Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH, TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 2011 ĐẾN 2015 1.1 Nhận thức chung bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình .1 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Khái quát tội phạm có tính chất bạo lực gia đình 10 1.2 Tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011 đến 2015 16 1.2.1 Thực trạng tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011 đến 2015 .16 1.2.2 Cơ cấu tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011 đến 2015 .19 1.2.3 Động thái động thái tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011 đến 2015 23 1.2.4 Chỉ số thiệt hại tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011 đến 2015 .24 CHƢƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM TỪ 2011 ĐẾN 2015 28 2.1 Nguyên nhân điều kiện từ mơi trƣờng sống tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ năm 2011 đến năm 2015 28 2.1.1 Nguyên nhân điều kiện từ môi trường vĩ mô 28 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện từ tiểu môi trường mà cá nhân sống giao tiếp thường xuyên 39 Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM 2.2 Nguyên nhân điều kiện từ phía ngƣời phạm tội tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ năm 2011 đến năm 2015 44 2.2.1 Nhóm đặc điểm sinh học người phạm tội 45 2.2.2 Nhóm đặc điểm nhận thức, tâm lý người phạm tội 47 2.3 Những tình cụ thể khía cạnh nạn nhân tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ năm 2011 đến năm 2015 52 2.3.1 Khía cạnh nạn nhân 52 2.3.2 Tình hồn cảnh phạm tội cụ thể 56 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA, DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI .62 3.1 Thực trạng phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ năm 2011 đến 2015 62 3.1.1 Cơng tác thực thi Luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM 62 3.1.2 Thực trạng hoạt động phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM 65 3.2 Dự báo tình hình tội phạm có tình chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM thời gian tới 67 3.2.1 Cơ sở dự báo 67 3.2.2 Nội dung dự báo .68 3.3 Một số biện pháp phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM thời gian tới .72 3.3.1 Nhóm giải pháp mang tính chất phịng ngừa trước tội phạm xảy 72 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phát xử lý tội phạm .81 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Gia đình nơi để người sống chân thành với nhau, chia sẻ bùi lúc thành công, hạnh phúc, điểm dựa vững lúc bạn khó khăn, bất hạnh hay thất bại sống Giữa nhịp sống hối kinh tế thị trường, người bị theo bộn bề, lo toan sống đời thường, yêu cầu khắc nghiệt đấu tranh với quy luật sinh tồn, mối quan hệ phức tạp áp lực sống xã hội đại có lẽ gia đình nơi n bình sống người, nơi mà tiềm thức người hướng đến với tình cảm thiêng liêng Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, đồng thời đặt gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Một số Bạo lực gia đình Bạo lực gia đình tồn cách âm thầm, hàng ngày, hàng nhiều gia đình Nghiêm trọng hơn, vấn đề làm gia tăng số lượng tính chất tội phạm có tính chất bạo lực gia đình Hậu thương tâm cho gia đình có bạo lực người phải gánh chịu thương tật vĩnh viễn, người phải đối mặt với vịng lao lý, hạnh phúc gia đình phải tan vỡ Nhận thấy vai trò quan trọng gia đình mức độ nguy hiểm hành vi bạo lực gia đình, Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng:“Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình.” (Bài nói chuyện Bác Hồ Hội nghị cán thảo luận Dự thảo Luật nhân Gia đình, tháng 10-1959) Các mối quan hệ gia đình Nhà nước bảo vệ cách trực tiếp gián tiếp khỏi hành vi bạo lực thông qua quy định Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình qua thời kỳ, Luật xử Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM phạt vi phạm hành chính, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đặc biệt đời Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật phịng, chống Bạo lực gia đình năm 2007 đánh dấu bước phát triển quan trọng cơng phịng, chống bạo lực gia đình Mặc dù vậy, thực tế, thực trạng bạo lực gia đình nước nói chung địa bàn Tp.HCM nói riêng vấn đề đáng lo ngại Theo thống kê Sở Văn hóa, thể thao du lịch Tp.HCM từ 2008 đến 2013 Tịa án Nhân dân 24 quận, huyện địa bàn thành phố xử lý 2426 vụ án có liên quan đến bạo lực gia đình Trong đó, năm 2008 288 vụ, 2009 342 vụ, đến 2012 557 vụ, 2013 254 vụ [48-tr.26] Từ cho thấy tội phạm có tính chất bạo lực gia đình xảy phổ biến, xu hướng ngày gia tăng Để thực mục tiêu xã hội “dân chủ, cơng bằng, văn minh” bạo lực gia đình cần phải loại bỏ khỏi đời sống cộng đồng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn góp sức vào cơng đấu tranh với tội phạm có tính chất bạo lực gia đình Tình hình nghiên cứu Trước có Luật phịng, chống Bạo lực gia đình, vấn đề xung quanh bạo lực gia đình nghiên cứu nhiều góc độ xã hội học thể qua báo, nghiên cứu đươc đăng tải phương tiện thông tin đại chúng tạp chí chuyên ngày xã hội học, tâm lý học tính cấp thiết Từ có Luật phịng, chống bạo lực gia đình đến có nhiều nghiên cứu phương diện pháp luật tội phạm học đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, Lập pháp, Kiểm sát, Tòa án Các nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề cụ thể Về cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu vấn đề chưa nhiều Một số nghiên cứu điển hình kể đến: “Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị” của GS.TS Lê Thị QuýĐặng Vũ Cảnh Linh (2007) Vấn đề bạo lực gia đình tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu góc độ xã hội Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Luận văn cử nhân: “Bạo lực gia đình - thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Hồng Thế Anh xem xét bạo lực gia đình góc nhìn Luật Hơn Nhân Gia đình Luận văn cử nhân: “Phịng ngừa tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Võ Tuấn Anh Tác giả đề tài nghiên cứu cách toàn diện hệ thống tội phạm tình hình tội phạm, lý giải nguyên nhân điều kiện, đồng thời đưa số giải pháp phòng ngừa tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình Tuy nhiên, cơng trình cịn số hạn chế Về mặt lý luận, chưa làm rõ khái niệm tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình đặc trưng tội phạm có tính chất bạo lực gia đình Về mặt thực tiễn, cơng trình nghiên cứu thực vào năm 2012 nên tình hình tội phạm nguyên nhân điều kiện tình hình khơng cịn phù hợp với diễn biến xã hội Thêm vào đó, giải pháp tác giả đưa cịn mang tính chung chung khả áp dụng chưa cao, giải pháp mặt pháp hồn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, pháp luật phòng chống tội phạm bạo lực gia đình dừng mức độ khái quát Vì vậy, lý thúc đẩy tác giả thực nghiên cứu nhằm bù vào chỗ khuyết nhằm tạo sở lý luận vững việc nghiên cứu tình hình tội phạm thực tế Trong việc lý giải nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội phạm có tính chất bạo lực gia đình cụ thể, tác giả lựa chọn tiếp cận theo phương thức từ tìm hiểu tác động mơi trường vĩ mô đến tác động tiểu môi trường mà nhân sinh sống, từ tạo cách nhìn từ khái quát đến cụ thể đối nguồn gốc làm phát sinh tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Đồng thời, đưa giải pháp thực tế, phù hợp để triệt tiêu ngun nhân điều kiện tội phạm có tính chất bạo lực gia đình góp phần thực hiệu cơng tác phịng, chống tội phạm có tính bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Với đề tài “Phịng ngừa tội phạm có tính chất Bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả mong muốn đánh giá cách khách quan tình hình tội phạm, thực tiễn cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, q trình thực thi Luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố thời gian từ năm 2011 đến 2015, lý giải nguyên nhân điều kiện góp phần dự báo tình hình tội phạm thời gian tới, đồng thời làm sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị khắc phục bất cập thực tế, hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa Kết đề tài vận dụng vào thực tiễn cơng tác đấu tranh, phịng ngừa góp phần nâng cao cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm có tính chất bạo lực gia đình nói riêng địa bàn Tp.HCM nói riêng thời gian tới Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập chuyên ngành tội phạm học vấn đề có liên quan đến bạo lực gia đình Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình cơng tác phịng ngừa tội phạm địa bàn Tp.HCM *Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế mặt khách quan chủ quan nên khóa luận có số giới hạn mặt phạm vi sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu đề tài góc độ tội phạm học, tức vấn đề tội phạm có tính chất bạo lực gia đình xem xét thơng qua đánh giá tình hình tội phạm, thực trạng cơng tác phịng ngừa tội phạm cơng tác thực thi pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, đồng thời xác định nguyên nhân tình hình tội phạm từ đưa giải pháp để phòng ngừa Thứ hai, thời gian địa điểm thống kê nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn Tp.HCM thời gian từ năm 2011 đến 2015 Trang Phòng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Thứ ba, hành vi bạo lực gia đình nhìn nhận mối quan hệ thành viên gia đình hạt nhân - gia đình tồn dựa mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu *Phương pháp luận Tác giả vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin trình nghiên cứu.Cụ thể, tác giả xem xét vấn đề bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình mối liên hệ với bối cảnh kinh tế, xã hội Tp.HCM giai đoạn 2011 – 2015, vận dụng cặp phạm trù nhân để lý giải nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, vào yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến tội phạm để dự báo tình hình thời gian tới Ngồi ra, để đề biện pháp phòng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế trị xã hội Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng, tác giả dựa vào quan điểm Đảng, nhà nước tội phạm, phòng chống tội phạm *Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: từ nghiên cứu gia đình, bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình … Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả áp dụng phương pháp để phân tích nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, tổng hợp thơng tin phù hợp, xác để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu: sử dụng số liệu, án tác giả thu thập, xử lý để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu khóa luận Tham khảo chuyên gia: q trình thực khóa luận, bên cạnh việc tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nhân gia đình, quan Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM quản lý nhà nước gia đình Sở Văn hóa thể thao Tp.HCM tác giả tham khảo ý kiến từ cán Tịa án, người trực tiếp thực cơng tác xét xử Khóa luận có kế thừa phát triển số vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài Bố cục đề tài Chương I: Nhận thức chung bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình, tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ 2011 đến 2015 Chương II: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ 2011 đến 2015 Chương III: Thực trạng hoạt động phòng ngừa, dự báo tình hình tội phạm số biện pháp phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ Luật Hình Sự Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM CHƢƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH, TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 2011 ĐẾN 2015 1.1 Nhận thức chung bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình khái niệm phức hợp bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho khơng giống với nhóm xã hội Từ góc độ nghiên cứu hay khoa học xem xét gia đình đưa khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp có có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình Đối với xã hội học, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội mà có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người1 Khái niệm gia đình Luật Hơn nhân gia đình định nghĩa: “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này”2 Gia đình hình thành nhờ vào kiện: kết hôn, sinh đẻ, nuôi ni Chủ thể gia đình vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh chị em, ông bà cháu, gắn kết với thông qua quyền nghĩa vụ nhân thân, https://voer.edu.vn/m/xa-hoi-hoc-gia-dinh/12a94c55 Luật hôn nhân Gia đình 2014, Khoản 2, Điều Trang Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM hành vi, cơng tác thi hành án án bạo lực gia đình khơng nghiêm chỉnh triệt để chưa tạo tính giáo dục người phạm tội, đe quần chúng nhân dân Dự báo tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình thời gian tới, thơng qua xem xét tình hình tội phạm mối quan hệ với hoàn cảnh kinh tế - xã hội đường lối, sách quyền thành phố cho thấy tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn thành phố diễn biến tương đối phức tạp số lượng tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Về biện pháp phòng ngừa tội phạm, để phòng ngừa hiệu tội phạm có tính chất bạo lực gia đình Tp.HCM cần có phối hợp nhiều biện pháp phịng ngừa, tăng cường hợp tác quần chúng nhân dân quan chức Đặc biệt cần trọng cơng tác phịng ngừa sở, từ phía cộng động dân cư gia đình Trang 83 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM KẾT LUẬN Bạo lực gia đình vấn đề với đầy đủ khía cạnh mang tính giáo dục, kinh tế, pháp lý sức khỏe - tâm lý cá nhân Nó vấn đề có liên quan tới quyền người – xun suốt văn hóa, tơn giáo, ranh giới địa lý mức độ phát triển kinh tế xã hội khác Đây thực tế Việt Nam nhiều quốc gia khác Nhìn nhận tầm quan trọng việc xử lý bạo lực gia đình Đảng Nhà nước nhìn nhận với chứng cụ thể việc thông qua Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 nhiều văn pháp luật, sách khác Sự hồn thiện quy định pháp luật nỗ lực quan nhà nước thời gian qua bước đầu kiềm chế gia tăng không ngừng vấn nạn bạo lực gia đình tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình nước Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù mặt kinh tế xã hội, văn hóa tư tưởng tư tưởng với số bất cập công tác quản lý xã hội thực thi pháp luật thực tế địa bàn Tp.HCM mà nên tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn thành phố mang đặc trưng riêng tương đối phức tạp số lượng, cấu tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Thiệt hại tội phạm có tính chất bạo lực gia đình gây khơng xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe nạn nhân tội phạm mà để lại hệ lâu dài mặt xã hội Chính thúc đẩy tác giả chọn đề tài: “Phịng, ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu mình, tác giả đạt số kết quả: Về mặt lý luận, làm rõ khái niệm liên quan đến bạo lực gia đình, đặc biệt khái niệm đặc trưng tội phạm có tính chất bạo lực gia đình, thơng qua tạo sở lý vững cho hoạt động nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện nó, đưa giải pháp phù hợp Về mặt thực tiễn, thông qua việc thu thập, phân tích số liệu, án có liên quan, tác giả khái quát “bức tranh” toàn cảnh tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2011-2015 Đồng thời, Trang 84 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM lý giải phần nguyên nhân điều kiện đưa đến tình hình tội phạm nói Từ đó, tác giả mong muốn đưa giải pháp cụ thể, chi tiết hợp lý để hạn chế tình hình tội phạm xảy Cụ thể, để đấu tranh phịng ngừa hiệu tội phạm có tính chất bạo lực gia đình giai đoạn nay, cần có biện pháp tồn diện đồng để hạn chế nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm nói chung tội phạm có tính chất bạo lực gia đình nói riêng Đó kết hợp biện pháp phát triển chung nhà nước tồn xã hội với biện pháp chun mơn quan quản lý nhà nước, biện pháp giải tình với biện pháp chiến lược lâu dài, kết hợp biện pháp giáo dục tư tưởng với trừng trị nghiêm minh Phát huy mạnh mẽ sức mạnh quần chúng nhân dân công tác cảnh giác, tố giác tội phạm, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, loại trừ tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội Chỉ cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình triển khai có hiệu đời sống xã hội đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, phát triển bền vững xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trang 85 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thực trạng tình hình tội phạm giết người tội phạm giết người có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Số vụ án có tính chất bạo Năm lực gia đình/ số án khảo sát Tỷ lệ phần Ƣớc lƣợng số trăm số vụ án có tính chất Tổng số vụ án bạo lực gia đƣợc xét xử đình/ số án tội phạm có tính chất bạo lực gia đình xảy khảo sát (%) 2011 3/20 15 130 19 2012 2/20 10 141 14 2013 4/20 20 141 28 2014 2/20 10 126 13 2015 3/20 15 120 18 Tổng 14/100 14 658 92 (Nguồn: thống kê án sơ thẩm kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm TAND Tp HCM từ năm 2011-2015) Trang 86 Phòng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Phụ lục 2: Thực trạng tình hình tội phạm cố ý gây thương tích tội phạm cố ý gây thương tích có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Số vụ án có tính chất bạo Năm lực gia đình/ số án khảo sát Tỷ lệ phần Ƣớc lƣợng số trăm số vụ án có tính chất Tổng số vụ án bạo lực gia đƣợc xét xử đình/ số án tội phạm có tính chất bạo lực gia đình xảy khảo sát (%) 2011 2/20 10 396 40 2012 2/20 10 432 43 2013 1/20 412 21 2014 1/20 356 17 2015 1/20 358 17 Tổng 7/100 1954 138 (Nguồn: thống kê án sơ thẩm kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm 24 quận, huyện TAND Tp.HCM từ năm 2011-2015) Trang 87 Phòng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Phụ lục 3: Thực trạng tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em tội phạm hiếp dâm trẻ em có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Tổng số vụ án có tính chất Năm bạo lực gia đình Tống số vụ án đƣợc xét xử 2011 26 2012 17 2013 41 2014 26 2015 24 Tổng 136 (Nguồn: kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm TAND Tp.HCM từ năm 2011-2015) Phụ lục 4: Số vụ án số bị cáo tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM 2011-2015 Số vụ án có Năm tính chất bạo lực gia đình qua khảo sát Số bị cáo Tổng số tội tội phạm có phạm có tính tính chất bạo chất bạo lực lực gia đình gia đình ƣớc qua khảo sát lƣợng Tỷ lệ số vụ án tăng(+), giảm() so với năm trƣớc (%) 2011 7 61 2012 58 (-)4,9 2013 8 52 (-)10,3 2014 31 (-)40,3 2015 6 37 (+)19,4 Tổng 30 34 239 (Nguồn: thống kê án sơ thẩm kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm TAND Tp Trang 88 HCM từ năm 2011-2015) Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Phụ lục 5: Số vụ bạo lực gia đình đƣợc ghi nhận từ quan hành nhà nƣớc Bạo lực Bạo lực Bạo lực Bạo lực Tổng số Tổng số thể chất tinh thần tình dục kinh tế vụ nạn nhân 2011 257 111 24 396 412 2012 152 74 10 237 274 2013 71 38 6 121 130 2014 45 28 80 86 2015 28 11 2 43 43 879 945 Năm Tổng (Nguồn: thống kê từ báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình Sở Văn hóa Thể Thao Tp.HCM) Phụ lục 6: Mối tƣơng quan tội danh cụ thể nhóm tội có tính chất bạo lực gia đình Tội cố ý gây Tội hiếp dâm trẻ thƣơng tích em 19 40 2012 14 43 2013 28 21 2014 13 17 2015 18 17 Tổng 92 138 Tỷ lệ 38,5% 57,7% 3,8% Năm Tội giết ngƣời 2011 (Nguồn: thống kê án sơ thẩm kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm TAND Tp HCM từ năm 2011-2015) Trang 89 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Phụ lục 7: Cơ cấu tình hình tội phạm có tính chất địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2011-2015 Tội giết ngƣời Tội cố ý gây thƣơng Tội hiếp dâm trẻ tích em 2011 31,1% 65,6% 3,2% 2012 24,1% 74,1% 1,7% 2013 53,8% 40,4% 3,8% 2014 41,9% 54,8% 3,2% 2015 48,6% 45,9% 3,1% (Nguồn: thống kê án sơ thẩm kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm TAND Tp HCM từ năm 2011-2015) Phụ lục 8: Cơ cấu độ tuổi người phạm tội có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2011-2014 (thông qua khảo sát 30 vụ án) Số bị cáo Dƣới 18 tuổi Từ 18-30 tuổi Trên 30 tuổi 34 21 10 100% 8,8% 61,8% 29,4% (Nguồn: thống kê án sơ thẩm kết thống thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm TAND Tp HCM từ năm 2011-2015) Trang 90 Phòng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Phụ lục 9: Biểu đồ thể cấu tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011-2015 3.8% 38.5% Tội giết người Tội cố ý gây thương tích 57.7% Tội hiếp dâm trẻ em Phụ lục 10: Biểu đồ thể thay đổi thực trạng tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011-2015 70 60 50 40 Số vụ án 30 20 10 2011 2012 2013 2014 Trang 91 2015 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM Phụ lục 11: Biểu đồ thể diễn biến thực trạng tình hình tội phạm tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011 -2015 theo tội danh 50 45 40 35 30 Tội giết người 25 Tội cố ý gây thương tích 20 Tội hiếp dâm trẻ em 15 10 2011 2012 2013 2014 2015 Phụ lục 12: Biểu đồ thể cấu giới tính người phạm tội có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM từ 2011-2015 17.6% Nam Nữ 82.4% Trang 92 Phòng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Luật nhân Gia đình 2014 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị định 08/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình Nghị liên tịch số 01/2002/NQLT ngày 08/5/2002 Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bộ Công an vè “quản lý, giáo dục em gia đình khơng phạm tội tệ nạn xã hội” Nghị số 47-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Tiếp tục đẩy mạnh thự sách Dân số Kế hoạch hóa gia đình” Giáo trình sách tham khảo 10 Giáo trình Luật nhân gia đình, Đại học thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, 2012 11 Giáo trình Tội phạm học, Đại học Luật Hà Nội , NXB Công an nhân dân, Hà nội , 2004 12 Giáo trình Tội phạm học, Đại học Luật Tp HCM, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2015 13 Hoàng Phê (chủ biên), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003 14 Vũ Gia Hiền, Tâm lý học chuẩn hành vi, NXB Lao động, 2005 15 Nguyễn Xuân Yêm (Chủ biên),Tội phạm học Việt Nam : Tập 1, Tội phạm học Trang 93 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM đại cương, NXB Công an Nhân dân, 2013 16 Nguyễn Xuân Yêm (Chủ biên), Tội phạm học Việt Nam : Tập 2, Tội phạm học chuyên ngành, NXB Công an Nhân dân, 2013 17 PGS.TS Lê Thị Quý Ths.Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2007 18 Tài liệu hướng dẫn thực trợ giúp pháp lý vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình, Cơ quan phịng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC) – Bộ Tư pháp, 3/2012 19 Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực, Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc bạo lực giới, 2014 Luận văn thạc sĩ, Khóa luận cử nhân 20 Phan Thanh Tuấn, Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm giết người địa bàn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ luật học, 2012 21 Nguyễn Hồng Thế Anh, Bạo lực gia đình – Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 22 Võ Tuấn Anh, Phịng ngừa tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ chí Minh, 2012 23 Nguyễn Thị Hường, Vai trị gia đình hoạt động phịng ngừa tội phạm, Khóa luận tốt nghiệp, 2008 24 Lê Thị Huyền Thanh, Vai trị gia đình hoạt động phịng chống tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên, Khóa luận tốt nghiệp, 2008 25 Đỗ Trúc Lâm, Nhân thân người phạm tội góc độ nghiên cứu tội phạm học, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 26 Nguyễn Ngọc Lĩnh, Đặc điểm hồn cảnh gia đình người phạm tội vấn đề phịng ngừa tội phạm, Khóa luận tốt nghiệp, 2012 Tạp chí chuyên ngành 27 ThS Trần Tuyết Ánh, Tình hình thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình số giải pháp nâng cao hiệu Luật này, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 8-2012 (số 16) 28 ThS Nguyễn Ngọc Bích, Trách nhiệm quan nhà nước việc Trang 94 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM phịng, chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học số 2/2009 29 TS Đỗ Ngân Bình, Phịng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em – Pháp luật thực tiễn, Tạp chí luật học số 2/2009 30 Nguyễn Ngọc Bình, Đặc điểm tội phạm học tội phạm có sử dụng bạo lực nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 5/2006 31 Lê Lan Chi, Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2011 32 ThS Nguyễn Thị Thanh Hải, Bạo lực gia đình phụ nữ - nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Luật học số đặc san bình đẳng giới, 2005 33 ThS Phan Thị Lan Hương, Tính hợp lí, khả thi số biện pháp xử lí vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học số 2/2009 34 TS Nguyễn Phương Lan, Luật chống bạo hành phụ nữ Philippines so sánh với Luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 2/2010 35 TS Dương Tuyết Miên, Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục, Tạp chí Luật học số đặc san bình đẳng giới, 2005 36 TS Dương Tuyết Miên, Quy định Luật Hình Sự Việt Nam hành vi bạo lực với phụ nữ trẻ em, Tạp chí Luật học số 2/2009 37 TS Dương Tuyết Miên, Bàn tội phạm rõ, tội phạm ẩn tội phạm học, Tạp chí Luật học số 3/2010 38 TS Nguyễn Thị Kim Phụng – Nhâm Thúy Lan, Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực với phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học số 2/2009 39 Nguyễn Duy Phương, Hoàn thiện pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4(T4/2015) 40 Lê Nguyên Thanh (2007), Vấn đề đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm, Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2007 41 Phan Văn Thịnh, Bạo lực gia đình – nhìn từ góc độ nạn nhân, Tạp chí Kiểm sát số 06 (tháng 03/2014) Trang 95 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM 42 ThS Nguyễn Xuân Thu, Các biện pháp bảo vệ trợ giúp nạn nhân phụ nữ trẻ em bị bạo lực, Tạp chí luật học số 2/2009 43 TS Trần Hữu Tráng, Bàn nguyên nhân tội phạm, Tạp chí Luật học số 11/2010 Các báo cáo án: 44 Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2011, Sở văn hóa thể thao Tp.HCM 45 Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2012, Sở văn hóa thể thao Tp.HCM 46 Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2013, Sở văn hóa thể thao Tp.HCM 47 Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2014, Sở văn hóa thể thao Tp.HCM 48 Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2015, Sở văn hóa thể thao Tp.HCM 49 Báo cáo sơ kết năm thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2008 – năm 2013) 50 Báo cáo Kinh tế - Xã hội Tp.HCM từ 2011 đến 2015, Sở kế hoạch đầu tư Tp.HCM 51 Báo cáo chi tiết “Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam” Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc cơng bố ngày 25/11/2010 52 Báo cáo hồn thiện ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam (nguồn http://gfcd.org.vn/) 53 Bản án 126/2012/HSST ngày 24/4/2012 Tòa án nhân dân TP.HCM 54 Bản án 64/2012/HSST ngày 23/02/2012 Tòa án nhân dân Tp.HCM 55 Bản án 62/2015/HSST ngày 10/03/2015 Tòa án nhân dân Tp.HCM Các hồ sơ vụ án thu thập từ chuyên mục Hoạt động xét xử website thức TAND Tp.HCM (http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/) 56 http://goo.gl/bl5ULj, “Ghen tuông tạt xăng đốt vợ” 57 http://goo.gl/cwps58, “Tội lỗi người mẹ giết bắt nguồn từ người chồng Trang 96 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM nhậu nhẹt bê tha” 58 http://goo.gl/FoO9JQ, “Giết chồng phát chồng có vợ bé” 59 http://goo.gl/7vyNeJ, “Bị em đâm chết uống rượu say chửi cha mẹ” Các trang Website: 60 http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Van-de-toi-pham-tugoc-do-y-thuc-xa-hoi-267.html 61 http://thanhnien.vn/doi-song/con-giet-cha-nguoi-me-nguoi-vo-bo-vo-giua-dinhmenh-703884.html 62 http://dhluat.blogspot.com/2015/06/nhan-thuc-ve-nguyen-nhan-tu-moitruong.html 63 http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20130329/tuyen-tu-hinh-vo-trung-ta-csgt-daudoc-chong/540263.html 64 http://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/global_campaign/en/c hap6.pdf 65 https://voer.edu.vn/m/xa-hoi-hoc-gia-dinh/12a94c55 66 http://hrlibrary.umn.edu/commission/thematic52/53-add2.htm 67 http://www.sggp.org.vn/dautukt/2016/5/421639/#sthash.d40FSPiZ.dpuf 68 http://www.sggp.org.vn/phattrienbenvung/2014/2/341669/ 69 http://bacvietluat.vn/ve-su-bien-doi-cua-khuon-mau-gia-dinh-viet-nam-hiendai.html Văn tiếng anh: 70 Law on the Elimination of Domestic Violence (Law No 23/2004) 71 Domestic Violence Victim Protection Act of B.E 2550 (2007) 72 Barbara A.K Franklink, Report on the audience research & analysis the media campaign for gender, 3/2003 tr63, (http://www.ubqgphunu.gov.vn/english/eh/expanding.html) Trang 97 ... HÌNH TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 2011 ĐẾN 2015 1.1 Nhận thức chung bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bạo lực. .. Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Trang 10 Phịng ngừa tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn Tp.HCM đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình mà coi tội phạm có liên quan đến bạo. .. tài Chương I: Nhận thức chung bạo lực gia đình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình, tình hình tội phạm có tính chất bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ 2011 đến 2015 Chương II: