1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG SINH THÁI HỌC -ThS. Đường Văn Hiếu potx

245 778 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÀI GIẢNG SINH THÁI HỌC BIÊN SOẠN: ThS. Đường Văn Hiếu PGS.TS. Tôn Thất Pháp Mở đầu Sinh thái học (Ecology) Ecology = Oikos (nơi ở) + Logos (khoa học) Haeckel E., 1869: “Chúng ta đang hiểu về tổng giá trị kinh tế của tự nhiên: nghiên cứu tổ hợp các mối tương tác của con vật với môi trường của nó và trước tiên là mối quan hệ “bạn bè” và thù địch với một nhóm động thực vật mà con vật đó tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp”. Adrewatha (1961): KH nghiên cứu về sự phân bố và đa dạng của sinh vật. Odum (1963): KH Nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của tư nhiên Krebs, 1972:“Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về quy luật các quá trình phân bố, sự đa dạng của sinh vật và sự tương tác của chúng, nghiên cứu sự di chuyển và chuyển hóa vật chất và năng lượng qua các sinh vật trong sinh quyển. L - ợ c s ử p h á t t r i ể n Tr-ớc thế kỷ XIX: +Aristote (384-322 BC): đã mô tả 500 loài ĐV cùng với các đặc tính về di c-, sự ngủ đông của chim, tự vệ của mực, + Theophrate (371 - 286 BC): đã chú ý đến ảnh h-ởng của thời tiết, màu đất đến sự sinh tr-ởng, tuổi thọ, đặc biệt, ông đã sử dụng các đặc điểm sinh thái làm cơ sở phân loại TV. + G.Tournefort (1626-1708)và một số ng-ời khác đã đề cập đến sự phụ thuộc của TV với điều kiện nơi sống của chúng. + Lamark (1744-1829): Ông cho rằng ảnh h-ởng của các yếu tố môi tr-ờng là một trong những nguyên nhân quan trọng đối với sự thích nghi và tiến hóa của sinh vật. Thế kỷ XIX: Đây là thời kỳ phát triển mạnh của STH, nhiều công trình nghiên cứu đã đ-ợc đ-a ra nh-: Hurmboldt (1769 - 1859), Faber (1826), Glogher (1833), + Bergmann (1848): đ-a ra quy luật về thay đổi kích th-ớc của các động vật máu nóng theo vùng địa lý L - ợ c s ử p h á t t r i ể n + Decandole (1806-1891): đã mô tả rất chi tiết ảnh h-ởng của từng nhân tố môi tr-ờng đối với TV và sự mềm dẻo về sinh thái của TV so với ĐV trong cuốn Địa lý thực vật xuất bản năm 1855. Từ thế kỷ XX đến nay: đây là thời kỳ sinh thái học ngày càng đ-ợc nghiên cứu sâu và rộng hơn. + Hội nghị quốc tế về TV lần thứ 3 tại Bruxelle năm 1910 đã tách STH thực vật thành 2 bộ môn riêng: sinh thái học cá thể (Autoecology) và STH quần xã(Synecology) + Từ những năm 20, STH đã đ-ợc đ-a vào giảng dạy + Những năm 30, khuynh h-ớng nghiên cứu quần xã, đặc biệt là quần xã TV + Năm 1935, Tansley (Anh) đã đ-a h-ớng nghiên cứu mới là Hệ sinh thái, nh-ng đến nửa sau TK XX mới đ-ợc quan tâm đẩy mạnh Mc ớch nghiờn cu về sinh thỏi hc Tìm hiểu các hoạt động của thế giới sinh vật và môi tr-ờng xung quanh, Những hoạt động của chúng ta có ảnh h-ởng đến môi tr-ờng nh- thế nào? Chúng ta sẽ ăn gì và sẽ sống ở đâu khi dân số gia tăng? Những đặc điểm của xã hội loài ng-ời trong hệ sinh thái Đối t-ợng nghiên cứu Mối quan hệ của sinh vật với môi tr-ờng Lĩnh vực nghiên cứu của STH hiện đại là nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của thiên nhiên: + Quần thể (Population) + Quần xã (Comunity) + Hệ sinh thái (Ecosystem) [...]... thụng tin II Cỏc yu t mụi trng v nhõn t sinh thỏi 1 Tng quỏt v cỏc yu t mụi trng v nhõn t sinh thỏi Cỏc yu t mụi trng bao gm cỏc yu t vụ sinh (t, nc, nhit , ỏnh sỏng,) v hu sinh (sinh vt) Nhng yu t mụi trng khi chỳng tỏc ng lờn i sng sinh vt m sinh vt phn ng li mt cỏch thớch nghi thỡ chỳng c gi l cỏc nhõn t sinh thỏi Cỏc nhõn t sinh thỏi khi tỏc ng lờn i sng ca sinh vt, chỳng s phn ng li ph thuc vo... Tn s tỏc ng + Thi gian tỏc ng 2 Phõn loi cỏc yu t sinh thỏi Theo ngun gc v c trng tỏc ng ca cỏc yu t mụi trng, ngi ta chia cỏc nhõn t sinh thỏi thnh 3 nhúm: * Nhúm cỏc yu t sinh thỏi vụ sinh: ỏnh sỏng, nhit , m, khụng khớ, a hỡnh v t * Nhúm cỏc yu t sinh thỏi hu sinh: gm cỏc sinh vt * Yu t con ngi: Ngoi ra theo nh hng ca tỏc ng thỡ cỏc yu t sinh thỏi c chia thnh cỏc yu t ph thuc v khụng ph thuc... ng-ời Thuần hóa và di giống các loài sinh vật Khai tác hợp lý tai8f nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học và phát triển bền vững Bảo vệ và cải tạo môi tr-ờng sống cho con ng-ời và các loài sinh vật Chng I Mụi trng v cỏc nhõn t sinh thỏi Mụi trng ? Nhõn t sinh thỏi ? Khỏi nim v chc nng ca mụi trng 1 Khỏi nim - Mụi trng bao gm cỏc vt cht hu c v vụ c quanh sinh vt (khụng xỏc nh c mụi trng mt cỏch... 2 Qui lut gii hn sinh thỏi Shelford (1911, 1972) i vi mi yu t, sinh vt ch thớch ng vi mt gii hn tỏc ng nht nh, c bit l cỏc yu t sinh thỏi vụ sinh S tng hay gim cng tỏc ng ca yu t ra ngoi gii hn thớch hp ca c th s tỏc ng n kh nng sng ca sinh vt Khi cng tỏc ng ti ngng cao nht hoc thp nht so vi kh nng chu ng ca c th thỡ sinh vt khụng tn ti c 3 Qui lut tỏc ng khụng ng u Cỏc yu t sinh thỏi cú nh hng... ln n sinh vt, nhit tỏc ng trc tip hoc giỏn tip n quỏ trỡnh sng ca sinh vt (s sinh trng, phỏt trin, sinh sn ), n s phõn b ca cỏc cỏ th, qun th v qun xó S khỏc nhau v nhit trong khụng gian v thi gian ó to ra nhng nhúm sinh thỏi cú kh nng thớch nghi khỏc nhau Nhit cũn nh hng n cỏc yu t khỏc ca mụi trng nh m khụng khớ, m t Trong khớ hu nụng nghip v sinh thỏi hc hin i, theo mc ỏp ng nhit ca sinh. .. trng 1 nh hng ca cỏc yu t sinh thỏi vụ sinh i vi sinh vt 1.1 nh hng ca ỏnh sỏng lờn sinh vt - í ngha ca ỏnh sỏng nh sỏng l mt yu t sinh thỏi, ỏnh sỏng cú vai trũ quan trng i vi cỏc c th sng nh sỏng l ngun cung cp nng lng cho thc vt tin hnh quang hp: ằ Dl/As 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 - nh hng ca ỏnh sỏng lờn thc vt nh sỏng cú nh hng n ton b i sng ca thc vt t khi ht ny mm, sinh trng, phỏt trin cho... cht ng vt mỏu lnh nhng li kỡm hm s di ng ca con vt 4 Qui lut tỏc ng qua li gia sinh vt v mụi trng Trong mi quan h tng h gia qun th, qun xó sinh vt vi mụi trng, khụng nhng cỏc yu t sinh thỏi ca mụi trng tỏc ng lờn chỳng, m cỏc sinh vt cng cú nh hng n cỏc yu t sinh thỏi ca mụi trng v cú th lm thay i tớnh cht ca cỏc yu t sinh thỏi ú 5 Quy lut ti thiu Liebig ch ra rng Mi mt loi thc vt ũi hi mt loi v... ca mụi trng 3 Nc v m i vi i sng sinh vt - í ngha ca nc i vi sinh vt: Sau nhõn t nhit , nc ( m) l mt nhõn t sinh thỏi vụ cựng quan trng Nc cha trong c th sinh vt mt hm lng rt cao, t 50 - 90% khi lng c th sinh vt l nc, cú trng hp nc chim t l cao hn, ti 98% nh mt s cõy mng nc, rut khoang (vớ d: thy tc) - m khụng khớ: mt trong nhng dng nc cú tỏc dng n i sng sinh vt m khụng khớ c c trng bng nhng... địa: Quan sát, đo đạt, thu mẫu, ghi chép, Nghiên cứu trong PTN: mức độ vi mô nh- tìm hiểu tác động của các điều kiện vô sinh, yếu tố giới hạn, Mô hình toán học: mô hình hóa các quá trình tự nhiên, tính tóan dòng vật chất và năng l-ợng, Những thành tựu trong nghiên cứu Sinh thái học đã đóng góp gì cho con ng-ời? Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng trên cơ sở cải tạo điều kiện sống của chúng... qui lut c bn ca sinh thỏi hc 1 Quy lut tỏc ng tng hp Mụi trng bao gm nhiu yu t cú tỏc ng qua li, s bin i cỏc nhõn t ny cú th dn n s thay i v lng, cú khi v cht ca cỏc yu t khỏc v sinh vt chu nh hng s bin i ú Tt c cỏc yu t u gn bú cht ch vi nhau to thnh mt t hp sinh thỏi Vớ d nh ch chiu sỏng trong rng thay i thỡ nhit , m khụng khớ v t s thay i v s nh hng n h ng vt khụng xng sng v vi sinh vt t, t ú . ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÀI GIẢNG SINH THÁI HỌC BIÊN SOẠN: ThS. Đường Văn Hiếu PGS.TS. Tôn Thất Pháp Mở đầu Sinh thái học (Ecology) Ecology = Oikos (nơi ở) + Logos (khoa học) Haeckel. và nhân tố sinh thái. • 1. Tổng quát về các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái • Các yếu tố môi trường bao gồm các yếu tố vô sinh (đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng,…) và hữu sinh (sinh vật) động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại một cách thích nghi thì chúng được gọi là các nhân tố sinh thái. • Các nhân tố sinh thái khi tác động lên đời sống của sinh vật, chúng sẽ

Ngày đăng: 24/03/2014, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w