Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
839,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƯU ĐỨC QUANG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN NHIÊM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định hành Tác giả Lưu Đức Quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: So sánh Hiến pháp số quốc gia giới nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền công dân (trang 24) Bảng 2: So sánh Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (trang 34) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – KINH NGHIỆM LẬP HIẾN QUỐC TẾ - LƯỢC SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 12 1.2 Kinh nghiệm lập hiến quốc tế nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 13 1.2.1 Kinh nghiệm lập hiến số quốc gia Đông Nam Á 13 1.2.2 Kinh nghiệm lập hiến số quốc gia khác 16 1.2.3 Nhận xét 22 1.3 Lược sử lập hiến Việt Nam nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 24 1.3.1 Hiến pháp năm 1946 24 1.3.2 Hiến pháp năm 1959 26 1.3.3 Hiến pháp năm 1980 27 1.3.4 Hiến pháp năm 1992 29 1.3.5 Nhận xét 34 Kết luận Chương 35 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN 36 2.1 Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân 36 2.1.1 Mối quan hệ quyền người với quyền công dân 36 2.1.2 Trách nhiệm hiến định Nhà nước giá trị quyền người, quyền công dân 38 2.2 Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền công dân 41 2.2.1 Lý luận việc giới hạn quyền người, quyền công dân 41 2.2.2 Điều kiện hạn chế quyền người, quyền công dân 42 2.2.3 Phân biệt giới hạn quyền với hạn chế việc thực quyền 43 2.3 Nguyên tắc thống quyền công dân với nghĩa vụ công dân 45 2.3.1 Bình đẳng - tảng mối quan hệ Nhà nước với công dân 45 2.3.2 Tính tương thích việc thực quyền công dân với nghĩa vụ công dân 46 2.3.3 Mối quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác thực quyền người, quyền công dân 47 2.4 Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật 48 2.4.1 Bình đẳng trước pháp luật quyền hay nguyên tắc Hiến pháp quyền người? 48 2.4.2 Lý luận bình đẳng bình đẳng trước pháp luật 50 2.4.3 Trách nhiệm hiến định Nhà nước 51 2.5 Một số tình liên quan nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 52 2.5.1 Trách nhiệm luật hóa quyền nhìn từ việc xây dựng Luật Biểu tình 52 2.5.2 Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền cơng dân nhìn từ việc xây dựng Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014 57 2.5.3 Tổ chức thực quyền nhìn từ Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng 61 2.6 Một số kiến nghị liên quan 66 2.6.1 Kiến nghị việc giải thích nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 66 2.6.2 Kiến nghị việc thực nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 68 2.6.3 Kiến nghị việc thành lập quan bảo vệ Hiến pháp chuyên trách 69 2.6.4 Kiến nghị kỹ thuật lập hiến nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 71 Kết luận Chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, mối quan hệ Nhà nước với cá nhân, công dân hay địa vị pháp lý cá nhân, công dân xem mối quan tâm hàng đầu Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định đường lối phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta sau: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân; cán bộ, cơng chức phải hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Nâng cao ý thức quyền nghĩa vụ công dân, lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội nhân dân Quan tâm việc chăm lo hạnh phúc phát triển tự do, toàn diện người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết” Xét góc độ hệ thống, việc xác lập quy chế pháp lý cá nhân phải dựa nhiều sở mà đặc biệt nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Điều trở nên cấp thiết bối cảnh Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau xin gọi tắt Hiến pháp năm 2013) Quốc hội khóa XIII thơng qua vào ngày 28/11/2013 thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Liên quan đến nguyên tắc hiến định này, nhận thấy số vấn đề đáng ý sau đây: Một là, khoa học luật Hiến pháp: Nguyên tắc pháp luật nói chung, ngun tắc Hiến pháp nói riêng ln đối tượng nghiên cứu tiên lĩnh vực khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật Hiến pháp nói riêng Chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định cốt lõi luật Hiến pháp Chế định đặt móng từ nguyên tắc Hiến pháp Hai là, việc giảng dạy luật Hiến pháp: Nội dung tài liệu giảng dạy, tham khảo luật Hiến pháp sở đạo tạo pháp luật Việt Nam chưa thống nhận thức nguyên tắc Ba là, thực tiễn xây dựng thực pháp luật: Trong xã hội nói chung diễn đàn pháp lý nói riêng, tranh luận việc thể chế hóa pháp luật thực Hiến pháp (đặc biệt Hiến pháp năm 2013) liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xuất Những tranh luận dù xuất phát từ góc độ dựa tảng việc nhận thức đa dạng nguyên tắc Hiến pháp Bốn là, thực tiễn nghiên cứu vấn đề: Chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu chuyên biệt toàn diện nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân với phương diện: lý luận, kinh nghiệm lập hiến quốc tế, lược sử lập hiến Việt Nam, thực tiễn thể chế hóa ngun tắc thơng qua phân tích tình huống; đặc biệt liên quan đến nội dung hiến định vấn đề triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Do vậy, việc Tác giả chọn đề tài “Nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” để thực Luận văn Thạc sỹ Luật học việc làm có ý nghĩa khoa học xác đáng Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả xin liệt kê số cơng trình cơng bố có liên quan đề tài sau: Sách Bình luận khoa học Hiến pháp 1992 – Nxb Sự thật – 1992 nhóm tác giả Phùng Văn Tửu – Nguyễn Niên – Nguyễn Văn Thảo – Đoàn Trọng Truyến Các tác giả đưa bình luận chung chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 Sách chuyên khảo Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam – Nxb Khoa học xã hội – 2005 PGS.TS Nguyễn Văn Động Tác giả phân tích nguyên tắc xác lập quyền hiến định công dân theo Hiến pháp năm 1992 Bài viết Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân – Tạp chí Khoa học Pháp lý - số 5/2007 tác giả Vũ Văn Nhiêm Bài viết đặt vấn đề cần thiết phải xác định thống hình thức văn thẩm quyền quy định điạ vị công dân nhằm thực nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” theo điều 51 Hiến pháp năm 1992 Bài viết Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi trích sách Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 2011 PGS.TS Nguyễn Như Phát Tác giả đề xuất số kiến giải lập hiến việc ghi nhận quyền người, quyền công dân nhằm tăng cường bảo đảm hiến định quyền cá nhân Sách chuyên khảo Quy chế pháp lý công dân Việt Nam - Nxb Chính trị quốc gia – 2010 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan chủ biên Các tác giả phân tích khái niệm, đặc điểm nội dung nguyên tắc quy chế pháp lý công dân Sách chuyên khảo Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia – 2011 GS.TS Trần Ngọc Đường Tác giả trình bày tồn diện phân tích phát triển quyền người, quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 Bài viết Các nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đổi PGS.TS Phạm Hữu Nghị (http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende/Lists/nghiencuuphapluat/Vie w_detail.aspx?ItemID=111 truy cập ngày 02/08/2012) Tác giả phân tích cách khái quát đánh giá nguyên tắc chung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thể Hiến pháp năm 1992 Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị việc thể nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đổi Sách chuyên khảo Một số vấn đề Hiến pháp nước giới - Nxb Chính trị quốc gia – 2012 Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Chương III – Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân TS Vũ Công Giao viết Nội dung chương đề cập đến kinh nghiệm lập hiến quốc tế nghĩa vụ bảo đảm quyền người Nhà nước; việc quy định giới hạn quyền việc tạm đình thực quyền; hiệu lực áp dụng trực tiếp biện pháp khắc phục quyền bị vi phạm Sách Chế định Quyền nghĩa vụ công dân số nước giới - Nxb Khoa học xã hội – 2012 tác giả Vũ Kiều Oanh Tác giả phân tích kinh nghiệm lập hiến quốc tế nguyên tắc Hiến pháp quyền nghĩa vụ công dân; đồng thời, có liên hệ với Hiến pháp năm 1992 Báo cáo Đề tài khoa học cấp Trường “Nguyên tắc quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định – Lý luận thực tiễn” nhóm tác giả Lưu Đức Quang (chủ nhiệm), Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Minh - Trường Đại học Luật Tp HCM - 2012 viết Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định – nhận diện từ lý luận tình - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - số 14 (246)/2013 Tác giả Luận văn Hai công trình nghiên cứu Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật có liên quan đến việc thể chế hóa quyền nghĩa vụ cơng dân; giới thiệu kinh nghiệm quốc tế phân tích số tình có liên quan đến việc thực hóa nguyên tắc hiến định đời sống Bài viết Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp năm 2013 trích sách Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 – Viện Chính sách cơng Pháp luật thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – NXB Lao động - Xã hội – 2014 TS Vũ Công Giao ThS Lê Thị Thúy Hương Các tác giả phân tích nguyên tắc giới hạn quyền theo Luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp năm 2013; đồng thời nêu gợi ý với việc bảo đảm thực thi nguyên tắc Bài viết Nguyên tắc công thức hiến định mối quan hệ Nhà nước cá nhân Hiến pháp năm 2013 - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 05 (285)/2015 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Tác giả phân tích ý nghĩa, nội dung cơng thức hiến định nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Bài viết Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - số 06 (286)/2015 ThS Bùi Tiến Đạt Tác giả phân tích nguyên tắc giới hạn quyền người theo luật nhân quyền quốc tế, kinh nghiệm từ số quốc gia, đề xuất áp dụng phương pháp phân tích cân xứng nhằm bảo đảm tính hợp hiến việc giới hạn quyền người trình thực Hiến pháp năm 2013 Bài viết Nhận diện nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 – Kỷ yếu Hội thảo Triển khai thi hành chế định “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 2013 – Khoa Luật hành chính, Trường Đại học Luật Tp HCM tổ chức – ngày 28/8/2015 Tác giả Luận văn Bài viết phân tích bình luận ngun tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khoa học pháp lý: Nhận diện xác tồn diện góc độ lý luận pháp lý nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 69 quy trình tố tụng hợp pháp” Hệ là, khơng thể có điều luật hay thủ tục nhà chức trách phép ban hành thực thi tùy tiện không công bằng146 Đối với nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu, nguyên tắc cân bằng, hợp lý (học thuyết cân xứng) áp dụng xây dựng sách, pháp luật với ba thành tố: (1) phù hợp; (2) cần thiết; (3) cân lợi ích, chi phí liên quan147 Hai là, tiếp tục xây dựng thực lộ trình hợp lý nhằm thể chế hóa đạo luật148 văn luật đảm bảo pháp lý quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Vì người hạnh phúc họ đối tượng mục tiêu cao xã hội văn minh nên nhà chức trách tiếp tục áp đặt lối suy nghĩ cho họ (bao cấp tư duy, độc quyền chân lý) tùy tiện hạn chế, cắt xén quyền cá nhân… khơng có lý đáng Về lâu dài, cần tham khảo kinh nghiệm hiến định điều khoản chuyển tiếp quyền người, quyền công dân nhà lập hiến Thái Lan số quốc gia Đông Nam Á [Xem mục 1.2.1] 2.6.3 Kiến nghị việc thành lập quan bảo vệ Hiến pháp chun trách Mơ hình bảo hiến theo Hiến pháp năm 2013 mang tính phi tập trung với huy động sức mạnh máy nhà nước, hệ thống trị Nhân dân Dường như, nhà lập hiến năm 2013 có thay đổi chưa triệt để có ý nghĩa đường gỡ bỏ rào cản hiến định vốn hằn sâu tư trị - pháp lý mang tính thời hướng tới việc xây dựng mơ hình bảo hiến chất149 Nhìn chung, tầm hiến định, chế chưa có đột phá rõ ràng để giải cách hạn chế, bất cập mang tính chất mơ hình bảo hiến truyền thống nước ta sau đây: (1) Thẩm quyền bảo hiến trao cho nhiều chủ thể mà khơng có quan bảo hiến chuyên trách 146 Xem chi tiết: Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Đăng Duy (2014), “Nhà nước pháp quyền tinh thần pháp luật quy trình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 07 (263), tr 8-13 Jay M Shafritz (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 304-305 147 Xem: Phan Huy Hồng – Nguyễn Thanh Tú (2012), Tlđd, thích số 134, tr 261-263 Xem thêm: Bùi Tiến Đạt (2015), Tlđd, thích số 92 148 Hiến pháp năm 2013 sử dụng cụm từ “trái luật”, “theo quy định luật” “do luật định” quy định quyền cụ thể; bao gồm: quyền sống (điều 19); quyền không bị bắt, giam giữ trái luật; quyền hiến mô, phận thể người hiến xác (điều 20); quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác (điều 21); quyền bất khả xâm phạm chỗ (điều 22); quyền bầu cử ứng cử (điều 27); quyền suy đốn vơ tội, quyền Tịa án xét xử thời hạn, xét xử kín người bị buộc tội (điều 31) 149 Xem chi tiết: Lưu Đức Quang, Mơ hình lý thuyết bảo vệ Hiến pháp Việt Nam, trích Viện Nhà nước Pháp luật – Viện KAS (CHLB Đức) (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Triển khai thi hành chế bảo vệ Hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013, Tp HCM 70 dẫn tới tình trạng chồng chéo thẩm quyền đùn đẩy trách nhiệm chủ thể bảo hiến; (2) Bảo hiến chủ yếu dựa vào việc Quốc hội thực hành chức giám sát tối cao hoạt động Nhà nước mà chưa có chế hữu hiệu giám sát tính hợp hiến hoạt động lập pháp Quốc hội; (3) Hiến pháp khơng có hiệu lực áp dụng trực tiếp với hai biểu hiện: là, quyền hiến định bị “treo” khơng có văn luật, luật thể chế; hai là, nhà chức trách chưa đề cao việc áp dụng điều khoản hiến định trình thực thi cơng quyền, cơng dân chưa có thói quen viện dẫn điều khoản hiến định để chứng minh khiếu nại quyền lợi ích đáng bị xâm hại; (4) Cá nhân, tổ chức khơng thể khởi kiện trước Tịa án hành vi vi hiến, đặc biệt việc ban hành văn quy phạm pháp luật150 Căn vào thực tiễn thi hành pháp luật151 quy định khoản điều 119 Hiến pháp năm 2013 (“Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định”), nhiều nhà nghiên cứu khẳng định nhu cầu ban hành đạo luật bảo vệ Hiến pháp thành lập quan nhu cầu cấp bách trình triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013152 Điều hoàn toàn phù hợp với nội dung đạo luật mà Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 xác định: “Quốc hội ban hành luật để quy định: …k) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp…” (khoản điều 15) Do vậy, hồn tồn tán thành quan điểm Chúng tơi xin dẫn chứng ví dụ việc Tịa án áp dụng nguyên tắc hiến định xét xử nước Đức: Xuất phát từ nhu cầu thực tế phòng chống nạn khủng bố, đặc biệt từ vụ việc ngày 11/9/2000 Mỹ, vào năm 2005, Nghị viện Liên bang Đức thơng qua Luật an tồn hàng khơng Theo khoản điều 14 đạo luật này, trường hợp nghiêm trọng, khẩn cấp, quan an ninh quốc gia phép bắn vào máy bay dân dụng mà kẻ khủng bố sử dụng làm công cụ khủng bố Ngày 15/2/2006, Tòa án Hiến pháp Liên bang phán rằng: Quy định cho phép công quyền coi việc giết người vô tội công 150 Xem chi tiết: Dương Anh Sơn – Lưu Đức Quang (2011), “Thi hành bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn Hiến pháp – Kinh nghiệm CHLB Đức, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức, Vũng Tàu 151 Xem thêm: Vũ Văn Nhiêm – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang (2013), Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc đảm bảo quyền người (Sách chuyên khảo), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr 161-167 152 Xem chi tiết: Bùi Nguyên Khánh, Phương thức bảo vệ Hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013 Nguyễn Như Phát, Sự cần thiết ban hành nội dung đạo luật bảo vệ Hiến pháp 2013 Việt Nam, trích Viện Nhà nước Pháp luật – Viện KAS (CHLB Đức) (2014), Tlđd, thích số 148 71 cụ để cứu người khác Việc giết hại số người vơ tội để cứu số lượng người lớn hợp pháp hóa, chẳng khác việc coi người “vật thể đơn thuần” Quy định vi hiến, xâm phạm đến nguyên tắc tôn trọng nhân phẩm quyền sống người153 2.6.4 Kiến nghị kỹ thuật lập hiến nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiện tương lai gần, việc sửa đổi Hiến pháp, theo chúng tơi bất khả thi nhiều lý tốn kinh phí hay cần đảm bảo tính ổn định quy phạm hiến định Tuy nhiên, lâu dài, cần sửa đổi nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân mặt kỹ thuật lập hiến154 theo xu hướng chung lập hiến đại phù hợp với yêu cầu phát triển đời sống xã hội nước ta Chúng cho rằng: Một là, Hiến pháp cần xác định tên gọi hay tiêu đề điều khoản nói chung, điều khoản nguyên tắc nói riêng nhằm đảm bảo tính minh bạch, chặt chẽ đạo luật Sẽ khó lý giải tính chuẩn mực Hiến pháp đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật lập pháp văn Hiến pháp mà Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 đặt ra155 Điều phù hợp với xu hướng phát triển Hiến pháp đại [Xem mục 1.2.3] Hai là, Hiến pháp cần minh định nguyên tắc tính hiệu lực trực tiếp Hiến pháp nói chung, tính hiệu lực trực tiếp quyền nguyên tắc Hiến pháp quyền nói riêng156; kèm theo chế đảm bảo như: thành lập quan nhân quyền quốc gia157, thừa nhận bước quyền khởi 153 Dẫn theo: Nguyễn Minh Tuấn (2013), Chuyện bảo vệ nhân phẩm Đức (http://m.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/128790/chuyen-bao-ve-nhan-pham-o-duc.html truy cập ngày 27/6/2013) 154 Xem thêm: Trần Ngọc Đường – Bùi Ngọc Sơn (2013), Tlđd, thích số 80, tr 347-357 155 Khoản điều quy định: “Tùy theo nội dung, văn quy phạm pháp luật bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm; phần, chương, mục, tiểu mục, điều văn quy phạm pháp luật phải có tiêu đề Không quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật khơng có nội dung mới” 156 Theo nhiều nhà luật học, Hiến pháp năm 1992 khơng có quy định hiệu lực áp dụng trực tiếp quyền quy tắc (nguyên tắc) Hiến pháp (Xem: Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 227.) 157 Xem thêm: Vũ Công Giao – Vũ Thu Quyên, Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam, trích sách Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tlđd, thích số 54, tr 691-703 72 kiện công dân việc ban hành văn quy phạm vi hiến hay trái luật, thừa nhận vai trị giải thích pháp luật thức Tòa án điều kiện chưa thành lập Tòa án Hiến pháp hay Hội đồng Hiến pháp với tính chất quan tài phán Nếu thiếu đảm bảo mang tính thể chế hiệu lực trực tiếp quyền có ý nghĩa “giấc mơ” mà thơi158 Bên cạnh đó, việc nhà lập hiến Việt Nam thường sử dụng cụm từ “theo quy định pháp luật” ghi nhận quyền nguyên nhân “bỏ quên” trách nhiệm pháp lý hóa quyền từ phía máy cơng quyền theo kiểu “cha chung khơng khóc” mâu thuẫn, chồng chéo văn quy phạm quyền khiến chúng khó có khả áp dụng trực tiếp Đây biểu vi phạm Hiến pháp159 Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, tiếp tục nghi ngờ ý nghĩa xác đáng việc hạn chế sử dụng tối đa cú pháp “quyền/ nghĩa vụ… theo quy định pháp luật” hiến định quyền, nghĩa vụ cá nhân với lý cú pháp ảnh hưởng tới hiệu điều chỉnh pháp luật160 Và nguyên nhân cuối việc pháp luật khơng cơng nhận quyền khởi kiện cá nhân văn quy phạm pháp luật [Xem mục 2.5.1 2.5.3] Ba là, Hiến pháp cần minh định quyền bị giới hạn (quyền tuyệt đối) quyền bị đình (hạn chế việc thực quyền); đồng thời, xác định hình thức giới hạn (hiến định, luật định) quyền bản161 Theo đó, quyền hạn chế hiến định “khi cần đưa hạn chế quyền điều ấy, khoản cần ghi rõ hạn chế quyền”162 Xin lưu ý bước đầu xác lập “truyền thống” việc trưng mua, trưng dụng, trưng thu tư liệu sản xuất có bồi thường theo điều 158 Theo chúng tơi, pháp luật hành chưa có sở đầy đủ cần thiết để thực hóa nhận định sau đây: “Cũng từ nguyên tắc (hạn chế quyền), quy định liên quan đến quyền bất khả xâm phạm người, công dân (như quyền sống, quyền không bị tra tấn, quyền bình đẳng trước pháp luật v.v.) quy định có hiệu lực trực tiếp; chủ thể quyền viện dẫn quy định Hiến pháp để bảo vệ quyền bị xâm phạm Các quyền, tự khác người, công dân quyền bảo vệ mặt tư pháp cần phải cụ thể hóa phải luật Quốc hội, - quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhân dân ban hành, quy định chung chung “theo quy định pháp luật” nhiều điều Hiến pháp năm 1992 hành quy định” (Xem: Trương Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Những điểm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 06 (79), tr 3-9.) 159 Xem thêm: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí, Hà Nội, tr 89-95 160 Đỗ Thanh Trung, “Quyền tự kinh doanh: từ Hiến pháp đến luật”, trích Khoa Luật Hành – Nhà nước – Trường Đại học Luật Tp HCM (2015), Tlđd, thích số 87, tr 177 161 Xem thêm: Võ Trí Hảo (chủ biên) (2013), Tlđd, thích số 89, tr- 224-229 162 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013), Tlđd, thích số 155, tr 310 73 20 Hiến pháp năm 1959163; việc trưng mua, trưng dụng, trưng thu tài sản có bồi thường theo điều 28 Hiến pháp năm 1980164; việc trưng mua, trưng dụng tài sản theo điều 23 Hiến pháp năm 1992165 khoản điều 32 Hiến pháp năm 2013166; việc thu hồi đất, trưng dụng đất theo điều 54 Hiến pháp năm 2013167 Những quyền lại, quy định khoản điều 14 Hiến pháp năm 2013, bị hạn chế đạo luật Quốc hội ban hành Như vậy, khoản điều 14 cần thể lại theo hướng thừa nhận hai cấp độ giới hạn quyền: Hiến pháp đạo luật 163 “Chỉ cần thiết lợi ích chung, Nhà nước trưng mua, trưng dụng, trưng thu có bồi thường thích đáng tư liệu sản xuất thành thị nông thôn, phạm vi điều kiện pháp luật quy định.” 164 “Khi thật cần thiết lợi ích chung, Nhà nước trưng mua, trưng dụng trưng thu có bồi thường tài sản cá nhân tập thể Thể thức trung mua, trưng dụng, trưng thu pháp luật quy định.” 165 “Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hố Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân tổ chức theo thời giá thị trường Thể thức trưng mua, trưng dụng luật định.” 166 “Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.” 167 “…3 Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai.” 74 Kết luận Chương 2: Theo Hiến pháp năm 2013, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xác định dựa nguyên tắc hiến định sau đây: (1) Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; (2) Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền cơng dân; (3) Nguyên tắc thống quyền công dân với nghĩa vụ cơng dân; (4) Ngun tắc người bình đẳng trước pháp luật Các nguyên tắc thể bước tiến đáng khích lệ tư lập hiến Việt Nam; đồng thời, bước tiệm cận với chuẩn mực Luật nhân quyền quốc tế hội nhập với lập hiến đại Các tình chọn thể thực tiễn sinh động việc vận dụng nguyên tắc Hiến pháp (trong giai đoạn Hiến pháp năm 1992 2013) để lại nhiều học đáng giá việc xây dựng mối quan hệ lành mạnh Nhà nước với cá nhân Tác giả chọn trình bày phân tích ba tình pháp lý sau: (1) Trách nhiệm luật hóa quyền nhìn từ việc xây dựng Luật Biểu tình; (2) Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền cơng dân nhìn từ việc xây dựng Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014; (3) Tổ chức thực quyền nhìn từ Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng Đặt cơng trình bối cảnh triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với tư cách người làm công tác nghiên cứu giảng dạy luật Hiến pháp, Tác giả đề xuất bốn nhóm kiến nghị sau đây: (1) Kiến nghị việc giải thích nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; (2) Kiến nghị việc thực nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; (3) Kiến nghị việc thành lập quan bảo vệ Hiến pháp chuyên trách; (4) Kiến nghị kỹ thuật lập hiến nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Các nhóm kiến nghị đặt theo trật tự thời gian ứng dụng (dự kiến) chúng Những kiến nghị vừa thể tìm tịi riêng, vừa thể kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan diễn đàn pháp lý Tác giả 75 KẾT LUẬN Với tính cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, luật Hiến pháp xây dựng với hệ thống với thành phần bao gồm nguyên tắc, chế định quy phạm pháp luật Nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân tư tưởng trị - pháp lý chủ đạo, đặt tảng cho việc xây dựng thực chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp Các nguyên tắc quy định Hiến pháp Đặc tính phù hợp với tính chất “đạo luật nhân quyền” Hiến pháp cấu trúc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Các nguyên tắc tư tưởng trị - pháp lý mang tính xuất phát điểm chi phối hành vi Nhà nước cá nhân hoạt động xây dựng thực chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Các nguyên tắc có tính thống với số khía cạnh; đồng thời có mối quan hệ với nguyên tắc Hiến pháp khác (nguyên tắc chung luật Hiến pháp, nguyên tắc ngành luật khác) Các Hiến pháp tiến giới Hiến pháp quốc gia Đông Nam Á ghi nhận nguyên tắc chung quyền người, quyền công dân như: tơn trọng quyền người, bình đẳng trước pháp luật, giới hạn quyền tạm đình việc thực quyền, bình đẳng quyền, hiệu lực trực tiếp quyền với trình độ cao kỹ thuật lập hiến Chế định quyền nghĩa vụ công dân qua bốn Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992 xây dựng tảng hai nguyên tắc tôn trọng quyền người bình đẳng trước pháp luật Cùng với việc học tập lập hiến xã hội chủ nghĩa, từ giai đoạn Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1992, nhà lập hiến phát triển thêm nguyên tắc bao gồm: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân, tính thực quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Về kỹ thuật lập hiến, nguyên tắc ngày thể cách rõ ràng chặt chẽ Theo Hiến pháp năm 2013, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xác định dựa nguyên tắc hiến định sau đây: (1) Nguyên 76 tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; (2) Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền công dân; (3) Nguyên tắc thống quyền công dân với nghĩa vụ công dân; (4) Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Các nguyên tắc thể bước tiến đáng khích lệ tư lập hiến Việt Nam; đồng thời, bước tiệm cận với chuẩn mực Luật nhân quyền quốc tế hội nhập với lập hiến đại Các tình chọn thể thực tiễn sinh động việc vận dụng nguyên tắc Hiến pháp (trong giai đoạn Hiến pháp năm 1992 2013) để lại nhiều học đáng giá việc xây dựng mối quan hệ lành mạnh Nhà nước với cá nhân Tác giả chọn trình bày phân tích ba tình pháp lý sau: (1) Trách nhiệm luật hóa quyền nhìn từ việc xây dựng Luật Biểu tình; (2) Ngun tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền cơng dân nhìn từ việc xây dựng Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014; (3) Tổ chức thực quyền nhìn từ Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng Đặt cơng trình bối cảnh triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với tư cách người làm công tác nghiên cứu giảng dạy luật Hiến pháp, Tác giả trình bày bốn nhóm kiến nghị sau đây: (1) Kiến nghị việc giải thích nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; (2) Kiến nghị việc thực nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; (3) Kiến nghị việc thành lập quan bảo vệ Hiến pháp chuyên trách; (4) Kiến nghị kỹ thuật lập hiến nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Các nhóm kiến nghị đặt theo trật tự thời gian ứng dụng (dự kiến) chúng Những kiến nghị vừa thể tìm tịi riêng, vừa thể kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan diễn đàn pháp lý Tác giả 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1787 Hiến pháp Indonesia năm 1945 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 Hiến pháp Pháp năm 1958 Hiến pháp Malaysia năm 1963 Hiến pháp Singapore năm 1963 Hiến pháp Philippines năm 1987 10 Hiến pháp Lào năm 1991 11 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 12 Hiến pháp Nam Phi năm 1996 13 Hiến pháp Ba Lan năm 1997 14 Hiến pháp Thái Lan năm 2007 15 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 16 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1996 17 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1996 18 Một số văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo * Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng * Giáo trình – Đề cương môn học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 78 Tập thể tác giả (2013), Luật Hiến pháp Việt Nam: Đề cương môn học – Câu hỏi ôn tập tình huống, NXB Hồng Đức, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội * Sách chuyên khảo – Sách tham khảo – Luận án Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2005), Sách trắng “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam”, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Sách chuyên khảo), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đặng Dũng Chí – Hoàng Văn Nghĩa (2014), Chủ nghĩa xã hội quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung – Trương Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí, Hà Nội 15 Đỗ Văn Đại – Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trương Tiến Đạt (1967), Hiến pháp thích, Sài Gịn 17 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2006), Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 19 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2010), Quy chế pháp lý cơng dân Việt Nam (Sách chun khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Đường – Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành Hiến pháp (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Võ Trí Hảo (chủ biên) (2013), Luận sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tơ Văn Hịa (2012), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phan Huy Hồng – Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí (2014), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam (Sách chuyên khảo) (tái bản, chỉnh lý, có bổ sung), NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Trần Thanh Hương (2006), Những bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực Tự cá nhân, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 29 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp quốc) (Sách tham khảo), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình Việt Nam (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 33 Vũ Văn Nhiêm – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang (2013), Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc đảm bảo quyền người (Sách chuyên khảo), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 34 Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 36 Vũ Kiều Oanh (2012), Chế định Quyền nghĩa vụ công dân số nước giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2011), Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Jay M Shafritz (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Thái Vĩnh Thắng (2008), Từ điển Thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thiện Trí (chủ biên) (2014), Quyền tự cư trú công dân giai đoạn nay, NXB Dân trí, Hà Nội 43 Phùng Văn Tửu – Nguyễn Niên – Nguyễn Văn Thảo – Đoàn Trọng Truyến (1992), Bình luận khoa học Hiến pháp 1992, NXB Sự thật, Hà Nội 44 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Viện Chính sách cơng Pháp luật thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 46 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa – Tư pháp, Hà Nội 81 47 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2014), Quyền người Hiến pháp năm 2013 – Quan điểm mới, cách tiếp cận quy định (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện Luật học - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1977), Hiến pháp xã hội chủ nghĩa (Một số vấn đề lý luận bản), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện Luật học - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1985), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bình luận) (Tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 51 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội * Bài báo khoa học – Tham luận khoa học – Báo cáo khoa học 52 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Đăng Duy (2014), “Nhà nước pháp quyền tinh thần pháp luật quy trình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 07 (263), tr 8-13 53 Bùi Tiến Đạt (2015), “Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06 (286), tr 3-11 54 Hội Luật gia Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ Cộng đồng thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2013), Báo cáo “Chỉ số Công lý – Thực trạng Cơng Bình đẳng dựa ý kiến người dân năm 2012”, Hà Nội 55 Đinh Thế Hưng, Hiến pháp Việt Nam quyền bình đẳng trước pháp luật (http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hien-phap-viet-nam-vaquyen-binh-111ang-truoc-phap-luat truy cập ngày 01/5/2013) 56 Khoa Luật Hành – Nhà nước – Trường Đại học Luật Tp HCM (2015), Kỷ yếu Hội thảo Triển khai thi hành chế định “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 2013, Tp HCM 57 Trương Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Những điểm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 06 (79), tr 3-9 58 Phạm Hữu Nghị (2012), “Các nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đổi” 82 (http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende/Lists/nghiencuuphapluat/Vie w_detail.aspx?ItemID=111 truy cập ngày 02/08/2012) 59 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ công dân”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số (42), tr 3-7 60 Lưu Đức Quang (chủ nhiệm) – Nguyễn Mạnh Hùng – Nguyễn Thanh Minh (2012), Báo cáo Đề tài khoa học cấp Trường “Nguyên tắc quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định – Lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Tp HCM 61 Lưu Đức Quang (2013), “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định – nhận diện từ lý luận tình huống”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 (246), tr 16-24 62 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Thực pháp luật cá nhân, công dân bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay”, Tạp chí Luật học, số 2, tr 44-49 63 Hồng Thị Kim Quế (2015), “Nguyên tắc công thức hiến định mối quan hệ Nhà nước cá nhân Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05 (285), tr 3-7 64 Dương Anh Sơn – Lưu Đức Quang (2011), “Thi hành bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn Hiến pháp – Kinh nghiệm CHLB Đức, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức, Vũng Tàu 65 Phan Nhật Thanh (2014), “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân – Dấu ấn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”, Đặc san Khoa học pháp lý “Những điểm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quyền người, quyền công dân”, số 01, tr 17-23 66 Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Lịch sử lập hiến Đức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1, tr 60-63 67 Nguyễn Minh Tuấn (2013), Chuyện bảo vệ nhân phẩm Đức (http://m.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/128790/chuyen-bao-venhan-pham-o-duc.html truy cập ngày 27/6/2013) 83 68 Nguyễn Minh Tuấn (2013), Luận bàn công (http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=670 truy cập ngày 04/9/2013) 69 Viện Nhà nước Pháp luật – Viện KAS (CHLB Đức) (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Triển khai thi hành chế bảo vệ Hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013, Tp HCM * Website 70 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chong-dien-bien-hoa-binh/hoidong-nhan-quyen-danh-gia-cao-bao-cao-kiem-diem-dinh-ky-pho-quat-cuaviet-nam/286784.html truy cập ngày 08/02/2014 71 http://m.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/230835/sua-luat giu-nguyen-toi-loidung-quyen-tu-do-dan-chu.html truy cập ngày 07/4/2015 72 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/178391/cuoi-2015-co-luat-bieu-tinh.html truy cập ngày 01/6/2014 73 http://vneconomy.vn/thoi-su/quoc-hoi-dong-y-lui-luat-bieu-tinh20150609083845209.htm truy cập ngày 09/6/2015 74 http://plo.vn/chinh-tri/bo-ca-tram-giay-phep-con-490776.html truy cập ngày 20/8/2014 75 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_ Detail.aspx?ItemID=753&TabIndex=2&TaiLieuID=1728 truy cập ngày 01/8/2014 76 http://plo.vn/thoi-su/giay-phep-con-cha-bo-nao-muon-nha-cuc-loi490297.html truy cập ngày 18/8/2014 77 https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TinTucHoiNghiHoiThao/View_Deta il.aspx?ItemId=940 truy cập ngày 26/8/2015 78 http://baochinhphu.vn/Trien-khai-Hien-phap-2013/Hoi-nghi-toan-quoc-trienkhai-thi-hanh-Hien-phap/190937.vgp truy cập ngày 08/01/2014 ... NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân. .. nghĩa vụ công dân 1.2 Kinh nghiệm lập hiến quốc tế nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.3 Lược sử lập hiến Việt Nam nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân. .. nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc Hiến pháp quyền