1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết việt nam viết về nông thôn từ 1986 đến 2010

203 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG MINH HIẾU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG MINH HIẾU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Phùng Quý Nhâm Phản biện độc lập: PGS.TS.Nguyễn Thành Thi PGS.TS.Vũ Tuấn Anh Phản biện: 1.PGS.TS.Võ Văn Nhơn 2.PGS.TS.Nguyễn Thành Thi 3.TS.Bùi Bích Hạnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS.Phùng Quý Nhâm Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Dương Minh Hiếu LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phùng Quý Nhâm thầy, cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ln tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Khoa Văn học, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Đồng Nai quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành luận án Xin cảm ơn gia đình, anh chị em đồng nghiệp động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Dương Minh Hiếu MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 21 Đóng góp luận án 22 Cấu trúc luận án 23 Chương TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NƠNG THƠN TRONG DỊNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 24 1.1 Một số đề tài tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 24 1.1.1 Tiểu thuyết viết chiến tranh 24 1.1.2 Tiểu thuyết viết lịch sử 33 1.1.3 Tiểu thuyết viết 40 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam (1986-2010) viết nông thôn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đại viết nông thôn 49 1.2.1 Các giai đoạn phát triển tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 2010 50 1.2.2 Khái lược vị trí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại 56 Chương TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 - NHỮNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG 69 2.1 Cuộc sống hàn nhiều bi kịch người nông dân 69 2.1.1 Cuộc sống hàn người nông dân 69 2.1.2 Những bi kịch người nông dân 72 2.2 Những giá trị văn hóa vẻ đẹp tâm hồn người nơng dân 94 2.2.1 Tình làng, nghĩa xóm tinh thần cố kết cộng đồng 94 2.2.2 Tình yêu thương lõi sống gia đình Việt nơng thơn 97 2.2.3 Lòng vị tha, niềm tin hướng thiện ý thức gìn giữ văn hóa truyền thống 99 2.3 Những vấn đề yếu đời sống nơng thôn Việt Nam 103 2.3.1 Hệ lụy chiến tranh, lòng hận thù hủ tục 103 2.3.2 Những sai lầm, tồn thời cách ruộng đất, năm bao cấp mở cửa 110 Chương TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 - NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 121 3.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 121 3.1.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 121 3.1.2 Người kể chuyện dị - hạn định điểm nhìn bên 124 3.1.3 Người kể chuyện đồng điểm nhìn bên cố định 129 3.1.4 Sự chuyển đổi chuyển dịch điểm nhìn trần thuật 133 3.2 Giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 136 3.2.1 Giọng trầm tĩnh 137 3.2.2 Giọng xót xa, thương cảm 141 3.2.3 Giọng triết lý 144 3.2.4 Giọng châm biếm, hài hước 147 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 151 3.3.1 Thủ pháp mảnh ghép 152 3.3.2 Thủ pháp kỳ ảo 157 3.3.3 Thủ pháp hoạt kê 162 3.3.4 Thủ pháp đảo thuật 166 KẾT LUẬN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 198 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam chuyển mạnh mẽ gặt hái nhiều thành công từ Đổi (1986) đến nay, “được mùa” hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Tính riêng tiểu thuyết, từ năm 1980 tới năm 1996 có 360 tác phẩm mắt bạn đọc (theo Phan Cự Đệ), cộng thêm khoảng 15 năm dù chưa thống kê cụ thể số lượng ấn nhiều Ở góc độ nghiên cứu, xuất hiện tượng địi hỏi cần có cơng trình đánh giá, tổng kết cách hệ thống 1.2 Trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, nông thôn chiến tranh đề tài lớn Các tác phẩm xoay quanh hai đề tài kể giữ vị trí quan trọng phát triển chung văn học Việt Nam Riêng tiểu thuyết viết nông thôn, theo hiểu biết chúng tôi, từ 1986 đến 2010 có 18 tác phẩm nhận giải thưởng uy tín khác Cụ thể: Hội Nhà văn trao giải cho tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu, Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ Cuốn gia phả để lại Đoàn Lê (năm 1990); Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Bến không chồng Dương Hướng (năm 1991); Thủy hỏa đạo tặc Hoàng Minh Tường (năm 1998); Người giữ đình làng Dương Duy Ngữ (năm 2002); Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (năm 2006) Năm 2005, Hội Nhà văn trao giải thưởng A, B, C thi viết tiểu thuyết cho tác phẩm Dịng sơng mía Đào Thắng, Cánh đồng lưu lạc Hồng Đình Quang Trăm năm thống chốc Vũ Huy Anh Đến năm 2009, thi viết tiểu thuyết Hội Nhà văn nói tặng giải B cho tác phẩm Chân trời mùa hạ Hữu Phương, giải C cho tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn Ngồi ra, cịn có giải thưởng Hùng Vương cho Chớm nắng Nguyễn Hữu Nhàn (năm 2005), giải thưởng văn học lần II Bộ Công an cho Kẻ ám sát cánh đồng Nguyễn Quang Thiều (năm 2005), giải thưởng Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật cho Ao bèo gợn sóng Lê Trung Tiết (năm 2006), giải thưởng văn học Đông Nam Á cho Cơn giông Lê Văn Thảo, giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội cho Họ chưa Nguyễn Thế Hùng (năm 2010) Đó khơng đánh giá, ghi nhận hiệp hội, quan chuyên môn mà cịn trân trọng, tơn vinh thành tựu lao động sáng tạo nghệ thuật dành cho người cầm bút Bên cạnh đó, cịn số tác phẩm khác không (hoặc chưa) nhận giải thưởng gây tiếng vang Lão Khổ (Tạ Duy Anh), Ba người khác (Tơ Hồi), Giời cao đất dày (Bùi Thanh Minh), Dòng chảy đất đai (Nguyễn Uyển)… 1.3 Ở trường cao đẳng, đại học có chuyên ngành ngữ văn, việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết viết nơng thơn từ 1986 đến 2010 nói riêng phần xem nhẹ Bởi giai đoạn văn học sơi nổi, có nhiều cách tân, sáng tạo đáng ý, góp phần quan trọng vào đổi mới, phát triển tiểu thuyết Việt Nam Từ lý kể trên, thực đề tài Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Với đề tài này, chúng tơi cố gắng nêu vị trí thành tựu tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nơng thơn bình diện nội dung nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi thực đề tài này, tập hợp số lượng lớn đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, báo, phê bình,… có liên quan Trên sở tài liệu đó, chúng tơi khảo cứu xin trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề đề tài Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thơn từ 1986 đến 2010 hai bình diện nội dung nghệ thuật, cụ thể sau: 2.1 Những nghiên cứu, đánh giá nội dung Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu trước tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến khoảng 2010 viết nông thôn tập trung khai thác nội dung chính: số phận người nơng dân, vấn đề thời đại tranh đời sống văn hóa, xã hội nơng thơn giai đoạn khác 2.1.1 Theo nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà phê bình, tiểu thuyết Việt Nam viết nơng thơn từ Đổi (1986) đến 2010 sâu miêu tả số phận người cá nhân bi kịch, nỗi thống khổ số đặc điểm, tính cách riêng họ Hoàng Ngọc Hiến “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu” tập trung nghiên cứu tác phẩm nói vấn đề số phận cá nhân, số phận người nông dân biến động xã hội Hoàng Ngọc Hiến nhấn mạnh: anh nông dân Giang Minh Sài “người nhà quê Lê Lựu”, anh “hai lần khốn khổ, vừa xung đột với hệ tư tưởng gia trưởng, vừa xung đột với thành phố phận phức tạp đàn bà, gái” [114, tr.119] Do đó, sống anh luẩn quẩn, loanh quanh, rối rắm bế tắc Cũng Thời xa vắng, Thiếu Mai phân tích tác động hồn cảnh đến q trình hình thành tính cách nhân vật Trong tác phẩm, nhân vật Giang Minh Sài phải gánh vai hệ tư tưởng gia trưởng, quan niệm, định kiến khiến cho anh không lúc sống đời mình, biết nghe chiều ý người Thiếu Mai kết luận: “trong người anh, luôn tồn hai lực: chống đối khuất phục Hai lực ngày phát triển, mâu thuẫn đẩy bi kịch người Sài lên mức độ ngày cao hơn” [181, tr.121] Trung Trung Đỉnh “Dương Hướng Bến không chồng” đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 năm 1991 đưa số nhận xét mặt đề tài, nội dung tác phẩm Trung Trung Đỉnh viết: “Có người nói, tiểu thuyết Bến khơng chồng viết đề tài nơng thơn Lại có người nói, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Có người lại cho sách viết đề tài xã hội Tất có đấy, theo tơi Dương Hướng không nhằm vào đề tài Anh khai thác đến tận thân phận nhân vật ” [79, tr.99] Để lí giải cho ý kiến đó, tác giả viết đưa dẫn chứng đời, số phận nhân vật như: Nguyễn Vạn suốt đời gìn giữ bóng vinh quang mà đánh yếu thân, người cá 185 127 Việt Hoài (2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, Nguồn: Tuoitre online, (19/09) 128 Lê Thị Tâm Hồi (2005), Cái nhìn nghệ thuật người phụ nữ vài tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 Hội Nhà văn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 129 Tơ Hồi (2007), Ba người khác, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 130 Nguyễn Kim Hoàn (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb.Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 131 Nguyễn Trí Huân (1989), Chim én bay, Nxb.Quân đội Nhân dân, Hà Nội 132 Nguyễn Thu Huệ (1997), “Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học đầu năm 80”, Tạp chí Văn học, (11) 133 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 (qua đề tài nhân vật), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 134 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) 135 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội 136 Trần Bảo Hưng (1993), “Chuyện làng Cuội, cách nhìn tầm nhìn nhà văn”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (27) 137 Dương Hướng (2011), Bến không chồng, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 138 Lê Thị Hường (1991), “Những phương thức huyền thoại văn xuôi Việt Nam từ sau 1975”, Tập san Khoa học - Đại học Sư phạm Huế, (tháng 10) 139 Lê Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2005 diện mạo đặc điểm, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Huế 140 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học: cảm nhận suy nghĩ, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 186 141 Hoàng Thiệu Khang (1992), “Văn chương tiềm thức”, Báo Văn nghệ, (8) 142 Ma Văn Kháng (2002), “Mấy suy nghĩ tiểu thuyết”, Nguồn: giaodiem.com, (22/10) 143 Nguyễn Vy Khanh (2007), “Tiểu thuyết hay truyện kể”, Nguồn: nhanvan.com, (9/4) 144 Diên Khánh (2009), “Người viết trẻ trốn đề tài khó”, Nguồn: CAND Online, (7/6) 145 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 146 Nguyễn Xuân Khánh (2003), “Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, (12) 147 Nguyễn Xuân Khánh (2006), “Đọc Ba người khác bác Tơ Hồi”, Nguồn: Talawas,org, (27/12) 148 Trần Hoàng Thiên Kim (2012), “Nhà văn Nam Hà “sung sướng làm người đất nước””, Nguồn: sknc.qdnd.vn, (2/7) 149 Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 150 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 151 Kundera M (2001), Tiểu luận (Ngun Ngọc dịch), Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 152 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nơng thơn: tiến trình đổi mới, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Nguyễn Thị Hương Lan (1999), Tiểu thuyết viết nông thôn văn xuôi Việt Nam thời kì Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 187 154 Tôn Phương Lan (2005), “Về hướng tiếp cận thực văn xuôi sau 1975”, in sách Văn chương cảm nhận, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 155 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa Văn học Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 157 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam: Vấn đề - tác giả, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 158 Phạm Minh Lăng (2004) Freud Tâm phân học, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 159 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 160 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 161 Phong Lê (2005), “Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình Văn học Việt Nam từ tháng Tám -1945”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9) 162 Phong Lê (2006), “Từ thi tiểu thuyết 2002 - 2004 Hội Nhà văn Việt Nam”, in Cánh đồng lưu lạc Hồng Đình Quang, Nxb.Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 163 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 164 Phong Lê (2009), “Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời”, Nguồn: duonghuongqn.vnweblogs.com, (15/02) 165 Phong Lê (2011), “Thần thánh bươm bướm mấp mé lớn”, Nguồn: nhavantphcm.com.vn (27/11) 166 Phong Lê (2012), “Nông thôn người nông dân Văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Cửa Việt, (5) 167 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb.Trí thức, Hà Nội 188 168 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 169 Lê Thị Liên (2013), Tiểu thuyết viết nông thôn văn học Việt Nam sau năm 1986 (Qua “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Ma làng” Trịnh Thanh Phong, “Dòng sơng mía” Đào Thắng), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 170 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) 171 Nguyễn Văn Long (1991), “Bức tranh làng quê số phận”, Báo Văn nghệ, (12) 172 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 173 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 174 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 175 Lotman I.U.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 176 Nguyễn Văn Lưu (2004), Luận chiến văn chương, Nxb.Văn học, Hà Nội 177 Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb.Văn học, Hà Nội 178 Phương Lựu (1997) (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 179 Lyotard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch), Nxb.Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh 180 Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 189 181 Thiếu Mai (1987), “Nghĩ Thời xa vắng chưa xa”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.120 - 125 182 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb.Văn học, Hà Nội 183 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Một thời đại văn học, Nxb.Văn học, Hà Nội 184 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1998), Văn học 1945 - 1975 (I), Nxb.Giáo dục, Hà Nội 185 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 186 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 187 Bùi Thanh Minh (2007), Cõi đời hư thực, Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội 188 Mai Thị Nga (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 189 Lê Phan Nghị (2008), “Nhà văn đồng quê”, Báo Văn nghệ, (11) 190 Nguyên Ngọc (1991), “Đọc lại Bến khơng chồng”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (3) 191 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 192 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, in sách Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 193 Lã Nguyên (1998), “Văn học nghệ thuật bước ngoặt chuyển mình”, Báo Văn nghệ, (45) 194 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 195 Dương Duy Ngữ (2001), Người giữ đình làng, Nxb.Quân đội Nhân dân, Hà Nội 190 196 Mai Ngữ (1994), “Thử bàn giới tâm linh”, Báo Văn nghệ, (37) 197 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 198 Phùng Quý Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Nxb.Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 199 Phùng Quý Nhâm (1998), “Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trưng chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (4) 200 Phùng Quý Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí văn học, (10) 201 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 202 Nhiều tác giả (1990), “Trao đổi Lời nguyền hai trăm năm - tiểu thuyết Khôi Vũ, Báo Văn nghệ, (28) 203 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Bến không chồng”, Báo Văn nghệ, (12) 204 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”, Báo Văn nghệ, (11) 205 Nhiều tác giả (2002), Lê Lựu tạp văn, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 206 Nhiều tác giả (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 207 Nhiều tác giả (2007), “Tọa đàm Ba người khác”, Nguồn: Talawas.org, (6/1) 208 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả thách thức, Nxb.Thế giới, Hà Nội 209 Hữu Nhuận (chủ biên) (2006), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887-2000 (Tập IV), Nxb.Văn hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 210 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb.Văn học, Hà Nội 211 Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 191 212 Đỗ Hải Ninh (2010), “Tiểu thuyết 2009 chuyển động tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI”, Nguồn: Vannghequandoi.com.vn, (26/4) 213 Mai Hải Oanh (2007), “Sự đa dạng bút pháp tiểu thuyết thời đổi mới”, Nguồn: Vanhoanghethuat.org.vn, (10/12) 214 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 215 Octavio P (1994), “Đi tìm thời đại”, Tạp chí Văn học, (5) 216 Nguyễn Khắc Phê (1991), “Đơi điều quanh ba tiểu thuyết vừa giải thưởng”, Báo Văn nghệ, (2) 217 Nguyễn Khắc Phục (1985), Học phí trả máu, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 218 Thanh Phước (1991), “Cấu trúc, dở tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn học dư luận, (7) 219 Nguyễn Thị Hải Phương (2010), “Về biến đổi diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, (184), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (182) 220 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3) 221 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hơm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học, (1) 222 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb.Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 223 Nguyễn Thị Thu Phương (2010), Nhân vật nông dân truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 224 Trần Sang (2009), “Ghi nhận từ hội thảo “Văn học với đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Nguồn: Vannghesongcuulong.org.vn, (5/4) 225 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương tây đại, Nxb.Văn học, Hà Nội 192 226 Sartre J.P (1999), Văn học gì?, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 227 Trần Thị Kim Soa (2002), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 228 Hồ Huy Sơn (2009), “Nhà văn trẻ quên quê mình?”, Nguồn: Tienphongonline, (8/3) 229 Hồ Huy Sơn (2010), “Nông thôn trang viết trẻ”, Nguồn: Tinnhanh.com, (4/10) 230 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học: tiểu luận phê bình, Nxb.Lao động, Hà Nội 231 Nguyễn Thái Sơn (2008), Tính cách người nơng dân Việt Nam qua số tác phẩm văn xuôi thời kì Đổi nhìn từ góc độ văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 232 Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?”, Nguồn: SaiGontiepthi.vn, (19/12) 233 Từ Sơn (1990), “Đổi xã hội đổi văn học”, Báo Văn nghệ, (13) 234 Nguyễn Văn Sơn (2010), “Thức dậy vùng quê - Đọc tiểu thuyết Dòng chảy đất đai Nguyễn Uyển”, Báo Văn nghệ, (17) 235 Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 236 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 237 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb.Tác phẩm mới, Hà Nội 238 Trần Đình Sử (1990), Thi pháp học, (giáo trình), Nxb.Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 239 Trần Đình Sử (1998), “Sáng tạo văn học dân tộc”, Báo Văn Nghệ, (37) 240 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb.Văn học, Hà Nội 193 241 Trần Đình Sử (chủ biên (2004), Tự học (phần 1), Nxb.Đại học Sư phạm Hà Nội 242 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học (phần 2), Nxb.Đại học Sư phạm Hà Nội 243 Vũ Văn Sỹ (1990), “Văn học sử thi điểm nhì từ hơm nay”, Tạp chí Văn học, (6) 244 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 245 Phùng Kì Tài (2002), “Giải phóng kiểu dáng tiểu thuyết”, (Vũ Công Hoan dịch giới thiệu), Báo Văn nghệ, (36) 246 Bùi Ngọc Tấn (1998), “Tản mạn tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (49) 247 Hồ Anh Thái (2013), “Nhớ nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú: chi chút với chữ, thẳng tuột với đời”, Báo Thể thao Văn hóa cuối tuần, số ngày 2/6/2013 248 Nguyễn Thị Minh Thái (2003), “Giọng điệu đa thanh”, Tạp chí Thế giới mới, (529) 249 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết viết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975-Những khuynh hướng va đổi nghệ thuật, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 250 Bùi Việt Thắng (1991), “Về tiểu thuyết Bến không chồng”, Báo Văn nghệ, (12) 251 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 252 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb.Quân đội Nhân dân, Hà Nội 253 Bùi Việt Thắng (2005), “Hiện trạng tiểu thuyết” in sách Tiểu thuyết đương đại, Nxb.Quân đội Nhân dân, Hà Nội 254 Bùi Việt Thắng (2008), “Bi kịch lạc quan Dưới chín tầng trời”, Nguồn: duonghuongqn.vnweblogs.com, (10/4) 255 Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 256 Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 194 257 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb.Văn học, Hà Nội 258 Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ “Bến khơng chồng” đến “Dưới chín tầng trời”), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên 259 Trần Thị Phương Thảo (2010), “Sau Bến không chồng”, Nguồn: duonghuongqn vnweblogs.com, (4/12) 260 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 261 Hữu Thỉnh (2011), “Nông thôn Thần thánh bươm bướm đảo lộn ghê gớm thời cải cách”, Nguồn: vanhoanghean.vn, (29/11) 262 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 263 Lý Hồi Thu (2001), “Người giữ đình làng”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (3) 264 Lý Hồi Thu (2005), “Dịng sơng Mía - Một không gian tiểu thuyết vừa quen thuộc vừa mẻ”, in Đồng Cảm sáng tạo, Nxb.Văn học, Hà Nội 265 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1) 266 Nguyễn Văn Thuấn (2011), “Một vài xu hướng tiểu thuyết Việt Nam 10 năm qua”, Báo Văn nghệ trẻ, (754) 267 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 268 Đỗ Lai Thúy (2007) (Biên soạn giới thiệu), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb.Trí Thức, Hà Nội 269 Đỗ Thị Hương Thủy (2013), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 195 270 Hiền Thư (2012), “Văn học nghệ thuật với công xây dựng nông thôn mới”, Nguồn: Baomoi.com.vn, (29/06) 271 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 - 2002)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9) 272 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 273 Phạm Ngọc Tiến (2007), “Đề tài nơng thơn khơng mịn”, Nguồn: tuoitre.vn, (2/12) 274 Trần Quốc Tiến (2000), “Viết nông thôn đổi nhu cầu cấp bách nay”, Tạp chí Nhà văn, (45) 275 Trần Quốc Tồn (2009), “Suy nghĩ đề tài nông thôn văn học nay”, Nguồn: Phongdep.net 276 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb.Đại học Sư phạm, Hà Nội 277 Đinh Quang Tốn (1997), “Lê Lựu - Thời xa vắng”, in Tản mạn kiến văn chương, Nxb.Văn học, Hà Nội 278 Võ Gia Trị (2001), “Tiểu thuyết - Niềm hi vọng kỷ 21”, Tạp chí Nhà văn, (11) 279 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 280 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (2010), “Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại (Qua trường hợp Hồ Anh Thái)”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 281 Bùi Quang Trường (2012), Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 282 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 196 283 Đào Thái Tuấn (2008), “Đề tài người nông dân, cho xứng tầm?”, Báo Văn nghệ, (8) 284 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, Nxb.Văn học, Hà Nội 285 Mai Anh Tuấn (2009), “Nhà q, nơng thơn: Tự nó”, Nguồn: Phongdiep.net 286 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 287 Đặng Thị Tuyết (2011), “Đọc lại Bến không chồng…”, Báo Quân đội Nhân dân, số ngày 25/5/2011 288 Hoàng Minh Tường (1996), Thủy hỏa đạo tặc, Nxb.Văn học, Hà Nội 289 Hoàng Minh Tường (2002), “Các nhà tiểu thuyết nông thôn chế thị trường”, Tạp chí Nhà văn, (3) 290 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb.Tri thức, Hà Nội 291 P.V (2001), “Người lính chiến tranh cách mạng - đề tài vĩnh cửu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (1) 292 Thủy Vân (2005), “Bước đột phá tiểu thuyết Việt Nam”, Nguồn: Sài gòn giải phóng Online, (26/8) 293 Viện văn học (1990), Văn học thực, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 294 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 295 Cao Việt (2007), “Đề tài nông thôn không mịn”, Nguồn: Vietbao.vn, (2/12) 296 Khơi Vũ (2004), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb.Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 297 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1) 197 298 Trần Thị Thanh Xuân (2008), Nông thôn Việt Nam tiểu thuyết từ năm 1986-2000, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 299 Hồ Quỳnh Yên (2009), “Những trang viết trẻ thiếu chất nông thôn”, Nguồn: Tienphongonline, (2/8) 300 Zherlaimova S (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học” (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6) 198 PHỤC LỤC DANH MỤC TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN ĐƯỢC TRAO GIẢI THƯỞNG (TỪ 1986 ĐẾN 2010) TT TÊN TÁC PHẨM Thời xa vắng Lời nguyền hai trăm năm TÁC GIẢ Lê Lựu GIẢI THƯỞNG Giải thưởng HNV NĂM 1990 Khơi Vũ Giải thưởng HNV 1990 Đồn Lê Giải thưởng HNV (Giải A văn xuôi) 1990 Nguyễn Khắc Trường Giải thưởng HNV 1991 Dương Hướng Giải thưởng HNV Giải thưởng HNV (Giải B văn xuôi) Giải thưởng HNV Giải thưởng Hùng Vương Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 (giải A) Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 (giải B) Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 (giải C) Giải thưởng Văn học lần II Bộ Công an Giải thưởng HNV Giải thưởng văn học Đông Nam Á Giải thưởng Uỷ ban Toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Cuộc thi tiểu thuyết 2002 - 2005 (giải B) Cuộc thi tiểu thuyết 2006 - 2009 (giải C) Giải thưởng HNV Hà Nội 1991 Cuốn gia phả để lại Mảnh đất Người nhiều ma Bến khơng chồng Thủy hỏa đạo tặc Hồng Minh Tường Người giữ đình làng Dương Duy Ngữ Chớm nắng Nguyễn Hữu Nhàn Dịng sơng Mía Đào Thắng 10 Cách đồng lưu lạc Hồng Đình Quang 11 Trăm năm thoáng chốc Vũ Huy Anh 12 Kẻ ám sát cánh đồng Nguyễn Quang Thiều 13 Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 14 Cơn giông Lê Văn Thảo 15 Ao bèo gợn sóng Nguyễn Trung Tiết 16 Chân trời mùa hạ Hữu Phương 17 Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn 18 Họ chưa Nguyễn Thế Hùng 1998 2002 2005 2005 2005 2005 2005 2006 2006 2006 2009 2009 2010 199 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Minh Hiếu (2016), “Số phận người nông dân tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam (giai đoạn từ 1986 đến 2010)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2, tr.75-81 Dương Minh Hiếu (2016), “Giọng điệu số tiểu thuyết Việt Nam viết nơng thơn (giai đoạn 1986-2010)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 2(80), tr.182-190 Dương Minh Hiếu (2016), “Thủ pháp kỳ ảo hoạt kê số tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn 1986-2010)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Số 8, 2016, tr.71-79 Dương Minh Hiếu (2016), “Hình tượng người nông dân tiểu thuyết viết đề tài nông thôn giai đoạn 1986-2010”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Thành tựu văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986-2016), Trường Đại học Khoa học-Đại học Huế, tr.315-323 Dương Minh Hiếu (2016), “Tiểu thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết lịch sử chiến tranh - Một nhìn khái qt”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai, Số 01-2016, tr.117-130 Dương Minh Hiếu (2016), “Đôi nét tiểu thuyết Việt Nam viết (giai đoạn 1986-2010)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai, Số 02-2016, tr.73-80 ... thống Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn 1986 - 2010) nằm hệ thống tiểu thuyết Việt Nam đại viết nông thôn rộng nữa, nằm hệ thống tiểu thuyết Việt Nam đại Tiểu thuyết Việt Nam viết nông. .. thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Bùi Như Hải (2013) có đánh giá chung diện mạo tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến sâu vào “hiện thực người tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ. .. triển tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 2010 50 1.2.2 Khái lược vị trí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn tiểu thuyết Việt Nam

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w