Tiểu luận cuối kỳ Công tác xã hội với bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình

48 42 0
Tiểu luận cuối kỳ Công tác xã hội với bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài phân tích thực trạng bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình hiện nay. Những nguyên nhân, quan điểm ngộ nhận dẫn đến bạo lực gia đình và hậu quả do bạo lực gia đình gây ra. Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phòng chống bạo lực gia đình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN HỌC: BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI: NHỮNG QUAN NIỆM NGỘ NHẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH GVHD: TS ĐỖ THỊ NGA HV : CHU THỊ BIÊN MSSV :19876010108 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận mơn Bình đẳng giới bạo lực gia đình với đề tài: “Những quan niệm ngộ nhận bạo lực gia đình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đỗ Thị Nga Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày tiểu luận trung thực, trích nguồn trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Chu Thị Biên LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập mơn Bình đẳng giới bạo lực gia đình, em bạn lớp nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình để hồn thành mơn học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô – người chia sẻ, truyền đạt cho chúng em kiến thức sâu rộng, bổ ích mơn Bình đẳng giới bạo lực gia đình Thơng qua mơn học, chúng em tìm hiểu, thảo luận vấn đề giới, bình đẳng giới bạo lực gia đình, vấn đề mà xã hội quan tâm Trong sống hàng ngày hay trình làm việc với thân chủ nạn nhân bạo lực gia đình, kiến thức cô dạy chia sẻ giúp chúng em nhìn nhận, tìm hiểu phân tích thực trạng, nguyên nhân vấn đề để từ đưa giải pháp giúp họ giải khó khăn mình, hướng đến sống tốt đẹp Tuy cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu song tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….… ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN……………………………… iii Lý chọn đề tài Nội dung 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm “quan niệm” 2.1.1.2 Khái niệm “ngộ nhận” 2.1.1.3 Khái niệm “gia đình” 2.1.1.4 Khái niệm “bạo lực giới” 2.1.1.5 Khái niệm “bạo lực gia đình” 2.1.2 Khái niệm công cụ 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 10 2.3 Những quan niệm ngộ nhận bạo lực gia đình 14 2.3.1 Những quan niệm ngộ nhận xã hội 14 2.3.1.1 Bạo lực gia đình xảy 14 2.3.1.2 Bạo lực đánh đập đơn 15 2.3.1.3 Bạo lực gia đình vấn đề riêng tư cặp vợ chồng 16 2.3.1.4 Bạo lực gia đình thường rượu gây 17 2.3.2 Những quan niệm ngộ nhận chồng bạo hành vợ 19 2.3.2.1 Vợ sở hữu chồng làm điều vợ 19 2.3.2.2 Quan niệm ngộ nhận bạo lực gia đình xuất phát từ vị người gây bạo lực 20 2.3.2.3 Phụ nữ bị bạo lực lỗi họ 21 2.3.3 Những quan niệm ngộ nhận phụ nữ bạo lực gia đình 22 2.3.3.1 Quan niệm “xấu chàng hổ ai”, “vạch áo cho người xem lưng” 22 2.3.3.2 Quan niệm đức hy sinh 23 2.3.3.3 Quan niệm sống 24 2.3.4 Những quan niệm ngộ nhận cha mẹ bạo hành trẻ em 25 2.3.4.1 Quan niệm “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” 25 2.3.4.2 Quan niệm “dạy từ thuở thơ” 26 2.3.4.3 Quan niệm “Con nhà người ta” 27 2.3.5 Những quan niệm ngộ nhận cha mẹ bạo hành người LGBT 29 2.4 Giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình 31 2.4.1 Đẩy mạnh truyền thơng giáo dục phịng chống bạo lực gia đình 31 2.4.1.1 Nâng cao nhận thức cho người dân 31 2.4.1.2 Giáo dục tư tưởng 31 2.4.1.3 Tổ chức, cổ vũ hành động quyền phụ nữ 31 2.4.1.4 Phê phán, đấu tranh chống bạo lực gia đình 32 2.4.2 Xây dựng kế hoạch truyền thông phịng, chống bạo lực gia đình 32 2.4.2.1 Kế hoạch truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình 32 2.4.2.2 Huy động nguồn lực việc thực kế hoạch truyền thông địa phương 33 2.4.2.2.1 Tổ chức kiện xã hội, tạo động lực việc huy động tiềm cộng đồng để truyền thông giáo dục 33 2.4.2.2.2 Lồng ghép nội dung truyền thông giáo dục vào quy ước, hương ước làng xã 33 2.4.2.2.3 Đẩy mạnh huy động nguồn lực hợp tác quốc tế 34 2.4.3 Tăng cường tham gia nam giới phịng chống bạo lực gia đình 34 2.4.3.1 Vì phải thu hút tham gia nam giới phòng, chống bạo lực gia đình 34 2.4.3.2 Các phương pháp nhằm tăng cường tham gia nam giới phòng, chống bạo lực gia đình 35 2.4.3.2.1 Các chương trình ngăn ngừa bạo lực dành cho trẻ em thiếu niên trường học 35 2.4.3.2.2 Các chương trình can thiệp dành cho nhóm nam niên cộng đồng 36 2.4.3.2.3 Chương trình can thiệp dành cho nhóm nam giới gây bạo lực 36 2.4.4 Hướng dẫn người phụ nữ kỹ phòng, chống bạo lực gia đình 37 Kết luận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng tâm hồn nhân cách người, nơi người tìm thấy bình yên an tồn Tuy nhiên thực tế khơng người gia đình lại “địa ngục”, nỗi đau bạo lực diễn Bạo lực gia đình khơng làm tổn hại đến sức khỏe, thể xác cho nạn nhân mà làm tổn thương mặt tinh thần, ảnh hưởng đến sống tất người xung quanh, đồng thời gây nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Bạo lực gia đình tượng phổ biến mang tính toàn cầu, vượt qua ranh giới khu vực, văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị xã hội… diễn nước phát triển lẫn nước phát triển Bạo lực gia đình xảy nhiều hình thức khác như: Bạo lực thể chất (hành hạ, đánh đập, hành vi cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác, cưỡng ép thành viên gia đình lao động sớm,…) Bạo lực tinh thần (lăng mạ, chửi mắng thành viên gia đình; cưỡng ép tảo hơn, kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ ở) Bạo lực tình dục (cưỡng ép quan hệ tình dục) Bạo lực kinh tế (chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; cưỡng ép thành viên đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính) Dù có tồn hình thức bạo lực gia đình để lại hậu nặng nề, đã, nỗi đau, nỗi lo ngại khơng gia đình, quốc gia, cộng đồng quốc tế Hiện bạo lực gia đình ngày gia tăng với mức độ phức tạp, nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng điển hình phải kể đến tình trạng bạo lực phụ nữ Bạo lực gia đình kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng lớn đến đời sống đạo đức, thực tế đáng lo ngại cần có quan tâm sâu sắc toàn xã hội Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng? Đó ngộ nhận, quan điểm sai lầm người gây bạo lực người bị bạo lực Trước thực trạng nêu trên, người viết chọn đề tài: “Những quan niệm ngộ nhận bạo lực gia đình” với mong muốn tìm hiểu nguyên nhân, nguyên gốc rễ thực trạng bạo lực gia đình Vì biết ngun nhân đề xuất sách giải pháp nhằm làm giảm thiểu bạo lực gia đình Nội dung 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm “quan niệm” Theo từ điển mở Wiktionary, quan niệm cách hiểu riêng vật, vấn đề 2.1.1.2 Khái niệm “ngộ nhận” Theo từ điển Tiếng Việt, ngộ nhận hiểu sai, nhận thức sai 2.1.1.3 Khái niệm “gia đình” Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 định nghĩa “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo qui định Luật này” (Theo Chương I, Điều 8, Khoản 10 - Những quy định chung) 2.1.1.4 Khái niệm “bạo lực giới” Tuyên bố Liên Hợp Quốc xóa bỏ Bạo lực Phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993 định nghĩa Bạo lực sở Giới sau: “Bất kỳ hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến, tổn hại thân thể, tình dục, tâm lý hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi cơng cộng hay sống riêng tư” (United Nations, 1995) Trong đời mình, phụ nữ trẻ em gái trải qua nhiều hình thức bạo lực giới khác từ trước sinh giai đoạn sơ sinh Ví dụ việc Những đứa trẻ thường xuyên bị cha mẹ đánh địn, ngồi dễ gây gổ, đánh với người khác Hầu hết trẻ sớm vào đường phạm tội hay nghiện ngập cha mẹ dạy dỗ không đến nơi đến chốn thường xuyên bị đánh đòn Sự nghiêm khắc giáo dục khơng thiết phải kèm với địn roi, lạm dụng gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý trẻ Càng đánh khoảng cách cha mẹ xa cách Nghiêm trọng từ bạo lực gia đình dẫn đến bạo lực học đường (Ảnh minh họa) Khi trẻ bị cha mẹ đánh địn trẻ bắt chước lại hành động với bạn bè Thậm chí với trẻ độ tuổi thiếu niên việc đánh bạn cách trẻ xả bực tức lòng 2.3.4.2 Quan niệm “dạy từ thuở thơ” Ơng cha ta có câu: “Dạy từ thuở thơ”, tức từ bé nhỏ, ba mẹ dạy em từ điều nhỏ như: cất đồ chơi nơi quy định sau chơi, tự xúc ăn, biết chào hỏi lễ phép người lớn đâu về,… trẻ hình thành thói quen tốt Các bé ví “trang giấy trắng” để ba mẹ viết điều hay lên Thế thực tế nhiều phụ huynh ngộ 26 nhận việc “dạy từ thuở cịn thơ” tức sai đâu đánh lần sau nhớ khơng tái phạm Ví dụ: Trường hợp anh Duy Quang (Quận Bình Thạnh) khơng ngại ngần dùng địn roi cho bé Min từ lúc cịn nhỏ Để ngăn làm việc gây nguy hiểm cho bé nghịch nước, thò tay vào ổ điện, động vào dao kéo, bếp ga,… anh Quang dùng roi trước Chỉ cần bé lại gần ổ điện, anh lấy thước kẻ đánh vào chân tay bé thật đau để bé nhớ mà tránh Sau hai lần bị bố đánh đòn mon men nghịch hộp điện, cậu trai tuổi anh khơng dám thị tay vào Anh khoe, cần bị đánh vài lần bé sợ tránh xa chỗ đó, sau khơng phải giải thích lằng nhằng → Chính quan niệm ngộ nhận cách dạy anh Quang nhiều trường hợp ba mẹ có cách dạy tương tự vơ hình chung làm tăng thêm tỷ lệ bạo lực trẻ em gia đình 2.3.4.3 Quan niệm “Con nhà người ta” Trong sống hàng ngày, có nhiều cha mẹ ln so sánh với hàng xóm với bạn giỏi lớp bị điểm thấp làm sai Họ cho làm muốn tốt cho con, muốn cố gắng Thế họ khơng biết lời mắng mỏ, trách móc bạo lực tinh thần khiến cho trẻ cảm thấy tự ti thân mình, thấy đồ bỏ đi, người thừa gia đình nên có nhiều em tìm đến chết để tự kết thúc đời Thời gian vừa qua, người dân xót xa trước dịng thư cuối em N.T.H.T, 16 tuổi để lại cho bố mẹ trước nhảy cầu tự tử chiều ngày 30/11/2019 áp lực gia đình, cụ thể thư có nội dung sau: “Khi mẹ đọc dòng chữ khơng cịn Con xin lỗi chưa làm cho mẹ mệt mỏi rồi, nản rồi, chả thứ gọi động lực để sống tiếp đời Con từ nhỏ tới lớn chưa ngày khơng buồn bã khóc đêm Nhiều lần gục ngã muốn tìm đến chết để kết thúc đời biết lần lại gạt 27 Vì nghĩ cịn có gia đình mà chết gia đình phải sống Nhưng điều tưởng tượng thơi Chả cần từ gia đình đến bạn bè Con gánh nặng bố mẹ Vâng mẹ nói đúng, đứa vơ tích chả làm việc khiến mẹ hài lịng Học hành chẳng chẳng nhanh nhẹn hoạt bát người khác Con cố gắng ngày để hoàn thiện thân cho dù có làm mắt mẹ đứa vô dụng tệ hại Mẹ suốt ngày biết la mắng có mẹ hiểu cho cảm nhận chưa Con buồn lắm, lúc buồn biết khóc khóc Có đêm khơng ngủ nằm nghĩ đến mà mẹ nói, có hiểu đâu, chả Đáng không nên xuất trái đất Nếu có điều ước ước chưa tồn Nhưng tốt rồi, từ khơng làm cho mẹ phải phiền lịng Con hy vọng mẹ sống vui vẻ tức giận Con xin lỗi tất Cuộc đời người giống kim đồng hồ Vẫn xoay chuyển không ngừng Chắc có nhiều người nghĩ chuyện giải Tôi chọn tới chết để giải tất Người ta gọi ngu dốt khơng phải Nếu người tìm đến chết để kết thúc họ trải qua đau đớn Mà chả hiểu Đây dấu chấm kết thúc cho đời đứa tồi tệ chả cần Kết thúc” Sau đọc thư bé T, người viết tự đặt câu hỏi, xã hội em giống em T câu chuyện Các bậc cha mẹ quan tâm dạy cách hay chưa? Cha mẹ đặt kỳ vọng mong muốn làm theo hiểu muốn khả đến đâu hay chưa? Câu chuyện em T lời cảnh tỉnh bậc phụ huynh trình giáo dục 28 2.3.5 Những quan niệm ngộ nhận cha mẹ bạo hành người LGBT Ở xã hội Việt Nam, giá trị gia đình đề cao Với nhiều bố mẹ, việc cố gắng ngăn cản “khơng cịn là” đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT) coi yêu thương dành cho Từ đó, áp lực từ bố mẹ chuyển hóa thành bạo lực lên Kết nghiên cứu năm 2016 cho thấy, gia đình môi trường xảy nhiều phân biệt đối xử với người LGBT Cụ thể, ép buộc thay đổi ngoại hình, cử (62,9%) la mắng, gây áp lực (60,2%) hành vi phổ biến mà người LGBT gặp phải gia đình Các hành vi bạo lực bị nhốt, cầm giữ, ép buộc hay gợi ý rời khỏi gia đình, bị đánh đập chiếm khoảng 13 - 14% tổng số người tham gia khảo sát Như vậy, hai hình thức phổ biến mà người LGBT gặp phải từ thành viên gia đình bạo lực tinh thần (quát tháo, sỉ nhục, gây áp lực, tổn thương tâm lý) bạo lực thể xác (hành hung, đánh đập, giam giữ, cầm nhốt) Trong Hội thảo “Người đồng tính, song tính chuyển giới - Quy định pháp luật quan điểm cộng đồng” tổ chức năm 2013, phụ huynh niên đồng tính nam Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh khơng kìm nước mắt chia sẻ bi kịch gia đình mình: “Từ nhỏ đến lớn, số lần đe nẹt, 29 đánh đếm chưa đủ tới đầu ngón tay Vậy mà nói việc “gay” vào năm thứ đại học, nhiều tháng liền tẩy chay, không nhìn mặt Ba chí cịn gọi “sâu bọ” chửi mắng người bạn giới tính “đồ đáng phải bắn bỏ hết” Vợ chồng bà đưa đến bệnh viện thử máu để xem cậu trai mắc bệnh gì, thiếu hooc - mơn mà lại thích trai, bác sỹ kết luận cậu hồn tồn khơng có bệnh Gia đình lại “trói gơ” cậu đưa đến thầy cúng Giữa lúc bị trói chặt tay chân, bóp chẹt yết hầu để truy hỏi, bóc “vong nữ” nhập vào ra, cậu niên tuyệt vọng kêu lên: “Con gay Con yêu trai” Lúc người mẹ ngộ ra, nói chồng đưa nhà Gia đình bà trước lần đưa vào trị “bệnh” đồng tính viện Tâm thần Trung ương II (ở Biên Hịa) lần ni nằm viện tự tử Ở bệnh viện Tâm thần, bà chí cịn van xin bác sĩ khơng cho nằm trại nam mà chuyển qua trại nữ để cai việc phát sinh tình cảm với người giới “Sao đến lúc không nhận chúng tơi tra tấn, hành hạ Sau ráng tìm hiểu, tơi biết ân hận vơ coi tự tay giết đến nửa đời Nó gần thành tâm thần thật, phải uống thuốc thần kinh đến hết đời” – người mẹ chia sẻ Cuối cùng, gia đình họ tìm biện pháp để giải thoát bế tắc chấp nhận điều “bất thường” yêu người giới để trai yên tâm sống làm nuôi thân → Thực tế khoa học chứng minh, chưa có cha mẹ thành cơng việc biến từ đồng tính thành dị tính Nhưng họ cố gắng tìm cách, từ khắc nghiệt đẫm nước mắt Nhiều người đơn giản nghĩ làm điều tốt đẹp cho con, mà khơng biết bị tổn thương nghiêm trọng Đánh đập, la mắng, gây áp lực tinh thần, trầm cảm không biểu đắn yêu thương Trong xã hội nhiều định kiến, gia đình quan tâm, chia sẻ đối thoại cởi mở chỗ dựa tình thần vững người LGBT 30 2.4 Giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình 2.4.1 Đẩy mạnh truyền thơng giáo dục phịng chống bạo lực gia đình 2.4.1.1 Nâng cao nhận thức cho người dân - Tuyên truyền nâng cao hiểu biết bạo lực gia đình, nguyên nhân, hậu biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, luật pháp phịng chống bạo lực gia đình, kiến thức bình đẳng giới quyền phụ nữ - Phá vỡ định kiến giới, thay đổi nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị người phụ nữ Từ đó, quyền phụ nữ đảm bảo tôn trọng - Nhiều người chưa ý thức bạo lực phụ nữ vấn đề xã hội cấp bách, mà cho vụ việc lẻ tẻ, “chuyện riêng tư” gia đình Khơng người cho vụ bạo lực gia đình, người có lỗi phụ nữ, cịn người gây bạo lực người “nóng tính”, nghiện rượu, nạn cờ bạc hay nghèo đói sinh Do vậy, truyền thơng góp phần tạo quan tâm thay đổi nhận thức toàn xã hội vấn đề - Từ việc tuyên truyền thay đổi nhận thức góp phần tác động để tiến tới thay đổi hành vi, lối sống cộng đồng, góp phần xây dựng sống gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc 2.4.1.2 Giáo dục tư tưởng - Từng bước xóa bỏ lạc hậu, cổ hủ phân biệt giới, thiết lập quyền lực nam giới - Định hướng cho đối tượng truyền thông suy nghĩ quan điểm sống không bạo lực phân biệt giới - Chia sẻ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử, giải mâu thuẫn gia đình mà khơng cần dùng đến bạo lực 2.4.1.3 Tổ chức, cổ vũ hành động quyền phụ nữ - Truyền thơng vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình nhằm cổ vũ, khích lệ tư tưởng tiến bộ, kêu gọi người tham gia vào cơng bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình 31 - Trực tiếp tổ chức hoạt động truyền thông sâu rộng nhằm can thiệp cách tích cực vào q trình đem lại quyền lực cho phụ nữ - Nêu lên điển hình, gương người phụ nữ dũng cảm đứng lên chống lại bạo lực gia đình để người noi theo 2.4.1.4 Phê phán, đấu tranh chống bạo lực gia đình - Truyền thơng cịn mang đến cho quần chúng nhìn phê phán với hành vi bất bình đẳng giới bạo lực phụ nữ - Đồng thời tác động vào quan quyền, pháp luật,… để xử lý nghiêm người gây bạo lực 2.4.2 Xây dựng kế hoạch truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình 2.4.2.1 Kế hoạch truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình Một kế hoạch truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình tốt bao gồm kế hoạch truyền thông tổng thể kế hoạch chi tiết cho hoạt động truyền thơng Kế hoạch truyền thơng tổng thể phịng, chống bạo lực gia đình thường kế hoạch chung đơn vi, địa phương thời gian định Kế hoạch phải bao gồm mục đích công tác truyền thông, đối tượng truyền thông, nội dung truyền thông, phương pháp truyền thông, số lượng ngân sách Trên sở kế hoạch truyền thông tổng thể, cần xây dựng tiếp kế hoạch chi tiết cho hoạt động truyền thơng Để có kế hoạch chi tiết, Nhân viên Công tác xã hội cần xác định: ➢ Các hoạt động truyền thông cụ thể Với đối tượng mục đích truyền thơng, phải thực nhiều hoạt động truyền thông khác ➢ Các hoạt động truyền thông chi tiết cách rà sốt tồn mục đích đối tượng truyền thơng ➢ Với mục đích đối tượng truyền thông, cần liệt kê tất hoạt động cụ thể cần phải làm để thể hết nội dung truyền thông cần thể ➢ Lập kế hoạch thực hoạt động theo mẫu 32 2.4.2.2 Huy động nguồn lực việc thực kế hoạch truyền thông địa phương 2.4.2.2.1 Tổ chức kiện xã hội, tạo động lực việc huy động tiềm cộng đồng để truyền thông giáo dục - Để tăng cường khả huy động nguồn lực xã hội, thúc đẩy xã hội hóa truyền thơng giáo dục phịng chống bạo lực gia đình, điều cần hướng tới tổ chức hoạt động, kiện xã hội để cộng đồng có điều kiện thể quan tâm việc phịng, chống bạo lực gia đình - Phải thiết kế, tổ chức phong trào có chứng kiến, tham gia trực tiếp cộng đồng Ví dụ: Tổ chức chiến dịch “Tôi người đàn ông địch thực”, khơng có nam giới tham gia mà cịn thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp xã hội người dân Những người vợ, bạn gái em học sinh, sinh viên nữ, bậc cha mẹ, ông bà, tham gia với nam niên khâu chuẩn bị tư liệu phân tích tình dự thi - Cần huy động nguồn lực chỗ, tạo kích thích, hoạt động địn bẩy để phát huy lực cộng đồng tài chính, trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nâng cao lực có chất lượng - Các hoạt động cần phổ biến rộng rãi có kế hoạch triển khai địa phương, tạo quan tâm ý bậc cha mẹ cộng đồng xã hội Biến hoạt động dự án nhỏ cấp thơn/xóm thành phong trào xã/phường, vận động người dân, tầng lớp xã hội tham gia 2.4.2.2.2 Lồng ghép nội dung truyền thông giáo dục vào quy ước, hương ước làng xã - Hình thức lồng ghép nội dung truyền thơng giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình vào hương ước làng, xã cách giám sát đánh giá việc thực hộ gia đình Những quy định tập tục thơn làng nhiều có tác động đến người dân quy định mang tính chất hành quyền 33 - Tuy chưa phải pháp luật Nhà nước, hương ước mang nặng tục tâm, nên hộ gia đình cố gắng để thực điều họ cam kết Việc lồng ghép truyền thông giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình vào hương ước có hiệu cao tỷ lệ thơn ấp có hương ước thực lớn Chúng ta lồng ghép vấn đề ứng xử, giao tiếp sống hàng ngày địa bàn mình, tiêu chí để xây dựng sống bình đẳng vào hương ước cộng đồng dân tộc, vùng, miền, xã, thôn 2.4.2.2.3 Đẩy mạnh huy động nguồn lực hợp tác quốc tế - Tổ chức tốt hoạt động hợp tác với tổ chức quốc tế nguồn lực quan trọng Nhiều tổ chức quốc tế tích cực trợ giúp Chính phủ Việt Nam lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình như: UN, WHO, ADB,… Trong kế hoạch hợp tác phịng, chống bạo lực gia đình nói chung, cần có kế hoạch chi tiết nội dung truyền thơng giáo dục, coi truyền thông giáo dục, nâng cao nhận thức người dân cộng đồng bước đột phá khởi đầu hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình - Việc huy động tối đa lực lượng xã hội tham gia vào công tác truyền thông giáo dục, lồng ghép phương thức nội dung truyền thơng giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình vào hoạt động xã hội, để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi góp phần thúc đẩy tiềm năng, nhân lực, vật lực tài lực cho mục tiêu phịng, chống bạo lực gia đình thời gian tới 2.4.3 Tăng cường tham gia nam giới phịng chống bạo lực gia đình 2.4.3.1 Vì phải thu hút tham gia nam giới phịng, chống bạo lực gia đình - Bình đẳng giới vấn đề riêng phụ nữ, tham gia hai giới giúp đạt công việc chia sẻ quyền lực trách nhiệm gia đình, nơi làm việc ngồi cộng đồng Nam giới chiếm 50% dân số, nguồn lực mạnh mẽ phịng, chống bạo lực giới nói chung bạo lực gia đình nói riêng 34 - Nam giới người “tạo ra” người “thay đổi”, phần lớn người gây bạo lực gia đình bạo lực giới nam giới, họ có trách nhiệm phải ngăn chặn hành vi bạo lực họ Họ khơng có khả định việc khơng sử dụng hành vi bạo lực mà cịn tham gia tích cực vào hoạt động phản đối thái độ quan niệm hậu thuẫn cho bạo lực giới, có bạo lực gia đình - Bình đẳng giới đạt phụ nữ nam giới hợp tác chung sức để giải tồn xã hội mà có nguồn gốc từ bất bình đẳng kì thị - Hiện phần lớn chức vụ lãnh đạo quan trọng nam giới nắm giữ, họ người đưa định dẫn dắt ý kiến, cần làm việc với họ để có ủng hộ mặt trị, tài tinh thần hoạt động phòng, chống bạo lực giới - Bạo lực khơng phải hành vi mang tính bẩm sinh nam giới, hành vi bạo lực họ sản phẩm khuôn mẫu định kiến giới nam giới Làm việc với nam giới giúp thay đổi nguyên tắc định kiến, giúp nam giới nói khơng với bạo lực - Nhiều người đàn ông nạn nhân bạo lực gia đình, họ nhận hỗ trợ mà họ cần 2.4.3.2 Các phương pháp nhằm tăng cường tham gia nam giới phòng, chống bạo lực gia đình 2.4.3.2.1 Các chương trình ngăn ngừa bạo lực dành cho trẻ em thiếu niên trường học - Ngăn chặn bạo lực trước xảy mục tiêu chương trình phòng ngừa bạo lực dành cho đối tượng xã hội, đặc biệt trẻ em trai - Các kỹ mà trẻ trau dồi bổ sung tham gia chương trình ngăn ngừa khởi đầu thực nhiều nước bao gồm: kỹ giao tiếp, kỹ lựa chọn giải pháp phi bạo lực, khả thấu hiểu tôn trọng lựa chọn, quan điểm người khác,… 35 - Các hình thức thực hiện: +) Sinh hoạt nhóm nam học sinh, tạo môi trường bàn luận cởi mở vấn đề có liên quan tới bạo lực, nam tính hình mẫu người đàn ơng lý tưởng +) Các chương trình truyền thơng kêu gọi bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình 2.4.3.2.2 Các chương trình can thiệp dành cho nhóm nam niên cộng đồng - Đây nhóm đích đặc biệt cho chương trình nâng cao nhận thức thay đổi hành vi họ độ tuổi cho giai đoạn phát triển quan trọng để hiểu áp dụng mong đợi xã hội khuôn mẫu người đàn ơng đích thực - Những chương trình dành cho nam niên cộng đồng giúp giải vấn đề bạo lực cách trực tiếp việc hướng dẫn nâng cao kỹ như: kỹ xây dựng, giữ gìn mối quan hệ cá nhân gia đình; kỹ làm cha mẹ; kỹ kiểm soát cảm xúc giận giữ; kỹ giao tiếp hòa nhập xã hội - Hình thức thực hiện: khóa tập huấn, hội thảo tọa đàm, kiện thể thao – văn hóa, xây dựng nhóm câu lạc bộ, giáo dục đồng đẳng cho nhóm nam niên cộng đồng 2.4.3.2.3 Chương trình can thiệp dành cho nhóm nam giới gây bạo lực - Đây chương trình can thiệp nhằm hỗ trợ người đàn ông có xu hướng đối đầu ưa sử dụng bạo lực để họ vượt qua thân không tiếp tục sử dụng hành vi bạo lực - Chương trình giúp nam giới học cách đối mặt kiểm soát thái độ, đồng thời hướng dẫn họ cách giải mâu thuẫn với bạn đời, trị liệu để giải xung đột cặp vợ - chồng (đối tượng gây bạo lực nạn nhân), tham vấn cho nhóm cá nhân gây bạo lực, trị liệu tập trung vào rối loạn tâm lý gây trải nghiệm buồn sống - Hình thức thực hiện: tham vấn cá nhân người nam giới gây bạo lực, làm việc nhóm mối quan hệ họ hàng thân thiết với người vợ người gây 36 bạo lực, làm việc với cá nhân nhóm gây bạo lực cho phép thành viên chia sẻ trải nghiệm sống 2.4.4 Hướng dẫn người phụ nữ kỹ phòng, chống bạo lực gia đình Người phụ nữ cần biết số kỹ phịng, chống bạo lực gia đình như: Nhận biết dấu hiệu bị bạo hành Thừa nhận đối tác người gây bạo lực Phụ nữ tư tưởng “xấu chàng hổ ai” nên không chịu thừa nhận họ người gây tổn hại đến thể xác tinh thần cho Nói cho hàng xóm biết để họ giúp đỡ Phịng bị điện thoại nhà để liên lạc với người bên Lưu danh bạ vài số điện thoại khẩn cấp cán khu phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ có bạo lực nghiêm trọng Thực gọi cho người thân Ghi nhận lại chứng: ghi nhận lại tất chứng - ngày, diễn bạo hành để làm có kiện tụng trước tòa Dự trù tài khoản bí mật cho riêng thấy cần thiết Nên im lặng vàng chồng say xỉn 10 Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn bạo lực gia đình Những người phụ nữ nên ý thức:“Mọi thứ thay đổ bạn dám tố cáo Không phụ nữ đáng phải chịu cảnh bạo hành gia đình” Việc phịng chống bạo lực gia đình, bảo vệ người phụ nữ khơng phải chuyện sớm chiều giải Nó địi hỏi phải có thời gian, mà điều tiên phải nâng cao dân trí, tích cực tuyên truyền đơi với việc thực bình đẳng giới, thi hành Luật chế tài nghiêm minh Phòng chống bạo lực gia đình khơng phải việc cá nhân hay tổ chức độc lập mà cơng việc chung, cần có kết hợp đồng bộ, phối hợp quan, hệ thống trị, xã hội vào mang lại hiệu thiết thực nhằm xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, gia đình hạnh phúc 37 Kết luận “Có nơi để về, nhà; Có để yêu thương, gia đình” Gia đình ví tổ ấm, với số người gia đình “địa ngục”, họ bị đối xử bạo lực phải chịu nỗi đau thể xác tinh thần Thật vậy, bạo lực gia đình vấn đề nghiêm trọng gia đình, cộng đồng xã hội, trước hết thành viên gia đình, người vợ Vì vậy, cần sớm xây dựng thực giải pháp đồng để phòng ngừa, loại bỏ vấn nạn khỏi cộng đồng, xã hội Từ thực tế đời sống, nhận thấy quan niệm ngộ nhận bạo lực gia đình dẫn đến tình trạng bạo lực ngày gia tăng để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người gây bạo lực, người bị bạo lực, cho thành viên gia đình cho tồn xã hội Do vậy, việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng trách nhiệm riêng mà địi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình Chỉ cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình triển khai có hiệu đời sống xã hội đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng phát triển bền vững 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thị Ngọc Dư, Tài liệu hướng dẫn học tập Giới phát triển TS Đỗ Thị Nga, “Nhận thức phụ nữ bạo lực gia đình Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ Tâm lý học, Giáo dục học với tình u, Hơn nhân gia đình, nhà xuất Thơng tin truyền thông Nguyễn Quốc Phong, Công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình UNFPA Việt Nam (2019), Công bố báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: “Hành trình để thay đổi” Chiến lược bình đẳng giới 2016 – 2020 Australia Việt Nam Giáo trình Cơng tác xã hội – Bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Vụ Bình đẳng giới Bộ lao động thương binh – xã hội, Báo cáo tóm tắt kết phân tích yếu tố nguy bị bạo lực chồng, tháng 11 năm 2014 Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc, Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực Bộ lao động thương binh xã hội (2017), Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán xã hội cấp sở): Công tác xã hội với phịng, chống bạo lực gia đình 10 Các viết web: https://lawkey.vn/bao-luc-gia-dinh-la-gi/ http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/89065/bao-luc-gia-dinhnguyen-nhan-va-giai-phap https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/phong-chong-toi-pham-xam-hai-treem/doi-tuong-va-nguyen-nhan-cua-bao-luc-gia-dinh-106.html https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-bao-luc-trong-gia-dinh-se-bi-xu-phat-thenao .aspx https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-ve-luat-phong-chong-baoluc-gia-dinh.htm 39 https://kenh14.vn/nhin-lai-vu-be-gai-3-tuoi-bi-bao-hanh-den-tu-vong-bikich-gia-dinh-vo-cung-dau-xot-tu-qua-khu-hien-tai-den-tuong-lai20201119220224763.chn https://nld.com.vn/thoi-su/vu-vo-su-danh-vo-dang-om-con-chong-noi-anhan-vo-rut-don-to-cao-va-xin-hoa-giai-20190829083820867.htm https://thanhnien.vn/doi-song/ha-noi-con-trai-cung-me-troi-bo-giua-sandung-dep-danh-lien-tiep-vao-mat-1271256.html http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/48374/nang-cao-nhanthuc-trong-van-nan-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam http://baokiemtoannhanuoc.vn/giao-duc/phong-chong-bao-luc-gia-dinhcan-su-chung-tay-cua-toan-xa-hoi-145010 http://tiengchuong.vn/Nghien-cuu-Chuyen-de/Bao-luc-gia-dinh-voi-LGBTCha-me-con-cai-deu-la-nan-nhan/18073.vgp http://isee.org.vn/quan-diem-isee-ve-cac-vu-viec-bao-luc-phan-biet-doi-xuva-dinh-kien-voi-nguoi-lgbt/ https://luatduonggia.vn/bao-luc-tre-em-trong-gia-dinh/ 40 ... thức sâu rộng, bổ ích mơn Bình đẳng giới bạo lực gia đình Thơng qua mơn học, chúng em tìm hiểu, thảo luận vấn đề giới, bình đẳng giới bạo lực gia đình, vấn đề mà xã hội quan tâm Trong sống hàng... đổi” Chiến lược bình đẳng giới 2016 – 2020 Australia Việt Nam Giáo trình Cơng tác xã hội – Bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Vụ Bình đẳng giới Bộ lao động thương binh – xã hội, Báo cáo... nhận thức chưa Luật nhân, gia đình; Luật phịng, chống bạo lực gia đình Luật trẻ em,… người gây bạo lực người bị bạo lực gia đình 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình 2.2.1 Trên giới Theo Báo cáo văn phòng

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan