- Nàõm âæåüc caïc bæåïc cuía quaï trçnh taûo láûp vàn baín, âãø coï thãø táûp laìm vàn mäüt caïch coï phæång phaïp vaì coï hiãûu quaí hån ... - Cuíng cäú laûi nhæîng kiãún thæïc vaì kyî [r]
(1)TUẦN
Tiết : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lý Lan )
A Mủc tiãu bi hc : Giụp hc sinh
- Cảm nhận hiểu tình cảm đẹp đẽ ngưòi Mẹ nhân ngày khai trường
- Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường tuổi trẻ
B Chuẩn bị : - gv chuẩn bị bảng phụ
-HS soạn trước nhà
C Tiến trình dạy - học :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra : Sự chuẩn bị ( sách , học môn ) của
hoüc sinh
Hoạt động Thầy trò Ghi bảng 3 Giới thiệu :
- Trong ngày khai trường em , đưa em đến trường ?
+ Bố ( mẹ , anh , chị , ) em
- Em cịn nhớ đêm hơm trước ngày khai trường , mẹ em làm nghĩ khơng ?
+ Mẹ chuẩn bị quần áo , sách , mũ dép cho em , tâm trạng mẹ lo lắng , đợi chờ
(Hai câu hỏi hs trả lời độc lập theo cảm nhận )
Bài học hôm , hiểu đêm trước ngày khai giảng để vào học lớp Một , người mẹ làm lo nghĩ ?
+ HS nghe ( chụ )
* Đọc tìm hiểu thích : + Theo dõi SGK
Đọc diễn cảm văn (5 đoạn đầu)
+ GV hướng dẫn cách đọc : Giọng tha thiết , chậm rãi , tình cảm
+GV đọc mẫu đoạn đầu +HS ý lắng nghe
- Goüi hoüc sinh âoüc âoản coìn lải ?
+ Học sinh đọc diễn cảm theo hướng dẫn
- Từ Hán Việt xuất phần thích ? Từ có ý nghĩa ?
+ HS ý vào văn trả lời
+ Từ " can đảm " có tinh thần mạnh mẽ , không sợ nguy hiểm
* Tìm hiểu văn :
I Tác giả , tác phẩm :
( SGK - T.8 )
II Đọc và tìm hiểu văn bản :
1 Âoüc vaì
hiểu chú
thêch :
2.Tìm hiểu văn bản:
(2)- Những chi tiết biểu tâm trạng người mẹ đứa đêm trước ngày khai trường ?
+ HS xem phần đầu văn trả lời (Câu hỏi phát hiện)
+ Mẹ : không ngủ , không tập trung làm việc , xem lại thứ chuẩn bị cho , lên giường nằm nhớ lại thuở học trị
+ Con : giấc ngủ đến dễ dàng , mối bận tâm ngồi chuyện ngày mai thức dậy cho kịp
Tâm trạng người mẹ đứa có khác ?
+ HS dựa vào chi tiết để nhận xét + Mẹ : thao thức triền miên , khơng ngủ suy nghĩ , cịn thật thản , nhẹ nhàng , vô tư , hồn nhiên
- Tại người mẹ lại không ngủ ?
+ Mừng lớn , hy vọng điều tốt đẹp đến với , , canh giấc ngủ cho
- Trong đêm khơng ngủ , mẹ làm cho ? + HS trả lời độc lập (theo phát chi tiết văn bản)
+ Đắp mền , buông mùng , lượm đồ chơi Nhìn ngủ , xem lại thứ chuẩn bị cho
- Trong đêm không ngủ , tâm trí mẹ sống lại kỷ niệm khứ ?
+ Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp Một , nhớ tâm trạng hồi hộp , trước cổng trường , nhớ tiếng đọc
- Em cảm nhận điều tình cảm người mẹ ?
+ Vô thương yêu , bà ngoại sẵn sàng làm tất tiến , tin tưởng tương lai ,
Luyện tập : Một bạn cho : Ngày khai
trường để vào lớp Một có dấu ấn sâu đậm Ý kiến em ?
HS trả lời theo cảm nhận
+ Tán thành ý kiến bạn ngày học đời nên có dấu ấn sâu đậm ( giáo viên giảng thêm )
- Chi tiết văn chứng tỏ ngày khai
thức triền miên khơng ngủ
- Con thn nhẻ nhng vä tỉ
b/ Mẻ khäng ng :
- Luôn nghĩ đến
- Lo lắng cho bắt đầu đời học sinh , hy vọng điều tốt đẹp đến với
- Canh giấc cho
- Nhớ bà Ngoại kỷ niệm xưa
Giàu tình cảm , đức hy sinh
c/Cm nghé ca meû:
(3)giảng để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn người mẹ ?
+ ( dòng cuối , đọan trang ; dòng cuối , đoạn trang )
- Ở phần cuối văn , mẹ suy nghĩ điều ?
+ Nghĩ vềì ngày Hội khai trường , nghỉ ảnh hưởng giáo dục trẻ em
- Thành ngữ " Sai ly dặm " có ý nghĩa gắn với giáo dục ?
+ Không phép sai lầm giáo dục giáo dục định tương lai đất nước
- Câu nói mẹ : " Bước qua cánh cổng
trường giới kỳ diệu mở ra
" , em hiểu ? HS trao đổi theo nhóm (2 em)
+ Em biết nhiều tri thức loài người , gặp gỡ nhiều bạn bè , thầy cô , hiểu yêu thương giới , người quanh
*
Bài văn giúp em cảm nhận điều ?
+ Tấm lịng u thương , tình cảm sâu nặng người mẹ , vai trò to lớn nhà trường sống người
- Có phải người mẹ trực tiếp nói với khơng ? Theo em người mẹ tâm với ? + Không phải , mẹ trực tiếp nói với Thực , người mẹ độc thoại với Do giọng điệu văn dịng nhật ký tâm tình , nhỏ nhẹ , sâu lắng
giáo dục trẻ em - Không phép sai lầm giáo dục
3/ Tổng kết :
( ghi nhớ SGK -trang 9)
4/ Củng cố - Luyện tập :
- Em đọc ghi nhớ SGK - trang ?
- Kể lại kỷ niệm sâu sắc em mẹ phát biểu cảm nghĩ kỷ niệm đo ï?
5/ Hướng dẫn nhà : Đọc lại văn , học cũ ,
chuẩn bị văn : Mẹ
Tiết : MẸ TƠI ( Ét mơn đơđơ A
-mi-xi )
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ
(4)HS soạn trước nhà C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1 Ổn định : 2 Kiểm tra :
- Nêu nội dung nghệ thuật " Cổng
trường mở " ?
- Bài học sâu sắc mà em học văn ?
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Bài học sâu sắc em rút từ
văn " Cổng trường mở ra" ?
+ Người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao , thiêng liêng cao
- Nhưng ta ý thức điều Chỉ đến mắc lối lầm , ta mới nhận tất " Mẹ " cho ta học
* Đọc tìm hiểu thích
- Đọc thích Chú thích có thành ngữ ? Ý nghĩa thành ngữ ?
+ HS xác định thàng ngữ giải nghĩa thành ngữ
+ Vong ân bội nghĩa , quên ơn trái với đạo nghĩa
- GV đọc diễn cảm đoạn văn đầu ? + HS theo dõi SGK
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn lại ? + Học sinh đọc diễn cảm
* Tìm hiểu văn :
- Thái độ người bố En - Ri - cô ? + Hết sức buồn bã tức giận
- Những từ ngữ , hình ảnh , lời lẽ thể thái độ người bố ?
+ HS trả lời độc lập (dựa vào văn phát chi tiết)
+ " Sự hỗn láo " , " nhát dao đâm vào tim bố vậy", " mà lại xúc phạm đến mẹ ? ", " dấu vêït vong ân bội nghĩa trán " , " bố khơng có , cịn thấy bội bạc "
- Nguyên nhân khiến ơng bố có thái độ ? + En - ri - cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ
- Những chi tiết , hình ảnh nói mẹ En - ri - cô ?
I Tác giả , tác phm: ( SGK )
II. Tỗm
hiu văn bản:
1 Âoüc vaì
tìm hiểu chú thớch :
2. Tỗm
hiu vn bn :
a) Thaïi
độ của người
bố :
Hết sức buồn bã , tức gin
b) Tỗnh
(5)+ Thức suốt đêm trông chừng thở hổn hển , quằn quại lo sợ , khóc nghĩ , bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn , ăn xin để ni , hy sinh tính mạng để cứu sống
- Mẹ En - ri - cô người ?
+ Dựa vào chi tiết học sinh nêu nhận xét
+ " Dịu dàng hiền hậu " , sẵn sàng hy sinh tất
- Cảm nhận En - ri - cô đọc thư bố ? + Vô xúc động
- Điều khiến En - ri - cô xúc động vô đọc thư bố ?
* Thảo luận nhóm : HS hoạt động nhóm (4 em) sau đại diện nhóm trả lời
+ Vì bố gợi lại kỷ niệm mẹ En - ri -
+ Vì thái độ nghiêm khắc kiên bố
+ Vì lời lẽ nói chân tình sau sắc bố
Vì người bố khơng trực tiếp nói với En ri -cơ mà lại viết thư ?
+ Viết thư nói riêng cho người biết lỗi , người có điều kiện đọc , đọc lại để hiểu nhớ lâu
- Tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo , nhiều khơng nói trực tiếp Hơn viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết , vừa giữ kín đáo tế nhị , vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng Đây học cách ứng xử gia đình , trường ngồi xã hội
+ Chuï yï nghe
- Văn thư người bố gửi cho Nhưng lại lấy nhan đề " Mẹ " + Vì người mẹ tiêu điểm mà nhân vật chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ
- Ghi nhớ :
- Nội dung thư cho thấy điều ?
+ Tình yêu thương chăm lo cha mẹ
-Lời lẽ thư ?
người mẹ
:
" Dëu
dàng và hiền hậu
" , sẵn sàng hy sinh tất
c) Tám
trảng ca En - ri - cä
- Xuïc âäüng vä cuìng
3/ Tổng kết :
- Nội dung : Tình yêu thương chăm lo cha mẹ
- Lời lẽ chân tình , sâu
sắc ,
(6)+ Chân tình , sâu sắc , nghiêm khắc
Luyện tập : Chọn đoạn văn bức thư có nội dung thể vai trị vơ lớn lao người mẹ ?
+ Có thể học sinh trả lời theo đoạn văn mục ghi nhớ
Thử hình dung : Tình cảm thái độ En ri -cô sau đọc thư bố ?
+ Thảo luận nhóm : Hoạt động nhóm (2 em) Thấy tình thương yêu chăm lo bố mẹ , tỏ ăn năn , hối hận , xin lỗi bố mẹ - Từ em rút học cho thân ?
HS trả lời độc lập
+ Trả lời theo ghi nhớ SGK
* Baìi hoüc
(Ghi nhớ SGK/12)
4 Củng cố : Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ bài
hoüc
5 Dặn dò :
- Làm LT trang LT trang 12 - Chuẩn bị : Từ ghép
Tiết : TỪ GHÉP
A MỦC TIÃU BI HC :
- Nắm cấu tạo loại từ ghép : Từ ghép phụ từ ghép độc lập
- Hiểu nghĩa loại từ ghép
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra : - Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Lớp học cấu tạo từ
-nắm khái niệm từ ghép ( từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa) Bài học - nắm cấu tạo ý nghĩa từ ghép
+ Học sinh nêu khái niệm từ ghép
* Tìm hiểu :
- Cho hoüc sinh âoüc vê duû - HS âoüc vê duû
- Trong từ ghép : Bà ngoại ; thơm phức Tiếng tiếng , tiếng tiếng phụ ?
HS trả lời độc lập
+ Baì : baì ( chênh ) , ( phủ
TỪ GHÉP
I.Các loại từ ghép:
1/ Từ ghép chính phụ
(7)+ Thơm phức : thơm ( ) , phức ( phụ )
- Cho biết trật tự tiếng từ ghép phụ ?
+ Tiếng đứng trước , tiếng phụ đứng sau - Từ ghép phụ có đặc điểm cấu tạo ? Về vị trí ?
+ Từ ghép phụ có tiêïng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Trong tiếng đứng trước , tiếng phụ đứng sau
* Bài luyện tập : Tìm từ ghép phụ trong
các từ ghép nêu ?
+ Từ ghép phụ : lâu đời , xanh ngắt , nhà máy , nhà ăn , nụ cười
* Bài luyện tập : Điền thêm tiếng vào sau các
tiếng nêu để tạo thành từ ghép phụ + Bút chì , ăn bám , thước kẻ , trắng xóa , mưa rào , vui tai , làm quen, nhát gan
- Cho hoüc sinh âoüc vê duû
- Các tiếng từ ghép : quần áo , trầm
bổng , có phân tiếng chính, tiếng phụ khơng ?
HS trả lời độc lập:
+ Không phân tiếng , tiếng phụ khơng có bổ nghĩa theo quan hệ phụ - Các tiếng từ ghép : quần áo , trầm
bổng , có quan hệ với ?
+ Các tiếng quần áo , trầm bổng có quan hệ đẳng lập , khơng phụ thuộc
- Từ ghép đẳng lập có đặc điểm cấu tạo ?
+ Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
* Bài luyện tập : Tìm từ ghép đẳng lập trong
các từ nêu ?
+ Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ , chài lưới , cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi
* Bài luyện tập : Điền thêm tiếng vào sau các tiếng nêu để tạo từ ghép đẳng lập ?
+ Núi đồi , rừng núi , mặt mày , mặt mũi , ham muốn , ham thích , học hành , học tập , xinh đẹp , xinh tươi , tươi trẻ , tươi cười
- So sánh nghĩa từ " bà ngoại " với nghiã của từ " bà "
+ " Bà ngoại " : người đàn bà sinh mẹ , " bà " : người đàn bà sinh bố mẹ
- So sánh nghiã từ " thơm phức " với từ "
thåm " ?
+ Thơm phức : có mùi thơm bốc lên mạnh , hấp
bổ nghĩa cho tiếng - Tiếng đứng trước , tiếng phụ đứng sau
* Laìm baìi LT 1 , 2
2/ Từ ghép đẳng lập :
Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
+ Laìm baìi LT
3
II Nghĩa của từ ghép:
(8)dẫn ; thơm : có mùi thơm dễ chịu , làm cho người thích ngửi
- Nghĩa từ ghép phụ nghĩa tiếng ?
+ Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng
Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa
- So sánh nghĩa từ " quần áo " với nghĩa của mỗi tiếng " quần " " áo " ?
+ " Quần áo " quần áo nói chung ; "
quần " đồ mặc có ống xỏ chân vào che
phần thân , áo : để mặc che phần thân tay
- So sánh nghĩa từ " trầm bổng " với nghĩa của tiếng " trầm " " bổng " ?
+ " Trầm bổng " : âm cao , thấp nghe êm tai , "trầm": âm âm vực thấp , " bổng " : âm âm vực cao
- Nghĩa từ ghép đẳng lập nghĩa tiếng tạo nên ?
+ Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên Đó từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa
- Bài LT : Tại nói " sách ", "1
cuốn vơ í" mà khơng thể nói " sách vở " ?
+ Bởi : nói " sách " , " cuốn
vở " sách danh từ vật tồn
tại dạng cụ thể , đếm , khơng thể nói " sách " " sách " từ ghép đẳng lập với nghĩa sách nói chung , khơng thể đếm
- Bi LT5 :
a) Có phải thứ hoa có màu hồng gọi " hoa hồng " không ?
+ Không phải - tiếng " hồng " là tiếng phụ ghép với tiếng " hoa " để tạo nên tên gọi lồi hoa
b) Nam nói: "cái áo dài chị em ngắn ! " có khơng ?
+ Nói Nam , " áo dài " một loại áo để phân biệt với "áo sơ mi" , " áo tứ
thân " ; áo dài : tên riếng loại áo
c) Có phải loại cà chua chua ?
+ Khäng phi , chụng cọ qu chua , cọ qu ngt ,
(9)- Nói "quả cà chua !" có được không, ?
+ Được , " cà chua " tên loại khơng thiết có vị chua
d) Có phải loại cá màu vàng " cá
vaìng " khäng ?
+ Khọng phaới , vỗ caù vaỡng coỡn cọ c mu â , bảc , âen ,
- Cá vàng loại cá ?
+ Cá vàng loại cá mắt lồi , thân ngắn , trịn , có vây dài , thường nuôi chậu cá cảnh
4 Củng cố :
- Có loại từ ghép ?
- Xét cấu tạo nghĩa : * Từ ghép phụ có đặc điểm ?
* Từ ghép đẳng lập có đặc điểm ?
5/ Dặn dị : Làm tập , trang 16 (SGK)
Tiết : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A MỦC TIÃU BI HC :
- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể mặt : Hình thức ngôn ngữ nội dung ý nghĩa
- Cần tập trung kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết
B CHUẨN BỊ :- Giáo viên ghi bảng phụ đoạn văn trong
phần học
- HS soạn trước nhà, chuẩn bị bảng phụ, bút lơng
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra : - Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài :
Hoạt động Thầy Nội dung
ghi bảng * Giới thiệu :
- Vn baớn laỡ gỗ ?
+ Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống có liên kết , mạch lạc , vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp
- Sẽ hiểu cụ thể văn , tạolập văn tốt
(10)khơng tìm hiểu kỹ tính chất liên kết văn
+ Nghe
* Tìm hiểu :
Cho học sinh đọc chuổi câu - GV đưa bảng phụ: Nếu bố En - ri - viết En - ri - có hiểu điều bố muốn nói chưa ?
+ En - ri - chưa thể hiểu điều bố muốn nói
- Trong lý nêu, em chọn lý ? + Vì câu cịn chưa có liên kết - Muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất ?
+ Đoạn văn phải có tính chất liên kết - Liên kết có tính chất văn ? + Liên kết làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu
+ Baìi LT :
+ Chỉ có trăm đốt tre đẹp đẽ khơng
có tre Muốn có tre trăm đốt trăm đốt tre phải nối liền
Tương tự , có văn câu , đoạn văn khơng nối liền mà nối liền liên kết Như thế, văn muốn trở nên có nghĩa, dễ hiểu khơng thể khơng liên kết
- Đoạn văn 1a/ thiếu ý mà trở nên khó hiểu ?
+ Thiếu ý " Sự hỗn láo như
một vết dao đâm vào tim bố vậy" để liên
kết ý đọan văn
- Hãy sửa lại đoạn văn để En - Ri - Cô hiểu ý bố ?
+ Trước mặt cô giáo hỗn láo Bố nhớ đừng hôn bố
- Liên kết văn trước hết làm cho nội dung ý nghĩa văn phải ?
+ Nội dung ý nghĩa câu , đoạn thống gắn bó chặt chẽ vơi Đó liên kết nội dung ý nghĩa
- Bài LT : Sắp xếp câu lộn xộn theo
một trình tự hợp lý để tạo đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ
+ Trình tự hợp lý để câu tạo tính liên kết cho đọan văn :
(1) (4) (2) (5) (3)
I Tính liên kết văn bản
- Liên kết làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu
+ Lm baìi LT
II Phương tiện liên kết trong văn
1/ Näüi
dung yï
nghéa cuía cạc cáu, cạc âoản
thống
nhất, gắn bó
- Laìm baìi LT
(11)- Bài LT : Các câu văn có tính liờn kt
chổa , vỗ ?
+ Các câu văn chưa có tính liên kết chúng nội dung thống
- Chỉ thiếu liên kết đoạn văn 2b ? + Mở đầu câu chép thiếu " bây giờ
giấc ngủ đến " , câu chép nhầm chữ "
con " thành " đứa trẻ "
- Liêt kết văn phải làm cho câu , đoạn phải ?
+ Phải nối kết câu , đọan phương tiện ngơn ngữ thích hợp
Đó liên kết hình thức ngơn gữ
- Bài LT : Điền vào chỗ trống để câu liên
kết chặt chẽ
+ bà bà cháu bà bà cháu
- Bài LT : Giải thích lời nhận xét nêu ?
+ Hai câu rời rạc : (1) nói " me "û , (2) nói " " lưu ý câu (3) "
Mẹ đưa đến trường " liên kết
"mẹ" " " hai câu thành một thể thống
- Phải kết nối câu , đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ , câu ) thích hợp - Làm LT3 - Làm LT4
4/ Củng cố :
- Liên kết văn có tác dụng ? - Liên kết văn bằn cách ?
5/ Dặn dò : Soạn " Bố cục văn "
TUẦN 2
Tiết ; : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng anh em truyện cảm nhận nỗi đau đớn , xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm chia sẻ với người bạn
- Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động
- Cần tập trung kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết
B CHUẨN BỊ :- GV ghi bảng phụ phần bố cục văn bảng,
câu hỏi trắc nghiệm cho phần tổng kết
- HS đọc thâm nhập văn bản, soạn theo hướng dẫn
(12)1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ :
- Bài văn " Cổng trường mở " giúp em hiểu điều ? Cách viết có áp đặt khơng?
- Em có suy nghĩ đọc xong thư " Mẹ " ?
3 Bài :
Hoạt động Thầy trò Ghi bảng * Giới thiệu bài: Trong sống, bố
mẹ ly ? Điều đáng nói tình cảm sáng, gắn bó máu thịt lịng nhân hậu em bé chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình tan vỡ
+ Con đau khổ : Đứa theo bố , đứa theo me
û văn “Cuộc chia tay búp bê” giúp em hiểu tâm trạng tình cảm em bé khơng may sống gia đình
* Đọc tìm hiểu thích :
- Hướng dẫn cách đọc cho học sinh- GV đọc mẫu đoạn đầu
- : " Đồ chơi " đến
"nước mắt ứa " Hai anh em chia
đồ chơi
+ HS theo di SGK
- Cho học sinh đọc tiếp đoạn Thủy đến trường chia tay với cô giáo bạn + Đọc từ " Gần trưa , mới
ra " đến " vàng ươm trùm lên cảnh vật "
- Cho hoüc sinh âoüc âoản hai anh em phaíi chia tay
+ Đọc từ " Cuộc chia tay đột ngột quá
" đến hết
- Cho học sinh tìm hiểu cấu trúc văn ( theo đoạn chia trên)
* Tìm hiểu văn :
- Truyện viết ? Về việc ? Ai nhân vật chín
+ Truyện viết anh em Thành Thủy phải chia tay theo cha mẹ ly Nhân vật Thành Thủy
- Các chi tiết cho thấy tình cảm anh em Thành Thủy ?
HS quan sát văn phát chi tiết
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON
BUÏP BÃ (Khạnh Hoi )
I Âc vaỡ tỗm
hiu chỳ
thờch :
II Tìm hiểu văn bản
(13)và trả lờitheo yêu cầu câu hỏi
Thủy đem kim tận sân vận động vá áo cho anh , thành giúp em học , chiều đón em học , dắt tay vừa , vừa nói chuyện Thành nhường hết đồ chơi cho em Thủy thương anh nên nhường lại vệ sĩ để gác đêm cho anh ngủ
- Lời nói hành động Thủy thấy anh chia vệ sĩ em nhỏ hai bên có mâu thuẩn ?
+ Một mặt , Thủy giận không muốn chia rẽ búp bê , mặt khác , em lại thương Thành , sợ vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh ,Thủy bối rối sau " tru tréo lên giận " - Có cách để giải mâu thuẩn ?
+ Chè coù caùch gia õỗnh Thuớy - Thaỡnh phaới õoaỡn tuỷ , anh em khäng phaíi chia tay
- Kết thúc truyện , Thủy lựa chọn cách giải ?
+ Cuối Thủy đặt búp bê bên
- Chi tiết gợi lên em suy nghĩ tình cảm ?
+ Gợi lên em lòng thương cảm Thủy - bé giàu lịng vị tha , thương anh , thương búp bê , chịu chia lìa khơng để búp bê chia tay , thiệt thịi để anh có vệ sĩ canh giấc
Chi tiết cho người đọc thấy chia tay em nhỏ vơ lý , khơng nên có - Từ , em thấy tình cảm anh em Thành , Thủy nào?
+ Hai anh em mực gần gũi , thương yêu , chia sẻ quan tâm đến
- Chi tiết chia tay làm giáo bàng hồng ?
+ Thủy cho biết : em không học nhà ngoại xa trường , nên mẹ bảo sắm cho em thúng hoa đêí chợ ngồi bán
- Cảm xúc bàng hồng giáo biểu qua chi tiết ? giáo làm ?
+ Cô Tâm sửng sốt " Trời ! Cô giáo tái
mặt nước mắt giàn giụa " Cô tặng
- Rất mực gần gũi, yêu thương chia sẻ, quan tâm đến
2/ Cuộc chia tay Thủy với lớp học.
- Thủy quê với bà ngoại nghỉ học, chợ ngồi bán hoa
- Cô giáo bàng hoàng tặng Thủy sổ bút
3/ Tám trảng ca Thnh :
(14)Thủy sổ bút nắp vàng
- Trong chia tay , có chi tiết khiến em cảm động ? Vì ?
+ Học sinh chọn chi tiết liên quan đến Thủy liên quan đến giáo ( có kèm theo giải thích )
- Hãy giải thích dắt Thủy khỏi trường, tâm trạng Thành lại " kinh
ngạc thấy người lại bình thường nắng ươm vàng trùm lên cảnh vật "
Cho hs thảo luận nhóm(4em)- đại diện
các nhóm trả lời
+ Trong sống ngày , mà anh em phải chịu đựng mát đổ vỡ gia đình Trong lúc tâm hồn bão giơng chia lìa đứa em gái nhỏ mà đất trời không đổi thay , " bình thường "
Đây diễn biến tâm lý tác giả mô tả xác Nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ lạc lõng nhân vật Thành
* Ghi nhớ :
- Qua câu chuyện, tác giả muốn nhắn gởi đến người điều ?
+ Thảo luận nhóm : Cho học sinh thảo luận nhóm (các câu hỏi cho phần tổng kết) Câu chuyện kể theo thứ ? + Ngôi thứ , người kể xưng " " tức nhân vật Thành
- Việc lựa chọn kể có tác dụng ?
+ Thể sâu sắc suy nghĩ , tình cảm tâm trnạg nhân vật , làm tăng tính chân thực truyện Do có sức thuyết phục cao
- Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện ?
+ Những búp bê vốn đồ chơi trẻ , chúng gợi sáng vô tư , ngộ nghĩnh vô tội Hai anh em Thành , Thủy Thế mà , chúng phải chia tay Tên truyện gợi nghịch lý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi Phần thể ý đồ người viết
(15)4/ Củng cố - Luyện tập :
- Nhận xét nội dung ý nghĩa câu chuyện ? + Học sinh trả lời theo phần ghi nhớ SGK
- Để trẻ em khỏi rơi vào tình cảnh Thủy, Thành, cha mẹ phải ?
+ Bố mẹ phải yêu thương , nhường nhịn , giữ vững tổ ấm gia đình , chăm soc
- Bản thân em làm để bảo vệ tổ ấm gia đình ?
+ Vâng lời , giúp đỡ bố mẹ , cố gắng học tập cho bố mẹ vui lòng
5/ Dặn dò :
- Chuẩn bị : Ca dao , dân ca " Những câu hỏt v
tỗnh caớm "
Tit : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu :
- Tầm quan trọng bố cục văn bản, sở có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn
- Thế bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý cho làm
- Tính phổ biến hợp lý dạng bố cụ phần, nhiệm vụ phần bố cục, để từ làm mở bài, thân kết hướng hơn, đạt kết tốt
B CHUẨN BỊ BAÌI : GV chuẩn bị bảng phụ C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC :
1 Ổn định : 2 Kiểm tra :
- Liên kết văn có tác dụng ? - Liên kết văn cách ?
3 Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài: Trong bóng đá, huấn
luyện viên phải xếp cầu thủ thành đội hình Nếu khơng có xếp hậu ?
+ Nếu khơng có xếp đội bóng khơng đấu , thất bại
- Trong việc tạo lập văn có cần bố trí, đặt huấn luyện viên bố trí đội hình cầu thủ không ?
+ Trong việc tạo lập văn cần có đặt phần , đọan theo trình
BỐ CỤC TRONG VĂN
(16)tự hợp lý
- Bài học hôm nay, giúp em hiểu vấn đề
* Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc ví dụ trả lời câu hỏi + Học sinh đọc ví dụ
Muốn viết đơn xin gia nhập Đội TNTPHCM -Những nội dung đơn có cần xếp theo trật tự không ?
+ Phải xếp thành trật tự định
- Nếu tùy thích ghi nội dung trước văn ?
+ Văn lộn xộn , ý tứ không trật tự , không thành hệ thống
- Sự đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lý gọi ? + Gọi bố cục
- Vì xây dựng văn cần quan tâm đến bố cục ?
+ Có , bố trí , xếp phần , đọan , ý tứ muốn biểu đạt thành trình tự chặt chẽ , hợp lý
- Bài tập : Tìm ví dụ thực tế để chứng
minh : Một tập làm văn xếp phần, ý se ỵcó hiệu thuyết phục cao ?
+ Sắp xếp theo trình tự : Mở Thân Kết
- Ngược lại, tập làm văn xếp phần, ý không hiểu được, không tiếp nhận ?
+ Sắp xếp lộn xộn , rời rạc trật tự : Thân Mở Kết
- Cho học sinh đọc câu chuyện 1(2) câu chuyện có bố cục chưa? Vì ?
+ Chưa có bố cục , câu lộn xộn "
bản kê " có hai đoạn đoạn khơng
tập trung quanh ý thống , ý , đọan nhập nhằng sang ý đoạn khác
- Muốn tiếp nhận, nội dung phần, đoạn văn phải ?
+ Phải thống , chặt chẽ với - Cho học sinh đọc (2)
- Câu chuyện có bố cục chưa ? Vì ?
I Bố cục của văn bản :
- Bố cục làm cho phần, đoạn xếp theo trình tự chặt chẽ, hợp lý
II Những yêu cầu về
bố cục
trong vàn baín :
1/ Nội dung phần, đoạn phải thống chặt chẽ Giữa phần, đoạn phải có phân biệt rạch rịi
(17)+ Câu chuyện có bố cục , nội dung đoạn tương đối thống ( đoạn : anh hay khoe mà khoe chưa , đoạn : khoe , ý đoạn tương đối rõ ràng
- Nhưng cách kể chuyện có bất hợp lý chỗ ?
+ So với văn tương ứng Ngữ văn đặt câu , ý câu chuyện khơng cịn gây cười tạo ý nghĩa phê phán
- Muốn đạt mục đích giao tiếp cao nhất, bố cục văn phải ?
+ Bố cục phải hợp lý
- Bài LT : Ghi lại bố cục truyện : "
Cuộc chia tay búp bê "
+ Mẹ bắt hai chia đồ chơi , anh em rất
thương , chuyện hai búp bê , Thành đưa em đến chào cô giáo bạn , anh em chia tay , Thủy để búp bê lại cho Thành - Bố cục câu chuyện rành mạch, hợp lý chưa ?
+ Bố cục tạo cho câu chuyện có chỗ chùng , chỗ căng , gợi cho người đọc theo dõi , tập trung Bố cục rành mạch , hợp lý
- Nhiệm vụ phần bố cục văn mô tả văn tự
+ Mở : Giới thiệu chung nhân vật , cảnh vật , việc
+ Thân : Kể lại diễn biến việc
hoặc tập trung miêu tả cảnh vật , người
+ Kết : Phát biếu cảm nghĩ
- Khi tạo văn có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần khơng? Vì ?
+ Cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần có phần có nội dung thống , có phân biệt rạch rịi làm sở cho việc đặt phần cách mạch lạc hợp lý
- Có bạn cho : Mở tóm tắt, rút gọn phần thân ?
+ Nói khơng Mở ngồi việc giới thiệu , phải làm cho người đọc , người nghe vào đề tài cách dễ dàng tự nhiên , hứng thú
- Có bạn nói kết chẳng qua lặp lại mở ?
phần, đoạn phải hợp lý
III. Caïc
phần của bố cục :
(18)+ Nói khơng , kết không nhắc lại phát biểu cảm nghĩ mà tạo nên ấn tượng tốt đẹp , gợi mở dư âm văn
- Bố cục phần có tác dụng văn ?
+ Giúp văn trở nên ránh mạch , hợp lý - Bài LT : Bố cục rành mạch hợp lý chưa ? Vì ?
+ bố cục chưa thật rành mạch hợp lý Các điểm , , thân kể lại việc học tốt chưa trình bày kinh nghiệm học tốt ; điểm khơng nói học tập
- Theo em, bổ sung thêm điều ?
+ Nên nêu kinh nghiệm học tập , kết học tập tiến , muốn nghe trao đổi , góp ý
4/ Củng cố : Cho học sinh đọc "ghi nhớ "
- Ba học sinh đọc , em nội dung
- Từ học này, em rút đựoc nhận thức nói, viết ?
+ Khi nói , viết phải theo bố cục rõ ràng , mạch lạc hợp lý để tạo hiệu giao tiếp tốt
5/ Dặn dò : - Học cũ ;
- Soản bi : Mảch lảc vàn bn
Tiết : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn mạch lạc, không đưtï đoạn quẩn quanh
- Chú ý đến mạch lạc tập làm văn B CHUẨN BỊ BAÌI :
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC :
1 Ổn định : 2 Kiểm tra :
- Vì xây dựng văn cần quan tâm đến bố cục ? Yêu cầu bố cục văn ?
- Bố cục phần có tác dụng văn bản? Nhiệm vụ phần
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Nói đến bố cục nói đến
sự đặt, phân chia phần, đoạn, ý Nếu dừng văn có
MẢCH LẢC TRONG VÀN
(19)chuyển tiếp không ? Vì ?
+ Người đọc , người nghe khơng chấp nhận , rời rạc , lộn xộn , rõ vấn đề
Vậy phần, đoạn phải liên kết với dù phân cắt rành mạch Bài học giúp
+ Hc sinh chụ nghe
* Tìm hiểu :
- Mạch lạc văn có tính chất ? + Có tính chất nêu điểm 1a trang 31 - SGK
- Em có tán thành ý kiến văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý khơng ? Vì ?
+ Em tán thành ý kiến , định nghĩa hồn tồn xác mạch lạc văn - Toàn việc văn : " Cuộc chia
tay " xoay quanh việc ?
+ Văn kể nhiều việc khác rất mạch lạc mạch văn " sự
chia tay " ca hai anh em
- " Sự chia tay " " búp bê " đóng vai trị truyện?
+ Đó việc , đóng vai trị trung tâm để thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Hai anh em Thành , Thủy có vai trị truyện ?
+ Là hai nhân vật tác phẩm
- Các từ ngữ : " chia tay, chia đồ chơi, chia ra,
chia đi, ." chi tiết " anh cho em tất , chẳng muốn chia bôi " chi tiết lặp đi
lặp lại Đó có phải chủ đề liên kết việc thành thể thống không ?
+ Các từ ngữ chi tiết lặp lặp lại phản ánh chủ đề : Sự thực hai anh em Thành - thủy phải chia tay khơng muốn Chính chủ đề liên kết việc truyện thành thể thống
- Vậy, xem mạch lạc văn không ?
+ Âáy l sỉû mảch lảc ca vàn bn
- Để văn có tính mạch lạc, phần, đoạn, câu phải đảm bảo yêu cầu ?
+ Phải thống nói đề tài , biểu chủ đề chung xuyên suốt
- Trong " chia tay " có đoạn kể việc
I Mảch lảc trong vàn bn :
Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý
II Các điều
kiện để
mäüt vàn baín
cọ tênh
mảch lảc:
(20)
hiện tại, có đoạn kể việc khứ, có đoạn kể việc nhà, có đoạn kể việc trường đoạn ấynối với theo mối liên hệ ?
+ Các đọan nối với không theo mối liên hệ thời gian mà cịn có mối liên hệ với không gian , tâm lý , ý nghĩa , - Những mối liên hệ đoạn có tự nhiên hợp lý khơng ?
+ Rất tự nhiên hợp lý
- Để cho văn có tính mạch lạc phần, đoạn, câu phải đảm bảo yêu cầu ?
+ Các phần , đọan , câu nối mọt trình tự rõ ràng, hợp lý , trước sau hô ứng
+ Làm Luyện tập :
- Tính mạch lạc văn " Mẹ " được thể đặt phần, ý văn ?
+ Lời giới thiệu nhân vật " Tôi " nêu lý bố viết thư Nội dung thư , bố nhắc lại việc En - ri - cô hỗn láo với mẹ nhắc lại hy sinh mẹ đặt giả định mẹ hối hận muộn màng yêu cầu không tái phạm , xin lỗi mẹ
- Tìm chủ đề chung xuyên suốt phần, đoạn, câu văn bản" Mẹ "
+ Chủ đề xuyên suốt văn "Mẹ " là lòng người mẹ
- Trình tự tiếp nối phần, đoan, câu văn " Mẹ tôi"?
+ Trình tự tiếp nối phần , đoạn , câu giúp cho thể chủ đề liên tục , thông suốt hấp dẫn
- Tênh mảch lảc ca vàn bn " Lo näng v cạc
con " thể bố cục phần ?
+ Mở : dòng đầu nêu ý nghĩa lao động
+ Thân : 14 dịng tiếp lời dặn của lão nơng hoạt động
+ Kết : dòng cuối lời nhận xét về lão nơng
- Tính mạch lạc đoạn văn thể cách xếp câu đoạn ?
+ Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian , không gian
câu miêu tả biểu cụ
chung xuyên suốt
- Các phần, đoạn, câu nối trình tự rõ ràng hợp lý trước sau hơ ứng
III. Luyện
tập :
1/ Tênh mảch lảc ca vàn bn :
a) Vàn bn
"Mẻ täi"
(E.Ami-xi)
b) Vàn bn
"Lo näng v cạc con"
(21)thể sắc vàng thời gian , không gian câu cuối nhận xét cảm xúc màu vàng * Chủ đề xuyên suốt phần , đoạn , câu văn " Lão nông " ?
+ Đó lời dặn lão nông trước từ
trần
* Chủ đề xuyên suốt câu đoạn văn Tơ Hồi ?
+ Sắc vàng trù phú , đầm ấm ngày mùa làng q mùa Đơng
* Trình tự tiếp nối phần, đoạn, câu thơ đoạn văn ?
+ Trình tự tiếp nối giúp cho thể chủ đề liên tục , thông suốt hấp dẫn
* Trong " chia tay " tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn Tác phẩm thiếu mạch lạc ?
+ Ý chủ đạo Truyện chai tay hai anh em búp bê Nếu kể tỉ mỉ nguyên nhân chia tay ý chủ đạo bị phân tán Do tính xác
4/ Củng cố :
- Tại văn cần phải mạch lạc ?
+ Tính mạch lạc làm cho văn thể nội dung, ý nghĩa rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý
- Muốn cho văn mạch lạc , phần , đoạn , câu phải nào?
+ Đều nói đề tài, biểu chủ đề chung, tiếp nối theo trình tự rõ ràng hợp lý trước sau hô ứng
5/ Dặn dị :
- Hc bi
- Chuẩn bị : Những câu hát tình cảm gia đình TUẦN :
CA DAO - DÁN CA
Tiết : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG , ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
A MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nắm khái niệm ca dai, dân ca
(22)chủ đề tình cảm gia đình chủ đề tình yêu quê hương , đất nước , người
- Thuộc ca dao văn biết thêm số ca thuộc hệ thống chúng
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC :
1 Ổn định :
2.Kiểm tra: .
- Câu chuyện " Cuộc chia tay búp bê " muốn nhắn gửi đến người điều ?
- Gii thêch tám trảng ca Thnh qua cáu " kinh ngảc
cảnh vật "
3 Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Thử đọc diễn cảm một
số ca dao Dân ca mà em biết ? Ca dao, dân ca " tiếng hát từ trái tim lên miệng
", thơ ca trữ tình dân gian Trong tiết học
này, tìm hiểu số ca dao, dân ca viết tình cảm gia đình, quê hương
+ Học sinh đọc ca dao , dân ca mà thích
* Tìm hiểu khái niệm ca dao, dân ca :
- Cho học sinh đọc thích (*) nêu đặc điểm ca dao, dân ca ?
+ Ca dao , dân ca thể loại trữ tình dân gian , kết hợp lời nhạc , diễn tả đời sống nội tâm người
- Phân biệt ca dao, dân ca ?
+ Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc ; Ca dao lời thơ dân ca
* Tìm hiểu câu hát tình cảm gia đình ?
- Học sinh đọc diễn cảm ca dao ? + Mỗi em đọc ( ) - Học sinh đọc thích
+ Học sinh đọc - Tìm hiểu ca :
Bi : Cho hc sinh âc lải bi ca dao Âáy l
lời ai, nói với ai? Tại em khẳng định ?
+ Đọc diễn cảm Đây lời mẹ ru , nói với cin Nội dung ca tiếng gọi "
con " cho biết điều
* Để thể lời ru ấy, tác giả :
CA DAO DÁN CA
I Đặc điểm của ca dao, dân ca :
Là thể loại trữ tình dân gian , kết hợp lời nhạc diễn tả đời sống nội tâm người
II Những câu hát tình
caớm gia
õỗnh :
1/ c v tìm hiểu thích :
2/ Tìm hiểu văn
- Baìi :
(23)- Dùng hình ảnh ? Biểu điều ? + " Núi cao ngất trời " , " Biển thì
rộng mênh mông " công đức cha mẹ
- Cụm từ cụ thể hóa cơng đức cha me ? Nhận xét công lao cha mẹ ?
+ " Cù lao chín chữ " công lao cha mẹ nuôi vất vả nhiều bề
- Âm điệu ca ?
+ Âm điệu tâm tình , thành kính , sâu lắng - Qua đó, ca dao muốn thể điều ? + Cơng lao trời biển cha mẹ , phải ghi lịng tạc cơng lao - Tìm câu ca dao nói lên cơng đức cha mẹ ?
+ " Cäng cha nụi Thại Sån ."
+ " Ơn cha nặng " Bài : Cho học sinh đọc ca dao ?
- Đây lời ? Nói với ? - Tại em khẳng định vậy?
+ Đây lời nói người gái lấy chồng xa , nói với mẹ quê mẹ Nội dung ca và cụm từ " trông quê mẹ " cho biết điều
* Tâm trạng biểu qua :
- Thời gian ? Thời điểm gợi lên điều ?
+ " Chiều chiều " - Chiều lúc người ta trở đoàn tụ với gia đình , cịn người gái có chồng xa bơ vơ nơi đất lạ , quê người
- Không gian ? Không gian cho ta thấy điều ?
+ " Ngõ sau " Nơi chiều hôm vắng lặng buồn , khơng biết tỏ lịng
- Hành động ? Và gắn với hành động cụm từ bộc lộ nỗi niềm ?
+ " Trông quê mẹ " gắn với nỗi niềm "
rụơt đau chín chiều " - Nỗi nhớ mẹ , nhớ
quã nhaì
- Câu thơ cuối bộc lộ rõ nét tâm trạng cô gái lấy chồng xa quê ?
+ Nó buồn tủi khơng thể gần gũi , đỡ đần cho cha mẹ Nó nỗi đau cơi cút thân phận nhà chồng
- Toàn ca biểu điều ?
+ Tâm trạng , nỗi buồn xót xa sâu lắng , nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà người gái lấy
con caïi
Bổn phận làm phải ghi lòng tạc cơng ơn
- Bi :
(24)chồng xa quê
- Cịn câu ca dao nói chuyện lấy chống xa ?
+ " Chiều chiều đứng
bến sông
Muốn q mẹ mà khơng có đị " Bài : Học sinh đọc lại :
- Đây lời ai, nói với ? Tại em biết ? +Đây lời cháu nói với ơng bà nói với người thân nỗi nhớ ơng ba ì Nội dung ca cụm từ "nhớ ơng bà " cho biết điều
* Nỗi nhớ diễn tả qua :
- Cử ? Cử biểu thái độ ?
+ " Ngọ lãn " Thại âäü trán trng , tän kênh
- " Nuộc lạt mái nhà " gợi lên điều ?
+ Sự kết nối bền chặt không tách rời tranh rui mè Nó tình cảm , huyết thống công lao gây dựng nhà , gây dựng gia đình ơng bà cháu
- Tác giả dân gian sử dụng phép tu từ ? Tác dụng phép tu từ ?
+ So sánh đối ứng " bấy
nhiêu " gợi nỗi nhớ không nguôi, lúc một
nhiều
- Bài ca diễn tả điều ?
+ Nỗi nhớ yêu kính , biết ơn ơng bà
Bi : Cho hoüc sinh âoüc baìi ca dao
- Đây lời , nói với ? Vì em biết ? + Đây lời ơng bà , bác nói với cháu , lời cha mẹ nói với , lời người thân nới với Nội dung ca nói lên điều
* Tình cảm anh em diễn tả : - Anh em khác với ? Vì khác ?
+ Anh em khác với " người xa " " cùng
chung " cha mẻ sinh , "cng chung " mäüt
nhà vui buồn , sướng khổ có
- Quan hệ anh em so sánh với ? Hình ảnh so sánh diễn tả điều ?
+ Quan hệ anh em so sánh " thể
tay chân " tình cảm anh em gắn bó , sâu
nặng
Baìi :
Nỗi nhớ và
sự yêu kính , biết ơn ông bà
Baìi :
Anh em phi
hịa thuận, nương tựa vào
3/ Ghi nhớ :
(SGK)
(25)- Từ ca nhắc nhở điều ? + Anh em phải hòa thuận , nương tựa để cha mẹ vui lòng
* Ghi nhớ học :
* Luyện tập : Tình cảm diễn tả 4
bài ca dao tình cảm ?
+ Công đức sinh thành cha mẹ , tình mẫu tử , nhớ ơng bà , tình anh em ,
- Cả ca dao sử dụng biện pháp nguyên tắc ?
+ Thể thơ lục bát , âm điệu tâm tình , nhắn nhủ , dùng từ ngữ hình ảnh quen thuộc , lối so sánh , lời độc thoại , có kết cấu vế
TIẾT 10 :
* Tìm hiểu câu hát tình yêu quê hương đất nước, người
- Cho học sinh đọc diễn cảm ca dao + Học sinh đọc
Bi : Cho hc sinh âc lải
- Em đồng ý với ý kiến ý kiến nêu SGK
+ Đồng ý với ý kiến b : Bài ca có hai phần , phần đầu câu hỏi chàng trai biểu qua lời gọi âu yếm " Nàng " , phần sau lời đáp gái với lời goi "
Chng åi "
+ Đồng ý với ý kiến c : Hình thức đối đáp này có nhiều ca dao , dân ca "
trèo lên bưởi hái hoa "
- Cho học sinh đọc thích để nắm đặc điểm địa danh
+ Âoüc chuï thêch ( )
- Vì chàng trai cô gái dùng địa danh đặc điểm địa danh để hỏi đáp ?
+ Ở hát đố - Đây việc thử tài ( thử tài kiến thức Địa lý ( Sử ) Những địa danh khơng có đặc điểm địa lý tự nhiên mà dấu vết lịch sử văn hoá bật Người hỏi người đáp hiểu rõ chung tình cảm yêu thương, tự hào với quê hương
Baìi : Cho hoüc sinh âoüc baìi ca
- Khi người ta nói " rủ " ?
+ Người rủ người rủ có quan hệ thân thiết , gần gũi Họ cso chung mối quan tâm làm vic gỡ ú
TầNH YU QU
HặNG ,
ĐẤT NƯỚC : 1/ Đọc văn bản :
2/ Tìm hiểu văn bản:
Baỡi :
Tỗnh yãu ,
lòng tự hào quê hương, đất nước
Baìi :
Tình yêu , niềm tự hào đất nước ; Nhắc nhở cháu phải xây dựng bảo vệ
(26)- Ở họ rủ làm ?
+ Rủ thăm Hồ Gươm - Một thắng cảnh nỏi tiếng Hà Nội
- Kết hợp với thích (8,9,10,11) để tìm hiểu địa danh cảnh trí mơ tả Em có nhận xét ?
+ Hồ Hoàn Kiếm , cầu Thê Húc , chùa Ngọc Sơn , đài Nghiêng , tháp Bút Cảnh trí đa dạng , hợp lại thành không gian thơ mộng thiêng liêng
- Địa danh cảnh trí gợi lên tình cảm ? + Tình yêu , niềm tự hào Hồ Gươm , Thăng Long , đất nước
Vì mà người , thời háo hức "
ruí " xem
- Suy ngẫm em câu hỏi cuối " Hỏi
ai gây dựng nên non nước ? "
+ Câu hỏi khẳng định công lao xây dựng non
nước cha ông qua nhiều hệ Nhắc nhở thê hệ sau phải xây dựng bảo vệ để xứng đáng với cha ông
- Baìi : Cho hoüc sinh âc bi ca :
- Cảnh trí xứ Huế mơ tả hình ảnh ?
+ Đường vài " quanh quanh " , hai bên đường " non xanh nứoc biếc "
- Cảnh vật so sánh với ?
+ " Tranh họa đồ " - loại tranh vẽ phong cảnh đẹp
- Nhận xét em cảnh trí xứ Huế ?
+ Cảnh đẹp nên thơ , tươi mát , sống động , khống đạt
- Phân tích đại từ " " ?
+ " Ai " số số nhiều , có thể người quen người chưa quen - Câu thơ cuối thể tình cảm ?
+ Đây lời nói , lời nhắn gửi : thể tình yêu mến , tự hào cảnh đẹp xứ huế , muốn chia sẻ với người cảnh đẹp , thiên nhiên lịng tự hào
Bi : Cho hc sinh âc bi ca
- Hai dịng thơ đầu có đặc biệt từ ngữ ?
+ Dòng kéo dài 12 tiếng , điệp từ , đảo ngữ đối xứng ( đứng bên ni đồng - đứng bên tê đồng ; mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mụng ) t lỏy
Tỗnh yóu ,
niềm tự hào xứ Huế , muốn chia xẻ cho người tâm trạng
- Baìi :
Tình cảm yêu mến , trân trọng chàng trai cánh đồng cô gái
(27)- Những nét đặc biệt có tác dụng , ý nghĩa ?
+ Nhìn từ phía thấy mênh mông cnáh đồng cánh đồng trù phú giàu sức sống
- Cô gái so sánh với hình ảnh ?
+ Cô gái so sánh với " chẽn lúa địng
âng "
- Hình ảnh so sánh gợi lên điều ?
+ Cô gái khỏe khắn đầy sức sống đứng trước cánh đồng bàn tay cô lao động tạo
- Đây lời ? Người muốn biểu tình cảm ?
+ Lời chàng trai - Muốn bày tỏ tình cảm với gái cách ngợi ca cánh đồng vẻ đẹp cô gái
* Ghi nhớ :
- Nội dung ca ? * Thảo luận nhóm :
+ Tình yêu chân chất , tinh tế lòng tự hào người quê hương đất nước
+ Thể thơ lục bát , lục bát biến thể , đối -đáp , lời nói , lời mời , lời nhắn gửi , miêu tả , giới thiệu
+ đầu : Tình cảm yêu thương gia đình + sau : Tình yêu quê hương , đất nước , người
- Hình thức thể ca ? ( kết hợp LT )
4/ Củng cố :
- Tình cảm chung thể đầu sau ? + Kết hợp LT trang 36 + LT2 trang 40
- Các thuộc phương thức biểu đạt ? + Phương thức biểu đạt : biểu cảm
5/ Dặn dò : - Học
- Chuẩn bị " Những câu hát than thân "
Tiết 11 : TỪ LÁY
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh
- Nắm cấu tạo hai loại từ láy : Từ láy toàn từ láy phận
(28)B CHUẨN BỊ : Bảng phụ , phấn màu C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC :
1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra :
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu :
- Thế từ láy ?
+ Từ láy từ từ phức có quan hệ láy âm tiếng
- Trong tiết học tìm hiểu cấu tạo ý nghĩa từ láy
* Tìm hiểu học :
- Cho học sinh đọc câu văn đầu I.1 Từ láy "
đăm đăm " có đặc điểm âm ?
+ " đăm đăm " từ láy có tiếïng hồn tồn giống mặt âm Tiếng gốc
" đăm " láy lại toàn
- Tự tìm thêm số từ láy khác có cấu tạo giống từ "đăm đăm "
+ ầm ầm , lâng lâng , nho nhỏ , đo đỏ
- Các loại từ láy thuộc loại từ láy ? + Từ láy tồn
- Từ láy tồn có cấu tạo ? + Các tiếng lặp lại hoàn toàn , tiếng đứng trước biến đổi điệu biến đổi phụ âm cuối
- Cho học sinh đọc câu văn sau I.1 - Từ láy "
mếu máo " , " liêu xiêu " có đặc điểm về
ám ?
+ " mếu máo " có hai phụ âm đầu " m " là giống , " liêu xiêu " có phần vần " iêu " giống
- Tự tìm thêm số từ láy khác có cấu tạo giống từ "mếu máo" "liêu xiêu ".
+ Thơ thẩn , mặn mà , rì rào , long lanh , lác đác , bâng khuâng , lửng thửng ,
- Các loại từ láy thuộc loại từ láy ? + Từ láy bộü phận
- Từ láy phận có cấu tạo ? + Giữa tiếng có giống phụ âm đầu phần vần
* Làm LT : Tìm từ láy phân biệt các loại từ láy đoạn đầu văn "
Cuộc chia tay búp bê " ?
+ Từ láy toàn : thăm thẳm
TỪ LÁY
I Các loại từ láy :
1/ Từ láy toàn :
- Các tiếng lặp lại hoàn toàn - Tiếng đứng trước biến đổi thành điệu phụ âm cuối
2/ Từ láy bộ phận :
- Có giống phụ âm đầu tiếng
(29)+ Từ láy phận : , tức tưởi , rón , lặng lẽ , rực rỡ , nhảy nhót , ríu ran , nặng nề
- Nghĩa từ láy " hả, oa oa, tích
tắc, gâu gâu " tạo thành đặc điểm
gì âm ?
+ Nghĩa từ mô đặc điểm âm tiếng cười, tiếng khóc , tiếng đồng hồ chạy , tiếng chó sủa
- Nhóm tà láy " lí nhí, li ti, ti hí " có đặc điểm chung âm nghĩa ?
+ Các từ láy có khn vần " i " miêu tả âm , hình dáng nhỏ bé
- Nhóm từ láy " nhấp nhơ, phập phồng,
bập bềnh" có đặc điểm chung âm
thanh ý nghĩa ?
+ Cấc từ láy có phụ âm đầu biểu trạng thái dao động chô, ẩn , rõ , không rõ
- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ vào ?
+ Đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng
- So sánh nghiã từ láy " mềm mại " với nghĩa gốc "mềm".
+ " mềm mại " mang sắc thái biểu cảm và giảm nhẹ so với tiếng "mềm "
- So sánh nghĩa từ láy " hừng hực " với nghĩa gốc " hừng " ?
+ từ láy " hừng hực " mang sắc thái biểu cảm nhấn mạnh so với tiếng gốc "
hừng "
- Trường hợp từ láy có tiếng nghĩa làm gốc nghĩa từ láy ?
+ Có thể có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh
- Bài LT : Điền tiếng láy vào trước hoặc
sau tiếng gốc để tạo từ láy ?
+ Lấp ló , nho nhỏ , nhức nhối , khang khác , thâm thấp , chênh chếch , anh ách
- Bài LT : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống ?
a/ " nhẹ nhàng " b/ " nhẹ nhõm " a/ " xấu xa " b/ " xấu xí "
a/ " tan tnh " b/ " tan tạc "
- Bài LT : Đặt câu với nghĩa từ
* Laìm baìi LT 1 :
II.Nghĩa của từ láy:
- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng - So với tiếng gốc từ láy có sắc thái riêng : biểu cảm, giảm nhẹ nhấn mạnh
III Laìm baìi LT :
(30)+ Mai có dáng người nhỏ nhắn
+ Tính tình bạn khơng nhỏ nhặt đâu + Mình đâu có nhỏ nhẹn bạn tưởng
- Bài LT : Xác định từ láy hay từ ghép ?
+ Tất từ " máu mủ , mặt mũi , tóc
tai , râu ria , " từ ghép hai
tiếng có nghĩa ( chúng giống từ láy lặp lại phiên âm đầu )
- Bài LT : Giải nghĩa từ " chiền, nê, rớt,
haình "
+ " Chiền " tòa nhà giống " chuà " + " nê " trạng thái no đến khó chịu + " rơi " rơi bất ngờ , " hành " làm
- Các từ " chùa chiền, no nê, rơi rớt, học
hành " từ láy hay từ ghép ?
+ Các từ từ ghép
4.
5.
6.
4/ Củng cố :
- Có loại từ láy ?
+ Hai loại : láy toàn láy phận
- Phân biệt từ láy phận từ láy toàn ?
+ Láy toàn có tiếng lặp hồn tồn , có tiếng đứng trước đổi điệu phụ âm cuối ; Láy phận tiếng có giống phụ âm đầu phần vần
5/ Dặn dò : Soạn " Đại từ "
VIẾT BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ - VĂN TỰ SỰ VAÌ MIÊU TẢ
( Làm nhà )
A Đề : Ở trường em chứng kiến câu chuyện
cảm động.Hãy kể lại cho bố mẹ em nghe
B Yêu cầu làm :
1/ Nội dung : Bài viết phải kể cho câu chuyện
cảm động mà em gặp trường, khơng phải nơi khác
2/ Hình thức : Dùng lối văn tự mô tả để kể, bài
viết có bố cục mạch lạc , liên kết Lưu ý cách dùng tư ì, đạt câu , dựng đoạn
3/ Không chép mẫu sách tham khảo hoặc làm bạn.
C Thời gian nộp : Tuần
Tiết 12 : QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
(31)- Củng cố lại kiến thức kỹ học liên kết , bố cục mạch lạc văn
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh
- Có loại từ láy ? Phân biệt từ láy tồn từ láy phận Cho ví dụ
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Các em vừa học liên kết, bố cục mạch lạc văn - Học kiến thức kỹ để làm ?
+ Học để tìm hiểu liên kết , bố cục mạch lạc bn
- Coỡn vỗ mọỹt lyù naỡo khạc ?
+ Cịn để tạo lập văn theo yêu cầu - Bài học giúp em thể điều
* Tìm hiểu :
- Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn ? + Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn , viết báo tường viết tập làm văn
- Muốn định hướng xác cho văn bản, cần trả lời vấn đề ?
+ Viết cho ? Đối tượng giao tiếp ; Viết để làm ? mục đích giao tiếp ; Viết ? Nội dung giao tiếp ; Viết ? cách thức giao tiếp
- Sau xác định bốn vấn đề đó, cần phải làm việc để viết văn ?
+ Làm văn : Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch , hợp lý, thể định hướng
-Có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo văn chưa?
+ Chưa tạo văn Đây lúc em phải diễn đạt ý thành lời , dàn thành văn hoàn chỉnh Nó chiếm nhiều thời gian q trình tạo lập văn
- Việc viết thành văn cần đạt yêu cầu yêu cầu Đúng tả , ngữ pháp, từ xác, sát bố cục, có tính liên kết, có mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn sáng
Q TRÌNH TẠO LẬP
VÀN BN
I Các bước tạo lập văn :
1/ Định hướng xác
2/ Tìm ý xếp ý
(32)+ Tám u cầu khơng thể thiếu viết thành văn , giúp diễn đạt ý ghi bố cục thành câu văn xác , sáng ,
- Sau hoàn thành văn - văn coi loại sản phẩm cần kiểm tra lại không ?
+ Văn cần kiểm tra sau hoàn thành sản phẩm trí tuệ - Sự kiểm tra dựa theo tiêu chuẩn cụ thể ?
+ Đối chiếu văn sau hoàn thành với định hướng , với làm đêí xem văn đạt yêu cầu chưa có cần phải sửa chữa khơng
* Baìi LT :
a) Khi tạo nên văn tiết Tập làm văn , điều em muốn nói có thật cần thiết khơng ?
+ Học sinh tự đánh giá : cần thiết , khơng cần thiết , có điều cần thiết lẫn điều khơng cần thiết
b) Em thấy thực quan tâm đến việc viết cho chưa ?
+ Học sinh có , chưa
- Việc quan tâm có ảnh hưởng tới nội dung bvà hình thức viết ?
+ Xưng hô , dùng từ , chữ viết , c) Em có lập dàn làm văn khơng ? + Có lập , khơng lập
- Từ kinh nghiệm thân, em thấy việc xây dựng bố cục ảnh hưởng đến kết làm ?
+ ( Nếu bố cục văn tùy tiện , thiếu chặt chẽ , ý lặp lại ý , viết lộn xộn , không mạch lạc
d) Sau hồn thành văn, em có thường kiểm tra lại khơng ?
+ Cọ , khäng , cọ lục cọ , cọ lục khäng
- Việc kiểm tra, sửa chữa viết có tác dụng ?
+ Xem có thừa , hay thiếu , chữa lỗi tả , diễn đạt , chỗ viết khong đọc ,
* Baìi :
a) em nhận xét ?
+ Bổ sung : Bạnû phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn
4 Kiểm tra lại văn
III Luyện
tập
Baìi :
(33)khác học tốt
b) Bạn ln hướng phía thầy giáo, ln nói : " Thưa thầy " để mở đầu đoạn lúc xưng em/con Em nhận xét ?
+ Bạn xác định không đối tượng giao tiếp , báo cáo trình bày với học sinh khơng phải với thầy cố giáo
* Bài : Giải đáp thắc mắc
a) Dàn có bắt buộc phải viết thành câu trọn vẹn , ngữ pháp không ? + Dàn phát thảo , kế hoạch để dựa vào mà lập văn , cần viết đủ ý ngắn khơng cần viết câu trọn vẹn , ngữ pháp
b) Dàn chứa nhiều mục lớn nhỏ Làm để phân biệt ?
+ Các bạn lớn nhỏ cần thực qua hệ thống ký hiệu chặt chẽ ý lớn thường thườìng dùng chữ số La Mã ( I , II , ) ý nhỏ dùng sôÚ La Tinh ( ; ) , ý nhỏ dùng dùng ( a , b , c , )
+ Sau phần mục , ý lớn nhỏ phải xuống hàng , ý bậc phải thẳng hàng , ý nhỏ vùi bên phải
* Bài : Để thay mặt En - ri - cô viết thư cho
bố, em phải thể việc ?
+ Đinh hướng văn : Viết cho bố , trình bày ân hận , xin bố tha lỗi , viết thư
b/ Tìm ý xếp ý :
* Con xúc động đọc thư bố , bố : + Gợi lại kỷ niệm mẹ + Tỏ thái độ kiên nghiêm khắc + Những lời chân thành , sâu sắc
* Con ân hận , :
+ Bố hành động xúc phạm mẹ , chấp nhận
+ Con cảm thấy khơng cịn đứa hiếu thảo
+ Con hiểu hy sinh mẹ , bố
* Con xin lỗi :
+ Mong bố , mẹ tha thứ
+ Lời hứa không tái phạm cư xử tốt
Baìi :
(34)5 Dặn dị : Soạn " Tìm hiểu chung văn biểu
caím "
TUẦN :
Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN - NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
A MUÛC TIÃU :
- Nắm nội dung , ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngơn ngữ ) ca chủ đề than thân chủ đề châm biếm học
- Thuộc ca dao văn
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC : 1 Ổn định :
2 Kiểm tra :
- Ca dao laỡ gỗ ? oỹc thuọỹc loỡng baỡi ca dao baỡi " Tỗnh
yờu quờ hương , đất nước , người " Phân tích 4
bài để thấy rõ tình yêu quê hương , đất nước , người Nêu nghệ thuật bốn ca dao
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Ca dao, dân ca gương
phản chiếu đời sống, tâm hồn nhân dân Nó khơng tiếng hát u thương, tình nghĩa gia đình, quê hương, đất nước, người, mà tiếng hát than thở thân phận châm biếm thói hư, tật xấu xã hội
* Tìm hiểu :
* Bài : Đọc hiểu thích
+ Đọc diễn cảm
- Cuộc đời cị diễn đạt hình ảnh ?
+ " lận đận " nước non "
lên thác xuống ghềnh " , " bể đầy ao cạn "
- Cách diễn đạt có đáng ý ?
+ Từ láy" lận đận " , đại từ " " , cặp từ trái nghĩa " lên - xuống , đầy - cạn " , thành ngữ " lên thác xuống ghềnh " , ẩn dụ "
thán coì"
- Qua hình ảnh cách diễn đạt ấy, ca cho ta thấy điều ?
+ Thân phận ngang trái gieo neo , cay đắng cò
- Thân phận cò ca biểu tượng
I. NHỮNG
CÁU HAÏT
THAN THÁN
Baìi :
(35)cuía ?
+ Biểu tượng đời vất vả gian khổ người nông dân xã hội cũ
- Trong ca dao, người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh cị để nói cc đời, thân phận Em chứng minh ?
+ " cị lặn lội bờ sơng " " cị mà
âi àn âãm "
* Bài : Học sinh đọc hiểu thích + Học sinh đọc diễn cảm
- Em hiểu cụm từ " thương thay " thế ? Ý nghĩa lặp lại đến bốn lần cụm từ ?
+ " Thương thay " tiếng than biểu hiện thương cảm , xót xa mức độ cao lần lặp lại lần diễn tả nỗi thương tô đậm mối thương cảm
Trong ca dao , dân gian có thói quen nhìn vật thường liên hệ đến cảnh ngộ , vận vào thân phận
- Thương Tằm " kiếm ăn phải
nằm nhả tơ " thương cho thân phận người
naìo ?
+ Thương cho phận người suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực
- Thương lũ kiến li ti " kiếm ăn mấy
phải tìm mồi " thương cho phận người
naìo ?
+ Thương cho phận người nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà nghèo khó
- Thương Hạc " lánh đường mây " , " bay
mỏi cánh biết ngày " thương cho
phận người ?
+ Thương cho thân phận người phiêu bạt lận đận cố gắng vô vọng
- Thương Cuốc " kêu máu có người nào
nghe " thương phận người ?
+ Thương cho phận người thấp cổ bé họng , nỗi khổ đau oan trái khơng lẽ cơng bằịng soi tỏ
- Bài ca dao cho thấy tình cảm người lao động ?
+ Thương cho thân phận người khốn khổ
Bài : Học sinh đọc hiểu thích
+ Đọc diễn cảm ca
Baìi :
- Thương cho thân phận người khốn khổ
Bi :
Trái bần : "
Gió dập sóng dồi "
(36)- Một số ca dao mở đầu " thân em " ? + " Thân em hạt mưa sa ; Hạt vào đài
cạc , hảt rüng cy"
" Thân em giếng đường ;
Người rửa mặt , người phàm rửa chân "
- Những ca dao thường nói , điều ?
+ Nói thân phận , nỗi khổ đau người phụ nữ xã hội cũ
- Ở ca này, hình ảnh so sánh có đặc biệt ?
+ Trái bần bé mọn bị " gió dập , sóng dồi " xơ đẩy , quăng quật sông nước mênh mông , " tấp vào đâu "
- Qua hình ảnh trái bần, ca thể điều ?
+ Số phận chìm , lênh đênh , vô định người phụ nữ xã hội phong kiến
* Luyện tập : Thảo luận nhóm
- Nêu đặc điểm chung nội dung ba ca dao ?
+ Cả ba diễn tả đời , thân phận người xã hội cũ
- Ngoaìi näüi dung than thán , bi cn cọ näüi dung no khạc ?
+ Phản kháng , tố cáo xã hội phong kiến
- Nêu đặc điểm chung nguyên tắc ca dao ?
+ Cả ba dùng thể thơ lục bát , âm điệu thương cảm , hình ảnh so sánh , ẩn dụ , hình thức câu hỏi tu từ
TIẾT 14 :
* Những câu hát châm biếm :
Bài : Đọc hiểu thích ?
+ Đọc diễn cảm
- Hai câu đầu lời gọi ?
+ " Cô yếm đào " cô gái trẻ đẹp , đến tuổi lấy chồng
- Bốn câu giới thiệu ?
+ " hay tửu , hay tăm " , " hay nước chè
đặc " rượu chè , " hay nằm ngủ trưa " , " ước ngày mưa " , " ước đêm thừa trắng canh " lười nhác
- Nhận xét " " ?
+ Vừa rượu chè lại vừa lười biếng
người phụ nữ
* Ghi nhớ : (SGK)
II. NHỮNG
CÁU HAÏT
CHÂM BIẾM
- Baìi :
Châm biếm người
nghiện ngập lại lười biếng
Baìi :
(37) việc giới thiệu nhân duyên cho người ta nên vợ nên chồng phải nên nói tốt Đây ngược lại
+ Nghe
- Baìi ca dao coù yù nghộa gỗ ?
+ Mỉa mai , phê phán người nghiện ngập , lười biếng
* Bài : Cho học sinh đọc tìm hiểu chú
thêch ?
+ Đọc diễn cảm ca dao
- Bài ca nhại lại lời nói với ?
+ Lời thầy bói nói với người phụ nữ xem bói
- Thầy nói chuyện ?
+ Chuyện giàu nghèo , cha mẹ , chồng chuyện hệ trọng số phận cô
- Cách nói thầy ?
+ Nói ( điệp từ " có " ) nói bịa , nói nước đơi ( chẳng , có có ) thực tế hiển nhiên
- Bài ca châm biếm, phê phán ?
+ Những kẻ hành nghề mê tín , vừa dốt nát , lừa bịp lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền , người mê tín tin , nhẹ , hiểu biết
* Bài : Cho học sinh đọc tìm hiểu chú
thêch
+ Đọc diễn cảm
- Từ việc " cò chết rũ " bài ca vẽ nên cảnh tượng gì?
+ Một đám ma theo tục lệ cũ nông thôn - Mỗi vật tượng trưng cho hạng người xa xưa?
+ Con cị người nơng dân ; cà cuống xã trưởng , lý trưởng ; chim ri , chào mào cai lệ , lính lệ ; chim chích anh mõ rao việc làng - Việc chọn vật để mô tả " đóng vai " lý thú điểm ?
+ Sự quan sát , liên tưởng , miêu tả tinh tế , sống động , nội dung châm biếm phê phán trở nên kín đáo sâu sắc
- Cảnh tượng có phù hợp với đám tang khơng ? Vì ?
+ Khơng - Đây đánh chén vui vẻ diễn nhà có tang buồn Cái chết thương tâm cị dịp cho đánh chén chua chác , om sịm
Bi :
- Con cò chết rũ
- Cà cuống uống rượu - Chim ri lấy phần, chim mào đánh trống, chim chích rao
Chám
biếm hủ tục ma chay
Baìi :
- Đầu ., ngón tay , áo ngắn quần dài
Chám
biếm lố lăng, quyền hành thảm hại cai lệ
(38)- Bài ca dao phê phán, châm biếm ? + Những hủ tục ma chay xã hội cũ
* Bài : Cho học sinh đọc tìm hiểu chú
thêch
+ Đọc diễn cảm
- Chân dung cậu cai miêu tả ?
+ Đầu đội " nón dấu lơng gà " liïnh có quyền hành , ngón tay " đeo nhẫn " phô trương , mượn " áo ngắn " thuê " quần dài " - Nhận xét nguyên tắc ca ?
+ Gọi cai lệ " cậu " để lấy lòng thực châm chọc , mát mẻ với cậu Đặc tả chân dung tương phản với hoạt động cậu cai để chế giễu lố lăng , quyền hành thảm hại cai lệ
- Bài ca châm biếm điều ?
+ Châm biếm lố lăng , quyền hành thảm hại cai lệ
* Ghi nhớ : Thảo luận nhóm
- Bốn ca châm biếm thói hư tật xấu ?
+ Nghiện ngập , lười biếng , mê tín , hủ tục ma chay , lố lăng
- Nguyên tắc ca dao ?
+ Hình ảnh ẩn dụ , nhân hóa , nói q , tương phản
4/ Củng cố - Luyện tập : Bài Luyện tập ; trang 35
( SGK )
5/ Dặn dò : Bài cũ Chuẩn bị " Đại từ "
Tiết 15 : ĐẠI TỪ
A MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nắm đại từ
- Nắm loại đại từ tiếng Việt
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp
B CHUẨN BỊ :GV viết bảng phụ câc đoạn văn, hs soạn ở
nhaì
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra :
- Có loại từ láy ? Nghĩa từ láy tạo thành nhờ ? Cho ví dụ minh họa
(39)Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Ở tiết học trước,
các em tìm hiểu tà láy từ ghép Trong tiết học em tiếp xúc với từ loại mới, Đại từ
+ Nghe
* Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc đoạn văn a, từ " " trỏ ? Giữ vai trị ngữ pháp câu ?
+ Từ " " trỏ " em tơi " , giữ vai trị chủ ngữ câu
- Cho học sinh đọc đoạn c, từ " thê ú" trỏ việc ? giữ vai trị ngữ pháp câu ?
+ Từ " " trỏ việc " đem chia đồ
chơi " ; giữ vai trò phụ ngữ động từ " thấy "
- Cho học sinh đọc đoạn b, từ " " trỏ con vật ? Giữ vai trị câu ?
+ Từ " " trỏ " gà anh Bốn Lĩnh ; giữ vai trò định ngữ câu
- Cho học sinh đọc ca dao, từ "ai" dùng để làm ?
+ Từ " " dùng để hỏi - Đại từ dùng để làm ?
+ Đại từ dùng để trỏ người , vật , hoạt động , tính chất , nói đến dùng để hỏi
- Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp câu ?
+ Chủ ngữ , vị ngữ câu hay phụ ngữ của danh từ , tính từ
- Các đại từ " tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng
tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ " trỏ ?
+ Trỏ người , trỏ vật Ta gọi đại từ xưng hô
- Các đại từ " bấy, nhiêu " trỏ ? + Trỏ số lượng
- Các đại từ " vậy, thê ú" trỏ ?
+ Trỏ hoạt động , tính chất , việc - Các đại từ " ai, gì, " hỏi ? + Hỏi người , vật
- Các đại từ " bao nhiêu, " hỏi cái
ĐẠI TỪ
1/ Thế là đại từ :
- Đại từ dùng để trỏ để hỏi
- Đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ danh tư ì, động từ , tính từ
II Các loại đại từ :
1/ Đại từ để trỏ
(40)gỗ ?
+ Hi v số lượng
- Các đại từ "sao, " hỏi ? + Hỏi hoạt động , tính chất , việc 1.a/ Xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng ?
Ngôi Số Số nhiều
1 Täi Chụng täi
2 My Chụng my
3 Nọ Chụng
b/ Cho học sinh đọc tập : Phân biệt nghĩa của đại từ "mình"
+ " Mình " câu đầu ( ngơi thứ ) + " Mình " câu ca dao ( thứ hai ) 2/ Học sinh đọc tập : Tìm ví dụ
+ " Ai muốn đẹp " , " đời
vẫn đẹp , tình yêu đẹp " ; " nước cao , đồi núi cao lên bấy nhiêu "
3 Học sinh đọc tập, đặt câu với từ : ai, sao, để trỏ chung
+ " mến " , " mẹ bảo con
cũng nghe " , " sách hay giá bao nhiêu tớ mua "
4 Em nên xưng hô cho lịch với bạn bè ?
+ Xưng hô " - bạn , tớ - cậu , chúng
mỗnh , chuùng ta "
- Cú tượng xưng hô thiếu lịch trường, lớp khơng ?
+ Có : thắng , , bọn quỉ
- Nên ứng xử tượng ?
+ Nhẹ nhàng góp ý với bạn , cho bạn cách xưng hô lịch
III. Luyện
tập
4/ Củng cố :
- Hệ thống phân loại đại từ SGK biểu sơ đồ nào?
[
ĐẠI TỪ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
Người , vật Người , vật
Số lượng Số lượng
Hoảt âäüng Hoảt âäüng
(41)5/ Dặn dò :
- Hc bi c
- Chuẩn bị : " Từ Hán Việt "
Tiết 16 : LUYỆN TẬP TẠO VĂN BẢN
A MUÛC TIÃU :
- Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước quấ trình tạo lập văn
- Dưới hướng dẫn giáo viên , tạo lập văn tương tự đơn giản, gần gũi với đời sống công viẹc học tập học sinh
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC : 1 Ổn định :
2 Kiểm tra :
- Để có văn em phải thực bước ? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Bài :
Hoạt động Thầy Ghi bảng
* Giới thiệu : Nhắc lại trình tự bước
của trình tạo lập văn bản?
+ Định hướng văn Tìm ý xếp ý Diễn đạt ý thành văn Kiểm tra lại văn
- Các em học trình không chỉ
để biết , mà chủ yếu để vận dụng, thực hành tạo lập văn
+ Hoüc sinh nghe
* Kiểm tra chuẩn bị nhà :
- Cho tình : Em viết thư với đề tài : "
Thư cho người bạn để bạn hiểu về đất nước "
a) Em viết nội dung ?
+ Chọn ba nội dung : Truyền thống lịch sử , cảnh đẹp thiên nhiên , văn hoá phong tục b) Em viết cho ?
+ Có thể viết cho người bạn , không phân biệt bạn Việt Nam hay bạn nước
c) Em viết thư để làm ?
+ Để tạo ý thiện cảm bạn đất nước
d) Em mở đầu thư cho tự nhiên, gợi cảm ?
LUYỆN TẬP TẠO LẬP
VÀN BAÍN
(42)+ Chọn cách : Nhận thư bạn muốn tìm hiểu đất nước Việt Nam ; xem ti vi thấy đất nước bạn mà liên tưởng đến đất nước
e) Em viết phần thư ?
+ Viết tiêu biểu , đặc sắc nội dung chọn
- Nếu định giới thiệu cảnh đẹp đất nước Việt Nam nên chọn cảnh cho tiêu biểu ?
+ Miền Bắc : Vịnh Hạ Long , Hồ Gươm
+ Miền Trung : sông Hương , núi Ngự ; Động Phong Nha
+ Miền Nam : Sông nước Cửu Long , bến cảng Nhà Rồng
g) Em kết thúc thư ?
+ Có lời chào , lời chúc ; có gợi ý đến Việt Nam tiếp tục trao đổi thư từ để tìm hiểu đất nước
- Cho học sinh đọc viết trước lớp + Đọc rõ ràng , dễ nghe , trôi chảy
- Lớp nhận xét làm bạn
+ Ưu khuyết điểm nội dung , bố cục , mạch lạc , dùng từ , đặt câu , dựng đoạn
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm cao khuyến khích làm tốt
II Thỉûc hnh :
4 Củng cố :
- Muốn tạo lập văn ta phải làm ? ( thể đủ bước )
5 Dặn dò : - Soạn " Tìm hiểu chung văn biểu
cm "
- Giáo viên trả viết TUẦN 5
Tiết 17 : SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Nam Quốc sơn hà )
PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tung giá hồn kinh sư )
A MỦC TIÃU : Giuïp hoüc sinh
- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc thơ : " Sơng núi nước
Nam " " Phị giá kinh " Bước đầu hiểu thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt - Đường luật
B CHUẨN BỊ :
(43)1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra :
- Đọc hai ca dao & ca dao than thân Nêu nội dung lối diễn đạt
- Đọc ca dao " Những câu hát châm biếm " Cho biết nội dung ca dao châm biếm điều ?
3 Bài :
* Giới thiệu : Trong " Con Rồng Cháu Tiên " Lạc Long Quân 50 xuông sbiển , Âu Cơ 50 lên núi để làm ?
- Theo truyền thuyết đất nước Việt Nam ? ( Lạc Long Quân Âu Cơ " cai quản phương ", lập nên triều đại vua Hùng gây dựng đất nước Và theo truyền thuyết đất nước Việt Nam dân tộc Việt Nam Chính điều khẳng định lần thơ học hôm
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * ĐoÜc tìm hiểu văn :
- Hoüc sinh âoüc chuï thêch (*)
+ Học sinh đọc từ " chưa rõ tác giả ở
chữ cuối "
- Có cần lưu ý tác giả ? + Chưa rõ tác giả
- Hon cnh sạng tạc bi thå ?
+ Năm 1077 , Lý Thường Kiệt đem quân chặn quân Tống phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Giáo viên đọc mẫu phiên âm thơ Nhận xét giọng điệu?
+ Gịong đọc dõng dạc , đanh thép - Cho học sinh đọc lai phiên âm + Học sinh đọc diễn cảm
- Cho học sinh xem ảnh chụp sơn mài Trong nguyên tác thơ viết chữ ? Từ ngữ phiên âm từ Việt hay từ mượn ?
+ Trong nguyên tác thơ viết chữ Hán , từ ngữ phiên âm từ mượn tiếng Hán
- Cho học sinh giải nghĩa từ Hán Việt đến hiểu nghĩa toàn thơ
- Cho học sinh đọc dịch thơ ? + Học sinh đọc diễn cảm
- Cho học sinh đọc câu đầu dịch thơ đọc mắt thích (1) , (2)
SƠNG NÚI NƯỚC NAM
Khuyết danh
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Trần Quang Khải
I Sông núi nước Nam :
1/ Xuất xứ :
- Tạc gi
- Hon cnh sạng tạc
2/ Phán têch vàn baín
a/ Hai câu thơ đầu :
(44)+ Học sinh đọc diễn cảm
- Câu thơ mang tính khái quát nhất, đọc lời phiên âm nó?
+ Nam quốc sơn hà Nam đế cư
- Câu thơ hiểu rộng ?
+ Nước nam vua Nam đất nước Việt Nam cuả dân tộc Việt Nam , dân tộc Việt Nam làm chủ
* Luyện tập :
- Tại khơng nói "Nam nhân cử " mà lại nói "Nam đế cư"?
+ Vua lãnh đạo muôn dân , người đại
diện hợp pháp tối cao muôn dân
- Trong lời dịch thơ có từ chưa sát với nghiã gốc , sao?
+ " Vương " nghĩa " vua " , " đế " cao hơn
" vương " Nguyên tác dùng " đế " để tỏ
thái độ ngang hàng : Trung Hoa gọi " vua
" "đế" nước ta dịch
thơ dùng từ " vua " đánh thái độ -Để khẳng định "nươcï Nam vua Nam
ở ", tác giả đưa lý lẽ nào?
+ Điều sách trời định sẵn , thật hiển nhiên không dám phủ nhận
Lý lẽ làm cho công lý thêm sức thuyết phục, thơ mang yếu tố "thần" gọi "
thần thơ "
- Học sinh đọc câu cuối dịch thơ ? + Học sinh đọc diễn cảm
- Nội dung lời thoại nói ?
+ Cớ bọn giặc dám xâm phạm nước nam , chúng maöy định chuốc lấy thất bại thảm hại
- Qua câu thơ muốn nhắn gởi quân xâm lược điều ?
+ Khơng xâm phạm đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
- Cho hc sinh âc lải vàn bn + Theo di SGK
- Thế Tun ngơn độc lập ? (Hoạt động nhóm)
+ Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm -Nội dung Tuyên ngôn độc lập thơ
đất nước Việt Nam cảu dân tộc Việt Nam , dân tộc Việt Nam làm chủ
b/ Hai câu thơ cuối
Kẻ thù không xâm phạm đến Việt Nam
3/ Ghi nhớ : (SGK)
- Näüi dung
(45)
"Sông núi nước Nam" gì? ( Hoạt động
nhọm)
+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù
- Bài thơ viết theo thể thơ ? Vì em biết ?
+ Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật , tồn có câu , câu có chữ , chữ cuối câu ; ; hợp vần với
- Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch (*) + Âoüc chuï thêch (*)
- Em hiểu tác giả Trần Quang Khải ? + Là võ tướng kiệt xuất , thi nhân có vần thơ " sâu xa, lý thú "
- Hon cnh sạng tạc bi thå ?
+ Khi ơng đón Thái thượng Hoàng nhà vua Thăng Long , sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử
- Âc bn phiãn ám bi thå
- Hc sinh gii nghéa ton bi thå
+ Dựa vào giải thích từ dịch nghĩa SGK
- Cho học sinh đọc dịch thơ + Đọc diễn cảm dịch thơ
- Học sinh đọc câu đầu dịch thơ mắt thích (1,2 )
+ Đọc diễn cảm câu thơ đầu - Hai câu thơ nói việc ?
+ Quân ta đánh thắng quân giặc bến Chương Dương , cửa Hàm Tử
- Với kiện , câu thơ tốt lên điều ? + Niềm vui sướng , tự hào chiến thắng hào hùng dân tộc sống Mông Nguyên xâm lược
- Mô tả vài nét tranh để cảm nhận hào khí chiến thắng ?
+ Xem tranh minh hoüa SGK
- Cách nói chiến thắng Chương Dương trước, chiến thắng Hàm Tử sau có ý nghĩa ?
+ Cách đảo trật tự trước , sau nói chiến thắng cho thấy hào khí khứ
- Học sinh đọc câu cuối dịch thơ + Đọc diễn cảm câu cuối
- Câu thơ nhắc nhở người ta điều ?
+ Đất nước bình , người phải
II Phò giá về Kinh
1/ Xuất xứ : - Tác giả
- Hon cnh
sạng tạc
2 Phán têch vàn baín :
a/ Hai cáu thå
đầu
Thắng quân giặc bến Chương Dương , cửa Hàm Tử Niềm vui sướng , tự hào chiến thắng dân tộc
b/ Hai câu thơ cuối
(46)ra sức dựng xây đất nước muôn đời bền vững
Đó khơng lời nhắc nhở mà trách nhiệm niềm tin đất nước - Học sinh đọc lại văn
+ Theo di SGK
- Qua phân tích em cho biết thơ thể nội dung ?
+ Hào khí chiến thắng khát vọng thái bình tịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần
- Bài thơ viết theo thể thơ ? Vì em biết ?
+ Thể ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật , tồn có câu , câu chữ , chữ cuối câu ( ; ) hợp vần với
- Nhận xét chung văn ? Cả thể điều ?
* Thảo luận nhóm :
+ Thể lĩnh , khí phách niềm tự hào dân tộc
- Đó phần biểu ý phần biểu cảm thơ ?
+ Âøn bên ý tưởng tình cảm yêu mến , phấn khởi , tin tưởng, căm giận
- Cảm xúc trữ tình làm cho thơ thuộc kiểu văn biểu cảm mà em học
- Nhận xét vềì bố cục , mạch lạc văn ?
+ Mỗi văn có bố cục phần đảm bảo tính mạch lạc
Khơng thiết văn phải có bố cục phần song điều bắt buộc phần phải có tính liên kết mạch lạc
- Em có cảm nhận sau học thơ ? + Tự hào dân tộc , bảo vệ xây dựng đất nước giàu mạnh
Trách nhiệm niềm tin đất nước
3/ Ghi nhớ: ( SGK)
4 CuÍng cố - Luyện tập : Cho học sinh đọc lại ghi nhớ
( SGK)
5 Dặn dị :
- Hc bi c
- Chuẩn bị : " Bài ca Côn Sơn " " Buổi chiều
đứng Thiên Trường trông " ( Tự học )
(47)Tiết 18 : TỪ HÁN - VIỆT
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu yếu tốï hán Việt
- Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt
B CHUẨN BỊ :GV chuẩn bị bảng phụ ghi thêm số từ
Hán Việt ( khơng có học), vài thơ có từ Hán việt.
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra :
- Đại từ dùng để làm ? Đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu ?
- Có loại đại từ ? Mỗi loại có tác dụng ?
Nêu ví dụ loại Đặt câu có đại từ
Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu :
- Thế từ Hán Việt ?
+ Đó từ mượn tiếng Hán đọc âm Việt
- Ở tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt
* Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc lại " Nam Quốc sơn hà " + đọc diễn cảm phiên âm
- Các tiếng " Nam, " Quốc", " Sơn", " Hà " nghĩa ?
+ "Nam" phương Nam ; "Quốc" nước ; "Sơn" -núi ; "Hà" - sông
- Tiếng " Nam" tiếng " quốc" tạo từ " Nam
quốc", tiếng " sơn" tiêng "hà" tạo từ "sơn hà" Tiếng chung cu to t Hỏn Vit gi l
gỗ ?
+ Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt
- Tiếng dùng độc lập từ đơn để đặt câu ?
+ Tiếng " Quốc , sơn , hà "
- Nhận xét phần lớn yếu tố Hán Việt + Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép
- Tiếng dùng độc lập từ đơn
TỪ HÁN VIỆT
I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt
(48)?
+ Tiếng Nam : phương Nam , lòng miền Nam
- Em có nhận xét số yếu tố hán Việt " Nam , hoa, , bút ?
+ Một số yếu tố Hán Việt có lúc dùng để tạo từ ghép , có lúc dùng độc lập từ
- Yếu tố thiên" " thiên niên niên kỷ", " thiên
lyù maợ" nghộa laỡ gỗ ?
+ " Thión " nghộa laỡ " nghỗn "
- Cịn yếu tố "thiên " " Thiên Thng
Long" nghộa laỡ gỗ ?
+ " Thiên " nghĩa " dời "
- Em có nhận xét yếu tố Hán Việt ? + Đồng âm nghĩa khác
* Làm LT : Phân biệt nghĩa yếu tố
Hán Việt đồng âm
+ Hoa1 : hoa , hoa2 : đẹp đẽ , lộng lẫy , rực
rỡ
+ Phi1 : bay ; phi2 : , phi3 : vợ vua ;
+ Tham1 : ham muốn ; tham : góp mặt
+ Gia : nhaì ; gia2 : thãm vaìo
1/ Các từ " sơn hà", " xâm phạm", " giang sơn"
thuộc loại từ ghép phụ hay đẳng lập ? + Là từ ghép đẳng lập
2/ a) Các từ " quốc", " thủ môn ", " chiến
thắng" thuộc loẵi từ ghép ?
+ Là từ ghép phụ - Có loại từ ghép Hán Việt ?
+ loại : từ ghép đẳng lập từ ghép phụ
- Trật tự yếu tố từ có giống với trật tự yếu tố từ Thuần Việt ?
+ Giống : yếu tố đứng trước yếu tố phụ đứng sau
- Các từ " Thạch mã, thiên thư, tái phạm " thuộc loại từ ghép ?
+ Là từ ghép phụ
- Trong từ ghép này, trật tự yếu tố có khác so với trật tự tiếng từ ghép Việt loại ?
+ Khác : yếu tố phụ đứng trước ; yếu tố đứng sau
- Bài LT : Tìm từ ghép Hán Việt có chứa
các yếu tố hán Việt " quốc, sơn, cư, bại " + " Quốc " : quốc tế , đế quốc ; " sơn " : sơn
- Nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác xa
Bài tập :
II Từ ghép Hán Việt :
Hai loại : Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ
Cơ yếu tố đứng trước , yếu tố phụ đứng sau - Có lúc yếu tố phụ đứng trước ; yếu tố đứng sau
BT 2:
(49)cước , giang sơn ; " cư " : định cư , cư dân ; " bại " : chiến bại , đại bại
- Bài LT : Xếp từ ghép vào nhóm thích
hợp
+ Từ có yếu tố đứng trước , yếu tố phụ đứng sau : hữu ích , phát , bảo mật , phịng hỏa
+ Từ có yếu tố phụ đứng trước , yếu tố đứng sau : thi nhân , đại thắng , tân binh , đại gia
- Baìi LT :
- từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau ?
+ Tù nhân , hải quân , khổ công , lạc quan , đại gia
- từ ghép Hán Vệt có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ?
+ Quốc kỳ , nhẫn tâm , lâm tặc , hải phận , địa giới
BT4 :
4 Củng cố :
- Phân biệt từ ghép Việt từ ghép Hán Việt ?
* Thảo luận nhóm :
+ Từ ghép Việt yếu tố Việt tạo nên
, từ ghép Hán việt yếu tố Hán Việt tạo nên
+ Từ ghép Hán Việt Việt có loại : từ ghép phụ từ ghép đẳng lập
+ Trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt , yếu tố đứng trước ,yéu tố phụ đứng sau ( giống trật tự từ ghép Việt ) ; yếu tố phụ đứng trước , yếu tố đứng sau ( khác trật tự từ ghép Việt )
5/ Dặn dị : Chuẩn bị : "Tìm hiểu chung văn biểu cảm " ,
"Từ Hán Việt " (t)
Tiết 19 : TRẢ BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Củng cố lại kiến thức kỹ học văn tự ( miêu tả ) tạo lập văn cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
- Đánh giá chất làm so với yêu cầu củ đề Nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY VAÌ HỌC :
(50)- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
- Phát Tập làm văn số cho học sinh + Nhận lại làm
- Ghi lại đề lên bảng + Đọc đề
* Tìm hiểu học : * Bước : ( Hoạt động )
- Viết ? Viết cho ? Viết để làm ? + Định hướng văn : Viết chuyện lý thú em gặp trường; viết cho bố mẹ ; kể cho bố mẹ nghe ; viết cách kể kết hợp tả
* Bước :
- Mở giới thiệu ?
+ Giới thiệu câu chuyện cảm động em gặp trường
- Thân : Kể kết hợp tả ? + Kể tả diễn biến câu chuyện
- Kết : Phát biểu cảm nghĩ ? + Cảm nghĩ câu chuyện
* Bước ( Hoạt động )
+ Diễn đạt ý thành văn
- Cho học sinh nhận xét làm ? + Tự nhận xét nội dung , bố cục , mạch lạc , liên kết , diễn đạt
- Cho học sinh nhận xét làm tốt bạn với nội dung ?
+ Đọc làm tốt cho lớp nghe nhận xét
* Hãy chữa lỗi mắc làm ? ( Hoạt động )
+ Thảo luận nhóm : Lỗi tả , lỗi dùng từ , đặt câu ,
* Bước : Sau làm văn xong , em có đọc
kiểm tra lại không ? + Kiểm tra lại văn
- Có bổ sung , điều chỉnh thiếu sót khơng ?
+ Phát biểu
TRẢ BAÌI TẬP LAÌM
VĂN SỐ 1 I.Đề bài:
Ở trường, em chứng kiến
mäüt cáu
chuyện cảm động Hãy Kể cho bố mẹ nghe
II Lập dàn bài :
1/ Mở :
Giới thiệu câu chuyện cảm động
2/ Thán baìi :
Kể tả diễn
biến câu
chuyện
3/ Kết :
Cảm nghĩ câu chuyện
4/ Củng cố : - Nhận xét chung ưu điểm ,
(51)- Rút kinh nghiệm để làm sau tốt ?
5/ Dặn dò : Chuẩn bị "Tìm hiểu chung văn biểu cảm "
Tiết 20 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ BĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn
B CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đoạn văn biểu cảm. C LÊN LỚP :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Sau học thơ " Sông núi
nước Nam", "Phị giá kinh" em có tình
cảm thái độ đất nước, dân tộc ?
+ Em tự hào dân tộc , tâm bảo vệ xây dựng đất nước ngày giàu mạnh
- Muốn bày tỏ tình cảm, thái độ ấy, em cần dùng kiểu văn ?
+ Văn biểu cảm
* Tìm hiểu :
Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc ? + Câu : Nỗi đơn độc , tuyệt vọng của những thân phạn " thấp cổ bé họng "
+ Câu : Niềm vui sướng lao động và tự hào sắc đẹp tuổi xuân
- Trong thư gởi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm khơng ?
+ Thường biểu lộ tình cảm yêu mến , nhớ thương , hy vọng , cầu mong ,
- Văn biểu cảm viết nhằm mục đích ?
+ Biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
- Cho học sinh đọc hai đoạn văn : + Mỗi em đọc đoạn
TÌM HIỂU
CHUNG VỀ
VĂN BIỂU
CAÍM
I Nhu cầu biểu cảm của con người
1/ Biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá
2/ Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
(52)a) Hai đoạn văn biểu đạt nội dung ?
+ Đoạn : Biểu nỗi nhớ nhắc lại kỷ niệm
+ Đoạn : Biểu tình cảm gắn bó với quê hương , đất nước
- Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả ?
+ Chúng không tập trung kể chuyện hay miêu tả việc mà biểu lộ cảm xúc tâm hồn người , gợi cảm xúc sâu lắng
- Văn biểu cảm gọi ? + Văn trữ tình
b) Em có tán thành với ý kiến " tình cảm,
cảm xúc văn phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn "
khọng, vỗ ?
+ ú l ý kiến tình cảm tầm thường , nhỏ nhen làm cho người đọc chê cười Những tình cảm văn biểu cảm phải tình cảm đẹp : yêu người , yêu thiên nhiên , ghét điều xấu , điều ác v.v
c) Nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn trên?
+ Đoạn biểu cảm trực tiếp gọi tên đối tượng biểu cảm , nói thẳng tình cảm thương nhớ , có tiếng kêu , lời tâm
(1) cách thường gặp thư từ, nhật ký, văn luận
+ Đoạn dùng biện pháp tự , miêu tả để khêu gợi tình cảm yêu quê hương cách biểu cảm gián tiếp
(2) Đây cách biểu cảm gián tiếp thường gặp tác phẩm văn học
* Laìm baìi LT :Cho hoüc sinh âoüc âoản vàn
- Đoạn văn biểu cảm ? ?
+ Đoạn b văn biểu cảm thể rõ tình cảm yêu mến , thái độ trân trọng hoa Hải Đường
- Chỉ nội dung biểu cảm cụ thể đoạn văn ?
+ Miêu tả cụ thể hoa Hải Đường để cảm nhận " Như lời chào hạnh phúc " để nhận xét " màu đỏ thắm quý , hân
hoan, say đắm", không thừa nhận cách nghĩ
biểu cảm
1/ Thể hiện
tình cảm đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn
2/ Hai cách biểu cảm:
- Biểu cảm trực tiếp
- Biểu cảm gián tiếp
III. Luyện
(53)xưa : hoa Hải Đường người đẹp vương giả ( biểu cảm gián tiếp )
2/ Hãy nội dung biểu cảm thơ "
Sông núi nước Nam " " Phò giá kinh "
?
+ " Sông núi nước Nam " khẳng định chủ quyền , lãnh thổ , căm giận bọn xâm lược + " Phò giá kinh " tự hào chiến thắng hào hùng , tin tưởng vào tương lai đất nước ,
3/ Kể tên số văn biểu cảm hay mà em biết ?
+ Kể cho biết nội dung
4/ Sưu tầm chép giấy số đoạn văn xuôi biểu cảm ? ( Cho nhóm thi với nhau) + ĐoÜc cho lớp nghe vài đoạn văn hay
4/ Củng cố :
- Văn biểu cảm ? ( loại văn biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá khêu gợi lòng đồng cảm nơi đọc )
- Văn biểi cảm thể tình cảm ? ( tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tương rnhân văn )
- Cách biểu văn biểu cảm ? ( biểu trực tiếp biểu gián tiếp )
5/ Dặn dò : - Soạn " Đặc điểm văn biểu cảm "
TUẦN 6
Tiết 21 : BI CƠN SƠN CA ( Cơn sơn ca - trích )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Thiên trường vãn vọng )
A MUÛC TIÃU :
- Giúp học sinh cảm nhận hòa nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ trong " Bài ca Cơn Sơn " hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tông " Buổi chiều đứng phủ Thiên
Trường trông " B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Đọc thơ " Nam Quốc sơn hà " Nêu nội dung , nghệ thuật
- Đọc thơ " Phò giá kinh " Nêu nội dung , nghệ thuật
3/ Bài :
(54)bài " Phò giá kinh " Thượng tướng Trần Quang Khải Thì hơm nay, em tiếp xúc với tâm hồn nhân cách lớn : yêu nước, anh hùng, khoan hòa, nhân - danh nhân lịch sử rung động trước cảnh trí thiên nhiên nên thơ , hấp dẫn qua thơ " Bài ca Côn Sơn " Nguyễn Trãi và " Thiên trường vãn vọng" vua Trần Nhân Tông
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu văn :
Cho hc sinh âc chụ thêch (*) - Âc r rng
1/ Hãy cho biết vài nét tác giả Nguyễn trãi ?
- Một nhân vật lịch sử lỗi lạc , tồn tài có , danh nhân văn hố giới
2/ Hon cnh sạng tạc ca bn tho ?
- Trong thời gian bị chèn ép , đành phải cáo quan sống Côn Sơn
Giáo viên đọc mẫu thơ
- Theo dõi SGK : Giọng nhẹ nhàng , thản 3/ Nhận xét giọng đọc thơ ?
Cho học sinh đọc lại thơ ? - Đọc diễn cảm theo giọng mẫu Cho học sinh đọc thích ? - Mỗi em đọc thích
4/ Từ " ta " có mặt thơ lần ? và
" ta " loại từ ? Nó thuộc loại đại từ nào
?
- Từ ta có mặt thơ năm lần " ta " loại đại từ Nó thuộc loại địa từ dùng để trỏ người
5/ Vậy , thơ " ta " ? - Ta Nguyễn Trãi - thi sĩ
6/ Nhân vật " ta " làm Cơn Sơn ?
- Nghe tiếng suối mà nghe tiếng đàn , ngồi đá lại tưởng ngồi chiếu êm , nằm bóng mát , ngâm thơ nhàn
* Luyện tập :
7/ Có khác giống cách ví cvon "
Cơn Sơn suối chảy rì rầm , Ta nghe như tiếng đàn Cầm bên tai " Nguyễn trãi và
" Tiếng suối rong tiếng hát xa " của Hồ Chí Minh ?
- Cả hai sản phẩm - cảm hứng thuộc tâm hồn thi sĩ có khả hịa nhập với thiên nhiên : ghe tiếng suối mà
I Baìi ca Cän Sån
1/ Xuất xứ văn bản
- Tạc gi
- Hon cnh sạng tạc
2/ Phán têch vàn baín
a, Cảnh sống
tâm hồn
Nguyễn Trãi Côn Sơn:
Ta Nguyễn Trãi- thi sĩ
(55)nghe nhạc Tuy tiếng đàn Cầm , tiếng hát giai điệu tuyệt với âm nhạc
8/ Qua hành động nhân vật " ta " , Nguyễn Trãi lên người ? - Một thi sĩ đa cảm , sống giây phút thảnh thơi , thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn
9/ Cảnh tượng Cơn Sơn gợi tả chi tiết ?
- Suối chảy rì rầm , bàn đá rêu phơi , rừng trúc xanh với tán che nắng tạo cho thi nhân hứng thú ngâm thơ nhàn cách thi vị
10/ Em nhận xét cảnh tượng Côn Sơn ? Côn Sơn cảnh trí thiên nhiên khống đạt , tĩnh , nên thơ
11/ Em có cảm nghĩ hình ảnh nhân vật " ta " ngâm thơ nhàn màu xanh mát trúc bóng râm ? người thiên nhiên hịa quyện , gắn bó
- Hình ảnh " ta " ngâm thơ nhàn hình ảnh thi sĩ thản Hình ảnh " màu xanh mát " " trúc bóng râm " thiên nhiên
12/ Cho hc sinh âc lải bi thå ? - Theo di SGK
a) Näüi dung âoản thå ?
- Con người nhàn nhã , cảnh trí nên thơ , hấp dẫn : giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên
b) Nguyên tác thơ viết chữ Hán dịch theo thể lục bát Nhận dạng thể thơ ?
- Lục bát nghĩa câu chữ liền với câu chữ , không hạn định số câu ; chữ cuối câu hợp vần với chữ thứ câu , chữ cuối câu cặp câu hợp vần với chữ cuối câu cặp câu tính chung hai câu đổi vần mà vần vần bằn
Bài thơ có nhiều biện pháp tu từ ? ( điệp từ " ta " , so sánh )
* Tự học có hướng dẫn :
1/ Xuất xứ văn : - Về nhà đọc thích (*)
- Đọc mẫu phiên âm dịch nghĩa thơ - Theo dõi SGK
Cho hoüc sinh âoüc laûi
- Mäüt hoüc sinh âoüc baín phiãn ám , mäüt hoüc
Đang sống những giây phút thảnh thơi , thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn
b, Cảnh trí Cơn sơn hồn thơ Nguyễn Trãi: - Suối chảy rì rầm , bàn đá rêu phơi , rừng trúc xanh với tán che nắng - Cảnh trí thiên nhiên khống đạt , tĩnh , nên thơ
3/ Ghi nhớ (SGK)
(56)sinh âoüc baín dëch thå 2/ Phán têch baìi thå :
- Về nhà vào tìm hiểu thơ để trả lời câu hỏi
3/ Ghi nhớ
- Đọc " ghi nhớ "
Luyện tập : + Về nhà thực
4/ Củng cố học :
Tính biểu cảm hai thơ thể điều ?
* Thảo luận nhóm : u sống chan hịa với thiên nhiên , đất nước , phong thái thảnh thơi , nhẹ nhàng
5/ Dặn dò : - Học cũ
- Chuẩn bị : Từ Hán Việt (tt)
Tiết 22 : TỪ HÁN VIỆT (TT)
A MUÛC TIÃU : Gêup hoüc sinh :
- Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa , sắc thái , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng từ Hán Việt
B CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị bảng phụ ghi thêm 1số từ Hán việtf C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra :
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi ? - Có loại từ ghép Hán Việt ? Cho ví dụ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Tìm hiểu việc sử dụng
từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tìm hiểu tượng lạm dụng từ Hán Việt nội dung học hơm
* Tìm hiểu :
a) Tại dùng từ Hán Việt " Phụ nữ " mà không dùn từ Việt " đàn bà "
- Câu văn không tạo nên sắc thái trang trọng , tơn kính phụ nữ
- Tại không dùng từ Việt " chết , chôn , xác chết " mà dùng từ Hán Việt " từ
trần , mai táng , tử thi " ?
TỪ HÁN VIỆT (tt)
I Sử dụng từ Hán Việt để:
1/ Tạo sắc thái trang trọng , tơn kính
(57)- Các từ Việt " Chết , chôn , xác
chết " gây cảm giác thô tục, ghê sợ Dùng
từ Hán Việt " Từ trần , mai táng , tử thi " tạo sắc thái tao nhã
b) Các từ Hán Việt " kinh đô , yết kiến ,
trẫm , bệ hạ , thần " tạo sắc thái cho
âoản trêch ?
- Đây từ cổ , dùng xã hội phong kiến , văn chương từ tạo sắc thái cổ ưa , phù hợp với xã hội xa xưa
c) Trong cặp câu , câu có cách diễn đạt hay , ?
- Câu thứ hay , lời lẽ tự nhiên vừa đủ Còn câu đầu lạm dụng từ Hán Việt đề nghị vừa thừa , vừa thiếu tự nhiên
d) Trong cặp câu , câu có cách diễn đạt hay ? Vì ?
- Câu sau hay , từ ngữ tự nhiên , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Câu sau lạm dụng từ Hán Việt " nhi đồng " khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
- Khi nói viết , nên tránh điều ? Vì ?
- Tránh lạm dụng từ Hán Việt , làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , thiếu sáng , khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
* Làm luyện tập :
1/ Em chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Mẹ/ thân mẫu ; phu nhân / vợ ; chết / lâm chung ; giáo huấn / dạy bảo
2/ Vì người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý ?
- Sở dĩ dùng từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng
3/ Tìm từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa đoạn văn ?
- Giảng hòa , cầu thân , hòa hiếu , nhan sắc tuyệt trần
4/ Nhận xét việc dùng từ " bảo vệ " , " mỹ
lệ " ?
- Khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp bình thường
Hãy dùng từ Việt thay từ Hán Việt ?
ghê sợ
3/ Tạo sắc thái cổ , phù hợp với không khí xã hội xưa
II Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt
(58)- Bảo vệ giữ gìn - Mỹ lệ đẹp đẽ
4/ Cuníg cố :
+ Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng ? ( tạo sắc thái biểu cảm ? )
+ Vì khơng nên lạm dụng từ Hán Việt
5/ Dặn dò :
- Bài cũ ; Sọan " Quan hệ từ "
Tiết 23 : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu đặc điểm văn biểu cảm
- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật , đồ vật , người để bày tỏ tình cảm , khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng mô tả
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1/ Ổn định : Sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích ?
Vê duû ?
2/ Kiểm tra :
- Có cách biểu cảm ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Văn biểu cảm gần gũi với phương thức biểu đạt : miêu tả , tự Vậy , làm để phân biệt văn biểu cảm với loại văn ấy ?- vào bài" Đặc điểm văn biểu
caím "
* Tìm hiểu :
Cho học sinh đọc văn " Tấm gương " + Cả lớp theo dõi SGK
a) Bài văn " Tấm gương " biểu đạt tình cảm ?
+ Ca ngợi đức tính trung thực người , ghét thói xu nịnh , dối trá
b) Để biểu đạt tình cảm , tác giả văn làm ?
+ Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa để gián tiếp ca ngợi người trung thực , gương phản chiếu trung thành vật xung quanh
I Đặc điểm của văn biểu cảm :
1/ Mỗi tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu
(59)- Cho học sinh đọc đoạn văn Nguyên Hồng Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp ?
+ Trực tiếp : Tình cảm đơn , cầu mong giúp đỡ thông cảm
c) Bố cục văn gồm phần ?
+ Ba phần : Đoạn đầu mở , đoạn cuối kết , đoạn thân Mỗi phần nêu nội dung ? ý tập trung làm sáng tỏ chủ đề Ngợi ca người trung thực
+ Mở : Giới thiệu gương Thân : đức tính trung thực gương Kết : Nhận xét chung gương d) Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng , chân thực khơng ? Điều có ý nghĩa giá trị văn
+ Rất chân thực , rõ ràng , bác bỏ Điều tạo nên giá trị sức thuyết phục văn
* Làm luyện tập :
a) Bài văn " Hoa học trị " thể tình cảm ?
+ Tình cảm buồn xa bạn vào lúc nghỉ hè
Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm ? lẽ mà tác giả gọi hoa phượng hoa học trò + Hoa phượng gắn với nhà trường , với bao nỗi niềm học trò Nên tác giả miêu tả hoa phượng để biểu tình cảm buồn nhớ
b) Haợy tỗm maỷch yù cuớa baỡi ?
+ Đoạn : Kỳ nghỉ hè , bạn bè rẽ chia , phượng xui người ta nhớ
+ Đoạn : Học trò hết , phượng buồn nên mệt nhọc rụng hoa
+ Đoạn : Phượng rơi nhớ , phượng chẳng muốn đẹp học sinh hết c) Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
+ Vừa trực tiếp , vừa gián tiếp
3/ Bài văn thng cú b cc phn
4/ Tỗnh cm phi r rng, trong sạng , chán thỉûc
II Luyện tập : a/
b/
c/
4/ Củng cố học :
Nhắc lại phần ghi nhớ (SGK)
(60)- Chuẩn bị : Đề văn biểu cảm cách làm văn
biểu cảm
Tiết 24 : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAÌ CÁCH LAÌM BAÌI VĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Nắm kiểu văn biểu cảm
- Nắm bước làm văn biểu cảm
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Văn biểu cảm có đặc điểm ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng
- Thế văn biểu cảm ? ( Văn biểu cảm văn bảnbiểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá qua khêu gợi đồng tình, đồng ý người đọc )
Bài học giúp ta hiểu cách đề cách làm văn biểu cảm
* Tìm hiểu : Chỉ đối tượng biểu
cảm tình cảm cần thể các đề văn
- Đề A : Cảm nghĩ dịng sơng ( dãy núi , cánh đồng , ) quê hương
+ Đối tượng : Dịng sơng q hương
+ Tình cảm : yêu mến , tự hào , giữ gìn
- Đề B : Cảm nghĩ đêm trăng trung thu
+ Đối tượng : Đêm trăng trung thu
+ Tình cảm : Yên mến , thản , gợi cảm ,
- Đề C : Cảm nghĩ nụ cười mẹ
+ Đối tượng : Nụ cười mẹ
+ Tình cảm : hiền hậu , tươi vui , trìu mến ,
- Đề D : Vui buồn tuổi thơ
+ Đối tượng : tuổi thơ
+ Tình cảm : vui buồn
- Đề E : Loài em yêu
+ Đối tượng : Loài
+ Tình cảm : u mến , chăm sóc , bảo vệ - Đề văn biểu cảm thường có nội
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM V CÁCH LAÌM BAÌI VĂN BIỂU CẢM I Đề văn biểu cảm :
(61)dung gỗ ?
+ i tng biu cảm tình cảm cần thể
- Cho đề : Cảm nghĩ nụ cười của mẹ
a/ Đối tượng để phát biểu cảm nghĩ ? + Nụ cười mẹ
- Nụ cười mẹ có ý nghĩa đối với tuổi thơ em ?
+ Yêu thương , khích lệ bước tiến em
- Có phải lúc mẹ nở nụ cười khơng ?Đó lúc ?
+ Không , trước sai lầm , hư hỏng em , mẹ không cười
- Khi vắng nụ cười mẹ em cảm thấy ?
+ Em cảm thấy buồn lo âu , tự hỏi : Vì mẹ khơng cười ? Mình phạm sai lầm ?
-Làm để luôn thấy nụ cười mẹ ?
+ Vâng lời mẹ , chăm ngoan học giỏi , giúp đỡ bố mẹ ,
- Trước đề văn , bước là
laìm gỗ ?
( Tỡm hiu v tìm ý )
b/ Sắp xếp ý theo bố cục : phần
- Mở ? ( Nêu cảm xúc nụ cười :
nụ cười ấm lòng )
- Thân : Nêu biểu , sắc thái nụ cười mẹ ?
( Nụ cười yêu thương , khích lệ , vắng nụ cười mẹ , ; thấy nụ cười mẹ
- Kết bài? ( Lòng yêu thương kính trọng
mẻ )
- Sau tìm hiểu đề tìm ý bước gì ? ( Lập dàn ý theo bố cục phần : mở ,
thân , kết )
c/ Để bày tỏ cho hết niềm yêu thương , kính trọng mẹ , em dự kiến viết phần :
Mở ? Thân thế nào ? Kết ? ( Học sinh
phát biểu )
Muốn tìm ý cho văn biểu cảm cảm phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm xúc tình cảm
II Các bước làm văn biểu cảm :
1/ Tìm hiểu
đề tìm ý:
2/ Lập dàn ý :
3/ Viết :
4/ Sửa :
III. Luyện
(62)mình trường hợp
- Lập dàn ý xong , làm bước ?
( Viết thành văn hoàn chỉnh )
tìm lời văn thích hợp gợi cảm để diễn đạt tình cảm người viết
- Sau viết xong , có cần đọc lại bài viết khơng ? Vì ?
( Cần đọc lại viết đêí điều chỉnh , bổ sung thiếu sót )
- Bước gọi ? ( Kiểm tra văn )
* Làm luyện tập : học sinh đọc văn
- Bài văn biểu đạt tình cảm ? Đối với đối tượng ?
( Tình cảm yêu thương tha thiết quê hương An Giang )
-Hãy đặt cho văn nhan đề và một đề văn thích hợp?
( Nhân đề : Quê hương ; Đề văn : Cảm nghĩ quê hương em)
b/ Hy nãu lãn dn ca bi ?
( - Mở : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang
- Thân : Tình yêu quê từ tuổi thơ tình yêu quê chiến đấu gương yêu nước
- Kết : Cảm tưởng thành kính biết ơn đất mẹ )
e/ Chỉ phương thức biểu cảm văn ? ( Những câu văn mơ tả thường mang tính chất gợi cảm tả tỉ mỉ , chi tiết )
4/ Củng cố : - Đề văn biểu cảm thường có hai nội dung ?
- Các bước làm văn văn ?
5/ Dặn dò : - Học cũ - Chuẩn bị Luyện tập " Cách
làm văn biểu cảm "
TUẦN :
Tiết 25 - 26 :
SAU PHÚT CHIA LY ( Trích "Chinh phụ ngâm khúc ) của Đặng Trần Côn
BÁNH TRƠI NƯỚC Hồ Xn Hương
A MỦC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị
tố cáo chiến tranh phi nghĩa , niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi giá trị nghệ thuật ngơn từ đọan trích " Chinh
phụ ngâm khúc " , bước đầu hiểu thể thơ song thất lục
(63)- Thấy vẻ xinh đẹp , lĩnh sắt son , thân phận chìm nỗi người phụ nữ thơ " Bánh trôi nước "
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2 Kiểm tra :
- Đọc đoạn trích " Bài ca Côn Sơn " Nêu nội dung , nghệ thuật
3/ Bài :
Đã có nhiều câu ca dao , thơ , câu chuyện viết thân phận người phụ nữ chế dộ phong kiến Thế thơ ca người Việt Nam sáng tạo khơng có thể loại trữ tình mà cịn loại ngâm khúc Thể loại đời vào thời trung đại có chức chuyên biệt diễn tả tâm trọng sầu bi dằng dặc , triền miên của người Đọan trích " Sau phút chia ly " thơ "
Bánh trôi nước " tìm hiểu hơm giúp em
cảm nhận phần tâm trọng người phụ nữ Việt Nam thời đại phong kiến
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu học :
1/ Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch ( Cạc em khạc theo di SGK )
- Hãy cho biết tên tác giả dịch giả ?
+ Đặng Trần Côn : sống vào khoảng nửa đầu thé kỷ XVIII
+ Chưa rõ dịch giả : Đoàn thị Điểm hay Phan Huy Ích (1705 - 1748 )
- Nhan đề : Chinh phụ ngâm khúc có nghĩa ?
( Là khúc ngâm nỗi lòng sầu thương , nhớ nhung người vợ có chồng trận ) Trước khởi nghĩa nông dân , triều đình phong kiến sức đàn áp gây nên cảnh nhân dân đau khổ , đất nước rối lọan , kinh thành phen náo động
- Hãy cho biết vị trí đọan trích ? ( Phần thứ : Câu 53 - 64 )
- Đọc mẫu đoan trích kết hợp tìm hiểu thích (Theo dõi SGK)
- Gọi học sinh đọc lại ( Đọc diễn cảm đọan trích )
- Nhận xét giọng đọc bạn ? ( Phát biểu nhận xét )
2/ Đọc lại khổ thơ đầu ? ( Đọc diễn cảm )
I Bài : Sau phút chia ly 1/ Xuất xứ
vàn baín
2/ Phán têch vàn baín
- câu khổ đầu :
+ Chàng đi/thiếp
(64)Cách dùng phép đối: "Chàng
-thiếp " cho thấy thực trạng ?
( Thực trạng chia ly dã xảy chàng vào cõi xa xăm , vất vả , thiếp trở vị võ đơn buồng trống , vắng vẻ )
- Hình ảnh " tn màu mây biếc trải
ngàn núi xanh " gợi lên điều ? ( Hình
ảnh " mây biếc , núi xanh " góp phần gợi lên mênh mông nỗi sầu chia ly )
- Nỗi sầu chia ly người vợ được gợi tả ?
( Sự ngăn cách thật khắc nghiệt nỗi sầu chia ly nặng nề tưởng phủ lên màu biếc trời mây , trải vao màu xanh núi ngàn )
3/ Đọc câu khổ thứ hai ( Đọc diễn cảm )
- Cách dùng phép đối : " Chàng ngoảnh
lại - Thiếp trơng sang ", cách điệp và
âo vë trê ca âëa danh " Hm Dỉång - Tiãu
Tổồng " coù yù nghộa gỗ ?
+ Tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia ly mức độ cao Nếu " cách ngăn " thì ở "mấy trùng " Đây chia ly về sống , thể xác tình cảm , tâm hồn họ gắn bó thiết tha thật óai ăm nghịch chướng : gắn bó mà phải chia ly
4/ Đọc câu khổ cuối
- Các điệp từ " , thấy , ngàn dâu
" , điệp ý " xanh xanh , xanh ngắt " gợi
tả điều ?
+ Tiếp tục gợi tả nỗi sầu chia ly , ăm , nghịch chướng tăng trưởng đến cực độ - Cách nói ngàn dâu , màu xanh ngàn dâu có tác dụng việc gợi tả nỗi sầu chia ly ( kết hợp luyện tập )
+ Sự xa cách hoàn toàn hút vào ngàn dâu Màu " xanh xanh " lại " xanh xanh " gợi cảnh trời cao đất rộng thăm thẳm , mêng mông , nơi gởi gắm , lan tỏa nỗi sầu chia ly
* Cho học sinh tìm số từ màu xanh để đối sánh
- Chữ " sầu " câu thơ cuối có vai trị ? + Vai trị đúc kết , trở thành khối sầu , núi sầu đọan thơ nỗi sầu chia
xanh
tương phản , đối nghĩa ; chia ly nghiệt ngã nỗi sầu dằng dặt , triền miên
- câu khổ + Chàng ngoảnh lại/ thiếp trơng sang
+ Hm Dỉång , Tiãu Dæång
tương phản, điệp từ , đảo ngữ Nỗi sầu cách xa vời vợi , nghìn trùng
- câu khổ cuối - Điệp từ : , thấy , ngàn dâu
- Điệp ý : Xanh xanh , xanh ngắt Nỗi sầu chất ngất , xa cách thăm thẳm , mịt mù
(65)ly gửi gắm vào trời đất thăm thẳm mênh mông
- Nội dung đoạn ngâm khúc cho thấy điều ?
+ Nỗi sầu chia ly người chinh phụ sau lúc tiễn chồng trận
- Từ nỗi sầu , đoạn thơ có ý nghĩa ? + Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa , thể niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ
- Nhận dạng thể thơ đọan thơ dịch ? + Song thất lục bát : câu chữ đến câu ; , chữ cuối câu vần với chữ thứ câu ( vần trắc ) , chữ cuối câu vần với chữ cuối câu ( vần ) , chữ cuối câu vần với chữ thứ câu lại vần với chữ thứ câu khổ thơ sau ( vần )
- Các kiểu điệp từ tác dụng chúng ? + Lặp câu " " , lặp câu " thấy " ( lặp cuối câu đầu câu 2) "ngàn dâu " ( lặp cuối câu đầu câu 3) cho thấy tâm trạng chia ly dằng dặc , không nguôi
- Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch (- hc sinh theo di SGK )
- Tác giả thơ ? ( Lai lịch chưa rõ )
- Đọc mẫu thơ , kết hợp tìm hiểu thích
- Cho hc sinh âc lải bi thå ? ( hc sinh theo di SGK )
Lun tập : Những câu hát than thân mở
đầu thân em?
+ Thân em chẽn lúa đòng đòng + Thân em trái bần trôi
-Với nghĩa thứ , bánh trôi nước miêu tả ?
+ Bánh có màu trắng bột , nặn thành viên tròn , nhào bột mà nhiều nước nát ( nhão ) , nước q thì rắn ( cứng ) đun sôi nước để luộc , bánh chín lên , bánh chưa chín chìm Nhân bánh làm đậu đường có màu nâu hồng
Bài thơ tả với bánh trơi có ngồi đời
II Bi Bạnh
trơi nước
1/ Xuất xứ
vàn baín
2/ Phán têch vàn bn
- Trắng , trịn ,
nổi chìm, rắn nát , lịng son - " vừa trắng
vừa tròn "
" giữ tấm
loìng son"
đẹp từ hình thức đến phẩm chất : * Tả với bánh trôi - Bảy ba chìm , rắn nát
(66)- Vẻ đẹp , phẩm chất cao quí người phụ nữ gợi lên qua chi tiết , hình ảnh ? Nhận xét ?
+ " Vừa trắng lại vừa trịn " hình thức xinh đẹp " giữ tâïm lòng son " phẩm chất trắng , thủy chung , tình nghĩa ( nghĩa đen với bánh trôi )
- Thân phận họ diễn đạt chi tiết , hình ảnh nào? N.hận xét ?
+ "Bảy ba chìm " " rắn nát mặc dầu " thân phận bấp bênh, vất vả , long đong đời
Bài thơ thể với vẻ đẹp , phẩm giá thân phận người phụ nữ
- Trong nghĩa , nghĩa định nội dung thơ ? Vì sao?
+ Nghĩa sau nghĩa , nghĩa trước phương tiện để chuyển tải nghĩa sau có nghĩa sau , thơ có giá trị tư tưởng lớn
Cái " bánh trôi nước " hình ảnh ẩn dụ
- Cho học sinh đọc lại thơ ( theo dõi SGK ) - Bài thơ cho thấy thái độ Hồ Xuân Hương người phụ nữ ngaỳ xưa ?
+ Vừa trân trọng vẻ đẹp , phẩm chất trắng , sắt son người phụ nữ vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ
- Bài thơ thuộc thể thơ ?
+ Thất ngơn tứ tuyệt ( Đường luật ), tồn câu , câu chữ , chữ cuối câu ; ; hợp vần với
3 Ghi nhớ :
(SGK)
4 Củng cố :
- Cho học sinh đọc ghi nhớ hai học ( Theo dõi SGK ) - Qua , em cảm nhận người phụ nữ thời phong kiến ? ( Họ đẹp nết , đẹp người , sống thân phận họ bị đau khổ , bấp bênh )
- Hai thơ diễn đạt nội dung theo phương thức ? ( Biểu cảm )
- Nếu theo phương thức biểu cảm hai thơ theo cách biểu cảm ? ( Bài : trực tiếp , : gián tiếp )
(67)Tiết 27 : QUAN HỆ TỪ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Nắm quan hệ từ
- Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Có số trường hợp nói viết sử dụng từ Hán Việt để làm ?
- Có nên lạm dụng từ Hán Việt nói viết khơng ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trị Nội dung ghi bảng
* Tìm hiểu :
- Xác định quan hệ từ câu :
a/ Đồ chơi chẳng có nhiều ( Từ "
ca " )
Từ " " biểu thị quan hệ sở hữu hai phận câu
b/ Vua Hùng Vương hiền dịu ( Từ "như " )
từ biểu thị quan hệ từ so sánh hai phận câu
c/ Bởi lớn ( Cặp quan hệ từ " Bởi nên "
" Bởi nên " cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nhân hai phận câu
- Vậy : Quan hệ từ dùng để làm ? ( trả lời theo ghi nhớ - SGK )
* Làm luyện tập :
BT1 : Tìm quan hệ từ đoạn đầu của
văn " Cổng trường mở " ( Theo thứ tự : , , ,với , , và, , , như, , , cho )
BT2 : Điền quan hệ từ thích hợp vào
những chỗ trống ?
Trả lời : (1) với , (2) , (3) với , (4) với , (5) ,(6)
* Âc mủc bi hc
- Trong trường hợp nêu : trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ ? Tại phải có ? ( Câu b , d , g , h Vì khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa
QUAN HỆ TỪ I Thế là quan hệ từ? 1/ Biểu thị quan
hệ sở hữu
2/ Biểu thị quan
hệ so sánh
3/ Biểu thị quan
hệ nhân
BT ; ( SGK )
II Sử dụng quan hệ từ : 1/ Bắt buộc dùng
quan hệ từ để câu không đổi nghĩa rõ nghĩa
2/ Không bắt buộc
dùng quan hệ từ
3/ Một số quan
(68)- Trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ? ( Câu a , c , e , i)
- Tìm quan hệ từ dùng thành cặp đặt câu với cặp quan hệ từ vừ tìm ?
+ Nếu trời mưa to đường bị lầy + Vì lười nên bạn chê trách
+ Tuy có lớn chẳng có khơn + Hễ cịn tập cịn làm + Sở dĩ bị tai nạn chạy ẩu
* Làm luyện tập :
BT3 : Xaïc âënh cáu âuïng , cáu sai
+ Cáu âuïng : b , d , g , i l + Cáu sai : a ;, c , e , h , k
BT4 : Viết đọan văn ngắn có dùng quan
hệ từ ?
+ Học sinh tự viết đọc lên quan hệ từ có đoạn văn
- Học sinh phân biệt ý nghĩa câu có quan hệ từ "nhưng" ?
+ Nó gầy khỏe ( tỏ ý khen ) + Nó khỏe gầy ( tỏ ý làm tiếc )
dùng thành cặp
BT ; ; - SGK
4/ Củng cố :
- Thế quan hệ từ ? ( Học sinh đọc ghi nhớ - SGK ) - Các trường hợp sử dụng quan hệ từ ? ( Học sinh đọc ghi nhớ - SGK )
5/ Dặn dò : - Học
- Chuẩn bị " Chữa lỗi quan hệ từ ".
Tiết 28 : LUYỆN TẬP CÁCH LAÌM VĂN BẢN BIỂU CẢM
A MUÛC TIÃU :
- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm : Tìm hiểu đề
và tìm ý , lập dàn ý , viết
- Có thói quen động não , tưởng tượng , suy nghĩ , cảm xúc trước đề văn biểu cảm
B CHUẨN BỊ : Gv chia nhóm hs nhà luyện tập viết
các đoạn văn biểu cảm vào bảng phụ
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
(69)Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
- Ghi đề lên bảng
+ Đọc đề bảng
a/ Đề yêu cầu viết vềì điều ?
+ Đối tượng : Một loài , bộc lộ cảm xúc : yêu
b/ Em yêu cầu ? Vì em u khác ?
+ Phát biểu ý kiến
- Cho học sinh dựa vào dàn gợi ý SGK để làm dàn cho văn ? + Đọc lập dàn ý mà em chuẩn bị nhà Cả lớp nghe nhận xét
- Cho học sinh viết đọan mở
+ Đọc đọan mở Lớp nghe nhận xét - Cho học sinh viết kết
+ Đọc đoạn kết Lớp nghe nhận xét
LUYỆN TẬP CÁCH LAÌM VĂN
BẢN BIỂU CẢM
- Đề : Loài cây
em yãu
1/ Tìm hiểu đề tìm ý :
2/ Lập dàn ý :
3/ Viết đọan văn
4/ Củng cố :
- Nhắc lại cách làm văn biểu cảm ? ( Trả lời theo bước học )
- Đánh giá cách làm văn biểu cảm em bạn qua tiết học ? ( Phát biểu ý kiến đánh giá )
5/ Dặn dị : Chuẩn bị làm viết tiết lớp
TUẦN 8
Tiết 29 - 30 : QUA ĐEÖO NGANG ( Bà Huỵên Thanh Quan )
BẠN ĐẾN CHƠI NHAÌ ( Nguyễn
Khuyến )
A MUÛC TIÃU :
- Hình dung cảnh tượng Đèo Ngang , tâm trạng cô đơn
của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo
- Tình bạn đậm đà , hồn nhiên Nguyễn Khuyến
- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật )
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Âoüc âoüan trêch " Sau phuït chia ly " Nãu näüi dung ,
nghệ thuật
3/ Bài :
(70)* Bài :
- Hãy cho biết đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật?
+ Tồn có câu , câu chữ , chữ cuối câu ; ; hợp vần
- Chúng ta tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật qua hai thơ sau
* Tìm hiểu học : - Cho học sinh đọc chú
thêch (*)
- Tạc gi bi thå ?
+ Bà Huyện Thanh Quan sống kỷ XIX , nữ sĩ tài dạnh có
Bà viết thơ đường vào kinh Huế có ngang qua Đèo Ngang
- Đọc mẫu thơ Nhận xét giọng thơ ( Đọc diễn cảm )
- Cảnh Đèo Ngang miêu tả thời điểm ? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả ?
+ Thời điểm chiều tà , bóng xế , thời điểm dêỵ bộc lộ tâm trạng buồn vắng, cô đơn tác giả
- Cảnh Đèo Ngang miêu tả gồm chi tiết ?
+ Cỏ , , hoa , , dãy núi , sông , chợ , túp nhà , tiếng chim cuốc , chim đa đa tiều phu
- Các từ láy " lom khom " , " lác đác " các từ tượng "quốc quốc ", " gia gia " có tác dụng ?
+ Gợi lên tư , hình ảnh người sống khung cảnh buồn vắng cô đơn , hiu hắt
- Nhận xét cảnh tượng Đèo Ngang qua mô tả Bà Huyện Thanh Quan ?
+ Đó cảnh núi đèo bát ngát , buồn vắng , thấp thống có sống người cịn hoang sơ
- Thông qua cảnh tượng Đèo Ngang , tác giả bộc lộ tâm trạng ?
+ Buồn bã , thương nhà , nhớ nước
- Tâm trạng bộc lộ trực tiếp ?
+ " Một mảnh tình riêng ta với ta "
- Mảnh tình riêng cảnh " trời non , nước
" bao la coù gỗ khaùc " mọỹt maớnh tỗnh rióng "
trong mọỹt khọng gian heỷp ?
I BAÌI QUA ĐÈO NGANG : 1/ Xuất xứ văn bản:
2/ Phán têch vàn bn:
a/ Cảnh bóng xế tà :
Cảnh đèo núi bát ngát , buồn vắng , có sống người cịn hoang sơ
b/ Tám traûng :
(71)+ Đây tương quan đối lập " Trời
non , nước " bát ngát , rộng mở thì " Một mảnh tình riêng nặng nề bấy nhiêu "
* Luyện tập :
- Tìm hàm nghĩa cụm từ " ta với ta " ? + Bộc lộ độ cô đơn gần tuyệt đối tác giả
- Cho học sinh đọc lại thơ ? + Đọc diễn cảm
- Bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh vật tâm trạng tác ?
+ Cảnh tượng Đèo Ngang thống đãng mà heo hút , thấp thống có sống người hoang sơ , đòng thồi thể nỗi nhớ nước thương nhà , nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả
- Phong cách thơ ? + Trang nhã , điêu luyện
TIẾT 30 :
- Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch
+ Nguyễn Khuyến thưở nhỏ nhà nghèo , học giỏi , thơng minh , sau đỗ đầu kỳ thi Thương , Hội , Đình làm quan 10 năm sau quê sống ẩn
- Hoàn cảnh đời thơ ?
+ Có lẽ sáng tác sau ngày quan sống Yên Đổ
- Đọc mẫu thơ Nhận xét
+ Gioỹng õoỹc nheỷ nhaỡng , hoùm hốnh , tỗnh cm
- Hc sinh âc lải bi thå
- Ý câu thơ đầu " Đã lõu bỏc ti
nhaỡ " noùi gỗ ?
+ Đã râït lâu bác đến chơi nhà Tôi phải thết đãi cho xứng đáng với đến chơi bác
- Sáu câu thơ , tác giả biện bạch điều so với ý định ban đầu muốn thết đãi bạn
+ Lâu ngày bác đến chơi mà khơng có trẻ nhà để sai bảo , không gần chợ để , không chài cá , khơng có cà , khơng có bầu , khơng có mướp chưa sử dụng , kể miếng trầu tiếp khách khơng có
- Tạc gi cọ dủng gỗ taỷo mọỹt tỗnh
L loi , cô độc gần tuyệt đối
3/ Ghi nhớ : ( SGK)
II BẠN ĐẾN CHƠI
NHAÌ :
1/ Xuất xứ văn bản:
2/ Phán têch vàn baín:
a/ Đã bấy
lâu bác tới nhà
tâm trạng vui sướng muốn thết đãi bạn
b/ Chẳng có
thứ để đãi bạn :
Cách nói q tình đặc biệt để đùa với bạn cho vui
c/ " Ta với ta "
:
(72)huống đặc biệt ?
+ Đùa với bạn cho vui , chuẩn bị cho việc thể tình bạn câu cuối
- Câu thơ cuối khẳng định điều tình bạn nhà thơ ?
+ Một tình bạn cao q khong cần có mâm cao , cổ đầy
* Luyện tập : So sánh cụm từ " ta với ta " trong thơ với cụm từ " ta với ta " bài
" Qua Đèo Ngang " Bà Huyện Thanh
Quan ?
+ " Ta với ta " Nguyễn Khuyến khẳng định tình bạn cao khiết , hai mà một Còn " ta với ta " Bà Huyện Thanh Quan bộc lộ lẻ loi , đơn độc thân
- Cho học sinh đọc lại thơ + Đọc diễn cảm thơ
- Nội dung thơ biểu đạt điều ? + Trả lờìi theo ghi nhớ SGK
* Luyện tập : Ngôn ngữ " Bạn đến
chơi nhà " có khác với ngơn ngữ đọan
thå " sau chia ly " â hc ?
+ Bài " Bạn đến chơi nhà " mang ngôn ngữ đời thường , sáng, giản dị , cịn "
Sau phút chía ly " ngôn ngữ bác học Cả
hai đạt đến độ kết tinh , hấp dẫn
bạn cao khiết , đẹp đẽ không vật chất
3/ Ghi nhớ : ( SGK )
4/ Củng cố học :
- Cả hai thơ " Qua Đèo Ngang " " Bạn đến chơi
nhà " thuộc thể thơ gì?
Vì em biết ?
+ Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật : Toàn câu , câu có chữ , chữ cuối câu 1; ; ; ; hợp vần với nhau, có phép đối câu câu 4, câu câu
5 Dặn dò : - Học thuộc lòng hai thơ - Nắm nội dung , nghệ thuật
- Chuẩn bị : " Xa ngắm thác núi Lư "
Tiết 31 - 32 : VIẾT BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ - VĂN BIỂU CẢM
( làm lớp )
A MUÛC TIÃU :
(73)B CHUẨN BỊ : HS nhà tham khảo đề văn biểu cảm sgk
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : Điểm danh
2/ Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh
3/ Bài : Ghi đề lên bảng : Người mă em yíu quý nhất. * Nêu yêu cầu :
1 Nội dung làm : Hãy chọn loài ( tre , dừa , chuối
, cau , ) mà em thực yêu thích , có hiểu biết nêu cho tình cảm , lý mà yêu Bài văn phải miêu tả chi tiết , tình cảm tình cảm phải biểu chân thành
2 Hình thức làm : Bài làm , chữ viết rõ
ràng , cẩn thận , tẩy xóa qui định , cố gắng viết đầy trang giấy
3/ Thái độ làm : Phát huy tính độc lập sáng tạo ,
không chép nguyên văn mẫu sách tham khảo , không chép sẵn văn nhà mang đến lớp , trật tự , yên lặng tập trung làm
* Học sinh làm , giáo viên theo dõi , nhắc nhở * Hết làm : thu
4/ Dặn dò :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc , chấm điểm bạn
- Tiết sau nộp lại cho giáo viên chấm TUẦN
Tiết 33 : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
A MUÛC TIÃU :
- Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ
- Thông qua luyện tập , nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn định :
2 Kiểm tra :
- Thế quan hệ từ ?
- Việc sử dụng quan hệ từ câu ? - Đặt câu với vài cặp quan hệ từ
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bàìi học : Chúng ta tìm
hiểu vêì quan hệ từ Trong thực tế nói viết , nhiều mắc lỗi vêì quan hệ từ
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ
TỪ
(74)* Tìm hiểu học :
- Hai câu sau thiếu quan hệ từ chỗ ? Chữa lại cho ?
+ Đừng nên nhìn hình thức mà ( để ) đánh giá kẻ khác
+ Câu tục ngữ xã hội xưa , cịn ngày khơng - Nhận xét quan hệ từ " " , " để " 2 ví dụ ?
+ Hai phận câu diễn đạt hai việc có hàm ý tương phản : nên dùng " nhưng
" thay cho " vaì "
+ Bộ phận sau giải thích cho phận trước : nên dùng " " thay cho " để "
- Vì câu thiếu chủ ngữ ? Chữa lại cho câu văn sau hồn chỉnh ?
+ Vì quan hệ từ " Qua , " biến chủ ngữ thành thành phần khác ( Trạng ngữ ) Để câu văn hoàn chỉnh , cần bỏ quan hệ từ
- Tìm chỗ sai câu chữa lại cho
+ Các câu in đậm khơng có tác dụng liên kết , phận kèm quan hệ từ khơng liên kết với phận khác Sửa lại :
+ Khơng giỏi mơn Tốn , khơng giỏi mơn Văn mà cịn giỏi nhiều môn khác
* Làm luyện tập :
1/ Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn
chènh cạc cáu
+ Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối
+ Con xin báo tin vui để ( cho ) cha mẹ mừng
2/ Thay quan hệ từ dùng sai những quan hệ từ thích hợp?
+ Câu đầu thay với + Câu thay dù + Câu cuối thay bằng
3/ Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh :
+ Bỏ quan hệ từ : , với , qua
4/ Cho biết quan hệ từ dùng đúng hay sai câu sau
+ Câu a , b , c sai ( bỏ từ cho ) , d đúng , e sai ( nên nói : quyền lợi bản
thường gặp về quan hệ từ :
1/ Thiếu quan
hệ từ
Thêm quan hệ từ vào chỗ thích hợp 2/ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa
Dùng quan hệ từ phải thích hợp nghĩa
3/ Thừa quan hệ từ :
bỏ quan hệ từ
4/ Dùng quan hệ từ từ mà khơng có tác dụng liên kết
II Luyện tập :
BT1 :
BT2 :
(75)thân ) , g sai ( thừa từ ) , h , i
sai ( từ giá dùng để nêu điều kiện thuận lợi làm giả thiết )
4/ Củng cố :
- Cần tránh lỗi dùng quan hệ từ ?
+ Trả lời theo ghi nhớ - SGK
5/ Dặn dò : - Về nhà Làm Bài luyện tập
Tiết 34 : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( Vọng Lư sơn bộc bố )
- L Bảch
A MỦC TIÃU : Giuïp hoüc sinh
- Vận dụng kiến thức học văn miêu tả văn
biểu cảm để phân tích vẻ đẹp thác nước núi Lư qua thấy số nét tâm hồn tính cách nhà thơ Lý Bạch
- Bước đầu có ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần việc tích lũy vốn từ Hán Việt
B CHUẨN BỊ :
- Tích hợp với phần TV : Ở từ đồng nghĩa , TLV dạng
lập ý văn biểu cảm
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Đọc thơ " Qua Đèo Ngang " Cho biết nội dung và nghệ thuật
- Đọcbài thơ " Bạn đến chơi nhà " Phân tích cụm từ "
ta với ta " Trong có khác với " Qua Đèo Ngang "
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Thác có nghĩa ?
+ Thác dòng nước chảy vượt qua vách đá cao nằm chắn ngang
Trên thực tế có loại thác : Thác phận dịng sơng , thuyền bè qua lại , lên xuống hình ảnh dịng thác thể ?
+ Bài " Vượt thác " Võ Quảng
* Thác nơi nước từ cao dội thẳng xuống với lưu lượng lớn - tạo cảnh quan kỳ thú Đó cảnh thác thơ ?
+ Bài " Xa ngắm thác núi Lư " Lý Bạch
* Tìm hiểu :
XA NGẮM
THÁC NÚI LY ( Vọng Lư sơn bộc bố ) - Lý
(76)- Cho hc sinh âc chụ thêch (*) + Âc v theo di SGK
- Tạc gi bi thå ?
+ Từ trẻ xa gia đình du lịch , tìm đường lập cơng danh không toại nguyện , được mệnh danh " tiên thơ "
Bài thơ viết bước đường ngao du khắp đất nước
- Đọc mẫu phiên âm + Nghe theo dõi SGK
- Cho hoüc sinh âc lải bn phiãn ám v dëch nghéa bi thå
+ Đọc diễn cảm phiên âm dựa vào giải nghĩa từ để dịch nghĩa thơ
- Cho hoüc sinh âoüc baín dëch thå + Âc v theo di SGK
- Căn vào đầu đề thơ câu thơ thứ xác định vị trí dứng ngắm tác giả ?
+ Cảnh vật ngắm từ xa
- Vị trí có lợi việc phát đặc điểm thác nước ?
+ Có lợi dễ phát vẻ đẹp toàn cảnh thác nước
- Câu thơ thứ tả tả ? + Tả núi Lư để tạo trước miêu tả thác nước tác giả nhìn Hương Lơ qua , nước phản quang ánh mặt trời , nước chuyển thành màu tím vừa rực rỡ , vừa kỳ ảo Hơi nước hương khói nhung trầm ngan ngát lị tỏa - Câu thơ thứ hai em thích hiểu nghĩa theo dịch nghĩa hay theo thích ? Vì ?
+ Học sinh phát biểu theo cách lựa chọn
- Phân tích từ " Quải " ?
+ Đỉnh núi khói tía mịt mù chân núi , dịng sông tuôn chảy , khoảng thác nước dãi lụa trắng treo lơ lửng
Rất tiêc dịch đánh rơi nhãn tự "
treo " naìy
- Câu thơ thứ ba miêu tả thác nước ? + Câu thơ trực tiếp tả thác nước từ độ cao ba ngàn thước ào đổ xuống thật dội , ghê gớm
- Cảnh thác nước câu hai ba có khác ? + Cảnh thác câu hai cảnh tĩnh chuyển sang cảnh động câu ba
- Câu thơ thứ hai ba cho thấy đặc điểm
I/ Xuất xứ văn bản:
- Tạc gi L Bảch
- Hon cnh sạng tạc :
II Phán têch vàn bn :
1/ Vở trờ nhỗn :
Ngắm từ xa
thấy toàn cảnh thác nước
Câu thơ thứï nhất :
Cảnh trnah : Dưới ánh mặt trời núi bình hương khổng lồ nghi ngút tỏa khói tía vào vũ trụ
Câu thơ thứ hai :
(77)nụi Hỉång Lä ?
+ Dáng núi cao chót vót lên tận mây sườn dốc đứng
- Từ thực tế , tác giả liên tưởng đến điều ?
+ Núi Hương cao , mây mù che phủ thác nước chảy từ mây , trời xuống Điều làm tác giả liên tưởng sông Ngân Hà tuôn nước xuống cao " Nghi thị
Ngân Hà lạc cửu thiên "
Đây danh họa tráng lệ , biểu tưởng tượng phóng túng , từ : " nghi - lạc " cho thấy thác nước huyền ảo Nhưng tất thấy tự nhiên chân thật
* Cho hc sinh âc lải bn dëch thå
- Nội dung thơ biểu đạt vấn đề ?
+ Miêu tả cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư Qua thể bộc lộ tích cách mạnh mẽ , hào phóng tác giả
- Nghệ thuật thơ ?
+ Hình ảnh tráng lệ , huyền ảo , lối nói phóng đại , nhãn tự
Câu thơ thứ
ba :
Dòng thác đổ với tốc độ mạnh , ghê gớm vẻ đẹp hùng vĩ
Câu thơ thứ
tæ :
Dãi Ngân Hà rơi vẻ đẹp huyền ảo
III Ghi nhớ : (SGK)
4/ Củng cố:
- Em hiểu thơ lục bát ( Trả lời theo thích SGK ) - Tâm hồn tính cách Lý Bạch qua thơ ? ( Tình yêu thiên nhiên đằm thắm phần bộc lộ tính cách hào phóng , mạnh mẽ tác giả )
5/ Dặn dò : - Học
- Chuẩn bị " Cảm nghĩ đêm tĩnh " "
Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê "
Tiết 35 : TỪ ĐỒNG NGHĨA
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu từ đồng nghĩa , hiểu phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Nâng cao kỹ sử dụng từ đồng nghĩa
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : - Nêu lỗi thường gặp dùng quan
hệ từ ? Cách chữa
(78)Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
- Nhận xét nghĩa cặp từ: sống - chết , giàu - nghèo , lớn nhỏ , nhanh - chậm ?
+ Đây từ trái nghĩa
Các nhóm từ sau ? Trơng nhìn -nhịm - ngó ; cho - biếu - tặng , ?
+ Đây từ giống nghĩa
* Tìm hiểu học :
- Tìm từ đồng nghĩa với từ : " rọi " , "
träng "
+ " Rọi " đồng nghĩa với " chiếu " , " soi " + " Trông " đồng nghĩa với : " nhìn , ngó ,
nhịm , liếc "
- Tìm từ đồng nghĩa với từ " trơng " theo nghĩa
" coi sóc ", giữ gìn cho yên ổn "
+ Trơng coi , chăm sóc ., coi sóc , bảo vệ , giữ ,
- Tìm từ đồng nghĩa với từ " trơng " theo nghĩa
" mong "
+ Mong , trông mong , hy vọng , đợi chờ - Từ đồng nghĩa từ ?
+ Là từ có nghĩa giống gần giợng
- Em có nhận xét từ nhiều nghĩa " trơng " ba nhóm từ đồng nghĩa ?
+ Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
- So sánh nghĩa từ " " " trái " trong hai ví dụ nêu ?
+ Từ " " " trái " từ đồng nghĩa hoàn toàn
Bởi nghĩa sắc thái hồn tồn giống
+ Hoüc sinh nghe
- Nghĩa từ " bỏ mạng " " hy sinh " hai câu nêu có chỗ giống khác ?
+ Giống : từ có nghĩa " chết " + Khác : " bỏ mạng " có nghĩa chết vơ ích ( mang sắc thái khinh bỉ ) , " hy sinh " là chết nghĩa vụ , lý tưởng cao ( mang sắc thái kính trọng )
Đó từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Có loại từ đồng nghĩa ? Nêu đặ điểm loại ?
+ Có loại : - Những từ đồng nghĩa hoàn
TỪ ĐỒNG
NGHÉA
1/ Thế là
từ đồng
nghéa :
Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giợng
II Cạc loải
từ đồng
nghéa :
1/ Những từ
đồng nghĩa hoàn toàn
2/ Những từ
(79)tồn từ khơng phân biệt sắc thái nghĩa Những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ có sắc thái nghĩa khác
- Từ " " " trái " dùng thay thế cho khơng ? Vì sao?
+ Hai từ dùng thay cho , chúng từ đồng nghĩa hồn tồn - Từ " bỏ mạng " từ " hy sinh " có thể dùng thay cho khơng ? Vì ? + Hai từ dùng thay cho , sắc thái nghĩa chúng khác - Tại lấy tiêu đề " Sau phút chia ly " mà không phải " Sau phút chia tay " ?
+ " Chia ly " " chia tay " có nghĩa rời nhau , mối người ngã " chia ly " là từ Hán việt mang sắc thái cổ xưa , trang trọng hơn từ " chia tay "
Có trường hợp từ đồng nghĩa thay cho có trường hợp từ đồng nghĩa thay cho
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần lưu ý điều ?
+ Chọn số từ đồng nghĩa , từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm
* Luyện tập :
1/ Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa ?
+ Gan dị dũng cảm , nhà thơ thi sĩ , mổ xẻ phẩu thuật , cải tài sản , nước ngồi -ngoại quốc , chó biển - hải cẩu , đòi hỏi - yêu cầu , năm học - niên khóa , lồi người - nhân loại , thay mặt - đại diện
2/ Tìm từ có gốc Ấn , Âu đồng nghĩa ?
+ Máy thu - radiô , sinh tố - vitamin , xe - ôtô ,
3/ Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân ?
+ U - mẹ , thầy - cha , xiêm -sắn , chộ - chỗ , ngái - xa , nỏ - khơng ,
4/ Tìm từ đồng nghĩa thay từ " in
đậm "
+ Đưa trao , đưa tiễn , kêu than thở , nói -phê bình , -
5/ Phân biệt nghĩa từ nhóm từ đồng nghĩa ?
+ Ăn : tự cho vào thể chất nuôi sống
+ Xơi : ăn, uống , hút , chén : ăn
III Sử dụng
từ đồng
nghéa :
Chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm
IV Luyện tập :
BT1 :
(80)coi mäüt thuï vui
+ Cho : sở hữu sang tay người khác mà khơng đổi lại Tặng : cho , trao để khen ngợi , tỏ lịng q mến ; Biếu : từ tặng thái độ bình dị , thân mật
+ Yếu đuối : Ở trạng thái thiếu hẳn sức mạnh vật chất tinh thần; yếu ớt : yếu đến mức sức lực tác dụng coi không đáng kể
+ Tu : uống nhiều lần mạch ; Nhấp : uống chút ; Nốc : uống nhiều hết lúc cách thơ tục
6/ Chọn từ thcíh hợp điền vào câu ?
a " thành " - " thành tích " b " ngoan cố " - b, " ngoan cường "
c nghĩa vụ - c, nhiệm vụ
d giữ gìn - d, bảo vệ
7/ Câu dùng hai từ đồng nghĩa thay , câu dùng một rong hai từ đồng nghĩa ?
a đối xử / đối đãi - a, đối xử
b Trọng đại /to lớn - b, to lớn
8/ Đặt câu với từ :
+ Gã người bình thường ; Ông tầm thường
+ Nguyên nhân tốt đem lại kết tốt + Đó hậu vụ tai nạn giao thông
9/ Chữa từ sai :
+ Hưởng lạc hưởng thụ ; Bao che che chở ; giảng dạy dạy , trình bày trưng bày
BT :
BT7 :
BT :
BT :
4/ Củng cố học : Học sinh trả lời theo SGK
5 Dặn dị : Học Tìm thêm cặp từ đồng nghĩa
Tiết 36 : CÁCH LẬP Ý CỦA BAÌI VĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi , kỹ làm văn biểu cảm - Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận cách viết đọan văn
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn định :
(81)Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu :
- Vừa qua , làm văn biểu cảm , em gặp khó khăn gì?
+ Học sinh phát biểu khó khăn
- Một khó khăn lớn em tìm ý Tiết học giúp em cách tìm ý cho văn biểu cảm
+ Hoüc sinh nghe
* Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc đọan văn mục + học sinh đọc , lớp theo dõi SGK
- Cây tre gắn bó với đời sống người cơng cụ ?
+ Gậy tre , chơng tre , giường tre , lạt tre, điếu cày tre, que chuyền tre
- Để thực gắn bó tre , đọan văn nhắc đến tương lai ? + Ngày mai sắt thép , xi măng nhiều thêm tre
- Người viết dã liên tưởng , tưởng tựơng tre tương lai ?
+ Tre bóng mát , tre mang khúc nhạc tâm tình , tre làm cổng chào , du tre bay bổng , sáo diều tre bay cao
- Đoạn văn lập ý cách ?
+ Từ , liên hệ , liên tưởng , tưởng tựơng đến tương lai
* Cho học sinh đọc đọan văn mục + Đọc theo dõi SGK
- Hồi tưởng khứ cho thấy tác giả say mê gà đất thêï nào?
+ Cứ sáng mang gà đứng thềm để hóa thân làm gà gáy báo buổi sớm mai , nhìn thấy nghệ sĩ thổi kèn - Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả ?
+ Những đồ chơi bị hỏng gợi nỗi nhớ tiếc , đêí lại ấn tượng tíi thơ đọng giống linh hồn
- Đoạn văn lập ý cách ?
+ Từ hồi tưởng khứ , để từ khứ mà suy nghĩ * Cho học sinh đọc đọan mục
+ Âc v theo di SGK
CÁCH LẬP Ý CỦA BAÌI VĂN
BIỂU CẢM
I. Những
cách lập ý thường gặp :
1/ Liên hệ với tương lai
(82)- Tác giả tưởng tượng tình ?
+ Cô giáo đàn em nhỏ , nghe tiếng cô giảng , cô theo dõi lớp học , cô thất vọng em cầm bút sai , cô lo cho học sinh , vui sướng học sinh có kết xuất sắc - Trí tưởng tượng tình giúp tác giả bày tỏ tình cảm gì?
+ Bày tỏ lịng u mến giáo , khơng qn
- Đoạn văn lập ý cách ?
+ Dùng trí tưởng tượng để tạo tình để hứa hẹn , mong ước điều
* Cho học sinh đọc đoạn văn mục + Đọc theo dõi SGK
- Đoạn văn cho thấy điều ?
+ Tác giả quan sát bóng dáng khn mặt u ky ỵ, với quan sát , tác giả suy ngẫm u , với tất lịng thương cảm hối hận thờ vơ tình với u
- Đọan văn lập ý cách ?
+ Quan sát để khắc họa hình ảnh người , việc thân
Dù theo cách lập ý tình cảm phải chân thật , sáng việc nêu phải có kinh nghiệm , vốn sống
* Luyện tập : Lập ý văn biểu cảm
+ Thảo luận nhóm
- Đề : Cảm xúc vườn nhà
+ Nhóm ; : Thực theo gợi ý 2a ( SGK )
- Đề : Cảm xúc người thân
+ Nhóm ; : Thực theo gợi ý 2b ( SGK )
3 Tưởng
tượng tình , hứa hẹn mong ước
4 Quan sát suy ngẫm
II Luyện tập :
4/ Củng cố : Những cách lập ý thường gặp văn
biểu cảm ?
5/ Dặn dò :
- Nắm vững cách lập ý văn biểu cảm - Tập lập ý văn biểu cảm theo đề b ; d
TUẦN 10 :
(83)Lyï Bảch
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Tỗnh caớm quó hổồng sỏu rọỹng ca nh thå
- Đặc điểm nghệ thuật thơ , hình ảnh gần gũi , ngơn ngữ tự nhiên , bình dị , tình cảm giao hòa
- Bước đầu nhận biết bố cục 2/2 thơ tuỵêt cú , phép đối tác dụng
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Đọc dịch thơ " Xa ngắm thác núi Lư " Nêu nội dung nghệ thuật thơ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Lý Bạch xa quê từ nhỏ ,
nhưng tình cảm quê hương sâu nặng trong lòng " Tĩnh tứ " cho thấy tình cảm
+ Nghe
* Tìm hiểu :
- Cho hoüc sinh âc chụ thêch (*) + Âc v theo di SGK
- Đặc điểm bật thơ Lý Bạch ?
+ Tràn ngập ánh trăng với ý nghĩa phong phú , chủ đề thơ quen thuộc diễn đạt giản dị mà độc đáo
- Hon cnh sạng tạc ca bi thå ?
+ Trong đêm trăng nơi đất khách quê người
- Đọc mẫu phiên âm thơ + Nghe theo dõi SGK
- Cho hoüc sinh âc lải bn phiãn ám v gii nghéa bi thå ?
+ Đọc diễn cảm phiên âm giải nghĩa thơ
- Hoüc sinh âoüc baín dëch thå
+ Đọc diễn cảm theo dõi SGK
- Cùng với nhan đề " Cảm nghĩ đêm
thanh tĩnh " , hai cõu th u miờu t cnh
gỗ ?
+ Aïnh trăng sáng vành vạch đêm tĩnh , ánh trăng bàng bạc mờ ảo sương đêm
CAÍM NGHÉ TRONG ÂÃM THANH TÉNH
Ly ï Baûch
I Xuất xứ văn bản :
- Thå Lyï Bảch
- Hon cnh sạng tạc
II Phán têch vàn baín:
1/ Hai câu đầu :
(84)- Chữ " sáng " gợi lên điều ?
+ Nhà thơ nằm giường , nằm không ngủ nên thấy trăng xuyên qua cửa , rọi xuống " đầu giường "
- Chữ " nghi " chữ " sương " cịn cho thấy cảm nhận ánh trăng ? + Trăng sáng chuyển thành màu trắng giống sương đêm phủ mặt đấty Đây khoảnh khắc suy nghĩ người
Trong tình trạng mơ màng , chữ " nghi " và chữ " sương " xuất cách tự nhiên hợp lý
+ Hoüc sinh nghe
- Em có tán thành ý kiến " câu đầu " và túy tả cảnh khơng? Vì ?
+ Không - Aïnh trăng dù đẹp đẽ , giàn giụa đại lượng nhận xét , bày tỏ cảm xúc chủ thể trữ tình
Trong hai câu đầu nguyên văn có động từ " nghi " dịch thơ thêm hai động từ nừa " rọi " " phủ " làm cho ý vị trữ tình thơ trở nên mờ nhạt dễ tạo làm tưởng , hai câu chủ yếu túy tả cảnh
+ Hoüc sinh nghe
- Tâm trạng nhà thơ bày tỏ trực tiếp cụm từ ? Đó tâm trạng ? + " Tư cố hương " tâm trạng nhớ quê hương xa cách chưa lần trở thăm - Tâm trạng cịn thể qua tả cảnh ?
+ " Vọng minh nguyệt " ngắm nhìn ánh trăng tỏa trời làm gợi nhớ đến quê hương
- Đặc biệt tâm trạng cịn bộc lộ qua tả người ?
+ " Cử đầu " động tác để kiểm nghiệm cảm giác " sương hay trăng" ? " Đê
đầu " động tác hướng vào nội tâm nhớ
quã
" cử đầu " " đê đầu " biểu bên ngồi " tư cố hương " nhìn trăng , nhớ quê da diết
- Em có tán thành câu cuối túy tả tình khơng ? Vì sao?
+ Không - Bởi câu cuối , bên cạnh tả tình
Ánh trăng đối tượng nhận xét , bày tỏ cảm xúc chủ thể trữ tình
2/ Hai câu cuối :
- Trữ tình : nhớ cố hương
- Tả cảnh : ngắm trăng
- Tả người : ngẩng đầu, cúi đầu
nhìn trăng lại cnàg nhớ q
(85)cịn có tả cảnh , tả người
với " Tĩnh tứ " nói " xúc cảm sinh
tình " khơng đủ " Tình" vừa nhân vừa
là , nhớ quê , thao thức khơng ngủ , nhìn trăng Nhìn trăng lại nhớ quê
- Phát phép đối thơ ? Nêu nhận xét em ?
+ Cử đầu / đê đầu ; vọng minh nguyệt /tư cố hương số tiếng , cấu trúc ngữ pháp giống , từ loại giống , trắc đối Phép đối biểu đậm nét tình cảm quê hương tác giả - Bốn động từ " nghi , cử , đê , tư" có đặc điểm việc thể thống , rành mạch suy tư , cảm xúc thơ?
+ động từ quan hệ chặt chẽ với , tất chủ ngữ bị lược ta thấy ngầm chủ ngữ chủ thể trữ tình Đây cảm xúc người Vì mạch suy tư , cảm xúc thống , liền mạch
- Cho hc sinh âc lải bn dëch thå + Âc v theo di SGK
- Näüi dung baìi thå ?
+ Thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh
- Từ ngữ thơ ?
+ Giản dị mà tinh luyện - Nhận xét thể thơ ?
+ Cổ thể : Mỗi câu thường có chữ , không bị niêm luật đối ràng buộc
cm q hỉång
4/ Củng cố - Luyện tập :
- Nhận xét hai câu thơ dịch bài thơ " Tĩnh tứ " ? + Hai câu dịch nói lên nội dung thơ khơng bộc lộ cảm xúc
5/ Dặn dò : Học Chuẩn bị " Ngẫu nhiên viết
nhân buổi quê "
Tiết 38 :
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi tương ngẫu thư )
Hả Tri Chỉång
(86)- Tính độc đáo việc thể tình cảm q hương
sâu nặng nhà thơ
- Nhận biết phép đối câu tác dụng
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn định :
2 Kiểm tra :
- Đọc thuộc lòng " Tĩnh tứ " Cho biết tâm
trảng ca nh thå
3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Khác với Lý Bạch một
số nhà thơ khác , Hạ Tri Chương từ quan quê mà nỗi nhớ thương quê không vơi mà tăng lên gâïp bội "
Hồi hương ngẫu thư" nhà thơ cho ta
hiểu điều
* Tìm hiểu văn :
- Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch (*) + Âc v theo di SGK
- Tạc gi ca bi thå ?
+ Sống , học tập làm quan 50 năm kinh đô Trường An , già cáo quan q , thích uống rượu , tính tình hào phóng
- Hon cnh sạng tạc bi thå ?
+ Năm 744 , lúc tuổi , Hạ Tri Chương xin từ quan quê , thơ đời vào lúc
- Âoüc bn phiãn ám v gii thêch nghéa näüi dung bi thå ?
+ Đọc diễn cảm phiên - Dựa vào dịch nghĩa phần giải thích SGK để giải nghĩa nơi dung thơ
- Cho học sinh đọc lại hai dịch thơ + Mỗi học sinh đọc diễn cảm hai thơ - Bài " Tính tứ " thể tình quê hương tình thé ?
+ Tình cảm quê hương thức dậy mãnh liệt đêm trăng nơi đất lạ quê người - Nhưng thơ khác hẳn Qua tiêu đề " Ngẫu nhiên viết nhân buổi về
quê " thấy biểu tình quê
hương thơ có độc đáo ?
+ Vua mời lại ông không chịu , định đòi quê Tác giả bộc lộ tình cảm quê hương sâu nặng buổi
NGẪU NHIÊN
VIẾT NHÂN
BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thơ )
Hả Tri Chỉång
I Xuất xứ văn :
- Tạc gi :
- Hon cnh sạng tạc
(87)quê mảnh đất quê , sau 50 năm xa cách
- Và từ " ngẫu thư " cho em biết thêm điều gì thơ ?
+ Gọi " ngẫu thư " ( ngẫu nhiên viết ) vì tác giả khơng có ý định làm thơ lúc đặt chân đến quê ơng bị coi "
khách " nên ông viết thơ để biện minh
cho mỗnh
- Cho hc sinh c cõu đầu phiên âm
+ Đọc diễn cảm theo dõi SGK
- Cho biết phép đối đối câu thơ thứ ?
+ Thiếu > < lãi ; tiểu > < đại ; li gia >< hồi - Câu thơ thứ thuộc kiểu câu ?
+ Đây câu kể khái quát quãng đời xa quê Phép đối làm bật thay đổi vóc người , tuổi tác , đồng thời mở tình cảm quê hương tác giả
- Phân tích phép đối câu thơ thứ hai ? + Hương âm >< mấn mao ; vô cải >< tồi
- Câu thơ thứ hai thuộc kiểu câu ? Nêu tâm trạng phép đối câu ?
+ Đây câu tả , tả giọng nói mái tóc Phép đối dùng yếu tố thay đổi "
mái tóc " để làm bật yếu tố không thay
đổi " giọng nói quê hương "
Ở thơ ngũ ngôn ( Tĩnh tứ ) thất ngôn ( Hồi hương ngẫu thư) có số chữ vế đối Trong câu không ( thất ngôn chữ trước >< chữ sau vãn đối chỉnh từ loại ( danh từ >< danh từ ; động từ >< động từ ) cú pháp ( danh từ - định ngữ >< đại từ định ngữ ; bổ ngữ - định từ >< bổ ngữ - động từ )
Như dù kể hay tả , nhờ phép đối câu mà giao tiếp bộc lộ tình cảm
- Đó tình cảm ? Nó thể thêï ?
+ Đó tình cảm q hương thấm sâu lòng dù xa quê hơn 50 năm , vóc dáng , tuổi tác , tóc tai thay đổi riêng âm giọng quê hương không thay đổi
- Cho học sinh đọc câu cuối phiên âm ?
2/ Hai câu đầu :
- Thiếu > < lãi - Tiểu >< đại
- Li gia >< hồi
Đối - Sự thay đổi vêì vóc người , tuổi tác
- Hæång ám ><
mấn mao - Vô cải >< tồi Đối : Dùng yếu tố thay đổi để làm nôỉo bật yếu tố không thay đổi
2 Hai câu cuối :
- Chẳng có quê nhà nhận ông
(88)- Vì ơng đến nhà mà chẳng nhận ông ?
+ Bản thân ông nhiều thay đổi ( vóc người , tuổi tác , mái tóc ) Quê nhà có thay đổi : người già chết , người tuổi chẳng thấy , trẻ khơng biết ơng
- Sự thực tạo nên nghịch lý ?
+ Trở nơi chôn , cắt rốn mà lại " bị " xem " khách "
- Nghịch lý đọng lại từ ? Từ có ý nghĩa ?
+ Từ " khách " " nhãn tự " bài thơ , từ quan trọng tạo nên kịch tính mang phong vị bi hài khiến tác giả viết lên thơ - Sự xuất nhi đồng tiếng cười , câu hỏi hồn nhiên , ngây thơ em có làm cho tác giả vui lên khơng? Vì sao?
+ Với lòng hiếu khách , em nhi đồng niềm nở , vui cười tiếp đón hỏi han thân mật nỗi lịng tác giả tan nát bấy nhiêu bị coi " khách " lạ !
- Cho học sinh đọc lại dịch thơ + Mỗi học sinh đọc diễn cảm - Nội dung thơ ?
+ Tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày , khoảnh khắc vừa đặt chân trở vêì quê cũ
- Nghệ thuật biểu thơ ?
+ Chân thực mà sâu sắc , hóm hỉnh mà ngậm ngùi , phép đối sắc sảo, nhãn tư " khách "
Nhi đồng niềm nở , ông đau xót nhiêu
tình cảm q hương thắm thiết , sâu nặng
Ghi nhớ : ( SGK )
4/ Củng cố - Luyện tập : ( SGK ) 5/ Dặn dò :
- Hc thüc lng hai bn dëch thå
- Chuẩn bị " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá "
Tiết 39 : TỪ TRÁI NGHĨA
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa
- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
(89)- Thế từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ Có loại từ đồng nghĩa ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu học : Các cặp từ sau đây
có đặc điểm ?
- Hy sinh - bỏ mạng ; bình thường - tầm thường ?
+ Các cặp từ đồng nghĩa
Cịn cặp từ sau gọi ? Dày -mỏng ; trắng - đen , sống - chết
+ Các cặp từ trái nghĩa
Tiết học giúp tìm hiểu kỹ vêì từ trái nghĩa
* Tìm hiểu : Tìm cặp từ trái nghĩa
trong hai baín dëch thå " Caím nghé âãm
thanh tĩnh " Lý Bạch " Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê " Hạ Tri
Chæång ?
+ Ngẩng - cúi ( trái nghĩa hành động đầu theo hướng lên xuống) Trẻ - già ( trái nghĩa tuổi tác ) ; - trở lại ( trái nghĩa di chuyển nơi xuất phát )
- Từ trái nghĩa ?
+ Là từ có trái nghĩa ngược - Tìm từ trái nghĩa với từ " già " trường hợp " rau già " , " cau già "?
+ Từ trái nghĩa với " già " non ( rau non , cau non )
- " Chín " " chín " , " cơm chín " trái nghĩa với từ ?
+ Chín ( chín ) >< xanh ( xanh ) + Chín ( cơm chín ) >< sống ( cơm sống ) - " Lành " vị thuốc lành , tính lành , áo lành , bát lành trái nghĩa với từ ?
+ lành ( vị thuốc lành ) >< độc ( vị thuốc độc )
+ lành ( tính lành ) >< ( tính ) + lành ( áo lành ) >< rách ( áo rách )
+ lành ( bát lành ) >< mẻ , vỡ ( bát mẻ , bát vỡ )
- Có cần lưu ý từ có nhiều nghĩa " già , chín , lành " cặp từ trái nghĩa ?
* Làm tập :
TỪ TRÁI NGHĨA
I Thế là từ trái nghĩa ?
Là từ có nghĩa trái ngược
Bài tập : 1/
2/
(90)1/ Tìm từ trái nghĩa câu ca dao , tục ngữ ?
+ lành - rách ; giàu - nghèo ; ngắn - dài ; đêm - ngày ; sáng - tối
2/ Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ ?
+ cá tươi - cá ươn ; hoa tươi - hoa héo ; ăn yếu - ăn khỏe ; học lực yếu - học lực giỏi ( ) , chữ xâu - chữ đẹp , đất xấu - đất tốt
- Trong dịch thơ trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
+ Tạo phép đối ( câu thơ hai câu thơ ) , tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh ( động tác thể nội tâm , quãng đời khác , kiện khác )
- Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng từ trái nghĩa ?
+ " bên trọng bên khinh " " năm nắng
-mười mưa " " gần nhà - xa ngỏ " " lên thác
xuống ghềnh " từ trái nghĩa tạo cho
thành ngữ đối , tạo hình tượng tương phản thái độ , hoàn cảnh , cách cư xử khác
- Từ trái nghĩa sử dụng để làm ? + Tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động
* Làm luyện tập :
3/ Điền từ trái nghĩa vào thành ngữ ? + mềm , lại , xa , mở , ngửa
+ nhạt , trọng , đực , cao , 4/ Viết đọan văn
+ Đọc đoạn văn chuẩn bị nhà Lớp nhận xét
Tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh , lời nói thêm sinh động
Bài Luyện
tập : 3/ 4/
4/ Củng cố :
- Phân biệt từ trái nghĩa với từ đồng nghĩa ?
+ Thảo luận nhóm : Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược , từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống
- Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Và từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
(91)TIẾT 40 : LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT , CON NGƯỜI
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Rèn luyện kỹ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kỹ tìm ý , lập dàn ý
B CHUẨN BỊ : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Với văn biểu cảm em
đã luyện viết Tiết em luyện nói văn biểu cảm
+ Hoüc sinh nghe
- Cho học sinh đọc đề + Mỗi học sinh đọc đề
Lưu ý cho học sinh yêu cầu đề cách thể
+ Hoüc sinh nghe
* Luyện nói tổ : Giáo viên hướng dẫn theo dõi học sinh luyện nói tổ lưu ý học sinh lời thưa gửi trước sau nói , cách nói, tác phong , tư , + Chia thành tổ , tổ có tổ trưởng điều khiển , học sinh luyện nói theo đề tự chọn tổ nhận xét chọn bạn luyện nói trước lớp
* Luyện nói trước lớp : Hướng dẫn và theo dõi học sinh luyện nói trước lớp
+ Các bạn tổ chọn lên luyện nói trước lớp Sau bạn luỵện nói xong , lớp vỗ tay khích lệ , nhận xét đề xuất điểm số cho bạn
* Nhận xét , đánh giá chung tiết
luyện nói cho điểm em luyện nói tốt
LUYỆN NĨI VĂN BIỂU CẢM
VỀ SỰ VẬT , CON NGƯỜI I Các đề : II Luyện nói ở tổ :
III.Luyện nói trước lớp
4/ Dặn dò : - Học lại cũ văn biểu cảm
- Chuẩn bị : " Các yếu tố tự sự
miêu tả văn biểu cảm"
TUẦN 11
(92)( Mao ốc vị thu phong sở phá ca -Đỗ Phủ )
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ
- Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình
- Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự
B CHUẨN BỊ : GV : Tích hợp với " đồng âm " 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Đọc dịch thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê "
Nêu nội dung nghệ thuật thơ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu học :
- Cho hoüc sinh âc chụ thêch (*) + Nghe v theo di
- Tạc gi ca bi thå ?
+ Một nhà thơ tiếng đời Đường , có thời gian ngắn làm quan gần suốt đời sống cảnh đau khổ , bệnh tật
- Hon cnh sạng tạc :
+ Năm 760 , Đỗ Phủ dựng nhà tranh bên cạnh khe cán Hoa phía Tây Thành Đơ Vừa tháng nhà bị gió thu phá nát
- Cho hoüc sinh âoüc baìi thå
+ Mỗi học sinh đọc diễn cảm đoạn - Bài thơ gồm phần ? Nêu ý phần ?
+ Bài thơ gồm phần :
* Phần ( Khổ ) : Tả cảnh gió thu lớp tranh nhà
* Phần ( Khổ ) : Kể việc trẻ ăn cắp tranh
* Phần ( Khổ ) : Tả nỗi khổ gia đình đêm mưa
* Phần ( Khổ ) : Biểu ước mơ cao
- Em có nhận xét số câu đoạn ? Số chữ câu đoạn ? Cách gieo vần , trắc ?
BI CA NH TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ I.Xuất xứ văn bản:
- Tạc gi : - Hon cnh sạng tạc :
II Phán têch :
1/ Cấu trúc :
- Phần : Miêu tả
- Phần : Tự
- Phần : Miêu tả
(93)+ Đoạn (1) ; (2) ; (4) có câu , đoạn (3) có câu , có câu chữ, câu chữ hầu hết câu đọan cuối dài chữ Đoạn (3) gieo vần trắc , đọan (4) gieo vần
Đấy tượng thấy thơ cổ Trung Quốc Nhà thơ khơng bị cơng thức khn khổ gị bó => Đặc điểm loại cổ thể + Học sinh nghe
- Cho học sinh đọc lại phần để tìm hiểu phương thức biểu đạt chủ yếu phần ?
+ Phần (1) - Miêu tả ( kết hợp tự ) ; phần (2) - Tự ( kết hợp biểu cảm) ; phần (3) - Miêu tả ( kết hợp biểu cảm ) ; phần (4) - Biểu cảm trực tiếp
- Những nỗi khổ nhà thơ đề cập ?
+ Gió lên buổi chiều tốc mái tranh mưa đổ xuống kéo dài suốt đêm
- Tác giả miêu tả thể sinh động , khúc chiết nỗi khổ ?
+ Ướt , lạnh , quậy đạp rét ngủ không yên ; tác giả lo lắng lọan lạc đâm ngủ nỗi khổ dồn dập , tập kích nhà thơ
Sự biến An Lộc Sơn - Sử Tư Minh làm trước loạn lạc
- Cho học sinh đọc phần cuối thơ + Đọc diễn cảm
- Giả thử khơng có dịng thơ cuối ý nghĩa , giá trị thơ ? + Vẫn thơ hay , có giá trị biểu cảm cao : Nói lên nỗi khổ người nghèo phần tình cảm người đau khổ quan tâm đến việc đời
- Phân tích tình cảm cao q nhà thơ thể qua phần cuối này?
+ Chan chứa lòng vị tha : nghĩ đến người khác ; chan chứa lòng nhân đạo : ước mong người hân hoan , sung sướng ;
muốn xả thân hy sinh : chấp nhận khổ
của người thóat khổ , hạnh phúc
Trong " Rửa khí giới " , nghe tin chiến chấm dứt , Đỗ Phủ ước mơ hịa bình vĩnh viễn " Ứớc kéo dịng Ngân
thức , khn khổ gị bó
2/ Näüi dung :
- Nỗi khổ : nhà bị gió thu phá nát ; đêm : mưa ướt lạnh , quấy đạp , tác giả ngủ ,
Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ
(94)rửa giáo gươm - Xếp xó từ không động dụng "
- Trong " Mộng ngày " viết sau năm , sau nói lên nỗi khổ dân , Đỗ Phủ khát khao " Ước cày bừa đánh
nhau Khắp nơi không quan cướp tiền dân "
- Cho học sinh đọc lại thơ + Đọc diễn cảm thơ
- Qua thơ Đỗ Phủ thể điều ?
+ Nỗi khổ thân ăn nhà tranh bị gió thu phá nát Điều đáng quí : vượt lên bất hạnh cá nhân , nhà thơ bộc lộ khát vọng cao : Ước có ngơi nhà vững ngàn vạn gian để che chở cho tất người nghèo thiên hạ
- Nghệ thuật biểu thơ ?
+ Lối thơ cổ thể , kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
Ghi nhớ :
(SGK)
4/ Củng cố học : ( Luyện tập )
- Dùng tối đa hai câu văn để tóm lược ý đọan văn HTL ?
+ Đỗ Phủ thông qua miêu tả nỗi khổ thân để
biểu nỗi thống khổ tất " Kẻ sĩ nghèo trong
thiên hạ " Tình cảm yêu nước thương dân lý tưởng cao cả
của ơng mãi kích động tâm hồn độc giả
5/ Dặn dò :
- Học thuộc lòng thơ , nắm nội dung , nghệ thuật thơ
- Sọan : Cảnh khuya & Rằm tháng Giêng ( Hồ Chí
Minh )
Tiết 42 : TỪ ĐỒNG ÂM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu từ đồng âm
- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm
- Có thái độ cẩn trọng , tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm
B CHUẨN BỊ : GV : Tích hợp phần văn : Bài ca gió thu
HS : Soản bi
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Thế từ trái nghĩa ? Cho ví dụ 3/ Bài :
(95)* Giới thiệu :
Nhận xét cặp từ sau : đưa trao , ăn -chén , tu - nhấp ?
+ Là cặp từ đồng nghĩa nghĩa chúng gần giống gần giống - Cịn nhóm từ : " chân bàn , chân mây ,
chân đau " , " chạy tiền , chạy nhảy , chạy sách " có tương dùng từ gì
?
+ Dùng từ đồng âm
- Chúng ta hiểu kỹ loại từ học hôm
+ Hoüc sinh nghe
* Tìm hiểu :
- Giải thích nghĩa từ " lồng " các câu nêu
Câu : Lồng chạy cất vó lên với sức nặng đột ngột khó kìm giữ hoảng sợ
Câu : Lồng vật tạo từ các mảnh khép kín để nhốt vật
- giải thích nghĩa từ " kho "
+ Đưa cá mà kho kho hoạt động
+ Đưa cá mà nhập kho kho chỗ chứa đựng
- Nghĩa từ lồng có liên quan với khơng ?
+ Khäng
- Nghĩa từ kho có liên quan với khơng ?
+ Cng khäng
- Những từ lịng từ kho từ đồng âm Vậy , em hiểu từ đồng âm ?
+ Đó từ giống âm nghĩa khác xa , không liên quan đến
* Bài luyện tập : (SGK)
+ Cao : cao , nấu cao ; ba : số ba , ba mẹ ; tranh : mái tranh, tranh giành ; sang : sang sông , giàu sang ; nam : phương Nam , nam nữ ;
sức : sức lực , sức dầu ; nhèì : nhè vào ta ,
khóc nhè ; tuốt : tuốt, tuốt lúa ; môi : môi khô , môi giới
- Nhờ vào đâu mà em phân biệt nghĩa từ lồng câu trên?
TỪ ĐỒNG
ÁM
I Thế nào là từ đồng âm ?
Đó từ giống âm nghĩa khác xa
II Sử dụng
từ đồng
ám :
(96)+ Nhờ ngữ cảnh cụ thể câu
- Câu " Đem cá kho " tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa ?
+ Hai nghĩa : Đem cá nhập vào nhà chứa hàng hóa
Đem cá cho vào nồi để nấu chín
- Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
+ Con đem cá kho mặn để bố ăn với cơm tạo nên ngữ cảnh thích hợp
- Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây , cần ý điều giao tiếp ?
+ Phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh giao tiếp
* Làm Luyện tập : (SGK)
+ Bộ phận thể nối đấu với thân : cổ gà
+ Cổ người , coi biểu tượng chống đối quan hệ với người : cứng cổ
+ Bộ phận yếm , áo , giấy bao quanh cổ chân : cổ áo , cổ yếm , cổ giày + Chỗ eo lại gần phần nối liền thân với miệng số đồ vật : cổ bình
+ Tất nghĩa xuất phát từ nghĩa gốc : phận nối đầu với thân
Danh từ cổ nghĩa từ nhiều nghĩa , từ đồng âm
- Tìm từ đồng âm với danh từ " cổ " cho biết nghĩa từ
+ Nó chơi đồ cổ từ cổ có nghĩa ý niệm thời gian thuộc thời xa xưa lịch sử
* Bài Luyện tập : Đặt câu (SGK)
+ Mời anh ngồi vào bàn để bàn công việc
+ Năm , cháu lên năm tuổi
+ Anh chàng dừng từ ngữ đồng âm để lấy lý không trả lại vạc cho người hàng xóm : vạc vạc , vạc vạc , đồng kim loại đồng , đồng cánh đồng
+ Sử dụng biện luận chặt chẽ ngữ cảnh để hỏi anh chàng nò : " Vạc ơng
hàng xóm đồng mà ?" anh
ngữ cảnh giao tiếp
(97)ta s phi chëu thua
4/ Củng cố : - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghiã ?
+ Từ đồng âm từ phát âm giống nghĩa khác xa , từ nhiều nghĩa từ mà nghĩa có mối liên hệ ngữ nghĩa định
* Giáo viên lưu ý cho học sinh phần để khỏi nhầm lẫn
5/ Dặn dị : Ơn tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết
Tiết 43 : KIỂM TRA VĂN HỌC MỘT TIẾT A MỤC TIÊU :
- Thông qua kiểm tra - củng cố lại kiến thức học
- Rèn kỹ làm theo cấu trúc hai phần : trắc nghiệm tự luận cho học sinh
B CHUẨN BỊ : Đề + Biểu điểm * Đề :
I TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng
nhất :
1/ Văn " Mẹ " thuộc phương thức biểu đạt ?
a Nghị luận b Tự c Biểu cảm d Miêu tả
2/ Chi tiết truyện " Cuộc chia tay những
con búp bê " cho thấy hai anh em Thành Thủy mực gần
gũi , yêu thương , chia sẻ quan tâm đến :
a Thành giúp em học , chiều đón em học b Hai anh em nhường hết đồ chơi cho
c Thủy mang kim tận sân vận động để vá áo cho anh d Tất câu
3/ Chủ đề thơ " Sông núi nước Nam " :
a Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp
b Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược
c Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước d Hai câu b c
4/ Nhà thơ Hồ Xuân Hương mệnh danh :
a Bà chúa thơ Nơm b Nữ Hồng thi ca
c Thi Tiên thi Thánh d Thần thơ Thánh chữ
5/ Tâm trạng bà Huyện Thanh Quan qua thơ " Qua
âeìo Ngang " laì :
a Cô đơn trước thực , da diết nhớ khứ đất nước
b Đau xót ngậm ngùi trước đổi thay quê hương c Say mê trước vẻ đẹp non sông đất nước
(98)6/ Bài thơ " Bánh trôi nước " Hồ Xuân Hương được
viết theo thể thơ ? Nêu hiểu biết vềư thể thơ
Số câu : Số chữ câu :
Cách hiệp
vần :
7/ Nhận xét sau cho tác phẩm ?
" Tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa dặt chân về quê cũ "
a " Bi ca nh tranh bë giọ thu phạ "
b " Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê " c " Cảm nghĩ đêm tĩnh "
d " Xa ngắm thác núi Lư "
8/ Nguyên văn tác phẩm "Nam quốc sơn hà " viết
bằng chữ ?
a Chữ Nôm b Chữ Hán c Chữ Hán chữ Nôm d Chữ quốc ngữ
9/ Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp để ca
dao hon chènh :
" Đường vô quanh quanh
Non xanh nước biếc Ai vơ vô "
10/ Điền vào chỗ trống tên tác phẩm dấu ngoặc đơn (
) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Tình cảm nhân đạo thơ trữ tình Trung Đại Việt Nam thể tâm trạng ngậm ngùi, da diết nhớ thuở vàng son ( ) ; tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa tạo nên chia ly đầy sầu hận ( ) ; tiếng lịng xót xa cho thân phận long đong chìm mà trắng , sắc son người phụ nữ ( )
11/ Nối cột A với cột B cho phù hợp địa danh ca dao :
Cäüt A Cäüt B
a/ Núi Đức Thánh Tản b/ Ở Tĩnh Lạng c/ Sông Lục Đầu d/ Sông Thương
1/ Thắt cổ bồng lại có Thánh Sinh
2/ Sáu khúc nước chảy xi dịng
3/ Cọ thnh Tiãn Xáy 4/ Bãn âủc bãn
12/ Nối cột A ( tên tác phẩm ) với cột B ( tên tác giả ) cho phù hợp
(99)a/ Xa ngắm thác núi Lư b/ Sông núi nước Nam c/ Bạn đén chơi nhà
d/ Bi ca nh tranh bë giọ thu phaï
1/ Lý Thường Kiệt 2/ Lý Bạch
3/ Đỗ Phủ
4/ Nguyễn Khuyến
II TỰ LUẬN : (7đ)
1/ Chép lại thơ khổ thơ ( câu
) học lớp mà em thích Cho biết em thích ? (4đ)
2/ Nêu cảm nhận em cụm từ " ta với ta " hai
bài thơ " Bạn đến chơi nhà" " Qua đèo Ngang " (3đ)
* Biểu điểm :
I TRẮC NGHIỆM (3đ) - 12 câu : câu
(0,25â)
II TỰ LUẬN : (7đ) Câu :
- Học sinh chép khổ thơ thơ
(2â)
- Nêu lý em thích (2đ)
Cáu :
- Nêu cảm nhận cụm từ " ta với ta " bài thơ " Bạn đêïn chơi nhà " tác giả với bạn
(1,5â)
- Nêu cảm nhận cụm từ " ta với ta " bài thơ " Bạn đêïn chơi nhà " tác giả đối diện với
(1,5â)
C TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định : Điểm danh
2/ Kiểm tra : Nhắc nhở , quán triệt tinh thần kiểm tra
cuía hoüc sinh
3/ Giáo viên phát đề đến học sinh - Học sinh làm 4/ Thu : Kiểm tra số lượng
5/ Dặn dò : Học lại cũ
Soạn : " Cảnh khuya " " Rằm tháng
Giãng "
Tiết 44 : CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ , MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu vai trò yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chúng
(100)B CHUẨN BỊ : GV : Tích hợp với phần văn " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" , "Rằm tháng giêng " , " Cảnh khuya "
HS : Chuẩn bị
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : - Văn biểu cảm ?
+ Loại văn biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Thế yếu tố tự miêu tả đóng vai trị quan trọng cho việc biểu cảm Bài học giúp tìm hiểu vấn đề
* Tìm hiểu học :
- Nhắc lại bố cục thơ " Bài ca nhà tranh
bë giọ thu phạ "
+ Bố cục gồm phần ứng với đọan thơ
- Hãy yếu tố tự miêu tả thơ nói rõ ý nghĩa chúng thơ + Đoạn : tự ( dòng đầu ) , miêu tả ( dòng sau ) Nhằm tạo bối cảnh chung Đoạn : tự kết hợp với biểu cảm Bộc lộ uất ức già yếu Đoạn : tự kết hợp với miêu tả ( câu đầu ) , biểu cảm ( câu sau) Nêu lên cam phận nhà thơ Đoạn : Thuần túy biểu cảm thể tình cảm cao thượng , nhân đạo tác giả - Như , để biểu lộ tình cảm , thái độ , tác giả dùng yếu tố biểu đạt ? + Dùng yếu tố tự miêu tả
- Cho hoüc sinh âoüc âoản vàn cuía Duy Khan + Âoüc vaì theo doỵi SGK
- Em yếu tố tự miêu tả văn cảm nghĩ tác giả
+ Việc miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối , bố sớm khuya làm tảng cho cảm xúc thương bố cuối
- Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không ?
+ Yếu tố biểu cảm bộc lộ đầy đủ hay khơng có yếu tố tự miêu tả làm tảng
- Muốn phát biểu suy nghĩ , cảm xúc đời
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ - MIÊU
TẢ TRONG VĂN BIỂU
CM
I Bi hc :
- Dùng tự miêu tả để gợi
ra đối
tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc
(101)sống xung quanh , em dùng phương thức biểu đạt ?
+ Phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gởi gắm cảm xúc
- Trong đoạn văn , tình cảm chi phối tự miêu tả nào?
+ Đây đoạn văn miêu tả tự niềm hồi tưởng , chúng cốt khêu gợi cảm xúc , bị cảm xúc chi phối khơng có mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ việc
* Làm Luyện tập :
1/ Kể lại nội dung " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá " văn xuôi biểu cảm ? Lưu ý vận
dụng yếu tố tự miêu tả
+ Học sinh tự kể , nhận xét Giáo viên nhận xét , góp ý bổ sung
2/ Trên sở văn " Kẹo mầm " , em viết
lại thành văn biểu Lưu ý vận dụng yếu tố tự miêu tả
+ Đọc làm chuẩn bị nhà Cần đảm bảo nội dung sau :
Tự : chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước ;
Miêu tả : Cảnh chải tóc người mẹ , hình ảnh người mẹ
Biểu cảm : Lịng nhớ mẹ khơn xiết
II.Luyện tập:
1/
2/
4/ Củng cố học :
- Văn biểu cảm có yếu tố tự , miêu tả khác với văặt , văn miêu tả ?
* Thảo luận nhóm :
+ Văn miêu tả : tái đầy đủ hình ảnh người , vật , việc
+ Văn tự : kể đầy đủ diễn biến việc + Văn biểu cảm : Yếu tố tự miêu tả dùng để gợi đối tượng biểu cảm , gửi gắm cảm xúc , khêu gợi cảm xúc , cảm xúc chi phối
5/ Dặn dò :
- Soạn " Ôn lại lý thuyết chuẩn bị Trả viết
số - Văn biểu cảm "
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG (
Nguyãn tiãu )
( Hồ Chí Minh ) A MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
(102)- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ
B CHUẨN BỊ : GV : Tích hợp phần Tiếng Việt : Thành
ngữ , Tích hợp văn biểu cảm
HS : Chuẩn bị
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Nêu vài nét tác giả Đỗ Phủ hoàn cảnh sáng tác bài thơ " Bài ca "
- Nêu nội dung , nghệ thuật thơ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Trong thơ Trung đại Việt Nam thơ Đường em học viết theo thể tứ tuyệt Hai thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh ta tìm hiểu tiết học ?
+ Sông núi nước Nam , Phò giá kinh , Buổi chiều , Bánh trôi nước , Xa ngắm thác núi Lư ; Cảm nghĩ tĩnh , Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê
* Tìm hiểu học :
- Cho hoüc sinh âc chụ thêch (*) + Âc v theo di SGK
- Tạc gi ca hai bi thå ?
+ Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam , danh nhân văn hoá giới , nhà thơ lớn
- Hồ Chí Minh sáng tác thơ hồn cảnh ?
+ Bác chiến khu Việt Bắc , năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Đọc mẫu , lưu ý ngắt nhịp thơ
+ Đọc diễn cảm , nhịp
- Hai câu thơ đầu miêu tả ?
+ Tiếng suối trẻo , du dương từ xa vọng lại , đêm vắng nghe tiếng hát
Nguyễn Trãi ví tiếng suối với tiếng đàn "
Côn Sơn đàn cầm bên tai " , cách so sánh
của Hồ Chí Minh làm cho tiếng suói gần gũi với người có sức sống trẻ trung
- Nhận xét hai câu thơ đầu ?
+ Vòm cổ thụ cao tỏa rộng , cao lấp lống ánh trăng , bóng , bóng , bóng trăng
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG
GIÊNG (Hồ Chí Minh)
I Xuất xứ hai thơ :
II Phán têch : A.Bi Cnh khuya
Hai câu đầu :
- Tiếng suối du dương tiếng hát - Bóng , bóng , bóng trăng in vào khóm hoa Tất đan , lồng vào
(103)in vào khóm hoa , in lên mặt đất , Tất đan , lồng vào
+ Miêu tả tranh thiên nhiên có âm , ánh sáng với nhiều đường nét , nhiều lớp , nhiều tầng Cảnh thơ mộng đẹp tranh thủy mặc
- Hai câu thơ cuối biểu tâm trạng tác giả ?
+ Câu thể rung động say mê trước vẻ đẹp tranh cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng Câu : Bất ngờ mở vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn nhà thơ Sự thao thức chưa ngủ lo đến vận mệnh đất nước
- Trong hai câu có từ lặp lại ? Và điều có tác dụng ? việc thêí tâm trạng nhà thơ ?
+ " Chưa ngủ " đặt cuối câu đầu câu Điệp ngữ " chưa ngủ " có tác dụng một lề mở hai phía tâm trạng người :Niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước
- Đọc mẫu thơ phiên âm Cho học sinh đọc lại phiên âm dịch nghĩa thơ ? + Nghe theo dõi SGK
+ Dæûa vo bn dëch nghéa v gii nghéa SGK
- Cho học sinh đọc thơ , lưu ý ngắt nhịp thơ
+ Đọc diễn cảm dịch thơ
- Hai câu thơ đầu mở khung cảnh ?
+ Câu : Nổi bật trời cao xanh vầng trăng trịn đầy tỏa sáng khắp khơng gian Câu : Không gian bát ngát giới hạn : Con sơng , mặt nước tiếp liền với bầu trời
- Nhận xét hai câu thơ đầu ?
+ Đó khung cảnh không gian cao rộng , bát ngát , tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân đêm rằm tháng Giêng
- Hai câu thơ cuối tiếp tục tả cảnh , cảnh ?
+ Thuyền trăng , thuyền chở đầy trăng
- Giữa khung cảnh đất trời , tác giả làm ?
+ Bàn bạc việc quân , lãnh đạo kháng chiến chống Pháp
vaì thå mäüng
2 Hai câu cuối :
- Say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên
- Thao thức lo việc nước nhà - " chưa ngủ " mở hai tâm trạng
B Bài Rằm tháng Giêng :
1/ Hai cáu
đầu :
- Vầng trăng tỏa sáng khắp không gian , sông , mặt nước tiếp liền với bầu trời
khung cảnh không gian bát ngát tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân
2/ Hai câu cuối :
(104)- Bài Nguyên tiêu ( phiên âm ) gợi cho em nhớ tới tứ thơ , câu thơ , hình ảnh thơ thơ cổ Trung Quốc có Ngữ văn , tập ?
+ "Tĩnh tứ " " Vọng Lư Sơn bộc bố " Lý Bạch
- Cho hc sinh âc lải bi Cnh khuya vaì Nguyãn tiãu ?
+ Âoüc vaì theo di SGK
- Hai câu thơ làm theo thể thơ ? Nhắc lại đặc điểm thể thơ ?
+ Thất ngơn tứ tuyệt , tồn câu , câu chữ , chữ cuối câu 1, hợp vần với , nhịp 3/4 2/5 - Cấu trúc theo trình tự : khai, thừa , chuyển , hợp
- Hai thơ biểu tâm hồn phong thái Bác Hồ nào? Trong hồn cảnh năm đầu khó khăn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ?
+ Tình cảm yêu thiên nhiên , tâm hồn nhạy cảm , lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung , lạc quan Bác Hồ
- Nhận xét cảnh trăng có nét riêng ?
+ " Cảnh khuya " trăng rừng , " Nguyên tiêu " trăng đêm sông nước
III Nhận xét chung về hai bài thơ :
- Viết theo thể thơ Thất
ngơn tứ
tuyệt; có so sánh , điệp ngữ
- Tình cảm yêu thiên nhiên , yêu nước phong thái ung dung , lạc quan Bác
4/ Củng cố :
- Cho học sinh đọc ghi nhớ + Học sinh đọc
- Hai thơ dùng phương thức biểu đạt ? + Miêu tả biểu cảm
5/ Dặn dò : Chuẩn bị Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 46 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức học phân môn Tiếng Việt - Rèn kỹ làm theo cấu trúc hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm tự luận
B CHUẨN BỊ : Đề + Biểu điểm
I TRẮC NGHIỆM (3đ)
1/ (0,5đ) Sắp xếp từ ghép sau vào vị trí thích
hợp :
Cha mẹ , giấc ngủ , đứng , kẹo , chà đạp , hoa hồng
a/ Từ ghép đẳng
lập :
b/ Từ ghép
(105)2/ (0,25đ) Đoạn văn sau đảm bảo tính liên kết chưa ?
Nếu chưa xếp lại theo trình tự hợp lý
" Tôi dắt em khỏi lớp (1) Vừa tới nhà , tơi nhìn thấy chiế xe tải đổ trước cổng (2) Nhiều thầy cô ngừng giảng , ngại nhìn theo chúng tơi(3) Ra khỏi trường kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật (4) Mấy người hàng xóm giúp mẹ tơi khuân đồ đạc lên xe (5)"
3/ (0,25đ) Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau :
" tên xâm lược đất nước ta ta chiến đấu quét chúng "
4/ (0,25đ) Từ sau đồng nghĩa với từ " thi nhân " :
a Nhà văn b Nhà báo c Nhà thơ d Nhà viết kịch
5/ (0,25đ) Từ trái nghĩa
laì :
6/ (0,5đ) Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm các
cụm từ sau :
ạo lnh lnh
màu đen số đen
7/ (0,25đ) Điền từ thích hợp vào câu : nhanh
nhẻn , nhanh chọng
a Đơi chân Hùng bóng b Cơng việc hoàn thành
8/ (0,25đ) Câu sau mắc lỗi quan hệ từ ?
Qua thơ "Bạn đến chơi nhà" cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc nhà thơ:
a Thiếu quan hệ từ c Dùng quan hệ từ không chức ngữ pháp
b Thừa quan hệ từ d Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết
9/ (0,25đ) Gạch chân từ cụm từ đồng nghĩa
trong caïc cáu thå sau :
a Bác Bác !
Mùa thu đẹp nắng xanh trời b Bác lên đường theo Tổ tiên Mác - Lênin giới người hiền c Bảy mươi chín tuổi xuân sáng
Vào trường sinh nhẹ cánh bay
( Tố Hữu )
(106)b
Nếu
thỗ
II T LUẬN :
1/ (4đ) Viết đoạn văn ( từ đến 10 dòng ) Nêu cảm nghĩ
của em mái trường thân yêu có dùng từ trái nghĩa ngắn biểu cảm quê hương có dùng từ trái nghĩa ( từ trái nghĩa )
2/ (3đ) Viết lại văn xuôi thơ " Ngẫu nhiên viết
nhân buổi quê " Hạ Tri Chương
C TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định : Điểm danh
2/ Kiểm tra : Nhắc nhở , quán triệt thái độ nghiêm túc
trong kiểm tra
3/ Giáo viên phát đề đến học sinh - Học sinh làm 4/ Thu : Kiểm tra lại số lượng
5/ Dặn dò : Học lại cũ Chuẩn bị " Thành ngữ
"
Tiết 47 : TRẢ BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ - VĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Thấy lực việc làm văn biểu cảm
- Tự đánh giá ưu , khuyết điểm tập làm văn văn biểu cảm mặt : kiến thức , lập lý , bố cục , vận dụng phép tu từ với hướng dẫn , phân tích giáo viên
- Rút kinh nghiệm để làm tốt
B CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ làm sai lỗi diễn
âaût
HS : Xem lại cách làm văn biểu cảm
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu học : Hôm chúng ta
nhận xét , đánh giá , bổ sung , điều chỉnh sai sót tập làm văn số để rút kinh nghiệm
- Phát Tập làm văn cho học sinh
(107)+ Nhận lại làm - Ghi lại đề lên bảng
+ Học sinh đọc đề
* Tìm hiểu học :
1/ Đề yêu cầu viết ?
+ Học sinh đọc đề - Em chọn loài ? + Nêu loài em yêu - Em viết để làm ?
+ Bày tỏ tình cảm , thái độ lồi
- Em viết cho ?
+ Thầy , cô giáo bạn xem xét , cho điểm
- Em viết ?
+ Kể chuyện , so sánh , liên tưởng
2/ Lập dàn ý :
- Mở : Giới thiệu ?
+ Giới thiệu lồi lý em u thích lồi
- Thán bi : By t tỗnh caớm , thaùi õọỹ cuớa
mỡnh i vi lồi cách ? + Nêu đặc điểm gợi cảm loài Trong sống người , lòai sống em
- Kết : Em nêu vấn đề ?
+ Chăm sóc , bảo vệ
3/ Cho học sinh tự nhận xét làm
cuía mỗnh
+ Hc sinh t nhn xét phát biểu nhận xét làm theo câu hỏi gợi ý thầy nêu lên
- Em hiểu biết loài em u thích chưa ?
- Tình cảm em có chân thật khơng ? - Bài viết có chi tiết thực gợi cảm khơng ?
- Bố cục văn có đầy đủ , cân đối và hợp lý không ?
- Em sử dụng biện pháp nghệ thuật ( kể chuyện , so sánh , liên tưởng )
4/ Cho vài học sinh đọc tốt ? + Cả lớp nghe nhận xét làm , bạn
5/ Sửa lỗi tả , dùng từ , ngữ
phạp
I.Đề :
Loaìi cáy em yãu
II Lập dàn ý :
Mở :
Giới thiệu
loaìi cáy
2/ Thân : Bày tỏ tình cảm thơng qua kể chuyện, so sánh, liên tưởng
3/ Kết :
(108)+ Thảo luận nhóm : Nêu lỗi sửa lỗi
6/ Sau làm xong viết , em có đọc ,
kiểm tra lại khơng ? Có bổ sung sai sót khơng ?
+ Học sinh phát biểu
3/ Củng cố : Nhận xét ưu , khuyết điểm bài
lm ca
+ Đa số làm tốt , biết biểu cảm theo yêu cầu đề Nhưng viết câu , dùng từ sai nhiều
- Em rút kinh nghiệm để làm sau tốt ?
+ Học sinh phát biểu
4/ Dặn dò :
- Xem lại văn biểu cảm , cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học
Tiết 48 : THAÌNH NGỮ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ
- Tăng thêm vốn thành ngữ , có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp
B CHUẨN BỊ :
Tích hợp phần văn qua văn " Cảnh khuya " - " Rằm
thạng Giãng "
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Thế từ đồng âm ? Tìm từ đồng âm với từ : Đường , mực , vó
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu học :
Ở lớp , qua văn " Ếch ngồi đáy
giếng " , " Thầy bói xem voi " , " Đeo nhạc cho mèo " viết thành
ngữ?
- Vì gọi thành ngữ ? Bài học hơm giúp ta tìm hiểu vấn đề
+ Hoüc sinh nghe
* Tìm hiểu : Tại nói " Lên thác
xuống ghềnh " ?
+ Thác ghềnh hai nơi có địa hình khó khăn , hiểm trở cho người lại sơng nước
THNH NGỮ
(109)Vừa lên thác lại gặp ghềnh , tồn nơi có đá chắn dòng nước dồn chảy xiết
- Cụm từ " lên thác xuống ghềnh " có ?
+ Gợi lên gian truân , vất vả người nói chung trường hợp
Phép chuyển nghĩa ẩn dụ
- Có thể thay vài từ trogn cụm từ ( chẳng hạn : lên thác vào sơng ) chêm xen vài từ vào cụm từ ( chẳng hạn : lên thác lại chuyển xuống ghềnh ) không ? Vì ?
+ Khơng , thay đổi cấu tạo cụm từ " lên thác xuống ghềnh " làm cho cụm từ khơng cịn có ý nghĩa phân tích tren
- Tại nói " nhanh chớp " ?
+ Tia chớp diễn nhanh đến không ngờ
- " Nhanh chớp " có ý nghĩa ? + Khen làm việc dó nhanh * Nghĩa cụm từ hiểu từ nghĩa đen
- Nêu thay đổi cấu tạo cụm từ cịn có ý nghĩa khơng?
+ Khäng cn yï nghéa
- Qua phân tích , em thấy thành ngữ có đặc điểm cấu tạo , ý nghĩa , cách hiểu nghĩa
+ Cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị mơt ý nghĩa hồn chỉnh Nghĩa thành ngữ hiểu theo nghĩa đen , hiểu qua số phép chuyển nghĩa
* Làm Luyện tập :
Tìm giải thích nghĩa thành ngữ câu
a/ " Sơn hào hải vị " : ăn tren núi , vị ăn biển thức ăn quí lựa chọn
- " Nem công chả phượng " món ăn ngon , sang quí
b/ " Khỏe voi " sức khỏe người thường nhiều lần
Nghĩa thành ngữ hiểu thong qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ , so sánh
1 Cụm từ có
cấu tạo cố định , biểu thị mơt ý nghĩa hồn chỉnh
2 Hiểu theo
nghĩa đen , hiểu qua số phép chuyển nghĩa
* Luyện tập : 1/ a
b
(110)" Tứ cố vơ thân " : Nhìn bốn bên khơng có người thân ( hồn cảnh người đơn khơng có thân thuộc )
Phân biệt thành ngữ Việt thành ngữ Hán Việt
c/ " Da mồi tóc sương " : da đồi mồi , tóc bạc trắng tuổi già
* Làm Luyện tập : ( SGK )
- " Con Rồng cháu Tiên " : Cha thuộc nòi
rồng , mẹ thuộc nòi tiên sinh người Việt nguồn gốc cao quí
- " Ếch ngồi đáy giếng " : Ếch sống dưới đáy giếng thấy bầu trời nhỏ vung hiểu biết kiêu ngạo
Muốn hiểu nghĩa thành ngữ cịn phải vào hồn cảnh , ngữ cảnh đời thành ngữ
- " Thầy bói xem voi " người biết phận voi mà tự cho biết voi cách nhìn nhận , đánh giá phiến diện
- Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu
+ "Tứ cố vơ thân " / ( chủ ngữ )
+ Thân em / bảy ba chìm ( vị ngữ )
+ / tắt lửa , tối đèn ( phụ ngữ cụm danh từ )
- Cái hay việc dùng thành ngữ câu tren ?
+ Ngắn gọn mà giàu ý nghĩa , có hình ảnh cụ thể gợi cảm
* Làm luyện tập : Điền thêm yếu tố
để thành ngữ trọn vẹn + Ăn - sương - tốt - áo - chiến -
II Sử dụng thành ngữ : 1. Làm chủ
ngữ , vị ngữ , làm phụ ngữ cụm danh từ , cụm động từ
Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc , có tính tượng , tính biểu cảm cao
BT :
4/ Củng cố : Tục ngữ thành ngữ khác thế
naìo?
+ Tục ngữ có ý đúc kết kinh nghiệm sống khuyên răn người đời Còn thành ngữ phản ánh tượng sống
5/ Dặn dò : Làm Luyện tập - Học
TUẦN 13 :
Tiết 49 : TRẢ BAÌI KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT , VĂN HỌC
(111)- Củng cố lại kiến thức học
- Rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra tới
B CHUẨN BỊ : Chấm xong C TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định : 2 Kiểm tra : 3 Bài :
* Phát đến tay học sinh
- Lần lượt chữa đề kiểm tra
- Hỏi lại kiến thức học có phần đề kiểm tra - Gọi em làm lên bảng chữa
* Giáo viên nhận xét - Học sinh rút kinh nghiệm * Vào điểm
4 Dặn dò :
- Học lại tất học - Chuẩn bị : Tiết 50
Tiết 50 : CÁCH LAÌM BAÌI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A MUÛC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học
- Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình
B CHUẨN BỊ
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định :
Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Một thơ , văn ,
một ca dao , truyện nói chung , gọi ?
+ Tác phẩm văn học
- Đọc tác phẩm văn học , thường có suy nghĩ , cảm xúc định Vậy làm để làm văn biểu cảm tác phẩm văn học ?
+ Hoüc sinh nghe
* Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc diễn cảm văn Nguyên Hồng
+ HS1 : Đọc từ đầu " mờ mờ " + HS2 : Tiếp " ta "
+ HS3 : Âoản coìn lải
- Bài văn viết ca dao ? Hãy đọc liền mạch ca dao ?
CÁCH LAÌM BAÌI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN
HOÜC
I. Baìi
(112)+ Đọc liền mạch dòng ca dao trích dẫn văn
- Chỉ yếu tố tưởng tượng đoạn đầu
+ Tưởng tượng : Con người " quay mặt trời tối mờ mờ"
- Chỉ yếu tố liên tưởng , tưởng tượng trong đoạn văn " có lúc tơi nghĩ nhện
chờ mối ? "
+ Liên tưởng : Đây " người quen thật
họ hàng ruột thịt " Tưởng tượng : " Kiếm ăn ở hướng cố hương "
- Chỉ yếu tố hồi tưởng , tưởng tượng đoạn văn " lơ mơ gọi , gọi nhện " ?
+ Hồi tưởng : " Lơ mơ nghe thầy giáo giảng
nghĩa " Tưởng tượng : " mắt nhìn tơi càng thất vọng "
- Chỉ yếu tố liên tưởng đoạn " Đêm đêm
tưởng dãi da diết vô "
+ Liên tưởng : từ sông Ngân Hà nhớ tới Ngưu Lang chức nữ , nghĩ tới nỗi nhớ thương
- Chỉ yếu tố liên tưởng suy ngẫm đọan "
Âạ mn nhỉng dả lng chung thy ca ta "
+ Liên tưởng suy ngẫm " sông Tào
Khế " nhỏ hẹp" khiến ta " nghẹn ngào "
, phải nói với sơng " lịng thủy chung ta" - Chỉ yếu tố suy ngẫm , hồi tưởng đoạn văn cuối ?
+ Hồi tưởng " nhiều bạn xưa thấy như " Suy ngẫm " nhớ mà buồn thuộc lịng "
- Từ , em thấy cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học ?
- Trình bày cảm xúc , tưởng tượng , suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm văn học
- Tìm bố cục văn ? Qua , em thấy văn biểu cảm tác phẩm văn học có bố cục phần ? Nội dung phần ? + Mở : " Đêm qua mờ mờ " Giới thiệu bước dầu ca dao cảnh minh họa giúp nhiều viết tiếp cận với ca dao
+ Thân : " Có lúc ta " Phát biểu cảm nghĩ mỡnh v bi ca dao bng cỏch
1 Trỗnh baìy
những cảm xúc , tưởng tượng , suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm văn học
2.Bố cục bài văn:
+ Mở bài :
+ Thán baìi :
+ Kết bài :
II Luyện tập :
(113)tưởng tượng , liên tưởng , hồi tưởng , suy ngẫm hình ảnh , chi tiết
+ Kết : Đoạn cuối Ấn tượng chung về
baìi ca dao
* Làm luyện tập :
1/ Phát biểu cảm nghĩ em thơ ?
+ Tự chọn thơ tâm đắc phát biểu cảm nghĩ thơ ?
2/ Lập dàn ý cho phát biểu cảm nghĩ thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê
"
DAÌN YÏ :
a/ Mở : Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với
bài thơ , điểm qua vài nét tác giả Hạ Tri Chương đời thơ
b/ Thân : Trình bày cảm xúc , suy nghĩ thơ gợi lên
- Tưởng tượng : Một ông già tor quê nhà sau 50 năm lên kinh làm quan
- Liên tưởng : Tâm trạng nhớ quê ông khứ nỗi bồi hồi, xúc động trở quê nhà
- Tưởng tượng : Hình ảnh trẻ em niềm nở chào đón ơng người " khách "
- Hồi tưởng ngày ông cịn trẻ -Liên tưởng : Bây vóc dáng thay đổi , tóc bạc , tuổi cao , có âm giọng quê nhà giữ nguyên
- Suy ngẫm : Cảm thông cho tâm trạng ông người hồn cảnh ơng
c/ Kết : Ấn tượng chung thơ
2/
4/ Củng cố : Có loại văn biểu cảm ?
+ Hai loại : - Văn biểu cảm người , đồ vật , việc đời thường
- Văn biểu cảm vềì tác phẩm văn học
5/ Dặn dò : Chuẩn bị viết số ( văn biểu cảm )
Tiết 51 - 52 : BAÌI VIẾT SỐ VĂN BIỂU CẢM ( Làm lớp )
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh
- Học sinh viết văn biểu cảm thêí tình cảm chân thật người lực tự , miêu tả cách viết văn biểu cảm
B.CHUẨN BỊ :
(114)1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra : 3/ Bài :
Giáo viên ghi đề lên bảng : Viết văn biểu cảm : " Cảm
nghĩ người thân "
* Nêu yêu cầu :
Nội dung làm : Hãy chọn người thân ( ông , bà ,
cha , mẹ , anh , chị , em , bạn, thầy , cô giáo , ) cụ thể nêu cho tình cảm người thân Dùng yếu tố tự miêu tả để khắc họa đối tượng biểu cảm biểu lộ tình cảm , thái độ
Hình thức làm : Bài làm , chữ viết cẩn thận , rõ ràng Lưu ý tránh lỗi diễn đạt mà em mắc phải làm trước , cố gắng viết đầy trang giấy
Thái độ làm : Độc lập suy nghĩ sáng tạo đêí làm , tuyệt đối không chép nguyên văn mẫu sách , trật tự yên lặng tập trung làm
+ Học sinh làm : Giáo viên theo dõi , nhắc nhở
+ Hết thời gian làm : Những học sinh ngồi cạnh phải trao đổi nhận xét làm bạn , sửa chữa bổ sung
+ Hoüc sinh näüp baìi
4/ Dặn dị : Chuẩn bị luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học
TUẦN 13
Tiết 53 - 54 : TIẾNG GAÌ TRƯA ( Xuân Quỳnh )
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Cảm nhận vẻ đẹp sáng , đằm thắm của
những kỷ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu thể thơ
- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm , cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên , bình dị
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : HS1 : Đọc thơ Cảnh khuya Nêu nội dung ,
nghệ thuật
HS2 : Đọc dịch thơ Rằm tháng Giêng Nêu nội dung , nghệ thuật
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Tiếng gà trưa âm thanh
(115)khơi gợi bao điều suy nghĩ theo âm ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt trở kỷ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết
* Tìm hiểu học :
- Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch ( *) + Âc v theo di SGK
- Tác giả thơ ? ( Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ , người cha thường vắng nhà làm xa , hai chị em sống với bà suốt năm tuổi thơ làng quê La Khê ( Hà Tây )
+ Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc thơ ca đjai Việt Nam
- Hoàn cảnh đời thơ ?
+ Được viết thời kỳ đầu kháng chiến chống đế quốc Mỹ nước
- Nêu cách đọc đọc mẫu thơ ? + Theo dõi SGK
- Cho học sinh đọc diễn cảm thơ + HS1 : Đọc từ đầu " sột sọat " + HS2 : Đọc phần lại
- Cảm hứng tác giả khơi gợi từ việc ?
+ Tác giả nghe " Tiếng gà trưa " - Câu thơ " Tiếng gà trưa " lặp lại mấy lần , vị trí ? Và tác dụng ?
+ Đầu khổ thơ gợi nhớ gà mái mơ , mái vàng tác gả tuổi thơ
+ Đầu khổ thơ gợi nhớ người bà yêu quí
+ Đầu khổ thơ gợi liên tưởng tiếng gà tác giả vào chiến đấu hơm
- Dựa theo , em thấy mạch cảm xúc thơ diễn biến ?
+ Trên đường hành quân , người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ Nó gợi kỷ niệm tuổi ấu thơ hình ảnh gà mái tơ , mái vàng , hình ảnh người bà với chắt chiu lo cho cháu mong ước nhỏ bé tuổi thơ tiếng gà trưa vào sống chiến đấu người chiến sĩ , khắc sâu thêm tình cảm quê hương , đất nước
- Những hình ảnh kỷ niệm tuổi
* Xuân Quỳnh : I Xuất xứ văn bản :
- Tạc gi :
- Hon cnh sạng tạc :
II Phán têch vàn baín :
1/ Tiếng gà trưa :
* Điệp ngữ : - Khơi gợi cảm hứng cho tác giả
- Tảo mảch cm xục cho toaìn baìi thå
2/ Những hình ảnh kỷ niệm tuổi ấu thơ :
(116)thơ gợi lại từ tiếng gà trưa ?
+ Những gà mái mơ , mái vàng ổ trứng hồng đẹp tranh Xem trộm gà đẻ bị bà mắng Bà chắt chiu dành dụm lo cho cháu Mong ước tiền bán gà may quần áo
- Qua , htơ biểu tình cảm tác giả ?
+ Bài htơ biểu lộ tâm hồn sáng , hồn nhiên em nhỏ tình cảm trân trọng , yêu quí bà đứa cháu
- Em cảm nhận hình ảnh người bà qua chi tiết sau :
* " Tay bà khum soi trứng - Dành chắt chiu " , " Bà lo đàn gà toi - Mong trời đừng sương muối "
+ Đó người bà tần tảo chắt chiu hồn cảnh đói nghèo
* " Dành trứng chắt chiu - Để cuối năm bán gà - Cháu quần áo "
+ Daỡnh troỹn veỷn tỗnh yóu thổồng chm lo cho chạu
* " Có tiếng bà mắng - Gà đẻ mà mày nhìn - Rồi sau lang mặt "
+ Bảo ban nhắc nhở cháu , có trách mắng tình yêu thương cháu
- Từ kỷ niệm cho thấy tình bà cháu ?
+ Tình bà cháu thật sâu nặng , thắm thiết Bà chắt chiu , chăm lo cho cháu , cháu yêu thương , kính trọng biết ơn bà
- Khổ thơ cuối cho thấy tình cảm người cháu nâng lên ? + Đứa cháu bé năm xưa , thành người chiến sĩ Từ yêu mến kỷ niệm tuổi thơ , q mến bà dẫn đến tình yêu xóm làng, yêu đất nước để bảo vệ quê hương - Học sinh đọc lại thơ
+ Đọc diễn cảm theo dõi SGK - Nội dung thơ cho thấy điều ?
+ Tiếng gà trưa gợi kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình làm sấu sắc thêm tình quê hương đất nước
- Bài thơ làm theo thể tiếng ( ngũ ngôn ) Em có nhận xét cách gieo vần ,
sáng, hồn nhiên tình cảm trân trọng , u q bà
3/ Hình ảnh người bà :
- Tần tảo chắt chiu hồn cảnh đói nghèo
- Daỡnh troỹn veỷn tỗnh yóu thổồng chàm lo cho chạu
Tình bà cháu thật sâu nặng thắm thiết
III Ghi nhớ :
(117)số câu ( dòng ) thơ khổ ?
+ Số dòng : Khổ ( dòng ) , khổ ( dòng ) , khổ ( dòng); gieo vần : khổ vần liền ( nhỏ -ổ) , vần cách ( xa - ta ) , câu (trưa) bắt vần câu ( ta )
Sự biến đổi linh họat hình thức giúp diễn đạt tình cảm tự nhiên với nhiều hình ảnh bình dị , chân thực
4/ Củng cố - Luyện tập :
- Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ
+ Phát biểu cảm nhận tình bà cháu , có liên hệ thân
5/ Dặn dị : - Học thuộc lòng thơ
- Chuẩn bị : " Một thứ quà lúa non :
Cốm "
Tiết 55 : ĐIỆP NGỮ
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ
- Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định :
2 Kiểm tra : Thành ngữ ? Cho ví dụ Đặt câu với
thành ngữ cho
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Đọc lại câu đầu bài
" Rằm tháng Giêng " Hồ Chí Minh
+ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu thời thêm xuân
- Để nhấn mạnh vẻ đẹp sức sống mùa xuân , tác giả làm ?
+ Dùng từ " xuân " lặp lặp lại lần - Người ta gọi biện pháp ?
+ Điệp ngữ
- Tiết học giúp hiểu rõ điệp ngữ
* Tìm hiểu học : Cho học sinh đọc khổ thơ đầu khổ thơ cuối " Tiếng gà
trưa " để tìm từ ngữ lặp đi
lặp lại?
+ Khổ đầu : Nghe ( lần )
ĐIỆP NGỮ
I Thế nào là điệp ngữ ?
1/ Từ ngữ
(118)+ Khổ cuối : Vì ( lần )
+ Hai khổ : tiếng gà ( lần , cục tác ( lần ) , tuổi thơ ( lần )
- Người ta gọi từ lặp lại ? + Điệp ngữ
- Và cách lặp lại gọi ? + Phép điệp ngữ
- Trong thơ " tiếng gà trưa " Xuân Quỳnh , điệp ngữ : nghe , , tiếng gà , cục tác , tuổi thơ nhằm mục đích ?
+ Nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu
- Người ta dùng điệp ngữ để làm ?
+ Làm bật ý , gây cảm xúc mạnh , ấn tượng sâu sắc
* Làm Luyện tập (SGK)
- Tìm điệp ngữ cho biết tác dụng đọan trích
+ Đoạn trích Hồ Chí Minh : Một dân tộc ( lần ) , dân tộc ( lần ) , gan góc ( lần ) , phải ( lần ) Ngợi ca dân tộc Việt Nam anh dũng chống kẻ thu ì, xứng đáng hưởng tự do, độc lập
- " Đi cấy lấy công " đối lập việc " cấy " ở ruộng nhà " trông nhiều bề "
+ Bài ca dao : Trông ( lặp lại lần ) làm bật lo lắng hy vọng vào ngày thu hoạch
- Điệp ngữ đọan thơ Phạm Tiến Duật thuộc dạng điệp ngữ ? Vì ?
+ Điệp ngữ nối tiếp , từ ngữ lặp lại đứng canh : lâu, lâu ; khăn xanh khăn xanh ; thương em thương em
- Điệp ngữ đọan thơ Đoàn thị Điểm thuộc dạng điệp ngữ gì? Vì ?
+ Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ) từ ngữ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau : thấy ( cuối câu ) thấy ( đầu câu ) /ngàn dâu ( cuối câu ) ngàn dâu ( đầu câu )
- Điệp ngữ khổ thơ : Đầu cuối bài thơ " Tiếng gà trưa " Xuân Quỳnh thuộc dạng điệp ngữ ? Vì ?
+ Khổ đầu : Nghe ( lần ) + Khổ cuối : ( lần )
Điệp ngữ cách quãng , từ " nghe " lặp đến
2/ Cách lặp
lại từ ngữ ( câu ) gọi góp điệp ngữ
II Tạc dủng
của điệp
ngữ :
- Làm bật ý , gây cảm xúc mạnh
LT1 :
III Các dạng điệp ngữ : 1/ Điệp ngữ
nối tiếp
2/ Điệp ngữ
chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
3/ Điệp ngữ
(119)3 lần dòng thơ khác , từ " " lặp đến lần dịng thơ khác Từ lặp đứng cách dòng
- Gọi - em đọc lại ghi nhớ (SGK) * Làm luyện tập (SGK)
2/ Tìm điệp ngữ đọan văn Khánh Hồi nói rõ dạng điệp ngữ ? + " Xa " (câu 1) lặp xa ( câu ) điệp ngữ cách quãng
+ " Một giấc mơ " (cuối câu 3) lặp một giấc mơ (đầu câu 4) điệp ngữ chuyển tiếp 3/ a/ Nhận xét xem việc lặp lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay khơng ? + Ở đoạn văn , lặp lại từ ngữ không cần thiết làm cho câu rườm rà , khơng mang lại giá trị Đó điệp ngữ là lỗi lặp
b/ Đã lỗi em phải chữa lại đoạn văn cho tốt ?
+ Mảnh vườn phía sau nhà em trồng nhiều lồi hoa Đó cúc, thượt dượt , đồng tiền , hoa hồng lay ơn Nhân ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ chị * Bài tập làm thêm : Giáo viên treo bảng phụ để học sinh tự giải - giáo viên nhận xét
4/ Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ ( học sinh tự làm trao đổi với bạn bên cạnh Nhận xét cách dùng điệp ngữ , dạng điệp ngữ ?
LT2 :
LT3 :
4/ Củng cố : Phân biệt điểm giống khác của
điệp ngữ lỗi lặp ?
* Giống : Cùng có từ ngữ lặp , có cách lặp lại từ ngữ ( lặp câu)
* Khác : - Điệp ngữ có tác dụng làm bật ý , gây cảm xúc mạnh
- Lỗi lặp lặp lại không cần thiết làm cho câu văn rườm rà , nặng nề , không mang lại giá trị
5/ Dặn dò : - Học cũ
- Chuẩn bị : Chơi chữ
Tiết 56 : LUYỆN NÓI :
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
(120)- Luyện tập : Phát biểu miệng trước tập thể , bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ tác phẩm văn học
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định :
2 Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu học : Trước làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học , phải luyện nói tiết học hôm luyện nói lớp , để qua em học tập , rút kinh nghiệm lẫn
* Cho học sinh đọc to , rõ đề
+ Đề : Phát biểu cảm nghĩ trong hai thơ Hồ Chí Minh " Cảnh khuya " , "
Rằm tháng Giêng "
* Luyện nói tổ ( khoảng 20 phút ) -Giáo viên hướng dẫn theo dõi học sinh luyện nói tổ Lưu ý cách nói , tác phong , tư ( ưu tiên cho bạn tiết trước chưa luyện nói )
+ Chia thành tổ , có tổ trưởng điều khiển Mỗi học sinh luyện nói theo đề tự chọn Tổ nhận xét chọn bạn luyện nói trước lớp (ưu tiên cho bạn chưa nói trước lớp lần trước )
* Luyện đọc trước lớp :
- Giáo viên hướng dẫn theo dõi học sinh luỵện nói trước lớp Lưu ý : Học sinh nói trước tập thể đông , không gian rộng , địi hỏi phải nói to , rõ ràng , quán xuyến tất
+ Các bạn tổ bầu chọn lên luyện nói trước lớp Sau bạn luỵên nói, lớp vỗ tay khiïch , nhận xét đề xuất điểm số cho bạn
* Nhận xét , đánh giá chung tiết luyện nói : Cho điểm em luyện nói tốt
LUYỆN
NĨI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Đề : II Luyện nói tổ:
III Luyện nói trước lớp :
4/ Dặn dò : Học lại lý thuyết - Chuẩn bị :Ôn tập văn
biểu cảm
TUẦN 15 :
(121)(Thảch Lam )
A MỦC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Cảm nhận phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị dân tộc
- Thấy tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc vốn văn tùy bút Thạch Lam
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định :
2 Kiểm tra : Đọc đoạn thơ thơ Tiếng gà trưa
maì em thêch Nãu lyï
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : " Cốm " - thứ quà riêng biệt đất nước , ăn bình dị , khơng cao sang mà đậm đà hương vị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam Thạch Lam thể thành công trong " Hà Nội ba sáu phố phường " Để hiểu rõ "cốm" - đặc sản quí báu của người Việt Nam phân tích qua "
Một thứ quà lúa non "
* Tìm hiểu :
- Hoüc sinh âoüc chuï thêch (*)
+ Học sinh đọc theo dõi SGK - Tác giả tác phẩm ?
+ Là nhà văn tiếng có quan điểm sâu sắc tiến Ơng có tinh thần nhân đạo cảm thơng thấm thía lớp người nghèo khổ xã hội Thạch Lam tinh tế , nhạy cảm diễn tả cảm xúc , cảm giác người trước thiên nhiên , sống Ơng bút sở trường truyện ngắn thành công tùy bút
-Em hiểu thể loại tùy bút ?
+ Tùy bút thể văn gần bút ký , ký yếu tố miêu tả , ghi chép , tùy bút thiên biểu cảm , thể cảm xúc , tình cảm suy nghĩ tác giả
- Cho học sinh đọc giải số từ khó ( SGK)
- Giáo viên đọc văn lần Gọi học sinh đọc lại
MỘT THỨ QUAÌ CỦA LÚA
NON : CỐM (Thạch Lam)
I Xuất xứ văn :
- Tạc gi :
- Hon cnh sạng taïc:
* Thể loại tùy bút
( SGK)
II Phán têch vàn baín:
(122)- Cho biết bố cục ? + Bố cục : gồm phần
* Phần : Từ đầu " thuyền rồng "
-Hương thơm lúa non gợi nhớ đến Cốm hình thành hạt cốm từ tinh túy thiên nhiên , người
* Phần : " Riêng biệt nhũn nhặn"
Phát ca ngợi giá trị cốm - sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục dân tộc
* Phần : Phần lại Ý nghĩa sâu xa việc thưởng thức cốm - Lời đề nghị tác giả với người mua thưởng thức - Đọc lại đọan văn : Từ đầu " sách
của trời "
- Tác giả mở đầu viết cốm hình ảnh , chi tiết nào?
+ Từ hương thơm sen gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ gợi nhắc đến hương vị cốm
- Em có nhận xét cách dẫn nhập vào tác giả ?
+ Rất tự nhiên , gợi cảm
- Cảm xúc , ấn tượng huy động để tạo nên giá trị biểu cảm đoạn văn miêu tả ?
+ Huy động nhiều cảm giác : Khứu giác cảm nhận hương thơm cánh đồng , sen lúa non
tinh tế thiên cảm giác ngòi bút Thạch Lam
- Tìm phân tích từ ngữ tính từ miêu tả hưng thơm ?
+ Lướt qua , nhuần thấm , nhãn , tinh khiết , tươi mát , trắng thơm , phảng phất , cảm xúc tác giả , từ ngữ chọn lọc , câu văn có nhịp điệu gần văn xuôi - Sau đọan mở , tác giả thể điều ? + Nói đến công sức , khéo léo người : nghề làm cốm làng Vòng - Một nghề chế biến có nghệ thuật truyền từ đời sang đời khác
- Em có suy nghĩ cách biểu ( miêu tả ) tác giả ?
+ Hình ảnh hàng cốm với đòn gánh
- Hoüc sinh õoỹc li õon
2 Sổỷ hỗnh
thnh của cốm :
- Từ mùi thơm
ca bäng lụa non
- Một giọt sữa trắng thơm hương vị hoa cỏ đọng lại - Một lọat cách chế biếnlàm cốm dẻo thơm
=> Từ ngữ chọn lọc tinh tế Cốm thứ quà đặc biệt lúa non bàn tay khéo léo
Giaï trë
đặc sắc của cốm :
- Là thứ quà riêng biệt đất nước - Thức dâng
mang hương vị đồng quê nội cỏ
(123)- Tác giả khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng cốm bình dị, khiêm nhường Hãy tìm câu ?
+ " Cốm thức quà riêng biệt An
Nam "
- Tác giả nhận xét , kết luận tục lệ dùng hồng , cốm làm đồ Tết nhân dân ta ? Em có đồng ý khơng ?
+ " Ai nghĩ việc nghi lễ " Rất thích hợp ý vị Cốm thức dâng trời đất , hương vị đồng quê nôi cỏ , hợp với nghi lễ xứ nông nghiệp lúa nước ta Cốm sánh với hồng - hịa hợp , tốt đơi - biểu trưng cho gắn bó , hài hịa tình dun đơi lứa
- Sự hịa hợp , tương xứng thứ phân tích phương diện ? + Màu sắc : Hồng ( màu ngọc lựu) cốm ( màu ngọc thạch ) trở nên cao quí + Hương vị : Một thứ thạnh đạm , thứ sắc , hai vị nâng đỡ
- Cuối đoạn nói tập tục tốt đẹp dân tộc , tác giả thể quan điểm ?
+ Biểu luận , phê phán thói chuộng ngoại , bắt chước khoe , vô học , thưởng thức trân trọng sinh vật cao quí , kín đáo nhũn nhặn truyền thống dân tộc
- Học sinh đọc đoạn cuối - Cho biết nội dung đoạn cuối + Bàn việc thưởng thức cốm
- Sự tinh tế thái độ trân trọng tác giả q bình dị thể ?
+ " Ăn cốm phải ăn chút thảo
mộc " cách nhìn thấu đáo - thái độ
rạt vàn hoạ
- Trước đưa lời đề nghị với người mua cốm , tác giả đưa hình ảnh hịa quyện thiên nhiên tinh tế , đẹp đẽ , Theo em , hình ảnh ?
+ Chúng ta nói trời sinh sen chút bụi quan sát nhận xét tinh tế , nhạy cảm , tỉ mỉ
- Em có suy nghĩ trước lời đề nghị người mua cốm tác giả ?
* Cách nhận xét , biểu cốm bình dị, khiêm nhường - Một sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá phong tục dân tộc
4/ Bàn về
sự thưởng thức cốm :
- Ăn cốm phải ăn chút , thong thả ngẫm nghĩ thấy hết hương vị lúa , hoa cỏ
(124)+ Biết nâng niu , trân trọng giá trị kết tinh cốm , thấy nhìn văn hố với việc ẩm thực
- Em có suy nghĩ văn hố ẩm thực , đặc điểm nghệ thuật dân tộc ?
+ Râït dân dã , bình dị , sản phẩm trời đất cách thưởng thức tinh tế gắn liền với thiên nhiên cỏ , cảnh vật
- Em cảm nhận nhận xét tác giả " cốm An Nam"
_ Do trời đất ban tặng , sản phẩm người nơng dân nắng hai sương tạo thành , có mặt làng quê Việt Nam - Hãy nêu nét đặc sắc tùy bút ? + Từ ngữ chọn lọc , tinh tế , lối diễn đạt nhẹ nhàng mà sâu sắc thiên cảm xúc - Vấn đề tác giả trình qua tùy bút ?
+ Ghi nhớ SGK
III Ghi nhớ :
(SGK)
4/ Củng cố : - Nêu đặc điểm thể tùy bút
- Học thuộc lòng đoạn " Cốm thức quà
lễ nghi "
5/ Dặn dò : - Học
- Chuẩn bị : " Sài Gịn tơi u "
Tiết 58 : CHƠI CHỮ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu chơi chữ
- Hiểu số cách chơi chữ thường dùng
- Bước đầu cảm thụ hay , đẹp chơi chữ
B CHUẨN BỊ : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Phân biệt giống khác điệp
ngữ lỗi lặp
Cho ví dụ đoạn thơ ( văn ) có sử dụng điệp ngữ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu :
- Giạo viãn treo bng phủ + Hoüc sinh âoüc baìi ca dao
- Em có nhận xét nghĩa từ lợi ca dao ?
+ Lợi ( thuậnh lợi , lợi lộc ) tính từ
CHƠI CHỮ I Thế là chơi chữ ?
(125)+ Lợi , ( phận nằm khoang miệng ) danh từ
- Em có nhận xét câu trả lời thầy bói cuối ?
+ Hài hước mà không cay độc ( trả lời gián tiếp )
- Việc lợi dụng từ " lợi " câu cuối bài vận dụng tượng ?
của từ ?
+ Hiện tượng đồng âm hay gọi nghệ thuật " đánh tráo ngữ nghĩa "
- Việc vận dụng từ ngữ có tác dụng ?
+ Gây cảm giác bất ngờp , thú vị - Em hiểu chơi chữ ?
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ trang 164(SGK) - Giáo viên treo bảng phụ
+ Học sinh đọc lại ca dao mục I
- Chỉ rõ lối chơi chữ ca dao đoạn thơ ?
+ Đọc đoạn thơ văn bảng phụ - Bài ca dao dùng lối chơi chữ ? + Dùng lối chơi chữ đồng âm " lợi"
- Câu thơ Tú Mỡ dùng lối chơi chữ ? + " ranh tướng " lối nói trại âm "
danh tướng "
- Câu thơ thứ hai Tú Mỡ dùng lối chơi chữ ?
+ Tất dùng phụ âm đầu "m" Đây là cách điệp phụ âm
- Bài ca dao dùng lối chơi chữ ?
+ " Cá đối" cách nói lái " cối đá "
- Câu thơ Phạm Hổ dùng lối chơi chữ ? + " sầu riêng " trái nghĩa với " vui chung " * Bài Luyện tập (SGK)
+ liu điu , hổ lửa , mái gầm , , lằn , trâu lỗ , hổ mang ( từ loài rắn ) chơi chữ theo lợi dùng từ có nghĩa gần gũi
* Bài Luyện tập (SGK)
+ Thịt , mỡ , giị , chả , nem ( từ ăn ) ; nứa , tre , trúc , hóp ( họ nhà tre ) chơi chữ theo lối dùng từ có nghĩa gần gũi
* Bài Luyện tập (SGK)
+ Từ " gói cam " , Bác liên tưởng đến "
Khổ tận cam lai" , nghĩa " đắng hết
đặc sắc âm , nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm câu văn hấp dẫn , thú vị
II Các lối chơi chữ :
- Dùng từ đồng âm
- Dùng từ trại âm
- Dùng cách điệp phụ âm - Dùng cách nói lái
- Dùng từ trái nghĩa , nghĩa gần gũi
III. Luyện
tập :
1/
2/
(126)ngt s lải"
4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ SGK 5/ Dặn dò : - Học cũ
- Làm luyện tập
- Chuẩn bị " Làm thơ lục bát " Tiết 59 - 60 : LAÌM THƠ LỤC BÁT
A MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Hiểu luật thơ lục bát
- Có hội tập làm thơ lục bát
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Đọc đoạn thơ ( thơ) viết theo
thể thơ lục bát
Tải âan thå trãn gi l thå lủc baït ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Đọc đoạn trích " Bài ca
Côn Sơn " Bản dịch dùng thể thơ để
thể nội dung thơ ? ( Lục bát ) Đây thể thơ độc đáo dân tộc ta Tiết học sâu tìm hiểu luật thơ lục bát
* Tìm hiểu :
- Cho hoüc sinh âoüc cáu ca dao + Hc sinh âc r rng
- Mỗi cặp câu thơ lục bát có dịng ? Mỗi dịng có tiếng? Vì gọi lục bát ?
+ Mỗi cặp câu lục bát có hai dịng Dịng đầu tiếng , dịng sau tiếng .Vì người ta gọi lục bát
- Điền ký hiệu , trắc , vần ứng với tiếng ca dao sơ đồ
+ B B B T B BV T B B T T BV B BV T B T T B BV
T B T T B BV B BV - Trong ca dao : vần ? bố trí vần ? + Có vần : vần cuối câu sáu bắt với vần tiếng thứ câu , vần cuối câu bắt vần xuống tiếng cuối
LAÌM THÅ LỦC BẠT
1/ Mỗi cặp có
cáu lủc v cáu bạt
2/ Gieo vần :
(127)- Các tiếng vị trí bắt vần theo luật trắc ?
+ Âọ l 2(B) ; 4(T) , 6(B) , 8(B)
- Các tiếng vị trí cịn lại ? + Các tiếng vị trí , , , khơng bắt buộc theo luật trắc
- Ngoại lệ : tiếng thứ T , tiếng thứ B Câu , tiếng thứ ngang ( bổng) tiếng thứ huyền ( trầm ) Ngược lại
- Ngắt nhịp cho câu ca dao ? + Câu lục : 2/2/2 ; 1/1/4 Câu bát : 1/1/2/2/2 ; 1/3/1/3 * Bài Luyện tập (SGK)
+ " Kẻo mà " , " làm mai sau " , "
nghe khúc nhạc tìm lời ru "
* Bài Luyện tập (SGK)
+ bịng xồi , tiến lên hàng đầu để trở thành trò ngoan
trí , 4, , bắt buộc theo luật trắc
4/ Nhịp đa
daûng
II Luyện tập :
Baìi :
Baìi :
4/ Củng cố : - Nhắc lại luật thơ lục bát
- Đọc tham khảo , vẽ sơ dồ điền ký hiệu B T
5/ Dặn dò : - Học , Chuẩn bị tập
- Tự làm thơ theo thể thơ lục bát ! TIẾT :
1/ Chia lớp thành tổ : tổ - đội : Một bên xướng câu
lục , bên xướng câu bát
Bên không làm thua điểm , bên thắng quyền xướng câu lục - Giáo viên làm trọng tài
+ " Lên xe ổn định chỗ ngồi
Phao tin đồn nhõm xin mời xuống xe "
2/ Thử đọc vài câu lục bát mà em biết ? + "Ở nhà có mẹ có cha
Ra đường có tổ ba ba "
- Em thấy thơ lục bát vè lục bát có giống khác ?
* Giống : hình thức diễn dạt : có cặp câu lục bát , cách gieo vần , luật B T , nhịp điệu ,
* Khác : Về nội dung mục đích :
+ Thơ lục bát bộc lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ thơng qua hình ảnh phong phú , giàu ý nghĩa
+ Vè lục bát để nhắc nhở người nghe điều cơng việc , sống
* Chú ý : Thơ lục bát phải giàu tình cảm , cảm xúc Nếu không trở thành vè
4/ Củng cố : - Nhắc lại luật thơ lục bát
(128)5/ Dặn dò : - Đọc nhiều thơ lục bát
- Nắm luật , tập làm
- Chuẩn bị : " Chuẩn mực sử dụng từ " TUẦN 16
TIẾT 61 : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Nắm yêu cầu sử dụng từ
- Trên sở nhận thức yêu cầu , tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ Có ý thức dùng từ chuẩn mực , tránh cẩu thả nói, viết
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Đọc thơ lục bát mà em làm ?
Chỉ cách hiệp vần
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Trong nói viết , việc sử dụng từ em thường mắc phải lỗi ?
+ Phát âm khơng xác , từ sai tả , từ sai nghĩa , từ khơng tính chất ngữ pháp , từ không sắc thái biểu cảm , - Bài học hôm giúp em nói viết chuẩn mực từ giao tiếp
* Tìm hiểu :
- Giải thích từ dùng sai câu , tìm lý sai sửa lại cho
+ dùi vùi , tập bẹ bập bẹ , khoảng khắc khoảnh khắc Do phát âm sai dẫn đến viết sai tả , viết sai tả
- Viết sai tả nhiều ngun nhân ; khơng phân biết phụ âm đầu , phụ âm cuối , dấu
- Cho học sinh rút ghi nhớ ?
+ Trong nói viết , phải dùng từ âm , tả
II Giải thích từ dùng sai thay từ thích
hợp ?
+ sáng sủa tươi đẹp ; cao sâu sắc ; biết có
=> có nhiều ngun nhân : khơng nắm vững
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG
TỪ
Dùng từ âm, tả
(129)khái niệm từ , không phân biệt từ đồng nghĩa , gần nghĩa
III Cho biết từ dùng sai câu , sửa lại
cho âuïng
+ hào quang (danh từ thay làm vị ngữ tính từ) hào nhống
+ ăn mặc ( động từ thay danh từ ) ăn mặc
+ thảm hại ( tính từ khơng thể thay danh từ ) bỏ " với nhiều " thêm " mất" , giả tạo phồn vinh ( trái với qui tắc trật tự tiếng Việt ) phồn vinh giả tạo
- Lý việc dùng từ sai câu ? + Do sử dụng từ khơng với tính chất ngữ pháp từ câu
- Cho học sinh rút ghi nhớ
+ Trong nói , viết phải dùng từ tính chất ngữ pháp từ câu
IV Giải thích từ dùng sai câu ? Tìm những
từ thích hợp để thay từ
+ Lãnh đạo ( mang sắc thái trang trọng không phù hợp với hành động TSN) cầm đầu + Chú hổ ( đặt trước danh từ động vật mang sắc thái đáng yêu , không phù hợp với hành động hổ công người ) hoặc
con hổ
- Các câu dùng từ sai lý ?
+ Do dùng từ không với sắc thái biểu cảm , không hợp với phong cách từ ngữ cảnh câu văn
- Cho học sinh rút ghi nhớ ?
+ Trong nói viết , phải dùng từ sắc thái biểu cảm , hợp phong cách từ ngữ cảnh câu văn
- Cho học sinh nhận xét câu : a/ " Ơng : bn muối " !
+ Buôn muối ( từ địa phương gây khó hiểu ) chết
b/ Thiếu nhi anh dũng nô đùa cung quế
+ Thiếu nhi ( không tự nhiên ) trẻ em , anh dũng ( thừa) bỏ, cung quế ( khó hiểu ) trăng
- Lý việc dùng từ sai câu ?
+ Lạm dụng từ địa phương nhiều gây khó hiểu cho người vùng khác Lạm dụng từ Hán Việt gây khó hiểu tạo cho câu văn thiếu tự
Dùng từ
đúng tính chất ngữ pháp từ
4 Dùng từ
đúng sắc thái biểu cảm , hợp phong cách
5 Khäng laûm
(130)nhiãn
- Cho học sinh rút ghi nhớ 5?
+ Trong nói viết khơng nên lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt
Chỉ sử dụng từ cần thiết
4/ Củng cố :
- Nhắc lại điều cần ghi nhớ sử dụng từ + Trả lời theo ghi nhớ
- Em thường mắc lỗi ?
+ Kiểm nghiệm lại thân để có câu trả lời
5/ Dặn dò : Chuẩn bị : Luyện tập sử dụng từ
Tiết 62 : ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
A MỦC TIÃU : Giụp hoüc sinh :
- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm văn biểu cảm :
- Phân biệt văn tự , miêu tả với yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm
- Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Thế văn biểu cảm ? Cho đề văn
biểu cảm
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trị Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu :
1/ Sau đọc lại đoạn văn Hoa Hải
Đường ( ) , An Giang ( ) , bài Hoa Học trò ( 6) , sấu Hà Nội ( 7) , đoạn văn biểu cảm ( ) , nhà , em cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác ?
+ Văn miêu tả nhằm tái hiện tượng ( người , vật , cảnh vật) cho người đọc cảm nhận Cịn văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm phẩm chất mà nói lên suy nghĩ , cảm xúc
Do đặc điểm mà văn biểu cảm thường dùng : so sánh , ẩn dụ , nhân hóa )
2/ Đọc " Kẹo mầm " ( bài11 )
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm :
1/ Vàn miãu t tại
hiện đối tượng ( đặc điểm , tính chất, hoạt động , định lượng )
(131)Cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm ?
+ Văn tự kể lại câu chuyện ( việc) có đầu , có cuối , có nguyên nhân , diễn biến , kết Văn biểu cảm : yếu tố tự thường nhớ lại việc khứ , việc để lại ấn tượng sâu đậm không cần sâu vào nguyên nhân , kết 3/ Để bày tỏ tình cảm ln kính mến mẹ , tác giả " Kẹo mầm" khởi đầu từ việc ?
+ Ngày xưa tác giả lấy tóc rối mẹ chị đổi lấy kẹo ăn
- Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả , tình cảm ?
+ Tình cảm mơ hồ , khơng cụ thể , tình cảm , cảm xúc nảy sinh từ việc , cảnh vật cụ thể
- Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị ?
+ Là cớ để tác giả bộc lộ tình cảm , cảm xúc
4/ Đề : Cảm nghĩ mùa xuân
- Em thực làm qua bước ?
+ Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn ý VIết Đọc lại sửa chữa
- Tìm ý xếp ý ?
+ Mùa xuân đem lại tuổi cho người Mùa xn khiến cho mn vật , mn lồi sinh sôi nảy nở Mùa xuân khởi đầu cho kế hoạch dự định tốt đẹp
5/ Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ ?
+ So sánh , ẩn dụ , nhân hóa , điệp ngữ
- Người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ , em có đồng ý khơng ? Vì ?
+ Đồng ý , ngơn ngữ văn biểu cảm có mục đích biểu cảm thơ , dùng so sánh , ẩn dụ , nhân hóa
tự văn biểu cảm :
1/ Văn tự : kể lại câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân , diễn biến, kết
2/ Văn biểu cảm : Yếu tố tự thường nhớ lại việc khứ để lại ấn tượng sâu đậm không cần nguyên nhân , kết
3/ Yếu tố tự , miêu tả cớ cho tác giả bộc lộ tình cảm , cảm xúc
4/ Tìm hiểu đề , tìm ý Lập dàn ý VIết Đọc lại kiểm tra
5/ Văn biểu cảm thường dùng so sánh , ẩn dụ , nhân hóa , điệp ngữ
(132)+ Văn biểu cảm lọai văn bày tỏ tình cảm , thái độ người viết Yếu tố tự sự, miêu tả cớ cho tác giả bộc lộ cảm xúc , tình cảm Thường dùng so sánh , nhân hóa , ẩn dụ , điệp ngữ
5/ Dặn dò : - Học cũ
- Ôn tập đêí chuẩn bị thi HKI
Tiết 63 : SI GỊN TƠI U
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên
nhiên , khí hậu nhiệt đới phong cách người Sài Gòn
- Nắm nghệ thuật biểu tình cảm , cảm xúc qua hiểu biết cụ thể , nhiều mặt tác giả Sài Gòn
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Nêu giá trị đặc sắc " cốm " Cách
thưởng thức cốm
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Thành phố to lớn , đông dân sôi động nước ta ? ( Thành phố Hồ Chí Minh )
- Các em biết thành phố ? Trong tiết học , em tìm hiểu kỹ thành phố Hồ Chí Minh
* Tìm hiểu : Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu " Sài Gòn trẻ họ hàng " Gọi học sinh đọc tiếp đến hết
+ Âc v theo di SGK - Tạc gi ca bi vàn ? + Minh Hỉång
Ơng người Quảng Nam vào sống Sài Gòn 50 năm
- Bài văn trích từ tác phẩm ? + Tập tùy bút , bút ký " Nhớ Sài Gòn " - Cho học sinh đọc thích (*)
+ Âc v theo di SGK
- Dựa vào mạch cảm xúc suy nghĩ tác giả , tìm bố cục văn ?
+ Đoạn : Từ đầu " trông chi họ
hàng " => Những ấn tượng chung Sài
SAÌI GOÌN TÄI YÃU
I Xuất xứ văn bản :
- Minh Hæång
(133)
Goìn
+ Đoạn : Tiếp " trăm triệu " Cảm nhận bình luận phong cách người Sài Gòn
+ Đoạn : Phần cịn lại Khẳng định lại tình u tác giả Sài Gòn
- Trong đoạn : Thiên nhiên , khí hậu Sài Gịn tác giả cảm nhận ? + Nắng sớm , gió lộng buổi chiều , mưa nhiệt đới ào mau dứt Trời ui ui buồn bã nhiên vắt lại nhr thủy tinh Thiên nhiên , khí hậu có nét riêng biệt thay đổi nhanh chóng đột ngột
- Cuộc sống nơi dây tác giả cảm nhận ?
+ Đêm khuay thưa thớt tiếng ồn , phố phường náo động , dập dìu xe cộ vào cao điểm , tĩnh lặng buổi sáng tinh sương , làm khơng khí mát dịu khơng khí , nhịp điệu đa dạng thành phố thời khắc khác
- Qua , em thấy tình cảm tác giả với Sài Gịn thể ?
+ Thể cách nồng nhiệt , thiết tha Chính mà tác giả cảm nhận nhiều vẻ đẹp riêng thành phố Ngay điều không dễ chịu thay đổi đột ngột thời tiết , ồn đông đúc sống trở thành đáng yêu , đáng nhớ , tác giả biện minh "
yêu yêu đường "
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng để biểu tình cảm tác giả ? + Dùng điệp từ đầu câu " Tôi yêu ." nhấn mạnh tình cảm thiên nhiên sống Sài Gòn
- Trong đoạn : Tác giả nhận xét đặc điểm cư dân Sài Gòn ?
+ Đây nơi hội tụ người bốn phương hòa hợp khơng phân biệt nguồn gốc mà cịn người Sài Gòn
- Cảm nhận phong cách bật người Sài Gòn ?
+ Chân thành , bộc trực , cởi mở , gái đẹp tự nhiên, dễ gần mà ý nhị
II Phán têch vàn baín :
1/ Ấn tượng
chung Sài Gòn :
- Thiãn nhiãn ,
khí hậu có nét riêng biệt thay đổi nhanh chóng đột ngột
- Cuộc sống diễn khơng khí , nhịp điệu thật da dạng
- Tác giả yêu Sài Gòn cách nồng nhiệt , thiết tha
2/ Cảm nhận ,
bình luận về phong cách con
người Sài
Goìn :
(134)- Tác giả chứng minh cảm nhận hiểu biết với gần 50 năm sống gần gũi họ Đọc lại đoạn văn chứng minh điều ?
+ Đọc " cách gần 50 năm đến
1975 "
Những nét tính cách biểu đời sống ngày trong hoàn cnảh thử thách lịch sử - Tác giả cịn có cảm nhận khác Sài Gòn ?
+ Sài Gòn nơi đất lành , dù chim chóc
- Qua văn , em cảm nhận điều sâu sắc Sài Gòn người Sài Gòn ?
+ Sài Gòn thành phố trẻ trung , động , có nét hấp dẫn riêng thiên nhiên khí hậu Người Sài Gịn có phong cách cởi mở , bộc trực , chân thành trọng đạo nghĩa
- Bài văn cón thể tình cảm tác giả Sài Gòn ?
+ Bài văn thể tình cảm sâu đậm tác giả Sài Gịn qua gắn bó lâu bền , am hiểu tường tận cảm nhận tinh tế
- Nhắc lại đặc trưng thể tùy bút biểu cụ thể trogn ? + Tùy bút thiên biểu cảm , trọng thể cảm xúc , tình cảm , suy nghĩ tác giả trước tượng vấn đề đời sống Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh chất trữ tình
III Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
4/ Củng cố : Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK 5/ Dặn dò : - Thực phần Luyện tập
- Soản bi " Ma xn ca täi "
Tiết 64 : MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng ) A MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc tái tùy bút
(135)B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Qua " Sài Gịn tơi u " Hãy trình bày cảm nhận em người thành phố Sài Gòn
- Nêu nét đặc sắc thành phố Sài Gịn qua trình bày tình cảm mảnh đất Sài Gịn
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trị Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu :
- Học sinh đọc phần thích (*) + Đọc theo dõi SGK
- Cảm nhận em tác giả xuất xứ tác phẩm
+ Vũ Bằng tên thật Vũ Đăng Bằng - bút viết văn , làm báo từ trước năm 1945 Hà Nội năm 1954 Vũ Bằng vào sống Sài Gòn năm 1984 , Vũ Bằng tham gia hoạt động cách mạng - sở tình báo ta
+ " Mùa xuân " đoạn đầu của thiên tùy bút " Tháng Giêng mơ trăng
non nét " tập tùy bút , bút ký " Thương nhớ mười hai "
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu : từ đầu " mê luyến mùa xuân "
+ Học sinh đọc tiếp - Tìm bố cục văn ? + Bố cục gồm đoạn :
* Đoạn :" từ đầu mê luyến mùa
xuân " Tình cảm người với mùa xuân là
một qui luật tất yếu , tự nhiên
* Đoạn : " Tôi yêu sông xanh liên hoan " Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời lòng người
* Đoạn : tiếp hết Cản sắc riêng đất trời mùa xuân từ sau ngày rằm tháng Giêng miền Bắc
- Bài văn viết cảnh sắc khơng khí mùa xn đâu ? Hãy hình dung hoàn cảnh tâm trạng tác giả viết văn ? + Học sinh trình bày , bổ sung : cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn tháng
MA XN CA TÄI
( Vũ Bằng ) I Xuất xứ văn bản :
- Tạc gi
- Hon cnh sạng tạc
II.Phán têch vàn
bn :
1/ Cảnh vật khơng khí mùa xn đất trời lịng người : - Mưa riêu riêu , gió lành lạnh , nhạn kêu , trống chào , hát huê tình
- Nhựa sống căng lên nhỏ li ti
(136)Giêng Hà Nội miền Bắc qua nỗi nhớ người xa quê
- Dựa vào đọan Cho học sinh thấy tình cảm người với mùa xuân tất yếu , tự nhiên
+ Về cảnh sắc thiên nhiên , tác giả gợi tả thời tiết , khí hậu mùa ảan , vừa có lạnh " mưa riêu riêu , gió lành
lạnh" - Mùa Đơng , vừa có ấm áp ,
nồng nàn mùa xuân từ âm tiếng nhạn , trống chào , câu hát huê tình - Dựa vào đoạn Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả qua chi tiết ?
+ Trong khung cảnh gia đình với bàn thờ , đèn nến , hương trầm , từ khơng khí gia đình đồn tụ , u thương
- Mùa xuân đem lại khơi dậy sức sống thiên nhiên người ? + Tác giả diễn tả sức sống nhiều hình ảnh gợi cảm so sánh cụ thể "nhựa sống người căng lên như
maïu lãn"
- Nhận xét giọng điệu ngôn ngữ văn ?
+ Giọng điệu vừa sôi , vừa tha thiết tạo nên sức truyền cảm
- Hoüc sinh âoüc lải âoản
- Không khí cảnh sắc thiên nhiên từ sau rằm tháng Giêng có nét riêng biệt ?
+ Tác giả phát miêu tả thay đổi chuyển biến khơng khí cảnh sắc thiên nhiên
- Qua việc tái cảnh sắc khơng khí , tác giả thể tinh tế , nhạy cảm trước thiên nhiên ? + Tác giả chọn hình ảnh , chi tiết tiêu biểu , đặc sắc tạo nên nét riêng biệt khơng khí thiên nhiên miền Bắc sau rằm tháng Giêng Tác giả bộc lộ quan sát cảm nhận tinh tế , đồng thời thể tình yêu quê hương đất nước sâu đậm, thái độ biết trân trọng sống , biết tận hưởng vẻ đẹp sống
- Hình ảnh , chi tiết , câu văn đặc sắc đọan ?
=> sức sống mạnh mẽ
2/ Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ khoảng sau rằm tháng Gêng :
- Đào hỏi phải nhụy cịn phong , cỏ khơng mướt xanh nức mi , hương man mác, mùa xuân
(137)+ " Tết màu pha lê mờ "
- Nêu cảm nhận em cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút tài hoa tinh tế tác giả ?
+ Học sinh thảo luận nhóm
Tác giả phát miêu tả thay đổi , chuyển biến màu sắc khơng khí bầu trời , mặt đất , cỏ khoảng thời gian ngắn ngủi từ đầu tháng qua rằm tháng Giêng
- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ?
+ Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời Sau em đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
III Tổng kết :
Ghi nhớ (SGK)
4/ Củng cố :
- Nêu cảm nhận tình cảm em mùa xuân qua tùy bút
+ Học sinh liên hệ thực tế
5/ Dặn dò : - Học Làm Luyện tập ;
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình TUẦN 17
Tiết 65 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu rõ yêu cầu việc sử dụng từ
- Thấy nhược điểm việc sử dụng từ , tránh cẩu thả nói viết
B PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp - Học sinh bàn bạc , đối thoại
, thảo luận
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Nêu chuẩn mực cần phải có sử
dụng từ tiếng Việt ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
- Hãy nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ ? + Có chuẩn mực sử dụng từ :
1/ Âuïng ám , âụng chênh t 2/ Âụng nghéa
3/ Đúng sắc thái biểu cảm , hợp tình giao tiếp
4/ Đúng tính chất ngữ pháp từ
5/ Không lạm dụng từ địa phương từ Hán Việt
(138)đã sử dụng sai âm tả
+ Học sinh lên bảng điền vào mẫu có sẵn ghi lỗi tự sửa ( chủ yếu ảnh hưởng tiếng địa phương , liên tưởng sai ) => giáo viên nhận xét - Chia nhóm thành nhóm
+ Học sinh trao đổi tập làm văn với , sau đọc làm Thảo luận cử dại diện lên sửa nhận xét lỗi dùng từ
- Mỗi nhóm lỗi nhận xét theo chuẩn mực sử dụng từ : Sửa sai số câu văn theo mẫu :
Câu văn có từ sai Lỗi sai Từ - Tơi tên Lượm , tơi làm
nghéa vủ liãn lảc cho cạch
mảng
- Cậy phượng lồi gắn bó thân thiết với tuổi hồn nhiên phượng loài em yêu - Tơi khối liên lạc và nhiệm vụ quan trọng mà cáh mạng giao
- Dù mai sống có nhiều đại nhưng hình ảnh dừa khơng phai mờ tâm trí tơi
- Em quí trọng tre Em mong phủ có nhiều biện pháp bảo vệ tre
Sai nghĩa từ đồng nghĩa - Ngữ pháp (quan hệ từ dùng không chỗ ) - Sắc thái biểu cảm
Từ sai nghĩa ( lạm dụng từ Hán Việt) - Sắc thái biểu cảm
nhiệ
m vuû
- Cáy
phượn
g l
lồi cây em u nhất Tơi thích
thay
đổi
hoặc đổi
mới
yãu
quê
4/ Củng cố : Nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ
trong tiếng Việt
5/ Dặn dò : - Xem lại tập tiết
- Chuẩn bị Ôn tập phần Tiếng Việt Tiết 66 : TRẢ BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Thấy lực việc làm văn biểu cảm
(139)- Rút kinh nghiệm để làm tốt
B CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ làm sai lỗi diễn
âaût
HS : Xem lại cách làm văn biểu cảm
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Nêu cách làm văn biểu cảm 2/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu học : Hôm chúng ta
nhận xét , đánh giá , bổ sung , điều chỉnh sai sót tập làm văn số để rút kinh nghiệm
- Phát Tập làm văn cho học sinh + Nhận lại làm - Ghi lại đề lên bảng
+ Học sinh đọc đề " Cảm nghĩ người
thân " ( Ông , bà , cha , mẹ , thầy , cô , bạn
beì , )
* Tìm hiểu học :
1/ Đề yêu cầu viết ?
+ Học sinh đọc đề
- Em nêu cảm nghĩ người ?
+ Có thể viết Ơng , bà , cha , mẹ , cô , thầy , bạn bè ,
- Em viết ?
+ Bày tỏ tình cảm , thái độ người
- Khi viết , em kết hợp phương thức biểu đạt nào?
+ Tæû sæû , miãu taí
2/ Lập dàn ý :
- Mở : Giới thiệu ? nêu lý em
vì em viết người ? + Học sinh tự phát biu
- Thỏn baỡi : Baỡy toớ tỗnh cm , thại âäü ca
mình người ?
+ Học sinh nêu tình cảm em người thơng qua kể chuyện, so sánh, liên tưởng
- Kết : Em nêu vấn đề ?
+ Sự gắn bó em người em học tập người điều ?
TRẢ BI TẬP LM VĂN SỐ 3
I.Đề :
" Caím nghé
về người
thán " ( Äng , b
, cha, mẹ , thầy , , bạn bè , )
II Lập dàn ý :
Mở :
Giới thiệu về
người thân 2/ Thân : Bày tỏ tình cảm thơng qua kể chuyện , so sánh , liên tưởng
3/ Kết :
(140)3/ Cho học sinh tự nhận xét làm
cuớa mỗnh
+ Hc sinh t nhn xét phát biểu nhận xét làm theo câu hỏi gợi ý thầy nêu lên
- Em nêu cảm xúc em với người ? - Tình cảm em có chân thật khơng ?
- Bài viết có chi tiết thực gợi cảm không ?
- Bố cục văn có đầy đủ , cân đối hợp lý không ?
- Em sử dụng biện pháp nghệ thuật ( kể chuyện , so sánh , liên tưởng )
4/ Cho vài học sinh đọc tốt + Cả lớp nghe nhận xét làm , bạn
5/ Sửa lỗi tả , dùng từ , ngữ
phaïp
+ Thảo luận nhóm : Nêu lỗi sửa lỗi
6/ Sau làm xong viết , em có đọc ,
kiểm tra lại khơng ? có bổ sung sai sót khơng ? + Học sinh phát biểu
tốt , việc làm hay
3/ Củng cố :
- Nhận xét ưu , khuyết điểm làm bạn + Đa số làm tốt , biết biểu cảm theo yêu cầu đề Nhưng viết câu , dùng từ sai nhiều
- Em rút kinh nghiệm để làm sau tốt ?
+ Học sinh phát biểu
4/ Dặn dò :
- Xem lại văn biểu cảm , cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học
- Ôn tập để chuẩn bị thi HKI
Tiết 67 - 68 : ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
A MỦC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến thơ trữ tình
- Củng cố kiến thức , ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình
B CHUẨN BỊ :
(141)1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Giới thiệu tác giả Vũ Bằng tác phẩm " Mùa xuân
cuía täi "
- Em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút tài hoa , tinh tế tác giả
- KT đoạn văn diễn tả cảm xúc em mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh
3/ Bài :
Câu : Hãy nêu tên tác giả tác phẩm đã
hoüc sau :
- Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Tĩnh tứ ) - ( Lý Bạch )
- Phò giá kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư ) -(Trần Quang Khải)
- Tiếng gà trưa - (Xuân
Quyình )
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hương ngẫu thư ) - (Hạ Tri Chương )
- Cảnh khuya - (Hồ Chí
Minh )
- Bạn đến chơi nhà
-(Nguyễn Khuyến)
- Buổi chiều đứng Phủ Thiến Trường trông ( Thiên trường vãn vọng )
- (Trần Nhân Tông)
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sĩ phá ca ) - (Đỗ Phủ )
Câu : Giới thiệu vài nét tác giả Hồ Chí Minh ,
Trần Nhân Tông , Lý Bạch , Đỗ Phủ
- Học sinh trả lời , giáo viên nhận xét , bổ sung
Câu : Hãy xếp lại để tên tác phẩm hợp với nội dung tư tưởng , tình cảm biểu
- Rằm tháng giêng ; Cảnh khuya ( Tình cảm u thiên nhiên , lịng u nước sâu nặng phong thái ung dung lạc quan )
- Qua đèo Ngang ( Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ )
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ( Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê
- Sông núi nước Nam ( Ý thức độc lập tự chủ quan tâm tiêu diệt địch )
- Tiếng gà trưa ( Tình cảm gia đình , quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ )
(142)- Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnh khắc đêm vắng )
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao )
Câu : Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với thể
thå ( Cáu trang 181 )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm
Câu : Cho biết ý nghĩa tác phẩm : Nam quốc
sơn hà , Bài ca Côn Sơn , Qua đèo Ngang , Tĩnh tứ , Mao ốc vị thu phong sở phá ca ?
- Học sinh dựa vào nội dung , chủ đề để trả lời
Câu : Cho biết đặc điểm nghệ thuật bật của
các tác phẩm ?
- Nam quốc sơn hà : Biểu cảm trạng thái ẩn kín vào bên ý tưởng
- Bài ca Côn Sơn : dùng hình ảnh liên tưởng , gợi tả , sử dụng điệp ngữ " ta" , "như"
- Qua đèo Ngang : Lời thơ trang nhã , sử dụng từ láy , phép đổi , đảo ngữ , chơi chữ,
- Tĩnh tứ : Bố cục chặt chẽ , từ ngữ đơn giản , chắt lọc , nhẹ nhàng , thấm thía , sử dụng phép đối câu cuối
- Mao ốc vị thu phong sở phá ca : Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả , tự , biểu cảm trực tiếp
Câu : Hãy tìm ý kiến mà em cho khơng
chênh xaïc ?
( Cáu a ; cáu e , cáu i , cáu k )
Câu : Điền vào chỗ trống câu sau :
a/ Tập thể truyền miệng b/ lục bát
c/ so sánh , điệp ngữ , ẩn dụ
- Ngôn ngữ giản dị , sáng , mộc mạc , tự nhiên , có hình ảnh
- Hình thức kết cấu thơ ngắn gọn ( cặp lục bát )
Câu : Qua ôn tập , em hiểu tác
phẩm trữ tình ?
( Ghi nhớ - SGK )
4/ Củng cố :
- Thế thơ trữ tình ?
- Em hiểu ca dao trữ tình ?
5/ Dặn dị :
- Học thuộc lòng ghi nhớ SGK
(143)Tiết 69 - 70 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hệ thống lại kiến thức học HKI từ ghép , từ láy , đại từ , quan hệ từ, điệp ngữ , chơi chữ
- Tích hợp với phần văn phần ơn tập thơ trữ tình với phần tập làm văn kiểm tra tổng hợp
- Luyện kỹ tổng hợp giải nghĩa từ , sử dụng từ để nói , viết
B CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài : Giáo viên kẻ bảng (SGK) để hướng dẫn học
sinh ôn tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
- Từ phức từ có cấu tạo ? + Từ phức tiếng tiếng tạo thành
- Từ phức có loại ?
+ Từ phức có loại : từ ghép từ láy - Hãy nhắc lại từ ghép ?
+ Từ ghép từ cấu tạo cách ghép tiếng có nghĩa với
- Từ ghép chia làm loại ? Cho ví dụ ? + Từ ghép có hai loại :
* Từ ghép phụ : Tiếng làm chỗ dựa tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
Vị trí : tiếng đứng trước , tiếng phụ đứng sau
Nghĩa : hẹp , cụ thể nghĩa tiếng
Ví dụ : Aïo dài , bút mực , hoa hồng
* Từ ghép đẳng lập : - Các tiếng bình đẳng ngữ pháp
Nghĩa chung , khái quát nghĩa tiếng
Ví dụ : quần áo , bàn ghế , nhà cửa , - Thế từ láy ?
Là từ phức có hịa phối âm tiếng
- Từ láy chia làm loại ? Nói rõ cụ thể loại ? Ví dụ ?
+ Từ láy có hai loại :
* Láy toàn : láy lại nguyên vẹn tiếng gốc
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Nội dung : Từ phức :
- Ghẹp v
lạy
- Ghép phụ ghép đẳng lập
Từ láy :
Cọ hai loải : - Lạy toaìn bäü
(144)Trong số trường hợp , tiếng láy lại tiếng gốc có biến đổi điệu phụ âm cuối ( hài hòa vần điệu )
+ Sắc thái nghĩa giạm hoaịc nhân mánh
Ví dụ : xanh xanh , đo đỏ , thăm thẳm
* Láy phận : tiếng láy lại phụ âm đầu phần vần
+ Sắc thái nghĩa khơng hồn tồn giống nghĩa tiếng gốc
Ví dụ : loắt choắt , mếu máo , đủng đỉnh - Đại từ ?
+ Là từ dùng để trỏ hoạt động , tính chất nói đến ngữ cảnh định dùng để hỏi
- Cho biết vai trò ngữ pháp đại từ ?
+ Làm chủ ngữ , vị ngữ , bổ ngữ , định ngữ - Có loại đại từ ? Nói rõ loại Ví dụ ? Đặt câu ?
Đại từ có hai loại : * Đại từ dùng để trỏ :
+ Người , vật : Tôi , ta , + Số lượng : , nhiêu
+ Vị trí vật không gian , thời gian : Đây , , này,
+ Hoạt động , tính chất vật : , ,
* Đại từ dùng để hỏi :
+ Người , vật : ? ?
+ Số lượng : ? ? + Không gian , thời gian : đâu ? ?
+ Hoạt động , tính chất việc : ? ?
- Thế quan hệ từ ?
+ Là từ dùng để liên kết thành phần cụm từ , thành phần câu , câu với câu đọan , đoạn với đoạn
+ Biểu thị ý nghĩa quan hệ thành phần cụm từ, câu
- Có loại quan hệ từ ? Ví dụ ? Đặt câu ? Có hai loại :
* Giới từ : Liên kết thành phần có quan hệ phụ : , , với , mà ,
* Liên từ : Liên kết thành phần có quan hệ ngữ pháp đẳng lập : , với , , , , giá ,
2/ Đại từ :
Có loại : - Đại từ để trỏ
- Đại từ để hỏi
3/ Quan hệ từ :
4/ Từ Hán Việt :
(145)- Yếu tố Hán Việt ?
+ Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán việt
- Em hiểu yếu tố Hán Việt ?
+ Có yếu tố Hán Việt dùng độc lập có yếu tố dùng để tạo từ ghép , có yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa - Từ ghép Hán Việt có loại ?
+ Có hai loại : ghép phụ ghép đẳng lập
- Thế từ đồng nghĩa ?
+ Có nghĩa giống gần giống - Có loại từ đồng nghĩa ? Ví dụ ?
+ Có hai loại : Đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Thế từ trái nghĩa ?
+ Là từ có nghĩa trái ngược Ví dụ : xấu - tốt , trắng - đen - Thế từ đồng âm ? Ví dụ ?
+ Phát âm giống nghĩa khác Ví dụ : cờ ( cờ ) - cờ ( bàn cờ )
- Thành ngữ ?
+ Là cụm từ có cấu tạo cố định , từ khó thay đổi , thêm bớt Có tính cố định tính biểu cảm cao
- Có cách hiểu nghĩa thành ngữ ? + Có hai cách : trực tiếp từ nghĩa đen thông qua phép chuyển nghĩa
- Điệp ngữ ? Tác dụng ?
+ Là cách lặp lại từ ngữ ( có câu ) làm bật ý , gây cảm xúc mạnh
- Có loại điệp ngữ ?
+ Có loại : nối tiếp , cách quãng , vòng tròn
- Chơi chữ ? Có lối chơi chữ ? + Học sinh trả lời theo học
Vê duû :
- xe lửa , tàu hỏa
- ăn , xơi , đớp ,
6/ Từ trái nghĩa :
7/ Từ đồng âm :
8/ Thành ngữ :
9/ Điệp ngữ :
10/ Chơi chữ :
4/ Củng cố :
- Cho học sinh thực hành viết đoạn văn có sử dụng
kiến thức vừa ơn tập
5/ Dặn dị : Ôn tập để chuẩn bị thi KHI
(146)HỌC KỲ HAI TUẦN 19 :
TIẾT 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAÌ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Hiểu sơ lược tục ngữ
- Hiểu nội dung , số hình thức nghệ thuật ( kết cấu , nhịp điệu , cách lập luận ) ý nghĩa câu tục ngữ học
- Thuộc lòng câu tục ngữ văn
B CHUẨN BỊ :
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Chuẩn bị học sinh 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Tục ngữ thể loại VHDG Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian , " trí khơn vơ tận dân
gian" Tục ngữ gồm nhiều chủ đề ( ) Tiết
học giới thiệu với em câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Qua câu tục ngữ , em làm quen với kinh nghiệm cách nhìn nhân loại tượng thiên nhiên công việc lao động sản xuất đồng htời học cách diễn đạt ngắn gọn , hàm súc , uyển chuyển nhân dân
* Đọc tìm hiểu văn :
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc lại
- Tám câu tục ngữ chia thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? gọi tên nhóm ?
+ nhóm : Nhóm ( câu , , , ) : tục ngữ thiên nhiên , Nhóm (câu , , ,8 ) : tục ngữ lao động sản xuất
- Câu : Nghĩa câu ?
+ Câu : tháng ( Âm lịch ) đêm ngắn , ngày dài , tháng 10 (Âm lịch ) ngày ngắn , đêm dài vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào việc ?
I Đọc và sưu tầm văn bản :
1/ Những
cáu tủc
ngữ nói về tục ngữ:
* Câu : Sử dụng công việc , thời gian , sức khỏe hợp lý
(147)+ Sử dụng công việc , thời gian , sức khỏe hợp lý vào mùa hè, mùa đông
- Câu : Nghĩa câu ? Vì sao ?
+ Ngày đêm trước , trời nhiều , hôm sau nắng , trời mưa , : nhiều tức mây nắng , tức nhiều mây mưa
câu tục ngữ giúp người điều ? + Ý thức nhìn dự đốn thời tiết để xếp cơng việc
- Câu : Nghĩa câu ? Câu tục ngữ giúp người điều ?
+ Khi thời tiết xuất ráng có sắc vàng mỡ gà tức trời có bão, chủ động bảo vệ nhà
- Câu : Nghĩa câu ?
+ Kiến bò nhiều vào tháng ( Âm lịch ) điềm báo có lụt kiến lồi côn trùng nhạy cảm với đổi thay thời tiết , tránh lụt
- Câu tục ngữ giúp người điều ?
+ Biết dự đoán lũ lụt , chủ động phòng tránh
- Cáu : Coù nghộa laỡ gỗ ?
+ Lấy vật nhỏ ( tấc đất ) so sánh với vật lớn ( tấc vàng ) giá trị đất
- Vì đất có giá trị ?
+ Đất nơi , nơi làm ăn , sinh sống cảu người
Có thể dùng câu tục ngữ trường hợp ?
+ Phê phán lãng phí đất , đề cao giá trị vùng đất tốt
- Cáu : Cỏu naỡy coù yù nghộa gỗ ?
+ Nhiều lợi ích kinh tế ni cá , làm vườn , sau làm ruộng
- Câu : Khẳng định điều ?
+ Thứ tự quan trọng yếu tố ( nước , phân , công lao động , giống lúa ) nghề trồng lúa nước ta
câu tục ngữ có tác dụng ?
+ Tầm quan trọng mối quan hệ yếu tố nước , phân , công lao động , giống lúa lao động sản xuất
dự đoán thời tiết để xếp công việc
* Câu : Biết dự đoán bão , chủ động gìn giữ nhà , hoa màu * Câu : Biết dự đoán lũ lụt , chủ động phịng tránh
2/ Những
cáu tủc
ngữ nói về
lao âäüng
sản xuất :
* Cáu : Phã
phán lãng phí đất , đề cao giá trị vùng đất tốt
* Câu : Biết khai thác tốt điều kiện tự nhiên để tạo cải vật chất
(148)- Câu : Nghĩa câu tục ngữ ?
+ Trong làm ruộng trước tiên phải có thời vụ thích hợp cho loại trồng , sau cày , bừa lại để có đất tốt thuận lợi cho phát triển loại trồng
câu tục ngữ khẳng định điều ?
+ Tầm quan trọng thời vụ đất đai nghề trồng trọt
4 Củng cố - Luyện tập : Học sinh theo
hướng dẫn SGK
- Em có nhận xét hình thức tục ngữ ?
+ Ngắn gọn , vần lưng , đối xứng hình thức nội dung , lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh
- Những câu tục ngữ phản ánh , truyền đạt điều ?
+ Những kinh nghiệm quí báu nhân dân ta quan sát tự nhiên lao động sản xuất - Em hiểu tục ngữ ?
+ Học sinh nêu khái niệm tục ngữ theo SGK
lúa lao động sản xuất
* Câu : Tầm quan trọng thời vụ đất đai nghề trồng trọt
II Tổng kết :
( ghi nhớ SGK )
Khái niệm tục ngữ:
( SGK )
4 Củng cố : Nêu lại nội dung nghệ thuật chung của
các câu tục ngữ ?
5 Dặn dò : - học " Tuc ngữ người xã hội "
- Chuẩn bị chương trình địa phương
Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn Tập làm văn )
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Biết cách sưu tầm ca dao , tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc , xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng
- Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ ỔØn định :
2/ Kiểm tra : Kiểm tra việc sưu tầm , ghi chép học
sinh
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng * Giới thiệu : Xã Tam Phú có nhiều
(149)học , hướng dẫn em tập sưu tầm câu ca dao, dân ca , tục ngữ
+ Hoüc sinh nghe
* Hướng dẫn sưu tầm ca dao, dân ca , tục ngữ
+ Học sinh đọc mục I : Nội dung thực - Thế ca dao , dân ca ? Cho ví dụ câu ca dao , hò, hát nhơn ngãi
+ Ca dao , dân ca thể lọai trữ tình dân gian , kết hợp lời nhạc , diễn tả đời sống nội tâm người Học sinh tự choví dụ
- Thế tục ngữ ? Cho ví dụ
+ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh , thể kinh nghiệm nhân dân mặt Học sinh tự cho ví dụ
* Lưu ý : Sưu tầm câu mang tínhdp , mang tên riêng địa phương , nói sản vật , di tích , thắng cảnh , chép lại từ sách báo địa phương , địa phương
+ Đọc mục II : Phương pháp thực
- Cách thực sưu tầm : Hỏi người địa phương , ông già , bà lão, chép lại từ sách báo : Yêu cầu học sinh sưu tầm 20 câu , ca dao riêng , tục ngữ riêng Lớp phó học tập , lớp trưởng tổng hợp kết sưu tầm , loại bỏ câu trùng lặp , săp xếp lại cho trật tự ABC theo sưu tập chung
I Thể loại : 1/ Ca dao 2/ Dân ca 3/ Tục ngữ
II Cách sưu tầm :
1/ Tỗm hoới
ngi a
phỉång
2/ Ghi chẹp
từ sách báo
Dặn dò : - Sưu tầm xong nộp cho nhóm biên tập
tổng hợp
- Thời gian từ đến hết tuần 21
Tiết 75 - 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A MUÛC TIÃU : Gêup hoüc sinh :
- Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống dặc điểm chugn văn nghị luận
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Học kỳ I ,
(150)cảm HKII , lại tìm hiểu văn nghị luận Vậy văn nghị luận ?
+ Học sinh nghe * Tìm hiểu học : + Đọc theo dõi SGK
- Trong sống em thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu như: Vì em học ? Vì người cần có bạn bè ? hay khơng ? + Có Con người muốn sống tốt , làm việc tốt phải có học thức Muốn có học thức phải học Đi học rấtcần người
- Hãy nêu câu hỏi vấn đề tương tự ?
+ Tại phải học Ngoại ngữ ? Làm thành ngoan trò giỏi? Vì phải chơng tệ nạn ma túy ?
- Gặp vấn đề câu hỏi , em trả lời kiểu văn kể chuyện miêu tả , biểu cảm hay khơng ? Vì ?
+ Khơng Bởi vấn đề câu hỏi buộc người ta phải trả lời lý lẽ có lý , phải quan tâm sử dụng khái niệm
- Hằng ngày báo , đài em gặp kiểu văn ? Kể tên kiểu văn mà em biết
+ Những kiểu văn hỏi - đáp pháp luật , bình luận thêí thao, phân tích tình hình đời sống nhu cầu nghị luận thể dạng ?
+ Dưới dạng ý kiến nêu họp , xã luận , bình luận , phát biểu ý kiến báo chí
=> Đó văn nghị luận - Văn nghị luận :
+ Học sinh đọc " Chống tệ nạn thất
hoüc "
- Bác Hồ viết nhằm mục đích ? + Muốn người Việt Nam phải biết chữ , có kiến thức mà xây dựng nước nhà
- Để thực mục đích , viết nêu ý kiến nào?
+ Thỉûc dán Phạp dng chênh " ngu
dân " dân ta mù chữ ; Những cách thực
hiện chống thất học
- Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm ? Tìm câu văn mang
1/Nhu cầu nghị luận:
Văn nghị luận thể dạng ý kiến nêu họp , xã luận , bình luận , phát biểu ý kiến báo chí
2/ Văn bản nghị luận Văn nghị
(151)luận điểm ?
+ Khi xưa Pháp cai trị nước ta , chúng thi hành " sách ngu dân " Một trong công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí " , " người
phải biết viết chữ quốc ngữ "
- Để ý kiến có sức thuyết phục , viết nêu lên lý lẽ ? Liệt kê lý lẽ ?
+ Tình trạng thất học , lạc hậu trước cách mạng tháng Tám , điều kiện đêí người dân tham gia xây dựng nước nhà , điều kiện thuận lợi cho việc học quốc ngữ
-Văn nghị luận nhằm mục đích ?
+ Xác nhận cho người đọc , người nghe tư tưởng , quan điểm
- Những tư tưởng , quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa
- Muốn đạt mục đích , văn nghị luận cần phải có yêu cầu nào?
+ Có luận điểm rõ ràng , có lý lẽ , dẫn chứng thuyết phục
II Luyện tập :
+ Học sinh đọc văn " Cần tạo thói
quen tốt đời sống xã hội "
1a/ Đây có phải văn nghị luận khơng ? Vì ?
+ Đây văn nghị luận , dù thân có trình bày ( kể ) số thói quen xấu , cách thức trình bày ý kiến nêu có lý lẽ , có dẫn chứng vấn đề trình bày xác định rõ ràng
b/ Tác giả đề xuất ý kiến ? + " Cần tạo thói quen tốt "
- Những dòng , câu thể ý kiến ? + Tên văn , phần mở có câu với từ " " , kết có câu nói việc có thói quen tốt khó , thói xấu dễ , dẫn tới khó , thói xấu dễ , dẫn tới việc phải xem lại
- Để thuyết phục người đọc , tác giả đưa lý lẽ dẫn chứng ?
II. Luyện
tập :
1/
a/ Đây văn nghị luận
b/
2/
(152)+ Khơng giải thích , dùng lý lẽ mà đưa dẫn chứng sinh động (gạt tàn thuốc )
- Bài nghị luận có nhằm giải vấn đề có thực tế hay không ?
+ Giải vấn đề sống ngày
- Em có tán thành ý kiến viết khơng ? Vì ?
+ Tán thành , muốn trở thành người tốt phải có thói quen tốt
- Tìm bố cục văn ?
+ Mở : Giới thiệu thói quen tốt ( đoạn )
Thân : Trình bày thói quen xấu cần bỏ (đoạn ; ; 4)
Kết : Đều xuất hướng phấn đấu ( đoạn cuối )
* BT3: Sưu tầm đoạn văn nghị luận ? * BT4 : Đọc " Hai biển hồ "
- Bài văn văn tự hay nghị luận ? Vì ?
+ Bài văn nghị luận , kể chuyện để nghị luận , hai hồ có ý nghĩa tượng trưng , từ người ta nghĩ cách sống
4/ Củng cố :
- Thế văn nghị luận ?
+ Học sinh trả lời theo ghi nhớ SGK
5/ Dặn dò : - Học
- Chuẩn bị " Đặc điểm văn nghị
luận "
TUẦN 20
Tiết 77 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI XÃ HỘI
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu nội dung , ý nghĩa số hình thức diễn đạt
( so sánh , ẩn dụ , nghĩa đen nghĩa bóng ) câu tục ngữ
- Thuộc lòng câu tục ngữ văn
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
HS1 : Tục ngữ ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ 1
(153)* HS2 : Đọc thuộc lòng câu tục ngữ từ 8 Nêu nghĩa sở thực tiễn câu tục ngữ ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Tuc ngữ lời vàng ý ngọc , kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoìa kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất , tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người , xã hội Các câu tục ngữ cho em học cách học , cách sống , cách ứng xử ngày học , em rõ
* Tìm hiểu đọc văn : * Câu : Nghĩa câu ?
+ Người quí , quí gấp bội lần hình thức so sánh ( mặt người / mặt ) Với đối lập đơn vị số lượng ( /mười ) khẳng định quí giá người so với cải vật chất
- Tìm số câu tục ngữ có nội dung tương tự ?
+ Người làm người + Người sống đống vàng
- Những câu tục ngữ dùng trường hợp ?
+ Phê phán trường hợp coi người , nói tư tưởng đạo lý, triết lý sống đêì cao giá trị người
* Cỏu : Cỏu naỡy coù nghộa gỗ ?
+ Răng tóc - phần thể tình trạng sức khỏe , phần thể hình thức , tính tình , tư cách người
diễn đạt : dùng từ câu có nhiều nghĩa
- Câu tục ngữ sử dụng trường hợp ?
+ Nhắc người biết giữ gìn , tóc , đẹp nhìn nhận, đánh giá người nhân dân
* Câu : Câu tục ngữ hiểu theo nghĩa ?
+ Nghĩa đen : Dù đói phải ăn uống , dù rách phải ăn mặc thơm tho
Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ , thiếu thốn
I Đọc tìm hiểu văn :
* Cáu :
Người quí , đề cao giá trị người
* Cáu :
Nhắc người biết giữ gìn , tóc , đẹp nhìn nhận, đánh giá người nhân dân
* Cáu :
Nhắc người phải có lịng tự trọng
* Cáu :
(154)vẫn phải sống , không làm điều xấu xa , tội lỗi
- Câu tục ngữ có tác dụng ?
+ Nhắc người phải có lịng tự trọng * Câu : Câu tục ngữ có vế vừa đẳng lập , vừa bổ sung cho nhau; từ " học " lặp lại nhiều lần vừa nhấn mạnh , vừa mở điều người cần phải học vừa nhấn mạnh , vừa mở điều người cần phải học
- " Học ăn , học nói " tức học ? + Đó lối " ăn trơng nồi , ngồi trơng
hướng " ; " ăn nên đọi, nói nên lời "
- " Học gói , học mở " suy rộng ra ?
+ Học để biết làm , biết giữ biết giao tiếp với người khác
- Câu tục ngữ nhắc nhở điều ?
+ Con người phải học để chứng tỏ người lịch , thành thạo cơng việc , biết đối nhân xử ,
- * Câu : Khẳng định điều ?
+ Khẳng định vai trò , ccông ơn thầy -người dạy ta từ tri thức , cách sống , đạo đức ,
Sự thành công công việc , thành đạt học trị có cơng sức thầy - Câu tục ngữ có tác dụng ?
+ Khuyên phải biết kính trọng thầy , tìm thầy mà học
* Câu : Đề cao điều ?
+ Đề cao vai trò , ý nghĩa việc học bạn
diễn đạt so sánh : học thầy /học bạn - Phải câu tục ngữ hạ thấp việc học thầy ?
+ Không , mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác cần học hỏi : học bạn
- Câu tục ngữ có tác dụng ?
+ Khuyên nhủ việc kết bạn tình bạn
- So sánh câu tục ngữ " Không thầy đố
mầy làm nên " " Học thầy khơng tâìy học bạn " ?
+ Hai câu bổ sung nghĩa cho : học thầy học bạn để không ngừng tiến
giao tiếp , thành thạo công việc , biết đối nhân xử ,
* Cáu :
Khuyãn chuïng ta
phải biết kính trọng thầy , tìm thầy mà học
* Cáu :
Khuyên nhủ việc kết bạn tình bạn
* Cáu :
Khuyãn con
(155)- Hãy nêu vài cặp câu tục ngữ có nội dung ngược lại bổ sung cho ?
+ " Một giọt máu đào ao nước lã " " Bán anh em xa , mua láng giềng gần "
" Con khäng cha nh khäng nọc " " Con hån cha l nh cọ phục "
* Câu : Khuyên nhủ điều ?
+ Khuyên người thương yêu người khác thân
- Nội dung diễn đạt cách ?
+ Cách so sánh : thương người /thương thân Đây lời khuyên triết lý cách sống , ứng xử quan hệ người với người Câu tục ngữ không kinh nghiệm tri thức ứng xử là học tình cảm
* Câu : Nghĩa câu tục ngữ ? + Khi hưởng thành , phải nhứo đến người có cơng gây dựng nên , phải biết ơn người giúp
- Nội dung diễn đạt cách ?
+ Hính ảnh ẩn dụ , từ câu có nhiều nghĩa
- Câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh ?
+ Thể tình cảm cháu với ơng bà , cha mẹ , lòng biết ơn nhân dân với anh hùng liệt sĩ
* Câu : Câu tục ngữ có ý nghĩa ? + Một người lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn , khó khăn Nhiều người hợp sức lại làm việc , chí việc lớn lao , khó khăn
- Nội dung diễn đạt cách ?
+ Hình ảnh ẩn dụ , từ câu có nhiều nghĩa
- Câu tục ngữ dùng để làm ?
+ Kêu gọi người đoàn kết , phê phán chia rẽ
- Nhân xét nội dung câu tục ngữ ? + Tôn vinh giá trị người , đưa nhận xét , lời khuyên phẩm chất lối
* Cáu :
Khuyên người phải có lịng nhớ ơn
* Cáu :
Kêu gọi người đoàn kết , phê phán chia rẽ
II Tổng kết :
(156)sống mà người cần phải có
4/ Củng cố :
- em đọc lại phần ghi nhớ Giáo viên nhấn mạnh lại
các ý : Những câu tục ngữ tôn vinh giá trị người đưa lời nhận xét , khuyên răn bổ ích phẩm chất , lối sống - Tìm câu tục ngữ em thích phân tích
5/ Dặn dị :
- Âoüc baìi âoüc thãm
- Soạn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta "
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
A MUÛC TIÃU :
Nắm cách rút gọn câu , hiểu tác dụng câu rút gọn
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
- Thu sưu tầm văn học dân gian địa phương 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Khi nói , viết , có lúc nên rút gọn câu có lúc khơng nên Vậy ta rút gọn câu nhằm mục đích ? Khi ta khơng nên rút gọn câu ?
* Tìm hiểu :
- Cấu tạo câu " Học ăn , học nói ,
học gói , học mở " " Chúng ta học ăn , học nói , học gói , học mở " có gì
khạc ?
+ Câu thứ vắng chủ ngữ , câu thứ hai có chủ ngữ "chúng ta"
- Tìm từ làm chủ ngữ câu "
Học ăn , học nói , học gói , học mở " ?
+ Các em , người , , ta , cháu ,
- Theo em chủ ngữ câu " Học ăn ,
học nói , học gói , học mở " bị lược bỏ ?
+ Vì chứa đựng nhiều khả xuất nhiều chủ ngữ câu lược bỏ chủ ngữ để trở thành chân lý cho người
- Trong câu in đậm , " Rồi ba bốn người , sáu
bảy người " , " ngày mai " , thành phần nào
của câu lược bỏ ? Vì ?
+ Câu thứ : lược bỏ vị ngữ ( đuổi theo ) câu giúp ta hiểu điều
I Ruït goün cáu :
1/ Cáu rụt gn
là câu có lược bỏ số thành phần câu
2/ Muûc âêch : Laìm cho cáu
(157)bởi câu hỏi gợi cho ta biết phần - Câu rút gọn ?
+ Câu rút gọn câu có lược bỏ số thành phần câu
=> việc lược bỏ số thành phần câu nhằm mục đích ?
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh , vừa tránh lặp từ ngữ dã xuất câu đứng trước , ngụ ý hành động , đặc điểm nói câu chung người ( lược bỏ chủ ngữ )
- Những câu in đậm " chạy loăng quăng ,
nhảy dây , chơi kéo co " thiếu thành phần
nào ? có nên rút gọn câu khơng ? Vì sao?
+ Thiếu thành phần chủ ngữ , không nên rút gọn câu , làm cho câu khó hiểu , văn cảnh không cho phép lấy chủ ngữ "
Trường em " để ta liên tưởng vị trí chủ
ngữ
2 Cần thêm từ ngữ vào câu " Bài kiểm tra Toán " để thể thái độ lễ phép + " Thưa mẹ " , " Mẹ ! " , " " thêm vào câu
Khi rút gọn câu cần ý điều ? + Khơng làm cho người nghe , người đọc hiểu sai lệch hiểu không đầy đủ nội dung câu nói , khơng biến câu nói thành câu cộc lốc , khiếm nhã
1/ Cáu no l cáu rụt gn ? Rụt goün thaình
phần ? Rút gọn câu để làm ? + " Ăn nhớ kẻ trồng " , " Nuôi lợn
ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng " - Là
những câu rút gọn chủ ngữ Rút gọn để nêu lên qui tắc ứng xử chung cho người
2/ Tìm câu rút gọn , khơi phục thành phần câu
được rút gọn ?
a/ " Tơi " bước tới Đèo Ngang bóng xế tà ; "
Tôi " thấy cỏ chen đá chén hoa , chợ
mấy nhà , " Tôi " dừng chân đứng lại ta với ta
b/ " Tôi " nghe đồn ; " quan tướng " đánh giặc trước tiên
- Vì ca dao , thơ ca có nhiều câu rút gọn ?
+ Văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích
II Cạch dng cáu rụt goün :
1/ Cần đảm bảo cho hiểu , hiểu đủ nội dung câu văn 2/ Vẫn đảm bảo tính lịch , tranh dùng câu cộc lốc , khiếm nhã
III. Luyện tập :
- Văn vần
chuộng lối diễn đạt súc tích số chữ dòng qui định hạn chế
(158)số chữ dòng qui định hạn chế
3/ Vì ậu bé người khách câu chuyện hiểu nhầm nhau?
+ Vì trả lời người khách , cậu bé dùng câu rút gọn ( ) khiến người khách hiểu sai nghĩa ( )
- Qua câu chuyện , em rút học cách nói năng?
+ Phải cẩn thận dùng câu rút gọn , không gây hiểu nhầm
4/ Chi tiết truyện có tác dụng gây
cười phê phán
+ Việc dùng câu rút gọn anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười , phê phán.Nó rút gọn đến mức không hiểu thô lỗ
4/ Củng cố : Rút gọn câu ? Khi rút gn cõu cn chỳ
yù gỗ ?
5/ Dặn dò : Học - Chuẩn bị " Câu đặc biệt "
Tiết 79 : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Nhận biết rõ yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
* HS1: Văn nghị luận viết nhằm mục đích ?
* HS2 : Muốn đạt mục đích văn nghị luận phải có yêu cầu ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giơiï thiệu : Để phân biệt với văn bản miêu tả , văn biểu cảm tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận
* Tìm hiểu :
+ Đọc lại văn " Chống nạn thất học
"
- Luận điểm viết ? + Là chống nạn thất học
- Luận điểm nêu dạng ? + Luận điểm nêu dạng quan điểm
- Luận điểm cụ thể hóa thành câu văn ?
I Bài học : 1 Luận điểm :
Luận điểm
(159)+ " Một việc phải thực
hiện cấp tốc lúc nâng cao dân trí "
: Mọi người Việt Nam phải biết quyền lợi ( ) biết viết chữ quốc ngữ
- Luận điểm đóng vai trị nghị luận ?
+ Luận điểm thống đoạn văn nghị luận thành khối
- Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu ?
+ Luận điểm đắn , chân thực , đáp ứng nhu cầu thực tế
- Luận điểm ?
+ Luận điểm ý kiến thể tư tưởng , quan điểm văn nghị luận
- Luận điểm thể hình thức ?
+ Trong nhan đề , câu khẳng định ( hay phủ định ) , diễn đạt sáng tỏ , dễ hiểu , quán
- Chỉ luận văn " Chống
nạn thất học "
+ Lý lẽ : a/ Do sách ngu dân mù chữ b/ Nay nước nhà độc lập xây dựng đất nước => Đề nhiệm vụ : Mọi người Việt Nam phải biết đọc , biết viết quốc ngữ Ví dụ : " Vợ chưa biết , chồng
baío , "
- Những luận đóng vai trị văn ?
+ Những luận lý lẽ dẫn chứng làm rõ luận điểm " Chống nạn
thất học "
- Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt u cầu ?
+ Luận phải chân thật , đắn , tiêu biểu
- Vậy luận ?
+ Luận lý lẽ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm
- Trình tự lập luận văn " Chống
nạn thất học " ?
+ Nêu lý , mục đích chống thất học tư tưởng chống thất học cách chống thất học
- Lập luận tuân theo thứ tự có ưu điểm ?
2/ Luận :
Luận cứ
là lý lẽ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm
3/ Lập luận :
Lập luận
là cách nêu luận để dẫn dắt đến luận điểm
II. Luyện
(160)+ Thứ tự công việc người biết chữ người chưa biết chữ lập luận chặt chẽ , có sức thuyết phục
- Vậy lập luận ?
+ Lập luận cách nêu luận để dẫn dắt đến luận điểm
- Cho học sinh đọc " Cần tạo thói
quen tốt đời sống xã hội "
- Cho biết luận điểm ? + " Cần tạo xã hội " - Luận văn ?
+ Thói quen tốt , dẫn chứng
Chống thói quen xấu , dẫn chứng - Cách lập luận ?
+ Mở : Giới thiệu gọn thói quen tốt , xấu
Thân : Nêu dẫn chứng thói quen xấu với thái độ phê phán
Kết : Đề hướng có thói quen tốt Tất tạo cho viết ngắn gọn , giản dị , có sức thuyết phục
4/ Củng cố : Học sinh đọc ghi nhớ SGK
5/ Dặn dò : Chuẩn bị " Đề văn nghị luận "
Tiết 80 : ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VAÌ VIỆC LẬP Ý CHO BAÌI VĂN NGHỊ LUẬN
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Làm quen với đề văn nghị luận , biết tìm hiểu đề cách lập luận cho văn nghị luận
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Văn nghị luận có đặc điểm ? 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Các em biết đặc điểm văn nghị luận , em làm quen với đề văn nghị luận lập luận ý cho văn nghị luận
* Tìm hiểu :
+ Đọc đề văn SGK
a/ Các đề văn nêu xem đề , đầu đề không?
+ Có thể xem đề văn đề ,
I Tìm hiểu đề
vàn nghë
luận :
1/ Näüi dung ,
(161)đầu
- Nếu dùng làm đề cho văn viết có không ?
+ Tất nhiên
b/ Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận ?
+ Căn vào chỗ đề nêu số khái niệm , vấn đề lý luận mà thực chất nhận định , quan điểm , luận điểm Chỉ có phân tích , chứng minh giải đề
c/ Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn ?
+ Tính chất đề lời khuyên , tranh luận , giải thích có tính định hướng cho viết , chuẩn bị cho học sinh thát độ , giọng điệu
- Tìm hiểu đề : " Chớ nên tự phụ " - Đề nêu lên vấn đề ?
+ Vấn đề " Chớ nên tự phụ "
- Đối tượng phạm vi nghị luận ?
+ Phân tích , khun nhủ khơng nên tự phụ - Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định ?
+ Khuynh hướng tư tưởng đề phủ định
- Đề đòi hỏi người viết phải làm ? + Có thái độ phê phán thói tự phụ , kiêu căng ; Khẳng định khiêm tốn , học hỏi b/ Từ việc tìm hiểu đề , cho biết : Trước đề văn , muốn làm tốt , cần tìm hiểu điều đề ?
+ Tìm hiểu vấn đề , đối tượng , phạm vi nghị luận , khuynh hướng tư tưởng đề
- Cho đề "Chớ nên tự phụ" Em có tán thành ý kiến khơng?
+ Coï
- Hãy nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề để mở rộng suy nghĩ ? + Tự phụ thói xấu người , đức tính khiêm tốn tạo nên đẹp cho nhân cách người tự phụ lại bơi xấu nhân cách nhiêu
- Cụ thể hóa luận điểm luận điểm phụ
luận :
Nội dung đề
văn nghị luận đưa vấn đề bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề : Tính chất đề : ngợi ca , phân tích , khuyên nhủ , phản bác,
2/ Tìm hiểu
đềì văn nghị luận :
Vấn đề , đối tượng , phạm vi nghị luận , khuynh hướng tư tưởng đề
II Lập ý cho bài văn nghị luận :
Xác lập
luận điểm:
Tìm luận
cứ :
- Đặt câu hỏi :
+ Tổỷ phuỷ laỡ gỗ ?
(162)+ Tự phụ khiến cho thân cá nhân khơng biết mịnh tự phụ kèm theo thái độ khinh bỉ , thiếu tôn trọng người khác Tự phụ khiến cho thân bị người chê trách , xa lánh
- Tổỷ phuỷ laỡ gỗ ?
+ Tự phụ tự đánh giá cao tài , thành tích , coi thường người , kể người
- Vì khuyên " Chớ nên tự phụ " ?
+ Vì : tự phụ làm cho khơng biết , bị người khinh ghét , lập với người khác , hoạt động bị hạn chế , gây nên nỗi buồn cho , thất bại thường tự ti
- Tự phụ có hại ?
+ Tự phụ có hại cho thân người tự phụ , với người quan hệ với người tự phụ
- Hãy liệt kê dẫn chứng ?
+ Lấy từ thực tế trường lớp , môi trường xung quanh , có lúc tự phụ , lấy từ sách báo
- Nên bắt đầu lời khuyên " Chớ nên tự phụ " từ chỗ ?
+ Nên việc định nghĩa tự phụ ?
- Dẫn dắt người đọc từ đâu tới đâu ?
+ Tiếp làm bật số nét tính cách kẻ tự phụ Sau nói tác hại
- Đề văn " Sách người bạn lớn con
người "
- Tìm hiểu đề : Đề nêu lên vấn đề ? Phạm vi , tính chất nghị luận?
+ Vấn đề nghị luận : Sách người bạn lớn Sách người bạn tốt ( giải thích , chứng minh )
- Lập ý cho đề ?
+ Mở : Sách có tác dụng lớn việc nâng cao trí tuệ tâm hồn
Thân : Sách người bạn tốt
* Sách giúp ta hiểu biết ( dẫn chứng ) * Sách văn học đưa ta vào giới tâm hồn người ( dẫn chứng )
* Sách ngoại ngữ mở rộng thêm cánh cửa trí thức tâm hồn ( dẫn chứng )
khuyên nên tự phụ ?
+ Tự phụ có hại ?
+ Tỉû phủ cọ hải cho ?
+ Dẫn chứng : Lấy từ thực tế , thân , sách báo
3 Xáy dæûng
lập luận:
II. Luyện
tập :
a/ Mở :
Sách có tác dụng lớn người
b/ Thán baìi :
Sách giúp ta hiểu biết , đưa ta vào giới nội tâm người , giao tiếp với văn hoá giới
c/ Kết :
(163)Kết : Phải chọn yêu quí sách 4/ Củng cố : - Đọc ghi nhớ SGK 5/ Dặn dò : - Đọc đọc thêm
- Soạn : Bố cục phương pháp lập luận TUẦN 21 :
Tiết 81 : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Hiểu tinh thần yêu nước truyền thống q
bạu ca dán täüc ta
- Nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ , sắc gọn có tính mẫu mực văn
- Nhớ câu chốt hình ảnh so sánh văn
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
* HS1 : Đọc thuộc lòng câu đầu " Tục ngữ con
người xã hội " Nêu ý nghĩa câu tục ngữ Hai câu
tục ngữ có mâu thuẩn khơng hay bổ sung cho ? Vì ?
* HS2 : Đọc câu lại - - nêu ý nghĩa , phân tích cách diễn đạt câu tục ngữ Em có suy nghĩ đọc xong câu tục ngữ người xã hội ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu :Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích ?
+ Nhằm xác lập quan điểm , tư tưởng
- Bài văn " Tinh thần yêu nước " bài nghị luận mẫu mực , em tìm hiểu văn xác lập điều ?
- Nêu xuất xứ viết ?
+ Trích báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần II tháng 2/1951 - Đọc văn
+ Hoüc sinh âoüc
- Bài văn nghị luận vấn đề ? + Lòng yêu nước nhân dân ta
- Tìm câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận ?
+ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước
I Xuất xứ : ( SGK )
1/ Luận điểm :
Lòng yêu nước nhân dân ta
2/ Bố cục : 3 phần :
Mở : Dân
(164)- Tìm bố cục văn lập dàn ý theo trình tự lập luận ?
+ Bố cục có phần :
Mở : từ đầu lũ cướp nước - Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu
Thân : " Lịch sử ta lòng nồng
nàn yêu nước " - Chứng minh tinh thần
yêu nước chống ngoại xâm lịch sử kháng chiến dân tộc
Kết : Phần lại - Nhiệm vụ làm cho tinh thần yêu nước phát huy mạnh mẽ công kháng chiến
- Đọc phần thân : " Lịch sử ta .
nồng nàn yêu nước "
- Để chứng minh cho nhận định " Dân ta
có lịng u nước Đó truyền thống q báu dân tộc ta " Tác giả
đã đưa dẫn chứng ?
+ Lịch sử : có nhiều kháng chiến vĩ đại , nhiều vị anh hùng dân tộc : Bà Trưng , bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung
- Và xếp theo trình tự ?
+ Ngày : Người già trẻ , kiều bào đồng bào vùng bị tạm chiếm , dân miền ngược miền xuôi , người giàu người nghèo , thể lòng u nước - Lịng u nước thể qua hành động yêu nước ?
+ Hành động yêu nước : Diệt giặc , nhịn ăn , khuyên chồng , chăm sóc đội , thi đua sản xuất , hiến ruộng đất
- Nhận xét cách xếp dẫn chứng ? + Các dẫn chứng cụ thể , xếp theo trình tự từ xưa đến nay, từ nhận xét bao quát đến dẫn chứng cụ thể
- Trong có đặc điểm bật cách diễn đạt Đó ?
+ Hình ảnh so sánh lối liệt kê theo mơ hình liên kết " Từ đến "
- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh ?
+ Tinh thần yêu nước thứ quí
baïu
Thân bài: Chứng minh tinh thần yêu nước chống ngoại xâm lịch sử kháng chiến dân tộc
Kết : Nhiệm vụ phải phát huy lòng yêu nước
II Phán têch :
1/ Dân ta có một lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu
- Lịch sử : có nhiều kháng chiến vĩ đại , nhiều vị anh hùng dân tộc
- Ngày , đồng bào ta xứng đáng với tổ tiên => Đều thể lòng yêu nước
- Nhiều hành động yêu nước => Dẫn chứng cụ thể, theo trình từ : xưa -> , bao quát -> cụ thể
2/ Những đặc
sắc nghệ
thuật diễn
âảt :
- So sạnh
(165)- Nãu tạc dủng ca phẹp so sạnh ny ?
+ Giúp người đọc hình dung lịng u nước ( vấn đề trừu tượng ) cách sờ mó , ngắm nhìn hiểu ý văn
- Học sinh đọc đoạn văn từ " Đồng
bào nồng nàn yêu nước" Cho biết
câu mở đoạn kết đoạn ?
+ Câu mở đoạn : " Đồng bào ngày
trước "
Câu kết đoạn : " Những cử
yêu nước "
- Các dẫn chứng xếp theo cách ? + Sắp xếp theo quan hệ : lứa tuổi , không gian , nghề nghiệp , giới tính ,
- Sự việc người liên kết theo mơ hình " Từ đến " có mối quan hệ với ?
+ Quan hệ chặt chẽ với Thể đồng tâm , trí, thể khối đoàn kết dân tộc Tâït biểu lộ lòng nồng nàn yêu nước cách tham gia vào kháng chiến
- Theo em , nghệ thuật nghị luận có đặc điểm bật ?
+ Dẫn chứng cụ thể , phong phú , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ , hình ảnh so sánh đặc sắc
- Bài văn làm sáng tỏ vấn đề ?
+ Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu dân tộc
đến "
- Dẫn chứng xếp theo nhiều quan hệ việc người chặt chẽ
II Tổng kết : 1. Nghệ
thuật :
Näüi dung :
4/ Củng cố :
- Bài văn nghị luận vấn đề ? + Lòng yêu nước nhân dân ta
- Nghệ thuật nghị luận có đặc điểm bật ?
+ Lập luận chặt chẽ , dẫn chứng cụ thể phong phú , giàu sức thuyết phục , hình ảnh so sánh đặc sắc
5/ Dặn dò :
- Học thuộc lòng : " Từ đầu dân tộc anh hùng "
- Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng -5 dịng có sử dụng mơ hình liên kết " từ đến "
- Chuẩn bị : " Sự giàu đẹp tiếng Việt "
Tiết 82 : CÂU ĐẶC BIỆT
(166)- Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng câu đặc biệt - Biết sử dụng câu đặc biệt
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
HS1 : Thế rút gọn câu ? Rỳt gn cõu nhm mc
õờch gỗ ? Cho vê duû
HS2 : Khi rút gọn câu , cần ý ? Cho ví dụ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Câu thường gồm các thành phần ? Song có loại câu khơng theo mơ hình câu ? Thường dùng để làm ?
* Tìm hiểu :
- Giạo viãn ghi bng phủ näüi dung vê duû SGK + Cho hoüc sinh âoüc vê duû SGK
- Câu in đậm có cấu tạo ?
+ Có cấu tạo khơng theo kết cấu chủ ngữ - vị ngữ : Ơi , em Thủy ! Khơng nhận định chủ ngữ - vị ngữ
- Hãy thảo luận chọn câu trả lời + Câu c câu trả lời
- Vậy câu đặc biệt loại câu ?
+ Câu đặc biệt loại câu có cấu tạo khơng theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ
- Cho học sinh quan sát bảng phụ , đánh dấu x vào ô thích hợp
+ Đánh dấu vào ô sau :
Một đêm mùa xuân : Xác định thời gian Tiếng reo Tiếng vỗ tay : Liệt kê , thông báo vật , tượng
Trời ơi! : Bộc lộ cảm xúc Chị An Chị An : Gọi đáp
- Từ hướng dẫn , em nêu tác dụng câu đặc biệt
+ Nêu thời gian , nơi chốn diễn việc nói đến câu
Liệt kê , thông báo tồn vật , tượng
Bäüc läü cm xục gi - âạp
III Luyện tập :
1 Tìm câu đặc biệt rút gọn câu ?
I Câu đặc biệt :
Câu đặc biệt câu có cấu tạo khơng theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ
II Tác dụng của câu đặc biệt :
- Nêu thời gian , nơi chốn diễn việc nói đến câu
- Liệt kê , thông báo tồn vật , tượng - Bộc lộ cảm xúc gọi - đáp
III Luyện tập :
(167)+ 1a Khơng có câu đặc biệt
Câu rút gọn : " Có dễ thấy " , " Nhưng có hòm " , "
Nghĩa kháng chiến "
=> Cả ba câu lược bỏ chủ ngữ
b/ Câu đặc biệt : " Ba giây bốn giây
láu quaï ! "
=> nêu thời gian diễn việc
c/ Câu đặc biệt : " Một hồi còi " thông báo tồn vật , tượng d/ Câu đặc biệt : " Lá ! " gọi đáp
Câu rút gọn : " Hãy kể nghe ! " , "
Bình thường kể đâu "
=> Lược bỏ chủ ngữ
2/ Tác dụng câu đặc biệt câu rút gọn ?
+ Câu rút gọn : Làm câu văn gọn , tránh lỗi lặp " Tinh thần yêu nước " - " Chúng
ta "
Câu rút gọn thể nói chuyện thân tình
Thơng báo thời gian
Sự xuất , đột ngột hồi còi Dùng giao tiếp
3/ Viết đọan văn có câu đặc biệt ? + Học sinh viết đọan văn lên bảng
2/
4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ 5/ Dặn dò : - Học
- Chuẩn bị " Thêm trạng ngữ cho câu " Tiết 83 : BỐ CỤC VAÌ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BAÌI VĂN NGHỊ LUẬN
A MUÛC TIÃU :
- Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận
- Nắm mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
* HS1 : Đề văn nghị luận nêu vấn đề ?
* HS2 : Làm để lập ý cho văn nghị luận ?
3/ Bài :
(168)baíng
* Giới thiệu : Bố cục văn nghị luận nêu nội dung ? Và phương pháp lập luận ? Các em tìm hiểu học
* Tìm hiểu : Cho học sinh đọc
+ Đọc " Tinh thần yêu nước nhân dân
ta "
- Ghi sơ đồ vào bảng phụ Lưu ý học sinh : Xem sơ đồ theo hàng ngang , hàng dọc
- Nhìn sơ đồ , có phần ? Mỗi phần có đọan ?
+ Bài có phần : Mở , Thân , Kết
Trong , Mở Kết có đoạn , Thân có đoạn
- Mỗi đoạn có luận điểm ?
+ I Luận điểm xuất phát " Dân ta có
một lịng nồng nàn yêu nước " ;
II Luận điểm phụ : Lòng yêu nướctrong khứ
Luận điểm phụ : Lòng yêu nước trong
III Kết luận " Bổn phận chúng ta "
* Lưu ý học sinh ý hàng ngang - Hàng lập luận theo quan hệ ?
+ Lập luận theo quan hệ nhân dân ta có lịng u nước lịng u nước thành truyền thống nhấn chìm lũ bán nước , cướp nước
- Hàng ngang lập luận theo quan hệ ? + Lập luận theo quan hệ nhân : Lịch sử có nhiều cuộcn kháng chiến vĩ đại , nhiều vị anh hùng phải ghi nhớ
- Hàng ngang lập luận theo quan hệ ? + Theo quan hệ Tổng - phân - hợp : Đưa nhận định chung dẫn chứng cụ thể theo cấu trúc " từ đến " cuối kết luận: Mọi người có lịng u nước
- Hàng ngang lập luận theo quan hệ ?
+ Theo quan hệ tương đồng : Từ " truyền
thống" suy " bổn phận "
Cách nêu luận điểm , dẫn chứng gọi lập luận
- Vậy theo , nêu bố cục văn nghị luận ?
I Mối quan hệ bố cục lập luận :
1/ Bố cục :
Mở : Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội
Thân : Trình bày nội dung chủ yếu vấn đề Kết : Nêu kết luận , khẳng định tư tưởng , thái độ , quan điểm
(169)+ Bố cục văn nghị luận gồm phần : Mở : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
Thân : Trình bày nội dung chủ yếu của vấn đề
Kết : Nêu kết luận , khẳng định tư tưởng , thái độ , quan điểm
- Bố cục lập luận có mối quan hệ ?
+ Nhất quán
- Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ quan hệ phần sử dụng phương pháp lập luận nào?
+ Phương pháp lập luận suy luận nhân -quả
Phương pháp lập luận suy luận tổng -phân - hợp
Phương pháp lập luận suy luận tương đồng
- Cho hoüc sinh âoüc baìi vàn " Hoüc thaình
taìi "
- Bài văn nêu lên tư tưởng ? Tư tưởng thể luận điểm ?
+ Mỗi người phải biết học điều trở nên tài giỏi
- Tìm câu mang luận điểm ?
+ Ít người biết học cho thành tài ( câu đầu ) Chỉ có chịu khó học tập tài ( câu " Câu chuyện vẽ trứng " )
- Tìm bố cục văn ?
+ Mở : Một câu lập luận đối lập Thân : Tiếp Câu chuyện Vanh -xi vẽ trứng minh họa cho luận điểm => lập luận suy luận nhân
Kết : Còn lại - Cách dạy Thầy
pháp lập
luận :
-Suy luận nhân -
-Suy luận tổng phân -hợp
-Suy luận tương đồng
II Luyện tập :
4/ Củng cố :
- Bố cục văn nghị luận ? Ý đoạn ? Nêu phương
pháp lập luận
+ Học sinh đọc theo ghi nhớ SGK
5/ Dặn dò : Nắm vững bố cục văn nghị luận
Tiết 84 : LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
(170)- Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Bố cục văn nghị luận phương pháp
lập luận ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Có hai khái niệm : Lập luận tròn đời sống ngày lập luận văn nghị luận Hai lập luận có khác chung Học , em rõ * Tìm hiểu :
- Đọc ví dụ phần a,b,c Bộ phận là luận ? Bộ phận kết luận ?
Luận cứ Kết luận
a Hơm trời
mỉa Chụng ta khäng âi chåi cängviãn b Em âoüc
sách Vì qua sách c Trời nóng
quạ Âi àn kem âi
- Mối quan hệ luận kết luận câu a , b , c ?
+ Là mối quan hệ nhân
- Vị trí luận kết luận thay đổi cho khơng ?
+ Có thể thay đổi vị trí Cho ví dụ
- Đọc ví dụ a, b, c, d, e Hãy bổ sung luận cho kết luận sau?
+ a Vì nơi em trau dồi kiến thức
b Vì làm lịng tin nơi người khác c Học làm xong
d Vỗ coỡn non daỷi
e m mang tri thức
- Đọc câu a, b, c, d, e Viết tiếp kết luận cho luận
+ Viết kết luận : a Phải dạo
b Hôm phải thức khuya để học c Bởi thiếu văn hoá
d Phải cư xử cho xứng anh , chị e Hy vọng trở thành cầu thủ giỏi
Đó cách lập luận mà em gặp đời
I Lập luận
trong đời
sống :
1/Tìm luận
cứ kết
luận mối
quan hệ :
2/ Bổ sung
luận cứ:
3/ Viết tiếp kết luận cho
các luận
cứ :
(171)sống Vậy lập luận đời sống ? + Là đưa luận nhằm dắt người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận là tư tưởng ( quan điểm , ý định ) người nói , người viết
- Đọc ví dụ a, b, c, d, e Hãy so sánh với số kết luận mục I.2 để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận ?
+ Giữa luận kết luận văn nghị luận tùy tiện , linh họat đời sống Ở văn nghị luận , mối luận cho phép rút kết luận
- Vậy luận điểm văn nghị luận phải ?
+ Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khách quan , có ý nghĩa phổ biến xã hội
Luận điểm văn nghị luận phải khoa học , chặt chẽ
Nó phải trả lời câu hỏi : Vì nêu luận điểm ? Luận điểm có nội dung ? Luận điểm có sở thực tế khơng ? Luận điểm có tác dụng ?
- Hướng dẫn học sinh làm BT
điểm , ý định ) người nói , người viết
II Lập luận trong văn nghị luận :
- Luận điểm
trong văn nghị luận kết luận có tính khách quan , có ý nghĩa phổ biến xã hội - Luận điểm văn nghị luận phải khoa học , chặt chẽ
- Lựa chọn luận thích hợp , xếp chặt chẽ
Bài văn có tính thuyết phục cao
4/ Củng cố : Nhận xét lập luận đời sống trong
văn nghị luận ?
5/ Dặn dị : Chuẩn bị " Tìm hiểu chung cách lập luận chứng minh "
TUẦN 22 :
Tiết 85 : SỰ GIU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
A MỦC TIÃU :
- Hiểu nét chung Tiếng Việt qua phân tích , chứng minh tác giả
- Nắm đặc điểm bật nghjê thuật văn : Lập luận chặt chẽ , chứng toàn diện , văn phong có tính khoa học
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
* HS1 : Đọc thuộc đoạn đầu " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " Cho biết văn nghị luận vấn đề ?
(172)Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Vừa qua , em đã học đặc điểm văn nghị luận Vậy em nhắc lại đặc điểm văn nghị luận ?
+ Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm , luận lập luận rõ , chặt chẽ
Hôm , để củng cố thêm văn nghị luận , em tìm hiểu văn nghị luận giàu sức thuyết phục Đặng Thai Mai " Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt "
* Tìm hiểu :
- Học sinh đọc phần thích Nêu vài nét tác giả , tác phẩm?
+ Nghe bạn đọc - Dựa vào thích trả lời tác giả SGK
Tác phẩm : Trích phần đầu nghiên cứu Tiếng Việt - Một biểu hùng hồn sức sống dân tộc
- Cho học sinh đọc văn Lưu ý giọng đọc rắn rỏi
+ Âoüc v theo di SGK
- Tìm bố cục nêu ý đoạn ?
+ Hai âoản :
a/ Từ đầu " thời kỳ lịch sử " Nêu nhận định " Tiếng Việt hay đẹp " ; giải thích nhận định
b/ Còn lại : Chứng minh nhận định ( đẹp giàu có phong phú Tiếng Việt )
* Học sinh đọc đoạn 1: Tác giả nhận định Tiếng Việt thứ tiếng đẹp , tiếng hay giải thích ? + Hài hịa âm hưởng , điệu Tế nhị , uyển chuyển cách đặt câu , có kỹ diễn đạt tình cảm , tư tưởng người Việt Nam
- Nhận xét cách giải thích ?
+ Cách giải thích ngắn gọn , rõ ràng * Học sinh đọc đọan : Tìm chi tiết chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt
+ Ý kiến người nước : Tiếng Việt giàu nhạc tính
I Tác giả , tác phẩm :
II Phán têch
1/ Nêu nhận định : Tiếng Việt có
những đặc sắc thứ tiếng hay , thứ tiếng đẹp : - Hài hòa âm hưởng, điệu - Tế nhị , uyển chuyển cách đặt câu
- Có kỹ diễn đạt tình cảm , tư tưởng người Việt Nam
* Lập luận ngắn gọn , rõ ràng 2/
Chứng minh nhận định :
a Tiếng Việt
hay , âeûp
(173)- Lời nhận định giáo sư nước ?
+ Lời nhận định giáo sư nước : Tiếng Việt đẹp rành mạch lối nói , uyển chuyển câu , ngon lành câu thành ngữ
- Tiếng Việt có đặc điểm ? + Phân tích đặc điểm Tiếng việt để chứng minh
- Sự giàu khả phong phú Tiếng Việt thể phương diện ? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể
+ Tiêïng Việt giàu hệ thống phụ âm , Tiếng Việt giàu điệu , hình tượng ngữ âm Tiếng Việt bổ sung ngày nhiều , ngữ pháp ngày phát triển , xác , có khả thỏa mãn nhu cầu văn hoá ngày phức tạp - Nhận xét cách nêu dẫn chứng ? + Dẫn chứng toàn diện
- Hãy nhận xét nghệ thuật lập luận ? + Kết hợp giải thích , chứng minh , biện luận , lập luận chặt chẽ , dẫn chứng toàn diện
- Nội dung văn nêu lên vấn đề ? + Chứng minh Tiếng Việt giàu có , đẹp đẽ , bền vững giàu khả sáng tạo biểu hùng hồn sức sống dân tộc
- Nhận định giáo sư
- Đặc điểm Tiếng Việt
b Tiếng Việt giàu có khả năng phong phú (hay)
- Từ vựng nhiều , nhữ pháp xác - Thỏa mãn nhu cầu văn hoá ngày phức tạp
- Dẫn chứng toàn diện , sát hợp vấn đề
III Tơíng kết : (SGK)
4/ Củng cố : - Đọc lại văn
- Tiếng Việt hay đẹp ?
5/ Dặn dò : - Ghi lại ý kiến giàu đẹp ,
phong phú Tiếng Việt
- Chuẩn bị " Đức tính giản dị Bác
Hồ "
Tiết 86 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A MỦC TIÃU : Giụp hoüc sinh :
- Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại loại trạng ngữ học Tiểu học
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
(174)* HS2 : Nêu tác dụng câu đặc biệt có ví dụ minh
ha
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Ở bậc tiểu học , em học trạng ngữ Vậy trạng ngữ thành phần câu ( Học sinh : thành phần phụ ) Vậy trạng ngữ ý nghĩa thêm vào câu để làm gì? Hình thức ?
* Tìm hiểu :
- Học sinh đọc đọan trích trả lời câu hỏi + Trạng ngữ
- Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học xác định trạng ngữ câu ? Và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa ?
+ Dưới bóng tre xanh ( nơi chốn ) Đã từ lâu đời ( thời gian ) Đã nghìn năm ( thời gian ) Từ nghìn đời ( thời gian ) Đời đời , kiếp kiếp ( thời gian ) - Các trạng ngữ nêu chuyển đổi vị trí câu khơng ?
+ Có thể chuyển cuối câu , đầu câu câu ( Học sinh cho ví dụ thích hợp chuyển vị trí câu )
- Giáo viên nhận xét , sửa sai
- Qua tìm hiểu ví dụ , em cho biết trạng ngữ thêm vào câu bổ sung ý nghĩa ?
+ Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích , phương diện , cách thức - Về hình thức trạng ngữ đứng vỉtí ? + Về hình thức : trạng ngữ đứng đầu câu , cuối câu câu
- Sử dụng trạng ngữ nói , viết ?
+ Nghỉ quãng nói , dùng dấu phẩy để tách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ viết
II Luyện tập : Học sinh làm tậpSGK 1 SGK
+ Câu b có cụm từ " Mùa xuân " làm
I Đặc điểm
ca trảng
ngữ:
- Về ý nghĩa : Trạng ngữ xác định thời gian , nơi chốn, nguyên nhân, mục đích , phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu
- Về hình thức : trạng ngữ đứng đầu câu / cuối câu / câu
- Giữa trạng ngữ nịng cốt câu có qng nghỉ nói , dấu phấy viết
II Luyện tập :
(175)trạng ngữ
Trong cạc cáu cn lải :
a Mùa xuân làm chủ ngữ vị ngữ c Mùa xuân làm phụ ngữ cụm động từ
d Mùa xuân câu đặc biệt
2 SGK
+ a Khi qua tươi ( thời gian ) Trong vỏ xanh ( nơi chốn )
b Với khả ( đặc tính vật )
3.SGK
+ a
b * Trạng ngữ mục đích
Ví dụ : Để vui lòng bố mẹ , em cố gắng học tập tốt
* Trạng ngữ cách thức , phương tiện
Ví dụ : Bằng xe bố mẹ mua
cho em , em đến lớp
2.
4/ Củng cố :
- Viết đoạn văn có trạng ngữ học
- Ý nghĩa , vị trí , hình thức nói , viết trạng ngữ ? 5/ Dặn dị :
- Hc bi
- Chuẩn bị : " Tìm hiểu chung phép lập luận
chứng minh "
Tiết 87 - 88 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Nắm mục đích , tính chất yếu tố của
phép lập luận chứng minh
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
* HS1 : Nêu bố cục văn nghị luận ý phần ? * HS2: Vì nêu luận điểm " Sách người bạn lớn
của người " ? Luận điểm có nội dung ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
(176)minh phải theo yêu cầu ?
* Tìm hiểu : Học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nêu ví dụ cho biết đời sống , người ta cần chứng minh cho tin lời nói thật em phải làm ?
+ Trong đời sống , người bị nghi ngờ , hoài nghi đưa chứng minh thư chứng minh tư cách người công dân , đưa giấy khai sinh chứng ngày sinh Vậy chứng minh điều muốn nói thật ta dẫn việc nhân chứng kiện việc
Từ rút kết luận : Trong đời sống muốn khẳng định điều ta cần chứng minh cho người khác tin thật ta phải đưa chứng xác thực
- Vậy mục đích chứng minh ?
+ Dùng thật ( chứng xác thực ) để chứng tỏ điều đáng tin
- Trong văn nghị luận người ta sử dụng lời văn không dùng nhân chứng , vật chứng làm để chứng minh ý kiến thật đáng tin cậy ?
+ Trong văn nghị luận dùng nhân chứng , vật chứng mà dùng lời văn người dùng lời văn đêí phân tích chứng nhằm xác định tính chân thực chúng đêí thuyết phục người đọc , người nghe
- Đọc văn " Đừng sợ vấp ngã " + Học sinh đọc
a Luận điểm văn ? + " Đừng sợ vấp ngã "
- Tìm câu mang luận điểm ?
+ Câu mang luận điểm đầu đề văn câu cuối
" Vậy , bạn sợ thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
b Để chuyện người ta " Đừìng sợ vấp ngã " văn kết luận ?
+ Bài văn nêu cách lập luận sau : Nêu câu hỏi lần vấp ngã khẳng định đừng sợ vấp ngã ( lần không đâu )
- Tác giả đưa dẫn chứng ?
+ Một lọat dẫn chứng vấp ngã mà
I Mục đích và phương pháp chứng minh :
- Dng sỉû
thật để chứng tỏ điều đáng tin
(177)mọt số người trải qua Nhưng sau họ vươn lên tới thành công mặt kinh doanh , khoa học , văn học , nghệ thuật
=> Kết luận : Sự vấp ngã không đáng sợ mà thiếu cố gắng vươn lên sống điều đáng sợ
- Qua , em hiểu phép lập luận văn chứng minh ?
+ Là dùng lý lẽ , chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( cần chứng minh ) đáng tin cậy
- Dựa vào văn em nhận xét lý lẽ chứng phép lập luận chứng minh phải ?
+ Phải lựa chọn , thẩm tra , phân tích có sức thuyết phục
II Luyện tập :
Đọc văn " Không sợ sai lầm " - Bài văn nêu lên luận điểm gì?
+ Luận điểm " Không sợ sai lầm "
Dù phạm sai lầm suy nghĩ , rút kinh nghiệm tìm đường khác để tiến lên Tìm câu mang luận điểm ?
+ Những câu mang luận điểm : Đầu đề văn
Một người làm tự lập Thất bại mẹ thành công
Những người sáng suốt số phận
- Để chứng minh luận điểm , người viết nêu luận ?
+ Luận :
Nếu muốn sống hèn nhát
Nếu thất bại học cho đời Nếu sợ sai lầm chẳng dám làm Chẳng thích sai lầm
Sai lầm phải rút kinh nghiệm tiến lên - Những luận có hiển nhiên , có sức thuyết phục không ?
+ Đúng với thực tế sống nên có sức thuyết phục cao
- Cách lập luận chứng minh có khác so với " Đừng sợ vấp ngã " ? + Bài : Mở đầu nêu câu hỏi
Bài : Mở đầu nêu ý khẳng định " Đã sống
II. Luyện
(178)là phải phạm sai lầm"
Bài : Thân - Nêu lên lọat dẫn chứng thực tế rút từ tiểu sử người danh , thành cơng đêí làm chứng
Bài : Chủ yếu dùng lý lẽ , phân tích , lý giải nhằm chứng minh vấn đề : Sự sai lầm trốn tránh thực tế : Sai lầm hai mặt bổ ích thất bại mẹ thành công
4/ Củng cố :
- Mục đích lý luận chứng minh ?
- Phép lập luận văn chứng minh ?
- Lý lẽ chứng lập luận chứng minh phải ?
( Học sinh trả lời theo yêu cầu ghi học )
5/ Dặn dị :
- Đọc " Có hiểu đời hiểu văn " - Phần đọc thêm
- Soạn : " Cách Luyện tập văn lập luận chứng minh " TUẦN 23 :
Tiết 89 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( tt) A MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Nắm công dụng trạng ngữ
- Nắm tác dụng việc tách trạng thành câu riêng
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : - Trạng ngữ thêm vào câu b sung ý
nghộa gỗ ?
- Nờu vị trí hình thức viết , nói trạng ngữ ? Cho ví dụ
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Ở học trước , em học " Thêm trạng ngữ cho câu " Trạng ngữ thêm vào câu có ý nghĩa ?
+ Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích , cách thức
- Vậy trạng ngữ thêm vào câu cịn có cơng dụng chung gì? Ta tách trạng ngữ thành câu riêng biệt khơng ?
* Tìm hiểu :
- Học sinh đọc ví dụ : Tìm trạng ngữ ? + Nghe
I Công dụng của trnạg ngữ :
(179)- Trạng ngữ thành phần bắt buộc câu Nhưng câu văn , ta không nên lược bỏ trạng ngữ ? Cho thêm ví dụ ?
+ a Thường thường , vào khoảng ( thời gian )
Sáng dậy ( thời gian )
Trên giàn thiên lý ( nơi chốn )
Chỉ độ tám , chín sáng ( thời gian ) b Về mùa Đông
- Nếu vải nỏn mua đủ đồ !
+ Nếu vải nỏn ( điều kiện )
* Lý không lược bỏ trạng ngữ , trạng ngữ làm cho ý văn thêm cụ thể , rõ ràng , giúp hiểu việc xảy lúc ? Ở đâu ?
- Vì ta khơng nên không lược bỏ trạng ngữ ?
+ Trạng ngữ xác định hoàn cảnh , điều kiện diễn việc nêu câu , góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ , xác
- Trong văn nghị luận , em phải xếp luận theo trình tự định ( thời gian , khơng gian , nguyên nhân, kết ) Vậy trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận ?
+ Trong văn nghị luận , trạng ngữ giúp cho việc xếp luận theo trình tự thời gian , nguyên nhân , kết thuận lợi Ví dụ : Đầu tiên , , sau , trạng ngữ giúp cho việc nối kết câu đoạn hoàn chỉnh mạch lạc, chặt chẽ
- Cho hoüc sinh âoüc vê dủ
- Chữ in đậm có đặc biệt ?
+ Trạng ngữ tách thành câu riêng
- Việc tách có tác dụng ?
+ Tách trạng ngữ thành câu riêng để ý nhấn mạnh
Câu có trạng ngữ " Để tự hào
với tiếng nói cuỉa mình", " để tin tưởng hơn vào tương lai " Về ý
nghĩa , có quan hệ với chủ ngữ , song tách để nhấn mạnh vào ý
- Trạng ngữ xác
định hoàn cảnh , điều kiện diễn việc nêu câu , góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ , xác
- Nối kết câu , đoạn với góp phần làm cho đoạn văn , văn mạch lạc , chặt chẽ
II Tạch trảng
ngữ thành câu riêng :
Để nhấn mạnh ý thể tình , cảm xúc định
(180)trạng ngữ đứng sau
- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có mục đích ?
+ Để nhấn mnạh ý , chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định
III Luyện tập : BT1(SGK)
a Kết hợp lại ( cách thức diễn việc )
Ở loại thứ : nơi chốn Ở loại thứ hai : nơi chốn
b Lần chập chững bước ( thời gian )
Lần tập bơi ( thời gian )
Lần chơi bóng bàn ( thời gian )
BT2 (SGK)
+ Năm 72 : Nhấn mạnh ý thời gian Trong lúc tiếng đờn ly biệt ( tình dạt cảm xúc)
BT3 (SGK)
+ Học sinh viết đọan văn
- Giáo viên chấm điểm em ( có thời gian )
4/ Củng cố :
- Công dụng trạng ngữ câu ?
- Công dụng trạng ngữ văn nghị luận ?
- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có mục đích ?
5/ Dặn dị :
- Về nhà viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em gìàu đẹp Tiếng Việt Chỉ trạng ngữ , giải thích phải thêm trạng ngữ ?
- Ơn lại phần Tiếng Việt , chuẩn bị kiểm tra
Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A MUÛC TIÃU :
- Qua kiểm tra , củng cố lại kiến thức học
- Rèn luyện kỹ năg làm theo cấu trúc phần : trắc nghiệm tự luận
B ĐỀư V BIỂU ĐIỂM :
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định
2 Kiểm tra : Giáo viên quán triệt , nhắc nhở thái độ nghiêm túc làm
(181)4 Thu : Kiểm tra số lượng làm Dặn dò :
Tiết 91 : CÁCH LAÌM BAÌI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
A MỦC TIÃU : Giụp hoüc sinh
- Ôn lại kiến thức ( tạo lập văn , văn lập luận chứng minh )
- Nắm cách thức làm văn nghị luận chứng minh , điều cần lưu ý lỗi cần tránh làm
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Mục đích chứng minh ? Phép lập luận
trong văn chứng minh ? Lý lẽ chứng lập luận chứng minh phải ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : * Tìm hiểu :
- Giáo viên ghi đề lên bảng : Nhân dân ta thường nói " Có chí nên" Hãy chứng minh tính đắn câu trạng ngữ ?
+ Học sinh đọc đề
- Xác định yêu cầu chung đề ?
+ Chứng minh câu tục ngữ " Có chí nên " đắn
- Câu túc ngữ khẳng định điều ? Chí có nghĩa ?
+ Khẳng định vai trò to lớn chí sống Chí có nghĩa hồi bão , lý tưởng tốt đẹp , ý chí , nghị lực , kiên trì
Ai có đủ điều kiện thành cơng nghiệp
- Khi hiểu yêu cầu đề , em chứng minh cách ?
+ Có cách lập luận : Nêu dẫn chứng xác thực nêu lý lẽ
- Nêu dẫn chứng xác thực cho đề ? + Dẫn chứng :
* Anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay , phải viết chân mà tốt nghiệp đại học
* Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng
* Cô - pa - du người Anh bị mù mà trở thành người mẫu thời trang
I Các bước làm văn lập luận chứng
minh :
1/ Tìm hiểu
(182)* Ông Ôt - xtơ - rôp - xki bị mù mà trở thành nhà văn tiếng
* ( lấy ví dụ lớp ) - Tìm lý lẽ cho đề ?
+ Lý lẽ : Làm việc dù đơn giản chơi thể thao, học ngoại ngữ , ) chí , khơng kiên trì khơng thể thành công
Ở đời , làm việc gặp khó khăn mà bỏ dở thành công
Một người đạt tới thành cơng , có kết tốt khơng người khơng theo đuổi mục đích , lý tưởng tốt đẹp - Sau tìm hiểu đề tìm ý bước ? + Lập dàn ý
- Một văn nghị luận thường gồm ? Đó phần ?
+ Một văn nghị luận gồm phần : mở , thân , kết
- Mở nêu ý ?
+ Mở : Nêu vai trò quan trọng lý tưởng , ý chí nghị lực sống -Dẫn câu tục ngữ
- Thân chứng minh điều ? + Thân : Chứng minh :
* Về lý thuyết : Chí điều cần thiết để
con người vượt qua trở ngại : Làm việc dù giản đơn khơng có chí khơng thể thành cơng ; Khơng có chí khơng làm
* Về thực tế : Những người có chí đều thành cơng ( dẫn chứng ) ; Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua ( dẫn chứng )
- Kết khẳng định , rút học ?
+ Kết : Mọi người nên tu dưỡng ý chí , việc nhỏ
- Lập dàn ý xong , em làm ? + Viết
- Khi viết phần mở có vần lập luận không ? + Học sinh đọc phần mở
- Ba cách mở khác cách lập luận ?
+ Đi thẳng vào vấn đề
Suy từ chung đến riêng Suy từ tâm lý người
- Cách mở có phù hợp với yêu cầu
2/ Lập dàn
yï :
3 Viết : a/ Viết mở
baìi :
b/ Viết thân
baìi :
(183)bài không ? + Phù hợp
- Làm để đọan thân liên kết với mở ?
+ Phải có từ chuyển đoạn " Thật , "
- Cho học sinh viết đoạn văn
+ Viết phần ( lý lẽ ): Viết đọan văn nêu dẫn chứng tiêu biểu người tiếng - Cho học sinh đọc nhận xét đọan kết Kết hô ứng với mở chưa ?
+ Đã hô ứng
- Kết cho thấy luận điểm chứng minh chưa ?
+ Học sinh trả lời theo cảm nhận - Khi viết xong , em làm ?
+ Đọc lại sửa chữa lỗi
- Khi làm văn lập luận chứng minh , em thể bước ? Nêu dàn ý lập luận chứng minh ?
+ Học sinh trả lời theo ghi nhớ SGK - Học sinh lập dàn ý
+ Tìm ý , lập dàn ý
a Mở : Giới thiệu câu tục ngữ nói rõ
tư tưởng mà thể
b Thân : Nêu số dẫn chứng
Dùng lý lẽ phân tích , dúc kết vấn đề
c Kết : Rút kết luận , khẳng định
sự đắn câu tục ngữ nêu học sống
d/ Đọc lại sửa sai :
II Luyện tập :
Đề : Có
cơng mài sắt có ngày nên kim
4/ Củng cố : Các bước làm văn lập luận chứng minh 5/ Dặn dò : Viết văn hoàn chỉnh đề : " Có chí thì
nãn "
Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập
luận chứng minh
- Vận dụng hiểu biết vào làm văn chứng minh cho nhận định , ý kiến vấn đề xã hội gần gũi , quen thuộc
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
(184)* Gọi học sinh đọc hoàn chỉnh đề 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Trên sở học sinh đọc văn lúc kiểm tra giáo viên hỏi : Để văn , em theo bước nào?
+ Phải thực bước : Tìm hiểu đề tìm ý , lập dàn ý , viết bài, đọc lại sửa - Giáo viên ghi đề lên bảng : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến sống theo đạo lý " Ăn nhớ kẻ trồng " ,
" Uống nước nhớ nguồn "
- Cho học sinh đọc lại đề nêu lên Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
+ Chứng minh : Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng - Một đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam => Chứng minh câu tục ngữ để làm sáng tỏ nhận định " Người Việt Nam sống theo đạo
lý tốt đẹp "
- Em hiểu " ăn nhớ kẻ trồng " , "
uống nước nhớ nguồn" nghĩa ?
+ Quả - người ( ) , nước - nguồn hình ảnh cụ thể để người thừa hưởng người làm thành
- Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi ?
+ Lập luận chứng minh :
* Giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ
* Dùng lý lẽ dẫn chứng thực tế để chứng minh
* Rút học , đánh giá tình cảm biết ơn thê hệ trước
-b/ Em diễn giải xem đạo lý " Ăn nhớ kẻ
trồng cây", " Uống nước nhớ nguồn " có
nội dung ?
+ Là biểu lòng biết ơn , biểu ân nghĩa người Việt Nam giàu tình cảm Được thừa hưởng giá trị vật chất tinh thần ngày , phải biết ơn , hướng nơi xuất phát để tỏ lịng kính trọng phải để trả phần ơn
c/ Tìm biểu đạo lý " Uống
nước nhớ nguồn" , " Ăn nhớ kẻ trồng
(185)cây " thực tế sống ?
+ Lễ hội tưởng nhớ tổ tiên
- Hãy kể vài lễ hội mà em biết ? + Giỗ tổ Hùng Vương ( 10/3 Âl )
Giỗ tổ Trần Hưng Đạo
Lễ hội Đống Đa kỷ niệm Quang Trung
- Các ngày giỗ gia đình có ý nghĩa ?
+ Có ý nghĩa nhớ Ơng bà , cha mẹ , người khuất ,
- Ngày thương binh liệt sĩ , ngày nhà giáo , ngày quốc tế phụ nữ có ý nghĩa ? + Những ngày kỷ niệm : Thương binh 27/7 , Nhà giáo Việt Nam 20/11 , Quốc tế phụ nữ 8/3 => Nhắc lại ý nghĩa câu tục ngữ , nhấn mạnh hành động " tạo thành " phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc
d/ Đạo lý " Ăn nhớ kẻ trồng " , "
Uống nước nhớ nguồn " gợi cho em nhng
suy nghộ gỗ ?
+ Học sinh suy nghĩ , sau nêu lên ý kiến :
* Lòng biết ơn nét đẹp nhân cách * Truyền thống đạo lý cao đẹp dân tộc Việt Nam
* Em soi chiếu vào hành vi ngày
* Giúp em có nghĩa vụ tham gia vàp phong trào đền ơn đáp nghĩa
- Cho học sinh viết đoạn mở ? Kết ? Học sinh trình bày đoạn văn , lớp nhận xét , đánh giá
+ Dựa vào tiết 91 ( TLV ) để biết viết phầìn mở , kết
- Đọc " Tinh thần yêu nước nhân dân
ta " để biết viết phần thân
+ Hoüc sinh âc
II. Thỉûc
hnh
4/ Củng cố :
- Các bước làm văn lập luận chứng minh
- Lưu ý học sinh dẫn chứng phải xếp theo trình tự từ xưa đến
5/ Dặn dò : Xem lại , đề Luyện tập , chuẩn bị
bài viết số
TUẦN 24
(186)A MUÛC TIÃU :
- Cảm nhận phẩm chất cao đẹp Bác Đặc biệt đức tính giản dị lối sống, quan hệ với người , việc làm lời nói , viết
- Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả Đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể , toàn diện , rõ ràng , kết hợp với giải thích , bình luận ngắn gọn mà sâu sắc
- Nhớ thuộc số câu văn hay , tiêu biểu
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
*HS1 : Hai luận điểm văn " Sự giàu đẹp của tiếng Việt " ? Ở luận điểm tác giả dùng
những dẫn chứng để chứng minh
*HS2 : Nêu suy nghĩ em việc học giữ gìn
tiếng Việt
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Ở " Đêm Bác
không ngủ " Minh Huệ rất
xúc động trước hình ảnh giản dị người cha già mái tóc bạc , suốt đêm khơng ngủ , đốt lửa cho anh nằm Cịn hơm , lại thêm lần nhận rõ phẩm chất cao đẹp Bác qua đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc cô Thủ tướng Phạm Văn Đồng Người học trò xuất sắc , người cộng gần gũi nhiều năm với Bác Hồ
* Tìm hiểu : Cho học sinh đọc thích Tác giả ? Tác phẩm ?
+ Phạm Văn Đồng - Nhà cách mạng tiếng , nhà văn hoá lớn giữ nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước
Tác phẩm trích từ " Chủ tịch Hồ Chí
Minh - tài hoa khí phách dân tộc , lương tâm thời đại "
- Bài văn nghị luận vấn đề ? + Đức tính giản dị Bác Hồ - Câu văn thâu tóm luận điểm ? + Nhan đề , câu đầu
- Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ , tác giả chứng minh phương diện ?
I Giới thiệu tác giả , tác
phẩm :
( SGK )
(187)+ Tác giả nêu chứng đời sống Bác
- Hãy nêu trình tự lập luận tác giả văn ?
+ Mở : Sự quán đời cách mạng sống giản dị , bạch Bác Hồ
Thân : Chứng minh giản dị của Bác sinh hoạt , lối sống , việc làm
- Bố cục văn gồm phần ? + Bố cục : gồm phần
- Đọc đoạn Nêu dẫn chứng chứng minh đức tính giản dị Bác ?
+ Bữa cơm vài ba đơn giản ; Căn nhà sàn phòng ; Việc làm từ việc nhỏ việc lớn Bác cần đến người phục vụ , Gỉan dị lời nói viết
=> Sự giản dị Bác đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú , cao đẹp
- Những dẫn chứng đoạn văn có sức thuyết phục khơng ? Vì ?
+ Có Bởi tác giả đưa hệ thống luận đầy đủ với lý lẽ chặt chẽ dẫn chứng xác thực , cụ thể , toàn diện làm sáng tỏ luận giản dị Bác thể bữa cơm , nhà , lối sống tác giả đưa chứng làm sáng tỏ điểm
=> Chọn lọc dẫn chứng rõ ràng , cụ thể , mạch lạc Ví dụ : Sự giản dị bữa ăn nêu chứng : vài ba ăn , xúc ăn khơng để rơi vãi , ăn xong bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất
- Sự dẫn chứng giàu sức thuyết phục giúp em hình dung điều tác giả ?
+ Tác giả có quan hệ gần gũi với Bác - Trong đoạn văn , tác giả dùng phép lập luận để người đọc hiểu sâu đức tính giản dị Bác ?
+ Cịn có phần bình luận , đánh giá tác giả đức tính giản dị : Ở việc làm nhỏ đến việc làm lớn ; Một đời sống bạch tao nhã ; Sự giản dị Bác lối sống khắc khổ nhà tu hành , nhà hiền triết thuở xưa ; Đó
III Phân tích : Chứng
minh đức
tênh gin dë ca Bạc:
- Bữa cơm
vaìi ba mọn âån gin
- Căn nhà sàn phòng - Việc làm từ việc nhỏ việc lớn Bác
cần đến
người phục vụ
- Giản dị lời nói viết
2 Lập luận
chứng minh :
- Luận đầu đủ , lý lẽ chặt chẽ, dẫn chứng xác thực cụ thể, toàn diện => giàu sức thuyết phục - Bình luận , đánh giá
III Tổng kết :
Nội dung : Nghệ
(188)đời sống văn minh mà bác nêu gương sáng - Bài văn chứng minh đức tính giản dị Bác ?
+ Giản dị đời sống , quan hệ với người , lời nói viết Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp
- Nhận xét lập luận tác giả ?
+ Vừa có chứng cụ thể nhận xét sâu sắc , vừa thấm đựơm tình cảm chân thành
minh :
4/ Củng cố :
- Âc lải bi vàn trêch
- Qua tác phẩm học Bác học kỳ I , em có cảm nghĩ Bác Hồ kính u ?
5/ Dặn dị :
- Hoüc baìi
- Sưu tầm số mẫu chuỵên đời sống giản dị Bác Hồ sách báo
- Chuẩn bị " Ý nghĩa văn chương "
Tiết 94 : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAÌNH CÂU BỊ ĐỘNG
A MỦC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Nắm khái niệm câu chủ động , bị động
- Nắm mục đích việc biến câu chủ động thành câu bị động
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Câu rút gọn dùng có tác dụng ?
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh , vừa tránh lặp từ ngữ
- Còn chuyển câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích ? Bài học hơm , giúp em hiểu điều
* Tìm hiểu :
I Hoüc sinh âoüc vê duû SGK
+ Âoüc vê duû
- Xác định chủ ngữ câu ? + a Mọi người b Em
-Ý nghĩa chủ ngữ câu khác
I Cáu ch âäüng v cáu bë âäüng :
(189)nhau nào?
+ Chủ ngữ (a) : chủ thể hoạt động ( người hoạt động hướng dẫn người khác ) câu chủ động ;
Chủ ngữ (b) : đối tượng hoạt động ( người hoạt động người khác hướng đến ) câu bị động
- Qua ví dụ , em hiểu câu chủ động ? câu bị động ?
+ Câu chủ động câu có chủ ngữ người , vật thực hoạt động hướng vào người , vật khác
Câu bị động câu có chủ ngữ người , vật hoạt động người , vật khác hướng vào
- Hãy cho ví dụ câu chủ động , câu bị động ?
+ Ví dụ : - Con mèo vồ chuột - Con chuột bị mèo vồ
II Hoüc sinh âoüc vê duû :
1 Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm đọan trích ? + Chn cõu b
- Giaới thờch vỗ em choün cáu b ?
+ Lý chọn : Bởi giúp cho việc liên kết câu đọan tốt
câu trước nói Thủy ( thơng qua chủ ngữ em tơi ) Vì hợp lơgíc dêỵ hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy ( thơng qua chủ ngữ Em )
- Qua ví dụ , em cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại ) đoạn nhằm liên kết câu đoạn thành mcạh văn thống
III Luyện tập :
- Đọc tập Tìm câu bị động ?
+ Có ( thứ q ) trưng bày tủ kính , bình pha lê
Tác giả " Mấy vần thơ " liền tôn vinh làm đương thời đệ thi sĩ
- Giải thích chọn cách viết ? + Chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết câu đoạn văn
hướng vào người , vật khác
Câu bị động câu có chủ ngữ người , vật hoạt động người , vật khác hướng vào
II Muûc âêch
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
Nhằm liên kết câu đoạn thành mạch thống
(190)4/ Củng cố :
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
- Đặt câu bị động chuyển thành câu chủ động ( Học sinh thảo luận )
5/ Dặn dị :
- Hc bi
- Soạn " Chuyển câu chủ động thành câu bị động "
Tiết 95 - 96 : BAÌI VIẾT TẬP LM VĂN SỐ
A MỦC TIÃU :
- Ôn tập cách làm văn nghị luận chứng minh kiến thức văn học Tiếng Việt có liên quan đến làm văn nghị luận chứng minh cụ thể
- Có thể tự đánh giá vè trình độ làm văn thân để có hướng phấn đấu
B ĐỀ :
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định
2 Kiểm tra : Giáo viên quán triệt , nhắc nhở thái độ nghiêm túc làm
Đề : Tục ngữ có câu “ Lá lànhđùm rách”, chứng tỏ nhân dân ta ngày làm theo nhữnglời khuyên đầy tình nghĩa
* GV chép đề lên bảng
Gợi ý, định hướng cách làm cho hs
Yêu cầu hs lập dàn ý giấy nháp sau mớikhai triển thành văn
4 Thu : Kiểm tra số lượng làm Dặn dò :
TUẦN 25 :
Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
( Hoi Thanh )
A MỦC TIÃU :
- Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc
cốt yếu , nhiệm vụ cơng dụng văn chương lích sử lồi người
- Hiểu phần phongcách nghị luận văn chương Hồi Thanh
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
(191)*HS1 : Nêu lập luận
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Đến với văn chương chúng ta cần hiểu : Văn chương có nguồn gốc từ đâu , văn chương văn chương có cơng dụng sống Bài viết Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh - nhà phê bình văn học có uy tín lớn cung cấp cho ta cách hiểu văn chương Văn viết năm 1936 in trong " Văn chương hành động " in lại có tên " Ý nghĩa cơng dụng văn
chỉång "
* Tìm hiểu : Cho học sinh đọc thích - Em hiểu tác giả Hồi Thanh ?
+ Hồi Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc , phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
- Đọc văn : Giáo viên đọc mẫu đọan , gọi học sinh tiếp tục đọc đoạn văn lại
+ Âc v theo di SGK
- Xác định bố cục văn ? + Bố cục gồm phần :
a " Người ta kể mn vật , mn
lồi " - Nêu lên nguồn gốc cốt yếu văn
chỉång
b Phần cịn lại : Phân tích , chứng minh , ý nghĩa công dụng văn chương sống người
- Học sinh đọc lại đoạn cho biết tác giả kể thi sĩ Ấn Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống bên chân để làm ?
+ Kể câu chuyện nhỏđểí dẫn dắt tới luận đề theo lối qui nạp
- Cách nêu vấn đề có tác dụng ? + Cách vào đề tự nhiên , hấp dẫn xúc động
Tác giả kể chuyện để khái quát vấn đề bàn bạc nghị luận Đây phong cách nghị luận độc đáo tác giả
- Theo Hoài Thanh , nguồn gốc cốt yếu văn chương ?
+ Là lòng thương người , rộng thương
I Xuất xứ văn bản:
- Tạc gi : (SGK)
- Tác phẩm :
II Phán têch :
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
(192)cả mn vật , mn lồi
- Quan niệm chưa ? + Quan niệm - Có thể nêu vài dẫn chứng ?
+ Nguyễn Du viết " Truyện Kiều " dựa cảm hứng " Những điều trơng thấy mà
đau đớn lịng " Bà Huyện Thanh Quan viết
" Qua đèo Ngang " " Nhớ nước thương
nhà " => Quan niệm Hoài Thanh rất
đúng Bên cạnh , cịn có nhiều quan niệm khác nguồn gốc văn chương " Văn chương bắt nguồn từ sống lao động người " Vậy quan niệm khác không loại trừ mà lại bổ sung cho
- Đọc mắt đoạn " Văn chương hình dung sức sống mn lồi Văn chương sáng tạo sức sống "
- Âc lải chụ thêch v gii thêch cáu vàn trãn ?
+ Trong lời văn Hoài Thanh có ý :
a Văn chương hình dung ( hình ảnh ) sống mn hình, vạn trạng sống người vốn đa dạng , văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống
b Văn chương sáng tạo sống văn chương dựng lên hình ảnh , đưa ý tưởng mà sống chưa có để người phấn đấu biến chúng thành thực tương lai
- Tìm dẫn chứng để làm rõ ý ?
+ Ở ý a : Cuộc sống người nông dân Việt Nam thể qua ca dao , tục ngữ Đất nước Việt Nam qua " Cây tre Việt
Nam " , " Sông nước Cà Mau " ,
Ở ý b : Sáng tạo giới loài vật "
Dế Mèn phiêu lưu ký " , giới loài chim
trong " lao xao "
- Đọc lại đoạn văn từ " , hình
dung sức sống đến bực "
+ Âc v theo di SGK
- Theo Hoi Thanh , cäng dủng cuớa chổồng laỡ gỗ ?
+ Văn chương giúp người đọc có thêm tình cảm , có lịng vị tha
tác dụng văn chương chủ yếu hướng vào tình cảm người đọc
nghéa v cäng dủng
ca vàn
chỉång
- Giúp người đọc có tình cảm , có lịng vị tha
- Gây cho ta tình cảm ta khơng có
- Luyện cho ta tình cảm sẵn có
III. Tổng
kết :
Nghệ
thuật :
(193)
- Tác dụng tình cảm văn chương cịn thể điều ?
+ Gây cho ta tình cảm ta chưa có khơng có ; Luyện cho ta tình cảm mà ta sẵn có
Tóm lại : Văn chương làm cho tình cảm người đọc phong phú , sâu sắc tốt đẹp
- Văn " Ý nghĩa văn chương " thuộc lọai nghị luận loại : Nghị luận trị - xã hội hay nghị luận văn chương ? Vì sao? + " Ý nghĩa văn chương " thuộc lọai nghị luận văn chương Vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương
- Bài văn nghị luận " Ý nghĩa văn chương " Hồi Thanh có đặc sắc nghệ thuật ?
+ Đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận Hoài Thanh vừa có lý lẽ , vừa có cảm xúc hình ảnh ,
- Nhắc lại nội dung văn ? + Học sinh đọc ghi nhơi SGK
* Nếu thời gian , cho học sinh luyện tập : Ý kiến Hoài Thanh : Văn chương gây cho ta tình cảm khơng có ; văn chương luyện tình cảm ta sẵn có ( lấy dẫn chứng học )
4/ Củng cố :
- Văn văn chương thụoc loại văn nghị luận ?
- Bài " Ý nghĩa văn chương " thuộc kiểu ? Vậy chứng minh ?
( Nghị luận chứng minh - Chứng minh phép lập luận dùng lý lẽ , chứng xác thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh tin cậy )
5/ Dặndò : - Học
- Ôn tập , chuẩn bị kiểm tra tiết
Tiết 98 : KIỂM TRA VĂN
A MUÛC TIÃU : Giụp hc sinh :
- Thơng qua kiểm tra , củng cố lại kiến thức học
- Rèn kỹ làm theo cấu trúc phần : Trắc nghiệm tự luận cho học sinh
B ĐỀ VAÌ BIỂU ĐIỂM :
(194)1 Ổn định : Điểm danh
2 Kiểm tra : Giáo viên quán triệt , nhắc nhở thái độ nghiêm túc làm
3 Giáo viên phát đề đến học sinh
4 Thu : Kiểm tra số lượng làm Dặn dò :
Tiết 98 : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAÌNH
CÁU BË ÂÄÜNG (t)
A MUÛC TIÃU :
- Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
* HS1 : Phân biệt câu chủ động , câu bị động ? Cho câu : - Boûn xấu ném đá lên tàu hỏa
- Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá
Hy chè âáu l cáu ch âäüng , âáu laì cáu bë âäüng ?
*HS2 : Mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị
âäüng ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Làm để chuyển câu chủ động thành câu bị động ? Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức
* Tìm hiểu : Cho học sinh đọc câu sau : a/ Cánh điều hạ xuống
từ hơm " hóa vàng "
b/ Cánh điều hạ xuống từ
häm " họa vng "
+ Âc v theo di SGK
- Nội dung câu có miêu tả việc
+ Hai cáu ny miãu t cng mäüt sỉû vëãc - Theo âënh nghéa , cáu ny cọ phi l cáu bë âäüng khäng ?
+ Theo õởnh nghộa thỗ cỏu naỡy laỡ cỏu bë âäüng
- Nhận xét kiến thức , câu có khác ?
+ Câu a có từ , câu b khơng có từ
I. Cạch
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
Cọ hai cạch
chuyển đổi: 1/ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị , vào sau từ ( cụm từ )
(195)được
- Ghi câu sau dây lên bảng phụ " Người ta đã
hạ cánh xuống từ hơm hóa vàng "
Câu văn xem nội dung miêu tả với hai câu a b không ?
+ Câu văn nội dung miêu tả với câu a b
Đây câu chủ động tương ứng với câu bị động a b
* Giáo viên diễn giải : Cánh đối tượng hoạt động "hạ" câu chủ động đứng sau động từ " hạ" , chuyển sang câu bị động đưa lên đầu câu thêm vào từ lược bỏ chủ ngữ " người ta " + Học sinh nghe
- Từ , rút kết luận cách chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động ?
+ Có hai cách chuyển đổi :
1/ Chuyển từ ( cụm từ ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị , vào sau từ ( cụm từ )
2/ Chuyển từ ( cụm từ ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu
- Xem xét câu sau cho biết có phải câu bị động khơng ? Vì ?
a/ Bạn em giải kỳ thi học sinh giỏi
b/ Tay em bë âau
+ Các câu câu bị động , dù có dùng / bị Bởi chúng khơng có câu chủ động tương ứng
Khơng phải câu có từ / bị câu bị động
II Luyện tập : BT1 :
+ 1a/ Ngôi chùa ( nhà sư vô danh ) xây từ kỷ XIII
Ngôi chùa xây từ kỷ XIII
Tỉång tỉû , hc sinh sinh lm cạc cáu b ; c ; d
Những từ , cụm từ dấu ngoặc đơn không bắt buộc có mặt câu
BT2 :
+ 2a/ Em bị thầy giáo phê bình
(cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu
* Khơng phải câu có từ / bị câu bị động
II. Luyện
tập :
1a.
b , c , d 2a
b , c.
(196)Em thầy giáo phê bình
Tỉång tỉû , hc sinh sinh lm cạc cáu b ; c
- Nhận xét sắc thái ý nghĩa câu dùng từ bị câu dùng từ được?
+ Câu dùng từ bị hàm ý đánh giá tiêu cực việc nói đến câu Cầu dùng từ hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu
BT3 : Viết đoạn văn
+ Học sinh trình bày làm Lớp nhận xét , bổ sung
4/ Củng cố : Nhắc lại cách chuyển đổi từ câu chủ động
sang cáu bë âäüng ?
+ Học sinh trả lời theo SGK
- Hãy chuyển câu chủ động sau thành câu bị động : Nắng chiếu vào cánh buồm nâu biển hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh
5/ Dặn dò : Học
Tiết 100 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN VĂN CHỨNG MINH
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh
- Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Muốn viết bài văn chứng minh , trước hết phải biết viết đoạn văn chứng minh Tiết học hôm giúp em điều
* Tìm hiểu :
I Chuẩn bị nhà : Cho học sinh viết đoạn văn chứng minh ngắn theo số đề có SGK
+ Viết đoạn văn ngắn - Đề : Tục ngữ có câu : '' Đi ngày đàng , học sàng
khơn " Có bạn nói : Nếu khơng có ý thức
học tập có sàng khơn
(197)nào ! Hãy cho biết ý kiến riêng em và
chứng minh ý kiến
- Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Chia lớp thành tổ , tơí chuẩn bị đề ( tùy thích )
+ Các đề ; ; ; ; ; 7(SGK)
- Trước thực hành lớp , giáo viên nhắc lại yêu cầu đoạn văn chứng minh , để học sinh nắm bắt
+ Đề văn không tồn độc lập , riêng biệt , mà phận văn viết , cần cố hình dung đoạn nằm vị trí viết thành phần chuyển đoạn
* Cần có câu chuyển đề nêu rõ luận điểm đọan văn , câu khác đoạn tâp trung làm sáng tỏ cho luận điểm
* Lý lẽ , dẫn chứng phải xếp hợp lý để qui trình lập luận chứng minh thực rỗ ràng , mạch lạc
- Mỗi tổ cử - bạn lên trình bày trước lớp , lớp nhận xét , rút kinh nghiệm phương pháp viết đoạn văn chứng minh Giáo viên hướng dẫn tiếp tục cách viết nhà
II Thực hành trên lớp :
4/ Củng cố : Nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn chứng
minh ?
5/ Dặn dị : Chuẩn bị " Ơn tập văn nghị luận "
TUẦN 26 :
Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A MUÛC TIÃU :
- Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận
- Chỉ nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận
- Nắm đặc trưng chung thể văn nghị luận
B CHUẨN BỊ : Tích hợp phần văn nghị luận lớp 7với một
số văn tự , trữ tình , miêu tả lớp
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : Thế văn nghị luận chứng minh ? 3/ Bài :
Câu : Lập bảng thống kê văn nghị luận đã học , điền vào bảng theo mẫu SGK :
T
T Tên Tácgiả nghị luậnĐề tài Luận điểm chính
(198)1 Tinh thầnyêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh
- Tinh thần yêu nước
của dân tộc Việt
Nam
- Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta
Chứng minh
2 Sự giàuđẹp Tiếng Việt Đặn g Thai Mai
- Sự giàu đẹp Tiếng Việt
- Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp , thứ tiếng hay
Chứng minh
(kết hợp giải
thêch)
3 Đức tính giản dị Bác Hồ Phạ m Văn Đồn g Đức tính giản dị Bác Hồ
- Bác giản dị phương diện : bữa cơm (ăn) , nhà (ở) , làm việc , nói viết (lối sống) Sự giản dị liền với phong phú , rộng lớn đời sống tinh thần Bác
Chứng minh ( kết hợp giải thích bình
luận )
4 Ý nghĩa văn chương Hoài Than h Văn chương ý nghĩa đời sống người
- Nguồn gốc văn chương tình thương người , mn vật , mn lồi Văn chương hình dung sáng tạo sống , ni dưỡng làm giàu tình cảm người
Chứng minh ( kết hợp giải thích bình
luận )
Câu : Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật của nghị luận học ?
- Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta : Bố cục
chặt chẽ , dẫn chứng chọn lọc , tồn diện , xếp hợp lý , hình ảnh so sánh đặc sắc
- Bài Sự giàu có Tiếng Việt : Bố cục mạch lạc ,
kết hợp giải thích chứng minh, luận xác đáng , toàn diện , chặt chẽ
- Bài Đức tính giản dị Bác Hồ : Dẫn chứng cụ thể
, xác thực , tồn diện kết hợp chứng minh với giải thích bình luận
- Bài Ý nghĩa văn chương : Trình bày vấn đề phức
tạp cách ngắn gọn , giản dị, sáng sủa , kết hợp với cảm xúc , lời văn giàu hình ảnh
(199)a/ Đọc , liệt kê yếu tố văn tự , trữ tình , nghị luận vào hiểu biết , chọn cột bên phải yếu tố thể loại cột trái, ghi vào
a/ + Truyện : Cốt truyện , nhân vật , nhân vật kể chuyện
+ Ký : Nhân vật , nhân vật kể chuyện
+ Thơ tự sư : Nhân vật , nhân vật kể chuyện + Thơ trữ tình : Vần , nhịp
+ Tùy bút : Nhân vật
+ Nghị luận : luận điểm , luận
Sự phân biệt dựa vào yếu tố chủ yếu , bật Còn thực tế thường xuyên có thâm nhập đan xen yếu tố văn Không văn thể loại Ví dụ : Trong tự không yếu tố trữ tình , nghị luận ngược lại
b/ Dựa vào tìm hiểu , phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự , trữ tình ?
+ Tự ( Truyện , ký) : Chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật , tượng , người , câu chuyện
+ Trữ tình ( thơ trữ tình , tùy bút ) : Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể tình cảm , cảm xúc qua hình ảnh , nhịp điệu , vần điệu
* Các thể loại tự trữ tình tập trung xây dựng tượng nghệ thuật với nhiều hình thức khác vật , tượng , thiên nhiên , đồ vật
+ Văn nghị luận : Chủ yếu dùng phương pháp lập luận lý lẽ , dẫn chứng để trình bày ý kiến , tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc , người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh , cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm , luận chặt chẽ , xác đáng
- Các câu tục ngữ 18 ; 19 coi văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì ?
+ Xét cách chặt chẽ khơng thể nói Nhưng dựa vào đặc điểm chủ yếu văn nghị luận câu tục ngữ văn nghị luận khái quát , ngắn gọn Mỗi câu tục ngữ luận đề khái quát chân lý đúc kết kinh nghiệm nhân dân Có câu tục ngữ gợi mở luận điểm Tục ngữ lối nói hình ảnh nên vấn đề mang tính trí tuệ lại thể hình thức cụ thể , hấp dẫn
- Qua trả lời câu hỏi , cho biết nghị luận ?
(200)ý kiến đánh giá , nhận xét bàn luận tượng , vật , vấn đề xã hội , tác phẩm nghệ thuật hay ý kiến người khác
- Phân biệt văn nghị luận với văn tự trữ tình ?
+ Văn nghị luận chủ yếu dùng lý lẽ , dẫn chứng cách lập luận nhằm thuyết phục người đọc , người nghe
- Kể tên kiểu văn nghị luận thường gặp nhà trường ?
+ Văn nghị luận chứng minh , văn nghị luận giải thích
* Luyện tập : Nếu thời gian , ghi tập SGV vào bảng phụ
4/ Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK 5/ Dặn dị : Học Ơn tập
Tiết 102 : DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A MUÛC TIÃU : Giuïp hoüc sinh :
- Hiểu thề dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nắm trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
*HS1 : Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị
động cách nêu ví dụ
* HS2 : Âoüc âoản vàn , laìm BT3 Chè cáu bë âäüng ?
3/ Bài :
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu : Các em dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Vậy học hơm giúp em nhận biết điều
* Tìm hiểu :
1 Tìm cụm danh từ câu sau :
Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẵn câu : "
Văn chương có sẵn " Cho học sinh xác
định kết cấu C-V ?
Văn chương /gây cho ta tình cảm ta khơng có,luyện cho ta
C V cụm từ tình cảm ta có sẵn
cụm từ
2 Phân tích cấu tạo cụm danh từ
I Thế là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?