1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình công ước quốc tế liên quan đến đóng tàu và an toàn hàng hải

396 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 396
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ (IMO - International Maritime Organization) I.1 Vài nét lịch sử IMO I.2 Cơ Cấu Tổ Chức I.3 Số Các Thành viên tham gia IMO tới 10 I.4 Việt Nam trở thành thành viên IMO ? 16 CHƯƠNG II: CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐĨNG TÀU VÀ AN TỒN HÀNG HẢI CỦA IMO (The Conventions Relating To Shipbuilding And Maritime Safety) 19 II.1 Giới thiệu chung 19 II.2 Danh mục Công ước IMO liên quan đến đóng tàu an tồn hàng hải 19 II.3 Phê chuẩn Công ước 30 II.4 Ngày hiệu lực Công ước 31 II.5 Ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, thông qua tham gia 32 II.6 Bổ sung sửa đổi 33 II.7 Các công ước IMO mà Việt Nam tham gia 34 CHƯƠNG III: SOLAS 74 – CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN SINH MẠNG CON NGƯỜI TRÊN BIỂN, 1974 (International Covention of the Safety of Life at Sea, 1974) 37 III.1.1 Quá trình hình thành phát triển SOLAS 74 37 III.1.2 Cấu trúc SOLAS 74 40 III.1.3 Nội dung SOLAS 74 41 III.2 Chương II-1: Đóng tàu -Kết cấu – Phân khoang ổn định; Thiết bị động lực thiết bị điện III.3 Chương II-2: Đóng tàu-Chống cháy kết cấu – Phát cháy chữa 59 82 MỤC LỤC cháy III.3.1 Quy định chung 82 III.3.2 Ngăn ngừa cháy nổ 88 III.3.3 Chống cháy 98 III.3.4 Thoát hiểm 129 III.3.5 Thiết kế trang bị thay 132 III.4 Trang bị hệ thống cứu sinh 133 III.4.1 Quy định chung 134 III.4.2 Yêu cầu tàu trang bị cứu sinh 136 III.4.2.1 Tàu hàng tàu khách 136 III.4.2.2 Tàu hàng (Các yêu cầu cần bổ sung) 143 III.4.3 Các yêu cầu trang bị hệ thống cứu sinh 146 CHƯƠNG IV: MARPOL 73/78 – CÔNG ƯỚC VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN DO DẦU NĂM 1973, SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 1978 (International Convention for the Prevention of Marine Pollution from Ships, 1973 as modified by the Protocol of 1978) 187 IV.1 Giới thiệu chung công ước MARPOL 73/78 187 IV.2 Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu 191 IV.2.1 Qui định chung 191 IV.2.2 Các yêu cầu buồng máy tất tàu 198 IV.2.3 Yêu cầu khu vực hàng tàu dầu 203 IV.2.4 Yêu cầu vỏ kép đáy đôi tàu dầu bàn giao vào sau ngày tháng năm 1996 208 IV.2.5 Ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ tàu dầu chở hàng dầu nặng 214 IV.2.6 Bảo vệ đáy buồng bơm 216 IV.2.7 Giới hạn kích thước bố trí két hàng 216 IV.2.8 Ổn định nguyên vẹn 218 IV.2.9 Phân khoang ổn định tai nạn 219 IV.2.10 Két lắng 223 MỤC LỤC IV.2.11 Hệ thống bơm, đường ống thải 224 IV.3 Các qui định kiểm soát ô nhiễm chở xô chất lỏng độc 226 VI.4 Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm chuyên chở đường biển chất độc hại bao gói 233 IV.5 Các qui định ngăn ngừa nhiễm nước thải từ tàu 236 IV.6 Những qui định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải từ tàu 239 IV.7 Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí tàu gây 242 CHƯƠNG V CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MẠN KHÔ TÀU BIỂN, 1966 (Load Line 1966) 259 V Vài nét lịch sử công ước quốc tế mạn khô tàu biển 259 V.2 Phạm vi áp dụng Công ước mạn khô 66 261 V.3 Cơ sở xây dựng yêu cầu kỹ thuật Công ước 262 V.4 Cấu trúc Load Line 66 262 V.5 Phụ lục I: Các quy định để xác định mạn khô cho tàu 264 CHƯƠNG VI : CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐO DUNG TÍCH TÀU BIỂN, 1969 (Tonnage 69) 339 VI.1 Lịch sử việc đo dung tích quy định đo dung tích 339 VI.2 Mục đích sử dụng trị số dung tích 339 VI.3 Nội dung tonnage 69 342 VI.4 Tính thể tích 346 VI.5 Đo tính tốn 346 VI.6 Thay đổi dung tích có ích 346 VI.7 Tổng dung tích tàu có két dằn cách ly 347 VI.8 Đo dung tích cho tàu có chiều dài 24m 348 CHƯƠNG VII CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ PHÒNG NGỪA VA CHẠM TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN (COLREG 72) 351 MỤC LỤC VII.1 Vài Nét Lịch Sử Của Cơng Ước Quốc Tế Về Phịng Ngừa Va Chạm Tàu Thuyền Trên Biển (COLREG 72) 351 VII.2 Các quy định chung 351 VII.3 Đèn dấu hiệu 354 Phụ lục :Vị trí đặc tính kỹ thuật đèn dấu hiệu 363 CHƯƠNG VIII CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT CÁC HỆ THỐNG CHỐNG HÀ ĐỘC HẠI CỦA TÀU, 2001 (IAFS,2001) VIII.1 Vài nét lịch sử công ước quốc tế kiểm soát hệ thống chống hà độc hại tàu, 2001 367 367 VIII.2 Công ước quốc tế kiểm soát hệ thống chống hà độc hại tàu, 2001 369 PHỤ LỤC 1:Kiểm soát hệ thống chống hà 382 PHỤ LỤC 2:Các yêu cầu đề xuất ban đầu 383 PHỤ LỤC 3:Các yêu cầu đề xuất hoàn chỉnh 384 PHỤ LỤC 4:Các quy định kiểm tra chứng nhận hệ thống chống hà 386 TÀI LIỆU THAM KHẢO 391 LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, đời tàu chạy tuyến quốc tế, từ lúc cịn thiết kế, đến thi cơng đóng mới, dọc ngang xuyên đại dương, ghé cảng, bảo trì, sửa chữa, lúc “xẻ thịt” bán sắt vụn, trường hợp rủi ro tai nạn…đều phải tuân thủ quy định Công ước có liên quan Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) Mục tiêu phát triển bền vững ngành đóng tàu Việt Nam đạt cho đời sản phẩm đáp ứng chuẩn mực IMO, đảm bảo hiệu quả, an tồn, vận hành khơng gây nhiễm, không gặp rắc rối hay bị lưu giữ cảng Nhằm mục tiêu đó, Bộ mơn Lý thuyết thiết kế tàu, thuộc Khoa Đóng tàu cơng trình - Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh cập nhật bổ sung sửa đổi Công ước quốc tế liên quan IMO, tập hợp giáo trình "CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐĨNG TÀU VÀ AN TỒN HÀNG HẢI” Giáo trình cung cấp cho sinh viên ngành: Cơng nghệ đóng tàu thủy, Thiết kế tàu thủy, Thiết bị lượng tàu thủy, Kỹ thuật cơng trình ngồi khơi…kiến thức quy định Công ước liên quan mà Việt Nam chưa gia nhập, gồm: - Công ước Quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974, (SOLAS 74); Việt Nam có Cơng hàm xin gia nhập, lưu giữ IMO từ 18/12/1990 - Công ước Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây ra, 73/78, (MARPOL 73/78); Việt Nam có Cơng hàm xin gia nhập, lưu giữ IMO từ 18/12/1990 - Công ước Quốc tế mạn khô tàu biển, 1966, (LOAD LINE 66); Việt Nam có Cơng hàm xin gia nhập, lưu giữ IMO từ 18/12/1990 - Công ước Quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969, (TONNAGE 69); Việt Nam có Cơng hàm xin gia nhập, lưu giữ IMO từ 18/12/1990 - Công ước Quốc tế quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển, 1972, (COLREG 72); Việt Nam có Cơng hàm xin gia nhập, lưu giữ IMO từ 18/12/1990 - Công ước quốc tế kiểm soát hệ thống chống hà độc hại tàu, 2001 (IAFS, 2001);Việt Nam chưa xin gia nhập Giáo trình giới thiệu tóm lược Tổ chức Hàng hải quốc tế Công ước quốc tế liên quan, bao gồm Công ước có hiệu lực, chờ đủ điều kiện có hiệu lực, chưa có hiệu lực Những người biên soạn hy vọng tài liệu không dành cho sinh viên ngành nêu trên, mà cịn hữu ích với cán kỹ thuật quản lý ngành lĩnh vực liên quan thiết kế, đóng sửa chữa, khai thác vận hành tàu biển, kiểm tra, giám sát… Quá trình biên soạn, tác giả giúp đỡ, động viên đồng nghiệp Trường đại học GTVT TP Hồ Chí Minh; đặc biệt Đăng kiểm Việt Nam, Đăng kiểm nước LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam, IMO Việt Nam tạo điều kiện tiếp cận thông tin tài liệu xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Dù cố gắng, hạn chế định, tài liệu khó tránh khỏi sai sót Các tác giả kính mong đồng nghiệp bạn đọc giúp ý kiến để ngày hoàn thiện Ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Lý thuyết thiết kế tàu - Khoa Đóng tàu cơng trình Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh (số 2, Đường D3, khu Văn Thánh Bắc, phường 25, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh), E-mail: vubichchchhp@yahoo.com chinhdk6@yahoo.com.vn Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả CHƯƠNG I IMO CHƯƠNG I: TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ (IMO - International Maritime Organization) I.1 Vài nét lịch sử IMO: Hiện Tổ chức hàng hải Quốc tế (IMO) tổ chức chuyên mơn Liên Hiệp Quốc có trách nhiệm đưa giải pháp để nâng cao khả an toàn ,an ninh chống ô nhiễm môi trường biển khai thác vận tải biển quốc tế Đồng thời IMO tham gia vào lĩnh vực mang tính pháp lý bồi thường, để tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải biển phát triển có hiệu có biện pháp thích hợp tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Từ có máy nước ngành vận tải biển phát triển mạnh mang tính tồn cầu, nứớc nhận thức vận tải biển hiệu thuận lợi điều phối thông qua tổ chức thường trực Quốc tế Vì lẽ ,Hội nghị Hàng hải Liên Hiệp Quốc Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC) tổ chức Geneva-Thuỵ Sĩ ,từ ngày 19/2/1948 đến 6/3/1948 Tại Hội nghị thông qua Công ước thành lập Tổ chức Tư vấn liên Phủ hàng hải, gọi tắt IMCO (Inter-Governmental Maritime Consultative Organization) Tổ chức từ ngày 20 tháng năm 1982 đổi tên Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế (IMO) ngày Theo quy định , công ước thành lập tổ chức có hiệu lực 21 quốc gia, có quốc gia có đội tàu có tổng dung tích triệu , phê chuẩn cơng ước có hiệu lực Ngày 17/3/1958, Nhật Bản nước thứ 21 đồng thời nứơc thứ có đội tàu có tổng dung tích trịêu ký phê chuẩn cơng ước này, ngày cơng ước thành lập Tổ chức có hiệu lực lấy làm ngày thành lập Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế Năm 1960, Tổ chức ký Hiệp định với Liên hiệp quốc để trở thành quan chuyên môn Liên hiệp quốc Tổ chức Hàng hải quốc tế có quan hệ với nhiều tổ chức liên phủ phi phủ, có trụ sở Luân Đôn –Anh địa : Albert Embankment London SE1 7SR United Kingdom Tel : +44 (0) 2077357611 Fax :+44 (0) 2075873210 Email : info@imo.org Đồng thời tổ chức chuyên môn Liên hiệp quốc có trụ sở Anh quốc Trang WEB tổ chức http://www.imo.org/ Một mục tiêu Tổ Chức Hàng Hải Quốc tế tạo chế để thúc đẩy hợp tác Chính phủ lĩnh vực kỹ thuật lĩnh vực khác vận tải biển tiến tới thống mức độ cao tiêu chuẩn an tồn hàng hải Tổ chức có trách CHƯƠNG I IMO nhiệm đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường biển cách thông qua công ước , quy định bắt buộc , luật để đề phịng ngăn chặn nhiễm biển từ phương tiện tham gia vận tải biển khai thác đại dương Tổ chức quan tâm đến vấn đề pháp lý hành liên quan tới vận tải biển vấn đề đơn giản hố thủ tục thương thuyền tồn cầu Tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ kỹ thuật đào tạo thuyền viên, nhân viên quản lý liên quan tới lĩnh vực hàng hải , an toàn , an ninh môi trường, cung cấp thông tin chuyên ngành cho nước thành viên đặc biệt quan tâm tới nước phát triển Tổ chức khuyến khích việc bãi bỏ phân biệt đối xử hạn chế không cần thiết nước hàng hải quốc tế nhằm đưa hàng hải vào phục vụ thương mại quốc tế hiệu thuận lợi hơn, giúp đỡ khuyến khích Chính phủ củng cố đại hoá ngành hàng hải quốc gia I.2 Cơ Cấu Tổ Chức Cơ cấu tổ chức Tổ chức Hàng hải quốc tế bao gồm: Đại hội đồng (Assembly), Hội đồng (Council) Ủy ban : - Ủy ban An tồn hàng hải (the Maritime Safety Committee-MSC); - Ủy ban Bảo vệ môi trường biển (the Maritime Environment Protection CommitteeMEPC); - Ủy ban Pháp luật (the Legal Committee); - Ủy ban Hợp tác kỹ thuật (the Technical Cooperation Committee); - Ủy ban Đơn giản hoá thủ tục (the Facilitation Committee); Và loạt tiểu uỷ ban khác Đại hội đồng: Là quan quyền lực cao Tổ chức, bao gồm tồn nước thành viên, thơng lệ hai năm họp lần trừ có trường hợp đặc biệt Đại hội đồng có nhiệm vụ phê chuẩn chương trình làm việc Tổ chức cho thời gian hai kỳ hội nghị, bầu hội đồng kết nạp thành viên mới, xem xét thơng qua chương trình ngân sách, khuyến nghị uỷ ban, xem xét việc sửa đổi, bổ sung Công ước v.v… Hội đồng: Được đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm Hội đồng quan chấp hành Tổ Chức, quyền Đại hội đồng chịu trách nhiệm giám sát công việc tổ chức Giữa hai kỳ họp Đại hội đồng , Hội đồng thực tất chức Đại hội đồng, trừ chức đưa khuyến nghị cho phủ an tồn hàng hải ngăn ngừa nhiễm quyền Đại hội đồng theo điều 15(J) công ước thành lập Tổ chức Hội đồng có trách nhiệm giới thiệu Tổng thư ký cho Đại hội đồng chuẩn y Hội đồng họp năm lần Theo quy định Hội đồng gồm 40 thành viên Đại hội đồng bầu theo nguyên tắc sau: Hạng (a): 10 nước có lực cung cấp dịch vụ hàng hải quốc tế lớn nhất; Hạng (b): 10 nước có lực cung cấp thương mại hàng hải quốc tế lớn nhất; CHƯƠNG I IMO Hạng (c): 20 nước cịn lại khơng bầu theo hạng (a),(b), phải nước có lợi ích đặc biệt vận tải biển việc bầu chọn phải đảm bảo nguyên tắc tất khu vực địa lý lớn có đại diện Hội đồng Các thành viên Hội đồng bầu khoá 26 cho năm 2010-2011 gồm: (a) Trungquốc, Hy lạp,Ý, Nhật, Na uy, Panama, Hàn quốc, Nga, Anh, Mỹ; (b) Argentina, Bangladesh, Brazil, Canada, Pháp, Đức, Ấn độ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Thuỵ điển; (c) Úc, Bahamas, Bỉ, Chile, Cyprus, Đanmạch, Egypt, Indonesia, Jamaica, Kenya, Malaysia, Malta, Mexico, Nigeria, Philippines, Arabia Saudi, Singapore, Nam phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Ủy ban An toàn hàng hải (the Maritime Safety Committee-MSC): quan kỹ thuật cao IMO, bao gồm toàn thành viên Tổ chức, năm họp lần Các chức Ủy ban xem xét mọi vấn đề Tổ Chức có liên quan đến kết cấu trang bị cho tàu, quy tắc tránh va, vận chuyển hàng nguy hiểm, quy trình u cầu an tồn hàng hải, thơng báo địa lý thuỷ văn, nhật ký ghi chép hàng hải, điều tra tai nạn hàng hải, tìm kiếm cứu nạn v.v… Ủy ban Bảo vệ môi trường biển (the Maritime Environment Protection CommitteeMEPC): bao gồm toàn thành viên Tổ Chức Nhiệm vụ Uỷ ban điều phối quản lý hoạt động Tổ chức ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm biển từ tàu gây tìm biện pháp để ngăn chặn lại ô nhiễm Ban thư ký: Hiện Ban thư ký IMO gồm có Tổng thư ký 300 nhân viên trụ sở Tổ Chức London Tổng thư ký IMO Ngài Efthimios E Mitropoulos (Người Hy Lạp) Các ngài Tổng thư ký IMO qua thời kỳ: Ove Nielsen (Đan Mạch) 1961 William Graham (Anh, Quyền Tổng thư ký) 1961-1963 Jean Roullier (Pháp) 1964-1967 Colin Goad (Anh) 1968-1973 Chandrika Prasad Srivastava (Ấn độ) 1974-1989 William A O Neil (Canada) 1990-2003 Efthimios E Mitropoulos (Hy Lạp) 2004- đến Các học viện đào tạo IMO : Hiện IMO có học viện đào tạo sau : -Trừơng Đại Học Hàng Hải giới (World Maritime University) 10 CHƯƠNG I IMO -Học viện Hàng hải Quốc tế (IMO International Maritime Law Institute) -Viện Hàn lâm An toàn hàng hải, an ninh môi trường (International Maritime Safety,Security and Environment Academy) I.3 Số Các Thành viên tham gia IMO tới nay: Tổ chức Hàng hải quốc tế có hai loại thành viên: - Thành viên đầy đủ (thành viên thức): Gồm quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc sau chấp nhận Công ước thành lập Tổ chức Hàng hải quốc tế - Thành viên liên kết (Quan sát viên): gồm lãnh thổ nước hội viên Tổ chức Hàng hải quốc tế Liên Hiệp quốc chịu trách nhiệm quan hệ quốc tế lãnh thổ Cho tới (12/09/2011) Tổ chức Hàng hải quốc tế có 170 quốc gia thành viên thành viên liên kết STT Tên Nước (Tiếng Anh) Năm tham gia Albania 1993 Algeria 1963 Angola 1977 Antigua and Barbuda 1986 Argentina 1953 Australia 1952 Austria 1975 AzerbaiJan 1995 Bahamas 1976 10 Bahrain 1976 11 Bangladesh 1976 12 Barbados 1970 13 Belgium 1951 14 Belize 1990 15 Benin 1980 16 Bolivia(Plurinational State of) 1987 17 Bosnia and Herzegovina 1993 18 Brazil 1963 19 Brunei Darussalam 1984 10 120 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 (1) Phải cố gắng thực thi nỗ lực dể tránh làm chậm trễ lưu giữ tàu vô cớ thực Điều 11 12 Công ước (2) Khi tàu bị làm chậm trễ lưu giữ vô cớ thực Điều 11 12, tàu có quyền địi bồi thường mọi tổn thất hư hỏng xảy Điều 14: Giải tranh chấp Các quốc gia thành viên Công ước giải tranh chấp với cách hiểu áp dụng Công ước thông qua đàm phán, thẩm tra, dàn xếp hồ giải, trọng tài, tồ án hịa giải, dàn xếp bố trí tổ chức khu vực, phương thức thương lượng hịa bình khác theo cách lựa chọn quốc gia Điều 15: Mối quan hệ với Luật biển quốc tế Công ước không làm thiệt hại đến quyền nghĩa vụ quốc gia theo thông lệ quốc tế nêu Công ước Liên hợp quốc luật Biển Điều 16: Bổ sung sửa đổi (1) Cơng ước bổ sung sửa đổi theo trình tự sau đây: (2) Bổ sung sửa đổi sau Tổ chức xem xét: (a) Quốc gia thành viên Cơng ước đề xuất bổ sung sửa đổi cho Công ước Một đề nghị sửa đổi phải gửi trình cho Tổng thư ký sau gửi tới quốc gia thành viên Công ước thành viên Tổ chức tháng trước đưa xem xét thức Trong trường hợp có đề xuất bổ sung sửa đổi cho Phụ lục đề xuất xử lý theo trình tự nêu Điều Công ước trước Tổ chức xem xét (b) Bổ sung sửa đổi đề xuất phải Ủy ban xem xét Các quốc gia kể thành viên không thành viên Tổ chức Hàng hải quốc tế có quyền tham gia họp Ủy ban Bảo vệ Môi trường biển để đánh giá thông qua bổ sung sửa đổi (c) Các bổ sung sửa đổi phải hai phần ba đa số quốc gia thành viên Công ước có mặt bỏ phiếu thuận bỏ phiếu Ủy ban Bảo vệ Môi trường biển với điều kiện phải có phần ba số quốc gia thành viên Công ước tham dự Hội nghị (d) Khi bổ sung sửa đổi thông qua theo tiểu mục (c) nêu Tổng thư ký Tổ chức phải thông báo cho quốc gia thành viên Công ước để chấp thuận (e) Một bổ sung sửa đổi coi chấp thuận theo điều kiện sau dây: 120 121 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 (i) Bất kỳ bổ sung sửa đổi cho điều Công ước coi chấp thuận vào ngày mà hai phần đa số quốc gia thành viên Công ước dã thông báo cho Tổng thư ký biết chấp thuận họ (ii) Bất kỳ bổ sung sửa đổi cho Phụ lục Công ước coi chấp thuận sau 12 tháng kể từ ngày bổ sung sửa đổi thông qua ngày khác Ủy ban Báo vệ Môi trường biển ấn định Tuy nhiên, vào ngày có hiệu lực mà có phần ba quốc gia thành viên thông báo cho Tổng thư ký họ phản đối việc bổ sung sửa đổi đó, coi bổ sung sửa đổi khơng chấp thuận (f) Một bổ sung sửa đổi có hiệu lực theo điều kiện sau đây: (i) Bất kỳ bổ sung sửa đổi cho điều Cơng ước có hiệu lực quốc gia thành viên sau 06 tháng kể từ ngày bổ sung sửa đổi chấp thuận theo tiểu mục (e)(i) nêu (ii) Một bổ sung sửa đổi Phụ lục có hiệu lực lất quốc gia thành viên sau 06 tháng kể từ ngày bổ sung sửa đổi chấp thuận ngoại trừ quốc gia thành viên đã: Thông báo phản đối bổ sung sửa đổi theo tiểu mục (e)(ii) khơng rút lại phản đối đó; Thơng báo cho Tổng thư ký biết trước bổ sung sửa đổi có hiệu lực bổ sung sửa đổi có hiệu lực sau họ thơng báo chấp nhận; Gửi tuyên bố vào thời gian lưu giữ văn để phê chuẩn, chấp thuận tham gia vào Công ước thông báo bổ sung sửa đổi Phụ lục có hiệu lực sau họ thông báo chấp thuận bổ sung sửa đổi cho Tổng thư ký (iii) Bất kỳ bổ sung sửa đổi cho Phụ lục khác, ngồi Phụ lục có hiệu lực tất cá quốc gia thành viên sau 06 tháng kể từ ngày bổ sung sửa đổi chấp thuận, ngoại trừ quốc gia thành viên thông báo phản đối bổ sung sửa đổi theo tiểu mục (e)(ii) không rút lại phản đối họ (g) (i) Thành viên Công ước có thơng báo phản đối theo tiểu mục (f)(ii) (1) (iii) sau thơng báo lại cho Tổng thư ký họ chấp thuận bổ sung sửa đổi Bổ sung sửa đổi có hiệu lực quốc gia sau 06 tháng kể từ ngày có thơng báo chấp thuận, ngày có hiệu lực bổ sung sửa đổi, lấy ngày muộn hai ngày (ii) Nếu quốc gia thành viên đưa thông báo tuyên bố đề cập tiểu mục (f)(ii)(2) (3) cho Tổng thư ký việc chấp thuận họ bổ sung sửa đổi bổ 121 122 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 sung sửa đổi có hiệu lực quốc gia sau 06 tháng, kể từ ngày họ thông báo tuyên bố, ngày có hiệu lực bổ sung sửa đổi, lấy ngày muộn (3) Bổ sung sửa đổi chấp nhận Hội nghị: (a) Sau yêu cầu nước thành viên phần ba quốc gia thành viên trí, Tổ chức phải triệu tập Hội nghị để xem xét bổ sung sửa đổi Công ước (b) Một bổ sung sửa đổi thông qua Hội nghị đại đa số hai phần ba quốc gia thành viên tham dự Hội nghị bỏ phiếu thuận Tổng thư ký thông báo kết cho tất quốc gia thành viên Công ước để chấp thuận bố sung sửa đổi (c) Một bổ sung sửa đổi xem chấp thuận có hiệu lực theo trình tự nêu (2)(e) (f) Điều này, Hội nghị không định khác (4) Bất kỳ quốc gia thành viên từ chối chấp thuận bổ sung sửa đổi Phụ lục coi quốc gia không thành viên áp dụng bổ sung sửa đổi (5) Việc bổ sung thêm Phụ lục phải có đề xuất phải thơng qua có hiệu lực theo trình tự áp dụng bổ sung sửa đổi điều Công ước (6) Mọi thông báo tuyên bố theo Diều phải lập dạng văn gửi cho Tổng thư ký (7) Tổng thư ký thông báo cho quốc gia thành viên Công ước quốc gia thành viên Tổ chức: (a) Bất kỳ bổ sung sửa đổi có hiệu lực ngày có hiệu lực bổ sung sửa đổi quốc gia thành viên Công ước; (b) Bất kỳ thông báo tuyên bố theo Điều Điều 17: Ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia Công ước (1) Công ước để ngỏ cho quốc gia ký kết Trụ sở Tổ Chức từ ngày 01 tháng 02 năm 2002 đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 sau để ngỏ cho mọi quốc gia tham gia (2) Các nước trở thành quốc gia Thành viên Công ước cách: (a) Ký kết khơng có điều kiện phê chuẩn, chấp thuận tán thành, (b) Ký kết có điều kiện phê chuẩn, chấp thuận tán thành sau đó; 122 123 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 (c) Tham gia Công ước (3) Việc phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia Cơng ước có hiệu lực gửi văn tớt Tổng thư ký Tổ chức (4) Nếu quốc gia có hai nhiều vùng lãnh thổ có áp dụng hệ thống luật pháp khác giải vấn đề nêu Cơng ước ký kết, phê chuẩn chấp thuận, tán thành, tham gia quốc gia tun bố Cơng ước áp dụng đốii với tất vùng lãnh thổ áp dụng nhiều vùng lãnh thổ thay đổi tuyên bố việc đệ trình tuyên bố khác vào lúc (5) Phải thông báo tới tổng thư ký mọi tuyên bố phải nêu rõ vùng lãnh thổ áp dụng Công ước Điều 18: Bắt đầu có hiệu lực (1) Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có 25 quốc gia với điều kiện tổng dung tích đội tàu nước cộng lại khơng 25% tổng dung tích đội tàu bn giới ký kết khơng có điều kiện phê chuẩn, chấp thuận tán thành, gửi văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia Công ước theo Điều 17 (2) Đối với quốc gia gửi văn bân phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia Công ước sau điều kiện hiệu lực Công ước đáp ứng trước ngày hiệu lực Cơng ước việc phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia có hiệu lực quốc gia tính từ ngày Cơng ước có hiệu lực sau 03 tháng kể từ ngày gửi văn kiện, lấy ngày muộn hai ngày (3) Bất kỳ văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia Công ước gửi sau ngày có hiệu lực Cơng ước có hiệu lực sau 03 tháng kể từ ngày gửi văn kiện (4) Sau ngày bổ sung sửa đổi Công ước xem chấp thuận, mọi văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, tán thành tham gia áp dụng Công ước sửa đổi Điều 19: Hủy bỏ (1) Bất kỳ quốc gia thành viên Cơng ước từ bỏ áp dụng Công ước mọi thời điểm sau năm kể từ ngày Công ước có hiệu lực quốc gia (2) Việc hủy bỏ áp dụng có văn gửi cho Tổng thư ký có hiệu lực sau năm kể từ ngày nhận văn sau thời gian dài đề nghị văn thông báo Điều 20: Lưu giữ 123 124 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 (1) Công ước Tổng thư ký lưu giữ gửi tới tất quốc gia ký kết tham gia Cơng ước sau (2) Ngồi chức quy định Công ước, Tổng thư ký sẽ: (a) Thông báo cho tất quốc gia ký kết tham gia Công ước biết: (i) Các quốc gia ký kết gửi văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, tán thành, tham gia Công ước ngày có hiệu lực quốc gia đó; (ii) Ngày bắt đầu có hiệu lực Cơng ước này; (iii) Văn hủy bỏ áp dụng Công ước cùng với ngày nhận văn ngày có hiệu lực việc hủy bó áp dụng, (b) Gửi nội dung Công ước tới Tổng thư ký Liên hiệp quốc để đăng ký xuất theo Điều 102 Hiến chương Liên hiệp quốc Cơng ước có hiệu lực Điều 21: Ngôn ngữ Công ước lập thành gốc tiếng A-rập, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga Tây Ban Nha có giá trị CHỨNG KIẾN điều người ký tên Chính phủ ủy quyền ký Công ước THỰC HIỆN TẠI LONDON ngày năm tháng mười năm hai ngàn lẻ PHỤ LỤC KIỂM SOÁT CÁC HỆ THỐNG CHỐNG HÀ Hệ thống chống hà Các hợp chất thiếc dùng làm chất chống hà Biện pháp kiểm soát Áp dụng Các tàu không sử Cho tất tàu dụng sử dụng lại loại hợp chất Các tàu hoặc: (1) Khơng có hợp chất tương tự thân tàu phần khác bề mặt bên ngồi Ngày có hiệu lực tháng năm 2003 Cho tất tàu tháng năm 2008 (trừ dàn khoan di động trạm chứa dầu – FSU kho chứa, xử lý 124 125 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 tàu; (2) Có lớp sơn phủ tạo nên màng ngăn để tránh hợp chất không thoả mãn yêu cầu hệ thống chống hà nằm bên ngồi giao nhận dầu – FPSO’s thiết kế trước ngày 01 tháng 01 năm 2003 chưa lên đà sau ngày 01 tháng 01 năm 2003) PHỤ LỤC CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐỀ XUẤT BAN ĐẦU (1) Một đề xuất ban đầu phải bao gồm đầy đủ hồ sơ tài liệu chứa đựng tối thiểu nội dung sau: (a) Xác định Hệ thống chống hà đề cập đến đề xuất ban đầu bao gồm: tên Hệ thống chống hà, tên thành phấn chất hoạt tính Số đăng ký hóa chất sử dụng tóm tắt (CAS Number), áp dụng, thành phần hệ thống bị nghi ngờ gây ảnh hưởng độc hại (b) Các thông tin cho biết Hệ thống chống hà dẫn xuất gây nên rủi ro sức khoẻ gây ảnh hưởng có hại đến sinh vật khác với mức độ tập trung mà phát dược mơi trường (ví dụ kết nghiên cứu tính độc hại lồi đại diện liệu nhiễm độc sinh vật) (c) Các nguyên liệu phụ trợ làm tăng thành phần độc hại hệ thống chống hà, dẫn xuất mơi trường với nồng độ xảy ảnh hưởng có hại sinh vật khác, sức khoẻ người, chất lượng nước (ví dụ thơng số độ cứng nước, cặn vi sinh, tốc độ thải thành phần độc hại từ bề mặt dược xử lý theo kết nghiên cứu điều kiện thực tế; liệu quan trắc, có): (d) Có mơt phân tích tổng qt Hệ thống chống hà, ảnh hưởng có hại liên quan độ tập trung môi trường quan sát dự đoán được; (e) Một khuyến nghị sơ biện pháp hạn chế hiệu để giảm rủi ro Hệ thống chống hà gây nên (2) Một đề xuất ban đầu phải đệ trình theo quy định thủ tục Tổ chức 125 126 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 PHỤ LỤC CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐỀ XUẤT HOÀN CHỈNH (1) Một đề xuất hoàn chỉnh phải bao gồm hồ sơ tài liệu chứa đựng nội dung sau: (a) Xây dựng liệu yêu cầu đề xuất ban đầu; (b) Các phát từ loại liệu đề mục (3)(a), (b) (c), áp dụng, tùy thuộc vào đề xuất, nhận biết phương pháp luận mà dựa vào dó để có liệu (c) Tóm tắt kết nghiên cứu ảnh hưởng có hại Hệ thống chống hà; (d) Nếu có thực quan trắc phải có tóm tắt kết quan trắc đó, bao gồm thông tin giao thông đường thủy mô tả chung khu vực quan trắc; (e) Bản tóm tắt liệu có săn trạng mơi trường hệ sinh thái tính tốn độ tập trung ảnh hưởng môi trường dược lập theo mơ hình hóa tốn học, sử dụng thơng số hủy diệt mơi trường có sẵn, thông số xác định mẫu thử, cùng với nhận dạng mô tả phương pháp luận mơ hình hố ; (f) Bản đánh giá tổng hợp Hệ thống chống hà xét đến ảnh hưởng có hại liên quan độ tập trung ảnh hưởng mtrường quan sát dự đốn được; (g) Bản phân tích định tính mức độ không chắn đánh giá đề cập tiểu mục (f); (h) Bản khuyến nghị biện pháp kiểm soát cụ thể để giảm rủi ro gắn liền với Hệ thống chống hà; (i) Bản tóm tắt kết nghiên cứu có sẵn ảnh hưởng tiềm tàng biện pháp kiểm soát khuyến nghị liên quan đến chất lượng khơng khí, điều kiện nhà máy, vận tải biển quốc tế lĩnh vực liên quan khác, tính sẵn có biện pháp thay phù hợp (2) Một đề xuất hoàn chỉnh phải bao gồm thơng tin tất tính chất lý hóa chất liên quan, áp dụng: - Điểm nóng chảy - Điểm sơi; - Tỉ trọng (tỉ trọng tương đối); - Áp suất bay hơi; 126 127 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 - Tính tan nước/pH/hằng số phân ly (pKa); - Tính ơxi hố/khả biến chất - Phân tử lượng; - Cấu trúc phân tử; - Các tính chất lý hóa khác nêu đề xuất ban đầu (3) Nhằm mục đích phục vụ mục (1)(b) trên, loại liệu là: (a) Dữ liệu ảnh hưởng nguy hại môi trường - Các dạng thối biến/phân hủy (ví dụ thủy phân/quang phân/phân hủy sinh học - Tính bền dung mơi (ví dụ nước/cặn/vi sinh); - Phân tách cặn lắng nước; - Tỉ lệ lọc chất độc hại hoạt chất; - Cân khối lượng; - Sự tập trung nhiễm độc, hệ số phân tách hệ số ốc-tan/nước - Bất kỳ phản ứng lạ tạo ảnh hưởng có tương tác biết, (b) Dữ liệu ảnh hưởng không mong muốn hệ thực vật biển, loài khơng xương sống, cá, chim biển, động vật biển có vú, loài bị đe dọa, sinh vật khác, chất lượng nước, đáy biển, môi trường sống lồi khơng bảo vệ, bao gồm sinh vật nhạy cảm đại diện: - Độ độc cấp tính; - Độ độc mãn tính; - Độ độc tiến triển tái sinh; - Phá vỡ tuyến nội tiết; - Độ độc cặn lắng; - Độ phân hủy vi sinh/tích lũy nhiễm độc sinh vật biển; - Các ảnh hưởng quần thể/chuỗi thức ăn; - Các ảnh hưởng có hại khác thu từ phân tích mơi trường/cá/bờ biển/mơ tế bào; 127 128 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 - Dư lượng chất độc hải sản Những liệu phải liên quan đến nhiều lồi sinh vật khơng bảo vệ hệ thực vật nước, loài khơng xương sống, cá, chim, động vật có vú loài bị đe dọa (c) Dữ liệu ảnh hưởng tiềm tàng lên sức khỏe người (không giới hạn đến việc tiêu thụ hải sản bị nhiễm độc) (4) Một đề xuất hoàn chỉnh phải bao gồm mô tả phương pháp luận sử dụng, biện pháp liên quan thực đế đảm bảo kiểm soát chất lượng tiến hành nghiên cứu PHỤ LỤC CÁC QUY ĐỊNH KIỂM TRA VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG CHỐNG HÀ Quy định 1: Kiểm tra (1) Các tàu có dung tích từ 400 trở lên nêu Điều 3(1)(a) chạy tuyến quốc tế phải chịu hình thức kiểm tra sau dây: (a) Kiểm tra lần đầu trước đưa tàu vào khai thác trước cấp Giấy chứng nhận quốc tế Hệ thống chống hà lần đầu theo quy định 3; (b) Kiểm tra Hệ thống chống hà thay đổi thay Các kiểm tra phải xác nhân vào Giấy chứng nhận cấp theo quy định Các yêu cầu kiểm tra không áp dụng dàn khoan cố định, trạm chứa dầu (FSU) kho chứa, xử lý giao nhận dầu (FPSO’s) (2) Việc kiếm tra phải đảm bảo Hệ thống chống hà tàu tuân thủ đầy đủ yêu cầu Công tước (3) Chính quyền hành phải đưa biện pháp thích hợp tàu khơng nằm phạm vi áp dụng yêu cầu nêu mục (1) Quy định để đảm bảo việc thi hành Công ước (4) (a) Để đảm bảo thi hành Công ước, việc kiểm tra tàu phải thực nhân viên quyền hành ủy quyền thoả mãn quy định 3(1), lưu ý thực theo Hướng dẫn kiểm tra tổ chức đưa Nói cách khác, quyền hành 128 129 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 ủy quyền kiểm tra tàu cho đăng kiểm viên định cho tổ chức quyền hành cơng nhận (b) Đăng kiểm viên tổ chức quyền hành ủy quyền kiểm tra phải trao quyền tối thiểu để: (i) Yêu cầu tàu kiểm tra tuân thủ theo Điều khoản Phụ lục 1, (ii) Thực kiểm tra theo yêu cầu quan có thẩm quyền quốc gia có cảng thành viên Công ước (c) Khi thực việc kiểm tra tàu quyền hành hay đăng kiểm viên định, tổ chức công nhận phát thấy hệ thống chống hà tàu không phù hợp tương xứng với đặc trưng nêu Giấy chứng nhận cấp theo Quy định 3, không phù hợp với theo u cầu Cơng ước quyền hành chính, đăng kiểm viên tổ chức thực phải nhanh chóng hành động khắc phục để buộc tàu tuân thủ Và đồng thời phải báo cho quyền hành định Nếu hành động khắc phục không thực hiện, thơng báo cho quyền hành khơng xác nhận vào Giấy chứng nhận rút lại Giấy chứng nhận phù hợp (d) Trong trường hợp mô tả nêu mục (c), tàu cảng quốc gia thành viên khác phải thơng báo cho quan có thẩm quyền quyền cảng Khi quyền hành chính, đăng kiểm viên, tổ chức công nhận thông báo cho quan có thẩm quyền quyền cảng phủ quốc gia có cảng dó phải cung cấp cho quyền hành chính, đăng kiểm viên, tổ chức hỗ trợ cần thiết để thực trách nhiệm họ theo quy định này, kể hành động nêu Điều 11 12 Quy định 2: Cấp xác nhận Giấy chứng nhận quốc tế Hệ thống chống hà (1) Chính quyền hành phải yêu cầu tàu nằm phạm vi áp dụng yêu cầu Điều phải cấp Giấy chứng nhận quốc tế hệ thống chống hà sau hoàn thành kiểm tra theo Quy định Giấy chứng nhận cấp theo ủy quyền quốc gia thành viên quốc gia thành viên khác chấp nhận mọi phương diện mà Công ước đề cập có hiệu lực Giấy chứng nhận cấp quốc gia thành viên khác (2) Các Giấy chứng nhận cấp xác nhận quyền hành người tổ chức quyền hành ủy quyền Trong mọi trường hợp quyền hành phải chịu tồn trách nhiệm Giấy chứng nhận (3) Đối với tàu có Hệ thống chống hà kiểm sốt theo Phụ lục áp dụng Cơng ước trước ngày có hiệu lực quyền hành phải tiến hành cấp Giấy chứng nhận theo mục (2) 129 130 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 (3) Quy định không muộn năm kể từ ngày có hiệu lực kiểm sốt Mục không ảnh hưởng đến yêu cầu theo Phụ lục mà tàu phải tuân thủ (4) Giấy chứng nhận phải soạn thảo theo mẫu Phụ chương Phụ lục phải viết tiếng Anh, pháp, Tây Ban Nha Nếu sử dụng ngơn ngữ thức quốc gia cấp Giấy chứng nhân ngơn ngữ ưu tiên trường hợp có tranh chấp không thống Quy định 3: Cấp xác nhận Giấy chứng nhận quốc tế Hệ thống chống hà quốc gia thành viên khác (1) Theo yêu cầu quyền hành chính, quốc gia thành viên khác kiểm tra tàu kết kiểm tra cho thấy tàu thỏa mãn yêu cầu Công ước cấp Giấy chứng nhận ủy quyền xác nhận vào Giấy chứng nhận quốc tế Hệ thống chống hà (2) Bản Giấy chứng nhận Biên kiểm tra phải gửi cho quyền hành ủy quyền kiểm tra sớm tốt (3) Giấy chứng nhận cấp phải xác nhận Giấy chứng nhận cấp theo yêu cầu quyền hành nêu mục (1), cơng nhận có giá trị Giấy chứng nhận quyền hành cấp (4) Giấy chứng nhận quốc tế Hệ thống chống hà không cấp cho tàu quốc gia thành viên Công ước Quy định 4: Hiệu lực Giấy chứng nhận quốc tế Hệ thống chống hà (1) Giấy chứng nhận cấp theo Quy định hiệu lực trường hợp sau đây: (a) Nếu Hệ thống chống hà bị thay đổi thay Giấy chứng nhận không xác nhận phù hợp vớt Công ước (b) Khi tàu chuyển sang treo cờ quốc gia khác: Giấy chứng nhận Hệ thống chống hà cấp quốc gia mà tàu chuyển sang treo cờ tiến hành kiểm tra xác nhận tàu hồn tồn thỏa mãn Cơng ước Trong trường hợp tàu chuyển cờ quốc gia thành viên, có u cầu thời gian tháng sau chuyển cờ, quốc gia mà tàu mang cờ trước phải chuyển cho quyền hành sớm tốt Giấy chứng nhận tàu trước chuyển cờ có, biên kiểm tra liên quan (2) Việc cấp Giấy chứng nhận quốc gia thành viên cho tàu chuyển cờ từ quốc gia thành viên khác thực dựa đợt kiểm tra dựa vào Giấy chứng nhận có hiệu lực cấp quốc gia thành viên mà tàu treo cờ trước 130 131 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 Quy định 5: Bản khai báo Hệ thống chống hà (1) Chính quyền hành phải yêu cầu tàu có chiều dài từ 24 mét trở lên, dung tích 400 hoạt động tuyến quốc tế nằm phạm vi áp dụng Điều 3(1)(a) (ngoại trừ dàn khoan cố định, tàu chứa dầu (FSU) kho chứa, xử lý giao nhận dầu (FPSO’s) có khai báo Hệ thống chống hà chủ tàu đại lý mà chủ tàu ủy quyền ký xác nhận Bản khai báo phải đính kèm với hồ sơ cần thiết (như phiếu nhận sơn hóa đơn nhà thầu) có xác nhận thích hợp (2) Bản khai báo phải soạn thảo theo mẫu nêu Phụ chương Phụ lục phải viết tiếng Anh Pháp, Tây Ban Nha Nếu dùng ngơn ngữ thức quốc gia mà tàu treo cờ ưu tiên trường hợp có tranh chấp khơng thống 131 132 CHƯƠNG VIII IAFS,2001 132 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển ,1974 (SOLAS 74)-Ấn phẩm hợp song ngữ Anh-Việt,2010 ,Đăng Kiểm Việt Nam 2.Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu ,73/78 (MARPOL 73/78)-Ấn phẩm hợp song ngữ Anh-Việt,2010 ,Đăng Kiểm Việt Nam 3.Hội nghị quốc tế mạn khô tàu biển ,1966,Nhà xuất giao thông vận tải,Hà nội -1992 4.Tài liệu tổng hợp nhận biết bổ sung sửa đổi nghị định thư 1988 liên quan công ước quốc tế mạn khô tàu biển 1966 ,(LOAD LINE 66),2009, Đăng kiểm Việt nam 5.Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển,1972 (COREGS 72),song ngữ AnhViệt,1999,Trường Đại Học Hàng Hải 6.Cơng ước đo dung tích tàu ,1969 (TONNAGE 69),song ngữ Anh -Việt,1992 ,Đăng Kiểm Việt Nam 7.Cơng ước quốc tế kiểm sốt hệ thống chống hà độc hại tàu,2001 (IAFS 2001)-Ấn phẩm song ngữ Anh-Việt,2003 ,Đăng Kiểm Việt Nam 8.Bộ luật quốc tế trang bị cứu sinh, song ngữ Anh -Việt,2010 ,Đăng Kiểm Việt Nam 9.Bộ luật quốc tế hệ thống an toàn chống cháy, song ngữ Anh -Việt,2006 ,Đăng Kiểm Việt Nam 10.Bộ luật quốc tế an tồn chở xơ hàng hạt 1991, song ngữ Anh -Việt,2009 ,Đăng Kiểm Việt Nam 11.Danh mục kiểm tra trì trạng thái tàu ,2006,Đăng kiểm Việt Nam 12.Kiểm tra quyền cảng ,Giáo trình đào tạo cho Thanh tra viên kiểm tra Chính quyền cảng khu vực châu Á-Thái Bình Dươngt,song ngữ Anh -Việt,2001 ,Đăng Kiểm Việt Nam 13.Nguyễn Đức Ân,Hồ Quang Long,Dương Đình Ngun,(1982),Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thuỷ , Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.,1982 14Phòng ngừa tai nạn tàu tàu hoạt động biển cảng, Đăng kiểm Việt Nam 15.Bộ luật quản lý an toàn quốc tế (ISM code),song ngữ Anh -Việt,2002 ,Đăng Kiểm Việt Nam 16.Bộ luật Quốc tế An ninh Tàu Bến cảng bổ sung sửa đổi 2002 SOLAS (ISPS code),song ngữ Anh -Việt,2003 ,Đăng Kiểm Việt Nam 17 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 21: 2010/BGTVT 18 Bộ luật hàng hải Việt Nam,2010,Nhà xuất Tư pháp 19.Công ước lao động hàng hải ,2006, (MLC 2006),song ngữ Anh-Việt,2009,Đăng kiểm Việt Nam 133 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20.International Covention for the Safety of life at Sea (London ,31 May 1929),Australian Treaty Series 1936 No 21.International Covention for the Safety of life at Sea (London ,10 June 1948),Australian Treaty Series 1960 No 22.21.International Conference on "SAFETY OF FISHING VESSELS 1977"-IMO;London 1977 134 ... kế tàu, thuộc Khoa Đóng tàu cơng trình - Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh cập nhật bổ sung sửa đổi Công ước quốc tế liên quan IMO, tập hợp giáo trình "CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐĨNG TÀU VÀ AN. .. định thư Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển, 88 Công ước quốc tế mạn khô, 66 (LL 66) Nghị định thư Công ước quốc tế mạn khô, 88 Công ước quốc tế đo dung tích tàu, 69 Cơng ước quốc tế qui tắc... hải quốc tế có trách nhiệm với gần 50 cơng ước quốc tế thoả thuận thông qua nghị định thư bổ sung sửa đổi II.2 Danh mục Công ước IMO liên quan đến đóng tàu an tồn hàng hải Số lượng công ước tổ

Ngày đăng: 22/04/2021, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w