So sánh ca trù ở việt nam với một số hình thức nghệ thuật truyền thống hát nói, hát kể, hát thơ pansori của hàn quốc

228 53 0
So sánh ca trù ở việt nam với một số hình thức nghệ thuật truyền thống hát nói, hát kể, hát thơ   pansori của hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN JUN EUN JU SO SÁNH CA TRÙ Ở VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG HÁT NĨI, HÁT KỂ, HÁT THƠ- PANSORI CỦA HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.22.01.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN JUN EUN JU SO SÁNH CA TRÙ Ở VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG HÁT NÓI, HÁT KỂ, HÁT THƠ- PANSORI CỦA HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.22.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô dẫn dắt cho suốt sáu năm qua tại khoa Việt Nam học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Xin gửi lời cảm ơn nghệ sĩ Pansori An Soeun, nghệ sĩ Ca trù Phạm Thị Huệ, nghệ sĩ Hát chèo Trần Ngọc Phú cộng tác viên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình vấn, ghi âm cho nhiều thông tin nghệ thuật truyền thống hai nước Xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Hoàng Thị Trang, Thạc sĩ Đào Thị Hương Giang, Thạc sĩ Nguyễn Xuân Thùy Linh, sinh viên Nguyễn Thị Tố Mai, Trần Thị Mai Xuân giúp đỡ cho phần phiên dịch Hàn-Việt, đồng thời chia sẻ nhiều kiến thức cho tơi Ngồi ra, tơi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn lớp khoa Việt Nam học tận tình giúp đỡ nhiều cho tơi quá trình học tập tại trường Đờng thời, khơng thể thiếu gia đình tơi, những người luôn bên cạnh, cổ vũ, động viên ủng hộ từ những ngày đến hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Tp Hờ Chí Minh,15 tháng 08 năm 2017 HVCH Jun Eun Ju MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Mục tiêu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu - 11 Cấu trúc luận văn - 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CA TRÙ VÀ PANSORI 1.1 Cơ sở lý luận - 15 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Tiếp cận lý thuyết - 22 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 1.2 Tổng quan Ca trù Pansori - 25 1.2.1 Tổng quan Ca trù 25 1.2.2 Tổng quan Pansori 28 Tiểu kết chương CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CỦA CA TRÙ VÀ PANSORI 2.1 Lịch sử, không gian văn hóa hoạt động nghệ thuật Ca trù 33 2.1.1.Lịch sử khơng gian văn hóa Ca trù - 33 2.1.2 Hoạt động nghệ thuật Ca trù - 37 2.2 Lịch sử, khơng gian văn hóa hoạt động nghệ thuật Pansori - 52 2.2.1 Lịch sử khơng gian văn hóa Pansori - 52 2.2.2 Hoạt động nghệ thuật Pansori 59 Tiểu kết chương 2 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG – KHÁC BIỆT CỦA CA TRÙ, PANSORI VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC 3.1 So sánh tương đồng Ca trù Pansori 73 3.1.1 Tương đồng lịch sử hình thành khơng gian văn hóa 73 3.1.2 Tương đồng hoạt động nghệ thuật - 75 3.2 So sánh khác biệt Ca trù Pansori - 85 3.3 Bảo tồn di sản văn hóa Ca trù Pansori 88 3.3.1.Bảo tồn di sản văn hóa Ca trù Việt Nam - 88 3.3.2.Bảo tồn văn hóa Pansori Hàn Quốc - 96 Tiểu kết chương KẾT LUẬN - 105 Tài liệu tham khảo - 110 PHỤ LỤC - 123 -Phụ lục 1: Hình ảnh minh họa - 123 -Phụ lục 2: Biên vấn người liên quan đến nội dung luận văn 130 -Phụ lục 3: So sánh Hát chèo với Ca trù Pansori - 160 -Phụ lục 4: Chú giải từ ngữ - 202 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tên đề tài luận văn lúc nhận định là: “So sánh Ca trù với số hình thức nghệ thuật truyền thống hát nói, hát kể, hát thơ Hàn Quốc” Khi chọn đề tài muốn tách riêng thể loại hát thơ, hát nói, hát kể nghệ thuật Hát truyền thống Hàn Quốc, có Sijochang, (Sijo thể loại thơ cổ, Sijochang thơ phổ nhạc truyền thống đặc trưng Hàn Quốc, từ thể thơ Sijo, người Hàn hát nói, hát kể…) Nhưng trình thực luận văn cao học, chúng tơi nhận thấy Pansori Hàn Quốc so sánh phù hợp, tương đồng với Ca trù Việt Nam Pansori tổng hợp nhiều thể loại hát thơ, hát nói, hát kể truyền thống Hàn Quốc, đặc biệt Hát nói Việt Nam vận dụng Ca trù, Sijo (thơ cổ), Sijochang (thơ phổ nhạc gần hát nói Hàn Quốc) vận dụng Pansori Từ việc tìm hiểu Ca trù người Việt Pansori người Hàn nhận thấy hai hình thức nghệ thuật truyền thống tương đồng thể loại, hình thức biểu diễn, trình lịch sử hai tổ chức UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới cần bảo tồn Chính chúng tơi thấy so sánh Ca trù với Pansori phù hợp khơng phải với Hát nói, Hát kể, Hát thơ khơng tiêu chí Ngồi chúng tơi thấy Hát chèo có điểm tương đồng với Pansori, chúng tơi xin Hội đồng chấm luận văn cho phép điều chỉnh đề tài Theo cân nhắc, phân tích, Hội đồng chấm luận văn định cho phép điều chỉnh (theo hướng xác định cụ thể mở rộng) tựa đề luận văn Chúng xin tuân thủ điều chỉnh tựa đề luận văn theo đề nghị Hội đồng sau: So sánh Ca trù Việt Nam với số hình thức nghệ thuật truyền thống hát nói, hát kể, hát thơ – Pansori Hàn Quốc” Trong biểu diễn nghệ thuật Pansori người ta thưởng thức đủ hát nói, hát kể, hát thơ Do đó, chúng tơi xin tập trung khảo sát Pansori khơng phân tích nhiều hát hói, hát kể, hát thơ Thời gian qua số hội nghị quốc tế có số phát biểu từ nhà khoa học Việt Nam lẫn Hàn Quốc so sánh tương đồng thể loại nghệ thuật truyền thống hai nước Như học giả Hà Nội so sánh Hát văn Việt Nam với Pansori Hàn Quốc, hay học giả Hàn Quốc Park Seong Yong phát biểu báo cáo “Những di sản văn hóa phi vật thể Hàn Quốc tương tự Bài chòi” (Hội thảo Quốc tế Nghệ thuật Bài chòi dân gian Việt Nam hình thức nghệ thuật tương đồng giới, tổ chức Quy Nhơn, Bình Định năm 2015) Ông Park Seong Yong cho Pansori tương đồng với Bài chịi Trong q trình học tập sinh sống Việt Nam, số thành phố lớn Việt Nam biết số thể loại nghệ thuật truyền thống Việt Nam nhận thấy Pansori Hàn Quốc khơng tương đồng nhiều với Hát văn hay Bài chịi nhận định số học giả Chúng thấy Pansori Hàn Quốc có nhiều tương đồng (tất nhiên có dị biệt đáng kể) với thể loại Ca trù nhất, ngồi cịn kể đến Hát chèo Việt Nam Chính bổ sung so sánh thêm thể loại Hát chèo phần Phụ lục luận văn mảng thơng tin góp thêm Tuy nhiên kiến thức hiểu biết thể loại nghệ thuật hạn chế (đặc biệt chúng tơi lại người nước ngồi, chưa hiểu biết nhiều ngôn ngữ tiếng Việt văn hóa nghệ thuật Việt Nam) nên chúng tơi khơng có tham vọng phân tích nội dung vơ sâu sắc, mang tính nghệ thuật cao thể loại mà cố gắng bước đầu nêu nhận xét mang tính tổng thể Nghệ thuật giống biểu tượng quốc gia đại diện cho đất nước, dân tộc Nghệ thuật phần văn hóa, mang sắc dân tộc quốc gia Chính vậy, nghệ thuật ảnh hưởng đến phát triển đất nước Quốc gia có nghệ thuật truyền thống đặc trưng Việt Nam Hàn Quốc có nhiều hình thức nghệ thuật truyền thống, có thể loại nghệ thuật mang đậm sắc thái đặc trưng văn hóa dân tộc Trong luận văn muốn đề cập đến nghệ thuật truyền thống Ca trù Việt Nam Pansori Hàn Quốc tìm đến so sánh tương đối Sở dĩ chọn hai thể loại nghệ thuật truyền thống Việt Nam Hàn Quốc nét tương đồng lịch sử đời, tính chất thể Ca trù Pansori UNESCO xếp hạng di sản văn hóa giới Là học viên cao học ngành Việt Nam học, muốn thể kết nối văn hóa Việt Nam Hàn Quốc nhằm tăng hiểu biết tình hữu nghị hai dân tộc nên chọn đề tài để thực luận văn Ngoài đối tượng nghiên cứu ngành Việt Nam học (Vietnamese studies) Khu vực học (Area studies) mà chúng tơi học Việt Nam học ngành học đất nước, người văn hóa người Việt Nam, cách thức để hiểu biết cần tiếp cận khu vực học, đặc biệt khu vực liên quan nhiều đến Việt Nam Đông Á, Đông Nam Á Trong luận văn muốn tiếp cận Hàn Quốc (thuộc khu vực Đông Á) để so sánh văn hóa Việt Nam Hàn Quốc, cụ thể qua thể loại nghệ thuật truyền thống Ca trù Pansori Ngồi chúng tơi so sánh thể loại góc độ văn hóa (bao hàm tiếp cận hướng nghiên cứu đất nước học người chủ thể văn hóa) Về tiêu chí so sánh, chúng tơi xin bổ sung xác định tiêu chí Hát Ca trù (Hát Ả đào) Hát thơ Pansori), tiếng Việt từ ca hát thường chung với có tách riêng ca hát nghĩa Chúng tơi nhận thấy Ca trù Pansori có số nét tương đồng dị biệt nên muốn thử so sánh để tìm hiểu thể loại nghệ thuật truyền thống hai nước Việt Nam Hàn Quốc So sánh nghiên cứu loại hình nghệ thuật nhằm tìm hiểu mối liên hệ hai văn hóa hai quốc gia, đồng thời góp phần làm giàu thêm tài liệu nghệ thuật truyền thống hai nước Ngồi mục đích tìm hiểu thể loại nghệ thuật truyền thống nhằm bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Hàn Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do đề tài luận văn gồm hai thể loại nghệ thuật truyền thống vừa Việt Nam vừa Hàn Quốc nên chúng tơi muốn trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề riêng thể loại, trước tiên Ca trù sau Pansori -Về tình hình nghiên cứu Ca trù Việt Nam Cho đến có cơng trình nghiên cứu đặc sắc Ca trù Việt Nam Vào năm 1964, Đỗ Trọng Huề - phụ khảo Đại học Văn khoa Sài Gòn (soạn chung với Đỗ Bằng Đồn) có cơng trình Việt Nam Ca trù biên khảo Cơng trình giới học giả đánh giá tác phẩm kinh điển lịch sử nghiên cứu Ca trù Tác giả khảo sát trình phát triển Ca trù khơng tách rời thi ca, sau nhạc… Tác giả đề cập đến chức cá nhân - xã hội cống hiến Ca trù thể thơ dân tộc – nghệ thuật Hát nói Một nhà nghiên cứu tiếng khác xem chuyên gia Ca trù, đặc biệt góc độ tư liệu chữ Nơm Nguyễn Xn Diện Ơng cơng bố nhiều cơng trình Ca trù như: Ca trù văn hóa Việt Nam, (1994), Tạp chí Âm nhạc số 1; Tư liệu Hán- Nôm Ca trù, trữ lượng giá trị, (1999), Về đàn Đáy Việt Nam, (2000) Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9; Góp phần tìm hiểu lịch sử Ca trù, (2000), NXB.Khoa học xã hội,.Hà Nội; Phát văn Non Mai Ca trù kho sách Hán Nôm (2001), Tạp chí Hán Nơm số 3; Hà Tây đất Ca trù kế bên Thăng Long-Hà Nội In Một số vấn đề văn hóa truyền thống Hà Tây với Thăng Long Hà Nội (2002), Sở VHTT Hà Tây Tạp chí VHNT Hà Tây; Thơ Hát nói xưa (2003); Vẻ đẹp độc đáo nghê ̣ thuật Ca trù, (1995), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 10 Ơng cịn có buổi thuyết trình Ca trù Đại học Tokyo Hà Nội Hướng nghiên cứu liên ngành tác giả tiếp cận với văn học Năm 2007, Nguyễn Xuân Diện bảo vệ thành công luận án tiến sĩ đề tài Lịch sử nghệ thuật Ca trù, nguồn tư liệu khảo sát Viện nghiên cứu Hán- Nơm Sau cơng trình xuất (NXB Thế giới & Tạp chí Hán- Nơm số 1); Đây đề tài nghiên cứu Ca trù mang tính liên ngành tư liệu học, văn học Hán Nôm lịch sử nghệ thuật, nguồn tư liệu khoa học quý báu Luận án khảo sát nhiều tài liệu Ca trù tổ chức giáo phường, hoạt động nghệ thuật nghệ nhân, người nắm rõ thể cách, thể điệu Ca trù Nguyễn Đức Mậu có số cơng trình chun khảo Ca trù như: Vấn đề Tổ quê Ca trù (1998), Tạp chí văn học số 2, Ca trù Hà Nội lịch sử (2010), NXB Hà Nội Một vài luận án tiến sĩ luận văn Cao học khảo sát Ca trù như: Hà Thị Hoa (2008), Nghệ thuật chèo đời sống văn hóa cư dân Thái Bình, Luận án tiến sĩ văn hóa học; Nguyễn Hồng Anh Tuấn (2010), Ca trù góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học, Đại học KHXH& NV TP Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu nghệ thuật Ca trù theo hướng tiếp cận nghệ thuật âm nhạc truyền thống dân tộc, thể loại văn học sinh hoạt văn hóa thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Ngồi số cơng trình Ca trù công bố như: Trần Thị An (1999), Ca trù qua số truyền thuyết, Tạp chí Văn hóa Dân gian; Hoài Yên, Nguyễn Xuân Diện (2003), Thơ Hát nói xưa nay, NXB, VHTT, Hà Nội; Nguyễn Thụy Loan (2004), Nói thêm thời điểm đời Ca trù, Văn hóa nghệ thuật số 4; Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn (2009), Ca trù cung đình Thăng Long, Nxb KHXH Hà Nội; Phạm Ái (2010), Về nguồn gốc thể thơ Hát nói, VHNT số 311, Phạm Hồi Anh (2010), Vai trò cộng đồng việc giữ gìn di sản, VHNT số 307; Nguyễn Hồng Anh Tuấn (2012), Ả đào Việt Nam Gelsha Nhật Bản, Tạp chí VHNT Nước ngồi Có thể thấy Ca trù loại hình nghệ thuật đặc sắc Việt Nam nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu Tuy nhiên chưa nhà nghiên cứu nước 211 khúc, Các hát cửa đình gồm giáo trống, giáo hương, dâng hương, thét nhạc,hát giai, đặc điểm hát cửa đình uy nghi, nghiêm kính,thiêng liêng.(Nguyễn Đức Mậu) Hát cửa quyền Hát cửa quyền xưa hiểu hát cung vua, nghĩa nơi hát, địa điểm hát góp phần tạo tên gọi lối hát Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút (mục Bàn âm nhạc) mô tả khác hát cửa quyền hát giáo phường: “Hát cung, tục gọi hát cửa quyền, giọng hát uyển chuyển, dịu dàng, nhã giọng hát chốn giáo phường Nhưng âm luật không khác mấy” Hát cửa quyền, theo nhiều sách thì, có quan chun trách, có quy định, phép tắc, sau bỏ dần pha lẫn với hát ngồi giáo phường.(Nguyễn Đức Mậu) Hát Khn Hát khn khó tính khn khổ theo quy luật định, nên giáo phường xưa có kiểu dạy học khác người giáo phường khuôn khổ, năm khổ phách, năm khổ đàn nhất theo Bốn yếu tố hát, phách, đàn, trống hoà hợp vào tạo thành thứ âm mê hồn, quyến rũ đến tuyệt vời Hát nhà tơ Hát nhà tơ tên gọi khác hát ca trù, hát ả đào, So với khái niệm khác, tư liệu lưu hành, khái niệm hát nhà tơ vào loại dùng đến Nghĩa tính phổ biến khơng rộng Chúng ta chưa có tư liệu để xác định thời điểm đời khái niệm nàỵ Các tác giả Việt Nam ca trù biên khảo nói quan yến tiệc dinh, ty mời ả đào hát Ty theo ông nghĩa tơ hát nhà tơ hát ty(VNCTBK, Nxb, T,p HCM.1994, tr.44) Khác với nhiều khái niệm khác, khái niệm tác giả giải thích mà khơng dẫn sách (Nguyễn Đức Mậu) Hát nhà trò Hát nhà trò thường gọi để thay tên gọi khác ca trù, ả đào, nhà tơ, Lý lịch sử xuất khái niệm này, thời điểm đời nó, chưa nghiên cứu rõ.Thời điểm hình thành khái niệm sử dụng cách phổ biến muộn khái niệm ca trù, hát cửa đình, phải trước kỷ XIX Vào cuối kỷ XIX Trương Vĩnh Ký có viết Hát nhà trò Làng Cổ Đạm thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nơi có truyền thuyết tổ quê ca trù, cịn 212 đất ngơi nhà xưa dùng để hát nhà trò, nhân dân thường gọi Nền Nhà Trò Tại Nghệ An có núi mang tên Rú Nhà Trị Như nhà trò tên gọi phổ biến thời xứ Nghệ Khái niệm nhà trò, tài liệu thành văn, dùng khái niệm ca trù, hát ả đào, Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề giải thích:'' Khi ả đào hát cửa đền có bỏ bộ, miệng hát tay múa uốn éo lên xuống, làm điệu người điên, người say rượu, người săn, Vì vừa hát vừa làm trò nên gọi hát nhà trò''(VNCTBK, Nxb T.p HCM 1994 -trang 44) Cách giải thích cách giải thích truyền ghi lạị (Nguyễn Đức Mậu) Hát thi Hát thi phải đủ thể cách ca trù, khơng thiếu sót, nên đám hội lâu tới 10 ngày 12 ngày Muốn cho cô đầu nơi thi đông đúc, làng mở hội phải viết giấy báo trước cho Trùm để họ truyền đạt cho Khi làng Trùm thoả thuận, Trùm lấy tờ giấy đỏ vuông, viết chéo bốn góc bốn chữ: Bách, Nghệ, Thơng, Hành dán vào cột đình gian Đó dấu hiệu riêng giáo phường, đào kép nơi thấy có chữ bảo hát thi Dân làng cử bốn quan viên sành nghe hát vào ban Giám khảo, ông Chủ khảo cho điểm, thủ xả trọng đàn hát Ban Giám khảo phải niêm yết đình khoản sau: -Làng định hát Chầu thi, Chầu cầm Thi lại (phúc hạch) Các chầu hát ấn định vào đêm nào, ngày -Tên đào kép dự hát Chầu thi -Mỗi chầu hát đôi (1 đào kép gọi đôi) Đôi hát lúc -Cấm chữ huý phải kiêng -Cấm chồng đàn vợ hát, anh đàn em hát (vì sợ nâng đỡ cho nhau) Thể lệ hát thi: hát thi chia làm giai đoạn: Vãn, Chầu thi, Chầu cầm Thi lại (phúc hạch) Vãn: Vãn đào hát câu Gửi thư Thổng thiên thai, kép hát câu thơ cách để tỏ hát Chầu thi: đào kép qua kỳ thi Vãn, ban Giám khảo chứng nhận niêm yết tên lên bảng vào hát Chầu thi Chầu cầm: đào kép trúng tuyển kỳ hát Chầu thi vào Chầu cầm 213 Thi lại (phúc hạch): đào kép qua Chầu cầm vào kỳ thi lại (phúc hạch) để ban Giám khảo định giải nhì Khi đào kép vào hát thi, đàn mà hát kém, ban Giám khảo tuyển người khác hát thay, hát mà đàn tuyển người khác vào đàn thay chọn xong đàn hát lấy đến sắc đẹp hội đồng lại xem xét ả đào có đứng đắn hay khơng , người hạnh kiểm xấu có hát hay bị đánh trượt xuống hạng bốn hạng năm Cô trúng giải giọi Thủ khoa, giải nhì ngun, đêm hát rã đám trang sức lịch sự, xếp hàng đôi, đầu bên trái Thủ khoa đến cô trúng giải ba, bốn, năm, sáu Đi đầu hàng bên phải Á ngun, đến bảy, tám, chín, mười, có bọn để tự theo sau, vào đền làm lễ dâng hương vừa múa vừa hát Sáng hôm sau cô đến lĩnh thưởng dự yến tiệc Tiền tặng phẩm để yên thư trước hương án Viên Thứ khăn áo chỉnh tề đứng tuyên đọc danh sách người trúng tuyển, viên Tiên trao tặng phẩm vật hưởng Lĩnh thưởng xong cô vào dự yến, đào ngồi bên kép ngồi bên Thủ khoa, Á nguyên ngồi cỗ, tám cô chia hai cỗ Khi dự yến bát âm vào nhạc, ăn uống chiếu lệ, cịn gói phần đưa nhà biếu bà xóm phường để lấy khước Tục truyền cô trúng tuyển suốt năm làm ăn may mắn, tuổi mà thi trúng thủ khoa thực vinh hạnh, nhà mở tiệc ăn mừng, hàng giáp bà đến mừng đưa tiền giúp đỡ - Hát thi tỉnh Hát thi tỉnh quan tỉnh tổ chức long trọng, gặp năm kinh có lễ vạn thọ Khánh tiết, Lễ tư cho cách tỉnh biết trước 2-3 tháng để dẫn tiến ả đào danh ca vào kinh Quan tỉnh tiếp tờ tư sức cho Giáo phường, quản giáp chọn ả đào sắc đưa lên nhà công quán tỉnh đường hậu tuyển hàng ngày đào kép đến nhà công quán tập lễ nghi học thuộc hát chúc hỗ mà Lễ làm sẵn Các cô ăn uống phải kiêng khem, khơng ăn no sợ hơi, không uống rượu ăn thứ gia vị chua cay như: chanh, khế, ớt, hồ tiêu… sợ giọng Khi luyện tập thành thục quan tỉnh mở kỳ thi để tuyển lựa lại Ả đào trúng tuyển phải nhan sắc mặn mà, hát múa cách điệu, hợp tiết tấu, ăn nói đứng biết đủ lễ nghi Đối với người trúng tuyển, khoản tốn phí quan tỉnh đài thọ Các cô không trúng tuyển tặng tiền Thuở ả đào trúng 214 tuyển vào ban Chúc hỗ, danh dự riêng lại vẻ vang cho chả Giáo Phường Khi hát Chúc hỗ, đào đứng tay cầm hai sênh gỗ gõ vào mà hát, kéo theo đàn đáy đứng gãy, cịn gõ phách theo tiếng đàn hát mà gõ Ả đào hát ngự hát đình đám trọng vọng, giá tiền thù lao gấp bội ả đào thường.[25:211-217] Hề Thời Trần có tổ chức giáo phường định tên gọi đào, kép, vào văn nhà nước từ tời Lý, với nhà sư Từ Đạo Hạnh sáng tác giáo trống, Sai Ất làm trò cười Thời Trần có trí thức làm nghệ thuật tiếng tiến sĩ Dư Nhuận Chu giỏi soạn hát, Thiên chương học sĩ Nguyễn Sĩ Cố giỏi nhạc giỏi đàn, có tài khơi hài… Có số tiết mục hát múa, trị diễn thể tích truyện đơn giản[36:167-168] Nhân vật chèo thường chia làm hai loại hề: áo ngắn áo dài Hề áo ngắn gồm có Gậy Mồi Hề Gậy thường anh chàng đồng chạy theo hầu thầy đường thiên lý, sân khấu thường mang theo gậy đường trường địn gánh, nên gọi nơm na Gậy Hề Mồi nhân vật hầu hạ sai vặt, điếu đóm nhà lính canh, lính hầu nơi quan phủ, tư dinh… Nhân vật sân khấu thường mang theo mồi quấn giẻ tẩm mỡ, tẩm dầu đốt sáng đuốc Bó đuốc cịn tượng trưng cho bó đuốc dùng chiếu sáng canh phịng, dinh thự… Do thân phận hầu hạ, Mồi hay trước dọn dẹp cung đình, đón quan đủng đỉnh sau, nên gọi anh dọn lớp dọn dẹp đám Hề áo dài (còn gọi tính cách) Những nhân vật thường vui sướng tự giễu cợt mình, tự lột mặt nạ thân tự đẩy vào tình lố bịch Loại cười cợt sân khấu chèo sân đình với đủ giọng điệu phong phú: giễu vui, đả kích, đùa bỡn, trêu chọc, nghịch ngợm… với mục đích tự bơi bác Trong chèo khơng thể thiếu hề, điều khẳng định qua nhiều chèo truyền thống Nhiều nhà nghiên cứu cho di sản phi vật thể chèo truyền thống - “phi Hề bất thành Chèo” Nghệ thuật tung hứng anh tích chèo không mang lại tiếng cười cho người xem mà cịn chứa đựng, chuyển tải tinh thần, tư tưởng khác diễn, mà tư tưởng nhiều cịn có ý nghĩa lớn tiếng cười.[111] 215 Kép Kép với đào thành viên quan trọng tổ chức hát ca trù, thông thường gọi chung đào kép, vai trị kép gẩy đàn (nhạc cơng), đào hát Một số sách nói kép có tham gia hát, điệu hát nói kép hát gọi điệu hà nam, điệu hát trai, đào hát gọi hát hát gái hay nữ xướng, kép hát trước đào hát lại bài, điệu gọi hà liễụ Có sách nói khái niệm kép khái niệm quản giáp phiên âm chệch mà thành Phạm Đình Hổ sách Vũ trung tùy bút gọi quản giáp kép Các tác giả Việt Nam ca trù biên khảo nói sổ sách giáo phường cử đào kép hát đình đám viết giáp thành kép (VNCTBK-Nxb T.p.Hồ Chí Minh,1994, tr.45.) Hiện chưa có cách giải thích khác chưa có biện luận hay xác nhận cho cách giải thích nàỵ (Nguyễn Đức Mậu) Kuwandee (nghệ nhân) Một nhóm nghệ sĩ gọi Kuwandee (nghệ nhân) thường trình diễn xen kẽ múa, làm hề, làm trò vui (giong trò tạp kỷ), làng quê vào ngày hội hè đình đám hay sau mùa gặt (giống nhóm Hát chèo ngày xưa) Tuồng Pansori thịnh hành khắp làng quê Nội dung 'Bãi ca mười roi" tuồng Pansori Hãn Quốc kể lại: Một tên tham quan xấu xa dùng quyền lực bắt ép phụ nữ đẹp có chồng làm vợ Người phụ nữ khơng đồng ý nên tên tham quan cho đánh roi thật đau Cứ sau roi người phụ nữ lại dùng lý lẽ sắc bén để từ chối Ví dụ sau roi thứ chị nói: “Ba roi người đàn bà có người đàn ơng đời để yêu qưý: Đó cha, chồng trai Ba lần ta vợ chồng Ta đã, vợ người Người phụ nữ lý luận đến roi thứ 10 tên tham quan hỗ thẹn đành thả chị khơng khuất phục Về sau người phụ nữ trờ thành vị nữ anh hùng.(Bích Phượng) Lạc nhạn, xuyên tâm, thùy châu Các khái niệm khổ nhạc đánh trống, đàn, phách Nó chia thành khổ,theo thứ tự: Chính diện( dùng vào câu phẳng); xuyên tâm có xuyên thưa, xuyên mau; lạc nhạn( dùng vào câu trầm ngâm) hay gọi trầm ngư, hạ 216 mã; quán châu( dùng vào khổ thơ); thượng mã( dùng vào khổ dồn, xếp) gọi đoạt châu, phi nhạn, phi ngư, tranh tiên Ba tiếng trống vào câu thứ 11 gọi thùy châu câu thứ 10, tùy theo đặc điểm câụ Thùy châu thường dùng vào câu thơ bâng khuâng, mơ màng.(Nguyễn Đức Mậu) Lễ mở xiêm áo Đào hát học hát thành thục, xin trình trầu cau với giáo phường Việc trình trầu cau thơng báo lễ lạt đào nương nhận, sau sát hạch chuyên môn thành công Khi công nhận, đào nương chọn ngày tốt làm lễ Cáo tổ, sau quan viên có danh vọng đến nghe buổi mắt nàỵ Trong buổi mắt có tiệc mừng có lễ mừng Giáo phương gọi lễ Lễ mở xiêm áọ (Nguyễn Đức Mậu) Luật lệ cấm liên quan đến Giáo phường Luật cấm quan lại lấy phụ nữ liên quan đến nghề xướng ca: Đời Hồng Đức, Quốc triều hình luật chương Hộ quy định quan lại lấy đàn bà gái làm nghề hát xướng, dù lấy vợ lẽ hay làm hầu phải phạt 70 trượng lưu đày; cháu quan lấy hạng phụ nữ kể trên, phải phạt 60 trượng phải ly dị Lệ cấm nhà xướng ca không thi: sách Lịch triều hiến chương thứ 26: năm Quang Thuận thứ 3(1462) Vua Lê Thánh Tông định lệ dân làng đảm bảo cho người thi hương Học trò thiên hạ quân dân hay dân chúng tầng lớp, kể từ thượng tuần tháng phải đến chỗ tỉnh báo danh để thi Hương Ai trúng tuyển kỳ thi Hương Bộ Lễ ghi tên, đến trung tuần tháng giêng năm sau thi Hội Dân xã phải cam kết người thi thực có đức hạnh ghi tên ứng thi Những kẻ bất hiếu, bất mục, loạn luân, giao toa có học vấn cấm khơng thi Phải có chứng tuỳ thân, dự vào bậc đứng đắn huyện xã có lý lịch tổ phụ không giả mạo Con nhà hát tuồng, hát chèo, ả đào, nghịch đảng, ngụy quan có tiếng xấu, cháu khơng thi Đời Hồng Đức, Quốc triều hình luật chương Tạp luật điều thứ 77 quy định: Những nhà phường chèo, phường tuồng, ả đào cháu không thi; trái luật phải tội đày hay tội đồ Quan Giám ty biết mà không phát giác phải chịu tội tội bậc Bãi bỏ luật lệ cấm nhà xướng ca không thi: đến thời vua Lê Dụ Tông(17061729) bà Trương Quốc Mẫu xuất thân ca nữ, tiến cung, hi Tổ Nhân Vương yêu quý Quốc mẫu năn nỉ với chúa, chúa bãi bỏ lệ cấm nhà xướng ca không 217 vào học nhà Học hiệu để thi làm quan Từ nhà ca kỹ thi lương gia tử đệ Về sau có người nhà Giáo phường mà thi đỗ đại khoa, làm qua đến cực phẩm.[25:218-225] Múa Hát chèo: Múa Hát chèo mang tính cách điệu cao Một vài cử phối hợp ngón tay, mắt nhìn tạo cảnh trăng lên trăng tàn Chỉ vài bước chuyển sang động tác khác đủ nói lên nhân vật từ bỏ nơi mà đến nơi xa khác Múa chèo mềm dẻo, uyển chuyển, động tác thể nhiều phần thân trên, cánh tay, bàn tay, ngón tay Những động tác múa chèo không trau chuốt , thường kết hợp với hát Múa chèo có nhóm động tác chính: - Nhóm chạy đàn Gồm bước lúc chậm lúc nhanh, có nét buồn sâu lắng, thương nhớ - Nhóm dâng hoa Tả cảnh bồng bềnh mây nước; tả tâm hồn rạng rỡ… - Nhóm dâng rượu: động tác chậm, trang trọng - Nhóm cướp bơng Vui nghịch, ngẫu hứng - Nhóm tấu nhạc Gồm tiết tấu lặp lặp lại, nhấn mạnh trầm ngâm… Năm nhóm động tác làm sở, cộng với động tác phối hợp hoa mỹ mà biến hố nhiều hình nhiều vẻ, lột tả trạng thái khía cạnh tình cảm, khắc hoạ nên nhân vật đầy cá tính Tuy có bản, l ̣t lệ nghiêm khắc múa chèo loại nghệ thuật biểu diễn khác, lệ thuộc nhiều vào tình cảm, tài năng, tính động, linh hoạt diễn viên, tạo "thần" có dư âm thẩm mỹ động tác múa Múa chèo đẹp đa dạng, phong phú, nhìn khơng chán mắt, xứng đáng chiếm ví trí quan trọng kho tàng múa truyền thống Việt Nam.[121] Những điệu múa Chèo điệu múa dân tộc, điệu múa dân gian múa rước kiệu, điệu múa trực tiếp xuất phát từ sinh hoạt lao động cấy lúa, quay tơ, dệt vải, chèo đò, khâu áo… Khi sân khấu Chèo có vua quan múa Chèo vay mượn số yếu tố múa tuồng để thể hiện… Tuy Chèo, điệu múa cách điệu hóa nhiều chúng vân mang phong thái dân tộc bước đi, bàn tay múa, quạt tay diễn viên mở khép, uyển chuyển, linh hoạt.[33] Madang (truyện) 218 Trong Pansori trình bày truyện châm biếm truyện tình Một truyện hồn chỉnh gọi madang (tiếng Triều Tiên: 마당) Madang dài, có madang kéo dài nhiều giờ, "Bài ca nàng Xuân Hương" dài đến tiếng biểu diễn, không tính thời gian ngừng nghỉ Một madang bao gồm phiên aniri (bài hùng biện) changs ( hát) Hiện Hàn Quốc số12madang: Heungbuga, Simcheongga, Chunhyangga, Jeokbyeokga Sugunga Pansori Pansori (tiếng Triều Tiên: 판소리, phát âm p'ansori) gọi Hát kể Pansori loại hình âm nhạc truyền thống Triều Tiên Đó buổi biểu diễn hát gõ trống, thực ca nương gọi sorikkun (tiếng Triều Tiên: 소리꾼) nhạc công gõ trống gọi gosu (trống gọi buk tiếng Triều Tiên: 북) Từ "Pansori" ghép từ "pan" (tiếng Triều Tiên: 판, có nghĩa nơi tụ họp nhiều người) sori (tiếng Triều Tiên: 소리 nghĩa âm thanh).(Wikipedia) Pansori thuộc thể loại kể chuyện âm nhạc ca sỹ thực có trống đệm Các sử thi đặc trưng với lối hát diễn cảm, ngôn ngữ cách điệu điệu bắt chước, hàm chứa văn hóa cung đình lẫn văn hóa dân gian Các tiết mục biểu diễn kéo dài tới tiếng, nam hay nữ ca sỹ ứng tác hát theo lời vốn kết hợp phương ngữ nông thôn Hàn Quốc với từ ngữ văn chương bác học Bối cảnh đặt, nhân vật tình tạo nên pansori có nguồn gốc từ thời Joseon Pansori thường bao gồm truyện châm biếm truyện tình Một truyện hồn chỉnh, gọi madang (tiếng Triều Tiên: 마당) thường kéo dài vài tiếng đồng hồ hết, "Bài ca nàng Xuân Hương" dài đến tiếng biểu diễn khơng tính thời gian ngừng nghỉ Một madang bao gồm phiên aniri (tiếng Triều Tiên: 아니리, hùng biện) changs (tiếng Triều Tiên: 창, hát) Chỉ có số 12 madang lại là: Heungbuga, Simcheongga, Chunhyangga, Jeokbyeokga Sugungga đến 219 Trong buổi trình diễn Pansori, người kwangdae đứng hát với quạt xếp tay Chiếc quạt múa theo cảm xúc ca nương dấu hiệu gấp quạt lại để báo đến chuyển cảnh Nhạc công gosu giữ nhịp khơng tiếng trống mà cịn âm chuimsae (tiếng Triều Tiên: 추임새) khác Một âm chuimsae đơn giản nguyên âm vô nghĩa từ ngắn diễn tả khích lệ người hát Khán giả khuyến khích tạo tiếng chuimsae suốt buổi biểu diễn UNESCO công nhận Pansori Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại vào ngày tháng 11 năm 2003 (Nguồn: Wikipedia) Phách Phách phận nhạc cụ hát ả đào, dùng cho ả đào gõ nhịp hát Nó nhạc cụ nhạc công mà nhạc cụ ả đào, người hát Vũ trung tùy bút, mục Nhạc biện, viêt: “ Đào nương tay cầm đốt phách, tục gọi sênh, loại phách có xâu tiền, tục gọi sênh tiền, thường án phách để đỡ tiếng ca ” Cũng có ý kiến cho phách sênh hai phận làm thành nhạc cụ Phách làm gỗ Khi hát ả đào gõ hai phách vào sênh Sênh làm tre gỗ Tuy hai phận bình đẳng thơng thường người ta gọi phách tiếng đủ để đại diện cho sênh, phách Tiếng phách có vai trị quan trọng hát ca trù Phách có bốn khổ: Khổ sòng, khổ đơn, khổ rải, khổ đầụ Nhịp phách đẻ khái niệm khác phách rung, phách dóc, phách thưa, phách maụ(Nguyễn Đức Mậu) Phim Long thành cầm giả ca (chữ Hán: 龍城琴者歌) Đây phim dựa theo thơ chữ Hán Bài ca người gảy đàn Thăng Long Nguyễn Du sáng tác quãng thời gian sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) từ năm 1813 đến năm 1814 Bài thơ giới chuyên môn đánh giá thi phẩm bộc lộ rõ nét nỗi thương xót chân thành tác giả kiếp người bất hạnh, phụ nữ khổ đau, bị vùi dập xã hội thời phong kiến Việt Nam (https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_th%C3%A0nh_c%E1%BA%A7m_gi%E1%BA%A3 _ca, Truy cập ngày 20-8-2017) Long thành cầm giả ca phim nhựa xây dựng nhân kiện kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Bộ phim dựa theo ý tưởng thơ Long 220 thành cầm giả ca thi hào Nguyễn Du Kịch phim Văn Lê trao giải thi viết nghìn năm Thăng Long Đạo diễn Đào Bá Sơn Phim Hãng Phim Trẻ sản xuất Long thành cầm giả ca chọn làm phim chiếu lễ khai mạc Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.Giải thưởng Cánh diều vàng 2010 cho phim truyện nhựạ, cho biên kịch phim truyện nhựạ cho họa sĩ phim truyện nhựạ Phim đề cập đến Hát Ả đào (https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_th%C3%A0nh_c%E1%BA%A7m_gi%E1%BA%A3 _ca_(phim) Phim Mê Thảo thời vang bóng (Đạo diễn: Việt Linh) Bối cảnh phim làng quê Việt Nam thời Pháp thuộc khoảng thập niên 1920 câu chuyện xảy Mê Thảo, thôn ấp hẻo lánh miền Trung du Bắc Bộ, chuyên nghề nuôi tằm dệt tơ Trưởng thôn tên Nguyễn chuẩn bị đám cưới người yêu, cô dâu chết tai nạn xe Từ đó, Nguyễn căm hận tất thuộc giới văn minh sống chìm đắm hoang tưởng men rượu, sùng bái hình tượng người yêu cố, bỏ bê công việc Tam, người quản lý trang trại, nguyên can án ngộ sát, chủ ấp bao che, nên biết ơn hết lòng phò tá Tam muốn Nguyễn tìm lại lẽ sống qua tiếng đàn giọng hát tìm Tơ, người tri âm tri kỷ để mong tiếng hát cứu mạng Nguyễn Nhưng Tơ hát đàn đàn có ma chồng cô, mà theo lời nguyền Tam Tơ cịn lưu luyến Tâm đàn chết Tam chấp nhận nguy, để cứu ân nhân Nguyễn Tiếng đàn Tam réo rắc, tiếng hát Ả đào Tơ ngân cao vút điệu ốn Sau đàn, ngón tay nhỏ máu phím tơ, Tam xuất huyết chết gục đàn Nguyễn thức tỉnh Phim đạt Giải nhì Quỹ cổ động phát hành quốc tế (Promotion Internationale des Films du Sud), Giải Bông hồng vàng - Liên hoan phim Bergamo, Ý, từ 15 đến 23 tháng năm 2003, Giải khuyến khích Hội Điện ảnh Việt Nam Theo VnExpress: Khơng có cơng nghệ lăng xê rầm rộ, song Mê Thảo khán giả nhớ tới chất nhân văn thấm đẫm Đạo diễn Việt Linh dồn hết nỗ lực tâm huyết bà vào đứa tinh thần Sau trình chiếu nước, Mê Thảo thời vang bóng nhận nhiều lời đánh giá cao có phim xây dựng kỹ lưỡng nghiêm túc đến 221 Trong lời giới thiệu phim Pháp, có đoạn: "Âm nhạc mà người ta nghe thấy phim có vai trị động lực: mở đóng khơng gian câu chuyện Qua hai cảnh âm nhạc có độ cảm xúc hiệu tự tuyệt hay, người xem phương Tây chìm đắm vào cõi âm nhạc cổ Việt Nam, nơi tiếng đàn hòa quyện tao vào tiếng hát, mang tính xác thực sắc văn hóa Việt" (https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%AA_Th%E1%BA%A3o,_th%E1%BB%9Di_vang _b%C3%B3ng, truy cập ngày 20-8-2017) Phim Seopyeonje: Phim làm đề tài Pansori Hàn Quốc thời kỳ đầu năm 1960 Một người đàn ông độ tuổi ba mươi đến quán rượu nhỏ vùng rừng núi Anh ta chìm đắm vào hồi ức nghe tiếng Pansori co gái người chủ qn rượu Trong trí nhớ mình, nhớ thời trẻ tên Yu-bong (Kim Myung-kon), ca sĩ Pansori Một người phụ nữ làng mẹ Kim Dong-ho (Kim Kyu-chul) yêu Yu-bong rời bỏ làng với Yubong, Dong-ho gái anh, Song-hwa (Oh Jeong-hae), tạo thành gia đình Nhưng mẹ Dong-ho qua đời sinh Yu-bong dạy Pansori cho Song-hwa dạy đánh trống cho Dong-ho Sau chiến tranh nổ sống ngày khó khăn, Dong-ho chịu Yu-bong thúc đẩy Song-hwa cậu học phải học Pansori Cuối cùng, Dong-ho cãi với Yu-bong rời khỏi thị trấn Sau Dongho bỏ đi, Song-hwa bỏ ăn uống, cần chờ anh trở lại Nhìn thấy điều này, Yubong làm cho Song-hwa trở nên mù mắt làm cho Song hwa tin người thực học cách hát Pansori người có lịng oán hận nhiều sống có tiếng hát hay Dong-ho tình cờ gặp Naksangeosa (Ahn Byung-kyung) nghe xảy với Song-hwa Sau thời gian tìm kiếm, cuối anh gặp Song-hwa qn rượu Hai người khơng nói với lời nào, họ hát Pansori Song-hwa hát Dong-ho đánh trống cho cô, họ giải tỏa giải tỏa hiểu làm, nỗi buồn sâu thẳm Song hwa say sưa hát Shimcheongga thể giọng ca lên đến tuyệt đỉnh mà cô chưa làm Được trước Thơng qua gặp gỡ giao tiếp tiếng hát tiếng trống, lòng thù hận thăng hoa Khi buổi sáng đến, Dong-ho Song-hwa chia tay không lời từ biệt Song-hwa với gái dẫn đường phía trước 222 Phim với đề tài Pansori khởi chiếu năm 1993 đạt kỷ lục phòng vé Phim thuộc thể loại hồi tưởng (flashback) phong cách đạo diễn Im kwon Tae Bộ phim truyền tải thông điệp mạnh mẽ để đạt đỉnh cao ca hát người phải vượt qua mối thù hận (http://m.korea.net/vietnamese/NewsFocus/Culture/view?pageIndex=1&articleId=12052 8) Quan viên Khái niệm quan viên ca trù dùng để gọi người tham gia nghe hát Trong hát ca trù, quan viên tham gia cầm chầụ Họ vừa cơng chúng thưởng thức thành viên ban nhạc.(Nguyễn Đức Mậu) Quản giáp Quản giáp kép hát, tên gọi ban đầu kép hát, không nên hiểu quản giáp chức trách Đại Việt sử kí tịan thư viết: “ Lại đổi chức hỏa đầu làm thủ, hát gọi quản giáp” Như tên gọi quản giáp có biến đổị Có ý kiến xem quản giáp có vai trị giáo phường (Nguyễn Đức Mậu) Sijo Sijo di sản văn học quý giá xuất sớm lịch sử văn hoá Bán đảo Triều Tiên Các thể dân ca cổ hay hyangga (văn vần) từ cuối thời đế chế Shilla trở phát triển trở thành thể thơ sijo trữ tình phổ biến mang tính truyền thống văn học Hàn Quốc Như vậy, có nguồn gốc từ thơ ca dân gian dân tộc từ thời Shilla (668-935), sijo thiết lập từ cuối thời Koryo (918-1392) thực phổ biến vương triều Choson (1392-1910) Nếu tính từ triều đại cuối đế chế Koryo, đến nay, lịch sử thể thơ sijo tồn 800 năm Ban đầu với người Triều Tiên, sijo hát có giai điệu, dung hợp khúc ca cũ đế quốc Shilla hát văn xuôi vương quốc Koryo Vào cuối đời Koryo đặc biệt khoảng thời Choson, sijo phát triển mạnh mẽ đạt đến cực thịnh Nó khơng cịn bó hẹp cung đình mà đến với quần chúng lưu hành chủ yếu thông qua phương thức truyền miệng Sang kỷ XVI, sijo thường hát lên điệu nhạc lời cầu kinh…)… Sijo bắt nguồn từ dân ca cổ dân tộc Bán đảo Triều Tiên thơ Sijo dịch sau: Bên sông hồ, mùa hè đến, thảo đường chẳng có việc chi 223 Người thân tín, gợi sóng, sơng nàng gió Thân mọn này, thư nhàn mát mẻ, há nhờ ơn vua ư! (Mạnh Tư Thành - Giang hồ trí thời ca) Đội ngũ sáng tác chủ yếu thơ sijo tầng lớp nho sĩ cung đình Những thi sĩ sáng tác phần lớn theo thể thơ chữ Hán, thơ ngâm vịnh mà không hát họ thông qua sijo để thoả mãn nhu cầu ca hát Vì thế, cuối thời Koryo đặc biệt thời Choson, bên cạnh thể thơ khác, sijo thể loại mà nho sĩ thường sáng tác thưởng thức Đến cuối thời Choson, việc hát xướng mở rộng, thể loại sijo lưu hành rộng rãi, tầng lớp sáng tác thưởng thức tăng lên nhanh chóng mở rộng thành phần xã hội khác Như vậy, xuất phát từ thơ ca tầng lớp nho sĩ, trình phát triển sau này, sijo trở thành thể loại thơ mang tính đặc sắc dân tộc Hàn đơng đảo người sáng tác thưởng thức Thơ sijo thoát khỏi chốn cung đình chật hẹp gắn với tầng lớp quý tộc đến với quần chúng nhân dân đủ tầng lớp xã hội…Tính nhạc chất trữ tình sijo lúc triều đình phong kiến sử dụng phương tiện để chuyển tải tư tưởng Đạo Khổng tư tưởng triết học khác Vì thơ sijo bật lòng trung thành đạo đức Nho gia bậc quân tử.(Nguồn:Trích đoạn từ Hà Văn Lưỡng, ĐH Khoa học Huế, Những nét tương đồng dị biệt thơ Sijo (Hàn Quốc) thơ Haiku (Nhật Bản)- Nhìn từ đặc trưng thể loại (http://www.inas.gov.vn/626-nhung-net-tuong-dong-va-di-biet-cua-tho-sijo-han-quoc-vatho-haiku-nhat-ban-nhin-tu-dac-trung-the-loai.html) Sijochang Tại Hàn Quốc có nghệ thuật tiếng tổng hợp hai yếu tố âm nhạc thơ truyền thống, Sijochang Sijochang nghệ thuật ngâm thơ, hát thơ Sijo (thơ Jeonghyeong đặc trưng Hàn Quốc), gọi Sijeolga, Sijeolga Danga Trong biểu diễn nghệ thuật Pansori người ta thưởng thức đủ hát nói, hát kể, hát thơ, đặc biệt hát thơ Pansori ý nhiều Có thể xem hát thơ Sijochang phần quan trọng Pansori Sijo loại hình ca dao truyền thống Hàn Quốc, hình thức vừa ngâm vừa trò chuyện, thể suy nghĩ người sáng lập Hơn Sijo cách thức cung cấp 224 cảm xúc phong phú văn học truyền thống Sijo loại hình thơ ca truyền thống ngườic dân Hàn Quốc, thể loại có lịch sử lâu đời khoảng 700 năm (có tài liệu cho 800 năm) văn chương lâu văn học Mặc dù nhiều thể loại nghệ thuật sáng tạo bị Sijo nhận trân trọng, giữ gìn người dân Hàn Quốc Lý chứng minh cho sức sống nó có hình thức hát lời hát phù hợp với tinh thần nhân dân Hàn Quốc chứa đựng cảm xúc người Ban đầu Sijo xuất phát từ thưởng thức âm nhạc lớp quý tộc, sau nhận nhiều hưởng ứng từ tầng lớp người bình dân khiến cho nhân dân nước trở nên thích hát Sau sáng tạo Hangeul (tiếng Hàn ngày nay), có điều kiện ghi chép lại hát tính độc lập lời hát thừa nhận, hình thành văn học độc lập phát triển, trở nên có vị vững văn học Hàn Quốc, vừa giữ gìn dân ca với phẩm chất khác nhau, vừa thể vai trò trung tâm ni dưỡng tình cảm nhân dân Nhưng sau thời đại mở cửa, Sijochang cịn thích hát tầng lớp nhỏ dần bị giảm vị Hơn khơng có nghiên cứu lý luận truyền bá Sijochang giáo dục nên từ từ số lượng người thưởng thức Sijochang giảm xuống Thêm điều âm nhạc phương Tây du nhập vào Hàn Quốc khơng có kiểm soát nên ngày Sijochang bước vào đường thoái trào Vào kỷ XVIII, tầng lớp thưởng thức Sijochang mở rộng Sijochang trở thành hình thức âm nhạc đại chúng (원용문,“시조의 형성 시기 문제 (Lịch sử hình thành Sijo)”『시,시조와 비평 77 호」,시,시조와 비평사,1998,p.17) Soriggun Trong Pansori, có Soriggun người xuyên suốt toàn câu chuyện nên lời thoại nhiều nhân vật Soriggun đảm nhiệm Vì thế, linh hoạt thay đổi giọng nói địi hỏi người diễn phải có q trình tập luyện, phải có kỹ thuật truyền tải nội tâm, tính cách nhân vật thơng qua lời nói Trong Pansori, Sorikun người kể chuyện, người hát, đồng thời diễn viên múa Đương nhiên, động tác múa Pansori không cầu kỳ phức tạp, 225 cử động nhẹ nhàng cổ tay, cánh tay bới quạt, bước di chuyển chân… kết hợp nhịp nhàng, hài hịa với câu hát, lời nói tình tiết câu chuyện Đây yếu tố tạo nên hút thành công buổi diễn Pansori Trị nhại: Trong sách nghiên cứu khơng ghi rõ tổ sư Đào Văn Xó sinh vào thời nào, song vào văn trích dẫn đốn khoảng từ thời Đinh đến thời Lý Trò nhại bắt chước đời thực đủ dạng, từ thô sơ đến tinh tế, kết hợp với tín ngưỡng dân gian, với Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo, bắt gặp nhiều Hội làng khắp miền Bắc trước Cách mạng [36:136] Trị nhại bắt chước đóng giả dung dáng, hành vi, thần thái người (hay vật) nhiều dạng: y hệt đời, gợi nỗi tiếc nhớ, thương cảm đám tang ma giỗ chạp; tơ phóng khuyếch đại cốt làm vui thoải mái cười xồ xong thơi, đơi chê trách nhẹ nhõm diễn kỹ hiệu định, trò nhại có đóng góp cho hình thành kịch hát chèo Trò nhại yếu tố cấu thành ngơn ngữ nghệ thuật diễn chèo Trị nhại cịn phải kết hợp với số mơn nghệ thuật khác để đủ khả diễn lại tích truyện đa kết cấu thành trị, từ đấy, tạo điều kiện cho người nghề vận dụng phát huy thủ pháp nằm ngôn ngữ kịch chủng xây dựng hình tượng nhân vật, đánh dấu thời điểm chèo đời [36:155-156] Trung tâm Chèo Thăng Long có đơn vị Chèo chuyên nghiệp Nhà hát Chèo Quân đội (Việt Nam), Nhà hát Chèo Việt Nam Nhà hát Chèo Hà Nội .(Nguyễn Đức Mậu) ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN JUN EUN JU SO SÁNH CA TRÙ Ở VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG HÁT NĨI, HÁT KỂ, HÁT THƠ- PANSORI CỦA... luận văn muốn đề cập đến nghệ thuật truyền thống Ca trù Việt Nam Pansori Hàn Quốc tìm đến so sánh tương đối Sở dĩ chọn hai thể loại nghệ thuật truyền thống Việt Nam Hàn Quốc nét tương đồng lịch... hóa Pansori, Hội Văn học so sánh -Về tình hình nghiên cứu so sánh Ca trù Việt Nam Pansori Hàn Quốc Hiện chưa có cơng trình lớn nghiên cứu theo hướng so sánh Ca trù, Hát Chèo Pansori mà có số tạp

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan