1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (tt)

10 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 320,16 KB

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, thị trường tài đà phát triển hội nhập mạnh mẽ, mở ngày nhiều hội cho ngân hàng thương mại cổ phần, song kèm với kéo theo nhiều rủi ro Trong đó, rủi ro khoản xem “rủi ro nguy hiểm nhất”, định đến an toàn ngân hàng Với xu hướng chung giới Việt Nam bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ngân hàng, muốn phát triển đứng vững trước yêu cầu ngày cao quy luật thị trường, nâng cao hiệu hoạt động, SeABank trọng quan tâm đến công tác quản trị rủi ro khoản Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro khoản SeABank nhiều hạn chế, chưa đạt yêu cầu, đặc biệt công tác đo lường giám sát rủi ro khoản Trong thời gian tới, để đảm bảo cho phát triển ổn định, an toàn nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro khoản, SeABank cần khắc phục hạn chế Đây lý tác giả chọn đề tài: Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á Qua nghiên cứu tác giả muốn tổng hợp lý luận rủi ro khoản đo lường giám sát rủi ro khoản, tìm hiểu thực trạng công tác đo lường giám sát rủi ro khoản SeABank để từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đo lường giám sát rủi ro khoản Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống số vấn đề rủi ro khoản, đo lường giám sát rủi ro khoản Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á thời gian qua Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hoạt động đo lường giám sát rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đo lường giám sát rủi ro khoản Phạm vi nghiên cứu thực Ngân hàng TMCP Đông Nam Á từ năm 2011 đến hết tháng 06 năm 2015 đưa giải pháp đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích số liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Ngân hàng; tổng hợp tính tốn, so sánh tăng giảm, mức độ tăng giảm năm, tính tốn tỷ lệ từ liệu thu thập để có nhận xét vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1 Các vấn đề chung rủi ro khoản Luận văn đưa khái niệm khoản tài sản, khoản nguồn vốn khoản chung ngân hàng; cung khoản, cầu khoản trạng thái khoản ròng (NLP) Từ đó, đưa định nghĩa rủi ro khoản, theo định nghĩa Ủy ban giám sát ngân hàng Basel “rủi ro mà định chế tài khơng đủ khả tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày khơng gây tác động đến tình hình tài chính” Nguyên nhân rủi ro khoản: Nguyên nhân khách quan bao gồm tin đồn thất thiệt ngân hàng, nhạy cảm lãi suất sách điều tiết vĩ mô ngân hàng nhà nước; Nguyên nhân chủ quan bao gồm không cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn thiếu đa dạng loại hình tài trợ Hậu rủi ro khoản: Thứ nhất, chi phí cao chuyển hóa thành tiền tài sản có tính khoản Thứ hai, tiếp cận thị trường tiền tệ để tăng vốn với điều kiện khắt khe Thứ ba, đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập Thứ tư, uy tín với khách hàng quan quản lý Thứ năm, trường hợp đặc biệt, rủi ro khoản đẩy ngân hàng tới tình trạng khả tốn, tình trạng bên bờ vực phá sản ngân hàng 1.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản Quản trị rủi ro khoản NHTM gồm nội dung chính: Nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro xử lý rủi ro khoản Trong phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu hai nội dung đo lường giám sát rủi ro khoản 1.2.2 Đo lường rủi ro khoản Luận văn nghiên cứu phương pháp đo lường: Phương pháp tiếp cận số khoản: Các số khoản xác định từ tiêu bảng cân đối ngân hàng so sánh với các ngân hàng khác có quy mơ hoạt động địa bàn Luận văn đưa số tiêu ngân hàng thường hay sử dụng Phương pháp thang đáo hạn: phương pháp đo lường rủi ro khoản dựa việc đánh giá tất luồng tiền vào luồng tiền ngân hàng, qua xác định trạng thái khoản ròng ngày trạng thái khoản lũy kế cho thời kỳ Trong phương này, BIS xây dựng phương pháp dự báo luồng tiền phát sinh cho kịch khác điều kiện bình thường, điều kiện thân ngân hàng gặp khó khăn điều kiện thị trường khó khăn 1.2.3 Giám sát rủi ro khoản Giám sát rủi ro nhiệm vụ trọng tâm quản trị rủi ro Đó việc sử dụng biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất xảy ngân hàng, đảm bảo yêu cầu khoản theo yêu cầu quan chức yêu cầu quản trị nội Để thực giám sát rủi ro khoản, ngân hàng sử dụng kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm: Thứ nhất, đa dạng nguồn vốn, tăng dần tính ổn định nguồn vốn Thứ hai, nâng cao chất lượng tài sản ngân hàng Thứ ba, xây dựng kế hoạch dự phòng khoản Thứ tư, thực chế quản lý vốn tập trung Thứ năm, phân công trách nhiệm phịng/ban có liên quan 1.3 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số Ngân hàng nƣớc quốc tế Luận văn khái quát học quản trị rủi ro khoản bao gồm: kinh nghiệm quản trị rủi ro VCB, SMBC rủi ro khoản từ tin đồn Ngân hàng TMCP Á Châu năm 2003 Từ rút học hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Đông Nam Á tiền thân Ngân hàng TMCP Hải Phịng thành lập năm 1994, có trụ sở Hà Nội Đến hết tháng 06 năm 2015, SeABank có mức vốn điều lệ gần 5.500 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 80 nghìn tỷ đồng mạng lưới hoạt động với 154 chi nhánh điểm giao dịch toàn quốc Hiện tại, SeABank ngân hàng thương mại có quy mơ trung bình thị trường 2.2 Các quy định NHNN quản trị rủi ro khoản Giai đoạn 2011-2014: quy định quản trị rủi ro khoản NHTM NHNN quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN gồm tỷ lệ khả chi trả ngày hôm sau tỷ lệ khả chi trả sau ngày Thông tư số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn TCTD Từ 01/02/2015 đến nay: NHNN Việt Nam ban hành Thông tư số 36/2014/TTNHNN, thay cho thông tư 13 thông tư 15 Theo quy định Thông tư 36, NHTM phải trì tỷ lệ sau: Tỷ lệ dự trữ khoản; Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung, dài hạn NHTM; tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi; tỷ lệ tổng tiền đầu tư vào trái phiếu phủ so với nguồn vốn ngắn hạn 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á từ năm 2011 đến tháng năm 2015 2.3.1 Thực trạng rủi ro khoản SeABank Luận văn trình bày thực trạng khoản SeABank giai đoạn từ năm 2011 đến tháng năm 2015 theo phương pháp đo lường mà SeABank sử dụng đo lường theo phương pháp tiếp cận số khoản thông dụng phương pháp thang đáo hạn  Theo phương pháp số khoản, luận văn đo lường rủi ro khoản SeABank theo số mà SeABank phải tuân thủ theo quy định NHNN số khoản nội  Đối với số theo quy định NHNN, bao gồm nhóm số: Tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ dự trữ khoản: Tỷ lệ khả chi trả cho ngày hơm sau có xu hướng giảm dần từ mức 29,94% vào năm 2011 xuống 15,03% vào năm 2014, tỷ lệ khả chi trả ngày loại tiền VND mức từ 1,8 trở lên, ngoại tệ mức cao, đặc biệt EUR GPB Từ 02/2015, tỷ lệ dự trữ khoản SeABank mức 10%, tỷ lệ khả chi trả 30 ngày VND cao mức 50% ngoại tệ lớn 30% Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn: giai đoạn 2011-2014, tỷ lệ SeABank thấp 27%, có xu hướng tăng dần từ 12,73% năm 2011 lên mức 26,83% vào năm 2014 Trong năm tháng năm 2015, SeABank trì tốt tỷ lệ tăng dần từ 47,83% vào 28/02/2015 lên 59,68% vào 30/06/2015 Tỷ lệ cho vay/Tổng tiền gửi: Từ 01/02/2015, SeABank ln trì tỷ lệ mức 60% Tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn: Tỷ lệ SeABank trì mức từ 10,8% - 14,4% tháng năm 2015  Đối với số nội bao gồm số: Chỉ số dự trữ sơ cấp (H1): Chỉ số H1 đạt mức cao vào năm 2011 (8,54%), giảm mạnh xuống mức 3% vào năm tiếp theo, sau tăng dần lên mức 7,18% vào 30/06/2015 Chỉ số chứng khoán khoản (H2): Chỉ số H2 đạt mức cao 10% vào năm 2011, 2012 Sau đó, việc giảm dần đầu tư chứng khốn phủ, số H2 giảm dần xuống mức 4,21% vào năm 2014 Tỷ lệ tăng lên mức 6,72% vào 30/06/2015 Chỉ số lực cho vay (H3): Chỉ số H3 tăng qua năm từ mức 23,18% năm 2011 lên mức 48,60% vào 30/06/2015 Chỉ số cấu trúc tiền gửi (H4): Chỉ số H4 có xu hướng giảm dần từ mức 25,41% năm 2011 xuống 16,96% vào năm 2015, điều chứng tỏ cấu trúc tiền gửi SeABank hợp lý Chỉ số tập trung tiền gửi (H5): Chỉ số H5 mức cao, từ mức 19,5% năm 2011 lên mức 24,5% vào 30/06/2015 Chỉ số cho vay ròng thị trường 2/Tổng tài sản (H6): số H6 dương mức 9% vào năm 2011, 2012 Đến cuối năm 2014, số H6 SeABank mức 0,69%, số ngân hàng thị trường có số H6 dương Tuy nhiên, đến 30/06/2015, số H5 SeABank mức -10%  Theo phương pháp thang đáo hạn cho thấy giai đoạn từ năm 2011 đến 30/06/2015, kỳ hạn năm có mức chênh lệch dương Trong đó, kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng trạng thái khoản lũy kế âm giai đoạn 2.3.2 Đánh giá kết quản trị rủi ro khoản SeABank Thành công: Thứ nhất, đảm bảo phần lớn số khoản theo yêu cầu NHNN; Thứ hai, đảm bảo phần lớn số theo giới hạn rủi ro khoản nội Hạn chế: Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ khoản không đạt yêu cầu NHNN; Thứ hai, tỷ lệ chứng khốn khoản (H2) thấp so với tồn ngành không đạt yêu cầu nội vào năm 2015; Thứ ba, số tập trung tiền gửi (chỉ số H5) mức cao so với ngân hàng khác; Thứ tư, thiếu hụt khoản kỳ hạn ngắn 2.4 Phân tích đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan  Nguyên nhân từ đo lường rủi ro khoản: Hiện SeABank tiến hành đo lường rủi ro khoản theo phương pháp thang đáo hạn số khoản Việc sử dụng kết hợp phương pháp đo lường khắc phục hạn chế phương pháp giúp SeABank đo lường xác rủi ro khoản Tuy nhiên, công tác đo lường SeABank hạn chế tiêu SeABank sử dụng để đo lường rủi ro khoản nội ngân hàng đơn giản chưa ứng dụng mơ hình cơng cụ đại chuyên để đo lường, quản trị rủi ro khiến cho việc dự đốn dịng tiền vào ngân hàng thời gian dài khơng xác  Ngun nhân từ giám sát rủi ro khoản: Để giám sát hoạt động quản trị rủi ro khoản nhằm hạn chế tổn thất cho ngân hàng xảy rủi ro, đồng thời đảm bảo số khoản theo yêu cầu NHNN yêu cầu nội bộ, SeABank thực biện pháp sau: Đa dạng nguồn vốn, tăng tính ổn định nguồn vốn: Để đảm bảo khoản, giai đoạn 2011 – 6/2015, SeABank hướng tới huy động từ tất đối tượng khách hàng: thị trường 1, thị trường 2, vay NHNN phát hành giấy tờ có giá Biện pháp SeABank đạt kết sau: giảm dần nguồn huy động từ tổ chức, tăng dần nguồn vốn huy động từ dân cư; giảm dần tiền gửi không kỳ hạn tăng dần tiền gửi có kỳ hạn; tập trung huy động vốn từ thị trường 1, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn huy động từ thị trường Tuy nhiên, biện pháp số hạn chế bao gồm: phụ thuộc vào khách hàng lớn mức cao; nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng mức cao; nguồn vốn huy động thị trường so với tổng tài sản SeABank mức thấp so với thị trường; nguồn vốn huy động thị trường khó khăn hơn; chưa huy động nguồn vốn thị trường quốc tế Nâng cao chất lượng tài sản ngân hàng: SeABank trọng tới việc tăng lượng tiền gửi không kỳ hạn NHNN Bên cạnh đó, SeABank trọng tới việc đầu tư chứng khoán Trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng năm 2015, SeABank trọng đến công tác thu hồi nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu giảm từ mức cao 3% năm 2012 xuống 1,4% vào 30/06/2015 Tuy nhiên, SeABank số hạn chế: Thứ nhất, danh mục đầu tư chứng khoán SeABank có tính khoản giảm dần; Thứ hai, tăng đầu tư trái phiếu VAMC; Thứ ba, tỷ lệ cho vay trung dài hạn mức cao Xây dựng kế hoạch dự phòng khoản: SeABank xây dựng kế hoạch hành động trường hợp ngân hàng xảy thiếu hụt khoản cấp độ thấp cấp độ cao Tuy nhiên, kế hoạch dự phòng SeABank hạn chế chưa đưa kế hoạch hành động xảy khủng hoảng khoản cục ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng chưa có kế hoạch dư thừa khoản Thực chế quản lý vốn tập trung: Từ đầu năm 2011 SeABank chuyển sang áp dụng chế quản lý vốn tập trung Phương pháp giúp tập trung rủi ro khoản rủi ro lãi suất Hội sở Tuy nhiên, chế quản lý vốn SeABank áp dụng theo chế lãi điều hòa giá làm cân kỳ hạn danh mục cho vay huy động đơn vị Phân công trách nhiệm phịng ban cơng tác quản trị rủi ro khoản: Để thực giám sát rủi ro khoản, SeABank thực phân công trách nhiệm phận có liên quan với cấp có thẩm quyền tình hình khoản Ngân hàng Tuy nhiên, phối hợp với phòng ban Hội sở chi nhánh thiếu chặt chẽ phận kiểm toán nội SeABank chưa thực tốt 2.4.2 Nguyên nhân khách quan Diễn biến thị trường tài chính: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2015, thị trường tài trải qua nhiều biến động Quy định khoản NHNN: cách tính dự trữ khoản theo thơng tư 36 chặt chẽ khiến ngân hàng vừa nhỏ khó đáp ứng CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 3.1 Định hƣớng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển Với tầm nhìn chiến lược trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2020, SeABank trọng phát triển nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cấp toàn diện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin; hồn thiện quy trình quản trị rủi ro, vận hành hệ thống 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro khoản SeABank định hướng xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng minh bạch văn hóa lành mạnh Vấn đề quản trị rủi ro khoản phải dựa việc áp dụng thông lệ quốc tế tốt nhất, sử dụng công nghệ cách sáng tạo hiệu quả, am hiểu phân khúc thị trường phát triển không ngừng đội ngũ quản lý rủi ro Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng 3.2 TMCP Đơng Nam Á đến năm 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp đo lường rủi ro khoản Hoàn thiện hệ thống số đo lường rủi ro khoản Để nâng cao hiệu hoạt động đo lường rủi ro khoản, SeABank nên nghiên cứu hoàn thiện số đo lường nội Hồn thiện mơ hình dự báo phân tích dự báo tình huống: SeABank cần phải hồn thiện mơ hình dự báo phân tích tình để đối phó với khủng hoảng khoản Các tình sử dụng phải đánh giá tác động ảnh hưởng thay đổi điều kiện mơi trường tài hệ thống ngân hàng đến thu nhập vốn ngân hàng Để dự đoán thay đổi, SeABank sử dụng phương pháp dự tính phổ biến 3.2.2 Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro khoản Đa dạng nguồn vốn tăng tính ổn định nguồn vốn: Để thực đa dạng hóa nguồn vốn tăng tính ổn định nguồn vốn SeABank cần phải: Thứ nhất, mở rộng đa dạng hóa nguồn tiền, nhằm giảm phụ thuộc Ngân hàng thương mại vào hay nhóm khách hàng; Thứ hai, tăng cường huy động nguồn vốn trung, dài hạn; Thứ ba, thực tăng cường huy động vốn thị trường 1; Thứ tư, thực chăm sóc khách hàng lớn để họ tránh rút tiền gửi lúc cấp bách lúc khủng hoảng; Thứ năm, tăng cường mở rộng quan hệ với TCTD khác thị trường 2; Cuối cùng, huy động từ tổ chức tín dụng nước Nâng cao chất lượng tài sản: Trong thời gian tới, SeABank cần trọng tới việc nâng cao chất lượng tài sản bao gồm: Thứ nhất, nâng cao chất lượng tài sản khoản; Thứ hai, thực biện pháp thu hồi nợ xấu thay bán nợ cho VAMC; Thứ ba, phát triển sản phẩm tín dụng ngắn hạn Hồn thiện kế hoạch dự phịng khoản: Trong thời gian tới, SeABank cần thường xuyên đánh giá, sửa đổi kế hoạch khoản dự phòng định kỳ phù hợp với tình hình thị trường tình hình ngân hàng Đổi chế quản lý vốn tập trung: Trong thời gian tới, SeABank nên đổi chế quản lý vốn tập trung theo hướng khớp kỳ hạn khớp theo tính chất giao dịch Hồn thiện phân cơng trách nhiệm phịng ban: Để hồn thiện cơng tác giám sát rủi ro khoản, SeABank cần phải thực số biện pháp: Thứ nhất, phân cơng trách nhiệm phịng ban hội sở; Thứ hai, tăng cường trao đổi thông tin hội sở chi nhánh; Thứ ba, tăng cường công tác kiểm toán nội 3.3 Kiến nghị với NHNN Luận văn đưa số kiến nghị với NHNN để tạo điều kiện cho SeABank nói riêng NHTM khác nói chung có điều kiện tăng cường quản trị rủi ro khoản KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, lý thuyết học vào điều kiện thực tế SeABank, Luận văn thực nội dung sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa nội dung rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Thứ hai, đánh giá hoạt động đo lường giám sát quản rủi ro khoản, tìm hạn chế, tồn từ gợi ý số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác SeABank thời gian tới Trong thời gian thực luận văn, dù cố gắng vấn đề lớn phức tạp nên luận văn không tránh khỏi hạn chế Quy trình quản trị rủi ro khoản có bước nhận biết, đo lường, giám sát xử lý rủi ro luận văn sâu vào nghiên cứu hoạt động đo lường giám sát, không thực nghiên cứu hoạt động nhận biết xử lý rủi ro khoản SeABank Bên cạnh đó, có nhiều phương pháp đo lường biện pháp giám sát rủi ro khoản luận văn thực nghiên cứu phương pháp đo lường rủi ro khoản biện pháp giám sát rủi ro khoản ... động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Đông Nam Á. .. CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1 Các vấn đề chung rủi ro khoản Luận văn đưa khái niệm khoản tài sản, khoản nguồn vốn khoản chung ngân hàng; cung khoản, cầu khoản trạng thái khoản ròng... định khoản NHNN: cách tính dự trữ khoản theo thông tư 36 chặt chẽ khiến ngân hàng vừa nhỏ khó đáp ứng CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 3.1

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN