1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng trong nghi lễ kareh của người chăm awal

178 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC ÁNH BIỂU TƯỢNG TRONG NGHI LỄ KAREH CỦA NGƯỜI CHĂM AWAL LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC ÁNH BIỂU TƯỢNG TRONG NGHI LỄ KAREH CỦA NGƯỜI CHĂM AWAL Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 6030302 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thành Phần Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn nội dung luận văn tác giả thực Nếu có thắc mắc, khiếu nại quyền luận văn này, tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ TP Hồ Chí Minh ngày 20/07/2017 Người cam đoan HVCH Nguyễn Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh trang bị kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn PGS.TS Thành Phần nhiệt tình hướng dẫn ln giải đáp thắc mắc Xin cảm ơn thơng tín viên thực địa ln nhiệt tình cung cấp thơng tin Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè hỗ trợ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn TP Hồ Chí Minh ngày 20/07/2017 BẢN ĐỒ XỨ PANDURANGA Ghi chú: Panrang: Phan Rang Parik: Phan Rí Malithit: Phan Thiết Nguồn: Pièrre Bernard Lafont (2007), Le Champa: Géographie - Population Histoire, Les Indes Savantes, Paris BẢNG 1: CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ nguyên BEFEO Bulletin de l’Ecole Francaise d’Extrême - Orient (Tạp chí Viện Viễn Đơng Pháp) BBPV Biên vấn ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh HĐSC Hội đồng Sư (Hồi giáo Bà Ni tỉnh Ninh Thuận) Nxb Nhà xuất PL Phụ lục STT Số thứ tự TPHM Thành phố Hồ Chí Minh 10 VBC Văn Chăm 11 Vol Volume BẢNG 2: QUY ƯỚC THỐNG NHẤT DANH TỪ DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT Từ dùng luận văn Awal/Bani Bàni, Bà Ni, Chăm Hồi giáo cũ Ahiér/Balamon Chăm Bà La Môn, Bà-la-môn Chăm Islam Chăm Hồi giáo, Chăm Hồi giáo Kareh Lễ nhập đạo, lễ trưởng thành, lễ cắt Thay cho tóc đặt tên Katan Lễ nhập đạo, lễ trưởng thành, lễ cắt bao quy đầu Po Acar Tu sĩ Bà-ni/Awal, thầy Chan Po Awluah Auluah, Ovloah, Thánh Alla Allah Ala, Alahu Koran Qur’an MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu .18 Nguồn tài liệu 20 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .20 10 Khung phân tích 22 11 Cấu trúc luận văn 22 12 Những khó khăn và thuận lợi 24 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM AWAL 26 1.1 Cơ sở lý luận 26 1.1.1 Các khái niệm .26 1.1.1.1 Nghi lễ biểu tượng nghi lễ .26 1.1.1.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa .28 1.1.1.3 Tôn giáo tín ngưỡng 29 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu .31 1.1.2.1 Nhân học diễn giải (Interpretive Anthropology) 31 1.1.2.2 Cấu trúc luận (Structuralism) 33 1.1.2.3 Chức luận (Functionalism) 35 1.2 Tổng quan về người Chăm Awal Việt Nam 37 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số địa bàn cư trú 37 1.2.2 Quá trình hình thành cộng đồng Chăm Awal .39 1.2.3 Một số đặc điểm cộng đồng người Chăm Awal 46 1.2.3.1 Về tên gọi Bani 47 1.2.3.2 Hệ thống thần thánh .48 1.2.3.3 Kinh kệ 49 1.2.3.4 Thánh đường 50 1.2.3.5 Hệ thống chức sắc 50 1.2.3.6 Tín đồ .51 1.2.3.7 Lễ nghi, lễ hội 52 1.3 Tiểu kết 55 CHƯƠNG 2: KHẢO TẢ NGHI LỄ KAREH CỦA NGƯỜI CHĂM AWAL 57 2.1 Nguồn gốc nội dung nghi lễ .57 2.1.1 Nghi lễ Akikah 57 2.1.2 Nghi lễ Khotan 58 2.2 Mục đích và ý nghĩa nghi lễ 59 2.3 Thành phần và điều kiện tham gia, tổ chức nghi lễ 60 2.3.1 Đối tượng thụ lễ 60 2.3.2 Thành phần chức sắc 62 2.4 Thời gian thực nghi lễ 63 2.5 Địa điểm tổ chức 64 2.6 Diễn biến nghi lễ 65 2.6.1 Công việc chuẩn bị 65 2.6.2 Ngày tiểu lễ .68 2.6.2.1 Nghi thức Ricaow .69 2.6.2.2 Lễ Mbeng ahar Awluah .70 2.6.3 Ngày lễ thức 72 2.6.3.1 Lễ Taok kareh 74 2.6.3.2 Lễ Katan .78 2.6.3.3 Lễ Talabat alin 79 2.6.3.4 Lễ Pather pabah 80 2.6.3.5 Lễ Kareh tasaok 81 2.7 Tiểu kết 82 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG NGHI LỄ KAREH 84 3.1 Nhận diện biểu tượng và ý nghĩa chúng không gian nghi lễ Kareh 84 3.1.1 Đối tượng thụ lễ 84 3.1.2 Thành phần chức sắc 88 3.1.3 Thời gian thực nghi lễ 89 3.1.4 Nhà lễ .90 3.1.5 Lễ vật 92 3.1.6 Nghi thức Ricaow lễ Mbeng ahar Awluah 93 3.1.7 Lễ Taok kareh 95 3.1.8 Lễ Katan 97 3.1.9 Lễ Talabat alin 97 3.1.10 Lễ Pather pabah .98 3.2 Cấp độ ý nghĩa biểu tượng khơng gian văn hóa tộc người .99 157 PVV: Nếu nhỏ làm Akikah lớn lên làm Kurban có khơng? TTV: Được Khi lớn nói nhiều điều khơng hay Cịn đứa trẻ chưa biết nên chưa nói sai Khoảng 12 tháng trở xuống, cịn Nên lấy làm Po padhi Lấy làm gốc Cắt tóc, đặt tên cho trước tới cô gái Po padhi trước, làm chủ PVV: “Po padhi” nghĩa “đi trước” à? TTV: Ừ Tất đám có Po padhi làm người dẫn đầu, hướng dẫn PVV: Như cô gái lớn nên cần đứa bé trước TTV: Đúng Bé trai trước đó, gọi Hồ Thanh Hồ Thanh, Hồ Thai Po Li PVV: Po Li Po ạ? TTV: Po Ali Như Po Abu Bakar, Po Omar, Po Osman, Po Ali Nhưng thật Po Nabi Mohammad Po Po Awluah Po Mohammad chức Nabi Còn người cận vệ thân cận Nabi, người giỏi A Rập Abu Bakar nhà Kinh tế học, Omar Thiên văn học, Osman Văn hóa, cịn Ali thuộc Qn Thôi nhé, trưa ông nghỉ ngơi PVV: Dạ, cháu cảm ơn ông nhiều! 158 PHỤ LỤC CÁC TỪ TIẾNG CHĂM DÙNG TRONG LUẬN VĂN Phiên âm Aban Aban kareh Ahiér Aia mu Aitkarak Akaphiér Akikah Alangkar Alin Anâk kareh Anâk katan Anâk pagem Anâk pather pabah Asulam/islam/gah biruw/jawa Athaw bah Awal Aw kamei cam Aw taok Aw sah Balamon Balaok Bani Cakak mbuk brei angan Ciét Ciéw bang Ciéw baoh radéh Danaok Éw liba Hakaim Hala dam dara Hala pu Haram Harat Harei trem brah Hep hala Chú giải Xà rông Xà rông màu đỏ sọc kim tuyến mặc lễ Taok kareh Người Chăm chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo Nước cát lồi Nghi lễ cho nam giới thông thuộc 20 kinh phun Akhar rah phun Akhar da-a Mukkei Người khơng có đạo Nghi lễ cắt tóc đặt tên Hồi giáo Cầu khấn Tặng (quà); Kaya alin: quà tặng Thiếu nữ chịu lễ Kareh Thiếu niên chịu lễ Katan Người gửi theo lễ Kareh Cậu bé chịu lễ Taok kareh Pather pabah Chỉ tôn giáo Islam (hay đạo Hồi) Nghi lễ tẩy trần cho người lớn tuổi Người Chăm chịu ảnh hưởng Hồi giáo Ao dài trắng truyền thống Áo dài trắng có nút cài Po Acar Áo lễ Danh từ khác Chăm Ahier Bình gốm đựng nước nghi lễ Danh từ khác Chăm Awal Cắt tóc đặt tên Giỏ tre đựng sách vở, lễ vật, y lễ Chiếu cói dùng nghi lễ Chiếu dài Căn phịng nơi Anak kareh cầm nhà Lễ cúng gỏi cho tổ tiên Chức việc quản lý việc đạo cộng đồng Chăm Islam Trầu têm khơng có cau, quệt vơi Trầu têm có cau Ô uế Thuần khiết; tốt đẹp, Ngày ngâm gạo Khay đựng trầu 159 Kacuec Kadung Kajang Kalah Kamang Kareh Kareh tasaok Katan/katat/hua gai/pasaih/ khotan Khan lam lin Khan mathem tai bri Khan ndung geng Khan njrem Kuraân Lakhah/ Ndam lakhah Mbeng ahar Awluah Mbeng bel huak Mbeng jam lisei Mbuk galeng Mruai pangin apuei Muk Buh Muk Duei Muk gahéh Mukkei Nabi Nâyet Nduen hala Ong Duei/ Ong gru katan Ong lang Ong taok kareh Pabak Padar cur Palei Paning Papan Pather pabah Patil Ống nhổ túi vải nhỏ Po Acar thường đeo Nhà lễ thay cho thánh đường Mũ vành vị chủ lễ thường đội Nếp nổ Nghi lễ nhập đạo Bani Lễ Kareh dành cho phụ nữ tuổi thực Kareh thường Chỉ lễ cắt da quy đầu vải trắng trần nhà lễ Khăn trắng có tua đỏ hai đầu Po Acar thường đội cột nhỏ bọc vải trắng để Kajang Khăn lễ phụ nữ Chăm Awal Kinh kệ người Bani, có nguồn gốc từ kinh Qur’an Islam Lễ cưới Lễ cúng bánh, xôi cho Po Awluah Lễ cúng cơm cho Po Awluah, lễ vật gà hoặc cá lóc Lễ rửa tội cho Anak kareh có kinh nguyệt Bình Thuận Kiểu tóc búi hình xoắn ốc đỉnh đầu Nghi thức Po Acar chắp tay chén lửa đọc kinh Bà đơm dâng cúng lễ vật cho Po Acar Bà hướng dẫn thiếu nữ lễ Kareh Người khơng phải chức sắc thay chức sắc cần Tổ tiên Đấng tiên tri; Thánh Câu Dụng cụ đựng trầu hình trụ, đan tre, có nắp Người đàn ơng hướng dẫn Anak katan Kareh Bình Thuận Ơng làng Po Acar chủ lễ Kareh Nghi thức vỗ Po Acar Vật đựng vôi Làng Tấm phong lễ treo Kajang Bộ ván ngựa Lễ tẩy miệng Chén đồng 160 Po acar Po Awluah Po padhi kamei Po padhi lakei Po Gru Po Sang Ramâwan Rap Ricaow Sakawi Salao takai Salao klam Salao yuer Sang auek Sang mâgik Suk yeng Tai bri Talabat alin Talei kabak Taok kareh Tapeng diéng Thon hala Danh từ chung tu sĩ Awal Vị thần đứng đầu hệ thống thần linh tín ngưỡng Awal – Ahier (đấng Allah Hồi giáo) Cô gái dẫn đầu lễ Bé trai sơ sinh dẫn đầu lễ Chức sư cả, chức vị cao thánh đường Awal Thần tộc họ Tháng chay niệm Rạp che mưa nắng Nghi thức tẩy trần Lịch Chăm Mâm cao dùng dâng lễ vật Mâm lễ có thịt Mâm lễ khơng có thịt Nhà trang điểm, phục trang Anâk kareh Thánh đường Mùa Kinh hội Hoa tai tua đỏ Lễ lạy tạ tặng vật Dây đai thổ cẩm Lễ cắt tóc đặt tên Nến sáp ong Mâm trầu 161 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHI LỄ KAREH1 Hình 1.1: Giấy CMND tín đồ Bani Hình 1.2: Giấy CMND tín đồ Islam Nguồn: Tác giả Nguồn: Tác giả Hình 1.3: Po Acar (tu sĩ Awal) Nguồn: Tác giả, Hình 1.4: Sang mâgik (thánh đường Awal) Nguồn: Tác giả, ngày 19/07/2015, Ninh Thuận ngày 19/07/2015, Ninh Thuận Hình 2.1: Lễ Kareh thiếu nữ (Anâk kareh) Hình 2.2: Các thiếu niên Katan (Anâk Katan) Nguồn: Tác giả, ngày 22/11/2015, Ninh Thuận Nguồn: Tác giả, ngày 18/11/2015, Ninh Thuận Hình xếp theo thứ tự nhắc đến nội dung luận văn 162 Hình 2.3: Lễ Anâk kareh palei Cang Hình 2.4: Lễ Anâk kareh palei Pamblap Nguồn: Tác giả, ngày 18/11/2015, Ninh Thuận Nguồn: tác giả, ngày 27/2/2015, Ninh Thuận Hình 2.5: Anâk kareh nghi thức ricaow Hình 2.6: Mâm đựng dụng cụ lễ cắt tóc Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận Nguồn: tác giả, ngày 03/02/2015, Bình Thuận Hình 2.7: Bên Kajang (nhà lễ) Nguồn: tác Hình 2.8: Nhà trang điểm (Sang Auek) Nguồn: giả, ngày 27/02/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 20/11/2015, Ninh Thuận 163 Hình 2.9: Mặt ngồi Kajang Nguồn: Tác giả, Hình 2.10: Cúng gia tiên trước ngày lễ Nguồn: ngày 22/11/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 21/01/2015, Ninh Thuận Hình 2.11: Rap (rạp) Ong lang (ơng làng) Hình 2.12: Po Acar papan Nguồn: Tác giả, papan (bộ ván ngựa) Nguồn: Tác giả, 19/11/2015, Ninh Thuận 22/11/2015, Ninh Thuận Hình 2.13: Ndon hala (2 vật hình trịn màu Hình 2.14: Anâk kareh tập lạy Danaok vàng, xanh) lễ phục Ciét Nguồn: Tác Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận giả, ngày 23/01/2015, Ninh Thuận 164 Hình 2.15: Thon hala (mâm trầu) Nguồn: tác Hình 2.16: Lễ vật thon hala (mâm lễ) Nguồn: Tác giả, ngày 23/01/2015, Ninh Thuận giả, ngày 27/02/2015, Ninh Thuận Hình 2.17: Hala dam dara để hai gốc Kajang Hình 2.18: Anâk kareh mặc aw kamei ngủ Nguồn: Tác giả, ngày 27/01/2015, Ninh Thuận Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận Hình 2.19: Trang sức Anâk kareh Nguồn: Hình 2.20: Trang sức Anâk kareh Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận 165 Hình 2.21: Trang phục lễ Taok kareh Nguồn: Hình 2.22: Po padhi lakei bố Nguồn: Tác Tác giả, ngày 23/01/2015, Ninh Thuận giả, ngày 18/11/2015, Ninh Thuận Hình 2.23: Thanh niên người Kinh thực lễ Hình 2.24: Anâk kareh Anâk pather pabah Taok kareh Anâk pather pabah lễ Taok kareh Nguồn: Tác giả, ngày Nguồn: Tác giả, ngày 03/02/2017, Ninh Thuận 22/11/2017, Ninh Thuận Hình 2.25: Anâk kareh chuẩn bị cho nghi thức Hình 2.26: Muk Duei làm nghi thức ricaow ricaow (tẩy trần) Nguồn: tác giả, ngày Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận 27/02/2015, Ninh Thuận 166 Hình 2.27: Muk Duei dẫn Anâk kareh ricaow Hình 2.28: Trở sau nghi thức ricaow Nguồn: Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận Hình 2.29: Lễ Mbeng ahar Awluah Nguồn: Tác Hình 2.30: Chủ lễ mruai pangin apuei giả, ngày 19/11/2015, Ninh Thuận lễ Mbeng ahar Awluah Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận Hình 2.31: Thức lễ Mbeng ahar Awluah Hình 2.32: Thức cúng lễ Mbeng bel huak Nguồn: Tác giả, ngày 19/11/2015, Ninh Thuận Nguồn: Tác giả, ngày 19/11/2015, Ninh Thuận 167 Hình 2.33: Nghi thức cắt dê Nguồn: Tác giả, Hình 2.34: Tồn cảnh lễ Taok kareh Nguồn: ngày 23/01/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 27/01/2015, Ninh Thuận Hình 2.35: Cắt tóc cho Po padhi lakei (chủ lễ Hình 2.36: Cắt tóc cho Anâk kareh lần hai (chủ đội khan mâthem quấn quanh kalah) Nguồn: lễ đội kalah) Nguồn: Tác giả, ngày 22/11/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 20/11/2015, Ninh Thuận Hình 2.37: Cắt tóc cho Anâk kareh lần (chủ Hình 2.38: Các bà langkar (cầu khấn) lễ đội khan mâthem quấn quanh kalah) Nguồn: Nguồn: tác giả, ngày 27/01/2015, Ninh Thuận Tác giả, ngày 23/01/2015, Ninh Thuận 168 Hình 2.39: Muk Duei (phải) Muk Auek (trái) Hình 2.40: Po Acar dùng salao yuer Nguồn: dùng lễ vật Nguồn: Tác giả, ngày 23/01/2015, Tác giả, ngày 18/11/2015, Ninh Thuận Ninh Thuận Hình 2.41: Salao klam lượt đầu Nguồn: tác giả, Hình 2.42: Salao klam lượt sau Nguồn: tác giả, ngày 27/02/2015, Ninh Thuận ngày 27/02/2015, Ninh Thuận Hình 2.43: Nghi thức cắt bao quy đầu tượng Hình 2.44: Lễ vật lễ Katan Nguồn: Tác giả, trưng lễ Katan Nguồn: Tác giả, 03/02/2017, Ninh Thuận 27/01/2017, Ninh Thuận 169 Hình 2.45: Thiếu nữ thay Aw sah aban Hình 2.46: Trang phục lễ Talabat alin Nguồn: kareh Nguồn: Tác giả, ngày 22/11/2015, Tác giả, ngày 22/11/2015, Ninh Thuận Ninh Thuận Hình 2.47: Tóc đốt thành tro Nguồn: Tác Hình 2.48: Chấm tro tóc trán Nguồn: Tác giả, ngày 22/11/2015, Ninh Thuận giả, ngày 22/11/2015, Ninh Thuận Hình 2.49: Lạy Po Acar lễ Talabat alin Hình 2.50: Bố Anâk kareh nhận Nguồn: Tác giả, ngày 22/01/2015, Ninh Thuận tặng vật từ họ hàng Nguồn: Tác giả, ngày 22/11/2015, Ninh Thuận 170 Hình 2.51: Vị chủ lễ làm nghi thức pabak tặng Hình 2.52: Muk Duei làm nghi thức pather vật Nguồn: Tác giả, ngày 20/11/2015, Ninh pabah Nguồn: tác giả, ngày 27/02/2015, Ninh Thuận Thuận Hình 2.53: Ong Duei dẫn Anâk katan làm Hình 2.54: Ong Duei thực nghi thức nghi thức ricaow Nguồn: cộng tác viên, ngày ricaow cho Anâk katan Nguồn: Tác giả, ngày 27/02/2015, Bình Thuận 03/02/2015, Bình Thuận Hình 2.55: Anâk kareh mặc áo đỏ, trắng Hình 2.56: Muk Duei cột tóc cho Anâk kareh Nguồn: cộng tác viên, ngày 27/02/2015, Bình Nguồn: Tác giả, ngày 03/02/2015, Bình Thuận Thuận 171 Hình 2.57: Anâk kareh cầm danaok Nguồn: Tác giả, ngày 03/02/2015, Bình Thuận Hình 2.58: Anâk katan tham gia lễ Taok kareh Nguồn: Tác giả, ngày 03/02/2015, Bình Thuận Hình 2.59: Anâk katan bái lạy Po Acar sau lễ Hình 2.60: Nơi thực lễ Katan Nguồn: cộng Taok kareh Nguồn: Tác giả, ngày 03/02/2015, tác viên, ngày 27/02/2015, Bình Thuận Bình Thuận Hình 2.61: Anâk kareh bái lạy Po Acar sau lễ Hình 2.62: Kajang dựng vào buổi chiều trước Talabat alin Nguồn: Ngô Quang Phúc, lễ thức Nguồn: Tác giả, ngày 30/07/2016, Bình Thuận 03/02/2015, Bình Thuận ... hóa Chăm Islam 99 3.2.2 Nghi lễ Kareh biểu tượng cho tự hào tôn giáo giới quan người Chăm Awal .99 3.2.3 Nghi lễ Kareh biểu tượng cho nghi lễ trưởng thành tính mẫu hệ Chăm. .. diện người Chăm Awal, giới hạn luận văn thạc sĩ, chọn nghi lễ hệ thống nghi lễ chuyển đổi người Chăm Awal để làm đối tượng nghi? ?n cứu, nghi lễ Kareh Kareh hệ thống bao gồm nhiều tiểu lễ nghi. .. nghi? ?n cứu sâu vào nghi lễ Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu Đối tượng nghi? ?n cứu luận văn nghi lễ Kareh người Chăm Awal biểu tượng xuất nghi lễ Bên cạnh đó, việc giả định nghi lễ Kareh có nguồn

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w