SO 6 2 COT HK2 BIENHOA

122 4 0
SO 6 2 COT HK2 BIENHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hôm nay, các em hãy áp dụng những kiến thức đã học về định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số -> Ta đ i vào luyện tập... Trang các cặp phân số nào[r]

(1)

Trang Ngày soạn : 3.1.09

Tuần : 20 Tiết : 59

QUY TẮC CHUYỂN VẾ A MỤC TIÊU.

- Học sinh hiểu vận dụng tính chất đẳng thức

+ NÕu a = b th× a + c = b + c ngợc lại a + c = b + c th× a = b + NÕu a = b th× b = a

- Học sinh hiểu vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng đẳng thức từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu, giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, cân bàn-hai cân nặng 1kg hai nhóm đồ vật có khối lượng nhau,

- Học sinh: SGK, học thuộc quy tắc dấu ngoặc xem trước

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị: (6 phút)

Hs1: Phát biểu quy tắc dâu ngoặc, áp dụng làm tập 59b/ 85 (SGK)

Hs2: Áp dụng làm tập 60/ 85 (SGK)

Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Ta nắm số công thức để thực phép tính, làm để giải số tốn dạng tìm x, việc biến đổi phép tính thực học hôm cho ta câu trả lời

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất đẳng thức (7 phút) Gv: Giới thiệu cho học sinh thực hình

50/ 85 (SGK)

- Có cân đĩa, đặt lên cân hai nhóm đồ vật sao cho cân thăng - Học sinh quan sát.

- Tiếp tục đặt lên đĩa cân cân 1kg hoặc hai đồ vật có khối lượng nhau

Hs: Trả lời

1 Tính chất đẳng thức:

- Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng vào đĩa cân thì cân cân bằng

? Ngược lại đồng thời bỏ đồng thời từ hai đĩa cân cân 1kg hai vật cân

Hs: Trả lời

Gv: (Giới thiệu) Tương tự cân đĩa, ban đầu ta có số nhau, ký hiệu: a = b ta

* Tính chất:

(2)

Trang đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái biểu thức bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức bên phải dấu "="

Gv: Giới thiệu dạng tổng quát

Nếu a + c = b + c a = b Nếu a = b b = a

Hoạt động 2: Ví dụ thực tế xây dựng quy tắc (5 phút) Gv: Ghi ví dụ lên bảng

? Số đối (-2) số nào, thầy cộng vế trái cho vế phải

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét HD cụ thể

Hs: Đọc nội dung tập [?2]

Gv: Gọi em lên bảng thực tương tự VD, lớp làm vào

Hs: Thực yêu cầu

Gv: Dùng phấn màu rõ hỏi

+ Trước số dấu ? Khi chuyển sang vế kia mang dấu ?

+ Câu hỏi tương tự [?2]

? Vậy chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải làm

Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu quy tắc chuyển vế - HĐ3

2 Ví dụ: Tìm số ngun x, biết:

x - = -3

giải:

x - = -3 x - + = (-3) + x = (-3) + x = -1 Vậy : x = -1

[?2]

Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc chuyển vế (12 phút) Hs: Đọc nội dung quy tắc

Gv: Nhắc lại nội dung quy tắc cho ví dụ minh hoạ

3 Quy tắc chuyển vế: SGK * Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:

x - = -6

giải:

x = (-6) +

Hs: Áp dụng thực [?3] SGK

Gv: Gọi em lên bảng thực tương tự VD, lớp làm vào

Hs: Thực yêu cầu

Gv: Nêu nhận xét SGK

x = -3 Vậy : x = -3

[?3]

(3)

Trang

Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) Hs: Đọc nội dung BT 61/ 87 (SGK), hai em lên

bảng thực hiện, lớp làm vào

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Hs: Đọc nội dung BT 62/ 87 (SGK)

? GTTĐ 0, từ suy điểu

(câu b) Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét yêu cầu em lên bảng thực

Hs: Đọc nội dung BT 66/ 87 (SGK)

? Đối với toán này, ta nên áp dụng công thức trước

Hs: Công thức dấu ngoặc

Gv: HD học sinh thực tập

Hs: Đọc nội dung BT 68/ 87 (SGK), hai em đứng chổ trả lời

Gv: Nhận xét HD thực

Bài tập 61/ 87 (SGK)

Bài tập 62/ 87 (SGK)

a) | a | =

Suy ra: a = a = -2 b) | a + | =

Suy ra: a + = hay a = -2

Bài tập 66/ 87 (SGK)

Tìm số nguyên x, biết: - (27 - 3) = x - (13 - 4) - 24 = x - 13 + - 24 = x - 13 -24 + 13 = x - 11 = x hay x = -11 Vậy : x = -11

Bài tập 68/ 87 (SGK)

- Hiệu số bàn thắng-thua năm ngoái là: 27 - 48 = -21

- Hiệu số bàn thắng-thua năm là: 39 - 24 = 15

IV Kiểm tra đánh giá: (2 phút)

- Nhắc lại quy tắc chuyển vế (2 HS)

V Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Xem lại nội dung + SGK, học thuộc quy tắc chuyển vế - BTVN: 63 - 65, 67, 69 - 72/ 87, 88 (SGK) ; 95 - 98/ 65, 66 (SBT) BTBS: Tìm số nguyên x, biết : a) - (15 - x) = ; b) -32 - (x - 4) = c) -12 + (-9 + x) = ; d) 21 + (25 - x) = - HD: BT 70b/ 88 (SGK)_Kết hợp hai số cho hiệu chúng tròn chục BT 71/ 88 (SGK)_Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, phá ngoặc tính

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

(4)

Trang Ngày soạn : 5.1.09

Tuần : 20 Tiết : 60

Luyện tập

A- Mục tiêu:

- Củng cố T/C đẳng thức, QT chuyển vế - Rèn luyện kỹ tính toán, biến đổi đẳng thức - Rèn luyện kỹ vận dụng thực tế

B- Phương pháp phương tiện dạy, học: 1) Phương pháp: Nêu vấn đề

2) Phương tiện:

a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ

b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, nháp, phiếu học tập C- Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra cũ:

1, Nêu T/C đẳng thức 2, Nêu QT chuyển vế, nêu VD!

1, T/C: (SGK) 2, QT: (SGK)

VD: x – = 10 <=> x = 10 + = 16 2) Tổ chức luyện tập:

◐ Tìm x ?

◐ Hãy lấy số bàn thắng trừ số bàn thua

◐ Điền vào bảng phụ

◐ Bỏ dấu ngoặc → dùng dấu ngoặc nhóm số hạng cách hợp lý

Bài 66:

– (27 – 3) = x – (13 – 4) <=> x = 20 + = 29

Bài 68:

Hiệu số bàn thắng năm ngoái là: 27 – 48 = - 21(bàn thắng) Hiệu số bàn thắng năm là: 39 – 24 = 15

Bài 69: Bảng phụ Bài 71:

a, - 2001 + (1999 + 2001) = 1999 b, (43 – 863) – (137 – 57)

= 100 – 1000 = - 900 Bài 72:

Đánh mũi tên vào (SGK)

IV.Hướng dẫn học nhà:

- Làm hết BT lại

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

(5)

Trang Ngày soạn : 5.1.09

Tuần : 20 Tiết : 61

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A MỤC TIÊU.

- Tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân phép cộng số hạng nhau, học sinh tìm đợc kết phép nhân hai số nguyên khác dấu

- Học sinh hiểu tính tích hai số nguyên khác dấu - Vận dụng vào số toán thực tế

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu, giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ví dụ SGK-BT 76/89

- Học sinh: SGK, học làm đầy đủ BTVN, xem trước

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cò: (5 phút)

Hs: Phát biểu quy tắc chuyển vế, áp dụng làm tập 96/ 65 (SBT)

Tìm số nguyên x, biết: a) - x = 17 - (-5)

b) x - 12 = (-9) - 15

Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Chúng ta học phép cộng phép trừ số nguyên, phép nhân số nguyên - học hôm cho ta câu trả lời

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu (10 phỳt) Gv: Ghi vớ dụ lờn bảng Em biết phép nhân

phép cộng số hạng Hãy thay phép nhân phép cộng để tìm kết

Hs: Đọc thực yêu cầu [?1] [?2] SGK

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Hs: Đọc trả lời nội dung [?3] - Em có nhận xét GTTĐ dấu tích hai số nguyên khác dấu ?

1 Nhận xét mở đầu

* Ví dụ: 3.4 = + + + = 12 [?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12 [?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 [?3]

- GTTĐ tích GTTĐ - Dấu dấu " - "

Gv: Vậy ta tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu cách khác

- Đưa ví dụ: (-5) ; (-6)

Hs: Thực tương tự lấy (-6)

? (Chỉ vào) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta phải làm

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét, bổ sung - giới thiệu quy tắc

* Cách khác:

(-5) 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + + 5) = - (5.3)

(6)

Trang

Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút) Hs: Đọc nội dung quy tắc SGK

Gv: Ghi tóm tắt quy tắc lên bảng

? Phát biểu quy tắc cộng số nguyên khác dấu So sánh với quy tắc nhân

Hs: Thực yêu cầu

Gv: Nhận xét bổ sung Yêu cầu HS lên bảng làm BT 73, 74/ 89 (SGK)

Hs: em lên bảng thực hiện, lớp làm vào

Gv: Nhận xét HD sữa sai, khắc sâu nhân 2 GTTĐ đặt dấu "-" trước kết quả

? Mọi số nguyên a nhân với

Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu ý SGK

Hs: Đọc nội dung ví dụ SGK tóm tắt đề

Gv: Treo lên bảng phụ nội dung ví dụ

Hs: Thực giải SGK

? Còn có cách giải khác hay khơng

Hs: Trả lời

2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: * Muốn nhân hai số nguyên khác dấu:

- nhân hai GTTĐ chúng - đặt dấu " - " trước kết

Bài tập 73, 74/ 89 (SGK)

* Chú ý: SGK

* Ví dụ: - Tóm tắt:

Một sản phẩm quy cách : + 20 000 đ Một sản phẩm sai quy cách : - 10 000 đ Một tháng làm: 40 SP quy cách 10 SP sai quy cách ? Tính lương tháng

giải:

C1: Lương công nhân A tháng vừa qua là:

40.20 000 + 10.(-10 000) = 700 000(đồng) C2:

40.20 000 - 10.10 000 = 700 000(đồng)

Gv: Gọi em lên bảng thực [?4]

Hs: Hai em lên bảng thực

[?4]

IV Kiểm tra đánh giá - luyên tập: (9 phút)

- Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm BT 75/ 89 (SGK): So sánh

a) (-68) với ; b) 15 (-3) với 15 ; c) (-7) với -7 - Gv treo lên bảng phụ BT 76/ 89 (SGK): Điền vào chổ trống

Hs: Lần lượt lên bảng thực

x -18 -80 -25

y -7 10 -10 -40

x y -35 -180 -180 -1000

V Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- BTVN: 77/ 89 (SGK) ; 113 - 119/ 68, 69 (SBT)

VI- RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10.1.09

Tuần : 21 Tiết : 62

(7)

Trang

A MỤC TIÊU.

- Học sinh hiểu qui tắc nhân hai số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm - Biết vận dụng qui tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích

- Biết dự đốn kết sở tìm qui luật thay đổi tợng, số B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu, giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ,

- Học sinh: SGK, học làm đầy đủ BTVN, xem trước

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị: (7 phút)

Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu

Hs2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Áp dụng làm tập 77/89 (SGK):

Chiều dài vải ngày tăng : a) 250 = 750 (dm)

b) 250 (-2) = -500 (dm)

Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm

? Nếu tích số ngun số ngun âm thừa số có dấu

Hs: lớp trả lời III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Chúng ta học phép cộng hai số nguyên dấu, phép nhân hai số nguyên dấu - học hơm cho ta câu trả lời

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Phép nhân hai số nguyên dương (5 phút) Gv: Ghi ví dụ lên bảng yêu cầu học sinh thực

hiện

? Phép nhân số nguyên dương

Hs: Trả lời làm BT [?1]

? Vậy tích số nguyên dương số

Hs: Tích số ngun dương số nguyên dương

1 Nhân hai số nguyên dương: * VD: 15 = 30

* Phép nhân hai số nguyên dương phép nhân số tự nhiên khác 0.

[?1]

Hoạt động 2: Phép nhân hai số nguyên âm (12 phút) Gv: Treo lên bảng phụ BT [?2] yêu cầu học

sinh thực

- Hãy quan sát tích đầu, rút nhận xét, dự đốn kết tích cuối

Gv: Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), thừa số thứ giảm đơn vị, em thấy tích ?

2 Nhân hai số nguyên âm: [?2] (-4) = -12 (-4) = -8 (-4) = -4 (-4) = (-1) (-4) = 4

(8)

Trang

? Theo quy luật đó, em dự đốn kết tích cuối

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Chỉ vào kết câu cuối hỏi: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta làm ? Hs: Trả lời quy tắc

Gv: Cho ví dụ lên bảng

? Tích số nguyên âm số

Hs: Trả lời thực [?3] , lớp nhận xét bổ sung

* Quy tắc: SGK

* Ví dụ: (-4).(-25) = 4.25 = 100

* Nhận xét:Tích số nguyên âm số nguyên dương

[?3]

Hoạt động 3: Kết luận chung (9 phút) ? Nhân số nguyên với số 0, kết

? Nêu quy tắc nhân số nguyên dấu

? Nêu quy tắc nhân số nguyên khác dấu

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Giới thiệu ghi bảng kết luận SGK

Hs: Tiến hành hoạt động nhóm BT 79/ 91 từ rút nhận xét

+ Về quy tắc dấu tích ?

+ Khi đổi dấu thừa số tích tích như thế nào, đổi dấu thừa số tích tích như ?

Gv: Kiểm tra làm nhóm từ giới thiệu kĩ phần ý SGK

Hs: Áp dụng thực BT [?4]

Gv: Treo lên bảng phụ đề HD học sinh thực

3 Kết luận:

* a = a = 0

* Nếu a, b dấu a.b = | a | | b | * Nếu a, b khác dấu a.b = -(| a | | b|) Bài tập 79/91 (SGK)

* Chú ý: SGK

[?4]

IV Kiểm tra đánh giá (10 phút)

- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? so sánh với quy tắc cộng số nguyên - Học sinh làm BT 78/91 (SGK) ; BT 82/92 (SGK)

Gv: Gọi em lên bảng thực giả thích cách làm

V Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Xem học thuộc nội dung + SGK, mục ý - Đọc trước mục "Có thể em chưa biết"

- BTVN: 80, 81, 83/ 91,91 (SGK) ; 120 -125/ 69,70 (SBT) - Chuẩn bị kĩ tiết sau luyện tập

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 12.1.09

Tuần : 21 Tiết : 63

(9)

Trang

A MỤC TIÊU.

- Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, ý đặc biệt qui tắc dấu (-) x (-) -> (+)

- Rèn luyện kĩ thực phép nhân hai số nguyên, bình phơng số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân

- Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số ngun (thơngqua tốn chuyển động)

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu, giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ví dụ SGK-BT 76/89

- Học sinh: SGK, học làm đầy đủ BTVN, xem trước

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiÓm tra bµi cị: (7 phút)

Hs1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, nhân với Áp dụng làm BT 120/ 69 (SBT)

Hs2: Hãy so sánh quy tắc phép nhân phép cộng hai số nguyên

Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Hôm em áp dụng quy tắc cộng, nhân hai số nguyên ta đí vào làm số tập

2 Tri n khai b i: à (33 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Gv: Treo lên bảng phụ BT 84/92 (SGK)

- Gợi ý: Ta nên điền dấu vào cột trươc, vào cột 2-3 điền dấu vào cột

Hs: Lần lượt em lên bảng thực - Hs1 điền vào cột

- Hs2 điền vào cột

- Cả lớp nhận xét sữa sai

Gv: Nhận xét chung treo lên bảng phụ BT 86/93 (SGK)

Hs: Hoạt động theo nhóm gọi đại diện nhóm lên điền kết

* Dạng 1: Áp dụng quy tắc tìm thừa số chưa biết

Bài tập 84/ 92(SGK) Dấu của

a

Dấu của b

Dấu của a.b

Dấu của a.b2

+ + + +

+ - - +

- + -

- +

-Bài tập 86/ 93(SGK)

- Một em lên bảng thực hiện, nhóm khác nhận xét cho ý kiến

Gv: Nhận xét chung sữa sai

Hs: Đọc nội dung BT 87/ 93 (SGK) - Một em đứng chổ trả lời

Gv: Nhận xét mở rộng

BT: Biểu diễn số 25, 36, 49, dạng tích số nguyên ?

? Nhận xét bình phương số

Hs: Trả lời

Gv: Bổ sung ghi nhận xét lên bảng

a -15 13 -4 -1

b -3 -7 -4 -8

a.b -90 -39 28 -36

Bài tập 87/ 93(SGK)

32 = (-3)2 = 9

25 = 52 = (-5)2

36 = 62 = (-6)2

49 = 72 = (-7)2

= 02

* Nhận xét: Bình phương số không âm

(10)

Trang

Gv: Ghi đề BT 88/ 93(SGK) lên bảng

? Có trường hợp xãy ra, trường hợp cho biết x số

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Bổ sung ghi bảng

Bài tập 88/ 93 (SGK):

Cho x  Z, so sánh : (-5) x với

Giải:

(-5) x < thì x > (-5) x > thì x < (-5) x = thì x =

Gv: Đưa đề BT 133/71(SBT) lên bảng phụ

? Quảng đờng vận tốc qui ớc nào Hs: Chiều trái -> phải: +

ChiÒu phải -> trái : - ? Thời điểm qui ớc Hs: Thời điểm tại: O Thêi ®iĨm tríc: - Thêi ®iĨm sau: +

? Hãy giải thích ý nghĩa đại lợng ứng với trờng hợp

Hs: a, v = 4; t = nghĩa ngời từ trái -> phải thời gian sau 2h

Gv: Nhận xét bổ sung

Gv: yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Sgk nêu cách đặt số âm máy

Hs: Tự đọc sách giáo khoa làm phép tính trên máy tính bỏ túi

* Dạng 3: Bài tốn thực tế Bài tập 133/ 71(SBT)

a, v = ; t = (+4) (+2) = +8

Vị trí ngời đó: A b, v = ; t = -2

(-2) = -8 Vị trí ngời đó: B c, v = -4 ; t =

(-4) = -8 Vị trí ngời đó: B d, v = -4 ; t = (-4) (-2) =

Vị trí ngời đó: A Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài tập 89/ 93(SGK) a, (-1356) = -9492 b, 39 (-152) = -5928 c, (- 1909) (-75) = 143175 IV Kiểm tra đánh giá: (2 phút)

- Hs nhắc lại quy tắc dấu, quy tắc nhân số nguyên dấu khác dấu

V Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn lại quy tắc nhân số ngun - Ơn lại tính chất phép nhân N - BTVN: 126 - 133/ 70 (SBT)

- Xem trước : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

********************

Ngày soạn : 12.1.09 Tuần : 21 Tiết : 64

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A MỤC TIÊU.

- HS hiểu đợc t/c phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số ngun

- Bớc đầu có ý thức vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức

(11)

Trang

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề

- Học sinh: SGK, ơn tập tính chất tập hợp số tự nhiên

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiÓm tra bµi cị: (5 phút)

Hs: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Áp dụng làm BT 128/ 70(SBT)

Tính: a) (-16).2 ; b) 22.(-5) ; c) (-2500).(-100) ; d) (-11)2 Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm

? Phép nhân số tự nhiên có tính chất

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét ghi CTTQ lên góc bảng III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Ta biết t/c tập hợp số tự nhiên Phép nhân tập hợp số ngun có t/c tương tự - hơm ta tìm hiểu cụ thể

2 Tri n khai b i: à

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất giao hốn (4 phút) Gv: Ghi lên bảng yêu cầu HS thực

Hãy tính : (-3) = ? (- 3) (2) = ? (- 4) (-7) = ? (- 7) (-4) = ? Và rút nhận xét

Hs: Trả lời phát biểu lời tính chất

1 Tính chất giao hốn

2 (-3) = -6 (-3) = -6 (-7).(- 4) = 28 (-4).(- 7) = 28

Khi đổi chổ thừa số tích tích khơng thay đổi

Gv: Bổ sung ghi CTTQ lên bảng CTTQ: a b = b a (a,b  Z)

Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (17 phút) Gv: Ghi lên bảng yêu cầu HS thực

Hãy tính : [9 (-5)].2 = ? [(-5).2] = ?

Và rút nhận xét

Hs: Trả lời lên bảng viết CTTQ

Gv: Nhờ tính chất kết hợp, ta tính tích nhiều số ngun Áp dụng làm BT 90/ 95 (SGK)

Hs: Hai em lên bảng thực

Gv: Nhận xét HD sữa sai

2 Tính chất kết hợp

* Ví dụ: [9 (-5)].2 = (-45).2 = -90 [(-5).2] = 9.(-10) = -90

 [9 (-5) ] = [(-5).2]

* CTTQ: (a.b).c = a.(b.c) (a,b,c Z)

Bài tập 90/ 95 (SGK): Thực phép tinh a) 15 (-2) (-5) (-6)

= [15 (-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (30) = -900

(12)

Trang

Gv: HD học sinh làm nhanh BT 93a/95

? Để tính nhanh tích nhiều thừa số ta làm

? Nếu tích có nhiều thừa số Ví dụ:

2.2.2.2 ta viết gọn Tương tự viết kết sau đưa luỹ thừa

VD: (-2).(-2).(-2) =

Hs: Trả lời đọc phần ý SGK

Gv: Chỉ vào BT 93a hỏi tích có thừa số âm ? Kết mang dấu

? Cịn (-2).(-2).(-2) có thừa số âm, kết mang dấu

Hs: Trả lời

Gv: Yêu cầu HS thực [?1] [?2]

Hs: Trả lời đọc nội dung nhận xét

Gv: Bổ sung cho ví dụ cụ thể

b) (-11).(-2) = [4.7] [(-11) (-2)] = 28 22 = 616

Bài tập 93a/ 95 (SGK):

a) (-4) (+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)] [+125.(-8)] (-6) = 100 (-1000) (-6) = + 600.000

* Chú ý : SGK

[?1] [?2]

* Nhận xét : SGK

*Ví dụ: (-3)4 = 81

(-3)3 = -27 Hoạt động 3: Tính chất nhân với (4 phút) Gv: Ghi lên bảng yêu cầu HS thực

Hãy tính : (-5).1 = ? (-5) = ?

Và rút nhận xét

? Nhân số nguyên a với (-1) kết

Hs: Trả lời làm BT [?4] SGK

Gv: Nhận xét HD bổ sung

3 Nhân với

(-5) = -5 (-5) = -5

*TQ: a.1 = 1.a = a (a Z)

a.(-1) = (-1).a = -a (a Z)

[?4] Bạn Bình nói bình phương

số đối nhau VD: (-3)2 = 32 = 9

Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng (8 phút) ? Muốn nhân số với tổng, ta làm

nào Viết CTTQ

? Nếu a.(b - c)

Hs: Lần lượt trả lời áp dụng làm [?5]

Gv: yêu cầu em lên bảng thực cách, lớp làm vào

4 Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng

*TQ: a.(b + c) = a.b + a.c (a,b,c  Z) a.(b - c) = a.b - a.c (a,b,c  Z)

[?5]

a) (-8).(5+3) b) (-3+3).(-5)

C1: = -8.8 C1: = 0.(-5) = -64 =

C2: = -8.5+(-8).3 C2: = (-3).(-5)+3.(-5) = -40+(-24) = 15 + (-15) = -64 =

IV Kiểm tra đánh giá: (5 phút)

- Phép nhân Z có tính chất ? Phát biểu thành lời

(13)

Trang HD nhanh BT 93b/ 95 (SGK): Tính nhanh

(-98) (1 - 246) - 246.98 = (-98) + 98.246 - 246.98

= (-98) + 98.(246 - 246) = -98

V Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Xem lại nội dung + SGK, nắm vững học thuộc tính chất - Xem kĩ phần ý, nắm kĩ t/c phân phối phép nhân phép cộng - BTVN: 91 -> 96/ 95 (SGK) ; 134, 137, 139, 141/ 71,72 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập kiểm tra 15 phút

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 15.1.09

Tuần : 22 Tiết : 65

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU.

- Cñng cè tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thõa

- Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh

B PHƯƠNG PHÁP.

- Gợi mở vấn đáp

- Tích cực hố hoạt động học sinh - Kiểm tra thực hành

C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề KT, đề luyện tập

- Học sinh: SGK, học làm đầy đủ BTVN

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị: Khơng Kiểm tra 15 phút:(trong 10 phút)

1/ Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết CTTQ 2/Tính : 237 (-26) + 26 137

Gv: HD chữa III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Hơm trước em học tính chất phép nhân số nguyên, áp dụng kiến thức ta vào luyện tập

2 Triển khai bài: (32 phút)

(14)

Trang

Gv: Ghi đề lờn bng

? Ta giải nh thÕ nµo Hs: Trả lời, em lên bng thc hin

Gv: Có thể giải cách nhanh ? gọi học sinh lên bảng Làm nh dựa sở ? Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Bài tập 92/ 95 (SGK): Tính

a) (37-17).(-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 - 690 = -790

b) (-57) (67-34) - 67 (34-57)

C1: = (-57).33 - 67.(-23) = -1881 + 1541 = - 340

C2: = (-57).67-57.(-34) - 67.34 -67.(-57) = (-57).(67-67) - 34.(-57+67)

Gv: Lu ý HS tÝnh nhanh dùa trªn tÝnh chÊt giao hoán tính chất phân phối phép nhân phÐp céng

Gv: Ghi đề BT 96/ 95 (SGK) lên bảng

Hs: Hai em lên bảng trình bày, lớp làm vào

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Hs: Đọc nội dung BT 98/ 96 (SGK)

Gv: Đưa đề lên bảng phụ

? Làm để tính giá trị biểu thức Xác định dấu biểu thức ?

Hs: Trả lời, em lên trình bày

Gv: Nhận xét làm sữa sai

Hs: Trả lời miệng BT 97/ 95 (SGK)

= -57.0 - 34.10 = -340

Bài tập 96/ 95 (SGK): Tính

a) 237 (-26) + 26 137 = 26.137 - 26.237 = 26.(137 - 237) = 26.(-100) = -2600

b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) - 25.63 = 25.(-23 - 63) = 25.(-86) = -2150

Bài tập 98/ 96 (SGK): Tính giá trị bt a) Thay a = vào biểu thức, ta có: (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= -(125.13.8) = -13000

b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20

= - (3.4.5.20)

= - (12.10.20) = -240

Bài tập 97/ 95 (SGK)

a) (-16) 1253.(-8).(-4).(-3) >

b) 13 (-24).(-15) (-8) <

Hs: Trả lời miệng BT 95/ 95 (SGK)

Gợi ý: Viết -8 ; 125 dạng luỹ thừa

? Viết 27 49 dạng luỹ thừa

Gv: HD câu a, em lên làm tương tự câu b

D¹ng 2: Luü thõa Bài tập 95/ 95 (SGK)

(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1

Cịn có: 13 = ; 03 = 0 Bài tập 141/ 72 (SBT)

a) (-8) (-3)3 ( +125) = (-2)3 (-3)3 53

= {(-2).(-3).5}.{(-2).(-3).5}.{(-2).(-3).5} = 30 30 30 = 303

b) 27 = 33 , 49 = 72 = (-7)2

(15)

Trang

= 33.(-2)3.(-7).(-7)2

= 33 (-2)3 (-7)3

= {3.(-2).(-7)}.{3.(-2).(-7)}.{3.(-2).(-7)

Gv: Đưa đề BT 99/ 96 (SGK) lên bảng phụ

Hs: Lần lượt em lên bảng điền

= 42 42 42 = 423

Dạng 3: Điền số thích hợp vào trống Bài tập 99/ 96 (SGK)

IV Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn tập lại tính chất phép nhân số nguyên

- Làm tập lại SGK ; BT 143 -> 148/ 72,73 (SBT)

- Ôn tập lại cách tìm Bội-Ước tập hợp N, tính chất chia hết tổng - Xem trước : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 17.01.09

Tuần : 22 Tiết : 66

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A MỤC TIÊU.

- HS biết khái niệm bội ớc số nguyên, khái niệm "Chia hết cho" - HS hiểu ba tính chất liên quan đến khái niệm "Chia hết cho".

- Biết tìm bội ớc số nguyªn B PHƯƠNG PHÁP.

- Gợi mở vấn đáp

- Tích cực hố hoạt động học sinh

C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ đề

- Học sinh: SGK, ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị: (7 phút) Hs1: Làm tập 143/ 72 (SBT)

? Dấu tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm

Hs2: Cho a, b N, a bội b b ước của a ? Áp dụng tìm ước N 6, tìm hai bội N

Gv: Nhận xét cho điểm III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Vậy tập hợp số nguyên, việc tìm Bội ước nhưu nào, ta vào

2 Tri n khai b i: à

(16)

Trang

Hoạt động 1: Bội ước số nguyên (17 phút)

Hs: Đọc trả lời BT [?1] [?2]

Gv: Nhận xét giới thiệu định nghĩa Bội ước tập hợp số nguyên

Hs: Đọc nội dung định nghĩa SGK

? Dựa vào định nghĩa trên, em cho biết a b số bội - ước số

(Chỉ vào công thức)

Gv: Cho ví dụ lên bảng yêu cầu HS rõ bội ước

Hs: Đọc thực [?3]

Gv: HD yêu cầu HS làm tương tự với -6

- Treo lên bảng phụ phần ý SGK và yêu cầu HS đọc to mục này

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS giải thích rõ hơn ? Tại số bội số nguyên khơng

là ước số ngun

? Tại -1 ước số nguyên

Hs: Trả lời

Gv: Ghi tập saui lên bảng: Hãy tìm Ước chung -10

? Muốn tìm ước chung -10, ta phải làm

Hs: Trả lời, em lên bảng thực

1 Bội ước số nguyên [?1] = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3

[?2] Cho a, b  N, b 0 a  b

q  N \ a = b.q

* Định nghĩa: SGK

* Ví dụ: 9 = (-3) (-3) -12 = (-4)

[?3] Hai bội là: 6; 12; 18;

Hai ước là: 1; 2; 3; 6

* Chú ý: SGK

* Bài tập: Hãy tìm Ước chung -10

Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ư(-10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=> ƯC (6;-10) = {-2;-1;1;2}

Hoạt động 2: Tính chất (9 phút) Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ SGK

lấy ví dụ minh hoạ

- Tóm tắt ghi tính chất lên bảng

Hs: Lấy ví dụ minh hoạ làm BT [?4]

2 Tính chất

a) Nếu a b b  c => a  c

VD: 12  (-6) (-6)  (-3) => 12  (-3)

b) Nếu a  b => a.m  b (m Z)

VD:  (-3) => (-2).6  (-3)

c) Nếu a  c b  c

VD: 12  (-3) (12 + 9)  (-3)

 (-3) (12 - 9)  (-3)

[?4] .

(a + b) c (a - b) c

=>

(17)

Trang SGK

IV Kiểm tra đánh giá: (9 phút) ? Khi ta nói a b

Hs: em lên bảng làm BT 101 đến 102 /97 (SGK)

V Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Học thuộc định nghĩa a b tập Z, nắm vững ý t/c liên quan tới khái niệm

chia hết

- BTVN: 103-106/97

- Trả lời câu hỏi phần Ôn tập chương II

* Câu hỏi bổ sung:

1/ Phát biểu qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế

2/ Với a, b  Z, b  Khi a bội b b ước a

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 18.01.09

Tuần : 22 Tiết : 67

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU.

- HS bit vận dụng kiến thức tìm bội ớc số nguyên vào tËp

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề

- Học sinh: SGK, làm câu hỏi ôn tập câu hỏi nhà, làm đầy đủ BTVN

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị: Lồng vào mới III Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(18)

Trang

? Khi a bội b, b ước a

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Ghi đề tập số lên bảng

Hs: Lần lượt tra lời miệng

Gv: Nhận xét ghi bảng

Gv: Đưa lên bảng phụ BT 120/ 100 (SGK) - HD học sinh lập bảng điền kết vào ô

Từ trả lời câu hỏi SGK

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Nhận xét HD bổ sung

Bài tập 4: (BT 115/ 99_SGK) a) a =  ; b) x = 0

c) Khơng có giá trị a thoả mãn | a | số không âm

d) | a | = | -5 | = => a = 5

e) | a | = => a = 2

Dạng 3: Bội ớc số nguyªn Bài tập 5:

a) Tìm tất ước (-15)

Các ước (-15) là: 1; 3; 5; 15

b) Tìm năm bội

Năm bội là: ; 4; 8

B i t p 6:à ậ (BT 120/ 100_SGK) b

-a

-2 4 -6 8

3 -6 12 -18 24

-5 10 -20 30 -40

7 -14 28 -42 56

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Gv: Ghi đề lên bảng

- Gäi häc sinh làm câu - Chốt lại cách làm nhanh

- Qua tập giáo viên củng cố lại thứ tự thực phép toán, qui tắc dấu ngoặc Dự kiến: Có thể thực từ trái sang phải (câu

a) thực hiƯn ngc tríc

Hs: Ba em lên bảng thực câu, lớp làm vào

Gv: Nhận xét bổ sung

Hs: Đọc thực BT 114/ 99(SGK)

- Hai em lên bảng làm câu

D¹ng 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh Bài tập 1: Tính

a) 215 + (-38) - (58) - 15 = (215 - 15) + (-38 + 58) = 200 + 20

= 220

b) 231 + 26 - (209 + 26) = 231 + 26 - 209 - 26 = 231 - 209 = 22

c) 5.(-3)2 -14.(-8)+(-40) = 5.9 + 112 - 40

= (45-40)+112=5+112=117

Bài tập 2: (BT 114/ 99_SGK) a) x = {-7; -6;-5 ; -6;7} Tổng = (-7) + (-6) + + +

= [(-7)+7]+[(-6)+6]+ =

Gv: Nhận xét sữa sai

Gv: Đưa đề BT 118/99(SGK) lên bảng phụ

? Nhắc lại quy tắc chuyển vế

Hs: Phát biểu quy tắc chuyển vế

b) x = {-5; -4; ;1; 2; 3} Tổng = (-5) + (-6) + + +

= [(-5)+(-4)] + [(-3)+3] + + = -9

Dạng 2: Tìm x

Bài tập 3: (BT 118/ 99_SGK)

(19)

Trang

Gv: Bổ sung HD lm cõu a

- Tìm số nguyên x, biết a) 2x - 35 = 15 - Thùc hiƯn chun vÕ - 35

- T×m thõa sè cha biÕt phÐp nh©n

? Số có GTTĐ 0, |x - 1| =

Hs: Ba em lên bảng làm câu lại, lớp làm vào

Gv: Nhận xét sữa sai-đưa tiếp BT 115/99 lên bảng phụ

- HD học sinh làm câu a, lớp làm tương tự ba câu lại

2x = 50 3x = -15 x = 50:2 x = (-15):3 x = 25 x = -5

c) | x - | = d) 4x - (-7) = 27 => x - = 4x = 27 + (-7) => x = 4x = 20 x = 20 : x =

IV Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn tập lại nội dung ôn tập + SGK

- Xem lại qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, cách tìm bội ước số nguyên - Xem lại qui tắc lấy GTTĐ, toán so sánh

- BTVN: 112 -> 115, 117 -> 121/ 99, 100 (SGK) 161 -> 165, 168/ 75, 76 (SBT)

- Tiết sau Ôn tập

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 22.01.09

Tuần 23 Tiết 68

ÔN TẬP CHƯƠNG II A MC TIấU.

- Ôn tập cho HS khái niệm tập Z số nguyên, GTT số nguyên, qui tắc cộng trừ -nhân hai số nguyên tính chất phép cộng, phép -nhân số nguyên

- HS biết vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực phép tính, tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề

- Học sinh: SGK, làm câu hỏi ôn tập câu hỏi nhà, làm đầy đủ BTVN

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

(20)

Trang III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: Áp dụng kiến thức học chương SỐ NGUYÊN, hôm ta vào ôn tập chương II

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ơn tập khái niệm tập Z, thứ tử Z (20 phút)

? H·y viÕt tËp Z c¸c sè nguyên Vậy tập Z gồm số

? Viết số đối số nguyên a

? Số đối số nguyên a số nguyên d-ơng, số nguyên âm, số hay không ? cho ví dụ ? GTTĐ số nguyên a ? nêu qui tắc lấy

GTTĐ cđa số nguyên a Hs: Nêu nh sách giáo khoa Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ

? Vậy GTT số nguyên a số nguyên dơng ? số nguyên âm ? số hay không ? ? Nêu cách so sánh số nguyên âm, số nguyên dơng, số nguyên âm với số 0, với số nguyên d-ơng

Hs: Ln lt tr lời

Gv: Bổ sung ghi bảng, đưa lên bảng phụ BT 107/ 98 (SGK)

Hs: Lần lượt em lên bảng thực

Gv: Nhận xét HD sữa sai

Hs: Đọc trả lời miệng BT 109/ 98

Gv: Sữa sai giới thiệu sơ lược nhà toán học

1 Ôn tập khái niệm tập Z, thứ tử Z Z = { ,-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4, }

- TËp Z gồm số nguyên âm, số số nguyên dơng

- S i ca s nguyờn a số nguyên d-ơng, số nguyên âm, số

VD: Số đối -5 +5 Số đối +5 -5 Số đối

- Giá trị tuyệt đối số nguyên a : (Sgk) - Qui tắc lấy giá trị tuyệt đối

VD: |+7| = ; | | = ; | -5| =

- GTTĐ số nguyên a số nguyên âm

- Số nguyên âm nhỏ số Số nguyên dương lớn số

Số nguyên âm nhỏ số nguyên dương

Bài tập 107/ 98 (SGK)

Bài tập 109/ 98 (SGK) Hoạt động 2: Ơn tập phép tốn Z (22 phỳt) ? Trong tập Z có phép toán thực

hin c

Hs: Cộng, trừ, nhân, luỹ thừa với số mũ tự nhiên ? Céng sè nguyªn cïng dÊu

? Céng số nguyên khác dấu cho ví dụ Hs: Ln lượt trả lời

Gv: Treo lên bảng phụ BT 110/ 99 (SGK)

2 Ơn tập phép tốn Z - Qui tắc: Cộng số nguyên dấu - Qui tắc: Cộng số nguyên khác dÊu

- Quy tắc: Trừ hai số nguyên

- Quy tắc: Nhân hai số nguyên dấu khác dấu

Bài tập 110/ 99 (SGK): a b:

Hs: Hai em lên bảng làm nhanh BT 111/99

Gv: Nhấn mạnh qui tắc dấu sữa sai (-) + (-) = (-)

(-) (-) = (+)

Gv: Yêu cầu HS làm BT 116 b,d/ 99(SGK)

Hs: em lên bảng làm cách

Bài tập 111/ 99 (SGK): a) -36 c) -279

b) 390 d) 1130

Bài tập 116/ 99 (SGK)

|b| |a|

a -b b -a

(21)

Trang

Gv: Yêu cầu HS làm tiếp BT 117/99(SGK) - HD học sinh thực

? Phép cộng phép nhân tập hợp số nguyên có tính chất

Hs: Đứng chổ trả lời

Gv: Bổ sung đưa lên bảng phụ bảng tổng hợp tính chất

Bài tập 117/ 99 (SGK)

a) (-7)3.24 = (-343).16 = -5488 b) 54.(-4)2 = 625.16 = 10.000

Tính chất phép cộng

Tính chất của phép nhân a) a + b = b + a

b) (a+b)+c =a+(b+c)

c) a + = + a = a

a) a b = b a

b) (a.b).c= a.(b.c)

c) a = a = a a (b + c) = a b + a c

IV Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn tập lại nội dung ôn tập + SGK

- Xem lại qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, cách tìm bội ước số nguyên - Xem lại qui tắc lấy GTTĐ, toán so sánh

- BTVN: 112 -> 115, 117 -> 121/ 99, 100 (SGK) 161 -> 165, 168/ 75, 76 (SBT)

V- RÚT KINH NGHIỆM :

********************

Ngày soạn : 6.2.09 Tuần : 23 Tiết : 69

Chương III: PHÂN SỐ

(22)

Trang

A MỤC TIÊU.

- Học sinh thấy đợc giống khác khái niệm Phõn số học Tiểu học khái niệm Phõn số học lớp

- Viết đợc phân số mà tử mẫu số nguyên - Thấy đợc số nguyên đợc coi phân số có mẫu - Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài,

- Học sinh: SGK, ôn tập lại khái niệm phân số học Tiểu học

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị: Khơng III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề:

? Em nêu khái niệm phân số học tiểu học Hãy lấy ví dụ phân số ?

Gv: Trong phân số này, tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác Nếu tử mẫu các số nguyên thí dụ

4

có phải phân số không ? Khái niệm phân số đợc mở rộng nh ? làm để so sánh hai phân số, phép tính phân số đợc thực nh ? kiến thức phân số có ích với đời sống ngời ? nội dung ta học chơng

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm phõn số ? Em lấy ví dụ thực tế phải dùng

phân số để biểu thị

Hs: Lấy ví dụ có bánh chia thành phần nhau, lấy phần ta nói lấy

4

b¸nh

1 Khái niệm phân số

Gv: Ph©n sè

4

cßn cã thĨ coi thơng phép chia chia cho

? Tương tự (-3) chia cho thương

Hs: Trả lời

Gv: Khẳng định nh

3 ;

3 ;

  

phân số

? Vậy phân sô (hay phân số có dạng nào)

Hs: Trả lời

(23)

Trang

nµo

? Cịn điều kiện khơng thay đổi Hs: Trả lời

Gv: Nhắc lại khái niệm tổng quát phân số lên hình, khắc sâu điều kiện a,b Z,b0(ghi lờn bảng)

* TQ: Ngêi ta gäi

b a

víi a,b  Z, b0 lµ phân số, a tử số (tử) b mÉu sè (mÉu) cđa ph©n sè

Hoạt động 2: Ví dụ

Hs: Đọc thực [?1] SGK

Gv: Đưa lên bảng phụ nội dung [?2] yêu cầu học sinh giải thích

Hs: Lần lượt trả lời giải thích, cho ví dụ khác mà tử mẫu số nguyên dấu - khác dấu - tử

Gv:Bæ sung : f)

3

; g)

a

5

(aZ, a0) ; h)

1

?

1

phân số, mà

1

=

? VËy mäi sè nguyên viết dới dạng phân số hay không ? cho vÝ dô

Hs: Lần lượt trả lời giải thích, cho ví dụ

Gv: Ghi nhận xét lên bảng

2 Ví dụ: [?1]

[?2]

* Mọi số nguyên viết dới dạng phân số với mấu

VD:

1 5 ;

2   ;

1

a

a víi a  Z

Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Đa BT1/5(SGK) lên bảng phụ, yêu cầu học

sinh gạch chéo hình biểu diễn ph©n sè

Hs: Trả lời hoạt động nhóm BT

Gv: Gọi đại diện nhóm đọc kết quả, nhận xét bổ sung

Hs: Đọc thực BT 4/ (SGK)

Gv: Đưa đề lên bảng phụ gọi em trả lời miệng

Bài tập 1/ (SGK)

Bài tập 2/ (SGK)

Bài tập 4/ (SGK)

IV Kiểm tra đánh giá:

Nhắc lại dạng tổng quát phân số ?

V Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Häc thc d¹ng tỉng quát phân số

- Lm cỏc bi lại sách giáo khoa, BT - 8/ 3,4 (SBT) - Tự đọc phần "Có thể em cha biết"

- Xem trước : PHÂN SỐ BẰNG NHAU

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

(24)

Trang Ngày soạn : 6.2.09

Tuần : 23 Tiết : 70

PHÂN SỐ BẰNG NHAU A MỤC TIÊU.

- Học sinh nhận biết đợc hai phân số

- Học sinh nhận dạng đợc phân số không nhau, lập đợc cặp phân số từ đẳng thức tính

B PHƯƠNG PHÁP.

- Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài,

- Học sinh: SGK, ôn tập lại khái niệm phân số học Tiểu học

D TIẾN TRèNH LấN LỚP. I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Thế phân số Áp dụng làm BT 4/ (SBT) III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề: ỞTiểu học, em biết phân số nhau, hôm ta tìm hiểu kĩ k/n phân số

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phân số Gv: Đưa hình vẽ lên bảng phụ: Có bánh

hình chữ nhật

? Hỏi lần lấy phần bánh Hs: Lần lượt trả lời

+ Lần lấy

3

bánh + Lần lấy

6

bánh ? Nhận xét hai phân số ? Hs: Trả lời

Gv: Ở lớp ta học phân số nhau, nhng với phân số có tử mẫu số ngun Ví dụ

4

8

 làm để biết đợc phân số có hay khơng ? nội dung hôm

Gv: ghi đề

1 Định nghĩa:

* Ph©n sè

3

=

6

Ta thÊy: 1.6 = 2.3 VD:

10

.10 = .4 Lần 1:

(25)

Trang

? Một cách TQ phân số

d c b a

 nµo Hs: Lần lượt trả lời

Gv:(Khẳng định) điều với phân số có tử, mẫu số nguyên

Hs: Đọc to nội dung định nghĩa SGK

* Ta thấy:

4 

=

8

 (-3).(-8) = 4.6 * Tổng quát:

b a

=

d c

a.d = b.c * Định nghĩa: SGK

Hoạt động 2: Các ví dụ cụ thể Gv: Đưa đề BT [?1] [?2] lên bảng phụ gọi

lần lượt HS trả lời trả lời

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Đưa ví dụ (SGK) lên bảng

? Áp dụng định nghĩa phân số nhau, ta có điều

Hs: Trả lời => x 28 = 4.21

Gv: Nhận xét HD sữa sai

2 Các ví dụ: [?1]

[?2]

* Nhận xét: Phân số âm nhỏ phân số dương

* Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết:

4 x

=

28 21 Giải:

Vì:

4 x

=

28 21

=> x 28 = 4.21 => x =

28 21

 Vậy: x =

IV Kiểm tra đánh giá - luyện tập: Bài 1: a) Tìm x Z biết

6

2 x  

b) Tìm phân số

5

c) LÊy vÝ dơ vỊ ph©n sè b»ng

Bài 2: Giáo viên tổ chức trò chơi Giáo viên cử đội trởng

* Néi dung: T×m cặp phân số phân số sau:

16 ; 10

5 ; ; ;

1 ; 10

4 ;

3 ; 18

6 

    

* Luật chơi: đội đội ngời, đội có bút (hoặc phấn) chuyền tay viết lần lợt từ ngời sang ngời khác Đội hoàn thành nhanh thng

Bài 3: Thử trí thông minh

T đẳng thức: 2.(-6)=(-4).3 lập cặp phân số V Hướng dẫn nhà: ( phỳt)

- Nắm vững định nghĩa phân số

- Làm tập Sgk, tập -> 14/ 4,5 (SBT)

- Xem trước : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

********************

Ngày soạn : 8.2.09 Tuần : 24 Tiết : 71

(26)

Trang A MỤC TIÊU.

- Nắm vững tính chất phân số

- Vận dụng đợc tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết đợc phân số có mẫu âm thành phân số bng nú v cú mu dng

- Bớc đầu có khái niệm số hữu tỉ

B PHNG PHÁP.

- Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp

- Tích cực hố hoạt động học sinh

C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi BT [?]- BT11,14_Sgk

- Học sinh: SGK, ôn tập lại khái niệm phân số học Tiểu học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

Hs1: Thế hai phân số ? Hãy viết dạng tổng quát Áp dụng làm BT sau: (bảng phụ) Điền số thích hợp vào vng

2 

= ; 12

4 

= Hs2: Làm tập 11/ (SBT)

71 52  

= 71 52

; 12

 = 12  Gv: Nhận xét cho điểm

III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề:

Gv: Chỉ vào tập Hs1 Hs2 giới thiệu -> Dựa vào định nghĩa hai phân số nhau, ta biến đổi phân số cho thành phân số mà tử mẫu thay đổi Ta làm điều dựa vào tính chất phân số

2 Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Rút nhận xét tính chất hai phân số Gv: Ghi ví dụ hai phân số lên bảng

yêu cầu học sinh giải thích

2

= Hs: Đứng chổ trả lời

? Suy nghĩ xem, nhân = ; =

1 Nhận xét: * Ví dụ :

2

=

= 2

=

Hs: Trả lời

? Như phân số

làm để phân số

4

Hs: Nhân tử mẫu phân số

cho

(27)

Trang

được phân số ? Điều ngược lại, phân số

4

làm để phân số

2

Hs: Chia tử mẫu phân số

cho phân số

2

Hs: Yêu cầu HS làm tương tự tập [?1] SGK

Gv: Nhận xét HD giải thích Hs: Làm miệng tập [?2]

? Chỉ vào [?1] [?2] , nêu nhận xét Hs: Trả lời ý kiến

[?1]  =

 ;  =  10

 =  [?2]

Hoạt động 2: Tổng quát nêu tính chất Hs: Phát biểu nội dung tính chất SGK,

3 em đứng chổ đọc to t/c

Gv: Khắc sâu lại tính chất chốt lại bảng Nhấn mạnh điều kiện số nhân-số chia công thức

2 Tính chất phân số: SGK * b a = m b m a

với m  Z, m 0 * b a = n : b n : a

với n  ƯC(a,b)

Hoạt động 3: Luyện tập ? Hãy viết phân số

5

 có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

Hs: Thực yêu cầu

Gv: Yêu cầu học sinh làm tương tự [?3]

Hs: Ba em lên bảng thực yêu cầu, lớp làm vào

Gv: Nhận xét HD bổ sung

3 Luyện tập: * Ví dụ:

5

 = ( 5).( 1) ) (    =  [?3] 17

 = ( 17).( 1) ) (    = 17  11  

= (( 114).().(11))     = 11 b a

= ba.(.( 11))   = b a  

với a,b Z, m< ? Hãy viết phân số

3 

thành phân số khác

Hs: Lần lượt thực

*  =  =  =

(28)

Trang ? Có thể viết phân số phân

số ban đầu

Hs: Có thể viết vơ số phân số phân số ban đầu

Gv: Treo lên bảng phụ BT 11/ 11 (SGK) Hs: Lần lượt em lên bảng trả lời

Gv: Nhận xét, bổ sung yêu cầu HS hoạt động nhóm BT 14/ 12 (SGK) -> bảng phụ

Hs: Các nhóm tiến hành thực lên bảng trình bày kết

* Chú ý:

- Mỗi phân số có vơ số phân số nó

- Các phân số cách viết khác nhau số, người ta gọi số hữu tỉ. Bài tập 11/ 11 (SGK):

Bài tập 14/ 12 (SGK):

"Có cơng mài sắt Có ngày nên kim"

IV Kiểm tra đánh giá:

? Nhắc lại tính chất phân số

IV Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc tính chất phân số - BTVN: + Những tập lại SGK + 20 -> 24/ 6,7 (SBT)

Hướng dẫn: BT 22/ (SBT): A = n

3 

a) Để A phân số mẫu số khác 0, tức n -  0 b) Để A số nguyên phải chia hết cho n - - Xem trước : RÚT GỌN PHÂN SỐ

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

(29)

Trang

Ngày soạn : 10.2.09 Tuần : 24 Tiết : 72

RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU.

- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số

- HS hiểu phân số tối giản biết cách đưa phân số dạng tối giản

- Rèn luyện cho HS bước đầu có kĩ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối dạng

II CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài,

- Học sinh: SGK, ôn tập lại cách rút gọn phân số học Tiểu học

III TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

? Hãy nêu tính chất phân số, ghi công thức tổng quát Áp dụng làm BT sau: (bảng phụ) Điền số thích hợp vào ô trống

6 

=

12 ;

= 28 ;

48 12

 = ; 

=

? ? Hs: Một em lên bảng trả lời

Gv: Nhận xét cho điểm 3 Bµi míi:

Đặt vấn đề:

Gv: Chỉ vào kết phần kiểm tra

6 

=

2 

giới thiệu -> Ta thấy tử mẫu phân số thứ khác với tử mẫu phân số thứ hai hai phân số Vậy việc làm gọi ? phân số

2 

(30)

Trang

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành cách rút gọn phân số

Gv: Ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS thực

? Hãy tìm BC (12,-48)

? Hãy chia tử mẫu phân số

48 12  cho ước chung chúng -6

Hs: Trả lời đứng chổ thực

Gv: Giới thiệu cách làm gọi rút gọn phân số, cách làm tương tự cho biết phân số

8 

cịn rút gọn không ?

Hs: Trả lời thực

? Vậy muốn rút gọn p/s, ta phải làm ntn

1 Cách rút gọn phân số: * Ví dụ 1: Xét phân số

48 12 

Ta có: BC(12,-48) = {1;2;4;6;

12}

48 12

 =   =  Vậy : 48 12

 =  = 

Hs: Trả lời nội dung quy tắc SGK

Gv: HD làm câu a tập [?1], em khác lên làm tương tự câu b, c d

Hs: Lên bảng thực

Gv: Lưu ý HS rút gọn phân số, cần chuyển mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách chia cho BC số âm tử mẫu

* Quy tắc: SGK

[?1] a)

10  = : 10 : ) ( =  b) 33 18

 = ( 33):( 3) ) ( : 18    = 11  c) 57 19 = 19 : 57 19 : 19 = d) 12 36   = ) 12 ( : ) 12 ( ) 12 ( : ) 36 (     = =

Hoạt động 2: Thế phân số tối giản

Gv: Ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS giải thích

Hs: Các p/s khơng thể rút gọn tử mẫu chia hết cho 1

Gv: Giới thiệu phân số gọi phân số tối giản

? Bây trả lời phân số tối giản

Hs: Trả lời quy tắc

2 Thế phân số tối giản:

* Ví dụ 2: Các phân số sau cịn rút gọn hay khơng ?

 ;

 ;

* Quy tắc: SGK : -6

: -6 : 2

(31)

Trang

Gv: Khắc sâu quy tắc, yêu cầu HS làm [?2]

(đưa lên bảng phụ tập [?2])

Hs: Lần lượt em đứng chổ giải thích, em lên rút gọn p/s khơng tối giản

Gv: Nhận xét bổ sung

-> Chỉ vào ví dụ 1 yêu cầu HS rút gọn phân số

48 12

 phân số 

? Ta thấy (-12) tử mẫu phân số

48 12 

Hs: (-12) ƯCLN(12;-48)

? Vậy muốn rút gọn phân số đơn giản ta nên làm

Hs: Ta nên chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng

Gv: Ghi nhận xét lên bảng cho ví dụ cụ thể

? Quan sát vào phân số tối giản Vd 2, em thấy tử mẫu chúng có quan hệ

Hs: Tử mẫu phân số tối giản số nguyên tố

Gv: Yêu cầu HS đọc to nội dung ý SGK

Hs: em đứng chổ đọc to ý

[?2]

* Nhận xét: Khi rút gọn phân số, ta chia tử và mẫu phân số cho ƯCLN chúng, ta sẽ được phân số tối giản

VD: ƯCLN(12;-48) = {-12; 12}

48 12

 = ( 48):( 12) ) 12 ( : 12    = 

* Chú ý: SGK

4 Luyện tập Kiểm tra đánh giá:

Gv: Đưa đề BT15/15 (SGK) lên bảng phụ yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

Hs: Tiến hành hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết a) 55 22 = 11 : 55 11 : 22 =

; c)

140 20

 = ( 140):( 20) ) 20 ( : 20    =  b) 81 63  = : 81 : ) 63 ( = 

; d)

75 25  

= (( 7525))::(( 2525))     = Gv: Nhận xét HD sữa sai - ghi đề tập 17a,d/ 15(SGK) lên bảng

Hs: em lên bảng thực a) 24 = = 64

; d)

16  = ) (  =

Gv: Nhận xét HD sữa sai

? Nhắc lại quy tắc rút gọn phân số

? Thế phân số tối giản, để rút gọn phân số đưa phân số tối giản ta phải làm

Hs: Lần lượt đứng chổ trả lời

5 Hướng dẫn nhà:

(32)

Trang - BTVN: 16, 17bce, 18-21/15 (SGK)

25,26/ 7(SBT) -Tiết sau : LUYỆN TẬP

- Lưu ý rút gọn phân số, ta rút gọn thừa số tích, điều ngược lại sai Ví dụ cách làm sau tập 17d/ 15 (SGK) sai

d)

16

8 

=

2

2

8 

=

1 5

=

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 12.2.09

Tuần : 24 Tiết : 73

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU.

- Củng cố đ/n phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản

- Rèn luyện kĩ xác định phân số nhau, cách rút gọn phân số, biểu diễn phân số qua đại lượng thực tế

- Ln có ý thức viết phân số dạng phân số tối giản

II CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề tập, đề KT 15'

- Học sinh: SGK, SBT, học làm đầy đủ BTVN

III TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

1/ Điền số thích hợp vào trống a)

2 

=

24 ; b) 33  =

3

2/ Rút gọn phân số sau: a)

46 12

 ; b) 32 18 

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề:

Hôm nay, em áp dụng kiến thức học định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, rút gọn phân số -> Ta vào luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hs: Đọc nội dung BT 20/15 (SGK)

? Để tìm cặp phân số ta nên làm

Hs: Ta cần rút gọn phân số đến tối giản so sánh

Bài tập 20/15 (SGK)

* Cách 1: Rút gọn so sánh 33

9 

=

11 

=

11

 ; 15

=

3

95 60

 = 95 60 

=

(33)

Trang

? Ngồi ta cịn làm

Hs: Còn dựa vào định nghĩa phân số

Gv: Yêu cầu HS thực

* Cách 2: Dùng định nghĩa p/s = nhau

33  = 11

 (-9).(-11) = 33.3 15 =

15.3 = 9.5

Gv: Yêu cầu HS làm tiếp BT 17bce/15

Hs: Hai em lên bảng thực câu b c, lớp làm vào

Gv: Nhận xét, sữa sai hướng dẫn câu e Có: - 13 = -11

Và: 11.4 - 11 = 11.4 - 11.1 = 11.(4 - 1)

Hs: Đọc nội dung BT 16/15(SGK)

? Muốn tính số loại, ta nên làm

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Nhận xét bổ sung

Hs: Đọc tiếp nội dung BT 18/15(SGK)

? Muốn đổi phút ta làm (20 phút = ?h)

? Hãy rút gọn phân số phân số chưa tối giản

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Yêu cầu HS làm tiếp BT 19/15(SGK)

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Nhận xét, bổ sung HD thực

Gv: Ghi đề tập 24/16 (SGK) lên bảng

? Từ dãy ba phân số nhau, ta cần rút

95 60

 = 19 12 

60.19 = (-95).(-12)

Bài tập 17 bce/ 15 (SGK) b) 4 14    c) 11 11 22 11   e) 11 ) ( 11 13 11 11     

= 3 11 ) ( 11     

Bài tập 16/ 15 (SGK)

- Răng cửa chiếm :

4 32

8  - Răng nanh chiếm :

8 32

4  - Răng cối nhỏ chiếm :

4 32

8  - Răng hàm chiếm :

8 32 12

Bài tập 18/ 15 (SGK)

1h = 60' -> 1' = h 60

1 a) 20 phút = h

3 h 60 20  b) 35 phút = h

12 h 60 35  Bài tập 19/ 15 (SGK)

Ta có: 1m = 10dm -> 1m2 = 100dm2

1m =100cm -> 1m2 = 10 000dm2

25dm2 = m2

4 m 100 25  ; 450cm2 = m2

200 m 000 10 450  Bài tập 24/ 16 (SGK):

Tìm số nguyên x y, biết:

84 36 35 y x    Giải: Ta có: 84 36 x 

(34)

Trang cặp phân số Hãy tìm x, y trường hợp

? Dựa vào định nghĩa phân số nhau, ta rút điều

Hs: Lần lượt trả lời

 x = (3.3684) 3.(3.8412) 8412 7 

 

 

84 36 35

y 

  y.84 = 35.(-36)

Gv: Nhận xét HD bổ sung

 y =

7 ) (

12

12 ) ( 35 84

) 36 (

35 

 

 

= 5.(-3) = -15

Vậy: x = -7 ; y = -15

4 Kiểm tra đánh giá:

? Nêu quy tắc rút gọn phân số

? Làm để rút gọn phân số nhanh đưa phân số tối giản

5 Hướng dẫn nhà:

- Xem lại tập giải lớp - BTVN: 22, 23, 25 - 27/ 15,16 (SGK) 29, 31, 32, 34/ 7,8 (SBT)

- Chuẩn bị kiểm tra 45’

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 15.2.09

Tuần : 25 Tiết : 74

KIỂM TRA TIẾT MƠN TỐN 6

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm phân số , Qui ước thứ tự thực phép tính Vận dụng kiến thức, tính chất phép tốn tập hợp số nguyên

- Kỹ : Biết vận dụng kiến thức giải toán

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận xác tính toán

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Đề kiểm tra in sẵn cho HS Học sinh : Giấy làm kiểm tra

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Đề :

I/ TRẮC NGHIỆM : ( đ )

(35)

Trang

A 3; 2; 1; 0;1; 2; 3   B 3; 2; 1; 0;1; 2; 3; 4   C 2; 1; 0;1; 2; 3  D 2; 1; 0;1; 2; 3; 4 

Câu Cho A1; 2; 3 ; B0;1; 2 C A B Khi đó, tập hợp C là:

A C 2 B C 1 C C0;1; 2; 3 D C1; 2 Câu : Chọn câu sai :

A Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm B Tích hai số nguyên âm số nguyên dương C Tích số nguyên âm với số

D Tổng số nguyên âm số nguyên dương số nguyên âm Câu : Phân số không phân số

9

 : A

27

B

9

C 10

45

D

9

II – TỰ LUẬN :

1 Em nêu tính chất phân số , viết công thức ( 1,5 đ ) Rút gọn phân số đến tối giản ( mẫu dương ): ( 1,5 đ )

a 26

182 

; b 60

90 

3 Thực phép tính ( đ )

a 14.( 5) 284 : ( 4)   b 2 53  116 8 : 3

4 Tìm x biết : ( đ )

a 5x 20   180 b x : 20 513: ( 9)  

5 Tìm số nguyên n để biểu thức M n

 có giá trị số nguyên dương

Thử lại ( đ )

**************** ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đạt 0,5 điểm

Câu

Đáp án C D D B

II – TỰ LUẬN :

1 Tính chất phân số :

 Nếu ta nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta

phân số phân số cho a a.m

b b.m với m Z m ≠ ( 0,75 đ )

 Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta

một phân số phân số cho

a a : n

(36)

Trang a 26

182

 

 b 60

90   

3 Thực phép tính

a/ 14.( 5) 284 : ( 4)   70 71 1  ( điểm ) b/ 2 53  1168 :3 8.5 :3 40 3 43 ( điểm ) Tìm x : ( đạt điểm)

 

a 5.x 20 180

5.x 20 180 : 60 (0,25) 5.x 60 20 40 (0,25) x 40 : (0,5)

 

  

  

 

b x : 20 513: ( 9)

x : 20 57 37 (0,5) x 37.2 74 (0,5)

  

  

 

5 n : 2; ( 0,5 điểm ) Thử lại

5

M

7

  

 ;

5

M

7

  

 ( 0,5 điểm )

THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA

LỚP TSHS TRÊN TB %TRÊN TB DƯỚI TB % DƯỚI TB

6.2 51 31 60,8 20 39,2

6.3 53 17 32,1 36 67,9

6.5 51 37 72,5 14 27,5

CỘNG 155 85 54,8 70 45,2

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

******************** Ngày soạn : 20.2.09

Tuần : 25 Tiết : 75

QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I MỤC TIÊU.

- HS hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số

- Có kỹ quy đồng mẫu phân số

- Giúp cho HS có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học

II CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề tập

- Học sinh: SGK, SBT, học xem trước mới, ơn tập cách tìm BCNN

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức:

2 KiĨm tra bµi cị: (8 phút)

? Muốn rút gọn phân số, ta thực

Rút gọn p/số:

8 40

25 ;

3 40

24 ; 40

25 ; 40

24 

(37)

Trang

Hs: Một em lên bảng trả lời

Gv: Nhận xét đánh giá cho điểm 3 Bµi míi:

Đặt vấn đề:

Gv: Như hai phân số

5 

8 

ta biến đổi lại thành hai phân số có mẫu giống hay khơng ? Cách làm gọi ? ->

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Thơng qua ví dụ rút tìm cách quy đồng mẫu hai phân số

Gv: Nêu lại cách quy đồng p/số tiểu học -Cho HS thực

? Đưa mẫu ? Bằng cách

Hs: Trả lời…… nhân tử lẫn mẫu p/số với mẫu p/số ngược lại

Gv: Việc đưa mẫu người ta gọi “quy đồng mẫu”

1 Quy đồng mẫu hai phân sơ:

* Ví dụ: Xét hai phân số

5 

8 

Gv: mẫu chung 40 ta quy đồng p/số

về mẫu chung nữa?

Hs: Trả lời

Gv: Cho HS thực [?1] Hs: Trả lời

Gv: MSC –3/5 –5/8 không 40 mà 80;120;160…

Xét mối quan hệ số (5,8)?

Hs: MSC BC (5,8)

Gv: B(6,5) = 40,80,120,160…

Nhưng để đơn giản quy đồng người ta thường chọn BCNN làm MSC

40 25

5

5

40 24

8

3

  

 

  

 

[?1]

MSC : 40,120,160…

Hs thực

160 100

5 ; 160

96

3

120 75

5 ; 120

72

3

80 50

5 ; 80

48

3

     

     

     

Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số

Nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều p/số

Gv: gợi ý cho hs làm theo trình tự để hình thành bước cho hs

Tìm cho kết BCNN (2,3,5,8)?

Gv: muốn đưa p/số

Có cung mẫu 120 ta tiến hnàh ntn?

Vậy: ta phải nhân p/số với số ?

2, Quy đồng mẫu nhiều phân số

[?2]

a, BCNN (2,5,3,8) = 2=2=; 5=5; =

 BCNN (2,3,5,8) = 120

b)

(38)

Trang

Thực ?

Gv: ta quy đồng p/số

Gv: muốn quy đồng maũ nhân p/số ta thực ntn?

Hs: Đọc nội dung quy tắc SGK

Cũng cố

Điền vào chổ trống để quy đồng p/số 5/12 7/13?

Gv: gợi ý theo trình tự bước cho hs thực hiẹn

Gv: muốn tìm thừa số phụ ta làm ntn?

Sau tìm thừa số phụ ta tiến hành làm ? Thực ntn?

120 75 15

15

5

5 ; 120

80 40

40

120 72 24

24

3 ; 120

60 60

60

  

     

  

   

* Quy tắc: SGK

[?3] Tìm BCNN (12,30) 12 = 22.3

30=2.3.5

BCNN (12,30) = 22.3.5 = 60 Tìm thừa số phụ:

60 : 12 = 60 : 30 = quy đồng :

60 14 30

2 30

7

60 25 12

5 12

5

 

 

Gv: nhân tử mẫu thừa số phụ ta xem xét nhu bước “quy đồng”

Gv: xét xem p/số bên quy đồng chưa?

Gv: gợi ý cho hs thực

b, quy đồng mẫu :

36 36

36 ; 18

11 ; 44

3

 

  

4- Kiểm tra đánh giá :

1, Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều p/số? 2, Làm BT 28a sau hs thực xong

- Lưu ý: khi quy đồng p/số :

+ Phân số viết dạng tối giản + Mẫu số dương

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Về nhà, xem lại ghi, học quy tắc (sgk) - Làm bt : 19,30,31,32,33 sgk trang 19

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(39)

Trang Ngày soạn: 20.2.09

Tuần 25 Tiết 76

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Rèn luyện kĩ qui đồng mẫu số phân số theo bước Phối hợp rút gọn qui đồng mẫu, qui đồng mẫu so sánh phân số

- Giáo dục học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự

II PHƯƠNG PHÁP.

- Đặt giải vấn đề - Kiểm tra thực hành

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Hs1: Nhắc lại bước tìm BCNN

Hs2: Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu phân số có mẫu dương

Gv: Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

1 học sinh lên bảng làm tập 30c/19 (Sgk)

40 ; 60 13 ; 13

7 

30 = 2.3.5 Học sinh khác lên bảng đồng thời làm tập 42/9

(SBT)

(4) (2) (3) 60 = 22.3.5

Qui đồng:

120 27 ; 120

26 ; 120

28 

40=23.5

Gợi ý: - Bài tốn cho biết điều ? MC=23.3.5=120

- Các phân số có mẫu nào, tối giảm chưa ?

Bài tập 42/9 (SBT) ; 24 ; ; ;

1

  

 

- Hãy đưa phân số có mẫu âm -> phân số có mẫu dương, rút gọn phân số vô tối giảm

Ta có: :36

1 ;

1 ; ; ;

1

MC   

(12) (12) (18) (9) (36) GV: chốt lại, trước qui đồng ta cần biến đổi

phân số tối giảm có mẫu dương Qui đồng: 36 180 ; 36

9 ; 36 18 ; 36 24 ; 36

12  

GV viết đề lên bảng Bài tập: 32/19 (Sgk) GV làm việc học sinh

a :36

21 10 ; ;

4

MC

? Hãy nêu nhận xét mẫu BCNN ? 60 có  cho 21 khơng ?

(9) (7) (3) =>

63 30 ; 63 56 ; 63

36  

Vậy nên lấy MC ?

Gọi học sinh lên bảng làm tiếp b 11 :2 3.11 264

;

5

3

2 MC

HS: toàn lớp làm BT, gọi học sinh khác lên bảng làm câu b BT 33b

(22) (3) =>

(40)

Trang

? - Mẫu phân số dạng ? Bài tập 33b / 19 (Sgk) - Mẫu chung chúng bao nhiêu?

28 ; 180 27 ; 35

6

  

 

35=5.7 - Cách tìm TSP:

3

11

3

11

11

3

28 ; 20

3 ; 35

6 

 20=22.5

140 15 ; 140

21 ; 140

24 

 MC:22.5.7=140

GV yêu cầu học sinh rút gọn phân số

Qui đồng mẫu phân số Bài tập 35/20 44/9 (SBT) a

150 75 ; 600 120 ; 90

15  

b ? để rút gọn phân số trước tiên ta

phải làm ?

1 ; ;

1  

 MC: = 30 Giáo viên yêu cầu HS lên bảng rút gọn phân

số

(5) (6) (15) Qui đồng:

30 15 ; 30

6 ; 30

5 

Yêu cầu học sinh quan sát tranh BT 36 Bài 36 /20 (Sgk) Chia lớp thành nhóm sau gọi bàn (1

nhóm) lên điền vào bảng phụ 12

40 11

10

9

10

40 11

12 11

4 Kiểm tra đánh giá

? Nhắc lại qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số

5 Hướng dẫn nhà:

- Ôn tập qui tắc so sánh phân số (tiểu học), so sánh số nguyên, học lại tính chất bản, rút gọn, qui đồng mẫu phân số

- Bài tập 46, 47/9, 10 (SBT) - Xem trước so sánh phân số

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn: 25.2.09 Tuần : 26 Tiết : 78

SO SÁNH PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu ; nhận biết phân số âm , dương

Kĩ năng :f

Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

(41)

Trang

3 Thái độ :

Tích cực học tập có ý thức học II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

GV yêu cầu HS1 chữa tập 47 tr9 SBT

So sánh phân số: Liên: Mà nên

Oanh 3>2 7>5 Theo em, bạn đúng? Vì

Em lấy vd khác để chứng minh cách suy luận Oanh sai không ?

HS 2: Điền dấu >; < vào ô vuông (-25) (-10) (-1000)

Nêu quy tắc so sánh số âm, quy tắc so sánh số dương số âm

HS 1: Trả lời miệng

Bạn Liên theo quy tắc so sánh phân số học tiểu học, sau quy đồng mẫu hai phân số ta có 15 >14

Bạn Oanh sai

HS lấy vài vd

có 10>1; 3>2 nhng

HS 2: Điền ô vuông

(-25) < (-10) > (-1000) Phát biểu qy tắc so sánh số nguyên (2 số âm, số dương số âm)

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1 So sánh hai phân số có cùng mẫu

*GV :Đưa ví dụ : Giải thích kết sau:

5

>

5

;

6

<

6 11

Từ có nhận xét kết so sánh

5

 <

5

;

6

>

6 11

*HS: Ta biết:

1. So sánh hai phân số có mẫu

Ta biết:

5

>

5

;

6

<

6 11

Do hai phân số có tử mẫu số nguyên

Ví dụ:

3

2

7 

3 15 35

2 14 35 15 14

35  35

3 

7 

15 14 35 35

 

 

10

1

2 10

(42)

Trang > ; < 11

.Vì: Hai phân số có tử mẫu số dương, nếu: Tử số phân số nhỏ nhỏ tử số phân số lớn lớn

Cịn kết so sánh

5  < ; > 11 

cũng phân số có tử số mẫu số số nguyên

*GV : Nhận xét khẳng định :

Tương tự, việc so sánh với hai phân số có tử mẫu số nguyên vậy.Khi ta có quy tắc sau :

Trong hai phân số có mẫu dương, phân số có tử lớn lớn

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Điền dấu thích hợp vào trống :

9   ;   ;  ; 11  11

*HS: Hai học sinh lên bảng

9  <  ;  >  ; >  ; 11  < 11 *GV: Nhận xét

So sánh:

6

11   *HS:

 <

11   Vì:

 =

5      ) ( ) (

116 116 11 116        ) ( ) (

*GV:Nhận xét :

5  < ; > 11  Quy tắc:

Trong hai phân số có mẫu dương, phân số có tử lớn lớn

?1  <  ;  >  ; >  ; 11  < 11 Chú ý:

Đối với hai phân số mà có mẫu số âm ta biến đổi hai phân số phân số có mẫu mẫu dương

Ví dụ:

6

 <

11   Vì:

 =

5      ) ( ) ( 11 11 11         ) ( ) (

2 So sánh hai phân số có mẫu. Ví dụ:

So sánh hai phân số

4   ta có: 5   

quy đồng mẫu hai phân số ta có:

(43)

Trang

Đối với hai phân số mà có mẫu số âm ta biến đổi hai phân số phân số có mẫu mẫu dương

Hoạt động 2 So sánh hai phân số có cùng mẫu.

*GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK- trang 22 cho nhận xét

*HS: Thực *GV: - Nhận xét

- Muốn so sánh hai phân số không mẫu ta làm ?

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét giới thiệu quy tắc:

Muốn so sánh hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương so sánh tử với nhau: Phân số có tử lớn lớn

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 So sánh hai phân số sau :

a, 12 11  18 17

 ; b, 21

14  72 60  

*HS: Thực a, 36 33 12 11 12 11     

1718 1718 22 3634      ( ) ) ( Nhận thấy: 36 34 36 33    Suy ra: 12 11  > 18 17  Nhận thấy: 20 16 20 15    Suy ra:  >  Quy tắc:

Muốn so sánh hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương so sánh tử với nhau: Phân số có tử lớn lớn

?2

So sánh hai phân số sau : a, 12 11  18 17

 ; b, 21

14  72 60   Giải: a, 36 33 12 11 12 11     

1718 1718 22 3634      ( ) ) ( Nhận thấy: 36 34 36 33    Suy ra: 12 11  > 18 17  b, 2 21 14        72 60    Nhận thấy: 6   Suy ra: 21 14  < 72 60   Nhận xét:

* Phấn số có tử mẫu hai số nguyên dấu lớn

Phân số lớn gọi phân số dương.

*Phân số có tử mẫu hai số nguyên khác dấu nhỏ

(44)

Trang 4.Kiểm tra đánh giá

b) Đoạn thẳng ngắn hơn: hay

Bài 40(24 SGK ) Lới sẫm Gv đa đề lên hình

b) .MC:20

có hay ngắn hs hoạt động theo nhóm

kết a)

b) MC: 60

Vậy lới B sẫm Bài 57 tr.11 SBT

Điền số thích hợp vào vng

GV: Để tìm số thích hợp vng , trớc hết ta cần làm gì?

Tìm mẫu chung thừa số phụ tương ứng?

- Quy đồng mẫu phân số

- Suy quan hệ tử thức Từ tìm số ccần điền ô vuông

HS : Cần phải quy đồng mẫu phân số

15 = 3.5 40 = 23.5

-63; -60; -57

 -21; -20; -19 5.Hướng dẫn học sinh học nhà

Bài tập nhà 39 ; 40 41 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

7 10m

3 4m

7 10m

3 4m 14

20m

 15

20m

14 15

20m 20m

7 10m

3 4m

2

: ; : ; :

6 12 15

8 11

: ; :

20 30

A B C

D E

20 25 16 24 22

; ; ; ;

60 60 60 60 60

4 11

15 30 20 12 

    

8

15 40 15

 

  MC = 23.3.5= 120

8

15 40 15

64 56

120 120 120

64 56

.3

 

 

 

 

    

(45)

Trang

Ngày soạn: 25.2.09 Tuần : 26 Tiết : 79

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh hiểu áp dụng qui tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu

Kĩ năng :

Có kỹ cộng phân số ,nhanh 3 Thái độ :

Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh (có thể rút gọn phân số trước cộng)

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS 1: Muốn so sánh hai phân số ta làm nào?

Chữa 41 (24 SGK ) câu a, b

+ Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dới dạng hai phân số có mẫu số so sánh tử số với

Phân số có tử số lớn phân số lớn

Chữa tập 41 (a, b) a)

b) có

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Cộng hai phân số cùng 1. Cộng hai phân số mẫu

6

11 10 11

1 10

6

 

6 11 10

17

7

0 17

0

  

5 17

(46)

Trang

mẫu

*GV : Tính:

7

 ;

Từ có nhận xét phép toán

7 7        ( ) *HS: 7 7    

Nhận thấy phép cộng hai phân số mẫu có tử mẫu số nguyên giống với phép cộng hai phân số mẫu có tử mẫu dương

*GV:Nhận xét khẳng định :

Phép cộng hai phân số mẫu có tử mẫu số nguyên giống với phép cộng hai phân số mẫu có tử mẫu số dương

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Tương tự tính:

4 32   

*HS: Thực

*GV: Muốn cộng hai phân số có mẫu có tử mẫu số nguyên ta làm nào?

*HS: Trả lời

*GV: Giới thiệu quy tắc:

Muốn cộng hai số mẫu, ta cộng tử giữ nguyên mẫu

m b a m b m a   

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Cộng phân số sau :

a,

8

 ; b,

7 

 ; c,

21 14 18

6  

*HS: Ba học sinh lên bảng làm

a,

8 8 8      Ví dụ1: Tính: a, 7 7     ; b, 7 7        ( ) Quy tắc:

Muốn cộng hai số mẫu, ta cộng tử giữ nguyên mẫu. m b a m b m a   

Ví dụ 2:

4 35 32 4 32          ( ) ?1

a,

(47)

Trang b, 7 7      ; c, 3 3 21 14 18           ( )

*GV: Nhận xét yêu cầu học sinh làm ?2

tại ta nói:Cộng hai số nguyên trường hợp riêng cộng hai phân số? Cho ví dụ

*HS: Các số nguyên viết dạng phân số có mẫu

Ví dụ:

-3 =

1

; 15 =

1 15

; …

Hoạt động 2 Cộng hai phân số khác mẫu.

*GV: Ví dụ:

- Quy đồng hai phân số sau:

3  - Từ thực hiện:

3 +  ? *HS: = 15 10 5  ; 15 5 3

3     15 15 10 15 15 10 3 5 3             ) (

*GV: Khẳng định: Phép cộng hai phân số

3 +  gọi cộng hai phân số khác mẫu

Vậy để cộng hai phân số khác mẫu ta làm ?

*HS: Trả lời

*GV: Giới thiệu quy tắc:

Muốn cộng hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu

?2

Các số nguyên viết dạng phân số có mẫu

Ví dụ:

-3 =

1

; 15 =

1 15

;

2. Cộng hai phân số khác mẫu. Ví dụ: Tính: +  Ta có: = 15 10 5  ; 15 5 3

3     Suy ra: 15 15 10 15 15 10 3 5 3             ) ( Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu

(48)

Trang 48

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Cộng phân số sau:

a,  + 15 ; b, 15 11 + 10

 ; c,

1

 +

*HS: Hoạt động theo nhóm lớn

5 15 15 10 15 5 15            a, 30 30 10 15 11 10 15 11 10 15 11               (-27) 22 b,

4.Kiểm tra đánh giá

HS làm 42 câu a, b (26) a)

b)

a)

HS 2:

Bài 44 (26 SGK )

Điền dấu <; >; = vào ô trống

GV yêu cầu HS thực phép tính, rút gọn, so sánh

GV đa bảng trắc nghiệm(bảng phụ) ghi 46 (27)

Cho Hỏi giá trị x số số sau: (hãy ấn đèn đỏ

HS hoạt động theo nhóm Kết quả:

HS chọn

Yêu cầu HS giải thích chọn giá trị x

5

1

5

2 1            25 25   

7 8 ( 8)

25 25 25 25 25 15 25                6 

 ( 5)

6 6

4          ) 7

15

)

22 22 11

3

)

5

1 11

)

6 14

a b c d               ) 7

15

)

22 22 11

3

)

5

1 11

)

6 14

a b c d                   2 x 

(49)

Trang

vào giá trị mà em chọn)

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập nhà 45 46 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 1.3.09 Tuần : 27 Tiết : 80

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Nắm kiên thức cộng phân số Kĩ năng :

Rèn kỹ cộng hai phân số mẫu không mẫu Giải tính cộng phân số ,nhanh

3 Thái độ :

Cẩn thận thực giải tập có ý thức nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

Kiểm tra HS 1:

1 Nêu quy tắc cộng hai phân số có mẫu số Viết cơng thức tổng quát

2 Chữa 43 (a,d) (26sgk) Tính tổng

c) d)

Kiểm tra HS 2:

1 Nêu quy tắc cộng hai phân số không mẫu số

1 HS phát biểu quy tắc Viết công thức tổng quát, lớp nhận xét

2 Chữa tập: c)

d)

HS 2: Phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

3 21 42

  18 15 24 21

 

3 1

0 21 42 7

 

   

18 15

: 28

24 21

21 20 41 28 28 28

MSC

  

  

  

  

1 1

) ; ) ; )

5

1

) ; )

6

a b c

d e

(50)

Trang 50 Chữa 45 (26 SGK )

tìm x biết a)

b)

a)

b)

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG Hoạt động 1

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 58, 59, 60, 61/12

*HS: Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

*HS: Yêu cầu nhóm lên

+ Bài tập 58 / 12 Sách Bài tập : a) 6152 53012 1730

b) 5347 1220(35) 2023 c) (2)85  168(5) 821 + Bài tập 59 / 12 Sách Bài tập :

a) 1885  18(5) 86 43 

b) 134 3912 134 134 0

c) 211281 484(3) 847 121 + Bài tập 60 / 12 Sách Bài tập : a) 2931658 293298  3298 295 b) 408 4536 5154 1(54) 53

c) 1882715 9495(4)9(5) 99 1 + Bài tập 61 / 12 Sách Bài tập :

Tìm x :

a) x14132 13528 5221 b)

1

x 

5 19 30

25 19 30 30

6 30

1 5

1

x x x x

x   

 

 

 

1 3

2 4 4

x    

5 19 30

(51)

12          12 Trang

bảng trình bày

Các nhóm cịn lại ý nhận xét *HS: Thực

*GV: Nhận xét đánh giá chung *HS: Chú ý nghe giảng ghi

Hoạt động 2

*GV:Yêu cầu học sinh làm tập số 52/12

*HS: Hai học sinh lên bảng thực *GV: Yêu cầu học sinh lớp làm, quan sát cho nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn

*HS: Thực

*GV: Nhận xét đánh giá chung *HS: Chú ý nghe giảng ghi

11 21 11 x 21 11 21 ) ( 14 3 x         

+ Bài tập 62 / 12 Sách Bài tập :

a) 12 12  12  12 11 12  

0 21

b)   -1 12  12  12 13 

4.Kiểm tra đánh giá

*GV gọi học sinh nhắc lại phép cộng phân số mẫu không mẫu Tổ chức cho học sinh “Trị chơi tính nhanh” 62(b) SBT Đề nghị ghi sẵn bảng phụ Cho đội chơi gồm đội nam đội nữ Mỗi đội cử bạn Mỗi bạn quyền điền kết vào ô chuyển bút cho ngời tiếp theo, thời gian chơi vòng phút Khi đội phân công xong, GV cho hiệu lệnh để đội bắt đầu thực Hoàn chỉnh bảng sau

Một vài HS nhắc lại

HS: Có phút để cử phân cơng, đội lên bảng xếp theo hàng dọc

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

Bài tập nhà 63 , 64 65 Sách Bài tập

IV- RÚT KINHNGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 3.3.09 Tuần : 27 Tiết : 81

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

(52)

Trang

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh biết tính chất phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số

Kĩ năng :

Có kỹ vận dụng tính chất để tính hợp lý ,nhất cộng nhiều phân số

3 Thái độ :

Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Em cho biết phép cộng số nguyên có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt:

Thực phép tính: Rút nhận xét

- HS 2: Thực phép tính a)

Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: Phép cộng ssó ngun có tính chất:

+ Giao hốn: a + b = b + a

+ Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c) + Cộng với số 0: a + = + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = Bài tập:

Nhận xét: Phép cộng phân số có tính chất giao hốn

- HS 2: a)

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

2 -3 +

-3 + -3 10 -9

+

3 15 15 15  -3 -9 10

+

5 15 15 15  

1 -1 +

3

      

1 -1 3 +

3 6 12 12 12

   

   

   

   

 

   

1 3

 

  

 

1 3 4

1 12 12 12

 

   

      

   

(53)

Trang

Hoạt động 1 ?1

*GV : Hãy nêu tính chất phép cộng hai số nguyên ?

*HS: Trả lời

*GV: Hướng vào tính chất So sánh: a,   với   b,     )

( với ( )

2    

c,

3   với 

*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện, *GV: Vậy phép cộng hai phân số có tính chất ?

*HS:

a, Tính chất giao hốn b, Tính chất kết hợp c, Tính chất cộng với

*GV: Nhận xét .và giới thiệu tính chất:

a, Tính chất giao hoán:

b a d c d c b a    b,Tính chất kết hợp:

) ( ) ( q p d c b a q p d c b a     

c, Cộng với

b a b a b a   

0

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động 2 áp dụng

*GV :- Yêu cầu học sinh xem ví dụ SGK- trang 27, 28

- Yêu cầu học sinh làm ?2 Tính nhanh :

B = 23 19 17 15 23 15 17      

?1.Các tính chất phép cộng số ngun:

a, Tính chất giao hốn b, Tính chất kết hợp c, Tính chất cộng với Tính chất:

Ví dụ: So sánh: a,   = 

 ( T/c giao hoán) b,     ) ( = ( )    

(T/c kết hợp )

c,

3   = 

( Cộng với ) Tính chất:

a, Tính chất giao hốn: b a d c d c b a    b,Tính chất kết hợp:

) ( ) ( q p d c b a q p d c b a      c, Cộng với 0

b a b a b a   

0

Ví dụ: (SGK-trang 27, 28) ?2 Tính nhanh :

B = 23 19 17 15 23 15 17       = 19 23 23 15 17 15 17       ) ( ) ( = 19 19 19

1    

 )

(54)

Trang C = 30 21      

*HS: Hoạt động nhóm lớn

7 1 2 6 30 21                              ) ( ) ( ) ( C

4.Kiểm tra đánh giá

GV: yêu cầu vài HS phát biểu lại tính chất phép cộng phân số

Bài 51 <29 SGK>

Tìm năm cách chọn ba số sau để cộng lại tổng

(còn thời gian cho HS làm 50 (29 SGK)

- Điền số thích hợp vào trống

GV gọi HS đứng tai chỗ trả lời GV kết ghi vào bảng

HS: Đọc kỹ đề tự tìm cách giải cách chọn là:

a) b) c) d) e) + = + + + + = = = = + =

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập nhà 49 , 50 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 5.3.09 Tuần : 27 Tiết : 82

LUYỆN TẬP

1 1 1 ; ; ;0; ; ; 2

    71 60  17 20  13 12 5 1  10  

1 1

    1 0 3     1 0 2     1 0 6    

1 1

(55)

Trang

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh củng cố kiến thức tính chất phép cộng phân số Kĩ năng :

Có kỹ vận dụng tính chất để tính hợp lý ,nhất cộng nhiều phân số

3 Thái độ :

Cẩn thận thực phép tính nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS1: Phát biểu tính chất phép cộng phân số viết dạng tổng quát

Chữa 49 <29 SGK> HS2: Chữa 52 <29 SGK>

HS1: Lên bảng phát biểu viết tổng quát

Bài 49 <29 SGK>

Sau 30 phút Hùng quãng đường là:

(quãng đường) 3.Bài mới

* Rút kinh nghiệm kiểm tra:

THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA

LỚP TSHS TRÊN TB %TRÊN TB DƯỚI TB % DƯỚI TB

6.2 51 31 60,8 20 39,2

6.3 53 17 32,1 36 67,9

6.5 51 37 72,5 14 27,5

CỘNG 155 85 54,8 70 45,2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 52, 53/ 29 theo nhóm

*HS: Nhóm 1,

*GV: Nhắc nhở học sinh rút gọn tối giản

+ Bài tập 52 / 29 :

a 276 237 53 145 34 25 b 275 234 107 27 32 65

1 12 9 36 36 36

29 36

    

(56)

Trang

Nhóm 2,

*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình đơn giản điền phân số thích hợp vào viên gạch

*GV: Yêu cầu nhóm ghi giải vào bảng nhóm cử đại đại diện lên trình bày

Yêu cầu nhóm nhận xét chéo

*HS: Thực *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 54, 56, 57/30

*HS: Học sinh chỗ thực Học sinh

Học sinh Học sinh *GV:

Gợi ý: Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh

Học sinh

*GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét

*HS: Thực *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi

a + b 27 11 23 11 10 13 14

2 58 + Bài tập 53 / 30 :

17 17 17 0 17 17 17  17 17 17 17 17  17 11

+ Bài tập 54 / 30 :

Câu a sai , sửa lại 52; Câu d sai ,sửa lại 1516

+ Bài tập 56 / 30 :

0 4 8 8 C 7 3 B 1 11 11 11 11 A                                                                          

4.Kiểm tra đánh giá

*Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng phân số *Tính chất phép cộng phân số Bài tập trắc nghiệm

Trong câu sau, chọn câu

Muốn cộng hai phân số ta làm sau: a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu (câu sai)

(57)

Trang

b) Nhân mẫu phân số với 5, nhân mẫu phân số với cộng hai tử lại (câu sai)

c) Nhân mẫu phân số với 5, nhân tử mẫu phân số với 3, cộng hai tử lại, giữ nguyên mẫu chung (câu đúng)

d) Nhân tử mẫu phân số với 5, nhân tử mẫu phân số với cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu (câu sai)

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập 57 (31 SGK)

2 ôn lại số đối số nguyên, phép trừ số nguyên Đọc trước bài: Phép trừ phân số

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 10.3.09 Tuần : 28 Tiết : 83

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh hiểu hai số đối Hiểu vận dụng qui tắc trừ phân số Kĩ năng :

Có kỷ tìm số đối số kỹ thực phép trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số

3 Thái độ :

Cẩn thận việc thực tính tốn nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

GV: gọi HS lên bảng :

Phát biểu quy tắc cộng phân số (Cùng mẫu , khác mẫu )

áp dung : Tính

HS: Phát biểu quy tắc SGK

áp dụng a)

3 3 ( 3) 5

  

  

3 5

 

2

 3

5

3

(58)

Trang

a) b) c)

GV gọi HS Nhận xét kết đánh giá cho điểm

GV: Trong tập hợp Z số nguyên ta thay phép trừ phép cộng với số đối số trừ

VD: 3-5 = 3+ (-5)

Vậy thay phép trừ phân số phép cộng phân số khơng ? Đó nội dung học hôm

b) c)

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1 Số đối

*GV : Số đối số nguyên gì? Yêu cầu học sinh làm ?1

Làm phép cộng: ?    5 ;  ?  3

Từ vó nhận xét dấu kết phép cộng hai phân số ?

*HS: 3 5       ( ) 2 3 3         

ta thấy tổng hai phân số dấu hai phân số đối

*GV : - Phân số

5

số đối phân số

5

ngược lại - Phân số

3

 số đối phân

1. Số đối ?1 Ví dụ: 3 5       ( ) 2 3 3          Ta nói: Cặp phân số

5 

hai số đối Trong đó:

- Phân số

5

số đối phân số

5

 ngược lại

- Phân số

3

số đối phân số

2

ngược lại

?2 2 2

0 3 3

   

 

4 4 18

36 10 26 45 45 45

         2 3

(59)

Trang

số

3

ngược lại

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Cũng vậy, ta nói

3

… phân số

3

 ;

2

 … … ; hai phân số

3

2

hai số…

*HS: Thực

*GV : Thế hai số đối nhau?

*HS : Hai số đối tổng chúng

*GV : Giới thiệu định nghĩa:

Hai số đối tổng chúng b a +( b a 

) =

Kí hiệu : Số đối phân số b a b a  ngược lại Chú ý: b a b a b a     

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động 2 Phép trừ phân số. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Hãy tính so sánh:

9

 ( )

9

1  

*HS: Thực *GV:

9

 Gọi phép trừ hai phân số Muốn trừ hai phân số ta làm nào?

*HS: Trả lời

*GV: Giới thiệu quy tắc:

Muốn trừ phân số cho

Cũng vậy, ta nói

3

Số đối phân số

3

 ;

2

 số đối

2

; hai phân số

3

2

hai số đối *Định nghĩa:

Hai số đối tổng của chúng 0

b a +( b a 

) = 0

Kí hiệu : Số đối phân số b a b a  ngược lại *Chú ý: b a b a b a     

2. Phép trừ phân số. ?3  = ( )   Ta nói:

 Gọi phép trừ hai phân số Quy tắc:

Muốn trừ phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ.

(60)

Trang

phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ

  d c b a ) ( d c b a  

Yêu cầu học sinh lấy ví dụ

*HS: Thực *GV: Tính:

d c d c b a   ) ( = ?

*HS: Thực

*GV: Vậy: Phép trừ phân số có phải phép tốn ngược phép cộng phân số không ?

*HS: Trả lời

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính:   ;   ;    ; 5 

*HS: Hoạt động theo nhóm lớn

     ) ( ( b a d c d c b a b a d c d c   ) Hiệu d c b a

 cộng với d c

b a Vậy: Phép trừ phân số phép toán ngược của phép cộng phân số

?4 10 11 5      ; 21 22 7             ) ( ; 15 5        ; 31 ) (

5    

4.Kiểm tra đánh giá

GV đưa bảng phụ ghi 61 <33 SGK> Đúng hay sai?

Câu 1: Tổng hai phân số phân số có tử tổng tử, mẫu tổng mẫu

Câu 2: Tổng hai phân số mẫu phân số có mẫu tổng tổng tử

Yêu cầu làm câu b (61)

GV cho HS làm 62 <34 SGK> Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt nội dung tốn

HS trả lời câu hỏi 61 Câu 1: Sai

Câu 2: Đúng

HS: Hiệu hai phân số mẫu phân số có mẫu có tử hiệu tử

HS đọc đề Tóm tắt:

Dài km a) tính nửa chu vi

(61)

Trang

GV: Muốn tính nửa chu vi ta làm nào?

Muốn biết chiều dài chiều rộng km ta làm phép tính gì? GV: Em trình bày cụ thể toán

rộng b) chiều dài chiều rộng km?

HS: Muốn tính nửa chu vi ta cần lấy chiều dài cộng chiều rộng

HS: Tìm hiệu Gọi HS lên bảng lam

HS: Nưa chu vi khu đất hình chữ nhật là:

Chiều dài khu đất chiều rộng

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập nhà 60 ; 61 62 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 11.3.09 Tuần : 28 Tiết : 84

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Củng cố kiên thức phép trừ phân số

Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số Kĩ năng :

Rèn kỷ tìm số đối số kỹ thực phép trừ phân số 3 Thái độ :

Thực xác thực phép trừ phân số nghiêm tuc học

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

5

3

5

3 11 8

   

3 8

(62)

Trang

HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối Kí hiệu

Chữa 59 (a,c,d)

HS2: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số Viết công thức tổng quát

Chữa tập 59 (b,c,g) trang 33 SGK GV: Yêu cầu HS lớp nhận xét đánh giá cho điểm

HS1: Hai số gọi đối tổng chúng

Chữa 59 a)

c) d)

Muốn trừ phân số cho phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số bị trừ Tổng quát :

Chữa 59 SGK b)

e) g)

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 1

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 63, 64/34 theo nhóm

*HS: Học sinh 1, kên bảng thực

Học sinh 3, lên bảng thực

*GV: Yêu cầu nhóm nhận xét

+ Bài tập 63 / 34 : a)

3 12

9 12

1 

 

 b)

5 15 11

1

  

c)

20

 d)

13 13

8

   

+ Bài tập 64 / 34 :

Hồn thành phép tính : 5 20 15

9 12 36 36 36

   

   

11 22 21 43 36 24 72 72 72

   

11 11 12 ( 1)

12 12 12 12

 

    

a c a c

b d b d

        

1 15 16 31 16 15 240 240 240

        

 

3 18 25 30 30 30

        

 

1 1 1 ( 4) 8 8

     

(63)

Trang

*HS: Thực *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 65, 68/34

*HS: Học sinh

Học sinh

Học sinh

*GV: Yêu cầu học sinh lớp ý nhận xét

*HS: Thực *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi

21 21 19 ) d 14 14 11 ) c 15 15 ) b 9 ) a            

Bài tập 65/34.

Thời gian Bình có :

21 30 phút – = 30 phút = 25

Thời gian Bình cịn lại :

12 17 12 12              

Thời gian Bình xem phim : 45 phút =

12 60 45 

Vì 12 12 17 

Vậy Bình có dư thời gian để xem phim + Bài tập 68 / 34 :

12 12 ) ( 6 ) d 56 19 56 ) 28 ( 35 12 14 ) c 36 36 ) 10 ( ) 12 ( 27 18 ) b 20 39 20 13 14 12 20 13 10 ) a                                     

4.Kiểm tra đánh giá

1) Thế số đối ? 2) Nêu quy tắc phép trừ phân số 3) Cho

Hãy chọn kết kết sau :

HS phát biểu định nghĩa số đối quy tắc trừ phân số

3) Kết x=

5.Hướng dẫn học sinh học nhà 25

24 24 x    

 

(64)

Trang

- Nắm vững số đối phân số - Thuộc biết vận dụng quy tắc trừ phân số Khi thực phép tính ý tránh nhầm dấu Bài tập nhà : Bài 68 (b,c) SGK

Xem phép nhân phân số

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 17.3.09 Tuần : 28 Tiết : 85

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh biết vận dụng qui tắc nhân phân số Kĩ năng :

Có kỷ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết 3 Thái độ :

Cẩn thận tính tốn vận dụng hợp lí kiên thức học, nghiêm túc học tập

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

GV: * Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát

 Chữa Bài 69 (b,c) <35 SGK>

HS: lên bảng phát biểu quy tắc viết dạng tổng quát

Chữa 69 (tr.35 SGK) b)

c) 27 12 10

4 18 36 36 36 27 12 10

36 36

  

    

 

 

3 5

14 14 12 35 28

56 56 56 12 35 28 19

56 56

 

    

  

 

(65)

Trang

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Quy tắc

*GV : Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số với tử mẫu số tự nhiên Vận dụng : Tính :

7

= ?

*HS : Khi nhân hai phân số với tử mẫu số tự nhiên, ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu

35 7  

*GV : Nhận xét

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 a,

7

; b,

42 25 10

3

Quy tắc cúng tử mẫu số nguyên

Ví dụ : a, 52 47 5 274 358         ) ( b, 45 16 15 15      ) (

*HS: Chú ý nghe giảng

*GV: Muốn nhân hai phân số với tử mẫu số nguyên ta làm ?

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét giới thiệu quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với nhân mẫu với d b c a d c b a 

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Tính:

a,  ?

13 11

5

; b,   ?

54 49 35

6

1. Quy tắc. Ví dụ 1: Tính:

7 = 35  ?1 a, 28 35  ; b, 28 14 42 10 25 42 25 10   

Quy tắc:

Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với nhân mẫu với

d b c a d c b a  Ví dụ:

a, 52 47 5 274 358         ) ( . b, 45 16 15 15      ) ( ?2 Tính: a, 243 20 13 11 13 11      45 54 35 49 54 49 35          ) ( ) ( , b . ?3 Tính: a, 11 11 33 28 33 28          ) ).( ( ) ( b, 3 45 17 34 15 45 34 17 15       

(66)

Trang *HS: Hai học sinh lên bảng làm

*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét

Yêu cầu học sinh làm ?3 Tính: a, 33 28   b, 45 34 17 15

 c,       

*HS: Ba học sinh lên bảng thực *GV : Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét

*HS: Thực

*HS: c b a c b a 

Ví dụ: a, (-2)

5 1 1       ) ( ) ( ; b, 33 33 11 11 11          Vậy: c b a c b a  ?4 a, (-2) 7 7         ) ).( ( ; b, 11 33 33 33        ) ( ) ( ;

c,

0 0 31 0 31 31       

4.Kiểm tra đánh giá

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học thuộc quy tắc công thức tổng quát phép nhân phân số - Bài tập 71, 72 (34 SGK)

Ơn lại tính chất phép nhân số nguyên

Đọc trước “Tính chất phép nhân phân số ”

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

GV tổ chức cho HS chạy tiếp sức 69 SGK (36)

Thể lệ chơi : thi đua hai đội , đội bạn đội trưởng cử bạn, bạn thể phép tính, người thứ lên bảng bảng làm xong chuyền phấn (hoặc bút) cho người thứ hai, tiếp tục hết Người sau có quyền sửa sai cho người trước Đội nhanh thưởng

Hai đội tham, gia chò chơi Các bạn khác kiểm tra kết quả, theo dõi, cổ vũ

Bài 69 (36 SGK) Bài làm a) b) c) d) e) g)

1 1.1

4 4.3 12

  

 

2 ( 2).( 5)

5 5.9

  

 

3 16 ( 3).16 12

4 17 4.17 17

  

 

8 15 ( 8).15

3 24 3.24

  

 

8 5.8

( 5)

15 15

 

  

9 9.5

11 18 11.8 22

  

(67)

Trang

***********************

Ngày soạn: 20.3.09 Tuần : 29 Tiết : 86

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh biết tính chất phép nhân phân số :

Giao hoán , kết hợp , nhân với số , tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Kĩ năng :

Có kỷ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý , nhân nhiều số

3 Thái độ :

Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép nhân phân số

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS1: chữa tập 84 (17 SBT)

- Sau GV yêu cầu HS phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết dạng tổng quát (ghi vào góc bảng )

HS1: Chữa tập 84 SBT

HS: Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Tổng quát:

* a b = b a

* (a b) c = a (b c) * a = a = a

* a (b +c ) = a b + a c

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 ?1

*GV : Phép nhân số ngun có tính chất ?

*HS: Trả lời

*GV : Khẳng định:

Các tính chất phép nhân phân số tương tự với tính chất phep

?1 Các tính chất phép nhân số ngun

- Tính chất giao hốn - Tính chất kết hợp - Nhân với

(68)

Trang

nhân số nguyên

*HS: Chú ý điền vào ?

a, Tính chất giao hốn: ? d c b a

b,Tính chất kết hợp:  ?      q p d c b a

c, Nhân với số : 1? b a

d,Tính chất phân phối phép nhân phép cộng:  ?

      q p d c b a *GV: Nhận xét

Hoạt động 2 Áp dụng :

*GV : Cùng học sinh xét ví dụ : Tính: M = 15 15   Ta có :

M = 8 15 15 7 15 15             

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2

Hãy vận dụng tính chất phép nhân để tính giá trị biểu thức sau :

A = 11 41 11

. ; B =

9 28 13 28 13  

*HS: Hoạt động theo nhóm

*GV: Yêu cầu nhóm nhận xét chéo Nhận xét

1 Tính chất:

Phép nhân phân số có tính chất sau: a, Tính chất giao hoán:

b a d c d c b a 

b,Tính chất kết hợp:

             q p d c b a q p d c b a

c, Nhân với số 1 :

b a b a b a  

.1

d,Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng:

q p b a d c b a q p d c b a          Ví dụ: Tính : M = 15 15   Ta có :

8 8 15 15 7 15 15               M ?2 A = 11 41 11  = 41 41 11 11          ; 28 13 9 28 13 28 13 28 13               B

4.Kiểm tra đánh giá

GV cho HS làm 76a

Tính giá trị biểu thức cách hợp lý

HS áp dụng tính chất phân phối phép nhân

7 12

19 11 19 11 19

(69)

Trang

Muốn tính hợp lý biểu thức em phải làm nào?

Em thực phép tính

HS:

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép nhân phân số

HS phát biểu tính chất phép nhân

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập nhà 70 , 71 72 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 20.3.09 Tuần : 29 Tiết : 87

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố khắc sâu phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số

- Có kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số để giải toán

II CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

GV: bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) ghi bảng <80 SGK > để tổ chức trò chơi HS : Giấy trong, bút

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

- HS1: Chữa tập 76 (39 SGK ) HS1:

7 12

19 11 19 11 19

7 12

19 11 11 19

7 12

.1

19 19

7 12

19 19

A A A A A

  

 

   

 

 

  

5

9 13 13 13

5

.1

9

B B

 

    

 

 

5

B=

9 13 13 1367 22 15 . 1

111 32 117 12

C         

(70)

Trang

GV hỏi thêm câu b em cách giải khác khơng ?

HS: Cịn cách giải thực theo thứ tự phép tính

* Tại em lại chọn cách HS: áp dụng tính chất phân phối cách giải hợp lý

* Em nêu cách giải câu c HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức phép tính ngoặc thứ hai cho ta kết Nên c có giá trị

HS2: Chữa 77 (39 câu a, e )SGK a)

e) với

HS2 lên bảng

Với

67 22 15 1

111 32 117 12

67 22 15

111 32 117 12

67 22 15

.0 111 32 117

C C C C

   

       

   

 

   

     

   

 

   

 

1 1

A=a +a -a

2

1 1

A=a +a -a

2

-4 A=

5 1

A=a +

-2

12

12

4 7

5 12 15

A a A a A

 

 

 

 

 

  

 

 

 

3 19

C = c + c - c

4 12

3 19

C = c + -

4 12

9+10-19 C = c

12 C = c.0 =

 

 

 

 

 

 

1 1

A=a +a -a

2

3 19

C = c + c - c

4 12

2002 c =

(71)

Trang

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS làm tập sau :

Tính giá trị biểu thức sau :

GV cho HS đọc nội dung tốn GV: Bài tốn có cách giải? HS : Bài tốn có hai cách giải

Đó cách giải nào?

C1: Thực theo thứ tự phép tính C2: áp dụng tính chất phân phối

GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách

HS1: C1:

C2:

GV đưa bảng phụ (giấy ) ghi tập

Hãy tìm chỗ sai giải sau

HS: Đọc kỹ giải phát

Dòng 2: Sai bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới giải sai

GV cho HS làm 83 (41 SGK)

GV gọi HS đứng chỗ đọc tóm tắt nội dụng tốn

GV: tốn có đại lượng? đại lượng nào?

GV: có bạn tham gia chuyển động? GV vẽ sơ đồ

Hãy tóm tắt nội dung toán vào bảng

(GV kẻ v, t, s) v t s

Việt 15km/h 40ph= AC

4

5 13 13

   

 

   

   

4

5 13

 

   

 

4 104 25 79

5 26 130 130

 

   

1 N = 12

3  

    

2 3h

1 N = 12

3 4-9 12

12 -5

12

12

N N

                   

  N = 12

3

1

12 12

3

4

N N

           

A B

Việt Nam

(72)

Trang

* GV: Muốn tính quãng đường AB ta phải làm nào?

* Muốn tính quãng đường AC BC ta làm nào?

* Em giải toán

GV đưa bảng phụ ghi 79 (40 SGK)

Tổ chức đội đội 10 HS thi ghép chữ nhanh

Luật chơi:

- Các đội phân cơng thành viên đội thực phép tính điền chữ ứng với kết vừa tính vào trống cho dịng chữ ghép tên, với thời gian ngắn

- Người thứ chỗ, người thứ hai tiếp tục lên, hết Bạn cuối phải ghi rõ tên nhà Bác học GV cho hiệu lệnh “bắt đầu”

Nam 12km/h 20ph= BC

AB=?

HS: Phải tính quãng đường AC BC HS: Tính thời gian Việt từ A đến C thời gain Nam từ B đến C HS: Trình bày giải bảng Thời gian Việt từ A đến C l 7h30ph - 6h50ph = 40 ph = Quãng đường AC là:

(km)

Thời gian Nam từ B đến C là: 7h30ph - 7h10ph = 20 ph = Quãng đường BC

Quãng đường AB dài là: 10 km + km = 14 km

HS đội lên điền khẩn trương:

1

3h

2

15 10

3 

2 3h

-2 -3

T =

3

6

U .1=

7

16 17

17 32

E  

13 19

19 13

H  

15 84 36

49 35 49

G  

1 3 8 1 .

2 9 3

O  

5 18

16

N   

6

.0

11 29

I  

7 36

6 14

V

3 1

5

L  

1

12 =4(km)

(73)

Trang

L U O N G T H E V I N H

Nhà toán học Việt Nam tiếng kỉ XV Lương Thế Vinh Bài tập bổ sung (bài 94Trang 19 SBT)

Tính giá trị biểu thức

Yêu cầu học sinh đọc kĩ nêu cách giải

HS nhận xét 12=1

22 = 2

32 = 3

42 = 4

GV yêu cầu HS giải cụ thể

Tương tự tính Gọi HS lên bảng làm

1

1

36 49

1

 3

9

7

9

1

1

  1

2

2 2

1 . . . .

1.2 2.3 3.4 4.5

A

2

2 2

1

1.2 2.3 3.4 4.5

A

1

5 A A

2 2

2

1.3 2.4 3.5 4.6 B

2 2

2

1.3 2.4 3.5 4.6

B

2.2.3.3.4.4.5.5 1.2.3.3.4.4.5.6

B

10

6

(74)

Trang

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tránh sai lầm thực phép tính

- Cần đọc kỹ đề trước giải để tìm cách giải đơn giản hợp lí - Bài tập SGK : Bài 80, 81, 82 (40, 41)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 21.3.09 Tuần : 29 Tiết : 88

PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo số khác

Học sinh hiểu vận dụng qui tắc chia phân số Kĩ năng :Có kỹ thực phép chia phân số

3 Thái độ :Có ý thức học cẩn thận việc thực phép chia phân số

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ 2 Học sinh:SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

Câu hỏi :

a) Phát biểu quy tắc phép nhân số? Viết cơng thức tổng qt?

b) áp dụng: Tính

GV: Cho HS lớp nhận xét đánh giá GV: Đối với phân số có phép tốn số nguyên Vậy phép chia

HS: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân phân số viết dạng tổng quát

=

3 12

4 11 22

   

 

   

   

3 7 2 12

.

4 2 11 22

   

 

   

   

3 14

4 11 11

   

 

   

   

11

4 11

(75)

Trang

phân số thay phép nhân phân số không? Chúng ta trả lời câu hỏi qua học hôm

=

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Số nghich đảo *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính: ; ? ) (   

8 ?   7

*HS: Thực .; ) ( 8  

4 7    *GV : Giới thiệu :

ta nói:

8

 số nghịch đỏa (-8) ; (-8) số nghịch đảo

8

 ; hai số (-8)

8

 hai số nghịch đảo

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Vận dụng ?1 ; điền vào dấu … Cũng vậy, ta nói

7  là…  ,

 là…

4

; hai số

7 

 hai số…

*HS: Thực *GV : - Nhận xét

- Thế hai số nghịch đảo ?

*HS: Trả lời

*GV : Nhận xét giới thiệu định nghĩa : Hai số nghịch đảo tích chúng

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Tìm số nghịch đảo 1 *HS: Số nghịch đảo 1 1

Số khơng có số nghịch đảo

1. Số nghich đảo ?1 Tính: ; ) ( 8  

4 7    Ta nói :

8

 số nghịch đỏa (-8) ; (-8) số nghịch đảo

8

 ; hai số (-8)

8

 hai số nghịch đảo ?2 Cũng vậy, ta nói

7  lànghịch đảo

 ,

7

 nghịch đảo

4

; hai số

7 

 hai số nghịch đảo Định nghĩa :

Hai số nghịch đảo nhau nếu tích chúng 1.

Chú ý :

* Số nghịch đảo 1 1

* Số khơng có số nghịch đảo ?3

Tìm số nghịch đảo :

(76)

Trang

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Tìm số nghịch đảo :

;

7

-5 ; ;

10 11

(a,bZ,a 0,b0) b

a

*HS : Một học sinh lên bảng trình bày làm

Hoạt động 2 Phép chia phân số. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 Hãy tính so sánh:

4

:

3

*HS: Thực *GV: : =

- Tương tự : :

5

với

2

*HS: Thực *GV:

?4

Hãy tính so sánh:

4 : = Tương tự ta có: :

5

=

2

Quy tắc :

Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo số chia. ) ( d c : a ; :      c c d a c d a c b d a c d b a d c b a

4.Kiểm tra đánh giá

Bài tập bổ sung (bài 94Trang 19 SBT)

Tính giá trị biểu thức HS nhận xét 12=1

22 = 2

32 = 3

42 = 4

Yêu cầu học sinh đọc kĩ nêu cách giải

GV yêu cầu HS giải cụ thể

Tương tự tính Gọi HS lên bảng làm

2

2 2

1

1.2 2.3 3.4 4.5

A

2 2

2

1.3 2.4 3.5 4.6 B

2 2

2

1.3 2.4 3.5 4.6

B  2.2.3.3.4.4.5.5 1.2.3.3.4.4.5.6 B  10

B 

2

2 2

1

1.2 2.3 3.4 4.5

A

(77)

Trang

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

- Tránh sai lầm thực phép tính

- Cần đọc kỹ đề trước giải để tìm cách giải đơn giản hợp lí - Bài tập SGK : Bài 80, 81, 82 (40, 41)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 24.3.09 Tuần : 30 Tiết : 89

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

áp dụng qui tắc phép chia phân số Kĩ năng :

Có kỷ vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo tập Biết vận dụng tập tìm x

3 Thái độ :

Cẩn thận thực tính tốn nghiêm túc học II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

GV gọi lên bảng HS chữa 86, 86, 88 (SGK 43)

HS1: Chữa 86 (SGK 43 )

HS : Chữa 86 Tìm x biết :

a) 4. b/ x 7

4 :

x

4

x

5

x

3

:

4 x2

3 :

x

3

x

3 2

(78)

Trang

HS 2: chữa 87 (43 SGK ) Trình bày câu a bảng

Câu b,c trả lời miệng

Trong trình HS chữa tập bảng , HS đổi tập cho kiểm tra lẫn nhau, để phát chỗ sai bạn

Yêu cầu HS chữa 88 (43 SGK )

GV cho HS lớp nhận xét đánh giá bạn bảng, chữa sai (nếu có)

HS 2: Bài 87 (43 SGK ) a) Tính giá trị biểu thức

b) So sánh số chia với

c) (So sánh kết với số bị chia )

Kết luận:

* Nếu chia phân số cho kết phân số

* Nếu chia phân số cho số nhỏ 1, kết lớn phân số bị chia

* Nếu chia phân số cho số lớn kết nhỏ phân số bị chia HS : chữa 88 (43 SGK )

Chiều rộng hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật :

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1

+ Bài tập 89 / 43 :

2 8

; ;

7 7 21 35 7 

3

1 1; 1;

4

  

2 2 3 : = ( ) 7 7 m

2 10 2 ( )

7 7 m

 

  

 

 

2 2

:1 7 7

2

:

7 7 21

2

:

(79)

Trang

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 89/43

*HS: Ba học sinh lên bảng thực Các học sinh khác ý nhận xét

*GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động 2

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 90/43 theo nhóm

*HS: Bốn nhóm thực

Nhóm lên trình bày, hai nhóm cịn lại ý đặt câu hỏi *GV: Nhận xét đánh giá chung *HS: Thực

*GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 91/44

*HS: Một học sinh lên bảng thực Học sinh khác ý nhận xét *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giang ghi

Thực phép tính a) 13 2 13 13 : 13        

b) 24: 116 241 116 124.(.116) 44       c) 3 34 17 17 34 17 : 34     

+ Bài tập 90 / 43 : Tìm x 14 7 : x x ) a      63 8 x 60 91 15 13 x : x : 15 13 x x 15 10 x x x x e) x d) -1 x x -: x 11 11 x x : c) 11 11 : x ) b                                     

+ BT 91 / 44 :

225: 43 225 34 300 chai + BT 92/44:

Thời gian từ nhà đến trường km

5 10  

Thời gian Minh từ trường nhà 2:1261

4.Kiểm tra đánh giá

(80)

Trang

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo , quy tắc chia phân số - Làm tập 86,87 ,88( SGK 43)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 2.4.09 Tuần : 30 Tiết : 90

HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Học sinh hiểu khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm : Kĩ năng :

Có kỷ viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn 1) dạng hỗn số ngược lại

Biết sử dụng ký hiệu % 3 Thái độ :

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

- Em cho ví dụ hỗn số, số thập phân, phần trăm học bậc tiểu học? (mỗi loại cho ví dụ)

- Em nêu cách viết phân số dạng hỗn số

- Ngược lại, muốn viết phân số dạng phân số em làm nào? - GV nhận xét cho điểm kiểm tra HS GV đặt vấn đề

Các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm em biết tiểu học Trong tiết học ôn tập hỗn số, số thập phân, phần trăm mở rộng cho số âm

Hỗn số:

Số thập phân: 0,5; 12,34 Phần trăm: 3%;15%

- Muốn viết phân số lớn ta viết dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ ) cách chia tử cho mẫu, thương tìm phần nguyên hỗn số số dư tử phân số kèm theo mẫu giữ nguyên

- Muốn viết hỗn số dạng phân số ta nhân phân nguyên với mẫu cộng với tử kết tìm tử phân số, mẫu mẫu cho

(81)

Trang

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Hỗn số

*GV : Yêu cầu học sinh viết phân số

4

dưới dạng hỗn số đọc tên

*HS : 4  

 (đọc ba phần tư)

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1

Viết phân số sau dạng hỗn số : ; 17 21

*HS: Một học sinh lên bảng làm *GV : Nhận xét

Ngược lại ta viết hỗn số dạng phân số không ?

*HS: Trả lời

4 17 1 4 4

4      *GV : Nhận xét

Yêu cầu học sinh làm ?2

Viết hỗn số sau dạng phân số : ; *HS: Thực

*GV : Tìm phân số đối số :

5 ;

Từ biểu diễn phân số đối dạng Phần nguyên phần phân số

*HS: Thực *GV : Các số

5 ;

gọi hỗn số

Do cách biến đổi tử phân số hỗn số giống phân số có tử mẫu số tự nhiên

Chú ý:

Với phân số âm , viết dạng hỗn số, ta viết số đối dạng hỗn số đặt dấu “ – ” trước kết tìm

1. Hỗn số Ta biết:

4 4  

 (đọc ba phần tư)

?1 ; 4 4 17    5 21   

?2 Viết hỗn số sau dạng phân số : 23 5 18 7 7           ;

Ta nói : Các số ;

 gọi hỗn số

Chú ý:

Với phân số âm , viết dạng hỗn số, ta viết số đối dạng hỗn số đặt dấu “ – ” trước kết tìm Ví dụ:

7 18

2  nên

7 18

4  

(82)

Trang Ví dụ: 18

2  nên

7 18

4  

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động 2 Số thập phân

*GV : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ phân số có mẫu lũy thừa 10

*HS: Thực

10000 21 1000 100 10

1  

; ;

; *GV : Các số

10000 21 1000 100 10

1  

; ;

;

Có thể viết 1 2 3 4

10 21 10 10 10

1  

; ;

; Người

ta gọi số phân số thập phân

- Phân số thập phân gì?

*HS: Trả lời

Phân số thập phân phân số mà mẫu lũy thừa 10

*GV : Nhận xét

Viết phân số thập phân

10000 21 1000 100 10

1  

; ;

; dạng số thập

phân :

*HS: Thực *GV : Giới thiệu :

Số thập phân gồm hai phần :

Phân số nguyên viết bên trái dấu phẩy ;

Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

Số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu phân số thập phân

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3

Viết phân số sau dạng số thập phân 100000 261 1000 13 100 27 ; ; 

*HS: Thực *GV : - Nhận xét

10000 21 1000 100 10

1  

; ;

; viết

dạng 1 2 3 4

10 21 10 10 10

1  

; ;

; Người ta gọi số phân số thập phân

Vậy :

Phân số thập phân phân số mà mẫu là lũy thừa 10

b, Số thập phân :

Các phân số thập phân viết dạng số thập phân:

0021 10000 21 008 1000 05 100 10 , ; , ; , ; ,        Khi đó:

Số thập phân gồm hai phần :

- Phân số nguyên viết bên trái dấu phẩy ;

- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

Số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu phân số thập phân ?3

Viết phân số sau dạng số thập phân 00261 100000 261 013 1000 13 27 100 27 , ; , ; ,      ?4

Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân :

1,21=

100 121

; 0,07 =

100 ; -2,013 = 1000 2013 

(83)

Trang

- Yêu cầu học sinh làm ?4

Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân :

1,21 ; 0,07 ; -2,013

*HS: Thực

Hoạt động 3 Phần trăm. giới thiệu :

Những phân số có mẫu 100 biểu diễn dạng phần trăm với kí hiệu : %

Ví dụ:

%;

%;

100 12

100 12

   

*HS: Chú ý nghe giảng lấy ví dụ tương tự

Những phân số có mẫu 100 cịn biểu diễn dạng phần trăm với kí hiệu : %

Ví dụ:

%;

%;

100 12

100 12

   

?5

Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân dạng dùng kí hiệu % :

3,7 = 370 %; 6,3 = 630%; 0,34 = 34 %

4.Kiểm tra đánh giá

Bài 94: viết phân số sau dạng hỗn số:

Bài 95 : Viết hỗn số sau dạng phân số

Bài 96 : So sánh phân số

BT bảng phụ (hoặc phiếu học tập)

Nhận xét cách viết sau (đúng sai; sai sửa thành đúng) a)

b)

c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = - + (-0,013)

Sai; sửa đúng

Sai, sửa là: -4,5 = -4 + (-0,5)

6 16 ; ;  11

1 12

5 ;6 ;  13

1 36 27 12 25

5 ;6 ;

7 4 13 13

   

22 34 ; 11

22

3

7

34

3 11 11

1

3

7 11 22 34

7 11

 

1

3

4

  

1

2

2

 

    

 

1

3

4

 

    

 

3

3dm= m=0,3m

(84)

Trang

e) -4,5 = -4 + 0,5

Bài 97 : Đổi mét (viết kết dạng phân số thập phân dạng số thập phân: 3dm, 85cm, 52mm GV chốt lại câu hỏi đầu Qua tiết học ta thấy với phân số lơn viết dạng hỗn số, dạng số thập phân phân trăm

Em trả lời câu hỏi khung đầu có

khơng

HS :

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập nhà 70 , 71 72 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 4.4.09 Tuần : 30 Tiết : 91

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

- HS biết cách thực phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng (hoặc nhân) hai hỗn số

- HS củng cố kiến thức viết hỗn số dạng phân số ngược lại: Viết phân số dạng số thập phân dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: Viết phần trăm dạng số thập phân)

- Rèn tính cẩn thận xác làm tốn Rèn tính nhanh tư sáng tạo giải tốn

II CHUẨN BỊ

8585cm= m=0,85m

1 00

52

52mm= m=0,052m

1000

9

2 2, 25 225%

4   

9

2 2, 25 225%

4   

1 25 225

2 2, 25 225%

(85)

Trang

- GV bảng phụ (Đèn chiếu phim giấy ) - HS bút viết bảng

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS 1:

- Nêu cách viết phân số dạng hỗn số ngược lại

- Chữa tập SBT

Viết số đo thời gian sau dạng hỗn số phân số với đơn vị giờ: 1h 15 phút; 2h 20ph, h 12ph

HS 2:

- Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần số thập phân

- Viết phân số sau dạng phân số thập phân, số thập phân phần trăm:

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động :LUYỆN TẬP Dạng 1: Cộng hai hỗn số

Bài 99 SGK tr.47

GV cho HS quan sát 99 máy chiếu

Khi cộng hai hỗn số bạn Cường làm sau:

a Bạn Cường tiến hành cộng hai số nào?

b) Có cách tín nhanh khơng? câu hỏi b GV cho HS hoạt động nhóm Kiểm tra vài nhóm trước lớp

HS : Bạn Cường viết hỗn số dạng phân số tiến hành cộng hai phân số khác mẫu

HS thảo luận nhóm học tập Trả lời:

1

1h15ph=1 h= h

4

1

2h20ph=2 h= h

3

1 16

3h12ph=3 h= h

5

2 ; 20

2

0, 40%

5 10

3 15

0,15 15%

20 100

  

  

1

5

2

3

1 16 48 40

3

5 15 15

88 13

5

15 15

    

(86)

Trang

Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số

Bài 101 Thực phép nhân phép chia hai hỗn số cách viết hỗn số dạng phân số

a)

b)

a)

b)

GV : 102 GV cho HS đọc 102 SGK tr.47

Bạn Hồng làm phép nhân sau:

Có cách tính nhanh hay khơng? Nếu có, giải thích cách làm đó?

Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 100 SGK tr.47

GV gọi hai em lên bảng làm đồng thời Bài 103 tr.47 SGK

HS làm tập nêu cách làm:

HS lớp làm bài, hai HS lên bảng làm đồng thời

Nhận xét làm bạn

1 21 23 ( )5 35 31 13551 15       

1

5

2

1 11 15

5

2 4

11.15

20

2.4

 

 

1

6 :

3

1 19 38 19

6 : :

3 9 38

1.3

1

1.2 2

 

  

3

7

3 31 62

4

7   

3 3

4 4.2

7 7

6

8

7

 

    

 

  

2

A=8 - +4

7

2

B= 10

9

 

 

 

 

 

 

 

2

A= -

7

4

4 3

9 9

2 3

B=10

9 5

3

5

 

 

 

    

   

(87)

Trang

GV cho HS đọc 103 (a) Khi chia số cho 0,5 ta việc nhân số với Ví dụ: 37: 0,5 = 37.2 = 74

102; 0,5 = 102.2 = 204

Hãy giải thích lại làm vậy?

Sau HS giải thích GV nâng lên tổng quát Vậy a: 0,5 = a.2

Tương tự chia a cho 0,25, cho 0,125 em làm nào?

Em cho ví dụ minh hoạ?

GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết số thập phân phân số ngược lại

GV nêu vài số thập phân thường gặp mà biểu diễn dạng phân số là:

để thành thạo viết tập viết phân số dạng số thập phân dùng kí hiệu % ngược lại

GV yêu cầu lớp làm tập 104, 105 tr.47 SGK

GV tổ chức cho hai dãy làm 104, xong làm 105 Hai dãy làm 105 xong làm 104

GV hỏi: Để viết phân số dạng số thập phân, phần trăm em làm nào? GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử cho mẫu

HS : Vì :

Ví dụ: 32: 0,25 = 32 = 128 124: 0,125 = 124.8 = 992

- HS làm giấy

Hai em HS lên bảng chữa hai đồng thời

HS : Ta viêt phân số dạng phân số thập phần chuyển sang số thập phân, phần trăm

Bài 104 SGK

Viết phân số dạng số thập phân dùng kí hiệu %

1 a:0,5=a: =a.2

2

37:0,5=37: =37.2=74

1

102: 0,5 = 102: 102.2 204

2  

1 a:0,25=a: =a.4

4 a:0,125=a: =a.8

8

1

0,25= ; 0,5 ;

4

3

0, 75 ; 0,125

4

 

7

7 : 25 0, 28

(88)

Trang

GV cho HS nhận xét chấm điểm làm em

Kiểm tra làm giấy từ - em

Bài 105:

Viết % sau dạng số thập phân:

4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại dạng vừa làm - Làm 111,112,113 tr.22 SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 10.4.09 Tuần : 31 Tiết : 92

LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN

I- MỤC TIÊU

- Thông qua tiết luyện tập HS rèn luyện kĩ thực phép tính phân số số thập phân

- HS ln tìm cách khác để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số

- HS biết vận dụng linh hoạt sáng tạo tính chất phép tính quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức cách nhanh

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV bảng phụ (giấy trong) để giải tập 106, 108 tr 48 SGK, bút màu máy chiếu

7 28

0, 28 28%

25 100

19

4, 75 475%

4 26

0, 40%

65

  

 

 

7

7% 0, 07

100 45

45% 0, 45

100 216

216% 2,16

100

 

 

(89)

Trang

- HS bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ : Xen với luyện tập 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ GV: đưa tập 106 tr.48 SGK lên hiình

hoặc bảng phụ: Hồn thành phép tính sau:

GV đặt câu hỏi: Để thực bước thứ em phải làm công việc gì? Em hồn thành bước quy đồng mẫu phân số

(GV viết bút màu vào chỗ dấu ) Thực phép tính:

Kết rút gọn đến tối giản

- GV đưa lên đèn chiếu trình bày mẫu:

Em dựa vào cách trình bày mẫu tập

1/ Làm tính:

Quy đồng mẫu nhiều phân số

Cộng(trừ phân số có mẫu số)

2/ Bài 107 tr.48 SGK

7

9 12

7.4

36 36 36

28 36 16 36

 

  

  

 

7

: 36

9 12  4MSC

7.4 5.3 3.9

36 36 36

  

28 15 27

36

16

36

  

 

7

: 36

9 12

28 15 27

36 36 36

28 15 27

36

16

36

MSC  

  

  

 

1

) : : 24

3 12

8 14

24 24

3

) : : 56

14

12 35 28

56 56

1 11

) ; : 36

4

9 24 22 37

1

36 36 36

1

) ; : 8.3.13

4 12 13

78 130 24 273 89

312 312

a MC

b Mc

c MC

d MC

   

  

 

   

 

 

  

  

  

   

(90)

Trang

106 để làm tập 107 (SGK tr.48) Tính

Sau GV gọi HS lên bảng chữa

Bài tâp 108 tr.48 SGK

GV đưa tập lên máy chiếu - Yêu cầu HS nghiên cứu

- Sau thảo luận nhóm học tập để hồn thành tập 108

- Các nhóm đại diện trình bày làm nhóm

Cách 1: Em làm nào? Suy cách làm cho kết

3/ Bài tâp 108 tr.48 SGK a) Tính tổng:

Cách 1:

Cách 2:

b) Tính hiệu:

Cách 1:

Cách 2:

Bài 110 tr.49 SGK A,C,E

áp dụng tính chất phép tính quy tắc

HS lớp chuẩn bị, sau gọi HS lên bảng làm đồng thời

1

) ; )

3 12 14

1 11

) ; )

4 12 13

a b

c d

   

    

3 32

1

4 9

63 128

36 36

191 11

5

36 36

  

 

 

3 27 20

1 3

4 36 36

47 11

4

36 36

  

 

5

3

6  10

5 23 19

3

6 10 10

115 57

30 30

58 28 14

1

30 30 15

  

 

  

5 25 27

3

6 10 30 30

55 27

2

30 30

28 14

1

30 15

  

 

(91)

Trang

dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức sau: Bài giải:

Hoạt động 2

DẠNG TỐN TÌM X BIẾT Bài 114 tr.22 SBT

a) Tìm x biết

Em nêu cách làm? GV ghi lại giải bảng

d)

GV gọi HS lên bảng trình bày

Bài 114 tr.22 SBT a)

d)

3431125137133344115262 131 377743523777

A 

3

11

13 13

A     

 

5

7 11 11

C    

5

7 11 11

5

7 11 11

5 11

7 11

5

1

7

C    

                  36

6,17

9 97

1 0, 25

3 12

E     

 

 

 

 

 

5 36 1 6,17 0, 25

9 97 12 36 1 6,17

9 97 12 36 6,17

9 97 12 12 12 36

6,17 0 97

E          

                                                0, 12

xx  0,

3

1 7

2 3 3

3 7

6

7

: ( 6)

3

14

x x

x x x

x x x x x                          

3 1 : 4

7 28 x            

1

(92)

Trang

4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Xem lại tập chữa với phép tính phân số SGK làm 111 (tr 49)

GV hướng dẫn 119 (c)

Nhân tử mẫu biểu thức với (2 11 13) nhân phân phối Tính hợp lý:

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 10.4.09 Tuần : 31 Tiết : 93

TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC

I MỤC TIÊU

1 Kiến Thức:

Học sinh hiểu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước 2 Kĩ năng:

Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước để giải toán liên quan

3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng làm yêu cầu giáo viên đưa Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS 1:

- Nêu cách viết phân số dạng hỗn số ngược lại

- Chữa tập SBT

1

1h15ph=1 h= h

4

1

2h20ph=2 h= h

3

1 16

3h12ph=3 h= h

5

5

5 .2.11.13

25 13

25 13

4

.2.11.13

13 11 13 11

 

 

   

 

 

     

(93)

Trang

Viết số đo thời gian sau dạng hỗn số phân số với đơn vị giờ: 1h 15 phút; 2h 20ph, h 12ph

HS 2:

- Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần số thập phân

- Viết phân số sau dạng phân số thập phân, số thập phân phần trăm:

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Ví dụ.

*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK-trang 50 tóm tắt

*HS: Lớp 6A có : 45 học sinh Trong có:

3

bóng đá;

15

chơi bóng chuyền;

9

chơi bóng bàn; 60% chơi đá cầu Tính số học sinh mơn chơi ? *GV:

Để tính số học sinh thích chơi mơn bóng đá: Ta coi ta chia lớp 6A thành phần Sau ta lấy phần đem nhân với Khi đó:

(45 : ) hay 45

3

= 30 (học sinh) Tương tự :

Để tính số học sinh thích chơi đá cầu ta phải lấy 45 nhân với 60% :

45 60% = 45

100 60

= 27 ( học sinh)

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Theo cách trên, tính số học sinh lớp 6A thích chơi bóng bàn, bóng chuyền

*HS: Thực *GV : Nhận xét

1. Ví dụ.

Để tính số học sinh thích chơi mơn bóng đá: Ta coi ta chia lớp 6A thành phần Sau ta lấy phần đem nhân với Khi đó:

(45 : ) hay 45

3

= 30 (học sinh) Tương tự :

Để tính số học sinh thích chơi đá cầu ta phải lấy 45 nhân với 60% :

45 60% = 45

100 60

= 27 ( học sinh)

?1

Số học sinh thích bóng chuyền:

12 15

4

45  ( học sinh) Số học sinh thích cầu:

10

45  ( học sinh) 2.Quy tắc

2 ; 20

2

0, 40%

5 10

3 15

0,15 15%

20 100

  

(94)

Trang

Hoạt động 2 Quy tắc

*GV : Với b số cho trước, muốn tìm

n m

b ta làm nào?

*HS: Trả lời

*GV : Giới thiệu quy tắc: Muốn tìm

n m

số b cho trước, ta tính b

n m

( m, n N, n 0)

- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK- trang 51

- Yêu cầu học sinh làm ?2 Tìm :

a,

4

60 cm ; b, 62,5% 96 ; 0,25

*HS: Hoạt động theo nhóm lớn

Muốn tìm n m

số b cho trước, ta tính

b n m

( m, n N, n 0)

Ví dụ : (sgk- trang 51)

?2 a,

4

60 = 45 cm ;

b, 62,5% 96 = 96 600

100 625

; c, 0,25 = 60

100 25

phút =15 phút

Hoạt động 4

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (8 PH) GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính

bỏ túi để tìm giá trị phân số số cho trước

Bài 120

HS tự nghiên cứu GV sử dụng máy tính

Phép tính Nút ấn Kết quả

Tìm 90% 70 Tìm 6% 87

6,3 5,22 Tìm 12%, 26%, 35%

1500

180 390 625

7 X %

8 X %

1 0 X X %

2 % %

2 x x 0 %

(95)

Trang

Tìm 28% 1200 4500 6800

336 1260 1904 áp dụng tính a,b 120 tr.52 SGK

4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm tập 117, 119, 120 (c,d) 121 - Nghiên cứu tập phần luyện tập

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 12.4.09 Tuần : 31 Tiết : 94

LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

- HS củng cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước - Có kĩ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo tập mang tính thực tiễn II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV : Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) - Phiếu học tâp, máy tính bỏ túi

- HS bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

Gv kiểm tra đồng thời em HS

HS 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước

HS 1: Trả lời quy tắc sgk

Chữa 117 (SGK tr.51) Biết 13,21.3 = 39,63

39,63:5 = 7,926

Tìm 13,21 7,926 mà không cần tính tốn

Bài 117

3

5

 

3

13, 21 (13, 21.3) : 5

39, 63 : 7, 926

7, 926 7,926.5 : 3

39, 63 : 13,31

 

(96)

Trang

HS 2: Chữa tập 118 (SGK tr.52) Tuấn có 21 viên bi

Tuấn cho Dũng số bi Hỏi: a) Dũng Tuấn cho viên bi?

b) Tuấn lại viên bi? Chữa 119 (SGK )

Đố: An nói : “Lấy đem chia cho Sẽ kết phần hai” Đố em, bạn An nói có khơng ?

GV cho điểm HS lên bảng kiểm tra

HS 2: Chữa tập 118 (SGK tr.52)

a) viên b) 12 viên

Bài tập 119 (SGK tr.52) An nói vì:

HS nhận xét làm bạn

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: LUYỆN TẬP GV phát phiếu học tập cho HS

Hãy nối câu cột A với câu cột B để kết

Ví dụ: (1+a)

Cột A Cột B

GV kiểm tra giấy từ - em chấm điểm

2) Điền kết vào ô trống

Kết quả: (1+a) (2+e) (3+c) (4+d)

(5+b)

Số

Đổi 30 phút 20 phút 10 phút 45 phút 24 phút 35 phút 16 phút

3

1

1

2

1 1 1 1

: :

2 2 2 2

   

  

   

(97)

Trang

phút

GV tổ chức cho HS điền nhanh (thi đua nhóm học tập) Bài 121 (SGK tr.52 )

GV gọi HS tóm tắt đề

Bài 121 (SGK tr.52) Tóm tắt

- Quãng đường HN - HP: 102km - Xe lửa xuất phát từ HN quãng đường

GV gọi HS trình bày lời giải Hỏi: Xe lửa cách HP? km Lời giải

Xe lửa xuất phát từ HN quãng đường là:

Vậy xe lửa cách HP 102 - 61,2 = 40,8 (km) Đáp số: 40,8 (km) Bài 112 (SGK tr.53)

Nguyên liệu muối dưa cải gồm: rai cải; hành tươi, đường muối Khối lượng hành, đường muối theo thứ tự 5%; khối lượng rau cải Hỏi muối 2kg rau cải cần kg hành, đường muối

GV để tìm khối lượng hành em làm nào?

Thực chất tốn gì? Xác định phân số số cho trước?

Tương tự gọi HS tính khối lượng đường muối?

Bài 122

Tìm 5% kg

Tìm giá trị phân số số cho trước Phân số 5% =

Số cho trước

(hành) Đáp số: cần 0,002 kg đường

0,15 kg muối

Hoạt động 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI Ví dụ: Một sách giá 8000đ

3

3

102 61, 2( )

5  km

1 1000

3 40

5

2.5% 0,1

100 kg

  

(98)

Trang

Tìm giá sách sau giảm giá 15%

GV tổ chức cho HS nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm học tập với yêu cầu sau:

- Nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi với ví dụ (SGK tr 53)

- áp dụng để kiểm tra giá mặt hàng tập 123

Kết thảo luận

- Giá sách sau giảm giá 15% là:

Nút ấn Kết

6800 Vậy giá sách 6800đ Bài tập 123 (SGK tr.53)

Nhân dịp lễ Quốc Khánh 2-9 cửa hàng giảm giá 10% số mặt hàng Người bán hàng sửa lại giá mặt hàng sau:

Em kiểm tra xem người bán hàng tính giá có khơng ?

GV hỏi thêm: Em sửa lại mặt hàng A,D hộ chị bán hàng?

Đáp số:

Các mặt hàng B, C, E tính giá

A: 31500đ D: 05000đ 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại

Làm tập 125 (SGK tr.53);

Nghiên cứu 15 Tìm số biết giá trị phân số

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 16.4.09 Tuần : 32 Tiết : 95

TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ

I MỤC TIÊU

1 Kiến Thức:

Học sinh hiểu quy tắc tìm giá trị số biết giá trị phân số 2 Kĩ năng:

35000đ 33000đ

120000đ 108000đ

70000đ 60300đ 450000đ

(99)

Trang

Vận dụng quy tắc tìm giá trị số biết giá trị phân số để giải tốn liên quan

3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng làm yêu cầu giáo viên đưa Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước?

Chữa Bài 125 (SBT tr.24) GV nhận xét cho điểm HS

HS lên bảng làm

Cả lớp theo dõi nhận xét

- Trả lời: Muốn tìm giá trị phân số số cho trước ta lấy số nhân với phân số

Tìm số b cho trước ta tính Bài 125 (SBT tr.24)

Hạnh ăn: Hoàng ăn: Trên đĩa còn: 10

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Ví dụ

*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK-trang 53, 54 tóm tắt

*HS:

5

lớp 6A = 27 bạn Lớp 6A =? học sinh *GV: Gợi ý

Gọi x số học sinh lớp 6A ( x > 27) - Viết biểu thức tính 27 học sinh ?

*HS: Chú ý trả lời:

5

x = 27 (học sinh) *GV: Khi đó: x = ?

*HS: x = 27 :

5

(học sinh)

1. Ví dụ

5

lớp 6A = 27 bạn Lớp 6A = ? học sinh Giải:

Gọi x số học sinh lớp 6A ( x > 27) Khi đó:

5

x = 27 (học sinh) suy ra:

x = 27 :

5

x =27 45

3 27

 (học sinh) m

n

.m( , ; 0) b m n N n

(100)

Trang

x =27 45

3 27

 (học sinh) Khi đó: Số học sinh 6A là: 45 học sinh *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động 2 Quy tắc

*GV : Nếu n m

số x mà a, số x tìm ?

*HS: Trả lời

*GV : Nhận xét giới thiệu quy tắc:

Muốn tìm số biết n m

bằng a, ta tính a :

n m

(m, n N* )

*HS:Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 a, Tìm số biết

7

14 b, Tìm số biết

5

3

3

*HS: Hai học sinh lên bảng thực a, Gọi x số cần tìm x > 14

Khi đó:

7

x = 14  x=14 :

7

 x = 14

2

 x = 49

b, Gọi y số cần tìm Khi đó:

5

3 y =

3

Hay

5 17

y =

3

 y =

3

 :

5 17

 y =

3

17

=

51 10

*GV : - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét

Trả lời:

Số học sinh 6A là: 45 học sinh Quy tắc

Muốn tìm số biết n m

bằng a, ta tính a :

n m

(m, n N* )

?1

a, Gọi x số cần tìm x > 14 Khi :

7

x = 14  x=14 :

7

 x = 14

2

 x = 49

Trả lời:

Số cần tìm : số 49 b, Gọi y số cần tìm Khi :

5

3 y =

3

Hay

5 17

y =

3

 y =

2

 :

5 17

 y =

3

17

=

51 10

Trả lời:

Số cần tìm : phân số

51 10

(101)

Trang

- Nhận xét

*HS: Chú ý ghi

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2

Một bể chứa đầy nước, sau dùng hết 350 lít nước bể cịn lại lượng nước

20 13

dung tích bể Hỏi bể chứa lít nước ?

*HS: - Một học sinh lên tóm tắt giả thiết - Hoạt động theo nhóm lớn

*GV: - Yêu cầu nhóm nhận xét chéo - Nhận xét đánh giá nhóm

Gọi x thể tích bể chứa đầy nước (x > 350 )

Khi lấy 350 lít nước lúc thể tích nước cịn lại : x - 350 ( lít )

Mặt khác theo ra:

Thể tích nước cịn lại sau lấy 350 lít : x

20 13

( lít ) Do ta có : x - 350 = x

20 13

 x - x

20 13

= 350

 20

7x = 350

 x = 350 : 20

7  x = 350

7 20

= 1000 ( lít )

Trả lời:

Thể tích bể nước : 1000 lít

4.Kiểm tra đánh giá

Bài tập 126 (SGK tr.54) Tìm số biết:

a) 7,2 b) -5

Hs làm vào a) 10,8

b) -3,5 Bài tập 127 (SGK tr.54)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm HT (viết bảng nhóm)

Biết 13,32.7 = 93,24 (1) 93,24:3 = 31,08 (2) Không cần làm phép tính,

a) Tìm số, biết 13,32

b) Tìm số biết 31,08

Kết thảo luận nhóm tập 127

a) số phải tìm là:

b) Số phải tìm

3

7

3

7

3 93, 24 13,32 : 13,32

7 3

31,08

 

7 93, 24 31,08 : 31,08

3 7

13,32

 

(102)

Trang

Bài tập 129 (SGK tr.55)

Trong đậu đen nấu chín, tỉ lệ chất đạm chiếm 24% Tính số kg đậu đen nấu chín để có 1,2kg chất đạm

Số kg đậu đen nấu chín là: 1,2:24% = 5(kg)

Bài tập 129 (SGK tr.55)

Trong sữa có 4,5% bơ Tính lượng sữa chai, biết lượng bơ chai sữa 18g

Lượng sữa đóng chai là: 18: 4,5% = 400 (g)

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học bài: So sánh dạng toán 14 15 - Làm tập 130, 131 (SGK tr.35)

Chuẩn bị máy tính bỏ túi

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 18.4.09 Tuần : 32 Tiết : 96

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 18.4.09 Tuần : 32 Tiết : 97

(103)

Trang

Ngày soạn: 28.4.09 Tuần : 33 Tiết : 98

TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến Thức:

Học sinh hiểu tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích 2 Kĩ năng:

Học sinh vận dụng quy tắc để tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích 3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng làm yêu cầu giáo viên đưa Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Kiểm tra học sinh làm tập lại

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Tỉ số hai số. *GV : Thực phép tính sau: 1,5 : 5;

3

: ; :9 ;

7 :

 ; 0,5 :

*HS: Một học sinh chỗ thực *GV : Nhận xét giới thiệu :

Thương phép chia 1,5 : ;

3

: ; :9 ;

7 :  gọi tỉ số

Vậy tỉ số ?

*HS: Chú ý trả lời

*GV: Nhận xét khẳng định:

Thương phép chia số a cho số b (b0) gọi tỉ số a b.

*HS: Chú ý nghe giảng ghi lấy ví dụ

*GV: Khi nói tỉ số b a

a b số ?

*HS: Trả lời

*GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ

1. Tỉ số hai số. Ví dụ :

1,5 : ;

3

: ; 4:9 ;

7 :

 ; 0,5 : Vậy :

Thương phép chia số a cho số b (b

0

) gọi tỉ số a b.

Chú ý:

* Khi nói tỉ số b a

a b số nguyên, phân số, hỗn số …

* Hai đại lượng loại đơn vị đo

(104)

Trang

trong SGK- trang 56

*HS: Thực

Hoạt động 2 Tỉ số phần trăm

*GV : Tìm tỉ số hai số : 78,1 25

*HS: Tỉ số 78,1 25 là:

124 25

1 78 25

78, :  ,  , (1)

*GV: Viết tỉ số dạng phần trăm ?

*HS:

3,124 = 3,124.100

100

= 312,4%.(2) *GV: Từ (1) (2) ta cso thể tìm tỉ số phần trăm hai số 78,1 25 không ?

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét khẳng định :

Số 312,4% gọi tỉ số phần trăm hai số 78,1 25

*HS: Chú ý nghe giảng ghi

*GV: Muốn tìm tỉ số hai số a b ta làm nào?

*HS: Trả lời

*GV : Nhận xét giới thiệu quy tắc:

Muốn tìm tỉ số hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b viết kí hiệu % vào kết quả : %

b a 100

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tìm tỉ số phần trăm :

a, ; b, 25Kg

10

tạ

*HS: Hai học sinh lên bảng thực a, Tỉ số phần trăm là:

% ,

.100 625

8

b, Tỉ số phần trăm 25Kg

10

tạ Đổi:

10

tạ = 30 Kg

2. Tỉ số phần trăm Ví dụ:

Tìm tỉ số hai số : 78,1 25 Ta có :

Tỉ số phần trăm 78,1 25 là: % ,

, :

, 3124

100 100 25

1 78 25

78  

Quy tắc:

Muốn tìm tỉ số hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả :

%

b a 100

?1

a, Tỉ số phần trăm là: % ,

.100 625

8

b,Tỉ số phần trăm 25Kg

10

tạ Đổi:

10

tạ = 30 Kg

% ,

.100 8333

30 25

(105)

Trang

% ,

.100 8333

30 25

*GV: - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét

- Nhận xét

Hoạt động 3 Tỉ lệ xích.

*GV: Trong giải đồ có ghi

4568

(km ) có nghĩa ?

*HS: Trả lời *GV: Nhận xét

Nếu khoảng cách hai điểm thực tế b hai điểm vẽ a tỉ lệ xích hai khoảng cách:

T = b a

(a, b đơn vị đo)

Ví dụ: Nếu khoảng cách a đồ cm, khoẳng cách b thực tế Km tỉ lệ xích :

1000

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2

Khoảng cách từ điểm cực bắc Hà Giang đến điểm cực nam mũi Cà Mau dài 1620 Trên đồ, khoẳng cách dài 16,2 cm Tìm tỉ lệ xích đồ

*HS: Họat động theo nhóm lớn

3. Tỉ lệ xích.

T = b a

( a, b đơn vị đo) Với:

a khoảng cách hai điểm vẽ. b khoảng cách hai điểm thực tế.

Ví dụ:

Nếu khoảng cách a đồ cm, khoảng cách b thực tế Km tỉ lệ xích :

1000

?2 Tỉ lệ xích đồ T =

100 1620

2 16

 ,

4.Kiểm tra đánh giá

GV:

Thế tỉ số số a b (với b = 0)

- Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm

- Cho HS làm tập: Biến đổi tỉ số số tỉ số hai số nguyên:

Bài tập 4: Lớp B có 40 HS

HS phát biểu lại SGK

HS:

a) Số HS lớp 6B có điểm khảo sát tốn từ trung bình trở lên : 40 - 14 = 26 (HS )

a b

0, 75

20 75

0, 75 100 75 20

7 27 100 27

1

20 20

(106)

Trang

Kết khảo sát tốn đầu năm có 14 em điểm trung bình

a) Tính tỉ số phần trăm kết khảo sát tốn từ trung bình trở lên

b) Em có suy nghĩ kết

Tỉ số phần trăm kết khảo sát tốn từ trung bình trở lên là:

b) Kết thấp

Chúng em phải cố gắng học tập nhiều

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

Học bài: Nắm vững khái niệm tỉ số số a b phân việt với phân số, khái niệm tỉ lệ xích đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm số a b

Bài tập nhà số 138, 141 (tr.58 - SGK )

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 2.5.09 Tuần : 33 Tiết : 100

BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu vai trò biểu đồ phần trăm ứng dụng sống ngành khoa học khác

2 Kĩ năng:

Học sinh biết biểu diễn số liệu biểu đồ phần trăm dạng cột, bảng, hình quạt

3 Thái độ

Chú ý nghe giảng làm theo yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS 1: Chữa tập cho nhà

Một trường học có 800 HS Số HS đạt hạnh kiẻm tốt 480 em, số HS đạt hạnh kiểm 7/12 số HS đạt hạnh kiểm

HS lên bảng chữa tập

26 6.10 0% 65 % 40 40

(107)

Trang

tốt, lại HS đạt hạnh kiểm trung bình

a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình

b) Tính tỉ số phần trăm số HS đạt hạnh kiểm tốt, khá, trung bình so sánh với số HS tồn trường (GV đưa đề lên hình)

(GV bố trí bảng để số liệu câu b giữ lại bảng)

a) Số HS đạt hạnh kiểm số HS đạt hạnh kiểm TB là: 800 - (480 + 280) = 40 (HS )

b) Tỉ số phần trăm số HS đạt hạnh kiểm tốt so với số HS toàn trường là:

số HS đạt hạnh kiểm so với số HS toàn trường là:

Số HS đạt hạnh kiểm trung bình so với số HS tồn trường

100% - (60% + 35%) = 5% 3.Bài mới

* Đặt vấn đề: Bảng cho phép ta đánh giá cách trực quan nhanh ?

Bảng

Giỏi

Khỏ

Trung bình 15

Bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ví dụ: *GV : SGK – trang 60

Sơ kết học kì I, trường có 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% số học sinh đạt hạnh kiểm khá, lại đạt hạnh kiểm trung bình.

Hướng dẫn:

ta cú thể trình bày số liệu dạng biểu đồ phần trăm:

-Tính số phần trăm học sinh đặt loại trung

1 Vớ dụ:

Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình là: 100% - (60% + 35% ) = 5% Khi đó:

Ta biểu diễn phần trăm dạng cột.

7

480 280(HS)

12 

480.100

% 60%

800 

280.100

% 35%

(108)

Trang

bình

a, Biểu diễn phần trăm dạng cột: - Vẽ hai trục vuụng gúc với

Trục nằm ngang thể loại hạnh kiểm

Tốt, Khá, Trung bình Trục đứng thể số phần trăm

Từ tới 80

- Từ trục hạnh kiểm ta dóng mức hạnh kiểm Tốt, khá, trung bình tương ứng với số phần trăm trục đứng

Ngoài ta cú thể biểu diễn dươi dạng hình quạt:

Ta biểu diễn phần trăm dạng bảng.

Ta biểu diễn phần trăm dạng hình quạt:.

Ta biểu diễn phần trăm dạng bảng.

?

Tỉ số phần trăm của: - Học sinh xe buýt

40 100

(109)

Trang

*HS: Chú ý nghe giảng, ghi làm theo GV

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?

Để từ nhà đến trường, số 40 học sinh lớp 6B có bạn xe buýt 15 bạn xe đạp, số cịng lại Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B xe buýt, xe đạp, so với số học sinh lớp biểu diễn biểu đồ

*HS: Hoạt động theo nhóm *GV: Yêu cầu học sinh nhận xét

- Học sinh xe đạp:

40 100 15

= 37,5% - Học sinh bộ:

100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5%

4.Kiểm tra đánh giá

GV yêu cầu HS đọc hai biểu đồ phần trăm 5.Hướng dẫn học sinh học nhà

HS cần biết đọc biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu ghi biểu đồ HS biết vẽ biểu đồ dạng cột biểu đồ ô vuông

Bài tập số 150, 151, 153 tr.61, 62 SGK

Ngày soạn: 15.4.09 Tuần : 32 Tiết : 96

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến Thức: HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số

2 Kĩ năng: Có kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số 3 Thái độ: Sử dụng máy tính bỏ túi thao tác giải tốn tìm số biết giá trị phân số

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: GV : Máy chiếu (hoặc bảng phụ), máy tính bỏ túi Hình vẽ 11 phóng to; bảng trắc nghiệm

2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm Máy tính bỏ túi

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

(110)

Trang

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS1: phát biểu quy tắc tìm số biết a

Chữa tập 131 (SGK tr.35)

75% mảnh vải dài 3,75m Hỏi mảnh vải dài m?

HS 2: Chữa tập 128 (SBT tr.24) Tìm số biết

a) 1,5 b) -5,8

HS 1: Phát biểu quy tắc Chữa tập 131 SGK

Mảnh vải dài 3,75: 75% = (5m) HS lên bảng chữa 128 SBT Kết

a) 375 b) -160

HS nhận xét làm bạn đề nghị cho điểm

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Dạng 1: Tìm x

Bài tập 132 SGK tr.55 Tìm x biết a)

b)

GV phân tích chung tồn lớp

ở câu a, để tìm x em phải làm nào?

đổi hỗn số phân số:

Sau tìm cách lấy tổng trừ số hạng biết (hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu) Rồi tìm x cách lấy tích chia cho thừa số biết

GV : Câu b giải tương tự GV yêu càu lớp làm tập, gọi HS lên bảng làm

a)

b) m

n

2 % 5

3 %

2

2

3 x  

2

3

7 x  

2

2

3 3

8 26 10

3 3

8 10 26

3 3

8 16

3

16 :

3

16

3

x x x x x x

 

 

 

 

 

 

2

3

7

23 11

7

23 11

7

23 23

7

7

x

x

x

x

x

 

 

 

(111)

Trang

Dạng 2: Toán đố

Bài 133 (55 SGK ) GV đưa đề lên hình

Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề (GV ghi lên bảng)

tóm tắt đề: Món dừa kho thịt Lượng thịt lượng cùi dừa Lượng đường =5% lượng cùi dừa Có 0,7 kg thịt

Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? GV: Lượng thịt lượng cùi dừa

Có 0,8 kg thịt hay biết 0,8kg lượng cùi dừa Vậy tìm lượng cùi dừa thuộc dạng tốn nào?

HS : Đó tốn tìm số biết giá trị phân số

Hãy nêu cách tính lượng cùi dừa?

Lượng cùi dừa cần để kho 0,8kg thịt là:

đã biết lượng cùi dừa 1,2kg, lượng đường 5% lượng cùi dừa Vậy tìm lượng đường thuộc dạng tốn nào? HS tốn tìm giá trị phân số số cho trước

Nêu cách tính?

GV nhấn mạnh lại toán phân số

Lượng đường cần dùng là:

Bài tập 135 (56 SGK ) GV gọi HS đọc đề Tóm tắt đề

- GV phân tích để HS hiểu được: Thế kế hoạch (hay dự định) thực tế thực kế hoạch

GV gợi ý: 560 SP ứng với phần kế hoạch?

GV yêu cầu HS làm tập vào vở, gọi HS lên bảng trình bày viết giấy trong, kiểm tra đèn chiếu

Tóm tắt :

Xí nghiệp thực kế hoạch, phải làm 560 SP

Tính số SP theo kế hoạch? Lời giải

560 SP ứng với (kế hoạch)

Vậy số sản phẩm giao theo kế hoạch là:

(sản phẩm) Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 134 (55 SGK )

GV yêu cầu HS đọc thực hành theo SGK

2

2

3

2

0,8 : 0,8 1, 2( )

3   kg

1, 2.5

1, 2.5% 0, 06( )

100 kg

 

5

5

5

1

9

 

4

560 : 560 1260

(112)

Trang

Vậy số phải tìm 30

GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để kiểm tra lại đáp số tập 128, 129, 131

Đố: Bài 136 (SGK tr.56)

GV treo hình vẽ 11 phóng to, đọc đề SGK

Cân vị trí thăng

Đố em viên gạch nặng kg?

Viên gạch nặng 3kg

5.Hướng dẫn học sinh học nhà Học Làm 132, 133 (SBT tr.24)

Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi, tốt loại CASIO fx-220 Ôn lại phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia máy tính

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 16.4.09

Tuần : 32 Tiết : 97

LUYỆN TẬP ( tt )

I MỤC TIÊU

- HS biết thực hành máy tính CASIO phép tính riêng lẻ: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa tập hợp số tự nhiên, số nguyên, phân số số thập phân

- HS biết tính giá trị biểu thức số có chứa phép tính nói dấu mở ngoặc, đóng ngoặc (( ) ;[ ];{ })

- Có kỹ sử dụng phím nhớ II CHUẨN BỊ

- GV : Máy chiếu phim giấy (hoặc bảng phụ) ghi cách ấn nút ví dụ

- Máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hoặc loại máy có tính tương đương) - HS: Máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hoặc loại máy có tính tương đương)

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ : Không

(113)

Trang Hoạt động 1

1 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH RIÊNG LẺ:

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA, LUỸ THỪA TRÊN CÁC TẬP HỢP SỐ. 1) tập hợp số tự nhiên:

HS ghi đề vào Thực hành GV

Phép Phép tính Nút ấn Kết quả

HS đọc kết phép tính hình

Cộng 13+57 70

Trừ 87- 12-23 52

Nhân 125 x 32 4000

Chia 124 : 31

Luỹ thừa

42 16

43 64

34 81

GV đưa cách ấn nút lên hình

2) thực hành tính biểu thức số có chứa phép tính tập hợp số nguyên

VD: 10.(-12)+22:(-11) - 23

ấn

Kết quả: -130

GV : Thực phép tính tập hợp số nguyên khác với tập hợp số tự nhiên điểm nào?

HS bấm nút theo bảng hướng dẫn

Tương tự tập số tự nhiên khác chỗ số ngun âm sau ấn nút

áp dụng: 5.(-3)2-14.8 +(-31)

3) Các phép tính phân số VD1: Tính

ấn

Kết VD2: Tính ấn

Kết VD3: tính

HS làm máy GV biết lệnh phân số dùng nút

10 12 / 22 11 /

3

y

SHIFT x

        

/  

7

15 12

/ /

7 ab c 15 ab c 12

 

13

21 14

/ /

13ab c 21 ab c 14

 

53 60

11 42

5

4 :

6 29

/

b c

(114)

Trang

ấn

Kết quả:

GV : - Về hỗn số dù số nhập hay số kết hình tối đa chữ số cho nhóm gồm số nguyên, tử số mẫu số Nếu gặp hỗn số q trình tính tốn em ấn nút biểu diễn số nguyên , ấn nút tử số, tiếp đến sau ấn nút mẫu số - Trong tính tốn phân số, máy tính tự rút gọn phân số (nếu )

- Khi ấn = máy đổi phân số số thập phân ví dụ em đổi số thập phân? 3) Các phép tính số thập phân

VD1: Tính 3,5 + 1,2 - 2,37 ấn:

Kết quả: 2,33

VD2: Tính 1,5.2: 0,3 ấn:

Kết quả: 10

GV Dấu “,” phần nguyên phần thập phân số thập phân dùng nút gì?

Kết quả: 0,14285

HS thực hành máy tính bỏ túi theo hướng dẫn

Hoạt động 2

THỰC HÀNH TÍNH CÁC BIỂU THỨC CĨ CHỨA CÁC PHÉP TÍNH TRÊN

VÀ CÁC DẤU ( );[ ];{ } Khi thấy biểu thức có dấu mở ngoặc hay

đóng ngoặc ấn máy ta ấn phím mở ngoặc hay đóng ngoặc, trừ dấu ngoặc cuối cạnh dấu = miễn

VD: tính 5.{[(10+25):7].8-20} Kết quả:100

VD2: Tính 347 x {[(216+184):8]x92}

Kết quả: 1569200

/ / / / /

4ab c 5ab c 2ab c 29 ab c 1ab c

  

/

b c

a

/

b c

a

/

b c

a

3 +1 - 37 =

1 +1 2 0 =

b/c

(115)

Trang Hoạt động 3

CÁCH SỬ DỤNG PHÍM NHỚ GV Để thêm số a vào nội dung nhớ ta ấn

a Min, M+

- Để bớt số nội dung nhớ ta ấn nút M

Để gọi lại nội dung ghi nhớ ta ấn nút MR hay RM hay R-CM

- Khi cần xoá nhớ, ta ấn O Min hay AC Min OFF

VD2: Tính tổng phép tính sau: 53 +

23 - 56 x 99:

VD1: 3x +8 x Ta ấn nút sau:

3 x M+ Min x M+ MR

Kết quả: 58

Ta ấn nút sau:

53 + = Min 23 - M+

56 x M+

99: M+

MR Kết quả: 210,75 5.Hướng dẫn học sinh học nhà

Ôn lại thực hành

Tự đặt tốn thực hành máy tính Nghiên cứu 16

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

(116)

Trang

TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến Thức:

Học sinh hiểu tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích 2 Kĩ năng:

Học sinh vận dụng quy tắc để tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích 3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng làm yêu cầu giáo viên đưa Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Kiểm tra học sinh làm tập lại

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Tỉ số hai số. *GV : Thực phép tính sau :

1,5 : ;

3

: ; :9 ;

7 :

 ; 0,5 :

*HS : Một học sinh chỗ thực *GV : Nhận xét giới thiệu :

Thương phép chia 1,5 : ;

3

: ; :9 ;

7 :  gọi tỉ số

Vậy tỉ số ?

*HS: Chú ý trả lời

*GV: Nhận xét khẳng định:

Thương phép chia số a cho số b (b0) gọi tỉ số a b.

*HS: Chú ý nghe giảng ghi lấy ví dụ

*GV: Khi nói tỉ số b a

a b số ?

*HS: Trả lời

1. Tỉ số hai số.

Ví dụ :

1,5 : ;

3

: ; :9 ;

7 :

 ; 0,5 : Vậy :

Thương phép chia số a cho số b (b

0

) gọi tỉ số a b.

Chú ý:

* Khi nói tỉ số b a

a b số nguyên, phân số, hỗn số …

* Hai đại lượng loại đơn vị đo

(117)

Trang

*GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ SGK- trang 56

*HS : Thực

Hoạt động 2 Tỉ số phần trăm

*GV : Tìm tỉ số hai số : 78,1 25

*HS : Tỉ số 78,1 25 là:

124 25

1 78 25

78, :  ,  , (1)

*GV: Viết tỉ số dạng phần trăm ?

*HS:

3,124 = 3,124.100

100

= 312,4%.(2) *GV: Từ (1) (2) ta cso thể tìm tỉ số phần trăm hai số 78,1 25 không ?

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét khẳng định :

Số 312,4% gọi tỉ số phần trăm hai số 78,1 25

*HS: Chú ý nghe giảng ghi

*GV: Muốn tìm tỉ số hai số a b ta làm ?

*HS : Trả lời

*GV : Nhận xét giới thiệu quy tắc :

Muốn tìm tỉ số hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b viết kí hiệu % vào kết : %

b a 100

*HS : Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tìm tỉ số phần trăm :

a, ; b, 25Kg

10

tạ

*HS : Hai học sinh lên bảng thực a, Tỉ số phần trăm là:

2. Tỉ số phần trăm

Ví dụ:

Tìm tỉ số hai số : 78,1 25 Ta có :

Tỉ số phần trăm 78,1 25 là:

% ,

, :

, 3124

100 100 25

1 78 25

78  

Quy tắc:

Muốn tìm tỉ số hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b và viết kí hiệu % vào kết :

%

b a 100

?1

a, Tỉ số phần trăm là:

% ,

.100 625

8

(118)

Trang

% ,

.100 625

8

b, Tỉ số phần trăm 25Kg

10

tạ Đổi:

10

tạ = 30 Kg

% ,

.100 8333

30 25

*GV: - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét

- Nhận xét

Hoạt động 3 Tỉ lệ xích.

*GV: Trong giải đồ có ghi

4568

(km ) có nghĩa ?

*HS: Trả lời *GV: Nhận xét

Nếu khoảng cách hai điểm thực tế b hai điểm vẽ a tỉ lệ xích hai khoảng cách:

T = b a

(a, b đơn vị đo)

Ví dụ : Nếu khoảng cách a đồ cm, khoẳng cách b thực tế Km tỉ lệ xích :

1000

*HS : Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2

Khoảng cách từ điểm cực bắc Hà Giang đến điểm cực nam mũi Cà Mau dài 1620 km Trên đồ, khoẳng cách dài 16,2 cm Tìm tỉ lệ xích đồ

*HS: Họat động theo nhóm lớn

b,Tỉ số phần trăm 25Kg

10

tạ Đổi:

10

tạ = 30 Kg

% ,

.100 8333

30 25

3. Tỉ lệ xích.

T = b a

( a, b đơn vị đo) Với:

a khoảng cách hai điểm vẽ. b khoảng cách hai điểm thực tế.

Ví dụ:

Nếu khoảng cách a đồ cm, khoảng cách b thực tế Km tỉ lệ xích :

1000

?2 Tỉ lệ xích đồ T =

100 1620

2 16

 ,

(119)

Trang

GV:

Thế tỉ số số a b (với b = 0)

- Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm

- Cho HS làm tập: Biến đổi tỉ số số tỉ số hai số nguyên:

Bài tập 4: Lớp B có 40 HS

Kết khảo sát tốn đầu năm có 14 em điểm trung bình

a) Tính tỉ số phần trăm kết khảo sát toán từ trung bình trở lên

b) Em có suy nghĩ kết

HS phát biểu lại SGK

HS:

a) Số HS lớp 6B có điểm khảo sát tốn từ trung bình trở lên : 40 - 14 = 26 (HS )

Tỉ số phần trăm kết khảo sát toán từ trung bình trở lên là:

b) Kết cịn thấp

Chúng em phải cố gắng học tập nhiều

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

Học bài: Nắm vững khái niệm tỉ số số a b phân việt với phân số, khái niệm tỉ lệ xích đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm số a b

Bài tập nhà số 138, 141 (tr.58 - SGK )

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 22.4.09 Tuần : 33 Tiết : 99

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức, quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

- Rèn luyện kỹ tìm tịi tỉ số, tỉ số phần trăm hai số, luyện ba toán phân số dạng tỉ số phần trăm

- HS biết áp dụng kiến thức kỹ tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải số toán thực tế

II CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ đèn chiếu phim giấy ghi câu hỏi, tập ảnh “Cầu Mỹ Thuận” Hình 12 tr.9 SGK phóng to

- HS: Giấy trong, bút bảng phụ để hoạt động nhóm

a b

0, 75

20 75

0, 75 100 75 20

7 27 100 27

1

20 20

  

26 26.100

% 65%

(120)

Trang

III TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

HS 1:

- Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b ta làm nào? Viết công thức Chữa tập số 139 tr.25 SBT Tỉ số phần trăm

a) b) 0,3 tạ 50 kg

HS 2:

- Chữa tập 144 tr.59 SBT

Biết tỉ số phần trăm nước dưa chuột 97,2% tính lượng nước kg dưa chuột

Hãy giải thích cơng thức sử dụng GV nhận xét cho điểm

HS 1:

+ Phát biểu quy tắc SGK tr.57 Công thức:

+ Chữa tập: a)

b) Đổi 0,3 tạ = 30 kg

HS 2: Chữa tập

Lượng nước kg dưa chuột là: 4.97,2% = 3,888 (kg) = 3,9 (kg) có

Nhận xét làm bạn

3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: LUYỆN TẬP - HS lên bảng chữa tập:

Bài 1: Bài 138 tr.58 SGK

Viết tỉ số sau thành tỉ số số nguyên

a) b) c) d)

Bài 2: Bài 141 tr.58 SGK Tỉ số hai số a b

HS 1: (a,c) a)

HS 2: (b,d) b)

c) d)

HS:

Thay ta có

3

7

13

21

.100 %

a b

3 13 17 34 17 21

2 :1 :

7 21 21 34

3 3.100

% 150%

2

 

  

30 30.100

% 60%

50  50 

% %

a

p a b p

b   

1, 28 3,15

2

:

5

3

1 :1, 24

1

5

7 128

315 250 217 65 10

1

2

1 3

1

2 2

8

a

a b

b a b

   

 

ab

2

8 16

2

b b b

b  

(121)

Trang

Tìm hai số biết a - b = GV yêu cầu HS tóm tắt đề

Hãy tính a theo b thay vào a - b =

Có a - b =  a= 16 +8  a = 24 Bài 3: 142 tr.59 SGK

Khi nói đến vàng ba số (999) ta hiểu 1000g vàng chứa tới 999g vàng nguyên chất, nghĩa tỉ lệ vàng nguyên chất 99,9%

Em hiểu nói đến vàng bốn số 9(9999)

Giải:

HS Vàng bốn số (9999) nghĩa 10000g vàng chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất 99,99%

Bài 4: Luyện tập toàn lớp

a) Trong 40 kg nước biển có kg muối Tính tỉ số phần trăm muối có nước biển

b) Trong 20 nước biển chứa muối?

Bài tốn thuộc dạng gì?

Đây tốn tìm giá trị phân số số cho trước

c) Để có 10 muối cần lấy nước biển?

Bài toán thuộc dạng gì?

Bài thuộc dạng tìm số biết giá trị phân số

GV hướng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ toán phần trăm

Bài 4:

a) Tỉ số phần trăm muối nước biển là:

b) Lượng muối chứa 20 nước biển là:

c) Để có 10 muối lượng nước biển cần là:

Bài 5: Bài 146 tr.59 SGK

Trên vẽ kỹ thuật có tỉ lệ xích 1:125, chiều dài máy bay Bơ- inh 747 56,408cm Tính chiều dài thật máy bay

GV : Nêu cơng thức tính tỉ lệ xích? Với a khoảng cách hai điểm đồ

b khoảng cách hai điểm tương ứng thực tế

Chiều dài thật máy bay là:

- HS quan sát “Cầu Mỹ Thuận” Tóm tắt đề

2.100

% 5%

40 

5

20.5% 20

100

 

5 10.100

10 : 200 (t

100  

a b.p%

b a : p%

a

p% b

56,408

b= 56,408.125

1 125

b=7051 (cm) = 70,51 (m) 

1 b=1535m;T=

20000 a

(122)

Trang

Từ cơng thức suy cách tính chiều dài thực tế nào?

Bài Bài 147 tr.59 SGK

GV treo ảnh ‘Cầu Mỹ Thuận” (hình 12 tr.59 phóng to, yêu cầu HS đọc đề SGK tóm tắt đề

- Nêu cách giải?

GV giáo dục lòng yêu nước tự hào phát triển đất nước cho HS

Tính a(cm)? Giải

Hoạt động 2

Kiểm tra đánh giá Bài Bài 147 tr.26 SBT

HS hoạt động theo nhóm

Lớp C có 48 HS Số HS giỏi 18,75% số HS lớp Số HS trung bình 300% số HS giỏi Cịn lại HS

a) Tính số HS loại lớp 6C

b) Tính tỉ số phần trăm số HS trung bình số HS so với số HS lớp

a) Số HS giỏi lớp 6C là: 48 18,75% = (HS )

số HS trung bình lớp 6C là: 300% = 27 (HS )

số HS lớp 6C là: 48 -(9+27) = 12 (HS )

b) Tỉ số phần trăm số HS trung bình so với số HS lớp là:

Tỉ số phần trăm số HS so với HS lớp là:

Đại diện nhóm trình bày giải HS lớp góp ý kiến

5.Hướng dẫn học sinh học nhà

- Ôn tập lại kiến thức, quy tắc biến đổi quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

- Bài tập nhà số 148 (tr.60 SGK )

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** a

T= a b.T

b

1

a 1535

20000

a 0,07675(m)

a 7,675(cm)

 

  

27.100

% 56,25%

48 

12.100

% 25%

Ngày đăng: 22/04/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan