3/ Củng cố dặn dò: Nhắc học sinh ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận tong tiết tập làm văn[r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần
Thứ Môn Tiết Tên dạy
Hai 12.10
Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử
9 17 41
Tuần
Tình bạn ( Tiết ) Cái quý nhất? Luyện tập
Cách mạng mùa thu
Ba 13.10
Thể dục Tốn Chính tả LTVC Khoa học
17 42 17 17
Động tác Chân TC: “Dẫn bóng”
Viết số đo khối lươngj dạng STP Tiếng đàn Ba – la – lai – ca sông Đà MRVT: Thiên nhiên
Thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS
Tư 14.10
Toán Kể chuyện Tập đọc Địa lý
43 18
9
Viết số đo diện tích dạng STP
Kể chuyện chứng kiến tham gia Đất Cà Mau
Các dân tộc Sự phân bố dân cư
Năm 15.10
Toán TLV LTVC Kĩ thuật
44 17 18
Luyện tập chung
Luyện tập thuyết trình, tranh luận Đại từ
Nấu cơm
Sáu 16.10
Thể dục Toán Khoa học TLV Sinh hoạt
18 45 18 18
Ôn động tác học TC: " Ai nhanh-Ai khéo" Luyện tập chung
Phòng tránh bị xâm hại
(2)Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Đạo đức:TÌNH BẠN.
I/Mục tiêu:Học xong học sinh biết:
Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè Thực tốtđối xử với bạn bè xung quanh sống hàng ngày Thân với bạn bè xung quanh
II/Tài liệu phương tiện: Bài hát: Lớp đoàn kết
Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện: Đôi bạn
III/Các hoạt động dạy học: Gv cho lớp hát hát: Lớp đoàn kết 1/Giới thiệu mới:Trong sống có bạn để chia sẻ niềm vui nỗi buồn Để tình bạn bền lâu, phải làm gì? Trong tình bạn phải giúp đỡ nào? Hơm tìm hiểu qua : Tình bạn
2/ Bài mới : Hoạt động :Tìm hiểu câu chuyện : Đơi bạn
Mục tiêu : Học sinh hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ trong lúc khó khăn hoạn nạn.Gv gọi học sinh đọc diễn cảm câu chuyện Gọi học sinh lên đóng vai theo nội dung truyện
Gv nêu câu hỏi để học sinh trả lời Câu chuyện Đôi bạn gồm nhân vật ?
Khi vào rừng hai bạn gặp chuyện ?
Chuyện xảy sau đó?
Khi gấu bỏ người bạn bị bỏ rơi nói với bạn kia?
Em thử đốn xem sau chuyện hai người ?
Theo em bạn bè cần đối xử với nào?
Hoạt động : Làm tập 2: Gv cho học sinh trao đổi theo cặp Học sinh thảo luận trình bày kết
Sau tình gv yêu cầu học sinh tự liên hệ thân xem
Học sinh đọc chuyện trả lời câu hỏi:
Câu chuyện gồm có nhân vật đôi bạn gấu
Khi vào rừng hai người gặp gấu
Khi gặp gấu người bạn bỏ chạy leo lên để ẩn nấp để mặc người bạn lại mặt đất Ai bỏ bạn lúc hiểm nguy để chạy thoát thân kẻ tồi tệ
Người bạn nhạn học đối xử với bạn bè sửa sai lầm để tình bạn tốt
Đã bạn bè cần yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn Đoàn kết giúp tiến Sống chân thành
Học sinh trao đổi trình bày ý kiến
(3)thực điềi chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể
Hoạt động : Củng cố giúp học sinh biết biểu tình bạn đẹp.
Gv hỏi : Bạn bè lớp ta đoàn kết chưa ?
Điều xảy xung quanh ta khơng có bạn bè ?
Em kể việc làm làm thể tình bạn đẹp Theo em trẻ em có quyền tự kết bạn không?
Hoạt động tiếp nối : Dặn học sinh nhà học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa
Yêu cầu sưu tầm câu chuyện có chủ đề tình bạn
Giáo viên nhận xét tiết học
đỡ bạn
Tình c: Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn
Tình d: Khun bạn khơng nên sa vào việc làm khơng tốt
Tình đ: Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm
Tình e: Nhờ bạn bè thầy cô khuyên ngăn bạn
Học sinh suy nghĩ liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi:
Bạn bè lớp đồn két ln biết giúp đỡ học tập Khi khơng có bạn cảm thấy đơn, làm việc cảm thấy chán nản
Tôn trọng bạn, sống chân thành, quan tâm bạn, giúp đỡ bạn
Trẻ em có quyền tự kết bạn cần có bạn
Học sinh học thuộc ghi nhớ sưu tầm theo dặn dò Gv
******************************** Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I/ Mục tiêu:
Đọc lưu lốt diễn cảm tồn bài; phân biệt lời người dẫn truyện người nhân vật( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.)
Nắm vấn đề tranh luận(Cái quý nhất?) ý khẳng định (người lao động quý nhất)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc “Trước cổng trời” trả lời câu hỏi:
Vì người ta gọi “cổng trời.”
(4)2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Trong sống có vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm câu trả lời Cái quý đời vấn đề mà nhiều học sinh tranh cãi Các em đọc bài: “ Cái quý nhất? ” để biết ý kiến riêng bạn: Hùng, Quý, Nam ý kiến phân giải thầy giáo
b/Hướng dẫn học sinh đọc : Gọi học sinh đọc toàn bài: Gv chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến sống không? Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải Đoạn 3: Phần lại
Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp
Cho học sinh luyện đọc từ ngữ khó đọc: sơi nổi, q, Cho học sinh đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa phần giải Học sinh luyện đọc theo cặp- học sinh đọc nối tiếp lần
Gv đọc mẫu toàn bài: Đọc với giọng kể, đọc nhấn mạnh từ ngữ quan trọng ý kiến nhân vật
c/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
Hs đọc đoạn
Theo Hùng, Quý, Nam quý đời này?
Mỗi bạn đưa lý lẽ để bảo vệ ý kiến mình?
Học sinh đọc đoạn
Vì thầy giáo cho người lao động quý
Chọn tên khác cho văn giải thích em chọn tên
d/Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
1 Học sinh đọc to-Cả lớp đọc thầm Học sinh trả lời- Gv ghi tóm tắt Hùng: lúa gạo; Nam:thì giờ; Q:Vàng
Hùng:Lúa gạo ni sống người Q: Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo
Nam:Có thì làm lúa gạo, vàng bạc
Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vơ vị
Có thể đặt tên:
Cuộc tranh luận lý thú, văn thuật lại tranh luận bạn nhỏ Ai có lý? Bài văn cuối đưa đến kết luận đầy sức thuyết phục: Người lao động đáng quý
(5)Gv hướng dẫn hs cách đọc
Gv cho học sinh đọc phân vai học sinh
Gv cho học sinh đọc đoạn tranh luận 3bạn
Gv hướng dẫn- Gv đọc đoạn diễn cảm
Gv gọi học sinh đọc diễn cảm
3/ Củng cố dặn dò: Nhắc học sinh ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác tranh luận nhân vật truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận tong tiết tập làm văn tới
Giáo viên nhận xét tiết học
giọng kể
Lời nhân vật đọc to , rõ ràng
5 học sinh đọc phân vai toàn văn
Chú ý kéo dài giọngnhững từ quan trọng ý kiến nhân vật
VD: Quí nhất, lúa gạo, khơng ăn, có lí, khơng đúng,
1 số học sinh thi đọc đoạn bảng phụ
Học sinh lắng nghe Về nhà chuẩn bị tiết sau
******************************** Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cách viết số đo độ dài d dạng số thập phân trường hợp đơn giản
Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm: 34 m cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m Học sinh làm nêu cách làm
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Bài :
a/Giới thiệu bài: Hôm qua : Luyện tập em ôn tập củng cố cách viết số đo độ dài dạng số thập phân
(6)Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv gọi học sinh trình bày cách làm
Học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp làm vào
Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 2:học sinh làm vào vở. học sinh lên bảng làm
trước học sinh làm gv nêu mẫu:
315cm 300cm 15cm 15
3m15cm m 3,15m 100
Vậy 315cm = 3,15m
Bài 3:học sinh làm nêu kết cách làm
Bài4:cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
44
a / 12, 44m 12 m 12m44cm 100
Tương tự học sinh làm b, c, d lại
Bài : Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau viết dạng thập phân
Học sinh trình bày kết quả:
3
a / 35m3cm 35 m 35, 03m 100
3
b / 51dm3cm 51 dm 51, 3dm 10
7
c / 14m7cm 14 m 14, 07m 100
Bài 2: Học sinh tự làm tập lại lớp thống kết
234cm 200cm 34cm 2m34cm 34
2 m 2,34m 100
506cm 500cm 6cm 5m6cm
5 m 5,06m 100
34
34dm m 3, 4m 10
Bài 3:
245
3km245m km 3, 245km 1000
34
54km34m 54 km 54, 034km 1000
307
307m km 0, 307km 1000
Bài 4:
44
a / 12, 44m 12 m 12m44cm 100
4
b / 7, 4dm dm 7dm4cm 10
450
c / 3, 45km 3km450m 3450m 1000
300
d / 34, 3km 34 km 34km300m 34300m 1000
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân
(7)3/ Củng cố dặn dò:Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân Dặn học sinh nhà làm tập toán
Giáo viên nhận xét tiết học
******************************** Lịchsử : CÁCH MẠNG MÙA THU I/Mục tiêu: Học xong học sinh biết:
Sự kiện tiêu biểu cách mạng tháng tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gịn
Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng nước ta ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng
II/Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu cách mạng Tháng Hà Nội Phiếu học tập học sinh
III/Các hoạt động dạy học: :
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi : Thuật lại khởi nghĩa 12-9-1930 Nghệ An
Nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Gv cho học sinh nghe hát : Mười chín tháng Tám Hỏi học sinh : Em biết ngày 19-8
Học sinh nêu theo hiểu biết sau gv giới thiệu : Ngày 19-8 ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Diễn biến cách mạng sao, cách mạng có ý nghĩa lớn lao ? Hơm tìm hiểu qua bài:
Cách mạng mùa thu. b/ Giảng :
Hoạt động : Thời cách mạng. Yêu cầu học sinh đọc phần chữ nhỏ
Gv nêu vấn đề : Tháng 3-1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giàmh quyền hộ nước ta.Giữa tháng 8-1945
(8)quân phiệt Nhật châu đầu hàng quân đồng Minh.Đảng ta quýet định thời đẻ tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước
Theo em Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho cách mạng Việt nam?
Gv nêu : Nhận thấy thời đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc
Hoạt động : Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945.
Gv yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, đọc sách giáo khoa thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945
Học sinh thuật lại khởi nghĩa giành quyền Hà Nội vào ngày 19-8-1945 trước lớp
Học sinh nhóm khác bổ sung Gv nhận xét chốt lại ý
Học sinh trình bày xong gv nêu câu hỏi
Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Nội có tác động tinh thần cách mạng nước ta?
Tiếp sau Hà Nội nơi
Học sinh lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi
Đảng ta xác định thời ngàn năm có :Từ năm 1940 Nhật Pháp hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945 quân Nhật châu thua trận đầu hàng quân Đồng minh lực chúng suy giảm nhiều nên ta phải chớp thời làm cách mạng
Học sinh thuật lại khởi nghĩa sau: Ngày 18-8-1945 Hà Nội xuất cờ đoe vàng, tràn ngập khí cách mạng Sáng 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng Họ mang tay vũ khí thơ sơ giáo mác, mã tấu tiến quảng trường nhà hát lớn.Dến trưa đại diện uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành quyền Ngay sau mít tinh biến thành biểu tình vũ trang cướp quyền Quần chúng cách mạng có hỗ trợ đội tự vệ chiến đấu xông vào chiếm quan đầu não kẻ thù phủ Khâm Sai, sở cảnh sát
Chiều ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng
Cuộc khởi nghĩa cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta, nhân dân nước đứng lên giành quyền
(9)giành quyền ?
Hoạt động : ý nghiã thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Gv cho học sinh nêu ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám
3/Củng cố dặn dò: Gv cho học sinh liên hệ khởi nghĩa giành quyền địa phương
Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa
Dặn học sinh nhà học chuẩn bị
Giáo viên nhận xét tiết học
Sài Gòn 25-8 Đến 25-8-1945 tổng khởi nghĩa thành công nước
Học sinh suy nghĩ nêu :
Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta giành độc lập, dân tộc ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị thực dân Pháp
Cho học sinh liên hệ khởi nghĩa giành quyền địa phương
Học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa
Dặn học sinh nhà học chuẩn bị :Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
**************************** Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN- TRỊ CHƠI DẪN BĨNG. I/ Mục tiêu:
Ơn động tác vươn thở tay Yêu cầu thực động tác Học động tác chân Yêu cầu thực động tác
Trị chơi Dẫn bóng u cầu học sinh chơi luật hào hứng chơi
II/Địa điểm phương tiện : Tập sân trường, chuẩn bị còi III/ Nội dung phương pháp lên lớp :
A/Phần mở đầu : Gv phổ biến yêu cầu nhiệm vụgiờ học
Chạy thành nhẹ nhàng quanh sân Khởi động xoay khớp
Chơi trò chơi tự chọn
Kiểm tra cũ:Gọi học sinh lên tập lại động tác vươn thở tay B/Phần :
(10)Lần 1:Tập động tác, lần 2-3 tập liên hoàn động tác theo nhịp hô gv
Học động tác chân: 4-5 lần ,mỗi lần nhịp
Gv nêu tên động tác sau phân tích kỹ thuật động tác:
Nhịp 1:Nâng đùi trái lên cao, vng góc với thân người, đồng thời tay đưa sang ngang gập khuỷu tay, ngón tay đặt mỏm vai
Nhịp 2:Đưa chân trái sau, kiểng gót chân, tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực
Nhịp 3:Đá chân trái trước đồng thời tay đưa trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng
Nhịp 4: Nhịp tư chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 tập nhịp 1,2,3,4 đổi bên Gv làm mẫu – học sinh làm theo
Gv hô nhịp cho lớp tập lần, sau gv nhận xét uốn nắn, sửa sai Ôn động tác thể dục học: lần, lần nhịp
Chơi trò chơi : Dẫn bóng Cho lớp thi đua chơi
Gv quan sát nhận xét tuyên dương tổ chơi tốt C/Phần kết thúc : Tập động tác thả lỏng
Gv hệ thống nội dung học Dặn học sinh nhà tập luyện Giáo viên nhận xét tiết học
********************************
Toán : VIẾT SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/Mục tiêu: giúp học sinh ôn:
Bảng đơn vị đo khối lượng
Quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng thường dùng
Luện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân II/Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượngkẻ sẵn III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ:
Gọi học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền
Học sinh làm sau : 25 m 37 cm = 25,37 m 78 km 34 m = 78,034 km dm cm = 7,6 dm km 345 m = 7,345 km Giáo viên nhận xét ghi điểm
(11)a/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng cách viết đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân qua : Viết số đo khối lượng dạng số thập phân
b/ Luyện tập:
Hoạt động : Ôn lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng. Gv gọi học sinh nêu tên đơn vị đo
khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé Hs nêu gv ghi lên bảng
Gv yêu cầu học sinh : Hãy điền kết thích hợp vào chỗ chấm:
1 tạ = kg = tạ kg =
Hai đơn vị đo khối lượng liền có mối quan hệ ?
Gọi học sinh nêu ví dụ cụ thể
Hoạt động : Giới thiệu cách làm bài mẫu :
Gv nêu ví dụ sách giáo khoa : Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 132 kg =
Học sinh nêu cách làm Tương tự cho học sinh làm : 32 kg =
Hoạt động : Thực hành
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm cá nhân vào bảng
Gọi học sinh lên làm Học sinh làm nêu cụ thể cách làm Gv nhận xét chốt lại ý
Học sinh nêu tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé sau , tạ, yến , kg , hg , dag , g
Học sinh nêu kết gv ghi kết vào chỗ chấm:
1 tạ =
10 tấn;
1 kg =
1000 tấn= 0,001
kg =
100 tạ = 0,01 tạ
Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp 10 lần
Ví dụ : tạ =
10 tấn= 0,1
1 yến = 10 kg 1kg =
10 yến = 0,1 yến
1 = 10 tạ kg =
100 tạ= 0,01 tạ
Học sinh nêu cách làm : Viết dạng hỗn số có đơn vị đo sau viết hõn số dạng số thập phân:
5 132 kg =5 132
1000 tấn= 5, 132
5 32 kg =5 32
1000tấn= 5, 032 Bài 1 : học sinh làm nêu cách làm : a 562 kg =4 562
1000 = 4,562
b.3 14 kg =3 14
(12)Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv cho học sinh làm vào Gọi học sinh lên bảng làm Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi ?
Học sinh tự tóm tắt giải tốn vào phiếu tập
Học sinh trình bày kết Gv nhận xét chốt lại ý
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân
Dặn học sinh nhà làm tập toán chuẩn bị sau
Giáo viên nhận xét tiết học
c.12 kg =12
1000tấn =12,006
d.500kg = 500
1000tấn = 0,5
Bài 2 : Tương tự cách làm học sinh làm trình bày kết : kg 50 g= 50
1000= 2,050 kg
45 kg 23 g=45 23
1000 kg = 45,023 kg
500g= 500
1000 kg= 0,5 kg
10 kg =10
1000 kg =10,003 kg
Tương tự làm câu b
2tạ50kg=2,5tạ ; 34kg= 0,34tạ 3tạ3kg=3,03tạ ; 450kg= 4,5 tạ Bài 3 : Hs tóm tắt giải toán: sư tử ngày ăn : kg thịt sư tử ăn 30 ngày : kg thịt ? Bài giải :
6 sư tử ăn ngày hết số thịt là: = 54 (kg)
6 sư tử ăn 30 ngày hết số thịt : 54 30 = 1620 ( kg )
1620 kg = 1,62 Đáp số : 1,62
2 học sinh nhắc lại cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân
học sinh nhà làm chuẩn bị bài: Viết số đo diện tích dạng số thập phân
************************************
Chính tả: (Nhớ viết):TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊNSƠNGĐÀ. I/Mục tiêu: Nhớ viết lại tả : Ba-la-lai-ca sơng Đà Trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự
Ơn lại cách viết từ ngữ có chứa âm cuối n/ ng
II/Đồ dùng dạy học: Một số phiếu viết cặp chữ tập 2b để học sinh bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng
(13)III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Hs lên bảng tìm tiếng chứa vầ uyên, uyết Nêu cách viết dấu tiếng chưa nguyên âm đôi yê/ ya Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nhớ viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà làm số tập viết từ ngữ có chứa âm cuối n/ng
b/Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
Gọi học sinh đọc thuộc lại thơ lớp theo dõi sách giáo khoa
Gv hỏi học sinh : Bài thơ gồm khổ? Bài thơ viết theo thể thơ ?( gồm khổ viết theo thể thơ tự )
Gv hướng dẫn học sinh viết từ khó: Đà ( viết hoa), ba-la-lai-ca ( viết có gạch nối tiếng)
Học sinh gấp sách giáo khoa lại nhớ viết thơ
Gv cho học sinh tự soát lỗi- Hs đổi cho để soát lỗi Gv chấm số em nhận xét viết học sinh c/ Hướng dẫn học sinh làm tập:
Bài 2b : Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : Ai nhanh
Cho học sinh lần em lên bốc thăm, phiếu thăm ghi sẵn cặp tiếng có âm vần phân biệt
Học sinh bốc thăm xong viết nhanh tiếng vào bảng Học sinh viết nhanh thắng
Man - mang Vần - vầng Buôn - buông Vươn - vương lan man
mang vác khai man mang nghĩ miên man hhụ nữ có mang
vần thơ vầng trăng xoay vần vầng trán học vần vầng mặt trời
Buôn bán Buông xuống Buôn chuyện Buông xuôi Buôn làng Buông trôi
vươn lên vương vấn vươn vai tơ vương vươn cổ vấn vương
Bài 3b : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Cho học sinh làm theo nhóm
Các nhóm thi tìm từ láy viết vào giấy khổ to sau trình bày trước lớp Nhóm tìm nhiều từ láy nhóm thắng
(14)4/ Củng cố dặn dò: Dặn học sinh nhà làm lại 3b vào tập tiếng Việt
Dặn học sinh chuẩn bị ôn tập kiểm tra Giáo viên nhận xét tiết học ********************************
Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên ; biết số từ ngữ thể so sánh nhân hố bầu trời
Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên
II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Hs làm lại tập 3a 3b tiết trước 2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Để viết văn tả cảnh thiên nhiên sinh động, em cần có vốn từ ngữ phong phú Bài học hơm giúp em làm giàu vốn từ; có ý thức diễn đạt xác cảm nhận vật, tượng thiên nhiên
b/Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Một số học sinh đọc :Bầu trời
mùa thu.
Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Học sinh làm việc theo nhóm ghi kết vào giấy khổ to sau dán bảng lớp
Gv nhận xét chốt lại ý
Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Bài : Học sinh đọc : Bầu trời mùa thu
Học sinh đọc to lớp đọc thầm Bài 2 :Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết
*Những từ ngữ thể so sánh : Xanh mặt nước, mệt mỏi ao
*Những từ ngữ thể nhân hoá là:
(15)Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em
Học sinh tập viết đoạn văn Gọi học sinh trình bày
Gv nhận xét tuyên dương học sinh viết đoạn văn hay
3/ Củng cố dặn dị: Gv hệ thống lại nội dung học
Dặn học sinh chuẩn bị sau : Luyện tập thuyết trình tranh luận Giáo viên nhận xét tiết học
cháy lên tia sáng lửa, xanh biếc, cao
Bài : Học sinh trình bày doạn văn viết
Ví dụ : Con sông quê em gắn liền với tuổi thơ, với kỉ niệm mà em không quên Con sông nằm uốn khúc quanh co làng Mặt nước gợn sóng Hai bên sông bụi tre ngà cao vút Khi ông mặt trời thức dậy, tia nắng chiếu xuống dịng sơng làm cho mặt sơng lấp lánh dát vàng trơng thật đẹp Dưới ánh trăng, dịng sơng trở nên lung linh huyền ảo
Dịng sơng q em đẹp biết bao.Dù đâu em nhớ sông quê em
Khoa học : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I/Mục tiêu:Sau học học sinh có khả năng:
Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không bị lây nhiễm HIV/AIDS
Có thái độ khơng phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV gia đình họ
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk
Những bìa cho hoạt động đóng vai : Tơi bị nhiễm HIV Giấy bút màu
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi : HIV/AIDS lây truyền qua đường ?
Cách phòng tránh HIV/AIDS Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Bài học trước biết HIV bệnh nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị đường lây nhiễm HIV/AID Vậy hôm
nay qua học Thái độ người nhiẽm HIV/AIDS biết đối
(16)b/ Giảng :
Hoạt động : HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường. Hỏi :Theo em hoạt động tiếp
xúc thơng thường khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS
Học sinh nêu gv ghi nhanh ý kiến học sinh lên bảng
Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc thông thường em nêu khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS
Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : HIV/AIDS lây truyền không lây truyền qua đường tiếp xúc
Gv chia lớp thành hai đội, đội em thi tiếp sức : Đội A ghi hành vi có nguy lây nhiễm HIV/AIDS Đội B ghi hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV/AIDS
Trong thời gian đội ghi nhiều đội thắng
Hoạt động :Không nên xa lánh, phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ. Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp
Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách giáo khoa đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi:
Nếu bạn người thân em, em đối xử với bạn nào?
Gọi học sinh trình bày ý kiến Học sinh khác nhận xét bổ sung Hoạt động : Bày tỏ thái độ ý kiến. Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm
Học sinh nêu hoạt động thông thường khả lây nhiễm HIV/AIDS : Ơm ,hơn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, ngồi học bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm mâm nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh
Học sinh tham gia chơi trò chơi ghi kết sau:
Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV
Các hành vi nguy lây nhiễm HIV Dùng chung kim
tiêm
Xăm chung dụng cụ
Dùng chung dao cạo, nghịc bơm kim tiêm sử dụng
Truyền máu không rõ nguồn gốc
Bơi chung bể bơi công cộng
Bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi ăn cơm chung, uống chung li nước, ngồi học bàn, dùng chung khăn tắm, mặc chung quần áo Học sinh hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi :
Nếu em người quen bạn em chơi với họ Họ có quyền vui chơi Tuy bố bạn bị nhiễm HIV/AIDS bạn khơng bị nhiễm HIV/AIDS không lây truyền qua đường thông thường.Em động viên họ đừng buồn xung quanh cịn có nhiều người giúp đỡ họ
(17)Gv phát phiếu ghi tình cho nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nếu em tình em làm ?
Nhóm và2
Tình : Lớp em có bạn vừa chuyển đến, lúc đầu muốn chơi với bạn biết bạn bị nhiễm HIV/AIDS người thay đổi thái đọ sợ lây Em làm đó?
Nhóm và4
Tình : Em bạn chơi thấy Lan chợ Cơ cho bạn bánh không dãm nhận Lan bị nhiễm HIV/AIDS Khi em làm ?
3/Củng cố dặn dị: Gọi học sinh trả lời nhanh câu hỏi : Chúng ta cần có thái độ người bị nhiễm HIV gia đình họ
Làm có tác dụng ? Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau
Giáo viên nhận xét tiết học
cách giải nhóm
Các nhóm đưa cách ứng xử khác tình Học sinh nhóm khác bổ sung
Nhóm và2 nêu:
Em động viên bạn đừng buồn người hiểu Em nói với người lớp bạn chúng ta,đều cần có bạn bè, học tập, vui chơi nên giúp đỡ bạn HIVkhơng lây qua đường tiếp xúc thơng thường
Nhóm nêu.
Em nhận quà cảm ơn Lan, em nói với bạn Lan bị nhiễm HIVnhưng cô cần thông cảm chia sẻ người HIV không lây qua đưa đồ cho người khác
Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh đọc mục bạn cần biết Về nhà học thuộc chuẩn bị : Phòng tránh bị xâm hại
************************************ Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tốn: VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện quan hệ đơn vị đo diện tích thường dùng
Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo đơnvị đo khác
II/Các hoạt động dạy học:
(18)Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 26 kg = 4,026 ;5 yến kg = 5,6 yến
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Hơm tìm hiểu cách viết số đo diện tích
dưới dạng số thập phân qua : Viết số đo diện tích dạng số thập
phân
b/ Hoạt động : Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. Em nêu tên đơn vị đo diện tích
đã học
Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền theo tập
1 km² = hm² hm² = km² 1cm² = mm² 1mm² = cm²
Lưu ý mối quan hệ đo diện tích số đơn vị đo thơng dụng
1km² = m² 1km²= 1ha= km² 1ha= m²
Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp lần ?
Gv cho học sinh so sánh mối quan hệ đơn vị đo liền kề diện tích chiêù dài
1m= dm 1dm= m 1m2= dm2 1dm2= m2
Gv gọi học sinh nêu nhận xét
Hoạt động : Cách viết số đo diện tích dạng số thập phân:
Gv nêu ví dụ : Viết số thập phân vào chỗ chấm:
3m2 dm2 = m2
42 dm2 = m2
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Học sinh nêu đơn vị đo diện tích: km² hm² dam² m² dm² cm² mm² học sinh nêu – gv ghi bảng km² =100 hm²
1 hm² =
100 km² = 0,01 km²
1 cm² = 100 mm²
1 mm² =
100cm² = 0,01cm²
Học sinh nêu- gv ghi bảng:
1km²= 1000000 m² 1km²= 100
1ha=
100km² ha= 10000 m²
Hai đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
Học sinh nêu gv ghi bảng
1 m= 10 dm 1dm =
10m= 0,1m
1m2 =100 dm2 1dm2=
100m
2=0,01m2
Học sinh nêu :Hai đơn vị đo độ dài liền gấp 10 lần , hai đơn vị đo diện tích liền gấp 100 lần
Học sinh nêu kết gv ghi bảng:
2 2
3m 5dm m 3, 05m 100
Vậy: 2
3m 5dm 3, 05m
2 42 2
42dm m 0, 42m
100
(19)bài
Cho học sinh làm theo cặp đơi Học sinh trình bày cách làm kết Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Cho học sinh làm vào Gọi học sinh lên bảng làm
Gv lưu ý học sinh : Cứ hàng cách ghi số đo diện tích ứng với đơn vị đo đổi đơn vị đo từ bé sang lớn, ta đếm ngược sang trái chữ số cách ghi (cứ qua hàng ứng với đơn vị lớn hơn)
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Gv hướng dẫn học sinh chuyển đổi cách dời dấu phẩy, đơn vị ứng với hàng cách ghi số đo
3/ Củng cố dặn dò: gv hệ thống lại nội dung học
Dặn học sinh nhà làm tập toán
Giáo viên nhận xét tiết học
Học sinh làm trình bày kết quả:
2
a / 56dm 0, 56m Vì 56dm2 56 m2 100
b /Tương tự ta có:
2 2
2
2 2
17dm 23cm 17, 23dm c / 23cm 0, 23dm d / 2cm 5mm 2, 05cm
Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm trình bày kết quả:
a /Vì
1ha10000m nên1m2 10000
Do đó: 1654
1654m 0,1654ha 10000
2
b / 5000m 0,5ha
c / 1ha0, 01km
d / 15ha0,15km
Bài 3: học sinh tự làm trình bày kết quả:
2 2
2 2
2
2
34
a / 5, 34km km 5km 34ha 534ha 100
50
b / 16, 5m 16 m 16m 50dm 100
50
c / 6, 5km km 650ha 100
d / 7, 6526ha 76256m
Học sinh nhà làm tập toán chuẩn bị tiết sau
******************************
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAMGIA
I/Mục tiêu:
(20)Rèn kỹ nghe: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Học sinh kể lại chuyện kể tiết kể chuyện tuần 2/Dạy mới:
a/Giới thiệu bài: hôm em kể cho bạn lớp nghe cảnh đẹp quê hương em nơi khác mà em quan sát b/ hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài:
Gv ghi đề lên bảng- gạch chân từ quan trọng
Đề bài: kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác
Cho học sinh đọc lại đề gợi ý –2 sách giáo khoa Gv mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b
Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh
Gọi số học sinh giới thiệu câu chuyện kể c/ thực hành kể chuyện:
học sinh kể theo cặp Gv đến nhóm nghe học sinh kể, hướng dẫn góp ý Mỗi em kể xong trả lời câu hỏi bạn chuyến
Thi kể chuyện trước lớp Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu 3/Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị tiết 10: Ôn tập kiểm tra
****************************** Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU.
I/Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau
Hiểu ý nghĩa văn: Sự khắc nghiệt thiên thiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk Bản đồ Việt Nam; Tranh ảnh cảnh thiên nhiên, người mũi Cà Mau
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Hs đọc : Cái q nhất? Học sinh trả lời nội dung
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài mới:
(21)biệt Bài: “Đất mũi Cà Mau” nhà văn Mai Văn Tạo cho em viết điều
b/Hướng dẫn học sinh đọc: Gv gọi học sinh đọc toàn
Gv chia đoạn: Bài chia làm đoạn:Mỗi lần xuống dòng đoạn
Gọi học sinh đọc nối tiếp lần
Luyện đọc từ ngữ: mưa dơng, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền Cho học sinh đọc nối tiếp lần kết hợp giải thích từ khó
Cho học sinh luyện đọc theo cặp Học sinh đọc nối tiếp lần
Gv đọc mẫu toàn bài: đọc với giọng khoẻ, rõ ràng đoạn Đoạn đọc giọng miêu tả, nhấn giọng từ ngữ gợi nên khắc nghiệt thiên nhiên c/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu :
cho học sinh đọc đoạn 1-gv nêu câu hỏi:
Mưa Cà Mau có điều khác thường?
Hãy đặt tên cho đoạn văn Cho học sinh đọc đoạn 2:
Cây cối Cà Mau mọc sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?
Hãy đặt tên cho đoạn văn Học sinh đọc đoạn
Người dân Cà Mau có tính cách nào?
Em đặt tên cho đoạnu văn Bài văn nói lên điều gì?
Mưa Cà Mau mưa dơng đột ngột, dội chóng tạnh Mưa Cà Mau
1 học sinh đọc to- Cả lớp đọc thầm Cây cối thường mọc thành chòm, thành rặng Rễ dài căm sâu vào lòng đất Đước mọc san sát
Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước
Đất, cối, nhà cửa Cà Mau Cây cối nhà cửa Cà Mau học sinh đọc to- Cả lớp đọc thầm Là người thông minh, giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổp, bắt cá sấu,bắt rắn hổ mang Họ lưu giữ tinh thần thượng võ cha ông
Tính cách người Cà Mau
(22)d/Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
gv treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc: Đoạn
Gv hướng dẫn học sinh đọc nhấn mạnh từ ngữ: thông minh, giàu nghị lực
Gọi số học sinh đọc đoạn văn hướng dẫn
Cho học sinh thi đọc diễn cảm Cho học sinh đọc toàn văn 3/Củng cố dặn dị: học sinh nêu lại nội dung
Dặn nhà chuẩn bị cho tuần ôn tập học kỳ I
Giáo viên nhận xét tiết học
3 học sinh đọc lại đoạn
2 học sinh thi đọc đoạn bảng phụ
Chú ý nhấn mạnh từ ngữ: thông minh, giàu nghị lực
1 học sinh nêu lại nội dung
Về nhà chuẩn bị ôn tập
******************************
Địa lý: CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I/Mục tiêu: Học xong học sinh biết:
Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta
Nêu mộy số đặc điểm dân tộc nước ta Có ý thức tơn trọng đồn kết dân tộc
II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh số dân tộc, làng đòng bằng, miền núi đô thị Việt Nam
Bản đồ mật độ dân số Việt Nam III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Câu hỏi Nhận xét gia tăng dân số nước ta
Câu hỏi Nêu hậu của gia tăng dân số Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/Bài
a/Giới thiệu bài: Hơm tìm hiểu mật độ dân số, phân bố dân cư dân tộc nước ta qua bài: Các dân tộc, phân bố dân cư b/Giảng :
Hoạt động 1: Các dân tộc Hs hoạt động cá nhân
(23)Nước ta có dân tộc ?
Dân tộc có số dân đông nhất? Sống chủ yếu đâu?
Học sinh trình bày xong- Gv đồ vùng phân bố chủ yếu người kinh, vùng phân bố chủ yếu đồng bào dân tộc người
Hoạt động 2: Mật độ dân số
Dựa vào sgk em cho biết mật độ dân số gì?
Gv giải thích: Muốn biết mật độ dân số lấy tổng số dân thời điểm vùng hay quốc gia chia cho diện tích tự nhiên vùng hay quốc gia
Học sinh quan sát mật độ dân số nước bảng trả lời:
Qua bảng số liệu em nhận xét mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số giới mộy số nước châu
Học sinh trình bày xong, Gv nhận xét chốt lại ý
Gv kết luận: Mật độ dân số nước ta cao Hoạt động 3: phân bố dân cư :
Học sinh làm việc theo cặp:
Học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số trả lời câu hỏi: Hãy nêu vùng có mật độ dân số từ 100 người/ 1km2 đến 500 người / 1km2
Vùng có mật độ dân số 100 người /km2.
Vùng có mật độ dân số 1000 người / km2.
Qua em cho biết dân cư tập trung đơng vùng nào? vùng dân cư thưa thớt?
Việc dân cư phân bố gây khó
Học sinh trả lời: Nước ta có 54 dân tộc
Dân tộc kinh có số dân đơng Sống chủ yếu đồng bằng, dân tộc người sống đồi núi cao
Mật độ dân số số người sống diện tích km2
Học sinh nêu ví dụ:
Dân số huyện A: 30000 người Diện tích: 300km2.
Mật độ dân số huyện A là:
30000 : 300= 100(người/ km2)
học sinh quan sát nêu nhận xét: Mật độ dân số nước ta 249 người/
km2 tồn giới có
mật độ dân số 47 người/ km2, Trung
Quốc: 135 người/ km2
Qua ta thấy mật độ dân số nước ta cao , cao mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới, coa nhiều so với Lào, Cam pu chia mật độ trung bình giới Học sinh quan sát lược đồ trả lời: Vùng trung du Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, số nơi miền Trung
Học sinh nêu vùng có mật độ dân số 100 người /km2.
Các thành phố : Hải Phịng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
(24)khăn gì?
Em cho biết dân cư nước ta sống thành thị hay nông thơn
3/Củng cố dặn dị: Gv gọi học sinh đọc phần tóm tắt dặn học sinh chuẩn bị
Giáo viên nhận xét tiết học
bằng, đô thị lớn thưa thớt vùng núi
Đồng đất chật người đông thừa lao động vùng núi nhiều tài nguyên thiếu lao động
Nhà nước điều chỉnh phân bố dân cư vùng Tạo việc làm chỗ thực chuyển dân từ vùng đồng lên vùng núi xây dựng kinh tế
3
4 sống nơng thơn có
1
4 số dân
sống thành thị
Học sinh đọc phần tóm tắt Về nhà chuẩn bị : Nông thôn
********************************* Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
Luyện giải tốn có liên quan tới đo độ dài, khối lượng, diện tích II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp lần? Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp lần? 2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Trong tiết hoạ hôm em ôn lại cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác cách giải tốn có liên quan tới đo độ dài, khối lượng, diện tích
(25)Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm vào
Vài học sinh nêu kết
Các học sinh khác đổi kiểm tra chéo
Bài 2:Học sinh làm cá nhân vào lưu ý:Cách dời dấu phẩy sang trái phải tuỳ theo đơn vị
Bài 3:Học sinh làm- học sinh lên bảng làm
Gv cho học sinh nhận xét Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 4:Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn tóm tắt giải
Để tính diện tích em phải biết kích thước nào?
gv vẽ sơ đồ lên bảng
Bài toán thuộc dạng mà em học?
Diện tích sân trường tính theo đơn vị nào?
Gv yêu cầu học sinh tự giải học sinh lên bảng làm gv nhận xét sửa sai
Gọi học sinh nêu lại cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số
Bài 1:Học sinh làm trình bày cách làm:
a/42m34cm=42,34m b/56m29cm=562,9dm c/6m2cm=6,02m d/4352m=4,352km Bài 2:
a/500g=0,5kg b/347g=0,347kg c/1,5tấn=1500kg Bài 3:
a/7km²=7000000m² b/30dm²=0,3m² 4ha = 40000m² 300dm²=3m² 8,5ha = 85000m² 515dm²=5,15m² Bài 4: học sinh đọc to-Cả lớp đọc thầm
Chiều dài chiều rộng hình chữ nhật Chiều dài: 0,15km Chiều rộng:
?
Tìm số biết tổng tỉ số m²,
Giải:
0,15km = 150m Tổng số phần nhau: + = (Phần) Chiều dài sân trường là: 150 : = 90 (m)
Chiều rộng sân trường: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường:
90 60 =5400 ( m²)
5400m² = 0,54 Đáp số: 5400 m² 0,54
(26)Giáo viên nhận xét tiết học
*********************************
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I/Mục tiêu: bước đầu có kỹ thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi
Trong thuyết trình tranh luận nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục
Biết cách diễn đạt gãy gọn có thái độ bình tĩnh tự tin, tơn trọng người tranh luận
II/Đồ dùng dạy học: giấy khổ to kẻ bảng nội dung tập 1 số tờ giấy viết nội dung tập
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: học sinh đọc mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả đường tiết 16
2/Giảng :
a/Giới thiệu bài: Các em năm học sinh lớp Đôi em phải thuyết trình vấn đề trước nhiều người tranh luận hấp dẫn có khả thuyết phục người khác,đạt mục đích đề Tiết học hơm giúp em bước đầu có kĩ
2/Hướng dẫn học sinh luyện tập : Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Học sinh làm theo nhóm viết kết vào giấy khổ to
Học sinh đại diện nhóm trình bày trước lớp
Gv nhận xét chốt lại ý a/ Vấn đề tranh luận ? b/ ý kiến lí lẽ bạn Hùng : Quý lúa gạo Quý : Quý vàng Nam: Quý
c/ ý kiến lí lẽ tranh luận thầy giáo:
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,
Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu Học sinh đọc : Cái quý Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày kết
Cái q nhất?
Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến là: Có ăn sống
Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo
Có làm lúa gạo vàng bạc
(27)Q, Nam cơng nhận điều gì? Thầy lập luận ?
Cách nói thầy thể thái độ tranh luận ?
Gv nhấn mạnh : Khi thuyết trình tranh luận vấn đề ta phải có ý kiến riêng, biết nêu ý kiến để bảo vệ lí lẽ cách có lí có tình, thể tơn trọng người khác Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu của ví dụ
Gv phân tích ví dụ để giúp học sinh hiểu mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng
Cho học sinh tham gi đóng vai để tranh luận mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng
Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu của
3a/ Hs làm cá nhân vào tập tiếng Việt
Học sinh trình bày kết câu trả lời xếp theo trình tự điều kiện quan trọng,
3b/ Gv cho học sinh tự phát biểu ý kiến
Gv kết luận : Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức thuýêt phục bảo đảm phép lịc sự, người nói cần có
Lúa, gạo, vang, quý chưa phải q Khơng có người lao động khơng có lúa, gạo, vàng, bạc trơi qua vơ vị
Cách nói thầy thể tơn trọng người đối thoại, lập luận có tình, có lí: Cơng nhận thứ mà Hùng, Q, Nam nêu đáng q (lập luận có tình) Nêu câu hỏi :Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng Rồi giảng giải để thuyết phục học sinh ( lập luận có lí )
Bài : Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh tham gia đóng vai
Mỗi nhóm cử học sinh đóng vai
Ba nhóm cử học sinh đóng vai : Hùng, Quý ,Nam để thực tranh luận trao đổi
Học sinh nhận xét nhóm làm tốt đưa lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, có tình, có lí
Bài : Học sinh đọc yêu cầu bài
3a/ Hs làm trình bày ý kiến : Điều kiện1 : Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình tranh luận, khơng khơng thể tham gia thuyết trình tranh luận
Điều kiện2 :Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình tranh luận
(28)thái độ ơn tồn, hồ nhã tơn trongk người đối thoại, tránh nóng nảy bảo thủ
3/Củng cố dặn dò: Gv lưu ý học sinh nhứng vấn đề quan trọng thuyết trình tranh luận
Dặn học sinh chuẩn bị sau
3b/ học sinh tự pháy biểu ý kiến Học sinh lắng nghe
Học sinh ý điều kiện quan trọng thuyết trình tranh luận
Học sinh chuẩn bị sau : Luyện tập thuyết trình tranh luận
*************************************** Luyện từ câu: ĐẠI TỪ
I/Mục tiêu:
Nắm khái niệm đại từ
Nhận biết đại từ đoạn thơ;đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại tù thích hợp thay cho danh từ bị lặp nhiều lần văn ngắn
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn để hướng dẫn học sinh nhận xét Giấy khổ to viết sẵn văn:Con chuột tham lam
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra cũ: 2 em đọc đoạn viết cảnh đẹp quê em Gv nhận xét
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Khi viết đoạn văn, vắn cần tránh lặp lại từ Vì lặp lại từ văn trở nên nhàm chán.Tiết luyện từ câu hôm naysẽ giúp em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần văn ngắn
2/ Nhận xét:
Hướng dẫn học sinh làm tập Gv giao việc:Các em rõ từ tớ cậu câu a, từ câu b dùng làm gì?
Cho học sinh làm bài-trình bày kết
Gv nhận xét chốt lại ý
Hs làm cá nhânvà trình bày kết quả:
Đoạn a:Từ tớ, cậu dùng để xưng hô
Tớ:chỉ ngơi thứ nhất, tự xưng
Cậu:Chỉ ngơi thứ người nói
chuyện với
Đoạn b:Từ nó dùng thay cho từ
(29)Gv nêu:Những từ thay cho danh từ khỏi lặp lại.Những danh từ gọi đại từ
Bài :Hướng dẫn học sinh làm bài tập2
Gv giáo việc
Cho học sinh làm
Cho học sinh trình bày kết Gv nhận xét
3/ Ghi nhớ: học sinh đọc nhắc lại nội dung ghi nhớ
Cho 4-5 học sinh đọc 4/ luyện tập:
Bài 1: Gv cho học sinh đọc yêu cầu tập Gv giao việc Đọc to đoạn thơ Tố Hữu
Chỉ rõ từ in đậm đoạn thơ
Những từ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Bài tập 2: Gv cho học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm trình bày kết Bài ca dao đối đáp với ai? Các đại từ khổ ca dao từ nào?
Bài tập 3: Gv dán viết trên giấy khổ to
Một học sinh lên bảng làm
Lớp làm làm tập tiếng việt
Nó:Chỉ ngơi thứ ba người vật nói đến khơng có trước mặt
2-3 học sinh nhắc lại
Bài :1 hs đọc to yêu cầu bài-Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc cá nhân trình bày kết
Từ vậy thay cho từ thích Từ thế thay cho từ quí
Như cách dùng từ dùng để thay cho động từ, tính từ câu khỏi lặp lại từ ấy.Chúng đại từ
Những từ dùng để thay cho danh từ động từ, tính từ câu cho khỏi lặp
Lại từ gọi đại từ
Bài 1 :1 học sinh đọc to-Cả lớp đọc thầm
Hs làm việc cá nhân trình bày kết
1hs đọc to
Từ in đậm thơ Bác Hồ Những từ viết hoa nhằm thể thái độ tôn vinh Bác
Bài 2:1hs đọc to-Cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc theo nhóm đơi trình bày kết quả:
Lời đối đáp nhân vật tự xưng ông với cô
Bài :Các đại từ: mày (chỉ cị), ơng (chỉ người nói), tơi (chỉ cị), nó (chỉ diệc)
Học sinh làm bài-gv chốt ý đúng: Thay đại từ vào câu 4, câu5 câu chuyện hay
(30)3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ
Về nhà học phần ghi nhớ Nhận xét tiết học
sau thay
2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ Học sinh nhà làm học Chuẩn bị sau : Ôn tập kiểm tra ***************************************
Kĩ thuật: ( Tiết )
NẤU CƠM ( T ) I/ Mục tiêu - Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình - HS thực hành nhà
II/ Phương tiện - Phiếu tập thực hành III/ Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra - Kiểm tra việc ghi chép nhà thực hành nấu cơm nồi bếp đun nấu nồi cơm điện
- Nêu cách chữa cơm sống, khê, nhão - GV nhận xét, tuyên dương
3/ Các hoạt động Hoạt động 1: Chuẩn bị
+ Hãy nêu khác bước chuẩn bị nấu cơm bàng nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun? - HS trao đổi nêu
- Gv nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Nấu cơm nồi cơm điện
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK ghi chép để thực yêu cầu sau:: + Hãy nêu bước thực nấu cơm?
- Hs thực trao đổi theo nhóm em ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày
- Gv HS nhận xét, bổ sung
+ Các bước chuẩn bị giống dụng cụ để nấu cơm nguồn nhiệt
Nồi + bếp; nồi + điện
+ Vo gạo sạch, cho gạo nước vào nồi, bỏ vào vỏ nồi, đậy nắp, cấm điện, gạt nút công tắc ( đèn nấc cook sáng)
(31)Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá - HS trình bày cách nấu cơm gia đình
- Nhận xét – đánh giá
+ Muốn nấu cơm ngon, chín ta phải lưu ý điều gì?
+ Khi nấu cơm nồi cơm điện em cần ý điều gì?
4/ Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại mục ghi nhớ SGK
- HS tiếp nối trả lời câu hỏi cuối
- Nhận xét – liên hệ - giáo dục: Nhắc HS cẩn thận nấu ăn đồ điện
- Nhắc HS chuẩn bị sau
+ Vo gạo sạch, đổ vừa nước, không mở nắp cơm chưa chín, khơng rút điện q sớm
+ Phải lau khô đáy nồi khăn khô sau bỏ vào vỏ nồi
+ Khơng cắm điện trước chưa xong bước đẫ nêu + Khơng mở nồi có điện
+ Khi cắm điện phải lau tay khô, đứng vật cách điện
**************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC:VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN- TRỊ CHƠI: I/Mục tiêu: Chơi trị chơi: Ai nhanh khéo Yêu cầu chơi nhiệt tình chủ động, nắm cách chơi
Ơn động tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
II/Địa điểm phương tiện : Tập sân trường, chuẩn bị còi III/Nội dung phương pháp lên lớp :
A/ Phần mở đầu : Gv phổ biến yêu cầu nhiệm vụgiờ học
Chạy thành hàng dọc quanh sân Đứng thành 3-4 hàng
Khởi động xoay khớp
Chơi trò chơi :Đứng ngồi theo hiệu lệnh
B/ Phần :
(32)Cho học sinh chơi thử sau gv giải thích thêm cho tất học sinh nắm cách chơi cho học sinh chơi theo hiệu lệnh: “Bắt đầu”nghĩa tất cặp bắt đầu trò chơi theo hiệu lệnh, phân biệt thắng, thua cặp, cặp dừng lại Sau 3-5 lần chơi có số lần chơi thua nhiều phải nhảy lị cị
Cho lớp thi đua chơi
Ôn động tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung Gv nhắc lại động tác học-gv làm mẫu
Gv cho học sinh ôn lại động tác động tác 1-2 lần, lần 28nhịp
Gv cho học sinh ôn lại lần động tác
Chia tổ tự tập luyện, gv theo dõi uốn nắn em tập chưa Gv quan sát nhận xét tuyên dương tổ tập tốt
C/Phần kết thúc : Tập động tác thả lỏng
Gv hệ thống nội dung học Dặn học sinh nhà tập luyện Giáo viên nhận xét tiết học
******************************* Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
A/Mục tiêu:Giúp học sinh cố viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo lkhác
B/Các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng làm –Gv nhận xét a/3m4cm = m b/6m12cm = m 2m24dm2= m2
1m215dm2= m2 2kg 15g= kg 4tạ2kg = tạ.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Hôm rèn luyện kỹ viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác qua bài: Luyện tập chung
b/Luyện tập thực hành :
Bài 1: học sinh tự làm vào Một học sinh lên bảng làm
Gv nhận xét :
Bài 2: học sinh làm cá nhân vào
Một học sinh lên bảng làm
Bài 1: 3m 6dm =3,6m; 4dm= 0,4m. 34m5cm =34,05m : 345cm =3,45m
Bài 2:
(33)Gv nhận xét
Bài 3: học sinh làm vào Học sinh lên bảng làm
Bài 4: học sinh làm vào Học sinh lên bảng làm Gv nhận xét:
Bài 5:Nhìn vào hình vẽ cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?
Gv cho học sinh viết số thích hợp vào chổ chấm
3/Củng cố dặn dò:Gv nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà: Làm tập toán
3 3000kg
0,52 502 kg
2,5 2500
0,021 21kg
Bài 3: 42dm 4cm = 42,4 dm.
26m2cm =26,02m ; 59cm9mm =59,9m
Bài 4: 3kg 5g = 3,005kg.
30g =0,03kg; 1103g =1,103 kg Bài 5:học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g học sinh làm nêu kết
1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g Học sinh nhà làm học
****************************
Khoa học : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI. I/Mục tiêu: Sau học học sinh có khả năng:
Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điều cần ý để đề phòng tránh bị xâm hại
Rèn luyện kĩ ứng phóvới nguy bị xâm hại
Liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk Một số tình để đóng vai
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
Hãy nêu trường hợp tiếp xúc thông thường mà khơng bị lây nhiễm HIV
Chúng ta cần có thái độ thé người bị nhiễm HIV? Giáo viên nhận xét ghi điểm
2Bài mới:
(34)Gv cho học sinh chơi trò chơi khởi động: “Chanh chua, cua cắp”
Gv hướng dẫn học sinh cách chơi sau tổ chức cho lớp tham gia trò chơi
Sau học sinh chơi xong gv hỏi :
Vì em bị cua cắp ? ( Vì em khơng ý, em rút tay chậm )
Em làm để không bị cua cắp ? ( Em ý cô giáo hô để rút tay nhanh)
Gv giới thiệu : Trong sống có nhiều trường hợp bị xâm hại thể chất tinh thần Nhất độ tuổi lớn em, có nguy bị xâm hại phải làm ? Qua trị chơi “Chanh chua, cua cắp” thấy phải ý đề cao cảnh giác khơng bị xâm hại Bài học hôm giúp em kĩ ứng phó trước nguy bị xâm hại
Gv ghi tên lên bảng b/ Giảng :
Hoạt động : Khi bị xâm hại? Gv yêu cầu học sinh đọc lời thoại
của nhân vật hình minh hoạ1,2,3 trang 38 sách giáo khoa Gv hỏi : Các bạn tình gặp nguy hiểm ? Gv nêu : Đó số tình mà bị xâm hại Ngồi tình cịn gặp nhiều tình dễ bị xâm hại nhà cho người lạ vào, nhận quà người lạ
Gv cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cách xử lí trường hợp bị xâm hại theo câu hỏi gợi ý sau:
Khi gặp trường hợp có nguy bị xâm hại em làm trường hợp ?
Gv : Để đảm bảo an tồn cá nhân ln đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động :ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi :
Tranh 1: Nếu đường vắng hai bạn gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ làm việc xấu
Tranh : Đi vào buổi tối, đường vắng bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm khơng có người giúp đỡ
Tranh 3: Bạn gái bị bắt cóc, bị hãm hại lên xe với người lạ
(35)chia lớp thành nhóm
Gv đưa tình nhóm Các nhóm suy nghĩ thảo luận để nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại
Nhóm 1,2 : Trên đường học Hà đến đoạn đường vắng có người bảo Hà lên xe để chở nhờ Theo em Hà cần làm đó?
Nhóm 3,4 : Minh học có tiếng gọi ngồi cửa Minh cửa nhìn thấy người lạ nói bạn bố ,muốn vào nhà để đợi bố Minh.Vậy Minh em giải ?
Gv cho nhóm đóng vai với tình nêu
Hoạt động : Những việc cần làm khi có nguy bị xâm hại :
Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi : Khi có nguy bị xâm hại cần làm ?
Trong trường hợp bị xâm hại phải làm ? Theo em tâm sự, chia sẻ với bị xâm hại?
Gv kết luận : Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ em cần thiết Các em chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ, tránh sợ hãi, lo lắng
3/ Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau
Học sinh nhóm thảo luận đưa cách giải tình huống: Nhóm 1,2
Theo em Hà khơng lên xe người nói : Cháu cảm ơn nhà cháu gần
Em Minh em khơng mở cửa cho vào nói : Bố cháu làm chiều ,khi bố cháu đến gặp bố cháu em đóng cửa lại
Học sinh suy nghĩ trả lời :
Khi có nguy bị xâm hại đứng dậy, bỏ chỗ khác, hét to lên để người giúp đỡ, chạy nhanh đến chỗ có người, có thái độ kiên bị xâm hại
Chúng ta phải nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải ứng phó
Bố,mẹ, ông, bà, anh, chị, cô thầy Học sinh lắng nghe
Học sinh nhớ việc cần làm có nguy bị xâm hại
Về nhà học chuẩn bị sau: Phòng tránh tai nạn đường
(36)Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I/Mục tiêu:
Bước đầu biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận II/Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to kẻ bảng hướng dẫn học sinh làm tập giúp em biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng
III/Các hoạt động dạy học :
A/Kiểm tra cũ: Học sinh làm tập tiết 17 Gv nhận xét cho điểm
B/Dạy mới: 1/Giới thiệu :
Bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận tiết tập làm văn hôm bước đầu giúp em biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng Trong thuyết trình tranh luận
2/Hướng dẫn học sinh làm tập
Bài tập 1: học sinh nắm vững yêu cầu đề bài: Dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện đây, em mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình tranh luận bạn
Trước mỡ rộng lí lẽ dẫn chứng, học sinh tóm tắt ý kiến lí lẽ dẫn chứng nhân vật học sinh làm theo nhóm, trình bày trước lớp , gv tóm tắt lên bảng
Nhân vật ý kiến Lí lẽ dẫn chứng
Đất Cây cần đất Đất có chất màu ni
Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu
Khơng khí
Cây cần khơng khí
nhất Cây khơng thể thiếu khơng khí
ánh sáng Cây cần ánh sáng Thiếu ánh sáng khơng có màuxanh
Gv cho học sinh làm theo nhóm: Mỗi nhóm đóng vai nhân vật, dựa vào ý kiến nhân vật, mở rộng, phát triển lí lẽ dẫn chứng để bêng vực cho ý kiến
Gv nhắc học sinh ý
Khi tranh luận em phải nhập vai nhân vật, xưng tơi kèm theo tên
nhân vật: Đất cung cấp đát màu nuôi
(37)Cuối cùng, nên đến thống nhất: Cây xanh cần nước, đất, khơng khí ánh sáng để bảo tồn sống
Gv mời nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp Mỗi học sinh bốc thăm để nhận vai tranh luận (Đất, Nước, ánh sáng, Khơng khí)
Gv cho lớp nhận xét bình chọn người tranh luận hay Gv ghi tóm tắt ý kiến vào bảng tổng hợp ý kiến
Gv gạch chân lí lẽ, dẫn chứng mở rộng
Nhân vật ý kiến Lí lẽ dẫn chứng
Đất Cây cần đất Đất có chất màu ni cây, nhổ câyra khỏi đất chết ngay Nước
Nhân vật
Cây cần nước
Y kiến nhân vật
Nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán dù có đất cối héo khô, chết rũ, đất nước màu
Lí lẽ dẫn chứng
Khơng khí Cây cần khơng khínhất
Cây khơng thể sống thiếu khơng khí, thiếu đất, thiếu nước sống lâu thiếu khơng khí sẻ chết
ánh sáng Cây cần ánh sáng
Thiếu ánh sáng xanh sẻ không màu xanh Cũng người ăn uống đầy đủ mà suốt ngày sống bóng tối khơng người
Cả nhân vật Cây xanh cần nước, đất, khơng khí, ánh sáng, thiếu yếu tố không
Bài tập 2: học sinh nắm vững yêu cầu đề bài: Hãy trình bày ý kiến em
nhằm thuyết phục người thấy rõ sự cần thiết trăng đèn
ca dao
Gv cho học sinh đọc lại ca dao Cho học sinh làm cá nhân Học sinh phát biểu ý kiến mình:
(38)trăng có mờ tỏ khuyết tròn Trăng đèn đềo cần thiết cho người
3/ Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét tiết học, dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra ******************************* SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu : Giáo dục học sinh theo chủ điểm : Kính u thầy giáo Nhận xét cơng tác tuần đề công tác tuần 10
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động :Giáo dục học sinh theo chủ điểm với nội dung : Kính u thầy cơgiáo.
Gv nêu câu nêu:
Các nhiệm vụ chue điểm cần thực tuần :Hoạt động văn hoá văn nghệ chào mưngd ngày nhà giáo Việt Nam
Trong tuần em thực nhiệm vụ nào?( chuẩn bị tiết mục văn nghệ múa, hát : Những điều thầy chưa kể, cách én tuổi thơ, sưu tầm thơ câu ca dao, tục ngữ ca ngợi công iưn thầy cô )
Em thực điều để chào mừng ngày 20 - 11 ( Học đầy đủ, học đều, đến lớp ý nghe giảng, phấn đấu đạt nhiều điểm 10, nghe lời thầy cô )
Gv nêu số gương tốt đạt thành tích xuất sắc học tập để học sinh noi theo
Hoạt động : Gv nhận xét công tác tuần 9:
1/Đạo đức: Đa số học sinh ngoan ngoãn, thực tốt nội quy nhà trường đề ra, có ý thức tự giác việc thực nề nếp, có tinh thần đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn.Thực tốt an ninh học đường an tồn giao thơng
Tồn : Một số em cịn vi phạm nề nếp nói tục chửi thề, mua quà vặt trước cổng trường, chưa nghiêm túc
Học tập : Hs có ý thức học tập tốt, học làm đầy đủ trước đến lớp Đi học chuyên cần, tuần khơng có trường hợp nghỉ Có ý thức giữ sách đồ dùng học tập Thực tốt phong trào chữ đẹp Tuyên dương học sinh thực tốt :
Tồn : Một số học sinh ham chơi, lười học Một số em học trễ:
(39)Công tác khác: Thực tốt công tác đọc làm theo báo Đội. Tham gia tốt phong trào bạn đọc
Thực tốt nề nếp giờ, thể dục Có ý thức giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân Công tác tuần :
Tiếp tục trì tốt nề nếp