LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại bệnh viện a thái nguyên

97 20 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại bệnh viện a thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN - Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, phòng Đào tạo Sau đại học Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện A Thái Nguyên - Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Trọng Hiếu, người thầy dành nhiều thời gian giúp đỡ, bảo, dìu dắt tơi ngày trưởng thành suốt trình học tập Hơn tất thầy dạy cho tơi phương pháp nghiên cứu khoa học, tài sản q tơi có giúp ích cho tơi chặng đường PGS TS Dương Hồng Thái - Trưởng môn Nội, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên thầy cô môn Nội dạy suốt thời gian hoc tập vừa qua, cho ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tập thể khoa Nội tim mạch Bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn tình cảm giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi trọn lịng biết ơn tình cảm yêu quý tới người thân gia đình tơi, tới: mẹ, chồng, em tơi thường xun động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 04 tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 SUY TIM 1.2 INSULIN VÀ HIỆN TƯỢNG KHÁNG INSULIN 18 1.3 KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 20 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁNG INSULIN 25 1.5 NGHIÊN CỨU VỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .37 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 42 3.3 LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO HOMA - IR VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SUY TIM 45 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 55 iv 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN VỚI MỘT SỐ ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SUY TIM .58 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd : Diameter of the left ventricular and diastolic: (Đường kính thất trái cuối tâm trương) Ds : Diameter of the left ventricular and systolic: (Đường kính thất trái cuối tâm thu) ĐKTP : Đường kính thất phải EF : Ejection fraction: (Phân số tống máu ) Go : Glucose máu lúc đói HOMA : Homeostasic Model Assessment: (Nghiệm pháp đánh giá mẫu nội môi định) HOMA-IR : Homeostasic Model Assessment Insulin Resistance (Nghiệm pháp đánh giá kháng Insulin mẫu nội môi định) IR : Insulin Resistance (Kháng Insulin) IL : Interleukin Io : Insulin máu lúc đói NYHA : New York Heart Association: (Hiệp hội Tim New York ) QUICKI : Quantitave Inssulin Sensitivity Check Index: (Chỉ số kiểm tra độ nhậy Insulin định lượng) TDMP : Tràn dịch màng phổi Vd : The left ventricular and diastolic volume: (Thể tích thất trái cuối tâm trương) Vs : The left ventricular and systolic volume: (Thể tích thất trái cuối tâm thu) WHO : World Health Organization: (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian bị bệnh nhóm nghiên cứu .38 Bảng 3.3 Đặc điểm nguyên nhân suy tim nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Một số đặc điểm lâm sàng suy tim nhóm nghiên cứu .40 Bảng 3.5 Một số đặc điểm điện tim nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Một số đặc điểm X quang tim phổi nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Một số đặc điểm siêu âm tim nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.8 Đặc điểm số số sinh hoá, huyết học nhóm nghiên cứu .42 Bảng 3.9 Giá trị trung bình số Io, Go, Io/Go, HOMA – IR nhóm nghiên cứu .42 Bảng 3.11 Giá trị trung bình số Io, Go, Io/Go, HOMA – IR nhóm có kháng khơng kháng Insulin 43 Bảng 3.12 Giá trị trung bình số Io, Go, HOMA – IR theo thời gian bị bệnh nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.13 Giá trị trung bình số Io, Go, HOMA – IR theo NYHA nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.14 Liên quan kháng Insulin theo nhóm tuổi bệnh nhân suy tim nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.15 Liên quan kháng Insulin theo giới bệnh nhân suy tim nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.16 Liên quan kháng Insulin với thời gian bị bệnh suy tim nhóm nghiên cứu .46 Bảng 3.17 Liên quan kháng Insulin với nguyên nhân suy tim nhóm nghiên cứu .46 Bảng 3.18 Liên quan kháng Insulin với mức độ suy tim theo NYHA 47 Bảng 3.19 Liên quan kháng Insulin với số đặc điểm lâm sàng suy tim 47 Bảng 3.20 Liên quan kháng Insulin với số đặc điểm điện tim bệnh nhân suy 48 Bảng 3.21 Liên quan kháng Insulin với số đặc điểm Xquang tim phổi bệnh nhân suy tim 48 Bảng 3.22 Liên quan kháng Insulin với số đặc điểm siêu âm tim bệnh nhân suy tim 49 Bảng 3.23 Liên quan kháng Insulin với số đặc điểm sinh hoá, huyết học bệnh nhân suy tim 49 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1 Phân độ suy tim theo NYHA 39 Biểu đồ 3.2 Tương quan số HOMA -IR với mức độ suy tim theo NYHA 50 Biểu đồ 3.3 Tương quan số HOMA - IR với EF .50 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim tình trạng bệnh lý thường gặp lâm sàng, gánh nặng lớn cộng đồng, tỷ lệ bệnh suy tim ngày gia tăng nhanh chóng Theo tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) ước tính có khoảng triệu người mắc suy tim hàng năm toàn giới gánh nặng kinh tế cho chăm sóc điều trị bệnh nhân suy tim cung tiêu tốn nhiều tỉ đô la Mỹ năm [10], [18], [19] Chất lượng sống bệnh nhân suy tim thấp bệnh lý khác, năm gần sơ hiểu biết sâu chế bệnh sinh suy tim, tính tác dụng số thuốc điều trị suy tim, người ta thu kết khả quan điều trị, cải thiện đáng kể tiên lượng chất lượng sống bệnh nhân suy tim Măc dù suy tim nguyên nhân gây chết hàng đầu bệnh tật [11], [19], [46] Kháng Insulin suy giảm hiệu tác dụng sinh học Insulin tế bào đích, biểu thơng thường gia tăng nồng độ Insulin máu, kháng Insulin biết đến tình trạng gia tăng nhu cầu Insulin bệnh lý Đái tháo đường typ Vài năm trở lại kháng Insulin suy tim nhiều tác giả giới nghiên cứu, kết cho thấy tỉ lệ kháng Insulin nhóm bệnh nhân suy tim cao nhóm khơng có suy tim tình trạng suy tim nhóm có kháng Insulin phức tạp nhóm khơng kháng Insulin [7], [15], [48], [49] Những phát từ nghiên cứu làm thay đổi quan điểm điều trị suy tim, ví dụ trước Metformin có chống định bệnh nhân suy tim thực nghiệm lâm sàng cho thấy lợi ích rõ ràng với suy tim [21], [35] Mặc dù chế suy tim gây kháng Insulin chưa hiểu rõ cách xác Nhưng thực tế kháng Insulin suy tim vòng xoắn bệnh lý tác động lẫn nhau, có suy tim tỉ lệ kháng Insulin gia tăng khơng có suy tim, ngược lại với suy tim có kháng Insulin biểu lâm sàng trầm trọng biểu ngoại vi phức tạp suy tim khơng có kháng Insulin Mối liên quan kháng Insulin suy tim chủ đề đặc biệt quan tâm Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề này, Việt Nam kháng Insulin nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường type 2, bệnh mạch vành, xơ gan, tai biến mạch não…, kháng Insulin bệnh nhân suy tim chưa nghiên cứu nhiều Từ thực tế để hiểu tình trạng kháng Insulin bệnh nhân suy tim, tiến hành nghiên cứu đê tài: "Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin bệnh nhân suy tim điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên" với mục tiêu sau: Xác định tình trạng kháng Insulin bệnh nhân suy tim điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên theo số HOMA – IR Phân tích mối liên quan kháng Insulin với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng suy tim nhóm NYHA - III gấp lần đường huyết lúc đói NYHA - I, phân tích đa biến nhóm bệnh nhân NYHA - III có nguy tiến triển thành bệnh ĐTĐ cao 17% so với nhóm NYHA - I Trong số bệnh nhân suy tim thiếu máu tim, nhóm NYHA - III tăng nguy đáng kể bệnh ĐTĐ - năm [23] Nhằm đánh giá độ nhạy Insulin bệnh nhân suy tim mạn, nghiên cứu Roden (năm 2004) 10 bệnh nhân nam suy tim nặng có đối chứng Kết cho thấy nồng độ Insulin lúc đói (p=0,002) nồng độ C - peptide (0,02) cao nhóm bệnh nhân suy tim Trong đó, nồng độ đường huyết nhóm tương tự Điều chứng tỏ bệnh nhân suy tim mạn nặng có cường Insulin kháng Insulin dẫn đến làm gia tăng giảm chức tim giảm khả gắng sức [43] 4.3.6.Tương quan số HOMA - IR EF Qua nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có tương quan nghịch, chặt HOMA - IR EF với r = -0,86; p 0,05 KHUYẾN NGHỊ Từ kết cho số kháng Insulin ứng dụng lâm sàng để đánh giá tình trạng bệnh, tiên lượng bệnh nhân Từ nên theo dõi bệnh nhân suy tim có kháng Insulin để có điều trị phù hợp Để hiểu thật rõ tình trạng kháng Insulin bệnh nhân suy tim nhằm điều trị tôt hơn, mong muốn tiếp tục nghiên cứu thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 85-7 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 208-4 Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 202-8 Lê Văn Chi (2010), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa vai trị kháng Insulin, estradiol testosteron phụ nữ mãn kinh Luận án Tiến sĩ Y học, pp 78-82 Trương Ngọc Dương (2005), “Nghiên cứu nồng độ Insulin huyết bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Y học thực hành, 6, pp 13-5 Lê Thanh Hải (2007), Nghiên cứu kháng Insulin, yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não Luận án Tiến sĩ Y học, pp 75-9 Nguyễn Cửu Lợi (2004), Nghiên cứu kháng Insulin, yếu tố nguy bệnh mạch vành nam giới, Luận án Tiến sĩ y khoa, pp 81-7 Hoàng Đăng Mịch (2010), “Kháng Insulin bệnh nhân tăng huyết áp vô căn”, Y học Việt Nam, 1, pp 45-50 Phạm Thị Nhuận (2010), “Nghiên cứu tình trạng đái tháo đường typ Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Y học thực hành, 74, pp 113-7 10 Lê Đình Sáng (2010), Bệnh học tim mạch, Bách Khoa Y Học, Hà Nội, pp 87-9 11 Trần Kim Sơn (2013), “Kháng Insulin bệnh nhân suy tim”, 65, pp 407-13 12 Nguyễn Cảnh Tồn, Ngơ Quốc Thái (2008), “Nghiên cứu kháng Insulin bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn glucose máu lúc đói ”, Tạp chí thơng tin Y Dược, 12, pp 22-4 13 Trần Thị Kim Thanh (2010), “Giá trị HOMA QUICKI chẩn đoán kháng Insulin bệnh nhân đái tháo đường týp cao tuổi có hội chứng chuyển hố ”, TCNCYH, 64 (4), pp 33-8 14 Trần Đức Thọ, Nguyễn Văn Quýnh (2007), Nghiên cứu mối liên quan kháng Insulin với béo phì rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ type Luận án Tiến sỹ Y học, pp 50-4 15 Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch rối loạn nội tiết chuyển hoá, Đề kháng Insulin, NXB Đại học Huế, pp 49-58 16 Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch đái tháo đường, Rối loạn chuyển hóa tế bào tim Đái tháo đường, NXB Đại học Huế, pp 9-28 17 Hoàng Ngọc Vân (2012), Ngiên cứu tình trạng kháng Insulin người có rối loạn glucose máu lúc đói phương pháp HOMA -IR, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, pp 66 18 Nguyễn Lân Việt (2013), “Điều trị suy tim: Cập nhật từ khuyến cáo năm 2012 ESC 2013 ACC/AHA”, Tạp chí Tim mạch Việt Nam, 54, pp 23-6 19 Nguyễn Lân Việt (2014), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, Hà nội, pp 98-5 TIẾNG ANH 20 AlZadjali M A., Godfrey V., Khan F., et al (2009), “Insulin resistance is highly prevalent and is associated with reduced exercise tolerance in nondiabetic patients with heart failure”, J Am Coll Cardiol, 53 (9), pp 74753 21 Aroor A R., Mandavia C H., Sowers J R (2012), “Insulin resistance and heart failure: molecular mechanisms”, Heart Fail Clin, (4), pp 609-17 22 Basyigit F., Temizhan A., Malcok O., Et al (2010), “The relationship between Insulin resistance and left ventricular systolic and diastolic functions and functional capacity in patients with chronic heart failure and metabolic syndrome”, Turk Kardiyol Dern Ars, 38 (3), pp 173-81 23 Bell D S (2003), “Functional class in patients with heart failure is associated with the development of diabetes”, Am J Med, 115 (5), pp 412; author reply 412 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 Cakir E., Dogan M., Topaloglu O., et al (2013), “Subclinical atherosclerosis and hyperandrogenemia are independent risk factors for increased epicardial fat thickness in patients with PCOS and idiopathic hirsutism”, Atherosclerosis, 226 (1), pp 291-5 25 Coats A J., Anker S D (2000), “Insulin resistance in chronic heart failure”, J Cardiovasc Pharmacol, 35 (7 Suppl 4), pp S9-14 26 Dickstein K., Vardas P E., Auricchio A., et al (2010), “2010 Focused Update of ESC Guidelines on device therapy in heart failure: an update of the 2008 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure and the 2007 ESC Guidelines for cardiac and resynchronization therapy Developed with the special contribution of the Heart Failure Association and the European Heart Rhythm Association”, Europace, 12 (11), pp 1526-36 27 Dinh W., Lankisch M., Nickl W (2010), “Insulin resistance and glycemic abnormalities are associated with deterioration of left ventricular diastolic function: a cross-sectional study”, Cardiovasc Diabetol, 9, pp 63 28 Doehner W., Todorovic J., Kennecke C (2012), “Improved Insulin sensitivity by the angiotensin receptor antagonist irbesartan in patients with systolic heart failure: a randomized double-blinded placebo-controlled study”, Int J Cardiol, 161 (3), pp 137-42 29 Doehner W., von Haehling Anker, S D (2008), “Insulin resistance in chronic heart failure”, J Am Coll Cardiol, 52 (3), pp 239; author reply 23940 30 Epstein A E., DiMarco J P., Ellenbogen K , et al (2008), “ACC/AHA/HRS 2008 Guidelines for Device-Based Therapy of Cardiac Rhythm Abnormalities: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the ACC/AHA/NASPE 2002 Guideline Update for Implantation of Cardiac Pacemakers and Antiarhythmia Devices) developed in collaboration with the American Association for Thoracic Surgery and Society of Thoracic Surgeons”, J Am Coll Cardiol, 51 (21), pp e1-62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31 Falskov B., Hermann T S., Et al (2011), “The effect of chronic heart failure and type diabetes on Insulin-stimulated endothelial function is similar and additive”, Vasc Health Risk Manag, 7, pp 771-6 32 Ingelsson E., Sundstrom J., Arnlov J., Et al (2005), “Insulin resistance and risk of congestive heart failure”, JAMA, 294 (3), pp 334-41 33 Kemppainen J., Tsuchida H., Stolen K., Et al (2003), “Insulin signalling and resistance in patients with chronic heart failure”, J Physiol, 550 (Pt 1), pp 305-15 34 Khan A M., Cheng S., Magnusson M., Et al (2011), “Cardiac natriuretic peptides, obesity, and Insulin resistance: evidence from two communitybased studies”, J Clin Endocrinol Metab, 96 (10), pp 3242-9 35 Mamas M A., Deaton C., Rutter M K., Et al (2010), “Impaired glucose tolerance and Insulin resistance in heart failure: underrecognized and undertreated?”, J Card Fail, 16 (9), pp 761-8 36 Mori J., Zhang L., Et al (2013), “Impact of the renin-angiotensin system on cardiac energy metabolism in heart failure”, J Mol Cell Cardiol, 63, pp 98106 37 Muramatsu T., Ozaki Y (2014), “European Society of Cardiology (ESC) Congress Report From Barcelona 2014”, Circ J, 78 (11), pp 2610-8 38 Nishiyama Y., Minohara M., Ohe M., Et al (2006), “Effect of physical training on Insulin resistance in patients with chronic heart failure”, Circ J, 70 (7), pp 864-7 39 Paolisso G., De Riu S., Marrazzo G., Et al (1991), “Insulin resistance and hyperInsulinemia in patients with chronic congestive heart failure”, Metabolism, 40 (9), pp 972-7 40 Pfister R., Schneider C A (2009), “ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: application of natriuretic peptides”, Eur Heart J, 30 (3), pp 382-3; author reply 383 41 Rame J E (2012), “Chronic heart failure: a reversible metabolic syndrome?”, Circulation, 125 (23), pp 2809-11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42 Rienstra M., Sun J X., Lubitz S A., Et al (2012), “Plasma resistin, adiponectin, and risk of incident atrial fibrillation: the Framingham Offspring Study”, Am Heart J, 163 (1), pp 119-124 e1 43 Roden M (2004), “How free fatty acids inhibit glucose utilization in human skeletal muscle”, News Physiol Sci, 19, pp 92-6 44 Schnackenberg C G., Costell M H., Krosky D J., Et al (2013), “Chronic inhibition of 11 beta -hydroxysteroid dehydrogenase type activity decreases hypertension, Insulin resistance, and hypertriglyceridemia in metabolic syndrome”, Biomed Res Int, 2013, pp 427640 45 Swan J W., Anker S D., Walton C., Et al (1997), “Insulin resistance in chronic heart failure: relation to severity and etiology of heart failure”, J Am Coll Cardiol, 30 (2), pp 527-32 46 Tatsumi E., Nakatani T., Imachi K., Et al (2007), “Domestic and foreign trends in the prevalence of heart failure and the necessity of next-generation artificial hearts: a survey by the Working Group on Establishment of Assessment Guidelines for Next-Generation Artificial Heart Systems”, J Artif Organs, 10 (4), pp 187-94 47 Toit Eugene F du, Donner Daniel G (2012), Insulin Resistance, Myocardial Insulin Resistance: An Overview of Its Causes, Effects, and Potential Therapy 48 Tuunanen H., Engblom E., Naum A., Et al (2006), “Free fatty acid depletion acutely decreases cardiac work and efficiency in cardiomyopathic heart failure”, Circulation, 114 (20), pp 2130-7 49 Utsunomiya H., Yamamoto H., Kunita E., Et al (2014), “Insulin resistance and subclinical abnormalities of global and regional left ventricular function in patients with aortic valve sclerosis”, Cardiovasc Diabetol, 13, pp 86 50 Wisniacki N., Taylor W., Lye M., Et al (2005), “Insulin resistance and inflammatory activation in older patients with systolic and diastolic heart failure”, Heart, 91 (1), pp 32-7 51 Witteles R M., Fowler M B (2008), “Insulin - resistant cardiomyopathy clinical evidence, mechanisms, and treatment options”, J Am Coll Cardiol, 51 (2), pp 93-102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC A Hành - Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ - Địa chỉ: Dân tộc: - Nghề nghiệp: - Ngày vào viện: - Ngày viện: - Mã bệnh án: B Phần chuyên môn I Lý vào viện: II Tiền sử * Tiền sử thân - Bệnh tim mạch:  +Bệnh mạch vành:  + Bệnh van tim:  + Bệnh tăng huyết áp  + Bệnh tim giãn  - Đái tháo đường:  - Các bệnh khác  - Thời gian mắc bệnh suy tim: - NYHA: * Tiền sử gia đình: - Có mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường không:  III Khám lâm sàng - Phù hai chân: Khơng Ít - Tinh mạch cổ: Có Khơng - Gan to: Có Khơng Nhiều - Đau ngực: Có - Khó thở: Gắng sức nhiều - Tím mơi, đầu chi: Khơng Gắng sức Có Thường xun Khơng IV Xét nghiệm Huyết học - Công thức máu: + Số lượng hồng cầu: T/l + Huyết sắc tố: .g/l + Số lượng bạch cầu G/l + Số lượng tiểu cầu: G/l Sinh hóa - Glucose máu lúc đói (mmol/l) - Insulin máu lúc đói (µU/ml) - Ure - Creatinin -Albumin……………………………………………………………………… Siêu âm tim: đo Dd, Ds, Vd, Vs, ĐKTP, EF, đánh giá tình trạng van tim… Điện tim: đánh giá nhịp tim, trục điện tim, dầy thất phải, dầy nhĩ phải, dầy thất trái, dầy nhĩ trái, sẹo nhồi máu tim Chụp tim phôỉ: đánh giá hình tim to khơng, có tràn dịch màng phổi khơng Ngày tháng năm Người làm bệnh án Hà Thị Thu Thủy ... tài: "Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin bệnh nhân suy tim điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên" với mục tiêu sau: Xác định tình trạng kháng Insulin bệnh nhân suy tim điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên. .. nguyên nhân g? ?y suy tim a Phân loại suy tim Có thể có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, d? ?a sở: - Hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái suy tim tồn - Tình trạng tiến triển: Suy. .. loại sau: Suy tim trái, suy tim phải, suy tim toàn b Nguyên nhân suy tim * Suy tim trái: - Tăng huyết áp động mạch: Là nguyên nhân thường gặp g? ?y suy tim trái Chính tăng huyết áp làm cản trở tống

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:09

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận văn

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

      • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

        • ĐẶT VẤN ĐỀ

          • 1. Xác định tình trạng kháng Insulin ở bệnh nhân suy tim điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên theo chỉ số HOMA – IR.

          • 1.1. Suy tim

            • 1.1.1. Định nghĩa

            • 1.1.2. Dịch tễ học suy tim

            • 1.1.3. Sinh lý bệnh

            • 1.1.4. Triệu chứng suy tim

            • 1.1.5. Chẩn đoán suy tim

            • 1.1.6. Đánh giá mức độ suy tim

            • 1.2. Insulin và hiện tượng kháng insulin

              • 1.2.1. Sinh tổng hợp và cấu trúc của Insulin

              • 1.2.2. Tiết Insulin

              • 1.2.3. Hiện tượng kháng Insulin

              • 1.3. Kháng insulin ở bệnh nhân suy tim

              • 1.4. Các phương pháp xác định kháng insulin

                • 1.4.1. Các phương pháp trạng thái tĩnh

                • 1.4.2. Các phương pháp động

                • 1.4.3. Các phương pháp trong trạng thái cơ bản

                • QUICKI

                  • 1.5. Nghiên cứu về kháng insulin ở bệnh nhân suy tim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan