- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về chủ đề 1; 2; 3: Thực hiện các phép tính, các dấu hiệu chia hết, t/c chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số [r]
(1)Ngày soạn: 17.11.2019 Tiết: 39 Ngày giảng:19.11.2019
KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS kiểm tra kiến thức học chủ đề 1; 2; 3: Thực phép tính, dấu hiệu chia hết, t/c chia hết tổng, số nguyên tố, hợp số, phân tích số thừa số nguyên tố Tìm ƯC- BC- ƯCLN- BCNN
2 Kĩ năng:
- Thực phép tính, tìm số chưa biết, tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, áp dụng ƯC- BC- ƯCLN- BCNN giải toán thực tế
3 Tư duy:
- Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ:
- Có ý thức tự giác, trình bày sẽ, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn
5 Năng lực cần đạt :
- Năng lực tư tốn học, tính tốn, lực giải tình có vấn đề, II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
GV: Đề, giấy kiểm tra; HS: Giấy nháp III Phương pháp KTDH
- Kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm IV Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp: 2 Ma trận đề:
* Hình thức : Trắc nghiệm - Tự luận ( TN 20% - TL 80%) Cấp
độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Tính chất chia hết một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Nhận biêt tổng , số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho
Lập số chia hết cho số 2,3,5,9 từ chữ số cho trước
Vận dụng dấu hiệu chia hết để giải tập
Số câu 2 C1,2
2 C1(a,b)
1 C5a
5
Số điểm 1,0 1,0 0,5đ 2,5 đ
Tỷ lệ 10% 1,0% 5% 25%
2 Số nguyên tố Hợp số
Nhận biết số nguyên tố
Thực phép tính phân tích kết thừa số nguyên tố
Số câu 1-C3 1-C2 3
(2)Tỷ lệ 5% 15% 20% 3 Ước,
bội, ƯC, BC ƯCLN, BCNN (8t)-5đ
Nhận biết ước, bội số
Hiểu qui tắc để tìm ƯCLN tìm ƯC (C3a-1,5đ), BCNN (C3b-1,0đ)
Vận dụng thành thạo việc giải toán thực tế
Tìm số biết quan hệ ƯCLN , BCNN
Số câu 1-C4
C3(a,b)
1-C4 1-C5b 4
Số điểm 0,5đ 2,5 2,0đ 0,5 5,5 đ
Tỷ lệ 5% 40% 20% 5% 55%
TS câu 4 3 3 2 12
TS điểm 2,0đ 4,0đ 3,0đ 1,0 10đ
Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100%
3 đề kiểm tra
PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn đáp án ghi vào làm (Mỗi câu chọn 0,5 điểm)
Câu Trong số sau, số chia hết cho 2; 3; ?
A 951 B 870 C.7218 D 3870
Câu Tổng 2.3.5 + 7.16 chia hết cho
A B C D Câu Tập hợp sau gồm số nguyên tố:
A. 3;5; 7;11 B 3;7;10;13 C 13;15;17;19 D 1; 2; 5; 7 Câu : Tập hợp tất ước 15 là:
A 1;3;15 B 1;3;5 C 1;3;5;15 D 3;5;15 PHẦNII TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1.(1,0điểm)
Từ chữ số 0, 7, 3, Hãy ghép thành số tự nhiên có chữ số khác thỏa mãn: a) Chia hết cho 2,3,5
b) Chia hết cho không chia hết cho 2,5,
Câu (1,5 điểm) Thực phép tính phân tích kết thừa số nguyên tố 255 – (6 52 - 16 + 34: 33)
Câu (2,5 điểm)
a) Tìm số tự nhiên x biết : 126 ⋮ x, 210 ⋮ x < x < 42
b) Tìm BCNN(36,60,72) Câu (2,0 điểm)
Học sinh khối trường Khi xếp hàng thành 14 hàng, 21 hàng, 28 hàng vừa đủ hàng Tính số học sinh khối đó?Biết có khoảng 150 đến 200 học sinh
Câu 5.(1,0 điểm)
a)A = + 73 + 75 + 77 + …+ 731 chia hết cho 50
(3)-Hết -4 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm khách quan (2,0Điểm) Mỗi lựa chọn 0,5 đ
Câu
Đáp án D B A C
II.Tự luận: (8,0điểm) Câu
(1,0điểm)
a) Số chia hết cho 2,3,5 570, 750
b) Số chia hết cho không chia hết cho 2,5, 753; 573; 537; 357
0, 0,
Câu 1,5 điểm
255 – (6 52 - 16 + 34: 33) = 255- (6.25 - 3.16+3)
= 255- (150 - 48 + 3) = 255 – 105 = 150 = 2.3.52
0,5 0,5 0,5
Câu 2,5 điểm
a) Vì 126 ⋮ x, 210 ⋮ x => x ¿ ƯC(126,210) < x
< 42
Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7 ƯCLN(126,210) = 2.3.7 = 42
ƯC(126,210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} x ¿ {14; 21}
0,5 0,5 0,5 b ) 36 = 22.32
60 = 22.3.5 72 = 23.32
=> BCNN(36,60,72) = 23.32.5 = 360
0,5 0,5
Câu 2,0 điểm
Gọi x số học sinh khối cần tìm 150 x 200 x ⋮ 14; x ⋮ 21; x ⋮ 28 => xBC(14, 21, 28)
Ta có:
2
14 2.7
21 3.7 (14, 21, 28) 3.7 4.3.7 84 28
BCNN
=> BC(14, 21, 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252;…} Mà xBC(14, 21, 28) 150 x 200 x = 168 Vậy khối có 168 học sinh
0,5 0,5
05 0,5
Câu 1,0điểm
a) A = (7 + 73) + (75 + 77) + …+( 729+ 731) = 7(1 + 72) + 75 (1+ 72) + …+ 729( 1+ 731) = 7.50 +75 50 + …+ 729.50 chia hết cho 50
Giá trị biểu thức A = + 73 + 75 + 77 + …+ 731 chia hết cho 50
b)Ta có: UCLN(a,b) BCNN(a,b) = a.b
Nên có a.b = 3.7 = 21 => (a, b) u 21 1;3;7; 21 mà a > b nên a= b =3 ; a = 21 b =1
0,25 0,25
0,25 0,25 Tổng
(4)5 Kết kiểm tra:
Lớp Sĩ số Điểm Điểm từ 5- 10 Điểm 9- 10
SL % SL % SL %
V Rút kinh nghiệm
CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN Mục tiêu chương
1.Kiến thức:
- Biết số nguyên âm, tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số 0 số nguyên âm
2.Kỹ năng:
- Biết biểu diễn số nguyên trục số
- Phân biệt số nguyên dương, số nguyên âm số
- Tìm viết số đối số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên - Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng giảm
3.Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;
- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn 4.Tư
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5.Các lực hướng tới
(5)Ngày soạn: 17.11.2019 Tiết: 40 Ngày giảng:21.11.2019
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM. I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn - Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số 2 Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số - Khả liên hệ thực tế toán học cho học sinh
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
5 Năng lực cần đạt :
- Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
-GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dưới mực nước biển); bảng ghi nhiệt độ thành phố (tr.66); thước thẳng có chia đơn vị, phấn màu -HS : Thước thẳng có chia đơn vị.
III Phương pháp KTDH
-PP: Phương pháp vấn đáp, trực quan Phát giải vấn đề, thảo luận nhóm - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm
IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (4’)
GV yêu cầu HS thực phép tính sau:
4 +7 = (= 11)
4 = (= 28)
4 - = (khơng tìm kết tập hợp N)
ĐVĐ: Để thực phép trừ mà số bị trừ nhỏ số trừ người ta phải bổ sung thêm loại số gọi số nguyên âm Các số nguyên âm với tập hợp số tự nhiên tạo thành tập hợp số nguyên mà em học chương II (GV giới thiệu sơ lược chương số nguyên)
3 Bài mới
ĐVĐ: Vậy số nguyên âm kí hiệu ? Khi dùng đến số nguyên âm ?Ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm
-) Mục tiêu : HS cần đọc số nguyên âm lấy VD số nguyên âm thực tế
-) Thời gian :17 phút -) Phương pháp-KTDH:
-PP: Phương pháp vấn đáp, trực quan Phát giải vấn đề - KTDH: Đặt câu hỏi
-)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Giới thiệu số nguyên âm, cách đọc GV: Đưa ví dụ cần dùng đến số nguyên âm:
1 Các ví dụ
(6)Ví dụ 1: GV treo hình vẽ 31 sgk cho HS quan sát giới thiệu nhiệt độ: 00C, 00C, 00C ghi nhiệt kế. - Nhiệt độ nước đá tan ? nhiệt độ nước sôi ?
- Nhiệt độ 00C người ta kí hiệu ntn ? ?: Nếu viết – 30C nghĩa ntn ?
GV: Vậy số âm biểu diễn nhiệt độ dưới 00C, ví dụ: kí hiệu -30C ta đọc độ dưới 00C.
GV: Tương tự cho HS làm ?1/tr66
?: Trong thành phố trên, thành phố nào nóng ? lạnh ?
* Củng cố:
Cho HS làm tập1 sgk /tr68
(1 HS lên viết, HS dứng chỗ đọc nhiệt độ nhiệt kế)
GV: Ngồi số ngun âm cịn dùng để điều ? Ví dụ
HS đọc ví dụ (SGK)
Vậy số nguyên âm cịn để điều ? ?: Nếu nói Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao TB 600m nghĩa ? Nói thềm lục địa VN có độ cao TB – 65m nghĩa ? GV: Cho HS làm ? sgk
?: Giải thích ý nghĩa độ cao ? - HS đọc VD
GV: Cho HS làm ?3 sgk
Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa số
?: Muốn biểu diễn số nguyên âm ta làm ntn ? => HĐ2
* Ví dụ 1: (SGK – Tr 66)
Số nguyên âm chỉ: nhiệt độ 00C Chẳng hạn độ 00C.
Kí hiệu: -30C, ta đọc: âm độ C hoặc trừ độ C
?1
* Bài tập (SGK/tr68) a) Nhiệt kế a: -30C Nhiệt kế b: -20C Nhiệt kế c: 00C Nhiệt kế d: 20C Nhiệt kế e: 30C
b) Trong nhiệt kế a b nhiệt kế b có nhiệt độ cao
* Ví dụ 2: (SGK – Tr 67)
Số nguyên âm chỉ: độ cao thấp mực nước biển
?2
* Ví dụ 3: (SGK – Tr 67) Số nguyên âm: số nợ ?3
Hoạt động 2: Trục số
-) Mục tiêu : Ôn lại cho học sinh biểu diễn số tự nhiên tia số làm quen với trục số biểu diễn số nguyên âm trục số
-) Thời gian : 12 phút -) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ -)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
Dùng tia số để biểu diễn số tự nhiên GV gọi HS lên bảng vẽ tia số
HS: HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào
GV : vẽ tia đối tia số ghi số: -1; -2; -3 sau giới thiệu trục số; điểm gốc trục số; chiều dương, chiều âm GV: Cho HS làm ?4 sgk
HS: Đứng chỗ trả lời
2 Trục số
-5 -4 -3 -2 -1 ?4
(7)GV giới thiệu ý sgk /tr67 (Liên hệ hình ảnh nhiệt kế - hình 31)
GV: Phát phiếu học tập cho HS làm Bài (sgk/68) theo nhóm bàn(3’)
GV: Kiểm tra PHT HS chữa bảng phụ
* Chú ý (SGK/tr67) * Bài 4(sgk/68)
a, Kể từ số 4, ta ghi tiếp số theo thứ tự ngược từ phải qua trái: 3; 2; 1; Điểm số điểm gốc trục số
3
-3
b, Kể từ số -5, ta ghi tiếp số theo thứ tự ngược từ phải qua trái: -6; -7; -8; -9
-7 -8
-9 -6
-10 -5
4 Củng cố: (5’)
?: Các số nguyên âm kí hiệu khác số tự nhiên khác điểm ?
?: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để biểu thị ? Cho ví dụ ? * Bài tập (Tr68 – SGK): Thế vận hội diễn vào năm -776
5 Hướng dẫn nhà: (5’)
- Học bài, xem lại ví dụ, nắm tác dụng số nguyên âm Tập vẽ trục số cho thành thạo
- Xem lại tập làm lớp
- BTVN: 2, (SGK/ tr68) ; 3, 4, 5, (SBT/tr54) * Hướng dẫn (SGK):
a) Hai điểm cách ba đơn vị -3
b) Có vơ số cặp điểm biểu diễn hai số nguyên cách gốc - Đọc trước “Tập hợp số nguyên”
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:17.11.2019 Tiết: 41
Ngày giảng:22.11.2019
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm
- HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược
2 Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên - HS bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tế
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4.Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
5 Năng lực cần đạt :
- Năng lực tư toán học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …
* Đối với HS khuyết tật: Ở mức độ nhận biết tập hợp số nguyên II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
(8)III Phương pháp KTDH
PP- Vấn đáp, trực quan, Phát giải vấn đề, Hoạt động theo nhóm nhỏ KTDH:Đặt câu hỏi, chia nhóm
IV.Tổ chức HDDH:
1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (6’)
HS1 Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm ? cho ví dụ ? Giải thích ý nghĩa số nguyên âm đó?
HS2: Vẽ trục số trả lời câu hỏi: +) Điểm cách điểm ba đơn vị ?
+) Những điểm nằm hai điểm -3 ? 3 Bài mới:
ĐVĐ: Tập hợp số nguyên âm số tự nhiên gọi tập hợp số nguyên. Trong tiết hôm ta nghiên cứu tập số nguyên
Hoạt động 1: Số nguyên
-) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu , hiểu tập hợp số nguyên -) Thời gian :18 phút
-) Phương pháp-KTDH:
PP- Vấn đáp, trực quan, Phát giải vấn đề, Hoạt động theo nhóm nhỏ KTDH:Đặt câu hỏi, chia nhóm
-)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: sử dụng trục số bảng để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số tập Z
? Số số nguyên âm hay số nguyên dương ?
? Điểm biểu diễn số nguyên a trục số gọi điểm ?
HS: đọc ý
? Hãy lấy ví dụ số nguyên dương ? số nguyên âm ?
GV: Cho HS làm sgk/20 ? Tập N tập Z có mối quan hệ gì? GV: Vẽ hình minh hoạ sơ đồ Ven ? Hãy lấy ví dụ đại lượng có 2 hướng ngược nhau
GV: cho HS đọc phần nhận xét sgk/tr69 Nêu ví dụ (SGK/tr69)
GV: Vậy thực tế có số đại lượng quy ước chung âm dương Tuy nhiên thực tế ta tự quy ước
GV: Y/c hs trả lời ?1
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?2/tr70 cho HS đọc đề
?Lên xđ vị trí ốc sên bò cách A km ?
HS hoạt động nhóm bàn thảo luận (5’) đại diện chữa
1 Số nguyên
* Số nguyên dương: 1, 2, 3, 4, (hoặc ghi: +1; +2; +3 ; +4 ; ) * Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, * Tập hợp số nguyên: Kí hiệu : Z Z = { ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } * Tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên dương
* Chú ý (SGK/tr69) Bài tập (SGK/tr70) - N sai N
4 N Z
0 Z N
-1 N sai
N Z
* Nhận xét (SGK/tr69) * Ví dụ (SGK/tr69) ?1
(9)?Xác định vị trí ốc sên bị tụt xuống 2m (4m), ốc cách A mét Cho HS làm ?3 sgk
a) Có nx kết ?2 ? GV: Nêu y/c ?3b
GV chốt lại: Để hai hướng khác nhau người ta phải dùng số nguyên, cần thiết phải mở rộng tập N
GV: toán ta nói +1 -1 số đối số đối
?3 Vị trí ốc sên cách A 1m b) Vị trí ốc sên (ở phần a ?2) +1m
Vị trí ốc sên (ở phần b ?2) -1m
Hoạt động 2: Số đối
-) Mục tiêu : HS hiểu hai số đối nhau, biểu diễn hai số đối trục số
-) Thời gian :9phút
-) Phương pháp-KTDH:
PP- Vấn đáp, trực quan, Phát giải vấn đề KTDH:Đặt câu hỏi
-)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: vẽ trục số nằm ngang HS: Vẽ trục số vào vở
?: Em có nhận xét cặp điểm -1; -2; …
=> GV : Giới thiệu khái niệm số đối SGK- tr70
? Số đối số số ? vì sao?
? Cho ví dụ hai số đối nhau? ? Tìm số đối số ? số -3? của số ?
Đó y/c ?4 /tr70
2 Số đối
3
1
-3 -2 -1
-4
* Khái niệm: Trên trục số, điểm cách điểm nằm phía điểm gọi số đối
* Ví dụ: -1 hai số đối -2 hai số đối ?4 Số đối số -7
Số đối số -3 Số đối số Củng cố:(6’)
? Người ta dùng số nguyên để biểu thị đại lượng ? ? Tập hợp Z gồm loại số ?
? Tập hợp N Z có quan hệ ?
* Bài tập (SGK/tr70): Dấu (+) biểu thị độ cao mực nước biển Dấu (-) biểu thị độ cao mực nước biển * Bài tập (SGK/tr71)
Số đối +2 -2 Số đối của-1 Số đối -6 5.Hướng dẫn nhà: (5’)
- Học bài, nắm khái niệm tập số Z, số đối BTVN: 8, 10 (SGK/tr71); 7, 8, 9, 10(SBT/tr59) * Hướng dẫn 10 (SGK): (dùng bảng phụ)
- Đọc trước mới: “Thứ tự tập hợp số nguyên” - Ôn lại cách so sánh số tự nhiên tia số
(10)