1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh kiên giang

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG HỒNG KIỆT PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TẠI TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Ninh TS Hồ Huy Tựu NHA TRANG 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Trương Hoàng Kiệt ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nghiên cứu đầu tay thân, hỗ trợ từ Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình lớn Để có kết này, trước tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình hy sinh thời gian cho tập trung vào công việc nghiên cứu, xin gởi lời cảm ơn đến doanh nghiệp dành thời gian quý báu hoàn thành bảng câu hỏi điều tra, xin gởi lời cảm ơn đến thầy TS Hồ Huy Tựu người dìu dắt tơi bước nghiên cứu khoa học hỗ trợ nhiều thời gian thực đề tài Và đặc biệt em muốn gởi lời biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Văn Ninh TS Hồ Huy Tựu, Trường Đại học Nha Trang, tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn này, xin cám ơn anh chị em lớp Quản Trị Kinh Doanh 2009 Kiên Giang, người kề vai sát cánh với từ buổi đầu có lời khuyên thiết thực giúp tơi hồn thành tốt khóa học iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT-TP: Sức cạnh tranh thị phần ĐBSCL: Đồng sông cửu long GDP (Gross Domestic Product): Thu nhập quốc nội IUU: (Illegal, unreported and unregulated fishing): qui định chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý IFE (Internal Factors Environment matrix): Ma trận đánh giá yếu tố bên EFE (External Factors Environment matrix): Ma trận đánh giá yếu tố bên NAFIQAVED (National Fisheries Quality Assurance and Veterinary Directorate): Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản KQXK: Kết xuất KNSL-TTDT: Khả sinh lời tăng trưởng doanh thu L/C (Letter of Credit): Tín dụng thư NDNHD: Số năm doanh nghiệp hoạt động RCTT: Rào cản marketing RCSP: Rào cản sản phẩm RCG: Rào cản giá RCPP: Rào cản phân phối RCXT: Rào cản xúc tiến RCDVHC: Rào cản dịch vụ hậu cần QMLD: Quy mơ lao động doanh nghiệp VCCI: Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới WWF (World Wildlife Fund): Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Nội dung đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 7.1 Các nghiên cứu giới 7.1.1 Nghiên cứu “Phân tích rào cản cản trở doanh nghiệp nhỏ phát triển xuất khẩu” Leonidas C Leonidou, (2004) 7.1.2 Nghiên cứu “Quy định chất lượng hoạt động xuất khẩu” Tomasz Iwanow Colin Kirkpatrick, (2007) 7.1.3 Nghiên cứu “Một điều tra thực nghiệm: yếu tố định đa dạng hóa sản phẩm” Aleksandra Parteka Massimo Tamberi, (2008) 10 7.2 Các nghiên cứu Việt Nam: 11 7.2.1 Nghiên cứu “Lợi cạnh tranh giải pháp khai thác lợi phát triển xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2010” luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thu Hà, (2000) 11 7.2.2 “Qui hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010” luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Quốc Định, (2000) 12 7.2.3 Nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010” luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn An Lạc, (2005) 14 7.2.4 Nghiên cứu “Phân tích nhân tố tác động đến hoạt động chế biến xuất thủy sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang” luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thành Quốc, (2007) 15 7.3 Đối tượng nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 17 v 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Kết xuất 17 1.1.2 Rào cản sản phẩm 18 1.1.3 Rào cản giá 19 1.1.4 Rào cản xúc tiến 20 1.1.5 Rào cản phân phối 21 1.1.6 Rào cản dịch vụ hậu cần 22 1.1.7 Các đặc trưng doanh nghiệp 22 1.2 Mơ hình đề xuất 23 1.3 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Xây dựng bảng câu hỏi đánh giá sơ thang đo 25 2.2.1 Nội dung bố cục bảng câu hỏi 25 2.2.2 Đánh giá sơ thang đo 25 2.2.3 Kích thước mẫu 26 2.2.4 Cơng cụ phân tích 26 2.3 Mơ tả đo lường biến số mơ hình 27 2.3.1 Biến phụ thuộc ( biến giải thích ) 27 2.3.2 Biến độc lập ( biến giải thích ) 27 2.3.2.1 Sản phẩm ( Products ) 27 2.3.2.2 Giá ( Price ) 27 2.3.2.3 Xúc tiến ( Promotion ) 28 2.3.2.4 Kênh phân phối ( Distribution ) 28 2.3.2.5 Dịch vụ hậu cần ( Logistics) 28 2.3.2.6 Các đặc trưng doanh nghiệp 29 2.4 Mô tả phương pháp lấy mẫu 29 2.5 Phương pháp phân tích 29 2.5.1 Phương pháp thống kê mơ tả 29 2.5.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Principal Component Analysis) 29 vi 2.5.3 Phương pháp phân tích độ tin cậy thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) 31 2.5.4 Phương pháp phân tích hồi qui đa biến 31 2.6 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khảo sát thực trạng ngành thủy sản Việt Nam tỉnh Kiên Giang 33 3.1.1 Đặc điểm chung ngành thủy sản Việt Nam 33 3.1.2 Đặc điểm ngành chế biến thủy sản xuất Kiên Giang 39 3.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 40 3.1.2.1.1 Giai đoạn 1: Tổ chức lại sản xuất (1975-1980) 40 3.1.2.1.2 Giai đoạn 2: Ổn định sản xuất, đưa nghề cá lên (1981-1990) 41 3.1.2.1.3 Giai đoạn 3: Quyết tâm thực công đổi Đảng, ngành, đưa nghề cá Kiên Giang phát triển theo chế thị trường có quản lý Nhà Nước theo định hướng XHCN (1991-2000) (2001-2010) 41 3.1.3 Hoạt động chế biến thủy sản xuất tỉnh Kiên Giang 42 3.1.4 Một số đặc điểm kinh tế, xã hội, tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động chế biến xuất thủy sản doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang 49 3.1.4.1 Vị trí địa lý 49 3.1.4.2 Điều kiện tự nhiên 50 3.1.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 3.1.5 Đánh giá khái quát khó khăn thuận lợi ngành Chế biến thủy sản xuất Kiên Giang 56 3.1.5.1 Thuận lợi 56 3.1.5.2 Khó khăn 56 3.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp khảo sát 58 3.2.1 Quy mô lao động doanh nghiệp 58 3.2.2 Số năm doanh nghiệp hoạt động 59 3.2.3 Trình độ chun mơn người chuyên trách công tác xuất 60 3.2.4 Tuổi đời người chuyên trách công tác xuất 61 3.2.5 Doanh thu doanh nghiệp 62 3.2.6 Kim ngạch xuất doanh nghiệp 63 vii 3.2.7 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp 63 3.3 Kết phân tích nhân tố 64 3.3.1 Phân tích nhân tố thang đo rào cản marketing (RCTT) 65 3.3.2 Phân tích nhân tố thang đo kết xuất (KQXK) 68 3.4 Phân tích thống kê mơ tả biến nhân tố báo mơ hình 69 3.5 Phân tích tác động rào cản marketing (RCTT) đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết xuất (KQXK) doanh nghiệp thủy sản Kiên Giang thông qua phân tích hồi qui 70 3.5.1 Mơ hình - Phân tích hồi qui tác động rào cản marketing (RCTT) đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết xuất (khả sinh lời tăng trưởng doanh thu “KNSL-TTDT”) 70 3.5.2 Dị tìm giả định cần thiết mơ hình 74 3.5.3 Mơ hình - Phân tích hồi qui tác động rào cản marketing (RCTT) đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết sức (sức cạnh tranh thị phần “CTTP”) 76 3.5.4 Dị tìm giả định cần thiết mơ hình 81 3.6 Tóm tắt chương 84 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 86 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 86 4.2 Đề xuất giải pháp 89 4.3 Kết luận kiến nghị 91 4.3.1 Kết luận 91 4.3.2 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra 97 Phụ lục 2: Các bảng phân tích cấu doanh nghiệp 101 viii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1: Mơ hình đề xuất 23 Bảng 3.1: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam 35 Bảng 3.2: Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản Việt Nam 36 Bảng 3.3: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2010 37 Bảng 3.4:Giá trị xuất thủy sản Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 46 Bảng 3.5: Sản lượng xuất số mặt hàng thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 47 Bảng 3.6: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2008 48 Bảng 3.7: Sản lượng khai thác, ni trồng diện tích ni thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2006–2010 50 Bảng 3.8: Tổng GDP (theo giá thực tế) cấu tổng sản phẩm tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 phân theo thành phần kinh tế 53 Bảng 3.9: Giá trị sản xuất GO (theo giá thực tế) tỉnh KG (2006-2010) 54 Bảng 3.10: Trị giá hàng hóa xuất–nhập tồn tỉnh KG (2006-2010) 55 Bảng 3.11: Kết phân tích nhân tố rào cản marketing (RCTT) 67 Bảng 3.12: Kết phân tích thang đo kết xuất (KQXK) 68 Bảng 3.13: Các thông số thống kê mô tả biến nhân tố mơ hình 69 Bảng 14a : Model Summary (b), (Tóm tắt mơ hình ) 71 Bảng 14b: ANOVA(b) 71 Bảng 14c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui) 72 Sơ đồ 1: Tác động nhân tố rào cản marketing (RCTT) tới kết sức (khả sinh lời tăng trưởng doanh thu “KNSL-TTDT”) 73 Bảng 15a : Model Summary (b), (Tóm tắt mơ hình ) 77 Bảng 15b: ANOVA(b) 77 Bảng 15c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui) 78 Sơ đồ 2: Tác động nhân tố rào cản marketing (RCTT) nhân tố đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) tới kết sức (sức cạnh tranh thị phần “CT-TP”) 79 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết tác động rào cản marketing đặc trưng doanh nghiệp đến kết xuất (“khả sinh lời tăng trưởng doanh thu” “sức ix cạnh tranh thị phần”) 82 Bảng 3.7: Cơ cấu quy mô lao động doanh nghiệp 101 Bảng 3.8: Cơ cấu số năm doanh nghiệp hoạt động 101 Bảng 3.9: Cơ cấu trình độ chuyên môn người chuyên trách công tác xuất 101 Bảng 3.10: Cơ cấu tuổi đời người chuyên trách công tác xuất 102 Bảng 3.11: Cơ cấu doanh thu doanh nghiệp khảo sát 102 Bảng 3.12: Cơ cấu kim ngạch xuất doanh nghiệp khảo sát 102 Bảng 3.13: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp khảo sát 103 x 89 sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, yếu tố làm tăng kết xuất Bên cạnh doanh nghiệp có số năm hoạt động lâu, doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu, nhiều khách hàng thị trường xuất khẩu, điều góp phần làm tăng kết xuất doanh nghiệp 4.2 Đề xuất giải pháp Nhìn chung hoạt động marketing doanh nghiệp thủy sản yếu, hiệu Vì doanh nghiệp muốn đạt kết xuất cao thời gian tới doanh nghiệp cần phải cải thiện, thúc đẩy hoạt động marketing phát triển mạnh đồng thời cần nhận hỗ trợ tích cực từ Ngành thủy sản Thứ nhất, nghiên cứu có số tác động quản lý tiếp thị ngành thủy sản Đầu tiên, doanh nghiệp nên ý đến rào cản marketing yếu tố quan trọng làm giảm hiệu xuất Điều đáng ý tất rào cản marketing ảnh hưởng tiêu cực đến kết xuất cách hay theo cách khác Mặc dù tầm quan trọng loại rào cản khác nhau, nhiên rào cản marketing đóng vai trị định đến kết xuất mối quan hệ Điều có nghĩa nhà quản lý nhà làm marketing cần phải có nhìn tồn diện hạn chế chiến lược marketing doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing doanh nghiệp tốt để tạo chiến lược marketing tốt Chẳng hạn chiến lược, doanh nghiệp ngành thủy sản nên bỏ qua cạnh tranh lẫn ngành chuyển hướng cạnh tranh đến đối thủ nước Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với hoạt động quán thành viên, xây dựng chế chia sẻ thông tin nguồn lực giải pháp tốt để khắc phục hạn chế nguồn lực rào cản marketing Thứ hai, tất rào cản marketing ra, nhiên doanh nghiệp nên ưu tiên rào cản dựa tầm quan trọng đến kết xuất (Leonidou, 2004) Theo đó, doanh nghiệp nên tập trung hạn chế trước hết rào cản sản phẩm, sau rào cản giá, rào cản dịch vụ hậu cần, rào cản phân phối cuối rào cản xúc tiến Đối với loại rào cản 90 marketing, doanh nghiệp nên xác định nguyên nhân vấn đề (Leonidou, 2004) Ví dụ, việc thiếu hiểu biết thiếu thông tin thái độ, sở thích thói quen người tiêu dùng nguyên nhân việc sản xuất sản phẩm không đáp ứng nhu cầu mong muốn họ Như vậy, điều tra người tiêu dùng thị trường mục tiêu giúp giải vấn đề Cuối cùng, đề cập phần giới thiệu, Ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt việc tạo công ăn việc làm thu số lượng ngoại tệ lớn cho đất nước Vì vậy, nhà hoạch định sách Ngành thủy sản cần hỗ trợ doanh nghiệp việc giảm tác động tiêu cực rào cản marketing Họ cần tổ chức hội thảo, mở khóa tập huấn, giảng, tài liệu đào tạo cho doanh nghiệp làm để cải thiện chiến lược marketing họ Họ giúp doanh nghiệp cách cung cấp thơng tin tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, thông tin thị trường xuất khẩu, khách hàng tiềm năng, cách xâm nhập vào thị trường Trong trường hợp cần thiết, sử dụng cơng cụ khuyến khích xuất khẩu, chẳng hạn hỗ trợ tài chính, tham khảo ý kiến chuyên gia, nên sử dụng để giúp doanh nghiệp để tăng kim ngạch xuất (Leonidou, 2004) Mặc dù đề tài giải tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tồn số hạn chế bao gồm: thủ tục lấy mẫu; tập trung nghiên cứu rào cản marketing; đặc trưng doanh nghiêp; đối tượng nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Kiên Giang số hạn chế nhỏ khác Vì nghiên cứu tương lai cần khắc phục hạn chế Hạn chế trước tiên nghiên cứu liên quan đến đối tượng điều tra, rõ ràng mẫu sử dụng nghiên cứu làm hạn chế tính khái qt hóa kết mơ hình, điều u cầu phải lặp lại nghiên cứu tương tự cho mẫu có tính đại diện hơn, cho vùng nghiên cứu khác có điều kiện tương đồng tự nhiên, địa lý,…khác với nơi lựa chọn nghiên cứu này, tỉnh Kiên Giang Tiếp đến, đề cập phần giới hạn phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu tác động rào cản marketing đặc trưng doanh nghiệp đến 91 kết xuất khẩu, nên lượng thông tin chưa đầy đủ phong phú Hạn chế làm giảm sức mạnh giải thích mơ hình Do đó, hướng nghiên cứu tương lai nên mở rộng thêm nội dung nghiên cứu yếu tố kinh tế vi mô, vĩ mô nước quốc tế; lựa chọn thị trường xuất khẩu; rào cản nguồn lực rào cản môi trường kinh doanh, nhằm làm tăng thêm sức thuyết phục mơ hình Cuối cùng, ngơn ngữ rào cản lớn việc dịch nghĩa tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt, số từ dịch sang tiếng Việt, mặt ý nghĩa tương đương từ gốc làm cho người đọc khó nhận khác cung bậc ngữ nghĩa chúng 4.3 Kết luận kiến nghị 4.3.1 Kết luận Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá tác động rào cản marketing đặc trưng doanh nghiệp đến kết xuất Kết nghiên cứu khẳng định rằng, đa phần rào cản marketing tác động âm (-) đến kết xuất Tuy nhiên, tác động rào cản marketing như: rào cản sản phẩm, rào cản giá rào cản dịch vụ hậu cần tác động âm mạnh nhiều so với rào cản phân phối rào cản xúc tiến đến kết xuất Rào cản phân phối tác động âm phần đến kết xuất Riêng rào cản xúc tiến, tác động đến kết xuất chưa rõ ràng Vì tác giả chưa thể kết luận mức độ tác động rào cản xúc tiến âm (-) hay tác động dương (+) đến kết xuất Kết nghiên cứu khẳng định rằng, đặc trưng doanh nghiệp tác động dương (+) đến kết xuất Tuy nhiên, ta thấy tác động đặc trưng doanh nghiệp quy mô lao động doanh nghiệp số năm doanh nghiệp hoạt động tác động (+) phần đến kết xuất Một phát nghiên cứu thang đo rào cản marketing thang đo kết xuất thể tốt đặc điểm đo lường Độ tin cậy độ giá trị thang đo vượt mức đề nghị Với kết này, đề tài giải tốt mục tiêu nghiên cứu đề Mặc dù nghiên cứu kết xuất phổ biến giới, việc lần chủ đề thực mang tính định lượng ngành thủy sản 92 Việt Nam làm cho nghiên cứu có ý nghĩa định, mà góp phần củng cố làm hoàn thiện việc vận dụng lý thuyết kết xuất vào giải thích hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản Kiên Giang nói riêng Một số hàm ý cho cơng tác marketing quản trị đề xuất, nhấn mạnh đến khía cạnh cải thiện hoạt động marketing trọng vào khía cạnh đặc trưng doanh nghiệp Hoạt động marketing chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thủy sản, doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, đồng thời phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dịch vụ phục vụ xuất phải đa dạng, phong phú đáp ứng nhiều đối tượng tiêu dùng khác vốn không đồng thói quen, sở thích tính đa dạng văn hóa Một số hàm ý cho nghiên cứu tương lai đưa Đề tài muốn khẳng định rằng, cách tiếp cận thang đo lường sử dụng mơ hình đề xuất mở khả khắc phục hạn chế nghiên cứu trước đó, tiềm mở rộng, tích hợp mơ hình để nghiên cứu kết xuất 4.3.2 Kiến nghị Hoạt động marketing nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết xuất Với mục tiêu trì nâng cao kết xuất Ngành thủy sản Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang, đề tài muốn đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất: Ngành thủy sản cần có chương trình hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp đầu tư, nâng cấp nhà xưởng, máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại, cải tiến kỷ thuật tăng suất nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cao với sản phẩm loại quốc gia khác Thứ hai: Ngành thủy sản cần ban hành đầy đủ đồng tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn cho mặt hàng thủy sản xuất khẩu, qui định cấp đăng ký kiểu dáng, mẫu mã cho thị trường xuất cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất cho doanh nghiệp Thứ ba: Ngành thủy sản xây dựng chiến lược thơng tin cách có hiệu 93 để doanh nghiệp có thơng tin thị trường kịp thời, chủ động thích ứng với xu hướng phát triển thị trường quốc tế tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sản, sản phẩm mà Việt Nam có lợi Đồng thời Ngành thủy sản tăng cường sách hỗ trợ kinh phí cho chương trình xúc tiến thương mại, phát triển quảng bá thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam nói chung thương hiệu doanh nghiệp nói riêng hỗ trợ kỹ thuật, chi phí, Bên cạnh đó, Ngành thủy sản phải tăng cường vai trò Tham tán thương mại Việt Nam nước việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, cung cấp thông tin thị trường, khách hàng giúp doanh nghiệp chủ động việc tiếp cận khách hàng Cuối cùng: Các doanh nghiệp thủy sản muốn đạt kết xuất cao cần nổ lực nhiều việc tìm hiểu rào cản marketing thị trường xuất khẩu, thông tin thị trường xuất nhu cầu người tiêu dùng quốc gia, mà trước mắt doanh nghiệp cần cải thiện chất lượng sản phẩm, giá thành, phân phối dịch vụ hậu cần cho phù hợp với thị trường Tăng cường xúc tiến thương mại 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Kim Anh (2009), “Giáo trình quản trị chiến lược”, dùng cho học viên cao học, NXB khoa học kỹ thuật Ngơ Bình – Nguyễn Khánh Trung (2009), “Marketing đương đại”, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh Phạm Thị Song Hạnh (2008), “Functional Upgrading, Relational Capability and export performance of Vietnamese wood furniture producers”, a thesis, Submitted to Copenhagen Business School for partial fulfillment of PhD degree in International Business Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh” Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2”, NXB Hồng Đức, TP.HCM Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội”, NXB thống kê Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, niên giám Thống Kê 2010 Sở Nông nghiệp PTNT Kiên Giang (2010), Các báo cáo tổng hợp UBND tỉnh Kiên Giang (2005), Qui hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2010 10 UBND tỉnh Kiên Giang (2010), Rà soát, điều chỉnh qui hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 11 Các Websites : http://en.wikipedia.org/wiki/Export_performance http://www.vasep.com.vn http://www.vietfish.com.vn 95 CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Baldauf, A., Cravens, D W., and Wagner, U (2000), “Examining determinants of export performance in small open economies,” Journal of World Business, Vol 35 No 1, pp 61-79 13 Carneiro, J., Da Rocha, A., and Da Silva, A (2006), “The export performance construct: development of a new measurement model and guidelines for validation,” Proceedings of the Annual Meeting of the Academy of International Business, Beijing, China, 48 14 Carneiro, J., Da Rocha, A., and Da Silva, A (2007), “A critical analysis of measurement models of export performance”, “Bar Brazilian Administration Review”, Brasil, pp.1-19 15 Cheong, W K., and Chong, K W (1988), “Export Behavior of Small Firms in Singapore,” International Small Business Journal, Vol No 2, pp 34-41 16 Iwanow, T., and Kirkpatrick, C (2007), “Trade facilitation, regulatory quality and export performance”, Journal of International Development, J Int Dev 19, 735–753 (2007), pp 748-749 17 Leonidou, L C (1995), “Empirical research on export barriers: Review, assessment, and synthesis,” Journal of International Marketing, Vol No 1, pp 2943 18 Leonidou, L C (2000), “Barriers to export management: An organizational and internationalization analysis,” Journal of International Management, Vol No 2, pp 1-28 19 Leonidou, L C (2004), “An analysis of the barriers hindering small,” Journal of Small Business Management, Vol 42 No 3, pp 279-302 20 Moini, A H (1997), “Barriers inhibiting export performance of small and medium-sized manufacturing firms,” Journal of Global Marketing, Vol 10 No 4, pp 67-93 21 Morgan, N A., Kaleka, A., and Katsikeas, C S (2004), “Antecedents of export venture performance: A theoretical model and empirical assessment,” Journal of Marketing, Vol 68 No 1, pp 90-108 96 22 Parteka, A., and Tamberi, M (2008), “Determinants of export diversfication: an empirical investigation”, pp.29-30 23 Shoham, A (1998), “Export performance: A conceptualization and empirical assessment,” Journal of International Marketing, Vol No.3; pp 59-81 24 Terpstra, V., and Sarathy, R (2000), International Marketing USA: Dryden Press 25 Zou, S., Taylor, C.R and Osland, G.E (1998), “The EXPERF scale: a crossnational generalized export performance measure,” Journal of International Marketing, Vol No 3, pp 37-58 97 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết xuất doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TẠI TỈNH KIÊN GIANG KIÊN GIANG - NĂM 2012 98 Xin chào Q Anh (Chị)! Chúng tơi Nhóm nghiên cứu lớp cao học Quản trị kinh doanh thuộc Trường Đại học Nha Trang Trong khn khổ chương trình, thực đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết xuất thủy sản doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang Để hoàn thành đề tài, mong nhận quan tâm giúp đỡ Quý Anh (Chị) việc tham gia trả lời bảng câu hỏi Trước bắt đầu trả lời, mong Quý Anh (Chị) đọc ý đây: Trả lời tất câu hỏi (theo dẫn bảng câu hỏi) Tất thông tin mà Quý Anh (Chị) cung cấp bảng câu hỏi, sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, ngồi ra, chúng tơi hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Bảng câu hỏi bao gồm trang Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Quý Anh (Chị) Câu 1: Quý vị vui lòng đánh giá kết xuất Doanh nghiệp mà quý vị làm việc theo mục câu hỏi sau cách đánh dấu chéo vào thích hợp cho tất mục hỏi (Mỗi hàng đánh chéo ô) Xuất có đóng góp đến mức tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp anh chị làm việc: Rất        Rất nhiều Xuất có đóng góp đến cải thiện thị phần doanh nghiệp anh chị làm việc: Rất       Rất nhiều   Mạnh   Rất cao  Hoạt động xuất làm cho sức cạnh tranh công ty Yếu      Khả sinh lời từ doanh thu xuất công ty là: Rất thấp      So với khả sinh lời thị trường nội địa, khả sinh lời xuất là: Thấp        Cao So với doanh nghiệp xuất khác ngành, khả sinh lời từ xuất là: Thấp        Cao So với tốc độ tăng trưởng doanh thu thị trường nội địa, tốc độ tăng trưởng xuất là: Thấp        Cao 99 Câu 2: Quý vị vui lòng cho biết ý kiến liên quan đến bình luận rào cản xuất thường gặp sau (từ = Hồn tồn khơng đồng ý, đến = Hoàn toàn đồng ý) Rào cản phát triển sản phẩm Chúng bị hạn chế lực phát triển sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngồi Chúng tơi gặp khó khăn để điều chỉnh thiết kế kiểu dáng sản phẩm xuất Chúng không đủ lực để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng khắt khe thị trường lớn Chúng tơi gặp khó khăn bao gói dán nhãn cho sản phẩm xuất Chúng bị hạn chế việc cung cấp dịch vụ hậu kỹ thuật Rào cản giá Chúng tơi cảm thấy khó thỏa mãn mức giá khách hàng đưa Chúng tơi cảm thấy khó theo kịp mức giá chào bán đối thủ cạnh tranh Chúng thiếu chiến lược giá cạnh tranh thị trường quốc tế Chúng bị hạn chế khả cho khách hàng nước thiếu nợ Rào cản kênh phân phối Các kênh phân phối quốc tế phức tạp vượt ngồi tầm kiểm sốt chúng tơi Việc tiếp cận kênh phân phối quốc tế chúng tơi khó khăn Chúng tơi cảm thấy khó để có đại diện nước bán hàng tin cậy Việc dự trữ tồn kho nước ngoài khả Chúng cảm thấy thiếu hiểu biết hệ thống kênh phân phối thị trường nước Rào cản dịch vụ hậu cần Chúng tơi khơng có phương tiện kho bãi nước ngồi Chí phí vận chuyển xuất thường cao Chí phí bảo hiểm hàng hóa xuất thường cao Chúng tơi gặp khó khăn để th phương tiện vận chuyển phù hợp Rào cản chương trình xúc tiến / chiêu thị Chúng tơi gặp trở ngại điều chỉnh hoạt động xúc tiến xuất Chúng không đủ khả thực chương trình xúc tiến nước ngồi Chúng tơi khơng đủ nguồn lực tài để thực chương trình quảng bá thị trường quốc tế Tham gia hội chợ triển lãm hàng hóa nước ngồi q tốn 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 100 THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP CỦA QUÝ VỊ Tổng doanh thu cơng ty trung bình năm gần đây: ………………………………Tỷ đồng Tổng kim ngạch xuất trung bình cơng ty năm gần đây: ……………… … USD Tỷ lệ doanh thu xuất so với tổng doanh số trung bình năm qua………………… % Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất trung bình năm qua………………………… …% Tổng số lao động cơng ty trung bình năm gần đây: …………………………… Người Số năm mà công ty tham gia xuất khẩu: ………………………………………………… Năm Số quốc gia mà công ty xuất sản phẩm : ……………………………… Nước Số bạn hàng nhập doanh nghiệp:……….………… ……………………… … Đối tác Trình độ chun mơn người chuyên trách công tác xuất khẩu…………………………… Tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu…………………………………… tuổi Năm Doanh nghiệp thành lập……………….…………………………………………… Số năm Doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu……………………………………………… năm Xin quý vị vui long cho biết vị trí cơng việc q vị Doanh nghiệp: ………… …………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý vị dành thời gian trả lời bảng câu hỏi ! 101 Phụ lục 2: Các bảng phân tích cấu doanh nghiệp Bảng 3.7: Cơ cấu quy mơ lao động doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) Cơ sở sản xuất nhỏ (dưới 100 lao động) Doanh nghiệp nhỏ (từ 100 đến 500 lao động) Doanh nghiệp vừa (trên 500 lao động) 2.80 2.80 2.80 12 33.30 33.30 36.10 23 63.90 63.90 100.00 Tổng 36 100.00 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) Bảng 3.8: Cơ cấu số năm doanh nghiệp hoạt động Doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động từ đến năm Doanh nghiệp hoạt động từ đến 10 năm Doanh nghiệp hoạt động từ 11 đến 19 năm Doanh nghiệp hoạt động 20 năm Tổng Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) 16 44.40 44.40 44.40 13 36.10 36.10 80.60 13.90 13.90 94.40 5.60 5.60 100.00 36 100.00 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) Bảng 3.9: Cơ cấu trình độ chun mơn người chun trách cơng tác xuất Trình độ Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) Cao đẳng 5.60 5.60 5.60 Đại học 31 86.10 86.10 91.70 Sau đại học 8.30 8.30 100.00 100.00 100.00 Tổng 36 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) 102 Bảng 3.10: Cơ cấu tuổi đời người chuyên trách công tác xuất Tuổi người chuyên trách xuất Tuổi từ 25 đến 30 tuổi Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) 15 41.70 41.70 41.70 Tuổi từ 31 đến 40 tuổi 12 33.30 33.30 75.00 Tuổi từ 40 trở lên 25.00 25.00 100.00 100.00 100.00 Tổng 36 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) Bảng 3.11: Cơ cấu doanh thu doanh nghiệp khảo sát Doanh thu Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) Dưới 200 tỉ đồng 10 27.80 31.30 31.30 Từ 201 đến 600 tỉ đồng 15 41.70 46.90 78.10 Từ 601 tỉ đồng trở lên 19.40 21.90 100.00 Missing ( không trả lời ) 11.10 100.00 100.00 Tổng 36 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) Bảng 3.12: Cơ cấu kim ngạch xuất doanh nghiệp khảo sát Kim ngạch xuất doanh nghiệp Dưới triệu USD Từ triệu đến triệu USD Từ 5.1 triệu đến 10 triệu USD Từ 10.1 triệu đến 15 triệu USD Từ 15.1 triệu đến 20 triệu USD Trên 20 triệu USD Missing ( không trả lời ) Tổng Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) 36 5.60 13.90 19.40 2.80 25.00 22.20 11.10 100.00 6.30 15.60 21.90 3.10 28.10 25.00 100.00 6.30 21.90 43.80 46.90 75.00 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) 103 Bảng 3.13: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp khảo sát Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp Dưới 10% Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ (%) Lũy kế (%) 19.40 21.90 21.90 Từ 10% đến 15% 22.20 25.00 46.90 Từ 15.1% đến 20% 13.90 15.60 62.50 Từ 20.1% đến 25% 2.80 3.10 65.60 Trên 25% 11 30.60 34.40 100.00 Missing ( không trả lời ) 11.10 100.00 Tổng 36 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2010) ... nhân tố ảnh hưởng đến kết xuất doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết xuất thủy sản doanh nghiệp. .. Bảng 3.13: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp khảo sát 103 x TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết xuất doanh nghiệp thủy sản tỉnh Kiên Giang Mơ hình đề xuất bao gồm biến... nhân tố 64 3.3.1 Phân tích nhân tố thang đo rào cản marketing (RCTT) 65 3.3.2 Phân tích nhân tố thang đo kết xuất (KQXK) 68 3.4 Phân tích thống kê mơ tả biến nhân tố báo mơ hình 69 3.5 Phân tích

Ngày đăng: 22/04/2021, 12:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2009), “Giáo trình quản trị chiến lược”, dùng cho học viên cao học, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chiến lược”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
2. Ngô Bình – Nguyễn Khánh Trung (2009), “Marketing đương đại”, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Marketing đương đại”
Tác giả: Ngô Bình – Nguyễn Khánh Trung
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2009
4. Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Năm: 2011
5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2”, NXB Hồng Đức, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2”
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội”
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2008
10. UBND tỉnh Kiên Giang (2010), Rà soát, điều chỉnh qui hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.11. Các Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát, điều chỉnh qui hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Kiên Giang
Năm: 2010
7. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, niên giám Thống Kê 2010 Khác
8. Sở Nông nghiệp và PTNT Kiên Giang (2010), Các báo cáo tổng hợp Khác
9. UBND tỉnh Kiên Giang (2005), Qui hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w