1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ động vật rừng nguy cấp quý hiếm tại việt nam

33 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 445,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ THU HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ THU HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG Hà Nội – 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 1.1 Một số vấn đề lý luận động vật rừng nguy cấp, quý, bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, .7 1.1.1 Khái niệm động vật rừng nguy cấp, quý, 1.1.2 Tiêu chí xác định động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .13 1.1.3 Phân loại động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam 15 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 17 1.2.2 Các biện pháp bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, .20 1.2.3 Tầm quan trọng việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, bảo tồn đa dạng sinh học Error! Bookmark not defined 1.3 Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếmError! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined 1.3.2 Sự cần thiết phải bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, pháp luật Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, tiêu chí đánh giá hiệu thực thi pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined 1.3.4 Nội dung pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .Error! Bookmark not defined 1.4 Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm Ấn Độ Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm Namibia .Error! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ Namibia Việt Nam việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật xuất, nhập động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng thực pháp luật xuất, nhập động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đánh giá việc thực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đánh giá việc thực hợp tác quốc tế bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật gây ni động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm động vật rừng nguy cấp, quý, Error! Bookmark not defined 3.3.4 Giải pháp tăng cường thực pháp luật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên đa dạng sinh học giới Với diện tích 331.698 km2[83], chiếm chưa đến 1% diện tích trái đất, Việt Nam sở hữu 10% số loài sinh vật biết đến [61] Trong đó, lồi động vật rừng mắt xích quan trọng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Mặc dù vậy, thời gian qua, loài động vật rừng hổ, tê giác, tê tê … biến Việt Nam xếp hạng thứ 16 số 152 quốc gia nghiên cứu tỷ lệ loài ĐVHD có nguy bị đe dọa cao nằm 15 nước có số lồi thú bị đe dọa [81] Nguyên nhân nạn săn bắn, buôn bán, nuôi nhốt, tàng trữ, tiêu thụ bất hợp pháp động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, phận dẫn xuất chúng, nhu cầu tiêu dùng lớn sản phẩm từ động vật nước ta Đánh giá tầm quan trọng việc bảo vệ loài động vật rừng nguy cấp, quý, bảo tồn ĐDSH, Việt Nam thể nhiều nỗ lực việc ngăn cấm, xử lý hành vi vi phạm, tăng cường thực thi pháp luật, phải kể đến việc xây dựng hệ thống văn pháp luật đầy đủ để điều chỉnh quy định Bộ luật Hình số 15/1999/QH10, sửa đổi, bổ sung năm 2009; Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015; Luật Bảo vệ Phát triển Rừng năm 2004; Luật Đa dạng sinh học năm 2008; hàng loạt Nghị định, Thông tư quy định vấn đề quản lý xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng Ngoài ra, Việt Nam tham gia vào Công ước quốc tế lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, phải kể đến Cơng ước CITES (Cơng ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) năm 1994, Công ước CBD (Công ước Đa dạng sinh học) năm 1992… Tuy nhiên, lợi nhuận thu từ kinh doanh động vật rừng nguy cấp, quý, mang lại mà tội phạm mơi trường ngày gia tăng Trong đó, hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đem lại hiệu thực tiễn cao Do vậy, thiết cần có phân tích, đánh giá, so sánh điều chỉnh quy phạm pháp luật hành nhằm bảo vệ, bảo tồn loài động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Qua nghiên cứu lý luận đến thực tiễn vấn đề bảo vệ động vật rừng Việt Nam nói riêng giới nói chung, đề tài “Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam” cung cấp sở lý luận thực tiễn, học tập kinh nghiệm quốc gia khác, rõ nguyên nhân, lý giải tồn tại, vướng mắc nhằm tìm giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trên phương diện nghiên cứu nói chung với phạm vi luận văn thạc sĩ luật học nói riêng, đến nay, đề tài lĩnh vực mẻ chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới Liên quan đến lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ Luật học Bùi Thị Hà, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015: “Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam”; nghiên cứu “Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản tố tụng hình sự” ThS Lê Văn Sua đăng Tạp chí Cảnh sát nhân dân thứ Hai, 27/04/2015 (GMT+7); nghiên cứu “Áp dụng thực thi pháp luật liên quan đến loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” tác giả Trần Trọng Anh Tuấn, Tạp chí Mơi Trường số 7-2015; nghiên cứu “Nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ phát triển thực vật, động vật hoang dã Việt Nam” Nguyễn Thanh Huyền, tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, tháng 6/2011; “Cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã nước ta số khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục” Đặng Thu Hiền, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2011; “Vướng mắc cần giải việc áp dụng Điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm” Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009; nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý xử lý tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm” Kiểm sát viên Trịnh Ngọc Chính đăng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, thứ Năm, 15/10/2015 09:14:53 (GMT+7) Trong lĩnh vực bảo vệ Đa dạng sinh học, kể tên số cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Thị Thu Hải, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006: “Pháp luật bảo vệ Đa dạng sinh học Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học Lương Thị Huyền Trang, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014: “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An” Ngồi cịn có viết “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học” TS Nguyễn Văn Tài đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 năm 2008; Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu phân tích pháp luật bảo vệ động vật hoang dã đa dạng sinh học, có số vấn đề liên quan định giá tài sản tố tụng hình liên quan đến động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm; phân tích việc thực thi pháp luật liên quan đến loài động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Các viết chủ yếu tập trung vào pháp luật bảo vệ loài động vật hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học phân tích khía cạnh nằm lĩnh vực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Trên sở kế thừa kết từ cơng trình nghiên cứu trên, người viết nhận thấy việc nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật thực trạng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Với đối tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài mặt nội dung bao gồm nghiên cứu quy định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp quý hiếm; gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; xuất, nhập động vật rừng nguy cấp, quý xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, văn luật văn luật, nghiên cứu thực trạng thực pháp luật hành Luận văn có đề cập đến kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực Trên sở đó, luận văn đưa đánh giá pháp luật khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng pháp luật vào thời điểm thực luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam khái quát kinh nghiệm số quốc gia quốc tế nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Mục đích nghiên cứu Luận văn xây dựng nhằm mục đích làm rõ vấn đề sau:  Luận giải sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;  Phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý,  Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài giải nhiệm vụ sau:  Làm rõ vấn đề lí luận pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam  Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý,  Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lênin, dựa đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta sách kinh tế- xã hội nội dung khác có liên quan Trong trường hợp cụ thể, luận văn kết hợp sử BNN-PTNT: Hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu, Mục II Giải thích số từ ngữ có nhắc đến khái niệm “động vật rừng thơng thường” Theo đó, nhà làm luật dùng phương pháp loại trừ để định nghĩa khái niệm động vật rừng thông thường, cụ thể: động vật rừng thơng thường lồi động vật không nằm Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, Phụ lục I, II Công ước Bn bán quốc tế lồi ĐVHD nguy cấp (sau viết tắt Công ước CITES [1] 1.1.2 Tiêu chí xác định động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Như phân tích trên, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, không đưa tiêu chí xác định động vật rừng nguy cấp, quý, Tuy nhiên, dựa khái niệm động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, hiểu lồi động vật để xếp vào nhóm động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, cần phải thỏa mãn số tiêu chí sau: Thứ nhất, mơi trường sống loài động vật thuộc hệ sinh thái rừng Thứ hai, lồi động vật rừng nằm tình trạng nguy cấp Dựa theo tiêu chuẩn sách đỏ IUCN thì: Một taxon coi nguy cấp chưa phải nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần, xác định tiêu chuẩn đây: Một là, suy giảm quần thể dạng dựa (và xác định được) điểm sau: quan sát trực tiếp; số phong phú thích hợp taxon đó; suy giảm nơi cư trú, khu phân bố và/hay chất lượng nơi sinh cư; mức độ khai thác khả năng, tác động taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh ký sinh - Suy giảm 50%, theo quan sát, ước tính, suy đốn đốn 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) - Suy giảm 50%, theo dự đoán đoán, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất) 13 Hai là, khu phân bố ước tính 5000 km2, nơi cư trú ước tính 500km2, ngồi cịn điểm đây: - Bị chia cắt nghiêm trọng tồn không điểm - Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán, yếu tố sau: Khu phân bố, nơi cư trú, phạm vi chất lượng nơi sinh cư, số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể, số lượng cá thể trưởng thành - Dao động cực lớn yếu tố đây: Khu phân bố, nơi cư trú, số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể, số lượng cá thể trưởng thành Ba là, quần thể ước tính 2500 cá thể trưởng thành điểm đây: - Suy giảm liên tục ước tính 20% năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) hoặc: - Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán suy đoán số lượng cá thể trưởng thành cấu trúc quần thể dạng sau: Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa không tiểu quần thể ước tính có 250 cá thể trưởng thành); tất cá thể tiểu quần thể Bốn là, quần thể ước tính 250 cá thể trưởng thành Năm là, phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngồi thiên nhiên 20% 20 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất) [46] Dựa tiêu chuẩn Sách đỏ IUCN trên, Nghị định số 160/2013/NĐCP ngày 12/11/2013 Chính phủ Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ nêu tiêu chí xác định lồi có số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam Các tiêu chí [9, Điều 5]: - Có suy giảm quần thể 50% theo quan sát ước tính mười năm gần ba hệ cuối tính đến thời điểm đánh giá; dự báo suy giảm 50% 10 năm ba hệ tính từ thời điểm đánh giá; 14 - Nơi cư trú phân bố ước tính 500 km2 quần thể bị chia cắt nghiêm trọng suy giảm liên tục khu vực phân bố, nơi cư trú; - Quần thể lồi ước tính 2.500 cá thể trưởng thành thuộc trường hợp: suy giảm liên tục theo quan sát ước tính số lượng cá thể từ 20% trở lên năm năm gần hai hệ cuối tính đến thời điểm đánh giá; suy giảm liên tục số lượng cá thể trưởng thành, cấu trúc quần thể có dạng bị chia cắt khơng có tiểu quần thể ước tính có 250 cá thể trưởng thành có tiểu quần thể nhất; - Quần thể loài ước tính có 250 cá thể trưởng thành; - Xác suất bị tuyệt chủng tự nhiên loài từ 20% trở lên vòng 20 năm năm hệ tính từ thời điểm lập hồ sơ Thứ ba, tính q, lồi có mối quan hệ mật thiết với mức độ nguy cấp lồi động vật rừng Tính q, xác định theo quy định Điều Nghị định Chính phủ số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ phân tích mục trên 1.1.3 Phân loại động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Theo Nghị định số 32/ 2006/ NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, động vật rừng nguy cấp, quy phân thành nhóm:  Nhóm 1: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại  Nhóm 2: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Khoản Điều Nghị định số 32/ 2006/ NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quy định Tiêu chí phân loại động vật rừng nguy cấp, quý, sau [5, tr1]: Nhóm IB lồi động vật rừng có giá trị đặc biệt khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng cao; Nhóm IIB gồm lồi động vật rừng có giá trị khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng 15 Tuy nhiên, Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ đời, có đến 69 loài động vật rừng trùng với Danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, vậy, chế độ quản lý 69 loài động vật áp dụng theo quy định Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013, tức áp dụng theo quy chế loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ [9, Điều 19] Như vậy, thực tế, động vật rừng nguy cấp, quý, phân chia thành nhóm: Nhóm ưu tiên bảo vệ theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, nhóm IB nhóm IIB theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Ở nhiều quốc gia giới, người ta không phân loại động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam mà phân loại ĐVHD theo mức độ nguy cấp tương ứng với tiêu chí IUCN Theo tiêu chí đánh giá IUCN cho Sách đỏ, lồi sinh vật thiên nhiên xếp vào bậc theo tiêu chí mức độ đe dọa tuyệt chủng tốc độ suy thối (rate of decline), kích thước quần thể (population size), phạm vi phân bố (area of geographic distribution), mức độ phân tách quần thể khu phân bố (degree of population and distribution fragmentation), cụ thể sau [46]: - Tuyệt chủng (Extinct, EX): Một lồi bị coi tuyệt chủng có chứng chắn cá thể cuối chết - Tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the Wild, EW): Một loài bị coi tuyệt chủng tự nhiên khảo sát kỹ lưỡng sinh cảnh biết sinh cảnh dự đoán, vào thời gian thích hợp (theo ngày, mùa, năm) xuyên suốt vùng phân bố lịch sử lồi khơng ghi nhận cá 16 thể Các khảo sát nên vượt khung thời gian thích hợp cho vịng sống dạng sống đơn vị phân loại Các cá thể lồi cịn tìm thấy với số lượng sinh cảnh nhân tạo phụ thuộc hồn tồn vào chăm sóc người - Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered, CR): Một lồi coi nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai gần, quần thể lồi suy giảm đến 80% diện tích phân bố khoảng 100 km² - Nguy cấp (Endangered, EN): Một loài bị coi nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai gần mức nguy cấp - Sắp nguy cấp (tiếng Anh: Vulnerable, viết tắt VU): Một lồi bị đánh giá nguy cấp không nằm bậc CR Nguy cấp (EN) phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai không xa Quần thể chúng bị suy giảm 20% diện tích phân bố khoảng 20000km² - Sắp bị đe dọa (Near Threatened): Một loài bị đánh giá bị đe dọa phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai khơng xa - Ít quan tâm (Least Concern) - Thiếu liệu (Data Deficient) - Không đánh giá (Not Evaluated) Có thể thấy, việc phân loại ĐVHD theo tiêu chí IUCN nêu giúp tạo lập chế đồng để bảo vệ loài ĐVHD, tránh chồng chéo danh mục loài chồng chéo thực thi áp dụng pháp luật 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Theo từ điển Tiếng Việt, từ “bảo vệ” có nghĩa: chống lại hủy hoại, xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn Cịn “bảo tồn” có nghĩa gìn giữ (cái 17 mang ý nghĩa lịch sử thuộc tài sản chung), không để bị tổn thất, mát [23] Khoản Điều Luật ĐDSH số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 đưa khái niệm “bảo tồn ĐDSH” sau: “Bảo tồn ĐDSH việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên ; ni, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyề n ” [26, Điều 3] Từ điển Wikipedia Bách khoa toàn thư mở định nghĩa “Bảo tồn loài hoang dã hoạt động bảo vệ lồi thực vật, ĐVHD mơi trường sống chúng Mục đích việc bảo tồn lồi hoang dã để đảm bảo môi trường thiên nhiên cho hệ tương lai giúp hệ tương lai nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ loài hoang dã, khu vực hoang dã người giống, loài khác” [79] Tuy nhiên, văn luật chưa có khái niệm “bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm” mà nêu quy định quản lý hoạt động Cụ thể, Điều Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định: Một là, khu rừng có động vật rừng nguy cấp, quý, phân bố tập trung đưa vào xem xét thành lập khu rừng đặc dụng theo quy định pháp luật Đối với động vật rừng nguy cấp, quý, sinh sống khu rừng đặc dụng phải bảo vệ theo quy định Nghị định quy định hành pháp luật Hai là, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, xây dựng cơng trình, điều tra, thăm dị, nghiên cứu, tham quan, du lịch hoạt động khác khu rừng có động vật rừng nguy cấp, quý, phải thực quy định Nghị định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật bảo vệ môi trường Ba là, nghiêm cấm hành vi sau đây: - Săn, bắn, bẫy, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng nguy cấp, quý, trái quy định Nghị định quy định hành pháp luật 18 - Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, xuất khẩu, nhập động vật rừng nguy cấp, quý, trái với quy định Nghị định quy định hành pháp luật [5, Điều 5] Như vậy, đưa khái niệm bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, sau: “Bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hoạt động chuỗi hoạt động nhằm bảo tồn lồi hoang dã, bảo tồn ĐDSH, có phối hợp chủ thể khác nhau, thực qua cơng cụ, phương thức hình thức khác nhau” Do động vật rừng nguy cấp, quý, loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng cao tự nhiên nên việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp quý, mang đặc điểm sau: Thứ nhất, bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, phải diễn cách nghiêm ngặt, thể qua việc đảm bảo môi trường sống điều kiện loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiêm cấm hành vi gây tổn hại đến tồn phát triển lồi động vật này; khuyến khích, tăng cường phát triển hoạt động nghiên cứu, khảo sát, trì phát triển nguồn gen động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; ban hành hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường khả thực áp dụng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, thực tế Danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, cần liên tục cập nhật cho phù hợp với điều kiện thực tế bảo vệ mức độ cao so với lồi ĐVHD thơng thường Thứ hai, bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, diễn diện rộng, không bị giới hạn khơng gian thời gian Khi lồi động vật biến tự nhiên, chuỗi sinh học hệ sinh thái có biến chuyển mạnh mẽ ảnh hưởng không diễn phạm vi khu vực, ranh giới địa phương hay quốc gia mà mang tính chất tồn cầu Do đó, việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, phải thực diện rộng không bị giới hạn mặt không gian Khi nguy cho loài động vật rừng nguy cấp, quý, ngày lớn hoạt động bảo vệ cần phải diễn liên tục, đồng bộ, đòi hỏi nỗ lực mạnh mẽ kịp thời, không bị giới hạn mặt thời gian 19 Thứ ba, chủ thể tham gia bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, đa dạng, từ cá nhân tổ chức nước, tổ chức liên phủ, quốc gia, hiệp hội liên quốc gia Có liên kết, phối hợp chặt chẽ hoạt động bảo vệ chia sẻ trách nhiệm, thực nhiều cấp độ khác cấp độ cá nhân; cấp độ cộng đồng; cấp độ địa phương, vùng; cấp độ quốc gia; cấp độ quốc tế [42] Thứ tư, chuỗi hành động để bảo vệ tăng trưởng xanh yếu tố quan trọng chiến lược phát triển quốc gia nhằm gìn giữ, bảo tồn cho hệ tương lai nguồn gen quý hội sống môi trường sinh thái đa dạng, thực qua phương thức, hình thức khác 1.2.2 Các biện pháp bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Một là, biê ̣n pháp tở chức – trị Chính trị coi biện pháp quan trọng bảo vệ mơi trường, bảo vệ ĐDSH nói chung bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, nói riêng Chính trị mối quan hệ phát sinh giai cấp , nhóm người xã hơ ̣i nhằ m thực hiê ̣n quyề n lực chính tri ̣ Các biện pháp trị thực nhằ m xây dựng hoă ̣c củng cố quyề n lự c và ảnh hưởng chin ́ h tri ̣ Ở Việt Nam , biê ̣n pháp chiń h tri ̣đươ ̣c thể việc Đảng Cộng sản Việt Nam đưa vấn đề bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, vào cương lĩnh , chiế n lươ ̣c hành đô ̣ng nhằ m làm tăng thêm tính chất tồn diện , đắn khả thi cương lĩnh , chiế n lươ ̣c đó để sở nâng cao vai trò lañ h đa ̣o của Đảng xã hô ̣i Hai là, biê ̣n pháp kinh tế Các biện pháp kinh tế sử dụng hiệu hoạt động quản lí vi mơ vĩ mơ kinh tế Sử du ̣ng biê ̣n pháp kinh tế là sử du ̣ng đế n những đòn bẩ y lơ ̣i ić h kinh tế Thực chấ t của phương pháp kinh tế bảo vê ̣ động vật rừng nguy cấp, quý, việc dùng lợi ích vật chất đ ể kích thích chủ thể thực hiê ̣n những hoa ̣t đô ̣ng có lơ ̣i, đồng thời phải chịu thiệt hại mặt kinh tế có hành vi gây tổn thất đến việc bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Các biện pháp kinh tế bao gồ m: Thành lập quỹ bảo vệ động vật rừng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Thông tư số 90/2008/TTBNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3322/QĐBNN-TCLN ngày 28 tháng 07 năm 2014 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2013, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015”, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/04/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 12 Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam - Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), “Báo cáo tư vấn – Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam”, Hà Nội 13 Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2015), Bản tóm lược sách kiểm sốt bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã Việt Nam 14 GS TSKH Đặng Huy Huỳnh (2014), Cần kiểm sốt chặt chẽ việc gây ni động vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí Mơi trường, số 12/2014 15 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng (2015), Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Cục kiểm lâm Việt Nam (2008), Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?, Hà Nội 17 Kiểm sát viên Trịnh Ngọc Chính (2015), “Một số vấn đề pháp lý xử lý tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm”, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, thứ Năm, 15/10/2015 09:14:53 (GMT+7) 22 18 Liên Hợp Quốc (1973), Cơng ước Bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 19 Liên Hợp Quốc (1992), Công ước Đa dạng sinh học (CBD) 20 Nguyễn Duy Giảng (2009),“Vướng mắc cần giải việc áp dụng Điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009 21 Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng (2015), Chồng lấn quyền sử dụng đất: Thách thức cho quy hoạch quản lý rừng đặc dụng Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 22 Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần 1: Động vật, Hà Nội 23 Nhóm Việt ngữ (2016), Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, Nhà xuất Hồng Đức 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển Rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, Hà Nội 26 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 29 ThS Bùi Thị Hà (2015),“Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 ThS Lê Văn Sua, “Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản tố tụng hình sự”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, thứ Hai, 27/04/2015 (GMT+7) 23 31 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05 năm 2007 Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An tồn sinh học”, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 763/QĐ-TTg ngày 21 tháng 05 năm 2013 Phê duyệt đề án “Tổng thể bảo tồn voi Việt Nam giai đoạn 20132020”, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2013 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2014 Phê duyệt chương trình quốc gia bảo tồn hổ giai đoạn 20142022, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 39 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2015), Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã số – tháng 11/2015, Hà Nội 40 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016), Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã tháng 09/2016, Hà Nội 24 41 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016), Gây nuôi thương mại loài động vật hoang dã Việt Nam, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Cơng an nhân dân II 43 Tài liệu tiếng Anh CIC Technical Series Publication No (2008), Best Practices in Sustainable Hunting A Guide to Best Practices From Around the World, Hungary, pp 48-52 44 Nature Conservation Amendment Act, 1996 – Luật bảo tồn thiên nhiên sửa đổi năm 1996 Namibia 45 SSN Species Survival Network, CoP17 CITES DIGEST, September 2016 46 SSN Species Survival Network, IUCN Red List Categories and Criteria – Version 3.1 Second Edition, February 2000 47 The Idian Wildlife (Protection) Act, 1972 – Đạo luật bảo vệ loài hoang dã Ấn Độ năm 1972 48 The Wildlife Protection Amendment Bill, 2013 – Luật sửa đổi bảo vệ loài hoang dã năm 2013 49 The Constitution of the Republic of Namibia, 1990 (as amended up to 2010) – Hiến pháp nước Cộng hòa Namibia năm 1990, sửa đổi năm 2010 III Trang thông tin điện tử 50 http://www.baomoi.com/bao-ve-dong-vat-hoang-da-viec-lam-capbach/c/17871469.epi 51 http://baotintuc.vn/xa-hoi/dong-vat-sach-do-chet-vi-vuong-luat20151124221624817.htm 52 http://bidoupnuiba.gov.vn/vi/hoptacquocte-left/408-hot-ng-va-kt-qu-hp-tacquc-t.html 53 http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =345%3Anhung-van-de-quan-ly-rung-dac-dung-o-vietnam&catid=43%3Abao-ton-thien-nhien&Itemid=70&lang=vi 25 54 http://www.biology-online.org/dictionary/Aquatic 55 http://disanthegioi.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=60881&sitepage id=276 56 http://www.doisongphapluat.com/to-quoc-xanh/tai-nguyen/bat-giu-vu-tangtru-5-ta-dong-vat-hoang-da-tai-nghe-an-a81496.html 57 http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/1930-bai-h-cv-b-o-v-di-s-n-s-ng-c-a-namibia 58 http://khoahoc.tv/1-7-trieu-euro-xay-dung-khu-bao-ton-sao-la-32350 59 http://khoahoc.tv/trung-tam-cuu-ho-dong-vat-hoang-da-dau-tien-o-miennam-2324 60 http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tu-nhien/tainguyen-rung-cua-trai-dat-gio-ra-sao 15339.htm 61 http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/ngay-quoc-te-da-dang-sinh-hoc-vanhung-con-so-10748.htm 62 http://mtcnx.com/tin-tuc/70/da-dang-sinh-hoc-viet-nam dac-trung-va-tamquan-trong.html 63 http://suckhoedoisong.vn/anh-quoc-cam-ket-ho-tro-viet-nam-bao-ve-dong-vathoang-da-n111934.html 64 http://thanhnien.vn/kinh-doanh/lap-trung-tam-cuu-ho-dong-vat-hoang-da72215.html 65 http://thiennhien.org/bao-ve-dong-vat/bao-ve-ho 66 http://thiennhien.org/bao-ve-dong-vat/bao-ve-gau 67 thiennhien.org/tin-hoat-dong/1452-hoi-nghi-cac-nuoc-thanh-vien-cites-17thanh-cong-va-nhung-thach-thuc 68 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tong-cuc/tang-cuong-hop-tac-phong-chongtoi-pham-buon-ban-dong-vat-hoang-da-xuyen-bien-gioi-voi-cac-nuoc-chau-phia2789 69 http://thst.vn/t/bao-dong-tinh-trang-san-bat-buon-ban-dong-vat-hoang-da 26 70 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP//11607/toan-van-noi-dunghiep-dinh-tpp 71 http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/48447 72 http://www.vietnambirdwatching.net/2013/11/chim-di-cu-migrant-birds.html 73 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ben-trong-trung-tam-cuu-ho-gau-tam-dao2397687.html 74 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-chi-con-5-con-ho-ngoai-tunhien-3385918.html 75 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tranh-cai-ve-cap-phep-gay-nuoi-thuongmai-te-te-3440142.html 76 http://vtv.vn/xa-hoi/hon-100-loai-dong-vat-hoang-da-bi-buon-ban-truc-tuyenngang-nhien-tren-internet-20151123052513739.htm 77 http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/thuc-day-hop-tac-quoc-te-phong-chong-buonban-dong-vat-hoang-da-20161004161836384.htm 78 https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_national_parks_of_India 79 https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%C3%A0i_hoang_d%C3%A3 80 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt_t h%E1%BB%A7y_sinh 81 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_%C4%91%E1%BB%99ng_v %E1%BA%ADt_Vi%E1%BB%87t_Nam 82 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%8 1n_v%E1%BB%AFng 83 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam 27 ... tiễn pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, - Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, ... thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;  Phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý,  Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, ... định pháp luật quản lý động vật rừng nguy cấp quý hiếm; gây nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; xuất, nhập động vật rừng nguy cấp, quý xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý,

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w