LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim điều trị nội trú

87 34 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim điều trị nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, 2013 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn - Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên - Ban Giám hiệu, Tổ môn lâm sàng trường Trung cấp Y tế Hà Giang Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, cơng tác, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - TS Nguyễn Trọng Hiếu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Tập thể y, bác sỹ cán khoa Nội - Tim mạch - Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, cơng tác hoàn thành luận văn - Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn - Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tập thể Cao học K15 giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Xin gửi cảm ơn tình cảm thân thương tới: Tồn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) EF : Phân số tống máu thất trái MAU : Microabumin niệu MLCT : Mức lọc cầu thận RLCNT : Rối loạn chức thận HDL - C : High Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol lipoprotein có tỷ trọng cao) JNC : United States Joint National Committee ( Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ) LDL - C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol ( Cholesterol lipoprotein có tỷ trọng thấp) WHO : World Health organization (Tổ chức Y Tế giới) THA : Tăng huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATr : Huyết áp tâm trương NYHA : New York Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề .1 Chương Tổng quan tài liệu .3 1.1 Suy tim 1.1.1 Định nghĩa, phân độ suy tim .3 1.1.2 Sinh lý bệnh suy tim 1.1.3 Điều trị suy tim 1.1.4 Tình hình suy tim .7 1.2 Rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 1.2.1 Định nghĩa rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 1.2.2 Các phương pháp đánh giá chức thận 1.3 Hội chứng tim - thận 14 1.3.1 Định nghĩa 15 1.3.2 Phân loại 15 1.4 Tình trạng rối loạn chức thận bệnh nhân suy tim điều trị nội trú .19 1.4.1 Các rối loạn chức thận bệnh nhân suy tim 19 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú .22 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp cỡ mẫu, cỡ mẫu 27 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 30 2.5.1 Khám lâm sàng 30 2.5.2 Cận lâm sàng 34 2.6 Xử lý số liệu 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 2.8 Sơ đồ nghiên cứu .37 Chương 3: Dự kiến kết 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.2 Rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim 40 3.3 Liên quan rối loạn chức thận nặng thêm với số biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim 45 Chương 4: Bàn luận 54 4.1 Các thông tin chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.2 Tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim 57 4.3 Liên quan số biểu lâm sàng cận lâm sàng với rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 59 Kết luận 66 Khuyến nghị 68 Tài liệu tham khảo Bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ngưỡng cắt BMI chẩn đốn thừa cân béo phì 31 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp cho người trưởng thành ( 18 tuổi) theo JNC VI (Joint National Committee VI) - 1997 32 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy thận điều trị 33 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 39 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc địa dư 39 Bảng 3.3 Giá trị trung bình creatinin ure với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm 42 Bảng 3.4 Phân bố mức độ suy thận với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 42 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân suy tim có rối loạn chức thận nặng thêm theo tuổi 43 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân suy tim có rối loạn chức thận nặng thêm theo giới 43 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân suy tim có rối loạn chức thận nặng thêm theo mức độ tăng huyết áp .44 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân suy tim có rối loạn chức thận nặng thêm theo tiền sử suy thận 44 Bảng 3.9 Liên quan số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy tim với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm 45 Bảng 3.10 Liên quan số thông số lâm sàng bệnh nhân suy tim với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm 46 Bảng 3.11 Liên quan mức độ suy tim với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm .47 Bảng 3.12 Liên quan số hình ảnh X quang với tình trạng rối loạn chức thân nặng thêm bệnh nhân suy tim 47 Bảng 3.13 Liên quan đến số điện tim với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim .48 Bảng 3.14 Liên quan phân bố tống máu thất trái siêu âm với rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim .49 Bảng 3.15 Liên quan nguyên nhân gây suy tim với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 49 Bảng 3.16 Liên quan đến số số huyết học với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 50 Bảng 3.17 Liên quan đến số số huyết học với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 50 Bảng 3.18 Liên quan thuốc điều trị với rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 51 Bảng 3.19 Liên quan số nhóm thuốc điều trị với rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 52 Bảng 3.20 Liên quan đến số ngày điều trị chi phí điều trị với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 52 Bảng 3.21 Bảng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim với tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 Danh mục hình: Hình 1.1 Hội chứng tim - Thận cấp .16 Hình 1.2 Hội chứng tim - Thận mạn 17 Hình 1.3 Hội chứng thận - Tim cấp .17 Hình 1.4 Hội chứng thận - Tim mạn 18 Hình 1.5 Hội chứng tim - thận cấp thứ phát 19 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .40 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử bị bệnh suy tim 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tiền sử điều trị suy tim 41 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân suy tim có rối loạn chức thận nặng thêm 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng bệnh lý thường gặp hậu nhiều bệnh tim mạch bệnh van tim, bệnh tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh số bệnh khác có ảnh hưởng đến tim [1] Tỉ lệ mắc tử vong bệnh lý tim mạch ngày gia tăng Tại Mỹ có khoảng 5,7 triệu người bị bệnh suy tim [23], suy tim nguyên nhân trực tiếp 55,000 trường hợp tử vong hàng năm [48], năm có thêm khoảng 500 nghìn bệnh nhân suy tim chẩn đốn Ước tính tần suất suy tim Châu Âu vào khoảng từ 0,4 – 2%, tương đương từ đến 10 triệu người bị suy tim Châu Âu Tại việt Nam, với dân số khoảng 80 triệu người, tính theo tần suất suy tim Châu Âu có khoảng 320 nghìn đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị [11] Suy tim tình trạng bệnh lý hay gặp lâm sàng nội khoa gần có nhiều tiến chẩn đoán điều trị suy tim, tiến triển tiên lượng bệnh suy tim thách thức Sự suy giảm chức tim sau thời gian dẫn đến rối loạn chức cấp mạn tính thận [1] Tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú xác định creatinin huyết tăng thêm ≥ 0,3mg/dl (26,5 µmol) tăng thêm > 25% thời điểm thời gian điều trị nội trú bệnh nhân suy tim so với nồng độ creatinin huyết nhập viện Tình trạng phổ biến chiếm tỉ lệ từ 21% đến 37%, yếu tố nguy như, biến cố tim mạch nhiều hơn, thời gian nằm viện kéo dài hơn, chi phí cho điều trị cao hơn, tử vong cao Sau viện tỉ lệ tái nhập viện nhanh hơn, biến cố tim mạch nhiều hơn, tỉ lệ tử vong cao so với bệnh nhân suy tim mà khơng có rối loạn chức thận nặng thêm [35], [56], [69] Nghiên cứu tác giả Chitineni H, Miyawaki nghiên cứu 509 bệnh nhân nhập viện năm 2004 có 21% số bệnh nhân xảy tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim, xuất rối loạn chức thận nặng thêm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố bệnh tiểu đường, giảm Natri máu, rối loạn chức tâm trương, thuốc lợi tiểu, chẹn kênh canxi, ức chế men chuyển yếu tố nguy biến cố tim mạch kéo dài thời gian điều trị [13] Nghiên cứu Logeart D cộng năm (2008) 416 bệnh nhân nhập viện điều trị suy tim mạn tính có 37% xảy rối loạn chức thận nặng thêm ngày trị nội trú bệnh viện, nồng độ creatinin huyết bệnh nhân suy tim có liên quan đến biến chứng tim mạch tử vong, nồng độ creatinin huyết tăng cao nguy biến cố tim mạch tử vong cao [53] Mặc dù tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú phổ biến lâm sàng tình trạng nhiều chưa quan tâm mức Để có thêm hiểu biết bệnh suy tim tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm có thêm thơng tin giúp việc điều trị, theo dõi, tiên lượng bệnh tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên" với mục tiêu sau Mơ tả tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên Xác định số yếu tố liên quan tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Phân số tống máu thất trái có liên quan đến RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim Nghiên cứu tác giả Marco Metra cộng (2008) 318 bệnh nhân suy tim điều trị bệnh viện chứng minh phân số tống máu thất trái yếu tố dự báo quan trọng dẫn đến xuất RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú [55] Phân suất tống máu trung bình bệnh nhân suy thận mạn theo tác giả Đỗ Doãn Lợi cộng [13] 56,6 ± 12,4 (n = 21), theo tác giả Hoàng Minh Châu [6] 59,4 ± 12,4 (n = 30), theo tác giả Nguyễn Văn Tân Lê Đức Thắng trị số phân suất tống máu 56,09 ± 12,72 (n = 105) [16] Tình trạng suy tim sung huyết làm xấu thêm bệnh thận mạn tính ngược lại bệnh thận mạn tính làm trầm trọng thêm suy tim sung huyết Suy tim THA bệnh khác liên quan đến bệnh thận có liên quan đến RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Lý giải điều theo bệnh THA bệnh gây suy giảm chức thận mạnh ảnh hưởng xấu vào mạch máu vi thể thận hay suy tim bệnh liên quan đến thận làm tăng nhanh nguy RLCNT nặng thêm bệnh nhân Kết nghiên cứu Cesar A Belzt (2010) [31] Damien Logeart cộng (2008) [53] cho kết tương tự nghiên cứu với yếu tố mắc bệnh huyết áp, suy thận mạn tính nguyên nhân làm cho bệnh suy tim suy thận ngày nặng hơn, tần suất xuất RLCNT nặng thêm cao thời gian điều trị kéo dài [14] Nghiên cứu chưa chứng minh mối liên quan số số huyết học hồng cầu, hemoglobin tiểu cầu với RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim Tuy nhiên nghiên cứu tìm mối liên quan RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim với yếu tố xét nghiệm sinh hóa hàm lượng cholesterol, triglycerid, ure hàm lượng clo Có kết theo chúng tơi ure số góp phần đánh giá hoạt động thận, có liên quan đến tình trạng RLCNT nặng thêm; ngồi cholesterol triglycerid liên quan đến huyết áp hay cụ thể mạch máu vi thể thận bị ảnh hưởng hàm lượng chất tăng; dẫn đến suy giảm chức thận Nghiên cứu chưa chứng minh mối liên quan hàm lượng Natri RLCNT nặng thêm với p > 0,05 Kết không giống với kết nghiên cứu tác giả Tobias Breidthardt cộng (2011) [69] phát giảm natri máu liên quan đến RLCNT nặng thêm yếu tố dự báo thời gian điều trị tử vong bệnh nhân điều trị suy tim Lý giải điều theo cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn nhỏ, phần lớn bệnh nhân độ tuổi ≥ 70, chưa thật đại diện cho toàn quần thể bệnh nhân suy tim Việc sử dụng có hay khơng sử dụng thuốc điều trị ức chế men chuyển Dobutamin có liên quan đến tình trạng RLCNT nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim nội trú Theo báo cáo sử dụng ức chế men chuyển angiotensin chẹn thụ thể angiotensin gây suy giảm chức thận thuốc ức chế men chuyển làm giãn mạch ngoại vi gây co mạch thận điều làm giảm lưu lượng máu tới thận làm chức thận ngày nặng thêm bệnh nhân có suy thận hẹp động mạch thận Mặt khác điều trị suy tim thuốc lợi tiểu cần thiết có tác dụng giảm thể tích lịng mạch, giảm áp lực cuối tâm trương, mà bệnh nhân dùng lợi tiểu nhiều hơn, kết bệnh nhân viện tình trạng triệu chứng chưa giải triệt để, việc sử dụng thuốc lợi tiểu liều cao làm tăng nồng độ creatinin máu, dẫn đến tỷ lệ tái nhập viện thời gian ngắn cao hơn, giảm tỷ lệ sống xót bệnh nhân suy tim Dùng lợi tiểu Furocemid tác động lên thần kinh nội tiết gây nhiều hậu xấu làm tăng phát triển xơ hóa Nephron tế bào cầu thận hoạt hóa hệ Renin - Aldosteron làm tăng làm xơ hóa tim, thận, mạch máu, kết chức thận ngày nặng thêm Việc sử dụng thuốc điều trị cho bệnh nhân suy tim vấn đề cần có quan tâm chặt chẽ bác sỹ Nghiên cứu Cesar A Belzt cộng (2010) phân tích hồi cứu 200 bệnh nhân cho thấy việc sử dụng thuốc lợi tiểu, ức chế men chuyển làm cho bệnh suy tim suy thận ngày nặng hơn, thời gian điều trị kéo dài [31] Nghiên cứu tác giả Marco Metra cộng năm (2008) [55] nghiên cứu tác giả Butler Javed cộng (2004) [30] cho thấy có mối liên quan chặt chẽ đến sử dụng thuốc điều trị chẹn kênh canxi, lợi tiểu Furosemid, thuốc giãn mạch yếu tố dự báo quan trọng dẫn đến xuất RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan RLCNT nặng thêm số nhóm thuốc sử dụng điều trị cho bệnh nhân suy tim Tỷ lệ RLCNT nặng thêm bệnh nhân sử dụng phối hợp nhóm nhóm thuốc (5,20% 67,53%; theo thứ tự) cao hẳn so với tỷ lệ RLCNT nặng thêm nhóm bệnh nhân sử dụng phối hợp từ nhóm thuốc trở lên (5,20%) điều chứng tỏ việc phối hợp nhiều nhóm thuốc điều trị suy tim làm tăng tỷ lệ rối loạn chức thận nặng thêm cao Nhưng nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả Huỳnh Thị Nhung chưa tìm thấy mối liên quan tổng số ngày điều trị chi phí điều trị với RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú [14] Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận ck lâm sàng: Phù, gan to, phản gan TMC(+), nhịp tim nhanh ≥120 /ph ,BMI, độ - (NYHA) vào viện, HATr, Ure, Cholesterol, Triglycerid, Cl , Hematocrid có liên quan đến RLCNT nặng thêm Kết nghiên cứu chúng tơi tương tự với nhiều cơng trình nghiên cứu nước [11], [16], [31], [33], [35], [58] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi cơng bố tình trạng RLCNT nặng thêm xảy trình điều trị nội trú bệnh nhân suy tim phổ biến, có liên quan chặt chẽ đến yếu tố đái tháo đường, tăng huyết áp, suy thận mạn tính, độ suy tim, rối loạn điện giải, dùng thuốc lợi tiểu, chẹn kênh canxi, ức chế men chuyển, yếu tố nguy quan trọng kéo dài thời gian điều trị bệnh viện, tỷ lệ tái nhập viện cao, nguy biến cố tim mạch nguy tử vong Đối với bệnh nhân suy tim nhập viện nồng độ Creatinin huyết tăng thêm ≥ 26,5 µmol(0,3mg/dl ) (hoặc tăng ≥ 25% so với nhập viện) kéo dài thời gian điều trị, tăng tỉ lệ tái nhập viện tử vong cao so với bệnh nhân mà khơng có RLCNT nặng thêm Đó lý cán y tế cần quan tâm chặt chẽ đến tình trạng RLCNT nặng thêm trình điều trị cho bệnh nhân bệnh viện điều trị ngoại trú nhà KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tổng số 260 bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, rút số kết luận sau: Tình trạng rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú - Tỷ lệ bệnh nhân có RLCNT nặng thêm sau nhập viện điều trị chiếm 29,62% tăng dần theo tuổi cao độ tuổi ≥ 70 chiếm 57,14% thấp nhóm tuổi ≤ 49 (6,5%) - Tỷ lệ nữ giới chiếm 55,8% cao nam giới 44,2% bệnh nhân suy tim có RLCNT nặng thêm - Tỷ lệ RLCNT nặng thêm cao nhóm khơng tăng huyết áp chiếm 50,65% thấp tăng huyết áp độ III (5,2%) - Tỷ lệ RLCNT nặng thêm bệnh nhân khơng có tiền sử suy thận chiếm 89,61% so với bệnh nhân có tiền sử suy thận 10,39% Liên quan RLCNT nặng thêm với số biểu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim điều trị nội trú: - Các biểu lâm sàng phù, gan to, phản hồi gan - TMC(+), nhịp tim nhanh ≥ 120ck/phút, có liên quan đến RLCNT nặng thêm (p < 0,05) - HATr, độ NYHA, BMI có liên quan đến tình trạng RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim ( p < 0,05) - Bệnh van tim, Tâm phế mạn có liên quan đến tình trạng RLCNT nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim ( p < 0,05) - Các số sinh hóa Cholesterol, Triglycerid, Ure clo có liên quan đến tình trạng RLCNT nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim với p < 0,05 - Hình ảnh Xquang tim to, hình ảnh dày thất trái, phân số tống máu thất trái (EF) siêu âm, có liên quan đến RLCNT nặng thêm bệnh nhân điều trị suy tim với p < 0,05 - Dùng thuốc UCMC, Dobutamin có liên quan đến tình trạng RLCNT nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú với p < 0,05 KHUYẾN NGHỊ - Cần kiểm tra chức thận thường xuyên tất bệnh nhân suy tim đợt điều trị nội trú từ xác định tình trạng RLCNT nặng thêm để tác động đến điều trị, theo dõi, tiên lượng cho bệnh nhân - Đặc biệt bệnh nhân cao tuổi hay có biểu lâm sàng, cận lâm sàng phù, gan to, phản hồi gan - TMC(+), nhịp tim nhanh ≥ 120ck/phút Cholesterol, Triglycerid, Ure clo tăng cần nhanh chóng kiểm tra Creatinin huyết để xác định tình trạng RLCNT nặng thêm từ tác động đến điều trị - Đối với bệnh nhân có mức độ suy tim nặng, hình ảnh Xquang tim to, điện tim có biểu loạn nhịp hay dày thất trái, nguyên nhân suy tim như: Bệnh van tim, Tâm phế mạn cần quan tâm đặc biệt kiểm tra chức thận trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Nội-Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2008), Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Nội-Trường Đại học Y Huế (2008), Bệnh lý học Nội khoa, Trường Đại học Y Huế, Huế Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Tào Duy Cần, Hoàng Trọng Quang (2013), Thuốc cách sử dụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Văn Chất (2008), Bệnh thận, Nhà xuất Y học, Hà Nội Minh Hoàng Châu, Phạm Thái Quang, Trần Hồng Nghị, Phạm Nguyên Sơn (2000), Đánh giá biến đổi hình thái chức tim siêu âm tim bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ, Tạp chí thơng tin Y dược, 12, pp 1-7 Nguyễn Huy Dung (2005), 22 giảng nội khoa tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Tử Dương (2010), Thuốc tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học y học (Giáo trình sau đại học), NXB Y học, Hà Nội 10 Đỗ Đình Hồ (2006), Sổ tay xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Hội tim mạch Việt Nam (2008), Khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn điều tri suy tim Tạp chí tim mạch học Việt Nam 12 Lê Hoàng Lan (2003), Khảo sát đặc điểm bệnh nhân lớn tuổi chạy thận nhân tạo định kỳ khoa thận nhân tạo, bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/01/2002-31/12/2002, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa họcĐại hội hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, pp 192-195 13 Đỗ Doãn Lợi, cộng (2001), Những biến đổi tim mạch bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ, Tạp chí Nội khoa, 4, pp 8-16 14 Huỳnh Thị Nhung (2010), Nghiên cứu tình trạng suy giảm chức thận bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Đỗ Trung Phấn (2004), Một số số huyết học người Việt nam bình thường từ 1995 – 2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tân, Lê Đức Thắng (2010), Các biểu tim mạch bệnh nhân suy thận mạn lớn tuổi chưa lọc máu chu kỳ, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(Phụ 1), pp 68-75 17 Phạm Thắng (2007), Tình hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng, Tạp chí Dân số Việt Nam, 4(73) 18 Lê Đức Trịnh (2009), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Mạnh Nguyễn Phan, Nguyễn Lân Việt, Đào Hữu Trung (2008), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 World Health Organization (2005), Ngưỡng BMI dùng chẩn đốn béo phì cho người châu Á trưởng thành, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(3), pp 189 21 Nguyễn Văn Xang (2004), "Phân loại mức độ suy thận mạn tính định điều trị" - Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Damman K et al (2012), Use of cystatin C levels in estimating renal function and prognosis in patients with chronic systolic heart failure, Heart, 98(4), pp 319-324 23 Roger V L et al (2012), Heart disease and stroke statistics 2012 update: a report from the American Heart Association, Circulation, 125(1), pp e2-e220 24 WHO expert consultation (2004), Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies, Lancet, 363(9403), pp 157-63 25 Yancy C W et al (2013), 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, Circulation, 128(16), pp e240-319 26 McMurray John J V et al (2003), Effects of candesartan in patients with chronic heart failure and reduced left-ventricular systolic function taking angiotensin-converting-enzyme inhibitors: the CHARM-Added trial, The Lancet, 362(9386), pp 767-771 27 Alberti K G, Zimmet P Z (1998), Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus provisional report of a WHO consultation, Diabetic Medicine, 15(7), pp 539-553 28 Bleumink G S et al (2004), Quantifying the heart failure epidemic: prevalence, incidence rate, lifetime risk and prognosis of heart failure The Rotterdam Study, European Heart Journal, 25(18), pp 1614-1619 29 Bostom A G, Kronenberg F, Ritz E (2002), Predictive performance of renal function equations for patients with chronic kidney disease and normal serum creatinine levels, Journal of the American Society of Nephrology, 13(8), pp 2140-2144 30 Butler Javed et al (2004), Relationship between heart failure treatment and development of worsening renal function among hospitalized patients, American Heart Journal, 147(2), pp 331-338 31 César A Belziti et al (2010), Worsening renal function in patients admitted with acute decompensated heart failure: incidence, risk factors and prognostic implications, Revista Española de Cardiología, 63(3), pp 294-302 32 Damman K, Kalra P R, Hillege H (2010), Pathophysiological mechanisms contributing to renal dysfunction in chronic heart failure, Journal of Renal Care, 36 Suppl 1, pp 18-26 33 David E Lanfear et al (2011), Relation of Worsened Renal Function During Hospitalization for Heart Failure to Long-Term Outcomes and Rehospitalization, The American Journal of Cardiology, 107, pp 7478 34 Dobre D, Nimade S, de Zeeuw D (2009), Albuminuria in heart failure: what we really know?, Current Opinion in Cardiology, 24(2), pp 148-154 35 Forman D.E et al (2004), Incidence, Predictors at Admission, and Impact of Worsening Renal Function Among Patients Hospitalized With Heart Failure, Journal of the American College of Cardiology, 43(1), pp 6167 36 Giamouzis G et al (2013), Epidemiology and importance of renal dysfunction in heart failure patients, Current Heart Failure Reports, 10(4), pp 411-420 37 Goldman R (2006), The clinical evaluation of renal function, Calif Med, 85(6), pp 376-380 38 Heidenreich P A et al (2011), Forecasting the future of cardiovascular disease in the United States: a policy statement from the American Heart Association, Circulation, 123(8), pp 933-944 39 Hellermann J P et al (2003), Incidence of heart failure after myocardial infarction: is it changing over time?, American Journal of Epidemiology, 157(12), pp 1101-1107 40 Hillege H L et al (2000), Renal function, neurohormonal activation, and survival in patients with chronic heart failure, Circulation, 102(2), pp 203-210 41 Hillege H L et al (2006), Renal function as a predictor of outcome in a broad spectrum of patients with heart failure, Circulation, 113(5), pp 671-678 42 Jackson C E et al (2009), Albuminuria in chronic heart failure: prevalence and prognostic importance, Lancet, 374(9689), pp 543550 43 Jin Z M et al (2005), Early impairment of renal function in chronic heart failure and its clinical significance, Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 44(4), pp 262-264 44 Kenchaiah S, Narula J, Vasan R S (2004), Risk factors for heart failure, The Medical Clinics of North America, 88(5), pp 1145-1172 45 Kenchaiah S et al (2002), Obesity and the risk of heart failure, The New England Journal of Medicine, 347(5), pp 305-313 46 Kimura H et al (2010), Cardio-renal interaction: impact of renal function and anemia on the outcome of chronic heart failure, Heart Vessels, 25(4), pp 306-312 47 Klein L et al (2008), Admission or changes in renal function during hospitalization for worsening heart failure predict postdischarge survival: results from the Outcomes of a Prospective Trial of Intravenous Milrinone for Exacerbations of Chronic Heart Failure (OPTIME-CHF), Circulation Heart failure, 1(1), pp 25-33 48 Kochanek K.D et al (2011), Deaths: final data for 2009, National vital statistics reports, 60(3) 49 Lesogor A et al (2013), Interaction between baseline and early worsening of renal function and efficacy of renin-angiotensinaldosterone system blockade in patients with heart failure: insights from the Val-HeFT study, European Journal of Heart Failure, 15(11), pp 1236-1244 50 Levy D et al (1990), Prognostic implications of echocardiographically determined left ventricular mass in the Framingham Heart Study, N Engl J Med, 322(22), pp 1561-1566 51 Levy W C et al (2006), The Seattle Heart Failure Model: prediction of survival in heart failure, Circulation, 113(11), pp 1424-33 52 Lloyd-Jones D M et al (2002), Lifetime risk for developing congestive heart failure: the Framingham Heart Study, Circulation, 106(24), pp 3068-3072 53 Logeart Damien et al (2008), Transient worsening of renal function during hospitalization for acute heart failure alters outcome, International Journal of Cardiology, 127, pp 228-232 54 Makaritsis K P et al (2006), Adaptation of renal function in heart failure, Renal Failure, 28(7), pp 527-535 55 Marco Metra et al (2008), Worsening renal function in patients hospitalised for acute heart failure: Clinical implications and prognostic significance, European Journal of Heart Failure, 10, pp 188-195 56 Martin R Cowie et al (2006), Prevalence and impact of worsening renal function in patients hospitalized with decompensated heart failure: results of the prospective outcomes study in heart failure (POSH), European Heart Journal, 27, pp 1216-1222 57 Mendez G F, Cowie M R (2001), The epidemiological features of heart failure in developing countries: a review of the literature, International Journal of Cardiology, 80(2-3), pp 213-9 58 Mielniczuk L.M et al (2012), Worsening Renal Function and Prognosis in Pulmonary Hypertension Patients Hospitalized for Right Heart Failure, Congest Heart Fail, 18(3), pp 151-157 59 Miller Thomas R et al (2008), Urinary Diagnostic Indices in Acute Renal FailureA Prospective Study, Annals of Internal Medicine, 89(1), pp 47-50 60 Mosterd A, Hoes A W (2007), Clinical epidemiology of heart failure, Heart, 93(9), pp 1137-1146 61 National Institutes of Health (1997), The sixth report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure, Archives of Internal Medicine, 157(21), pp 2413-2446 62 New York Heart Association, The Stages of Heart Failure, 2013 [cited; Available from: http://www.abouthf.org/questions_stages.htm 63 Smilde T D et al (2004), Prognostic importance of renal function in patients with early heart failure and mild left ventricular dysfunction, The American Journal of Cardiology, 94(2), pp 240-243 64 Smith G L et al (2006), Renal impairment and outcomes in heart failure: systematic review and meta-analysis, Journal of the American College of Cardiology, 47(10), pp 1987-1996 65 Smith Grace L et al (2003), Worsening renal function: What is a clinically meaningful change in creatinine during hospitalization with heart failure?, Journal of Cardiac Failure, 9(1), pp 13-25 66 Sweileh W M et al (2009), Predictors of "worsening renal function" in patients hospitalized in internal medicine department, Curr Drug Saf, 4(2), pp 113-118 67 Tessitore N et al (2009), 125I-iothalamate and creatinine clearances in patients with chronic renal diseases, Nephron, 24(1), pp 41-45 68 Testani J M et al (2010), Worsening renal function defined as an absolute increase in serum creatinine is a biased metric for the study of cardio-renal interactions, Cardiology, 116(3), pp 206-212 69 Tobias Bredthardt et al (2011), Effect and Clinical Prediction of Worsening Renal Function in Acute Decompensated Heart Failure, The American Journal of Cardiology, 107, pp 730-735 70 Vaz Perez A et al (2010), The impact of impaired renal function on mortality in patients with acutely decompensated chronic heart failure, European Journal of Heart Failure, 12(2), pp 122-128 71 Yang X.H et al (2011), The risk factors for worsening renal function in patients with chronic heart failure, Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 50(7), pp 568-571 72 Zhou Qiugen et al (2012), Acute and acute-on-chronic kidney injury of patients with decompensated heart failure: impact on outcomes, Nephrology, 13(51) ... Rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim 1.2.1 Định nghĩa rối loạn chức thận nặng thêm bệnh nhân suy tim Tình trạng rối loạn chức thận (RLCNT) nặng thêm bệnh nhân suy tim điều trị nội trú. .. trị suy tim - Nguyên tắc điều trị suy tim + Loại bỏ y? ??u tố thúc đ? ?y suy tim + Điều trị nguyên nhân g? ?y suy tim + Điều trị triệu chứng: Kiểm sốt tình trạng suy tim sung huyết + Giảm công cho tim: ... 1.4 Tình trạng rối loạn chức thận bệnh nhân suy tim điều trị nội trú .19 1.4.1 Các rối loạn chức thận bệnh nhân suy tim 19 1.4.2 Các y? ??u tố liên quan đến rối loạn chức thận nặng thêm bệnh

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người cam đoan

    • Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn

    • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

    • Xin gửi cảm ơn và tình cảm thân thương nhất tới:

    • MỤC LỤC

    • Đặt vấn đề 1

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu 3

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

    • Danh mục hình:

    • Danh mục biểu đồ

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Suy tim

      • 1.1.1 Định nghĩa, phân độ suy tim

      • 1.1.2. Sinh lý bệnh suy tim

      • Sơ đồ 1.1. Yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim

      • 1.1.3. Điều trị suy tim

      • 1.1.4. Tình hình suy tim hiện nay

      • 1.2. Rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim

        • 1.2.1. Định nghĩa rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim

        • 1.2.2. Các phương pháp đánh giá chức năng thận

        • 1.3. Hội chứng tim - thận

          • 1.3.1. Định nghĩa

          • 1.3.2. Phân loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan