1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn xã hội trong việc phát triển các ngành nghề truyền thống tại xã phú lễ, huyện ba tri, tỉnh bến tre

151 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC THANH VY VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ PHÚ LỄ, HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC THANH VY VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ PHÚ LỄ, HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, Tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Lời đầu tiên, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy đáng kính PGS.TS.Phan Thị Hồng Xn Cơ tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ cho Tôi nhiều từ truyền đạt kiến thức đến kinh nghiệm sống Đối với Luận văn này, nhờ định hướng Cô mà Tôi hồn thành tốt thứ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Nhân học, truyền đạt cho nhiều kiến thức hay, bổ ích suốt quãng thời gian học cao học trường Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln hỗ trợ, động viên Tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý anh chị thuộc cán quản lý, tổ chức xã hội Phú Lễ sẵn sàng hợp tác, chia sẻ thơng tin hữu ích giúp Tơi hồn thành tốt Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Thanh Vy LỜI CAM ĐOAN Tên Tôi Nguyễn Ngọc Thanh Vy, học viên cao học lớp Nhân học, khóa 2014 – 2016, khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Với tinh thần trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu khoa học, Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ Nhân học, đề tài “Vốn xã hội việc phát triển ngành nghề truyền thống xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS.Phan Thị Hồng Xuân Những vấn đề trình bày Luận văn trung thực, kết tổng hợp đúc kết từ nhiều nguồn tài liệu thực địa địa bàn nghiên cứu Nếu có điều trái với tinh thần trên, Tơi xin chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Thanh Vy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT Biên vấn BBPV Cổ phần CP Hợp tác xã HTX Liên hiệp Phụ nữ LHPN Phỏng vấn viên PVV Thơng tín viên TTV Ủy ban Nhân dân UBND MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận .8 Hạn chế đề tài 10 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Vốn xã hội khái niệm liên quan 12 1.1.1 Vốn xã hội (Social capital) 12 1.1.2 Mạng lưới xã hội (Social networks) 18 1.1.3 Lòng tin xã hội 19 1.1.4 Sự tham gia 21 1.2 Làng nghề truyền thống sách phát triển 22 1.2.1 Làng nghề truyền thống 22 1.2.2 Chính sách phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 25 1.2.2.1 Chính sách nhà nước Việt Nam 25 1.2.2.2 Chính sách tỉnh Bến Tre 28 1.3 Lý thuyết nghiên cứu 29 1.3.1 Lý thuyết sinh thái văn hóa Julian Steward 29 1.3.2 Lý thuyết hành vi lựa chọn George Homans 31 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 1.4.1 Tổng quan huyện Ba Tri 32 1.4.2 Tổng quan xã Phú Lễ 33 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: VỐN XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN LÀM NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ PHÚ LỄ 38 2.1 Bối cảnh chung cộng đồng nông dân Phú Lễ 38 2.1.1 Nguồn gốc dân cư dân số xã Phú Lễ 38 2.1.2 Văn hóa truyền thống làng nghề Phú Lễ 41 2.2 Thực trạng làng nghề xã Phú Lễ 45 2.2.1 Nghề kháp rượu nếp 49 2.2.2 Nghề đan lát mây tre 50 2.3 Vốn xã hội tham gia nông dân làm nghề truyền thống 52 2.3.1 Tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ xã 52 2.3.2 Hộ dân làm nghề kháp rượu 58 2.3.3 Hộ dân làm nghề đan lát 74 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHÚ LỄ 82 3.1 Phân tích SWOT 82 3.2 Một số định hướng phát triển làng nghề Phú Lễ 85 3.2.1 Liên kết lao động, tạo tính cộng đồng cao 85 3.2.2 Phát huy nguồn vốn xã hội liên kết lao động sản xuất 87 3.2.2.1 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ 87 3.2.2.2 Vai trò Hợp tác xã 91 3.2.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề nước 93 3.2.3.1 Làng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tam Sơn, tỉnh Bắc Ninh 93 3.2.3.2 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Củ Chi từ kinh nghiệm Thái Lan 95 3.2.3.3 Làng nghề truyền thống Nhật Bản 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 111 DANH SÁCH PHỎNG VẤN 125 MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 127 CHÍNH SÁCH & NGHỊ QUYẾT 144 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Năm 2012, bắt đầu tiếp cận địa bàn xã Phú Lễ để tìm hiểu loại hình nghệ thuật hát Sắc bùa, phục vụ cho nghiên cứu khoa học sinh viên khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hát Sắc bùa Phú Lễ tỉnh Bến Tre - Thực trạng giải pháp phục hồi” Trong trình tiếp cận, chúng tơi có điều kiện hiểu sâu văn hóa đời sống người dân Phú Lễ làng quê có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, giá trị thấm sâu nếp sống cư dân vùng đất Đến bây giờ, họ lưu giữ nét sinh hoạt cúng đình năm với đầy đủ nghi lễ truyền thống Cuộc sống người Phú Lễ từ lâu gắn bó với nơng nghiệp, hai nghề tiểu thủ công nghiệp đan lát mây tre kháp rượu nếp Trong trình hội nhập – phát triển kinh tế, mặt mang lại điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương giao lưu quốc tế, học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, mặt khác hộ kháp rượu đan lát gặp nhiều khó khăn phải đối diện với cạnh tranh gay gắt sản phẩm đầu thị trường Dưới góc nhìn Nhân học văn hóa – xã hội, chúng tơi muốn tìm hiểu, phân tích để làm rõ ý nghĩa tầm quan trọng vốn xã hội người nông dân việc phát triển nghề đan lát mây tre kháp rượu nếp lâu đời xã Phú Lễ Đó lý chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Dưới tác động q trình tồn cầu hóa, tinh thần Nghị số 77/2014/QH13, ngày 10/11/2014 Quốc hội khóa XIII kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Đảng Cộng Sản Việt Nam; Nghị số 1600/QĐTTg, 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 “Phát triển ngành nghề nông thôn bao gồm: bảo tồn phát triển làng nghề gắn với du lịch sinh thái, khuyến khích làng nghề; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm cho sản phẩm làng nghề” (nội dung số 5, phần 3) [59] Nghị Chính phủ động thái tích cực góp phần phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, đổi sống người dân, phát triển kinh tế giữ gìn văn hóa mà họ gắn bó lâu đời Theo đó, thực đề tài chúng tơi hướng đến mục đích nghiên cứu: - Cung cấp lượng thông tin khoa học văn hóa truyền thống người dân Phú Lễ - Từ việc tiếp cận lý thuyết Nhân học khái niệm liên quan, người viết làm rõ mối quan hệ thành tố vốn xã hội gắn với đời sống người dân địa phương - Qua việc làm rõ liên kết vốn xã hội với thành tố mạng lưới xã hội lòng tin xã hội người dân, người viết giúp nêu số hướng phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Phú Lễ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn tiếp cận nghiên cứu vốn xã hội vùng nông thôn miền Nam Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa (dưới góc nhìn Nhân học văn hóa – xã hội) Qua việc giải vấn đề nghiên cứu, luận văn làm rõ thêm yếu tố văn hóa địa phương, mơi trường sinh thái, vốn xã hội tác động đến hoạt động nghề nghiệp người nông dân Xác định vốn xã hội người dân làm nghề truyền thống xã Phú Lễ mối quan hệ xã hội cá nhân tập thể người dân kháp rượu đan lát thông qua sở ngành nghề (Công ty CP rượu Phú Lễ HTX), tổ chức xã hội (Hội LHPN xã) 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần bổ sung nhận thức giá trị văn hóa truyền thống làng nghề lâu đời nơng thơn miền Tây Nam Bộ nói chung xã Phú Lễ nói riêng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu vốn xã hội Phú Lễ cung cấp thêm sở lý luận thực tiễn giúp cho nhà hoạch định sách, cấp có liên quan việc xây dựng phát triển kinh tế cho người dân địa phương nơi Ngoài ra, luận văn bổ sung thêm vào nguồn tư liệu nghiên cứu khoa Nhân học, phục vụ cho có quan tâm, tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Luận văn thực dựa việc kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu thứ cấp đáng tin cậy từ nghiên cứu tác giả ngồi nước Đã có nhiều cơng trình tiếp cận vấn đề theo hướng liên quan đến đề tài sau: - Sách chuyên khảo vốn xã hội Năm 2016, nhóm tác giả Nguyễn Quý Thanh (chủ biên), Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hùng, Hoàng Bá Thịnh, Nguyễn Tuấn Anh với cơng trình liên quan đến vốn xã hội, in thành sách chuyên khảo là: Phép đạc tam giác vốn xã hội người Việt Nam: Mạng lưới quan hệ - Lòng tin – Sự tham gia Cuốn giáo trình Vốn xã hội phát triển (Nguyễn Quý Thanh, 2016) trình bày chất vốn xã hội, vai trò vốn xã hội phát triển bền vững sử dụng tiếp cận vốn xã hội giải thích cho phát triển kinh tế, chăm sóc sức khỏe đời sống trị - Nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Bài viết “Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển” (Ngô Đức Thịnh, 2008) điểm sáng cho nghiên cứu vốn xã hội Tác giả nêu lên mối quan hệ ba nhân tố: gia đình, dịng họ làng xã cấu xã hội nơng thơn, với mạng lưới xã hội chuyển tải lợi ích kinh tế, xã hội văn hóa người nơng dân, từ tạo nên vốn xã hội thiếu cho việc phát triển nông thôn Nghiên cứu “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” (Lê Ngọc Hùng, 2008) có hai luận điểm đáng ý vai trị loại vốn xóa đói, giảm nghèo cách thức sử dụng vốn xã hội người nơng dân Theo tác giả, hộ gia đình có nhiều thành viên tham gia tổ chức xã hội, tức nhiều vốn xã hội thường có mức thu nhập cao hộ có vốn xã hội Khi mà nguồn vốn tự nhiên đất đai bị thu hẹp thị hóa người nơng dân có xu hướng tìm cách đầu tư khai thác vốn xã hội, vốn người gồm “kiến thức khoa 130 TTV: Đúng rồi, làm hết, y ln Qua người ta chịu PVV: Cách truyền thống hay công ty yêu cầu ạ? TTV: Hồi xưa tới bây giờ, cơng ty cho kháp lộn nếp trắng kháp để giảm hậu đắng lại Hồi xưa kháp nếp lứt nhẫn Nó giao lần cho cô ba chục bao, nửa nửa Bởi rượu Phú Lễ rượu tiếng PVV: Dạ, cảm ơn cô chia sẻ PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: N.T.H Năm sinh: 30 tuổi Nghề nghiệp: kháp rượu Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, chị cho em biết tên chị ạ? TTV: Tui tên N.T.H PVV: Gia đình làm nghề chị? TTV: Nay lâu rồi, từ đời ông cố đến giờ, ba mẹ đến làm, lâu, chục năm Ở kháp cho cơng ty rượu Phú Lễ PVV: Năm chị tuổi ạ? TTV: Nay ba mươi tuổi PVV: Chị tiếp quản công việc ạ? TTV: Nay khoảng 10 năm PVV: Như nghề kháp rượu có ổn định kinh tế không chị ha? TTV: Ổn định PVV: Trong làng có nhiều hộ kháp rượu, cơng thức cách làm có khơng chị? TTV: Nó PVV: Chị cho em biết thêm cách thức làm việc gia đình cơng ty khơng ạ? 131 TTV: Mình làm cho cơng ty, cơng ty giao ngun liệu cho lấy tiền cơng PVV: Nhà làm cho công ty chị? TTV: Làm cho công ty tám năm PVV: Vậy trước làm cho cơng ty, gia đình tự kháp ạ? TTV: Trước làm cho cơng ty, tự kháp, tự bán, bán vịng vịng xóm Ở bán, người ta mua đem lên thành phố nhiều Do chồng làm (công ty rượu Phú Lễ) nên nhà làm, vừa chăm sóc làm ln Mình làm cộng ty lệ thuộc cơng ty, thuế cơng ty đóng ln Làm tạm tạm đủ sống PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: C.T.H Năm sinh: 33 tuổi Nghề nghiệp: kháp rượu Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, chị cho em biết tên chị ạ? TTV: Tui tên C.T.H PVV: Năm chị tuổi ạ? TTV: Ba mươi ba tuổi PVV: Nhà kháp rượu chị ạ? TTV: Gia đình làm kháp rượu hai mươi năm PVV: Chị làm nghề từ ạ? TTV: Bản thân tiếp quản nghề mười hai năm, chị kháp đây, hồi mẹ kháp Nhà bà mẹ kháp, bà mẹ nghỉ kháp PVV: Vậy, kháp cho Hợp tác xã hay cơng ty rượu Phú Lễ chị? TTV: Mình kháp gửi Hợp tác xã, Hợp tác xã gửi nếp men cho mình, làm xong gửi lại cho họ PVV: Nghề kháp rượu có giúp sống gia đình ổn định không ạ? TTV: Công việc ổn định, nghề truyền nghề mà 132 PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: H.V.H Năm sinh: 71 tuổi Nghề nghiệp: kháp rượu Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, ông cho cháu xin tên ông ạ? TTV: Tui tên H.V.H PVV: Năm ông tuổi ạ? TTV: Bảy mươi mốt tuổi PVV: Nghề nấu rượu gia đình lâu thưa ơng? TTV: Nghề cha truyền nối, khơng thể nói được, hồi tui lớn lên kháp Rồi ơng cha tui già chết tui tiếp tục, làm từ hồi nhỏ Mẹ tui mang bụng biết kháp Cái nghề nghề truyền, xứ xứ kháp rượu nuôi heo Tui biết biết chụm lửa kháp PVV: Dạ thưa ơng, nhà kháp cho Hợp tác xã hay công ty rượu Phú Lễ ạ? TTV: Tui nằm Hợp tác xã làng nghề Lúc trước tui nằm công ty cổ phần rượu Phú Lễ Sau tui nghỉ bị tuổi tui lớn, không mua bảo hiểm nên tui xin nghỉ Hồi lập công ty, tui thành phần nằm PVV: Dạ, quyền địa phương có hỗ trợ cho hộ kháp rượu khơng thưa ơng? TTV: Ở khơng có, Phịng Cơng Thương tỉnh có chuẩn bị thơi chưa thực “Nếu hộ cá thể Hợp tác xã muốn vay họ hỗ trợ cho vay với lãi suất hỗ trợ” Tui khơng rành chưa thực tế, chưa biết hỗ trợ bao nhiêu, bị từ tụi tui làm ngành rượu năm cạnh tranh lắm, khơng có lời nhiều mà vay bị thất Mình phải dùng đồng vốn làm đỡ, đặng khỏi phải bị 133 đóng lãi Nên từ hồi vay mượn tui hỏng có vay Ln chương trình khác nơng nghiệp tui hỏng có vay Nhưng mà điều hơm cơng thương tỉnh có xuống đây, thời gian tập huấn ngày có nói vấn đề PVV: Dạ, cháu nhà ơng có biết kháp rượu khơng ạ? TTV: Hiện đám tui làm Ở nếp tẻ tụi tui đại lý Tui lấy nếp từ tỉnh Hậu Giang Xe đem đổ cho tụi tui Những người khơng có nếp làm tui có bán lại PVV: Dạ thưa ông, không tự trồng nếp ạ? TTV: Có, mà vùng dân Phú Lễ khơng đủ đất để canh tác Bây làm bên lúa ăn cịn làm nếp khơng nơi khác Người ta vào cánh đồng lớn Cái chuyên canh người ta nếp người ta lần trăm mẫu, năm bảy chục mẫu rặc nếp tốt Cịn đây, người dân Phú Lễ người đơng, đất hẹp Bây tính từ bây giờ, đầu người tui khơng ba sào ruộng, có đất để làm nếp Ở làm rượu nếp phần đông phải mua xứ khác Hồi xưa làm nếp Cái rượu truyền thống Phú Lễ mang tiếng hồi xưa Hồi ơng già tui hồi trước, hồi thời chưa bị chia cắt đất Đất khơng có bị nhà nước trưng dụng, xứ Bến Tre chủ trương khác tỉnh Đất đất nhà nước quản lý người dân Bây chỗ người ta gia đình vài chục mẫu có Nhà tui hồi trước vài chục mẫu, cịn hỏng tới mẫu PVV: Dạ, ơng chia sẻ thêm cho cháu kháp rượu, nhà có tạo điều kiện tham gia gặp gỡ bạn nghề hay hoạt động khác không ạ? TTV: Hồi thời tui làm cho công ty rượu Phú Lễ q có họp, vùng Nhà sản xuất bên nhà tiêu thụ, thí dụ tỉnh lấy rượu để tiêu thụ, bán lẻ, Thí dụ hồi trước họp Đồng Khởi Bến Tre nè Tùy vùng, phát khó khăn vùng đó, thí dụ cháu Kiên Giang, Rạch Giá Trà Vinh, Vĩnh Long vùng dân họ nói rượu sao, từ trình bày Nếu muốn hậu vị cho địa phương điều chỉnh lại Thì q có, năm ba lần 134 bốn lần có, họp tỉnh Mà bên cơng ty cổ phần rượu Phú Lễ tổ chức PVV: Cịn bên Hợp tác xã ạ? TTV: Cịn Hợp tác xã vòng xã thội à, có hội chợ lớn nhà nước, có họ liên lạc với họ mời trưng bày Cái ngồi tỉnh tỉnh PVV: Ơng chia sẻ thêm việc người dân làng giữ tập tục cúng đình hàng năm khơng ạ? TTV: Nói xứ nói tâm linh dân nơng thơn họ cịn tin tưởng Hồi trước xứ hoang hóa ơng bà tổ tiên đến khai phá mần ăn sinh đẻ cháu chật đông Hồi tui lớn lên tui cất nhà chỗ này, ngun dải mé lộ có tui cất PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: V.T.P Năm sinh: 53 tuổi Nghề nghiệp: kháp rượu Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, cô cho xin tên cô ạ, cô tuổi ạ? TTV: Tui tên V.T.P, 53 tuổi PVV: Cô kháp rượu ạ? TTV: Làm từ đời bà ngoại giờ, kháp xong có chồng kháp Hồi kháp với số lượng Cũng năm kháp dạng bán lẻ ít, kháp bán ngày hết kháp Rồi từ từ mần phát triển, có mối thêm, kháp ngày nhiều Rồi sau qua kháp công ty chục, mười năm PVV: Dạ, nhà kháp cho Hợp tác xã hay cơng ty rượu Phú Lễ ạ? 135 TTV: Ừa, có kháp cho cơng ty rượu Phú Lễ có số rượu lẻ từ hồi xưa đến giờ, bán cho bà nhiều họ đám cưới, họ dặn kháp PVV: Cơ kháp rượu thưa cô? TTV: Hồi cô bên nhà bà mẹ thời hồi xay cối xay, gánh nếp chà có mười tuổi Làm chục năm rồi, hồi lúc nhớ tiếp quản vô rồi, bắt đầu kháp mà bà mẹ nửa đêm kêu dậy phụ xay nếp cho bà mẹ, xay mà xay cối xay Hồi xưa năm tiếp quản vơ rồi, mà thời nhà nước cấm hỏng cho kháp rượu, mà nghề nghề bà mẹ sống nhờ nghề kháp rượu nuôi heo, nuôi ăn học nên phải lút làm Khuya vậy, mẹ kêu dậy phụ, cực cô, mần đại Hồi độ mười lăm mười sáu tuổi Sau có chồng đây, mần rượu, nuôi heo heo nuôi thấy cực q khơng có lời, quay qua ni bị cỡ hai chục năm Mua bị có hai triệu rưỡi từ từ cô tề giống tới chuồng PVV: Nghề kháp rượu có ổn định kinh tế khơng ạ? TTV: Cũng nhờ nghề kháp rượu nè, khơng lời nhiều, có thu nhập ổn định sống vừa có hèm chăn ni bị, có lời chút đỉnh cá mắm dầu đồ Hồi chưa có kháp, lúc nhà có đám trúc ln, đương sau đương cực cô xoay qua nghề kháp rượu PVV: Kháp rượu lâu năm, cô có bí hay tích lũy kinh nghiệm riêng khơng ạ? TTV: Làm phải có bí riêng Ví dụ cô nấu cơm cô nấu lỡ nhão, kháp khơng có ngon Cái kế cô rút kinh nghiệm, cô nấu cô đổ nước bớt lại chút, nấu cơm vừa ngon rượu kháp đạt PVV: Dạ thưa cơ, nhà kháp cho cơng ty, cơng ty có kiểm tra hay đặt u cầu với hộ kháp khơng ạ? TTV: Kháp cực lắm, tháng kiểm tra, phải khám sức khỏe đủ hết trơn Mần đâu có lời nhiều cơ, mần tháng đóng tiền bảo hiểm Một 136 ngàn hai lít (1200L) rượu hai triệu ba hay hai triệu tư đóng ba bảo hiểm Cơng ty kỹ lắm, tháng bắt kiểm tra, chấm điểm Cuối năm coi đạt loại nhất, loại nhì, loại ba, loại trung bình, loại Rồi năm nay, (ông chủ công ty) bắt lấy nước kháp Hồi năm ngoái coi cho nước không hà, mưa nhiều rần rần mà hồ công ty để hồ không, đặng chờ tới ngày cơng ty giao nước cho kháp, khơng kháp nước mưa Họ kỹ đó, kháp phải kháp nước công ty giao Cái năm đầu coi cho toàn hết, tiền xe cho mà năm công ty cho nước thơi cịn phải chịu tiền xe, hai khối năm chục ngàn (50.000đ) Một tháng bốn khối nước, nội tiền nước trăm ngàn (100.000đ), nên mần khơng có lời nhiều, hai kiếm chừng tám đến chín chục ngàn (80.000đ – 90.000đ) không lời nhiều Được ổn định sống, nhờ hèm, dư chút chút chăn ni bị thêm Cuối năm bị nghé vài chục triệu PVV: Dạ, công ty có tạo điều kiện cho hộ kháp rượu tham gia gặp gỡ bạn nghề hay hoạt động khác không ạ? TTV: Hằng năm, công ty tổ chức lễ lộc kia, sinh nhật công ty Hổm dắt lên Bến Tre, hôm trước lên Cồn Phụng du lịch chơi ngày đó, mời hết công ty Cũng gánh công nhân cho du lịch bốn năm ngày Nha Trang Tui xe khơng nên hỏng có PVV: Cơ chia sẻ thêm hệ sau có theo nghề gia đình khơng ạ? TTV: Con nghề hỏng chịu, học làm nghề khác Nghề kháp rượu chê cực Nghề thấy mẹ làm cực Có đứa học đại học làm kế tốn Cịn đứa nhỏ út học thành phố Học ngành xuất nhập khẩu, hai nhỏ gái, thằng trai làm bên công ty rượu 137 PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: T.T.C Năm sinh: 57 tuổi Nghề nghiệp: kháp rượu Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, cô cho xin tên cô ạ, cô tuổi ạ? TTV: T.T.C, sanh 1960 PVV: Dạ thưa cơ, nhà kháp rượu cho công ty Phú Lễ hay Hợp tác xã cô ạ? TTV: Tui làm cho Hợp tác xã, trước làm cho công ty rượu Phú Lễ sau làm Hợp tác xã PVV: Hồi trước làm cho cơng ty rượu Phú Lễ chuyển sang Hợp tác xã thưa cô? TTV: Cũng hồi trước cơng ty Phú Lễ thành lập làm lâu à, làm lâu Rồi sau nói hết tuổi lao động nên nghỉ Ai mà người ta có con, tên người ta vơ người ta cịn kháp, cịn hỏng có Nghỉ qua làm Hợp tác xã PVV: Vậy Hợp tác xã hỏng có quy định tuổi ạ? TTV: Hong, hỏng có quy định tuổi PVV: Dạ, nguyên liệu kháp hay Hợp tác xã gửi thưa cô? TTV: Men, nếp người ta gửi cho làm PVV: Dạ, Hợp tác xã có lại kiểm tra vệ sinh khơng ạ? TTV: Có, kiểm tra tập huấn vệ sinh mơi trường PVV: Nhà kháp rượu lâu ạ? TTV: Nay chục năm rồi, lâu Cịn hồi ơng bà làm, cịn có gia đình làm ln tới PVV: Dạ, cô người làng Phú Lễ ạ? TTV: Làng Phú Lễ luôn, quê luôn, sinh PVV: Bây có tiếp quản nghề khơng ạ? 138 TTV: Khơng, có hai vợ chồng thơi, cịn thành phố, với có đứa làm nước ngồi hỏng có nhà PVV: Mấy anh chị có biết nghề không thưa cô? TTV: Cũng biết, biết mà hỏng có làm PVV: Chính quyền địa phương có hỗ trợ khơng ạ? TTV: Hong, làm xuất làm, mua hỏng có hỗ trợ PVV: Dạ, nhà kháp rượu có ổn định sống khơng ạ? TTV: Cũng được, có nghề làm giờ, hỏng có làm nghề Kháp hèm ni bị ni heo Lâu lâu ngày bán số heo hay số bò, dư chút xỉu PVV: Cơ chia sẻ thêm Lễ hội đình Phú Lễ năm khơng ạ? TTV: Lễ tháng ba đó, mần cầu ba bốn bị bự Bị heo q chừng ln, bị người dân người ta cúng Người ta đem heo tới người ta cúng Cũng Đình người ta thành lập ban Khánh Tiết, đình người ta chi xuất mua sắm Người dân người ta gom lại người ta phụ, nấu nướng Khách chỗ nơi khơng phải không Các nơi cúng Miễn ta nhớ người ta cúng đình PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: P.T.D Năm sinh: 44 tuổi Nghề nghiệp: kháp rượu Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, chị cho em biết tên chị ạ, chị tuổi ạ? TTV: P.T.D, sanh 1973 PVV: Nhà kháp rượu chị ạ? TTV: Từ hồi bà mẹ, có chồng kháp tới PVV: Vậy chị người Phú Lễ? 139 TTV: Phú Lễ luôn, nhà gần gần đây, có nhỏ em dâu Út kháp cho cơng ty Phú Lễ ln PVV: Vậy chị làm cho công ty rượu Phú Lễ ạ? Chị làm cho công ty lâu chưa chị? TTV: Ờ, 2006, mười năm PVV: Chị làm hay có chồng phụ khơng ạ? TTV: Làm mình, hai đứa học thành phố hết trơn hà Tui hỏng có chăn ni, hỏng có hết trơn Hồi tui kháp nhà bà già chồng, chăn ni bị á, cơng ty nói kế chuồng bị hong có cho kháp, tui chuyển ngồi sáu năm Hồi kháp năm Ở trỏng, ảnh chở bị, chở xe tải nhỏ, cịn tui ngồi kháp vầy nè Đứa lớn học trường rồi, đứa nhỏ lên năm năm thứ hai PVV: Chị làm nghề ạ.? TTV: Hồi tui cịn nhỏ có 10 tuổi chụm lửa 19 tuổi có chồng nghề Mới đầu công ty chưa xuống thành lập tui kháp rượu lẻ ngồi Cái tới chừng cơng ty thành lập qua xin, kháp chừng hai ba năm, công ty không cho kháp rượu lẻ, kháp lẻ khơng kháp cho công ty Cái nghỉ rượu lẻ hợp đồng với công ty luôn, kháp chỗ làm chỗ Nếp công ty đưa, hồ men công ty, nước công ty Nước nước lọc uống ln, kháp nên rượu đạt PVV: So với bán lẻ làm cho công ty, chị thấy lợi hơn? TTV: Bán lẻ hai mối đâu có cơng ty Mình định bỏ rượu lẻ vơ cơng ty Nó ổn định Rồi cơng ty tiền lương tháng hai triệu có bảo hiểm, có có đầy đủ hết Bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, khám sức khỏe định kỳ, thấy ổn nên nghỉ rượu lẻ ngồi PVV: Cơng ty có u cầu hay đặt sách khen thưởng cho người dân kháp rượu không chị ạ? TTV: Hồi trước ba tháng họp quý, năm sáu tháng họp quý Cũng họp rượu đạt, chấm điểm Tui năm xuất sắc đó, 140 tiền Tui hồi hai năm rồi, tui hạng sáu trăm, rượu đạt hết, không yếu độ Họ quy định 51 độ trở lại 50 không trừ điểm, 51 trở lên trừ, 46 trừ, dư độ trừ điểm, yếu độ trừ hai điểm, quy định cơng ty Mình đo nhắm vừa vậy, cuối năm thưởng Năm chưa có nói vụ nhà chung trừ điểm, chuồng bò mé trừ điểm nên hai năm tui hỏng có lãnh thưởng Mấy người họ riêng hết, cất riêng nhà họ trang trí, họ lót gạch hết họ cao tui hai điểm Cũng rượu tui đạt mà có cộng điểm nhà khơng hộ Chứ hồi trước tui đạt sáu trăm với du lịch đâu ngày, mà tui ngồi say xe tui hong có Với cơng ty xuống thành lập, xã Phú Lễ bà người ta làm ăn khấm lên ngon Công ty lợi dụng sức công nhân Cứ năm sinh nhật nhà hàng, tổ chức chơi Thấy ơng giám đốc xuống nên họ gắn bó, khơng có tuổi bốn mấy, bốn lăm mần Nhờ sáng làm hiệp vầy kiếm trăm quay nội nhà PVV: Như chị có biết kháp rượu không ạ? TTV: Biết chứ, hai đứa tui mà tui sướng Hai đứa trai, nấu dở cơm, đổ cơm chụm lửa, lấy rượu bình thường Tui có lớn đó, thằng lớn tui 26 tuổi, học kiến trúc sư trường làm rồi, làm tháng mười ba triệu, ông nhỏ vô ngành xây dựng Ở nhà ông lớn nuôi ông nhỏ Ổng ni bị chạy xe Tui ngồi làm rượu cơm nước, chạy ăn PVV: Chị chia sẻ thêm rượu mẫu để kháp chị ạ? TTV: Mình hỏi ơng cảm quan nói hỏng giống có Cũng người chụm lửa Hả nhà hai ba người bỏ cái, người lại đẩy vơ rượu xuống nhiều q khơng đạt nồng Cịn tui sáng 6h tui chụm đến 11h năm tiếng đồng hồ nên rượu tui kháp nguội Nửa tháng giao rượu lần, lấy nửa lít rượu mẫu làm chuẩn Thì nửa tháng sau lấy nửa lít đó, ống CC ống hút đó, hút đo độ, vơ phịng máy lạnh đo độ, đo độ xong để lại làm chuẩn Ở bên cơng ty có người 141 đại học an tồn thực phẩm trường đó, đại học Bách Khoa công ty mướn thử bên rượu đó Giao chuyến năm trăm tám mươi mà hai lần Tiền hai triệu bảy (2,7 triệu), trừ bảo hiểm hai triệu tư đến hai triệu rưỡi (2,4 triệu – 2,5 triệu) PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 28 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: L.T.L Năm sinh: 57 tuổi Nghề nghiệp: đan lát Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, chị cho em biết tên chị ạ, chị tuổi ạ? TTV: Tên L.T.L, 57 tuổi PVV: Nhà làm nghề đan cô ạ? TTV: Nay lâu rồi, chục năm Giờ đứa nhỏ làm hết trơn Tui với nhà làm ruộng, ni bị với đương đồ bậy bạ Cũng hồi xưa làm, có chồng đương ln PVV: Nhà làm nghề đan có định kinh tế khơng ạ? TTV: Cũng làm bậy bạ kiếm sống qua ngày Mình đương bung đó, hỏng có bội, cho họ lấy bán đâu miệt miệt PVV: Làm xong gửi đâu ha? TTV: Mối họ lấy, thí dụ họ đưa tiền cho mình, đương Mối họ chở bỏ Bến Tre, Long An, họ tùm lum PVV: Mối kiếm liên hệ giao hay có giới thiệu không chị? TTV: Hồi xưa họ lấy họ bán quen rồi, lấy đủ thứ hết trơn á, bội, bung, rổ, thúng, rế Họ lấy chở đầu đầu PVV: Em có tiếp xúc bên Ủy ban xã biết nghề đan giảm nhiều phải không chị? TTV: Giảm bớt, họ đương số ít, số họ thành phố với họ nghỉ nhiều Với đương vầy trúc hỏng có, năm trước họ Cà Mau đốn 142 cho mình, họ hỏng nữa, nghỉ hết trơn Tự làm đâu có đầu tư hỗ trợ PHỎNG VẤN SỐ Ngày vấn: Ngày 28 tháng 10 năm 2017 Họ tên chủ hộ: V.V.T Năm sinh: 72 tuổi Nghề nghiệp: đan lát Địa chỉ: Ấp Phú Khương, xã Phú Lễ PVV: Dạ, ông cho xin biết tên ông ạ, ông sinh năm ạ? TTV: V.V.T, sinh năm 1945 PVV: Nhà làm nghề đan thưa ông? TTV: Trời, chục năm, hồi trước đương nọ, phong trào chạy theo đâu đổi nghề đó, có đương bung đặt tép khơng hà Hồi xưa có ăn mần rẻ rề hà Hồi ơng bà làm tiếp tục làm hồi, nghề năm nói nghề đương vơ phương PVV: Ơng chia sẻ thêm công việc không ạ? TTV: Ở họ lấy họ bỏ Mỹ Tho đồ, bên lúc miệt Campuchia mua bội đủ thứ mà nhà bác mần khơng hà Mình mần tới ngày họ tới họ lấy Làm bấp bênh khơng lâu dài Thời gian ớn ngưng lại hỏng bền hồi, hỏng tồn Mấy năm trước có Hợp tác xã mà làm hỏng xong cháu ơi, làm kiểu nhận tới nhận lui mần ăn hỏng giải tán Mọi lần thành lập Hợp tác xã đó, thu mua cuối làm khơng cháu, dẹp ln hà Năm cho mượng tiền thí dụ cho mượn vốn năm ba triệu làm Giờ tự lực muốn làm làm, bán nhiêu bán, đầu hỏng có Đương đương bỏ đại, họ mua khơng có đầu nhiều PVV: Hồi trước nhà làm cho Hợp tác xã rã ơng? 143 TTV: Đâu có tháng Cái kiểu thu nhập đâu có cao, họ đâu có đeo với Bán đơi mùa nắng khó, mùa mưa bán Mà năm mương họ lên vuông họ nuôi tôm hết PVV: Nguồn trúc đan lát từ đâu thưa ơng? TTV: Trúc năm trước Cà Mau, năm chở đồ đạc ế q họ dẹp ghe ln Giờ mua vịng vịng huyện bậy bạ, hồi xưa họ chở lần ghe mười chục xe bị Tại cháu hỏi nói nghề thơi đừng hỏi tới mắc công PVV: Năm nghề đan lát thưa ơng? TTV: Năm nghề trúc muốn dẹp Giờ mần bội chì khơng hà, bội chì xài chục năm, mười năm cịn mưa gió năm năm một, cuối họ mua Bội chì mua miền Vĩnh Long, họ làm bội chì Mọi lần họ đem đương giỏ lục bình cuối dẹp luôn, làm hỏng được, ế hà Rồi họ đem ghế, họ đan ghế mủ cháu, đâu miệt đem xuống làm hỏng xong Tiền bạc liêu biêu, hỏng tiêu thụ hết trơn 144 Phụ lục CHÍNH SÁCH & NGHỊ QUYẾT ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC THANH VY VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ PHÚ LỄ, HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Nhân học Mã... luận Vốn xã hội giới hạn tổ chức xã hội sở nghề nghiệp mà người dân tham gia địa phương 11 Bố cục đề tài Luận văn ? ?Vốn xã hội việc phát triển ngành nghề truyền thống xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh. .. thuyết sinh thái văn hóa Julian Steward Nghiên cứu đề tài ? ?Vốn xã hội việc phát triển ngành nghề truyền thống xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre? ??, tác giả vận dụng lý thuyết sinh thái văn hóa kết

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abhijit V.Banerjee & Esther Duflo. (2016). (Nguyễn Lê Bảo Ngọc dịch). Hiểu nghèo thoát nghèo: Cách mạng tư duy để thoát nghèo trên thế giới.NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu nghèo thoát nghèo: Cách mạng tư duy để thoát nghèo trên thế giới
Tác giả: Abhijit V.Banerjee & Esther Duflo
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2016
2. Alejandro Portes (2003). Vốn xã hội: nguồn gốc và những áp dụng trong xã hội học hiện đại. (Mai Huy Bích dịch). Tạp chí Xã hội học, Số 4 (84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Alejandro Portes
Năm: 2003
3. Bùi Quang Dũng. (2010). Xã hội học nông thôn. Hà Nội: NXB ĐHQG 4. Bùi Văn Nam Sơn (2009). Tin và đáng tin. Thời báo kinh tế Sài Gòn, số ra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học nông thôn". Hà Nội: NXB ĐHQG 4. Bùi Văn Nam Sơn (2009). Tin và đáng tin". Thời báo kinh tế Sài Gòn
Tác giả: Bùi Quang Dũng. (2010). Xã hội học nông thôn. Hà Nội: NXB ĐHQG 4. Bùi Văn Nam Sơn
Nhà XB: NXB ĐHQG 4. Bùi Văn Nam Sơn (2009). Tin và đáng tin". Thời báo kinh tế Sài Gòn"
Năm: 2009
5. Bùi Văn Vượng. (1998). Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1998
6. John Monaghan & Peter Just. (2018). Nhân học xã hội và văn hóa. (Tiết Hùng Thái dịch). NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học xã hội và văn hóa
Tác giả: John Monaghan & Peter Just
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2018
7. Hoàng Bá Thịnh (2009). Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn, Xã hội học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Năm: 2009
8. Huỳnh Lứa. (1987). Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ. NXB TP.HCM 9. Huỳnh Ngọc Trảng. (1992). Hát Sắc bùa Phú Lễ. NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ". NXB TP.HCM 9. Huỳnh Ngọc Trảng. (1992). "Hát Sắc bùa Phú Lễ
Tác giả: Huỳnh Lứa. (1987). Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ. NXB TP.HCM 9. Huỳnh Ngọc Trảng
Nhà XB: NXB TP.HCM 9. Huỳnh Ngọc Trảng. (1992). "Hát Sắc bùa Phú Lễ". NXB TP.HCM
Năm: 1992
10. H.Russel BeRnard. (2009). Các phương pháp nghiên cứu trong Nhân học (Tiếp cận Định tính và Định lượng). TP.HCM: NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu trong Nhân học (Tiếp cận Định tính và Định lượng)
Tác giả: H.Russel BeRnard
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2009
11. Khúc Thị Thanh Vân (2011). Nhận thức về nguồn vốn xã hội, sức mạnh tiềm tàng cho phát triển. Xã hội học, số 4 (116) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Khúc Thị Thanh Vân
Năm: 2011
12. Lâm Minh Châu. (2017). Nhân học khoa học về sự khác biệt văn hóa. NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học khoa học về sự khác biệt văn hóa
Tác giả: Lâm Minh Châu
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2017
13. Lê Ngọc Hùng (2008). Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu con người, Số 4 (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu con người
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2008
14. Lê Ngọc Hùng. (2015). Lịch sử & lý thuyết xã hội học. Hà Nội: NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử & lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2015
17. Lương Văn Hy (2010). Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt Nam. Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học – quyến 1. TP.HCM: NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học – quyến 1
Tác giả: Lương Văn Hy
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2010
18. Lưu Thị Tuyết Vân (1999). Một số vấn đề về làng nghề ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (306), IX-X/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Lưu Thị Tuyết Vân
Năm: 1999
19. Ngô Đức Thịnh (2008), Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển. Tạp Chí Cộng Sản, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Cộng Sản
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 2008
20. Ngô Thị Phương Lan. (2014). Từ lúa sang tôm: Hành vi giảm thiểu rủi ro và khai thác vốn xã hội của nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long.TP.HCM: NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lúa sang tôm: Hành vi giảm thiểu rủi ro và khai thác vốn xã hội của nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Ngô Thị Phương Lan
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2014
21. Ngô Văn Lệ. (2003). Một số vấn đề về văn hóa tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á. TP.HCM: NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hóa tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2003
22. Nguyễn Duy Thắng (2007). Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa. Xã hội học, số 4 23. Nguyễn Đình Tấn. (2005). Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội. NXB Lýluận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học," số 4 23. Nguyễn Đình Tấn. (2005). "Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng (2007). Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa. Xã hội học, số 4 23. Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
24. Nguyễn Đức Lộc. (2017). Phúc lợi xã hội – Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ thanh niên công nhân ở thành phố Hồ Chí Minh. TP.HCM:NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc lợi xã hội – Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ thanh niên công nhân ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đức Lộc
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2017
57. Putnam, 1995. Tuning in, tuning out: the strange disappearance of Social Capital in America, tr.664-tr.665https://www.uvm.edu/~dguber/POLS293/articles/putnam1.pdf Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w