Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh đồng nai

92 14 0
Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HUY HÙNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CƯỚP TÀI SẢN CÓ TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HUY HÙNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CƯỚP TÀI SẢN CĨ TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Dương Tuyết Miên TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác khoa học Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ HUY HÙNG MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương Tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2007 đến 2011 1.1 Thực trạng, diễn biến tình hình tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến năm 2011 1.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến năm 2011 1.1.2 Động thái (diễn biến) tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến năm 2011 20 1.2 Cơ cấu, tính chất tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua 23 1.2.1 Cơ cấu tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 23 1.2.2 Tính chất tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 37 Chương Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 41 2.1 Nguyên nhân tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 41 2.1.1 Nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội 41 2.1.2 Nhóm nguyên nhân liên quan đến hạn chế công tác quản lý trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai 48 2.1.3 Nhóm nguyên nhân thuộc hạn chế công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm cơng dân phịng ngừa tội phạm 53 2.1.4 Nguyên nhân liên quan đến nạn nhân 56 2.2 Dự báo số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 58 2.2.1 Dự báo tình hình tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 58 2.2.1.1 Dự báo nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 60 2.2.1.2 Dự báo tình hình diễn biến tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 62 2.2.1.3 Dự báo cấu tính chất tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 63 2.2.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 65 2.2.2.1 Biện pháp liên quan đến kinh tế xã hội 65 2.2.2.2 Biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý trật tự an toàn xã hội 67 2.2.2.3 Biện pháp khắc phục hạn chế công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật, xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm cơng dân phịng ngừa tội phạm 73 2.2.2.4 Biện pháp phòng ngừa nhằm tránh nguy trở thành nạn nhân 75 Kết luận 79 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương đổi mới, tăng cường hội nhập vào kinh tế quốc tế để đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng Nhà nước ta, tỉnh miền Đông Nam nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai sớm xác định mạnh điều kiện địa lý, tự nhiên, dân cư mở rộng hợp tác với quốc gia, vùng lãnh thổ để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Trong trình đẩy mạnh hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai đạt số kết định, như: đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện, nâng cao; tốc độ phát triển kinh tế cao (bình quân hàng năm 13,2%)1; giải công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động địa bàn tỉnh thu hút hàng trăm ngàn lao động từ địa phương khác có 130.000/350.000 lao động người tỉnh (chiếm tỷ lệ 37%)2 Bên cạnh kết đạt tình hình trật tự, trị an Đồng Nai có mặt tiêu cực định Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn tới tình trạng dân số Đồng Nai gia tăng nhanh chóng Lực lượng lao động từ tỉnh, thành nước đến lao động, học tập, làm ăn sinh sống Đồng Nai có thành phần chủ yếu xuất thân từ nông thôn mang theo phong tục tập quán, văn hóa ứng xử khác nhau, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế Bên cạnh đó, nhiều đối tượng hình từ địa phương khác lợi dụng tình hình lao động nhập cư Đồng Nai để đến hoạt động, che giấu khứ phạm tội hay lẩn trốn quan bảo vệ pháp luật làm cho tranh tình hình tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức Đồng Nai nói riêng diễn biến ngày phức tạp, nguy hiểm Nhiều trường hợp, tội cướp tài sản có tổ chức diễn cách manh động, nguy hiểm, có sử dụng vũ khí nóng cơng cụ hỗ trợ Nhiều tổ chức, băng nhóm cướp tài sản gây hàng chục vụ cướp có tính nguy hiểm cao, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, đối tượng chúng nhằm vào phụ nữ… gây tâm lý hoang mang, lo sợ Tỉnh ủy Đồng Nai, Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng lần thứ IX, tháng 12/2010 Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo số 792/BC-BCNĐA3 ngày 29/7/2010 tổng kết 10 năm thực Đề án từ năm 2000 đến 2010 2 quần chúng nhân dân gây ảnh hưởng tiêu cực, tác động xấu đến phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, lực lượng công an tỉnh Đồng Nai thực nhiều biện pháp phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Theo thống kê Văn phịng Cơng an tỉnh Đồng Nai 02 năm 2010-2011: Công an Đồng Nai khám phá, khởi tố 138 vụ, 260 bị can phạm tội cướp tài sản; số có 42 băng nhóm phạm tội cướp tài sản với 175 đối tượng (chiếm 67,3 % số đối tượng bị khởi tố) Tuy nhiên, trước tác động, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường hoạt động phịng ngừa tội phạm lực lượng công an tỉnh Đồng Nai chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh trật tự đặt ra, chưa ngăn chặn, làm giảm tình hình tội phạm nói chung, tình hình tội cướp tài sản có tổ chức nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu tình hình tội cướp tài sản có tổ chức Đồng Nai để tìm ngun nhân đề giải pháp phịng ngừa tội phạm yêu cầu khách quan, cấp thiết tình hình Vì lí trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn Thạc sĩ luật học chuyên ngành tội phạm học nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai, kiềm chế gia tăng tội phạm, làm giảm tỉ lệ tội cướp tài sản nói chung cướp tài sản có tổ chức nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu, tác giả thấy có số cơng trình sau có liên quan đến đề tài: Về khóa luận tốt nghiệp Đại học có: + “Đấu tranh phịng chống tội phạm cướp tài sản Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Nguyễn Ngọc Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, năm 2010; + “Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức” tác giả Vũ Thị Lý, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, năm 2011 Về luận văn thạc sĩ có cơng trình: + "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Tiền Giang" tác giả Phạm Thanh Sang, Luận văn thạc sĩ, năm 2007 + "Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản Thành phố Hồ Chí Minh" tác giả Lê Văn Thức, Luận văn Thạc sĩ, năm 2008 Về luận án tiến sĩ có cơng trình: + "Đấu tranh phịng chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội" tác giả Đỗ Kim Tuyến, Luận án tiến sĩ, năm 2001 Về sách chun khảo có cơng trình: + “Các vụ án cướp tài sản người chưa thành niên thực - Thực trạng giải pháp tình hình nay” tác giả TS Nguyễn Quang Nghĩa ThS Nguyễn Ngọc Cường, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2002 + “Phịng ngừa tội phạm có sử dụng bạo lực” tác giả Bùi Văn Thịnh, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2006 Các công trình tập trung làm rõ dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản nói chung; đặc điểm, tình trạng tội cướp tài sản địa bàn tỉnh, thành phố hay gắn với loại chủ thể thực hiện; rút đặc điểm, nguyên nhân tình hình tội phạm cướp tài sản giải pháp đấu tranh phòng ngừa gắn với địa bàn tỉnh, thành phố hay gắn với 01 loại chủ thể thực tội phạm mà tác giả khảo sát, nghiên cứu Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu tội cướp tài sản có tổ chức Đồng Nai góc độ tội phạm học đề xuất giải pháp phòng ngừa tương ứng Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tình hình tội phạm cướp tài sản, nguyên nhân tội phạm cướp tài sản có tổ chức biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ tình hình tội cướp tài sản có tổ chức giai đoạn 2007-2011 Đồng Nai, nguyên nhân tội phạm Từ đề xuất biện pháp phòng ngừa phù hợp - Phạm vi nghiên cứu: tác giả nghiên cứu tội cướp tài sản có tổ chức Đồng Nai góc độ tội phạm học khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2011 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học Cơ cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương Cụ thể: Chương Tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2007 đến 2011 Chương Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CƯỚP TÀI SẢN CÓ TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ 2007 ĐẾN 2011 Trước làm sáng tỏ tình hình tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả làm rõ thuật ngữ “tội cướp tài sản có tổ chức” Trong lực lượng Công an nhân dân, nội hàm khái niệm tội phạm có tổ chức xác định sau: Tội phạm có tổ chức tội phạm cụ thể qui định Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam băng nhóm tội phạm gây Băng nhóm tội phạm có tổ chức có dấu hiệu sau: (1) Số thành viên nhóm từ người trở lên, liên kết với thời gian định để thực tội phạm, liên kết chưa chặt chẽ, dễ tan rã (2) Cấu trúc tổ chức cịn đơn giản, có cấp, gồm tên cầm đầu thành viên trực tiếp thực tội phạm liên kết với mắt xích đường dây (3) Đối tượng hoạt động mang tính chuyên nghiệp (yếu tố bắt buộc) thường gây loại số tội có phương thức, thủ đoạn tương tự (4) Động phạm tội vụ lợi Tội phạm chúng gây thường bị phát sớm, độ ẩn tội phạm thấp Tội phạm băng nhóm tội phạm thường gây là: giết người, giết người - cướp, cướp, cướp giật, cưỡng đoạt, côn đồ hãn (cố ý gây thương tích, gây rối trật tự cơng cộng, sử dụng vũ khí để gây án ), trộm cắp, lừa đảo Cách hiểu nói tội phạm có tổ chức tương đồng với qui định Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Như vậy, thấy, tội phạm cướp tài sản có tổ chức dạng cụ thể tội phạm có tổ chức nên mang đặc điểm tội phạm có tổ chức nói Cục cảnh sát hình sự, cơng văn số 1369/C45-P5 ngày 24/7/2012 "Hướng dẫn thống kê tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước ngoài" 73 chuyển địa bàn sinh sống (cả tạm trú thường trú) để chủ động công tác quản lý, giáo dục, cải tạo đối tượng 2.2.2.3 Biện pháp khắc phục hạn chế công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật; xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm cơng dân phịng ngừa tội phạm Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm cơng dân phịng ngừa tội phạm biện pháp phịng ngừa khơng thể thiếu hệ thống biện pháp phịng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng Trong năm qua, bên cạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng Đảng Nhà nước ta, quan chức địa bàn tỉnh Đồng Nai tổ chức hàng ngàn buổi giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân, tầng lớp người lao động, học sinh, sinh viên, cơng nhân Tịa án nhân dân cấp tổ chức hàng trăm phiên tòa xét xử lưu động địa phương địa bàn tỉnh, Công an Đồng Nai xây dựng nhiều chuyên đề để phục vụ công tác tuyên truyền, như: chuyên mục an ninh Đồng Nai, chương trình "câu chuyện cảnh giác" đài phát truyền hình Đồng Nai để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân, nâng cao nhận thức nhân dân qui định pháp luật nâng cao ý thức cảnh giác phòng ngừa tội phạm cho người dân Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta rộng, luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ sống, sinh hoạt hàng ngày, như: luật hình sự, luật dân sự, luật hành cần phổ biến thường xuyên, rộng rãi nhân dân Do vậy, để nâng cao hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm cơng dân phịng ngừa tội phạm thời gian tới, cần thực biện pháp sau: - Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục pháp luật trở thành môn học bắt buộc trường trung học sở, trung học phổ thông Hiện nay, quan bảo vệ pháp luật phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình giảng dạy pháp luật vào nhà trường phổ thông với môn học: giáo dục trách nhiệm công dân môn pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp Tuy nhiên, nội dung môn học giáo dục trách nhiệm công dân trường phổ thông chủ yếu giáo dục người hành vi ứng xử, chưa sâu giảng dạy, giáo dục nhận thức qui định pháp luật hình sự, tính nguy 74 hiểm hành vi phạm tội loại tội phạm Do vậy, nhận thức phần lớn số người chưa thành niên chưa nắm rõ hành vi tội phạm, hành vi tội phạm Trong nhiều trường hợp, người chưa thành niên sau thực xong tội phạm phải đến bị quan điều tra khởi tố, bắt tạm giam biết hành vi thành lập hay tham gia vào băng nhóm cướp tài sản người khác giá trị tài sản thấp tội phạm Do đó, việc nghiên cứu, đưa nội dung giáo dục pháp luật trở thành môn học bắt buộc trường phổ thơng cần thiết Ngồi ra, để nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật nhà trường, việc nghiên cứu, biên soạn sách giáo khoa giáo dục pháp luật cần phải nghiên cứu cho phù hợp với phát triển thể chất, tâm sinh lý lứa tuổi xác định hành vi phạm tội xảy tương ứng với lứa tuổi thực để biên soạn cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân, người chưa thành niên môi trường trung học - Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân; khu vực tập trung đông người lao động, khu nhà trọ cơng nhân Trong cần tập trung vào biện pháp sau: + Làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật gắn với tuyên truyền giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, nếp sống lành mạnh, tiến thông qua hình thức, như: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thi văn nghệ đề tài phịng chống tội phạm + Các quan, đồn thể, tổ chức xã hội thông qua hoạt động tuyên truyền đến thành viên quan, tổ chức toàn thể nhân dân tham gia hoạt động phịng ngừa tội phạm, có hoạt động phịng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức + Thường xuyên phổ biến chương trình quốc gia phịng chống tội phạm nói chung phịng chống tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng đến đông đảo quần chúng nhân dân Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn để nhân dân nắm bắt cách cụ thể, rõ ràng mục tiêu Đảng Nhà nước ta đề Qua xây dựng cho người dân ý thức tơn trọng pháp luật, tơn trọng tính mạng, sức khỏe tài sản người khác - Trong trình tiến hành hoạt động phịng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật với nâng cao ý thức 75 cộng đồng, trách nhiệm người dân phòng ngừa tội phạm Thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm Đồng Nai cho thấy xuất tượng quần chúng ngày thờ lãnh đạm né tránh với hành vi vi phạm pháp luật, khu vực thành thị Chính thái độ dẫn đến tình trạng bọn tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng coi thường dư luận, bất chấp luật pháp ngang nhiên tiến hành hành vi cướp tài sản sẵn sàng sử dụng vũ lực để gây thương tích cho nạn nhân người xung quanh, chí sẵn sàng trả thù người xung quanh có hành vi ngăn cản họ Do vậy, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần gắn với việc nâng cao ý thức cộng đồng, trách nhiệm người dân phòng ngừa tội phạm Quá trình tuyên truyền phải xây dựng chuyên đề tuyên truyền phổ biến pháp luật gắn với tuyên truyền trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân phịng ngừa tội phạm để giữ gìn sống yên vui, hạnh phúc Từ động viên, khuyến khích người dân tích cực tham gia ngăn chặn, phát hiện, tố giác tội phạm Quá trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần đưa nội dung giáo dục ý thức cộng đồng, trách nhiệm công dân đời sống xã hội vào công tác tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân Qua đó, góp phần làm cho người dân hiểu rõ nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi hoạt động phịng ngừa, đấu tranh với hành vi phạm tội, góp phần vào cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội Đồng thời, tuyên truyền giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm phòng ngừa tội phạm công dân cần xây dựng tinh thần cảnh giác, bảo vệ lẫn nhau, tham gia giáo dục người có khứ lầm lỗi, tạo công ăn việc làm giúp đỡ họ có điều kiện tiến để tái hòa nhập cộng đồng Khắc phục tâm lý lo sợ bị đối tượng trả thù thái độ né tránh q trình phát hiện, tố giác tội phạm Ngồi ra, cần tiếp tục thông qua phương tiện truyền thông đại chúng để tuyên truyền cho nhân dân hiểu rõ phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng tính nguy hiểm tội phạm đề từ nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác cho quần chúng nhân dân phịng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức 2.2.2.4 Biện pháp phòng ngừa nhằm tránh nguy trở thành nạn nhân Khắc phục nguyên nhân liên quan đến nạn nhân làm phát sinh, phát triển tội phạm cướp tài sản có tổ chức biện pháp cần trang bị cho nạn nhân tội phạm cướp tài sản tránh nguy trở thành nạn nhân hay góp phần hạn chế 76 thiệt hại vật chất, tinh thần mà nạn nhân tội phạm cướp tài sản phải gánh chịu Đây xác định biện pháp phịng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức, kết bản, chủ yếu đạt qua cơng tác tun truyền, giải thích cho quần chúng nhân dân hiểu phương thức, thủ đoạn, đối tượng, địa bàn hoạt động băng nhóm cướp tài sản để quần chúng nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác, phịng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức xảy với thân Qua nghiên cứu nguyên nhân từ phía nạn nhân có ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai năm qua, để góp phần phòng ngừa tội phạm thời gian tới, cần phải tuyên truyền, quán triệt cho quần chúng nhân dân thực tốt biện pháp sau để tránh nguy trở thành nạn nhân tội phạm cướp tài sản có tổ chức, gồm: - Hạn chế lại khu vực vắng người, vào ban đêm Môi trường, không gian mà người sinh sống, lại có tác động lớn đến hành vi phạm tội loại tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng Mặc dù băng nhóm tội phạm cướp tài sản hoạt động manh động, liều lĩnh nhiều so với đối tượng phạm tội cướp tài sản đơn lẻ, nhiên băng nhóm tội phạm cướp tài sản không dám công khai cướp tài sản công dân khu vực có đơng người lại hay vào ban ngày khu vực có người qua lại thường xun đó, hành vi phạm tội chúng dễ bị phát Qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp thơng tin từ 94 hồ sơ vụ án hình chứng minh, gần 90% vụ cướp tài sản băng nhóm gây vào khoảng thời gian từ 19 ngày hôm trước đến 06 sáng ngày hôm sau Đây khoảng thời gian trời tối, tầm quan sát người giảm, nạn nhân khó quan sát nhận biết đặc điểm riêng đối tượng Do vậy, băng nhóm tội phạm cướp tài sản thường thực hành vi cướp tài sản nạn nhân lại khu vực vắng người, vào ban đêm Do đó, để tránh trở thành nạn nhân tội phạm cướp tài sản có tổ chức người dân phải ý lại khu vực vắng người, lại vào ban đêm Hạn chế đến mức thấp việc lại địa điểm, vào khoảng thời gian trời tối biện pháp hữu hiệu đề phịng tránh thân trở thành nạn nhân tội phạm cướp tài sản có tổ chức - Thường xuyên theo dõi, tham gia buổi tuyên truyền phương thức, thủ đoạn phạm tội loại tội phạm nói chung, băng nhóm tội phạm cướp tài sản nói riêng để nâng cao nhận thức tinh thần cảnh giác phòng ngừa tội phạm 77 Một nguyên nhân khác để người dân dễ trở thành nạn nhân tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng thân họ thiếu cảnh giác, thiếu nhận thức đầy đủ phương thức, thủ đoạn, đối tượng, địa bàn hoạt động băng nhóm tội phạm cướp tài sản Do vậy, họ thường chủ quan, thiếu cảnh giác qua khu vực mà băng nhóm tội phạm cướp tài sản thường hoạt động để chủ động phòng tránh Từ thực tế cho thấy, để chủ động phòng tránh trở thành nạn nhân băng nhóm tội phạm cướp tài sản người dân phải khơng ngừng nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức cảnh giác phòng chống loại tội phạm xâm hại đến thân Muốn vậy, người dân bên cạnh việc tự tìm hiểu cần phải tham gia buổi tuyên truyền phương thức, thủ đoạn phạm tội loại tội phạm nói chung, băng nhóm tội phạm cướp tài sản nói riêng cấp quyền tổ chức Nhất buổi tuyên truyền lực lượng cơng an tổ chức nội dung tun truyền buổi tuyên truyền thường xuyên cập nhật sát với diễn biến thực tế tình hình tội phạm Trong buổi tuyên truyền, lực lượng công an cịn có hướng dẫn cụ thể để người dân phịng tránh bị tội phạm xâm hại, tức trang bị cho người dân biện pháp phòng tránh trở thành nạn nhân tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng - Hạn chế mang tài sản có giá trị theo người, tài sản dễ nhận thấy, như: vàng, hột xoàn, điện thoại di động Các đối tượng phạm tội cướp tài sản nói chung, băng nhóm tội phạm cướp tài sản nói riêng thường nhằm đến người dân có tài sản mang theo người, người mang theo loại tài sản có giá trị mà họ đễ dàng nhận biết, dễ dàng quan sát để xác định "con mồi" Do vậy, trình "tuần" để tìm "con mồi", băng nhóm tội phạm cướp tài sản phát "con mồi" mang tài sản có giá trình theo người bọn chúng "theo đi" hay tìm cách khống chế đưa "con mồi" đến khu vực vắng người để thực hành vi cướp tài sản Do vậy, để tránh trở thành nạn nhân tội phạm cướp tài sản có tổ chức người dân khơng nên mang tài sản có giá trị theo người, không nên đeo nhiều nữ trang người, không nên sử dụng điện thoại lại khu vực vắng người để tránh trở thành đối tượng mà băng nhóm tội phạm cướp tài sản ý đến để thực hành vi cướp tài sản Phòng ngừa trở thành nạn nhân tội phạm cướp tài sản nhóm giải pháp đặc biệt mà người dân chủ động thực 78 muốn bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản Do vậy, biện pháp có hiệu tích cực dễ dàng nhận thấy hiệu đạt thực tiễn phòng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai năm tới KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa kết nghiên cứu tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007 đến 2011, tác giả rút nguyên nhân dẫn đến hình thành, phát triển tội phạm cướp tài sản có tổ chức sát với thực tiễn Đồng Nai Từ đề xuất biện pháp cụ thể để hạn chế, loại trừ nguyên nhân gây tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua, góp phần phịng ngừa tội phạm thời gian tới Qua nghiên cứu, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai nghiên cứu, phân tích 94 hồ sơ vụ án hình cướp tài sản có tổ chức, tác giả rút 04 nhóm ngun nhân dẫn đến hình thành, phát triển tội phạm Đồng thời, để làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới, sở phân tích tình hình, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội năm tới, tác giả đưa dự báo tình hình, diễn biến, cấu, tính chất thực trạng tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 - 2016 giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa thích hợp tội phạm thời gian tới Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn thân tác giả qua việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu vụ án cướp tài sản có tổ chức lý luận tội phạm học để đưa biện pháp phịng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức phù hợp với nguyên nhân tình hình tội phạm tổng kết để đưa vào thực tiễn biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa thời gian tới 79 KẾT LUẬN Trong năm qua, thực Nghị số 09/1999/NĐ-CP ngày 31/7/1999 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm tình hình Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm phòng ngừa, phát đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm, góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự cho phát triển kinh tế - xã hội Các quan chức địa bàn tỉnh Đồng Nai mà nòng cốt lực lượng công an triển khai thực nhiều biện pháp cách đồng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn điều tra khám phá nhiều vụ án cướp tài sản có tổ chức, bắt khởi tố nhiều băng nhóm tội phạm cướp tài sản góp phần to lớn bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tình hình tội phạm cướp tài sản nói chung, tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức nói riêng cịn có diễn biến phức tạp, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Sự hoạt động manh động, liều lĩnh băng nhóm tội phạm cướp tài sản gây tâm lý hoang mang, lo lắng nhân dân Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất, ngun nhân tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai để đưa dự báo giải pháp phịng ngừa tội phạm thời gian tới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giữ gìn trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Việc nghiên cứu tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai vừa có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn góp phần quan trọng thực tiễn phòng ngừa tội phạm, không áp dụng tội phạm cướp tài sản có tổ chức mà cịn áp dụng số loại tội phạm khác xảy địa bàn tỉnh, tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản tội phạm có tổ chức khác Trên sở nghiên cứu, khảo sát, thống kê, luận văn trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận khoa học tội phạm học, đánh giá thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai Qua nghiên cứu tổng thể cho thấy tình hình tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007 đến 2011 có xu hướng tăng chiếm tỷ lệ cao tội phạm cướp tài sản (bình quân 28,9% số vụ án 61,6% số bị can) Diễn biến tội phạm phức 80 tạp, so với năm gốc (năm 2007) số vụ án số bị can giảm vào năm 2008 lại có xu hướng tăng từ năm 2008 đến năm 2011 Số bị can tham gia vào băng nhóm tội phạm cướp tài sản có tuổi đời trẻ (từ đủ 14 tuổi đến 30 tuổi chiếm 93,3%) cho thấy tính bạo, liều lĩnh, manh động băng nhóm tội phạm cướp tài sản Qua phân tích, tổng hợp thơng tin từ 94 hồ sơ vụ án hình cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả rút 04 nhóm ngun nhân tình hình tội phạm này, cụ thể: nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội; nhóm nguyên nhân liên quan đến hạn chế công tác quản lý trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai; nhóm nguyên nhân thuộc hạn chế công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xây dựng ý thức cộng đồng, trách nhiệm cơng dân phịng ngừa tội phạm ngun nhân liên quan đến nạn nhân Các nhóm nguyên nhân điển hình vụ án cướp tài sản nói chung, cướp tài sản có tổ chức nói riêng địa bàn tỉnh, sở để tác giả đưa giải pháp hữu hiệu áp dụng vào thực tiễn phòng ngừa tội phạm Từ kết nghiên cứu trên, luận văn đưa dự báo tình hình hoạt động tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai giải pháp phòng ngừa tội phạm thời gian tới Đây hệ thống biện pháp có tính đồng khả thi, từ quan chức địa bàn tỉnh Đồng Nai nghiên cứu, vận dụng vào thực tế hoạt động phòng ngừa tội phạm cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh thời gian tới Trong trình thực đề tài, quĩ thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên trình tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu, thu thập tài liệu khó tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Phó giáo sư, Tiến sĩ Dương Tuyết Miên - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học Đại học Luật Hà Nội, xin cảm ơn cấp lãnh đạo Công an tỉnh Đồng Nai, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Số vụ số bị can phạm tội cướp tài sản so với số vụ số bị can phạm nhóm tội xâm phạm sở hữu bị điều tra, khởi tố địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2007 - 2011 Năm Tội phạm cướp tài Nhóm tội phạm sản xâm phạm sở hữu Tỷ lệ Tỷ lệ (1) (3) (2) (4) (đơn vị %) (đơn vị %) Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can (1) (2) (3) (4) 2007 59 108 896 1093 6,58 9,88 2008 64 117 1559 1388 4,11 8,43 2009 57 99 805 959 7,08 10,32 2010 61 133 680 907 8,97 14,66 2011 84 150 900 936 9,33 16,03 Tổng cộng 325 607 4810 5460 6,76 11,12 Trung bình 65 121,4 962 1092 6,76 11,12 (Nguồn: Cơng an tỉnh Đồng Nai) PHỤ LỤC Số vụ số bị can phạm tội cướp tài sản so với số vụ số bị can phạm tội xâm phạm trật tự xã hội bị điều tra, khởi tố địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2007 - 2011 Năm Tội phạm cướp Nhóm tội phạm xâm tài sản phạm trật tự xã hội Tỷ lệ Tỷ lệ (1) (3) (2) (4) (đơn vị %) (đơn vị %) Số vụ Số bị Số vụ Số bị can (1) can (2) (3) (4) 2007 59 108 1148 1425 5,1 7,6 2008 64 117 1828 1800 3,5 6,5 2009 57 99 1042 1463 5,5 6,8 2010 61 133 948 1292 6,4 10,3 2011 84 150 1232 1597 6,8 9,4 Tổng cộng 325 607 6198 7577 5,2 Trung bình 65 121,4 1239,6 1515,4 5,2 (Nguồn: Cơng an tỉnh Đồng Nai) PHỤ LỤC Dân số Đồng Nai địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2007 đến 2011 Năm Tổng dân số (người) Dân số thường trú Dân số tạm trú Dân số (người) Tỷ lệ % Dân số (người) Tỷ lệ % 2007 2.464.444 2.218.279 90% 246.165 10% 2008 2.488.468 2.486.370 91,6% 209.705 8,4% 2009 2.591.760 2.385.137 92% 206.623 8% 2010 2.855.921 2.443.131 85,5% 412.790 14,5% 2011 2.810.447 2.496.252 88,8% 314.195 11,2% Bình quân 2.642.208 2.364.312 89,5% 277.896 10,5% (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2000), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Chính phủ (1996), Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 12/8/1996 quản lý vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ Công an tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo số 413/BC-CAT-PV11 ngày 31/12/2007 tổng kết tình hình, cơng tác cơng an năm 2007 Công an tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo tổng kết tình hình, cơng tác cơng an năm 2008 Công an tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo số 1144/BC-CAT-PV11 ngày 10/12/2009 tổng kết tình hình, cơng tác cơng an năm 2009 Cơng an tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo số 1299/BC-CAT-PV11 ngày 02/12/2010 tổng kết tình hình, cơng tác cơng an năm 2010 Công an tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo số 12/BC-CAT-PV11 ngày 03/01/2012 tổng kết tình hình, cơng tác công an năm 2011 Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết thực Đề án Bộ "đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước ngồi tội phạm hình nguy hiểm" năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 10 Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo số 792/BC-BCNĐA3 ngày 29/7/2010 tổng kết 10 năm thực Đề án từ năm 2000 đến 2010 11 Cục cảnh sát hình - Bộ Cơng an (2012), Công văn số 1369/C45-P5 ngày 24/7/2012 hướng dẫn thống kê tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư phám thời gian tới 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX 17 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Vũ Thị Lý (2001), Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 21 Dương Tuyết Miên (2005), "Nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 20), tr 5-10 22 Dương Tuyết Miên (2006), Tội phạm học nhập môn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Dương Tuyết Miên (2008), "Bàn tình hình tội phạm", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 24), tr 5-12 24 Dương Tuyết Miên (2008), "Phịng ngừa tình hình tội phạm", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 5) 25 Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Dương Tuyết Miên (Chủ biên) (2010), Giáo trình tội phạm học, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Hồ Trọng Ngũ (2005), "Phòng ngừa tội phạm cộng đồng dân cư", Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 54-60 28 Nguyễn Quang Nghĩa Nguyễn Ngọc Cường (2002), Các vụ án cướp tài sản người chưa thành niên thực - Thực trạng giải pháp tình hình nay, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Nhật, Hồng Thị Bích Ngọc Bùi Văn Thịnh (2006), Tâm lý xã hội hoạt động phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phan Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp tài sản Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 36 Phạm Thanh Sang (2007), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ 37 Phạm Văn Tỉnh (2000), "Tội phạm ẩn tự nhiên có lý ẩn từ phía bị hại", Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 39-45 38 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 39 Lê Văn Thức (2008), Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ 40 Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ 41 Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm - Bộ Công an (2011), Hệ thống văn pháp luật phịng, chống tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Bùi Văn Thịnh (2006), Phòng ngừa tội phạm có sử dụng bạo lực, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 43 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Minh Đức (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phòng ngừa tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội ... cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai 5 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CƯỚP TÀI SẢN CÓ TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ 2007 ĐẾN 2011 Trước làm sáng tỏ tình hình tội cướp tài sản có tổ chức. .. có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn từ 2007 đến 2011 trên, tác giả rút số điểm đặc trưng tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai sau: - Tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh. .. phổ biến tội cướp tài sản có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả nghiên cứu số tội phạm tội cướp tài sản số vụ, số bị can số tội phạm cướp tài sản có tổ chức số nhóm tội phạm, số vụ cướp số

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan