1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng sinh thái rừng

101 710 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI RỪNGRỪNG I Ý nghĩa rừng đời sống xã hội Rừng nguồn vật chất tinh thần thoả mãn nhu cầu người Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ chặt chẽ với Tất hoạt động đời sống xã hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh người liên quan đến rừng Nếu rừng xã hội loài người tồn Trong thực tế, thứ cần thiết cho tồn người thức ăn, dược liệu, quần áo, nguyên vật liệu xây dựng nhà cửa, giấy, sợi, hoá lâm sản, đồ dùng hàng ngày… phải lấy từ rừng Tất vật chất, vật liệu kết tương tác nhân tố chủ yếu lao động người vật chất lấy từ rừng Lao động người điều kiện đời sống xã hội, tách rời với tài nguyên rừng Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, khối lượng sản xuất vật chất tăng lên qua chu kỳ kinh doanh Do mà tác động người xã hội đến rừng (tác động đến điều kiện sinh tồn họ) ngày tăng Những nhu cầu gỗ sản phẩm giới không ngừng tăng lên, năm 1960 toàn giới khai thác 1,7 tỷ m3 gỗ năm 1970 2,3 tỷ mét khối đến năm 2000 lên tới 4,5- tỷ m3 Các chức rừng bảo vệ môi sinh, khả điều hoà khí hậu, bảo vệ hình thành đất, làm tăng thêm tính đa dạng sinh học rừng… Ngoài rừng nơi cư trú nguồn thức ăn cho giới động vật Rất nhiều loài chim, thú sống rừng: Hươu, Nai, Hổ, Báo, chim… Tất chúng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, thân chúng hoàn thành chức định việc trì trạng thái cân hệ sinh thái rừng II Khái niệm chung sinh thái học, sinh thái rừng Sinh thái học Sinh thái học môn khoa học rộng so với môn khoa học sinh học khoa học phát triển nhất, bao trùm, tổng hợp Thuật ngữ sinh thái học E.Hacked đưa vào năm 1886, thuật ngữ có nguồn gốc từ Hylạp “Oikos” nghĩa “nhà tự nhiên” nơi người động vật, thực vật “nơi mọc” Như vậy, môn khoa học nghiên cứu nơi mọc, nơi hay môi trường sống sinh vật Chính định nghĩa “Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại sinh vật với chúng với hoàn cảnh xung quanh” Theo E P Ô-đum (1986) thì: Sinh thái học khoa học nghiên cứu “cái nhà tự nhiên” chúng ta, nghiên cứu tất động vật, thực vật, sinh vật khác tất trình làm nên nhà tự nhiên để sống Như theo Ô-đum sinh thái học khoa học sinh vật “cái nhà mình”, khoa học mà đặc biệt ý đến việc phân chia cộng đồng tính chất mối liên hệ lẫn sinh vật chúng với hoàn cảnh xung quanh Sinh thái rừng Rừng phận cấu thành quan trọng sinh quyển, có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái môi trường Cùng với đời sinh thái học, khái niệm rừng dần sáng tỏ Theo quan điểm học thuyết hệ sinh thái, rừng xem hệ sinh thái điển hình sinh (Teslay 1935, Vili 1957, ÔDum 1966) Mặt khác sở học thuyết rừng Môrôdốp, Sucasép rừng coi quần lạc sinh địa Như vậy: “Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu rừng, tức nghiên cứu quần xã sinh vật, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng khác chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng” (Ôđum 1986, G Ctepphan1980) Khái niệm rừng + Rừng hệ sinh thái Theo giáo sư G.F.Môrôdốp (1930) cho rằng: “Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí quyển” Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý Ông rằng: Rừng không đồng chiếm không gian rộng lớn tượng địa lý Ông cho rằng: Quá trình hình thành rừng luôn chịu ảnh hưởng nhân tố sau: - Đặc điểm sinh vật học loài gỗ - Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, đá mẹ, địa hình đất) - Mối quan hệ quần xã thực vật thực vật động vật - Các nguyên nhân lịch sử, địa chất - Sự can thiệp người Nhà lâm học tiếng M.E.Tcachencô (1952) xác định khái niệm rừng Ông xem “rừng phận cảnh quan địa lý, tạo tổng thể lớn gỗ, chúng có mối quan hệ sinh học chặt chẽ với với hoàn cảnh xung quanh phạm vi vùng lảnh thổ định” Hội nghị nhà khoa học toàn Liên Xô ngày 01/01/1974, đến thống định nghĩa rừng sau: “Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật, trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngoài” Ngoài ra, có nhiều khái niệm rừng xem xét mức độ khác nhau, theo T.S Mêlêkhốp (1974) nói chung: “Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu” Sự phân bố rừng trái đất có tính chất theo đới tự nhiên Căn vào điều kiện sinh thái khác thành phần, cấu trúc, đặc điểm sinh trưởng, sản lượng rừng mà người ta chia rừng thành loại sau: - Rừng kim hay rừng Taiga vùng khí hậu lạnh hai cực - Rừng hỗn giao vùng khí hậu ôn đới bao gồm loại rừng kim rừng rộng - Rừng ẩm vùng khí hậu nóng, có loại rừng rộng kim - Rừng rộng thường xanh ẩm nhiệt đới - Rừng mưa xích đạo - Rừng vùng khô gọi rừng thưa hạn sinh Rừng xem xét khía cạnh khác, khái niệm " khu rừng" Có nghĩa rừng chiếm diện tích lãnh thổ rộng lớn, có gỗ thực vật khác, khác với khu khác gần thảo nguyên, đồng cỏ, đồng ruộng Khái niệm rừng thường gặp nhiều lý thuyết thực tế kinh doanh rừng "rừng" đồng với khái niệm "lâm phần" Lâm phần khu rừng tương đối đồng thành phần gỗ, bụi động vật mặt đất Khái niệm lâm phần giống với khái niệm " quần thể thực vật rừng "hoặc "quần xã thực vật rừng", đơn vị rừng + Rừng quần lạc sinh địa Nếu hợp thành phần thực vật lâm phần với tất động vật, vi sinh vật, đất hoàn cảnh sống chúng, ta có khái niệm "quần lạc sinh địa rừng" Thuật ngữ "quần lạc sinh địa" S.I Sucasép đưa năm 1944 Theo Sucasép 1964: “Quần lạc sinh địa rừng khoảnh rừng có đồng thành phần, cấu trúc đặc điểm thành phần tạo nên nó, mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa đồng thực vật che phủ, giới động vật vi sinh vật cư trú đó, điều kiện tiểu khí hậu, thuỷ văn đất đai, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần với với tượng tự nhiên khác” Như rừng tập hợp quần lạc sinh địa riêng biệt Bên cạnh quần lạc sinh địa rừng, tự nhiên có quần lạc sinh địa khác thảo nguyên, sa mạc… Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần sinh vật hoàn cảnh vô sinh, thành phần có ảnh hưởng qua lại đến tính chất cần thiết cho để giữ gìn sống dạng tồn trái đất Theo C.Vili (1957) đưa khái niệm sau: “Hệ sinh thái rừng đơn vị tự nhiên bao gồm thành phần sống không sống, chúng có trao đổi chất lượng tạo nên hệ thống ổn định" Hay nói cách khác hệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật yếu tố môi trường vật lý, chúng có tương tác với Các thành phần sống gồm: Thực vật, động vật, vi sinh vật (sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng) Trong sinh vật dị dưỡng gồm: Sinh vật tiêu thụ (sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3) sinh vật phân huỷ Các thành phần không sống: Chất vô cơ, chất hữu cơ, chế độ khí hậu Lâm sinh học đại thường xem rừng hệ thống sinh học tự nhiên tự điều hoà tự phục hồi (S.V Bê-lốp 1982) Chúng ta nên hiểu hệ thống thể mối quan hệ lẫn thành phần rừng mà thành phần luôn có biến đổi số lượng theo thời gian không gian Các rừng, tái sinh, tầng bụi thảm tươi, động vật, vi sinh vật, đất tiểu khí hậu gọi thành phần rừng Theo quan niệm nay: Rừng hệ thống động, nghĩa hệ thống nằm trạng thái cân động, dao động giới hạn định Đồng thời rừng có tính ổn định, bền vững định tác động bất lợi từ bên Nhờ rừng tồn thời gian dài rừng biến đổi theo không gian thời gian Ở rừng không ngừng diễn trao đổi vật chất lượng, rừng hệ thống tự điều hoà tự phục hồi cách động Khi nghiên cứu đời sống rừng, lâm sinh học đại người ta dùng phương pháp lượng phương pháp điều khiển Ở phương pháp lượng người ta nghiên cứu mối quan hệ lượng thành phần rừng hoàn cảnh xung quanh (tức trao đổi lượng tính calo, jun, hex) phương pháp điều khiển nghiên cứu rừng người ta xem xét mối tương quan hàm số, phụ thuộc tham số hệ thống (các thành phần rừng) vào nhân tố khác Dựa vào hai phương pháp người ta thiết lập mô hình lượng mô hình điều khiển rừng sở số lượng theo phương trình định Theo viện sĩ I.S Mêlêkhốp (1974) rừng hệ thống sinh vật học Hệ sinh thái rừng đặc trưng đặc điểm sau: + Rừng quần thể phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp + Rừng luôn có cân động, có tính ổn định, tự điều hoà tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hoá lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng + Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao + Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, luôn tồn trình tuần hoàn sinh vật trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác + Sự vận động trình nằm có tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng + Rừng có phân bố địa lý Khi xem xét rừng quan điểm lâm học thực hành cần ý đến bốn đặc điểm sau: + Rừng tồn lâu dài theo thời gian + Trong rừng có ảnh hưởng lẫn gỗ, bụi, thảm tươi chúng với hoàn cảnh xung quanh + Rừng tự điều chỉnh số lượng gỗ + Rừng tự tái sinh tự phục hồi  Vậy rừng khác với công viên chổ nào? Rừng tượng tự nhiên Rừng đảm bảo tự tái sinh phục hồi tự nhiên không ngừng, tán rừng thường xuyên thấy xuất non, công viên vườn bị ức chế hoạt động kinh doanh người tái sinh mà thay vào trồng Rừng luôn bảo vệ không bị tàn phá tượng tự nhiên thầm lặng như: Gió, lửa, sâu bệnh… Trong trình tiến hoá lâu dài rừng phải thích ứng với nhân tố bất lợi Một phản ứng thích nghi rừng tăng số lượng quả, hạt tăng số lượng mầm lớn thời gian định, sau ổn định Trong rừng tự nhiên từ giai đoạn non đến già thường xảy trình tỉa thưa tự nhiên cách liên tục, điều nói lên khác biệt rừng với quần thể trồng công viên, vườn Ở tuổi rừng non người ta tìm nhiều gỗ đến giai đoạn thành thục già Ở công viên vườn trình tỉa thưa người tác động hoàn thành trình tái sinh tự nhiên, nhờ mà tính toán mật độ cách xác Khả tự phục hồi rừng thể mối quan hệ lẫn gỗ rừng Hình dạng bên hai loài, tuổi, môi trường sống khác chúng có khả khác Đây kết mối quan hệ môi trường sống Các mọc rừng có tán hẹp, thân vươn cao, thẳng, tỉa thưa tự nhiên nhiều Còn chổ trống vườn công viên ngược lại có tán thấp, xoè rộng, nhiều cành, hình dạng thân không dẹp, độ thon lớn… Những gỗ rừng thường tạo tầng Đời sống rừng khép tán gỗ Sau khép tán rừng tạo điều kiện tiểu khí hậu đặc biệt Khí hậu rừng khác với khí hậu công viên, vườn chổ trống Trong đặc điển riêng rừng khác với quần thể hay quần xã khác Ở rừng có xuất loài thực vật động vật đến cư trú (hình thành thể sinh vật mới) Như rừng tự nhiên hoàn toàn khác với quần thể, quần xã nhân tạo, chúng thực vật thân gỗ III Thành phần quần xã thực vật đặc trưng lâm phần Một khu rừng lớn hay nhỏ lâm phần tạo nên, lâm phần có khác thành phần loài cây, tuổi, mật độ đặc trưng khác lâm phần Có thể chia thành phần quần xã thực vật rừng sau: gỗ, tái sinh, bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng, giới động vật (côn trùng , vi sinh vật) đất Quần thể, quần xã gỗ Đó tập hợp loài gỗ rừng, nghĩa có thân rõ ràng Theo thành phần loài gỗ người ta chia rừng loài (các loài khác không 10%) rừng hỗn giao (được tạo nhiều loài cây) Thành phần rừng người ta chia loài ưu thế, loài chủ yếu loài thứ yếu + Loài ưu loài chiếm trữ lượng lớn 50% tổng trữ lượng đứng rừng Nếu rừng phức tạp nhiều loài mà có trữ lượng gần loài có ý nghĩa kinh doanh lớn ưu (theo quan điểm kinh tế) + Loài mục đích loài có giá trị phù hợp với mục đích kinh doanh loài chủ yếu loài tiến hành kinh doanh (được chăm sóc, nuôi dưỡng) + Loài thứ yếu loài giá trị kinh tế loài chủ yếu Cách biểu thị tổ thành rừng ghi sau: Loài có trữ lượng lớn (số lượng nhiều) ghi đầu tiên, sau loài khác ghi kèm theo tỷ lệ tham gia loài (tỷ lệ thường tính theo trữ lượng rừng từ - 10) * Các đặc điểm quần xã thực vật rừng - Độ khép tán tuyệt đối: tổng diện tích tán rừng chiếu thẳng xuống mặt đất (m²/ha) - Độ khép tán tương đối: tổng diện tích tán (m²) tổng diện tích khu rừng - Độ tàn che rừng vượt 1,0 biểu thị 0,1 – 1,0 Nếu tính độ tàn che loài gỗ so với diện tích khu rừng lớn 1,0 Bởi tán loài riêng biệt phận nằm tán khác, trường hợp trùng lặp - Độ đầy tuyệt đối tổng thiết diện ngang tất thân gỗ độ cao ngang ngực (1,3m) biểu thị (m²/ha) Người ta thường xác định độ dày rừng biểu tính sẳn theo thay đổi đường kính thân - Độ đầy tương đối tỷ lệ tổng thiết diện rừng cụ thể so với tổng thiết diện ngang rừng bình thường rừng chuẩn - rừng chuẩn điều kiện lập địa - Đường kính ngang ngực, chiều cao bình quân mật độ rừng có ý nghĩa lớn đặc trưng rừng Người ta xác định mật độ rừng theo số đơn vị diện tích (cây/ha) Mật độ rừng ảnh hưởng lớn đến sản lượng, đến trình phân hoá tỉa thưa tự nhiên Nếu mật độ rừng không đều, tán rừng có lổ trống làm giảm sản lượng rừng, ảnh hưởng đến trình tỉa thưa tự nhiên Cây tái sinh Đó hệ rừng non tán rừng già, nơi khai thác hay bị cháy mà chúng có khả hình thành rừng Cây tái sinh chia mạ từ tuổi trở lên đến có đường kính ngang ngực nhỏ cm gỗ nhỏ 10 cm gỗ lớn có chiều cao nhỏ 1/2 chiều cao rừng (gỗ nhỏ) nhỏ 1/3 chiều cao rừng (gỗ lớn) Cây bụi, nửa bụi Là thân rõ ràng khả hình thành rừng điều kiện lập địa Tuy nhiên chúng có khả bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ nguồn nước hạn chế phát triển cỏ dại, nhiều lại đối thủ cạnh tranh với tái sinh, ngăn cản nảy mầm hạt giống Tầng thảm tươi Là loài cỏ quyết, rêu, địa y… có tác dụng che phủ mặt đất, đồng thời có ảnh hưởng đến tái sinh rừng, tranh giành chất dinh dưởng nước đất rừng Thực vật ngoại tầng Là loài cỏ, dây leo, thực vật phụ sinh…chúng mọc bò không cố định tầng cụ thể, mà tầng khác Thực vật ngoại tầng che phủ mặt đất, cho làm thuốc chữa bệnh Nhưng ngăn cản sinh trưởng rừng làm tăng nguy cháy rừng Thế giới động vật Sự đa dạng thành phần loài phụ thuộc vào cấu trúc rừng, chúng có ảnh hưởng đến đời sống rừng trình trao đổi vật chất, lượng hệ sinh thái rừng Đất Đây lớp đất mặt có chứa chất hữu chất dinh dưỡng phân huỷ xác chết động thực vật, vật rơi rụng mặt đất Đất giá rừng bám vào đứng vững Sản lượng rừng phụ thuộc lớn vào độ phì đất, xác định cấu trúc lâm phần, thành phần loài sống rừng Giữa rừng đất có trao đổi vật chất lượng, rừng hấp thụ chất dinh dưỡng dạng hoà tan (chất khoáng, nước, mùn…), rừng trả lại đất cành khô, rụng cành khô, khô chết đổ xuống thành thảm mục sau thời gian vi sinh vật phân giải thành mùn, tiếp tục phân giải tầng mùn chất dinh dưỡng cung cấp cho Tầng mùn có ảnh hưởng lớn đến trình tái sinh rừng, đến nhiệt độ, độ ẩm đất đến dòng chảy dòng thấm bề mặt đất IV Hoàn cảnh, hoàn cảnh sinh thái phân loại nhân tố sinh thái Hệ sinh thái rừng tổng hợp phức tạp mối quan hệ lẫn trình, trao đổi vật chất lượng với hoàn cảnh xung quanh trình Rừng hoàn cảnh tác động qua lại lẫn chặt chẽ, luôn vận động biến đổi Nhiều nhà khoa học xem hoàn cảnh rừng nhân tố quan trọng sinh trưởng phát triển rừng, nhân tố bản, nhân tố có trước, nhờ có chất hữu Những nhân tố có ảnh hưởng đến đời sống thực vật đến tính chất mối quan hệ lẫn gọi nhân tố sinh thái Tổng hợp nhân tố sinh thái gọi hoàn cảnh sinh thái Trong tự nhiên nhân tố sinh thái luôn tác động đến nhân tố đời sống sinh vật Song mức độ tác động đến cá thể, quần thể hay quần xã sinh vật không Cho nên nghiên cứu người ta thường tập tách nghiên cứu nhân tố phân tích tập trung chủ yếu vào nhân tố chủ yếu Tác động nhân tố nào, mặt nằm mức độ tối thấp tối cao hay gọi sức biểu sinh thái Sức biểu sinh thái hay khả thích nghi sinh vật khả định cư sinh vật nơi khác nhau, vùng sinh thái khác Một số loài có khả thích nghi hẹp, chúng sống phạm vi biến đổi định nhân tố sinh thái Có loài có khả thích nghi rộng, chúng sống nơi điều kiện có biến động lớn nhân tố sinh thái Các loại có khả phân bố rộng khắp toàn lãnh thổ, sinh trưởng phát triển điều kiện khác thường gặp hầu hết tất vùng Căn vào khả chống chịu sinh vật mà người ta chia vùng sinh thái khác nhau: - Vùng sống: Các hoạt động sinh vật xảy bình thường - Vùng ức chế (hạn chế): Là vùng thuộc giới hạn giới hạn hoạt động sống sinh vật - Vùng chết: Là vùng vượt giới hạn vùng sống Trong vùng sống người ta chia vùng sống thích hợp (sống bình thường) vùng sống tối ưu Tại vùng sống tối ưu sinh vật thường có tốc độ sinh trưởng phát triển điều độ nhất, tiêu thụ lượng nhất, khả chết nhỏ nhất, sống kéo dài khả hoa kết cao + Phân loại nhân tố sinh thái Hiện có nhiều cách phân loại nhân tố sinh thái Trong phân loại đơn giản phổ biến chia thành nhóm nhân tố sinh thái Nhóm nhân tố sinh vật nhóm nhân tố vô sinh Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm: Thực vật, động vật, vi sinh vật người; Nhóm nhân tố vô sinh gồm: Đất, khí hậu, địa hình…; Hoạt động người Các nhân tố khí hậu nhân tố hoàn cảnh mặt đất gồm: Bức xạ mặt trời, cường độ ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ không khí, thành phần không khí, sấm sét, gió bão…Tất nhâm tố sinh thái ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển phân bố rừng Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến hạt giống chất lượng hạt giống Các nhân tố đất: Ẩm độ chất dinh dưởng cho hoà tan đất Trong oxy đất, tính chua, tính chất vật lý đất, độ dày tầng đất, độ sâu rễ, thảm khô, thảm mục mùn Các nhân tố địa chất: Đá mẹ có ảnh hưởng đến thành phần mức độ hình thành đất, ảnh hưởng đến dòng chảy bề mặt đất Do ảnh hưởng đến mức độ xói mòn đất mực nước sông, suối, khe Các nhân tố địa hình: Hình dạng địa hình tác dụng đến nhân tố sinh thái bề mặt: Ánh sáng, tốc độ hướng gió, nhiệt độ ẩm độ tính chất vật lý, hoá học đất ảnh hưởng đến mức độ xói mòn bề mặt đất…Do ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Các nhân tố thực vật: Thực vật bụi, cỏ, rêu, địa y, dây leo loại vi khuẩn nấm, mà có rừng cạnh tranh ảnh hưởng qua lại lẫn Mức độ ảnh hưởng lẫn rừng phụ thuộc vào đặc tính sinh học đặc tính sinh thái loài Các đặc tính sinh vật học loài như: Tốc độ sinh trưởng loài, tái sinh chồi tái sính hạt, phương thức phát tán hạt, lực mầm tỷ lệ sống, khả đề kháng loài sâu bệnh hại, điều kiện tự nhiên, chất lượng gỗ giá trị sử dụng loài đó, hình dạng kích thước tán, hệ rễ Đó đặc tính sinh vật học loài, loài có chiến thắng loài khác hay không nhờ vào đặc tính Đặc tính sinh thái học đặc tính yêu cầu điều kiện hoàn cảnh bên mối quan hệ loài nhịêt độ, độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng, nhu cầu độ phì, sức đề kháng với điều kiện bất lợi Các nhân tố động vật vi sinh vật: Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng có lợi có hại, thông qua đường trực tiếp gián tiếp mà ảnh hưởng đến thực vật Hoạt động người: Đó tác động trực tiếp gián tiếp người đến tự nhiên đến sinh vật, nhân tố ảnh hưởng lớn đến đời sống rừng, bao gồm hoạt động có ý thức vô ý thức ảnh hưởng có lợi có hại với rừng CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm chung hệ sinh thái rừng rừng So sánh khác rừng công viên Anh (chị) cho biết rừng có đặc trưng nào? Phân tích vai trò rừng đời sống xã hội 10 - Kiểu rừng dựa vào điều kiện đất đai người tác động, Ông gọi kiểu rừng thứ sinh Theo Môrôdốp “kiểu rừng” tập hợp lâm phần có đồng điều kiện nơi mọc điều kiện đất đai Ông tiến hành đặt tên kiểu rừng theo loài ưu theo địa hình theo đất đai, theo điều kiện độ ẩm đất - Rừng thông đất sét màu đỏ - Rừng giẻ đất sét màu đen - Rừng giẻ đất kiềm mặn Ông đưa loạt giải thích khái niệm kiểu rừng sau: - Kiểu rừng kiểu rừng xuất kết tiến hoá lâu dài đất thảm thực vật rừng - Kiểu rừng thứ sinh lâm phần xuất ảnh hưởng nhân tố bên nơi mọc kiểu rừng với thay đổi thành phần loài Môrôdốp coi trọng môi trường hoàn cảnh, đặc biệt nhân tố đất Như theo ông cho dù rừng thứ sinh hay rừng nguyên sinh sau trở thành rừng thứ sinh - Trong học thuyết Môrôdốp coi trọng hoàn cảnh vật lý cho “sẽ không hiểu sống hình thái cấu trúc rừng không hiểu điều kiện nơi mọc” - Kiểu lâm phần đối tượng kinh doanh rừng, theo Môrôdốp kiểu lâm phần đơn vị phân loại mặt lâm học, đồng thời đồng nghĩa mặt quần xã thực vật rừng, nghĩa thảm thực vật đồng lại theo tổ thành thực vật rừng, độ đa dạng phong phú loài với có mặt loài ưu với nhóm loài thực vật định có điều kiện thực vật đồng III Học thuyết V.N.Sucasep kiểu rừng Vào năm 1922 - 1925 Sucasep tiến hành phân loại kiểu rừng Sau phát triển hoàn thiện phân loại năm 1958 học thuyết quần lạc sinh địa chưa xây dựng - Quá trình học thuyết Ông vận dụng vào thực tế sử dụng bộc lộ nhược điểm sau: + Khác với Môrôdốp, ông xây dựng loài gỗ điều kiện hoàn cảnh điều kiện đất đai, Sucasep xuất phát từ nguyên tắc phân loại dựa đặc trưng quần lạc thực vật rừng + Vai trò định đến mối quan hệ quần xã, đấu tranh để tồn sinh vật với quần xã chúng với hoàn cảnh xung quanh Cho rằng, khả tự điều hoà tích tụ lớn lao quần thể thực vật rừng 87 + Các nhóm nhân tố tác động trực tiếp đến việc hình thành hoàn cảnh thực vật rừng: 1, Ánh sáng nhiệt độ độ ẩm không khí O2 CO2 2, Các chất dinh dưỡng đất, độ ẩm đất, không khí đất 3, Các sinh vật ăn chồi, cắt, phát cỏ, lửa rừng, giẩm đạp động vật 4, Sự cạnh tranh không gian + Nhóm nhân tố tác động gián tiếp 1, Đại tiểu địa hình 2, Đại tiểu khí hậu 3, Điều kiện đất đai (đá mẹ, thổ nhưỡng, địa hình…) 4, Điều kiện sinh vật, động vật, người 5, Các tượng tự nhiên khác hoàn cảnh xung quanh Năm 1925 Sucasep đưa khái niệm kiểu rừng sau: “Kiểu rừng lâm phần có đồng tất đặc trưng quan trọng như: Thành phần loài gỗ, sinh trưởng, bụi, thảm tươi Ví dụ: - Kiểu rừng Thông - Việt quất - Kiểu rừng Thông – Sim mua Ưu điểm: Phân chia dễ dàng, dễ nhớ nên dễ áp dụng rộng rãi Nhược điểm: Hệ thống phân loại chưa ý đến nhân tố quan trọng địa hình, thổ nhưỡng, đá mẹ, nước ngầm khí hậu (như tác động gió) có nhiều trường hợp thực vật thị thay đổi ảnh hưởng nhân tố khác việc xác định thực vật có thị nhiều người chưa thống - Sau năm 1942, ông viết khái niệm thay đổi kiểu rừng, học thuyết ông thêm vào tiêu độ ẩm số tiêu khác chưa tính đến Khái niệm Ông kiểu rừng: “Kiểu rừng khoảnh rừng có đồng tổ thành loài cây, tầng thực vật khác động vật, vi sinh vật, tổ hợp điều kiện thực vật, mối quan hệ thực vật với chúng với hoàn cảnh, trình phục hồi hướng diễn thế, điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu biện pháp tác động nhau” - Với khái niệm Sucasep áp dụng vào thực tế nhiều nước Song vùng núi vùng nhiệt đới, phân loại tỏ không thích hợp IV Sự khác giống hai hệ thống phân loại kiểu rừng V.N.Sucasep P.S.Pôgrepnhiắc 88 Đây hai trường phái lớn phân loại kiểu rừng, hai thể đặc điểm quan trọng kiểu rừng Giữa hai trường phái khác mà có điểm giống nhiều quan điểm tán thành tạo hệ thống phân loại kiểu rừng Liên Xô (cũ) nhiều quốc gia trước Những tư tưởng đại kiểu rừng phát triển không ngừng Sự khác thực tế hai kiểu rừng, khác khái niệm kiểu rừng, tranh cải ý kiến lĩnh vực không ngẫu nhiên mà không ý kiến qua nghiên cứu cụ thể, qua thực tế kinh doanh rừng Kiểu rừng Sucasép xây dựng sở nghiên cứu rừng tự nhiên nguyên thuỷ vùng Taiga Rừng đối tượng với thành phần trước hết tầng cao có liên quan đến điều kiện hoàn cảnh Đối với kiểu điều kiện lập địa Sucasép ứng dụng hệ thống phân loại Pôgrépnhiắc Khi so sánh kiểu rừng Pôgrépnhiắc Sucasép không ý đến khác kiểu rừng, mà phải ý đến điểm giống Khi xoay sơ đồ kiểu rừng Sucasép góc 450, tìm thấy giống nguyên tắc phân loại hai hệ thống phân loại Như vậy, việc làm gần lại với sử dụng chúng vào thực tế kinh doanh rừng để sở tiếp tục phát triển học thuyết kiểu rừng V Các kiểu rừng khác Nga nước khác  Năm 1926 Tcachencô M.F xác định kiểu rừng sau:"kiểu rừng tập hợp lâm phần có đồng với điều kiện nơi mọc, nguồn gốc đặc điểm lâm học"  Năm 1952 V.G Netsterốp xác định:"kiểu rừng tập hợp khoảnh rừng có đồng thành phần loài gỗ điều kiện hoàn cảnh" Tên gọi kiểu rừng theo thành phần loài theo đất độ ẩm Phân loại sử dụng điều tra quy hoạch rừng  Theo B.P Côlécnhicốp, 1952:"kiểu rừng bao gồm loạt kiểu lâm phần có đồng điều kiện thực vật rừng" Kiểu rừng ứng dụng vùng Ucrain  Năm 1965, 1980 Viện sĩ I.S Mêlêkhốp đưa kiểu khoảnh chặt xác định biến đổi kiểu rừng theo Sucasép có liên quan với phương thức khai thác, tái sinh diễn rừng Do Mêlêkhốp gọi kiểu rừng kiểu động thái Mêlêkhốp có cống hiến lớn lao vào kiểu chặt dựa vào lớp thực vật thân cỏ che phủ mặt đất, có phát triển theo hai hướng: không qua cháy có ảnh hưởng lửa rừng Các kiểu chặt xác lập theo tiêu thực vật (quần lạc thực vật), việc phân loại đơn giản, mô tả khoảnh chặt đơn giản nhanh chóng đồng thời lại cho nhiều phương án kết Ví dụ: Kiểu rừng đất đen đất chua chia 6-8 kiểu chặt Nếu bổ sung ảnh hưởng chăn thả gia súc số lượng kiểu 89 khoảnh chặt tăng thêm Ngoài tên gọi kiểu khoảnh chặt thay đổi theo mùa phụ thuộc vào thời gian khai thác rừng, kiểu khoảnh chặt biến đổi theo thành phần mật độ thảm tươi (cỏ) Phân loại khoảnh chặt theo lớp thảm tươi (danh mục thực vật kiểu chặt) dẫn đến nhiều kiểu điều kiện tự nhiên giống Theo Mêlêkhốp (1973):"Kiểu điều kiện thực vật rừng tổng hợp nhân tố khí hậu thuỷ văn thổ nhưỡng, chúng điều kiện sinh trưởng rừng” "Kiểu rừng khoảnh rừng tổ hợp khoảnh rừng có đặc điểm chung kiểu điều kiện thực vật rừng, có đồng thành phần loài gỗ, số lượng tầng thứ, giới động vật có điều kiện kinh tế giống đòi hỏi biện pháp kinh doanh" Phân loại kiểu rừng theo nhiều nhân tố sinh thái Những kiểu phân loại rừng theo nhiều nhân tố sinh thái dựa sở lựa chọn nhân tố sinh thái chủ yếu ổn định tham gia vào việc phân loại Nhìn chung nhiều nhân tố tham gia phân loại phân loại xác, tính chất phức tạp tăng lên Do nội dung sinh thái rừng rộng, có nhiều nhân tố sinh thái, chúng nên chọn nhân tố từ nhân tố sinh thái đó, phải nhân tố chủ đạo Theo C.V Bêlốp (1974) nên chọn nhân tố chủ đạo sau để phân loại kiểu rừng là: Loài ưu rừng-đối tượng kinh doanh Địa hình (độ cao)(2) Thành phần giới đất (3) Độ ẩm đất[được xác định (2) (3) Ngoài theo ông cần ý thêm hai nhân tố phù trợ cấp đất thảm tươi, bụi Theo Bêlốp: "Kiểu rừng tập hợp khoảnh rừng có đồng thành phần loài cây(hoặc nhóm loài cây), kiểu phát sinh điều kiện thực vật rừng (kiểu điều kiện sinh thái phát sinh): có nghĩa địa hình, tầng đất, chế độ ẩm độ cấp đất gần (trong giới hạn cấp), yêu cầu biện pháp kinh doanh rừng thống điều kiện kinh tế- xã hội giống nhau" A.N Métvêđép (1978) phân loại kiểu rừng theo nhân tố chủ yếu sau: địa hình, đất, chế độ ẩm độ đất, loài cao thảm tươi (cỏ) Theo Viện sĩ Anuchin nên phân loại kiểu rừng theo nhân tố sinh thái sau: a- Địa hình b- Độ màu mỡ độ ẩm đất 90 c- Thành phần loài tầng, cấp đất nguồn gốc rừng - Akaiandơ (Đức,1909) phân loại kiểu rừng Đức ứng dụng Phần Lan - Ở nước Đức, Pháp, Áo, Bungari, Thuỵ Sỹ, Canada, Mỹ có nhiều nhà khoa học phân loại rừng; nói chung họ phân loại kiểu rừng sở chọn từ 5-7 nhân tố chủ đạo: kiểu điều kiện nơi mọc Theo tài liệu Thômaziút (1978) Đức nên xác định kiểu điều kiện thực vật rừng theo nhân tố chủ đạo khí hậu, địa hình, đất (độ phì, độ ẩm), đá mẹ thực vật (quẩn thể rừng thực vật che phủ mặt đất) Như vậy, nhân tố chọn để làm sở phân loại kiểu rừng - Ở Pháp, nhà khoa học chọn nhân tố sau:  Địa hình (độ cao, độ dốc, hướng phơi)  Đất (đá mẹ, loại đất, thành phần giới, độ ẩm, độ phì, mùn thực vật thị)  Đặc điểm rừng (thành phần loài tuổi) Ở Canada, có số phân loại kiểu rừng theo điều kiện hình thành rừng dựa quan điểm địa lý để phục vụ kinh doanh rừng khác (Kraijin), Krai-jin thống điều kiện hoàn cảnh (khí hậu, đá mẹ, địa hình, độ phì, độ ẩm đất ) thảm thực vật vào hệ thống chung gọi kiểu điều kiện nơi mọc Kiểu điều kiện nơi mọc kết hợp với quần thể thực vật rừng thực vật khác tạo thành kiểu rừng Ở Mỹ, nhà lâm học sinh thái rừng phân loại kiểu rừng dựa vào nhân tố khí hậu chủ yếu Vào năm 30, 40 kỷ này, nhà bác học Climent (1938) phát triển học thuyết cao đỉnh gần cao đỉnh Theo Climent rừng phát triển đến giai đoạn cao đỉnh rừng tồn trạng thái cân tích luỹ hữu Khuynh hướng học thuyết rừng cao đỉnh không Giáo sư Tcachencô nhà khoa học lâm nghiệp Liên xô (cũ) công nhận Trong tự nhiên, phát triển dừng lại pha trình, sau 10 năm kiểu rừng Mỹ phát triển thành hệ thống sinh tháiHệ sinh thái, gần giống Canada VI Các kiểu rừng vùng nhiệt đới nhiệt đới Về sở lý luận, phân loại rừng chủ yếu xuất vùng có băng có tuyết thuộc khí hậu ôn đới Vùng tuyết thuộc khí hậu nhiệt đới nhiệt đới phân loại rừng Ở vùng ôn đới hệ thống phân loại rừng dựa sở loài ưu thế, kiểu rừng chia theo loài ưu theo thành phần thực vật nói chung Còn vùng nhiệt đới, nhiệt đới có nhiều loài mọc tạo thành nhiều quần thể loài chiếm ưu Vì phân loại rừng theo thành phần loài gặp nhiều khó khăn, mà phải 91 tiến hành phân hàng trăm kiểu kiểu phụ Như khó khăn cho việc đề xuất biện pháp kinh doanh cho kiểu rừng Đối với khu rừng vùng nhiệt đới nhiệt đới có điều kiện nơi mọc (điều kiện lập địa) giống thường có chiều hướng giống hình dạng bên đặc trưng cấu trúc Vì vậy, phân loại rừng nhiệt đới dựa quan điểm sinh thái sở điều kiện nơi mọc Qua thực tế phân loại thảm thực vật theo cấu trúc hình thái chứng tỏ có nhiều khả nhiều ích lợi so với phân loại dựa theo thành phần loài Hình thái bên thảm thực vật (độ rậm, độ che phủ rừng, đất rừng ) đặc điểm cấu trúc (thường xanh, rộng, kim ) ứng dụng rộng rãi để mô tả xây dựng đồ thảm thực vật nhiều nước giới đồ thảm thực vật giới Đến có nhiều người phân loại rừng nhiệt đới theo cấu trúc hình thái, có hệ thống phân loại Muller Dombu Ellenberg (1971) xác lập quan điểm cấu trúc hình thái Qua cho thấy phân loại cấu trúc hình thái có liên quan với nhân tố hoàn cảnh xung quanh, đặc biệt với hai nhân tố nhiệt độ, lượng mưa với kiểu mùa mưa Phân loại rừng theo đặc điểm cấu trúc ngoại mạo không thuận lợi cho việc phân loại rừng mức độ thấp (Vip,1970), đặc biệt xác định điều kiện hoàn cảnh xung quanh Dưới hệ thống phân loại rừng đơn giản L Vepb (1968) áp dụng cho rừng nhiệt đới nhiệt đới miền đông nước Australia Phân loại rừng đất gần rừng (theo cấu trúc hình thái) I Rừng kín A Rừng thường xanh Rừng mưa nhiệt đới Rừng thường xanh theo mùa nhiệt đới nhiệt đới Rừng nhiệt đới nhiệt đới nửa rụng Rừng mưa nhiệt đới Rừng ngập mặn (vùng đầm lầy) Rừng mưa thường xanh vùng ôn đới Rừng rộng thường xanh theo mùa ôn đới Rừng kim thường xanh theo mùa ôn đới B Rừng rộng Rừng rộng vùng khô nhiệt đới nhiệt đới Rừng rộng vùng lạnh với loài thường xanh Rừng rộng vùng lạnh loại thường xanh 92 C Rừng đặc biệt chịu hạn Rừng với chịu hạn chiếm ưu Rừng gai Rừng với mọng nước chiếm ưu II Đất rừng A Đất rừng với loài thường xanh Đất rừng với loài thường xanh Đất rừng với loài rộng kim thường xanh B Đất rừng với loài rộng Đất rừng với loài rộng vùng khô Đất rừng với loài rộng thường xanh vùng lạnh Đất rừng với loài rộng vùng lạnh C Đất rừng với loài chịu hạn đặc biệt III Cây bụi Ở vùng nhiệt đới Á nhiệt đới thường gặp hệ sinh thái rừng chủ yếu sau đây: 1-Rừng nhiệt đới thường xanh nửa rụng theo mùa, có rừng nhiệt đới Châu Á, mọc vùng nhiệt đới ẩm, nơi có biểu mùa khô, thời gian có số loài tất loài rừng rụng ( thường phụ thuộc vào thời gian kéo dài mùa khô) Ở biến động lượng mưa theo mùa năm nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến rụng rừng Ở nơi có thời gian mùa mưa mùa khô rụng xảy với mùa khô Có kiểu rừng có tầng thường xanh, tầng loài rụng nên có kiểu rụng nửa thường xanh Nếu vào phong phú tổ thành loài loại rừng xếp vào vị trí thứ hai sau rừng mưa 2-Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới (rừng mưa nhiệt đới) Ở loại rừng mức độ đa dạng sinh học đạt giá trị cực đại phân bố vùng có lượng mưa 2000 - 2.500 mm (những tháng thấp 120 – 130 mm) Rừng mưa nhiệt đới thường gặp vùng chính: - Lưu vực sông Amazôn Ôrinôcô Nam Mỹ, nơi có diện tích rừng lớn vùng Châu Á Thế giới - Lưu vực sông Công-Gô, Ghi-nê, Dăm-bi-a vùng Trung Tây Phi; Ma-đa-gatxca 93 - Vùng Mã -lai, Bơ-ru-nây-a, Gvi-nhi-a nơi có khác thành phần loài giống cấu trúc sinh thái rừng Sự khác nhiệt độ mùa đông mùa hè, ngày đêm vùng lớn Sự sinh sản mùa hoa hoạt động chức khác thực vật động vật có liên quan chặt chẽ với biến động lượng mưa Ví dụ: số loài thuộc họ Winteraceae sinh trưởng liên tục, số loài khác thuộc họ lại có đặc điểm sinh trưởng nhịp điệu với hình thành vòng năm khác Các loài chim sống rừng mưa vậy, tuỳ theo loài mà chúng "ngủ" theo mùa sinh sản chúng thường xảy theo thời kỳ liên quan với mùa Ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm phân bố tầng thứ rõ rệt, rừng thường hình thành theo tầng: 1) Tầng cao to thường hình thành tầng vượt tán (vựơt lên tầng tán rừng) 2) Tầng tán rừng thường xanh độ cao 25 - 39m 3) Tầng tán: tầng kín, dày nơi có nhiều ánh sáng lọt xuống tán rừng Hệ thống rễ cao thường không ăn sâu lắm, phần gốc thân thường phình thành bạnh vè, hình thành chức "trụ cột" để giúp cho đứng vững Sự phong phú, đa dạng thực vật ngoại tầng (dây leo, thực vật ký sinh, phụ sinh, cộng sinh ) đạt tới mức cực đại số lượng loài so với hệ sinh thái khác hệ sinh thái rừng vùng khác Trong rừng mưa có nhiều loài động vật sống tán rừng ví dụ: Ở Grinan, 50% số loài động vật sống tán rừng, động vật rừng có nhiều loài chim, bò sát, ếch nhái, giun, kiến chúng đóng vai trò sinh thái quan trọng Loài bướm vậy, chúng phong phú đa dạng Động vật thực vật ngẫu nhiên mà có phong phú tổ thành loài Ở Côlôrađô (vùng nhiệt đới), diện tích 15km2, người ta tìm thấy 20.000 loài côn trùng, Pháp điều tra vài trăm loài Sự đa dạng phong phú loài động, thực vật vùng nhiệt đới biểu qua phong phú đa dạng nguồn thức ăn (sinh cảnh) môi trường sống bị biến đổi Vì vậy, ngày nhà khoa học không lần đề nghị phải giữ gìn bảo vệ phần lớn diện tích lại rừng nhiệt đới- nơi có tốc độ tiến hoá nhanh có phong phú, đa dạng loài động, thực vật (Odum,1986) Nguồn thức ăn động vật rừng nhiệt đới loại mối Sự phong phú loài chim rừng nhiệt đới giải thích rừng có nhiều loại hoa thực vật Trong rừng nhiều loài chim làm tổ treo cây, loài côn trùng chui vào kén để trốn công loài kiến loại kẻ thù khác Mặc dù vậy, nhiều loài chim, thú thích sống chổ trống rừng 94 rừng, nhiều loài hoạt động chủ yếu vào ban đêm Nhìn chung số lượng động vật rừng nhiệt đới đến không ước lượng Trong rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm dễ thấy chu trình vật chất sinh học diễn với tốc độ vòng quay nhanh nhờ có vi sinh vật phong phú, hoạt động mạnh, phân giải nhanh nhiều so với vùng ôn đới Chính rừng nhiệt đới nhiều mọc đất xấu sinh trưởng nhanh hoa kết nhiều rừng ôn đới Ở nơi rừng mưa bị tiêu diệt thường hình thành phát triển rừng thứ sinh Về thành phần loài cây, loại rừng thường có loài kim tham gia, ví dụ loài Mysanga (Châu Phi), Cec ropia (Châu Mỹ) Macoranga (Malayxia) rừng thứ sinh, bên rậm, dày khác biệt với rừng nguyên sinh điều kiện sinh thái hệ thực vật, tổ thành loài Ở cao đỉnh (climax) hoàn lại thường chậm, đặc biệt đất cát nghèo dinh dưỡng, nguyên tố dinh dưỡng khoáng rừng nguyên sinh bị lấy hết khai thác hệ vi sinh vật bị phá hoại, chu trình sinh học-chu trình dinh dưỡng khoáng bị đứt, bị phá huỷ Ngoài vùng núi có phân bố "kiểu rừng mưa nhiệt đới núi cao" Tổ thành loài khác với tổ thành vùng núi thấp Tuỳ theo độ cao tăng lên, sinh trưởng chiều cao rừng thấp dần xuống thực vật biểu sinh thành phần chiếm ưu để tạo lượng sinh khối sơ cấp nơi Còn dạng khác rừng mưa thường gặp dọc dòng sông, bờ suối "kiểu rừng hành lang" hay"dải rừng ven sông suối" VII Hệ thống phân loại rừng Việt Nam Thái Văn Trừng Trong hệ thống phân loại nói trên, hệ thống Thái Văn Trừng đáng ý nguyên tắc, tiêu chuẩn, đơn vị phân loại nêu lên với rõ ràng, khoa học thừa nhận rộng rãi 1) Tư tưởng học thuật quán xuyến hệ thống Thái Văn Trừng quan điểm sinh thái phát sinh thảm thực vật Dựa theo học thuyết sinh địa quân lạc Viện sĩ Liên xô (cũ) V.N Sucasép, Thái Văn trừng cho lớp phủ thực vật nói chung, lớp phủ thực vật rừng nói riêng "hiện tượng tự nhiên" mang tính chất tổng thể yếu tố sinh học (thực vật, động vật, vi sinh vật) yếu tố địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất) Những đơn vị thảm thực vật cảnh quan địa lý tồn quần hệ thực vật (formation vegetation), kiểu quần hệ (type of formation), kiểu thảm thực vật (type of vegetation) không thiếu tính quy luật Những đơn vị phân biệt thành phần loài mà đặc điểm hình thái cấu trúc khác Nguyên nhân phát sinh quần lạc thực vật không khu hệ thực vật nhiều vùng trái đất xa có 95 loài cỏ khác có loại hình quần lạc giống rừng Brazin (Nam Châu Mỹ), Nigiêria (Châu Phi), Indonesia (Đông Nam Châu Á), Tây Ninh (Nam Bộ Việt Nam), Cúc Phương (Bắc Bộ Việt Nam) có hình dáng cấu trúc kiểu rừng mưa nhiệt đới 2) Theo Thái Văn Trừng (1970), đơn vị phân loại sở thảm thực vật rừng Việt Nam kiểu thảm thực vật "Kiểu thảm thực vật tập thể cỏ lớn đem lại hình dạng đặc biệt cho cảnh quan tập hợp cỏ khác loài, có dạng sống ưu thế" Định nghĩa thông qua Hội nghị quốc tế thực vật học lần thứ VII Paris (1954) Những kiểu thảm thực vật hình thành chế độ khí hậu khác nhau, cần phân biệt kiểu thảm thực vật nguyên sinh thiên nhiên giai đoạn thành thục hoàn chỉnh tương đối ổn định với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng định chưa có biến đổi chất lượng hoàn cảnh bên quần thể gây nên quần lạc giai đoạn tạm thời Trong trình phát triển đến giai đoạn thành thục hoàn chỉnh để đạt đến "cân sinh thái" tạm thời hoàn chỉnh Liền kiểu thảm thực vật kiểu phụ có tổ thành thực vật định nhóm nhân tố khác ngoại cảnh (hệ thực vật, đá mẹ, thổ nhưỡng, sinh vật, người) định phát sinh kiểu phụ, có loài chiếm ưu khác nhau, phát sinh loại hình quần lạc gọi quần xã Tuỳ theo tỷ lệ cá thể loài ưu so với tổng số cá thể mà quần xã thực vật phân thành quần hợp (có đến loài chiếm ưu thế, gần tuyệt số lượng >90% số >50% thể tích rừng).Các ưu hợp ( có độ ưu tương số loài chiếm ưu 10 loài chiếm 40-50% tổng số cá thể thể tích) phức hợp ưu chưa phân hoá rõ rệt Đơn vị phân loại sở quần xã ưu hợp tồn thật thiên nhiên nhiệt đới Theo cách phân biệt tính chất hệ thống phân loại thảm thực vật BraunBlanquet phân loại kiểu thảm thực vật khí hậu này, trước hết có tính chất sinh thái hình thái, kiểu thảm thực vật có đặc trưng hình thái cấu trúc tương ứng với chế độ khí hậu Trái lại, cách phân biệt kiểu phụ xã hợp lại mang tính chất "sinh thái hệ thực vật" kiểu phụ hay ưu hợp, quần hợp đặc trưng tổ thành thực vật thường yếu tố sinh thái khác hệ thực vật, thổ nhưỡng, hoạt động người động vật 3) Bất hệ thống phân loại tượng tự nhiên cần phải có tính chất tự nhiên làm giúp cho ta phân biệt xếp theo trình tự định tượng tự nhiên với hiểu biết bên đa dạng giúp sâu để nắm chất bên vật quy luật biến hoá chúng (Thái Văn Trừng,1964) Vì Forsberg (1958) nói rằng, hệ thống phân loại tự nhiên trước hết phải dựa nguyên lý 96 Nguyên lý có tính chất đạo để xây dựng hệ thống phân loại thảm thực vật mà Thái Văn Trừng trình bày phải "nguyên lý sinh thái phát sinh" theo học thuyết "hệ sinh thái" "quần xã sinh địa" Theo nhân tố sinh thái đóng vai trò định phát sinh phát triển loại hình rừng thảm thực vật 4) Vận dụng quan điểm Van Stenit (1950), xây dựng hệ thống phân loại tự nhiên thảm thực vật, cần định thứ bậc trên, yếu tố hoàn cảnh Thái Văn Trừng có sáng tạo việc xếp nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật điều kiện Việt Nam Những nhóm nhân tố sinh thái có ảnh hưởng trình phát sinh loại hình quần lạc thảm thực vật nhóm nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật Vai trò nhóm nhân tố nhóm nhân tố sinh thái phát sinh (địa lý- địa hình, khí hậu- thuỷ văn, đá mẹ-thổ nhưỡng, hệ thực vật, sinh vật người) không Có nhân tố tác động trực tiếp, có nhân tố tham gia trình nguyên sinh, có nhân tố lại có ý nghĩa trình thứ sinh, có nhân tố biến thành phận chủ yếu hệ sinh thái nhân tố hệ thực vật, khí hậu cảnh, thổ nhưỡng cảnh, có nhân tố tác nhân trình phát sinh quần lạc hoạt động người vi sinh vật Nhóm nhân tố địa lý - địa hình vùng (độ kinh, độ vĩ, địa mạo, địa chất, độ cao so mặt biển, hướng phơi, độ dốc) nhóm nhân tố cao thứ bậc nhân tố phát sinh quần lạc Hai yếu tố quan trọng có song hành có ảnh hưởng mạnh thảm thực vật độ cao vĩ độ Do vậy, phân biệt thảm thực vật vùng có hai nhóm lớn: nhóm quần lạc thực vật theo vĩ độ nhóm quần lạc thực vật theo độ cao Sau nhân tố địa lý- địa hình hai nhân tố sinh thái đồng khu vực lớn khí hậu- thuỷ văn Đây nhân tố chủ yếu định hình dạng cấu trúc kiểu thảm thực vật (Aubreville,1949) Ở đây, chế độ nhiệt đặt chế độ khô ẩm Nhận định để phân biệt kiểu thảm thực vật khác dựa số tiêu chuẩn định, cần tìm cho kiểu thảm thực vật chế độ khô ẩm tương ứng Cách xếp kiểu "khí hậu-sinh vật" để phân loại kiểu" thảm thực vật- khí hậu" cần thiết Chúng xếp theo thứ tự thấp dần từ chế độ tốt đến chế độ không thuận lợi Chính nhóm nhân tố khí hậu- thuỷ văn định "khung cảnh" lớp thảm thực vật, thành phần loài khác từ nơi qua nơi khác phụ thuộc vào điều kiện sinh thái Những quần lạc có thành phần loài khác kiểu sở thảm thực vật khí hậu coi kiểu phụ Nhân tố "hệ thực vật" đặt sau nhân tố khí hậu-thuỷ văn Trong nhiều trường hợp, điều kiện khí hậu tương tự, đất tương tự thành phần loài kiểu thảm thực vật lại khác nhau.Theo tác giả "Thảm thực vật rừng Việt Nam" (1970), tượng tồn tác dụng "hệ thực vật" Những kiểu phụ mà thành phần 97 loài giải thích quan hệ với hệ thực vật kiểu với hệ thực vật miền lân cận gọi kiểu phụ miền thực vật Những kiểu phụ miền thực vật loại hình nội địa thảm thực vật ảnh hưởng tỷ lệ thành phần loài hệ thực vật địa lân cận mà có khác biệt thành phần quần lạc, có trường hợp hình thái họ, chi, loài mà có cấu trúc hình dáng khác hẳn Sự hình thành kiểu phụ thổ nhưỡng nhân tố đá mẹ- thổ nhưỡng định Theo nguyên tắc, kiểu thảm thực vật địa đới phải hình thành loại hình đất địa đới hoàn toàn thành thục Nhưng đến giới hạn đột biến chế độ mưa ẩm lý tính đất phối hợp tạo nên kiểu thảm thực vật thổ nhưỡng khí hậu rừng thưa, trảng cỏ, truông gai Trong trường hợp mà trình địa đới phát sinh không hoàn chỉnh nên có đất phi địa đới nhiều bị trở ngại, đất nội địa đới hình thành kiểu phụ thổ nhưỡng Những kiểu phụ, thổ nhưỡng có hình thái cấu trúc định mà nhiều có thành phần thực vật đặc biệt Do gặp quần lạc thực vật núi đá vôi Caxtơ, đất lầy mặn ven biển, đất phèn chua úng Thái Văn Trừng (1970) cho tính chất hoá học đất đóng vai trò phụ trình phát sinh quần lạc thực vật mà phát sinh kiểu phụ thổ nhưỡng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ nước đất hay nói vào chế độ thoát nước Nhóm nhân tố sinh vật- người tham gia vào trình phát sinh kiểu phụ nhân tác Côn trùng, nấm bệnh làm phát sinh loại hình quần lạc đặc biệtkiểu phụ sinh vật.Yếu tố người quan trọng nhóm nhân tố Do tác động có tính xây dựng hay phá hoại khác người mà phát sinh kiểu phụ nhân tác khác Những rừng trồng quần lạc nhân tạo Những quần lạc thứ sinh nhân tác nói chung hình thành sau khai hoang, làm nương rẫy, khai thác lâm sản, cháy rừng Những kiểu phụ thổ nhưỡng nhân tác sinh vật- nhân tác kiểu phụ hình thành phối hợp tác động người với điều kiện thổ nhưỡng bị thoái hoá hay tác động người với gia súc mà phát sinh Những kiểu phụ nhân tác thường phân biệt thành quần lạc ổn định quần lạc tạm thời đường phục hồi để trở lại tình trạng cũ Chúng khác khí hậu, đất đai địa phương khác 5) Một vấn đề quan trọng sau cần giải : Cần chọn tiêu chuẩn để phân biệt kiểu với kiểu khác quy tắc đặt tên cho đơn vị cấp phân loại khác Tham khảo ý kiến khác Forsberg (1959), Dausereau (1959), Thái Văn Trừng cho tiêu chuẩn sau đủ đặc trưng cho hình thái cấu trúc kiểu 98 thảm thực vật phát sinh khí hậu thổ nhưỡng khí hậu phối hợp tác động: a Dạng sống ưu tầng lập quần: Theo phân biệt rừng - rútrảng cỏ Rú quần lạc thân gỗ kín tán mà bụi chiếm ưu tuyệt đối Trảng cỏ (savane) kiểu thảm thực vật đặc hữu nhiệt đới gồm thực vật thân cỏ mọc kín, cao đến 0,8m bên có cao, to, nhỏ mọc rải rác Truông quần lạc thân cỏ mọc thành đám thưa vùng thấp miền nhiệt đới b Tàn che tầng ưu sinh thái (rừng kín- rừng thưa): Thái Văn Trừng nhấn mạnh kiểu rừng thưa, thực thể sinh vật Đông Nam Châu Á cần phân biệt chuỗi kín dần từ kiểu rừng kín mà tàn che thân gỗ che kín đất kiểu cuối mà đất bị phơi gần hết (hoang mạc) c Hình thái sinh thái lá: Hình thái sinh thái thích nghi với điều kiện khí hậu theo trật tự đây: Cây rộng, cứng- kim-cây lúa- biến thành gai- thân mọng d Trạng mùa tán lá- quần lạc có nhịp mùa (rụng lá) quần lạc thường xanh Để đặt tên cho kiểu thảm thực vật khí hậu có đặc điểm hình thái cấu trúc tương ứng với chế độ nhiệt khô ẩm Thái Văn Trừng dùng tên gọi dài gồm hai phần: Phần đầu- biểu thị đặc điểm hình thái cấu trúc thảm thực vật với chư đầu kiểu quần hệ lớn rừng, rú, trảng, truông, hoang mạc, chữ thứ hai độ tàn che đất (kín, thưa), chữ thứ ba hình thái chất là nhịp mùa tán để thích nghi với thời gian độ gay gắt mùa khô hạn Phần thứ hai- biểu thị chế độ khí hậu tương ứng mà hay nhiều chữ đầu chế độ mưa ẩm, hay nhiều chữ sau để chế độ nhiệt Những kiểu phụ phân thành kiểu phụ miền, kiểu phụ thổ nhưỡng kiểu phụ nhân tác có đặc điểm thành phần thực vật định Đặc điểm thành phần thực vật độ ưu loài, chi, họ cần ghi hết Tuỳ trường hợp phần sau tên gọi, kiểu phụ mà cần thêm chữ thân thuộc để quan hệ thân thuộc với khu hệ thực vật Đối với kiểu phụ thổ nhưỡng cần thêm chữ để loại đất nào, kiểu phụ nhân tác thêm chữ sau để tác động người (hoặc động vật người điều khiển khống chế) Với quan điểm trình bày trên, với phân loại khí hậu sinh vật, Thái Văn Trừng phân chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu Các kiểu rừng rú kín vùng thấp I Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới II Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới III Kiểu rừng kín rụng lá, ẩm nhiệt đới IV Kiểu rú kín cứng, khô nhiệt đới 99 Các kiểu rừng thưa V Kiểu rừng thưa rộng, khô nhiệt đới VIII Ý nghĩa lâm học kiểu rừng Đối với lâm sinh học đại kỹ thuật lâm sinh thiếu kiểu rừng, kiểu rừng nguồn gốc quần lạc sinh địa hệ sinh thái rừng Ý nghĩa kiểu rừng cần nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học địa lý rừng Số lượng chất lượng, sản lượng suất có liên quan mật thiết với kiểu rừng Các kiểu rừng khác có khác biệt sản lượng gỗ, suất sinh học chung Sự khác biệt trữ lượng kiểu rừng 2-3 lần Kiểu rừng có ảnh hưởng lớn đến lượng đào thải, ảnh hưởng có liên quan đến suất chung rừng, với thành phần loài cấu trúc mật độ với trình diễn rừng, đặc biệt rừng rộng nhiệt đới với độ tàn che rừng đặc điểm loài thực vật khác tầng Kiểu rừng khác cho chất lượng gỗ khác nhau, gỗ có tính chất lý hoá khác cấu tạo giải phẫu phần gỗ khác (Mêlêkhốp,1976) Lượng tăng trưởng rừng rừng, độ rọng vòng năm, cấu tạo chất lượng gỗ kiểu rừng khác Vì vậy, nên nhiệm vụ khoa học lâm nghiệp phải tạo hệ thống phân loại kiểu rừng phân vùng lãnh thổ lâm nghiệp Điều cần thiết để điều tra thiết kế, hoàn thiện đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh sở ý đến đặc điểm sinh thái vùng lãnh thổ Có thể có vùng cần ý: 1- Vùng thực vật rừng: phân vùng lãnh thổ theo tổng hợp nhân tố điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, đá mẹ, đất thảm thực vật rừng 2- Vùng kinh tế lâm nghiệp: dựa vào điều kiện kinh tế để phân chia 3- Vùng kinh doanh rừng: địa phương, vùng kinh tế lớn tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế khác chọn cách tiến hành kinh doanh rừng khác 100 Trong giới hạn vùng cần tiến hành phân loại kiểu rừng kiểu điều kiện nơi mọc (điều kiện lập địa) hay điều kiện thực vật rừng Một nhiệm vụ quan trọng cần làm xây dựng loạt biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho vùng cụ thể sở kiểu rừng Điều kiện thường phức tạp, nên để kinh doanh rừng có hiệu cần thiết phải tiến hành phân loại điều kiện lập địa (điều kiện sinh thái) để chọn biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày tiêu chuẩn phân chia kiểu rừng theo quan điểm Thái Văn Trừng Dựa vào tiêu chuẩn đó, thảm thực vật rừng nước ta phân chia nào? Việc phân chia kiểu rừng có ý nghĩa Lâm nghiệp? Trình bày học thuyết Môrôdốp kiểu lâm phần - kiểu rừng Nêu ý nghĩa lâm học kiểu rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU CHÍNH Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Giáo trình Sinh thái rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, 1998 Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, Sinh thái học môi trường Nhà xuất giáo dục, 1999 Cao Liêm-Trần Cao Viên, Sinh thái học bảo vệ môi trường, Hà Nội, 1965 Phùng Ngọc Lan, Lâm sinh học, Đại học lâm nghiệp, 1986 Nguyễn Thanh Thự, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lâm sinh học, Đại học nông lâm Huế, I TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Ngũ, Quản lý bảo vệ rừng, Đại học lâm nghiệp, 1992 Lâm Xuân Sanh, Cơ sở Lâm sinh học, Hà Nội, 1985 ================ 101 ... trọng sinh quyển, có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái môi trường Cùng với đời sinh thái học, khái niệm rừng dần sáng tỏ Theo quan điểm học thuyết hệ sinh thái, rừng xem hệ sinh thái. .. bao gồm loại rừng kim rừng rộng - Rừng ẩm vùng khí hậu nóng, có loại rừng rộng kim - Rừng rộng thường xanh ẩm nhiệt đới - Rừng mưa xích đạo - Rừng vùng khô gọi rừng thưa hạn sinh Rừng xem xét... biệt Bên cạnh quần lạc sinh địa rừng, tự nhiên có quần lạc sinh địa khác thảo nguyên, sa mạc… Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần sinh vật hoàn cảnh vô sinh, thành phần có

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w