướp phá nặng nề Nhờ quan hệ ngoại giao từ trước, vua Minh Mạng cho đạo quân hộ tống Chậu A Nụ trở lại Xiêng Khoảng Quân Xiêm rút và Chậu A Nụ khôi phục Viêng Chăn Đại Nam rút quân về nước Ngay sau đó, Chậu A Nụ đã bị thủ lĩnh Mường Phuôn là Chậu Nọi phản bội, bắt giữ ông và nộp cho quân Xiêm lĩnh thưởng Ngày 15-1-1829, Chậu A Nụ cùng gia quyến bị áp giải về Băng Côc Sau bị tran tấn cực hình và tự chối dọa dẫm, mua chuộc, Chậu A Nụ bị sát hại Sau ông mất, quân Xiêm tàn phá Viêng Chăn và bắt nhiều người Lào về Xiêm Ách thống trị Xiêm đất Lào càng nặng nề thêm Năm 1831, Viêng Chăn và Luông Pha Băng bị cưỡng bức trở thành hai tỉnh vương quốc Xiêm và kéo dài đến năm 1893 - Từ giữa kỷ XIX, chủ nghĩa thực dân đã nhòm ngó Đơng Nam Á Thực dân Pháp có nhiều hoạt động xâm nhập vào Lào, mở đầu là Henri Mouhut, sau nhiều tên thực dân khác đến với mục đích khác nhau, chủ yếu là thăm dò cho thâm nhập Pháp Lào lúc này là tỉnh Xiêm Xiêm bị suy yếu xâm nhập Anh nên Pháp đã tìm thủ đoạn để buộc Xiêm cho Pháp quyền bảo hộ nước Lào Năm 1893, Pavie cử làm Tổng ủy Pháp Lào, y cầm đầu phái đoàn đàm phán với Anh về biên giới Xiêm – Lào Năm 1895, vua Lào là Un Khăm chính thức thừa nhận nền bảo hộ Pháp Lào trở thành thuộc địa Pháp 2.4.2 Văn hoá Lào - Chữ viết Lào dựa sở chữ Thái, có người gọi chữ Thái Lào Chữ người Thái dựa sở chữ sancrit thuộc hệ thống văn tự cổ Ấn Độ vua Thái Rama Khămheng hoàn chỉnh Người Lào dùng văn tự này Khi vương quốc Lan Xang đời, chữ viết Lào dùng nhiều nghi lễ, nhà nhà, nước, lễ hội, ghi chép kinh sách, văn học Chữ Lào đã cải tiến nhiều, khả diễn đạt dễ dàng, phù hợp với những đặc điểm, ngữ âm tiếng Lào, có hình thức gọn gàng, giản đơn và mềm mại chứ không ràng buộc nguyên mẫu chữ Phạn chữ Thái - Văn học: Dòng văn học truyền miệng với kho tàng cổ tích, truyền thuyết… có từ lâu đời Đất Lào là xứ sở huyền thoại và cổ tích, với nội dung phong phú: ghi lại thời buổi bình minh lịch sử hình thành các dân tộc và các mường cổ đất Lào, truyện Punhơnhanhơ kể về quá trình khai thiên lập địa, truyện Quả bầu nậm kể về nguồn gốc các tộc Lào, tích Chantapharit, Khúmbôlum kể về các ông vua lịch sử Lào, truyện cổ tích cũng phong phú với các chủ đề kể về đời những đứa bị bố mẹ ruồng bỏ, kể về những đứa mồ côi, kể về những đứa riêng, cảnh “dì ghẻ chờng” 37 Dòng văn học viết: Tác phẩm nhất biết là Lời huấn thị Phà Ngừm Phà Ngừm đọc vào buổi lễ đăng quang ông năm 1355 Từ kỷ XIVXVII, tiếng Lào phát triển nhuần nhuyễn và sử dụng nhiều sáng tác văn học, kinh Phật và các sách tiếng Ấn dịch sang tiếng Lào Các thể loại văn học cũng hết sức phong phú Phong tục và lễ hộ phong phú, là phong tục và lễ hội xã hội nông nghiệp và nhiều tộc người khác sống đất Lào Người Lào có các tục cưới xin, tang lễ hay buộc chỉ cổ tay Lễ hội người Lào mang tính nghi thức nhu lễ sinh, cưới, tang và lễ mang tính cộng đồng như: lễ vào mùa, lễ mừng hội mùa, lễ pháo hoa, lễ cầu Phật… đáng ý nhất có các lễ hội: tết năm mới, hội nước và lễ đâm trâu Lễ hội Lào bắt nguồn từ tín ngưỡng chứa đựng các ý nghĩa đạo đức và trở thành tập tục đẹp Những yếu tố trùn thống bảo tờn và phát triển, góp phần tạo nên sắc riêng, nền văn hoá độc đáo các tộc Lào Đó là những khát vọng về sống vơ tư, bình và sung túc, quan hệ hòa tḥn với nhau, tình cảm nhân hậu và hiếu khách, cũng nét mềm mại mái chùa, vẻ dịu dàng điệu múa, ân cần lời chào và giai điệu uyển chuyển, thiết tha ca nhạc - Nghệ tḥt: Mặc dù khơng có thời gian tồn lâu đời các nước, người Lào đã sáng tạo nền kiến trúc độc đáo: kiến trúc chùa tháp với nhiều di tích chùa tiếng Luông Pha Băng, Viêng Chăn và hạ Lào, với đặc điểm xây dựng vật liệu nhẹ gạch, ngói, gỗ; khiêm tốn về kích thước và có cấu trúc đơn giản; chịu ảnh hưởng kiến trúc Thái và Campuchia, mái hình yên ngựa hoàn toàn lào Ở Lào có loại hình kiến trúc Lào Thạt, xuất phát từ Stupa – chùa Hang không hoàn toàn mơ Stupa: Thạt có hình cầu, hình chng phổ biến là Thạt hình bầu nậm, kiểu kiến trúc khối lập phương, có bốn cửa giả với nhiều tầng Tầng thu nhỏ Thạt Luổng là cơng trình tiêu biểu Sự thống nhất về bố cục, việc sắp xếp chỗ các tháp nhỏ, hình thể chuẩn xác, rõ ràng các khối kiến trúc, tỉ lệ hài hòa giữa các yếu tố và đường nét, cách xử lí màu sắc tương phản, cạnh đã làm cho Thạt Luổng trở thành những kiến trúc đặc biệt Đông Nam Á Các chùa tháp Lào tôn thêm vẻ đẹp những chi tiết trang trí điêu khắc Những bức chạm trổ tinh vi lấy đề tài từ truyền thuyết, mô tip trang trí chính là những cành hoa lá, cánh sen cách điệu Chùa có nhiều tượng phật, độc đáo nhất là “tương phật đi” đồng Ở Lào, chùa không chỉ là nơi tu hành mà là tu viện, trường học, trung tâm văn hoá vùng Wat Mai (chùa mới) là kho báu nghệ thuật kiến trúc Lào Người Lào thích hội hè, diễn quanh năm chủ yếu là ca múa nhạc Nhạc Lào là thể loại dân gian dân chúng, là những bài ca về tình u, những phiêu lưu dũng cảm, những lời sám ngữ hay những lời cầu nguyện Nhạc cụ dân tộc gồm khèn, khui, sáo trúc, so, nangat, kôngvông, điệu múa dân gian truyền thống Lào, người múa chia thành hai vòng, vòng là phụ nữ Lamvơng 38 trình diễn các hội hè, lễ cưới và các buổi tiệc tùng Câu hỏi hướng dẫn học tập: Tại nói Đơng Nam Á là khu vực địa lý – lịch sử - văn hóa? Trình bày những biểu hiện chứng minh phát triển Đông Nam Á thời kỳ phong kiến? Chương Đông Nam Á thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (từ giữa kỷ XIX – 1945) 3.1 Sự xâm lược CNTB nước Đông Nam Á Nhiều nhà sử học tư sản cho bước vào thời kỳ cận đại lịch sử giới, các nước Phương Đơng nói chung, vùng Đơng Nam Á nói riêng rơi vào tình trạng trì trệ, bảo thủ Vì vậy, phải có xâm nhập chủa châu Âu văn minh thúc đẩy phát triển khu vực này Thuyết châu Âu là trung tâm cho các nước tư Phương Tây đã đóng vai trò người khai hóa cho các dân tộc lạc hậu Phương Đông Luận thuyết này đã bị lịch sử phát triển lâu đời các nước Phương Đơng nói chung, Đơng Nam Á nói riêng bác bỏ (như trình bày chương một) Một thực tế lịch sử mà chung ta phủ nhận, là những điều kiện cụ thể, tốc độ và trình độ phát triển về kinh tế - xã hội các nước không giống Vào thời cổ đại và buổi đầu chế độ phong kiến, các quốc gia phương Đơng, có Đơng Nam Á, đã đạt đến thịnh vượng lúc khơng ít các nước châu Âu trình độ thấp Bước vào thời cận đại, nhiều nước Âu – Mĩ tiến vào củ nghĩa tư bản, các quốc gia phương Đơng lạc hậu, trì trệ, thống trị chế độ phong kiến và đã trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Sự khác biệt về trình độ và tốc độ phát triển các nước phương Đông so với châu Âu diễn chủ nghĩa tư xác lập Tình trạng sâu sắc hơn, các nước thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ các nước phương Đông Các cường quốc châu Âu chiếm này đến nước khác phương Đông làm thuộc địa Từ kỷ XV, nhiều nước Đông Nam Á đã là các quốc gia phong kiến phát triển, lớn mạnh nhất Việt Nam, Inđônêxia, Xiêm (nay là Thái Lan), Miến Điện (nay là Mianma)… Các quốc gia này có những quan hệ nhất định với và quan hệ khá chặt chẽ với Trung Quốc Các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhất là từ thời nhà Minh, Thanh, ln ln tìm cách xâm lược vào các nước Đông Nam Á; chúng đã vấp phải những thất bại nặng nề Việt Nam, chiến thắng Quang Trung đã đánh tan âm mưu xâm chiếm và thống trị Mãn Thanh Tuy nhiên, chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ suy yếu nên đất nước ngày càng sâu vào các khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế - xã hội Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến, giữa các tộc đưa tới nội chiến và chia cắt đất nước thành những vùng cát cứ cô lập Sức sản xuất giảm sút, nhân dân đói khổ, mâu th̃n giữa nơng dân và phong kiến ngày càng gay gắt dẫn 39 đến các khởi nghĩa, chiến tranh nông dân lớn, kéo dài, làm suy yếu nhanh chóng chế độ phong kiến Trong tình vậy, các nước tư phương Tây, là các thương nhân sau tìm đường biển sang phương Đông đã đến vùng Đông Nam Á Từ những hoạt đông buôn bán và truyền giáo, bọn thực dân phương Tây chuyển sang chính sách xâm lược; biến các nước Đông Nam Á, cũng phương Đơng nói chung, thành thuộc địa Lúc đầu, chúng th hay dùng vũ lực chiếm vùng đất thuận lợi cho việc buôn bán, thường là các địa điểm đường giao thông thủy, bộ, làm thương điếm Tại đây, chúng xây dựng các kho tàng, cửa hàng, hưởng nhiều quyền lợi hoạt động kinh doanh và mở rộng dần thương điếm Tiếp đó, chúng độc chiếm toàn quyền sử dụng vùng đất thương điếm và nộp cho các vua chúa địa phương số thuế, lệ phí nhất định Đây là thời kỳ thống trị các công ty thương mại, lực chúng khơng giới hạn mặt kinh tế mà mở rộng các mặt chính trị, quân Các công ty thương mại phương Tây không những chỉ gây phản kháng phong kiến và đấu tranh nhân dân dịa phương mà làm cho mâu th̃n giữa các cơng ty và chính phủ nước cũng trở nên gay gắt Chính sách bóc lột các công ty là tận dụng tài nguyên, khai thác triệt để nguồn nhân lực rẻ tiền không mất tiền địa phương để làm giàu nhanh chóng Sự giàu sang chúng xây dựng xương máu nhân dân các nước phương Đông Vào buổi đầu thời cận đại, thuộc địa châu Á và châu Phi chưa lớn, Bồ Đào Nha là cường quốc châu Âu xây dựng đế quốc thuộc địa các lục địa Á, Phi vào cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI Trong thời gian này, Tây Ban Nha lại tiến hành các xâm chiếm thuộc địa chủ yếu vùng Tây bán cầu – vùng đất châu Mĩ phát hiện Cuộc xung đột về quyền lợi thuộc địa giữa hai cường quốc thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha khơng xảy gay gắt đã có công nhận về phân chia quyền lực chúng Ở phương Đông, Bồ Đào Nha dường giữ bá quyền việc xâm chiếm thuộc địa Chúng đã chiếm vùng đất rộng lớn dọc theo bờ biển châu Phi, vịnh Pécxich (Ba Tư), Đông Nam Á Riêng Inđônêxia, Bồ Đào Nha đã chiếm những địa điểm quan trọng, có ưu việc bn bán giưa châu Âu với phương Đông Cùng với suy yếu Bồ Đào Nha, trỗi dậy và cạnh tranh mạnh mẽ các quốc gia châu Âu, những vùng thuộc địa rộng lớn Bồ Đào Nha rơi vào tay các nước khác, chủ yếu là Hà Lan, Anh và tiếp là Pháp Như vậy, vào buổi đầu thời cận đại, trước cách mạng Hà Lan, vào cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI, số nước châu Âu đã có những thuộc địa châu Á: vài vùng Ấn Độ, Goa, Điu, các điểm dọc duyên hải Malaba; đảo Xâylan (ngày là Xrilanca), chủ yếu Inđônêxia và Philippin Từ kỷ XVI, Việt Nam bắt đầu có quan hệ thơng thương với số nước Phương Tây đà phát triển tư chủ nghĩa Lúc bấy giờ, các thương nhân châu Âu bán sang Việt Nam len, dạ, sung, đại bác, đồ pha lê, thủy tinh và 40 số sản phẩm Nhật Bản, Trung Quốc vũ khí, tơ lụa, thuốc bắc, đồ sứ… Họ mua Việt Nam các sản phẩm thủ công, tơ tằm, đường, hàng dệt, đồ gốm, đồ mĩ nghệ vàng, bạc, mây tre, các loại lâm thổ sản quế, trầm hương, ngà voi, gỗ quý… Các nước phương Tây thông qua buôn bán để thực hiện âm mưu can thiệp và xâm lược nước ta Bồ Đào Nha bán vũ khí và giúp chúa Nguyễn đúc súng thần công để đánh với chúa Trịnh Hà Lan ba lần liên minh quân với chúa Trịnh đánh chúa Nguyễn vào tháng 7-1693, hạm đội Hà Lan đã bị chiến thuyền quân Nguyễn đánh bại vùng biển Quảng Nam Năm 1702, Anh chiếm đảo Côn Lôn (nay là Côn Đảo) làm cứ, năm sau phải bỏ chạy bị nhân dân đảo giúp sức quân Nguyễn đánh đuổi Trong chiến tranh nông dân Tây Sơn, các nước tư Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Hà Lan… tìm cách giúp đỡ Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn Cuối cùng, Nguyễn Ánh đã dựa vào Pháp và kí với chính phủ nước này hiệp ước Vécxây ngày 28-11-1787 (do Bá Đa Lộc – Pierre Joseph Georges Pigneau de Beshaine – thay mặt Nguyễn Ánh kí) Hiệp ước có 10 khoản, nội dung chủ yếu là Nguyễn Ánh nhường đất (đảo Côn Lôn, cửa Hội An), cho tư Pháp độc quyền buôn bán Việt Nam, cung cấp binh lính, lương thức cho Pháp có chiến tranh giữa Pháp và các nước Phương Đông; về phần mình, chính phủ Pháp nhận giúp Nguyễn Ánh tàu chiến đội quân gồm 1650 người Cách mạng tư sản Pháp 1789 nổ và hiệp ước Vécxây không thực hiện được, song ảnh hưởng Pháp ngày càng tăng Việt Nam chúng thực hiện âm mưu xâm lược vũ lực Ngày 31-8-1858, hạm đội liên quân Pháp – Tây Ban Nha quân Anh phối hợp đánh chiếm Quảng Châu (Trung Quốc) lệnh chuyển xuống phía Nam đánh chiếm Việt Nam Ngày 1-9-1858, chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp bắt đầu Việt Nam mất vào tay thực dân Pháp là điều tất yếu Nhân dân Việt Nam từ đầu đã đấu tranh mạnh mẽ, gây cho chúng nhiều tổn thất, khiến chúng không thực hiên kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Bọn chỉ huy Pháp lúc bấy cũng rất lo sợ, có ý định rút quân về nước Triều đình Huế từ việc chống đỡ yếu ớt đến nhượng bộ, đầu hàng Do thiếu tổ chức, lãnh đạo nên kháng chiến nhân dân Việt Nam không thắng qn xâm lược Pháp Triều đình Huế có trách nhiệm lớn việc làm mất nước Việt Nam Nhân dân Việt Nam không chịu khuất phục, liên tục dậy chống đô hộ thực dân Pháp Một sĩ quan Pháp lúc bấy phải thừa nhận: Chúng ta Việt Nam là dân tộc kiên cường, gắn bó với lịch sử riêng mình, với những thẻ chế riêng và thiết tha với nền độc lập Chúng ta khơng biết Việt Nam chưa khuất phục trước kẻ xâm lược Chúng ta rất đỗi khủng khiếp, phải đương đầu với dân tộc thống nhất, ý thức dân tộc họ không bị suy yếu Inđônêxia là nước châu Á bị bọn thực dân Phương Tây đô hộ Vào thời trung đại, Giava đã đời các quốc gia lớn mà quyền lực tỏa không 41 những Inđônêxia mà số nước lân cận Nhà nước phong kiến tập quyền Môgiôphahit tan rã vào kỷ XVI, mà bọn thực dân Phương Tây (Bồ Đào Nha) đặt chân đến Lợi dụng suy yếu, đất nước chia cắt, những xung đột vũ trang giữa các tiểu quốc, tộc; thực dân phương Tây tiến hành xâm lược đất nước rộng lớn gần triệu kilômét vuông này Đầu tiên là thương nhân Bồ Đào Nha chiếm Malaca (1511) và lập số thương điếm các đảo, chủ yếu là Amboa và mong muốn kiểm soát ngoại thương vùng Đông Nam Á Nhiều thương nhân châu Âu, Cận Đông, Trung Quốc, Ấn Độ, Xiêm đến Inđônêxia và gặp Bantam, trung tâm buôn bán, giao dịch lớn lúc bấy Năm 1595, phái đoàn thương mại Hà Lan đến Inđônêxia, xây dựng thương điếm, ráo riết cạnh tranh với các thương nhân ngoại quốc khác, chủ yếu là Bồ Đào Nha Do không đứng vững trước tấn công về thương mại và ngoại giao công ty Đông Ấn Độ Hà Lan, nên Bồ Đào Nha phải rút khỏi nước này Lợi dụng mâu thuẫn giữa các tiểu vương Inđônêxia, Hà Lan chiếm Giacácta, sau đổi tên là Batavia Song các tiểu vương Maratam, Bantam giữa kỷ XVII vẫn khơng thừa nhận chiếm đóng Hà Lan Giava Hai vương quốc này khá mạnh, nên công ty Đông Ấn Độ Hà Lan nhiều lần bị đe dọa đuổi khỏi Inđơnêxia Vì vậy, Hà Lan tìm cách chia rẽ, gây xung đột giữa vương quốc này và giữa các vương quốc khác với để giữ vững và mở rộng chiếm đóng Đến cuối những năm 20 kỷ XVII, Hà Lan đã loại đối thủ mạnh nhất là người Bờ Đào Nha, hoạt động thương mại Inđônêxia Lúc bấy công ty Đông Ấn Độ Hà Lan chưa lo việc mở rộng xâm chiếm ngoài Giava nên chỉ kí với các tiểu vương những hiệp nghị bn bán có lợi cho việc bảo đảm độc quyền thương mại Sự cạnh tranh người Anh khiến cho Hà Lan phải nhanh chóng xâm chiếm Inđơnêxia Việc xâm lược tiến hành mạnh mẽ sau công ty Đông Ấn Độ Hà Lan sụp đổ và chính phủ trực tiếp nắm quyền hành Điều này hoàn thành lúc bấy Hà Lan phát triển Anh Vào đầu kỷ XVIII, công trường thủ công Hà Lan vượt xa Anh và Hà Lan trở thành dân tộc thống trị về thương mại và công nghiệp Vào đầu kỷ XIX, cùng với Pháp, Hà Lan tuyên chiến với Anh Năm 1811, Inđônêxia rơi vào tay Anh Sau chiến tranh Napôlêông, năm 1814, Anh trả lại thuộc địa cho Hà Lan Hà Lan đẩy mạnh việc bành trướng và chiếm nốt các đảo lại Inđônêxia Trải qua gần kỷ xâm chiếm đất đai, vũ lực hay “thương lượng” với sức ép quân sự, chính trị, kinh tế, Hà Lan đã hoàn thành việc xây dựng thuộc địa Inđơnêxia Trong quá trình xâm lược, thống trị, thực dân Hà Lan gặp phải sức kháng cự mạnh mẽ nhân dân Inđônêxia Philippin Trước kỷ XVI, cư dân Philippin dương tách biệt với 42 giới bên ngoài, hoàn toàn xa lạ với Phương Tây Năm 1521, nhà hàng hải Bồ Đào Nha Magienlăng chuyến vòng quanh giới đã cùng toán binh sĩ Tây Ban Nha đổ lên đảo Măctan Philippin Rất tiếc, Magienlăng đã bị giết xung đột với dân đảo Năm 1571, Tây Ban Nha dùng sức mạnh quân đánh chiếm toàn Philippin và xây dựng thành phố Manila Ba kỷ rưỡi, quần đảo Philippin nằm thống trị Tây Ban Nha Nhân dân bị bóc lột tàn tệ Họ phải cày cấy không công cho bọn địa chủ Tây Ban Nha, chịu thuế má nặng nề Cuộc đấu tranh nhân dân Philippin chống thực dân Tây Ban Nha không ngừng nổ Năm 1898, Hoa Kì tuyên chiến với Tây Ban Nha, nhằm chiếm các thuộc địa Philippin, Cuba nước này, lại lấy danh nghĩa “bạn Philippin”, “giúp giải phóng khỏi ách hộ nước ngoài” Sau đánh thắng quân Tây Ban Nha, Hoa Kì lại tiến hành chiến tranh xâm lược Philippin (1899 – 1902) và thiết lập thống trị quần đảo này Cuộc chiến đấu nhân dân Philippin chống kẻ đô hộ lại bắt đầu, tiếp tục truyền thống đấu tranh anh dũng mấy kỷ qua Miến Điện bị thực dân Phương Tây dòm ngó từ lâu, là địa điểm quan trọng tàu bè lại từ Ấn Độ đến Xiêm và Mã Lai Vào cuối kỷ XVI đã có đơn vị lính đánh th người Bờ Đào Nha đồn trú Aracan Nhân suy yếu vương quốc phong kiến Miến Điện, viên cai chỉ huy đơn vị lính đánh thuế, Philip Britu, đánh chiếm và lên làm “vua” Nam Miến Điện Năm 1635, Hà Lan đặt thương điếm Xiriam, và đến năm 1676 phải đóng cửa số lại thu ngày giảm Năm 1647, Anh đặt thương điếm Xiriam, song bao vây Hà Lan và cạnh tranh thương nhân Ấn Độ, nên đến năm 1657 phải đóng cửa Từ cuối kỷ XVII, Anh, Hà Lan, sau là Pháp cạnh tranh mạnh mẽ vùng bán đảo Đông Dương, đặc biệt Nam Miến Điện và Xiêm Năm 1686 không thuyết phục vương triều Miến Điện cơng nhận qùn hộ Anh đánh chiếm đảo Nêgra phía tây châu thổ Iraoađi và thực hiện mưu đồ xâm chiếm toàn Miến Điện Hơn nữa, Ấn Độ thuộc Anh lại có đường biên giới chung với Miến Điện, nên việc làm chủ các cảng Nam Miến Điện sẽ củng cố thống trị Anh Ấn Độ Thực dân Pháp cũng tìm cách xâm nhập Miến Điện Để chống lại âm mưu Pháp, năm 1795, toàn quyền Anh Ấn Độ cử đại diện đến thương thuyết với vua Miến Điện, song không thành công Khi Miến Điện sáp nhập Atxam vào lãnh thổ mình, căng thẳng giữa Anh và miến Điện vùng biên giới này tăng lên Thực dân Anh định thôn tính toàn Miến Điện Cuộc xâm lược Anh Ấn Độ tiến hành qua ba chiến tranh Trong chiến tranh lần thứ nhất (1824 – 1826), Anh đánh bại quân Miến Điện, người anh hùng dân tộc Maha Banđula chỉ huy Rănggun, chiếm Aracan Tênaxêrin, phần Manipua và Atxam Ngày 3-1-1826, rời 24-2-1826, 43 hòa ước Anh - Miến Điện kí kết,chiến tranh lần thứ nhất kết thúc Thực dân Anh lại chuẩn bị chiến tranh xâm lược thứ hai Tháng 1-1852, lấy cớ viên tỉnh trưởng Pêgu không chịu tiếp đón đoàn đại biểu mình, chỉ huy hạm đội Anh Lambectơ lệnh nổ súng, tiêu diệt toàn tàu thuyền Miến Điện đậu Rănggun, kể hành khách Ngày 1-4-1852, không vua miến Điện chấp nhận những yêu sách vô lí tối hậu thư, tháng 2-1852, quân Anh tấn công chiếm Rănggun và nhiều nơi khác, có những trung tâm lớn nhất Miến Điện Cuộc thương lượng giữa hai bên không thành cơng thực dân Anh ni tham vọng chiếm Miến Điện Tháng 11-1885, quân Anh tiến hành chiến tranh xâm lược thứ ba, chiếm Minla, Pagan rồi nhanh chóng tiến về kinh Manđalây 11 sáng ngày 28-111885, ba đơn vị lính Anh đổ lên bờ sông Manđalây đầu hàng Vua Miến Điện bị bắt đày sang Ấn Độ Toàn Miến Điện trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh Miến Điện không ghi đờ chính trị giới là quốc gia độc lập, nhân dân Miến Điện vẫn tiếp tục đấu tranh khôi phục nền độc lập mình, thoát khỏi thống trị đế quốc Anh Xiêm (nay là Thái Lan) vào nửa sau kỷ XIX là những nhà nước phong kiến mạnh Đông Nam Á và trở thành đối tượng xâm lược các nước tư Phương Tây Từ năm 1852, Xiêm kí nhiều hiệp ước với Anh, Mĩ, Pháp, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Na Uy Những hiệp ước này đều cho phép người nước ngoài tự buôn bán, chiu thuế xuất nhập nhẹ, tự truyền giáo Trên thực tế, Xiêm vẫn giữ độc lập, song đã phụ thuộc vào nước ngoài, nhất là Anh và Pháp Đầu kỷ XX, các nước lớn bắt đầu đầu tư nhiều vào Xiêm Năm 1907, công ty Anh – Ôxtrâylia nhượng quyền khai thác thiếc đảo Phukêt Anh cũng độc quyền khai thác và xuất gỗ tếch Dần dần Anh có ảnh hưởng lớn nhất Xiêm về mặt kinh tế và chính trị: 80% hàng xuất Xiêm tư sản Anh nắm, nhiều cải cách hành chính Xiêm đều theo kiểu Anh Trong đó, Xiêm có nhiều tranh chấp với Pháp, nhất là Pháp đã làm chủ Đông Dương Tuy Anh ủng hộ, song lực yếu, nên năm 1887, Xiêm buộc phải kí với Pháp hiệp định từ bỏ qùn lợi Campuchia, Pháp đờng ý cho Xiêm chiếm các tỉnh Battamboong và Xiêmriệp Sự phát triển thuộc địa Anh Miến Điện, Mã Lai, Pháp Đông Dương dẫn đến xung đột về quyền lợi giữa hai đế quốc lớn này Xiêm Sau thời gian thương lượng, ngày 15-1-1896, hiệp ước Anh – Pháp kí kết, quy định Xiêm là quốc gia độc lập và trở thành khu đệm giữa các thuộc địa Anh và Pháp Trong những năm 1902 – 1907, Pháp và Xiêm kí với hiệp ước, thỏa thuận sơ về việc hoàn lại cho Xiêm tỉnh Chantaburi và Pháp tỉnh Luông Phabăng, quy định đương biên giới giưa Xiêm và Lào, Xiêm và Campuchia Xiêm trả cho Campuchia hai tỉnh Battamboong, Xiêmriệp và lấy lại Đansai và Cratxnôi 44 Pháp từ bỏ quyền lãnh tài phán Xiêm Năm 1909, Xiêm lại kí với Anh hiệp ước mới, nhương cho Anh các vương quốc chư hầu Mã Lai, Anh cũng từ bỏ quyền lãnh tài phán và cung cấp cho Xiêm tín dụng để xây dựng đường sắt bán đảo Malaca Trong nửa kỷ (từ nửa sau kỷ XIX - đầu kỷ XX), nhờ thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, tiến hành những cải cách kinh tế, chính trị có hiệu quả, Xiêm vào hệ thống tư chủ nghĩa với tư cách nước độc lập Tuy nhiên, Xiêm vẫn là nước phụ thuộc Anh và đấu tranh giành độc lập thực vẫn tiến hành Mã Lai bị các nước tư thực dân nhòm ngó sớm và cuối cùng trở thành “Đất thực dân eo biển” (Straits settlements) Anh Từ nửa sau kỷ XIX, Anh đánh chiếm các tiểu bang, nằm sâu nội địa Mã Lai Năm 1874, lợi dụng việc hòa giải tranh chấp giữa Hoa kiều và nhân dân địa phương về việc khai thác mỏ thiếc Pêrăc, Anh buộc Xuntan Pêrăc nhận bảo hộ Cũng năm đó, Anh gây các bạo loạn Xêlango và Xembilan để đặt bảo hộ hai bang này Năm 1888 đặt nền đô hộ bang Pahang thành Liên bang Mã Lai, viên công sứ Anh cai trị Năm 1909, Anh buộc Xiêm kí hiệp ước Băng Cốc nhường cho bang Kêda, Kêlantan, Tơrenganu và Peclixơ, rồi đặt nền đô hộ Giôhô Các bang hợp thành “Xứ bảo hộ ngoài Liên bang Mã Lai” Đến đầu kỷ XX, Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa Anh, với phần: - “Đất thực dân eo biển” gờm Xingapo, Pênang, nlêxây, Malaca Naninh, là những thuộc địa cực trị - “Liên bang Mã Lai” gốn các bang bảo hộ Pêrăc, Xêlango, Xembilan, Pahang - “Xứ bảo hộ Liên bang Mã Lai” về danh nghĩa vẫn độc lập, song thực tế thực dân Anh điều khiển mặt Toàn Mã Lai đặt quyền viên thống đốc, vua Anh cử và trực thuộc Bộ thuộc địa Anh Lào vào cuối kỷ XIX là nước kém phát triển nhất bán đảo Đơng Dương Ngay sau chiếm Nam Kì và Campuchia, thực dân Pháp tìm cách phát triển lực lên vùng thượng lưu Mê Công Năm 1879, Acmăng (Harmand) cầm đầu đoàn thám hiểm đj khảo sát vùng Hạ Lào và Trung Lào Trong những năm 70, 80 kỷ XIX, hoạt động các giáo sĩ Lào cũng tăng cường Năm 1873, 20 giáo sĩ Pháp truyền giáo miền Đông và Bắc Lào Năm 1880, số giáo sĩ này bổ sung thêm 30 người Đến cuối năm 1883, Đông Lào đã có 5000 giáo dân Ngày 11-11-1885, A.Pavi (Auguste Pavie) cử làm phó lãnh L̀ng Phabăng, bên cạnh viên lãnh người Xiêm, song mãi đến tháng 2-1880, sau hiệp ước Pháp – Xiêm (7-5-1886), Pavi đến Lào nhận chức, Pavi bắt đầu thực hiện kế hoạch xâm lược Lào chính phủ Pháp Công việc này gặp kháng cự 45 Xiêm Vì Vậy, Pháp đưa pháo thuyền đến thả neo trước cửa ngõ Băng Cốc để gây sức ép, buộc Xiêm rút quân khỏi đất Lào Đồng thời, toàn quyền Đông Dương Đơ Lanêxăng (De Lanessan) cử quân sang chiếm đóng số địa điểm Lào, và chuẩn bị nhiều binh đoàn từ Việt Nam kéo sang đóng toàn lãnh thổ Lào Khơng Anh ủng hộ, Anh đã có những thỏa thuận với Pháp về việc phân chia khu vực ảnh hưởng bán đảo Đông Dương, nên Xiêm buộc phải kí với Pháp hiệp ước 3-10-1893, từ bỏ quyền lực với lãnh thổ Lào tả ngạn Mê Công và các đảo sông Một khu đệm rộng 25 kilômet sẽ thiết lập hữu ngạn Mê Công Với hiệp ước 1893, chế độ cai trị thực dân Pháp chính thức thiết lập đất Lào Năm 1897, Lào trở thành xứ Liên bang Đông Dương Cuộc đấu tranh nhân dân Lào chuyển từ chống phong kiến Xiêm sang chống thực dân Pháp và bắt đầu liên minh chiến đấu với nhân dân hai nước láng giềng - Việt Nam Campuchia Campuchia trở thành đối tượng xâm lược thực dân Pháp, chúng tiến hành đánh chiếm Việt Nam Năm 1863, sau đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, qn Pháp kéo sang Campuchia gây áp lực để đặt nền bảo hộ nước đó, quy định triều đình Phnơm Pênh cơng nhận bảo hộ Pháp Bước dầu, thực dân Pháp kiểm soát toàn quan hệ ngoại giao Campuchia Vào cuối những năm 70 kỷ XIX, thực dân Pháp tiến sâu vào việc can thiệp công việc nội Campuchia Triều đình Phnơm Pênh thực tế đã đặt kiểm soát viên thống sứ Pháp, song nhà vua Campuchia vẫn nắm quyền lực, sở hữu nhiều đất đai nước Vì vậy, thực dân Pháp kiên biến Campuchia thành thuộc địa thực Dùng vũ lực, thực dân Pháp bắt vua Nôrôđôm kí hiệp ước 17-6-1884, thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Campuchia - Điều 1, nhà vua phải nhận tất các cải cách hành chính, tư pháp, tài chính, thương mại mà Cộng hòa Pháp thấy cần phải tiến hành - Điều 3, đặt quyền kiểm soát Pháp tất các quan lại, công chức đầu tỉnh và đầu ngành - Điều 4, quy định đặt viên thống sứ đứng đầu xứ bảo hộ và chính quyền vương quốc Viên thống sứ này có các cơng sứ và phó sứ (ở các tỉnh) giúp việc - Điều 5, nhà vua phải tiếp kiến thống sứ thống sứ cần gặp - Điều 6, Campuchia phải trả các chi tiêu cho công cai trị vương quốc và chính quyền bảo hộ - Điều 7, triều đình (Phnôm Pênh) mất quyền ưu đãi về tài chính Nhà vua trở thành công chức thứ nhất vương quốc và trả lương khá cao - Điều 10, thành phố Phnôm Pênh sẽ đặt quyền cai trị quan chức Pháp, với giúp đỡ Hội đông thành phố gồm người Pháp, người nước ngoài khác và người Khơme Với hiệp ước 17-6-1889, Pháp đã hoàn thành việc đặt nền bảo 46 hộ Campuchia, đồng thời cũng là đối phó với đấu tranh nhân dân Campuchia ngày càng mạnh mẽ Như vậy gần kỷ, từ đặt thương điếm vào kỷ XVI, thực dân Phương Tây đã hoàn thành việc xâm lược, chi phối nền độc lập tất các nước Đông Nam Á Sử dụng vũ lực là chủ yếu, kết hợp với nhiều thủ đoạn đe dọa, mua chuộc, thực dân Phương Tây đặt ách đô hộ Đông Nam Á và biến bọn vua quan phong kiến thành những kẻ tay sai cho chúng Các nước Đông Nam Á từ chế độ phong kiến (với các hình thức và trình độ khác nhau) đã trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Sự thống trị, bóc lột thực dân gây những biến chuyển sâu sắc xã hội các nước Đông Nam Á và dẫn tới đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ 3.2 Chính sách thống trị chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á hệ Đối với các nước tư đế quốc, thuộc địa là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhân công và lương thực rẻ mạt cho chính quốc, là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chính quốc cách chắc chắn và thu lợi nhuận cao, là cứ quân làm bàn đạp xâm chiếm các nước khác và là nơi xuất cảng tư thu nhiều lợi nhuận nhất 3.2.1 Sự khai thác bóc lột thuộc địa Đông Nam Á Tùy tính chất nước tư đế quốc mà chính sách khai thác thuộc địa chúng khác nhau; song về chúng đều tìm cách chia rẽ, làm suy yếu nhân dân, mua chuộc giai cấp thống trị địa, vơ vét tài nguyên đem về chính quốc, thực hiện việc bn bán khơng bình đẳng Chúng khơng mở mang công nghiệp thuộc địa để tránh cạnh tranh với công nghiệp chính quốc Chúng chỉ ý xây dựng những ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng nhằm xuất thu lãi lớn và phục vụ cho đời sống bọn thống trị thuộc địa… Ngoài ra, việc mở mang đường bộ, đường sắt, các bến cảng đều nhằm phục vụ việc khai thác kinh tế đàn áp các đấu tranh nhân dân Biện pháp bóc lột phổ biến nhất các thuộc địa là tăng cao thuế và đặt nhiều loại thuế, mở mang đồn điền, khai thác tài nguyên, đẩy mạnh bắt lính Những biện pháp này vừa làm cho nhân dân ngày càng kiệt quệ, vừa gắn chặt họ vào bọn thống trị Cùng với bóc lột vơ nhân đạo là chia rẽ Chính sách chia để trị vốn là chính sách cổ điển, truyền thống bọn thực dân đế quốc sử dụng phạm vi thuộc địa, và giữa các thuộc địa và chính quốc: “Ngày CNĐQ đã tiến tới trình độ hoàn bị gần là khoa học Nó dung những người vơ sản da trắng để chinh phục những người vô sản các thuộc địa Sau lại tung những người vơ sản thuộc địa này đánh những người vô sản thuộc địa khác Sau hết, dựa vào những người vô sản các thuộc địa để thống trị những người vô sản da trắng” Về kinh tế, bật là chính sách cướp đoạt ruộn đất để lập đờn điền, 47 cách ép triều đình nhượng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng Năm 1890, bọn thực dân Pháp chiếm 10.900 ruộng đất nước, năm 1900 số này lên đến 301.000 năm 1912 là 470.000 Các đồn điền tập trung vào những loại quý châu Âu, cao su, chè, cà phê Diện tích cao su từ 1897 đến 1920 là 7.201 Phương thức kinh doanh các đồn điền vẫn là phát canh thu tô theo lối phong kiến Nông dân không chỉ bị chiếm đoạt ruộng đất (ruộng công và ruộng tư) mà phải nộp tơ, thuế Năm 1907, thực dân Pháp đã gom thu 1.427.553 tấn gạo để xuất khẩu, nhân dân Việt Nam bị đói khổ Sau CTTG I chương trình khai thác lần thứ hai, vốn đầu tư vào nông nghiệp vẫn là chủ yếu (năm 1927 số vốn ấy lên tới 400 triệu phơrăng, gấp 10 lần trước chiến tranh) Trong vòng 12 năm (1918 – 1930) diện tich trông cao su từ 15.000 tăng lên 120.000 Về công nghiệp, tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm…) Từ năm 1895–1914, năm thực dân Pháp khai thác khoảng 100 kilôgam vàng Chỉ riêng năm 1911, chúng khai thác 28.341 tấn quặng kẽm, 199 tấn quặng thiếc, 100 tấn đồng, 112.500 kg vàng, 42.200 kg bạc… Các công ty tư Pháp nắm toàn việc khai thác Ngoài khai thác mỏ, việc sản xuất hàng tiêu dùng, gạch, ngói, xi măng, điện, nước, rượu,… cũng trọng Từ 1907–1917, thực dân Pháp xuất cảng khoảng 60% lượng xi măng sản xuất các nước Viễn Đông, cạnh tranh với hàng xi măng Anh Cùng với chính sách khai thác, bóc lột về kinh tế là hoạt động ngân hàng với việc cho vay nặng lãi và đặt các loại thuế để vơ vét về tài chính Các ngân hàng độc quyền việc vay thu lãi Theo thống kê thực dân Pháp, tính đến ngày 1-1-1914, bình quân người dân Đơng Dương phải nợ vốn lẫn lãi là 23,30 đông Đông Dương (tương đương 58,43 Phơrăng) Ngân hàng Đơng Dương có qùn phát hành giấy bạc, quản lí tiền tệ Đơng Dương và thu những lời kếch sù (năm 1885 lãi 393.000 Phơrăng, năm 1905 lãi 2.666.000 và năm 1919 lên tới 14 triệu Phơrăng) Vì vậy, lúc thành lập (1815) vốn Ngân hàng Đông Dương là triệu Phơrăng, năm 1910 lên 48 triệu và đến năm 1918 đạt 72 triệu Phơrăng Thuế má nhiều và ngày tăng, các loại thuế thân, thuế nhà, thuế diêm, thuế rượu, thuế thuốc phiện, thuế nước… Năm 1898, thuế thân Trung Kì đầu người từ 30 xu tăng 2,3 đồng, Bắc Kì từ 50 xu lên 2,50 đờng Thuế ruộng, thời phong kiến mẫu đóng đờng, năm 1897 ruộng hạng nhất đóng 1,50 đờng, hạng nhì 1,10 đờng, hạng ba 0,80 đồng Năm 1900, tổng số thuế gián thu ngân sách Đông Dương là 13.500.000 đồng, riêng thuế muối, thuế thuốc phiện đã 11.050.000 đồng Từ 1900 đến 1910, thực dân Pháp thu nhân dân Việt Nam 27.000.000 đờng thuế Chính sách khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… vơ cùng dã man, “đã cắm vào đất An Nam chế độ đáng nguyền rủa thời trung cổ” Inđơnêxia là điển hình khai thác và bóc lột thuộc địa bọn thực dân Phương Tây Đơng Nam Á nói riêng, Phương Đơng nói chung 48 Trong buổi đầu chế độ thuộc địa, nhất là từ giữa kỷ XVII, công ty Đông Ấn Độ Hà Lan thực hiện việc độc quyền thu mua hương liệu Inđônêxia Chung chia đất nươcs này nhuãng vùng khác với những đặc sản riêng vùng: đinh hương Amboa, hồ tiêu Băngđa… Những nơi nào chuyên canh các loại hương liệu phải gìn giữ, khai thác; vung nào chưa trông hay chưa phát triển phải chặt phá các loại trơng khác để chuyên canh hương liệu Công ty Đông Ấn Độ Hà Lan theo dõi chặt chẽ hoạt động người dân, cưỡng bức họ lao động roi vọt, tù ngục và trấn áp khốc liệt vũ lực Chúng khơi sâu và lợi dụng hằn thù về tôn giáo, tộc người để chia rẽ, đàn áp nhân dân Chúng nắm độc quyền xuất hàng hóa, độc quyền mua bán các loại vật dụng thiết yếu muối, gạo và độc quyền thuốc phiện để đầu độc nhân dân Sau công ty Đông Ấn Độ Hà Lan giải tán (1-1-1800), chính phủ Hà Lan trực tiếp khai thác bóc lột Inđơnêxia Khác với các cường quốc thuộc địa mạnh (Anh, Pháp) “đong chặt” thuộc địa mình, thực dân Hà Lan từ đầu kỷ đã phải “mở toang cửa” thuộc địa cho các nước tư thực dân khác Năm 1819, ghé đậu Giava chỉ có 43 tàu bn Hà Lan, số tàu buôn Anh lại đến 62 và Mĩ là 53 Theo hiệp ước Anh – Hà Lan, kí năm 1824, về phân chia thuộc địa Đơng Nam Á, Anh có qùn tự bn bán Inđônêxia Công ty Đông Ấn Độ Hà Lan sụp đổ khơng đáp ứng u cầu chủ nghĩa tư công nghiệp Tuy thế, chính sách thuộc địa tư Hà Lan vẫn sử dụng các phương pháp cũ và có sửa đổi ít nhiều cho phù hợp với tình hình Năm 1824, cơng ty cổ phần “Hội thương mại Nêđeclan” đời, tổ chức mạnh và lực việc khai thác, bóc lột Inđơnêxia Năm 1830, để thu lãi nhiều hơn, chính phủ Hà Lan thực hiện “chế độ cưỡng trồng trọt” Chính phủ chủ trương đưa vào những loại nước ngoài, thích hợp với điều kiện tự nhiên Inđônêxia và đem lại lợi nhuận cao Thay cho việc nộp thuế ruộng đất, nông dân Inđônêxia, chủ yếu Giava, buộc phải gieo trông phần diện tích canh tác những loại để thu nộp cho chính phủ thuộc địa xuất (mía, cà phê, thuốc lá…) Phần ruộng đất dành cho việc trồng xuất là ruộng đất tốt Hàng hóa xuất thuộc độc quyền kinh doanh “Hội thương mại Nêđeclan” “Chế độ cưỡng bức trồng trọt” làm chậm quá trình tan vỡ quan hệ phong kiến nông thôn Inđônêxia Khi chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN, Hà Lan mặt đẩy mạnh xâm chiếm những vùng đất lại Inđơnêxia, mặt khác lo củng cố thuộc địa “Chế độ cưỡng bức trờng trọt” xét khơng có lợi cho việc tiếp tục thống trị nữa, nên thực dân Hà Lan tiến hành số cải cách kinh tế, chính trị, xã hội khác Mở đầu cho việc cải cách kinh tế là ban bố các “luật mía đường” và “luật ruộng đất” vào năm 1870 Những luật này cho phép nơng dân có qùn chiếm hữu ruộng đất và giới hạn phạm vi sở hữu ruộng đất nhà nước Theo ḷt, nơng dân có qùn sở hữu và thừa kế ruộng đất mà họ đã cày cấy, chỉ phép cho tư 49 nước ngoài (trừ tư Hà Lan) thuê thời hạn 25 năm, không bán cho họ, để hạn chế những tư nước ngoài Hà Lan mua đất Inđônêxia Chính sách chính phủ tạo điều kiện cho tư Hà Lan đầu tư mạnh vào Inđônêxia và đưa tới cạnh tranh giữa họ với việc đẩy mạnh khai thác thuộc địa này Trong vòng 25 năm (1870 – 1895), nhiều đồn điền, công ty, xí nghiệp và ngân hàng Hà Lan thành lập Inđônêxia Việc xây dựng đường sắt, đường xe điện, đường ôtô đẩy mạnh để phục vụ việc khai thác các loại khoáng sản, thu mua nông sản xuất Sản lượng đường, chè, thuốc lá… tăng gấp – 10 lần và phần lớn là hàng hóa xuất Số tiền thuế mà chính phủ thuộc địa thu cũng tăng nhanh chóng Trước 1870, năm chỉ thu 12 – 15 triệu Phơloran, năm 1875 lên 42 triệu, năm 1890 đạt 89 triệu Trong hoạt động kinh tế, tài chính, các ngân hàng có vai trò quan trọng, có ngân hàng Giava, ngân hàng thương hiệp Hà Lan, ngân hàng thuộc địa, ngân hàng tiểu thủ công… Các ngân hàng này vừa cho vay vừa đầu tư khai thác và thu những lãi rất lớn Bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, Chính phủ Hà Lan tiến hành những phương thức khai thác, bóc lột mới, có hiệu Các cơng ty độc quyền nắm các ngành công nghiệp lớn công nghiệp làm đường, khai mỏ, vận chuyển… Các ngân hàng cũng thâm nhập vào ngành kinh tế… Kết quá trình chuyển từ tự sang độc quyền là nhiều sở kinh tế nhỏ và vừa, chủ yếu tư dân tộc Inđônêxia bị phá sản và bị hút vào các công ty độc quyền lớn Để trì và đảm bảo việc thu lợi nhuận cao nhất, các nhà tư tài chính Hà Lan đẩy mạnh việc khai thác các sở kinh tế đã tiến hành từ hàng kỷ trước và mở rộng việc khai thác tài nguyên, phong phú nhiều vùng mà bàn tay người chua tác động, thiếc, dầu hỏa, than Mỏ thiếc Băngđa, năm 1870 sản xuất 2200 tấn, đến năm 1900 tăng lên 10.000 tấn Công ty thiếc Bilitơn hoàng thân Hà Lan lập với vốn ban đầu là triệu Phơloran, mà sau 32 năm kinh doanh đã thu lãi 54 triệu Phơloran, chủ yếu là khai thác Inđônêxia Các công ty Anh, Pháp, Mĩ, Nhật để tư Hà Lan độc quyền thu lợi nhuận cao Inđônêxia, nên dùng sức ép về kinh tế, tài chính, kể việc đe dọa về chính trị, quân để nhảy vào quần đảo giàu có này và chia phần béo bở, đặc biệt là việc khai thác dầu lửa Chính phủ Hà Lan ngày càng nắm chắc việc cai trị trực tiếp Inđônêxia, thông qua viên Toàn quyền thay mặt cho nhà vua và Quốc hội Hà Lan Cùng với viên Toàn quyền, Đại hội đồng, mà các thành viên đều là người Hà Lan nắm quyền nước Tuy nhiên để làm yên lòng bọn thống trị địa phương đã hết lòng làm tay sai cho mình, chính phủ Hà Lan giữ nguyên quyền lợi vốn có chúng, đặc biệt về ruộng đất Do việc ban hành các luật ruộng đất, thủ tiêu chế độ cưỡng bức trồng trọt, địa chủ địa phương trở nên giàu có Nhiều tên đã tư sản hóa, thực 50 hiện kiểu bóc lột tư làm trung gian cho vay lãi giữa ngân hàng và nông dân Đồng thời Chính phủ Hà Lan cũng thực hiện những chính sách văn hóa, xã hội mang tính chất mị dân, từ cuối kỷ XIX đề số cải cách giảm nhẹ sức lao động cưỡng bức, mở các viện nghiên cứu, trường học, bệnh viện… Sự áp bức, bóc lột chủ nghĩa đế quốc thực dân Hà Lan Inđônêxia là nguyên nhân chủ yếu gây nhiều biến đổi sâu rộng xã hội, dân tới nhiều đấu tranh mạnh mẽ các tầng lớp nhân dân đã thủ tiêu thống trị nước ngoài và giành độc lập dân tộc Philippin là thuộc địa 300 năm Tây Ban Nha, ách áp bức bóc lột rất nặng nề Đến cuối kỷ XIX, máy cai trị kiểu trung cổ đè nặng vai người lao động Philippin Viên Toàn quyền, vua Tây Ban Nha cử và ủy quyền cai trị thuộc địa, nắm toàn quyền hành chính, tư pháp, quân Bộ máy trung ương và cấp tỉnh đều nằm tay người Tây Ban Nha Tầng lớp người xứ trao nắm quyền cấp huyện, xã; thực tế họ chỉ là những tay sai thi hành mệnh lệnh bọn thực dân và thâu tóm các qùn lợi về cho Ở Philippin, nhà thờ Thiên chúa giáo giữ địa vị quan trọng Ruộng đất nước phần lớn tập trung vào giới tăng lữ và quan lại cấp cao Họ có những trại ấp lớn, nơng dân phải làm thuê, cấy rẽ và nộp tô thuế rất nặng Nhà thờ Thiên chúa giáo có tòa án để xử tội, đàn áp những người chống lại, chính quyền hay phỉ báng giáo hội Nhiều người yêu nước, dân lương thiện đã bị tòa án nhà thờ xử treo cổ hay thiêu giàn lửa Mã Lai là thuộc địa Anh, song chế độ thực dân cũng có những điểm riêng biệt Về chính trị, thực dân Anh vẫn trì chế độ phong kiến cát cứ Xuntan các bang (tiểu quốc) Trên thực tế, Xuntan là tay sai thực dân Anh để tiếp tục cai trị nhân dân thống trị Anh Họ thu thuế, đàn áp những đấu tranh chống Anh Về kinh tế, thực dân Anh biến Mã Lai thành nơi cung cấp cao su, thiếc, là những nguyên liệu Mã Lai chiếm tỉ lệ lớn giới Trong những năm sau Chiến tranh giới thừ nhất, lượng cao su xuất Mã Lai chiếm 53% tổng số cao su xuất các nước khác Về thiếc, sản lượng xuất Mã Lai cũng 50% tổng sản lượng xuất giới Thực dân Anh ý khai thác vị trí Xingapo, lúc bấy là thuộc địa Mã Lai, làm trung tâm thương mại quốc tế Trong thời gian ngắn, Xingapo trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, chính trị, quân Anh Đông Nam Á Để giữ vững thống trị bán đảo Mã Lai, thực dân Anh mặt sức phòng thủ quân sự, ngăn chặn xâm nhập các đế quốc khác, mặt khác thi hành triệt để chính sách chia để trị Chúng gây nên ngăn cách giữa các tiểu bang, các tôn giáo, đặc biệt khơi sâu hằn thù giữa các tộc người, đặc biệt giữa ba tộc người chủ yếu là người Mã Lai, người Hoa, người Ấn (Hồi) Miến Điện (Mianma) trở thành thuộc địa Anh từ cuối kỷ XIX, song thực dân Anh luôn phải đối phó với những dậy và tấn cơng mạnh mẽ nhân dân Miến Điện Có những lần nghĩa quân làm chủ các thành phố Pêgu, 51 Sittang, Biling nhiều ngày, đánh vào các trung tâm chính trị Manđalây, Ava, Rănggun Vì vậy nững năm đầu thống trị, thực dân Anh tập trung vào xây dựng, củng cố lực lượng quân để đối phó với phong trào yêu nước nhân dân Miến Điện Tuy vậy, chúng vẫn tiến hành việc khai thác về kinh tế, đặc biệt là thu mua lúa gạo, gỗ tếch và nhiều loại ngũ cốc, nguyên liệu khác Khác với vài xứ thuộc địa Đông Nam Á, chế độ thuế hiện vật vẫn giữ vị trí quan trọng chính sách kinh tế, tài chính thực dân Anh Miến Điện Nông dân phải nộp thuế lương thực, chiếm nửa giá trị tổng số thuế Các viên chức sở đảm nhận việc thu thuế, nộp cho thực dân Anh và hưởng 10% số thuế thu Vì vậy, chúng rất tích cực thực hiện công việc giao Miến Điện (Mianma) là vựa thóc Đơng Nam Á, cung cấp lượng gạo xuất khẩ lớn cho Anh Vì vậy, chúng lo mở rộng diện tích trờng lúa Năm 1865, diện tích trồng lúa miền Nam có khoảng 500.000 đến năm 1880 đã tăng lên lần; năm 1900 tăng lên lần và năm 1914 tổng diện tích trồng lúa Miến Điện đã có triệu Ruộng đất tập trung vào tay bọn phong kiến địa, bọn địa chủ mới, cho vay nặng lãi (phần đông là người Ấn Độ) Chúng kinh doanh theo phương thức phong kiến cũ (cho cấy rẽ, thu tô) và sử dụng nhiều tá điền, công nhân nông nghiệp (người Miến Điện và Ấn Độ) vào việc canh tác, để có số lượng thóc gạo lớn dùng cho x́t Ngoài nơng nghiệp – ngành kinh tế chủ yếu, việc khai thác mỏ (quặng kim loại và dầu mỏ), khai thác rừng cũng thực dân Anh ý, song phát triển chậm Công nghiệp nhẹ tập trung chủ yếu vào xay xát gạo Năm 1910, Miến Điện có 301 xí nghiệp mà có đến 165 xí nghiệp xát gạo Xiêm (nay Thái Lan) giữ độc lập, không trở thành thuộc địa các nước khác Đông Nam Á và Phương Đơng nói chung, song vẫn là nước phụ thuộc (nửa thuộc địa) Một đặc điểm chủ yếu hệ thống thuộc địa đế quốc chủ nghĩa, là cấu kinh tế - xã hội các nước phụ thuộc hay nửa thuộc địa, về không khác các nước thuộc địa Sự bóc lột phong kiến cũ trì và chờng lên là bóc lột tư chủ nghĩa Ở Xiêm, tình hình này diễn vậy, các nước tư đế quốc dùng sức ép về quân sự, kinh tế, chính trị để đặt Xiêm vào khu vực ảnh hưởng Đến thập niên 90, Anh đã giữ vị trí chủ chốt nền kinh tế, không đánh chiếm quân Tuy nhiên, những chính sách và cải cách Rama IV, nhất là Rama V Chulalongcon (1868 – 1910) cũng có ý nghĩa nhất định việc phát triển kinh tế - xã hội Xiêm lúc bấy Năm 1872, Rama V thi hành nhiều biện pháp khuyến khích nhân dân sản xuất, tăng thời hạn miễn thuế đất khai hoang lên năm Năm 1874, thành lập Ủy ban thảo sắc lệnh giải phóng cái các nơ lệ nợ Cùng với việc khuyến khích người Xiêm kinh doanh công thương nghiệp, nhà vua bãi bỏ hạn chế hoạt động tư thương nghiệp nước ngoài vào Xiêm Song kết việc cho tư nước ngoài tự hoạt động kinh tế dẫn tới lệ thuộc 52 Xiêm vào nước ngoài càng nặng Các ngân hàng ngoại quốc ngân hàng Đơng Pháp, ngân hàng Ấn Độ, Ơxtrâylia, Trung Quốc, Anh… không chỉ nắm thương nghiệp mà tư liệu sản xuất và các nguông nguyên liệu Xiêm Nhiều công ty cũng làm chủ nhiều hoạt động kinh doanh, cơng ty Anh - Ơxtrâylia độc qùn khai thác thiếc Phukêt, công ty Anh độc quyền khai thác và xuất gỗ tếch 3.2.2 Những hậu trị, kinh tế - xã hội văn hóa chế độ thuộc địa nước Đông Nam Á Sự thống trị chủ nghĩa thực dân Phương Tây khơng nhằm mục đích “khai hóa”, đem lại “văn minh” cho các nước Đơng Nam Á và Phương Đơng nói chung Cùng với đàn áp phong trào đấu tranh công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, bọn tư đế quốc tăng cường khủng bố, cướp bóc nhân dân các nước thuộc địa Có người nói đến tác dụng tích cực chế độ tư chủ nghĩa các nước thuộc địa: văn minh châu Âu truyền bá, công nghiệp, giao thông… xây dựng nhiều trước Nhưng thực cần đào tạo tầng lớp tay sai và phải cung cấp kiến thức nhất định cho người làm thuê nên bọn thực dân phải mở trường học Vì cần hành quân đàn áp những khởi nghĩa nhân dân yêu nước đấu tranh giải phóng dân tộc vá để đẩy mạnh khai thác tài nguyên, tăng cường bóc lột, chúng phải xây dựng đường sá Vì để phục vụ cho đời sống bọn thực dân và tay sai, chúng đã xây dựng công nghiệp nhẹ… Xét cho cùng, những cơng trình ấy đều là thành nhân dân lao động Cho nên, khơng mà “quy” cơng ơn “khai hóa” cho bọn thực dân, đế quốc thuộc địa Tội ác chúng thật là lớn! Nguyễn Ái Quốc với “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã tố cáo tội ác không chỉ thực dân Pháp mà tất bọn thực dân: “…chế độ thực dân là ăn cướp… là hiếp dâm và giết người” Về mặt trị, xã hội: người châu Âu vào Đông Nam Á từ kỷ XVI, trước tiên là kiểm soát việc thu mua hương liệu, khai thác tài nguyên, lập các trung tâm buôn bán, rồi tiến đến xâm chiếm đất đai, lập thuộc địa, thủ tiêu nền độc lập các dân tộc vốn đã có chủ quyền và nền văn hóa khá cao Những xâm chiếm và thống trị vậy, đã gây nên những vụ xung đột, chia rẽ các dân tộc Đông Nam Á vấn đề biên giới hiện Bóocnêơ, tranh chấp giữa Malaixia và Inđônêxia về Xaraoat, giữa Malaixia và Philippin về chủ quyền Xaba…” Về giáo dục, xã hội chính sách ngu dân và đầu độc người xứ rượu và thuốc phiện là công việc thường xuyên và có ý thức bọn thực dân phương Tây tất các thuộc địa Tình hình cứ 1.000 làng chỉ có 10 trường học mà đến 1500 đại lí rượu và thuốc phiện mà Nguyễn Ái Quốc nói về Việt Nam thời Pháp thuộc là tình trạng chung, phổ biến cho nhiều thuộc địa khác Về kinh tế, Đông Nam Á là khu vực đầu tư lớn, có lợi các nước tư thực dân Đông Nam Á lúc bấy là nơi sản xuất chủ yếu các nước đế quốc và đem lại cho chúng những ng̀n lợi lớn, nhân dân rất đói khổ Lúc bấy giờ, người ta đã nói: “Inđơnêxia là cái phao làm cho Hà Lan 53 lên!” và “Malaixia là kho đôla đế quốc Anh” Các nước tư thực dân cũng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thuộc địa mức độ nhất định để tận lực khai thác tài ngun Chính có khủng hoảng kinh tế (như khủng hoảng 1929), tác hại khá lớn, kinh tế bị phá sản, số người thất nghiệp tăng, nạn chết đói x́t hiện Về cơng nghiệp, CNTD để lại cho các nước Đông Nam Á di sản nghèo nàn, lạc hậu Đến giành độc lập, khu vực công nghiệp Malaixia chiếm 6,3% dân số lao động, khoảng 50% số này lao động các nỏ thiếc và đờn điền cao su, số lại làm các xí nghiệp công nghiệp nhẹ Cũng vào khoảng sau 1945, Inđơnêxia với 80 triệu dân chỉ có 1820 xí nghiệp cơng nghiệp có khoảng 50 cơng nhân, nghĩa là 320.000 công nhân nước Ở thời điểm này, Philippin có 77000 cơng nhân cơng nghiệp, Thái Lan có 2% nhân cơng lao động khoảng 100 xí nghiệp với quy mơ 50 cơng nhân, Xingapo chủ yếu là buôn bán và làm kho trung chuyển hàng hóa Vì vậy, sau giành độc lập, cơng nghiệp hóa phải ưu tiên hàng đầu các nước Đông Nam Á Họ phải khắc phục những hậu chủ nghĩa thực dân, đã tờn hàng trăm năm trước Nhờ chính sách khuyến khích sản xuất kinh tế, trọng nhiều đến công nghiệp, giữ vững độc lập chủ quyền cùng với khuyến khích đầu tư nước ngoài, các nước Đơng Nam Á đã có mặt phát triển mạnh mẽ ngày Điều này chứng tỏ ách thống trị thực dân là trở ngại chủ yếu cho phát triển và đấu tranh giành độc lập các nước vốn là thuộc địa và phụ thuộc có khả tự quản lí và xây dựng đất nước giàu mạnh Chính đấu tranh cho độc lập tự nhân dân Đông Nam Á liên tiếp bùng nổ 3.3 Phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Đông Nam Á Cuộc đấu tranh chống lại xâm lược thực dân Phương Tây mặc dù anh dũng, kiên cường song nhân dân Đông Nam Á vẫn không cản các xâm lược kẻ thù Tuy đặt ách thống trị Đông Nam Á thực dân Phương Tây không đè bẹp ý chí chiến đấu nhân dân nơi Cuộc đấu tranh chống thực dân nhân dân Đông Nam Á bước sang thời kỳ – thời kỳ đấu tranh đánh đuổi thực dân, giành lại độc lập dân tộc (bắt đầu từ những năm cuối kỷ XIX trở đi) Trong thời kỳ này, phát triển phong trào giải phóng dân tộc khu vực diễn qua nhiều giai đoạn khác Những năm cuối kỷ XIX đến năm 1920 là giai đoạn đầu, cũng là giai đoạn chuyển đổi đấu tranh chống thực dân, mà tính chất phong trào cũng mang tính chất quá độ: phong trào mang ý thức hệ phong kiến – phong trào theo xu hướng tư sản – phong trào tư sản 3.3.1 Phong trào chống thực dân mang ý thức hệ phong kiến Các phong trào chống thực dân mang ý thức hệ phong kiến là giai cấp phong kiến là nông dân lãnh đạo với mục tiêu khôi phục lại độc 54 lập dân tộc, khôi phục lại vua Về quy mô, phong trào thuộc loại này không lớn cao trào trước khá phổ biến Đơng Nam Á Mặc dù thời gian bùng nổ và kết thúc các dậy khác tất đều chung mục đích là đánh đuổi thực dân, giành độc lập, khôi phục lại vua Inđônêxia là nước Đông Nam Á bị xâm lược và đấu tranh chống ngoại xâm cũng bắt đầu sớm đây, bật là chiến tranh nhân dân Giava, lãnh đạo Đipônêgôra (1785 – 1855) Đipơnêgơra x́t thân gia đình quý tộc – trai Xuntan Giôgiacacta Lúc bấy giờ, Giơgiacacta đã bị Hà Lan chiếm đóng và hoàng thân Đipơnêgơra khơng giấu căm thù kẻ thù xâm lược Năm 1825, Đipônêgôra lãnh đạo nhân dân Giava tiến hành chiến tranh chống xâm lược Nhân dân Giava và nhiều nơi khác Trung Xumatơra, Palembang, Calimantan, Xulavêdi… hưởng ứng khởi nghĩa Ở Việt Nam, Campuchia, Lào, xâm lược thực dân, Pháp cũng vấp phải kháng chiến mãnh mẽ nhân dân ba nước Trong đấu tranh này đã sớm hình thành liêm minh chiến đấu chống Pháp nhân dân Đông Dương Sau Campuchia trở thành thuộc địa Pháp, đấu tranh khôi phục độc lập và quyền tự chủ vương triều phong kiến lại bắt đầu bùng nổ, tiêu biểu là dậy nhân dân hoàng thân Sivôtha lãnh đạo Ông đã tổ chức nhân dân dậy chống Pháp vào những năm 1876 và xây dựng nên “Vương quốc độc lập Cơrắc” Tiếp là các khởi nghĩa những nông dân lãnh đạo (18851886) với danh nghĩa Sivôtha; phản kháng chính sách chính quyền thực dân Campuchia Thái tử Yucangto (1900); dậy nhân dân Xtungtreng lãnh đạo nhà sư Angsnuông Ở Lào, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân giai đoạn này khá sôi nổi, tiêu biểu là ba khởi nghĩa Phò Cà Đuột (1901-1902), Ong Kẹo – Komađăm (1901-1937) và Chậu Phạ Patschay (1918-1922) lãnh đạo Mặc dù chưa giành thắng lợi cuối cùng, những dậy này vừa đặt nền móng, vừa báo hiệu cho những dậy tương lai để đòi lại độc lập tự nhân dân các lạc Lào Ở Việt Nam, sau nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp nội giai cấp phong kiến có phân hóa Một số người giai cấp pktuwf bỏ vị trí chuyển sang hàng ngũ phong kiến nhân dân, vừa chống thực dân Pháp đô hộ, vừa chống phận phong kiến đầu hàng Đó là những văn thân sĩ phu, những trí thức phong kiến yêu nước Một số là những khoa bảng lớn có làm quan, phần lớn là hưu quan hay những khoa mục hương thơn Những người này có uy tín và ảnh hưởng rộng rãi các tầng lớp nhân dân địa phương Đối với họ, nước gắn liền với vua, với chế độ phong kiến Do đó, khơi phục lại ua tức là khôi phục lại đất nước Từ thực dân Pháp xâm lược, nước mất, quyền hành vua nước độc lập khơng nữa nên họ căm hận Lòng căm thù họ là sở để họ hòa vào kháng chiến nhân dân Khi ba tỉnh 55 miền Đơng Nam Kì mất, số văn thân đã tự động đứng lên khởi nghĩa hay tham gia tích cực vào các phong trào chống Pháp nhân dân ta Khi triều đình Nguyễn đầu hàng Pháp hoàn toàn các sĩ phu, văn thân này cưỡng lại lệnh triều đình để cùng nhân dân chiến đấu Tuy nhiên, phải đến vụ phản công Huế bùng nổ và thất bại, Hàm Nghi x́t bơn, hạ chiếu Cần Vương các sĩ phu văn thân thật đông đảo đứng chống Pháp, đấu tranh họ trở thành phong trào rộng lớn Trong 10 năm, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương lãnh đạo các văn thân yêu nước diễn sôi nổi, rộng khắp từ Trung Kì Bắc Kì Phong trào chống Pháp cờ Cần Vương diễn sôi nhất những năm 1885-1888 Đến năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, nhiều dậy bị dập tắt, phong trào đấu tranh tạm thời bị thu hẹp lại, những khởi nghĩa tiếp tục, lại phát triển về chiều sâu và kéo dài mãi tới năm 1895 chấm dứt (Bãi Sậy, Hương Khê ) Nếu mục tiêu chiến đấu phong trào yêu nước văn thân sĩ phu lãnh đạo là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, khôi phục vua, khôi phục độc lạp cho dân tộc, mục tiêu chiến đấu phong trào tự vệ nông dân các địa phương là giữ đất, giữ làng Vì thế, xâm lược Pháp lan rộng đến đâu chiến đấu giữ đất, giữ làng cũng lan rộng đến Khắp đất nước Việt Nam, khơng nơi nào là khơng có các dậy tự phát nhân dân Các đấu tranh tự vệ nhân dân các địa phương đã góp phần làm cho tình hình cai trị Pháp Bắc Kì, Trung Kì hết sức khốn đốn Tiêu biểu cho các dậy tự phát nhân dân các địa phương là tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp vấp phải kháng cự phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913) Ở Miến Điện (Mianma), thực dân Anh vấp phải kháng chiến mạnh mẽ nhân dân từ chiến tranh lần thứ nhất Khi quân Anh kéo vào Asaran (1824), quân đội Miến Điện Maha Banđula chỉ huy đã đánh trả liệt, giáng cho quân xâm lược những đòn mạnh Nhưng tin quân Anh đã chiếm Rangun, Banđula buộc phải ngừng tiến công, điều quân về kinh đô Trong suốt mùa hè 1825, quân Anh bị bao vây Rangun và liên tiếp bị tiến cơng; song có ưu về vũ khí và tiếp viện nên chúng đã đẩy lùi quân Bađula khỏi vùng nông thôn Danubia Ngày 1-4-1825, Banđula bị hi sinh, quân Miến Điện rút về phía Bắc Trong chiến tranh thứ hai (1852-1853), quân đội Miến Điện đã chặn đánh các tấn công hải quân và lục quân Anh, song lực lượng yếu nên bị thất bại Các tỉnh phía Nam Miến Điện rơi vào tay quân Anh Trong chiến tranh thứ ba (1885), chiến đấu quân đội Miến Điện rất anh dũng, song sai lầm viên chỉ huy Miến Điện – dàn quân địa bàn trống trải – nên bị đại bác Anh đánh tan, hàng nghìn quân Miến Điện bị giết chết Sau đó, quân lính Miến Điện rút sâu vào nội địa, tiến hành chiến tranh du kích Cuộc chiến đấu người Miến mặc dù có quy mơ rộng lớn, tinh thần 56 chiến đấu kiên cường, song không đập tan máy cai trị thực dân Anh, đặt nền móng cho những đấu tranh tương lai Philippin là những quốc gia Đông Nam Á bị thực dân Tây Ban Nha xâm lược sớm, phong trào chống thực dân xâm lược đòi độc lập cũng sớm bùng nổ Các dậy chống ách thống trị Tây Ban Nha ngày càng tăng, cuối cùng đều bị đàn áp Dù vậy, các khởi nghĩa này có ý nghĩa rất lơn, “họ là biểu tượng tinh thần dân tộc bất khuất, oán ghét sâu sắc lòng tự cao và kém khoan dung người Tây Ban Nha và tham lam dòng tu” 3.3.2 Phong trào đấu tranh mang xu hướng tư sản phong trào tư sản đấu tranh chống thực dân Sự xâm lược và thống trị thực dân Đông Nam Á về khách quan đã dẫn tới tính chất xã hội các nước này dần có biến chuyển, nền kinh tế thuộc địa có biến đổi sâu sắc Bên cạnh những giai cấp cũ (phong kiến, nông dân ) bị phân hóa, xã hội các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện những giai tầng (tư sản dân tộc, tiểu tư sản) Khi các phong trào đấu tranh mang ý thức hệ phong kiến bị thất bại phong trào dân tộc các sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản Phương Tây và giai cấp tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc lãnh đạo thay Do những biến chuyển về kinh tế, xã hội mà phong trào đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á cũng trải qua những giai đoạn khác và theo điều kiện cụ thể nước nà đường cứu nước cũng không giống Cuộc cách mạng Philippin (1896) xem là mốc mở đầu cho giai đoạn đấu tranh ảnh hưởng dân chủ tư sản Nó khơng chỉ có ý nghĩa Philippin mà “có ý nghĩa kiện Đông Nam Á theo xu hướng – xu hướng dân chủ tư sản” Đóng vai trò quan trọng phong trào theo khuynh hướng cải lương là Hôxê Ridan Ông là nhà chính trị, nhà văn, nhà bác học và thầy thuốc tiếng Nhiều tác phẩm ông có nội dung kích động tinh thần yêu nước, tố cáo tội ác bọn thực dân, tăng lữ Tây Ban Nha Năm 1892, Ridan tổ chức Liên minh Philippin, thu hút chủ yếu trí thức, thương nhân, ngoài có địa chủ, số cơng nhân và nông dân Tổ chức “Liên minh Philippin” chủ trương đường lối cải lương, ơn hòa để đòi cải cách, đòi bình đẳng giữa người Tây Ban Nha và người Philippin, nhằm hạn chế đặc quyền tăng lữ, đòi thủ tiêu các tòa án dị giáo… Khơng ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân, “Liên minh Philippin” đã sớm chấm dứt hoạt động sau tháng đời Trên thực tế, ngoài ý nghĩa là kiện đầu tiên, cách mạng Philipin khơng có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh Đông Nam Á Trên giới lúc đó, trước hết là châu Á, có những kiện tác động mạnh đến Đông Nam Á Cuộc Duy tân Mậu tuất (1898) Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng; phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1898-1900) Trung Quốc; vận động Duy Tân Minh Trị (1868-1912) Nhật; cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) và việc Tôn Trung Sơn thành lập Đảng Quốc dân, phong trào độc lập lên cao Ấn Độ (1905-1908) với vai trò Gandhi phong trào bất hợp tác chống lại thống trị thực 57 dân Anh – mở phương pháp đấu tranh giành độc lập dân tộc Các phong trào này có sắc thái khác nhau, đã ảnh hưởng đến nhân dân Đông Nam Á: khơi dậy ý thức dân tộc, tinh thần dân chủ, đưa vào Đơng Nam Á l̀ng gió mới, ý niệm vượt qua khuôn khổ tư tưởng phục hời các triều đại phong kiến L̀ng gió dân chủ tư sản tràn vào Đông Nam Á tạo nên không khí chính trị sôi động nhiều nước, làm nảy sinh nhiều hình thức hoạt động với nội dung mơi, trước hết là phong trào cải cách dân chủ nhiều nước khu vực Trong đó, chính thân các nước khu vực bắt đầu có biến đổi mau lẹ các mặt kinh tế, chính trị, xã hội phát triển CNTB thuộc địa Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất CNTD Đông Nam Á về khách quan đã làm cho nền kinh tế tự nhiên tiền tư các quốc gia khu vực dần tan rã Thay vào là các sở kinh tế tư nhân và nền dân chủ tư sản Sự thay đổi đã tạo những biến đổi lớn lao về mặt xã hội và chính trị Bên cạnh các giai cấp cũ (địa chủ, phong kiến, nông dân) tờn và bị phân hóa, những giai cấp hình thành và ngày càng phát triển Đó là giai cấp cơng nhân, tư sản và tiểu tư sản thuộc địa Những giai cấp này ngày càng đông về số lượng và trưởng thành về ý thức Họ là lực lượng xã hội sẽ đảm đương trách nhiệm dân tộc tương lai Những nhân tố từ bên ngoài dội vào cùng với những nhân tố bên Đông Nam Á đã làm biến chuyển phong trào chống thực dân khu vực, đưa phong trào này phát triển tầm cao Trước hết, phong trào chống thực dân có xu hướng tư sản diễn số nước Đơng Nam Á, mà đó, giai cấp phong kiến đã mất hết vai trò, giai cấp tư sản hình thành, chưa đủ mạnh để đảm đương lãnh đạo đấu tranh Đứng đầu phong trào này là các sĩ phu phong kiến, họ là những trí thức phong kiến, tiếp thu hệ tư tưởng tư sản phương Tây, họ đòi cải cách đất nước, mở mang công thương nghiệp, phát triển văn hóa dân tộc, làm cho đất nước cường thịnh, từ hi vọng đưa đất nước thoát khỏi thân phận thuộc địa Hình thức vận động phong trào dân tộc theo xu hướng này là tiến hành cải cách số lĩnh vực kinh tế - xã hội, xuất sách báo, diễn thuyết, lập hội, dựa vào đấng quân vương để tiến hành cải cách Tiêu biểu cho loại hình phong trào này là trào lưu dân tộc chủ nghĩa Việt Nam, sau phong trào Cần Vương thất bại, đấu tranh chống Pháp vào đầu kỷ XX những sĩ phu yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) khởi xướng Các ông đoạn tuyệt với tư tưởng “trung quân”, bắt đầu có ý thức về dân chủ, dân quyền, chủ trương đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc và phát triển đất nước theo đường tư chủ nghĩa Họ tiếp nhận tư tưởng tư sản từ Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp đưa sang, nên đã đưa phong trào yêu nước theo hướng Họ cùng chung mục tiêu lại khác về biện pháp: bạo động Phan Bội Châu đứng đầu và cải cách Phan Châu Trinh khởi xướng Biện pháp bạo động và 58 cải cách không đối lập nhau, mà hỗ trợ cho phát triển, làm cho hình thức đấu tranh người Việt Nam đòi độc lập thêm phong phú, đa dạng Những phong trào họ tổ chức lãnh đạo (Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy Tân, chống thuế Trung Kì…) chưa phải là những vận động tư sản thực sự, cũng đã có khuynh hướng tư sản, mang tính chất cải lương Tuy nhiên, hoàn cảnh lúc bấy giờ, những điều kiện về kinh tế, chính trị Việt Nam chưa chín muồi, nên trào lưu dân tộc chủ nghĩa không tồn vững chắc, lâu dài Mặt khác, phong trào đấu tranh thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến cách mạng nên tới thắng lợi cuối cùng Phong trào độc lập dân tộc giai cấp tư sản và tiểu tư sản gắn liền với quá trình xâm lược và thống trị CNTD phương Tây Giai cấp tư sản và tiểu tư sản – sản phẩm quá trình – là người khởi xướng loại phong trào này Đông Nam Á, tiên phong là tầng lớp trí thức tiểu tư sản Cùng với thời gian, tầng lớp này ngày càng đông đảo và họ là những người nhanh nhạy nắm bắt những tinh hoa văn hóa nhân loại Qua việc học lịch sử phương Tây, họ biết về các đấu tranh lập hiến Anh, chiến tranh giành độc lập Mĩ và cách mạng Pháp Tư sản và tiểu tư sản là những người truyền bá tư tưởng mới, khơi dậy ý thức dân tộc, tố cáo chế độ thực dân, tập hợp và lãnh đạo đấu tranh nhân dân chống CNTD, giành độc lập dân tộc So với các phong trào có tính chất tư sản (do các sĩ phu phong kiến tiến chịu ảnh hưởng tư sản lãnh đạo) thời kỳ quá độ từ phong trào phong kiến sang phong trào tư sản, loại phong trào này có những điểm khác về thành phần lãnh đạo Phong trào dân tộc này thật người giai cấp tư sản lãnh đạo mà người phát ngơn và khởi ng̀n là tầng lớp trí thức Hình thức đấu tranh đa dạng hơn, khơng chỉ đòi cải cách, tân, phát triển văn hóa dân tộc mà kết hợp với đấu tranh kinh tế, chính trị và đấu tranh vũ trang những mức độ khác Phong trào dân tộc đã phát triển từ thấp đến cao: lập các hội, các trường học để trì và phát triển văn hóa, khơi dậy tinh thần dân tộc (Đông Kinh nghĩa thục, hội Duy tân, Việt Nam quang phục hội Việt Nam; Buđi Utômô, hội sinh viên Ấn Inđônêxia, hội Phật giáo Miến Điện ) đến đời các tổ chức chính trị, đảng phái tổ chức chặt chẽ hơn, mục tiêu đấu tranh cao (như Liên hiệp Thương nhân Hồi giáo, Hiệp hội Hồi giáo và loạt các đảng phái khác Inđônêxia, Đại hội toàn Mã Lai, Trung Hoa đảng Malaixia, Hội Liên hiệp Thanh niên Phật giáo Miến Điện, các đảng tư sản và tiểu tư sản Việt Nam, ) Ở Inđônêxia, tư tưởng nhân văn từ Hà Lan đã tràn vào và tác động tới các tầng lớp nhân dân, trước hết là các trí thức tiểu tư sản Tư tưởng tự tư sản xuất hiện Inđônêxia dẫn tới những tranh luận học thuật sôi tầng lớp trí thức về hiện đại hóa nền văn hóa Inđônêxia truyền thống Trong lúc họ tranh luận sôi và tìm đường để giải phóng dân tộc nhân dân Inđơnêxia vẫn dậy đấu tranh, tiêu biểu là các khởi nghĩa Átgiê, Tây Xumatơra, kéo dài 30 năm (1873-1904); khởi nghĩa Batăc, Đông Xumatơra cũng tồn 59 gần 30 năm (1878-1907); khởi nghĩa Calimantan (1884-1886); khởi nghĩa nông dân Giava (1890) Xamin, trí thức tiến lãnh đạo Sự trăn trở tìm đường cứu nước trí thức tiểu tư sản khác hẳn với các vương hầu quý tộc phong kiến hay các phong trào nông dân túy trước Chính những trí thức này tiếp nhận làn gió tự từ bên ngoài, là lực lượng giương cao cờ dân tộc, lãnh đạo nhân dân Inđơnêxia vào đấu tranh giải phóng khơng phải khởi nghĩa hay chiến tranh, mà cổ súy văn hóa dân tộc, khơi dậy ý thức dân tộc, phát triển kinh tế Vào năm 1900, xuất hiện người phụ nữ tài giỏi Raden Adieng Cactini Bà chủ trương phát triển giáo dục cho phụ nữ và xem là biện pháp cứu nước Vào đầu kỷ XX, phong trào dân tộc Inđônêxia có những bước phát triển Mở đầu cho phong trào đấu tranh là việc thành lập công đoàn công nhân xe lửa vào năm 1905 - lấy tên S.S Bond (“Liên hiệp hỏa xa quốc gia”) Năm 1908, tổ chức gọi là Buđi Utômô (“Chí thiện xã” hay “Lương tri xã”) đời Giacacta Ban đầu hoạt động Buđi Utômô túy mang tính chất phát triển văn hóa, giáo dục, khơi dậy tinh thần dân tộc Đến những năm 1915-1917, nêu những u cầu chính trị, đòi qùn bình đẳng giúp người Inđônêxia và người Ấn Ở Miến Điện (Mianma), năm 1897, Hội Phật giáo thành lập Mayđalay Tổ chức này đề mục tiêu bảo vệ tơn giáo và nền văn hóa dân tộc Ở Xiêm, năm 1932 cũng diễn cách mạng nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình tư sản hóa đất nước, thực hiện các quyền dân chủ tư sản và cải cách kinh tế xã hội theo dự án Pridi Phanomyon Mặc dù cách mạng không đạt mục tiêu đã đề ban đầu cũng xác lập chế độ lập hiến, đánh dấu bước tiến Xiêm đường phát triển tư chủ nghĩa Phong trào dân tộc Đông Dương vào những năm đầu kỷ XX chỉ sôi Việt Nam Thực dân Pháp lập số trường học Hà Nội với mục tiêu đào tạo tay sai cho chính quyền thực dân Nhưng về khách quan, quá trình này đã tạo tầng lớp tiểu tư sản trí thức Không ít người số họ cảm nhận thấy số phận dân tộc ách thực dân và họ chính là những người khơi nguồn cho phong trào dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu XX D.G.E.Hall đã viết rằng: “Giống trường hợp các vùng lãnh thổ thuộc địa khác Đông Nam Á, chủ nghĩa dân tộc Việt Nam dường là sản phẩm đặc biệt loại trường song ngữ Pháp – Việt” Năm 1907, trường Đại học Hà Nội thành lập, lập tức phong trào sinh viên đã phát triển mạnh mẽ tới mức năm 1908 trường bị đóng cửa và phải tới nhiệm kì thứ hai toàn quyền Anbe Xarô, trường mở trở lại Từ những hội mang tính chất phổ biến văn hóa, giáo cụ, loạt những tổ chức giai cấp tư sản và tiểu tư sản xuất hiện các nước Đông Nam Á Ở Inđônêxia, năm 1909, “Hiệp hội sinh viên Ấn” sinh viên Inđônêxia Hà Lan tổ chức, đến năm 1922 đổi tên thành “Hiệp hội sinh viên Inđônêxia” Lúc đầu tổ chức này chủ trương truyền bá tư tưởng dân chủ, về sau hoạt động 60 mang tính chất chính trị ngày càng đậm nét với mục tiêu giành độc lập dân tộc Năm 1911, “Liên hiệp thương nhân Hồi giáo” là đảng chính trị thành lập, nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế, chống cạnh tranh hàng ngoại Năm 1912, Liên hiệp bị chính phủ thực dân cấm hoạt động, đổi thành “Liên hiệp Hồi giáo” với chương trình hoạt động gờm các điểm chủ yếu Phát triển buôn bán giữa những người Inđônêxia và tương trợ về kinh tế; phát triển giáo dục và phúc lợi xã hội; nâng đỡ đạo Hồi Năm 1912, Đảng Ấn Độ, đảng chính trị cũng thành lập Inđơnêxia Đảng hoạt động đòi qùn cho người dân Inđơnêxia và cao là đưa u cầu đòi qùn độc lập cho Inđơnêxia Năm 1913, có đến 80.000 người, chủ yếu là tín đồ đạo Hồi, tham gia Liên hiệp này Khuynh hướng chung những người lãnh đạo là thỏa hiệp với chính phủ Ở Miến Điện, năm 1906, “Liên đoàn Phật giáo niên và Hội tuyên truyền Phật giáo” thành lập Hoạt động các hội Phật giáo khá sôi Các hội đã thành lập trường học dân tộc, xuất sách báo, tạp chí Khơng dừng lại mức độ ơn hòa, các tổ chức này đã phát triển thành tổ chức cấp tiến và phản đối người Anh họ xúc phạm tình cảm dân tộc và tơn giáo người Miến (tiêu biểu là kiện "vấn đề giày”)* hay đòi người Miến tham gia rộng rãi vào các tổ chức nhà nước * Các chùa chiền Miến quy định vào buộc phải bỏ giày ngồi, người châu Âu khơng chấp hành quy định đó, người Miến xem là xúc phạm tôn giáo và dân tộc họ So với các nước khu vực, phong trào dân tộc Mã Lai giai đoạn này không sôi động và phát triển muộn hơn.Tuy nhiên, sang đầu kỷ XX, bán đảo này đã trở thành nơi giao lưu những luồng tư tưởng Đông Nam Á, phong trào cách mạng có khởi sắc Ở có nhiều Hoa kiều sinh sống nên tư tưởng chủ nghĩa tam dân ảnh hưởng mạnh mẽ Năm 1900, Tôn Trung Sơn đến Xingapo và xuất Trung hưng nhật báo Tháng 12/1912, phân Đảng Quốc dân cũng thành lập Bên cạnh đó, Mã Lai, tín đờ Hời giáo khá đơng đảo, từ đầu kỷ XX, phong trào đòi cải cách đạo Hời và dùng tiếng La Mã nhà trường đã diễn mạnh mẽ Với tổ chức tiêu biểu là “Đại hội toàn Mã Lai”, phong trào đã phát triển thành đấu tranh chống thực dân Anh, đòi tự trị Sau Philippin rơi vào ách thống trị Mĩ, phong trào dân tộc nước này khơng sơi động thời kỳ trước Tuy nhiên, các đảng tư sản và địa chủ có tinh thần dân tộc (như Đảng Dân tộc Philippin, Đảng Dân chủ Philippin, Liên minh Philippin) đều coi vấn đề độc lập dân tộc là mục đích tối cao Các đấu tranh khơng là các cách mạng thời kỳ chống Tây Ban Nha, diễn khá đa dạng: đấu tranh nghị viện, yêu cầu phát triển giáo dục, phát triển kinh tế, thành lập Ngân hàng người Philippin Ở Việt Nam, phong trào Đông Du bị thất bại, Phan Bội Châu và các đồng chí ông đã giải tán Duy tân hội và từ bỏ hẳn lập trường quân chủ, chuyển sang lập trường dân chủ và thành lập “Việt Nam quang phục hội” Ngay đời, 61 Hội đã đẩy mạnh hoạt động đấu tranh vũ trang với mục đích nhằm “thức tỉnh đồng bảo”, “kêu gọi hồn nước” Mặc dù các dậy Hội phát động bị thực dân Pháp đàn áp, đời Hội đã đánh dấu bước tiến mạnh tư tưởng chính trị những người lãnh đạo cách mạng lúc bấy đường dân chủ tư sản Có thể nói rằng, những hoạt động sơi phong trào dân tộc các nước Đông Nam Á đã thu hút đông đảo các tầng lớp niên, trí thức, tư sản, tiểu tư sản, công nhân, nông dân và tất những ngườu yêu nước tham gia Tuy chưa đạt nhiều thành tựu cụ thể các phong trào ấy có ý nghĩa khơi dậy ý chí quật cường dân tộc Vào những năm cuối kỷ XIX, CNTD phương Tây đặt ách thống trị lên các nước Đơng Nam Á việc chuyển từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giải phóng là nối tiếp tất yếu Sự thay các phong trào mang ý thức hệ phong kiến phong trào có xu hướng tư sản và sau là trào lưu tư tưởng tư sản đấu tranh cứu nước nhân dân Đông Nam Á cũng là thay tất yếu, thể hiện xu hướng lên phong trào giải phóng dân tộc Sự xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc có xu hướng tư sản (do các sĩ phu phong kiến tiến tiếp thu tư tưởng tư sản) là gạch nối giữa phong trào theo đường phong kiến (phong trào Cần Vương) với phong trào tư sản (do giai cấp tư sản dân tộc tiểu tư sản lãnh đạo) Điều có nghĩa rằng, vào giai đoạn này, đường phong kiến các nước Đông Nam Á đã khơng khả lãnh đạo đấu tranh nhân dân, đường đấu tranh chịu ảnh hưởng giai cấp tư sản dân tộc khởi đầu, lực lượng giai cấp tư sản hình thành chưa đủ sức để đảm đương trước dân tộc nhiệm vụ giải phóng, đặt nền móng cho các giai đoạn phát triển Cũng thế, giai đoạn này chưa có cách mạng nào (trừ cách mạng Philippin) cũng chưa có cải cách nào (trừ cải cách Xiêm) Đông Nam Á thành công Sự thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc phải đợi đến các thập kỉ sau 3.3.3 Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á phát triển ảnh hưởng hai xu hướng tư sản vô sản (1920-1940) Tháng 5/1920, ĐCS Inđônêxia thành lập Đây là tín hiệu quan trọng báo hiệu phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á xuất hiện khuynh hướng mới, đường – đường cách mạng vô sản Giai cấp vô sản trẻ tuổi Đông Nam Á bắt đầu bước lên vũ đài chính trị, mở triển vọng cho phong trào cách mạng khu vực: từ giải phóng dân tộc tiến lên giải phóng giai cấp Trong 20 năm đầu kỷ XX, Đông Nam Á tồn và phát triển song song ý thức hệ tư sản chưa chín muồi và ý thức hệ vô sản manh nha Sự xuất hiện đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp vơ sản lãnh đạo đã đánh dấu từ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, hai xu hướng, hai loại phong trào vô sản và tư sản song song tờn tại, phát triển, là 62 biểu hiện sức sống, trưởng thành hai giai cấp lên xã hội hiện đại: vô sản và tư sản * Sự xuất hiện xu hướng vơ sản đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á không chỉ phản ánh ảnh hưởng to lớn Cách mạng tháng Mười Nga các dân tộc Đơng Nam Á, màcòn cho thấy những biến đổi lớn lao đã diễn nước Đó là hình thành và phát triển nền cơng nghiệp thuộc địa, có nền cơng nghiệp dân tộc, cùng với quá trình là trưởng thành thành giai cấp công nhân về số lượng và ý thức giai cấp, quá trình bị mất đất và bần cùng hóa nơng dân diễn rất nhanh Tất những yếu tố đã làm bùng nổ các nước Đông Nam Á cao trào cách mạng mới, đường giải phóng – đường vô sản Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến này là đời loạt các ĐCS trẻ tuổi khu vực, mở đầu là thành lập ĐCS Inđơnêxia (5/1920) ĐCS Inđơnêxia đã nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị quan trọng đời sống chính trị đất nước ngàn đảo này Đây là ĐCS lớn nhất khu vực Tính đến tháng 12/1924, thành phố Coota Ghêđê và Gioogiacacta, ĐCS Inđơnêxia đã có tới 38 chi với tổng số đảng viên 1.140 người Nếu đem so sánh với ĐCS Trung Quốc vào thời điểm này số lượng đảng viên ĐCS Inđônêxia lớn nhiều (năm 1925, ĐCS Trung Quốc chỉ có 900 đảng viên) Năm 1930, Đông Nam Á đã xuất hiện hàng loạt các ĐCS: ĐCS Việt Nam (tháng 2), ĐCS Mã Lai và ĐCS Xiêm (tháng 4), ĐCS Philippin (tháng 11) Ở Miến Điện, ĐCS thành lập năm 1939 Sự thành lập các ĐCS là kết vận động phong trào yêu nước kết hợp với phong trào công nhân, tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước Đồng thời, hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933), mâu thuẫn vốn có giữa các dân tộc với chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt Giai cấp công nhân và nhân dân lao động cùng những người yêu nước đã hướng về ĐCS với nguyện vọng giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước Dưới lãnh đạo những người cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động số nước đã vùng dậy chống CNĐQ Nổi bật là khởi nghĩa Xumatơra (Inđônêxia) vào những năm 1926-1927 và cao trào chống thực dân Pháp Việt Nam, mà trước hết là hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh những năm 19301931 Phong trào phát triển với đỉnh cao là đời các Xô viết Inđơnêxia và sau Việt Nam Mặc dù thất bại, những dậy mang ý nghĩa lớn lao, là xuất hiện thực tế những đấu tranh yêu nước mang màu sắc vô sản và tiến hàn lãnh đạo ĐCS Đó là nét rất đáng chsu ý và đáng ghi nhận sân khấu chính trị Đông Nam Á từ sau năm 1920 * Bên cạnh đó, phong trào giải phóng dân tộc theo đường dân chủ tư sản vẫn tiếp tục phát triển và có những bước tiến rõ rệt so với hai thập niên đầu kỷ Nếu trước đây, những hoạt động chính trị giai cấp tư sản chỉ nhằm mục đích “chấn hưng quốc gia” đến lúc này mục tiêu giành độc lập đề xuất rõ ràng: đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự kinh doanh, quyền dùng tiếng 63 “mẹ đẻ” giáo dục, trì sắc văn hóa dân tộc Nếu trước xuất hiện các hội hay nhóm phái mà vai trò quan trọng thuộc về những người cấp tiến sĩ phu phong kiến số ít tiểu tư sản, đến giai đoạn này đã hình thành các đảng chính trị giai cấp tư sản và tiểu tư sản, có tơn chỉ mục đích rõ ràng, có ảnh hưởng lớn xã hội Các chính đảng dân tộc chủ nghĩa Đảng dân tộc Inđônêxia (1927), Đảng Thakin Miến Điện (1930) nối tiếp đời Lực lượng đóng vai trò bật phong trào dân tộc tư sản thời kỳ này là tầng lớp trí thức Họ là những học sinh, sinh viên, giáo chức, viên chức tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, từ tư tưởng dân chủ cách mạng Pháp đến chế độ cộng hòa Hoa Kì, từ chủ nghĩa tam dân Tơn Trung Sơn đến học thuyết “bất hợp tác”, “bất bạo động” Ganhdi, họ trở thành phận cấp tiến giai cấp tư sản và tiểu tư sản, là những người khơi nguồn cho các phong trào chống đế quốc Đông Nam Á Những tổ chức sinh viên Miến Điện đã dấy lên các đấu tranh đòi cải cách quy chế đại học, đòi tự trị, dẫn đến “phong trào Thakin” (có nghĩa là những người làm chủ đất nước) những năm 30 Phong trào phát triển thành những đấu tranh liệt Tổ chức “Đại hội toàn Mã Lai” từ đầu kỷ đòi cải cách đạo Hời và dùng tiếng Mã Lai nhà trường phát triển thành phong trào đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự trị Năm 1927, Đảng Dân tộc Xucacnô đứng đầu thành lập Inđônêxia Đến cuối năm 1939, Xucacnô và các đồng chí ông đã tổ chức Đại hội nhân dân Inđônêxia bao gồm 90 đảng phái và tổ chức chính trị biểu thị thống nhất dân tộc, thông qua nghị về ngơn ngữ, về quốc kì và quốc ca Ý chí về đấu tranh cho quốc gia Inđônêxia thống nhất và độc lập đã thổi bùng lên lửa đấu tranh toàn dân giai đoạn Ở Philippin, sau bị Mỹ trì CNTD mới, thành cách mạng năm 1896 bị mất, tư tưởng tư sản đấu tranh đòi độc lập vẫn là xu hướng chủ đạo Từ năm 1920-1940, phong trào giải phóng dân tộc mà nét chủ đạo là đòi cải cách theo hướng dân chủ tư sản, đấu tranh đòi thành lập “nước cộng hòa” (1935) song song với các khởi nghĩa nông dân diễn không ngừng nhiều đảo Philippin So với các nước Đơng Nam Á, tình hình Thái Lan có nét khác Người Thái về vẫn là chủ nhân đất nước với người đại diện là chính quyền vương triều Thái Nhưng phát triển thời đại dẫn tới tình hình Thái Lan cũng có biến đổi theo Sau cải cách Rama IV, Rama V vào những năm cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX, Thái Lan càng tiến sâu vào đường tư hóa Cuộc cách mạng năm 1932 lãnh đạo Dân Đảng – đảng giai cấp tư sản – cũng nhằm mục tiêu tiếp tục quá trình tư sản hóa đất nước, thực hiện các quyền tự tư sản và cải cách kinh tế - xã hội theo dự án Pridi Phanomyon Mặc dù cách mạng không đạt mục tiêu ban đầu, việc thiết lập chế 64 độ lập hiến cũng đưa đất nước tiến thêm bước đường tư hóa Như vậy, từ năm 1920, phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á theo xu hướng vô sản tồn và phát triển song song với xu hướng tư sản Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể nước, nên có nước xu hướng tư sản thắng (Inđơnêxia), có nước xu hướng vơ sản thắng (Việt Nam) Sự thắng lợi hay thất bại phong trào tư sản hay vô sản là tùy thuộc vào đường lối, phương hướng giai cấp, tùy thuộc vào hoàn cảnh nơi, tùy thuộc vào tương quan so sánh lực lượng xã hội Hai phong trào vô sản và tư sản cùng tồn Đông Nam Á có nhiều điểm khác biệt về ý thức hệ, về mục tiêu cuối cùng (xây dựng theo mơ hình xã hội nào) đứng trước mục tiêu chung là độc lập dân tộc nên hai đã tồn song song, có những lúc kết hợp với chừng mực nhất định Ở Đông Nam Á không diễn tình trạng hợp tác – đối đầu – lại hợp tác – lại đối đầu trường hợp ĐCS và Đảng Quốc dân Trung Quốc Bởi lẽ, nhân dân Đông Nam Á, kẻ thù lớn nhất là CNĐQ, không lực lượng cứu nước nào mưu tính giành độc lập mà lại đứng đơn lẻ chống đối lẫn Điều tạo nên những tiền đề khách quan cho thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất giai đoạn sau 3.3.4 Sự kết hợp đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh chống phát xít Đơng Nam Á (1940-1945) Năm 1940, quân phiệt Nhật tấn công vào Đông Nam Á Tháng 9/1940, quân Nhật đổ vào Lạng Sơn và Hải Phòng Đến tháng 7/1941, quân Nhật chiếm toàn Đông Dương thuộc Pháp, biến Đông Dương thành cứ chiến lược kế hoạch tiến quân xuống phía nam họ Nhật tấn công Trân Châu Cảng tháng 12-1941, mở đầu chiến tranh Thái Bình Dương, tình hình Đơng Nam Á thêm gay gắt Phát xít Nhật mở rộng việc chiếm đóng, thống trị, gây nhiều tội ác nhân dân các nước Đông Nam Á Chỉ vòng nửa năm, từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942, Nhật Bản đã nhanh chóng xâm chiếm toàn các nước khu vực Cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật bùng lên mạnh mẽ khắp nơi Những người cộng sản các quốc gia khu vực đã tích cực xây dựng lực lượng quần chúng, chính trị, vũ trang, lặp cứ địa, tiến hành chiến tranh du kích tiêu hao sinh lực địch, phát triển lực lượng cách mạng Do đấu tranh chống phát xít trở thành nội dung chính phong trào giải phóng dân tộc vào thời điểm này, và cũng để hòa cùng với phong trào dân chủ chống phát xít giới, hai xu hướng tư sản và vô sản đã tồn giai đoạn trước hội tụ theo hướng chung là chống phát xít, mặc dù điều chỉ chừng mực Vì vậy, nét phong trào đấu tranh nhân dân Đông Nam Á thời kỳ này là đời các Mặt trận dân tộc thống nhất và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân nước Mở đầu là đời “Việt Nam độc lập đồng minh” (5/1941) Thực Việt Nam, từ ĐCS đời, thời kỳ cách mạng, Mặt trận Dân tộc 65 Thống nhất đều thành lập với những tên gọi khác Khi Nhật vào Đông Dương, để huy động sức mạnh nước bán đảo Đông Dương, Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh) thành lập Đây là hình thức điển hình và cao nhất Mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết tất các tầng lớp nhân dân, huy động lực lượng dân tộc để đánh Nhật cứu nước Giai cấp vô sản mà hạt nhân là ĐCS là người khởi xướng, lãnh đạo mặt trận, đề đường lối giải phóng dân tộc; khởi nghĩa vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị giành chính quyền Ở Philippin, năm 1941, quân đội Nhật đổ chiếm đóng và thiết lập nền thống trị 1945 Tháng 1942, “Mặt trận Dân tộc Dân chủ Thống nhất chống phát xít” thành lập, sau đổi thành “Đồng minh dân chủ Philippin” giai cấp tư sản lãnh đạo Một tổ chức yêu nước chống Nhật – thành lập “Quân đội nhân dân chống Nhật”, gọi là “Hukbalahap”, những người Cộng sản Takura, Fêlêô, Alêcxăngđriô lãnh đạo Đội qn này đóng vai trò nờng cốt kháng chiến chống Nhật Ở Mã Lai, năm 1942, “Liên hiệp nhân dân Mã Lai” đời cùng với các đơn vị Quân đội nhân dân chống Nhật Thời kỳ đầu g vô sản chiếm ưu giai cấp tư sản vai trò lãnh đạo đấu tranh, song quá trình phát triển đấu tranh, giai cấp vô sản tụt lại, cờ lãnh đạo chuyển sang cho giai cấp tư sản vào năm 1943 Tại Miến Điện, tháng 8/1942, “Liên minh tự chống phát xít” thành lập Mặt trận này bao gồm ĐCS Miến Điện, Đảng Xã hội và Quân Quốc phòng giai cấp tư sản lãnh đạo Từ năm 1942, phong trào cách mạng Lào phục hồi Quần chúng triệu tập các tổ chức xã hội “Hội tương tế”, tổ chức chính trị “Hội phản đế”, sau là “Ai Lao độc lập đồng minh” theo chủ trương ĐCS Đông Dương So với các nước Đông Nam Á, Việt Nam, Mặt trận Việt Minh đời sớm (5/1941) Các nước khác đều thành lập Mặt trận vào năm 1942 Sỡ dĩ Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam đời sớm do: - Đó là tiếp nối đường lối Mặt trận Dân tộc Thống nhất từ có Đảng cộng sản - Việt Nam là nơi bị phát xít Nhật tấn công (9/1940, Lạng Sơn), cũng sớm bùng lên những khởi nghĩa nhân dân Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương Từ những khởi nghĩa ấy đã nhanh chóng hình thành các đơn vị du kích và Mặt trận Việt Minh - ĐCS Đông Dương sớm nhận thức tình hình mau mẹ, đặt nhiệm vụ cứu nước lên tất thảy Để làm nhiệm vụ đó, Đảng cần tập hợp lực lượng các giai cấp, dân tộc vào mặt trận chung Do đó, Mặt trạn Việt Minh đã thành lập kịp thời để huy động lực lượng cứu nước Nét giai đoạn kháng Nhật cứu nước thời kỳ này là lực lượng vũ trang hình thành khoảng những năm 1943-1944 sở Mặt trận Dân 66 tộc Thống nhất Ở Việt Nam, sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đội du kích trì và phát triển thành cứu quốc quân, đến tháng 12/1944, lực lượng vũ trang chính thức đời với đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Ở Philippin, sở Quân đội nhân dân chống Nhật (Hukbalahap) thành lập năm 1942, đến năm 1944 phát triển thành lực lượng quân đội chính quy Năm 1944, Quân đội nhân dân cũng thành lập Mã Lai; Miến Điện thành lập Quân đội quốc gia Việc thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất để huy động sức mạnh dân tộc vào công cứu nước, việc thành lập lực lượng vũ trang nhiều nước Đông Nam Á đã nói lên tính cấp bách giành chính quyền nhân dân Trên thực tế, lúc này Đơng Nam Á có ba xu hướng khác việc dựa vào lực lượng nào để giành độc lập dân tộc: - Dựa vào Nhật để chống các nước thực dân phương Tây giành độc lập - Dựa vào các nước phương Tây để chống Nhật giành độc lập dân tộc - Tự chủ đứng lên giành độc lập dân tộc Xu hướng dựa vào Nhật để giành độc lập là trường hợp Inđônêxia Sự tiến quân Nhật vào Đông Nam Á quá nhanh và chiến thắng họ quá dễ dàng trước các nước thực dân phương Tây khiến cho người Inđônêxia tin rằng, kẻ chiến thắng cuối cùng sẽ là người Nhật Thắng lợi quân Nhật những năm đầu CTTG II cùng với việc tuyên truyền thuyết “Đại Đông Á” và chính sách mị dân đã gieo rắc ảo tưởng trông chờ vào Nhật người Inđônêxia Tuy nhiên, chiến tranh Đơng Nam Á – Thái Bình Dương chuyển biến mau lẹ đã gây bất lợi cho Nhật Chiến thắng quân Đồng minh và các dân tộc châu Á đã buộc Nhật phải tuyên bố đầu hàn vào trưa ngày 15/8/1945 Trong bối cảnh đó, những người lãnh đạo các nhóm đấu tranh bí mật, trước hết là những sinh viên, trí thức muốn giành lại độc lập chính sức mạnh nhân dân Những người này đã tìm đến và dựa vào uy tín, ảnh hưởng to lớn những người đứng đầu phong trào dân tộc Inđônêxia là Xucacnô và Hatta để thực hiện chủ trương Ở khắp nơi, nhân dân đã tự động đứng lên dậy cướp chính quyền về tay Aung Xan – lãnh tụ Đảng Thakin – Đảng Dân tộc chủ nghĩa Miến Điện cũng hi vọng vào giúp đỡ Nhật để giành độc lập Aung Xang đã kí “Thỏa hiệp lịch sử” với Nhật, theo những người Thakin giúp đỡ quân cho Nhật, đổi lại, Nhật phải trao trả độc lập cho Miến Điện, thành lập quân đội Miến Điện độc lập, đào tạo đội ngũ sĩ quan, cung cấp vũ khí Năm 1940, “Đại hội toàn Miến Điện các công đoàn” thành lập Năm 1941, Đảng Cộng sản Miến Điện kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược phát xít Nhật, danh nghĩa “những người giải phóng” và thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít Tháng 9-1942, phong trào kháng chiến chống phát xít Nhật bùng nổ mạnh mẽ Để đẩy mạnh đấu tranh chống “nền độc lập” giả hiệu mà Nhật trao cho chính phủ bù nhìn Bamơ cầm đầu, tháng 8-1944, “Liên minh nhân dân tự chống phát xít” thành lập Ngày 27-3-1945, khởi nghĩa nhân dân Miến Điện chống phát xít Nhật lãnh đạo Liên minh bùng nổ Đảng 67 Cộng sản Miến Điện công khai hoạt động, chấm dứt thời kỳ đấu tranh bất hợp pháp Ngày 5-5-1945, nhân dân khởi nghĩa đã phối hợp với qn dội Anh giải phóng thủ Rănggun và tháng 8-1945 đã giải phóng toàn Miến Điện Chiến tranh chống phát xít Nhật thắng lợi, thực dân Anh trở lại thống trị Miến Điện Nhân dân Miến Điện lãnh đạo Đảng Cộng sản lại tiến hành chiến tranh du kích chống Anh Ở Mã Lai, quân đội Nhật đổ ngày 7-12-1941 Quân Nhật dùng chính sách mị dân người Melayu, lôi kéo họ về phía mình, chống đối người Melayu với quân Nhật là yếu ớt, thậm chí có những lãnh tụ người Melayu chủ trương dựa vào Nhật để chống lại người Anh Trong suốt thời kỳ chiếm đóng phát xít Nhật (1942-1945), “Liên hiệp nhân dân Mã Lai” cùng với Quân đội nhân dân chống phát xít Nhật thành lập tháng 3-1942, những người cộng sản Mã Lai tổ chức và lãnh đạo, tiến hành chiến tranh du kích Khi Nhật đầu hàng Đờng minh, qn đội Anh (với 250 nghìn người) vội vàng đổ vào Mã Lai, tước vũ khí Quân đội nhân dân Mã Lai chống Nhật, thiết lập chế độ quân quản và tiến hành đàn áp chống những người yêu nước Mã Lai Cũng Miến Điện, Philippin, Nhật thực hiện trao trả “độc lập” và giúp đỡ những người thân Nhật tuyên bố thành lập nước “Cộng hòa Philippin” (10/1943) Chính phủ này tuyên chiến với Mĩ vào 22/9/1944 Trong giai đoạn này, vai trò những người cộng sản Philippin khá bật, họ lập các đội du kích tiến hành đấu tranh vũ trang giải phóng đất nước Quân đội nhân dân kháng Nhật đã phát huy vai trò chiến đấu này Ngày 4/7/1946, Philippin tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hòa Điểm chung nhiều nước Đơng Nam Á là không chuẩn bị đầy đủ những tiền đề chủ quan, khơng phát huy yếu tố nội lực, có những tính toán sai lầm nên đã bỏ lỡ mất thời giành độc lập Nhật đầu hàng Đờng minh.Trong đó, nhân dân Việt Nam, chuẩn bị đầy đủ và kĩ lưỡng những nhân tố khách quan và chủ quan, thời đến, đã tự chủ động đứng lên giành độc lập Trong nửa đầu những năm 40 kỷ XX, Việt Nam, đấu tranh giành quyền lực diễn liệt giữa các lực lượng chính trị Sẽ là không đầy đủ nói, dường lãnh đạo ĐCS và thắng lợi Việt Minh là đương nhiên và dễ dàng Thực ra, lực lượng đế quốc và phong kiến tờn Việt Nam, chạy đua đến thắng lợi với các phái thân Pháp, thân Nhật, thân Tưởng không kém phần gay gắt Ưu những người cộng sản là chỗ họ nắm tay cờ dân tộc, có uy tín lớn nhân dân, trải qua nhiều thử thách lịch sử (có 15 năm chuẩn bị kỹ lưỡng, qua ba cao trào cứu nước), xác định kẻ thù cách mạng, biết tập hợp lực lượng Trong tranh thủ khả để tập hợp lực lượng, kể những người các phái nói trên, kể lực lượng thuộc phe Đờng minh, điều khẳng định dứt khoát vẫn là phải tự giải lấy cơng việc mình, phải giữ địa vị người chủ để đón tiếp qn Đờng minh Chủ trương sáng 68 suốt đã đưa những người lãnh đạo cách mạng nắm thời cơ, phát động khởi nghĩa, tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa dân chủ trước quân Anh và Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) vào nước ta giải giáp quân Nhật Sự chủ động này thể hiện không chỉ các tổng diễn tập cách mạng mà nagy việc chuẩn bị Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuẩn bị cho việc viết Tuyên ngôn từ cuối năm 1944, Người nghiên cứu Tuyên ngôn nước Mĩ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền nước Pháp Nhìn chung, thời kỳ kháng chiến chống Nhật nhân dân Đơng Nam Á có những đặc điểm bật Thứ nhất, phát xít Nhật trở thành kẻ thù chung nhân dân khu vực, đặc biệt các nước bị chiếm đóng, về tinh thần có liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước Đông Nam Á Thứ hai, đấu tranh chống Nhật, đoàn kết nhân dân yêu nước nước khơi dậy và củng cố, thể hiện Mặt trận dân tộc thống nhất nước đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, những người cộng sản lãnh đạo, hay liên kết chặt chẽ với những người quốc gia cộng sản Thứ ba, phong trào kháng chiến chống Nhật nhân dân Đông Nam Á là phận phong trào dân chủ chống phát xít tren giới và đóng góp phần không nhỏ vào thắng lợi Thứ tư, tùy theo tương quan lực lượng, tình hình cụ thể, đường lối đấu tranh nước mà dẫn tới kết đấu tranh chống Nhật khác Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân tập hợp mặt trận Việt Minh đã làm Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam, thời kỳ bắt đầu đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc nói chung, các nước Đơng Nam Á nói riêng Như vậy, Đơng Nam Á từ cuối kỷ XIX đến năm 1945, quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc từ thấp đến cao qua ba bậc thang Từ chỗ là xu hướng phong kiến tới xu hướng tư sản đơn thuần, tiếp là xu hướng tư sản và vô sản cùng song song phát triển, rồi tư sản và vô sản kết hợp với để cùng tới mục đích cuối cùng So sánh với nhiều khu vực giới Đơng Nam Á là nơi có phong trào mạnh mẽ và giành thắng lợi rực rỡ nhất Cách mạng tháng Tám Inđônêxia và Việt Nam với đời hai quốc gia độc lập đánh dấu đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa Trong gần nửa kỷ đấu tranh giải phóng dân tộc, tình hình cụ thể giới và mội nước, đường lối cứu nước có khác nhau, song vấn đề dân tộc vẫn đặt lên hàng đầu Giai cấp vô sản lớn mạnh thơng qua chính đảng có vai trò phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (nắm quyền lãnh đạo Việt Nam) và liên kết với các lực lượng yêu nước khác để giành thắng lợi Thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam là điển hình cho việc xác định đường cứu nước đắn, có lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân, tập hợp tầng lớp nhân dân mặt trận dân tộc thống nhất sở công 69 nông liên minh và mở rộng đoàn kết quốc tế Vai trò những người theo chủ nghĩa dân tộc (tư sản, trí thức yêu nước) nhiều nước Đông Nam Á không nhỏ việc tổ chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Dù có những hạn chế nhất định, họ cũng (hoặc góp phần) đưa phong trào yêu nước đến thắng lợi – giành độc lập dân tộc Trong đấu tranh này, nhân dân các nước Đơng Nam Á đã gắn bó, giúp đỡ Chương Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai 4.1 Thời kỳ hoàn thành đấu tranh giành độc lập dân tộc 4.1.1 Khái quát chung Sau kết thúc CTTG II, đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á bước sang thời kỳ Ở nhiều nước, lực lượng cách mạng đã xây dựng những cứ địa vững chắc đã giải phóng nhiều vùng rộng lớn, tạo điều kiện bên hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển và thắng lợi những năm sau CTTG II Đồng thời, thắng lợi chiến tranh chống phát xít năm 1945 cũng tạo những tiền đề thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc nói chung và các nước Đơng Nam Á nói riêng Do đặc điểm nước thời kỳ này nên đấu tranh chống thực dân khu vực không theo giai đoạn phát triển chung trước nữa, trừ khu vực các nước Đông Dương Điểm chung tình hình các nước này sau CTTG II là đều bị các nước thực dân phương Tây và Mĩ quay trở lại tái chiếm: Đông Dương bị Pháp xâm lược trở lại, sau Pháp là Mĩ; Hà Lan tái chiếm Inđônêxia; Anh đặt ách đô hộ trở lại bán đảo Mã Lai, Miến Điện; Mĩ chiếm đóng Philippin… Bên cạnh đó, thời kỳ đấu tranh này, nhân dân nhiều nước đã có chính quyền tay Do bị tái chiếm nên nhân dân Đông Nam Á lại cầm súng chiến đấu chống thực dân Âu – Mĩ Hình thức và phương pháp đấu tranh nước khác nhau, thời gian giành độc lập cũng không giống Tất tạo nên bức tranh vừa thống nhất, vừa đa dạng đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á Đến năm 1975, các quốc gia Đông Nam Á (trừ Brunây) đều đã giành độc lập những hình thức khác 4.1.2 Nhân dân Inđônêxia giành độc lập Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Cộng hòa Inđơnêxia đời Xucacnô làm tổng thống Thế nhưng, tháng 11/1945, thực dân Hà Lan quay trở lại xâm lược Inđônêxia, nhân dân nước này lại phải tiến hành kháng chiến chống Hà Lan (12/1945-1949) hai hình thức đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để giành độc lập hoàn toàn Phong trào chiến tranh du kích lan toàn quần đảo thực dân Hà Lan cùng những người Inđônêxia thân Hà Lan gây sức ép với Chính phủ Liên hiệp Sariphutđinh (lãnh tụ ĐCS) đứng đầu phải từ chức và đưa Hatta (lãnh tụ Đảng Matsumi) lên làm thủ tướng ĐCS tìm cách phục hời lại lực lượng mình, tham gia vào kháng chiến chống Hà Lan, 70 thực tế, có gắng khơng có kết Năm 1948, ĐCS mưu toan làm đảo chính bị thất bại không chuẩn bị kỹ càng, lực lượng non yếu ĐCS lại bị đặt ngoài vòng pháp luật Tháng 11/1949, Hatta kívới Hà Lan Hiệp định Lahay, đặt Inđônêxia khối Liên hiệp Hà Lan – Inđônêxia Từ nước độc lập, Inđônêxia lại rơi vào địa vị nước nửa thuộc địa Do đó, từ cuối năm 1949 đến 1953, nhân dân Inđônêxia bước vào thời kỳ đấu tranh Những người cộng sản lại liên minh với Đảng Quốc dân (Đảng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Inđơnêxia) chống lại chính sách Chính phủ Hatta và Hà Lan Cuộc đấu tranh diễn mạnh mẽ sáu tháng đầu năm 1950 Trước phong trào đấu tranh nhân dân, thực dân Hà Lan buộc phải chấp nhận quyền độc lập Inđônêxia Ngày 15/8/1950, Xucacnô đã chính thức tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Inđơnêxia, tách khỏi thống trị Hà Lan nhiên đấu tranh nhằm xóa bỏ những ảnh hưởng thực dân Hà Lan vẫn tiếp tục những năm Tháng 8/1953, đấu tranh nhân dân, chính phủ Hatta sụp đổ, chính phủ Đảng Quốc dân thành lập, có thành phần ĐCS tham gia Tổng thống Xucacnô thi hành nhiều chính sách tiến nhằm khôi phục và củng cố độc lập (đây là thời kỳ Inđônêxia bước giành độc lập trải qua đấu tranh chính trị ) + Phế bỏ phái đoàn cố vấn quân Hà Lan Inđônêxia (1953) + Hủy bỏ hiệp ước Lahay (1956), tách Inđônêxia khỏi khối Liên hiệp Hà Lan + Thu hồi miền Tây Irian (1963) + Cơng bố quốc hữu hóa các xí nghiệp Hà Lan (1957) + Thi hành rộng rãi các quyền tự dân chủ traong chủ nước,… + Tuyên bố Inđônêxia hoàn toàn độc lập và tự chủ về chính sách đối nội và đối ngoại Thực chất Inđơnêxia ít nhiều cũng lệ thuộc vào Hà Lan, tới năm 1965 độc lập hoàn toàn Về đối ngoại, chính phủ Xucacnô thực thi chính sách tiến Inđônêxia là những nước đưa sáng kiến triệu tập hội nghị Băngđung (1955) Xucacnô giữ tư tưởng trung lập, không liên hiệp, không ngả về bên nào Từ năm 1957- 1965, chính phủ bắt tay khôi phục và phát triển kinh tế Vào cuối những năm 60, nền độc lập dân tộc Inđônêxia củng cố và địa vị không ngừng nâng cao trường quốc tế Trong đấu tranh giải phóng dân tộc sau chiến tranh giới thứ hai, lực lượng lãnh đạo vẫn là giai cấp tư sản dân tộc, mà đại diện là Đảng Quốc dân Sỡ dỉ giai cấp tư sản giữ vị trí này phong trào giải phóng dân tộc Inđơnêxia là giai cấp có thực lực về kinh tế, có đường lối và phương pháp đấu tranh phù hợp với tình hình đất nước, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, đặt quyền lợi dân tộc lên 71 Giai cấp vô sản mà đại biểu là ĐCS vẫn tiếp tục vấp phải nhiều sai lầm phương pháp đấu tranh, luôn chủ trương bạo động, binh biến, manh động lật đổ chính quyền tư sản (nhấn mạnh đấu tranh giai cấp đất nước bị thực dân đe dọa) Năm 1948, Đảng mưu toan đảo chính bị đàn áp, bị đặt ngoài vòng pháp luật, lực lượng Đảng vừa gượng dậy chưa đến năm 1965, Đảng lại chủ trương bạo động đảo chính Trong điều kiện sau CTTG II, đấu tranh giải phóng diễn điều kiện nên cần có kết hợp hai hình thức đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang Đấu tranh chính trị giữ vai trò chủ yếu Sai lầm Đảng là chỉ nhấn mạnh đấu tranh vũ trang, chưa đặt vai trò đấu tranh chính trị 4.1.3 Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Miến Điện Sau CTTG II, Miến Điện tiếp tục bị Anh thống trị Do đó, từ năm 1945-1948, đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập người Miến lại tiếp tục, chủ yếu phương pháp hòa bình, đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị là chủ yếu Sau đất nước thoát khỏi ách thống trị Nhật, Liên minh tự chống phát xít đổi thành Liên đoàn chống phát xít tự nhân dân, tập hợp quần chúng vào mặt trận rộng lớn chống thực dân Anh Những năm 1945-1948, phong trào đòi độc lập phát triển mạnh Đến thời kỳ này, lập trường Aung Xan (Chủ tịch Liên minh) đã dao động, ông không đủ sức dung hòa các giai cấp tham gia Liên đoàn Thực dân Anh tìm cách mua chuộc Aung Xan (cho ơng làm Phó chủ tịch Hời đờng hành chính, Chủ tịch là viên toàn qùn Anh) Liên minh bị phân hóa thành hai phận (thân Anh đứng về phía nhân dân bảo vệ quyền lợi dân tộc) Năm 1946, Aung Xan định khai trừ ĐCS khỏi Liên minh tự nhân dân, cách chức Tan Tun (lãnh đạo ĐCS) khỏi chức Tổng thư khí Liên minh Liên minh rơi vào khủng hoảng Tháng 1/1947, phái đoàn Hội đồng hành chính Aung Xan dẫn đầu sang Luân Đôn kí với Anh “Hiệp ước Aung Xan – Atli”, theo quy định về nguyên tắc Miến Điện có quyền tự trị về tài chính, về quốc phòng và ngoại giao vẫn viên toàn quyền Anh nắm giữ Quần chúng nhân dân phẫn nộ, bạo động nổ nhiều nơi Cuối tháng 1/1947, phong trào bãi công công nhân lên cao chưa thấy Liên đoàn chống phát xít càng bị phân hóa thành hai tổ chức cờ trắng và cờ đỏ, khơng giữ vai trò nữa Trước sức ép quần chúng , Aung xan đã thay đổi thái độ, tuyên bố đòi độc lập hoàn toàn cho Miến Điện Ngày 19/7/1947, Aung Xan bị các phần tử đối lập sát hại cùng với vị trưởng chính phủ Hành động nói lửa đổ thêm dầu vào phong trào đấu tranh Trước sức ép đấu tranh quần chúng, tháng 10/1947, thực dân Anh buộc phải kí kết hiệp ước Anh – Miến, công nhận Miến Điện là nước hoàn toàn độc lập và tự chủ Ngày 4/1/1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập Đặc điểm quá trình giành độc lập dân tộc Miến Điện gồm: 72 + Sau CTTG II, quá trình giành độc lập dân tộc giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo Trong quá trình lãnh đạo phong trào dân tộc, trước chiến tranh, giai cấp này phải đấu tranh với xu hướng thân Đờng minh và thân Nhật Tình hình này sau chiến tranh vẫn hiện diện, khơng lực lượng thân Nhật nữa phái thân Anh vẫn Đặc điểm này đã dẫn tới khủng hoảng, chia rẽ mặt trận dân tộc thống nhất Bài học lịch sử trước cũng thời kỳ này đã chỉ ra: quá trình đấu tranh dân tộc phải dựa vào sức mình, khơng thể thân lực lượng nào bên ngoài, nhất là thực dân + Hình thức và pl đấu tranh chủ yếu dựa vào đấu tranh chính trị, có phối hợp với đấu tranh vũ trang Chính áp lực đấu tranh quần chúng đã buộc thực dân Anh phải trao trả độc lập + Ở Miến Điện, từ sớm giai cấp tư sản đã lãnh đạo đấu tranh giành độc lập và liên tục nắm cờ lãnh đạo suốt quá trình đấu tranh Chưa có lực lượng nào vượt qua giai cấp này mà giành lấy quyền lãnh đạo Giữa tư sản và vô sản tranh giành, giai cấp vơ sản chung phong trào dân tộc và thường đứng cờ lãnh đạo giai cấp tư sản quá trình giành độc lập 4.1.4 Phong trào dân tộc Malaixia thành lập liên bang Malaixia Tháng 8/1945, phát xít Nhật đầu hàng, ĐCS Mã Lai vận động quần chúng dậy, phối hợp với lực lượng vũ trang kháng Nhật giải phóng phần lớn lãnh thổ trước quân Anh đổ bộ, nhiên đất nước này vẫn chưa giành độc lập hoàn toàn Tháng 11/1945, đế quốc Anh tìm cách đặt lại nền thống trị bán đảo Mã Lai Một mặt chúng điều động nhiều đơn vị quân đội sang Mã Lai, mặt khác chúng mua chuộc, chia rẽ và đàn áp các lực lượng cách mạng Nhân dân bán đảo Mã Lai tiếp tục đứng lên chống Anh để giành độc lập Trong quá trình đó, ĐCS cố gắng vươn lên để nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng thất bại Năm 1948, thực dân Anh ban bố lệnh giải tán ĐCS và đặt Đảng ngoài vòng pháp luật Từ ảnh hưởng Đảng quần chúng yếu Sau năm 1948, cờ giải phóng dân tộc nằm tay giai cấp tư sản Giai cấp này giành độc lập dân tộc từ tay Anh thông qua đấu tranh nghị trường và hiệp thương chính trị Mặc dù ĐCS bị đà áp, thực dân Anh lại áp dụng chính sách chia rẽ, phong trào đấu tranh chính trị và vũ trang đòi giải phóng đất nước vẫn phát triển Năm 1953, Liên hiệp ba đảng (Tổ chwucs Dân tộc Thống nhất Mã Lai, Hiệp hội Hoa Kiều Mã Lai, Hiệp hội Ấn Độ Mã Lai) thành lập Tháng 2/1956, trước sức ép phong trào đấu tranh, chính phủ Anh phải chấp nhận đàm phán với đoàn đại biểu Chính phủ Liên bang Malaya (thành lập năm 1948) Năm 957, các đảng phái chính trị Liên bang Malaya thống nhất lại thành đảng nhất – Đảng Liên hiệp Ngày 31/7/1957, Liên bang Malaya tuyên bố độc lập với 11 bang Tuy nhiên sau độc lập, Anh vẫn giữ vị trí then chốt nền kinh tế Malaya Do đấu 73 tranh đường hòa bình nên ảnh hưởng Anh Malaya rất lớn mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục Nhân dân Malaya phải tiếp tục đấu tranh để chống lại chính sách “đi mà ở” Anh Ngày 9/3/1063, Luân Đôn, hiệp ước kí kết giữa Anh, Liên bang Malaya, Xingapo, Saba, Saraoăc để thành lập Liên bang Malaixia Ngày 16/9/1963, Liên bang Malaixia chính thức thành lập Năm 1965, quan hệ giữa chính phủ Malaixia và Xingapo căng thẳng Ngày 9/8/1965, Xingapo tuyên bố tách khỏi Liên bang Malaixia, trở thành quốc gia độc lập 4.1.5 Nước Xingapo độc lập Xingapo bị Nhật chiếm đóng những năm 1942-1945 và bị đổi thành Senan (nghĩa là “ánh sáng phương nam”) Sau Nhật đầu hàng, Anh quay trở lại thống trị Xingapo Trong những năm sau CTTG II, Anh thi hành chính sách “mở cửa” Xingapo Với chính sách này, chỉ thời gian ngắn, Xingapo nhanh chóng trở thành trung tâm bn bán lớn Đông Nam Á Trước sức ép đấu tranh giành độc lập nhân dân tiến hành và lớn mạnh phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á, ngày 3/6/1959, thực dân Anh buộc phải trao trả cho Xingapo quyền “quốc gia tự trị”, Xingapo vẫn lệ thuộc Anh Do những khó khăn phát triển kinh tế, ngày 16/9/1963, Xingapo tự nguyện gia nhập Liên bang Malaixia, hi vọng có hội để phát triển nền kinh tế Sau hai năm liên bang, có số thuận lợi (không phải mau nước, thị trường rộng ), những mâu thuẫn cũng nảy sinh (quyền lực Chính phủ Xingapo bị hạn chế, số người Xingapo nội các Liên bang ít, chính phủ Xingapo độc lập hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà phải phụ thuộc vào người Malaya; xung đột sắc tộc (người Hoa và người Malayu), tranh chấp kinh tế ) Do vậy, đến nagyf 9/8/1965, Xingapo định tách khỏi Liên bang Malaixia Ngày 22/12/1965, người Xingapo tuyên bố thành lập nước cộng hòa và bước thoát khỏi lệ thuộc vào Anh Đặc điểm lớn nhất quá trình giành độc lập nhân dân Xingapo sau CTTG II là đấu tranh chính trị trở thành nét chủ yếu, sở đó, Xingapo bước thoát khỏi lệ thuộc vào Anh, ổn định nền chính trị và bước vào phát triển kinh tế - xã hội Lực lượng lãnh đạo quá trình giành độc lập và xây dựng đất nước là giai cấp tư sản, mà chủ yếu là người Hoa 4.1.6 Philippin tuyên bố nước cộng hòa độc lập Trong CTTG II, khu vực giải phóng, nhân dân đã thành lập chính quyền cách mạng, tiến hành cải cách ruộng đất và thực hiện nhiều cải cách dân chủ Tháng 10/1944, Mĩ quay trở lại Philippin và thiết lập chính phủ thân Mĩ Phlippin trở thành thuộc địa kiểu sớm nhất Đông Nam Á Trước đấu tranh đòi độc lập hoàn toàn nhân dân Philippin, Mĩ phải công nhận độc lập đất nước này Ngày 4/7/1946, Philippin tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hòa, thực tế, ảnh hưởng Mĩ nước này rất lớn Hàng loạt các hiệp ước, hiệp định có 74 tính ràng buộc kí kết giữa Philippin với Mĩ năm 1947 Hiệp định về cứ quân Mĩ – Philippin quy định Philippin cho Mĩ sử dụng 23 cứ quân thời hạn là 99 năm và nhân viên quân Mĩ đóng các cứ này xét xử ngoài pháp quyền Hiệp định cũng quy định thành lập “đoàn cố vấn quân Mĩ” và phái đoàn này chịu trách nhiệm huấn luyện và xây dựng quân đội Phlippin Về kinh tế, 50% các vị trí then chốt nền kinh tế các công ti Mĩ nắm Mĩ cũng là nước chi phối đường lối đối ngoại Philippin từ sau năm 1946 Tình hình đã thúc đẩy nhân dân Phiippin đứng lên đấu tranh để thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ, nhất là về quân và kinh tế Trước đấu tranh quần chúng, là đấu tranh chính trị, Mĩ đã dần rút các cứ quân khỏi Philippin trước thời hạn Trong những năm 1966-1967, Phliipin bị bão, đặc biệt là hai cứ quân lớn nhất Mĩ gờm Clark và Subic, năm 1998, Mĩ phải rút hai cứ này 4.1.7 Brunây trở thành vương quốc độc lập Brunây vốn là thuộc địa Anh (từ năm 1888, chịu bảo hộ Anh) Năm 1942, Nhật chiếm đóng Brunây, sau Anh quay lại đất nước này năm 1945 và áp dụng chính sách “cai trị nhẹ nhàng” Hiến pháp Brunây người Anh soạn thảo, công việc khác cũng người Anh lo liệu Phong trào đòi độc lập dân tộc nhân dân Brunây lên cao vào những năm sau chiến tranh, đặt lãnh đạo Đảng nhân dân, đảng giai cấp tiểu tư sản Đảng chủ trương muốn giữ Brunây khối Liên hiệp Anh Năm 1959, Anh công bố hiến pháp riêng cho Brunây, thực tế, nước này vẫn lệ thuộc chặt chẽ vào Anh Tháng 12/1962, khởi nghĩa vũ trang các lực lượng yên nước Brunây bùng nổ, đánh dấu bước tiến đấu tranh giành độc lập Năm 1966, Mặt trận dân tộc Độc lập Brunây đời, bao gồm đủ các tầng lớp nhân dân (trí thức, tư sản, công nhân, nhân dân ) với mục tiêu đòi độc lập thực cho đất nước Dưới áp lực đấu tranh quần chúng nhân dân (chủ yếu đường hòa bình, đấu tranh chính trị), Anh bước công nhận độc lập Brunây Năm 1971, Anh tuyên bố công nhận nền độc lập đất nước này Năm 1975, Liên Hợp Quốc đã khẳng định quyền tự Brunây Tháng 1/1979, Anh kí hiệp định trao trả độc lập cho Brunây và cuối cùng, vào ngày 1/1/1984, Brunây chính thức tuyên bố độc lập với tên là Nêgơra Brunai Ddarrutxalam 4.1.8 Nhân dân Đông Dương tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ giành độc lập hồn tồn So với các nước Đơng Nam Á khác, đấu tranh giành độc lập các nước Đơng Dương về có những nét giống nhau, ba nước cùng có chung kẻ thù xâm lược, thời kỳ đầu cùng Đảng lãnh đạo, có chung đường biên giới, hỗ trợ cho chiến đấu chống kẻ thù Sang năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, tái chiếm lào (3/1946); o ép triều đình phong kiến Campuchia kí hiệp định (4/1946) chấp nhận trở lại Pháp đất nước này; phát động chiến tranh xâm lược trở lại Việt Nam (1946) Nhân dân Đông Dương lần nữa đứng lên chống xâm lược Từ 75 năm 1946 – 1954 là thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ, giành độc lập dân tộc Trong thời kỳ này, quân và dân Việt Nam đã phối hợp với nhân dân và các lực lượng yêu nước Lào tiến công quân Pháp khắp các chiến trường Việt Nam và Lào, vừa tiêu hao sinh lực địch, vừa làm phá sản kế hoạch Nava về tập trung lực lượng Chiến thắng Điện Biên Phủ là đòn định góp phần vào thắng lợi quân dân Đông Dương chiến Đông Xuân 1953-1954 Sau thất bại Điện Biên Phủ, Chính phủ Pháp buộc phải kí Hiệp đình Giơnevơ về Đơng Dương, cơng nhận độc lập chủ quyền ba nướcĐông Dương Ngay sau Pháp thất bại, đế quốc Mĩ đã âm mưu chân Pháp xâm chiếm các nước Đông Dương và biến ba nước này thành thuộc địa kiểu Do vậy,từ 1954-1975, nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia lại tiến hành đấu tranh chống CNTD Mĩ Từ 1954-1975, quân dân Việt Nam đã đánh bại các chiến tranh đơn phương Mĩ phong trào đấu tranh chính trị và dậy quần chúng, thể hiện qua phong trào Đồng khởi vùng nơng thơn, miền núi và thị Tiếp đó, quân và dân miền Nam lại đánh bại các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ Liên tiếp thất bại về quân sựu, Mĩ buộc phải rút quân về nước Đến đầu năm 1975, ba chiến dịch lớn: Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, quân dân miền Nam đã đánh cho ngụy nhào và giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc * Cách mạng Lào từ 1945-1975 Tháng 8/1945, phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện Ở Việt Nam, cách mạng tháng Tám bùng nổ và thắng lợi Nắm thời thuận lợi này, nhân dân Lào vùng dậy giành chính quyền Ngày 12/10/1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, gọi là “cuộc cách mạng Tula” (tức Cách mạng tháng Mười) Chính phủ lâm thời nước Lào độc lập thành lập Ngày 12/10, chính phủ Lào mắt quốc dân thủ đô Viêng Chăn Tháng 3/1946, Pháp đưa quân tái chiếm nước Lào,Chính phủ cách mạng lâm thời lưu vong sang Băng Cơc Thực dân Pháp hoàn thành việc chiếm đóng các thành phố Lào Từ năm 1947, lãnh đạo ĐCS Đông Dương, các chiến khu dần thành lập Tây Lào, Thượng Lào và Đông Bắc Lào Ngày 20/1/1949,đơn vị Quân giải phóng nhân dân Lào, lấy tên là “Latxavơng” thành lập Ngày 13/8/1950, Đại hội toàn quốc kháng chiến tuyên bố thành lập Mặt trận Lào tự do, đề cương lĩnh chính trị 12 điểm và tuyên bố thành lập chính phủ kháng chiến Lào Ngày 11/3/1951, Liên minh Việt-Lào-Khơme thành lập dựa các nguyên tắc bình đẳng, tương trợ và tôn trọng chủ quyền nhằm tăng cường tình đoàn kết chiến đấu giữa quân và dân nước Đông Dương chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ Trong hai năm 1953-1954, phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam, nhân 76 dân Lào đã giành nhiều thắng lợi quân quan trọng, giải phóng nhiều vùng nước Với việc Pháp kí Hiệp định Giơnevơ, chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Lào thừa nhận Ngay sau đó, đế quốc Mĩ lập tức độc chiếm Lào, âm mưu biến Lào thành thuộc địa kiểu và cứ quân Mĩ Bằng “viện trợ” về kinh tế và quân sự, Mĩ đã dần nắm quyền chi phối nền kinh tế và quyền chỉ huy quân Trong những năm 1954-1973, phối hợp cùng với quân dân Việt Nam, nhân dân và các lực lượng yêu nước Lào cũng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” Mĩ và tay sai Đến tháng 2/1973, Mĩ và tay sai phải kí Hiệp định Viêng Chăn, lập lại hòa bình và hòa hợp dân tộc Lào Trong những năm 1973-1975, nhân dân Lào lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước Từ năm 1973, Lào chia làm ba vùng ba lực lượng kiểm soát (vùng giải phóng Đảng nhân dân cách mạng nắm giữ, vùng phái hữu Vàng Pao kiểm soát, vùng lực lượng trung lập) Trong những năm này, ảnh hưởng cách mạng Việt Nam tới đấu tranh nhân dân Lào càng lớn Chiến thắng ngày 30/4/1975 Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng cách mạng Lào giành thắng lợi Tháng 5/1975, các lực lượng cách mạng lào đã chiếm những vùng xung yếu phái hữu kiểm soát (Viêng Chăn, Pắc xế, Xavanakhet) Bộ máy chính quyền phản động phái hữu từ tỉnh đến sở bị sụp đổ Ngày 23/8/1975 Thủ đô Viêng Chan và tỉnh Viêng Chăn thành lập chính quyền cách mạng, đánh dấu việc hoàn thành việc giành chính quyền nước Ngày 2/12/1975, Lào tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân * Cách mạng Campuchia từ 1945-1979 Trong kháng chiến chống Pháp, Campuchia có những điểm khác với Việt Nam và lào Lực lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên chống Pháp là lực lượng Đảng nhân dân cách mạng Campuchia (một phận ĐCS Đông Dương, tách từ 1951) Cuộc kháng chiến chống Pháp Campuchia diễn bối cảnh có lực lượng thứ hai quốc vương Xihanuc Xihanuc chủ trương không kháng chiến chống Pháp mà đấu tranh ngoại giao, hòa bình để giành độc lập Xihanuc tiến hành “cuộc thập tự chinh Quốc vương nền độc lập Campuchia”từ tháng –tháng 11/1952 Ông đã dẫn đầu phái đoàn sang Pháp để vận động Pháp trao cho Campuchia quyền độc lập Chính phủ Pháp hứa trao trả độc lập cho Campuchia vào ngày 9/11/1953 Tuy nhiên, kết không mong muốn, Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia Sau thất bại Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Campuchia, Lào, Việt Nam Hiệp định cũng quy định tất các lực lượng quân đội Pháp rút khỏi lãnh thổ Campuchia, vĩnh viễn chấm dứt chế độ thống trị thực dân Campuchia Từ 1954-1970, Chính phủ Xihanuc đứng đầu đã thi hành chính sách 77 hòa bình trung lập, khơng tham gia bất cứ liên minh quân chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ phía miễn là điều kiện ràng buộc.Nhờ đường lối này, Campuchia có điều kiện đẩy mạnh công xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục nước Nhưng bối cảnh chiến tranh lạnh chính sách khơng thể kéo dài lâu Ngày 18/3/1970, điều khiển Mĩ, lực lượng tay sai thân Mĩ Campuchia đã tiến hành đảo chính lật đổ Xihanuc, phá hoại nền hòa bình trung lập Campuchia, nhân dân Campuchia phải tiến hành kháng chiến chống Mĩ Ngay sau đảo chính, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam (theo thỏa thuận Hội nghị cấp cao nhân dân ba nước Đông Dương tháng 4/1970), kháng chiến chống Mĩ xâm lược nhân dân Campuchia phát triển nhanh chóng, lực lượng vũ trang lớn mạnh, vùng giải phóng mở rộng Tháng 3/1970, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Campuchia và Quân đội giải phóng Campuchia thành lập Từ tháng 9/1973, lực lượng vũ trang Campuchia chuyển sang tấn công, bao vây Thủ đô và các thành phố khác Mùa xuân năm 1975, quân và dân Campuchia chuyển sang mở rộng tổng tiến công Ngày 17/4/1975, Phnơm Pênh giải phóng, kháng chiến chống Mĩ và tay sai kết thúc thắng lợi Tuy nhiên, thành cách mạng nhân dân Campuchia bị tập đoàn phản động Khơme đỏ Pôn Pốt Iêng Xari cướp đoạt Đất nước Campuchia bước vào thời kỳ đen tối nhất (1975-1979).Với giúp đỡ Việt Nam, nhân dân Campuchia đã dậy lật đổ chế độ Pôn Pốt ngày7/1/1979 Lịch sử Campuchia bước vào thời kỳ hồi sinh, bắt đầu công xây dựng và phát triển 4.2 Các nước Đông Nam Á từ sau giành độc lập dân tộc Sau trở thành những quốc gia độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ phát triển – thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, với những bước khác phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể 4.2.1 Inđơnêxia, Philippin Inđơnêxia: sau giành độc lập, Inđônêxia bắt đầu công khôi phục và phát triển kinh tế Trong những năm 1957-1965, chính phủ tổng thống Xucacnơ đã tiến hành quốc hữu hóa số đồn điền, nhà máy, ngân hàng tư nước ngoài, thực hiện những cải cách kinh tế nước và thi hành rộng rãi các quyền tự dân chủ Tuy nhiên, thời kỳ này, tình hình chính trị và an ninh khơng ổn định, nền kinh tế chưa đạt những bước phát triển đáng kể Tháng 9/1965, chính phủ Xucacnô bị lật đổ, Xuhactô lên làm tổng thống Đất nước Inđônêxia dần ổn định về chính trị và phát triển nhanh chóng về kinh tế Chính phủ Inđônêxia đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có điều tiết, đưa tới những biến chuyển quan trọng nền kinh tế Inđônêxia Thập niên 70 đã chứng kiến tốc độ phát triển kinh tế nhảy vọt Inđônêxia Tuy nhiên, mức tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn xuất dầu mỏ Tăng trưởng cao không ổn định 78 Vào đầu thập niên 80, những nhược điểm kinh tế thị trường Inđônêxia bắt đầu bộc lộ và tác động sâu sắc làm tê liệt toàn nền kinh tế Ngân hàng nhà nước thiếu hụt nghiêm trọng nguồn thu dầu mỏ giảm sút, nợ nước ngoài tăng dẫn đến các ngành sản xuất xuất đình đốn Năm 1983, chính phủ Inđônêxia tuyên bố cải cách kinh tế vĩ mô toàn diện sở chấn chỉnh và cải tổ khu vực doanh nghiệp nhà nước, mở rộng tư nhân hóa và tăng khả cạnh tranh, nâng cao nguồn tích lũy nước Nội dung cải cách kinh tế Inđônêxia tập trung vào xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định sở thắt chặt tài chính, tăng nguồn thu thông qua đa dạng hóa sản phẩm x́t khẩu, khơng chỉ phụ thuộc vào dầu mỏ Mặt khác, cải cách kinh tế Inđơnêxia tập trung vào các mục tiêu tự hóa nữa chính sách mở cửa với bên ngoài, thực hiện phương châm đa dạng hóa thị trường xuất Thông qua cải cách, tốc độ tăng trưởng Inđônêxia ổn định và vững chắc Tăng trưởng kinh tế là sở cho Inđônêxia thực hiện dân chủ hóa và cơng xã hội – những nguyên tắc tư tưởng Pensacila nêu lên từ Tuyên ngôn độc lập tháng 8/1945 Inđônêxia hiện đánh giá là những quốc gia thành cơng chương trình phát triển nơng thơn và dân số Chương trình giáo dục phổ cập và chính sách y tế cộng đồng nhà nước đặc biệt quan tâm Philippin: là nước nông nghiệp, với khoảng 9,7 triệu đất canh tác, chuyên trồng các chính là lúa, ngô, dừa, mía Các ngành công nghiệp chủ yếu là chế biến dừa, đường, khai thác gỗ và quặng để xuất Thời kỳ đầu sau giành độc lập, tư nước ngoài, đặc biệt là tư Mĩ lũng đoạn nền kinh tế Philippin Tốc độ phát triển nền kinh tế Philippin bị chậm lại vào giữa những năm 60 Từ năm 1965, Tổng thống Máccốt đề những chính sách cải cách kinh tế với tên gọi “Chương trình xây dựng xã hội mới” nhằm biến kinh tế Philippin từ cấu kinh tế nông nghiệp nửa phong kiến sang cấu kinh tế cơng nơng nghiệp, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò quan trọng phát triển Nhờ nguồn vốn nước ngoài, nhà nước tài trợ rộng rãi cho các chương trình phát triển nên thập niên 70, nền kinh tế Philippin phát triển với tốc độ khá nhanh, trung bình 6,2% năm Vào đầu những năm 80, Philippin diễn khủng hoảng chính trị, đồng thời là khủng hoảng kinh tế kéo dài Từ tháng 2/1986, Tổng thống Akinô lên cầm quyền thay Máccốt đã đưa hàng loạt biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế Từ năm 1986, tổng thu nhập quốc dân Philippin không ngừng tăng lên đầu những năm 90 lại giảm dần Để khắc phục tình trạng khủng hoảng, từ sau nhận chức Tổng thống, Phiđen Ramốt đã thực hiện chương trình chống nghèo đói, thất nghiệp, cải thiện sở hạ tầng Ủy ban kinh tế và phát triển Philippin đã đề chương trình kinh tế dài hạn năm (1993-1998) nhằm biến Philippin từ “một nền kinh tế 79 yếu” châu Á thành nước công nghiệp 4.2.2 Thái Lan, Malaixia Thái Lan: CTTG II kết thúc, nền kinh tế Thái Lan lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, tình hình chính trị diễn sơi động hơn: phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng, nhiều cơng đoàn thành lập, nơng dân đấu tranh đòi giảm tơ tức, đòi nâng cao mức sống Tiếp sau đó, bất ổn kéo dài về chính trị đã ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Thái Lan Mặc dù có nhiều cố gắng thập niên 60 kỷ XX, Thái Lan vẫn là nước nông nghiệp Nông nghiệp chiếm tới 70% tổng giá trị xuất Thái Lan, công nghiệp chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ Lao động nông nghiệp chiếm 82% tổng số lao động nước Từ năm 1961, Thái Lan thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ nhất (10/1961 đến tháng 9/1966) và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần hai (10/1966 – 9/1971) với phương châm khai thác và tận dụng các nguồn lực từ bên và bên ngoài để phát triển kinh tế đất nước Nhờ vậy, vòng 10 năm (1957-1967), công nghiệp nhẹ Thái Lan tăng 90%, cơng nghiệp nặng tăng 338% Giai đoạn này coi là “thời kỳ vàng” nền kinh tế Thái Lan Hầu hết các sở kinh tế hiện Thái Lan xây dựng từ những năm 60 Tuy nhiên, suốt thập niên 70, kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng suy thoái Nạn lạm phát kéo dài, số người sống mức nghèo khổ tăng Tình trạng suy thoái nói cho thấy mức độ phụ thuộc nặng nề Thái Lan vào vốn đầu tư nước ngoài Tháng 10/1981, Thái Lan đã đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ với những mục tiêu chính là: tăng cường đầu tư tư nhân, kiểm soát lao động, phát triển nguồn lượng, giảm nhập dầu, tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất Một những cơng trình trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần này là cơng trình phát triển vùng duyên hải phía Đông vịnh Thái Lan (dự định hoàn thành năm 2001, liên hệ) Sau xây dựng xong, vùng duyên hải phía Đông trở thành trung tâm đầu tư quan trọng, trung tâm công nghiệp nặng, cơng nghiệp hóa dầu, khí đốt, chế biến nơng sản có quy mơ lớn, đờng thời là trung tâm du lịch Thái Lan Với những kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan không ngừng tăng cao Sau 30 năm phát triển kinh tế, từ nước nông nghiệp lạc hậu, Thái Lan đã bước biến đổi để trở thành nước nông – công nghiệp khá phát triển Hiện nay, Thái Lan là nước xuất gạo lớn nhất giới Hai mũi nhọn chính nền kinh tế là ngành dịch vụ và công nghiệp chế tạo Malaixia: sau giành độc lập, nền kinh tế Malaixia vẫn mang đậm tính chất thuộc địa Tư nước ngoài (trước hết là tư Anh) tiếp tục giữ vai trò quan trọng nền kinh tế Malaixia Khác với nhiều nước khu vực, sau giành độc lập thường 80 ưu tiên phát triển cơng nghiệp, Malaixia đã phát huy tiềm và tập trung vào phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp Trong những năm 1957-1970, chính phủ Malaixia đã đưa chương trình tổng thể để thực hiện chiến lược kinh tế xã hội mình, trọng vào các khâu: đổi và đa dạng hóa trờng x́t khẩu, khai hoang và phát triển nông nghiệp trồng lúa, phát triển kinh tế đồn điền, phát triển công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến hướng xuất khẩu, đa dạng hóa quan hệ ngoại thương Nhờ có những biện pháp tích cực đó, Malaixia đã đạt những bước tiến đáng kể chiến lược phục hồi kinh tế xã hội Tuy nhiên, kế hoạch năm lần thứ nhất chưa làm thay đổi cấu nền kinh tế, nữa không giải chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội và thu nhập giữa các tộc người (người Hoa, người Ấn Độ, người Mã Lai) Malaixia Đó chính là nguyên nhân sâu xa xung đột sắc tộc diễn vào tháng 5/1969 Cuala Lampơ Để giải những mâu thuẫn xã hội Malaixia, chính phủ đã đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội “Xây dựng lại xã hội Malaixia” thực hiện hai thập niên từ năm 1971-1990 Nội dung chính kế hoạch này là hướng vào phát triển công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo, hướng xuất khẩu, thực hiện chính sách kinh tế với mục tiêu cấu trúc lại nền kinh tế xã hội, giảm tỉ lệ nghèo đói, giảm khác biệt về thu nhập và phân phối giữa các khu vực, các tộc người Với đường lối và biện pháp thích hợp, nền kinh tế Malaixia đạt tỉ lệ tăng trưởng cao và tương đối ổn định những năm 70 Các ngành công nghiệp gia tăng đáng kể Bước vào thập niên 80, những yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng nhanh kinh tế Malaixia đã thay đổi Nhà nước tiến hành điều chỉnh đường lối kinh tế cho phù hợp với tình hình Do vậy, nền kinh tế Malaixia lại phục hồi và phát triển Tốc độ tăng trưởng năm 1987 đạt 5,6% Tốc độ tăng trưởng trung bình những năm 1987-1990 là 5,2% Giá trị số lượng nông nghiệp năm 1990 tăng 70% so với năm 1980 So với mục tiêu đề ra, thấy: Malaixia đã đạt những tiến về kinh tế xã hội Sự cải thiện đáng kể về chất lượng sống và phân phối thu nhập đã diễn tất người dân Malaixia Tỉ lệ gia đình sống mức nghèo khổ giảm từ 49,3% xuống khoảng 15% Cơ cấu kinh tế dần có cân giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt, công nghiệp chế tạo ngày càng phát triển nhanh chóng 4.2.3 Xingapo, Brunây Xingapo: năm 1965, nước Cộng hòa Xingapo gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp việc xác định đường lối phát triển Những thách thức lớn về tồn và phát triển đặt trước quốc gia nhỏ bé về diện tích, nghèo nàn về tài nguyên, lại vừa thoát khỏi ách thống trị CNTD Đặc biệt, nhập cư ồ ạt người Hoa và tỉ lệ sinh đẻ quá cao những năm đầu giành độc lập đã tạo đội quân thất nghiệp khổng lồ 81 Trong bối cảnh đó, thời kỳ đàu (1965-1970), Xingapo tiến hành cơng nghiệp hóa hướng x́t nhằm vươn tới thị trường rộng lớn bên ngoài Những ngành công nghiệp khuyến khích chiến lược công nghiệp hướng xuất là những ngành sử dụng nhiều lao động nhằm giải tỏa tình trạng thất nghiệp Đồng thời, chính phủ Xingapo định chuyển toàn các hoạt động kinh tế hòa nhập với hệ thống kinh tế giới và theo chiều hướng kinh tế hướng ngoại, chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngoài ra, Xingapo đã phát huy lợi về vị trí địa lí để phát triển các hoạt động dịch vụ Dịch vụ du lịch đầu tư đặc biệt với việc xây dựng các sân bay lớn, hiện đại, các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế và hệ thống thông tin liên lạc hoàn chỉnh Từ năm 1979 trở đi, xuất phát từ những biến đổi giới và tình hình thực tiễn đất nước, chính phủ Xingapo đã đề chiến lược phát triển kinh tế với nội dung cải tổ cấu nền kinh tế theo hướng hiện đại hóa cơng nghệ và sử dụng nhiều chất xám, mệnh danh là “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai” Xingapo Sau thập niên xây dựng và phát triển kinh tế, Xingapo đã bước vào hàng ngũ các nước công nghiệp (NIC) giới, trở thành rồng trội nhất bốn rồng châu Á Xingapo trở thành quốc gia phát triển nhất Đông Nam Á, quốc gia mẫu mực về nhiều mặt, bật là trật tự, kỉ cương xã hội, luật pháp nghiêm minh Tất quy định ngặt nghèo đưa nhằm đảm bảo ổn định về chính trị, xã hội Đảng nhân dân hành động Lý Quang Diệu lãnh đạo vòng thập niên và đến năm 1990 người kế vị là Goh Chok Tong lên làm thủ tướng vẫn tiếp tục là đảng nhất cầm quyền Xingapo Hiện nay, chính phủ Xingapo vẫn tiếp tục trì những chính sách đã áp dụng 30 năm qua, đồng thời tiến hành thực hiện những chính sách phù hợp với những biến động phát triển kinh tế toàn giới Brunây: Sau giành độc lập (1/1/1984) nền kinh tế Brunây đã có những bước phát triển Hai ngành khai thác dầu lửa và khí đốt chiếm 70% tổng sản phẩm nước Sản xuất công nghiệp chỉ chiếm 1% tổng thu nhập quốc dân Diện tích đất canh tác chỉ có khoảng 10%, Brunây phải nhập 80% lương thực và thực phẩm Năm 1987, Brunây đứng thứ hai giới về xuất đốt hóa lỏng giới – chủ yếu đưa sang thị trường Nhật Bản Từ 1986-1990, Brunây triển khai kế hoạch năm với mục tiêu chính là đa dạng hóa cấu nền kinh tế và đưa nền kinh tế đất nước không ngừng tiến lên Hiện nay, Brunây có mỏ dầu đất liền, mỏ dầu và khí đốt ngoài khơi với 600 giếng khoan Ở Brunây có những nhà máy hóa lỏng khí lớn nhất giới 4.2.4 Các nước Đông Nam Á khác Mianma: mệnh danh là “nước xuất gạo số một”, “bát gạo châu Á” từ năm 1890 Sau ngày độc lập, các chính phủ Mianma ý phát huy 82 truyền thống cũ, tăng xuất để có nguồn thu ngoại tệ, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân Trong những năm 1948-1962, chính quyền, nhà nước nắm tay các đảng địa chủ – tư sản Sau đảo chính ngày 2/3/1962, Hội đồng cách mạng, quan tối cao nhà nước thành lập Từ bắt đầu thời kỳ cầm quyền Đảng cương lĩnh XHCN Miến Điện (1962-1988) Từ cuối năm 1988, Mianma đặt điều hành Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia (SLORC) Sau gần 30 năm tự lực, hướng nội, Mianma có sở hạ tầng rất lạc hậu, đặc biệt về GTVT và lượng, cung cách tổ chức và hoạt động hệ thống tài chính kém hiệu Lượng xuất gạo giảm Tình trạng nội chiến diễn liên miên đã ngăn trở việc thực hiện các dự án kinh tế Từ cuối năm 1988, chính phủ tiến hành cải cách kinh tế với ba chính sách lớn: kêu gọi đầu tư “mở cửa”, giải phóng khu vực kinh tế tư nhân và xử lí có hiệu doanh nghiệp nhà nước Cải cách này đã mang lại số thành công, nền kinh tế có khởi sắc Lào: Từ sau ngày hoàn toàn giải phóng, Lào đã đạt những thành tựu to lớn việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: bảo vệ và xây dựng đất nước Về chính trị, tổ chức Đảng và chính quyền nhân dân củng cố từ trung ương xuống tận sở, lãnh đạo và quản lí công việc đất nước, lực lượng vũ trang và an ninh ngày càng trưởng thành, đã kịp thời đập tan hành động gây rối, phá hoại địch Về kinh tế: Trên lĩnh vực nơng nghiệp nhờ có phong trào khai hoangvowx hóa, thâm canh và làm thủy lợi, đến diện tích trồng lúa tăng 1,2 lần so với năm 1976 Trong công nghiệp, đã khôi phục và đưa vào hoạt động các nhà máy, xí nghiệp sản xuất thức ăn gia súc, sửa chữa ô tô, khí, sản xuất thạch cao Riêng về điện, sau hoàn thành các chương trình mở rộng nàh máy thủy điện Nậm Ngừm, năm sản xuất 921 triệu kw/giờ, tăng 3,8 lần so với năm 1976 Hệ thống đường bộ, đường thủy và đường hàng không củng cố, mở rộng Các ngành giáo dục, y tế, văn hóa cũng có nhiều tiến Năm 1994, Quốc hội Lào thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2000 Từ tháng 7/1992, Lào trở thành quan sát viên ASEAN và năm gia nhập vào tổ chức này Campuchia: Từ năm 1979 lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Campuchia, nhân dân Campuchia vừa phải thực hiện công hồi sinh, xây dựng lại đất nước bị tàn phá, đồng thời tiến hành nội chiến kéo dài chống lại các lực đối lập liên kết với chống phá cách mạng Cuộc nội chiến kéo dài thập kỷ đã gây nhiều đau thương, tổn thất cho nhân dân và đất nước Campuchia Để thúc đẩy tiến tới giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia, tháng 9/1989, quân tình nguyện Việt Nam đã chủ động và đơn phương rút hết khỏi Campuchia Với góp sức hai nước Pháp và Inđơnêxia cùng nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, qua nhiều năm thương lượng, các 83 bên Campuchia đã đến thỏa thuận thành lập Hội đồng dân tộc tối cao Campuchia (SNC) Thái tử Xihanuc làm chủ tịch Ngày 23/10/1993, Hội nghị quốc tế về vấn đề hòa bình Campuchia kí kết, tạo điều kiện để nhân dân Campuchia khôi phục và phát triển đất nước Ngày 21/9/1993, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp thiết lập nền quân chủ lập hiến Với Hiến pháp mới, nước Campuchia có hai phái chính trị lớn: Mặt trận thống nhất dân tộc nước Campuchia độc lập, trung lập, hòa bình và hợp tác và Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia Việt Nam: sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng mới, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng đất nước theo định hướng XHCN và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước là nhiệm vụ hàng đầu Từ 1976 đến nay, Việt Nam trải qua chặng đường 10 năm (1976-1986) lên CNXH đầy khó khăn thử thách Từ năm 1986 tiếp tục lên CNXH, thực hiện “đường lối đổi mới” đề từ ĐHĐBTQ lần thứ VI (12/1986) ĐCS Việt Nam Từ 1986 trở đi, Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế, chuyển đổi hệ thống kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Cải cách kinh tế Việt Nam diễn từ từ Tuy Việt Nam đã đạt những thành tựu bước bầu hết sức quan trọng So với các nước ASEAN, Việt Nam bắt tay vào công xây dựng đất nước muộn về thời gian, thấp về trình độ kinh tế và kỹ thuật, nghèo nàn về vốn đầu tư và hạn chế về trình độ quản lí Giữa Việt Nam và các nước ASEAN có khoảng cách khá xa về tốc độ tăng trưởng kinh tế, về tổng sản phẩm quốc dân, về thu nhập bình quân đầu người Nhưng thực tế cho thấy công cải cách và đổi Việt Nam thời gian qua đã làm cho các chính sách kinh tế Việt Nam và các nước ASEAN có những điểm tương đờng – là phát triển nền kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Đồng thời những lợi ích về hòa bình, an ninh khu vực để phát triển là những động lực quan trọng thúc đẩy Việt Nam gia nhập ASEAN Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức ASEAN ngày 28/7/1995 là kiện trọng đại có ý nghĩa lịch sử việc thúc đẩy xu hòa bình ổn định và hợp tác khu vực Đông Nam Á Từ sau CTTG II, các nước Đông Nam Á những điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi đã vùng lên đấu tranh giành độc lập (ở những hình thức và mức độ khác nhau) và nhanh chóng phát triển về kinh tế, xã hội, đạt những thành tựu đáng khâm phục Con đường tiếp tục phát triển nữa đòi hỏi các nước phải liên kết với khối chung, hòa nhập và giữ vị trí quan trọng giới Đó là những nguyên nhân quan trọng đưa tới đời khối ASEAN 4.3 Những đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai 84 4.3.1 Đông Nam Á khu vực diễn đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp rộng lớn, liệt Bởi vì, các nước đế quốc đã áp dụng những thủ đoạn khác nhau, từ chủ nghĩa thực dân cũ đến chủ nghĩa thực dân Và chính các nước thực dân, đế quốc này đã phát động những chiến tranh xâm lược hình thức (chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và chủ nghĩa thực dân kiểu mới) để chống lại phong trào giải phóng dân tộc khu vực này Do đó, Đơng Nam Á liên tục có chiến tranh và xung đột đẫm máu, trước hết là miền Nam Việt Nam Cuộc chiến tranh miền Nam Việt Nam đã ảnh hưởng, chi phối các vấn đề quan hệ khu vực và quốc tế nói chung Cũng xuất phát từ đó, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á so với nhiều khu vực khác châu Á và giới là phát triển cao, mạnh mẽ và sớm nhất, diễn liên tục 4.3.2 Cuộc đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai chia làm hai loại: Một là, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống đế quốc, giành độc lập dân tộc giai cấp vô sản lãnh đạo,hướng phát triển là tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức đáu tranh là kháng chiến, đấu tranh vũ trang,qua chiến tranh đẫm máu, quá trình ấy có kết hợp với đấu tranh chính trị và ngoại giao Đó là trường hợp Việt Nam, Lào và có những giai đoạn Campuchia Hai là, đấu tranh giành độc lập dân tộc giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo, hướng phát triển là đưa đất nước theo đường TBCN; hình thức giành độc lập chủ yếu đấu tranh chính trị có kết hợp với vũ trang, đấu tranh chính trị là chủ yếu Đó là trường hợp hầu hết các nước Đơng Nam Á lại 4.3.3 Sau CTTG II, phần lớn nước đế quốc, thực dân cũ tìm cách quay trở lại thống trị Đông Nam Á với giúp đỡ Mĩ Anh Các nước Đông Nam Á vấp phải phản kích CNĐQ, phong trào giải phóng dân tộc vào giai đoạn khó khăn nhất Trong bối cảnh đó, Đơng Nam Á hình thành hai nhóm khác với hai định hướng khác quá trình giành độc lập 4.3.4 Ba nước Đông Dương tiếp tục giành độc lập dân tộc hình thức kháng chiến chống xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Đây cũng là lí giải thích Đông Dương – Đông Nam Á trở thành khu vực nóng bỏng nhất Á, Phi và Mĩ Latinh Ở Việt Nam và Lào, chiến tranh diễn ác liệt Riêng Campuchia, giai đoạn từ năm 1954-1970, Xihanuc thực hiện chính sách hòa bình trung lập, khơng có chiến tranh Trong 15 năm đó, Campuchia có những điều kiện thuận lợi để thực hiện chính sách hòa bình trung lập (Campuchia khơng phải là chiến trường chính chiến tranh xâm lược Pháp – Mĩ; vai trò Xihanuc…) Tuy nhiên, Xihanuc đã chèo lái thùn hòa bình dây Năm 1970, lực lượng thân Mĩ đã đứng lên lật đổ ơng, nền hòa bình trung lập ơng gây dựng sụp đổ Campuchia bị kéo vào quỹ đạo chiến tranh xâm lược Mĩ toàn bán đảo Đến năm 1975, các nước Đông Dương giành độc lập trọn vẹn Trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, Đơng Dương đã hình thành nên liên minh chiến đấu vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính tự nguyện Nhân dân ba 85 nước đã hỗ trợ cho quá trình giành độc lập Trong đó, các nước Đơng Nam Á khác, nhân dân đã chuyển trọng tâm từ đấu tranh vũ trang thời kỳ trước sang đấu tranh chính trị để tiến tới độc lập Trên thực tế, các nước này đều chịu ảnh hưởng các nước phương tây, nhất là Mĩ Mĩ đã lôi kéo các nước này vào thái độ thù địch với ba nước Đông Dương Ở Đơng Nam Á đã hình thành hai khối nước tình trạng quan hệ căng thẳng Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, theo tình hình Đơng Nam Á cũng bước trở lại hòa dịu, hai khối nước xích lại gần và cuối cùng cũng tổ chức khu vực – ASEAN Đông Nam Á bước vào thời kỳ ổn định, hợp tác và phát triển Chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á từ 1967 đến 2010 5.1 Quá trình thành lập (Bối cảnh đời Quá trình hình thành phát triển) 5.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Nhân tố bên ngoài: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nation – ASEAN) thành lập ngày 8-8-1967, bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có nhiều thay đổi Với trật tự hai cực Chiến tranh lạnh, hai bên Xô – Mĩ thành lập các khối quân – chính trị đối đầu với Mĩ thành lập loạt các khối quân – chính trị NATO, ANZUS, SEATO, CENTO; Liên Xơ thành lập khối VACSAVA Tình hình khu vực: tháng 9/1954 (sau Hiệp ước Giơnevơ kí kết, Mỹ thành lập khối SEATO, có điều quy định đặt tất các nước Đơng Nam Á, Tây Thái Bình Dương vào khu vực bảo hộ Như vậy, âm mưu Mĩ và nhiều nước đế quốc là muốn khống chế, đưa Đông Nam Á vào quỹ đạo chống chủ nghĩa cộng sản Trong phát triển phức tạp quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai, để bảo vệ quyền lợi nước và khu vực, chủ nghĩa khu vực đã hình thành và nhanh chóng phát triển Nhiều tổ chức khu vực xuất hiện: Liên đoàn Ả rập (1950); Tổ chức các nước Trung Mĩ (1951); Hiệp ước về Nhất thể hóa nước Trung Mĩ (1960); Thị trường chung châu Âu (1957); Tổ chức đoàn kết châu Phi (1963); Tổ chức sản x́t Nam Thái Bình Dương (1965)… Tình hình đã tác động đến các nước Đơng Nam Á nói chung và các nước ASEAN nói riêng đường phát triển Nhân tố bên trong: Từ sau năm 1945, trừ Thái Lan đã có độc lập, các nước Đơng Nam Á trước sau đều giành độc lập với các mức độ khác Năm 1945 có nước tun bố độc lập Inđơnêxia, Việt Nam, Lào; các nước lại giành độc lập muộn hơn: Philippin (7/1946), Miến Điện (10/1947), Campuchia (11/1953); Mã Lai và Xingapo (10/1957); 9/1963 Liên bang Malaixia thành lập Trong khoảng 10 năm sau chiến tranh, hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành độc lập Sau đó, tùy theo điều kiện cụ thể mà các nước lựa 86 chọn đường phát triển không giống Con đường nước Đông Dương là kiên bảo vệ nền độc lập toàn vẹn nên bước vào trường chinh suốt thập kỷ nước lại theo đường phi XHCN: Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện, Xingapo theo đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, không liên kết; Thái Lan và Philippin sớm bộc lộ tính chất thân Mĩ Việc các quốc gia lựa chọn các đường khác ngoài tác động nhân tố bên trong, sức ép từ bên ngoài: là sức ép từ cực Xô - Mĩ và các cường quốc khu vực Nỗi lo ngại từ hai phía (CNTD Anh, Pháp, Mĩ và CNCS – đời Trung Quốc cộng sản) Ngoài ra, hậu chính sách thực dân: chính sách chia để trị, đường biên giới không rõ ràng, xuất hiện các khuynh hướng ly khai chia rẽ nội bộ, vấn đề nghèo đói, chia rẽ sắc tộc Do đó, nhu cầu trước hết là phải xây dựng quốc gia độc lập thống nhất có chủ quyền, chủ nghĩa quốc gia đề cao Đông Nam Á Thứ hai là nhu cầu phải có liên kết để tránh việc lôi kéo vào các tổ chức liên minh quân chính trị SEATO Tình hình mới vào giữa những năm 60 kỷ XX: Đầu những năm 60, Đông Nam Á, đấu tranh chống Mĩ nhân dân Việt Nam phát triển, đẩy Mĩ vào thất bại ngày càng nặng nề, và sau Tết Mậu thân 1968, Mĩ phải bước xuống thang chiến tranh, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh Tình hình đòi hỏi các nước Đơng Nam Á phải có những biện pháp xử lí cách khơn khéo và hợp thời Đến năm 1965, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (trừ Brunây) đều đã giành độc lập các hình thức khác Sau giành độc lập, máy nhà nước số quốc gia có khuynh hướng phát triển tư chủ nghĩa Đông Nam Á bắt đầu củng cố Chính phủ các nước này đều trọng việc phát triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa và thu những kết khả quan Trong những năm 60, năm nước thành viên sáng lập ASEAN sau này đều đạt tỉ lệ phát triển kinh tế trung bình là 6,5% và tăng xuất là 6,5% Tuy vậy, nhìn chung các nước này đứng trước nhiều thách thức về chính trị, kinh tế, đồng thời phải giải những khó khăn, thậm chí xung đột quan hệ giữa họ với và sức ép từ bên Cụ thể: - Nguy bên ngoài: Ở Đông Dương, Mĩ đẩy mạnh xâm lược, ý đồ mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc về phía Đông Nam Á; Anh, Pháp điều chỉnh chiến lược khu vực: Anh tuyên bố sẽ giảm bớt, thậm chí triệt tiêu các khu vực qn Đơng Nam Á; Pháp chủ trương trung lập hóa khu vực Đơng Nam Á Trong tình hình đó, nhu cầu tập hợp lại hình thức tổ chức để đối phó với những thách thức nêu càng trở nên cấp bách - Nguy bên trong: Các nước Inđơnêxia, Xingapo, Malaixia, Thái Lan đều có những mục đích vận động thành lập tổ chức khu vực Inđơnêxia, nước có diện tích đất đai và dân số lớn nhất khu vực, hi vọng có vị trí lãnh đạo và tiến tới khống chế các nước ASEAN, ít nhất là số mặt, thông qua ASEAN để phát huy ảnh hưởng khu vực và giới Các 87 nước khác muốn Inđônêxia gia nhập ASEAN để tổ chức này mạnh hơn, lực với giới và tờn tại, phát triển lâu dài Malaixia là nước có lãnh thổ vừa là bán đảo vừa là hải đảo giáp với Đông Nam Á lục địa và hải dương, có những phức tạp về vấn đề dân tộc nước và những tranh chấp lãnh thổ với các nước Inđônêxia, Malaixia và Philippin các bang Xabắc và Xaraoắc Do vậy, Malaixia gia nhập ASEAN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xoa dịu những mâu thuẫn, xây dựng quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng và qua đối phó với những khó khăn nước Philippin tham gia ASEAN với ý đồ Tổng thống Máccốt là tiến tới đa dạng hóa chính sách ngoại giao và tạo điều kiện giải tranh chấp lãnh thổ với Malaixia Xingapo là nước có diện tích đất đai nhỏ nhất Đông Nam Á Xingapo gia nhập ASEAN để nhằm tránh cô lập số nước Malaixia và Inđônêxia, những nước cho Xingapo là “con ngựa thành Tơroa Trung Quốc” eo biển Malaca Đồng thời, Xingapo muốn lợi dụng thị trường ASEAN để phục vụ cho phát triển kinh tế sau tách khỏi Liên bang Malaixia tháng 8-1965 Thái Lan thời gian này phải đương đầu với phong trào đấu tranh nhân dân nước và lo ngại trước ảnh hưởng lớn lao cách mạng Đông Dương Tham gia vào ASEAN, Thái Lan hi vọng dựa vào các nước láng giềng phía Nam để đối phó với những khó khăn Mặt khác, các vấn đề nội lên cần hình thức đối thoại hợp tác để giải quyết: Inđônêxia, Xuhactô lên cầm quyền thay Xucacnô, chấp nhận hợp tác với chính phủ thân phương Tây Thái Lan vốn thân phương Tây muốn có chính sách ngoại giao cân chủ trương trở về Đông Nam Á Mã Lai cần ổn định để phát triển (vì việc thành lập Liên bang Malaixia với ý độ đại Mã Lai gây bất ổn, Xingapo tách từ 1965, xung đột biên giới với Thái Lan cần giải quyết) 5.1.2 Quá trình hình thành phát triển Quá trình hình thành Sau giành độc lập, các nước Đông Nam Á đã dự định thành lập số tổ chức khu vực nhằm tạo điều kiện cho hợp tác, phát triển các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kĩ thuật và văn hóa Đồng thời hạn chế ảnh hưởng các nước lớn tìm cách để biến Đơng Nam Á thành “sân sau” họ Trong quá trình tìm kiếm hợp tác giữa các nước Đông Nam Á đã xuất hiện nhiều tổ chức khu vực và kí kết các hiệp ước giữa các nước khu vực Các tổ chức tiền thân khu vực Đông Nam Á xuất hiện Năm 1947, Thái Lan thành lập tổ chức Liên Á - Đơng Nam Á, có trụ sở Băng Cốc với bốn thành viên ban đầu là Thái Lan, Lào, Campuchia, miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, tổ chức này chỉ tồn danh nghĩa Năm 1957, Ủy ban phối hợp khảo sát hạ lưu sông Mê Công cũng với bốn thành viên Liên Hợp Quốc thành lập, chỉ liên quan đến nguồn nước Tháng 2/1958, thủ tướng Mã Lai Apđun Rahma yêu cầu triệu tập hội nghị 88 để đến thống nhất khu vực Tiếp đó, ơng đề nghị thành lập hình thức hợp tác tiểu khu vực gồm Mã Lai, Mianma, Campuchia, Lào, miền Nam Việt Nam, Thái Lan Mặc dù chưa thu kết đã gây ý Tháng 1-1959, Hiệp ước hữu nghị và kinh tế Đông Nam Á (South – East Asian Friendship Economic Treaty) bao gồm Malaixia và Philippin đời Hai bên đã gửi thông điệp đến các nước khu vực, vẫn chưa có kết nhiều yếu tố: Inđơnêxia chưa tham gia Xucacnơ cho là tổ chức qn chính trị chống cộng; các nước khác bất đồng Philippin muốn mở rộng để Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật tham gia Tháng 7/1960, thủ tướng Thái Lan đưa đề nghị thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASA) song năm sau có nước tham gia (Malaixia, Philippin, Thái Lan) Việc xuất hiện ASA cho thấy: các quốc gia Đông Nam Á muốn tự giải công việc mà khơng cần có mặt bên ngoài; khuynh hướng thừa nhận quyền lực siêu quốc gia khu vực; tạo tiền đề cho hoạt động hợp tác Do đó, ASA chỉ là hình thức Tháng 8/1963, xuất hiện hình thức hợp tác tiểu khu vực gồm Malaixia, Philippin, Inđônêxia, gọi tắt là MAPHILINDO Tuy nhiên, tổ chức chỉ tồn thời gian rất ngắn Có thể nói, đời các tổ chức là bước tiến thử nghiệm về cấu trúc, thể chế chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á Song song, tồn tư tưởng hợp tác khu vực lớn: Á châu Ý tưởng là vào năm1947, AunSan (Miến Điện) muốn thành lập khối thịnh vượng chung châu Á gồm Miến Điện, Mã Lai, Inđơnêxia, Thái Lan Có thể xem là ý kiến táo bạo muốn gạt bỏ CNTD tờn Năm 1947 và 1949, thủ tướng Ấn Độ J.Nêru triệu tập hai hội nghị liên Á Năm 1950, có kế hoạch Cơlơmbơ (Xri Lanca) hợp tác nhằm phát triển kinh tế Đông Nam Á Tháng 9/1950, Tổ chức Hiệp ước các nước Đông Nam Á - SEATO Cuối năm 1966, ngoại trưởng Thái Lan gửi đến các ngoại trưởng Inđônêxia, Malaixia, Philippin và Xingapo dự thảo về việc tổ chức “Hội các quốc gia Đông Nam Á về hợp tác các khu vực” Sau nhiều thảo luận, tháng 8-1967, ngoại trưởng nước Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Malaixia và Xingapo đã họp Băng Cốc và ngày 8-8-1967 đã tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt tiếng Anh là ASEAN) Biểu tượng ASEAN là hình ảnh bó lúa màu vàng biểu tượng cho nền nông nghiệp lúa nước Các giai đoạn phát triển ASEAN Hiện có rất nhiều ý kiến nói về các giai đoạn phát triển ASEAN: - Căn cứ vào phát triển nội ASEAN: cứ vào các Hội nghị thượng đỉnh, quá trình mở rộng các thành viên - Dựa vào chuẩn quốc tế, tác động quốc tế: 1975 - kết thúc chiến tranh Đông Dương, 1991 – sụp đổ trật tự hai cực,1995 – tham gia Việt Nam – nước CHXHCN vào khu vực Giai đoạn đầu (1967 – 1975): 89 Đây là giai đoạn ASEAN có thực tập việc xây dựng tổ chức khu vực: xây dựng đoàn kết nội và điều chỉnh chính sách nhằm đáp ứng với những thay đổi khu vực và giới Trong giai đoạn này,tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến chuyển quan trọng: tháng 10/1968, Anh tuyên bố sẽ rút quân sớm khỏi Đông Nam Á; từ tháng 6/1969, Mĩ bắt đầu rút quân khỏi Việt Nam, đồng thời điều chỉnh chiến lược và giảm cam kết châu Á (học thuyết Guam tháng 7/1969) Liên Xô tích cực triển khai chiến lược châu Á với ý đồ kiềm chế Trung Quốc và tranh giành ảnh hưởng với Mĩ, đồng thời đề nghị những biện pháp để đảm bảo an ninh tập thể châu Á (9/1969) và cho hải quân vào hoạt động Ấn Độ Dương Các nước ASEAN mặt tìm cách đối phó với tình hình đó, đờng thời vận dụng số nhân tố để đảm bảo an ninh và phát triển Nhằm mục đích đó, ASEAN nêu đề nghị biến Đơng Nam Á thành khu vực hòa bình, tự và trung lập (ZOPFAN: 27/1/1971) Đồng thời hai nước Inđônêxia và Malaixia tuyên bố chung về eo biển Malăcca, coi là vùng thuộc chủ quyền lãnh hải cua hai nước chứ là eo biển quốc tế để tránh những xung đột vùng này Từ năm 1972, số nước ASEAN chủ trương tiến tới bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Đối với Liên Xơ, ASEAN tiếp tục bình thường quan hệ với Liên Xô không đáp ứng đề nghị Liên Xô về an ninh tập thể châu Á Từ năm 1973 đến 1974, ASEAN đã mời Việt Nam cử quan sát viên đến dự Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, Việt Nam đã từ chối Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam và số nước ASEAN cũng đã có những tiến bộ, Malaixia và Xingapo đã lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1973 Về quan hệ nội bộ, ASEAN đã thúc đẩy các họp và tham khảo ý kiến các nước thành viên nhằm tăng cường hiểu biết, giảm bớt bất đồng, giải thương lượng các tranh chấp giữa các nước hội viên, tranh chấp bang Sa Bát giữa Malaixia và Philippin, dậy lực lượng Ixlam giáo Minđưanao (Philippin) và tranh chấp giữa Malaixia và Xingapo về biên giới bieeurn Trong quan hệ song phương, các nước ASEAN đã tích cực xây dựng và đẩy mạnh hợp tác về quân – an ninh Đó là hợp tác giữa Malaixia và Thái Lan chống các hoạt động vũ trang ĐCS Malaixia Thái Lan thuộc vùng biên giới hai nước Giữa Inđônêxia và Malaixia đã kí kết hiệp ước về biên giới hai nước.Thái Lan,Philippin, Malaixia và Xingapo đã hợp tác tuần tra hải phận nước Những hợp tác về quân và an ninh Inđônêxia gọi là “hợp tác ngoài khuôn khổ ASEAN” Các hoạt động đã phần nào dảm bảo an ninh các nước hội viên ASEAN và khu vực Về kinh tế, giai đoạn này, các nước ASEAN đều thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế, trọng thu hút đầu tư tư nước ngoài, mở rộng kinh tế thị trường, tư tư nhân và thực hiện chiến lược phát 90 triển hướng vào xuất Do vậy, nền kinh tế các nước ASEAN đều có những tiến đáng kể Tuy nhiên, thời kỳ này, ASEAN đã làm rất ít về hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các hội viên Khi thành lập, ASEAN đã đưa tiêu về các mặt và đã gợi ý 1.343 cơng trình hỗn hợp hợp tác, thực tế chỉ thực hiện 238 công trình những lĩnh vực phụ sản xuất radio, ti vi, sản xuất phim, xuất bản, số mặt về hàng không, hàng hải, vận tải, giao thông vận tải ASEAN đã thành lập phòng thương mại và cơng nghiệp ASEAN chưa có những hoạt động cụ thể gặp nhiều khó khăn và bất cập Đờng thời, đầu tư giữa các nước ASEAN chỉ thực hiện vào đầu năm 1975, mức độ rất hạn chế Năm 1975, Xingapo đầu tư vào Philippin 0,7 triệu USD; Malaixia đầu tư vào Philippin 0,1 triệu USD.Trong các nước phương Tây và Nhật Bản đầu tư vào các nước ASEAN khá mạnh Từ năm 1968-1970, Mĩ đã viện trợ cho các nước ASEAN khoảng tỉ USD Từ 1957-1972, Nhật đã viện trợ cho các nước ASEAN khoảng 1,1 tỉ USD; ngoài viện trợ Anh, Pháp, Hà Lan,CHLB Đức Về đầu tư, Mĩ, Nhật và ÊC đã bắt đầu đầu tư mạnh vào các nước ASEAN Theo số liệu Bộ thương mại Mĩ, đầu tư trực tiếp các công ti Mĩ vào các nước ASEAN những năm 1965-1970 tăng gấp lần so với những năm trước và tăng gấp 2,5 lần năm sau, đạt 3,446 triệu USD vào năm 1975, chiếm 20% toàn đầu tư nước ngoài vào các nước ASEAN Cùng với Mĩ, Nhật Bản cũng là nước đầu tư lớn vào ASEAN, mặc dù số lượng đầu tư có khác giữa các nước khối Đối với EEC, quan hệ kinh tế EEC với ASEAN có từ lâu đời Trước đây, Xiangapo, Malaixia là thuộc địa Anh, Pháp, Đức Sau CTTG II, vị trí các nước châu Âu Đơng Nam Á bị suy giảm, quan hệ kinh tế cũng trở nên mờ nhạt, nhường bước cho Mĩ, Nhật Các nước châu Âu tập trung ý vào thị trường rộng lớn châu Mĩ Latinh và tiềm khai thác nguyên liệu to lớn châu Phi.Do vậy, quan hệ giữa EEC với ASEAN thời kỳ này chủ yếu là quan hệ buôn bán Trong thời gian này, các nước ASEAN đã khai thác những nhân tố thuận lợi thị trường kinh tế, đẩy mạnh khai thác và sản xuất số nguyên liệu dầu lửa, thiếc, cao su, dầu cọ Buôn bán giữa các nước ASEAN với Mĩ, Nhật, EEC ngày càng tăng Ngoài ra, ASEAN bn bán với các nước Ơxtrâylia,Trung Quốc, Đài Loan, Hờng Cơng Nhìn chung, thời kỳ này, ASEAN là tổ chức khu vực non yếu, chưa có hoạt động bật nên ít người biết đến Bản thân nước ASEAN nhiều khó khăn riêng và cần có thời gian để dàn xếp, cải cách nền kinh tế cho phù hợp với các nước tổ chức ASEAN Biểu hiện tích cực nhất ASEAN giai đoạn này là việc đưa tuyên bố về việc biến Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự và trung lập (ZOPFAN) Hợp tác kinh tế nêu tuyên bố thành lập là mục tiêu chính ASEAN, 91 năm đầu tiến triển chậm chạp, những quan hệ chung tổ chức ASEAN về kinh tế, chính trị và các mặt khác chỉ là bước đầu Giai đoạn 1975-1978 Cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc năm 1975 và thắng lợi ba nước Đông Dương đã làm thay đổi cục diện khu vực Đông Nam Á Chính tình này, các nước ASEAN đã thực nhận thức việc cần phải chấn chỉnh lại tổ chức mình, làm cho động và có sức sống Hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất ASEAN họp tháng 12/1976 Bali là mốc quan trọng đánh dấu phát triển ASEAN Hội nghị đã thực thúc đẩy hoạt động ASEAN lĩnh vực, kinh tế lẫn chính trị, đối nội và đối ngoại Tiếp theo hội nghị này, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai tổ chức vào tháng 1/1977 Cuala Lămpơ để đánh giá tình hình và bàn những chủ trương, biện pháp đối phó, nhất là nhấn mạnh nhu cầu tăng cường đoàn kết nội và hợp tác kinh tế Về chính trị, trước hết ASEAN đề những chủ trương phối hợp và hành động để tranh thủ và vận dụng mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương để thực hiện những u cầu có lợi cho Các nước ASEAN cuối năm 1976 đã công nhận Campuchia, Lào và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Đối với các nước Mĩ, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, ASEAN đã có thái độ và mối quan hệ khác để đảm bảo quyền lợi cho Đối với Mĩ, trước tình hình khu vực, số nước muốn nới lỏng phần quan hệ liên minh quân với Mĩ (giải tán SEATO, yêu cầu Mĩ rút khỏi các cứ quân Thái Lan ) nhằm tạo thuận lợi cho việc cải thiện quan hệ với các nước Đông Dương Tuy nhiên, về thực chất, các nước ASEAN lúc này muốn Mĩ vẫn có mặt khu vực này về quân Đối với Nhật, ASEAN muốn lợi dụng chính sách Nhật để tạo điều kiện xây dựng quan hệ tích cực với Nhật và tranh thủ Nhật để đáp ứng các yêu cầu về kinh tế và ngoại thương ASEAN Trong thời kỳ này, các nước ASEAN đã hoàn thành việc đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (Philippin là nước ASEAN cuối cùng đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xơ vào tháng 5/1976) Tuy vậy, chưa có những chuyển biến lớn quan hệ này và ASEAN cũng khơng nhiệt tình hưởng ứng đề nghị Liên Xô về chủ trương an ninh tập thể châu Á Trong giai đoạn 1975-1978, các nước ASEAN đều tỏ trung lập trước mâu thuẫn Xô-Trung, Việt-Trung, thực tế có nước (Thái Lan, Xingapo, Philippin) đã có chuyển biến theo chiều hướng thân Trung Quốc Trước tình hình mới, các nước ASEAN đã tích cực thúc đẩy đoàn kết nội về chính trị giữa các hội viên và khu vực Mở đầu việc kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) Hiệp ước Bali nhấn mạnh hợp tác song phương hay đa phương giữa các nước tổ chức ASEAN hay với các nước ngoài ASEAN các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật xây dựng nền hòa bình vững chắc và nền kinh tế phát triển cho các quốc gia cộng đồng ASEAN, nâng cao đời sống nhân dân 92 Trong và sau Hội nghị Bali, các nước ASEAN đã giải những bất đờng, tranh chấp tờn Đó là các vấn đề: thống nhất lập trường về vấn đề thôn tính Đơng Timo mà trước Xingapo có bảo lưu,xây dựng cấu đẻ giải các bất đồng và tranh chấp giữa các nước ASEAN Về hợp tác quân sự, các nước ASEAN đề chủ trương hợp tác quân và an ninh song phương giữa các nước ASEAN; chưa lập liên minh quân và không tán thành gợi ý Inđônêxia về việc lập hội đờng hỗn hợp về hợp tác phòng thủ So với thời kỳ trước, thời kỳ 1975-1978, ASEAN đã có những hoạt động tích cực và hiệu để giải những vấn đề phức tạp khu vực, thể hiện bước tiến hoạt động chính trị ASEAN Về kinh tế giai đoạn này cũng có những bước phát triển Malaixia thời kỳ này thực hiện kế hoạch năm lần thứ ba (1976-1980), tiến hành “cách mạng xanh” nông nghiệp, trọng hai ngành công nghiệp hàng đầu là khai khoáng và chế biến Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ 1970-1982 tăng 7,7% Trọng tâm kinh tế Xingapo thời kỳ này là phát triển công nghiệp nặng Những khoản đầu tư vào khu vực hóa dầu chiếm gần 44% tổng số đầu tư cho công nghiệp Ngành đóng tàu phát triển mạnh Trong phạm vi cơng nghiệp chế biến đã có thay đổi về cấu Đến năm 1980, gần 2/3 tổng số lượng công nghiệp chế tạo xuất và chỉ tính riêng ngành dầu lửa, thiết bị vận tải và máy điện đã chiếm 65% toàn giá trị công nghiệp chế biến Tốc độ tăng trưởng Xingapo những năm 1978, 1979, 1980 đạt trung bình 10%/năm Trong thời gian này, nhờ những thuận lợi thị trường giới, đặc biệt là giá dầu tăng vọt hai khủng hoảng lượng 1973-1974 và 1979-1980, việc phát triển mạnh mẽ khu vực khai thác dầu với đầu tư lớn tư nước ngoài đã đem lại cho Inđơnêxia tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, đạt trung bình 7,8%/năm những năm 70 Cán cân thương mại và cán cân toán có số dư thừa lớn Philippin tiếp tục thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, đẩy mạnh ngoại thương tăng lên nhanh chóng, chiếm 39% giá trị tỏng sản phẩm quốc dân (năm 1980) Đồng thời, Philippin cũng thực hiện thâm canh nơng nghiệp, tới năm 1976 đã có xuất gạo, công nghiệp chế biến nông sản đạt trình độ cao Trong thời gian này, Thái Lan tiếp tục thực hiện chiến lược hướng vào xuất Tổng sản phẩm nước tăng với tốc độ trung bình 8,4%/năm Sau khủng hoảng dầu lửa năm 1973, nền kinh tế Thái Lan vẫn tiếp tục phát triển với tốc độcao 7,5%/năm (1973-1978) Nhìn chung, những năm 1975-1978, kinh tế các nước ASEAN đã có những bước phát triển mới, hợp tác giữa các nước với tính chất tổ chức chung ASEAN phát triển chưa đáng kể so với thời kỳ trước Hội nghị cấp cao Bali tháng 2/1976 đã kí tuyên bố hòa hợp ASEAN, có nêu chương trình hành động về hợp tác kinh tế giữa các nước hội viên Sau đó, Hội nghị thường 93 kỳ giữa các Bộ trưởng kinh tế ASEAN đã cải tổ máy hợp tác kinh tế, thỏa thuận các biện pháp tương trợ về lượng và lương thực có tình hình khẩn trương, xây dựng cơng trình hỗn hợp ASEAN Tuy nhiên,bn bán giữa các nước ASEAN phát triển chậm Nguyên nhân chủ yếu là sở công nghiệp các nước yếu, nền kinh tế đa số hội viên có tính cạnh tranh (cùng xuất số hàng lớn tương tự) Riêng Xingapo có cấu xuất cảng khác hẳn các hội viên khác, có ưu về vốn, kết cấu hạ tầng, trình độ công nghiệp, khả kinh doanh nên muốn thúc đẩy buôn bán các nước khác laijlo xâm nhập kinh tế Xingapo và tìm cách ngăn chặn hàng rào thuế quan Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ trương ASEAN là dùng “sức mạnh tập thể” để tranh thủ các nước phát triển hỗ trợ ASEAN về chính trị, kinh tế; đặc biệt là từ phía Mĩ, Nhật, EEC và Ôxtrâylia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN họp Cuala Lămpơ (1977) đã tập trung vào nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác kinh tế với các nước phương Tây và đã lập “dần dần đối thoại” giữa ASEAN với Nhật, Mĩ, Canađa, Ôxtrâylia để thường kỳ bàn bạc và giải các vấn đề thương mại giữa các nước với ASEAN Đối với Nhật, kết quan trọng nhất là ASEAN đã tranh thủ Chính phủ Nhật công nhận ASEAN là tổ chức khu vực, cam kết phát triển kinh tế toàn khu vực Đông Nam Á, cam kết tăng cường quan hệ văn hóa với Đơng Nam Á và bảo đảm với ASEAN Nhật sẽ phát triển quan hệ kinh tế với Việt Nam, chỉ là phụ so với quan hệ Nhật – ASEAN Nhật đồng ý cho ASEAN vay tỉ USD để tài trợ cho công trình hỗn hợp ASEAN ASEAN cũng đã tranh thủ Mĩ hội đàm tay đôi về kinh tế với nhóm ASEAN từ tháng 9/1977 Đờng thời ASEAN đã tăng cường vận động Mĩ, EEC mở rộng cho hàng hóa ASEAN vào thị trường họ qua hội đàm song phương với các đối tượng và các diễn đàn đa phương Tuy kết chưa đạt nhiều ASEAN mong muốn, khối lượng buôn bán giữa ASEAN với các đối tượng vẫn tiếp tục tăng, chứng tỏ “sức mạnh tập thể” vẫn là sách lược quan trọng, hiệu Buôn bán ASEAN với các nước thời kỳ này phát triển mạnh trước Đây là thời kỳ tạo những tiền đề cho các thời kỳ phát triển về kinh tế các nước ASEAN Giai đoạn 1979-1990: Trong thời kỳ này, hoạt động ASEAN tập trung vào giải vấn đề Campuchia và ít có thời gian trọng những hoạt động khác Đồng thời lúc này hoạt động chính trị số nước ASEAN nhìn chung chưa thật ổn định Do tình hình trên, đặc biệt là lo ngại về khả quân Việt Nam sau kiện Campuchia 1979, các nước ASEAN đã tăng cường lực lượng quân sự, tăng cường hợp tác bảo vệ biên giới và tập trận chung Các nước tăng cường tuần tra và phòng thủ biển để bảo vệ và khai thác thu hút kinh tế 200 hải lý, đối phó với cái gọi là nguy về phía Trung Quốc và Việt Nam vùng biển Trường Sa (liên hệ 94 tình hình hiện nay), nơi mà số nước ASEAN có ý đờ khai thác tài ngun Từ 1979-1982, ngân sách quốc phòng các nước ASEAN tăng lên nhanh chóng Malaixia tăng 200%, Inđơnêxia tăng 5005, ngân sách quốc phòng Thái Lan chiếm 20% tổng ngân sách nhà nước Để tăng cường sức mạnh lực lượng vũ trang, các nước ASEAN đã không ngừng tiến hành các tập trận Từ năm 19721974 chỉ có các tập trận chung về hải quân, 1975 có tập trận chung về lục quân, năm 1981 có tập trận chung về cảnh sát và năm 1982 tập trận chung hỗn hợp hải, lục, không quân Về chính sách đối ngoại, sau Việt Nam giúp đỡ các lực lượng yêu nước Campuchia giải phóng Phnơm Pênh và đời CHND Campuchia, ASEAN đã thực hiện chính sách đối đầu với Việt Nam.Có thể nói, từ 1979 đến cuối 1984, là thời kỳ căng thẳng quan hệ ASEAN – Việt Nam Từ đầu năm 1985, Inđônêxia cử thay mặt ASEAN làm “người đối thoại” trực tiếp với văn minh việc giải vấn đề Campuchia Giữa Việt Nam và Inđơnêxia đã có những gặp gỡ đối thoại không chính thức để nhằm giải vấn đề Campuchia Kết là các bên tham gia đã ngồi vào bàn đàm phán, tham gia hội nghị quốc tế để giải vấn đề Campuchia Tháng 7/1988, đã diễn gặp không chính thức giữa các bên: Campuchia và hai nhóm nước khu vực (Việt Nam, Lào và nước ASEAN), Đông Nam Á lần thứ nhất Giacacta để tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia Tháng 2/1989, gặp gỡ khơng chính thức giữa các bên Campuchia và nhóm nước khu vực Đông Nam Á lần đã tuyên bố chung về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia Tiếp đó, Hội nghị quốc tế Pari về Campuchia vòng (từ 30/7 – 30/8/1989) và vòng (từ 21 đến 23/10/1991)đã đề những giải pháp chính quyền toàn diện cho xung đột Campuchia Trong quá trình thúc đẩy giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia, ASEAN có phân hóa tranh giành thị trường và ảnh hưởng Đơng Dương Nhìn chung, về mặt chính trị, thời kỳ này tình hình chính trị diễn hết sức phức tạp khu vực với tích cực các nước ASEAN, Việt Nam và các nước khác, tình hình Đông Nam Á đã giữ ổn định; vấn đề Campuchia giải quyết, quan hệ giữa các nước ASEAN – Việt Nam, Lào ngày càng cải thiện Về kinh tế, giai đoạn này đánh dấu phát triển khá cao các nước hội viên ASEAN Ở Malaixia, những năm đầu thập niên 80, các ngành công nghiệp điện tử, gỗ, lương thực phát triển mạnh Trong vòng chưa đầy năm(1987-1989) đầu tư trực tiếp nước ngoài mkk tăng từ 1,85 tỉ USD (1986) lên 4,35 tỉ USD (1988) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước khá cao và ngày càng có chiều hướng lên: 1987: 4,7%; 1988: 8%; 1989: 7,3% - 8% Từ đầu năm 1980, Xingapo thực hiện chương trình tổ chức lại các đơn vị sản xuất và sát nhập kỹ thuật mà Xingapo gọi là “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai” để khắc phục khó khăn nước và chuẩn bị hòa nhập vào nền kinh tế giới kỷ XXI Trong thời kỳ này, khu công nghiệp điện và điện tử 95 đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ nhất công nghiệp Sau khủng hoảng kinh tế giới 1982-1983, mức tăng trưởng tổng sản phẩm Xingapo có xu hướng giảm dần, thậm chí năm 1985 chỉ có 1,7% Tuy nhiên chỉ sau năm, nền kinh tế phục hồi trở lại với mức tăng trưởng 6,7% Trong hai năm 1988-1989, mức tăng trưởng đạt tới số kỷ lục là 11%/năm Nhìn chung, Xingapo là nước có tốc độ phát triển trung bình vượt xa tốc độ trung bình giới và có tỉ lệ lạm phát thấp trung bình giới Sau giành dduwojcdl (1/1/1984), Brunây đã có những bước phát triển về kinh tế Trong nền kinh tế Brunây, hai ngành khai thác dầu hỏa và khí đốt chiếm 1/3 tổng sản phẩm nước Năm 1987, số lượng dầu đạt 150.000 đến 155.000 thùng/ngày và chiếm hàng thứ hai giới về xuất đốt hóa lỏng giới – chủ yếu đưa sang thị trường Nhật Bản Từ năm 1988-1990, Brunây triển khai kế hoạch năm với mục tiêu chính là đa dạng hóa cấu kinh tế khơng ngừng tiến lên Bước vào thập niên 80, Inđơnêxia gặp nhiều khó khăn biến động thị trường giới và tăng đột ngột tỷ suất lợi tức thị trường giới Chính phủ đã tiến hành cải cách kinh tế với nội dung: thay đổi cấu kinh tế và thực hiện chính sách tài chính hữu hiệu, từ 1983 và 1986 đã ban hành loạt chính sách tài chính hữu hiệu, triệt để nhằm tự hóa nền kinh tế Ở Philippin, vào đầu những năm 80 diễn khủng hoảng kinh tế kéo dài, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút đến mức thấp nhất so với các nước khu vực Tháng 2/1986, C.Akinô thay Máccốt đã đưa các biện pháp xóa bỏ tham nhũng; tháng 10/1987, tư nhân hóa 475 xí nghiệp quốc doanh, kể ngân hàng nhà nước hoạt động khơng có hiệu quả, tự hóa đầu tư và ngăn chặn ng̀n cải nước đổ nước ngoài Cùng với những điều kiện thuận lợi thị trường giới, Philippin bắt đầu khỏi khủng hoảng, từ 1986 đến 1988 tổng thu nhập quốc dân không ngừng tăng lên: 1986: 0,2%; 1987: 4,8%; 1988: 6,8% Trong thời gian này, Thái Lan tiếp tục thực hiện chiến lược hướng về xuất các mục tiêu và biện pháp thực hiện có những thay đổi nhằm mục đích tăng trưởng và đưa Thái Lan lên địa vị nền kinh tế giới Trong những năm 1979-1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan có giảm sút, đầu những năm 80 đã xuất hiện những yếu tố tích cực: việc phát hiện mỏ khí đốt thiên nhiên Vịnh Thái Lan, những vụ mùa bội thu thời tiết tḥn lợi đã góp phần khơi phục kinh tế Chính phủ Thái Lan cũng đề kế hoạch năm (1982-1986) là khởi dầu cho kế hoạch dài hạn đến năm 2000, trọng tâm là xây dựng khu liên hiệp công nghiệp và những hải cảng nước sâu vùng ven biển phía Đông Nam tạo lực lượng tăng trưởng mới, đảm bảo những sở chắc chắn cho Thái Lan trở thành những nước cơng nghiệp hóa Năm 1986, cơng nghiệp Thái Lan tăng 8,6%; xuất tăng 15,9%; du lịch thu 2,4 tỉ USD và mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân đạt 14%/năm 96 Nhìn chung giai đoạn này, nền kinh tế các nước ASEAN gặp những khó khăn những năm đầu thập kỷ 80, nhờ có những chủ trương tích cực, hợp lý, các nước ASEAN đã không ngừng phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Quan hệ kinh tế giữa các nước ASEAN thời gian này tăng cường, những dự án chung chất lượng hợp tác chưa cao Sự hợp tác cụ thể nhất và vẫn thực hiện giữa các nước ASEAN là Khu vực mậu dịch tự (AFTA) Hiệp định về các hoạt động ưu đãi mậu dịch đã kí Manila (2/1977) với mục tiêu khích lệ mối quan hệ thương mại ngày càng lớn nội ASEAN thông qua việc sử dụng các hợp đồng dài hạn, các hoạt động ưu đãi để tài trợ nhập khẩu, các biện pháp chính phủ khuyến khích nhập khẩu, hệ thống biểu thuế ưu đãi và việc nhập cảng tự các hàng phi thuế quan thương mại nội ASEAN Đồng thời, số nước thành viên ASEAN cũng tiến hành các thương lượng về miễn giảm thuế chung Đến năm 1980, tất các nước ASEAN đã tham gia vào việc miễn giảm thuế quan chung Về quan hệ kinh tế đối ngoại, thời gian này, ASEAN tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tranh thủ viện trợ các nước phát triển, đồng thời đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước giới Nhật tiếp tục là nước đầu tư mạnh vào ASEAN thời kỳ này Năm 1985, đầu tư Nhật vào ASEAN chiếm khoảng 13,5% tổng số vốn đầu tư Nhật giới và 70% tổng số vốn đầu tư nước này vào châu Á So với Nhật, Mĩ là nước đầu tư lớn thứ hai vào ASEAN Các nước EEC, Hàn Quốc, Đài Loan cũng đầu tư nhiều vào các nước ASEAN Buôn bán giữa các nước ASEAN với Mĩ, Nhật, Liên Xô, EEC và các nước khác thời kỳ này cũng tăng cường gặp nhiều khó khăn chính sách bảo hộ Mĩ và phương Tây; giá nguyên liệu, nơng phẩm bị giảm Để giải khó khăn, ASEAN đã kết hợp việc vận động giải vấn đề Campuchia với việc tăng cường sức mạnh tập thể ASEAN để thúc giục và tranh thủ Mĩ, phương Tây tăng cường nhập cảng hàng hóa ASEAN, đảm bảo cho giá nguyên liệu, nông phẩm Như vậy,trong thời kỳ 1979-1990, nhờ đường lối và biện pháp phát triển kinh tế hợp lý, viện trợ và đầu tư vốn khá lớn Mĩ, Nhật, EEC, bn bán giữa các nước ASEAN có những bước phát triển Đây là tiền đề quan trọng cho phát triển ASEAN giai đoạn sau, giai đoạn có nhiều thuận lợi nhất sau “Chiến tranh lạnh” kết thúc và nền kinh tế giới có những bước phát triển nhảy vọt Giai đoạn 1991 đến nay: Về mặt chính trị, từ ASEAN đến ASEAN 10 Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy ASEAN đánh dấu bước ngoặt quá trình liên kết khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa trọng đại việc thúc đẩy xu hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực Đông Nam Á Mặc dù Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 nêu rõ mục tiêu cuối cùng ASEAN là mở rộng thành viên tất các nước khu vực, phải trải 97 qua 30 năm điều trở thành hiện thực Trong hàng thập kỷ trước đây, nhiều lí khác nhau, quan hệ giữa Việt Nam – ASEAN đã trải qua những bước thăng trầm Tuy hai bên chưa có đối đầu quân trực tiếp, đã diễn đối đầu về chính trị và ngoại giao những năm chiến tranh Việt Nam (1954-1975) và gần suốt thập niên 80 kỷ XX xoay quanh vấn đề Campuchia Vượt qua những năm tháng ngoại giao khó khăn đó, quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN dần đượccải thiện cùng với những thay đổi tình hình bên và bên ngoài khu vực Thái độ và thiện chí Việt Nam việc giải vấn đề Campuchia, việc thực hiện Hiệp định hòa bình Pari về Campuchia năm 1991 đã góp phần giảm bớt nghi kị và chia rẽ giữa hai nhóm nước vốn tờn CTL đối đầu về ý thức hệ giữa các các siêu cường Quá trình mở rộng ASEAN ngoại giao với kiện kết nạp Việt Nam nằm điều chỉnh chính sách ASEAN sau CTL Nhằm đối phó với những thách thức lên ASEAN sau CTL, các nước ASEAN thấy cần phải có điều chỉnh chính sách đối ngoại và mở rộng vai trò khu vực châu Á – Thái Bình Dương Vào những năm đầu thập niên 90, ASEAN là tổ chức tiểu khu vực với số dân 334,4 triệu người (1992), chỉ chiếm 16% tổng số 2,09 tỉ người những nước tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), với GNP tổng cộng ASEAN là 335,3 tỉ USD, chỉ chiếm 2% tổng số GNP APEC và thu nhập quốc dân bình quân đầu người chỉ khoảng 1000 USD, 1/5 mức trung bình APEC Trong tương quan lực lượng đó, việc mở rộng thêm số lượng thành viên sản xuất làm tăng thêm sức mạnh chính trị và kinh tế ASEAN các vấn đề quốc tế và khu vực Việc kết nạp Việt Nam và các thành viên lại sẽ giúp ASEAN khơng những đối phó có hiệu với các thách thức lên mà thực hiện mục tiêu mở rộng ASEAN Tuyên bố Băng Cốc Bản thân các nước ASEAN cũng nhận thức họ khó đóng vai trò có ý nghĩa khu vực châu Á – Thái Bình Dương chưa giải các vấn đề chính khu vực Bên cạnh đó, việc mở rộng thành viên sẽ giúp ASEAN giảm thiểu khả lôi kéo, gây áp lực các nước lớn các nước khu vực Việc mở rộng ASEAN từ sang thành viên không chỉ là phát triển về số lượng mà mở triển vọng cho liên kết toàn khu vực Đồng thời, kiện trọng đại này cũng đánh dấu kết thúc đối đầu ý thức hẹ tư tưởng chính trị - quân giữa hai nhóm nước Đông Nam Á Với việc kết nạp Việt Nam, thực tế cho thấy các quốc gia có hệ thống chính trị và ý thức hệ khác liên kết khu vực những mục tiêu chung để cùng tồn tại, hợp tác và phát triển Sau kết nạp Việt Nam thành thành viên thứ ASEAN, việc kết nạp các nước lại chỉ là vấn đề thời gian Hội nghị Ngoại trưởng (AMM) lần thứ 29 ASEAN Giacacta năm 1996 đã chấp thuận về nguyên tắc việc kết nạp Lào, Campuchia, Mianma vào ASEAN Tuy nhiên, tình hình chính trị Campuchia chưa ổn định nên việc kết nạp nước lại cùng thời điểm khơng 98 thực hiện Ngày 8/8/1997, vào dịp ASEAN tròn 30 tuổi, hai nước Lào và Mianma đã trở thành thành viên thứ và Hội nghị ngoại trưởng lần thứ 30 ASEAN Cuala Lămpơ Sau tình hình chính trị Campuchia vào ổn định, ngày 30/4/1999, Campuchia chính thức trở thành thành viên thứ 10 ASEAN Đối với việc kết nạp nước thành viên cuối cùng ASEAN, trongkhi các thành viên tổ chức này đều ủng hộ mở rộng ASEAN thời điểm việc kết nạp Mianma lại gặp phải phản đối Mĩ và số nước phương Tây Những vấn đề an ninh –chính trị bất ổn Mianma thập niên 90 là lí dẫn đến tẩy chây về chính trị Mĩ và phương Tây Mianma quan hệ quốc tế Vượt qua sức ép các nước lớn, ASEAN đã thể hiện thái độ tự chủ việc kết nạp Mianma trở thành thành viên chính thức ASEAN Nhận xét: Việc mở rộng từ ASEAN đến 10 đã nâng cao vị tổ chức này khu vực châu Á – Thái Bình Dương và trường quốc tế ASEAN bao gồm 10 nước Đơng Nam Á xây dựng nền móng những lợi ích chung về an ninh – chính trị sẽ góp phần ngăn chặn những mâu thuẫn bên và hạn chế can thiệp từ bên ngoài vào khu vực Xét về khía cạnh kinh tế, việc mở rộng ASEAN sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường thương mại và đầu tư nội khối Việc phát huy những lợi so sánh, bổ sung cho về nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấu sản xuất ngành hàng, nguồn lao động và khả tiếp thu công nghệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nhóm nước cũ và ASEAN Với ASEAN 10, tổ chức này sẽ có sức mạnh về tiếng nói trọng lượng hệ thống kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa Tuy nhiên, việc mở rộng ASEAN cũng diễn đan xen giữa hi vọng và lo lắng về khác biệt giữa các nước thành viên số vấn đề về an ninhchính trị và kinh tế Sự đa dạng về thể chế chính trị, xã hội sẽ dẫn tới những cách nhìn nhận khác về các vấn đề an ninh, hợp tác và phát triển Đờng thời chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế quá lớn giữa các nước thành viên ASEAN cũng ảnh hưởng đến quá trình hợp tác kinh tế khu vực Trên thực tế, ASEAN chỉ cạnh tranh có hiệu hệ thống kinh tế toàn cầu nền kinh tế các nước thành viên hội nhập và phát triển đồng đều Những vấn đề nêu đặt những thách thức khơng nhỏ quá trình phát triển ASEAN sau mở rộng 10 nước thành viên khu vực Những thành tựu ASEAN về hợp tác kinh tế (1991 - 2005) + Hợp tác nội bộ: Bước vào thập niên 90 kỷ XX, hợp tác kinh tế đã trở thành ưu tiên hàng đầu các lĩnh vực hoạt động ASEAN Nhằm tận dụng những hội đồng thời vượt qua những thách thức TCH, các nước ASEAN đã phối hợp với để tận dụng những chế mới, thúc đẩy hợp tác và liên kết nội ASEAN cũng với các nước, các tổ chức quốc tế Trước hết , về liên kết kinh tế khu vực, các nước ASEAN đã đạt những thành tựu đáng kể việc thiết lập “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” (ASEAN Free Trade Area – AFTA) Ý tưởng về việc thiết lập AFTA đã đề xuất từ 99 cuối thập niên 70 kỷ XX, nhiều lí khác chưa thể thực hiện Sau CTL kết thúc, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư (1992) Xingapo, các nước ASEAN đã chính thức định thành lập AFTA Quyết định này thể hiện tâm và thích ứng ASEAN tình hình chính trị, kinh tế khu vực và giới nhằm tăng cường hợp tác sâu rộng về kinh tế Mục tiêu chủ yếu AFTA là tạo môi trường thương mại – đầu tư ưu đãi khu vực sở loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan thông qua việc thực hiện “Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Về lộ trình thực hiện CEPT, nước thành viên ban đầu phải thực hiện cắt giảm thuế quan xuống – 5% vào năm 2003 Các thành viên hoàn tất AFTA muộn hơn, Việt Nam là năm 2006, Lào là 2008, Campuchia và Mianma là 2010 Việc loại bỏ hoàn toàn thuế quan sẽ diễn vào năm 2010 nước thành viên ban đầu ASEAN và vào năm 2015 các nước lại Việc thực hiện AFTA sẽ tạo cho ASEAN thị trường thống nhất, môi trường kinh tế động, tăng cường khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Đồng thời, AFTA chính là cầu nối để các nước ASEAN tham gia cách đầy đủ, có hiệu vào các tổ chức thương mại quốc tế “Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương” (APEC), Tổ chức Thương mại giới (WTO) Để thúc đẩy tiến trình AFTA, các nước ASEAN đã thơng qua “Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN” (AICO) năm 1996, thiết lập thể chế hợp tác công nghiệp, tạo điều kiện để các nhà đầu tư và ngoài nước có hội liên doanh, liên kết chế tạo, phân phối sản phẩm và đổi công nghệ Đồng thời, việc kí kết Hiệp định chung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 giữa các nước ASEAN cũng nhằm tạo khu vực kinh tế phát triển động, có sức cạnh tranh cao Đơng Nam Á Để tăng cường liên kết kinh tế, các nước ASEAN đã có nhiều nỗ lực việc thành lập các khu vực hợp tác kinh tế, cụ thể là các tam giác, tứ giác phát triển Trên thực tế đến đã có khu vực hợp tác đời: - Tam giác phát triển phía Nam (1989) gồm Xingapo, bang Johore Malaixia và Rian Inđônêxia - Tam giác phát triển phía Bắc (1993) gồm tỉnh phía Nam Thái Lan, các bang phía Bắc Malaixia và đảo Xumatơra Inđônêxia - Tứ giác phát triển phía Đông (1994) gồm Brunây, các tỉnh phía Đông và phía Tây đảo Kalimatan, phía Bắc đảo Xulavêxi Inđônêxia và các đảo thuộc Minđưnao Philippin Các khu vực hợp tác kể hoạt động có hiệu sẽ tạo điều kiện cho các nước thành viên chia sẻ và bổ sung cho nguồn vốn, nguồn nhân lực và công nghệ, tạo nên những khu vực kinh tế với các ngành sản xuất hướng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và khách du lịch Cho đến nay, tam giác phát triển phía Nam coi là khu vực hợp tác có hiệu nhất Từ sau thành lập, 100 nguồn vốn đầu tư Xingapo, Malaixia và Inđônêxia chủ yếu tập trung vào tam giác tăng trưởng này Trong khủng hoảng tài chính – tiền tệ năm 1997, các nước ASEAN đã đề những giải pháp tập thể để cùng đối phó và vượt qua khó khăn cách hiệu Ngay tháng 7/1997, khủng hoảng vừa bùng phát, họp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 30 Inđônêxia, thông báo chung các Bộ trưởng đã bày tỏ lo ngại sâu sắc bất ổn định tất các nền kinh tế ASEAN và đề nghị phải tăng cường hợp tác nữa để bảo vệ lợi ích các nước thành viên Tháng 11/1997, các nước ASEAN đã định thành lập Nhóm giám sát ASEAN (ASG) đểtạo chế giám sát chung các hoạt động hệ thống ngân hàng và phân tích các chỉ số kinh tế vĩ mô Ngoài ra, các Bộ trưởng tài chính ASEAN thảo luận về sáng kiến sử dụng các đồng tiền khu vực để toán hoạt động thương mại nội khối Mặc dù sáng kiến này nhiều lí chưa thực hiện được, cho thấy triển vọng hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên việc giải những vấn đề chung khu vực Để thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên, ASEAN đưa hàng loạt các chương trình hợp tác như: “Chương trình hợp tác tiểu vùng sơng Mê Cơng” (1995), “Chương trình hành động Hà Nội” (1998), “Sáng kiến hội nhập ASEAN” (2000) Đặc biệt, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ (11/2003) Bali (Inđônêxia), các nhà lãnh đạo ASEAN đã thỏa thuận về việc thiết lập “Cộng đồng kinh tế ASEAN” chậm nhất vào năm 2020 Đây là lần khái niệm “Cộng đồng kinh tế ASEAN” sử dụng chính thức với mục tiêu “đến năm 2020, AEC sẽ là khu vực sản xuất và thị trường chung với việc hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, ng̀n nhân lực có tay nghề và vốn đầu tư luân chuyển tự do” Trong “Chương trình hành động Viêng Chăn (11/2004), các biện pháp nhằm thực hiện cam kết ASEAN về xây dựng AEC đã cụ thể hóa Các nước thành viên đã kí kết Hiệp định khung về 11 lĩnh vực ưu tiên liên kết ASEAN gồm hàng nông sản, ô tô, điện tử, cao su, dệt may Hiệp định chung này là phần kế hoạch hành động nhằm thiết lập Cộng đờng kinh tế ASEAN Nhìn chung, về hợp tác kinh tế nội bộ, nay, ASEAN đã đạt những thành tựu bước đầu quá trình tự hóa thương mại với việc thực hiện lộ trình AFTA nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Đờng thời, ASEAN cũng khởi động quá trình tự hóa trao đổi dịch vụ với việc kí kết “Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) năm 1995 và sau là tiến trình tự hóa lĩnh vực đầu tư với việc kí kết “Hiệp định khung về đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 Quá trình tự hóa lĩnh vực thơng tin và cơng nghệ thông tin (ICT) cũng khởi động với việc kí kết Hiệp địnhkhung E-ASEAN năm 2000 Về các lĩnh vực hợp tác chuyên ngành, ASEAN đã đạt liên kết kinh tế các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,công nghiệp, giao thông vận tải, lượng Cho đến những năm đầu kỷ XXI, liên kết ASEAN đã bao quát hầu hết lĩnh vực kinh tế 101 + Quan hệ với các nước ngoài khu vực: Song song với việc tăng cường hợp tác kinh tế nội bộ, các nước ASEAN không ngừng đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước, đặc biệt là các nước lớn, các tổ chức kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế với Cộng đồng châu Âu (EC) nâng cấp nhằm nâng cao khả thâm nhập hàng hóa ASEAN vào thị trường rộng lớn này, đồng thời tạo điều kiện cho các nước thành viên ASEAN tiếp cận với nguồn vốn viện trợ phát triển các lĩnh vực khoa học – công nghệ, phát triển văn hóa – xã hội, phát triển ng̀n nhân lực Hợp tác kinh tế ASEAN – EC (từ 1993, EC thành EU) thực hiện các lĩnh vực thương mại, đầu tư, du lịch Sau ASEM thiết lập năm 1996, quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN – EU đẩy mạnh thông qua nhiều hình thức tiếp xúc hợp tác bổ sung cơng nghiệp, hợp tác tài chính và nhiều lĩnh vực khác Trong quan hệ kinh tế với Mĩ, thập niên 90, ASEAN vẫn giữ vững vị trí là bạn hàng lớn thứ tư nước này Đầu tư Mĩ vào ASEAN tăng lên đáng kể cùng với việc tăng cường các thể chế hợp tác Cơ quan tham vấn giữa Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN (SEOM) với Mĩ (SEOM-USTR) và Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN – Mĩ đã thiết lập để thúc đẩy việc triển khai các hoạt động hợp tác Tháng 11/2002, Hội nghị cấp cao APEC Mêhicô, Tổng thống Mĩ Busơ đã đưa “Sáng kiến ASEAN động (IAE)” nhằm tăng cường hợp tác kinh tế theo hướng liên kết Các quan chức Mĩ và ASEAN đã hoàn tất quá trình đàm phán để kí kết”Hiệp định về thuận lợi Thương mại và Đầu tư(TIFA) Mĩ đã kí kết “Hiệp định Mậu dịch tự song phương” (BFTA) với số nước ASEAN Xingapo, Thái Lan và tiến hành đàm phán với số nước ASEAN khác Những hiệp định vậy sẽ đặt nền tảng cho hình thành khu vực mậu dịch tự Mĩ – ASEAN tương lai Hợp tác kinh tế Nhật Bản – ASEAN tiếp tục tăng cường thời kỳ sau CTL với tư cách là những bạn hàng truyền thống nhiều năm Quan hệ đối tác kinh tế - đầu tư mở rộng về chiều rộng và chiều sâu Nhật Bản là những đối tác đầu tư, thương mại lớn nhất ASEAN Tính đến tháng 12/2003, vào thời điểm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ Nhật Bản – ASEAN, đầu tư Nhật Bản vào ASEAN đã vượt ngưỡng 100 tỉ USD và Nhật Bản là nước tài trợ hàng đầu cho các kế hoạch phát triển ASEAN và nước thành viên Trong vòng 20 năm(1993-2003), Nhật Bản đã cấp 20 tỉ USD viện trợ ODA cho ASEAN, tạo ng̀n động lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ASEAN, giúp các nước thành viên thu hẹp khoảng cách phát triển và vượt qua khó khăn quá trình cơng nghiệp hóa Về thương mại, ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai Nhật Bản Trung Quốc thiết lập quan hệ với ASEAN từ năm 1991, muộn số nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc Nhưng thực tế, Trung Quốc nhanh bước so với các nước nêu việc phát triển và mở rộng mối quan hệ này “Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung 102 Quốc” đã ký tháng 11/2002, quy định thành lập khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAn (CAAFTA) Theo Hiệp định này, hầu hết các rào cản thương mại sẽ xóa bỏ vào năm 2010 giữa Trung Quốc với nước thành viên ban đầu ASEAN, thành viên lại sẽ gia nhập CAAFTA muộn nhất vào 2015, tùy theo mức độ phát triển nước Với Hiệp định này, Trung Quốc và ASEAN sẽ tạo khu vực thương mại tự lớn nhất giới với 1,7 tỉ người tiêu dùng, GDP đạt khoảng 2000 tỉ USD và thương mại hai chiều hàng năm trị giá 1,2 nghìn tỉ USD Tính đến năm 2001, thương mại hai chiều giữa hai bên đạt 41,6 tỉ USD, theo Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ASEAN và ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc Quan hệ thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc hiện vẫn mang tính cạnh tranh nhiều là tính bổ sung cho Cả hai đều là những khu vực phát triển với nhu cầu việc làm rất lớn mà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực sản xuất đem lại Hàng dệt, may mặc, đồ chơi, hàng điện tử Trung Quốc đe dọa các mặt hàng tương tự ASEAN Vì thế, việc tạo khu vực thương mại tự sẽ tạo đường để ASEAN và Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế thay đối thủ cạnh tranh Các nước ASEAN tiếp cận tự và khai thác thị trường khổng lồ Trung Quốc Đồng thời, với mối quan hệ chặt chẽ với cường quốc đầy tiềm năng, có tỉ lệ tăng trưởng cao giới sẽ giúp ASEAN tránh bị tụt hậu quá trình toàn cầu hóa kinh tế, giảm phụ thuộc xuất vào thị trường Mĩ, EU, Nhật Bản Để thúc đẩy hợp tác Đông Á, ASEAN + (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhậ Bản) chế tham vấn giữa Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao SEOM + và Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế AEM + đã thiết lập Các lĩnh vực hợp tác giữa ASEAN và nước Đông Bắc Á bao gồm: thương mại, đầu tư, tài chính – tiền tệ, khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa – giáo dục Các nước Đơng Bắc Á dành cho các nước ASEAN những cam kết hỗ trợ ngày lớn Hai bên đã thỏa thuận về định hướng liên kết kinh tế theo chương trình gờm 30 biện pháp ngắn và trung hạn nhằm tiến tới thành lập “Khu vực mậu dịch tự Đông Á”(gồm các nước ASEAN và nước Đông Bắc Á) tương lai Bên cạnh đó, ASEAN đã mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các đối tác lớn khác Ấn Độ, Nga, Khu vực hợp tác chặt che Ôxtrâylia, Niu Dilân nhm trin khai chin lc liờn kết kinh tế với bên ngoài bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng chi phối hệ thống kinh tế giới Với Ấn Độ, từ năm 2003, các nước ASEAN và Ấn Độ bắt đầu triển khai thực hiện các bước đề Tuyên bố Hội nghị cấp cao ASEAN – Ấn Độ (11/2002) Phnơm Pênh Nhìn chung, triển vọng tích cực các Khu vực thương mại tự với các nước và các tổ chức quốc tế đánh giá là “một làn gió đưa máy bay ASEAN cất cánh đường bay kinh tế mới”trong những thập niên đầu kỷ XXI 103 Không chỉ tăng cường hợp tác kinh tế đa phương, thành viên ASEAN cũng nỗ lực mở rộng hợp tác liên kết song phương với các nước và khu vực ngoài Đông Nam Á Xingapo là nước tiên phong lĩnh vực này, số nước khác cũng triển khai việc mở rộng quan hệ kinh tế ngoài khu vực Tăng cường liên kết kinh tế là nhân tố góp phần củng cố vị kinh tế toàn khu vực, đồng thời tạo những động lực cho tăng trưởng nước thành viên ASEAN + Đánh giá chung thành tựu triển vọng ASEAN Thành công tổ chức quốc tế thể hiện chỉ mục tiêu, tôn chỉ, nhiệm vụ công bố mà những kết hoạt động thực tế và uy tín tổ chức Thực tế hoạt động ASEAN vòng gần 40 năm qua cho thấy, sau EU, ASEAN là tổ chức khu vực có hiệu và ngày càng thành cơng nhất giới kể từ sau CTTG II đến Thành cơng ASEAN thể hiện hai bình diện chính sau: Trong quá trình phát triển, ASEAN đã liên kết 10 nước Đông Nam Á thành thực thể kinh tế - chính trị đoàn kết, nhất trí, có chế giải mâu thuẫn, xung đột phương pháp hòa bình và thúc đẩy hợp tác kinh tế “Nguyên tắc nhất trí” (consensus) và việc đề những mục tiêu chung đắn, phù hợp để đảm bảo “tính thống nhất đa dạng”, đoàn kết, ý thức cộng đồng và sức mạnh ASEAN Tuy là tổ chức khu vực, ASEAN đã phát huy tính tự chủ, tự cường khu vực, lôi kéo tất các nước, các thực thể kinh tế - chính trị lớn nhất giới cùng đối thoại, hợp tác về chính trị, an ninh và kinh tế Với những sáng kiến và hoạt động có hiệu các lĩnh vực, ASEAN ngày càng có vai trò quan trọng các diễn đàn quốc tế và khu vực châu Á – Thái Bình Dương Là tổ chức khu vực thành cơng, khơng có nghĩa là ASEAN khơng có những hạn chế Hiện và lâu dài, ASEAN phải đối mặt với những khó khăn, thách thức sau: Thứ nhất, ASEAN là tập hợp các nước phát triển với trình độ phát triển kinh tế và mức sống có những chênh lệch lớn Mức thu nhập bình quân đầu người những nước giàu Xingapo, Brunây gấp 100 lần so với các nước nghèo Việt Nam, Lào, Campuchia Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế và mức sống sẽ dẫn tới những khó khăn cho quá trình liên kết khu vực, điển hình là lộ trình thực hiện AFTA, phải diễn thời gian dài với nhiều giai đoạn, tầng nấc khác Bên cạnh đó, khác biệt về chế độ chính trị và hệ tư tưởng dẫn tới những cách tiếp cận và quan điểm khác giữa các nước ASEAN vấn đề an ninh và phát triển, tạo áp lực buộc ASEAN phải điều chỉnh phương thức hoạt động cho phù hợp “Tinh thần ASEAN” “phương cách ASEAN”sẽ tiếp tục thử thách nhằm đem lại thống nhất và đoàn kết ASEAN việc thực hiện các chương trình dự án hợp tác chung Những vấn đề nảy sinh từ ASEAN 10 là những tranh chấp lịch sử để lại vấn đề biên giới, lãnh thổ, lãnh hải, nguồn TNTN Đồng thời, những mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo, làn sóng li khai, chủ nghĩa khủng bố và hiệu ứng 104 lan tỏa số mước khu vực cũng là những thách thức mà ASEAN phải đối mặt những năm đầu kỷ XXI Quá trình TCH và những biến đổi hết sức nhanh chóng nền kinh tế giới đã và thách thức vai trò kinh tế ASEAN Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã cho thấy những điểm yếu và bất cập quá trình kinh tế vĩ mô, chính sách đầu tư phát triển nguồn vốn, nguồn nhân lực các nước ASEAN Do vậy, để tiếp tục phát triển, ASEAN phải tập trung vào chiến lược quản lí kinh tế vĩ mô, xác định vị trí tối ưu ASEAN phân công lao động quốc tế, tạo xung lực cho tăng trưởng kinh tế, khả cạnh tranh cao ASEAN môi trường đầy biến động TCH Về mặt thể chế, là tổ chức liên chính phủ, ASEAN gặp phải mâu thuẫn giữa yêu cầu tôn trọng quyền lợi, quan điểm rất khác thành viên với thống nhất chung tất các nước Hai nguyên tắc “không can thiệp” và “đồng thuận” coi là những nguyên tắc chi phối hoạt động ASEAN Những nguyên tắc này đã tạo những công ASEAN lĩnh vực an ninh chính trị khu vực và quốc tế, nhiều cũng ảnh hưởng đến liên kết chặt chẽ giữa các nước thành viên Do tác động quá trình TCH, đặc biệt là khủng hoảng tài chính – tiền tệ (1997), số nước ASEAN đã đưa sáng kiến về việc sửa đổi hai nguyên tắc đã không ASEAN chấp thuận Để trì đoàn kết nội và thích ứng với tình hình mới, ASEAN đã nhất trí lấy phương thức “tăng cường ảnh hưởng lẫn nhau” để thúc đẩy hành động chung ASEAN ổn định, phát triển đồng đều và bền vững Về quan hệ đối ngoại: là tổ chức tập hợp các nước vừa và nhỏ khu vực, ASEAN không tránh khỏi việc phải chịu áp lực từ các nước lớn An ninh ASEAN gắn liền với an ninh khu vực châu Á – TBD và liên quan tới chính sách các cường quốc Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc Trong bối cảnh tình hình giới chuyển tiếp sang cục diện mới, phát triển ASEAN kỷ này sẽ tùy thuộc rất nhiều vào khả thích nghi tổ chức trước những biến đổi tình hình giới và khu vực * Về triển vọng ASEAN những thập niên đầu kỷ XXI: Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ (11/2003) Bali (Inđônêxia) đã đưa lộ trình thực hiện “Tầm nhìn ASEAN 2020”, hướng tới “Cộng đồng ASEAN” đoàn kết, vững mạnh ba trụ cột: hợp tác an ninh, hợp tác kinh tế và văn hóa – xã hội Các nhà lãnh đạo ASEAN đã kí vào “Tuyên bố hòa hợp ASEAN II”, khẳng định khuôn khổ tiến tới “Cộng đồng ASEAN” là Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đờng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC) ASC là khung hợp tác chính trị - an ninh toàn diện nhằm nâng hợp tác chính trị - an ninh ASEAN lên tầm cao sở tôn trọng các nguyên tắc ASEAN đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ, không sử dụng vũ lực để giải các tranh chấp, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực 105 AEC hướng tới thành lập khu vực kinh tế ASEAN có khả cạnh tranh cao, thịnh vượng và ổn định Đây là mục tiêu cuối cùng lộ trình hội nhập ASEAN nhằm xây dựng thị trường chung gồm 530 triệu dân với GDP 1.000 tỉ USD vòng 20 năm tới Tuy nhiên, AEC khơng hoàn toàn là khối kinh tế đóng theo kiểu EU mà có khuynh hướng mở với nhiều liên kết kinh tế giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài Các khu vực mậu dịch tự với các đối tác đã nêu sẽ tạo nên mạng lưới dày đặc các liên kết kinh tế có tâm điểm là ASEAN Việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ giúp ASEAN trở thành thị trường nhất, theo nghèo đói và chênh lệch kinh tế giảm thiểu, lợi ích hội nhập chia sẻ và tạo điều kiện cho tất các nước thành viên theo phương thức thống nhất ASCC có mục tiêu gắn kết Đông Nam Á mối quan hệ đối tác, đùm bọc lẫn chiến chống đói nghèo, bệnh tật và bảo vệ mơi trường Hình ảnh về cộng đồng ASEAN với ba trụ cột nêu chính là triển vọng khu vực Đông Nam Á thống nhất đa dạng,hòa bình, an ninh và thịnh vượng, mở bước ngoặt đường phát triển ASEAN 5.2 Mục đích thành lập tính chất ASEAN Tuyên bố thành lập ASEAN Băng Cốc ngày 8-8-1967 nêu rõ cá mục tiêu về thúc đẩy tăng trương kinh tế tiến xã hội, hòa bình, ổn định khu vực, giúp đỡ về các mặt nhằm “đạt ợp tác chặt chẽ nữa giữa các tổ chức này” Cụ thể: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đơng Nam Á hòa bình thịnh vượng Thúc đẩy hòa bình, ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý luật pháp quan hệ nước khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề cần quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật hành Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kỹ thuật hành Cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch, kể việc nhiệm vụ vấn đề bn bán hàng hóa nước, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc, nâng cao mức sống nhân dân Thúc đẩy việc nghiên cứu Đơng Nam Á Duy trì hợp tác chặt chẽ, cùng có lợi với tổ chức quốc tế khoa học có tơn chỉ, mục đích tương tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt hợp tác chặt chẽ tổ chức Mục đích thành lập ASEAN cũng đã các Bộ trưởng Ngoại giao 106 Inđônêxia và Malaixia giải thích Bộ trưởng Ngoại giao Inđônêxia nêu rõ: “Có thể thấy ASEAN phản ánh ý chí chính trị phát triển các nước khu vực muốn đảm nhiệm tương lai mình, muốn giải các vấn đề liên quan đến phát triển, ổn định và an ninh cùng với và ngăn khơng để khu vực tiếp tục là đấu trường và đối tượng tranh chấp, và tiếp các xung đột giữa các nước lớn” Phó thủ tướng Malaixia Tum Ápđun Ramác tuyên bố: “Điều quan trọng là, tư cách nước và cùng hành động chung, nên tạo ý thức sâu sắc rằng, tồn lâu dài tue cách là những nước độc lập đơn độc, trừ cùng suy nghĩ và hành động, trừ chứng tỏ việc làm đều thuộc về gia đình các nước Đơng Nam Á, ràng buộc với những sợi dây đầy tình hữu nghị, thiện chí, thấm nhuần những lí tưởng và nguyện vọng chúng ta, tâm tạo lập xã hội chúng ta” Các nước thành viên ASEAN đều cho hợp tác bình đẳng giữa các nước Hiệp hội sẽ đem lại lợi ích chung cho quốc gia, góp phần xây dựng nền tảng vững chắc cho hòa bình, ổn định và phờn vinh giới nói chung và khu vực nói riêng Trong gần 30 năm qua, ASEAN đã thực hiện hợp tác nhiều lĩnh vực khác Nhiều hội nghị quan trọng đã tổ chức, nhiều văn kiện gồm các hiệp ước, hiệp định, tuyên bố đã kí kết, thể hiện mục đích và tính chất tổ chức này Dưới là những mốc quan trọng quá trình phát triển ASEAN - Tuyên bố Cuala Lămpơ (còn gọi tuyên bố ZOPFAN) Ngày 17-11-1971, ngoại trưởng nước thành viên ASEAN cam kết trì hòa bình và ổn định Đơng Nam Á, đã nêu tuyên bố Băng Cốc 1967 và định sẽ cùng xúc tiến các nỗ lực cần thiết nhằm tranh thủ các nước khác công nhận Đơng Nam Á là khu vực hòa bình, tự và trung lập, khơng có can thiệp bất cứ hình thức phương cách nào các cường quốc bên ngoài - Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 1976 tổ chức tai Bali (Inđônêxia) từ 23 đến 24-2-1976 Có hai văn kiện quan trọng: + Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á Thường gọi là Hiệp ước Bali) đấu tranh cho nền hòa bình lâu dài và hợp tác khu vực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, không can thiệp vào nội nhau, giải hòa bình các tranh chấp khu vực + Tuyên bố hòa hợp ASEAN nêu rõ những mục tiêu và nguyên tắc đảm bảo ổn định chính trị hòa bình, khu vực đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực phát triển kinh tế và văn hóa Hội nghị Thượng đỉnh Bali cũng đã đẩy mạnh việc thống nhất quan điểm, phối hợp lập trường và tiến hành những hoạt động chung giữa các nước thành 107 viên về những vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm Cũng Hội nghị Bali, các nước ASEAN đã kí Hiệp định thành lập Ban thư kí ASEAN để phối hợp hành động giữa các Ủy ban và dự án hợp tác ASEAN - Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ hai năm 1977 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ hai tổ chức Cuala Lămpơ (Malaixia) từ đến 5-8-1977 để kỉ niêm 10 năm thành lập ASEAN và điểm lại tiến đạt quá trình thực hiện các chương trình hợp tác đề Hội nghị Bali Hội nghị Cuala Lămpơ đạt kết quan trọng: + Cơ cấu lại Ủy ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho mở rộng hợp tác ASEAN lĩnh vực + Chính thức hóa các đối thoại ASEAN với các nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò ASEAN cộng đồng quốc tế - Kết nạp Brunây Đaruxalam năm 1984 Brunây Đaruxalam là quan sát viên ASEAN từ năm 1981 Theo Hiệp ước ngày 7-1-1979 ki giữa Quốc vương Brunây với chính phủ Anh, ngày 31-12-1983, Brunây trở thành nước độc lập Ngày 1-1-1984, Brunây nộp đơn xin gia nhập ASEAN vào ngày 7-1-1984, Brunây chính thức kết nạp vào ASEAN theo nghi lễ trọng thể tổ chức Giacacta Brunây trở thành thành viên thứ sáu ASEAN - Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ ba năm 1987 tổ chức Manila (Philippin) từ 14 đến 15-12-1987, nhân kỉ niệm 20 năm thành lập ASEAN Tại Hội nghị này, các vị đứng đầu chính phủ các nước ASEAN đã thông qua các văn kiện quan trọng sau: + Tuyên bố Manila năm 1987 bày tỏ tâm tiếp tục thúc đẩy và củng cố đoàn kết, hòa bình và hợp tác khu vực + Nghị định thư sửa đổi điều 14 và 18 Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (hiệp ước Bali năm 1987) để các nước ngoài khu vực cũng tham gia + Hiệp ước khuyến khích và đảm bảo đầu tư ASEAN + Nghị định thư về mở rộng danh mục thuế ưu đãi theo thỏa thuận ưu đãi buôn bán ASEAN (PTA) Về cấu tổ chức, Hội nghị Manila đã định thành lập chế Hội nghị liên Bộ trưởng viết tắt là JMM, bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế; về thể chế hóa Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp – SEOM Trong dịp này, các vị đứng đầu chính phủ các nước ASEAN định sẽ tiến hành Hội nghị Thượng đỉnh từ đến năm lần - Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư tiến hành Xingapo từ 27 đến 28-1-1992, thông qua số văn kiện và định quan trọng sau: + Tuyên bố Xingapo 1992 khẳng định tâm ASEAN đưa hợp tác chính trị và kinh tế lên tầm cao và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực an ninh 108 + Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, theo nguyên tắc: hướng bên ngoài, cùng có lợi và linh hoạt tham gia các nước thành viên các chương trình Trên tinh thần “hòa giải” Hội nghị định sẽ thành lập “khu vực mậu dịch tự ASEAN” (AFTA) vòng 15 năm + Hiệp định về “chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT) quy định các biện pháp cũng các giai đoạn cho việc bước giảm thuế nhập khẩu, tiến tới thực hiện AFTA + Về cấu, quy định Hội nghị Thượng đỉnh các nước ASEAN sẽ họp năm lần, thành lập hội đồng AFTA cấp trưởng để theo dõi, thúc đẩy việc thực hiện CEPT và AFTA; giải tán Ủy ban kinh tế à giao cho SEOM đảm nhận việc giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế và đảmnhận việc giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN; cải tổ và tăng cường máy ban thư kí ASEAN, có việc nâng cấp tỏng thư kí ASEAN lên hàm Bộ trưởng - Việt Nam Lào tham gia Hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN ngày 22-7-1992, cùng với Papua Niu Ghinê Sau đó, Việt Nam đã mời tham dự các họp hàng năm ngoại trưởng các nước ASEAN Xingapo (1993) và Thái Lan (1994) cũng số họp khác ASEAN - “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” (AFTA) thành lập Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ tư (1992) Đó là ưu tiên hàng đầu chương trình hợp tác ASEAN thập kỉ này Lúc đầu, dự kiến AFTA sẽ hình thành sau 15 năm thơng qua việc thực hiện “chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT) bắt đầu từ 1-1-1993 Nhưng trước những thay đổi nhanh chóng và các xu phát triển kinh tế giới (kết thúc vòng đàm phán Urugoay, thành lập “Tổ chức mậu dịch giới” (WTO)… Tại Hội nghị các Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 26 Chiềng Mai (Thái Lan) tháng 9-1994, các nước ASEAN đã định rút ngắn thời hạn thực hiện CEPT xuống 10 năm, để AFTA hình thành vào năm 2003 - Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) chính thức thành lập Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 26 Xingapo tháng 7-1993 để trao đổi ý kiến về các vấn đề chính trị và an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tiếp đó, họp ARF (ARF1) cấp Bộ trưởng Ngoại giao đã diễn ngày 25-7-1994 Băng Cốc (Thái Lan) sau Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 và thỏa thuận hàng năm sẽ họp ARF cấp Bộ trưởng - Kết nạp Việt Nam năm 1995: Ngày 28-7-1995, Brunây đã diễn lễ kết nạp trọng thể Việt Nam vào ASEAN Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy ASEAN Đây là kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại việc thúc đẩy xu hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực Đơng Nam Á Sau cũng Brunây, đã diễn Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 28 các nước ASEAN hai ngày 29 và 30-7-1995 - Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ hai (ARF2) 109 Ngày 1-8-1995, Brunây đã diễn họp lần thứ hai ARF với tham gia Bộ trưởng Ngoại giao 19 nước, gồm nước thành viên ASEAN, nước quan sát viên ASEAN là Campuchia, Lào, Papua Niu Ghinê, bên đối thoại ASEAN (Mĩ, Nhật, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Liên minh châu Âu, Canađa, Hàn Quốc) và nước hiệp thương Trung Quốc, Nga Tổng thư kí ASEAN cũng tham dự Các Bộ trưởng đều tỏ ý hài lòng về ổn định hiện khu vực châu Á – TBD và khẳng định ARF sẽ tiếp tục là diễn đàn để đối thoại và trao đổi ý kiến cởi mở các vấn đề chính trị và an ninh nhằm hòa giải những ý kiến khác biệt giữa các nước tham gia Những mốc nêu đánh dấu phát triển ASEAN nhiều mặt: số lượng các nước thành viên chính thức (và quan sát viên) để ASEAN tập hợp đầy đủ 10 nước Đông Nam Á, mở rộng quan hệ khu vực và giới, tạo điều kiện để phát triển nhanh mạnh về kinh tế… 5.3 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động ASEAN 5.3.1 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á trải qua gần thập niên đã trở thành những khu vực hợp tác thành công nhất giới Sự tồn tại, thành công và uy tín mà ASEAN đạt thời gian qua đã chứng tỏ tín hiệu phương thức hoạt động và điều phối máy ASEAN Bộ máy ASEAN ngày là kết quá trình điều chỉnh, bổ sung thường xuyên cho phù hợp với hoàn cảnh và yêu cầu giai đoạn phát triển tổ chức này Có thể tóm tắt quá trình sau: 5.3.1.1 Cơ cấu tổ chức ASEAN từ thành lập đến Hội nghị Thượng đỉnh Bali 1976 Tuyên bố thành lập ASEAN ngày 8-8-1967 nêu rõ cấu tổ chức ban đầu ASEAN, bao gồm: - Hội nghị Ngoại trưởng (AMM) coi là quan hoạch định chính sách cao nhất Hiệp hội, bao gồm Bộ trưởng ngoại giao nước thành viên, năm họp lần, luân phiên các nước thành viên theo thứ tự chữ cái Tiếng Anh tên các nước - Ủy ban thường trực: theo dõi việc thực hiện các định chính sách AMM và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động ASEAN giữa các hội nghị AMM Thành phần Ủy ban gồm Chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao nước chủ nhà tổ chức Hội nghị AMM và Đại sứ các nước thành viên khác nước - Ban thư kí ASEAN quốc gia: thành lập nước thành viên, chịu trách nhiệm phối hợp các vấn đề ASEAN nội quốc gia và bảo đảm việc thực hiện các định AMM - Các Ủy ban thường trực, Ủy ban đặc biệt hoặc lâm thời về các lĩnh vực vấn đề hợp tác cụ thể: đến đầu năm 1976 có 11 Ủy ban thường trực và Ủy ban đặc biệt 110 5.3.1.2 Cơ cấu tổ chức ASEAN thời kỳ sau Hội nghị Thượng đỉnh Bali năm 1976 Sau hội nghị Thượng đỉnh Bali năm 1976, máy tổ chức ASEAN có những thay đổi lớn, phản ánh trưởng thành ASEAN, nhất là lĩnh vực hợp tác kinh tế Mặc dù Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao vẫ coi là quan hoạch định chính sách cao nhất ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng cũng thiết lập để thảo luận và thông qua các chương trình hợp tác ASEAN: + Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế + Hội nghị Bộ trưởng Lao động + Hội nghị Bộ trưởng phụ trách phúc lợi xã hội + Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục + Hội nghị Bộ trưởng Thông tin Trong số các Hội nghị nói trên, hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM) có tầm quan trọng lớn nhất Tất các Ủy ban thường trực và Ủy ban đặc biệt trước tổ chức lại thành Ủy ban sau: + Ủy ban về công nghiệp, khoáng sản và lượng + Ủy ban về thương mại và du lịch + Ủy ban về lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp + Ủy ban về tài chính và ngân hàng + Ủy ban về vận tải và liên lạc + Ủy ban về ngân sách + Ủy ban về phát triển xã hội + Ủy ban về văn hóa thơng tin + Ủy ban về khoa học và kĩ thuật Ngoài có số tiểu ban đã thành lập nhằm hỗ trợ cho các Ủy ban nói giải những vấn đề cụ thể Sau năm hoạt động, ASEAN định thành lập Ban thư kí ASEAN Tổng thư kí đứng đầu Tổng thư kí các Bộ trưởng Ngoại giao bổ nhiệm cho nhiệm kì năm sở luân phiên theo trình tự chữ cái tiếng Anh tên nước Ban thư kí có trụ sở Giacacta (Inđơnêxia) 5.3.1.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Xingapo năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư Xingapo năm 1992 đánh dấu mốc quan trọng quá trình cải cách tổ chức máy ASEAN Cơ cấu tổ chức đã và thực hiện ASEAN Nội dung cấu tổ chức sau: - Các quan hoạch định sách + Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN Đây là diễn đàn quan trọng nhất ASEAN Theo định Hội 111 nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư họp Xingapo năm 1992, những người đứng đầu chính phủ ASEAN họp chính thức năm lần nguyên tắc luân phiên theo thứ tự chữ cái tên nước; ngoài họp khơng chính thức ít nhất lần khoảng thời gian năm để đề phương hướng và chính sách chung cho hoạt động ASEAN và đưa định về các vấn đề lớn Cho đến đã có Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN và Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ năm sẽ tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng 12-1995 + Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) AMM là hội nghị hàng năm các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề và định các chính sách ASEAN Sau hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN là quan hoạch định chính sách cao nhất AMM tổ chức ít nhất năm lần nguyên tắc luân phiên giữa các nước thành viên theo trật tự chữ cái cử tên nước Tại AMM, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN thảo luận những vấn đề chính trị khu vực và quốc tế, phát triển xã hội, văn hóa và phương hướng hoạt động ASEAN Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ hai Cuala Lămpơ 1977, những người đứng đầu chính phủ ASEAN nhất trí các Bộ trưởng liên quan tham dự AMM cần thiết AMM có trách nhiệm báo cáo lên những người đứng đầu chính phủ ASEAN hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) AEM họp chính thức hàng năm Ngoài họp khơng chính thức cần thiết nhằm chỉ đạo các mặt hợp tác kinh tế ASEAN AEM có trách nhiệm báo cáo công việc lên cho những người đứng đầu chính phủ ASEAN TẠI các hội nghị thượng đỉnh Trong AEM có Hội đồng AFTA thành lập theo định Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm 1992 Xingapo để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện chương trình ưu đã thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) + Hội nghị Bộ trưởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức cần thiết để thảo luận hợp tác ngành cụ thể Hiện có hội nghị Bộ trưởng Năng lượng, hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM + Các hội nghị Bộ trưởng khác, Hội nghị Bộ trưởng các lĩnh vực hợp tác ASEAN khác y tế, môi trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, thơng tin, ḷt pháp tiến hành cần thiết để điều hành các chương trình hợp tác các lĩnh vực này + Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM) thành lập hội nghị Thượng đỉnh lần thứ ba Manila năm 1987 JMM gồm các Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đồng chủ tọa Chủ tịch AMM và Chủ tịch AEM JMM triệu tập theo yêu cầu Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Kinh tế để thúc đẩy hợp tác giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động 112 ASEAN JMM triệu tập lần Kuching (Malaixia) tháng 2-1991 để trao đổi ý kiến về vai trò ASEAN APEC + Tổng thư kí ASEAN, những người đứng đầu chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị Hội nghị AMM với nhiệm kì năm và gia hạn thêm, khơng thể quá nhiệm kì nữa Theo định Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN năm 1992, Tổng thư kí ASEAN có hàm Bộ trưởng với những quyền hạn: khởi xướng, khuyến nghị và phối hợp các hoạt động ASEAN nhằm nâng cao hiệu hoạt động và hợp tác ASEAN Tổng thư kí ASEAN chịu trách nhiệm trước Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN và ủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN giữa các kì họp Tổng thư kí ASEAN cũng chủ tọa họp Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) thay cho Chủ tịch ASC, trừ phiên họp và cuối cùng Tổng thư kí tham dự các họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting – JCM) với các quan chức cấp cao ASEAN và các Tổng giám đốc ASEAN, thơng báo kết các kì họp lên hội nghị AMM và AEM + Cuộc họp quan chức cao cấp (SOM) chính thức coi là phận cấu ASEAN Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ ba Manila Thành phần SOM là các Bí thư thường trực, Tổng thư kí thứ trưởng ngoại giao nước thành viên ASEAN SOM triệu tập ba bốn lần năm Trên thực tế, mục đích SOM là để phục vụ cho hội nghị AMM + Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) bao gồm các quan chức kinh tế cấp cao, thường là cấp Tổng vụ trưởng, họp thường kì tháng lần Theo định Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm 1992, SEOM giao nhiệm vụ theo dõi tất các khía cạnh hợp tác kinh tế ASEAN hoạch định chính sách, hình thành và thực hiện các chương trình hợp tác, theo dõi và đánh giá hoạt động hợp tác kinh tế… Chức chủ yếu SEOM là chuẩn bị cho hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế (AEM) và điều hành công việc AEM giữa các hội nghị + Cuộc họp quan chức cao cấp khác về môi trường, ma túy, phát triển xã hội, khoa học và công nghệ, các vấn đề cơng chức, văn hóa và thơng tin Các họp này báo cáo cho ASC và hội nghị các Bộ trưởng liên quan + Cuộc họp tư vấn chung (JCM) lập gra theo định hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1987 JCM bao gồm tổng thư kí ASEAN, SOM, SEOM và các tổng giám đốc ASEAN, triệu tập cần thiết chủ tọa tổng thư kí ASEAN, để thúc đẩy phối hợp giữa các quan chức liên ngành, Tổng thư kí ASEAN, sau thơng báo kết trực tiếp cho AMM và AEM - Các Ủy ban ASEAN + Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) bao gồm Chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao nước đăng cai Hội nghị AMM tiếp theo, Tổng thư kí ASEAN và Tổng vụ trưởng Ban thư kí ASEAN quốc gia ASC họp hai tháng lần, thực 113 hiện công việc AMM thời gian giữa hai kì họp và báo cáo trực tiếp cho AMM ASC cũng xem xét các đề nghị về chương trình hợp tác SEOM và Ủy ban hợp tác chuyên ngành nêu ra, và thông qua nước thành viên ASEAN là phối hợp viên chuyển cho các nước đối thoại các tổ chức quốc tế đa phương để tìm vốn tài trợ cho những đề nghị coi là có triển vọng nhất + Các Ủy ban hợp tác chuyên ngành, hiện có Ủy ban hợp tác chuyên ngành hay gọi là Ủy ban phi kinh tế (non-économic Commit) về các lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, văn hóa và thơng tin, mơi trường, phát triển xã hội, kiểm soát ma túy và các vấn đề về công chức Các Ủy ban này xem xét và kiến nghị những vấn đề liên quan đến hợp tác ASEAN về việc triển khai, chuyển giao công nghệ về nghiên cứu lĩnh vực cụ thể mà Ủy ban phụ trách Chủ tịch Ủy ban luân phiên giữa các nước thành viên Mỗi ủy ban đều lập các tiểu ban nhóm làm việc phụ trách các phần việc cụ thể - Các Ban thư kí ASEAN + Ban thư kí ASEAN (quốc tế), thành lập theo Hiệp định kí Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nhất Bali năm 1976, nhằm tăng cường phối hợp việc thực hiện các chính sách, chương trình và các hoạt động giữa các phận khác ASEAN Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Xingapo năm 1992 thỏa thuận tăng cường Ban thư kí ASEAN để thực hiện hữu hiệu các hoạt động ASEAN Theo thỏa thuận, Ban thư kí ASEAN có chức nhiệm vụ và trách nhiệm rộng lớn việc đề xuất, khuyến nghị, phối hợp và thực hiện các hoạt động ASEAN; chuẩn bị kế hoạch hợp tác năm ASEAN; hình thành kế hoạch, chương trình, phối hợp, thống nhất và quản lí tất những hoạt động hợp tác đã thông qua; phôi hợp tiến hành các đối thoại ASEAN với các tổ chức quốc tế và khu vực cũng với bất cứ bên đối thoại nào phân công và quản lí các quỹ hợp tác ASEAN + Ban thư kí ASEAN quốc gia thuộc nước thành viên ASEAN, đặt Bộ Ngoại giao, để tổ chức, thực hiện và theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN nước Ban thư kí quốc gia Tổng vụ trưởng phụ trách - Các chế hợp tác với nước thứ ba + Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng (PMC) tiến hành sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, gồm các ngoại trưởng ASEAN và ngoại trưởng nước đối thoại ASEAN + Các họp ASEAN với bên đối thoại để bàn những vấn đề thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, tài trợ cho các dự án hợp tác, cải thiện các phương tiện vận tải và liên lạc, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo cán Mỗi nước ASEAN phân công làm “nước phối hợp viên” chịu trách nhiệm phối hợp và quản lí các mối quan hệ với bên đối thoại + Ủy ban ASEAN nước thứ ba, nhằm mục đích tăng cường trao đổi và thúc đẩy mối quan hệ giữa ASEAN với bên đối thoại và các tổ chức quốc tế, 114 ASEAN thành lập các Ủy ban các nước đối thoại, Ủy ban này gồm trưởng các phái đoàn ngoại giao các nước ASEAN nước sở Chủ tịch các Ủy ban này họp hàng tháng để thảo luận những vấn đề liên quan đến hợp tác ASEAN với các nước sở 5.3.2 Một số nguyên tắc hoạt động ASEAN Sau gần ba thập niên tồn và phát triển, các nước thành viên ASEAN đã bước cùng xây dựng và khẳng định các nguyên tắc chính làm sở cho quan hệ nội các nước thành viên và giữa các nước này với các nước khác và ngoài khu vực Dưới là những nguyên tắc hoạt động chính ASEAN: 5.3.2.1 Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ nước thành viên với bên Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN nhấn mạnh yêu cầu tuân thủ nguyên tắc chính đã nêu Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) kí Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1976 là: - Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và sắc dân tộc tất các dân tộc - Quyền quốc gia chỉ đạo hoạt động dân tộc mà khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngoài - Không can thiệp vào công việc nội - Giải bấ đồng và tranh chấp các biện pháp hòa bình - Khơng đe dọa sử dụng vũ lực - Hợp tác với cách có hiệu 5.3.2.2 Các nguyên tắc điều phối hoạt động ASEAN - Nguyên tắc nhất trí (consensus) nghĩa là định về các vấn đề quan trọng chỉ coi là ASEAN tất các nước thành viên nhất trí thông qua Nguên tắc này đòi hỏi quá trình đàm phán lâu dài đảm bảo lợi ích quốc gia tất các nước thành viên Đây là nguyên tắc áp dụng các họp cấp và về vấn đề ASEAN - Nguyên tắc bình đẳng thể hiện hai mặt, thứ nhất là các nước ASEAN không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp cũng chia sẻ quyền lợi; thứ hai là các hoạt động ASEAN trì sở luân phiên, các chức chủ tọa các họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, cũng địa điểm cho các họp phân đều cho các nước thành viên theo thứ tự chũ cái tên nước - Trên lĩnh vực hợp tác kinh tế, Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư tháng 2-1992 nêu rõ, các nước ASEAN đã thỏa thuận nguyên tắc – X, theo hai hay số nước thành viên ASEAN xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN các nước lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cùng thực hiện Trong quan hệ giữa các nước ASEAN hình thành số 115 nguyên tắc, không thành văn song người đều hiểu, tôn trọng và áp dụng nguyên tắc có có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN à giữ sắc chung Hiệp hội 5.3.2.3 Một số nguyên tắc khác - Nguyên tắc có có lại - Nguyên tắc không dùng báo chí để công kích - Nguyên tắc không cho phép các lực thù địch sử dụng lãnh thổ nước để chiếm đánh các nước khối - Cùng giữ gìn sắc ASEAN Những nguyên tắc này đã các nước khu vực thực hiện nghiêm ngặt Sơ đồ cấu tổ chức ASEAN Hội nghị Thượng đỉnh HN liên trưởng Hội nghị Cấp trưởng Hội nghị ngoại trưởng HN Bộ trưởng KT HN các Bộ trưởng khác Ủy ban phối hợp Ban thư kí 5.4 Hợp tác kinh tế ASEAN 5.4.1 Khái quát trình hợp tác Kể từ năm 1967, hợp tác kinh tế trở thành những nội dung chủ yếu hoạt động ASEAN và là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Tuy vậy, khoảng 10 năm đầu sau đời, hợp tác kinh tế tổ chức ASEAN rất nhiều hạn chế, điều này lí giải nền kinh tế các nước thành viên yếu ớt, chính sách kinh tế khác nhau, vậy chưa có điều kiện để hợp tác Quá trình hợp tác kinh tế chỉ thực bắt đầu từ Hội nghị trưởng kinh tế (1975), là hội nghị chuẩn bị những nội dung cho Hội nghị cấp cao lần Bắt đầu (tháng 2/1976) Hợp tác kinh tế là những nội dung quan trọng nhất nhằm hướng tới mục tiêu chung là phối hợp cách có hiệu để tăng cường hợp tác nông nghiệp, công nghiệp, mở rộng thương mại, cải thiện GTVT, bưu điện viễn thông Hội nghị đã đề ba chương trình hợp tác kinh tế lớn: Chương trình các dự án cơng nghiệp ASEAN (AIP), thỏa thuận ưu đãi thương mại ASEAN, hợp tác công 116 nghiệp ASEAN (AICO) Về sau bổ sung thêm chương trình liên doanh cơng nghiệp ASEAN Tại các Hội nghị cấp cao lần III, vấn đề hợp tác kinh tế lại đưa thảo luận Hội nghị nhất trí cần tăng cường thúc đẩy chương trình hợp tác lớn là ưu đãi thương mại và liên doanh công nghiệp ASEAN Trong những năm 80, nền kinh tế các nước ASEAN phát triển mạnh mẽ Xingapo trở thành nước công nghiệp mới, các nước khác cũng đứng trước ngưỡng cửa này Vấn đề hợp tác kinh tế trở thành ưu tiên số các chương trình nghị Tại Hội nghị cấp cao lần IV (tháng 1/1992) Xingapo, vấn đề hợp tác kinh tế trở thành nội dung chủ yếu hội nghị Hội nghị đã thông qua các biện pháp hợp tác thể hiện văn kiện “Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN” Đặc biệt, hội nghị này, lãnh đạo nước định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Đây coi là chuyển biến về chất quá trình hợp tác kinh tế tổ chức ASEAN Tại Hội nghị cấp cao lần V (tháng 12/1995) Băng Cốc, vấn đề hợp tác kinh tế tiếp tục nhấn mạnh Hội nghị yêu cầu các nước thành viên ý đến các lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư Nhất là thơng qua chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO) Hội nghị cũng thảo luận và kí hiệp định khung về dịch vụ ASEAN, thảo luận những biện pháp để tiến tới thành lập khu vực đầu tư ASEAN Trong văn kiện “Tầm nhìn ASEAN năm 2020”, các nước ASEAN hướng tới việc biến Đông Nam Á thành nhóm hài hòa các dân tộc sống hòa bình, ổn định và thịnh vượng Bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác nội khối, tổ chức ASEAN hướng hợp tác bên ngoài, trước hết là với những đối tác lớn Nhật Bản, Trung Quốc, Mĩ, EU các hiệp định Cho đến nay, về bản, các nước ASEAN đã hình thành các mối quan hệ chặt chẽ với các cường quốc kinh tế, cũng các tổ chức tài chính quốc tế Nhiều nước ASEAN là thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN là tổ chức chủ động và thúc đẩy quá trình đời Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM, gồm 17 nước châu Á, 27 nước châu Âu) * Hai giai đoạn trình hợp tác kinh tế ASEAN - Từ 1967 – 1991: Đây là giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển hợp tác kinh tế giữa các nước cũng là giai đoạn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thúc đẩy quá trình hợp tác - 1992 đến nay: Là giai đoạn Asean xúc tiến quá trình thành lập khu vực mậu dịch tự AFTA, tạo thụ trường thống nhât khu vực, đồng thời mở rộng tính chất bên ngoài Hiện Asean đã chuẩn bị để tiến tới thiết lập khu vực mậu dịch tự với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc EU * Các mục tiêu phương hướng hợp tác kinh tế Về mục tiêu hợp tác kinh tế thể hiện tun bố về hòa hợp Asean(1976), là xóa đói giảm nghèo, bệnh tật, mù chữ, cải thiện đời 117 sống nhân dân, phới hợp với để sử dụng triệt để ng̀n nhân lực có sẵn đẻ bổ sung cho các nền kinh tế Đến năm 1992 tuyên bố Xingapo Mục tiêu và phương hướng hợp tác kinh tế đã đẩy mạnh lên bước, là đẩy mạnh khu vực mậu dịch tự do, tăng cường đầu tư, tiến hành liên kết hợp tác thị trường vốn, hợp tác xây dựng sở hạ tần, hợp tác xây dựng nền CN Thúc đẩy hợp tác an ninh lượng, tiến tới thành lập khu vực đầu tư Asean Trong văn kiện “Tầm nhìn ASEAN - 2020”, mục tiêu và phương hướng hợp tác kinh tế là nhằm tạo mối liên hệ kinh tế chặt chẽ giữa các thành viên và tạo khu vực kinh tế ASEAN phát triển ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, tiến tới thu hẹp khoảng cách giữa các nước thành viên, tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế với bên ngoài * Các lĩnh vực hợp tác + Thương mại: Quan hệ thương mại là mối ưu tiên hàng đầu Các nước ASEAN đã ký hiệp định về chương trình ưu đãi thues quan và thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Điều này đã thúc đẩy quá trình hợp tác thương mại nội khối Nếu trước năm 1992, hợp tác thương mại ASEAN chỉ 18% giá trị thương mại, đến đầu kỷ XXI (2003), hợp tác thương mại các nước ASEAN đạt 27% giá trị thương mại + Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA): Sáng kiến thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Thủ tướng Thái Lan đề xuất năm 1991, Hội nghị cấp cao ASEAN lần IV Xing gapo nhất trí thông qua Sự đời AFTA là kết tất yếu qt hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN, đánh dấu bước phát triển về chất quá trình hợp tác kinh tế giữa các nước này Sự đời AFTA chịu tác động những nhân tố sau: Nhân tố bên trong: là quá trình phát triển kinh tế các nước thành viên ASEAN đã làm cho quy mô thương mại, trao đổi giữa và ngoài khu vực tăng lên nhanh chóng Điều này buộc chính phủ các nước phải loại bỏ dần hàng rào thương mại (chủ yếu là thuế và phi quan thuế) Nhân tố bên ngoài: là tác động thị trường giới Sau CTL kết thúc, loạt các nước Đông Âu, Nga đã từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, trở thành đối thủ cạnh tranh các nước ASEAN Bên cạnh đó, các tổ chức hợp tác kinh tế có quy mơ, tiềm năng, trình độ phát triển cao EU, NAFTA… đời, đã tạo cạnh tranh lớn cho hàng hóa từ ASEAN Ngoài ra, nhu cầu về vốn các nước ASEAN ngày càng lớn, Trung Quốc, Ấn Độ là những nước thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào loại lớn nhát và họ thường xuyên thay đổi chính sách đầu tư Bởi vậy, các nước ASEAN phải nhanh chóng thành lập Khu vực mậu dịch tự nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Mục tiêu AFTA gờm: - Tự hóa thương mại nội ASEAN việc loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan Đây là mục tiêu chưa phải là quan trọng nhất AFTA So với thị trường EU và NAFTA (khu vực mậu dịch tự Bắc 118 Mĩ), thị trường ASEAN tương đối nhỏ Trong NAFTA chiếm 27,8% lượng sản phẩm giới; 18,2% thương mại giới; 40% buôn bán nội khối; EU chiếm 26% snar lượng giới, 42,1% thương mại giới; 60% nội khối ASEAN chỉ có 1,5% sản lượng giới; 4,5% thương mại giới và 27% buôn bán nội khối - Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cách tạo dựng thị trường thống nhất Đây là mục tiêu quan trọng nhất AFTA - Làm cho các nước ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế thường xuyên thay đổi, nhất là phát triển xu quốc tế tự hóa thương mại Để thực hiện có hiệu mục tiêu thứ hai, tổ chức cũng đã đề chế thực AFTA sau: - Hiệp định ưu đãi thuế quan: là chế chủ yếu nhằm thực hiện AFTA, mà thực chất là thỏa thuận nội ASEAN nhằm giảm thuế từ – 5% Loại bỏ hạn chế về định lượng và hàng rào phi thuế quan - Về hải quan: là khâu có ý nghĩa quan trọng để tiến hành AFTA, với mục đích tạo thông thoáng thủ tục hải quan - Các thể chế phối hợp: hội đồng AFTA, Hội nghị các quan chức cao cấp ASEAN, quan AFTA trực thuộc Ban thư ký, Ủy ban AFTA nước thành viên Theo quy định các nước ASEAN, những hàng hóa muốn hưởng ưu đãi về thuế quan phải có những điều kiện sau: 1) các sản phẩm đưa vào danh mục giảm thuế 2) các sản phẩm phải có ít nhất 40% thành phẩm chế tạo xuất xứ từ các nước ASEAN Việc giảm thuế tiến hành theo hai quy trình: thứ nhất là quá trình giảm thuế nhanh với những mặt hàng có mức thuế nhập thập, thứ hai quá trình giảm thuế bình thường với những mặt hàng có mức thuế 20% Theo quy định Hội nghị cấp cao lần IV từ 1/1/1993, nước thành viên ASEAN bắt đầu bước vào lộ trình giảm thuế Việt Nam thực hiện giảm thuế từ tháng 1/1997 Đến 1/1/2003, nước thành viên về đã xong lộ trình giảm thuế Ngày 1/1/2006, Việt Nam hoàn thành lộ trình giảm thuế Triển vọng thực AFTA: Cho đến năm 2008, Khu vực mậu dịch tự ASEAN đã hoàn thành 10 nước Đông Nam Á Lần Đơng Nam Á có thị trường thống nhất, điều này đã tạo hội cho các nước ASEAN phát triển thương mại và thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài Thực hiện AFTA là sở để năm 2010 các nước ASEAN thực hiện Khu vực mậu dịch tự với Trung Quốc, năm 2012 với Nhật Bản, Hàn Quốc; năm 2015 với các nước Diễn đàn khu vực châu Á Thái Bình Dương Nhưng tronwg quá trình phát triển tổ chức ASEAN, có biến cố ảnh hưởng đến tổ chức này so với thị trường quốc tế - là việc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 + Đầu tư: từ các nước ASEAN thực khởi sắc từ sau Hội nghị cấp cao ASEAN lần I (tháng 2/1976) Trong thời kỳ đầu, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là 119 từ Xingapo Vào những năm 80 kỷ XX, kinh tế các nước Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia phát triển mạnh mẽ, nguồn vốn đầu tư từ các nước ASEAN mở rộng Đặc biệt, sau ASEAN kết nạp thêm các thành viên mới, hợp tác lĩnh vực đầu tư ngày càng phát triển mạnh Đến nay, các nước ASEAN tiếp nhận 30% tổng số nguồn vốn đầu tư từ các nước Vai trò ng̀n vốn đầu tư từ ASEAN: - Tạo điều kiện cho các nước thành viên tiếp thu cơng nghệ trình độ trung bình phù hợp với trình độ sản xuất nước - Giải số lượng lớn lực lượng lao động - Giải ng̀n thu ngân sách, góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế ASEAN Trong vòng 10 năm qua, tốc độ phát triển các nước ASEAN là khoảng 5%, có đóng góp lớn từ các nguồn vốn đầu tư - Đầu tư từ các nước ASEAN là sở để các nước này tiếp nhận đầu tư lớn từ bên ngoài * Khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á Ngày 1/7/1997, chính phủ Thái Lan tuyên bố thả đồng Bạt (Bath) đã đánh dấu bùng nổ khủng hoảng tài chính tiền tệ và từ lan các nước và ngoài khu vực Trong đó, Inđơnêxia và Thái Lan là hai nước chịu ảnh hưởng lớn nhất khủng hoảng Nguyên nhân: Do nền kinh tế các nước ASEAN là những nền kinh tế hướng ngoại dựa vào tăng cường xuất khẩu, các nước Đơng Nam Á, trước hết là Thái Lan tìm cách để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, có ng̀n vốn cơng ty Thái Lan trực tiếp vay từ công ty nước ngoài Nhưng đến đầu năm 1997, giá trị xuất Thái Lan giảm mạnh, nhất là giảm sút về nhu cầu hàng điện tử - mặt hàng thường chiếm từ 30 – 50% giá trị thương mại Thái Lan, điều này đã làm cho ngoại thương nước này bị thâm hụt lớn Bên cạnh đó, số lớn ng̀n vốn đầu tư vào bất động sản, thị trường bất động sản Thái Lan đóng băng đã làm cho nguồn vốn bị ứ đọng Tỏng số nợ Thái Lan lên 60 tỉ USD, Inđônêxia tăng 50 tỉ USD Do các nước Thái Lan, Inđơnêxia trì thời gian tương đối dài chính sách hối đoái cố định với đồng USD (Thái Lan: 13 năm, Inđônêxia: 11 năm) giá trị thực tế đồng tiền nội địa giảm chỉ 1/10 – 1/15 quy định ngân hàng Cuộc khủng hoảng đã tác động rất lớn tới nền kinh tế các nước khu vực: - Làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Năm 1998, tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan giảm 8%; Inđônêxia giảm 15%, Malaixia giảm 6,4%; tính chung toàn khu vực là 6,9% Đây là điều chưa có lịch sử năm phát triển ASEAN, đẩy các nước ASEAN vào tình trạng kiệt quệ tài chính, làm tăng nhanh chóng số nợ nước ngoài - Làm cho nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài giảm, năm từ 1997- 120 1999, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài giảm 30% - Từ khủng hoảng kinh tế, các nước ASEAN đã lan sang khủng hoảng về chính trị - xã hội “khủng hoảng kép” Ở Thái Lan, chính phủ bị lật đổ; Inđônêxia, tổng thống Xuhacnô phải từ chức sau 30 năm cầm quyền Các biểu tình, loạn chống chính phủ nổ khắp nơi Xu hướng ly khai, nhất là Inđônêxia phát triển mạnh, cuối cùng, chính phủ nước này phải trao trả độc lập cho Đông Timo (2002) Tính thống nhất quốc gia có nguy bị phá vỡ - Tình trạng nghèo đói gia tăng, đồng tiền mất giá, giá tăng cao đồng lương vẫn suy giảm làm cho đời sống đại phận nhân dân, nhất là Thái Lan và Inđônêxia lâm vào khủng hoảng Nạn thất nghiệp lan tràn Các nhà phân tích đã dự tính có tới 22 – 26% dân số Thái Lan và Inđônêxia lâm vào tình trạng nghèo đói - Tuy nhiên, chính khủng hoảng là hội để các nước ASEAN nhìn lại quá trình phát triển Từ khắc phục những yếu kém việc điều hành kinh tế vĩ mô Năm 2000, khủng hoảng chặn lại và từ năm 2001, kinh tế các nước bắt đầu phát triển trở lại 5.5 Hợp tác về an ninh – chính trị 5.5.1 Khái quát trình hợp tác an ninh – trị Trong văn kiện ASEAN (tức Tuyên bố Băng Cốc 1967), vấn đề an ninh – chính trị chưa đặt Tuy nhiên, tuyên bố cũng đặt số vấn đề hợp tác chính trị - an ninh các nước Đông Nam Á có trách nhiệm việc tăng cường ổn định kinh tế - xã hội và phát triển đất nước cách hòa bình, tiến Tun bố khẳng định các nước ASEAN tâm bảo vệ ổn định và an ninh quốc gia, khơng có can thiệp từ bên ngoài,và tồn các cứ quân nước ngoài chỉ có tính chất tạm thời, không nhằm chống lại các nước khu vực Có thể coi tun bố ZOPFAN – xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hòa bình, trung lập các nước ASEAN kí vào năm 1971 Cualalămpơ là phác thảo tổ chức này liên quan tới an ninh – chính trị khu vực Tại Hội nghị cấp cao lần I Bali (2/1976), các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện, hợp tác Đông Nam Á (TAC) và coi là quy tắc ứng xử quan hệ với các nước thành viên ASEAN Điều này đánh dấu chuyển biến quá trình hợp tác an ninh ASEAN Lúc đầu, TAC coi là quy tắc ứng xử giữa các nước ASEAN, về sau các nước ASEAN muốn mở rộng TAC quan hệ với các nước ngoài ASEAN và các nước ngoài khu vực Bởi vậy, hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á Liên Hợp Quốc thông qua và coi là quy tắc ứng xử các nước giới (1992) Tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần VII (tháng 7/1984), các ngoại trưởng đã nhất trí thành lập Đông Nam Á thành khu vực khơng có vũ khí hạt nhân 121 (SEANWF2) Và Hội nghị cấp lần III (tháng 7/1987) Manila đã thông qua nghị biến Đông Nam Á thành khu vực khơng có vũ khí hạt nhân Tháng 10/1995, Hội nghị cấp cao lần V (Băng Cốc), 10 nước Đông Nam Á đã cùng kí vào văn Hiệp ước khu vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Từ 27/3/1997, hiệp ước bắt đầu có hiệu lực Các nước ASEAN đã hợp tác chặt chẽ để cùng các bên liên quan giải vấn đề Campuchia Sự có mặt quân đội Việt Nam Campuchia nhằm giúp nhân dân nước này thoát khỏi chế độ diệt chủng là duyên cớ để ASEAN lập nên cái gọi là vấn đề Campuchia, nhằm giúp quân đội Việt Nam rút quân khỏi Campuchia (Người ta lo ngại hành động Việt Nam đưa quân vào Campuchia sẽ tạo nên tiền lệ giới Bởi việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia xét theo tình là đúng, theo nguyên tắc Băngđung Việt Nam đã vi phạm những nguyên tắc mà Hội nghị đề ra) Vấn đề Campuchia là sợi dây cố kết ASEAN mà chưa lúc nào, các nước ASEAN lại thống nhất lúc này Vấn đề Campuchia là vấn đề hết sức phức tạp Các nước ASEAN đã cùng Việt Nam và các bên có liên quan giải vấn đề Campuchia, tạo điều kiện để kí kết hiệp định hòa bình về Campuchia vào tháng 10/1991 Tun bố ASEAN về Biển Đông (tuyên bố Manila 1992) Vào cuối những năm 80, tình hình Biển Đơng, nhất là xung quanh quần đảo Trường Sa rất phức tạp, đã có tranh chấp quân khu vực này Để bảo vệ an ninh khu vực, nước ASEAN đã Tuyên bố Biển Đông, nhấn mạnh nguyên tắc giải hòa bình các tranh chấp, khơng sử dụng vũ lực và các bên liên quan tự kiềm chế Các nước ASEAN đã soạn thảo kí kết quy tắc ứng xử Biển Đông, chủ trương dựa công pháp quốc tế, chủ yếu là dựa vào hòa bình Ngày 4/11/2002, các nước ASEAN đã kí vào văn quy tắc ứng xử Biển Đơng, sau đã cùng Trung Quốc kí vào văn này Có thể nói là bước tiến quá trình hợp tác an ninh – chính trị giữa các nước ASEAN với và giữa ASEAN với Trung Quốc Thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF): là diễn đàn đối thoại và trao đổi ý kiến về vấn đề an ninh khu vực, trước hết là Đông Nam Á, sau là châu Á TBD với tham gia 18 nước đầu tiên, có 26 nước Diễn đàn thành lập vào tháng 7/1993 Diễn đàn khu vực ASEAN coi là nơi để các nước cùng trao đổi những ý kiến xung quanh vấn đề xây dựng Đơng Nam Á nói riêng và châu Á nói chung thành khu vực hòa bình hữu nghị Trong 15 năm qua, kể từ diễn đàn đời, diễn đàn đã trở thành công cụ hữu hiệu nhằm tạo lòng tin, gây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nước ASEAN với các nước bên ngoài Đặc biệt, hiện có nhiều nước khác và ngoài khu vực châu Á TBD muốn tham gia vào diễn đàn này Cơ chế ASEAN + 3: các nước ASEAN + Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Cơ chế này lần thực hiện vào tháng 12/1997 họp cấp cao không chính thức Cualalămpơ Từ trở thành thơng lệ các kì hội nghị 122 cấp cao ASEAN Đây cũng là dịp để các nước ASEAN trao đổi với đối tác lớn Đông Á không chỉ về vấn đề kinh tế, mà vấn đề an ninh – chính trị Xây dựng cộng đồng an ninh: Hội nghị cấp cao lần thứ IX Bali, các nước ASEAN đã thông qua văn kiện đến năm 2020 sẽ xây dựng Cộng đồng an ninh ASEAN, ba trụ cột là cộng đồng an ninh, cộng đồng kinh tế và cộng đồng văn hóa xã hội Cộng đờng an ninh (ASC) coi là mục tiêu quan trọng nhất 5.5.2.ASEAN – Những đóng góp cho hòa bình an ninh khu vực Sự đời tổ chức ASEAN là nhằm hòa giải và thắt chặt quan hệ giữa các nước thành viên, trì hòa bình khu vực Nhưng những nguyên nhân làm cho các tổ chức đời trước ASEAN nhanh chóng tan rã là bất đồng về lãnh thổ, cũng phần lớn các khu vực khác giới, ASEAN vẫn tồn nhiều vấn đề lịch sử để lại, nhất là vấn đề chủ quyền quốc gia Thềm lục địa các nước ASEAN chồng lấn lên nhau,việc phân chia lợi ích gặp nhiều khó khăn Từ lúc đời nay, giữa các thành viên ASEAN chưa xảy xung đột liên quan đến chủ quyền quốc gia dân tộc Nếu có những vấn đề xích mích về vấn đề chủ qùn các nước cũng nhanh chóng giải ASEAN đã xóa bỏ tình trạng chia rẽ Đơng Nam Á thành hai thực thể chính trị - kinh tế đối lập nhau, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định; ASEAN với 10 nước khu vực ý tưởng ban đầu đã trở thành hiện thực ASEAN đã đặt nền móng cho quá trình trung lập hóa Đơng Nam Á Các nhà lãnh đạo ASEAN nhận thức Đông Nam Á sẽ khơng ổn định có can thiệp cường quốc bên ngoài Và chừng nào vẫn có mặt các cường quốc Đơng Nam Á vẫn chưa ổn định, và cần trung lập Đông Nam Á Các nước ASEAN không tham gia vào khối quân nào Việc các nước ASEAN tuyên bố biến ASEAN thành khu vực hòa bình, tự và trung lập và sau này các nước ASEAN tuyên bố biến Đơng Nam Á thành khu vực khơng có vũ khí hạt nhân là những bước để tiến tới quá trình trung lập hóa Đơng Nam Á Các nước ASEAN đã xây dựng thành công khu vực diễn đàn ASEAN, là chế hợp tác an ninh đa phương lần châu Á TBD ASEAN đã thành công việc lôi các cường quốc bên ngoài tham gia bàn bạc, trao đổi và có những biện pháp cần thiết bảo đảm an ninh cho ASEAN nói riêng và châu Á TBD nói chung Đến đã gần 20 năm trôi qua, diễn đàn vẫn tỏ là công cụ hữu hiệu để thực hiện biện pháp ngoại giao phòng ngừa nhằm bảo vệ hòa bình, an ninh Đơng Nam Á Có thể khẳng định rằng, kể từ thành lập đến nay, tổ chức ASEAN đã đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn, bảo vệ hòa bình Đơng Nam Á 5.5.3 ASEAN - Cơ hội hợp tác trị - an ninh đầu kỷ XXI Bước sang kỷ XXI, hợp tác an ninh – chính trị các nước ASEAN có những hội Hòa bình và hòa hợp quốc tế vẫn là xu hướng chủ yếu nền chính trị giới Các cường quốc đều có lợi ích khác nhau, chung mục đích là bảo đảm lợi ích kinh tế họ phạm vi toàn cầu, giữa các 123 nước có hợp tác với nhằm bảo vệ hòa bình và phát triển Trong xu TCH hiện nay, lợi ích nước, khu vực liên quan tới lợi ích nhiều nước và giới Bởi vậy, mở rộng hợp tác là vấn đề có ý nghĩa quan trọng không chỉ các nước phát triển mà các nước phát triển Bên cạnh những hội, các nước ASEAN cũng đối đầu với những thách thức mới, là: - Thách thức an ninh phi truyền thống (phi truyền thống là tình trạng khủng bố, vấn đề an ninh lương thực, an ninh lượng, vấn đề môi trường, xu hướng li khai số nước) Thách thức này đã đe dọa thống nhất các nước ASEAN và an ninh nước Đông Nam Á An ninh phi truyền thống này có nguy bùng nổ lớn chính sách nhà nước có vài đường lối sơ hở nguy tiềm ẩn Tuy nhiên, hội nhiều là thách thức Để xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự và trung lập, các nước ASEAN cần xây dựng nền an ninh toàn diện, bền vững về mặt: người, chính trị, xã hội, quân sự, môi trường Tiền đề an ninh toàn diện là phải giải những vấn đề mà xã hội đặt ra, có những vấn đề về đời sống vật chất cũng đời sống tinh thần người dân Làm nào để có cân tương đối giữa phát triển về kinh tế - xã hội và giải những vấn đề liên quan đến đời sống người dân, tức vấn đề công xã hội Hiện nay, các nước Đông Nam Á đã trở thành thực thể thống nhất đoàn kết đại gia đình, ASEAN trở thành tổ chức có uy tín cao giới, đã lôi các cường quốc tham gia giải các vấn đề Đơng Nam Á việc bảo vệ hòa bình và an ninh khu vực sẽ là vấn đề thiết thực 5.6 Về việc xây dựng cộng đồng an ninh (AC) Tại Hội nghị cấp cao lần thứ IX Bali (7/10/2003), theo đề nghị Inđônêxia, các nước ASEAN đã thông qua Tuyên bố Bali II (Tuyên bố hòa hợp ASEAN II), hướng tới xây dựng cộng đồng ASEAN với ba trụ cột là cộng đồng an ninh, cộng đờng kinh tế, cộng đờng văn hóa – xã hội vào năm 2020 Nhưng đến Hội nghị cấp cao lần XI Philippin, thời hạn xây dựng ASEAN rút xuống năm 2015 5.6.1 Cộng đồng an ninh (ASC) Ý tưởng xây dựng cộng đồng an ninh Inđônêxia đưa Hội nghị các quan chức cao cấp Bộ ngoại giao các nước ASEAN năm 2002 Theo quan điểm Inđônêxia, việc xây dựng ASC sẽ biến ASEAN từ tổ chức quản lí xung đột sang chế giải xung đột Mục đích việc xây dựng ASC là đưa hợp tác an ninh ASEAN lên bình diện cao Thực tiễn cho thấy, trì hình thức an ninh thời gian vừa qua xu hướng li khai, nạn khủng bố diễn ngày càng nhiều sẽ khơng đối phó kịp thời và có hiệu trước tình hình an ninh Đơng Nam Á 124 Mặt khác, các thành viên cộng đồng ASEAN sẽ thông qua tiến trình hòa bình để giải các bất đồng khu vực Đồng thời các nước ASEAN hi vọng thành lập ASC sẽ làm thay đổi quan điểm các nước thành viên về vấn đề này, để tiến tới an ninh quốc gia gắn với an ninh nước khu vực toàn giới Việc xây dựng ASC sẽ góp phần thúc đẩy hòa bình khu vực châu Á Thái Bình Dương ASC ASEAN đặt ra, ASEAN và ASEAN Bản chất ASC là phi quân và hội nhập Nguyên tắc chỉ đạo là tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và các nguyên tắc luật pháp quốc tế và khu vực Các giải pháp xây dựng ASC: - Thúc đẩy hợp tác về biển - Tận dụng tối đa chế sẵn có ASEAN, xây dựng khu vực Đơng Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập; TAC (quy tắc ứng xử – hiệp ước thân thiện về Đông Nam Á); diễn đàn ARF; chế xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực khơng có vũ khí hạt nhân - Khai thác và phát huy nữa quan hệ hợp tác với Liên Hợp Quốc cũng các tổ chức quốc tế, khu vực khác - Tìm kiếm các phương pháp khác để tăng cường an ninh khu vực quy tắc ứng xử, ngăn ngừa xung đột, giải xung đột, kiến tạo hòa bình sau xung đột Các nhà lãnh đạo ASC cũng xây dựng chương trình hành động cụ thể: hợp tác về chính trị tăng cường; xây dựng và chia sẻ các chuẩn ực ứng xử; ngăn ngừa xung đột; giải xung đột; kiến tạo hòa bình sau xung đột; chế thực hiện Triển vọng: ASC phù hợp với lợi ích các nước Đông Nam Á cũng lợi ích các cường quốc Nếu thực hiện thành cơng ASC Đơng Nam Á thực trở thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập Do đó, nhìn chung các cường quốc đều có thái độ tích cực với việc xây dựng ASC Bên cạnh đó, Đông Nam Á đã tồn chế để đảm bảo cho hòa bình, an ninh khu vực, nên vấn đề lại là thúc đẩy hợp tác giữa các thành viên ASEAN nhằm thực hiện chế Tuy nhiên, để xây dựng thành cơng ASC, đòi hỏi các nước phải đặt lợi ích an ninh khu vực lên lợi ích quốc gia Đây là điều khơng đơn giản, đòi hỏi các nước ASEAN cần có quan tâm cao, ủng hộ các cường quốc bên ngoài ASC đời sẽ là cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ hòa bình cho Đông Nam Á 5.6.2 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Việc định thành lập AEC Hội nghị cấp cao lần thứ XI Việc các nhà lãnh đạo định đưa hợp tác kinh tế ASEAN lên tầm cao đã tạo hội cho các thành viên phát triển Nguyên nhân dẫn tới việc thành lập AEC: - Do lợi ích về kinh tế - chính trị các nước khu vực Sự thống nhất về kinh tế ASEAN có khả tạo đà cho chính sách kinh tế nước, tăng cường lực cạnh tranh và tạo thương lượng mạnh các 125 diễn đàn lớn APEC, WTO Đồng thời thúc đẩy quan hệ chính trị giữa các nước ASEAN với nhau, với đối tác bên ngoài Đặc biệt, quan hệ thương mại giữa ASEAN nói chung và số nước phát triển tổ chức nói riêng ngày càng chặt chẽ Đó là việc hình thành các liên minh A+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản), A+1, liên minh Đông Á đã tạo nên cạnh tranh gay gắt quan hệ kinh tế các thành viên ASEAN - Sự thành lập các khu vực thương mại giới cùng với tốc độ tăng trưởng suy giảm các cường quốc kinh tế Mĩ, Nhật Bản, EU Trong tương lai, ASEAN muốn phát triển cần phải dựa vào nội lực - Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á (1997) đã làm cho các nhà lãnh đạo khu vực rút bài học, là cần phải có gắn kết chặt chẽ giữa nước với giới, và chừng nào gắn kết mạnh các nước ASEAN đứng vững giới TCH hôm - Đến nay, việc thực hiện AFTA về đã hoàn thành giai đoạn đầu ASEAN bước tới giai đoạn phát triển chuyển sang hội nhập kinh tế sâu Do đó, cộng đờng kinh tế ASEAN sẽ là bước phát triển AFTA, sẽ giải những vấn đề nảy sinh sau thực hiện AFTA - Xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN là nhằm củng cố tinh thần hợp tác kinh tế nội khối ASEAN hiện mức thấp Những tác động việc thành lập AEC: - Tạo hội cho tất các nước ASEAN mở rộng thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, tiếp cận vốn, công nghệ giới và khu vực - Tạo điều kiện để các nước tăng cường thu nhập quốc dân, từ nâng cao đời sống nhân dân - Đây là sở để tăng cường quan hệ về chính trị, loại bỏ những bất đồng tồn quan hệ giữa các nước ASEAN; từ tăng cường an ninh chính trị, kinh tế cho các nước thành viên ASEAN Cho đến nay, AEC phác thảo, mơ hình chưa rõ nét, so với AFTA, liên kết kinh tế AEC sẽ cao Các nước thành viên AEC tự luân chuyển vốn và lao động, không bị cản trở hàng rào thuế quan mức độ giao lưu kinh tế AEC lớn 5.6.3 Cộng đồng văn hóa – xã hội (ASCC) Việc các nước ASEAN định thành lập ASCC xuất phát từ đòi hỏi khách quan thực tế, các nước Đông Nam Á cần xây dựng xã hội tri thức để đương đầu với quá trình TCH cùng cách mạng thơng tin và truyền thông Mối quan tâm các nhà lãnh đạo ASEAN là giữ gìn sắc riêng, sắc văn hóa Đơng Nam Á quá trình hội nhập * Ngày 21/11/2007, Hội nghị cấp cao các nước ASEAN lần thứ XII Thái Lan, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua Hiến chương ASEAN Đây là kiện đặc biệt, mốc lịch sử quá trình phát triển các nước ASEAN Là tiền đề để đưa ASEAN trở thành tổ chức liên chính phủ khu vực, có tư cách 126 pháp nhân, hợp tác và liên kết chặt chẽ Hiến chương ASEAN sẽ tạo sở pháp lí và thể chế cho quá trình hợp tác ASEAN ngày càng chặt chẽ hơn, từ hỗ trợ cho việc hình thành cộng đờng ASEAN, cũng tạo sở cho tổ chức này liên kết, hợp tác với bên ngoài Đến nay, Hiến chương ASEAN đã có nước thơng qua (chỉ lại Philippin và Inđônêxia) 5.7 Quan hệ giữa ASEAN với cường quốc khu vực kinh tế khác 5.7.1 ASEAN – Mĩ * Về quan hệ chính trị: Trong thời kỳ CTL, Đông Nam Á coi là khu vực ưu tiên chính sách đối ngoại Mĩ Phần lớn các nước Đơng Nam Á đều có chính sách đối ngoại chặt chẽ với Mĩ, nhất là các nước Thái Lan, Philippin đã trở thành đồng minh tin cậy Mĩ Tuy nhiên, sau CTL kết thúc, quan hệ Đông Nam Á với Mĩ nhạt dần Nhất là sau năm 1992, Mĩ rút hai cứ qn cuối cùng Đơng Nam Á, Đơng Nam Á trở thành khu vực thứ yếu chính sách đối ngoại Mĩ, đứng hàng thứ sau Tây Âu, Mĩ Latinh, Đông Bắc Á, Trung Cận Đông Sự thiếu vắng Mĩ Đông Nam Á tạo nên lo ngại tạo khoảng trống quyền lực để các cường quốc khác nhòm ngó Năm 1993, với chấp tḥn các nước ASEAN, Xingapo đã cho phép Mĩ xây dựng kho vũ khí thông thường Cho đến nay, dù định này chưa triển khai, tất các nước Đơng Nam Á đờng tình Hiện nay, các nước Đông Nam Á đều thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, trừ Mianma quan hệ ngoại giao mức thấp Các nước ASEAN mong muốn có vai trò lớn với khu vực Đông Nam Á, và đề nghị Mĩ đóng vai trò trung gian hòa giải cho những tranh chấp có khu vực Về phía Mĩ, chiến chống khủng bố hiện nay, vẫn cần đến các nước ASEAN, Mĩ cũng đã giúp đỡ Philippin, Inđônêxia chống lại các hoạt động khủng bố * Về quan hệ kinh tế Hoạt động thương mại: ASEAN là những thị trường lớn nhất hàng hóa Mĩ Trong quan hệ thương mại với Mĩ, ASEAN xuất siêu Hiện có khoảng 5-40% hàng hóa xuất các nước ASEAN là đưa sang thị trường Mĩ Đối với Mĩ, thị trường quan trọng nhất là EU, Nhật Bản Đầu tư: Với tiềm lực to lớn mình, Mĩ là những nước đầu tư lớn nhất giới, năm Mĩ đầu tư bên ngoài từ 95-120 tỉ USD, tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ 60-65 tỉ USD Bởi vậy, đầu tư Mĩ các nước, có Đơng Nam Á hết sức quan trọng Hiện nay, tổng số vốn Mĩ đầu tư vào các nước Đông Nam Á khoảng 100 tỉ USD 5.7.2 ASEAN – Nhật Bản Năm 1952, Nhật Bản lần cơng bố chính sách đối ngoại mình, đã đặt mục tiêu quan trọng thứ ba, là mục tiêu bình thường hóa quan hệ hợp 127 tác với Đông Nam Á Trong quan hệ với các nước Đơng Nam Á, trừ Việt Nam dân chủ cộng hòa là những ưu tiên Nhật Bản Trong những năm 60, 70 kỷ XX, Nhật Bản đã bồi thường chiến phí cho các nước Đông Nam Á Hàng hóa bời thường Nhật Bản góp phần cải thiện đời sống nhân dân Đông Nam Á Qua các đời thủ tướng Nhật Bản, từ thủ tướng Tanaka đến Phucađa, chính sách đối ngoại Nhật Bản với Đông Nam Á ngày càng rõ nét Ngày 8/8/1977, thủ tướng Phucađa đã công bố ba trụ cột học thuyết Phucađa với ba nội dung, nội dung thứ ba liên quan tới các nước ASEAN: Nhật Bản sẽ là đối tác bình đẳng với các nước ASEAN và các thành viên khác khu vực Đông Nam Á nhằm củng cố đoàn kết, xây dựng hiểu biết lẫn để thiết lập hòa bình và ổn định Đông Nam Á Hiện nay, quan hệ giữa Nhật Bản và các nước ASEAN khá mật thiết Nhiều nước ASEAN là đối tác chiến lược Nhật Bản (liên hệ Việt Nam) Nhật Bản là đối tác thứ hai ASEAN, tỉ lệ nhập Nhật Bản với ASEAN khá ổn định, chiếm 90% giá trị xuất khẩu, 11% giá trị nhập Mặc dù thời gian diễn khủng hoảng tài chính tiền tệ, nền kinh tế Nhật Bản bị chao đảo, buôn bán giữa Nhật Bản với ASEAN vẫn chiếm 13,7% tổng giá trị thương mại ASEAN Trong quan hệ với Nhật Bản, tùy theo phát triển nước ASEAN mà cán cân xuất nhập khác Trong đó, các nước Inđơnêxia, Malaixia thường x́t siêu, Xingapo thường nhập siêu Về đầu tư: dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản vào các nước ASEAN khá ổn định và tăng nhanh Đến nay, tổng số vốn đầu tư Nhật Bản vào các nước Đông Nam Á 80 tỉ USD Nhật Bản là nước viện trợ lớn nhất cho các nước ASEAN; đặc biệt là ODA, chiếm 50% ng̀n vốn ODA Ng̀n viện trợ Nhật Bản góp phần quan trọng quá trình phát triển kinh tế, cũng giải các vấn đề xã hội các nước ASEAN 5.7.3 Quan hệ ASEAN – Trung Quốc * Về quan hệ chính trị Đến năm 1992, Trung Quốc có quan hệ ngoại giao với tất các nước Đông Nam Á Quan hệ hai bên phát triển mạnh và ngày càng có hiểu biết nhiều về Trung Quốc thường xuyên tuyên bố coi Đông Nam Á là khu vực ưu tiên chính sách đối ngoại Trung Quốc đã cùng các nước ASEAN kí vào quy tắc ứng xử Biển Đông, và cam kết giải vấn đề này theo luật công pháp quốc tế Hiện quan hệ giữa ASEAN – Trung Quốc vướng mắc về vấn đề Biển Đơng Có nước ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan tranh chủ quyền Biển Đông * Về quan hệ kinh tế Kể từ tháng 2/1977, Trung Quốc thành lập Ủy ban hợp tác Trung Quốc – ASEAN mối quan hệ kinh tế giữa ASEAN – Trung Quốc thực phát triển Trung Quốc hiện coi hợp tác kinh tế với ASEAN là nhu cầu cấp thiết Có 128 hai chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc liên quan đến hợp tác Trung Quốc – ASEAN, là chiến lược phát triển khu vực Đại Tây Nam và chiến lược phát triển vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ Đối với ASEAN, Trung Quốc là thị trường mơ ước và đầy tiềm ASEAN là đối tác thương mại thứ Trung Quốc, Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ ASEAN, sau Mĩ, EU và Nhật Bản Năm 2006, giá trị thương mại hai bên đạt 40 tỉ USD Quan hệ đầu tư giữa hai bên bắt đầu từ 1990 Đến năm 2005, tổng số vốn đầu tư các nước ASEAN vào Trung Quốc đạt 88 tỉ USD, đầu tư từ Trung Quốc vào các nước ASEAN (không kể Hồng Công và Ma Cao), đạt gần 20 tỉ USD Nếu tính đầu tư Hồng Cơng và Ma Cao đầu tư Trung Quốc vào ASEAN là 50 tỉ USD 5.7.4 Quan hệ ASEAN – EU EU là đối tác, đối thoại sớm nhất các nước ASEAN, bắt đầu từ năm 1972, hai bên đã thành lập nhóm nghiên cứu hỗn hợp EEC Quan hệ này đánh dấu chính thức từ năm 1977-1994 Năm 1996, ASEAN cùng với ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đã tiến hành Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) Đến nay, diễn đàn tập hợp 39 nước (13 nước châu Á + 26 nước châu Âu) Về hợp tác kinh tế, quan hệ thương mại giữa hai bên chính thức bắt đầu từ năm 1980 và liên tục phát triển Hiện EU là bạn hàng lớn thứ các nước ASEAN Trong lĩnh vực đầu tư, EU là đối tác hàng đầu các nước ASEAN Các nước Anh, Pháp, Đức, Hà Lan là những nước có ng̀n vốn đầu tư lớn nhất vào các nước ASEAN 5.7.5 ASEAN – Ấn Độ Từ năm 2004, Ấn Độ cạnh tranh và có hiệu với Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á Từ năm 1971, quan hệ giữa hai bên thiết lập và thành lập các ủy ban theo lĩnh vực Ấn Độ trở thành nước đối thoại đầy đủ ASEAN từ tháng 12/1995 và tham gia vào Diễn đàn khu vực ASEAN từ 1996 Quan hệ kinh tế ASEAN với ASEAN so với các cường quốc, khu vực khác kém Hiện hai nước có ng̀n vốn đầu tư vào Ấn Độ lớn nhất là Malaixia và Xingapo 5.7.6 ASEAN – Nga Quan hệ giữa Nga và ASEAN bắt đầu từ năm 1991, Bộ trưởng ngoại giao Liên Xô tham dự Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 24 Malaixia với tư cách là khách mời Mặc dù Nga là nước trước tiếp thu di sản Liên Xô – ASEAN, và Nga là nước đối thoại đầy đủ các nước ASEAN, từ 1992-2000, quan hệ giữa Nga và các nước ASEAN phát triển chậm chạp Từ năm 2001, quan hệ giữa Nga và các nước ASEAN bắt đầu phát triển 129 mạnh Nga đã coi Đông Nam Á là những hướng ưu tiên chính sách đối ngoại Nhìn chung, quan hệ kinh tế giữa Nga – ASEAN phát triển chậm Hiện nay, tổng giá trị thương mại giữa hai bên đạt chưa đầy tỉ Đầu tư chiều chưa tỉ Chương Quá trình hội nhập Việt Nam Quan hệ Asean – Việt Nam từ 1967 - 6.1 Quá trình hội nhập Việt Nam vào Asean Việt Nam và các nước Đơng Nam Á có những quan hệ truyền thống từ lâu đời Trong thời kỳ bị chủ nghĩa tư bản, thực dân xâm lược đô hộ, đấu tranh giành độc lập dân tộc quan hệ giữa các nước củng cố Đó là sở để xây dựng những quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN, khắc phục dần những khác biệt để xích lại gần nguyên tắc bình đẳng, cùng phát triển Quan hệ với các nước tổ chức ASEAN luôn là phần quan trọng chính sách đối ngoại Việt Nam Tuy nhiên, tác động các nhân tố chủ quan và khách quan, bên và ngoài khu vực, quan hệ Việt Nam – ASEAN kể từ tổ chức ASEAN thành lập năm 1967 đến nay, đã trải qua những thăng trầm đầy phức tạp Nhìn chung, quan hệ Việt Nam – ASEAN kể từ 1967 đến 1995 chia làm thời kỳ chính sau đây: Thời kỳ thứ nhất: 1967 – 1978 Thời kỳ thứ hai: 1979 – 1991 Thời kỳ thứ ba: 1991 - 1995 6.1.1 Quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ 1967 – 1978 Đây là thời kỳ quan hệ Việt Nam với các nước ASEAN có nhiều vấn đề phức tạp Thời kỳ này chia làm giai đoạn: - Từ 1967 đến 1972 Ở giai đoạn này, ASEAN thành lập và chưa có hoạt động đáng kể về mặt chính trị cũng kinh tế Trong lúc này, Việt Nam phải đương đầu với chiến tranh Mĩ và các nước đồng minh gây Trong quan hệ với Việt Nam, vào thời điểm thành lập ASEAN, số nước ASEAN Philippin, Thái Lan (trực tiếp hay gián tiếp) đều có dính líu vào chiến tranh Mĩ chống nhân dân Việt Nam với tư cách là những đờng minh Mĩ, có cự quân Mĩ và trực tiếp đem quân tham chiến miền Nam Việt Nam Do đó, Việt Nam có sở để nhận định ASEAN là tổ chức liên minh quân trá hình, thay SEATO làm công cụ cho Mĩ chống phá cách mạng Đông Dương Việt Nam hạn chế quan hệ với nước ASEAN cũng với tổ chức này Quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam chưa xác lập Vào cuối những năm 60 đầu 70, khu vực đã diễn số chuyển biến có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu việc Mĩ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam Pari năm 1968, chuẩn bị rút quân khỏi Việt Nam Tình hình đã buộc các nước ASEAN phải tính toán lại130chiến lược Tháng 11-1971, các nước ASEAN đã đưa Tuyên bố về việc thành lập khu vực hòa bình, tự do, trung lập Đơng Nam Á (gọi tắt là ZOPFAN) Tuyên bố này, về hình thức tạo thay đổi chính sách đối ngoại các nước ASEAN: từ chỗ theo đuôi Mĩ, muốn tách ra, đứng ngoài tranh giành giữa các nước lớn Về thực chất là phương cách để các nước ASEAN trì tờn tình hình mới, khơng kiên kết với các nước lớn Tuyên bố này cũng đánh dấu chấm dứt việc các nước ASEAN theo đuôi, hỗ trợ Mĩ chiến tranh Nam Việt Nam Bên cạnh đó, năm 1972, số nước Philippin, Malaixia, Xingapo đã bắt đầu thăm dò khả phát triển quan hệ với Việt Nam về kinh tế, thương mại và ngoại giao Bước đầu thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam cũng khuyến khích thái độ lảng tránh khỏi xâm lược Mĩ Việt Nam các nước ASEAN các hoạt động, tiến hành thiết lập quan đại diện các tổng công ty xuất nhập Xingapo, điều chỉnh thái độ với Philippin… Tuy nhiên, quan hệ giữa hai bên vẫn chưa có phát triển đáng kể giai đoạn này - Từ 1973 đến 1978 Đầu năm 1973, tình hình khu vực có nhiều chuyển biến mạnh mẽ dẫn tới điều chỉnh chính sách các nước ASEAN Tháng 1-1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam kí kết, Mĩ buộc phải chấm dứt các hoạt động quân Đông Dương, xu hòa bình, trung lập khu vực phát triển mạnh Đến tháng 31973, Philippin và Thái Lan rút hết quân khỏi miền Nam Việt Nam Tháng 7-1974, Thái Lan thỏa thuận xong với Mĩ việc hạn chế Mĩ sử dụng các cứ quân Thái Lan chống lại các nước Đông Dương Các nước ASEAN, hội nghị ngoại trưởng ASEAN ngày 15-2-1973, kêu gọi có chương trình viện trợ kinh tế cho các nước Đơng Dương và thành lập Ủy ban phối hợp các nước ASEAN về việc tái thiết và khôi phục lại các nước Đông Dương Sự rút lui quân đội Mĩ khiến cho chính sách chính phủ các nước ASEAN ngày càng độc lập quan hệ với Mĩ Bởi vậy, quan hệ giữa các nước ASEAN với Việt Nam cũng phát triển mạnh Về phía Việt Nam, từ sau kí Hiệp định Pari 1973, cũng bắt đầu triển khai chính sách khu vực, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN: 3-1973 lập quan hệ ngoại giao với Malaixia, 8-1973 với Xingapo, sau hoàn thành thống nhất đất nước, hai nước lại (Philippin, Thái Lan) cũng lập quan hệ ngoại giao với nước ta Đặc biệt năm 1976, Việt Nam đã đưa chính sách điểm khu vực, nêu rõ những nguyên tắc cho việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước Đông Nam Á, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, cùng tồn hòa bình, khơng để lãnh thổ cho nước ngoài sử dụng, giải tranh chấp thông qua thương lượng, phát triển hợp tác khu vực Có thể nói, là sở để triển khai hoạt động ngoại giao với ASEAN Đến tháng 8-1976, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với tất các 131 nước thành viên ASEAN Trong các năm 1977, 1978, quan hệ song phương Việt Nam với nước ASEAN phát triển mạnh mẽ Có thể nói là thời kỳ Việt Nam bước đặt nền móng 6.1.2 Thời kỳ 1979 – 1991 Từ 1979, xảy vấn đề Campuchia, quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN chuyển sang đối đầu căng thẳng và quan hệ song phương với nước giảm xuống mức rất thấp Thời kỳ này chia làm giai đoạn: - Từ 1979 đến 1987 Ngày 7/1 1979, quân đội nước VNCH có mặt Phnơmpênh Ngày 8/1/1979, diễn họp cấp ngoại giao giữa các nước ASEAN Ngày 9/1/1979, Bộ trưởng ngoại giao Inđônêxia thay mặt cho các nước ASEAN tuyên bố Việt Nam cần phải tôn trọng độc lập, chủ quyền Campuchia Ngày 13/1/1979, Hội nghị ngoại trưởng bất thường các nước ASEAN họp, lên án hành động Việt Nam Các nước ASEAN cho có mặt quân đội Việt Nam Campuchia cũng tồn chính quyền CHDCND Campuchia là bất hợp pháp Ngày 17/2/1979, Trung Quốc tấn công vào tỉnh biên giới Việt Nam Hội nghị bất thường các ngoại trưởng Campuchia lại lần nữa nhóm họp và yêu cầu phải rút tất quân đội khỏi vùng xâm lược Trong những năm 19791981, quan điểm Việt Nam rất cứng rắn Việt Nam cho rằng, hành động Việt Nam xóa bỏ chế độ diệt chủng Pôn Pốt, thiết lập chính quyền DCNC Campuchia và quân đội Việt Nam lại Lào là theo đề nghị nước này, nhằm tránh cho Campuchia lần nữa thoát khỏi thống trị Khơme đỏ yêu cầu chính đáng Do vậy, quan hệ giữa các nước ASEAN – Việt Nam rất căng thẳng và có nhiều bất đờng Vì thế, giai đoạn này, Việt Nam vừa đấu tranh với ASEAN về vấn đề Campuchia, vừa triển khai đấu tranh ngoại giao gắn việc giải vấn đề Campuchia với việc xây dựng khu vực hòa bình, ổn định Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại thay cho đối đầu, phân hóa liên minh chống Việt Nam khu vực Xuất phát từ chính sách trên, cùng với việc đưa các đề nghị giải vấn đề Campuchia, Việt Nam đã đưa nhiều đề nghị về hòa bình và hợp tác Đơng Nam Á Đặc biệt, từ năm 1983, tình hình thực tế có biến chuyển, quan điểm Việt Nam và các nước ASEAN bắt đầu có những điểm chung, là tiến hành đà phán để cùng giải vấn đề Campuchia Malaixia đưa sáng kiến 5+2 (5 nước ASEAN + Việt Nam, Lào) sẽ đàm phán về vấn đề Campuchia Từ năm 1984, phía các nước ASEAN có thay đổi cho rằng, số các nước ASEAN, Inđơnêxia có quan hệ mật thiết với Việt Nam và họ cử Inđơnêxia thay mặt nhóm các nước ASEAN đàm phán với Việt Nam Từ tháng 2/1984 đã diễn các gặp gỡ chính thức và không chính thức giữa các trưởng các nước ASEAN Trong các gặp gỡ này, nhiều vấn đề quan hệ giữa hai nhóm nước giải tỏa Phía các nước ASEAN nhận thức rằng: để lập lại hòa bình Campuchia phải có vai trò Việt Nam, giải pháp tốt nhất là thành lập 132 Chính phủ liên hiệp nhiều phía, công nhận tất các bên liên quan Từ năm 1983, Việt Nam tuyên bố rút dần quân tình nguyện về nước Trong tuyên bố ngày 10/8/1987, Chính phủ CHDC Campuchia đưa đề nghị điểm để giải vấn đề Campuchia Vì quyền lợi dân tộc, CHDCND Campuchia sẵn sàng gặp gỡ thái tử Xihanuc và các phái đối lập để giải vấn đề Campuchia hòa bình, hòa hợp dân tộc CHND Campuchia sẵn sàng nhường cho thái tử Xihanuc quyền lãnh đạo đất nước; quân đội Việt Nam sẽ rút hoàn toàn khỏi Campuchia, đồng thời chấm dứt can thiệp bên ngoài Sau quân đội Việt Nam rút khỏi Campuchia, Campuchia sẽ tiến hành bầu cử giám sát quốc tế CHND Campuchia tiến hành đàm phán với các bên liên quan để biến đường biên giới Campuchia thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị Tháng 7-1987 đã diễn gặp đối thoại giữa Việt Nam và Inđônêxia thành phố Hồ Chí Minh Nó đánh dấu mở đầu quá trình thương lượng giữa nhóm nước nhằm giải hòa bình vấn đề Campuchia, đưa tới các gặp khơng chính thức về Campuchia Như vậy, Việt Nam và các nước ASEAN ngày càng ý thức vai trò việc giải những vấn đề khu vực Đờng thời những diễn biến tình hình quốc tế và khu vực cũng tạo thêm điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xu hướng tích cực Từ ngày 25 – 28/7/1988 đã diễn gặp gỡ khơng chính thức (còn gọi Jim I) Giacacta Tháng 2/1989, gặp gỡ không chính thức (Jim II) các phái đối lập để thảo luận tương lai, cấu chính quyền Campuchia Cuối năm 1988, Việt Nam đã tuyên bố rút hết quân đội tình nguyện Campuchia Ngày 26/9/1989, toàn quân tình nguyện Việt Nam đã rút khỏi Campuchia, tạo hội giải vấn đề Campuchia Như vậy, suốt 10 năm (1979-1989), quan hệ giữa Việt Nam – ASEAN nói riêng ASEAN – Đơng Dương nói chung đều bị chi phối và xoay quanh vấn đề Campuchia Cùng với thay đổi tình hình giới (kết thúc CTL) và thay đổi quan hệ các nước, quan hệ Việt Nam – ASEAN dần bình thường hóa Từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đổi toàn diện chính sách đối ngoại “thêm bạn, bớt thù”, đa dạng hóa quan hệ với các nước giới, và nhất là từ năm 1989, Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia vào giải pháp hòa bình, các nước ASEAN bắt đầu phát triển quan hệ song phương với Việt Nam và hoan nghênh Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực Tháng 1-1989 Hội nghị bàn tròn các nhà báo châu Á – Thái Bình Dương thành phố Hờ Chí Minh, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh tuyên bố: “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN và các nước khác khu vực” Cũng Hội nghị này, Bộ trưởng Ngoại giao CHXHCN Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á” Tại JIM2 - Việt Nam và 133 Lào tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ước Bali năm 1976 ASEAN Tháng 10-1991, Hiệp định Pari về Campuchia kí kết đánh dấu chấm dứt “vấn đề Campuchia” quan hệ Việt Nam – ASEAN, mở thời kỳ mới, thời kỳ hợp tác hai bên 6.1.3 Từ 1991 – 1995 Cùng với kết thúc chiến tranh lạnh, giảm căng thẳng giữa các siêu cường giới Đơng Nam Á, việc kí kết Hiệp định hòa bình về Campuchia Pari tháng 10-1991 đã đặt cho Việt Nam và các nước ASEAN nhiều hội và thách thức Lần sau năm chiến tranh, xung đột, các quốc gia khu vực có hội hòa để phát triển, để vun đắp cho thịnh vượng chung khu vực Tuy nhiên, những vấn đề cũng nảy sinh: vấn đề an ninh khu vực, nguy xung đột biển Đông, vấn đề phát triển kinh tế, chạy đua kinh tế… Đối với Việt Nam, nước phải trải qua nhiều chiến tranh, lợi ích lớn nhất lúc này là trì hòa bình, ổn định khu vực, tạo dựng môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi cho công đổi mới, tập trung sức lực vào phát triển kinh tế Là nước nằm khu vực có tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao nhất giới, Việt Nam cần phải có nhiều cố gắng để tránh nguy tụt hậu về kinh tế Với mục tiêu đó, Việt Nam đã tăng cường và phát triển các mối quan hệ hợp tác với bên ngoài, trước hết là với các nước khu vực Đông Nam Á Đẩy mạnh quan hệ với ASEAN là mục tiêu quan trọng Việt Nam ASEAN là tập hợp những nước vừa và nhỏ, có xuất phát điểm giống Việt Nam đã vươn lên thành những nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực hiện Hợp tác với ASEAN sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp và hòa nhập với phát triển kinh tế các nước khu vực Bên cạnh đó, về chính trị, ASEAN có vị trí đáng kể sinh hoạt quốc tế, có tiếng nói riêng nhiều vấn đề ASEAN là tổ chức khu vực nhất giới có chế quan hệ đa dạng với hầu hết các nước và trung tâm lớn giới Việc phát triển hợp tác Việt Nam – ASEAN sẽ góp phần làm tăng vị trí cũng vai trò Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hợp tác với các nước công nghiệp phát triển, các trung tâm kinh tế - chính trị lớn, tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia các chế hợp tác rộng lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Như vậy, việc phát triển quan hệ Việt Nam – ASEAN trở thành vấn đề có tầm quan trọng chiến lược về kinh tế, chính trị ASEAN và Việt Nam Trong bối cảnh đó, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) đã khẳng định việc “phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và châu Á Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hòa bình hữu nghị và hợp tác” Đường lối đã cụ thể hóa Nghị hội nghị trung ương lần thứ III, nêu rõ: “Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali, tham gia diễn đàn đối thoại với ASEAN, tích cực nghiên cứu mở rộng quan hệ với ASEAN tương lai” Từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN giải 134 những vấn đề về Campuchia tờn Cùng với các bên có liên quan, tổ chức Hội nghị quốc tế Campuchia Việt Nam đã cùng các nước ASEAN giúp đõ Campuchia tổ chức thành công bầu cử tự nước này(5/1993) Cũng từ thập niên 90 kỷ XX, Việt Nam đã có những bước thiết thực để bước hội nhập vào ASEAN Ngày 22/7/1992, Việt Nam cùng với Lào tuyên bố tham gia Hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên tổ chức này Từ năm 1992, các họp thường niên ngoại trưởng ASEAN, Việt Nam tham gia với tư cách là quan sát viên Các chuyến thăm ngoại giao các nhà lãnh đạo Việt Nam (đầu tiên là đoàn Chủ tịch nước Võ Văn Kiệt dẫn đầu) Từ năm 1992, Việt Nam đã mời tham dự các họp hàng năm ngoại trưởng các nước ASEAN (AMM) Cũng thời gian này, các nhà lãnh đạo cao nhất ASEAN đã tuyên bố hoàn toàn ủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN Từ năm 1993, 1994, Việt Nam tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế, các hội nghị tổ chức ASEAN Năm 1993, Việt Nam mời tham dự Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ nhất (7-1994) Đồng thời các nước ASEAN đã mời Việt Nam tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN lĩnh vực: khoa học – công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa – thơng tin, phát triển xẫ hội và số dự án hợp tác chuyên ngành khác Tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 Băng Cốc (22, 23-7-1994) nước ASEAN đã nhất trí tuyên bố sẵn sàng nhận Việt Nam là thành viên chính thức ASEAN và định thành lập nhóm làm việc gồm các quan chức cao cấp Tổng thư kí ASEAN đứng đầu để trao đổi và tham khảo ý kiến Việt Nam xúc tiến việc chuẩn bị giải các thủ tục để kết nạp Việt Nam thành thành viên chính thức ASEAN Ngày 17-10-1994, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm đã gửi thư tới Ngoại trưởng Brunây, hiện là Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN Ngày 12-1-1995, Ngoại trưởng Brunây đã gửi thư chính thức thông báo lễ kết nạp Việt Nam sẽ tổ chức nhân dịp Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 Brunây vào tháng 7-1995 Cuối cùng, ngày 28-7-1995 Banđa Xêri Bêgaoa thủ đô Vương quốc Brunây, đã diễn lễ kết nạp Việt Nam thành thành viên chính thức ASEAN, mở thời kỳ quan hệ hợp tác khu vực - thời kỳ hợp tác hòa bình và phờn vinh nước và khu vực Tham gia vào ASEAN nghĩa là nước ta sẽ chia sẻ những thành tựu ASEAN Điều định là những cố gắng thân nước ta quá trình hội nhập vào phát triển khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ tăng thêm sức hấp dẫn Việt Nam với tư cách là phận khu vực phát triển động, đồng thời tạo thêm điều kiện mở rộng việc trao đổi hàng hóa, hợp tác kinh tế nước ta với các nước và ngoài ASEAN Đương nhiên tham gia ASEAN cũng đặt số vấn đề cần tiếp xúc 135 xử lí Việc trở thành thành viên ASEAN khơng có nghĩa là khác biệt khách quan, vấn đề tồn giữa các nước thành viên đều giải cách tự động Qua thực tế, thấy sẽ xuất hiện khả dàn xếp, giải theo “tinh thần ASEAN” nghĩa là thơng qua trao đổi ý kiến, kiên trì hiệp thương để tới dàn xếp theo phương châm “thống nhất đa dạng” Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, mở rộng hợp tác khu vực và xa nữa là hòa nhập vào cộng đờng Đơng Nam Á thống nhất là những mục tiêu tốt đẹp, hướng tới hòa bình, phát triển và thịnh vượng chung khu vực Sự hòa nhập Việt Nam vào khu vực sẽ mở đường, thúc đẩy quá trình Việt Nam hào nhập vào giới Sự đời ASEAN là điều hợp với xu chung phát triển giới ngày Độc lập, tự chủ dân tộc hoàn toàn không mâu thuẫn với liên kết khu vực để gia nhập cộng đồng quốc tế Nhận thức điều này và thực mong muốn có hợp tác để giữ gìn hòa bình khu vực và giới, Việt Nam thực hiện “muốn làm bạn với tất các nước giới” Kết chính sách đắn này là Việt Nam hòa nhập vào cộng đờng quốc tế trở thành thành viên ASEAN và tiếp tục đóng góp cho phát triển chung giới và khu vực Tuy nhiên, việc Việt Nam tham gia vào ASEAN khơng có nghĩa là nước ta sẽ chia sẻ những thành tựu ASEAN Điều định là những cố gắng thân nước ta quá trình hội nhập vào phát triển khu vực Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ tăng thêm sức hấp dẫn Việt Nam với tư cách là phận khu vực phát triển động, đồng thời tạo thêm điều kiện mở rộng việc trao đổi hàng hóa, hợp tác kinh tế nước ta với các nước và ngoài ASEAN Đương nhiên việc tham gia ASEAN cũng đặt số vấn đề cần tiếp tục xử lí Việc trở thành thành viên ASEAN khơng có nghĩa là khác biệt khách quan, vấn đề tồn giữa các nước thành viên đều giải cách tự động.Qua thực tế thấy sẽ xuất hiện khả dàn xếp, giải theo “tinh thần ASEAN”, nghĩa là thơng qua trao đổi ý kiến, kiên trì hiệp thương để tới dàn xếp theo phương châm “thống nhất đa dạng” Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, mở rộng hợp tác khu vực và xa nữa là hòa nhập vào cộng động Đơng Nam Á thống nhất là những mục tiêu tốt đẹp hướng tới hòa bình, phát triển và thịnh vượng chung khu vực Sự hòa nhập Việt Nam vào khu vực sẽ mở đường thúc đẩy quá trình Việt Nam hòa nhập vào giới Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là phù hợp với xu khu vực hóa diễn giới cũng khu vực, đáp ứng lợi ích dân tộc và các nước ASEAN là cần có mơi trường hòa bình, ổn định và đẩy mạnh hợp tác và lợi ích phát triển các quốc gia Đơng Nam Á Sự kiện thể hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, mở rộng nữa quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất các nước giới theo hiệu “Việt Nam muốn làm bạn với tất các nước cộng đờng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập và phát triển” Trong giai đoạn này, quan hệ Việt Nam – ASEAN phát triển mạnh mẽ 136 lĩnh vực song phương và đa phương Buôn bán, đầu tư, trao đổi các cấp đều tăng 6.1.4 Việt Nam – ASEAN: 10 năm hội nhập phát triển (1995-2005) Sau trở thành thành viên chính thức ASEAN, quá trình hội nhập Việt Nam vào các hoạt động hợp tác khuôn khổ ASEAN ngày càng tăng cường Sau 10 năm gia nhập ASEAN (1995-2005), với những nỗ lực chính mình, hỗ trợ các thành viên ASEAN và cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã hội nhập nhanh chóng vào các hoạt động ASEAN và trở thành thành viên tích cực tổ chức này Cho đến nay, Việt Nam đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nước thành viên, tham gia tích cực các họp ASEAN lĩnh vực Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành công số họp quan trọng ASEAN, đặc biệt, Hội nghị cấp cao ASEAN (12/1998), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao AMM lần thứ 34 và Hội nghị ARF (7/2001) Hà Nội Với việc tổ chức thành công các hội nghị này, chỉ năm sau gia nhập ASEAN, Việt Nam đã hoàn thành việc gánh vác những trọng trách Hiệp hội bối cảnh khu vực, giới có nhiều chuyển biến phức tạp Đặc biệt, với tư cách là những nước sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Việt Nam tín nhiệm bầu chọn là nước điều phối viên châu Á và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần (ASEM 5) Hà Nội (tháng 10/2004) Đồng thời, Việt Nam cũng đảm nhận chức trách Chủ tịch số ủy ban, tiểu ban ASEAN Bằng những hoạt động cụ thể, Việt Nam đã có những sáng kiến, dự án hợp tác đề xuất nhằm tăng cường và làm phong phú thêm những hoạt động ASEM “Chương trình hành động Hà Nội” với những biện pháp hợp tác cụ thể nhằm thực hiện các mục tiêu “Tầm nhìn ASEAN 2020”, sáng kiến thiết lập đường dây nóng ASEAN, hành lang Đơng – Tây Theo phân công ASEAN, Việt Nam đã đảm nhận tốt chức điều phối quan hệ đối thoại ASEAN với Niu Dilân, Liên bang Nga, Nhật Bản, Ấn Độ Hợp tác Việt Nam – ASEAN thể hiện thông qua các lĩnh vực an ninh - chính trị, kinh tế thương mại và các lĩnh vực chuyên ngành khác 6.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam - Asean từ 1995 đến 6.2.1 Hợp tác anh ninh - trị Hợp tác an ninh – chính trị đóng vai trò quan trọng hội nhập Việt Nam vào ASEAN Vì thế, là những lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Những vướng mắc quan hệ ASEAN – Việt Nam dần gỡ bỏ Từ năm 1995 đến nay,Việt Nam đã tham dự các Hội nghị cấp cao ASEAN, các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng kinh tế, các họp quan chức cấp cao, các họp với các bên đối thoại Trong các họp cũng các hoạt động chính trị ASEAN, những hành động cụ thể mình, Việt Nam đãcó những đóng góp các lĩnh vực sau đây: + Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận và chủ động đưa các sáng kiến ASEAN như: đề nghị đặt tên chương trình đối thoại Á – Âu ASEM, 137 đề nghị mở rộng tầm nhìn 2020 bao gờm khơng chỉ kinh tế mà bao gờm chính trị, chuyen ngành và đối ngoại, xây dựng chương trình hành động Hà Nội Đặc biệt, Hội nghị cấp cao ASEAN (10/2003) Bali (Inđônêxia), Việt Nam đã đưa hai sáng kiến: là, tổ chức Hội nghị các Thống đốc, Tỉnh trưởng các tỉnh, các bang nghèo ASEAN Việt Nam nhằm tạo diễn đàn trao đổi kinh nghiệ, giúp đỡ lẫn để xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, qua tăng cường sức mạnh ASEAN; hai là, sáng kiến tổ chức Lễ hội Đơng Á nhằm tăng cường giao lưu văn hóa dân gian, thúc đẩy hợp tác ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng quảng bá du lịch Các sáng kiến này tất các nước ASEAN và Đơng Bắc Á ủng hộ + Góp phần vào việc bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực, củng cố và thúc đẩy xu hợp tác cùng phát triển, không phân biệt khác biệt về hệ tư tưởng, về chế độ chính trị - xã hội, góp phần thúc đẩy xu mở rộng ASEAN + Tích cực chủ động tha gia vào quá trình trì vai trò đầu tàu ASEAM Diễn đàn an ninh khu vực ARF, Chương trình đối thoại Á – Âu – ASEAM; đăng cai tổ chức ASEM (10/2004), tăng cường đối thoại ASEAN với các nước lớn thơng qua việc hoàn thành tốt vai trò điều phối ASEAN với các nước đối thoại phân công Niu Dilân, Nga, Nhật Trong lĩnh vực đối thoại về an ninh, Việt Nam đã tham gia vào Diễn đàn an ninh khu vực từ hội nghị và là 18 thành viên sáng lập diễn đàn này Trong quá trình tham gia ARF, Việt Nam đã có nhiều đóng quan trọng cho tiến trình ARF, góp phần để ARF phát triển hướng mục đích tăng cường tin cậy và hiểu biết lẫn giữa các nước thành viên Việt Nam đã điều hành có hiệu hoạt động ARF cương vị Chủ tịch ARF8, góp phần trì vai trò động lực chính ASEAN diễn đàn này Sau kết thúc nhiệm kỳ Chủ tịch ARF8, Việt Nam đã đảm nhiệm vai trò Đờng Chủ tịch nhóm xây dựng lòng tin ARF (ISG-CBM) cùng Ấn Độ tiếp tục đóng góp hữu hiệu cho phát triển hướng ARF + Để góp phần xây dựng và củng cố an ninh khu vực, từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN soanj thảo Hiệp ước biến Đông Nam Á thành khu vực phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) Hiệp ước SEANWFZ kí kết kết tháng 12/1995 là thắng lợi lớn ASEAN, có đóng góp Việt Nam Đờng thời, Việt Nam tham gia vào việc giải số vấn đề an ninh khu vực tháo gỡ những vướng mắc lịch sử để lại quan hệ giữa Việt Nam và số nước ASEAN, góp phần xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc, thúc đẩy việc tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp biển Đông nhằm trì hòa bình, an ninh và ổn định khu vực Đồng thời, Việt Nam và các nước ASEAN tích cực hợp tác với các nước bên ngoài khu vực: A+3, A+1, APEC Việt Nam có vai trò lớn việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các nước Đông Nam Á cũng giữa các nước Đơng 138 Nam Á với bên ngoài vai trò điều phối viên Việt Nam cũng có vai trò rất lớn việc kết nạp Mianma vào ASEAN, điều tiết quan hệ với Nga Có thể nói, trải qua gần 17 năm hội nhập ASEAN, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – ASEAN ngày càng củng cố và phát triển mạnh mẽ Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào quá trình phát triển hợp tác an ninh – chính trị Hiện nay, Việt Nam tích cực cùng các nước ASEAN triển khai xây dựng Cộng đồng an ninh và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2015 Mục đích việc thành lập Cộng đồng an ninh là giải xung đột và kiến lập lại hòa bình sau xung đột 6.2.2 Hợp tác kinh tế Những thành công hợp tác chính trị Việt Nam – ASEAN những năm qua đã tạo sở vững chắc để tăng cường quá trình hợp tác và hội nhập Việt Nam – ASEAN về kinh tế Hợp tác kinh tế ASEAN rất phong phú, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, sẽ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: quan hệ thương mại, quan hệ hợp tác đầu tư và tiến trình thực hiện AFTA Về quan hệ thương mại, từ những năm 50 kỷ XX, có quan hệ ngoại giao chính thức với Xingapo và nước này trở thành cầu nối giữa quan hệ Việt Nam – giới tư Trong những năm nảy sinh vấn đề Campuchia, trừ Xingapo, quan hệ Việt Nam – ASEAN bị cắt đứt Từ đầu năm 90, quan hệ giữa hai bên ngày càng ấm lại, hợp tác thương mại giữa hai bên bắt đầu phát triển (lúc thời gian CTL, quan hệ thương mại Việt Nam với ASEAN rất nhỏ bé về khối lượng, bước vào đầu thập niên 90 đã bắt đầu có chuyển biến đáng kể Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam – ASEAN tăng nhanh từ 60,6 triệu USD nawm1985 lên 851,7 triệu USD năm 1990 và 1,429 tỉ USD năm 1992 (gấp 25 lần so với năm 1985) Từ trở thành thành viên chính thức ASEAN, quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN tăng lên hết sức nhanh chóng Từ 1997 – 2002, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN tăng từ 1,9 tỉ USD lên 2,5 tỉ USD; kim ngạch nhập tăng từ 3,1 tỉ USD lên 4,5 tỉ USD ASEAN trở thành bạn hàng quan trọng vào loại bậc nhất Việt Nam Trong số các bạn hàng ASEAN, Xingapo, Thái Lan và Inđônêxia là những đối tác thương mại lớn nhất Việt Nam Đặc biệt, với Xingapo quan hệ thương mại đã có sở từ trước nên đạt tốc độ nhảy vọt, trung bình 5% Từ 1996, Xingapo là bạn hàng lớn nhất Việt Nam với tổng kim ngạch hai chiều tăng lên nhanh chóng, đạt 3,3 tỉ USD (1998) và 3,9 tỉ USD (2003) Nước có giá trị thương mại lớn thứ hai với Việt Nam là Thái Lan Với hiệu biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường, quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Thái Lan tăng lên nhanh chóng với kim ngạch hai chiều tăng từ 72 triệu USD (1991) lên 550 triệu USD (1995), tỉ USD (2005) Các nước Inđơnêxia, Malaixia cũng có tốc độ tăng trưởng thương mại cao so với Việt Nam, trung bình 20-22% Hiện nay, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Campuchia, Lào, Mianma cũng xuất siêu 139 Về quan hệ hợp tác đầu tư, cũng từ thập niên 90, khối lượng đầu tư các nước ASEAN vào Việt Nam tăng tiến tương ứng với phát triển nhanh chóng quan hệ hợp tác thương mại Nếu nă 1990, các nước ASEAN chỉ đầu tư khoảng 35 triệu USD với 16 dự án, đến tháng 5/1995, số này đã đạt tới 2,262 tỉ USD (tăng gần gấp 65 lần), với 200 dự án đầu tư vào Việt Nam Sau năm Việt Nam gia nhập vào ASEAN (1995-2000), các nước ASEAN đã đầu tư vào Việt Nam 437 dự án với tổng số vốn đăng kí là 9,2 tỉ USD, chiếm 36% tổng số dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Các dự án đầu tư ASEAN vào Việt Nam tập trung hầu hết vào các ngành du lịch, dịch vụ, khách sạn, công nghiệp dầu khí, chế biến nông lâm sản Riêng nganh công nghiệp chiếm 36% tổng số dự án và gần 40% tổng số vốn đầu tư ASEAN vào Việt Nam Nhìn chung, các dự án đầu tư ASEAN vào Việt Nam có quy mơ vừa và nhỏ, sử dụng nhiều lao động và tài ngun, cơng nghệ thấp Xingapo là nước nhất có số dự án sử dụng khu công nghiệp, khu chế xuất, đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao Trong quá trình hội nhập về kinh tế, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN xây dựng, soạn thảo các văn bản, hiệp định chung về hợp tác kinh tế, thương mại nội khối Tháng 11/1996, Việt Nam cùng tham gia soạn thảo và kí kết Nghị định về chế giải các tranh chấp xảy quá trình thực hiện các hiệp định kinh tế ASEAN Đồng thời, Việt Nam đã tham gia Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN, cùng ASEAN soạn thảo và kí kết Hiệp định về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Về hợp tác công nghiệp, Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), hiện đã triển khai AICO ba lĩnh vực là ô tô, hóa chất và dệt may Việt Nam đã đưa nhiều sáng kiến về hợp tác kinh tế ASEAN đánh giá cao như: Chương trình Hành động Hà Nội thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN (12/1998), sáng kiến về Hợp tác phát triển các vùng nghèo liên quốc gia dọc hành lang Đông – Tây thuộc lưu vực sông Mê Congowr Việt Nam, Lào, Campuchia và đông bắc Thái Lan; mục đích là nhằm xóa bỏ nghèo đói, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước và các vùng ASEAN Nội dung hợp tác gồm lĩnh vực: GTVT, bưu chính viễn thông, đầu tư khai thác và sử dụng tài nguyên; thương mại và dịch vụ; du lịch, hợp tác giao lưu văn hóa, mơi trường và xã hội Việt Nam cử làm Chủ tịch nhóm làm việc triển khai chương trình Khu vực hành lang Đơng – Tây là khu vực rộng lớn, trải dài từ miền Trung Việt Nam theo trục Đông – Tâ, qua vùng Trung và Hạ Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan và Campuchia đến miền đông Mianma Với tiềm phong phú chưa khai thác, cũng triển vọng liên kết khai thác mạnh khu vực, sáng kiến Việt Nam sẽ góp phần giúp các nước thành viên ASEAN phát huy đầy đủ mạnh việc liên kết khu vực, đóng góp vào hợp tác lợi ích chung toàn khu vực Bên cạnh đó, Việt Nam đã tha gia hợp tác với các nước ASEAN các lĩnh vực hợp tác liên ngành về GTVT, tài chính liên ngành,CNTT góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và phục vụ 140 hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hạn chế: Trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam – ASEAN vẫn tờn những vướng mắc: - Do các mặt hàng xuất Việt Nam và các nước ASEAN tương đối giống nhau, nên để tăng nhanh hàng hóa x́t là khơng dễ dàng - Chất lượng Về lộ trình thực hiện Khu vực mậu dịch tự ASEAN – AFTA, sau gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tích cực triển khai các hoạt động để tham gia vào chương trình hợp tác kinh tế lớn nhất này ASEAN Ngay năm 1995, quan có liên quan đến AFTA đã giao nhiệm vụ xây dựng chương trình và chỉ đạo thực hiện chương trình AFTA Để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do, các nước thành viên phải đặt lộ trình giảm thuế theo Hiệp định về chương trình thuế quan ưu đãi hiệu lực chung CEPT Đối với Việt Nam, nghĩa vụ cắt giảm thuế nhập hàng hóa xuống mức 0-5% phải hoàn thành vào năm 2006 và sau hoàn tất 100% dòng thuế có thuế xuất 0% vào năm 2015 (linh hoạt đến 2018) Thực hiện lộ trình này, Việt Nam đã bước công bố danh mục cắt giảm các mặt hàng đưa vào cục diện CEPT nước ta Tính đến năm 2003, Việt Nam đã hoàn thành về việc đưa 6.000/6.400 mặt hàng vào danh mục thực hiện CEPT với mức thuế cắt giảm bình qn khoảng 7% và sau sẽ tiếp tục giảm xuống 0-5% vào năm 2006 theo cam kết Tiến trình hội nhập AFTA đã mở rộng thị trường xuất nhập cho Việt Nam Trong vòng 10 nă (1993-2003), xuất nước ta tăng 5,6 lần, nhập tăng lần, giá trị xuất chiếm xấp xỉ 50% GDP Đồng thời,khả thu hút đầu tư nước ngoài cũng tăng lên Cho đến nay, Việt Nam đã thông qua khoảng 3.000 dự án, trị giá 42 tỉ USD với đăng kí và đã thực hiện gần 20 tỉ từ nước ngoài Tuy nhiên, việc triển khai AFTA cũng đặt nhiều khó khăn, thách thức cho Việt Nam những khác biệt về cấu thuế, về việc xóa bỏ hạn ngạch nhập và các hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã và có những cố gắng nỗ lực để triển khai AFTA và CEPT tiến độ, thực hiện có hiệu các hiệp định đã kí kết với ASEAN 6.2.3 Hợp tác chuyên ngành (các lĩnh vực cụ thể) Về hợp tác chuyên ngành, Việt Nam tham gia hợp tác với ASEAN lĩnh vực chính: Khoa học và công nghệ, mơi trường, văn hóa thơng tin, phát triển xã hội, phòng chống ma túy và các vấn đề hành chính công cụ Để triển khai hoạt động hợp tác lĩnh vực này, nhà nước đã thành lập các Ủy ban quản lí và thúc đẩy hợp tác tương ứng Cho đến nay, ủy ban hợp tác chuyên ngành đã hoạt động tích cực phối hợp với các bộ, ban, ngành cũng các tổ chức đoàn thể khác nhằm thúc đẩy hợp tác Việt Nam – ASEAN các lĩnh vực nêu Riêng lĩnh vực hợp tác giáo dục – đào tạo, từ năm 1993, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) Từ năm 141 1995, sau gia nhập ASEAN, Việt Nam công nhận là thành viên Tiểu ban giáo dục ASEAN (ASCOE) Từ đó, thơng qua các chương trình hợp tác với SEAMEO, Việt Nam đã tranh thủ khai thác nguồn sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, học bổng, kinh nghiệm đào tạo, giáo dục các nước ASEAN dành cho Việt Nam Hàng trăm cán khoa học, quản lí giáo dục, giáo viên nước ta tham dự các khóa đào tạo các trung tâm đào tạo khu vực SEAMEO tổ chức Hàng trm sinh viờn dự khoá đào tạo trung tâm đào tạo khu vực SEAMEO tổ chức Hàng trăm sinh viên Việt Nam đ-ợc nhận học bổng ASEAN, đặc biệt học bổng Chính phủ Singapore dành cho n-ớc ASEAN Về phầnmình, với tr¸ch nhiƯm cđa TiĨu ban Gi¸o dơc ASCOE, Bé Gi¸o dục - Đào tạo Việt Nam tích cực phối hợp triển khai dự án hợp tác giáo dục SEAMEO Cho đến nay, Việt Nam chủ trì Trung tâm đào tạo khu vực tổng số 12 trung tâm SEAMEO tham gia có hiệu vào hoạt động hợp tác giáo dục - đào tạo tổ chức 6.2.4 Thnh tu 30 nm xây dựng phát triển 6.2.5 Triển vọng quan hệ Việt Nam – Asean ViƯt Nam liªn kÕt ASEAN năm đầu t-hế kỷ XXI: hội thách thøc Tõ gia nhËp ASEAN, ViƯt Nam ®· tÝch cực tham gia chủ động hội nhập vào hoạt động tổ chức Tuy thành viên míi , nh-ng chóng ta ®· nhanh chãng chøng tá khả năng, tiếng nói lĩnh vực hợp tác trị, an ninh nh hợp tác kinh tế, th-ơng mại Việt Nam có đóng góp quan trọng có ý nghÜa lín ®èi víi viƯc gióp ASEAN tiÕp tơc h-ớng, củng cố, trì đờng phát triển mình, đồng thời đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng c-ờng đoàn kết ASEAN, thúc đẩy tiến trình hợp tác ASEAN với quốc tế Qúa trình hội nhập Việt Nam - ASEAN năm tới có nhiều hội thuận lợi, nhiên có thách thức cần phải v-ợt qua + Cơ hội: Thứ nhất, tham gia hợp tác chÝnh trÞ - an ninh cđa ASEAN, ViƯt Nam sÏ góp phần tạo nên môi tr-ờng hoà biònh, ổn định lâu dài khu vực để từ xây dựng phát triển đất n-ớc Thực tế tham gia ASEAN năm qua cho thấy, lợi ích trị ASEAN phù hợp với lợi ích quốc gia Việt Nam Hợp tác trị - an ninh ASEAN tạo môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi khu vực, đảm bảo ổn định hoạt động xuất nhập thị tr-ờng đầu t- Đồng thời, ổn định an ninh - trị khu vực tạo điều kiện để bảo vệ lợi ích kinh tế cho Việt Nam lợi ích kinh tế toàn khu vực quan hệ víi c¸c n-íc, c¸c tỉ chøc kinh tÕ thÕ giíi Trong hợp tác trị - an ninh, với chế đối thoại th-ờng xuyên định kỳ, việc đ-ợc đ-a bàn luận, th-ơng l-ợng tập thể thông qua c¸c cc 142 häp cđa quan chøc c¸c cÊp, ngành ASEAN giúp Việt Nam n-ớc thành viên tìm giải pháp hoà bình việc giải vấn đề tranh chấp, hiểu biết, tin cậy tạo nên tình đoàn kết, hữu nghị láng giềng khu vực Tham gia vào ASEAN, có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hoá n-ớc thành viên, tạo dựng sức mạnh tập thể, xây dựng nên met sắc ASEAN đec đáo ceng đồng quec tế đánh giá cao kiến tạo kiến tạo hoà bình trị động phát triển kinh tÕ Thø hai, héi nhËp ASEAN, ViƯt Nam cã ®iỊu kiện để tăng c-ờng hợp tác khu vực, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, mở rộng thị tr-ờng, hội nhập với giới Thực tế trinh hợp tác khu vực kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN chứng tỏ điều B-ớc sang TK XXI, xu h-ớng toàn cầu hoá ngày gia tăng, thúc đẩy trình hội nhập khu vực ASEAN thị tr-ờng rộng lớn với dân số 500 triệu ngời, với GDP 700 tỉ USD, có nhịp độ tăng tr-ởng, dự trữ ngoại tệ xuất t lớn Là thành viên tổ chức khu vực động này, Việt Nam có điều kiện tăng c-ờng quan hệ hợp tác kinh tế th-ơng mại, hợp tác đầu t- với c¸c n-íc HiƯp héi ViƯc tham gia AFTA cđa Việt Nam tr-ớc mắt gặp khó khăn, nh-ng lâu dài thúc đẩy th-ơng mại đầu t- n-ớc vào Việt Nam, tạo điều kiện cho n-ớc ta mở rộng thị tr-ờng buôn bán với n-ớc t phát triển Chính thế, ASEAN tiếp tục cầu nối để Việt Nam tiếp cận tổ chức kinh tế, bạn hàng khu vực Thứ ba, thông qua việc tăng c-êng héi nhËp khu vùc vµ qc tÕ, chóng ta có điều kiện thuận lợi để tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, phát huy nguồn lực n-ớc có hiệu mạnh mẽ Thông qua ch-ơng trình hợp tác với ASEAN lĩnh vuc kinh tế, thương mại, chuyên ngành, nưic ta ca điều kiện để nâng cao khả sản xuất, tăng c-ờng đầu t-, tạo sản phẩm có chất l-ợng cao, có khả cạnh tranh khu vực Việt Nam ASEAN tiếp tục thị tr-ờng lớn nhau, có nhiều tiềm đ-ang phát triển Tuy có số mặt hàng trùng nhau, song hai phía có có điều kiện bổ sung, hỗ trợ lẫn số sản phẩm nh dầu lửa, sản xuất xuất gạo, cao su Từ đa, hàng lạot chương trình hợp tác đ-ợc hình thành phát triển Trong quan hệ với bên ngoµi, ASEAN lµ mét tỉ chøc cã quan hƯ rỉng·i với n-ớc lớn, tổ chức liên minh kinh tế nh: Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Canađưa, EU Trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam ca điều kịên thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, th-ơng mại, thu hút đầu t- n-ớc Tính đến cuối năm 2000, Việt Nam có quan hệ kinh tế th-ơng mại với 170 n-ớc vùng l·nh thỉ trªn thÕ giíi Quan hƯ kinh tÕ qc tế mở rộng, đầu t- n-ớc tăng điều kiện thuận lợi để thúc đẩy việc xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu t- đổi công nghệ, phát triển sản xuất, kinh doanh có hiệu tăng c-ờng sức mạnh nội lực Thứ t-, héi nhËp víi khu vùc, ViƯt Nam cã ®iỊu kiƯn phát huy lợi so 143 sánh, khăc phục hạn chê, tăng c-ờng cạnh tranh hợp tác kinh tế với n-ớc khu vực giới ASEAN tổ chức bao gồm n-ớc đ-a dạng tài nguyên thiên nhiên, trình đe phát triển, tiềm kinh tế thị trường Hei nhập ASEAN giúp Việt Nam phát huy tiềm nguồn tài nguyên thiên nhiên, luc lượng lao đeng, vị trY chiến lược giao thông vận tải Mặc dù Việt Nam n-ớc tổ chức ASEAN có nét t-ơng đồng tài nguyên thiên nhiên, nông sản nhiệt đii, lao đeng trình hei nhập, n-ớc thành viên liên kết với nhau, tạo lợi chung trao đổi với khu vực khác, phát huy lợi so sánh liên kết khu vực thị tr-ờng giới Bên cạnh đó, Việt Nam n-ớc ASEAN có mạnh riêng bổ sung, hỗ trợ cho trình liên kết khu vực Thứ năm, hội nhập ASEAN, Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá Trên đà phát triển chung tổ chức ASEAN yêu cầu cấp bách thực lộ trình cam kết, ngành sản xuất, kinh doanh Việt Nam phải đẩy nhanh tiến độ cải cách, mở cửa, nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm ®Ó cã thÓ tham gia héi nhËp khu vùc cã hiệu Đồng thời, trình này, kinh nghiệm n-ớc tr-ớc học quý gi¸ cho ViƯt Nam Chóng ta cã thĨ häc tËp kinh nghiệm quản lửctong số lĩnh vực vốn thÕ m¹nh cđa mét sè n-íc ASEAN nh kinh nghiƯm quản lý tài - ngân hàng, cảng biển, quan hệ mậu dịch Singapore; kinh nghiệm phát triển nông- nghiệp công nghiệp chế biến nông sản Thailand, Malaysia, Indonesia; kinh nghiệm phát triển công nghệ thông tin cđa Singapore, Malaysia… viƯc häc hái kinh nghiƯm cđa n-ớc ASEAN giúp Việt Nam tiến nhanh đờng phát triển hội nhập Bên cạnh hội trên, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức qúa trình hợp tác Việt Nam - ASEAN + Thách thức: Thứ nhất, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam n-ớc ASEAN chênh lệch lớn, so với n-ớc thành viên sáng lập ASEAN Các n-ớc thành viên sáng lập ASEAN hoàn thành giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, kinh tế thị tr-ờng hình thành phát triển nhiều thập kỷ Phần lớn n-ớc có kết cấu hạ tầng, công nghệ cao, môi tr-ờng phát triển th-ơng mại, đầu t- quốc tế thuận lợi, đạt tốc độ tăng tr-ởng cao, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời cao nhiều lần so với Việt Nam Trong đó, điều kiện lịch sử, Việt Nam b-ớc vào quỹ đạo kinh tế khu vực muộn với trình độ thấp Những năm đầu t-hế kỷ XXI, Việt Nam giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá kinh tÕ thÞ tr-êng NỊn kinh tÕ n-íc ta trình độ thấp so với n-ớc ASEAN, kết cấu hạ tầng, trình độ quản lý yếu, tỉ lệ tích luỹ, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao Bên cạnh đa, su chuyển ®ỉi tõ c¬ cÊp kinh tÕ bao cÊp sang kinh tế thị tr-ờng bộc lộ nhiều bất cập kết cấu hạ 144 tầng sở, hệ thống pháp luật, sách, nguồn nhân luc Su chênh lệch trình độ phát triển, trình độ quản lý, tổ chức kinh tế, lực đội ngũ cán mức sống dẫn đến bất lợi cho n-ớc ta qúa trình hội nhập Thứ hai, n-ớc khu vực, Việt Nam n-ớc ASEAN có t-ơng đồng cấu hàng hoá truyền thống, đặc biệt hàng xuất truyền thống công nghiệp chế biến, điều tạo nên cạnh tranh gay gắt nội khu vùc §èi víi ViƯt Nam, gia nhËp AFTA, chóng ta gặp nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh với n-ớc ASEAN Trong điều kiện chênh lệch trình độ kĩ thuật, công nghệ, hàng hoá cđa ViƯt Nam cã cïng chÊt l-ỵng, mÉu m· nh-ng giá thành sản phẩm cao chi phí cao Trong đó, hàng hoá n-ớc ASEAN có giá thành rẻ hơn, lại đ-ợc hỗ trợ phủ sách tăng c-ờng xuất khẩu, có khả tràn vào thị tr-ờng Việt Nam, lấn át sản xuất n-ớc Đây vấn đề lớn đòi hỏi phải có quan tâm cấp, ngành trình hội nhập khu vực kinh tế Thứ ba, khác biệt chế độ trị, hệ t t-ởng Việt Nam n-ớc ASEAN dẫn đến cách nhìn nhận khác an ninh, trị cách tiếp cận giải vấn đề an ninh, phát triển kinh tế - xã hội Những khác biệt quan điểm vấn đề an ninh phát triển bối cảnh gia tăng mâu thuẫn lợi ích khác n-ớc lớn khu vực nguy nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn nội n-ớc ASEAN Đồng thời, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo xu h-ớng li khai số n-ớc Đông Nam có tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị khu vực nói chung n-ớc ta nói riêng trình hội nhập khu vực Như vËy, cã thĨ thÊy, héi nhËp vµo ASEAN, ViƯt Nam có hội để phát triển nh-ng đồng thời có không khó khăn, thách thức Tình hình đòi hỏi phải có cách đánh giá đắn, kịp thời với tình hình thực tế để từ có b-ớc phù hợp, hiệu trình hội nhập khu vực quốc tế Mơc tiªu héi nhËp ASEAN cđa ViƯt Nam tõ đầu đ-ợc xác định rõ tranh thủ điều kiện trình toàn cầu hoá, khu vực hoá mở cửa kinh tế để tạo thêm nguồn lực, kết hợp nội lực ngoại lực nhằm thúc đẩy nhanh chóng công nghiệp hoá, đại hoá Để đạt mục tiêu đó, cần phải chủ động tăng c-ờng việc tham gia thực ch-ơng trình hợp tác liên kết ASEAN, phát huy tối đ-a nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ định h-ớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Đó nguyên tắc , định thành công trình hội nhập, nâng cao uy tín vị Việt Nam khu vực tr-ờng quốc tế 145 Chng Một số quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu thời hiện đại 12T 7.1 Xingapo Giới thiệu chung Một mảnh đất vô danh tăm tối cuối bán đảo Mã lai buổi lập quốc, 45 năm trước, đã vươn hoá thành Con Rồng kinh tế Singapore Năm 1819, Singapore vùng thuộc địa Anh chuyên về mua bán, trao đổi hàng hóa Năm 1963, Singapore gia nhập vào Liên bang Malaysia hai năm sau đã tách và trở thành nước độc lập Sau đó, Singapore đã phát triển thành những quốc gia thịnh vượng nhất giới, trở thành đầu mối giao lưu thương mại quốc tế quan trọng (cảng biển Singapore là những cảng biển có trọng tải lớn tấp nập nhất giới) Thu nhập bình quân đầu người Singapore ngang tầm với các nước hàng đầu Châu Âu Hình ảnh Singapore vừa tự trị, năm 1960, tờ tạp chí mô tả thật ảm đạm, vũng nước tù đọng, nghèo nàn và lạc hậu Singapore gần là đảo quốc khơng có tài ngun gi đáng giá, kể nước để uống và sinh hoạt cũng phải nhập khẩu, ngoài biển mênh mông nước mặn vây quanh Giờ đây, cũng phải công nhận Singapore là đất nước rất thành công phát triển kinh tế Ngày nay, thu nhập bình quân đầu người Singapore vượt số 52.000 đô la Mỹ, xếp thứ giới, với mức tăng bình quân đầu người gần 600 USD năm Tốc độ phát triển đã đưa nước Singapore thuộc các quốc gia kém phát triển, chỉ sau ba thập niên, vươn lên đứng những nước phát triển nhất Dù những lời bình khác từ bên ngoài, giới phải công nhận họ là xứ sở lành Theo nghĩa thực, là mơi trường sẽ và xanh tươi Theo nghĩa rộng, là sống văn minh, kỹ cương và mức độ tham nhũng xếp loại thấp nhất giới Ở đây, nước Singapore nhiều dân tộc (Hoa, Ấn, Mã lai), nhiều tôn giáo (Khổng giáo, Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo), xã hội ổn định, người cùng tồn bên và cùng đưa đất nước phát triển nhanh trở thành Con Rồng châu Á, đạt những tiêu chí sống - tuổi thọ và thu nhập - hàng đầu giới Tình hình phát triển kinh tế Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư Sự can thiệp chính phủ vào nền kinh tế giảm thiểu tương đối nhiều Singapore có mơi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá ổn định Singapore khơng có tài ngun, ngun liệu đều phải nhập từ bên ngoài Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; khơng có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và ăn quả, vậy nông nghiệp 146 không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Singapore có sở hạ tầng và số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và giới như: cảng biển, cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu, cơng nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn Singapore là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu châu Á Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm gần 70% thu nhập quốc dân năm 2007) Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất giới Tuy nhiên từ cuối 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Thái Lan, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ 1,3% Do ảnh hưởng kiện 11/9 gây suy giảm kinh tế giới và sau là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001 tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1% Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5% Singapore coi là nước đầu việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức Singapore thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore thành thành phố hàng đầu giới, đầu mối trọng yếu nền kinh tế toàn cầu, và nền kinh tế đa dạng, nhạy cảm kinh doanh Các ngành kinh tế trọng điểm - Công nghiệp: Các ngành công nghiệp chính: điện tử, hoá chất, dịch vụ tài chính, thiết bị khoan dầu, lọc dầu, chế biến và sản xuất cao su, chế biến thực phẩm và đồ uống, sửa chữa tàu, xây dựng giàn khoan ngoài khơi - Dịch vụ: Bên cạnh nền công nghiệp dựa vào công nghệ tiên tiến giới, Singapore không quên tận dụng mặt mạnh khác, là lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực đóng góp chủ yếu cho GDP Singapore Năm 2007, mức đóng góp này là 68,8% Các ngành dịch vụ mạnh Singapore là vận tải (logistic) và thông tin liên lạc, tài chính, du lịch Năm 2008, ngành dịch vụ Singapore cũng chịu nhiều tác động khủng hoảng tài chính gây ảnh hưởng xấu lên các công ty tài chính, dịch vụ tài chính xuống Khơng chỉ có vậy, doanh thu từ dịch vụ du lịch giảm người tiêu dùng giới cắt giảm chi tiêu Lĩnh vực dịch vụ chỉ tăng trưởng 5,3% quý 3/2008 sau tăng trưởng 7,1% quý 2/2008 - Thương mại: Thương mại là nhân tố định nền kinh tế Singapore, chính sách thương mại đảo quốc này tóm lược hai yếu tố chính: Bảo toàn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản thương mại Đảm bảo hoạt động các quốc gia khuôn khổ những qui định Tổ chức Thương mại giới (WTO) đề Ngoài ra, chính sách thương mại Singapore cũng phù hợp với số thoả hiệp song phương và đa phương đã ký kết giữa Singapore với hay nhiều 147 nước khác chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Thoả ước thương mại tự (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs) Trong những năm cuối kỷ 20, Singapore đã sử dụng hai phương tiện truyền thống thương mại là Hội chợ và các đoàn công tác để giúp các công ty địa phương tiếp cận những hội làm ăn thuận lợi Năm 2007, kim ngạch xuất Singapore là 302,7 tỷ USD (theo trị giá FOB), kim ngạch nhập là 252 tỷ USD (theo trị giá CIF) Các mặt hàng xuất chính là: máy móc thiết bị (bao gờm máy móc thiết bị điện tử), hàng tiêu dùng, hóa chất, nhiên liệu khoáng Các mặt hàng nhập chính là: máy móc thiết bị, nhiên liệu khoáng, hóa chất, thực phẩm Thị trường xuất chủ yếu: Malayxia 12,9%, Hồng Kông 10,5%, Inđônêxia 9,8%, Trung Quốc 9,7%, Mỹ 8,9%, Nhật Bản 4,8%, Thái Lan 4,1% Thị trường nhập chủ yếu: Malayxia 13,1%, Mỹ 12,5%, Trung Quốc 12,1%, Nhật Bản 8,2%, Đài Loan 5,9%, Indonexia 5,6%, Hàn Quốc 4,9% Mặc dù Singapore đã giảm phụ thuộc vào kinh tế Mỹ thông qua xuất sang các thị trường khu vực, song suy thoái nền kinh tế lớn nhất giới này khủng hoảng thị trường cho vay chấp tiêu chuẩn nước đã động tiêu cực đến ngành xuất Singapore Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Singapore chịu nhiều tác động lượng đơn đặt hàng từ những thị trường lớn giảm sút - Đầu tư: Môi trường đầu tư: Singapore có chính sách đầu tư rộng mở, qua đó, đất nước này đã chuyển thành cơng từ hải cảng thương mại thành nền kinh tế công nghiệp hiện đại Chính phủ theo đuổi chiến lược nhằm nâng cao Singapore thành nền kinh tế dựa vào công nghệ, sáng kiến và tri thức để cạnh tranh với các nước xuất hàng giá rẻ và gia tăng tính toàn cầu hóa nền kinh tế Nhà nước tạo nguồn động viên về tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và phát triển Để thực hiện chính sách rộng mở, Singapore khuyến khích các công ty đa quốc gia tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện cho các chuyên gia nước ngoài đến cư trú và làm việc Tại Singapore, các nhà đầu tư nước ngoài khơng bị đòi hỏi phải tham gia vào các hoạt động liên doanh hay nhượng quyền kiểm soát quản trị cho quyền lợi địa phương Chính quyền Singapore không hạn chế hay làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài nhằm bảo hộ nền cơng nghiệp nước hay bất cứ lý nào khác Tuy nhiên vẫn có số ngoại lệ đáng ý tờn lãnh vực sản xuất vũ khí, công nghiệp truyền và thông tin nội địa Ngoài ra, các hội đầu tư cũng bị hạn chế việc sở hữu các tài sản tư Tháng 4/2000, lĩnh vực viễn thông tự hóa hoàn toàn nhằm đảm bảo cho Singapore vị trung tâm thông tin và truyền thông quan trọng châu Á Những hạn chế về quyền tư hữu 148 người nước ngoài cũng gỡ bỏ ngành ngân hàng địa phương, ngành bảo hiểm và các công ty điện lực Từ năm 1978, Singapore đã gỡ bỏ hạn chế về giao dịch chứng khoán nước ngoài và chuyển dịch vốn, không giới hạn việc tái đầu tư cũng chuyển vốn và lãi về nước Tình hình đầu tư nước vào Singapore: Theo Cục Thống kê Singapore, số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Singapore đã tăng gấp lần giai đoạn 1995-2005 Năm 2007, tổng số vốn nước ngoài đầu tư vào Singapore là 14,279 tỷ USD với 239 dự án, tăng 23,1% so với năm 2006, tạo công ăn việc làm cho 35.441 lao động Những nước và vùng lãnh thổ đầu tư chủ yếu vào Singapore là Mỹ, Canada, Anh, Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Na Uy, Đức, Nhật Bản, Malayxia, Đài Loan, Hồng Kông Hầu hết vốn FDI vào Singapore tập trung các lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, nhà hàng và khách sạn, sản xuất công nghiệp Tổng số vốn nước ngoài hiện đầu tư Singapore (tính đến 12/2007): 214,5 tỷ USD Tình hình đầu tư nước ngồi Singapore Cùng với nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp Singapore cũng đẩy mạnh đầu tư bên ngoài, nhằm tạo "cánh tay bên ngoài" (external wing) cho Singapore Các thị trường đầu tư chủ yếu Singapore là các nước ASEAN, có Việt Nam Những lĩnh vực đầu tư chủ yếu là khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp, dịch vụ tài chính, bất động sản Tổng số vốn Singapore đầu tư nước ngoài (tính đến 12/2007) là 111,2 tỷ USD Nước Singapore có diện tích chỉ 660 km2, rộng thành phố Hà Nội Việt Nam chút Dân số chỉ gần triệu người, xấp xỉ dân số Sài Gòn Tài ngun thiên nhiên hoàn toàn khơng có Chỉ có người, và ít đất để Năm 1960, GDP Singapore chỉ là 0,7 tỷ đơ-la Mỹ, thu nhập bình qn đầu người chỉ là 427 đô-la Mỹ/ năm Thế mà năm 2005, GDP Singapore đã là 116 tỷ đô-la Mỹ, thu nhập bình qn đầu người là 26,892 đơ-la Mỹ/năm Nước Singapore hiện là nước có thu nhập bình qn đầu người lớn thứ châu Á, sau Nhật Bản và nằm hàng các nước tiên tiến, văn minh, giàu có nhất giới Vị nước Singapore nhỏ bé cũng rất lớn trường quốc tế Singapore là những nước sáng lập khối ASEAN Năm 2007, nước Singapore giữ chức Chủ tịch ASEAN Còn nước Việt Nam ta có diện tích gấp 50 lần nước Singapore, dân số gấp gần 20 lần, tài nguyên thiên nhiên cũng phong phú, dồi dào Singapore nhiều, GDP ta năm 2005 chỉ là xấp xỉ 60 tỷ đơ-la Mỹ, thu nhập bình qn đầu người chỉ khoảng 500 đơ-la Mỹ/năm Vì nước Singapore đạt phát triển thần kỳ vậy? Nước Singapore là thuộc địa Anh từ năm 1826 Đến năm 1946, nước Singapore giành tư cách nước độc lập, vẫn nằm Khối liên hiệp Anh Năm 1954, ông Lý Quang Diệu, luật sư trẻ tốt nghiệp Anh đã tham gia sáng lập 149 Đảng Nhân dân Hành động (PAP: People`s Action Party) Singapore Và chỉ năm sau đời, đảng PAP ông Lý Quang Diệu đã giành thắng lợi bầu cử Năm 1959, ông Lý Quang Diệu- Tổng bí thư đảng PAP đã trở thành vị Thủ tướng người Singapore nước Singapore độc lập nằm Khối liên hiệp Anh Khi luật sư Lý Quang Diệu 36 tuổi Năm 1963, Singapore tham gia vào Liên bang Malaysia, chỉ năm sau, đến năm 1965 lại tách thành nước độc lập Ông Lý Quang Diệu, Tổng bí thư đảng PAP, đã làm Thủ tướng Singapore suốt 31 năm, từ năm 1959, đến năm 1990 Đảng PAP ông Lý Quang Diệu đã lãnh đạo đất nước Singapore từ giành độc lập từ người Anh năm 1959 đến nay, cũng giống Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam từ ngày giành độc lập từ người Pháp năm 1945 đến Những kinh nghiệm mà Singapore làm rất cần để học tập Kinh nghiệm thấy là đảng PAP ông Lý Quang Diệu tập hợp rất nhiều người tài, người có học vấn cao Là người lãnh đạo, cần phải có nhiều người tài Khơng có tài, khơng thể lãnh đạo Đó là ý kiến ơng Lý Quang Diệu Bản thân ông Tổng bí thư Lý Quang Diệu đã tốt nghiệp ngành luật trường đại học danh tiếng Cambridge Anh năm 1949, ông 26 tuổi Vị Tổng bí thư thứ hai đảng PAP, và cũng là vị Thủ tướng thứ hai Singapore, từ năm 1990 đến năm 2004, là ông Goh Chok Tong, tốt nghiệp trường Đại học danh tiếng Williams College, Mỹ, về chuyên ngành Phát triển kinh tế Vị Tổng bí thư thứ ba đảng PAP, tức là Thủ tướng thứ hiện Singapore Lý Hiển Long, trai ông Lý Quang Diệu, sinh năm 1952, cũng đã tốt nghiệp trường Đại học Cambridge Anh về ngành toán và vi tính Sau ơng Lý Hiển Long học về Hành chính cơng đại học Harvard - Mỹ Các đại biểu quốc hội Singapore là người đảng PAP và các trưởng cũng là người đảng PAP, cũng đều tốt nghiệp các trường đại học tiếng giới Ơng Phó thủ tướng Jayakumar, đảng viên đảng PAP, phụ trách về an ninh quốc gia đã tốt nghiệp khoa Luật, trường Đại học Yale Law Mỹ Đây là trường đại học mà vợ chồng ông Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã học Ông Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao George Yong-Boon Yeo, đảng viên đảng PAP, sinh năm 1954, cũng tốt nghiệp trường Cambridge Anh Ông Bộ trưởng Chánh Văn phòng Nội các Lim Swee Say, sinh năm 1954, đảng viên đảng PAP, tốt nghiệp trường Loughborough Anh Ông Bộ trưởng Bộ quốc phòng Teo Chee Hean, sinh năm 1954, tốt nghiệp trường Đại học Hoàng gia Imperial College London Anh Quan điểm ông Tổng bí thư đảng kiêm Thủ tướng Lý Quang Diệu về trọng dụng, thu hút nhân tài đã đảng PAP thực hiện triệt để, rất có hiệu “Lãnh đạo xấu sẽ đuổi người tốt,người giỏi, không cho họ giữ chức vụ quan trọng”, ơng Lý Quang Diệu đã có lần nói vậy Nước Singapore khơng 150 những tìm và sử dụng người tài cơng dân Singapore, mà thu hút nhân tài từ nước khác đến Người tài đến Singapore làm việc, định cư lâu dài, và gia nhập quốc tịch Singapore dễ dàng Kinh nghiệm thứ hai là người đảng Nhân dân hành động PAP ông Lý Quang Diệu trực tiếp nắm các vị trí lãnh đạo đất nước Tổng bí thư đảng luôn nắm chức Thủ tướng Các đảng viên cao cấp nắm các chức Bộ trưởng Từ mà đường lối đảng PAP thự hiện trực tiếp qua các đảng viên nắm chức vụ lãnh đạo Nhà nước Kinh nghiệm thứ ba để phát triển đất nước Singapore là đào tạo tiếng Anh, đưa tiếng Anh lên làm ngơn ngữ chính thức, cùng với tiếng Hoa Ơng Lý Quang Diệu lãnh đạo đảng PAP để giành độc lập cho nhân dân Singapore từ người Anh, bỏ lãnh đạo người Anh, ông không bỏ tiếng Anh Và máy hành chính mà người Anh xây dựng lên Singapore 100 năm đô hộ, nước Singapore cũng khơng bỏ Ơng Lý Quang Diệu cho tiếp thu tất nền hành chính tiên tiến Nhân dân tự cư trú, quyền tư hữu khơng bị xóa bỏ Ở nước Việt Nam ta, sau giành độc lập từ người Pháp, ta cũng bỏ tiếng Pháp Và những cung cách quản lý hành chính tiên tiến, khoa học, không nhiều quan liêu giấy tờ Pháp xây dựng lên nước ta cũng không tiếp tục áp dụng Về tầm quan trọng tiếng Anh, ơng Lý Quang Diệu nói: “-Nắm vững tiếng Anh, chìa khóa để giành lấy tri thức, công nghệ cao phương Tây” Kinh nghiệm thứ tư Singapore là xây dựng nhà nước dân chủ, tơn trọng dân Ơng Lý Quang Diệu nói “Nếu khơng sức làm việc, nhân dân lòng tin, tội lỡi sẽ thuộc chúng ta.,Khi nhân dân hết lòng tin, họ sẽ đòi hỏi phủ kiểu khác” Ơng Lý Quang Diệu cho người dân không quan tâm lắm đến thể chế, hình thức chính phủ, mà họ quan tâm đến “ họ có phủ thành lập qua bầu cử, họ có khả bầu phủ họ phủ sẽ đem lại sống tốt đẹp cho họ cho cháu mai sau…” Kinh nghiệm thứ năm là kiên chống tham nhũng Ơng Lý Quang Diệu nói “Sự sống Singapore hồn tồn dựa vào liêm khiết hiệu suất trưởng quan chức cao cấp Chính phủ” Ơng nhiều lần khẳng định “nhân dân dung tha phần tử đầu lưu manh” Về độ máy nhà nước, Singapore xếp thứ năm 2005, thuộc hàng nhất giới Nhưng muốn chống tham nhũng tốt và muốn thu hút nhân tài, phải trả lương xứng đáng Vào năm 1985, ơng Lý Quang Diệu nói nước Singapore có 676 người giàu có thuế thu nhập nộp ngân sách cao lương các Bộ trưởng Nhưng vị trưởng Tài chính, Quốc phòng, và Nhà có vai trò quan trọng cho nước Singapore 676 vị có thu nhập cao Và tiền lương trả cho toàn bộ máy Chính phủ Singapore năm 1985 chỉ là 2,5 triệu đơ-la Mỹ Trong máy Chính phủ quản lý đất nước có GDP là 17 tỷ đơ-la Mỹ (1985) 151 Còn cơng ty Vận tải biển Singapore chỉ làm doanh số tỷ đô-la Mỹ, tiền lương lãnh đạo cao cấp cơng ty là gần triệu đơ-la Mỹ Từ ơng Lý Quang Diệu tâm tăng lương cho các vị trí chủ chốt lãnh đạo đất nước Hiện tiền lương các Bộ trưởng và Thủ tướng Singapore thuộc hàng cao nhất giới Lương Thủ tướng Singapore cao gấp gần lần Thủ tướng Nhật và Tổng thống Mỹ, tức khoảng gần nửa triệu USD năm Lương các Bộ trưởng cũng mức chút Những kinh nghiệm Singapore rất đáng để VN nghiên cứu học hỏi Họ làm và trở thành rờng Châu Á, sao? 7.2 Malaysia Malaysia là Liên bang Quân chủ theo bầu cử lập hiến Nguyên thủ quốc gia Liên bang Malaysia Yang di-Pertuan Agong, thường gọi là Vua Malaysia Yang di-Pertuan Agong bầu với nhiệm kỳ năm số người thừa kế các Quốc vương Hồi giáo bang Malay; bang kia, theo chế độ Thống đốc, không tham gia vào việc lựa chọn vua Hệ thống chính phủ Malaysia theo sát hình thức hệ thống nghị viện Westminster, di sản thời kỳ thuộc địa Anh Tuy nhiên, thực tế quyền lực trao nhiều cho nhánh hành pháp chứ lập pháp, và tư pháp đã bị suy yếu sau những mưu toan chính phủ thời thủ tướng Mahathir Từ độc lập năm 1957, Malaysia đã nằm điều hành liên minh đa đảng, gọi Barisan Nasional (trước gọi là Liên minh) Quyền lập pháp phân chia giữa liên bang và các quan lập pháp bang Lưỡng viện gồm hạ viện, Viện đại biểu hay Dewan Rakyat (dịch nghĩa "Viện Nhân dân") thượng viện, Senate hay Dewan Negara (dịch nghĩa "Viện Quốc gia") 219 thành viên Viện đại biểu bầu từ các đơn vị bầu cử đại biểu lập dựa số dân với nhiệm kỳ tối đa năm Tất 70 thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ năm; 26 người bầu 13 quốc hội bang, đại diện cho lãnh thổ liên bang Kuala Lumpur, cho lãnh thổ liên bang Labuan Putrajaya, 40 nhà vua chỉ định Bên cạnh Nghị viện mức độ liên bang, bang đều có viện lập pháp riêng (Tiếng Malay:Dewan Undangan Negeri) đại biểu các viện này bầu từ các đơn vị bầu cử đại biểu Bầu cử nghị viện tổ chức ít nhất lần năm, bầu cử gần nhất diễn tháng năm 2004 Quyền hành pháp thuộc nội các thủ tướng lãnh đạo; hiến pháp Malaysia quy định thủ tướng phải là thành viên hạ viện, theo ý kiến Yang diPertuan Agong, lãnh đạo đa số nghị viện Nội các lựa chọn những thành viên hai viện và chịu trách nhiệm trước viện Các chính phủ bang các Thủ hiến lãnh đạo quốc hội bang lựa chọn người lãnh đạo này có tham khảo ý kiến các quốc vương Hồi giáo hay các Thống đốc * Kinh tế Malaysia Bán đảo Malay và Đông Nam Á là trung tâm thương mại nhiều kỷ Nhiều đồ vật gốm sứ gia vị đã buôn bán thậm chí 152 trước thời Malacca và Singapore lên giành ảnh hưởng Ở kỷ 17 cao su đã xuất hiện nhiều bang Malay Sau này, người Anh bắt đầu nắm quyền kiểm soát Malaya, cao su dầu cọ canh tác cho mục đích thương mại Cùng với thời gian, Malaya đã trở thành nhà sản xuất thiếc, cao su, và dầu cọ lớn giới.[32] Ba mặt hàng chính này, cộng với các loại nguyên liệu thô khác, đã trở thành nền kinh tế Malaysia giai đoạn giữa kỷ 20 Thay dựa vào ng̀n nhân lực người Malay xứ, người Anh đã đưa người Trung Quốc, Ấn Độ tới làm việc những mỏ khai thác và những cánh đờng Dù nhiều người số họ sau đã quay về quê hương hết hạn hợp đồng, số người đã lại Malaysia và định cư vĩnh viễn Khi Malaya tiến tới độc lập, chính phủ bắt đầu đưa những kế hoạch kinh tế năm năm, bắt đầu Kế hoạch Năm năm Malaya lần thứ Nhất năm 1955 Ngay Malaysia thành lập, các kế hoạch đổi tên và đánh số lại, bắt đầu Kế hoạch Malaysia lần thứ Nhất năm 1965 Trong thập kỷ 1970, Malaysia bắt đầu bắt chước Những Hổ Châu Á bắt đầu quá trình chuyển tiếp từ nền kinh tế phụ thuộc vào công nghiệp mỏ và nông nghiệp sang nền kinh tế chế tạo Với đầu tư từ Nhật Bản, các ngành công nghiệp nặng nhanh chóng phát triển vài năm Xuất Malaysia trở thành khu vực mang lại tăng trưởng chủ yếu Malaysia liên tục đạt mức tăng trưởng GDP 7% với tỷ lệ lạm phát thấp thập niên 1980 và 1990 Cùng giai đoạn này, chính phủ đã tìm cách xóa bỏ nghèo đói với Chính sách Kinh tế Mới (NEP) gây nhiều tranh cãi, sau vụ loạn sắc tộc ngày 13 tháng năm 1969 Mục tiêu chính nước này là xóa bỏ liên hệ sắc tộc với chức kinh tế, và kế hoạch năm năm áp dụng Chính sách Kinh tế Mới Kế hoạch Malaysia lần Hai Thành công hay thất bại Chính sách Kinh tế là chủ đề nhiều tranh luận, dù đã bị chính thức bãi bỏ năm 1990 và thay Chính sách Phát triển Quốc gia (NDP) Tuy nhiên, bùng nổ kinh tế đã dẫn tới nhiều vấn đề về cung cấp nguyên liệu Thiếu hụt nhân cơng nhanh chóng dẫn tới làn sóng hàng triệu lao động nước ngoài tràn vào, nhiều người số họ là lao động bất hợp pháp Cash-rich PLC consortium giữa các nhà băng hăm hở lao vào kiếm lợi nhuận từ những dự án hạ tầng lớn Tất chúng đã chấm dứt Khủng hoảng Kinh tế Châu Á xảy vào mùa thu năm 1997, gây rúng động nền kinh tế Malaysia Tương tự các quốc gia khác bị ảnh hưởng từ khủng hoảng này, tình trạng bán trước hạn (short-shelling) đồng tiền tệ Malaysia, đồngringgit diễn Đầu tư trực tiếp nước ngoài rơi xuống mức báo động, dòng vốn chảy khỏi đất nước, giá trị đờng ringgit giảm từ MYR 2.50 USD xuống còn, thời điểm, MYR 4.80 USD Chỉ số tổng hợp Thị trường Chứng khoán Kuala Lumpur mất gần 1300 điểm xuống gần mức 400 sau vài tuần Sau sa thải gây tranh cãi trưởng tài chính Anwar Ibrahim, Hội đồng Hành động Kinh tế Quốc gia thành lập để giải khủng hoảng tiền tệ Ngân hàng Negara đặt 153 các biện pháp kiểm soát vốn chốt giữ tỷ giá đồng ringgit Malaysia mức 3.80 Đô la Mỹ Tuy nhiên, Malaysia đã từ chối các gói hỗ trợ kinh tế từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới, gây ngạc nhiên cho nhiều nhà phân tích Tháng năm 2005, Hội nghị Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã xuất báo cáo về các nguồn và các bước phục hồi kinh tế cho Malaysia, Jomo K.S thuộc Đại học Malaya, Kuala Lumpur thực hiện Văn này kết luận những biện pháp kiểm soát chính phủ Malaysia áp đặt không cản trở cũng không giúp nền kinh tế hồi phục Yếu tố chủ chốt là tăng trưởng xuất các sản phẩm điện tử, gia tăng nhu cầu Hoa Kỳ, lo ngại về những hiệu ứng 2000 (Y2K) với các sản phẩm điện tử đời cũ Tuy nhiên, hạ giá sau kiện Y2K năm 2001 không ảnh hưởng tới Malaysia nhiều các quốc gia khác Đây là chứng cho thấy có những lý và hiệu ứng khác thực liên quan tới quá trình phục hời Một ngun nhân là những nhà đầu đã hết tiềm lực tài chính sau vụ tấn công bất thành vào đồng dollar Hong Kong tháng năm 1998 và sau đồng Ruble Nga sụp đổ Dù những lý lẽ về nguyên nhân/kết nào nữa, hồi phục nền kinh tế xảy đồng thời với chính sách chi tiêu mạnh chính phủ và thâm hụt ngân sách những năm sau khủng hoảng Sau này, Malaysia đã có phục hồi kinh tế tốt các nước láng giềng Tuy nhiên, theo nhiều cách, đất nước này vẫn chưa đạt mức độ trước khủng hoảng Tuy tốc độ phát triển hiện khơng cao, coi là bền vững Dù những biện pháp kiểm soát và nắm chặt kinh tế khơng phải là nguyên nhân chính hồi phục, không nghi ngờ lĩnh vực ngân hàng đã trở nên mau chóng phục hời sau những chấn động từ bên ngoài Tài khoản vãng lai cũng đặt thặng dư cấu (The current account has also settled into a structural surplus), cho phép làm giảm nhẹ rút lui nguồn vốn Giá tài sản hiện chỉ phần nhỏ so với thời kỳ cao điểm trước khủng hoảng Tỷ giá hối đoái cố định đã bị bãi bỏ tháng năm 2005 nhằm tạo thuận lợi cho hệ thống tỷ giá tự có quản lý thời điểm Trung Quốc cơng bố cùng động thái Cùng tuần đó, đờng ringgit đã tăng giá so với hầu hết các đồng tiền tệ chính và cho là sẽ tăng thêm Tuy nhiên, tới tháng 12 năm 2005 những hy vọng đã mất dòng vốn rút vượt quá 10 tỷ dollar Mỹ Tháng năm 2005, Ngài Howard J Davies, giám đốc Trường Kinh tế London, gặp gỡ Kuala Lumpur, đã cảnh báo các quan chức Malaysia họ muốn có thị trường vốn linh hoạt, họ sẽ phải dỡ bỏ lệnh cấm bán trước hạn (short-selling) đã áp dụng khủng hoảng Tháng năm 2006, Malaysia đã dỡ bỏ lệnh cấm này * Tài nguyên thiên nhiên Malaysia giàu các nguồn tài nguyên thiên nhiên các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và khoáng sản Về nông nghiệp, Malaysia là nước xuất 154 hàng đầu giới sản phẩm cao su tự nhiên và dầu cọ, gỗ xẻ và gỗ nguyên liệu, cocoa, hạt tiêu, dứa thuốc lá cũng là những mặt hàng chủ lực lĩnh vực này Dầu cọ là nguồn thu ngoại tệ lớn Về các nguồn tài nguyên lâm nghiệp, cần lưu ý các sản phẩm gỗ chỉ bắt đầu trở thành mặt hàng đóng góp lớn cho kinh tế kỷ mười chín Ngày nay, ước tính 59% diện tích Malaysia rừng bao phủ Sự mở rộng nhanh chóng cơng nghiệp rừng, đặc biệt sau thập niên 1960, đã mang lại những vấn đề về xói mòn nghiêm trọng với các ng̀n tài ngun rừng quốc gia Tuy nhiên, cùng với cam kết chính phủ việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái, các nguồn tài nguyên rừng quản lý sở bền vững và tỷ lệ bị khai thác giảm dần Ngoài ra, nhiều vùng rộng lớn quản lý các đắn và việc tái trồng rừng những vùng đất đã bị khai thác cũng triển khai Chính phủ Malaysia đã đưa kế hoạch phủ xanh khoảng 312.30 kilômét vuông (120.5 dặm vuông) đất với loại mây theo những điều kiện rừng tự nhiên và trồng xen cao su Để tăng cường nữa những nguồn tài nguyên thiên nhiên, những loại mọc nhanh meranti tembaga, merawan và sesenduk cũng trồng Cùng lúc đó, những loại có giá trị cao tếch và các loại nguyên liệu giấy giá trị cao khác cũng khuyến khích canh tác Cao su, thời là tâm điểm nền kinh tế Malaysia, đã bị thay phần lớn dầu cọ trở thành sản phẩm nông nghiệp xuất hàng đầu Malaysia Thiếc và dầu mỏ là hai nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị kinh tế Malaysia Malaysia là nước sản xuất thiếc hàng đầu giới thị trường này sụp đổ đầu thập niên 1980 Trong kỷ 19 và 20, thiếc đóng vai trò tối quan trọng nền kinh tế Malaysia Chỉ tới năm 1972 dầu mỏ khí tự nhiên thay thiếc trở thành mặt hàng chính lĩnh vực khai mỏ Trong lúc ấy, thị phần thiếc nền kinh tế đã suy giảm Dầu mỏ và khí tự nhiên tìm thấy các mỏ dầu ngoài khơi Sabah, Sarawak Terengganu đã có đóng góp lớn vào nền kinh tế Malaysia đặc biệt các bang Các sản phẩm khoáng sản khác cũng khá quan trọng gồm đồng, vàng, bô xít, quặng sắt và than cùng với các khoáng sản công nghiệp đất sét, cao lanh, silica, đá vôi, barite, phốt phát và các sản phẩm đá cắt đá granite và đá mable khối tấm Một lượng nhỏ vàng sản xuất Năm 2004, Chủ nhiệm văn phòng Thủ tướng, Datuk Mustapa Mohamed, đã tiết lộ trữ lượng dầu khí Malaysia mức 4.84 tỷ barrels trữ lượng khí thiên nhiên 89 nghìn tỉ Feet khối (2.500 km³) Con số này tăng 7.2% so với dự đoán trước Những ước tính chính phủ cho mức sản xuất hiện Malaysia sẽ có khả khai thác dầu thêm 18 năm và khí gas 35 năm nữa Năm 2004 Malaysia xếp hạng thứ 24 về trữ lượng dầu và 13 cho trữ lượng khí gas 56% trữ lượng dầu nằm Bán đảo và 19% Đông Malaysia Chính phủ thu số 155 tiền đặc lợi từ dầu khí, 5% số trao lại cho các bang và số lại bị chính phủ liên bang thu giữ 7.3.Thái Lan * Khái quát: Về tên gọi, Thái Lan cũng gọi là Xiêm La, là tên gọi chính thức nước này đến ngày 11/5/1949 Từ "Thái" tiếng Thái có nghĩa là "tự do" "Thái" cũng là tên người Thái – hiện là dân tộc thiểu số có số dân đáng kể Trung Quốc, vẫn lấy tên là "Xiêm" Từ "Thái Lan" tiếng Việt có xuất xứ từ tiếng Anh Thailand (trong land nghĩa là đất nước, xứ sở) Trước năm 1932, Thái Lan theo chế độ quân chủ chuyên chế Sau cách mạng tư sản năm 1932 nhóm sĩ quan trẻ lãnh đạo, Thái Lan chuyển từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến Cuối cùng, vào thập niên 1980, Thái Lan chuyển hướng sang đường dân chủ Năm 1997, Thái Lan trở thành tâm điểm Khủng hoảng tài chính Đông Á Đờng baht nhanh chóng sụt giá từ mức 25 baht đổi đô la xuống mức 56 baht đổi la Sau đó, đờng baht dần lấy lại sức nặng mình, đến năm 2007, tỷ giá giữa đồng baht và đô la là 33:1 Hiện nay, Thái Lan là nước công nghiệp Sau đạt tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao nhất giới từ 1985 đến 1995, với tốc độ tăng trưởng trung bình 9% năm, sức ép lên việc trì đồng baht Thái Lan tăng lên, dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 1997, lan rộng toàn khu vực Đông Á, bắt buộc chính phủ phải thả tiền tệ Sau ổn định lâu dài mức giá 25 baht đổi đô la Mỹ, đồng baht phá giá nửa, chạm tới mức thấp nhất với 56 baht đổi đô la vào tháng năm 1998, các hợp đồng kinh tế ký kết 10,2% năm trước Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997, kinh tế năm 1997 tăng trưởng âm 20% Năm 1998, Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phục hời với tốc độ tăng trưởng kinh tế là 4,2%, năm 2000 là 4,4%, phần lớn từ những mặt hàng xuất chính (tăng 20%) Sự tăng trưởng bị rơi vào tình trạng trì trệ (tăng trưởng 1,8%) ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2001, phục hồi lại vào năm sau, nhờ phát triển mạnh Trung Quốc và những chương trình khác nhằm khuyến khích phát triển kinh tế nước thủ tướng Thaksin Shinawatra, thường gọi tên "Thaksinomics" Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2002 đạt 5,2% , đến năm 2003 và 2004 đã cao mức 6% Dự trữ ngoại tệ mức cao 37-38 tỉ USD (tháng 8/1997 mức 800 triệu USD) Đến năm 2005, kinh tế Thái Lan gần đạt mức trước khủng hoảng năm 1997, với PPP đầu người đạt mức 8.300 USD/năm, so với mức 8.800 USD vào năm 1997 Dù vậy, bất ổn chính trị đảo chính tháng năm 2006 đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế quý IV chỉ 0,7% Thái Lan xuất nhiều 105 tỷ đô la hàng năm Các sản phẩm xuất chính bao gồm gạo, hàng dệt may, giầy dép, hải sản, cao su, nữ trang, ô tô, máy tính thiết bị điện Thái Lan đứng thứ giới về xuất gạo, năm xuất 6,5 triệu tấn gạo tinh chế Lúa là loại lương thực chính 156 trồng Thái Lan, với 55% đất đai trồng trọt được sử dụng để trờng lúa[14] Đất canh tác Thái Lan cũng chiếm tỷ lệ lớn, 27,25% toàn khu vực sông Mekong Các ngành công nghiệp chủ yếu gờm có điện dân dụng, linh kiện điện tử, linh kiện máy tính và tơ, đó, cũng có đóng góp đáng kể từ du lịch (khoảng 5% GDP Thái Lan) Những người nước ngoài lại đầu tư lâu dài cũng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân Thái Lan tham gia đầy đủ các tổ chức quốc tế và tổ chức vùng Thái Lan tăng cường mối quan hệ với các nước ASEAN Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày tháng năm 1976 7.4 Indonesia * Khái quát: Indonesia với tên gọi chính thức là Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia; Hán Việt: Nam Dương), là quốc gia nằm giữa hai lục địa Đông Nam Á Châu Đại Dương Indonesia gờm 13.487 đảo và với dân số khoảng 237 triệu người, đứng thứ tư giới về dân số Indonesia là quốc gia có số dân theo Hời giáo đơng nhất giới; nhiên Hiến pháp Indonesia không hề đề cập tới tôn giáo này Indonesia theo thể chế cộng hòa với máy lập pháp tổng thống dân bầu Indonesia có biên giới đất liền với Papua New Guinea, Đơng Timor Malaysia, ngồi giáp nước Singapore, Philippines, Úc, và lãnh thổ Quần đảo Andaman và Nicobar Ấn Độ Thủ đô là Jakarta và cũng đồng thời là thành phố lớn nhất Indonesia là thành viên sáng lập ASEAN và là thành viên G-20 nền kinh tế lớn Nền kinh tế Indonesia là giới 16 lớn nhất GDP danh nghĩa và 15 lớn nhất sức mua tương đương Quần đảo Indonesia đã là vùng thương mại quan trọng ít nhất từ kỷ 7, Vương quốc Srivijaya có hoạt động thương mại với Trung Quốc Ấn Độ Những vị vua cai trị địa phương dần tiếp thu văn hóa, tơn giáo và các mơ hình chính trị Ấn Độ từ những kỷ sau Công Nguyên, và các vương quốc Ấn Độ giáo cũng Phật giáo đã bắt đầu phát triển Lịch sử Indonesia bị ảnh hưởng các cường quốc nước ngoài muốn nhòm ngó các nguồn tài nguyên thiên nhiên họ Các nhà buôn Hồi giáo đã đưa tới Đạo Hồi, và các cường quốc Châu Âu đã tranh giành để độc chiếm lĩnh vực thương mại các đảo Hương liệu Maluku Thời đại Khám phá Sau ba kỷ rưỡi ách thực dân Hà Lan, Indonesia đã giành độc lập sau Thế chiến thứ hai Từ lịch sử Indonesia rơi vào cảnh biến động với các nguy từ các thảm hoạ thiên nhiên, nạn tham nhũng và chia rẽ cũng quá trình dân chủ hoá, và các giai đoạn thay đổi kinh tế nhanh chóng Tuy gờm rất nhiều đảo, Indonesia vẫn gờm các nhóm sắc tộc, ngơn ngữ và tơn giáo riêng biệt Người Java là nhóm sắc tộc đơng đúc và có vị chính trị lớn nhất Với tư cách là nhà nước nhất và quốc gia, Indonesia đã phát triển tính đồng nhất định nghĩa ngôn ngữ quốc gia, đa 157 dạng chủng tộc, đa dạng tôn giáo bên dân số đa số Hồi giáo, và lịch sử thực dân cùng những dậy chống lại Khẩu hiệu quốc gia Indonesia, "Bhinneka tunggal ika" ("Thống nhất đa dạng", theo nghĩa đen "nhiều, là một"), đã thể hiện rõ đa dạng hình thành nên quốc gia này Tuy nhiên, những căng thẳng tôn giáo và chủ nghĩa ly khai đã dẫn tới những xung đột bạo lực đe doạ ổn định kinh tế và chính trị Dù có dân số lớn và nhiều vùng đơng đúc, Indonesia vẫn có nhiều khu vực hoang vu và là quốc gia có mức độ đa dạng sinh học đứng hàng thứ hai giới Nước này rất giàu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vậy nghèo khó vẫn là đặc điểm Indonesia hiện đại * Tình hình kinh tế: Jakarta, thủ đô Indonesia và là trung tâm thương mại lớn nhất nước Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Indonesia ước khoảng 408 tỷ đô la (1.038 tỷ đô la theo PPP) Năm 2007, ước tính GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 1.812 đô la, và GDP đầu người theo sức mua tương đương (PPP) là 4.616 (đô la quốc tế) Lĩnh vực dịch vụ là ngành lớn nhất nền kinh tế và chiếm 45,3% GDP (2005) Tiếp theo là công nghiệp (40,7%) nông nghiệp (14,0%) Tuy nhiên, nông nghiệp sử dụng nhiều lao động các lĩnh vực khác, chiếm 44,3% tổng số lực lượng lao động 95 triệu người Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ (36,9%) và công nghiệp (18,8%) Các ngành cơng nghiệp chính gờm dầu mỏ khí thiên nhiên, dệt, may, và khai thác mỏ Các sản phẩm nông nghiệp chính gồm dầu cọ, gạo, chè, cà phê, gia vị, cao su Các thị trường xuất Indonesia (2005) là Nhật Bản (22,3%), Hoa Kỳ (13,9%), Trung Quốc (9,1%), Singapore (8,9%) Indonesia nhập nhiều hàng Nhật Bản (18,0%), Trung Quốc (16,1%), và Singapore (12,8%) Năm 2005, Indonesia có thặng dư thương mại, với kim ngạch xuất đạt 83,64 tỷ USD và kim ngạch nhập là 62,02 tỷ Nước này có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, gồm dầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, đồng, vàng Các mặt hàng nhập chính Indonesia gờm máy móc và thiết bị, hoá chất, nhiên liệu và các mặt hàng thực phẩm Trong thập kỷ 1960, nền kinh tế đã suy giảm nghiêm trọng bất ổn chính trị, chính phủ trẻ và khơng có kinh nghiệm, và chủ nghĩa kinh tế quốc gia yếu kém, dẫn tới tình trạng nghèo đói nghiêm trọng Sau chế độ Sukarno sụp đổ hồi giữa thập niên 1960, chính sách Trật tự Mới đã mang lại mức độ kỷ lục cho chính sách kinh tế nhanh chóng làm giảm lạm phát, ổn định tiền tệ, tái cấu nợ nước ngoài, và thu hút đầu tư cũng viện trợ từ nước ngoài Indonesia là thành viên nhất OPEC Đông Nam Á, và bùng nổ giá dầu mỏ thời thập niên 1970 đã mang lại ng̀n thu x́t lớn giúp trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Sau những cải cách thêm nữa hồi thập niên 1980 Đầu tư nước ngoài đổ vào Indonesia, đặc biệt vào những khu vực chế tạo phát triển nhanh và định hướng xuất 158 khẩu, và từ năm 1989 tới năm 1997, kinh tế Indonesia phát triển với tốc độ trung bình 7% Indonesia là nước chịu tác động mạnh nhất từ Khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997–1998 Tỷ giá tiền tệ nước này so với đồng đô la Mỹ đã giảm từ khoảng 2.000 Rp tới 18.000 Rp, và nền kinh tế giảm 13,7% Từ đờng rupiah đã ổn định mức khoảng 10.000 Rp/dollar, và đã xuất hiện dấu hiệu khơi phục kinh tế quan trọng chậm chạp Sự bất ổn chính trị, cải cách kinh tế chậm chạp và tham nhũng cấp độ chính phủ và kinh doanh từ năm 1998 đã ảnh hưởng tiêu cực tới phục hồi kinh tế Ví dụ, Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp Indonesia đứng hạng 143 180 nước bảng Chỉ số nhận thức tham nhũng họ Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP đã vượt 5% hai năm 2004 và 2005, và dự báo sẽ tăng thêm Mặc dù vậy, tốc độ tăng này chưa đủ mạnh đề dẫn tới thay đổi lớn tỷ lệ thất nghiệp, và mức tăng lương, giá nhiên liệu và gạo tăng cao càng làm trầm trọng vấn đề đói nghèo Năm 2006, ước tính 17,8% dân số sống mức mức nghèo khổ, 49,0% dân số sống với chưa tới đô la ngày, và tỷ lệ thất nghiệp mức 9,75% * Tình hình văn hóa: Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, nhóm có văn hóa khác biệt và đã phát triển qua nhiều kỷ, với ảnh hưởng từ Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Malaysia và Châu Âu Ví dụ, các điệu múa truyền thống Java và Bali chứa đựng các yếu tố văn hóa và thần thoại văn hóa Hindu, wayang kulit (rối bóng) cũng tương tự Những loại vải dệt batik, ikat songket sản xuất khắp đất nước Indonesia theo kiểu cách khác biệt tùy theo vùng Ảnh hưởng lớn nhất kiến trúc Indonesia đến từ kiến trúc Ấn Độ; nhiên, những ảnh hưởng kiến trúc từ Trung Quốc, Ả Rập và Châu Âu cũng khá quan trọng Các môn thể thao thơng dụng Indonesia là bóng bàn bóng đá; Liga Indonesia là giải vô địch cấp cao nhất các câu lạc bóng đá Indonesia Các môn thể thao truyền thống gồm sepak takraw, và chạy đấu bò Madura Tại các vùng có lịch sử chiến tranh giữa các tộc, những thi đánh trận giả thường tổ chức, caci Flores, pasola Sumba Pencak Silat là môn võ Indonesia Các mơn thể thao Indonesia nói chung thường dành cho phái nam và các khán giả cũng thường tham gia vào hoạt động cá cược cờ bạc Ẩm thực Indonesia khác biệt theo vùng tuỳ theo ảnh hưởng Trung Quốc, Châu Âu, Trung Đông hay Ấn Độ Gạo là thực phẩm chính và dùng cùng với thịt và rau Các loại gia vị (có nhiều ớt), nước cốt dừa, cá và gà là các thành phần chính Âm nhạc truyền thống Indonesia gồm gamelan keroncong Dangdut là thể loại nhạc pop đương đại phổ thơng có ảnh hưởng từ âm nhạc dân gian Ả Rập, Ấn Độ và Malaysia Công nghiệp điện ảnh Indonesia phát triển mạnh thập niên 1980 và chiếm hầu hết các rạp chiếu bóng, dù tới đầu thập niên 1990 bắt đầu suy giảm Từ năm 2000 tới năm 2005, số lượng phim Indonesia phát hành hàng năm đã liên tục tăng lên Bằng chứng cổ nhất về chữ viết Indonesia là loạt ghi chép 159 tiếng Phạn có niên đại từ kỷ thứ Những nhân vật có ảnh hưởng lớn văn học hiện đại Indonesia gồm: tác gia Hà Lan Multatuli, người đã chỉ trích cách đối xử với người dân Indonesia thời cai trị thuộc địa Hà Lan; các nhân vật người Sumatra Muhammad Yamin Hamka, là những nhà chính trị và tác gia ủng hộ độc lập quốc gia tiếng; và tác gia vô sản Pramoedya Ananta Toer, nhà tiểu thuyết tiếng nhất Indonesia Nhiều người Indonesia có kiểu giọng địa phương rõ rệt, giúp xác định và trì sắc văn hóa họ Tự trùn thơng Indonesia đã tăng lên đáng kể từ chế độ Tổng thống Suharto chấm dứt, thời ấy Bộ Thông tin, đã bị bãi bỏ, giám sát và kiểm soát truyền thông nước, ngăn chặn truyền thông nước ngoài Thị trường TV gồm mười mạng lưới truyền thông thương mại, và các mạng lưới địa phương cạnh tranh với TVRI nhà nước Các đài phát sóng tư nhân thực hiện tin riêng và các chương trình khác lấy từ đài nước ngoài Với 25 triệu người sử dụng năm 2008, Internet chỉ phố biến tới phận nhỏ người dân, xấp xỉ 10.5% 7.5 Lào * Khái quát: Tên đầy đủ là Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc 416 km đường biên; Tây Bắc giáp Mi-anma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Căm-pu-chia 492 km phía Đông giáp Việt Nam 2.067 km Lào có diện tích: 236.800 km với dân số: 5.821.998 (tính đến tháng 7/2007) Lào có 68 tộc chia làm hệ chính là Lào Lùm (sống đồng bằng) chiếm 65% dân số; Lào Thâng (sống lưng chừng núi) chiếm 22% và Lào Xủng (sống vùng núi cao) chiếm 13% dân số Địa lý hành chính: Lào có 16 tỉnh, thành phố (Thủ đô Viêng-chăn) Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 5/9/1962 Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với Việt Nam 18/7/1977 Tỷ giá hối đoái kíp Lào khoảng 1,7VND * Lịch sử Trước kỷ 14, lịch sử Lào không ghi chép rõ ràng, chủ yếu là theo truyền thuyết, theo vào khoảng kỷ thứ (năm 658) "Khun Lo" lập nước Mường-xoa (Luông Pha-bang ngày nay) Sáu người em Khun Lo chia cai trị các tiểu vương quốc lân cận Vào kỷ thứ 14 (năm 1353) Vua Phà Ngừm thống nhất các Tiểu vương quốc (Hủa-phăn, Mương-phương, Viêng chăn, Chăm-pa-xắc ) thành Vương quốc Lạn-xạng (Triệu voi) bao gồm diện tích hiện và vùng I-xản (18 tỉnh Đông Bắc Thái Lan) cùng phần tỉnh Stung-treng (Đông Bắc Căm-pu-chia) Vua Phà-ngừm đã xây dựng chế độ phong kiến tập trung, là thời kỳ rực rỡ nhất lịch sử phong kiến Lào Đầu năm 2003, lần Lào tổ chức lễ kỷ niệm vua Phà Ngừm Giữa kỷ 16, vào thời Vua Xệt-tha-thi-lát đã rời đô từ Luông pha-bang về Viêng chăn (1556) Cũng vào thời kỳ (1559-1571) Vương quốc Lạn-xạng 160 bị Miến Điện xâm lược lần Nhân dân Lào kiên cường dậy khởi nghĩa chống ách thống trị Miến Điện và đến năm 1581 giành lại độc lập Sau thời Vua Xu-li-nha-vông-xả, đất nước Lạn-xạng khôi phục về mặt Sau Vua Xu-li-nha-vông-xả mất, các lực phong kiến lên tranh giành chính quyền Năm 1713 Lạn-xạng bị chia thành vương quốc là Luông Pha-bang, Viêng chăn và Chăm-pa-xắc Năm 1778 Xiêm đưa quân sang đánh Lào Năm 1779 đất nước Lào Lạn-xạng trở thành thuộc địa phong kiến Xiêm Nhân dân Lào lãnh đạo Vua A-nụ đã vùng lên chống lại ách đô hộ phong kiến Xiêm Từ 1893-1945, Pháp đô hộ Lào Trong thời kỳ này đã nổ nhiều khởi nghĩa vũ trang lãnh đạo Phò Ca đuộc, Ơng Kẹo, Cơm-ma-đắm, Chậuphạ-pắt-chay đều thất bại Đáng ý là năm 1892, sau chiến tranh Pháp-Xiêm, Pháp đã ký hiệp ước bất bình đẳng gây thiệt hại cho Lào là cắt vùng I-xản (các tỉnh Đông Bắc Thái lan hiện nay) cho Thái lan, lấy sông Mê-công làm biên giới Ngày 12/10/1945, nhân dân Lào lãnh đạo Đảng và Mặt trận Lào It-xala đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bố độc lập Từ 1953-1974, tiến hành kháng chiến chống Mỹ Thời kỳ này có lần hòa hợp dân tộc (lần thứ nhất: 18/11/1957; lần thứ hai: 23/06/1962; lần thứ ba: 5/04/1974) Ngày 2/12/1975, lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nhân dân Lào lật đổ chế độ Quân chủ lập hiến Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đời * Thể chế chính trị: Lào giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Chế độ đảng; Đảng NDCM Lào lãnh đạo toàn diện; Quốc hội dân bầu, nhiệm kỳ năm; Chính phủ có 15 Bộ và quan ngang Bộ; Phân chia địa phương, lãnh thổ và địa giới hành chính: nước có 16 đơn vị hành chính cấp tỉnh và Thủ đô Viêng Chăn + Từ Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đã đề đường lối đổi mới, cụ thể hóa và bắt tay thực hiện Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi với chủ trương tiếp tục xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, bước tiến tới mục tiêu XHCN Đại hội VI (1996) tổng kết bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 10 năm lãnh đạo thực hiện đổi và đánh giá là thành lịch sử quan trọng Đại hội VII (2001) đã triển khai đường lối đổi thành chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020; đề chỉ tiêu phấn đấu khắc phục tình trạng đói nghèo, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng chậm phát triển Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược là bảo vệ và xây dựng Tổ quốc và đường lối đổi để phát triển đất nước vững chắc hơn, đưa Lào khỏi tình trạng kém phát triển, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hướng tới CNXH" * Kinh tế xã hội - Lào là nước nằm sâu lục địa, khơng có đường thơng biển và 161 chủ yếu là đời núi 47% diện tích là rừng Có số đờng nhỏ vùng thung lũng sông Mê-công các phụ lưu đồng Viêng- Chăn, Chăm-paxắc 45 % dân số sống vùng núi Hiện Lào có 800.000 đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống nghề nơng - Lào có ng̀n tài ngun phong phú về lâm, nơng nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện Nhìn chung kinh tế Lào phát triển song chưa có sở bảo đảm ổn định; chủ yếu là sức sản x́t thấp; ng̀n vốn dựa vào bên ngoài lớn, nội lực yếu (trong tổng số vốn đầu tư Nhà nước, Lào chiếm 20%, nước ngoài chiếm 80% ) - Nền kinh tế những năm gần có nhiều tiến Các mục tiêu kinh tế-xã hội các kỳ đại hội và các chương trình kế hoạch năm triển khai thực hiện có hiệu Phần lớn các mục tiêu kinh tế đều đạt Về lương thực, năm 1986 đạt chỉ tiêu 1,6 triệu tấn Các mục tiêu kế hoạch năm 1996-2000 về sản xuất lương thực, xây dựng sở hạ tầng, phát triển nông thôn, phát triển hàng hóa, dịch vụ, đào tạo ng̀n nhân lực đều đạt kế hoạch Chương trình sản xuất lương thực đã có bước tiến triển rõ rệt, năm 2000 đạt sản lượng 2,2 triệu tấn, năm 2005 đạt 2,6 triệu tấn, lần tự túc lương thực, có dự trữ quốc gia và xuất khẩu; cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,5 tỷ USD - Nhịp độ tăng trưởng trung bình 5,9-6%, những năm 2000 tăng mạnh hơn, năm 2005 tăng 7,2% Tăng trưởng GDP năm 2006 đạt 7,4%, năm 2007 đạt 8% Thu nhập bình quân đầu người tăng dần, năm 2000 đạt 298 USD/người/năm; năm 2005 đạt 491 USD/người/năm, năm 2006 đạt 546 USD/người/năm, năm 2007 đạt 678 USD/người/năm - Kinh tế đối ngoại: đến năm 2007, Lào có quan hệ thương mại với 60 nước, ký hiệp định thương mại với 19 nước, 39 nước cho Lào hưởng quy chế GSP Tổng kim ngạch thương mại giai đoạn 1991-2000 đạt 01 tỷ USD, giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 01 tỷ USD, năm 2006 tăng lên đạt 1,5 tỷ USD Hàng hóa xuất chủ yếu là khoáng sản và hàng nguyên vật liệu - Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII (3/2006) đề mục tiêu đến năm 2020: Xây dựng vững chắc hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, Đảng là hạt nhân lãnh đạo, giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự an toàn xã hội; đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển; kinh tế phát triển dựa phát triển nông nghiệp vững chắc và lấy phát triển công nghiệp làm sở, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo chuyển biến về chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực; phát triển nhịp nhàng các thành phần kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể củng cố và phát triển vững mạnh GDP tăng gấp lần năm 2000; chủ động mở rộng hợp tác quốc tế * An ninh - Quốc phòng Nhìn chung, tình hình an ninh, chính trị ổn định, trật tự xã hội giữ vững Tuy nhiên, bọn phản động Lào lưu vong vẫn tiếp tục hoạt động phá hoại; 162 các nước Phương Tây lợi dụng các vấn đề nhân quyền, dân tộc để gây chia rẽ dân tộc * Chính sách đối ngoại Đại hội Đảng VIII (3/2006) nêu : tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; thực hiện chủ trương CNDCND Lào sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy tất các nước nhằm bảo đảm lợi ích chung và lợi ích riêng bên; nhấn mạnh tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với các nước XHCN, tiếp tục tăng cường tình đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện với Việt Nam, hợp tác toàn diện với Trung Quốc và các nước anh em khác, thắt chặt quan hệ hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới, tích cực tham gia hoạt động ASEAN tinh thần giữ vững các nguyên tắc ASEAN * Tình hình hợp tác kinh tế giữa Việt nam -Lào - Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế-văn hóa-khoa học kỹ thuật ViệtLào theo dõi và thúc đẩy quan hệ hợp tác này Ủy ban họp năm lần, luân phiên địa điểm, đến đã họp 30 phiên Từ 1991, Chủ tịch Ủy ban nước là ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Ngày 8/01/2008 đã diễn họp giữa kỳ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam-Lào lần thứ 30 Quan hệ thương mại: kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước tăng đều những năm qua: năm 2004 đạt 142,6 triệu USD, năm 2005 đạt 162 triệu USD; năm 2006 đạt 260 triệu USD, năm 2007 đạt 312 triệu USD (tăng 20,3% so với năm 2006), tháng năm 2008 đạt 102,4 triệu USD (tăng 60% so với năm 2007) Hai bên đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích phát triển đầu tư, thương mại thực hiện các chính sách ưu đãi, thông thoáng cho các nhà đầu tư hai nước, giảm thuế suất, thuế nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ nước, xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu, chợ đường biên Tuy nhiên, thị trường Lào nhỏ, quen dùng hàng Thái Lan lại thêm cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc nên kim ngạch bn bán giữa hai nước chưa đáp mong muốn Lãnh đạo và nhân dân hai nước Về đầu tư: giữa hai nước có khởi sắc đáng kể, đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào với tổng số vốn gần 1020 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực nông, lâm nghiệp (trồng cao su), khảo sát và khai khoáng, điện lực, giao thông vận tải Đầu tư các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cũng tăng đáng kể (nếu tính tất các dự án đầu tư các doanh nghiệp địa phương đầu tư Lào Việt Nam là nước đứng thứ Lào) Về giao thông vận tải: Việt Nam tạo thuận lợi cho Lào vận chuyển hàng xuất nhập qua các cảng biển Việt Nam (trong có cảng Vũng Áng), cho bạn vay vốn ưu đãi làm đường 18B (48 triệu USD, đã khánh thành 5/2006), làm đường 2E Mường Khoa-Tây Trang (40 triệu USD), giúp xây dựng số cầu đường khác tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu khu vực Các tỉnh có chung biên giới tăng cường quan hệ, ý đến quan hệ 163 kinh tế, đào tạo cán bộ, phòng chống dịch bệnh và bước xây dựng đường sá, chợ đường biên và nâng cấp cửa (tính đã có năm cửa quốc tế : (1) Lao Bảo-Đen XaVẳn (đường 9), (2) Cầu Treo-Nậm Phao (đường 8), (3) cửa Cha-lo (đường 12), (4) cửa Nậm-Cắn (đường 7A), (5) cửa Phukưa (At-ta-pư) – Bờ Y Tháng 8/2002, hai nước đã ký Thỏa thuận Viêng Chăn (nhằm bổ sung và thực hiện Thỏa thuận Cửa Lò ký năm 1999) về tạo điều kiện thuận lợi nữa cho việc qua lại công dân hai nước và các hoạt động buôn bán đầu tư song phương 7.6 Campuchia * Khái quát: Campuchia là quốc gia nằm bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, Thái Lan phía Tây, Lào phía Bắc và Việt Nam phía Đơng Campuchia có ngơn ngữ chính thức là tiếng Khmer, thuộc nhóm Mơn-Khmer hệ Nam Á Khmer Đỏ Pol Pot lãnh đạo nắm chính quyền vào năm 1975, thành lập nước "Campuchia Dân chủ" Họ chiếm thủ đô Phnom Penh và bắt đầu lùa dân khỏi thành thị vào tháng 10 năm 1974, PhnomPenh trở thành thành phố chết khơng có cư dân sinh sống Trong thời gian này tiền tệ bị xoá bỏ và Khmer Đỏ thực hiện triệt để chính sách "tự cung tự cấp" - bài phương Tây và "quyết tâm xây dựng Xã hội Chủ nghĩa vòng tháng"[1] Lao động khổ sai, bệnh tật, hành hình và "thanh trừng" đã làm khoảng 1,7 triệu người đã chết khoảng thời gian năm cải tạo xã hội Khmer Đỏ (1975-1979) Trong những năm nắm quyền, nội Khmer Đỏ đã có trừng lẫn mà kết là những người thân Cộng sản Việt Nam bị bài trừ và phải bỏ trốn sang Việt Nam Trong thời gian này hai bên đã có những xung đột biên giới nhỏ kéo dài Cuối năm 1978 sau chính quyền Pol Pot đem quân tấn công biên giới và giết hại thường dân Việt Nam Hà Nội đã tổ chức chiến dịch phản cơng theo yêu cầu giúp đỡ lực lượng thân Việt Nam Campuchia, họ đưa quân vào Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ (7 tháng năm 1979) và đưa quân tới sát biên giới phía tây với Thái Lan Do chiến thắng quá nhanh quân đội Việt Nam, quân khmer Đỏ chỉ tan rã chứ chưa bị tiêu diệt hoàn toàn, vậy 13 năm đóng quân Campuchia, quân đội Việt Nam đã bị lực lượng tàn quân này quấy phá gây thiệt hại khá lớn Các chiến nhỏ lẻ tẻ diễn liên tục trước Việt Nam rút quân năm 1989 và Liên hiệp quốc hỗ trợ bầu cử năm 1993, giúp cho nước này khơi phục lại tình trạng bình thường Được Việt Nam hậu thuẫn, ngày tháng năm 1979 Hội đồng Nhân dân Cách mạng nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia Heng Samrin làm chủ tịch đã thành lập Tuy vậy chính quyền này chỉ số nước cộng sản công nhận và chưa tự bảo vệ mà vẫn cần đến có mặt quân đội Việt Nam Năm 164 1981, Cộng hòa Nhân dân Campuchia tổ chức bầu quốc hội và ban hành hiến pháp Trong thời gian này, Kampuchea Dân chủ Khmer Đỏ vẫn giữ ghế đại diện cho Campuchia Liên hiệp quốc Ngày 22 tháng năm 1982, Chính phủ Liên hiệp ba phái Campuchia Norodom Sihanouk làm Chủ tịch, Khieu Samphon (phái Khmer Đỏ) làm Phó Chủ tịch và Son Sann (phái thứ ba) làm Thủ tướng thành lập Kuala Lumpur (Malaysia) Việt Nam đã rút quân khỏi Campuchia trước kế hoạch (1990) và chính phủ Phnom Penh chấp nhận đàm phán với Chính phủ Liên hiệp ba phái Campuchia Việc rút quân đội Việt Nam hoàn tất ngày 26 tháng năm 1989 Từ 1993, Campuchia tái lập chế độ quân chủ lập hiến Nước Campuchia chia thành 24 đơn vị hành chính địa phương cấp gồm 23 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương Các tỉnh chia thành các huyện và huyện đảo, các thành phố trực thuộc trung ương chia thành các quận Dưới huyện là các xã, và quận là các phường Phường và xã là cấp hành chính địa phương cuối cùng Campuchia Trong xã có nhiều làng, làng là cấp hành chính chính thức * Kinh tế: Vương quốc Campuchia đã bị tàn phá gần hoàn toàn sau thời kỳ Polpot Khmer Đỏ, thành phố lớn nhất Phnompenh đứng lên từ thành phố chết khơng bóng người và khôi phục với vẻ huy hoàng ngày Ảnh hưởng chiến tranh ngoại quốc lẫn nội chiến nghiêm trọng Việt Nam nên nền kinh tế vẫn nhiều điều bất cập, tình trạng tham nhũng lớn và luật pháp lỏng lẻo khiến cho đất nước có nhiều điều cần phải giải Sự phát triển nền kinh tế Campuchia bị chậm lại cách đáng kể thời kỳ 1997-1998 khủng hoảng kinh tế khu vực, bạo lực và xung đột chính trị Đầu tư nước ngoài và du lịch giảm mạnh Trong năm 1999, năm có hòa bình thực vòng 30 năm, đã có những biến đổi cải cách kinh tế và tăng trưởng đạt mức 5% Mặc dù bị ngập lụt tràn lan, GDP tăng trưởng mức 5.0% năm 2000, 6.3% năm 2001 và 5.2% năm 2002 Du lịch là ngành dịch vụ tăng trưởng mạnh nhất Campuchia, với số du khách tăng 34% năm 2000 và 40% năm 2001 trước kiệnảng bố ngày 11thang năm 2001 Mỹ Mặc dù đạt những tăng trưởng vậy phát triển dài hạn nền kinh tế sau hàng chục năm chiến tranh vẫn là thách thức to lớn Dân cư thất học và thiếu các kỹ nghề nghiệp, đặc biệt là vùng nông thôn nghèo đói gần chưa có các điều kiện cần thiết sở hạ tầng Sự lo ngại về không ổn định chính trị và tệ nạn tham nhũng phận chính quyền làm chán nản các nhà đầu tư nước ngoài và làm chậm trễ các khoản trợ giúp quốc tế Chính quyền phải giải các vấn đề này với hỗ trợ các tổ chức song phương và đa phương Campuchia đã gia nhập tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giời từ ngày 13/10/2004 165 Câu hỏi hướng dẫn học tập Những thành tựu hợp tác kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á? Tìm hiểu các mơ hình phát triển tiêu biểu Đơng Nam Á? Tìm hiểu các khuynh hướng chính phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á thời kỳ cận – hiện đại Tìm hiểu các khuynh hướng chính phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á thời kỳ cận – hiện đại Chứng minh Đông Nam Á là khu vực địa lý – lịch sử - văn hóa 166 ... D.G.E.Hall, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1997 [2] Phan Ngọc Liên (cb), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, HN, 1997 [3] Đào Minh Hờng, Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm)... nghiên cứu về Đông Nam Á Năm 1973, Ban Đông Nam Á (tiền thân Viện Đông Nam Á ngày nay) đời Các trung tâm Đông Nam Á các trường Đại học cũng thành lập Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á có vị... KHẢO - Giáo trình chính: [1] Bộ ngoại giao Việt Nam, Hiệp hội nước Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1992 [2] Lương Ninh (cb), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo