1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện ba tri, tỉnh bến tre

90 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THANH PHONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Đồng Nai, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THANH PHONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TRỌNG HÙNG Đồng Nai, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu, kết đƣợc nêu luận văn trung thực, đƣợc điều tra thu thập từ thực tế hộ trồng lúa địa bàn 03 xã An Đức, An Hiệp An Bình Tây huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Đồng thời số số liệu đƣợc thu thập từ Chi cục Thống kê huyện Ba Tri, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ba Tri, phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Những số liệu chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác địa bàn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Tác giả luận văn Phạm Thanh Phong ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, q thầy Phân hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện sở vật chất, thời gian thuận lợi cho tác giả anh chị em học viên suốt thời gian học tập trƣờng Trƣớc hết, tác giả xin trân trọng biết ơn thầy Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Lê Trọng Hùng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn cho tác giả suốt thời gian thực tập, nghiên cứu đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn anh chị công tác Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ba Tri, Chi cục Thống kê huyện Ba Tri, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp số liệu giúp tác giả có thêm liệu để hồn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị công chức Thống kê - Kế hoạch cô chú, anh chị nông dân xã An Đức, An Hiệp An Bình Tây giúp tác giả hồn thành phiếu vấn Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu để thực Song, thời gian nhƣ kiến thức có hạn, vấn đề nghiên cứu chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc cảm thơng đóng góp q báu từ q Thầy Cơ, bạn bè để luận văn đƣợc hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc tồn thể q Thầy Cơ Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, q thầy cơng tác Phân hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trảng Bom - Đồng Nai, thầy hƣớng dẫn PGS.TS Lê Trọng Hùng, toàn thể bạn bè đồng nghiệp lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt./ Tác giả luận văn Phạm Thanh Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lý thuyết nông hộ 1.1.2 Lý thuyết sản xuất hệ thống nông nghiệp 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.4 Các tiêu đo lƣờng kết quả, hiệu kinh tế 12 1.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất lúa 15 1.1.6 Cách tiếp cận nghiên cứu 17 1.2 Cơ sở thực tiển vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 18 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 22 1.2.3 Tổng quan cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 25 Chƣơng 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 29 2.1.1 Giới thiệu chung địa bàn huyện Ba Tri 29 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên 31 iv 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 41 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 42 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 44 Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng sản xuất lúa địa bàn huyện Ba Tri 45 3.1.1 Về tổng diện tích, suất, tổng sản lƣợng 45 3.1.2 Về hình sản xuất lúa 46 3.1.3 Công tác tổ chức sản xuất lúa địa bàn 48 3.2 Thực trạng hiệu hình sản xuất lúa địa bàn 51 3.2.1 Hiệu sản xuất lúa theo khoản mục chi phí 51 3.2.2 Chi phí, suất, doanh thu lợi nhuận 54 3.3 Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hiệu hình sản xuất lúa địa bàn 55 3.3.1 Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến lợi nhuận hình hai vụ lúa 58 3.3.2 Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến lợi nhuận hình ba vụ lúa 61 3.4 Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn huyện Ba Tri 65 3.4.1 Một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất nông hộ 65 3.5 Khuyến nghị 72 3.5.1 Đối với quyền địa phƣơng 72 3.5.2 Đối với nông hộ 72 3.5.3 Đối với nhà khoa học 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN PHỤ LỤC 77 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lƣợng lúa giới qua năm 19 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng lúa Việt Nam qua năm 25 Bảng 2.1 Tình hình phân bổ dân số, đất đai xã - thị trấn 31 Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa huyện Ba Tri qua năm 46 Bảng 3.2 Trình độ, tuổi đời bình quân thâm niên canh tác chủ hộ 46 Bảng 3.3 Tình hình suất giá tiêu thụ sản phẩm lúa 50 Bảng 3.4 Các chi phí bình qn/ha/vụ hình vụ lúa 51 Bảng 3.5 Các chi phí bình qn/ha/vụ hình vụ lúa 52 Bảng 3.6 So sánh khoản mục chi phí hai hình - ĐVT: 1.000đ 53 Bảng 3.7 Tổng hợp Chi phí, doanh thu, lợi nhuận/ha/vụ hình 54 Bảng 3.8 Dấu kỳ vọng biến ảnh hƣởng đến lợi nhuận 57 Bảng 3.9 Kết ƣớc lƣợng mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hiệu sản xuất hình hai vụ lúa 58 Bảng 3.11 Đánh giá dấu kỳ vọng biến ảnh hƣởng đến lợi nhuận 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Ba Tri 30 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Ba Tri năm 2015 36 Hình 3.1 Cơ cấu khoản chi phí bình qn/ha/vụ hình vụ lúa 51 Hình 3.2 Cơ cấu khoản chi phí bình qn/ha/vụ hình vụ lúa 52 Hình 3.3 So sánh khoản mục chi phí/ha/vụ hai hình sản xuất 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngày 05 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mục tiêu tổng quát Nghị nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cƣ nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đƣợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nƣớc tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nơng thơn Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hƣớng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lƣơng thực quốc gia trƣớc mắt lâu dài Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; dân trí đƣợc nâng cao, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tại Hội nghị “Việt Nam hưởng ứng tầm nhìn nông nghiệp” tổ chức Hà Nội ngày 26 tháng 10 năm 2011, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát phát biểu có nói “Việt Nam hướng đến phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn hiệu quả, bền vững kinh tế, xã hội môi trường” Ba Tri huyện ven biển tỉnh Bến Tre, vựa lúa lớn tỉnh Trong trình thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chính phủ nhƣ 67 kinh tế q trình sản xuất ngƣời nơng dân 3.4.2 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế cho sản xuất Từ kết nghiên cứu hình sản xuất lúa thơng qua phƣơng pháp phân tích hồi quy cho thấy lợi nhuận ngƣời nơng dân có đƣợc từ hoạt động sản xuất lúa tỷ lệ thuận với giá bán suất, tỷ lệ nghịch với yếu tố chi phí Bên cạnh đó, chịu ảnh hƣởng từ việc biến đổi khí hậu việc xâm nhập mặn năm gần nhƣ thời gian tới Do đó, giải pháp đƣợc đặt tập trung vào việc hạn chế chi phí đến mức thấp nhất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, kỹ thuật canh tác để đạt suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trƣờng để đảm bảo dễ tiêu thụ giá bán đƣợc cao Đồng thời hạn chế rủi ro trình canh tác, tập trung đề xuất nhóm giải pháp liên quan đến nguồn lực hình sản xuất lúa đất đai, lao động, giống, thị trƣờng tiêu thụ, việc bố trí mùa vụ để hỗ trợ thực mục tiêu đề đề tài nghiên cứu Điều cho thấy mối quan hệ yếu tố cấu thành sản xuất, có tác động đến hiệu sản xuất cần phải sử dụng, phối kết hợp tốt để mang lại hiệu cao cho nông hộ Cụ thể nhƣ sau: 3.4.2.1 Đối với kỹ thuật sản xuất Chính quyền cấp cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham dự lớp tập huấn kỹ thuật canh tác lúa, buổi nói chuyện chuyên đề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tham quan học hỏi kinh nghiệm nông dân sản xuất giỏi Bằng nhiều biện pháp để ngƣời nơng dân hiểu tích cực hƣởng ứng chƣơng trình “3 giảm, tăng”, áp dụng biện pháp sạ hàng, sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp trình sản xuất Sử dụng loại giống có chất lƣợng tốt để sản phẩm làm bán với giá cao hơn, có giải pháp thích hợp áp dụng giới hóa vào khâu thu hoạch nhằm góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho nông 68 hộ tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng để nơng hộ có điều kiện đầu tƣ mở rộng quy đại hoá sản xuất Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác khuyến nông tuyến sở Đẩy mạnh hoạt động công tác khuyến nông, đƣa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng phổ biến hình sản xuấthiệu nhƣ “cánh đồng mẫu lớn”; tránh việc đầu tƣ xây dựng hình mang nặng tính hình thức khó nhân rộng đến hộ nơng dân nhƣ Có sách thích hợp để nhà khoa học, nhà quản lý, nhà chun mơn tích cực tham gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất lúa địa phƣơng Mở rộng hợp tác khoa học - cơng nghệ nƣớc ngồi nhằm tiếp cận, kế thừa thành tựu khoa học - công nghệ giới Nhà nƣớc cần quan tâm đầu tƣ nguồn ngân sách cho việc nghiên cứu tạo giống lúa tốt, chất lƣợng cao, thân rạ cứng để hạn chế đổ ngã, kháng đƣợc nhiều loại sâu bệnh để cung cấp cho nơng dân nhằm hạn chế chi phí thuốc bảo vệ thực vật, dễ dàng áp dụng giới hóa khâu thu hoạch để hạn chế rơi rụng, thất thoát mang lại hiệu kinh tế cao 3.4.2.2 Về quy hoạch đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất Tập trung đầu tƣ cơng trình thủy lợi khép kín tiểu vùng để phối hợp hiệu bố trí lịch thời vụ, hạn chế tối đa thiệt hại mùa mƣa Kịp thời sửa chữa cống bị hƣ hỏng tuyến đê Hàm Luông, đảm bảo việc ngăn mặn chủ động điều tiết nƣớc tƣới mùa khô Bởi cơng tác thủy lợi định sống sản xuất, điều kiện tiên ảnh hƣởng đến suất trồng Cần ƣu tiên hồn thiện mạng lƣới giao thơng cho khu vực có điều kiện giao thơng chƣa tốt Bởi giá bán lúa thƣơng phẩm cao hay thấp phần chịu ảnh hƣởng việc vận chuyển Nếu giao thông thuận lợi, vận chuyển dễ dàng thƣơng lái mua với giá cao ngƣợc lại giao thơng khó khăn 69 thƣơng lái mua lúa nông dân với giá thấp Mạnh dạn vận động nông dân, đồng thời quy hoạch mở rộng số diện tích chuyển sang canh tác 02 vụ/năm nhằm giảm rủi ro ảnh hƣởng tình hình biến đổi khí hậu Bởi lẽ, vụ Đơng Xn 2015 - 2016 vừa qua, tồn huyện Ba Tri nƣớc mặn xâm nhập làm 13.000 lúa trắng 100% sản lƣợng, thiệt hại 370 tỷ đồng Mặt khác, qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy sản xuất 02 vụ lúa/năm mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nơng dân Sản xuất vụ tạo điều kiện cho đất đai phục hồi nguồn dinh dƣỡng, sử dụng phân, thuốc hóa học góp phần bảo vệ mơi trƣờng, dần đƣa sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững 3.4.2.3 Về đào tạo nhân lực Nhà nƣớc cần đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nông hộ thông qua cơng tác khuyến nơng, để ngƣời trồng lúa có hội nhiều việc cải thiện nhận thức, nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng giá Các trƣờng đại học, cao đẳng, sở đào tạo nghề cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu công nghệ sinh học mới; tăng cƣờng chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, hỗ trợ nâng chất giống lúa có suất chất lƣợng tốt để nơng dân lúc có giống đạt chất lƣợng đáp ứng nhu cầu số lƣợng Tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ cho khoa học; ƣu tiên bố trí vốn cho dự án, đề tài khoa học có tính thực tiễn khả ứng dụng cao Các hộ nông dân phải nâng cao ý thức tổ chức sản xuất có trách nhiệm sản xuất lúa cộng đồng xã hội môi trƣờng Sản xuất phải gắn kết với yếu tố khoa học kỹ thuật, yếu tố định hƣớng đạo sản xuất nông nghiệp Nhà nƣớc yếu tố môi trƣờng sinh thái Thƣờng xuyên cập 70 nhật nâng cao kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Phải tìm hiểu áp dụng biện pháp kỹ thuật khâu chọn giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, nhằm đem lại suất cao, chất lƣợng tốt 3.4.2.4 Thị trường tiêu thụ Nhà nƣớc cần tăng cƣờng thực sách marketing cho sản phẩm ngƣời nơng dân làm ra, sách định hƣớng sản xuất theo hƣớng bền vững gắn với thị trƣờng tiêu thụ lúa Đây yếu tố then chốt, quan trọng định cho hiệu sản xuất lúa Cần tập trung đạo sản xuất lúa hàng hóa đảm bảo có chuổi giá trị gia tăng cao, mặt khác cần đa dạng hóa thị trƣờng tiêu thụ với hệ thống ngành hàng đƣợc xây dựng có hiệu thiết thực từ sản xuất, phân phối tiêu thụ cho sản phẩm lúa gạo, ý thị trƣờng tiêu thụ nƣớc với nhu cầu tiêu dùng có chất lƣợng cao ngày nhiều mức sống ngƣời dân dần đƣợc nâng cao Chính quyền địa phƣơng cần tích cực liên kết với doanh nghiệp xuất tiến hành trực tiếp tổ chức thu mua lúa cho nông dân để xuất tránh tình trạng mặt hàng nơng sản đƣợc mùa giá nhƣ Bên cạnh việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới, ngƣời dân cần nắm bắt thông tin giá thị trƣờng nhằm tránh bị thƣơng lái ép giá mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Nắm thông tin thị trƣờng, trƣớc hết thông tin giống lúa, số lƣợng để tập trung sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, từ việc tiêu thụ dễ dàng giá ổn định Việc nắm thông tin giá yếu tố cần thiết đảm bảo quyền lợi cho ngƣời nơng dân Khi biết đƣợc tình hình giá ngƣời nơng dân mạnh dạn thỏa thuận giá bán lúa với thƣơng lái, không bị tình trạng thiếu thơng tin, thơng tin khơng rõ ràng khiến thƣơng lái ép giá, dẫn đến giảm lợi nhuận khơng đáng có Dự báo xác giúp ngƣời nơng dân có kế hoạch đầu tƣ hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nên việc 71 tiêu thụ sản phẩm thuận lợi dễ dàng Theo quan sát thực tế, nông hộ sản xuất lúa không ổn định giá cả, giá trị lúa chất lƣợng cao chất lƣợng thấp không chênh lệch lớn q trình tiêu thụ, điều khơng khuyến khích hộ sản xuất lúa có chất lƣợng cao, làm cho ngƣời quản lý bị động điều hành sản xuất 3.4.2.5 Về cung ứng vốn phục vụ sản xuất Những năm qua huyện Ba Tri, việc đầu tƣ vốn cho sản xuất nông nghiệp tổ chức tín dụng hạn chế Nhiều hộ nơng dân thiếu vốn nên phải chấp nhận mua phân bón, thuốc trừ sâu theo hình thức trả chậm với mức giá cao bình thƣờng Việc góp phần làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu kinh tế Mặt khác, mua trả chậm sau thu hoạch xong phải bán lúa để trả nợ cho điểm cung cấp vật tƣ, nhƣng vào thời điểm giá lúa thƣờng thấp nên gây thiệt thòi cho ngƣời nơng dân Bên cạnh đó, việc định giá tài sản chấp để vay vốn từ ngân hàng thƣờng bị cán tín dụng xác định giá tài sản (đất nông nghiệp) thấp nên số tiền hộ nông dân đƣợc vay thấp theo; phận nông dân ngại việc làm thủ tục vay vốn ngân hàng, không đủ kiên nhẫn chờ ngân hàng duyệt cho vay theo quy trình… nên tìm cách vay bên với lãi suất cao để đầu tƣ Do đó, số lãi mà ngƣời nơng dân phải trả cho khoản vay thƣờng lớn, góp phần tăng thêm chi phí hoạt động sản xuất lúa nơng hộ làm cho lợi nhuận sản xuất lúa bị giảm xuống Do vậy, ngân hàng cần cải thiện điều kiện cho vay, đơn giản thủ tục, rút ngắn thời gian phê duyệt hồ sơ, tăng tỷ lệ vay tín chấp, cho vay số vốn nhiều để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, giảm tình trạng ngƣời nơng dân phải vay bên ngồi Đặc biệt, ngân hàng cần tiếp tục thực sách khoanh nợ, giảm lãi suất trả nợ dần hộ nông dân bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh nhằm giúp ngƣời nông dân khôi phục sản xuất 72 3.5 Khuyến nghị 3.5.1 Đối với quyền địa phương - Sớm đầu tƣ cống tuyến đê biển nối từ xã Tân Xuân đến xã An Hòa Tây (tổng chiều dài đê 31,5km) Vì tồn tuyến 09 cống chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng nên việc ngăn mặn hạn chế, ảnh hƣởng đến việc sản xuất ngƣời nông dân huyện - Huyện Ba Tri cần phối hợp với huyện Giồng Trôm sớm đầu tƣ cống Nhà thờ La Mã để chủ động ngăn mặn cho xã thuộc tiểu vùng V (gồm xã Tân Hƣng, An Ngãi Tây, An Hiệp, An Ngãi Trung) - Có biện pháp chế tài trƣờng hợp không tuân thủ lịch thời vụ Bởi không tuân thủ lịch thời vụ làm cho mùa vụ dàn trải, sâu bệnh có điều kiện lƣu trú khó cho quan chức kiểm soát dịch bệnh - Xử lý nghiêm trƣờng hợp khoan giếng để lấy nƣớc mặn nuôi tơm biển vùng hóa số hộ dân xã An Hiệp xã An Bình Tây nhằm đảm bảo thực quy hoạch đƣợc phê duyệt Đồng thời tránh ảnh hƣởng đến trình sản xuất số đơng nơng dân lại - Quy hoạch lại vùng sản xuất lúa (vùng 02 vụ, vùng 03 vụ) theo hƣớng tăng diện tích vùng lúa 02 vụ/năm nhằm đảm bảo thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu - Chọn lựa loại màu thích hợp để nơng dân trồng luân canh vào diện tích lúa 03 vụ chuyển đổi sang 02 vụ 3.5.2 Đối với nông hộ - Nên liên kết với việc tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã, liên kết chặt chẽ với ngƣời nơng dân có điều kiện mặc với thƣơng lái giá bán sản phẩm - Mạnh dạn tích tụ ruộng đất (nếu có điều kiện) để thuận lợi việc giới hóa q trình sản xuất Đồng thời có điều kiện đề nghị 73 đại lý vật tƣ nông nghiệp giảm giá loại phân, thuốc mua số lƣợng lớn 3.5.3 Đối với nhà khoa học - Triển khai ứng dụng chế phẩm sinh học thay thuốc bảo vệ thực vật, thay cho loại hóa chất độc hại nhằm bảo vệ sức khỏe ngƣời sản xuất, bảo vệ mơi trƣờng, an tồn cho ngƣời tiêu dùng - Sử dụng hóa chất phù hợp phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trƣởng với định mức hợp lý cảnh báo ngƣời dân không lạm dụng sử dụng loại hóa chất sản xuất - Nghiên cứu giới hóa khâu thu hoạch phù hợp với địa phƣơng điều kiện đa số cánh đồng thƣờng bị sụt lún đƣa giới vào phần lớn diện tích lúa bị đổ ngã vào vụ Hè - Thu nhằm góp phần giảm chi phí yếu tố đầu vào, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nơng dân 74 KẾT LUẬN Với diện tích đất trồng lúa 13.000 ha, nên trồng lúa nghề chủ yếu đa số ngƣời dân Ba Tri Thu nhập đời sống nông hộ phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động canh tác họ Đây nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu góp phần tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Qua phân tích chi phí - lợi nhuận nơng hộ hình canh tác lúa yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nơng hộ đƣa số kết luận sau: + hình hai vụ lúa: hình sản xuất 02 vụ lúa/năm có lãi ròng tỷ suất lợi nhuận cao so với hình sản xuất 03 vụ Sản xuất 02 vụ đảm bảo thời gian cách ly vụ nhằm hạn chế dịch bệnh lƣu trú đồng ruộng Mặt khác, sản xuất 02 vụ giúp cho đất đai có thời gian phục hồi độ phì, giúp mơi trƣờng sản xuất bền vững, giảm lƣợng phân bón thuốc trừ sâu, rầy hóa chất độc hại môi trƣờng sức khỏe ngƣời Đặc biệt, điều kiện địa phƣơng chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng từ tƣợng biến đổi khí hậu việc sản xuất 02 vụ/năm tránh bị ảnh hƣởng xâm nhập mặn, giảm thiểu rủi ro, tránh mùa trình canh tác Do vậy, hình sản xuất lúa 02 vụ/năm cần đƣợc trọng để hƣớng đến thời gian tới + hình ba vụ lúa: Sản xuất 03 vụ lúa có thơng số lãi ròng, suất lao động tỷ suất lợi nhuận thấp so với hình sản xuất 02 vụ/năm Sản xuất liên tục ba vụ năm mặt làm cho đất đai nhanh suy kiệt Do ngƣời nông dân muốn đạt suất cao bắt buộc phải tăng lƣợng thuốc trừ sâu, rầy làm môi trƣờng ô nhiễm, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, thời gian tới diện tích 03 vụ cần giảm bớt 01 vụ trồng xen khác (cây màu có thời gian canh tác ngắn nhƣ: Bắp loại ngắn ngày, dƣa leo, … ) để thay cho 01 vụ lúa./ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổng kết tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân huyện phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Ba Tri Chi cục thống kê huyện Ba Tri, Niên giám thống kê 2015 Nguyễn Văn Dần (2007), Kinh tế học vi mô, NXB đại học kinh tế quốc dân Trần Văn Đạt (2012), “ Lúa gạo giới 2011-2012”, Báo Nông nghiệp Việt Nam - Ngày 22/01/2012 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp (Agricultural Economic) Lý thuyết thực tiễn (Theory and Practice), Nhà xuất Thống kê Huỳnh Trƣờng Huy (2007), Phân tích tác động KHKT đến hiệu sản xuất lúa Cần Thơ Sóc Trăng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Kim Loan (2010), “Lúa gạo giới”, Mạng thông tin Khoa học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh - Ngày 04/01/2010 Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thơng tin Mai Văn Nam (2009), Hiệu sản xuất tiêu thụ lúa gạo Cần Thơ, Đồng Sông Cửu Long - Các vấn đề cần giải 10 Nguyễn Văn Ngọc (2007), Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 11 Quan Minh Nhựt, Phân tích hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency) hình độc canh ba vụ lúa luân canh hai lúa màu Huyện Chợ Mới An Giang năm 2004-2005, Tạp chí nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 6-2006 12 Quan Minh Nhựt, Phân tích lợi nhuận (Profitability) hiệu theo quy sản xuất (Scale Efficiency) hình độc canh ba vụ lúa ln canh hai lúa màu Chợ Mới - An Giang năm 2005, Tạp chí nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 7-2007 76 13 Quan Minh Nhựt, Phân tích hiệu phân phối nguồn lực (Allocative Efficiency) hiệu sử dụng chi phí (Cost Efficiency) hình canh tác ngồi đê bao huyện Chợ Mới Tri Tôn – An Giang năm 2005, Tạp chí nghiên cứu khoa học – Đại học Cần Thơ, số 9-2008 14 Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Ba Tri, Báo cáo hoạt động phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 15 Chu Tiến Quang (2012), Giáo trình Xây dựng Phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, Nhà xuất nơng nghiệp 16 Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 17 Trƣờng Doanh nhân PACE TP.Hồ Chí Minh (2008), Cạnh tranh tồn cầu lợi Việt Nam - Hội thảo quốc tế kinh tế kinh doanh, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Tuấn, Bài giảng Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Thực luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế, Trƣờng đại học Lâm nghiệp 19 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 2, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa - 2005 20 Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa - 2001 21 Lê Nguyễn Đoan Khôi-Nguyễn Ngọc Vàng (2012), Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất tiêu thụ lúa gạo-Trường hợp cánh đồng mẫu lớn An Giang, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh 22 DavidBegg, Kinh tế học, Nhà xuất thống kê 2007 23 Frank Ellis (1998), “Peasant Economics, Fann Households and Agrarian Development”, Cambridge University press, 24 https://vi.wikipedia.org 77 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích thống kê hình: HÌNH VỤ/ NĂM HÌNH VỤ/NĂM 78 PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi vấn hộ nông dân sản xuất lúa Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Học viên thực hiện: Phạm Thanh Phong Đề tài nghiên cứu: Nâng cao hiệu kinh tế hình SX lúa địa bàn Ba Tri Thực vấn ngày … tháng …… năm 2016 A THÔNG TIN NÔNG HỘ: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi:  Nam  Nữ Quan hệ với chủ hộ: _ Địa chỉ: số nhà: ; tổ: ; ấp: _ xã _ Nhân lực gia đình: 4.1 Tổng nhân khẩu: Nam _Nữ 4.2 Tổng số lao động1: Nam _Nữ 4.3 Số lao động NN: _ Nam _Nữ 4.4 Số lao động có làm thuê NN: Nam Nữ 4.5 Số ngƣời phụ thuộc: dƣới 18 _ ; 60 nam (hoặc 55 nữ) khuyết tật Học vấn ngƣời trả lời vấn:  Không biết chữ  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trên lớp 12 B THƠNG TIN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI: Nơng hộ áp dụng hình SX vụ lúa?  02 vụ  03 vụ; Cách khoảng năm C KỸ THUẬT SẢN XUẤT: Ông (bà) áp dụng kỹ thuật vào sản xuất lúa cho hình này?  Máy sạ hàng  Bảng so màu  Thu hoạch giới  IPM  Sử dụng máy cấy  Sấy lúa Học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ?  Trên truyền hình  Tập huấn  Báo đài  Nông dân khác  Khác Lịch thời vụ: T1 T2 T3 Vụ SX Lúa H-T Lúa T-Đ Lúa Đ-X Thu nhập từ sản xuất lúa: Diễn giải Sản lƣợng (tấn) Thu nhập Giá bán (1.000đ) Thành tiền Sản lƣợng (tấn) Thu nhập Giá bán (1.000đ) phụ Thành tiền T4 T5 Hè Thu T6 T7 Thu Đông 1-Tuổi lao động: Nam từ 18-60, Nữ từ 18-55 lao động T8 T9 Đơng Xn T10 T11 T12 TƠNG CỘNG 79 D CHI PHÍ SẢN XUẤT 10 Chi phí vụ lúa Hè Thu 2014; ĐVT Diễn giải Tổng diện tích _ (ha); Tọa lạc: : _ SL vật tƣ Giá vật tƣ (1.000 đ) LĐGĐ ngày) LĐ thuê (ngày) Giá LĐ thuê (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Chi phí máy móc: - Xới, trục:  TC  CGt  CGn 1000 m2 - Bơm nƣớc Giờ - Vận chuyển Chuyến - Thu hoạch máy 1000 m2 - Suốt lúa 1000 m2 Chi phí lao động: - Chuẩn bị giống + Sạ + Dặm Ngày - Cắt, Gom, suốt lúa, phơi 1000 m2 Chi phí giống: - Tên giống _ ; Số lƣợng: Kg Chi phí Phân bón: + Ure Kg + DAP Kg + NPK Kg + Phân bón Chai Chi phí Thuốc BVTV: + Thuốc trừ sâu, bệnh Chai + Thuốc trừ cỏ Chai + Thuốc bồi dƣỡng Chai TC: thủ công, CGt: giới máy thuê, CGn: giới máy nhà 11 Chi phí vụ lúa Thu - Đơng 2014; Tổng diện tích _ (ha); Diễn giải ĐVT SL vật tƣ Giá vật tƣ (1.000 đ) Chi phí máy móc: - Xới, trục:  TC  CGt  CGn 1000 m2 - Bơm nƣớc Giờ - Vận chuyển Chuyến - Thu hoạch máy 1000 m2 - Suốt lúa 1000 m2 Chi phí lao động: - Chuẩn bị giống + Sạ + Dặm Ngày - Cắt, Gom, suốt lúa, phơi 1000 m2 Chi phí giống: - Tên giống _ ; Số lƣợng: Kg Chi phí Phân bón: + Ure Kg + DAP Kg + NPK Kg + Phân bón Chai Chi phí Thuốc BVTV: + Thuốc trừ sâu, bệnh Chai + Thuốc trừ cỏ Chai + Thuốc bồi dƣỡng Chai TC: thủ công, CGt: giới máy thuê, CGn: giới máy nhà LĐGĐ ngày) LĐ thuê (ngày) Tọa lạc: Giá LĐ thuê (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) 80 12 Chi phí vụ lúa Đơng - Xuân 2014 - 2015 Tổng diện tích _ (ha); Tọa lạc: Diễn giải ĐVT SL vật tƣ Giá vật tƣ (1.000 đ) LĐGĐ (ngày) LĐ thuê (ngày) Giá LĐ thuê (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Chi phí máy móc: - Xới, trục:  TC  CGt  CGn 1000 m2 - Bơm nƣớc Giờ - Vận chuyển Chuyến - Thu hoạch máy 1000 m2 - Suốt lúa 1000 m2 Chi phí lao động: - Chuẩn bị giống + Sạ + Dặm Ngày - Cắt, Gom, suốt lúa, phơi 1000 m2 Chi phí giống: - Tên giống _ ; Số lƣợng: Kg Chi phí Phân bón: + Ure Kg + DAP Kg + NPK Kg + Phân bón Chai Chi phí Thuốc BVTV: + Thuốc trừ sâu, bệnh Chai + Thuốc trừ cỏ Chai + Thuốc bồi dƣỡng Chai TC: thủ công, CGt: giới máy thuê, CGn: giới máy nhà 13 Chi phí thuê đất ha: E QUY SẢN XUẤT 14 Ơng (bà) có th đất để canh tác khơng? Có  khơng  - Đất thuê : Thuê năm Diện tích thuê m2 - Đất sở hữu: Diện tích 15 Ơng (bà) có vay vốn để sản xuất khơng? Có  khơng 16 Ơng (bà) có tham gia vào tổ hợp tác hợp tác xã: Có  khơng 17 Nếu sản xuất lúa lợi nhuận Ơng có chuyển sang trồng khác khơng?  Có  Khơng 18 Nếu có trồng gì? 19 Nếu không, xin nói rõ lý dƣới đây:  Đất ruộng xa nhà chuyển qua trồng khác  Khơng biết trồng  Làm lúa lời  Làm lúa lao động  Lúa cần kỹ thuật cao  Đã quen tập quán không muốn thay đổi  Lúa vốn đầu tƣ  Lý khác _ 20 Nếu trả lời có câu 17 xác định câu 18, yếu tố sau ảnh hƣởng nhiều nhất?  Lợi nhuận cao  Ít tốn lao động  Ít tốn vốn sx  Có dự án bao tiêu SP  Quy hoạch NN  Nhiễm mặn  Thiếu nƣớc  Khác _ 21.Nếu diện tích lúa giảm để trồng khác ƣớc diện tích lúa giảm khoảng (ha) 81 F NGUỒN LAO ĐỘNG 22 Số lao động sử dụng cho sản xuất so với năm (ngày/ha) 2012 2014 Vụ lúa ĐX Vụ lúa TĐ Vụ lúa HT 23 Việc thuê lao động nhƣ so với năm trƣớc đây?  Không đổi  Dễ dàng  Khó khăn hơn; Lý 24 Tiền thuê lao động cho sản xuất lúa nhƣ so với năm trƣớc đây?  Không đổi  Tăng  Giảm Lý _ 25 Ông cần cho SX lúa việc th lao động khó khăn tiền cơng tăng cao?  Cơ giới hóa  Sử dụng kỹ thuật cao  Thu hẹp sản xuất  Trồng khác  khác 26 Từ năm 2012 đến năm 2014 gia đình ơng có thay đổi lĩnh vực nghề nghiệp lao động thành viên gia đình? Diễn giải Tổng số lao động độ tuổi Số lao động lĩnh vực nông nghiệp Số lao động lĩnh vực phi NN 2012 2014 Lý tăng, giảm G VẤN ĐỀ PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 27 Ông nghĩ phân bố sử dụng đất nhƣ nay?  Hợp lý Chƣa hợp lý 28 Nếu chƣa hợp lý sao?  Khơng phù hợp với sinh thái  Khơng có kinh tế  Không phù hợp với nguồn lực lao động gia đình  Lý khác 29 Kế hoạch SX lúa ông cho thời gian tới:  Tiếp tục trì quy sản xuấtMở rộng quy sản xuất  Thu hẹp kết hợp thay đổi theo hình khác  Thay đổi hồn tồn theo hình khác 30 Theo ý kiến Ông (bà), địa phƣơng nên chuyển từ đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác có lợi nhuận tốt cho nơng hộ phát triển kinh tế địa phƣơng?  Đơ thị hóa  Khu công nghiệp  Cây ăn trái  Cây hàng năm khác  Thủy sản  khác 31 Địa phƣơng có sách khuyến khích ngƣời dân SX theo hình bền vững?  hình lúa 03 vụ  hình lúa 02 vụ  Màu-lúa-lúa  Màu-lúa-màu  Chƣa có sách 32 Nếu trì diện tích tăng sản lƣợng cho canh tác lúa Ơng (bà) có đề xuất gì?  Chính sách đầu vào  Chính sách đầu _  Chính sách kỹ thuật _  CSHT giao thông _  Chính sách giới hóa _  Chính sách tín dụng  Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) giúp đỡ thực vấn này! ... liên quan đến hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa địa bàn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre - Đối tƣợng khảo sát: Các hộ nông dân trực tiếp sản xuất lúa theo mô hình nghiên cứu địa bàn huyện Ba Tri thơng... THANH PHONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa địa bàn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre" làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế mô hình sản xuất

Ngày đăng: 08/05/2018, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w