Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
375,09 KB
Nội dung
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AFP : Alpha feto protein Anti HBc : Anti Hepatitis B Core (Kháng thể kháng kháng nguyên nhân virus viêm gan B) Anti- Hbe : Anti Hepatitis B "e" (Kháng thể kháng kháng nguyên “e” virus viêm gan B) Anti- HBs : Anti Hepatitis B Surface (Kháng thể kháng bề mặt virus viêm gan B) Anti- HCV : Anti Hepatitis C virus (Kháng thể kháng virus viêm gan C) CS : Cộng ELISA men) : Enzyme linked Immunosorbent Assay (Thử nghiệm miễn dịch gắn GGT : Gamma Glutamyl Transferase HAV : Hepatitis A virus (Virus viêm gan A) HBcAg : Hepatitis B Core Antigen (Kháng nguyên lõi virus viêm gan B) HBeAg : Hepatitis B "e" Antigen (Kháng nguyên e virus viêm gan B) HBsAg : Hepatitis B Surface Antigen (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) HBV : Hepatitis B virus (Virus viêm gan B) HCV : Hepatitis C virus (Virus viêm gan C) NN : Nguyên nhân NXB : Nhà xuất PCR : Polymerase Chain Reaction SGOT (AST): Glutamat oxaloacetat transaminaz (Aspartat amino transferase) SGPT (ALT): Glutamat pyruvat transaminaz (Alanin amino transferase) TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới UTG : Ung thư gan VGMT : Viêm gan mạn tính WHO : Wold Health Organization XG : Xơ gan DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ Trang ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu ……………………… … 29 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ……………………….… 29 Bảng 3.3: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu ………….…… … 30 Bảng 3.4: Phân bố dân tộc đối tượng nghiên cứu …… ………………… 31 Bảng 3.5: Tỉ lệ mắc bệnh ………………………………… …………… 31 Bảng 3.6: Các triệu chứng đối tượng nghiên cứu ……………… 32 Bảng 3.7: Các triệu chứng thực thể đối tượng nghiên cứu ……………… 33 Bảng 3.8: Giá trị AST huyết đối tượng nghiên cứu… ………… 34 Bảng 3.9: Giá trị ALT huyết đối tượng nghiên cứu.……………… 34 Bảng 3.10: Tỉ lệ AST/ALT đối tượng nghiên cứu.……………………… 35 Bảng 3.11: Giá trị GGTcủa đối tượng nghiên cứu…………………………… 36 Bảng 3.12: Giá trị bilirubin huyết đối tượng nghiên cứu.………… 36 Bảng 3.13: Giá trị prothrombin huyết đối tượng nghiên cứu.…… 37 Bảng 3.14: Giá trị protein toàn phần đối tượng nghiên cứu.…………… 38 Bảng 3.15: Các yếu tố liên quan với triệu chứng thường gặp nhất………… 39 Bảng 3.16: Phân bố tuổi theo yếu tố liên quan …………… .…………… 40 Bảng 3.17: Phân bố giới theo yếu tố liên quan …… ……….…………… 41 Bảng 3.18: Yếu tố liên quan với GGT huyết .42 Bảng 3.19: Yếu tố liên quan với AST 43 Bảng 3.20: Yếu tố liên quan với ALT .44 Bảng 3.21: Yếu tố liên quan với tỉ lệ AST/ALT .45 Bảng 3.22: Phân bố yếu tố liên quan nhóm đối tượng nghiên cứu …46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Tỉ lệ phần trăm giai đoạn khác bệnh gan rượu13 Sơ đồ 1.2: Sự gan………………………… 14 chuyển hóa rượu MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề .1 Chương 1: Tổng Quan 1.1.Tình hình viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Thế giới Việt Nam 1.2 Bệnh lý viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan .8 1.3.Đại cương yếu tố liên quan đến bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan 12 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Xử lý phân tích số liệu .28 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu ……………………………… …… 28 Chương 3: Kết nghiên cứu 29 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .29 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Các yếu tố liên quan .40 Chương 4: Bàn luận 47 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 50 4.3 Yếu tố liên quan đến bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan .54 Kết luận 61 Khuyến nghị……… …………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư gan bệnh thường gặp gan, chúng có mối liên quan chặt chẽ với Có tác giả cho viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư gan giai đoạn khác trình bệnh lý gan, nhiều nguyên nhân khác như: nhiễm virus viêm gan, nghiện rượu, số thuốc có độc tính ứ mật kéo dài, gây nên [24] Việt Nam nước có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B, C cao so với quốc tế Một số nghiên cứu năm 90 kỷ XX cho thấy bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư gan có liên quan đến virus viêm gan B C chiếm tỉ lệ 77 - 85% [11], [20], [23] Ngoài virus, tỉ lệ bệnh gan mạn tính rượu ngày gia tăng việc sử dụng chất có cồn, men rượu, bia ngày phổ biến, giới trẻ Các chất có cồn, rượu, bia nhiều chất độc hại mà người tự nguyện tiêu thụ Ở nước ta, theo số thống kê từ bệnh viện, số bệnh nhân phải nhập viện để điều trị bệnh xơ gan uống rượu nhiều có xu hướng gia tăng thời gian gần (Khoảng ¼ số bệnh nhân nằm khoa Tiêu hóa gan mật xơ gan) mà theo nghiên cứu rượu thủ phạm gây xơ gan đứng hàng thứ sau virus viêm gan B [8], [24] Ở số nước Châu Âu, Mỹ, Canada, Nhật Bản, tỉ lệ người nghiện rượu từ - 10% dân số, từ 10 - 35% phát triển thành viêm gan mạn tính từ - 10% viêm gan mạn tính tiến triển thành xơ gan ung thư gan [37], [44],[67] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò viêm gan B, C, rượu, thuốc dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư gan Từ kết nghiên cứu nhà khoa học đưa biện pháp phòng ngừa trực tiếp phòng ngừa hậu làm giảm chi phí khám chữa bệnh tỉ lệ tử vong Ở Việt Nam có số nghiên cứu viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan liên quan virus viêm gan B, C, rượu, thuốc bệnh Để hiểu rõ vai trò yếu tố việc điều trị, phòng bệnh Thái Nguyên tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên" với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Khảo sát số yếu tố liên quan đến bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình viêm gan mạn tính Viêm gan mạn tính (VGMT) từ lâu bệnh phổ biến mà nguyên nhân tỉ lệ mắc bệnh khác quốc gia Điều đáng quan tâm bên cạnh VGMT virus VGMT rượu ngày tăng Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), có khoảng tỉ người toàn cầu nhiễm virus viêm gan B (HBV), có khoảng 200 triệu người trở thành VGMT 75% số người gốc Châu Á [42] Cũng theo thống kê TCYTTG có triệu người Mỹ, triệu người Châu Âu, 170 triệu người quốc gia khác Thế giới nhiễm virus viêm gan C (HCV), số 70% phát triển thành VGMT [83] Ở Mỹ hàng năm có khoảng 7000 người chết viêm gan virus B mạn tính [68] Một nghiên cứu khác Mỹ cho thấy 27% tổng số ca VGMT HCV Nghiên cứu Gary Davis Johnson (Mỹ) 170.000 ca viêm gan C cấp kết cho thấy tỉ lệ HCV cấp phát triển thành viêm gan virus C mạn tính 40 - 60% [55] Do thói quen uống rượu nhiều thường xuyên nước Mỹ nước Châu Âu, VGMT rượu chiếm tỉ lệ cao 70 - 80% Nhưng nước châu Á Tây Thái Bình Dương viêm gan mạn tính thường virus viêm gan B C, chiếm tới 75% tổng số VGMT virus viêm gan toàn giới [44], [68] Ở Nhật Bản nghiên cứu cho thấy tỉ lệ viêm gan mạn tính có Anti- HCV (+) cao Theo Aries cộng số trường hợp nhiễm HCV có tới 30% VGMT [37] Ở Italy nghiên cứu từ 1995 - 2000 cho thấy 370 trường hợp VGMT [52]: 25% có Anti - HCV (+), 13% có HBsAg (+), 23,1% có tiền sử uống rượu > 60 g/ngày, 26,9% nguyên nhân khác Tác giả Mendel Hall cho thấy 18% trường hợp VGMT người bệnh vừa nghiện rượu, vừa có Anti HCV (+) [47] Ở Việt Nam theo La Thị Nhẫn cộng trường hợp VGMT có 40,63% có HBsAg (+); 17,91% có Anti - HCV (+) [21] Mặc dù chưa có thống kê đầy đủ, số tác giả cho thấy: nước ta năm gần đời sống kinh tế ngày phát triển thói quen dùng bia, rượu tăng, đơi với tỉ lệ VGMT rượu tăng cao [25] 1.1.2 Tình hình xơ gan Xơ gan (XG) bệnh phổ biến tồn giới Nó mười nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, kết từ nghiện rượu, bệnh mạn tính, bệnh đường mật [40] Cũng VGMT tuỳ thuộc theo vùng địa lý, hiểu biết y học khác mà tỉ lệ nguyên nhân khác nhau: có 20 - 30% người nhiễm virus viêm gan C mạn tính trở thành XG [51], [72]; Có - 20% người uống rượu thường xuyên trở thành XG [37]; 25 - 40% viêm gan B mạn tính dẫn đến XG [62] Ở Pháp XG nguyên nhân rượu chiếm 80%, không Pháp mà nước Châu Âu, nước Mỹ nguyên nhân rượu chiếm tỉ lệ cao nguyên nhân phổ biến bệnh gan [44], [68] Theo TCYTTG nước tỉ lệ tử vong xơ gan dao động từ 10 - 20/100.000 người dân [38] Ở Mỹ hàng năm có tới 27.000 người chết XG đứng thứ nguyên nhân gây tử vong, chiếm khoảng 10% bệnh nhân cho từ bệnh viện độ tuổi từ 15 trở lên [40] tiêu tốn 1,6 tỉ đô la/năm cho bệnh XG nguyên nhân rượu, chiếm 44% tử vong xơ gan Mỹ [38] Trong nguyên nhân gây XG miền Tây nước Mỹ thuộc nhóm tuổi từ 35 84 rượu chiếm phần lớn XG rượu đứng thứ nguyên nhân gây tử vong đàn ông thứ phụ nữ [45] Một nghiên cứu khác Mỹ cho thấy tỉ lệ nguyên nhân gây XG sau [59]: rượu: 60 - 70%, viêm gan virus: 10%, bệnh đường mật: 5- 10%, nguyên nhân khác: 10 15% Ở Vương quốc Anh xơ gan nguyên nhân 6000 người chết hàng năm XG rượu chiếm 80% tổng số XG [67] Ở nước châu Á, Tây Thái Bình Dương XG chủ yếu nguyên nhân virus Một nghiên cứu Hồng Kông cho thấy tổng số bệnh nhân XG có tới 89% có HBsAg (+) [42] Ở Australia nghiên cứu Bird cộng cho thấy XG HCV năm 1987 8.500 ca ước tính đến năm 2010 17.000 ca [39] Theo nghiên cứu Esteban Mezey xơ gan xảy với tỉ lệ cao lứa tuổi từ 45 - 64 loại chủ yếu XG rượu XG vius: 63% người ≥ 60 tuổi; 27% người trẻ [53] Theo Gary L Davis, Johnson Y.N Lau nghiên cứu 306 bệnh nhân viêm gan C mạn tính 39% trở thành XG người 50 tuổi 19% người 50 tuổi [55] Ở Việt Nam: XG nguyên nhân chủ yếu virus, rượu nguyên nhân phải kể đến, tỉ lệ không cao nước Mỹ, nước châu Âu, tỉ lệ tăng năm gần Tác giả Nguyễn Xuân Huyên XG rượu Trung Quốc 11,6%, Việt Nam khoảng 6% Theo Vũ Văn Khiêm, Bùi Văn Lạc, Mai Hồng Bàng cho thấy tỉ lệ nguyên nhân gây xơ gan sau [14]: rượu 20%, HBV 55%, HCV 5%, rượu với HBV 5%, nguyên nhân khác 15% 1.1.3 Tình hình ung thư gan Ung thư gan (UTG) bệnh ung thư hay gặp giới Việt Nam, chiếm vị trí thứ tổng số ung thư gặp nam giới thứ nữ giới [56] Trên Thế giới năm có khoảng triệu ca ung thư gan, 75 - 80% nhiễm virus viêm gan B hay C [56] Tỉ lệ mắc khoảng 20/100.000 dân/ năm Mozambic, Singapo, Trung Quốc Đài Loan [75], [76] Một nghiên cứu Đông Nam Á cho thấy tỉ lệ mắc UTG khoảng 30 ca/100.000 dân/năm [79] Ở Châu Á, tỉ lệ mắc cao Thái Lan với tần suất 90,01/100.000 dân, Trung Quốc nơi có tỉ lệ mắc UTG cao giới [1] Về giới tỉ lệ mắc nam cao nữ tỉ lệ khác quốc gia từ 3/1, 4/1, 5/1 [1] Ở Trung Quốc tỉ lệ mắc nam 68%, nữ 32% nguyên nhân gây tử vong 100.000 người hàng năm [36] Theo điều tra Phillipin, tỉ lệ HBsAg dân chúng 12% tỉ lệ UTG 75% Tại Nam Triều Tiên, 69,3% người mang HBV phát triển thành XG [39] 68,8 - 76% bệnh nhân UTG có HBsAg dương tính [62] UTG gặp lứa tuổi tử 25 - 64, nhìn chung tỉ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi, tuổi trung bình 61,8 Cao lứa tuổi 60 [57] Tuỳ theo sinh hoạt, môi trường sống, hiểu biết khác mà nguyên nhân gây bệnh tỉ lệ gây bệnh khác quốc gia: Ở Nhật Bản sau năm 1995, tỉ lệ bệnh nhân UTG HCV 80 - 85%, HBV 10 - 15%, nguyên nhân khác < 5% Một nghiên cứu khác Nhật Bản cho thấy tỉ lệ UTG HCV 60 - 75% [64], [81], [82] Ở Đài Loan tỉ lệ UTG HBV 54%, HCV 15% [62], [82]; Ở Italy tỉ lệ UTG HBV 22%, HCV 36%, rượu 45% [52]; Ở Đức nghiên cứu từ 1994 - 2000 cho thấy tỉ lệ UTG HCV 17,8%, rượu 49,2%; Ở Mỹ tỉ lệ UTG HCV 57%, HBV 23%, nguyên nhân khác 20% [22] Một nghiên cứu khác Châu Phi bệnh nhân UTG cho thấy tỉ lệ HCV/HBV 3/1 [35] Theo tác giả Leung (Hồng Kông) tỉ lệ HBsAg (+) bệnh nhân UTG 80%, Chung (Hàn Quốc) tỉ lệ 87% [40] Ở Việt Nam tỉ lệ UTG tổng số bệnh ung thư chiếm 3,6% Theo Phạm Hoàng Anh (1992) UTG Việt Nam đứng hàng thứ số bệnh ung thư thường gặp [1] Tại Hà Nội Hồ Chí Minh thống kê gần cho thấy UTG nguyên nhân gây tử vong đứng thứ bệnh ung thư nam giới, đứng thứ nữ giới Tại viện K Hà Nội, UTG chiếm 11%; Tại thành phố Hồ Chí Minh UTG chiếm 17% tổng số bệnh ung thư Tỉ lệ nguyên nhân HBV, HCV rượu khác vùng, - Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: HBV đơn cao nghiện rượu đơn với tỉ lệ từ 23% - 28% ( p > 0,05) - Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: nghiện rượu phối hợp với HBV có tỉ lệ cao VGMT 36,2%; XG 29,5%; UTG 34,3% - Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: HCV đơn thuần; nghiện rượu phối hợp với HCV chiếm tỉ lệ thấp KHUYẾN NGHỊ Chúng nhận thấy viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan bệnh lý gan mạn tính, tiến triển từ từ nhiều năm Bệnh nhân có nghiện rượu nhiễm virus B đồng thời nhiễm virus B với nghiện rượu nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao - Chính vậy, cần ngăn ngừa tình trạng nhiễm virus B tuyên truyền, vận động người dân chủ động tiêm phòng vac xin viêm gan B - Ở người lớn, cần chủ động phát tình trạng có nhiễm virus viêm gan B hay không Khi phát HBsAg (+) cần tuyệt đối không uống rượu bia tư vấn thầy thuốc để tránh diễn biến xấu dẫn đến xơ gan, ung thư gan TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Phạm Anh (1998), "Ung thư người Hà Nội", Hội nghị quốc tế ung thư: chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu quản lý, tr 5-12 Nguyễn Mai Anh, Hồ Văn Cư, Nguyễn Anh Tuấn (2002), "Tình hình nhiễm virus viêm gan B cộng đồng qua điều tra số tỉnh miền Bắc năm 2000”, Tạp chí thơng tin y dược số đặc biệt chun đề gan mật, tr.1- Nguyễn Đức Anh (2006), Một số đặc điểm tế bào máu ngoại vi tủy xương bệnh nhân xơ gan, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 30- 42 Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Vinh Hà CS (2007), "Nhận xét số dấu ấn virus viêm gan B huyết bệnh nhân ung thư gan”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 3, tr 47- 52 Nguyễn Hữu Chí (1993), Bệnh viêm gan siêu vi, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 102 - 109 Nguyễn Thị Chi (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn ưa khí nhiễm trùng dịch cổ trướng bệnh nhân xơ gan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường ĐH Y Hà Nội, tr 30 - 45 Vũ Bằng Đình (1985), Viêm gan virus, NXB Y học Hà Nội, tr201-223 Bùi Hiền, Nguyễn Tiến Lâm CS (1994), "Liên quan nhiễm trùng viêm gan B ung thư gan”, Y học Việt Nam, số 9, tập 184, tr 6- 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn Nguyễn Mạnh Hùng, Hồ Văn Phúc (2008), "Khảo sát giá trị gamma glutamyl- transaminase(GGT) bệnh nhân viêm gan siêu vi B", www.longkhanh-dongnai.gov.vn 10 Trần Văn Huy, Võ Phụng CS (2000), "Các điểm huyết sinh học, phân tử virus viêm gan B C ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí thơng tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, tr 120-123 11 Trần Văn Huy (2003), "Nghiên cứu dấu ấn virus viêm gan B, C đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mơ tế bào gan", Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại họcY Dược Huế 12 Nguyễn Xuân Huyên (2008), "Xơ gan", Bách khoa thư bệnh học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 308 - 314 13 Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 106 - 215 14 Vũ Văn Khiên, Bùi Văn Lạc CS (2002), “Kết điều trị thắt tĩnh mạch thực quản cho bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí thơng tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, tr.129- 132 15 Nguyễn Thị Y Lăng, Bùi Thị Mai An, Đỗ Trung Phấn, Cung Thị Tý, Nguyễn Minh An, Thái Quý, Nguyễn Chí Tuyến (1995), "Nhiễm virus viêm gan C số đối tượng có liên quan đến truyền máu”, Tạp chí y học Việt Nam, số 9, tập 196, tr 23- 26 16 Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm CS (2006), "Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí y học thực hành, Số 3, tr 82- 85 17 Hoàng Gia Lợi, Nguyễn Hồng Vân (2000), Các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư gan ngun phát”, Tạp chí thơng tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, tr.140- 142 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 18 Hà Văn Mạo (2000), "Phòng điều trị bệnh viêm gan nhiễm virus B mạn tính, khuyến nghị hội nghị thỏa thuận châu Á- Thái Bình Dương số kinh nghiệm nước ta", Tạp chí thơng tin y dược số đặc biệt chun đề gan mật, Hội thảo khoa học chuyên đề gan mật, tr.1-3 19 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Khánh Trạch ( 2005), “Nhận xét tỉ lệ dấu ấn virus viêm gan bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan số ung thư khác ngồi gan”, Tạp chí nghiên cúu y học, số 37(4), tr 3337 20 Nguyễn Thị Nga (1995), Góp phần nghiên cứu tìm tỉ lệ mang HBsAg số nhóm người, mối liên quan với an toàn truyền máu ung thư gan, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Hà Nội, tr 32 - 50 21 Lã Thị Nhẫn (1995), Nghiên cứu nhiễm virus viêm gan B virus viêm gan C số nhóm người miền Nam Việt Nam để góp phần tìm nguồn cho máu, Luận án PTS khoa học Y dược, Hà Nội 22 Lã Thị Nhẫn cộng (1995), “Khảo sát marker virus viêm gan B(HBV), virus viêm gan C(HCV) bệnh nhân ung thư gan điều trị Bệnh Viện Thống Nhất”, Tạp chí y học thực hành, số 5, tr 30 23 Phan Thị Phi Phi, Trương Mộng Chính CS (1993), "Góp phần nghiên cứu ung thư gan nguyên phát Việt Nam Tần xuất mang HBsAg huyết người lành người bị ung thư biểu mô tế bào gan”, Y học Việt Nam, số 5, tr 26- 30 24 Phạm Song (2008), Những vấn đề bệnh viêm gan virus, NXB Y học, Hà Nội, tr 109 - 213 25 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Viêm gan mạn tính”, Bệnh tiêu hố gan mật, Nxb Y học, Hà Nội, tr 46 - 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 26 Hoàng Trọng Thảng, Nguyễn Thị Hiền (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, biến đổi men transaminase gamma glutamyl transpeptidase bệnh gan rượu", Y học Việt Nam, tr.160- 167 27 Nguyễn Thị Song Thao (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Hà Nội, tr 31 - 56 28 Nguyễn Thị Kim Thư (2000), Diễn biến lâm sàng, rối loạn chức gan mối liên quan với AFP bệnh viêm gan virus B, xơ gan ung thư gan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Hà Nội 29 Đặng Thị Thuý (2002), Tìm hiểu tỉ lệ nghiện rượu, nhiễm virus viêm gan B, C bệnh nhân viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan khoa tiêu hoá Bệnh viện Bạch mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội 30 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2008), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 23 - 29 31 Nguyễn Anh Tuấn (1998), "Tình hình nhiễm virus viêm gan B Việt Nam từ 1992- 1996 qua kết triển khai dự án "Miễn dịch phóng xạ chẩn đoán viêm gan B( RAS/6/018)"", Y học thực hành, số 9, tr 4749 32 Nguyễn Văn Vân (2008 ), "Ung thư gan", Bách khoa thư bệnh học tập I, NXB Y học, Hà Nội, tr 298 - 309 33 Nguyễn Thị Tuyết Vân, Phạm Hùng Vân CS (2008), "Tình hình nhiễm virus viêm gan C người nghiện chích ma tuý trại giam Đăk Trung, Gia Trung Trung tâm giáo dục xã hội Tây Nguyên" http://tcyh.yds.edu.vn 34 Vũ Bích Vân, Phạm Thu Khuyên CS (2008), "Nghiên cứu tình hình nhiễm HBV, HCV, HIV, giang mai người hiến máu tình nguyện Thái Nguyên năm 2003- 6/2007”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- chuyên ngành huyết học truyền máu, tr 592- 598 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn TIẾNG ANH 35 Ahmad M, Wang V.T, Delrio J, Bilimoria V, et al (2001), "Hepatitis B or C virus serology as a prognostic factor in patients with hepatocellular carcinoma”, J-Gastrointest- Surg, 5(5), pp 468- 476 36 Alison W, Gang M, Eric F, Fumin A, Wen - Yao M, Thomas V (2002), “Hepatocellular carcinoma mortality risk factors, and gender differences”, Cancer- Epidemiol Biomarkersprev, 11(4), pp.369- 376 37 Aries Zuckerman, Ferpath, Howardc Thomas (1998), "Alcoholic liver disaese", Viral Hepatitis (second Edition), pp.329 38 Arthur J Mc Cullough (1999), "Alcoholic liver desease", Schiff's disease of the liver, volume 2( chapter 39), pp 944- 963 39 Bird F, Goldberg M, Hutchinson A (2001), "Projecting severe sequelae of injection - related Hepatitis C virus epidemic in the UK”, J- Epidemiol- Biostat, 6(3), pp 243- 265, discussion 279- 285 40 Carwford J.M, (2002), "Liver cirrhosis", Pathology of the liver, pp.575- 577 41 Cerino A, Bissolati M, Cividini B, et al (1997), "Antibody responses to the Hepatitis C virus E2 protein: relationship to viraemia and prevalence in anti- HCV seronegative subjects”, J Med Virol, Jan, 51(1), pp 1-5 42 Chan F, Henry - lik, Yuen M, et al (2002), "Occult HBV infection in cryptogenic liver cirrhosis in an area with high prevalence of HBV infection", Am-J-Gastroenterol 5/2002, pp 1211- 1215 43 Charles S Lieber (2004), "Relationships between Nutrition, Alcohol use and Liver Disease", National Institute on Alcohol abuse and Alcoholism, pp 220- 231 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 44 Christian Bode (1999), "Alcoholic liver Disease", Gastroenterology and Hepatology, (50), pp 511- 522 45 Colin W, Shepard M, Edgar P Simard A, Lyn Finelli, et al (2006), "Hepatitis B virus infection: Epidemiology and Vaccination", Epidemiologic Reviews 2006, 28(1), pp 112- 125 46 Dai CY, Yu ML, Chuang WL, Sung MH, et al (2002), "Epidemiology and clinical significance of choronic hepatitis- related viruses infection in hemodialysis patients from Taiwan", Nerphron 2002, Feb, 90(2), pp.148 - 153 47 Dela M Hall MA (2002), "Alcoholic liver disease", Pathology of the liver, pp 273 - 274 48 Dela M Hall MA(2002), "Hepatitis B virus", Pathology of the liver, pp.724 - 725 49 Dela M Hall MA(2002), "Hepatocellular carcinoma", Pathology of the liver, pp.284 - 285 50 Di Stefano R, Stroffolini T, Ferraro D, et al (2002), "Endemic hepatitis C virus infection in a Sicilian town: further evidence for iatrogenic transmission", J Med Virol 2002, Jul, 67(3), pp.339 - 344 51 Donato F, Gelatti U, Tagger A, et al (2001), “Intrahepatic cholangiocarcinoma and hepatitis C and B virus infection, alcohol intake and hepatolithiasis: a case- control study in Italy”, CancerCauses- Control 2001, Dec, 12(10), pp 959 - 964 52 Esteban Mezey (1995), "Hepatobiliary and pancreatic disorders", Principles of geriatric Medicine and Gastroenterology, Fourth Edition, pp 867 - 872 53 Flaine Hollinger (1991), "Hepatitis B virus Viral hepatitis: Biological and clinical features, specific diagnosis and prophylaxis", Second edition, Raven Press New York, pp 73 - 138 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 54 Gary L, Davis A, Johnson Y.N.Lau (1995), "Hepatiasttis C", Gastroenterology, Chapter 109, volume 3, pp 2082- 2097 55 George K.K.Lau, Deepak Suri, Raymond Liang, et al (2002), "Resolution of chronic hepatitis B and anti - HBs seroconversion in humans by adoptive transfer of immunity to hepatitis B core antigen", Gastroenterology, volume 122 - No3 - 3/2002, pp 614 56 Gomaa AI, Khan SA, Toledano MB, Waked I, et al (2008), "Hepatocellular carcinoma: epidemiology, risk factors an pathogenesis", World- J- Gastroenterol 2008, Jul 21, 14(27), pp 4300- 4308 57 Hwai-I Yang, Shiou- Hwei Yeh, Pei- Jer Chen, Uchenna H, et al (2008), "Associations Between Hepatitis B virus Genotype and Mutants and Risk of Hepatocellular Carcinoma", JNCL- journal of the National Cancer Institute, 100(16), pp 1134 - 1143 58 Ivan Damjavov, James Linder (1996), Anderson's pathology, Tenth Edition, pp 1805 - 1806 59 Jacquelin J (2003), "Alcoholic liver disease", Current Diagnosis and treatment in Gastroenterology, pp 603 - 615 60 James R Burton, Thomas Jr, Shaw-Stiffel A (2001), "Approach to gastrointestinal problems in the intensive care unit", The intensive care manual, pp 261- 274 61 Jay H, Hoofnagle (1995), "Hepatitis B", Gastroenterology, chapter 108- Volume 3, pp.2062- 2069 62 Jules L Dienstag, Kurt J Isselbacher, (2000), "Acute viral hepatitis", Harrison's principal of internal medicine, pp 1677- 1692 63 Kazuhisa Taketa (2000), "Early detection and prevention of hepatocellular carcinoma", Symposium on Hepato- Biliary diseases (4/2000), pp 32- 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 64 Kerstin Schutte, Jan Bornschein, Peter Malfertheiner (2009), "Hepatocellular carcinoma- Epidemiological Trends and Risk Factors", Dig- Dis 2009, 27, pp 80 - 92 65 Kerstin Schutte, Jan Bornschein, Peter Malfertheiner (2009), "Hepatocellular carcinoma - Epidemiological Trends and Risk Factors", Dig- Dis 2009, 27, pp 80 - 92 66 Kevin Walsh, Graeme Alexander (2000), "Alcoholic liver disease", Postgrad- Med-J 2000, 76, pp 280 - 286 67 Kurt J Issel Bacher, Eugene Braun wald, Jean D, et al (1997), "Alcoholic liver Disease and cirrhosis", Harrison's principles of internal Medicine, Thirteenth edition, volume 2, pp 1484 - 1486 68 Leung N, C Chu, JS Tam (2006), "Viral Hepatitis C in Hong Kong", Interviology, 49 (1-2), pp 23 - 27 69 Liaw M, Y-F Liaw (2009), "Natural history of chronic hepatitis B virus infection and long - term outcome under treatment", Liver International, 29, pp 100 - 107 70 Marco A, Rowen K (2000), "Alcoholic liver disease", Liver DiseaseDiagnosis and Management, pp 119- 125 71 Michael J.P.Arthur (2002), "Reversibility of liver fibrosis and cirrhosis following treatment for hepatitis C", Gastroenterology, Volume 122- No5- 5/2002, pp.1525 - 1528 72 Om K Pathak, Raju Paudel, et al (2009), "Retrospective study of the clinical profile and prognostic indicators in patients of alcoholic liver disease admitted to a tertiary care teaching hospital in Western Nepal”, www.saudijgastro.com; year 2009 volume 15 Issue 3, pp.171 - 175 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 73 Raymund S, Albuisson E, Malet L (2004), "The use of biological laboratory markers in the diagnosis of alcohol misuse: an evidencebase approach", Grug Alcohol depend, 74(3), pp 273 - 279 74 Sheila Sherlock, James dooley (1997), "Hepatitis C virus(HCV)", Deseases of the liver and Biliary System, pp 289 - 294 75 Sheila Sherlock, James dooley (1997), "Type B hepatitis (HBV)", Deseases of the liver and Biliary System, pp.274 - 281 76 Sherlock S, Dooley J (2002), "Alcohol and the liver", Disease of liver and biliary tract, Blackwell Publishing, pp 381 - 395 77 Takata Y, Takahashi T, J Fukuda (2002), “Prevalence of hepatitis virus infection in association with oral disease requiring surgery”, Medline, Oral Dis, 8(2), pp 95 - 99 78 Teo HP, Fock MA (2001), "Hepatocellular carcinoma: an Asian perspective", Dig Dis, 19(4), pp.263 - 268 79 Vavbiervliet G, Le Breton F, Rosenthal- Allieri MA, Gelsi E, et al (2006), "Serum C - reactive protein: a non- invasive marker of alcoholic hepatitis", Scand-J-Gatroenterol, Dec 41(12), pp.14731479 80 Wiliams S Haubrich (1995), "Primary carcinoma of the liver", Gastroenterology, volume 3, pp 2447 - 2457 81 Yoshizawa, Hiroshi (2002), "Hepatocellular carcinoma associated with hepatitis C virus infection in Japan", Oncology, 62, pp.8 - 17 82 Zacharakis GH, Koskinas J, Kotsiou S, Papoutselis M, et al (2005), "Natural history of chronic HBV infection: a cohort study with up to 12 years follow- up in North Greece ( part of the Interreg I-II/ECproject)", J- Med- Virol 2005, Oct, 77(2), pp 173 - 179 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn 83 Zacharakis GH, Koskinas J, Kotsiou S, Papoutselis M, et al (2007), "Natural history of chronic hepatitis B virus infection in children of different ethnic origins: a cohort study with up to 12 years’ follow- up in Northern Greece", J- Pediatr- Gastroenterol Nutr 2007, Jan, 44(1), pp 84 - 91 TIẾNG PHÁP 84 Pascal J.P, Vinel J.P (1982), "Histoire naturelle de L'he'patopathie Alcoolique", Encyclope'die Me'dico - Chururgical (Paris),pp 10191034 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn MẪU PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Số bệnh án: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Địa Nữ chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: II CHẨN ĐOÁN III TIỀN SỬ: - NR: + Số ml/ngày: + Số năm: - Bệnh gan mật IV LÂM SÀNG: - Vàng da, mắt: - THBH: - Sốt: - RLTH: Có Khơng Khơng - Gan to: Có Khơng Khơng - Cổ trướng: Có Khơng Khơng - Lách to: Có Khơng Khơng - Đái ít: Có Khơng Có Có Có - Đau HSP: Có - Nước tiểu sẫm màu: Có Khơng - Sao mạch bàn tay son: Có Khơng - Xuất huyết tiêu hố: Có - Khơng Khác: V CÁC XÉT NGHIỆM: - SGOT: - Muối mật, sắc tố mật: - SGPT: - GGT: - Bilirubin: + TT: - LDL-Cho: + GT: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - HDL-Cho: tnu.edu.vn + TP: - αFP: - Protein TP: - Tỷ lệ prothombin: - Albumin: - Phosfastase kiềm…………… - γ globulin: - A/G: Âm tính - HBsAg - Anti HCV Dương tính * Siêu âm: * Soi dày, thực quản: * CT - Scanner: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tnu.edu.vn ... viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Thế giới Việt Nam 1.2 Bệnh lý viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan .8 1.3.Đại cương y? ??u tố liên quan đến bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan. .. quan đến bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình viêm gan mạn tính Viêm gan mạn tính... triển thành ung thư gan Theo Nguyễn Văn Vân [32], 2/3 - 3/4 ung thư gan nguyên phát xuất xơ gan 1.3 Đại cương y? ??u tố liên quan đến bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Có nhiều y? ??u tố ảnh