Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ THU HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ THU HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 1.1 Một số vấn đề lý luận động vật rừng nguy cấp, quý, bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, .7 1.1.1 Khái niệm động vật rừng nguy cấp, quý, 1.1.2 Tiêu chí xác định động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .13 1.1.3 Phân loại động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 15 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 17 1.2.2 Các biện pháp bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 20 1.2.3 Tầm quan trọng việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, bảo tồn đa dạng sinh học 22 1.3 Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 23 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 23 1.3.2 Sự cần thiết phải bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, pháp luật .27 1.3.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, tiêu chí đánh giá hiệu thực thi pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 28 1.3.4 Nội dung pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 31 1.4 Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 41 1.4.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 41 1.4.2 Kinh nghiệm Namibia .43 1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ Namibia Việt Nam việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 47 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM 51 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 51 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 51 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 56 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật xuất, nhập động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 59 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 63 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 74 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 74 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 77 2.2.3 Thực trạng thực pháp luật xuất, nhập động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 79 2.2.4 Thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 81 2.3 Đánh giá pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 85 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 85 2.3.2 Đánh giá việc thực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 86 2.3.3 Đánh giá việc thực hợp tác quốc tế bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 87 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM 93 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .93 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 94 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 96 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, 96 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, 97 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm động vật rừng nguy cấp, quý, 99 3.3.4 Giải pháp tăng cường thực pháp luật 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình BNN-PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVHD: Động vật hoang dã ENV: Trung tâm giáo dục thiên nhiên IUCN: Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế NGO: Tổ chức phi phủ UBND: Ủy ban nhân dân 10 USAID: Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ 11 WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 1.1 Bảng so sánh 11 Bảng 1.2 Số lượng tê giác Namibia Châu Phi năm 2013 47 Bảng 2.1 Ước tính số lượng tê giác Vườn Quốc gia Cát Tiên 75 Bảng 2.2 Số lượng hổ số nước 79 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Xuất nhập hợp pháp số ĐVHD chủ yếu từ năm 2002 – 2005 Hoàn thiện quy định BLHS ii 80 99 ưu tiên bảo vệ, loài thuộc phụ lục Công ước CITES có mức hình phạt cao so với loài động vật thông thường Mức - Hình phạt tù Mức xử phạt - Hình phạt tù cao nhất: xử phạt cao nhất: bảy theo BLHS năm 1999, 15 năm năm tù; sửa đổi, bổ sung năm - Hình phạt tiền cao - Hình phạt tiền 2009 đánh giá cá nhân: Hai tỷ cao nhất: Năm nhẹ, không đủ sức đồng trăm triệu đồng răn đe tội phạm - Hình phạt tiền cao ĐVHD, đặc biệt động pháp nhân: Mười vật nguy cấp, quý, lăm tỷ đồng mang lại nguồn lợi lớn, so sánh với tội phạm ma túy Do vậy, cần tăng mức xử phạt tối đa lên 15 năm tù; đồng thời tăng hình phạt tiền lên tỷ đồng (Nguồn: Tổng hợp từ BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS năm 2015) Song song với việc sửa đổi, bổ sung quy định Điều 190 BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, cần ban hành Thông tư hướng dẫn áp dụng điều luật sửa đổi thay cho Thông tư 19/2007 ngày 08/03/2007 Hiện nay, theo Thông tư 19/2007 ngày 08/03/2007, hành vi vận chuyển, buôn bán sản phẩm động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IB có giá trị đến năm mươi triệu đồng bị truy cứu trách nhiệm hình theo Khoản Điều 102 190 Trong loài động vật thuộc nhóm IB loài bị nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại nên khó có sở để định giá, xác định tội danh Giải pháp thay định giá loài động vật nguy cấp, quý, thuộc nhóm IB thuộc Phụ lục I Công ước CITES dựa yếu tố như: số lượng cá thể bị vi phạm, số lượng phận thể tách rời sống, khối lượng (kg) sản phẩm từ động vật… Hai là, hoàn thiện quy định xử phạt hành động vật rừng nguy cấp, quý, Các quy định xử phạt hành vi phạm bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, cần sửa đổi theo hướng sau: - Bỏ quy định định giá loài nguy cấp, quý, nhóm IB để xác định mức phạt thay phân tích trên, là: số lượng cá thể bị vi phạm, số lượng phận thể tách rời sống, khối lượng (kg) sản phẩm từ động vật - Tăng nặng mức xử phạt hành hành vi vi phạm Hiện nay, mức xử phạt tối đa năm tr ăm triệu đồng cá nhân tỷ đồng tổ chức Đề xuất tăng mức phạt tối đa lên tỷ đồng cá nhân tỷ đồng tổ chức để đảm bảo tính răn đe đối tượng vi phạm Ba là, hoàn thiện quy định xử lý tang vật - Về quy chế xử lý tang vật theo Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 29/08/2008, cần loại bỏ biện pháp: Bán cho vườn thú, đơn vị biểu diễn nghệ thuật, sở gây nuôi động vật hợp pháp; tang vật động vật rừng chết phận chúng sử dụng để bào chế thuốc Thay vào đó, trường hợp loài động vật bị thương nặng chết, chuyển đến sở cứu hộ thả lại tự nhiên, giải pháp tiêu huỷ nhân đạo giúp loại trừ rủi ro gen, sinh thái rủi ro khác xảy quần thể hoang dã hệ thống sinh thái; loại bỏ nguy lây nhiễm bệnh nghiêm trọng cho quần thể ĐVHD bị nhốt; đồng thời tiết kiệm chi phí cho sở cứu hộ Hơn nữa, việc tiêu hủy nhân đạo giúp chấm dứt 103 hoàn toàn việc loài tiếp tục bị lưu thông thị trường, kích thích tiêu thụ sản phẩm từ động vật nguy cấp, quý, 3.3.4 Giải pháp tăng cường thực pháp luật Một là, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm bảo vệ ĐVHD, đặc biệt động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, phổ biến pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; công khai thông tin tội phạm ĐVHD cho cộng đồng; khuyến khích cộng đồng tham gia vào công bảo vệ ĐVHD trọng việc khơi dậy truyền thống yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên người dân Việt Nam Trên thực tế, nhiều đối tượng lợi dụng thiếu hiểu biết pháp luật người dân bảo vệ ĐVHD, động vật rừng nguy cấp, quý, nên xúi giục, dụ dỗ họ thực hành vi vi phạm Do vậy, việc tăng cường tuyên truyền pháp luật vô cần thiết, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Đồng thời, việc công khai tội phạm lĩnh vực có ý nghĩa giáo dục, răn đe người có ý định phạm tội từ bỏ hành vi trái pháp luật Hơn nữa, mục đích chủ yếu tiêu thụ loài nguy cấp, quý, nhu cầu thực phẩm nhu cầu bào chế thuốc y học Nhiều nhà khoa học chứng minh loài động vật nguy cấp, quý, ý nghĩa chữa bệnh cho người Ví dụ: sừng tê giác từ lâu đồn đại thuốc chữa bách bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu nhà khoa học cho thấy không tìm thấy chứng chứng tỏ sừng tê giác có tác dụng chữa bệnh dù dễ hạ sốt, sừng tê giác chất hoá học giống móng tay, làm tóc kết bó lại với Vì vậy, việc nâng cao hiểu biết ý thức người có ý nghĩa vô lớn bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Hai là, trọng phát triển, nâng cao lực cho quan thực thi pháp luật, đặc biệt lực nhận dạng, đánh giá loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, lực cập nhật quy định pháp luật Ở nhiều địa phương, nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn loài nguy cấp, quý, hạn chế, nữa, công tác đào tạo, tập huấn chưa trọng 104 Thực tế cho thấy, công tác quản lý có tác dụng vô lớn đến việc bảo vệ bảo tồn loài Chú trọng phát triển, nâng cao lực cho quan thực thi pháp luật phải thực cách toàn diện ba lĩnh vực: thứ nhất, cán thực thi pháp luật bảo vệ động vật nguy cấp, quý, phải bồi bổ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm thay đổi quy định pháp luật áp dụng vào thực tế; thứ hai, điều kiện sở vật chất phải đáp ứng, thứ ba, đảm bảo nguồn kinh phí phù hợp Xây dựng chế khen thưởng, xử phạt hợp lý giải pháp tốt khuyến khích cán phát huy lực mục đích chung Ba là, đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, tiêu thụ, sử dụng trái phép ĐVHD loài nguy cấp, quý, thị trường Công tác kiểm tra, kiểm soát hành vi vi phạm phải có kết hợp nhiều quan, tổ chức cá nhân đảm bảo tính hiệu Các chi cục kiểm lâm nên có phối hợp chặt chẽ với quan công an, hải quan, quản lý thị trường người dân, có phối hợp đồng toàn diện tội phạm động vật nguy cấp, quý, nhanh chóng bị đẩy lùi Bốn là, huy động tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước Hiện nay, khu rừng đặc dụng Việt Nam gặp khó khăn nguồn cung cấp tài không đủ điều kiện để đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật Ở khu rừng đặc dụng, ban quản lý đủ trang thiết bị theo dõi quan trắc; liệu điều tra loài, hệ sinh thái lạc hậu, không kiểm chứng theo dõi cập nhật thường xuyên, nguồn nhân lực không đảm bảo… Nguyên nhân nguồn kinh phí chủ yếu khu rừng bảo tồn lấy từ ngân sách nhà nước (NSNN) nên hạn chế Việc bảo tồn ĐDSH rừng đặc dụng chưa thực hiện, có giới hạn khuôn khổ dự án hợp tác quốc tế chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học Do vậy, cần triển khai chương trình, dự án nhằm huy động nguồn lực tài từ cá nhân, tổ chức để đảm bảo cho tồn tại, phát triển rừng đặc dụng, đảm bảo môi trường sống cho loài động vật rừng nguy cấp, quý, 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG Với tình hình vi phạm diễn phức tạp thời gian qua phần cho thấy tranh thực tình hình bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Để giải vấn nạn việc làm cần thiết sửa đổi quy định pháp luật hành bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, tăng cường hiệu xử lý vi phạm nâng cao lực thực thi pháp luật quan chức Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam, đưa định hướng đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, thời gian tới Những giải pháp đòi hỏi phải tiến hành theo lộ trình cụ thể, bên cạnh sửa đổi quy định luật chung, luật riêng, cần có đánh giá thực tiễn thực chủ thể thực quan quản lý nhà nước, tổ chức NGO Điều không giúp cho hoạt động bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, diễn lành mạnh, hiệu mà giúp xây dựng tảng pháp lý vững chắc, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế 106 KẾT LUẬN Động vật rừng nguy cấp, quý, mắt xích quan trọng, thiếu hệ sinh thái Tuy nhiên, với tình hình buôn bán, tiêu thụ ĐVHD ngày gia tăng, loài động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung phải đối mặt với nhiều thách thức việc bảo tồn loài, bảo tồn ĐDSH Một công cụ hiệu để bảo vệ loài thông qua công cụ pháp luật Pháp luật việc quy định chế tài xử lý vi phạm nghiêm khắc nhằm trừng trị đối tượng phạm tội giáo dục, răn đe người, điều chỉnh, hỗ trợ quan chức việc tổ chức, quản lý, giám sát hoạt động lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Thông qua nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, giải tình trạng chồng chéo, trùng lặp quy định pháp luật; tăng cường chế tài xử phạt nhằm răn đe, nghiêm cấm hành vi phạm pháp tương lai, hướng tới mục tiêu bảo tồn loài, bảo tồn ĐDSH Những đề xuất đưa theo quan điểm người nghiên cứu khoa học, với mong muốn đưa nhìn, góc độ sâu luật pháp bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, nói riêng vấn đề bảo vệ ĐVHD nói chung Chúng hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Thông tư số 90/2008/TTBNN ngày 28/08/2008 hướng d n xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3322/QĐBNN-TCLN ngày 28 tháng 07 năm 2014 công bố trạng rừng toàn quốc năm 2013, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng d n áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015”, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 108 Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/04/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 12 Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam - Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), “Báo cáo tư vấn – Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách buôn bán động thực vật hoang dã Việt Nam”, Hà Nội 13 Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2015), Bản tóm lược sách kiểm soát buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã Việt Nam 14 GS TSKH Đặng Huy Huỳnh (2014), Cần kiểm soát chặt chẽ việc gây nuôi động vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí Môi trường, số 12/2014 15 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng (2015), Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Cục kiểm lâm Việt Nam (2008), Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?, Hà Nội 17 Kiểm sát viên Trịnh Ngọc Chính (2015), “Một số vấn đề pháp lý xử lý tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm”, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, thứ Năm, 15/10/2015 09:14:53 (GMT+7) 109 18 Liên Hợp Quốc (1973), Công ước Buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 19 Liên Hợp Quốc (1992), Công ước Đa dạng sinh học (CBD) 20 Nguyễn Duy Giảng (2009),“Vướng mắc cần giải việc áp dụng Điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009 21 Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng (2015), Chồng lấn quyền sử dụng đất: Thách thức cho quy hoạch quản lý rừng đặc dụng Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 22 Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần 1: Động vật, Hà Nội 23 Nhóm Việt ngữ (2016), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Hồng Đức 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển Rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, Hà Nội 26 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 29 ThS Bùi Thị Hà (2015),“Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 ThS Lê Văn Sua, “Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản tố tụng hình sự”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, thứ Hai, 27/04/2015 (GMT+7) 110 31 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05 năm 2007 Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học”, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 763/QĐ-TTg ngày 21 tháng 05 năm 2013 Phê duyệt đề án “Tổng thể bảo tồn voi Việt Nam giai đoạn 20132020”, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2013 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2014 Phê duyệt chương trình quốc gia bảo tồn hổ giai đoạn 20142022, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 39 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2015), Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã số – tháng 11/2015, Hà Nội 40 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016), Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã tháng 09/2016, Hà Nội 111 41 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016), Gây nuôi thương mại loài động vật hoang dã Việt Nam, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Môi trường, Nhà xuất Công an nhân dân II 43 Tài liệu tiếng Anh CIC Technical Series Publication No (2008), Best Practices in Sustainable Hunting A Guide to Best Practices From Around the World, Hungary, pp 48-52 44 Nature Conservation Amendment Act, 1996 – Luật bảo tồn thiên nhiên sửa đổi năm 1996 Namibia 45 SSN Species Survival Network, CoP17 CITES DIGEST, September 2016 46 SSN Species Survival Network, IUCN Red List Categories and Criteria – Version 3.1 Second Edition, February 2000 47 The Idian Wildlife (Protection) Act, 1972 – Đạo luật bảo vệ loài hoang dã Ấn Độ năm 1972 48 The Wildlife Protection Amendment Bill, 2013 – Luật sửa đổi bảo vệ loài hoang dã năm 2013 49 The Constitution of the Republic of Namibia, 1990 (as amended up to 2010) – Hiến pháp nước Cộng hòa Namibia năm 1990, sửa đổi năm 2010 III Trang thông tin điện tử 50 http://www.baomoi.com/bao-ve-dong-vat-hoang-da-viec-lam-capbach/c/17871469.epi 51 http://baotintuc.vn/xa-hoi/dong-vat-sach-do-chet-vi-vuong-luat20151124221624817.htm 52 http://bidoupnuiba.gov.vn/vi/hoptacquocte-left/408-hot-ng-va-kt-qu-hp-tacquc-t.html 53 http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =345%3Anhung-van-de-quan-ly-rung-dac-dung-o-vietnam&catid=43%3Abao-ton-thien-nhien&Itemid=70&lang=vi 112 54 http://www.biology-online.org/dictionary/Aquatic 55 http://disanthegioi.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=60881&sitepage id=276 56 http://www.doisongphapluat.com/to-quoc-xanh/tai-nguyen/bat-giu-vu-tangtru-5-ta-dong-vat-hoang-da-tai-nghe-an-a81496.html 57 http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/1930-bai-h-cv-b-o-v-di-s-n-s-ng-c-a-namibia 58 http://khoahoc.tv/1-7-trieu-euro-xay-dung-khu-bao-ton-sao-la-32350 59 http://khoahoc.tv/trung-tam-cuu-ho-dong-vat-hoang-da-dau-tien-o-miennam-2324 60 http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tu-nhien/tainguyen-rung-cua-trai-dat-gio-ra-sao 15339.htm 61 http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/ngay-quoc-te-da-dang-sinh-hoc-vanhung-con-so-10748.htm 62 http://mtcnx.com/tin-tuc/70/da-dang-sinh-hoc-viet-nam dac-trung-va-tamquan-trong.html 63 http://suckhoedoisong.vn/anh-quoc-cam-ket-ho-tro-viet-nam-bao-ve-dong-vathoang-da-n111934.html 64 http://thanhnien.vn/kinh-doanh/lap-trung-tam-cuu-ho-dong-vat-hoang-da72215.html 65 http://thiennhien.org/bao-ve-dong-vat/bao-ve-ho 66 http://thiennhien.org/bao-ve-dong-vat/bao-ve-gau 67 thiennhien.org/tin-hoat-dong/1452-hoi-nghi-cac-nuoc-thanh-vien-cites-17thanh-cong-va-nhung-thach-thuc 68 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tong-cuc/tang-cuong-hop-tac-phong-chongtoi-pham-buon-ban-dong-vat-hoang-da-xuyen-bien-gioi-voi-cac-nuoc-chau-phia2789 69 http://thst.vn/t/bao-dong-tinh-trang-san-bat-buon-ban-dong-vat-hoang-da 113 70 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP//11607/toan-van-noi-dunghiep-dinh-tpp 71 http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/48447 72 http://www.vietnambirdwatching.net/2013/11/chim-di-cu-migrant-birds.html 73 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ben-trong-trung-tam-cuu-ho-gau-tam-dao2397687.html 74 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-chi-con-5-con-ho-ngoai-tunhien-3385918.html 75 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tranh-cai-ve-cap-phep-gay-nuoi-thuongmai-te-te-3440142.html 76 http://vtv.vn/xa-hoi/hon-100-loai-dong-vat-hoang-da-bi-buon-ban-truc-tuyenngang-nhien-tren-internet-20151123052513739.htm 77 http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/thuc-day-hop-tac-quoc-te-phong-chong-buonban-dong-vat-hoang-da-20161004161836384.htm 78 https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_national_parks_of_India 79 https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%C3%A0i_hoang_d%C3%A3 80 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt_t h%E1%BB%A7y_sinh 81 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_%C4%91%E1%BB%99ng_v %E1%BA%ADt_Vi%E1%BB%87t_Nam 82 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%8 1n_v%E1%BB%AFng 83 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam 114 PHỤ LỤC 1: Thực trạng chồng lấn quyền sử dụng đất Ban quản lý khu rừng đặc dụng ngƣời dân địa phƣơng Ph l c 1.1: Phân bố chồng lấn theo hu vực địa lý (Nguồn: PanNature, 2014) Ph l c 1.2: Phân bố chồng lấn theo thời gian (Nguồn: PanNature, 2014) 115 PHỤ LỤC Thống kê vi phạm ĐVHD từ tháng 01 đến tháng 08 năm 2015 (Nguồn: http://thiennhien.org/) 116 ... tiễn pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, - Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý,. .. thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp,. .. vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 81 2.3 Đánh giá pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 85 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp,