Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex Hưng Yên
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa hoc kỹ thuật, các phươngtiện sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng dược cải tiến và ngày càng pháttriển hơn Với những phương tiện giao thông thô sơ từ xa xưa , đến nay cácphương tiện giao thông này ngày càng được cải tiến và trở nên hiện đại với tốc
độ hàng trăm km một giờ Sự phát triển của ngành giao thông vận tải đã đónggóp không nhỏ vào sự phát triển chung của xã hội loài người Tuy nhiên bêncạnh sự phát triển vượt bậc đó thì tình hình tai nạn giao thông có chiều hướngngày càng tăng và mức độ tổn thất ngày càng lớn, đôi khi có tính chất thảm hoạ
Để bù đắp những tổn thất về người và tài sản do những rủi ro bất ngờ đó gây racho chủ phương tiện và người tham gia giao thông, bảo hiểm xe cơ giới là mộttrong những biện pháp hữu hiệu hiện nay
Tham gia bảo hiểm xe cơ giới là góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho chủphương tiện và người tham gia giao thông Nhưng do tính trừu tượng và vô hìnhcủa bảo hiểm mà người dân hiểu biết về bảo hiểm còn hạn chế Tỷ lệ các xe cơgiới tham gia bảo hiểm còn thấp Đứng chân trên địa bàn Hưng Yên từ năm 2003Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex Hưng Yên( Chi NhánhPJICO Hưng Yên) thuộc Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex ( PJICO) đãthấy được những thuận lợi và khó khăn trong khâu tuyên truyền, giới thiệu chochủ phương tiện hiểu được bản chất của bảo hiểm xe cơ giới để có thể tự nguyệntham gia Chi nhánh đã đề ra chính sách, sách lược, chiến lược Marketing đểdành thị trường còn nhiều tiềm năng này
Là sinh viên chuyên ngành kinh tế bảo hiểm đang thực tập tại Chi nhánhPJICO Hưng Yên Trong thời gian thực tâp, được tìm hiểu thực tế về chi nhánh,
thị trường bảo hiểm xe cơ giới tại Hưng Yên Em mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex Hưng Yên” Nội
dung của đề tài đi sâu vào chính sách Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh bảo hiểm xe cơ giới Đây là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm chínhcủa Chi Nhánh
Trang 2Nội Dung
Chương I: Khái quát chung về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
và marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới.
I Khái quát chung về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
1 Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới
Xe cơ giới có thể được hiểu là tất cả các loại xe tham gia giao thông đường
bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó, bao gồm: ôtô, môtô, xe máy Để đối phóvới những rủi ro tai nạn bất ngờ có thể xảy ra gây tổn thất cho mình, các chủ xe
cơ giới( bao gồm các cá nhân, tổ chức có quyền sơ hữu hay bất kỳ người nàođược phép sử dụng xe cơ giới, kinh doanh vận chuyển hành khách bằng xe cơgiới) thường tham gia một số loại hình bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm vật chất xe
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
- Bảo hiểm tai nạn lái phu xe và người ngồi trên xe
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoáchở trên xe
Bảo hiểm xe cơ giới là rất cần thiết đối với con người sự cần thiết nàyxuất phát từ chính đặc điểm của xe cơ giới và loại hình bảo hiểm đặc biệt này.+ Số lượng đầu xe tham gia giao thông ngày càng đông, đặc biệt nước ta
là nước đang phát triển, số lượng xe càng tăng nhanh, nhất là các loại xe môtô
và xe máy Mặt khác điều kiện địa hình giao thông đường bộ nước ta cònnhiều hạn chế, chất lượng chưa được đảm bảo, cùng với nó là sự thiếu cẩntrọng của người điều khiển phương tiện Vì vậy tai nạn giao thông ngày canggia tăng và hậu quả ngày càng trầm trọng
+ Xe cơ giới là loại xe có tính cơ động cao, tinh việt dã tốt và nó thamgia triệt để vào quá trình vận chuyển cho nên xác suất rủi ro đã lớn lại cànglớn hơn
+ Xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện khí hậu, địa hình, thời tiết, cơ sở giao thông, ý thức chấp hành luật lệgiao thông của người dân
Trang 3Ngoài ra bảo hiểm xe cơ giới còn có tác dụng to lớn trong đời sống xãhội, các tác dụng đó là.
+ Tích cực ngăn ngừa và đề phòng tai nạn giao thông Khi chủ phươngtiện tham gia bảo hiểm xe cơ giới tại các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Trên
cơ sở kinh doanh bảo hiểm, các công ty thường trích một phần phí thu đượcnhằm đề phòng hạn chế tổn thất, giảm được chi phí bồi thường, nâng cao hiệuquả kinh doanh Một số biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất nhằm ngănngừa và đề phòng tai nạn giao thông như: Trích quỹ xây dựng đường lánhnạn, các biển chỉ đường, biển báo nguy hiểm và một số rào chắn an toàn Bên cạnh đó tham gia bảo hiểm xe cơ giới góp phần nâng cao ý thức củangười dân trong việc phòng tránh tai nạn giao thông Khi người dân hiểuđược vai trò đặc biệt quan trọng của bảo hiểm sẽ tích cực có ý thức chấp hànhnghiêm chỉnh các quy định về an toàn giao thông, nâng cao tinh thân tráchnhiệm của chủ phương tiện
+ Bảo hiểm xe cơ giới còn góp phần ổn định tài chính khắc phục khókhăn đột xuất cho các chủ xe Khi tham gia giao thông, không may xe cơ giớicủa mình gây thiệt hại cho chính chủ xe và người thứ ba tham gia giao thông.Nhà bảo hiểm sẽ đứng ra bồi thường thiệt hại cho chủ xe, ngoài ra còn bồithường thiệt hại phát sinh cho người thứ ba do xe cơ giới của minh gây ra trên
cơ sở chủ phương tiện tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm vậtchất xe Bảo hiểm xe cơ giới còn góp phần ổn định tài chính cho chủ phươngtiện khi xe cơ giới của họ là xe kinh doanh, chuyên chở vận tải, hành khách.Đối với các loại xe này nguy cơ rủi ro họ gặp phải là rất lớn vì thời gian thamgia giao thông nhiều, hơn nữa khi gặp rủi ro thì thiệt hại mà họ phải gánh chịu
là rất lớn không thể lường hết được Bảo hiểm gánh bớt tổn thất này cho họgiúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống, kinh doanh
+ Triển khai bảo hiểm xe cơ giới góp phần xoa dịu bớt căng thẳng giữachủ xe với các nạn nhân trong các vụ tai nạn Khi tai nạn xảy ra chủ xe rấthoang mang lo sợ, các nạn nhân thì phải gánh chịu hậu quả thiệt hại về người
và tài sản, đặc biệt là than nhân của các nạn nhân rất giận dữ tham gia bảo
Trang 4hiểm, nhà bảo hiểm là trung gian giải quyết vụ tai nạn một cách thoả đáng,đảm bảo công bằng cho cả hai bên, tránh được mâu thuẫn không đáng có + Triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới góp phần tăng thu cho cácdoanh nghiệp bảo hiểm cũng như ngân sách nhà nước Doanh nghiệp bảohiểm tiến hành thu phí bảo hiiểm của chủ phương tiện cho chiếc xe của mình.Phần phí này được dung để bồi thường cho chủ xe khi gặp phải rủi ro, nộpngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế Phần còn lại các doanhnghiệp bảo hiểm thường mang đầu tư, hơn nữa phí bảo hiểm thì được thungay từ đầu, nhưng thời điểm bồi thường thì được xác định trong tương lai.
Do vậy lượng tiền nhàn rỗi của các doanh nghiệp bảo hiểm là rất lớn, phầnvốn này được đem đầu tư trỏ lại nền kinh tế Hình thức đầu tư của doanhnghiệp bảo hiểm là đầu tư vào bất động sản, ngân hàng, cổ phiếu , trái phiếu,nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông góp phần tạo thêm công ăn việc làm chongười lao động
+ Ở Việt Nam hiện nay các nghiệp vụ bảo hiểm lien quan đến xe cơ giới
là phổ biến nhất có tỷ trọng doanh thu cao nhất đối với các công ty bảo hiểmphi nhân thọ Bởi vậy công ty không chu ý nâng cao trinh độ của cán bộ,nhân viên, đại lý, trình độ luật pháp, đặc biệt là không chú ý tới tuyên truyểnquảng cáo và thực hiện marketing tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lựccạnh tranh của công ty
2 Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới
2.1 Bảo hiểm vật chất
2.1.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm.
Đối tượng bảo hiểm là bản thân chiếc xe cơ giới còn giá trị được phéplưu hành trên lãnh thổ mỗi quốc gia Cụ thể đối với xe môtô các loại người tatiến hành bảo hiểm vật chất thân xe, đối với xe ôtô các loại bảo hiểm có thểbảo hiểm toàn bộ và cũng có thể bảo hiểm tổng thành của chiếc xe
Căn cứ vào công dụng kinh tế kỹ thuật xe ôtô được chia thành các tổng thành sau:
- Tổng thành động cơ
- Tổng thành thân vỏ xe
Trang 5- Tai nạn do đâm va, lật đổ
- Cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá
- Mất cắp toàn bộ xe
- Tai nạn rủi ro bất ngờ khác gây nên
Ngoài việc được bồi thường những thiệt hại vật chất xảy ra cho chiếc xeđược bảo hiểm trong những trường hợp trên, các công ty bảo hiểm còn thanhtoán cho chủ xe các chi phí cần thiết và hợp lý nhằm:
- Ngăn ngừa và hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do cácrủi ro được bảo hiểm
- Chi phí bảo vệ xe và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất
- Giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm của nhà bảo hiểm
Tuy nhiên, trong mọi trường hợp tổng số tiền bồi thường của công tybảo hiểm là không vượt quá số tiền bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảohiểm Đồng thời nhà bảo hiểm cũng không chịu bồi thường thiệt hại vật chất
xe trong các trường hợp sau:
- Lái xe vi phạm trật tự an toàn giao thông, luật an toàn giao thôngđường bộ
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe
- Thiệt hại do chiến tranh, nội chiến đình công
- Những thiệt hại gián tiếp như giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sảnxuất kinh doanh
Trang 6Cũng cần lưu ý rằng trong thời hạn bảo hiểm, nếu chủ xe chuyển quyền
sở hữu xe cho chủ xe khác thì quyền lợi bảo hiểm vẫn có hiệu lực với chủ xemói Tuy nhiên, nếu chủ xe cũ không chuyển quyền lợi bảo hiểm cho chủ xemới thì công ty bảo hiểm sẽ hoàn lại phí cho họ và làm thủ tục bảo hiểm chochủ xe mới nếu họ yêu cầu
2.1.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời điểmngười tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm Việc xác định đúng giá trị của xetham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì đây là cơ sở để bồi thường Tuy nhiên,giá xe trên thị trường bảo hiểm luôn có những biến động và có thêm nhiềuchủng loại xe mới tham gia giao thông nên đã gây khó khăn cho việc xác địnhgiá trị xe Trong thực tế, các công ty bảo hiểm thường dựa trên các nhân tốsau để xác định giá trị xe
- Loại xe
- Năm sản xuất
- Mức độ mới, cũ của xe
- Thể tích làm việc của xi lanh
Trên cơ sở giá trị bảo hiểm, chủ xe có thể tham gia bảo hiểm với số tiền bảohiểm nhỏ hơn, hoặc bằng, hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe Tuy nhiên, việcquyết đinh tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm là bao nhiêu là cơ sở để xácđịnh số tiền bồi thường khi có tổn thất xảy ra
Phi bảo hiểm được tính theo công thức sau:
Trong tỷ lệ phí này có cả phần phụ phí Trong công thức trên, tỷ lệ phí đượctính riêng cho từng loại xe, tổng thành đồng thời nhà bảo hiểm con tính cả tỷ lệphí ngắn hạn và dài hạn được gọi là biểu phí
Trang 7Có những trường hợp củ xe đã đóng phí bảo hiểm cả năm, nhưng trong năm
xe không hoạt động một thời gian vì một lý do nào đó Trong trường hợp nàythông thường nhà bảo hiểm phải hoàn lại phí bảo hiểm của tháng ngừng hoạtđộng đó cho chủ xe
2.1.3 Giám định và bồi thường tổn thất
Cũng như các loại bảo hiểm khác, khi xe bị tai nạn chủ xe phải tìm mọicách cứu chữa, hạn chế tổn thất, mặt khác nhanh chóng bảo cho công ty bảo hiểmbiết Thông thường đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới, việc giám định tổn thấtđược công ty bảo hiểm tiến hành với sự có mặt của chủ xe, lái xe hoặc người đạidiện hợp pháp nhằm xác đinh nguyên nhân và mức độ thiệt hại Chỉ trong trườnghợp hai bên không đạt được sự thống nhất thì mới chỉ định giám đinh viênchuyên môn làm trung gian Tuy nhiên việc giải quyết bồi thường nghiệp vụ nàyphải chia làm các trường hợp sau:
- Bồi thường tổn thất toàn bộ
+ Nếu chủ xe tham gia bảo hiểm với số tiền bằng hoặc thấp hơn giá trị thực
tế chiếc xe, khi tổn thất toàn bộ xảy ra nhà bảo hiểm bồi thường bằng số tiền bảohiểm ghi trong đơn bảo hiểm trừ đi khấu hao và giá trị tận thu phân bổ nếu có.+ Nếu xe bị mất cắp, chủ xe phải kịp thời thông báo cho nhà bảo hiểm biết
để tim kiếm Sau một thời gian nhất định không tìm thấy nhà bảo hiểm bồithường số tiền đúng bằng số tiền bảo hiểm ghi trong đơn bảo hiểm trừ đi khấuhao phân bổ cho nó nếu có Nếu sau khi bồi thường lại tìm thấy xe, chủ xe muốnchuộc lại phải có sự thoả thuận giữa hai bên
- Bồi thường tổn thất bộ phận
+ Nếu chủ xe tham gia bảo hiểm với số tiền bằng hoặc thấp hơn giá trị thực
tế của xe, khi tổn thất bộ phận xảy ra số tiền bồi thường tối đa của nhà bảo hiểmcũng chỉ bằng cơ cấu giá trị của bộ phận đó trong tổng giá trị thực tế chiếc xe khitham gia bảo hiểm trừ đi giá trị tận thu phân bổ và khấu hao
+ Nếu xe bị tai nạn một bộ phận nào đó hư hỏng hoàn toàn chủ xe phải thaymới, nhà bảo hiểm chỉ bồi thường bằng giá trị thực tế của xe đó trước khi xảy ratai nạn
- Để giải quyết bồi thường chủ xe phải có các giấy tờ sau
Trang 8+ Giấy phép lưu hành và bằng lái
+ Đơn bảo hiểm
+ Các chứng từ hoá đơn cần thiết
+ Giấy chuyển quyền sở hữu nếu có
- Khi xe bị tai nạn chủ xe phải chú ý
+ Không được thao dời các bộ phận của xe
+ Chỉ được phép di chuyển đến nơi sửa chữa gần nhất
+ Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới thường áp dụng chế độ bảo hiểm miễnthường không khấu trừ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của chủ xe và phùhợp trình độ quản lý
2.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
2.2.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm.
* Đối tượng bảo hiểm
Doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe cơ giới kể cả lái xe là người nước ngoài
sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổ Việt Nam có nghiã vụ thực hiện chế độ bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Bảo hiểm trách nhiệm dân sự củachủ xe cơ giới gồm:
gây ra thiệt hại về người và tài sản đối với ngưòi thứ ba
về thân thể và tình mạng của hành khách theo hợp đồng vận chuyển hànhkhách
Người thứ ba là những người bị thiệt hại về thân thể tài sản do việc sửdụng xe cơ giới gây ra, trừ những trường hợp sau:
+ Lái xe, phụ xe trên chính chiếc xe đó
+ Người trên xe và hành khách trên xe
+ Những ngườ lái xe, chủ xe phải nuôi dưỡng như cha, mẹ, vợ, chồng, con cái + Tài sản, tư trang, hành lý của người nêu trên
Hành khách là những người được chở trên xe theo hợp đồng vận chuyểnhành khách thuộc các hình thứch quyđịnh trong bộ luật dân sự
Trang 9Như vậy đối tượng bảo hiểm không được xác định trước, chỉ khi nàoviệc lưu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơgiới thì đối tượng này mới được xác định cụ thể.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là một nghiệp vụ bảohiểm được thực hiện dưới hình thức bắt buộc theo luật định cơ sở hình thànhtrách nhiệm dân sự bắt buộc bao gồm:
+ Xe phải có lỗi
+ Người thứ ba, hành khách trên xe phải có thiệt hại thực tế
+ Nguyên nhân của vụ tai nạn phải gắn liền với hậu quả của nó
Sở dĩ nghiệp vụ này được quy định dưói hình thức bắt buộc vì:
+ Nó liên quan đến rất nhiều bộ luật quốc gia
+ Thực hiện bắt buộc là nhằm đảm bảo tính công bằng trong xã hội,đảm bảo quyền lợi cho người dân
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm của chủ xe và lái xe, ý thức tham giagiao thông của người dân
* Phạm vi bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba,hành khách
Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất ngờ không lường trướcđược gây ra tai nạn và lam phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Cụ thể, cácthiệt hại nằm trong phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm bao gồm:
- Thiệt hại về tính mạng tình trạng sức khoẻ
- Thiệt hại về hàng hóa, tài sản
- Các chi phí cần thiết để ngăn ngừa hạn chế thiệt hại, các chi phí thực hiệnbiện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm
- Những thiệt hại về tính mạng tình trạng sức khoẻ của những người thamgia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân
Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các vụtai nạn mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự trong các trường hợp sau:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị thiệt hại
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giaothông theo quy đinh của điều lệ trật tự an toàn giao thông vận tải đường bộ
Trang 10- Chủ xe, lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thôngđường bộ như xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận và kiểmđịnh an toàn kỹ thuật và môi trường, lái xe không có bằng, không đủ tuổi
- Thiệt hại do chiến tranh, bạo động
- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia trừ khi có thoả thuận khácNgoài ra, công ty bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặcbiệt như vàng, bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt…
2.2.2 Phí bảo hiểm
* Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngườithứ ba Phí bảo hiểm được tính theo đầu phương tiện Người tham gia bảohiểm phải đóng phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngườithứ ba theo đầu phương tiện của mình Mặt khác các phương tiện khác nhau
về chủng loại, về độ lớn có xác suất gây ra tai nạn khhác nhau nên phí bảohiểm được tinh riêng cho từng loại phương tiện hoặc nhóm phưong tiện.Phí bảo hiểm được tính cho mỗi đầu phương tiện đối với mỗi loạiphương tiện( thường tính theo năm) là:
P = J + dTrong đó: P Phí bảo hiểm/ đầu phương tiện
Trang 112.2.3 Giám định và bồi thường tổn thất
Khi xe bị tai nạn, chủ xe hoặc lái xe phải thông báo cho các bên liênquan để giải quyết Đứng trên góc độ nhà bảo hiểm, nhà bảo hiểm phải tổchức giám định Quy trình giám định diễn ra như sau:
- Xem xe bị tai nạn có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không
- Xác định lỗi của xe và mức độ thiệt hại thực tế của người thứ ba,hành khách Thiệt hại thực tế gồm ba bộ phận:
+ Thiệt hại về tài sản bao gồm: Tài sản bị mất, hư hỏng hoặc bị huỷhoại, thiệt hại liên quan đến việc sử dụng tài sản và các chi phí hợp lý để đểngăn ngừa, hạn chế và khắc phục thiệt hại
Thiệt hại về tài sản lưu động được xác định theo giá trị thực tế ( giá thịtrường) tại thời điểm tổn thất còn đối với tài sản cố định, khi xác định thiệthại phải tính đến khấu hao.Cụ thể:
Giá trị thiệt hại = Giá trị mua mới - Mức khấu hao
+ Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ Bộ phận này rất khólượng hoá bằng tiền vì tính mạng con người là vô giá Tuy vậy nhà bảo hiểmvẫn lượng hoá để bồi thường Để lượng hoá căn cứ vào toàn bộ chi phí maitáng, chôn cất hồi hương người bị nạn, chi phí thuốc men an dưỡng, chămsóc, hoàn cảnh thực tế gia đình người bị nạn
+ Thiệt hại về kinh doanh cũng phải căn cứ vào giá cả trên thị trường tự
do, tình hình thực tế nơi xảy ra tai nạn và thời điểm tai nạn để tính toán.Sau khi giám định, cán bộ bảo hiểm phải lập biên bản giám định có đầy đủchữ ký của các bên căn cứ vào biên bản giám định nhà bảo hiểm sẽ xét bồi thường
Số tiền bồi thường = Mức độ thiệt hại x Mức độ lỗi
Về hồ sơ yêu cầu bồi thường gồm các giấy tờ sau:
- giấy chứng nhận bảo hiểm
- Biên bản giám định xe cơ giới
- Biên bản khám nghiệm hiện trường
- Tờ khai tai nạn của chủ xe
- Biển bản kết luận điều tra tai nạn nếu có
- Biên bản hoà giải
Trang 12- Quyết định của toà án nếu có
- Các chứng từ hoá đơn liên quan đến thiệt hại của người thứ ba,hành khách bao gồm: thiệt hại về người, tài sản, các chứng từ phải hợp lệSau khi bồi thường, công ty bảo hiểm được quyền đòi lại ngưòi khác sốthiệt hại do họ gây ra theo mức độ lỗi của họ Cần cân nhắc lại rằng, công ty bảohiểm bồi thường theo thiệt hại thực tế nhưng số tiền bồi thương tối đa khôngvượt quá giới hạn trách nhiệm của bảo hiểm
2.3 Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe
2.3.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
- Đối tượng bảo hiểm là những lái xe, phụ xe và người ngồi trên chính chiếc
xe đó bị tai nạn gây thiệt hại cho chính những người nói trên
- Phạm vi bảo hiểm
+ Tai nạn người ngồi trên xe: thiệt hại về thân thể do tai nạn khi đang ở trên
xe, lên xuống xe trong quá trình xe tham gia giao thông
+ Tai nạn lái phụ xe: thiệt hại về thân thể do tai nạn liên quan trực tiếp đếnviệc sử dụng chiếc xe đó
2.3.2 Phí bảo hiểm
Đối với loại hình bảo hiểm này các công ty bảo hiểm thường khống chế hạnmức trách nhiệm, khống chế số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm thường được tínhbằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với số tiền bảo hiểm
Để xác định được một tỷ lệ phần trăm cho phù hợp các công ty bảo hiểmphải dựa vào số lượng lái phụ xe, người ngồi trên xe tham gia bảo hiểm, số liệuthống kê về tình hình tai nạn bồi thường của một số năm trước đó
2.3.3 Trách nhiệm bồi thường bảo hiểm
Khi xe cơ giới gặp tai nạn gây thiệt hại cho lái xe, phụ xe, người ngồi trên
xe và một số thiêt hại khác Chủ xe phải thông báo cho nhà bảo hiểm biết Căn cứvào tình hình thiệt hại thực tế nhà bảo hiểm tiến hành bồi thường
Trường hợp người được bảo hiểm bị chết thuộc phạm vi trách nhiệm bảohiểm, công ty bảo hiểm trả toàn bộ số tiền bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
Trang 13Trường hợp người được bảo hiểm bị thương tật tạm thời hay vĩnh viễn Tuỳtheo mức độ tai nạn nặng, nhẹ công ty bảo hiểm trả tiền bảo hiểm dựa trên bảng
tỷ lệ trả tiền bảo hiểm con người
Trường hợp tại thời điểm xảy ra tai nạn, số người thực tế trên xe lớn hơn sốngười được bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm thì mức trả tiền bảohiểm của công ty sẽ giảm theo tỷ lệ giữa số ngưòi được bảo hiểm và số ngườithực tế trên xe
2.4 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đôi với hàng hoá chở trên xe
2.4.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
Đối tượng được bảo hiểm là hàng hoá chở trên xe cơ giới theo hợp đồngvận chuyển giữa chủ xe và chủ hàng hoá
Phạm vi bảo hiểm : Công ty bảo hiểm nhận trách nhiệm bồi thường chophần thiệt hại về hàng hoá chở trên xe cơ giới trong phạm vi trách nhiệm bảohiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm Ngoài ra công ty bảo hiểm còn thanhtoán cho chủ xe các chi phí cần thiết và hợp lý nhằm:
+ Ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá
+ Bảo quản, lưu kho, lưu bãi, xếp dỡ hàng hoá trong quá trình vận chuyển
do hậu quả của tai nạn
Trong mọi trường hợp, số tiền bồi thường không vượt quá mức trách nhiệmghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
Đối với một số loại hàng hoá đặc biệt, các công ty bảo hiểm chỉ nhận tráchnhiệm bảo hiểm khi có hợp đồng thoả thuận riêng, các hàng hoá đó gồm:
-Vàng Bạc, đá quý ( dạng nguyên thuỷ hoặc đã tinh chế)
- Đồ cổ, tranh nghệ thuật quý hiếm
- Tiền, các loại ấn chỉ, hoá đơn có giá trị như tiền
- Thi hài, hài cốt
- Chất phóng xạ
Trang 142.4.2 Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là giá trị hàng hoá được tính tại thời điểm trước khi đưahàng lên xe và không vượt quá giá trị thực tế trên thị trường tại nơi đưa hàng lên
xe vào thời điểm xảy ra thiệt hại Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới đối với hàng hoá chở trên xe các công ty bảo hiểm thường áp dụngmức miễn thường có khấu trừ Như vậy giúp cho chủ phương tiện vận chuyển có
ý thức bảo quản hàng hoá chở trên xe
2.4.3 Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm so với số tiền bảohiểm đối với mỗi loại hàng hoá khác nhau, các công ty bảo hiểm đưa ra các tỷ lệphí khác nhau tuỳ theo mức độ rủi ro của loại hàng hoá Những hàng hoá cồngkềnh, dễ vỡ, hỏng thường mức phí cao hơn, hàng hoá gọn nhẹ dễ bảo quản tỷ lệphí thấp hơn
2.4.4 Giám định và bồi thường
Khi rủi ro bất ngờ xảy ra, các công ty bảo hiểm tiến hành giám định bồithường tổn thất Chủ xe phải lập hồ sơ bồi thường gồm các giấy tờ, hoá đơn liênquan Đối với trường hợp tổn thất toàn bộ công ty bảo hiểm bồi thường với sốtiền bằng giá trị thực tế của hàng hoá ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm trừ đikhấu hao và giá trị tận thu nếu có
Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại vềhàng hóa trong trường hợp sau:
- Xe chở hàng trái phép
- Lái xe, chủ xe hoặc người đại diện của chủ xe thiếu trách nhiệm trong việctrông coi bảo quản hàng hoá
- Xe không thích hợp với loại hàng hoá chuyên chở
- Hư hỏng hàng hoá do bị truy đuổi hoặc bị bắt giữ của cơ quan chức nămg nhà nước
- Hàng hóa hư hỏng tự nhiên do tính chất của hàng hoá, do bao bì đóng góisắp xếp không đúng yêu cầu kỹ thuật
- Hư hỏng do xô lệch, va đập của hàng hoá trong quá trình vậnchuyển mà không phải do đâm va, lật đổ trong quá trình xếp dỡ
Trang 15Chương II: Chiến lược Marketing trong kinh doanh bảo hiểm
xe cơ giới
1 Khái quát về Marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới
1.1 Khái niệm về Marketing
Cho đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng marketing với việc bán hàng,chào hàng( tiếp thị) và các hoạt động kích thích tiêu thụ Vì vậy họ quan niệmmarketing chẳng qua là hệ thống các biện pháp mà người bán hàng sẽ sử dụngnhằm bán được hàng và thu tiên về Nhưng thực ra tiêu thu chỉ là một trongnhững khâu của hoạt động marketing của doanh nghiệp, mà hơn thế nữa nókhông phải là khâu quan trọng nhất Theo quan điểm của marketing hiện đạithì marketing được hiểu là : Marketing là quá trình làm việc với thị trườngnhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người Nền tảng củahoạt động marketing là những việc như tạo hệ thống giao dịch, tổ chức phânphối, xác định giá cả, triển khai dịch vụ
Một khái niệm nữa cần được đề cập đến ở đây là chiến lượcmarketing Chiến lược marketing là một luận điểm logic, hợp lý làm căn cứchỉ đạo một đơn vị tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụmarketing của mình Nó bao gồm những chiến lược cụ thể đối với thị trườngmục tiêu, đối với phức hệ marketing và mức chi phí cho marketing Đối vớicác thị trường mục tiêu, chiến lược marketing phải xác định chính xác phầnthị trường mà công ty cần tập trung nỗ lực của mình vào đó Những phần thìtrường này khác nhau về các chỉ tiêu, mức độ ưa thích, phản ứng đáp lại và sốthu nhập Công ty sẽ họat động rất khôn ngoan, nếu tập trung nỗ lực và côngsức vào những phần thị trường mà có thể phục vụ tốt nhất xét theo giác độcạnh tranh Còn đối với phức hệ marketing ( marketing – mix) những ngườiquản lý trình bày khái quát chiến lược cụ thể đối với từng phần tử của hệthống marketing như: giá cả,sản phẩm, phân phối, quảng cáo, kích thích tiêuthụ Đồng thời cần lập luận từng chiến lược theo quan điểm nó đã tính đếnnguy cơ, khả năng và những vấn đề then chốt đã được trình bày ở các phầntrên như thế nào Để xác định ngân sách cần thiết để triển khai các chiến lượctrên hay đó chính là xác định chi phí cho marketing
Trang 16Mọi doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp dịch
vụ khi tiến hành kinh doanh trên thị trường đều muốn làm chủ và chi phối thịtrường Để đạt được điều đó doanh nghiệp có thể tiến hành nhiều biện pháp,trong đó chiến lược marketing có tính chất quyết định đến sự thành công haythất bại của một doanh nghiệp
2.2 Vai trò của marketing trong kinh doanh bảo hiểm
Marketing là hoạt động của con người hướng vào việc thoả mãn các nhucần và mong muốn của con người qua các quá trình trao đổi Marketing giúpcông ty bảo hiểm tập trung vào thoả mãn nhu cầu của nhóm khách hàng đểnhà bảo hiểm có thể đạt mục tiêu lợi nhuận và tăng trưởng Thông qua việchiểu mong muốn và sở thích của thị trường mục tiêu, để biết nhu cầu của thịtrường thông qua việc thu thập, điều tra, nghiên cứu nhu cầu của nhóm kháchhàng Từ đó giúp công ty bảo hiểm có thể sử dụng các nguồn lực và khả năngcủa mình để biến khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng thành kháchhàng lâu dài của doanh nghiệp
Marketing giúp các công ty bảo hiểm khai thác khách hàng mộtcách hiệu quả nhất Mỗi cán bộ bảo hiểm là người bán hàng, thường xuyêntiếp xúc gặp gỡ khách hàng Vì vậy người cán bộ có hiểu biết, vận dụngmarketing một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt vào hoạt động của mình thì mớithu hút được khách hàng, làm cho khách hàng tin tưởng vào công ty và tiếnhành mua sản phẩm của công ty
Marketing phát triển sẽ tạo ra môi trường cho các công ty bảo hiểmthâm nhập vào thị trường, cạnh tranh tồn tại và phát triển Đứng vững trên thịtrường Chiến lược marketing giúp cho công ty bảo hiểm có những sách lược
cụ thể để giải quyết những vướng mắc trong hoạt động thực tiễn thông quatuyên truyền, quảng cáo, khuếch trương
2 Các chiến lược marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới
2.1 Chiến lược sản phẩm
Sản phẩm bảo hiểm là sự cam kết của người bảo hiểm đối với ngườitham gia bảo hiểm về việc bồi thường hay trả tiền bảo hiểm cho những tổn
Trang 17thất thuộc phạm vi bảo hiểm Do đây là một sản phẩm đặc biệt nên trong nềnkinh tế thị trường, chiến lược sản phẩm là hết sức quan trọng, nó là điều kiệnsống còn của doanh nghiệp Để sản phẩm có thể tồn tại và phát triển doanhnghiệp bảo hiểm phải luôn đưa ra quyết định về nhãn hiệu, nâng cao chấtlượng sản phẩm, tìm tòi thiết kế sản phẩm mới.
2.1.1.Quyết định về nhãn hiệu
Quyết định về nhãn hiệu cho sản phẩm là một trong những quyết địnhquan trong khi soạn thảo chiến lược marketing Do đặc điểm quan trọng củasản phẩm bảo hiểm là loại sản phẩm vô hình, khó hình dung đối với kháchhàng, cho nên việc gắn nhãn hiệu sẽ làm cho sản phẩm trở lên hữu hình hơn.Mặt khác sản phẩm bảo hiểm không được bảo hộ bản quyền, dễ sao chép, bắtchước, vì vậy thông qua nhãn hiệu sản phẩm khách hàng mới phân biệt đượcsản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm này với sản phẩm của doanh nghiệpkhác Cùng với nó các sản phẩm bảo hiểm mà các doanh nghiệp đang triểnkhai ngày càng đa dạng, không còn là một sản phẩm truyền thống mà là sựkết hợp phức tạp tạo nên một tên gọi rõ ràng cho sản phẩm, điều này khôngchỉ giúp khách hàng phân biệt được mà còn có tác dụng xúc tiến bán hàng.Chính vì vậy, nó giúp doanh nghiệp bảo hiểm tạo dựng hình ảnh cho riêngmình, tăng sự hiểu biết về doanh nghiệp trong dân chúng
2.1.2.Thiết kế sản phẩm mới
Do những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu, nhu cầu, công nghệ, tìnhhình cạnh tranh, do đó doanh nghiệp bảo hiểm không thể tồn tại và phát triểnđược nếu chỉ dựa vào sản phẩm hiện có Vì vậy bản thân mỗi doanh nghiệpbảo hiểm phải quan tâm tới việc phát triển sản phẩm mới, nếu muốn tồn tại vàphát triển với uy tín ngày càng tăng
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dễ sao chép, bắt chước, khôngđược bảo hộ bản quyền Doanh nghiệp bảo hiểm có thể có được sản phẩmmới bằng cách nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu củathị trường hoặc có thể sao chép, vận dụng từ các đối thủ cạnh tranh hay mua
từ nước ngoài chỉ cần bổ sung cho phù hợp Đây là cách thức khá tiết kiệm
Trang 18chi phí nhưng doanh nghiệp lại không thu được lợi nhuận cao do họ khôngphải là người đi tiên phong trong công tác triển khai sản phẩm mới.
Thiết kế, sản xuất sản phẩm mới là một việc làm cần thiết chodoanh nghiệp nhưng có thể là mạo hiểm đối với doanh nghiệp bởi vì chúng cóthể thất bại do những nguyên nhân khác nhau Để hạn chế bớt rủi ro, cácchuyên gia những người sang tạo sản phẩm mới phải tuân thủ nghiêm ngặtcác bước trong quá trình tạo ra sản phẩm mới và đưa nó vào thị trường Thiết
kế sản phẩm mới ở các doanh nghiệp bảo hiểm thường bao gồm các giai đoạn sau:
*Giai đoạn 1 hình thành và sang lọc ý tưởng
Đây là nền tảng cho quá trình phát triển sản phẩm mới Chính vì vậy,trong giai đoạn này doanh nghiệp có nhiệm vụ theo dõi thị trường để tìmkiếm ý tưởng sản phẩm mới phù hợp mục tiêu của doanh nghiệp và yêu cầucủa thị trường Việc tìm hiểu ý tưởng sản phẩm mới có thể có từ nhiều nguồnkhác nhau như đội ngũ đại lý bán hàng có thể báo động cho doanh nghiệp khi
họ nhận thấy các đối thủ cạnh tranh đã tung sản phẩm có đặc tính mới ra thịtrường Một số doanh nghiệp có thể nhờ hội đồng tư vấn hay đại lý thông tincho họ về thách thức của thị trường và biện pháp vượt qua thách thức đó
Sau khi có ý tưởng về sản phẩm mới, doanh nghiệp bảo hiểm cóthể sử dụng đội ngũ cán bộ chủ chốt để phân tích ý tưởng đó Trong nhiểutrường hợp, những kiến nghị về sản phẩm mới có thể sửa đổi để áp dụngnhằm hồi sinh một sản phẩm đang kinh doanh kém Sau các chuyên gia xácđịnh được ý tưởng họ sẽ tiến hành đánh gía ảnh hưởng của chúng đối với mụctiêu của doanh nghiệp để quyết định xem có nên tiếp tục phát triển sản phẩmnữa hay không
*Giai đoạn 2 Đánh giá thị trường tiềm năng của sản phẩm
Ý tưởng sản phẩm còn lại sau quá trình sang lọc sẽ được chuyển quagiai đoạn đánh giá thị trường tiềm năng của sản phẩm Tuỳ theo cấp độ đổimới của sản phẩm mà số lượng các nghiên cứu thực hiện trong giai đoạn này
là nhiều hay ít Nếu quá trình nghiên cứu chỉ ra rằng sản phẩm có một thịtrường tiềm năng dồi dào thì ý tưởng sản phẩm mới tiếp tục được xem xét,đánh giá
Trang 19*Giai đoạn 3 Thiết kế kỹ thuật
Đây là giai đoạn thiết kế các đặc trưng cơ bản của sản phẩm, đưa ra cácgiả định để tính phí, công thức tính phí, phương pháp và công thức xác địnhquỹ dự phòng Tất cả các điều kiện này phải phù hợp quy định của pháp luậthiện hành, đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ và phù hợp với tập quán bảo hiểm trênthế giới, đồng thời phải dễ hiểu, phù hợp công chúng Giai đoạn này đòi hỏiphải có sự tham gia của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp
*Giai đoạn 4 Xin cấp giấy phép
Khi hình thành sản phẩm daonh nghiệp phải đệ trình sản phẩm nên Bộtài chính thông qua Cơ quan này thường yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểmcung cấp các thông tin về sản phẩm như: tên gọi, nhãn hiệu, đăc trưng, biểuphí, hình thức triển khai để họ có thể kiểm soát được sản phẩm, thị trường.Sau khi đệ trình, sản phẩm sẽ được bổ sung và được chấp thuận tung ra thị trườngSong song với việc đệ trình sản phẩm, doanh nghiệp thực hiện yêu cầucủa công tác phân phối sản phẩm gồm: việc đào tạo nhân sự và cung cấp cácphương tiện giao tiếp khuếch trương sản phẩm cho toàn bộ hệ thống phânphối
*Giai đoạn5 Bán thử nghiệm sản phẩm
Doanh nghiệp bảo hiểm đưa sản phẩm ra thị trường, trong giai đoạn nàydoanh nghiệp sẽ thực hiện việc quảng cáo và các biện pháp xúc tiến bán trêncác phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội nghị khách để giới thiệu sảnphẩm mới với khách hàng, môi giới và các kênh phân phối khác
Giai đoạn 6 Theo dõi, đánh giá và hoàn thiện sản phẩm
Khi sản phẩm được đưa ra thị trường, doanh nghiệp cần tiến hành theodõi một cách thương xuyên nhằm xác định mức độ đáp ứng của sản phẩmtrước nhu cầu của thị trường, ảnh hưởng của sản phẩm mới đến các sản phẩm
cũ Trên cơ sở đó, doanh nghiệp tiến hành đánh giá về sản phâm trước khitung ra bán đại trà
2.1.3 Chu kỳ sống của sản phẩm.
Khi đem bán sản phẩm của mình trên thị trường, doanh nghiệp nào cũngmong muốn nó được bán chạy và tồn tại lâu dài, số lượng bán luôn đạt ở mức
Trang 20cao Nhưng đó chỉ là kỳ vọng bởi hoàn cảnh môi trường và thị trường luônbiến đổi, do đó sự thích ứng của sản phẩm với nhu cầu thị trường cũng biếnđổi theo Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và doanh số tiêu thụ sảnphẩm Sản phẩm bảo hiểm cũng như các sản phẩm khác cũng có vòng đời haymột chu kỳ sống nhất định Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời giantính từ khi nghiên cứu, tạo ra sản phẩm, đưa ra thị trường đến khi sản phẩm bịloại bỏ Chu kỳ sổng của sản phẩm bao gồm các giai đoạn sau
*Giai đoạn 1 giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường ( giai đoạn giới thiệu )
Đây là giai đoạn mở đầu của việc đưa sản phẩm ra bán chính thức trênthị trường Hoạt động marketing của giai đoạn này là tuyên truyền, quảngcáo, giới thiệu sản phẩm, nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường tiếnđến chiếm lĩnh thị trường Vì vậy mức tiêu thụ trong giai đoạn này, thườngtăng chậm chạp Doanh nghiệp thường chịu lỗ hoặc lãi rất ít do mức chi phí
bỏ ra rất lớn
*Giai đoạn 2 Giai đoạn phát triển
Đây là giai đoạn sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường, có uy tín và nănglực cạnh tranh Nhiệm vụ marketing trong giai đoạn này là khuếch trương uytín của sản phẩm để có sách lược mở rộng thị trường Trong giai đoạn nàymức tiêu thụ tăng mạnh, số lượng hợp đồng khai thác nhiều Trên thị trườngxuất hiện đối thủ cạnh tranh mới, lợi nhuận tăng Các doanh nghiệp bảo hiểmthường mong muốn kéo dài giai đoạn này
*Giai đoạn 3 Giai đoạn bão hoà
Đây là giai đoạn thị trường có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thịtrường, số lượng hợp đồng khai thác bắt đầu giảm Do đó nhiệm vụ củamarketing là phải tăng cường các biện pháp như giảm phí, tăng tỷ lệ hoahồng, có chiến lược quảng cáo phù hợp, giữ chân khách hàng nhằm duy trì vàthúc đẩy việc bán bảo hiểm
*Giai đoạn 4 Giai đoạn suy thoái
Là giai đoạn sản phẩm bảo hiểm bắt đầu lạc hậu so với nhu cầu, việcbán sản phẩm trở lên khó khăn hơn Nhiệm vụ marketing là khôi phục longtin khách hàng, khai thác thị trường mới
Trang 21Nghiên cứu chu kỳ sổng của sản phẩm giúp doanh nghiệp bảo hiểm hoạtđộng trong lĩnh vực tiếp thị một cách hiệu quả hơn Một chiến lược marketingtốt giúp doanh nghiệp kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và cuối cùng làmtăng lợi nhuận mà một sản phẩm đem laị cho doanh nghiệp bảo hiểm trongtoàn bộ thời gian tồn tại của nó
2.1.4.Quyết định về dịch vụ
Do sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm có thể sao chép, dễ bắt chước mà khôngđược bảo hộ bản quyền nên việc phân biệt sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệpbảo hiểm này với doanh nghiệp bảo hiếm khác là chất lượng sản phẩm Nếu chấtlượng sản phẩm công nghiệp được đánh giá qua chất lượng nguyên vật liệu, tínhhiện đại của dây truyền công nghệ thì chất lượng của sản phẩm bảo hiểm đượcđánh giá qua hoạt động dịch vụ đối với từng sản phẩm phong cách phục vụ, mức
độ nhiệt tình của người bán bảo hiểm có ảnh hưởng lớn đến thái độ của kháchhàng với doanh nghiệp bảo hiểm Khi xảy ra rui ro, tổ chức giám định kịp thời,chính xác, thoả đáng, nhanh chóng thì hình ảnh doanh nghiệp mới ăn sâu vảo tâmthức khách hàng vơi sự tín nhiệm và tin tưởng tuyệt đối
2.2.Chiến lược giá
Việc xác định mức giá cho sản phẩm bảo hiểm đóng vai trò quan trọngtrong marketing hỗn hợp Bởi vì giá cả sản phẩm bảo hiểm sẽ có tác động đến sốlượng hợp đồng khai thác, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, giá cả cũng
có tác động đến thị phần và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
2.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng quyết định về giá
Trong kinh bảo hiểm thì giá cả sản phẩm bảo hiểm chính là phí bảo hiểm.Phí bảo hiểm được xác định dựa trên cơ sở các yếu tố cấu thành phí Nó bao gồmhai phần phí thuần và phụ phí Vấn đề quan trọng khi xác định mức phí là làmsao để có mức phí thấp nhất, điều đó có nghĩa phải nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến phí bảo hiểm Đối với sản phẩm bảo hiểm các yếu tố ảnh hưởng đếnphí bảo hiểm thường gồm:
- Xác suất rui ro đươc bảo hiểm
- Điều kiện bảo hiểm
Trang 22- Thời hạn bảo hiểm, số tiền bảo hiểm
- Chi phí bồi thường
- Chi phí quản lý, chi phí hỗ trợ sản phẩm mới, chi quảng cáo, chi đềphòng hạn chế tổn thất
- Quan hệ cung cầu trên thị trường
2.2.2 Xác định mức giá bán
Việc xác định giá cả sản phẩm bảo hiểm là rất phức tạp Doanh nghiệp bảohiểm cần hết sức thận trọng trong việc quản lý các biến cố giá cả Chỉ một sựtăng lên hay giảm đi rất nhỏ của biến cố giá cả so với mức giá của đối thủ cạnhtranh cũng biến động lớn về doanh thu Bộ phận định phí của doanh nghiệp cónhiệm vụ xác định mức phí đầy đủ gồm các chi phí về bồi thường, đề phòng hạnchế tổn thất, quản lý, hoa hồng
Chức năng chủ yếu của bộ phận marketing trong chiến lược này là thu thập
ý kiến của nhiều bộ phận có nhiều liên quan trong doanh nghiệp, phối hợp với bộphận tiêu thụ và định phí để giải quyết mâu thuẫn giữa phí cạnh tranh cho các thịtrường mục tiêu và phí đầy đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
2.2.3 Các kiểu chiến lược giá
Chiến lược giá là những chỉ dẫn chung mà doanh nghiệp bảo hiểm áp dụngnhằm đạt các mục tiêu đặt ra Chiến lược giá giúp doanh nghiệp thích ứng mộtcách nhanh chóng với những thay đổi của thị trường, khai thác tối đa những cơhội xuất hiện và phản ứng kịp thời với những thủ đoạn cạnh tranh về giá Thôngthường đối với doanh nghiệp bảo hiểm chiến lược giá thường nhằm vào hai mục tiêu
- Mục tiêu tăng khối lượng sản phẩm và doanh thu Để đạt mục tiêu nàydoanh nghiệp thường sử dụng chiến lược giá thấp (đặt mức phí thấp)
- Mục tiêu tăng lợi nhuận: đặt mức phí sao cho có thể đạt mức lợi nhuậncao ( Hiệu quả kinh doanh cao)
Song dù thực hiện như thế nào thì giá cả sản phẩm bảo hiểm phải tuân thủtính pháp lý của nhà nước về quản lý phí bảo hiểm Những quy định về quản lýgiá phải đảm bảo yêu cầu về tài chính của doanh nghiệp dồng thời phải đảm bảo
Trang 23lợi thế cạnh tranh Căn cứ vào mục tiêu trên mà tuỳ trường hợp doanh nghiệp cóthể có các kiểu chiến lược giá sau:
-Chiến lược giá hướng theo chi phí
Chiến lược sử dụng các khoản chi phí làm cơ sở định giá sản phẩm Nộidung của chiến lược này là đưa ra mức giá trang trải được tất cả các chi phí màdoanh nghiệp bảo hiểm đã bỏ ra, ngoài ra còn mang lại một khoản lợi nhuận chodoanh nghiệp Thông thường chiến lược này chỉ áp dụng khi trên thị trườngdoanh nghiệp là người dẫn đầu hoặc độc quyền, khi doanh nghiệp có một lượngkhách hàng trung thành
- Chiến lược giá hướng theo cạnh tranh
Đây là chiến lược dựa trên các mức giá do đối thủ cạnh tranh đưa ra và chophép doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng việc định giá để xác định vị trí trên thịtrường Tuỳ thuộc vào mục tiêu kinh doanh hay mục tiêu định giá mà doanhnghiệp có thể định giá cho sản phẩm bằng, cao hơn hay thấp hơn mức giá thị trường Trong chiến lược định giá này nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu địnhgiá là đương đầu với cạnh tranh thì có thể đưa ra bằng mức phí trung bình củacác doanh nghiệp cạnh tranh gần nhất với doanh nghiệp cho cùng loại sản phẩm
cụ thể Còn nếu doanh nghiệp có mục tiêu định giá là đánh bại cạnh tranh thì cóthể đưa ra mức phí thấp nhất trong số các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp cácsản phẩm cùng loại
- Chiến lược định giá theo hướng khách hàng
Trong chiến lược này doanh nghiệp bảo hiểm có thể đưa ra các mức giá màngười phân phối hoặc người sở hữu đơn bảo hiểm có thể chấp nhận được Cụ thểđối với nhà phân phối khi định giá và thiết kế sản phẩm sẽ tập trung vào yếu tốthù lao tức là mức giá được thiết lập sao cho sản phẩm có mức hoa hồng cao hơncác doanh nghiệp khác
2.3 Chiến lược phân phối
Phân phối sản phẩm bảo hiểm là việc đưa đến cho khách hàng những dịch
vụ bảo hiểm mà họ có nhu cầu với thể loại, chất lượng, ở địa điểm và thời gianmong muốn Đối với doanh nghiệp bảo hiểm , việc phân phối sản phẩm được
Trang 24thực hiện xuyên xuốt trong cả quá trình từ việc lựa chọn kênh phân phối, mạnglưới trung gian đến việc đưa sản phẩm vào các kênh và điều hành bảo sản phẩm Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và các cá nhân làm việcđộc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sảnxuất đến người tiêu dùng.
Bảo hiểm là một ngành dịch vụ vì vậy việc lựa chọn kênh phân phối càngquan trọng nhằm đảm bảo thuận tiện lợi ích tối đa cho người tiêu dùng Chính vìvậy trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm chọn cho mình hai kênhphân phối chính đó là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp
- Kênh phân phối trực tiếp: các doanh nghiệp bảo hiểm bán trực tiếpcác sản phẩm bảo hiểm cho người mua bảo hiểm
- Kênh phân phối gián tiếp: Các doanh nghiệp bảo hiểm bán các sảnphẩm bảo hiểm thông qua các tổ chức trung gian Các tổ chức trung gian
ma doanh nghiệp bảo hiểm thường sử dụng gồm
+ Hệ thống đại lý chuyên nghiệp: là các cá nhân được doanh nghiệp uỷquyền nhằm thực hiện việc chào bán sản phẩm các đại lý chuyên nghiệp đượccông ty đứng ra ký hợp đồng đại lý Ngoài thu nhập từ hoa hồng đại lý còn đượchưởng lương từ doanh nghiệp theo doanh thu của họ
+ Môi giới là tổ chức trung gian đại diện cho khách hàng tìm kiếm cácdoanh nghiệp phù hợp để tham gia
+ Các mạng lưới phân phối kết hợp là hệ thống phân phối dựa trên các lĩnhvực khác như ngân hàng, bưu điên, cơ quan tài chính …
Nhiệm vụ của marketing trong giai đoạn này là xem xét có bao nhiêu nhàphân phối, họ sẽ được bố trí ở đâu, tại những khu vực nào và mức kiểm soát màdoanh nghiệp muốn thực hiện đối với hệ thống phân phối đó Ngoài ra bộ phậnmarketing còn có nhiệm vụ nghiên cứu khả năng phát triển thêm các phươngpháp khác Nghiên cứu này cần phải phân tích đánh giá các yếu tố liên quan tớiviệc hình thành, duy trì và phát triển các hệ thống phân phối khác, cũng như xemxét mâu thuẫn có thể phát sinh giữa các hệ thống phân phối này với hệ thống hiệnthời
Trang 252.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp bao gồm mọi hành động và giải pháp màdoanh nghiệp bảo hiểm đề ra nhằm thực hiện các chiến lược, chiến thuật, khuếchtrương với mục đích đẩy mạnh việc bán bảo hiểm và nâng cao uy tín của doanhnghiệp trên thị trường, các hoạt động này được xem như không thể thiếu đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm nhằm tăng hiệu quả cho các chính sách marketing
Trên thị trường hiện nay sự đa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm ở mức độkhác nhau, lý do là có nhiêu nghiệp vụ mới được triển khai mà khách hàng ít biếttới Trước tình hình đó, hoạt động của doanh nghiệp là nhằm giới thiệu về doanhnghiệp bảo hiểm, thông báo thay đổi phí, giới thiệu điếm bán, khuyến khích muasản phẩm
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu bảo hiểm cũng tăng, sự tăng lênkhông phải với số lượng và chất lượng dịch vụ bảo hiểm cung ứng mà còn việcthoả mãn tâm lý thị hiếu của người mua và khi thúc đẩy hoạt động khuếch trương
sẽ làm rõ ý nghĩa và tác dụng của bảo hiểm, thoả mãn tâm lý của người được bảohiểm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong xúc tiến bán, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.Hoạt động xúc tiến bán bao gồm các hoạt động giải thích và truyền đi cácthông tin về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm kích thích tiêu thụ sảnphẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường tức là doanh nghiệp khuếch trương về sản phẩm, doanh nghiệp Đối vớitừng sản phẩn mà doanh nghiệp có các hình thức khuếch trương khác nhau:+ Đối với sản phẩm bảo hiểm bắt buộc: khuếch trương về sản phẩm phảithuyết phục khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp, thông tin phải tậptrung vào các ưu thế của sản phẩm đã tung ra thị trường so với đối thủ cạnh tranh
về giá cả, kênh phân phối, chất lượng dịch vụ, các dịch vụ kèm theo
+ Đối với sản phẩm bảo hiểm tự nguyện: khuếch trương có tác dụng gợi mởnhu cầu của khách hàng sau đó nói đến sự thích đáng của sản phẩm để đáp ứngnhu cầu Khuếch trương về doanh nghiệp : tên doanh nghiệp, địa điểm, kênhphân phối, phương thức phục vụ, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Có bốn phương pháp được sử dụng trong chiến lược xúc tiến hỗn hợp làquảng cáo, bán hàng cá nhân , xúc tiến bán, tuyên trưyền
Trang 262.4.1 Quảng cáo
Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhânđược thực hiện qua các phương tiện truyên tin phải trả tiền và chủ thể quảng cáophải chịu chi phí
Quảng cáo là phương tiện truyền tin khá phổ biến, là phương tiện có khảnăng thuyết phục, tạo cơ hội cho người nhận tin so sánh thông tin với các đối thủcạnh tranh làm tăng sức thuyết phục với khách hàng, vì nó có thể tiếp cận sốlượng lớn khách hàng tiềm năng
Để có thể sử dụng phương pháp quảng cáo trước tiên cần xác định mục tiêuquảng cáo Thông thường mục tiêu quảng cáo của doanh nghiệp bảo hiểm thườnghướng vào các vấn đề sau
- Giới thiệu sản phẩm hiện có của doanh nghiệp
- Thuyết phục khách hàng tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp
- Nhắc nhở khách hàng về sự hiện diện của doanh nghiệp
Sau khi xác định mục tiêu cho quảng cáo doanh nghiệp cần căn cứ vào đó
để xác định ngân sách cho quảng cáo và nội dung truyền đạt Thông thường nộidung quảng cáo gồm:
- Giới thiệu lợi ỉch của việc tham gia bảo hiểm
- Tên gọi các sản phẩm, quy tắc bảo hiểm
- Những ưu đãi mà khách hàng nhận được khi tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp
- Giới thiệu cách thức để khách hàng liên hệ như địa chỉ, số điện thoại, số faxTiếp đó doanh nghiệp cần quyết định lựa chọn phương tiện quảng cáo để cóthể truyền đạt nội dung cần quảng cáo, thông thường các phương tiện truyềnthông được sử dụng để quảng cáo gồm báo, tạp chí, radio, tivi, pano áp phích, tờrơi, tờ bướm…
2.4.2 Xúc tiến bán
Đây là hoạt động truyền thông trong đó sử dụng nhiều phương tiện tác độngtrực tiếp tạo lợi ích vật chất bổ xung cho khách hàng Chúng thu hút sự chú ý vàthường xuyên cung cấp thông tin để dẫn khách hàng tới sử dụng sản phẩm.Chúng khuyến khích việc mua sản phẩm nhờ đưa ra các lợi ích phụ thêm do muahàng hoá của doanh nghiệp Các doanh nghiệp sử dụng biện pháp xúc tiến bán để
Trang 27có được phản ứng đáp lại của người mua sớm hơn Chính vì vậy các doanhnghiệp thường căn cứ vào mục tiêu, nội dung của hoạt động xúc tiến để có thểlựa chọn phương tiện xúc tiến bán:
- Nhóm công cụ tạo nên lợi ích kinh tế trực tiếp thúc đẩy người tiêu dungbao gồm phiếu thưởng, quà tặng, hàng mẫu, gói hàng chung
- Nhóm công cụ tạo thúc đẩy hoạt đông của trung gian trong kênh phânphối bao gồm: tài trợ về tài chính khi mua hàng, tặng lô hàng cho các nhà buônkhi họ mua hàng với khối lượng lớn
- Hội nghị khách hàng, hội chợ triển lãm
- Các cuộc thi và các trò chơi
Các hoạt động xúc tiến bán thường đem lại hiệu quả ngay Nó chỉ phát huytác dụng trong thời gian ngắn, nếu sử dụng không đúng sẽ phản tác dụng
2.4.3 Tuyên truyền
Tuyên truyền là việc sử dụng những biện pháp truyền thông đại chúng,truyền tin không mất tiền về hình ảnh doanh nghiệp và các sản phẩm tới kháchhàng hiện tại và khách hàng tiềm năng nhằm đạt những mục tiêu cụ thể củadoanh nghiệp
Nội dung của tuyên truyền
- Tuyên truyển cho sản phẩm
- Tuyên truyền hợp tác
- Vận động hành lang
- Tuyên truyền về xử lý một số vụ việc bất lợi cho doanh nghiệp
Để nội dung đạt kết quả cao, doanh nghiệp cần nắm vững các quyết định và
ra quyết định kịp thời những quyết định cơ bản trong tuyên truyền bao gồm
- Xác định mục tiêu
- Thiết kế thông điệp và chọn công cụ tuyên truyền, thông điệp trong tuyêntruyền thông thường là những câu chuyện hay, bài viết lý thú nói về sản phẩmhay công ty Công cụ thường là tivi, báo, tạp chí…
- Thực hiện tuyên truyền
- Đánh giá tuyên truyền
Trang 282.4.4 Bán hàng cá nhân
Bán hàng cá nhân bao gồm những mối quan hệ giữa người bán với kháchhàng hiện tại và tiềm năng tầm quan trọngcủa bán hàng cá nhân phụ thuộc vàobản chất sản phẩm, như cầu người tiêu dung
Về cơ bản quá trình bản hàng bao gồm
Tóm lại, một chiến lược marketing cạnh tranh sẽ được xác định trên nềntảng cơ sở chúng ta vừa nghiên cứu tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu ai đó nghĩ rằngmột doanh nghiệp sẽ thắng lợi trong cạnh tranh khi áp dụng tất cả các lĩnh vựccủa toàn bộ chiến lược Bởi vì ngoài việc phải chi ra một khoản chi phí khổng lồ
mà hiệu quả lại không cao Nếu doanh nghiệp đó biết sử dụng một cách linh hoạtcác công cụ biết dồn nỗ lực vào các mục tiêu ưu tiên thì sẽ đạt được các mục đích
đề ra trong từng giai đoạn
3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của chiến lược marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới.
Mục tiêu của chiến lược marketing là nhằm giúp doanh nghiệp đạt đượckết quả kinh doanh tốt, hiệu quả cao Chiến lược marketing giúp doanhnghiệp thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng khi tiêu dùng sảnphẩm bảo hiểm Khi triển khai chiến lược marketing một cách hiệu quả làcông cụ hữu hiệu nâng cao kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh bảo hiểm
xe cơ giới của doanh nghiệp thể hiện qua hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận
Trang 29Đối với nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới khoản thu của doanh nghiệp là phí bảohiểm Doanh nghiệp thu được phí nhiều thì doanh thu càng cao Tuy nhiên dođặc thù của ngành bảo hiểm, doanh thu đạt được cao nhưng chưa chắc lợinhuận cao vì khi thu được phí bảo hiểm doanh nghiệp chưa xác định đượckhoản chi(đặc biệt là chi bồi thường)
Lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm là phần chênh lệch giữa doanhthu phí bảo hiểm và các chi phí bỏ ra Đối với doanh nghiệp bảo hiểm , lợinhuận có được từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động đầu tư tài chính.Chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra là chi bồi thường, chi hoa hồng, chi quản lý,lập quỹ dự phòng Doanh nghiệp thực hiện tốt chiến lược marketing sẽ giúpcác doanh nghiệp bảo hiểm giảm đáng kể các khoản chi này, nhất là chi bồithường, chi quản lý
Hiệu quả chiến lược marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giớithể hiện qua lợi nhuận mà chiến lược đem lại trên tổng doanh thu hoặc chi phíchi ra cho chiến lược này Tuy nhiên việc tính toán chỉ tiêu này không phải dễdàng do chúng ta không thể tách bạch được lợi nhuận từ chiến lược marketing
và lợi nhuận chung của toàn Chi Nhánh Vì vậy đối với chỉ tiêu này ta có thểtính hiệu quả của chiến lược dựa trên cơ sở lợi nhuận bảo hiểm xe cơ giới trêntổng doanh thu hoặc chi phí của nghiệp vụ này
Trang 30Chương II Thực trạng triển khai hoạt động Marketing trong kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới tại Chi Nhánh Công ty Cổ
Phần Bảo Hiểm Petrolimex Hưng Yên
I.Khái quát chung về chi nhánh PJICO Hưng Yên
1.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex ( tên giao dịch là PJICO ) là mộtdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam Công tygồm 7 cổ đông sang lập là
- Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam
- Tổng Công ty Thép Việt Nam
- Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
- Công ty Tái Bảo Hiếm Quốc Gia Việt Nam
- Công ty Vật Tư và Thiết Bị Toàn Bộ
- Công ty Điện Tử Hà Nội
- Công ty trách nhiệm hữu hạn An Toàn
Trong đó Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam là cổ đông sáng lập và chiphối hoạt động của công ty Được thành lập theo giấy chứng nhận đủ tiêuchuẩn và điều kiện kinh doanh bảo hiểm số 06- TC/GCN ngày 27/5/1995 của
Bộ tài chính.Giấy phép thành lập số 1873/GP- UB ngày 08/6/1995 của Uỷban Nhân dân Thành phố Hà Nội và giấy chứng nhận điều kiện kinh doanh số
060256 ngày 18/6/1995 của sở Kế Hoạch - Đầu Tư Thành phố Hà Nội
Lĩnh vực kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ, nhận và nhượng tái bảohiểm, hoạt động đầu tư vốn, kinh doanh tài chính, phát triển nhà và các hoạtđộn liên quan đến bất động sản
Từ 8 cán bộ công nhân viên ban đầu tại trụ sở hà nôi đến nay, Công ty
đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ trên 1000 nhân viên, với 48 chi nhánh
và một trung tâm cứu hộ hoạt động tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước.Đảm nhận một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta
Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex Hưng Yên ( ChiNhánh PJICO Hưng Yên) là một trong chi nhánh trực thuôc PJICO Chi
Trang 31Nhánh PJICO Hưng Yên được thành lập năm 2003, ban đầu là văn phong đạidiện Năm 2004 trên cơ sở kết quả hoạt động năm 2003 và yêu cầu phát triển,cho nên văn phòng đại diện được nâng lên Chi Nhánh PJICO Hưng Yên,nhằm đáp ứng một yêu cầu mới Chi Nhánh Hoạt động như một công tynhưng phụ thuộc vào PJICO, được phép kinh doanh tất cả sản phẩm bảo hiểm
mà PJICO đang triển khai như: Tiến hành kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ,nhượng tái bảo hiểm, các hoạt động đầu tư tài chính hoạt động kinh doanhcủa Chi Nhánh PJICO Hưng Yên được PJICO quản lý, giám sát, và phải tuânthủ mọi quy đinh mà PJICO đưa ra và quy định của thị trường bảo hiểm HưngYên Tuy môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhưng Hưng Yên là mộtthị trường tiềm năng mà Chi Nhánh PJICO Hưng Yên cần hướng tới Trước
đó chỉ có Bảo Việt, Bảo Minh tham gia thị trường, Chi Nhánh PJICO HưngYên mới tham gia thị trường đã gây được uy tín lớn đến đông đảo khách hàngkhông những trong tỉnh mà ngay cả các tỉnh phụ cận bởi chất lượng dịch vụ,cán bộ công nhân viên có chuyên môn, nhiệt tình năng nổ sáng tạo Vớiphương châm “ An toàn và thịnh vượng của quý khách là thành đạt củaPJICO”, đến nay Chi Nhánh PJICO Hưng Yên đã đạt được một số kết quảkhá tốt, doanh thu năm sau cao hơn năm trước Khách hàng ngày càng tintưởng vào Chi Nhánh và tìm đến tham gia Nhiều công trình trọng điểm củatỉnh được bảo hiểm tại Chi Nhánh, một số nghiệp vụ về bảo hiểm tài sản,cháy nổ, bảo hiểm xe cơ giới Chi Nhánh luôn dẫn đầu thị trường Nhờ vậy màChi Nhánh PJICO Hưng Yên ngày càng khẳng định được vị thế của mình trênđịa bàn tỉnh
2.Cơ cấu tổ chức
Do đặc thù của Chi Nhánh PJICO Hưng Yên là đơn vị khai thác Cơ cấu tổchức của Chi Nhánh hết sức đơn giản, gon nhẹ Số lượng cán bộ công nhân viêncủa Chi Nhánh hiện nay là 18 người cả cán bộ ngắn hạn và cán bộ dài hạn, sốlượng đại lý chuyên nghiệp là 35 đại lý Để thuận tiện hơn cho hoạt động kinhdoanh của mình Chi Nhánh PJICO Hưng Yên có 3 văn phòng Khu vực, vănphòng Thị xã đặt tại thị xã Hưng Yên, văn phòng Phố Nối là trụ sở Chi Nhánh ,văn phòng Như Quỳnh tại Gia Lâm, Hà Nội Vì vậy với số lượng cán bộ công