1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội, Tình nguyện viên, Phụ nữ bị bạo hành gia đình, Trợ giúp

103 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HONG TH HNG Vai trò nhân viên công tác xà hội việc can thiệp, trợ giúp cho phụ nữ bị bạo hành gia đình ë x· Kim Long, hun Tam D-¬ng, tØnh VÜnh Phóc Chuyên ngành: CÔNG TÁC Xà HỘI Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Vân Anh Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Vân Anh Cô giáo tận tình dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Nhờ có bảo tận tình Cơ mà tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Với tơi Cơ người Cơ, người chị giúp đỡ đường học vấn sống Tiếp theo muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Những người khác mà vô biết ơn thầy cô khoa xã hội học, người cung cấp tảng kiến thức giúp tơi hồn thành thủ tục bảo vệ luận văn Cán người dân xã Kim Long - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ tơi q trình điều tra để thu thập thông tin cần thiết cho luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Hoàng Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 10 1.1.1 Lý thuyết xung đột 10 1.1.2 Lý thuyết nữ quyền 12 1.3 Các khái niệm 14 1.3.1 Khái niệm phụ nữ 14 1.3.2 Khái niệm gia đình 15 1.3.3 Khái niệm bạo hành gia đình 18 1.3.4 Khái niệm phụ nữ bị bạo hành gia đình 21 1.3.5.Công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội 21 1.4 Một số văn pháp luật phịng chống bạo hành gia đình 22 1.4.1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 1.4.2 Luật tố tụng hình sự: 19/2/2003/QH11 22 1.4.3 Luật phịng chống bạo lực gia đình số 02/2007 22 1.5 Khái quát tình hình kinh tế xã hội xã kim Long - Huyện Tam Dương Tỉnh Vĩnh Phúc 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH TRONG GIA ĐÌNH 27 2.1 Thực trạng phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long 27 2.1.1 Diễn biến số lượng 27 2.1.2 Các hình thức mức độ phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long 29 2.1.3 Bạo hành thể xác 32 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến phụ nữ bị bạo hành xã Kim Long 42 2.1.5 Hậu phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long 54 2.1.6 Những phản ứng biện pháp đối phó phụ nữ bị chồng bạo hành 57 Chƣơng 3: NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI THỰC HIỆN VAI TRÒ CAN THIỆP, TRỢ GIÚP CHO NHỮNG PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH TRONG GIA ĐÌNH Ở Xà KIM LONG 60 3.1 Đánh giá biện pháp thực cộng đồng việc can thiệp, giải vấn đề phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long 60 3.1.1 Các biện pháp áp dụng để giải vấn đề nữ bị bạo hành gia đình 60 3.1.2 Đánh giá biện pháp thực giải vấn đề phụ nữ bị bạo hành gia đình 61 3.2 Vai trò nhân viên công tác xã hội việc can thiệp trợ giúp phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long 63 3.2.1 Vai trò can thiệp 63 3.2.2 Vai trò hòa giải 65 3.2.3 Vai trò Tư vấn 67 3.2.4 Vai trò kết nối nguồn lực 69 3.2.5 Vai trò giáo dục 70 3.2.6 Vai trò vận động 72 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực vai trò can thiệp trợ giúp nhân viên công tác xã hội 74 3.3.1 Nhân viên công tác xã hội làm công tác kiêm nhiệm 74 3.3.2 Năng lực, kinh nghiệm trình độ chun mơn 75 3.3.3 Sự hợp tác người phụ nữ bị bạo hành 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 2.1 Bản thân nhân viên công tác xã hội 79 2.2.Về phía xã hội 80 2.3 Về phía cá nhân người phụ nữ 83 2.4 Về phía quyền 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp CĐ, ĐH: Cao đẳng, Đại học KBC: Không biết chữ PVS: Phỏng vấn sâu NPV: Người vấn NTL: Người trả lời BH: Bạo hành BHGĐ: Bạo hành gia đình CTXH: Cơng tác xã hội NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Thực trạng gia tăng số vụ phụ nữ bị bạo lực gia đình 27 Biểu 2.2 Nhận định lãnh đạo địa phương thực trạng phụ nữ biji bạo hành gia đình 29 Biểu 2.3 Những hành vi bạo hành thường xảy gia đình 30 Biểu 2.4 Các hình thức phụ nữ bị bạo hành 30 Biểu 2.5 Người gây bạo hành phụ nữ 31 Bảng 2.6: Phụ nữ bị bạo hành thể xác ( đơn vị tính %) 32 Biểu 2.7 Điều tra độ tuổi bị bạo hành thể xác 33 Bảng 2.8: Mối liên hệ phụ nữ bị bạo hành trình độ học vấn người chồng ( đơn vị tính: %) 35 Bảng 2.9: Tình trạng phụ nữ bị bạo lực tình dục (đơn vị tính %) 38 Bảng 2.10: Tình hình bạo lực kinh tế phụ nữ (đơn vị tính %) 40 Bảng2.11: Nguyên nhân mà người phụ nữ bị bạo hành 42 gia đình (đơn vị tính%) 42 Bảng 2.12: Nhận thức, thái độ hành vi người phụ nữ bị bạo hành 45 gia đình (đơn vị tính%) 45 Bảng 2.13: Mức độ hiểu biết, quan tâm Luật phịng chống bạo hành gia đình (đơn vị tính%) 46 Biểu 2.8 Can thiệp người dân việc phụ nữ bị bạo hành gia đình 46 Bảng 2.15: Điều tra nhận thức, thái độ ứng xử người dân tình trạng phụ nữ bị bạo hành gia đình (đơn vị tính %) 48 Bảng 2.16: Phản ứng, thái độ quyền địa phương phụ nữ bị bạo hành (đơn vị tính %) 49 Bảng 2.17: Ý kiến người dân gia đình, quyền địa phương giải pháp ngăn chặn hành vi bạo hành gia đình với phụ nữ 51 Bảng 2.18: Ảnh hưởng phụ nữ bị bạo hành (đơn vị tính %) 55 Bảng 2.19: Cảm nhận người phụ nữ bị chồng bạo hành 56 Bảng 2.20: Nhận định trẻ chứng kiến mẹ bị bạo hành 57 Bảng 2.21: Phản ứng biện pháp đối phó phụ nữ bị chồng 58 bạo hành (đơn vị tính %) 58 Bảng 3.1.Các biện pháp áp dụng phòng chống bạo hành gia đình 61 Biểu 3.1 Điều tra vai trị can thiệp nhân viên cơng tác xã hội 63 Bảng 3.2 Các biện pháp sử dụng để hịa giải nhân viên cơng tác xã hội (đơn vị tính %) 66 Biểu 3.2 Điều tra vai trò hòa giải nhân viên công tác xã hội 65 Bảng 3.3.Mức độ tư vấn tâm lý cho người phụ nữ bị bạo hành (đơn vị tính %) 68 Bảng 3.4 Tình hình kết nối nguồn lực trợ giúp cho người phụ nữ bị 69 bạo hành (đơn vị tính %) 69 Bảng 3.5 Hoạt động tuyên truyền, vận động phịng chống bạo hành 70 (đơn vị tính %) 70 Biểu 3.6 Mức độ truyền thơng phịng chống bạo hành gia đình 71 Bảng 3.7 Đánh giá vai trò vận động nhân viên cơng tác xã hội 73 (đơn vị tính %) 73 Bảng 3.8.Thời gian làm công tác kiêm nhiệm nhân viên công tác xã hội 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề giới bình đẳng giới chủ đề quan tâm Trong phụ nữ ngày tín nhiệm, đề cử vào vị trí quan trọng xã hội Người phụ nữ đóng vai trị quan trọng để tạo lập nên hạnh phúc gia đình, giai đoạn nay, nhiều người phụ nữ chưa thực bình đẳng, chưa thực sống hạnh phúc họ bị bạo lực gia đình Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam vấn đề chưa vấn đề cũ nước ta Bạo lực gia đình phụ nữ vi phạm quyền tự nhân phẩm người, vi phạm quyền bình đẳng nam nữ, làm xói mịn đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Việc ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tình trạng bạo lực phụ nữ mối quan tâm tất quốc gia giới Làm để ngăn chặn, để hạn chế tiến tới xố bỏ tình trạng phụ nữ bị bạo hành gia đình? Làm để mái nhà khơng cịn tiếng kêu khóc, van xin người phụ nữ bị lăng nhục, bị đoạ đày? Trong năm qua Đảng, Nhà nước cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, đoàn thể quan tâm, vào để giải vấn đề Nhiều sách pháp luật, chương trình hành động ban hành, triển khai mang lại kết định Tuy nhiên, xã Kim Long – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc cịn người phụ nữ phải cam chịu bạo hành người chồng Vậy vấn đề đặt Vấn đề đặt Nhân viên công tác xã hội xã Kim Long làm tốt vai trị, trách nhiệm để can thiệp, trợ giúp cho phụ nữ bị bạo hành hay chưa ? Có thể có giải pháp hạn chế trợ giúp cho người phụ nữ bị bạo hành gia đình đây? Chính câu hỏi nên trình học tập, nghiên cứu thuộc chuyên ngành Công tác xã hội – Khoa Xã hội học, với mong muốn gớp thêm cách nhìn nhận, tìm nguyên nhân đề xuất mơ hình trợ giúp nhằm hạn chế góp phần xố bỏ tình trạng phụ nữ bị bạo hành gia đình tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc can thiệp, trợ giúp phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Công tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trước hầu hết Chính phủ coi bạo lực phụ nữ vấn đề riêng tư (United Nation 1996) ngày nhiều nghiên cứu quốc tế cho thấy bạo lực phụ nữ gia đình hệ thống có tính tồn cầu, tác động khoảng 20 – 50 % số phụ nữ giới (WHO, 1998) Phụ nữ bị bạo hành gia đình trở thành nội dung quan trọng Tuyên bố hành động Hội phụ nữ giới lần thứ IV Bắc Kinh năm 1995 văn tổ chức Liên Hợp Quốc Từ ngày – 6/ 12/2001 Phnômpênh diễn Hội nghị luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ gia đình vùng tiểu MêKơng, Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam Hội nghị thống số vấn đề như:Bạo lực gia đình khơng phải chuyện riêng gia đình Phụ nữ bị coi phụ thuộc vào nam giới phạm vi toàn cầu Ở nước ta, phụ nữ bị bạo hành tồn từ ngàn xưa quan tâm Hiện nay, với biến đổi xã hội vấn đề quan tâm nhiều có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà hoạt động xã hội với nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ bị bạo hành gia đình giới Việt Nam Đã có nhiều viết, phóng đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hội thảo khoa học cấp thực với đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp - biện pháp khắc phục, hạn chế, giải tình trạng phụ nữ bị bạo đào tạo nghề cho lao động nữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phát huy mạnh phụ nữ Có giải pháp cụ thể để tăng nhanh tỷ lệ phụ nữ đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề, đại học, sau đại học Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nữ dơi dư cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phụ nữ nông thôn không đất canh tác, phụ nữ nghèo, phụ nữ tàn tật Chính sách nhà ở, chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp tập trung Chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để phụ nữ dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa xóa mù chữ, phổ cập cấp học giáo dục phổ thông, đào tạo nghề, xóa đói, giảm nghèo, tiếp cận thơng tin hưởng thụ văn hóa Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới Phát huy vai trị Quốc hội, Mặt trận, đoàn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách phụ nữ lao động nữ thành phần kinh tế Thứ hai: Nâng cao nhận thức cơng tác phụ nữ, vai trị người phụ nữ bình đẳng giới Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu công tác phụ nữ tình hình nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị-xã hội, tạo bước chuyển biến rõ rệt hiệu công tác phụ nữ ngành, địa phương, đơn vị Các quan Ðảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội, quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi 81 thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Ðưa nội dung giáo dục giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường trị trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Mặt khác, lãnh đạo quan, đơn vị có nhiều phụ nữ cần nâng cao nhận thức giới để từ có cơng giới tuyển dụng, đào tạo, đề bạt Đặc biệt, phạm vi toàn xã hội, cần tạo điều kiện để người phụ nữ có thời gian làm cơng việc gia đình, khơng nên coi phụ nữ nam giới việc phân công công việc Bên cạnh nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân, cộng đồng xã hội thơng qua cơng tác tun truyền giới góp phần thay đổi nhận thức giới Những hình ảnh phụ nữ gắn với vai trò xã hội, nam giới làm cơng việc gia đình dần làm thay đổi nhận thức cơng chúng rằng, nam nữ làm cơng việc phù hợp với khả họ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mà khơng có phân định rõ ràng cho giới khác Từ nhận thức giới thay đổi thơng qua hình tượng giới, hành vi giới thay đổi dần theo hướng tiến bình đẳng nam nữ Một mặt khẳng định khả trí tuệ hai giới mặt khác thừa nhận khác biệt giới tính để đưa phụ nữ vào vị trí, làm tốt chức Phụ nữ ngày xu phát triển ngày bộc lộ phẩm chất Tất phẩm chất cần phát huy, khơng bị định kiến trói buộc trở thành tiến bộ, phát triển họ đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Thứ ba: Đẩy nhanh phát triển kinh tế nhằm khuyến khích tham gia phân bố nguồn lực cơng Phát triển kinh tế có xu hướng làm tăng suất lao động tạo nhiều hội việc làm cho phụ nữ, thu nhập cao hơn, mức sống tốt Đầu tư có trọng điểm vào sở hạ tầng giảm bớt chi phí cá nhân cho phụ nữ thực vai trị họ gia đình 82 giúp họ có thêm thời gian để tham gia vào hoạt động khác, dù để tạo thu nhập hay làm công tác xã hội Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hành phụ nữ Thiết kế sách thị trường lao động phù hợp, nghỉ đẻ, dưỡng bệnh, nghỉ bắt buộc… việc sinh đẻ để tạo điều kiện cho phụ nữ có hội tham gia cơng việc thị trường, đồng thời chăm sóc gia đình Cung cấp bảo trợ xã hội, an sinh xã hội phù hợp * Về phía cá nhân người phụ nữ Thứ nhất, phụ nữ cần thay đổi nâng cao nhận thức bạo hành gia đình, quyền bình đẳng giới kết hợp hài hòa chức xã hội gia đình Bởi điểm quan trọng để người phụ nữ ý thức quyền chủ động việc giải xung đột, mâu thuẫn gia đình Đặc biệt cam chịu người phụ nữ bị chồng bạo hành dẫn tới tình trạng họ bị bạo hành cao Đối với phụ nữ, dung hịa mối quan hệ gia đình cơng việc xã hội điều không dễ dàng Tuy nhiên có nhiều phụ nữ biết cách giải tốt hai chức trở thành người mẹ hiền, vợ đảm, lại nhà quản lý giỏi, nhà khoa học thành đạt Kinh nghiệm họ mà nhiều phụ nữ cần học tập là, cố gắng thu xếp cách khoa học để vừa có thời gian cho gia đình, vừa hồn thành tốt cơng việc xã hội Thứ hai, người phụ nữ phải có ý chí,nghị lực vươn lên khẳng định mình: phụ nữ cần lựa chọn việc làm cho hợp lý xếp công việc gia đình phù hợp có khoa học, ln bàn bạc chồng để gánh vác việc gia đình chăm lo cái, để có thời gian tham gia cơng việc xã hội cách tích cực Qua ln cải thiện mối quan hệ vợ chồng cách chia sẻ công việc cho tạo nên khơng khí đầm ấm hơn, bình đẳng vợ chồng Thứ ba, phụ nữ phải không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao hiểu biết bạo hành gia đình bình đẳng giới: kinh tế tri 83 thức tác động q trình thị hóa, để nâng cao vị vai trị người phụ nữ phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn để tham gia vào hoạt động xã hội, đòi hỏi quan trọng trình phát triển xã hội Nếu khơng có tri thức, khơng có kiến thức gia đình, xã hội người phụ nữ bị tụt hậu, khơng nâng cao vai trị trách nhiệm Thứ tư, thân phụ nữ phải tự giải phóng khỏi tư tưởng trọng nam khinh nữ, người phụ nữ phải cam chịu, phải chấp nhận số phận tư tưởng coi công việc nội trợ, chăm sóc người đau ốm, chăm sóc dậy dỗ bổn phận trách nhiệm mình, cịn nam giới người trụ cột kinh tế gia đình Đây nhận thức sai lầm, nhận thức thân người phụ nữ đánh giá thấp vai trị trụ cột gia đình Người phụ nữ cần nhận thức đắn vai trò trách nhiệm hai giới việc chăm lo cho gia đình * Về phía quyền Bên cạnh tăng cường đẩy mạnh vai trò nhân viên cơng tác xã hội ú tố quyền nguồn lực quan trọng để thúc đẩy việc can thiệp, trợ giúp giảm thiểu tình trạng phụ nữ bị bạo hành Chính quyền cần phải quan tâm thật vào vấn đề này, cần phải vào để với nhân viên công tác xã hội can thiệp, trợ giúp cho người phụ nữ bị bạo hành Chính quyền cần phải giám sát, quản lý chặt chẽ hơn, không thờ ơ, đứng ngồi cuộc, hay coi nhẹ vai trị thân vai trị nhân viên cơng tác xã hội Chính quyền cần phải thường xuyên tuyên truyền vận động gia đình tham gia phịng chống bạo lực gia đình thơng qua buổi sinh hoạt, họp dân Đồng thời cần phải tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội phát huy vai trò họ cách kết hợp, phối hợp với nhân viên cơng tác xã hội để họ can thiệp tốt vào gia đình thường xuyên xảy bạo hành 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội(2012) xã Kim Long – Tam Dương – Vĩnh Phúc [2] Chuyên san tạp chí cộng sản số 47 (11/2008), Hồ sơ kiện [3]Cơng trình nghiên cứu sinh viên trường ĐHSP Hà Nội , 2012 “ Thực trạng bạo hành gia đình xã Hương Lạc, Lạng Giang, Bắc Giang” [4] Đặng Vũ Cảnh Linh Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị NXB Khoa học xã hội [5] Hội nghị khoa học cán phụ nữ (1998), Đại học Quốc gia Hà Nội, lần thứ IV, [6] Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [7] Lê Dân (2005), Thực trạng giải pháp giảm bạo hành gia đình phụ nữ Thành phố Đà Nẵng [8] Lê Thị Phương Mai, 1999, “Bạo lực hậu của với sức khỏe sinh sản: Hiện trạng Việt Nam) [9] Quốc Hội (2007), Luật phòng chống bạo hành gia đình, [10] Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [11] Nguyễn Duy Nhiên (2007), Giáo trình nhập mơn công tác xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội [12] Nguyễn Duy Nhiên (2008) Giáo trình cơng tác xã hội Nhóm, NXB ĐHSP Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thọ (2008), Bạo hành gia đình nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Triết học [14] Tạp chí khoa học phụ nữ số 4, Bạo lực gia đình - bất bình đẳng quan hệ nam nữ [15] Tạp chí khoa học phụ nữ số (1998), Bạo lực gia đình phụ nữ 85 [16] Tuyển tập báo cáo “ Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Thực trạng giải pháp giảm bạo lực gia đình thành phố Đà Nẵng [17] Trần Thị Kim Xuyến, Gia đình vấn đề gia đình đại, NXB Thống kê [18] Tuyên bố hành động Hội phụ nữ giới lần thứ VI Bắc Kinh năm 1995 [19] Xã hội học, dẫn theo John J Macionis 1987) [20] Umberto Eco (2004) Triết lý kiểu phụ nữ, Đi tìm thật biết cười, NXB Hội Nhà văn, Nguồn: Tạp chí Hồn Việt [21]Vũ Mạnh Lợi, TS Vũ Tuấn Huy, TS Hữu Minh, Jennifer Clenment “Bạo lực sở giới: Trường hợp Việt Nam” [22] Beauvoir, Simone de (1996), Giới nữ (2 tập), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [23] Kearney, Richard (1993), Twentieth Century Continental Philosophy, Oxford: New York & London [24] Klages, Mary, “Hélène Cixous: “The Laugh of the Medusa”, www.colorado.edu/English/courses/ENGL2012Klages/leturelinks.html [25] McHugh, Nancy A (2007), Feminist philosophies A- Z,Edinburgh: Edinburgh University Press [26] Mục từ “Feminism”, “Écriture féminine”.http://en.wikipedia.org/ [27] Solomon, Robert C., Sherman, David (2003), The Blackwell guide to Continental Philosophy, Oxford: Blackwell Publishing Ltd [28] Stokes, Philip (2002), Philosophy – 100 essential thinkers,New York: Enchated Lion Books 86 PHỤ LỤC Đề tài Nghiên cứu khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội Mã số: Trường ĐHKH Xã hội Nhân văn PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ BẠO HÀNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu vai trị nhân viên cơng tác xã hội viêc can thiệp trợ giúp cho phụ nữ bị bạo hành gia đình) Tỉnh, thành phố: Huyện, quận, thị xã: Xã, phường, thị trấn: PHẦN I THÔNG TIN VỀ THU NHẬP, KINH TẾ GIA ĐÌNH Câu Trong gia đình anh chị nguồn thu nhập nguồn nào? Ngành nghề Năm 2011 Hiện 1.Nông, lâm, Thủy sản 2.Công chức, viên chức Công nghiệp Dịch vụ 5.Tiểu, thủ công nghiệp 6.Kinh doanh, buôn bán Nguồn khác Câu Theo đánh giá anh (chị) kinh tế gia đình anh (chị) thuộc mức sau đây? Năm 2011 Giàu Khá giả Trung bình Nghèo Rất nghèo 87 Hiện Câu Thu nhập gia đình anh (chị) có đáp ứng đủ nhu cầu ( ăn, mặc, ở) thành viên gia đình hay khơng? Câu Trong gia đình anh (chị) người đem lại thu nhập chính? Vợ Chồng PHẦN II THỰC TRẠNG PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH, CÁC HÌNH THỨC BẠO HÀNH Câu Anh (chị) cho biết hành vi bạo hành thường xảy gia đình anh chị? Thể xác 1 Tình dục 1 Tinh thần 1 Kinh tế 1 Khơng có 1 Tất hành vi 1 Câu 6.Theo anh (chị) người gây bạo hành với phụ nữ thường ai? Người chồng 1 Bố mẹ chồng 1 Con 1 Bố mẹ đẻ 1 Câu Anh (chị) đánh mức độ tiếp cận với Luật phịng chống bạo hành gia đình? Chưa biết đến Luật phịng chống bạo hành gia đình 1 Chỉ nghe qua Luật phòng chống bạo hành gia đình 1 Đã biết rõ Luật phịng chống bạo hành gia đình 1 Câu Theo anh (chị) bạo hành gia đình phụ nữ chuyện: 1 Bình thường 1 Khơng chấp nhận  Chấp nhận  Câu Anh (chị) cho biết người phụ nữ bị bạo hành thể xác thường khoảng thời gian đây? Từ kết hôn 1 Trong thời gian mang thai 2 Sauk hi mang thai 3 Trong khoảng năm trở lại 4 88 Câu 10 Theo anh (chị) người phụ nữ bị chồng bạo hành thể xác có bị tổn thương mặt tinh thần khơng? Có 1 Khơng 2 Câu 11 Anh (chị) có nghe tới chuyện bạo lực tình dục chưa? Đã nghe 1 Chưa nghe 2 Câu 12 Quan điểm anh chị chuyện bạo lực tình dục là: Khơng chấp nhận 1 2 Chấp nhận Câu 13 Chị bị chồng bạo lực tình dục chưa? Đã bị 1 Chưa bị 2 Câu 14 Chị có tâm với khác chuyện bị bạo lực tình dục khơng? Có 1 Khơng 2 (Nếu có trả lời tiếp câu 15) Câu 15 Ai người mà chị cảm thấy tin tưởng tâm sự? ……………………………………………………………………………… Câu 16 Trong gia đình anh (chị) người đứng quản lý chi tiêu gia đình? Chồng 1 Vợ 2 Câu 17 Nếu người chồng kiểm sốt chi tiêu anh chị đánh giá mức độ kiểm sốt kinh tế nào? Kiểm sốt 1 Kiểm sốt chặt 2 Kiểm sốt bình thường 3 89 Câu 18 Người định cơng việc gia đình anh (chị) ai? Chủ yếu chồng 1 Chủ yếu vợ 2 Câu 19 Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn tới phụ nữ bị chồng bạo lực? Do chồng say rượu thua lô đề 1 Do kinh tế nghèo đói 2 Do nhận thức gia trưởng người chồng 3 Do không sinh trai 4 Do nhận thức cam chịu người vợ 5 Do chồng /vợ ngoại tình 6 Các nguyên nhân khác 7 Câu 20 Theo anh (chị) nhận thức, thái độ hành vi người phụ nữ bị bạo hành gia đình thường họ quan niệm: Do lỗi 1 Do tâm lý cam chịu 2 Sợ sệt, khơng dám tố cáo quyền 3 Câu 21 Theo anh (chị) người dân thường có can thiệp việc phụ nữ bị bạo hành gia đình? Khun giải 1 Can ngăn 2 Báo cáo quyền 3 Không can thiệp, không quan tâm 4 PHẦN III VAI TRỊ, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI CAN THIỆP TRỢ GIÚP Câu 22 Anh chị cho biết, nhân viên công tác xã hội can thiệp phụ nữ bị bạo hành cấp độ nào? Can thiệp sâu 1 Can thiệp bình thường 2 Không can thiệp 3 90 Câu 23.Nhân viên công tác xã hội có hịa giải để can thiệp trợ giúp cho người phụ nữ bị bạo hành khơng? Có 1 Khơng 2 Nếu có trả lời tiếp câu 24 Câu 24 Các biện pháp sử dụng để hòa giải nhân viên cơng tác xã hội gì? 1 Can ngăn lúc xảy bạo hành Giúp nguời chồng giảm bớt cảm xúc nóng nảy 2 Giúp người vợ giảm bớt cảm xúc tiêu cực, hoảng sợ 3 Câu 25 Anh (chị) đánh giá mức độ tư vấn tâm lý nhân viên công tác xã hội cho phụ nữ bị bạo hành nào? Có tư vấn: -giúp giải tỏa cảm xúc tiêu cực 1 -Tư vấn lựa chọn giải pháp 2 - Tư vấn quyền lợi phụ nữ 3 - Tư vấn cách tháo gỡ nguyên nhân gây mâu thuẫn 4 Không tư vấn 5 Câu 26 Nhân viên công tác xã hội kết nối nguồn lực để trợ giúp cho phụ nữ bị bạo hành nào? Chính quyền địa phương 1 Với chuyên gia tư vấn tâm lý 2 Với dịch vụ y tế 3 Với ngân hàng sách vay vốn 4 Với dịch vụ giới thiệu việc làm 5 Câu 27 Nhân viên cơng tác xã hội có hoạt động, tuyên truyền vận động phòng chống bạo hành với phụ nữ nào? Tuyên truyền Luật phòng chống bạo hành gia đình 1 Tuyên truyền Luật bình đẳng giới 2 Giáo dục nâng cao nhận thức cho phụ nữ, đàn ông 3 91 Câu 28 Anh chị đánh mức độ truyền thong Luật phịng chống bạo hành gia đình? Thường xun 1 Thình thoảng 2 Ít có 3 Câu 29 Anh chị đánh việc nhân viên cơng tác xã hội vận động việc phịng chống bạo lực gia đình với phụ nữ? Vận động tốt 1 Vận động 2 Bình thường 3 chưa làm tốt 4 PHẦN V THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 30 Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 31 Tuổi : …………… (tính tuổi theo năm dương lịch) Câu 32 Trình độ học vấn: Tiểu học (cấp 1) 1 Cao đẳng 5 Trung học sở (cấp 2) 2 Đại học 6 Trung học phổ thông 3 Trên đại học 7 Trung cấp nghề/THCN 4 Không biết chữ 8 Câu 33 Nghề nghiệp nay: Nôngdân 1 Giáoviên Công nhân 2 Y,dược Công chức, viên chức 3 Laođộng tự 8 Tiểu, thủ công nghiệp 4 Khôngviệclàm 9 Buôn bán 5 Khác 92 6 7 10 Câu 34 Chức vụ cao mà ông/bà đảm nhiệm?……… Câu 35 Tình trạng nhân: Chưa kết 1 Ly thân/ly 3 Có vợ/chồng 2 Gố 4 1 Khác Câu 36 Tôn giáo: Phật giáo Thiên Chúa giáo 2 Khơng 3 4 Câu 37 Ơng/bà sống nước từ tháng trở lên hay chưa? Đã sống nước ngoài1Chưa sống nước Xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị! 93 2 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU I Nội dung vấn Xin ông/bà cho biết ông/bà làm cơng việc gì? Xin Anh/ chị cho biết gia đình có xảy xung đột, mâu thuẫn vợ chồng không? Anh chị cho biết mức độ mâu thuẫn xung đột nào? Xin Anh chị cho biết anh / chị thường làm để giải mâu thuẫn xung đột đó? Các hình thức xung đột, mâu thuẫn hay bạo hành xảy gia đình anh chị thường hình thức nào? Vậy người định khoản chi tiêu hàng ngày gia đình ( chợ, mua đồ đồ dung gia đình ….)? Trong gia đình anh/chị việc định cơng việc quan trọng thường định? Có bàn bạc trao đổi ý kiến với thành viên gia đình hay khơng? - Quyết định cơng việc xây nhà,dựng vợ gả chồng cho cái? - Quyết định mua sắm tiện nghi gia đình tivi, xe máy, tủ lạnh? Với tham gia vào cơng việc gia đình bà ( vợ ơng) có thường xun tham gia hoạt động đồn thể, xã hội khơng? - Trong tuần thường giành thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí xem tivi, chơi? Theo anh /chị yếu tố gây ảnh hưởng đến phát triển vai trò người phụ nữ việc phát triển thân tham gia làm kinh tế, tham gia cơng việc đồn thể, xã hội? - Yếu tố nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển người phụ nữ? 10 Theo anh/ chị yếu tố gây ảnh hưởng đến phát triển người phụ nữ? Làm để giúp phụ nữ ngày có điều kiện phát triển thân hơn? 94 11 Theo anh/ chị nguyên nhân dẫn tới tình trạng phụ nữ bị chồng bạo lực? 12 Anh / chị đánh vai trò nhân viên công tác xã hội việc can thiệp trợ giúp cho phụ nữ bị bạo hành gia đình? 13.Anh chị đánh can thiệp, thờ quyền vào tình trạng phụ nữ bị bạo hành? II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời Giới tính, tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp nay: Tình trạng nhân: 95 ... cơng tác xã hội việc can thiệp, trợ giúp phụ nữ bị bạo hành gia đình - Khách thể nghiên cứu: Những người phụ nữ bị bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, bạo hành tình dục, bạo hành kinh tế gia. .. thiệp, trợ giúp phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu hệ thống lý luận nhằm can thiệp trợ giúp phụ nữ bị bạo hành + Khảo sát thực trạng phụ nữ bị bạo hành gia đình,. .. hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long + Nghiên cứu vai trị nhân viên cơng tác xã hội can thiệp, trợ giúp phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng phụ nữ bị

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w