1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định tội phạm trong quốc triều hình luật một số bài học kinh nghiệm

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** LÊ THỊ NGỌC THOA MSSV: 1055040265 CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2010 - 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS HOÀNG VIỆT TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Gia đình, thầy cô bạn bè người quan tâm, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Thạc sĩ Hoàng Việt – người thầy nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận - Gia đình bạn bè bên cạnh, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình viết khóa luận - Thư viện Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – nơi cung cấp tài liệu tham khảo quan trọng cho em Em xin cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm đại học để em hồn thành tốt khóa luận cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Ngọc Thoa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM 1.1 Khái quát chung tội phạm 1.1.1 Khái niệm tội phạm 1.1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn khái niệm tội phạm 1.1.3 Đặc điểm tội phạm 1.2 Cấu thành tội phạm 17 1.2.1 Khách thể tội phạm 17 1.2.2 Chủ thể tội phạm 18 1.2.3 Mặt khách quan tội phạm 19 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm 20 CHƢƠNG CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT – MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 2.1 Quan niệm tội phạm nhà làm luật phong kiến Việt Nam 22 2.2 Nội dung chế định tội phạm Quốc triều hình luật 34 2.2.1 Khái niệm tội phạm 36 2.2.2 Phân loại tội phạm 43 2.2.3 Cấu thành tội phạm 47 2.2.4 Vấn đề đồng phạm 48 2.2.5 Các giai đoạn thực tội phạm 52 2.2.6 Các trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 53 2.2.7 Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình 54 2.2.8 Khái quát phần tội phạm cụ thể 59 2.3 Một số học kinh nghiệm rút từ quy định tiến chế định tội phạm Quốc triều hình luật 61 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) HVLL: Hồng Việt luật lệ PGS.TS: Phó giáo sư, tiến sĩ QTHL: Quốc triều hình luật TNHS: Trách nhiệm hình LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nói giai đoạn nhà Lê sơ kỷ XV xem thời kỳ phát triển rực rỡ nhất, từ đất nước phải gánh chịu ách hộ triều đình Trung Quốc suốt 1000 năm, đến thời kỳ Lê sơ Đại Việt trở thành quốc gia có uy khu vực Đơng Nam Á Dưới trị vua nhà Lê, nước Đại Việt giai đoạn phát triển mặt, từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự…và đặc biệt lĩnh vực lập pháp Sự quan tâm đến lập pháp vua nhà Lê mang lại thành to lớn Hệ thống văn pháp luật gồm cơng trình tiêu biểu như: Bộ Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) gồm quyển, Luật thư Nguyễn Trãi biên soạn (1440 – 1442), Quốc triều luật lệnh Phan Phu Tiên biên soạn (năm 1442), Lê Triều quan chế (1471), Thiên Nam dư hạ tập (1483), Hồng Đức thiện thư (1470-1497)… Trong hệ thống văn pháp luật thời kỳ này, Quốc triều hình luật luật quan trọng bậc văn pháp lý chủ đạo suốt thời Lê Quốc triều hình luật đỉnh cao thành tựu pháp luật Việt Nam so với triều đại trước sau phạm vi chế độ phong kiến Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ đến luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị bật lịch sử pháp luật Việt Nam Quốc triều hình luật không đánh giá cao hẳn so với thành tựu pháp luật triều đại trước mà cịn có nhiều ý nghĩa quan trọng việc biên soạn nhiều luật khác triều đại phong kiến Việt Nam sau Đây luật tổng hợp, điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, hình sự…và lĩnh vực mà Quốc triều hình luật điều chỉnh chế định tội phạm chế định bật, với quy phạm có nhiều nét đặc sắc tư tưởng tiến nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp, khiến cho nhiều học giả phương Tây phải ý khâm phục Các văn pháp luật cổ Việt Nam thực kho báu chứa đựng giá trị văn minh đất nước người Việt Nam Chính thế, để củng cố phát triển nhà nước pháp luật nói chung, xây dựng hồn thiện pháp luật hình đại nói riêng, nên nghiên cứu cách nghiêm túc, tiếp thu học hỏi giá trị tích cực luật phong kiến Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật đại Xuất phát từ cần thiết mặt khoa học, tác giả chọn đề tài “Chế định tội phạm Quốc triều hình luật – Một số học kinh nghiệm” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành luật học Tình hình nghi n c u Nghiên cứu chế định tội phạm Quốc triều hình luật, có số cơng trình nghiên cứu đề tài này, ví dụ cơng trình nghiên cứu Quốc triều hình luật tác giả Lê Thị Sơn làm chủ biên: “ u c triều h nh u t – ch s h nh th nh nội dung v giá tr năm 2004; khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thị Như Vân với đề tài “ ự phát triển pháp u t nh 428 – 497 ĩnh vực h nh ; số viết tạp chí chuyên ngành “ u t h nh iệt a k – cu i k tác giả Lê Cảm đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 08 2009, “ ấn đề tội phạ u c triều h nh u t tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, “ u c triều h nh u t v ngu n t c u t h nh đại” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 08 2010 tác giả Lê Thị Sơn, “ hái niệ tội phạ – o sánh gi a ộ u t ồng Đ c v ộ u t h nh na ” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 01 2005 tác giả Nguyễn Ngọc Hịa… Mục đích nghi n c u đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ cách có hệ thống quy định tội phạm Quốc triều hình luật Thứ hai, phân tích đánh giá quy định tội phạm Quốc triều hình luật, từ khẳng định giá trị tích cực, rút học kinh nghiệm để tiếp tục kế thừa phát huy việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghi n c u đề tài  Đối tƣợng nghi n c u: Quốc triều hình luật luật điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội hình sự, dân sự, nhân gia đình…Tuy nhiên, giới hạn đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định tội phạm lĩnh vực hình Quốc triều hình luật, từ nhận diện giá trị tích cực, tiến luật cổ để kế thừa phát huy pháp luật hình nước ta  Phạm vi nghi n c u: Đề tài khơng sâu vào phân tích tất quy định tội phạm Quốc triều hình luật mà tập trung nhận diện tìm hiểu giá trị tiến quy định thời kỳ Phƣơng pháp nghi n c u đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, logic học, phương pháp nghiên cứu tổng hợp Cơ cấu đề tài Đề tài kết cấu nội dung sau: Mục lục Lời nói đầu Phần nội dung gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề chung tội phạm Chương 2: Chế định tội phạm Quốc triều hình luật – Một số học kinh nghiệm Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM 1.1 Khái quát chung tội phạm 1.1.1 Khái niệm tội phạm Tội phạm phạm trù lịch sử gắn liền với xuất giai cấp đấu tranh chống giai cấp, mặt gay gắt đấu tranh giai cấp Hiểu nguồn gốc tội phạm, chất giai cấp tội phạm nguyên nhân phát sinh tội phạm vấn đề có ý nghĩa lý luận phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề khác pháp luật hình cấu thành tội phạm, giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm, tái phạm, biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm…Vấn đề tội phạm luôn đấu tranh gay gắt mặt trận lý luận, tư tưởng quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin với quan điểm tư sản phản động, hội, xét lại nhằm vạch trần mưu đồ xóa nhịa chất giai cấp tội phạm, xuyên tạc nguồn gốc phát sinh tội phạm để phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản bóc lột Tội phạm tượng xã hội, phạm trù lịch sử, khơng phải phát sinh từ có xã hội lồi người không tồn cách vĩnh viễn Ngay chế độ xã hội định có nguyên nhân phát sinh thay đổi, biến động tội phạm khác Về vấn đề nguồn gốc phát sinh tội phạm có nhiều quan điểm trái ngược đấu tranh liệt với Và thời đại đấu tranh tiếp diễn gay gắt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin với quan điểm phản động, phản khoa học giai cấp tư sản Theo quan điểm giai cấp tư sản tội phạm tượng xã hội, xuất từ có xã hội lồi người tồn vĩnh viễn với xã hội lồi người; tồn chế độ xã hội, kể xã hội sơ khai chưa phân chia thành giai cấp, xã hội khơng cịn giai cấp; tội phạm thuộc tính bẩm sinh người… Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cho tội phạm tượng xã hội, phạm trù lịch sử, xuất xã hội xuất chế độ tư hữu, phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp, tồn xã hội có giai cấp xã hội cộng sản khơng cịn giai cấp 68 tàn t t, đến già tàn t t việc phát giác x theo lu t già tàn t t Khi nơi b đồ mà già tàn t t th Khi bé nhỏ phạm tội, đến lớn phát giác x tội theo lu t lúc cịn nhỏ” (Điều 17 QTHL) Quốc triều hình luật thể sách hình khoan hồng người phạm tội chưa bị phát giác mà tự thú trước Chính sách hình khoan hồng khơng đặt người phạm tội thập ác giết người quy định phân hóa đối tượng (phạm tội) tự thú khác Đối với người phạm tội mà chưa bị phát giác mà tự thú tha tội giảm nhẹ tội tùy thuộc vào mức độ thành khẩn người phạm tội Người phạm tội tha tự thú trước tất tội phạm, phạm tội nhẹ bị phát giác mà thú tội nặng, nhân hỏi tội đương xét mà thú thêm tội khác, trốn mà biết bắt nộp quan Cịn tự thú khơng thật, khơng hết biết bị tố giác tự thú giảm nhẹ hình phạt bậc, tang vật khơng thú hết phải chịu tội (Điều 18, 19 QTHL) Đối với người đau ốm, lang thang nhỡ, không nơi nương tựa, phát huy truyền thống nhân đạo dân tộc, QTHL định rõ trách nhiệm quan lại phải thực việc giúp đỡ họ: “Trong kinh th nh phường, ngõ làng xóm có kẻ đau m mà khơng ni nấng, nằ đường xá, cầu điếm, chùa, quán xã quan phải dựng lều lên mà gi g n, săn sóc v cho họ cháo, thu c men c t c u cho họ s ng, không để mặc cho họ rên rỉ kh n khổ Nếu khơng may mà họ chết phải trình quan tr n v tù điều kiện chôn cất, không để lộ thi hài Nếu trái lệnh quan phường, xã phải tội biếm hay bãi ch c Nếu người đau đến chùa quán người trụ trì chùa qn khơng trình lên quan biết mà tùy tiện ni nấng, gi g n cho người ta th phải phạt” (Điều 294 QTHL) “ h ng người góa vợ, góa chồng, cơi v người t n t t nặng, nghèo khổ khơng có người than thích để nương tựa, tự inh nuôi s ng được, quan sở phải thu nuôi họ, ại bỏ rơi họ th b x phạt đánh 50 roi, biế ột tư ếu họ cấp áo quan ại ăn bớt đi, th phải khép v o tội người gi kho ăn trộ công” (Điều 295 QTHL) Điều 435 QTHL quy định hình thức xử lý với hành vi “trấn ột quần áo, đồ đạc trẻ e , kẻ khùng n, người sa rượu th b x tội đồ v phải đền gấp đôi” 69 Đối với người dân tộc thiểu số, Quốc triều hình luật có số điều đề cập đến, đặc biệt nhằm bảo vệ họ trước sách nhiễu quan lại, việc cấm quan quân giữ cửa ải thấy “khách buôn bán v dân Man i u qua c a ải đòi tiền họ th b biế hai tư Đền trả ại cho gấp hai s tiền” (Điều 71 QTHL) “khi chi u dụ dân Man i u tự tiện phá nh c a ấ súc v t t i sản dân th b tội biế b đồ, ại phải bồi thường gấp đôi s tiền trả cho dân” (Điều 163 QTHL) Nếu giả mạo lệnh quan để “đòi trưng thu sản v t dân Man i u th x ưu châu ngo i v đền gấp hai tang v t” (Điều 531 QTHL), “thu thuế dân Man i u không đến tr nh người cai quản th x biế ột tư” (Điều 595 QTHL) Việc xử lý người dân tộc phạm tội có cân nhắc nhẹ nhàng hơn, áp dụng tục lệ họ, Điều 40 QTHL có quy định: “ h ng người iền thượng du iền núi phạ tội với th theo phong tục x ấ đ nh tội h ng người thượng du phạ tội với người trung châu vùng đồng bằng) th theo u t đ nh tội” Trong trường hợp “người Man i u cướp, giết ẫn th x nhẹ tội cướp, giết người thường ột b c ếu ho giải với th cho” (Điều 451 QTHL), trường hợp “quan quản giá dân Man i u tự ý trông coi vụ kiện hạt ri ng, sai người đe tráp b t người c hiếp dân th x phạt 40 trượng biế hai tư” (Điều 164 QTHL), bắt tội phạm người thiểu số mà “không tr nh quan quản giá người Man i u th b x biế ột tư” (Điều 703 QTHL) Những biểu thể tính nhân đạo Quốc triều hình luật pháp luật hình đại kế thừa phát triển Pháp luật hình đại ghi nhận trường hợp người phạm tội người già, phụ nữ có thai, người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi thuộc trường hợp giảm nhẹ TNHS (Khoản Điều 46 BLHS) Đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội, nhà làm luật đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc xử lý theo hướng chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sữa chữa sai lầm phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Do đó, người chưa thành niên phạm tội tùy trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS miễn TNHS (Điều 69 BLHS) Mức độ giảm nhẹ TNHS trường hợp phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, bệnh tật, tâm lý, mức độ hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi người phạm tội 70 Tính nhân đạo pháp luật xưa thể rõ nguyên tắc người thân thuộc phép che giấu tội phạm cho (Điều 39 QTHL) Ông bà cháu, vợ chồng, anh em, người thân thích (tức người phải để tang từ chín tháng trở lên) có quyền giấu tội cho mà khơng bị trừng phạt tội che giấu tội phạm Tuy nhiên, người thân phạm tội mưu phản, mưu đại nghịch khơng phép che giấu Điều 313 BLHS liệt kê danh sách hàng loạt tội phạm mà người che giấu tội phạm bị xử lý hình Nếu biết rõ tội chuẩn bị thực hiện, thực mà khơng tố giác, họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm Thế nhưng, pháp luật hành không buộc ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng tố giác nhau, trừ tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc danh mục tội phạm không che giấu Bài học kinh nghiệm thứ ba, tư tưởng tiến bộ, đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền người Con người nhân tố quan trọng chi phối đến nội dung quy định pháp luật quốc gia giai đoạn lịch sử Pháp luật nhà Lê kỷ XV đứng trước nhu cầu định cần phải đáp ứng củng cố vương quyền cho vị vua, giữ vững độc lập thống đất nước ,trên sở dựa vào ủng hộ nhân dân; dùng pháp luật làm cơng cụ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; ghi nhận tư tưởng đức trị học thuyết nho giáo vào nội dung pháp luật, thể quan tâm đến nhân tố người giai đoạn phát triển Quốc triều hình luật có phạm vi điều chỉnh rộng đến hầu hết quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác hình sự, dân sự, tố tụng, nhân gia đình lĩnh vực dành quy định để ghi nhận bảo vệ lợi ích người, quan tâm đến người thể chủ yếu việc pháp luật bênh vực quyền lợi người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội phong kiến người nông dân, người già, người phụ nữ, trẻ em, người mù chữ… Trước hết Quốc triều hình luật bảo vệ quyền làm dân tự dân đinh Nhiều điều luật Quốc triều hình luật quy định tội phạm liên quan đến vấn đề nô tỳ hóa dân đinh người dân thường nói chung Điều 453 QTHL quy định kẻ bắt người đem bán làm nơ tỳ xử lưu châu xa…Quốc triều hình luật quy định hình phạt nghiêm khắc kẻ xâm 71 phạm tính mạng, sức khỏe người khác, khơng có phân định hình phạt theo địa vị xã hội người phạm tội Chẳng hạn: “Đánh chết người th phải tội giảo, ấ gươ giáo c ý giết người th phải tội ché ” (Điều 467 QTHL); “ ấ u qu ền ực b t trói người th x tội tội đánh đánh người; nhân b t trói đánh người ta b thương th x tội nặng tội đánh b thương hai b c…” (Điều 470 QTHL) Những quy định cho thấy xã hội phong kiến, tính mạng, sức khỏe người không phân biệt sang hèn, giai cấp pháp luật bảo vệ Bộ luật có nhiều quy định nhằm hạn chế xử phạt hành vi tham nhũng quan lại gián tiếp bảo vệ số quyền lợi đáng người dân Qua quy định cho thấy Quốc triều hình luật luật chống tham nhũng mạnh mẽ nhất, tích cực nước ta thời trước Quốc triều hình luật biết xóa bỏ mâu thuẫn địa chủ nông dân biện pháp chống quan liêu, tham nhũng, giữ yên kỷ cương phép nước Mặc dù bản, Quốc triều hình luật phải quy định điều luật nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, bảo vệ đặc quyền, đặc lợi tầng lớp quan lại, quý tộc, nhiên tổng số 722 điều luật Quốc triều hình luật có tới 75% điều luật mà đối tượng điều chỉnh quan tướng người thừa nhiệm Trong đó, có 40 điều bao hàm nội dung trừ tham nhũng, hạn chế đặc quyền, đặc lợi quan lại nhiều điều khác ấn định mức xử phạt nhằm trừng trị hành vi đục khoét công, sách nhiễu dân lành33 Điều 138 QTHL quy định: “ uan t trái pháp u t ăn h i ộ từ quan đến quan th x tội biế bãi ch c, từ quan đến quan th x tội đồ ưu, từ 20 quan trở n th x tội ché …” Điều 197 QTHL quy định: “Các quan i phóng t xét việc phải thực, sơ suất, sai ầ th b tội biế tội đồ ếu v báo ân, báo oán ăn h i ộ đổi tr ng tha đen, th khơng kể việc ớn nhỏ, ăn nhiều ít, x tội ưu tội chết…” Những quy định Điều 284 QTHL thể thái độ chăm lo, bảo vệ quyền lợi nhân dân nhà Lê: “Các quan t việc ngo i việc ợi, trừ việc hại để dân tră họ phải phi u bạt nơi khác, hộ hao hụt v có trộ cướp hạt th x tội bãi ch c tội đồ ếu không b t trộ cướp v không tâu tr nh th x tội tăng ột b c Những quy định chứng tỏ rằng, từ ông cha ta nhận thấy muốn ổn định phát triển nước nhà, 33 Ngọc Cường (2002), “Người xưa chống tham nhũng”, Kiểm sát, (04), tr 44 72 muốn xóa bỏ mâu thuẫn địa chủ nơng dân phải dẹp bỏ tệ quan liêu, tham nhũng, giữ yên kỷ cương, phép nước Những quy định tiến đời lòng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền , nơi mà quyền lợi vua quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến coi trọng, làm tăng thêm giá trị luật Quốc triều hình luật có tư tưởng tiến việc quy định điều luật bảo vệ số quyền người phụ nữ Những quy định ghi nhận vị trí bảo vệ quyền lợi người phụ nữ QTHL có ý nghĩa lớn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Nó khơng chứng tỏ phát triển lập pháp mà chứng tỏ tiến tư tưởng xã hội Việt Nam đương thời Trong thời đại đó, Việt Nam xã hội đa số quốc gia giới, vị trí người phụ nữ ln bị cho thấp kém, tư tưởng “trọng na khinh n ” nặng nề; gia đình, quyền lợi người phụ nữ không tồn tại, vai họ có trách nhiệm nghĩa vụ Chính quy định tương đối tiến QTHL phần bảo vệ cho phụ nữ Việt Nam thời quyền lợi bình đẳng với người đàn ơng Điểm sáng này, tư tưởng tiến BLHS Việt Nam đại tiếp tục phát huy, hoàn thiện Quốc triều hình luật xử nặng trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh người phụ nữ, kẻ “hiếp dâ th x ưu chết Phải nộp tiền tạ tội ột b c đ i với tiền tạ tội gian dâ thường ếu gâ thương tích cho người đ n b th x nặng ột b c đánh người b thương… (Điều 403 QTHL) Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết (Điều 403 QTHL); “gian dâ với gái nhỏ tuổi trở xu ng, dù thu n t nh th x tội hiếp dâ ” (Điều 404 QTHL) Nếu “chồng đánh vợ b thương th x tội đánh người b thương nhẹ b c ếu đánh chết th x tội đánh chết người nhẹ b c, tiền đền ạng bớt phần C ý giết vợ th giả ột b c tội; có tội b chồng đánh, khơng a chết th x ri ng Đánh vợ bé b thương, s t gã trở n th nhẹ tội đánh vợ b c…” (Điều 482 QTHL) Trong trường hợp người phụ nữ có việc liên quan đến kiện tụng bị tội họ bảo vệ mức độ định, “quan coi ngục, ại ngục, ngục t t gian dâ với đ n b , gái có chu ện thưa kiện th tội nặng ột b c so với tội gian dâ thơng thường ếu có thu n t nh th giả b c tội cho gian phụ ấ … Điều 409 T 73 Đặc biệt Điều 680 QTHL quy định: “Đ n b phạ ang thai th phải đợi sau sinh đẻ 00 ng tội t h nh trở xu ng, ới đe h nh h nh ếu chưa sinh đe h nh h nh th ngục quan b biế hai tư, ngục ại b tội đồ cục đinh Dù sinh chưa hết hạn 00 ng h nh h nh th ngục quan ngục ại b x biế b phạt ếu chưa sinh thi h nh tội đánh roi th ngục quan b phạt 20 quan tiền, ngục ại b đánh 80 trượng…” Một số tội, người phạm tội phụ nữ giảm nhẹ, việc xử lý tội ăn trộm, ăn cướp: “Ăn trộ có cầ khí giới th x tội ăn cướp v có giết người th x tội giết người Đ n b giả tội” (Điều 429 QTHL), trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ chủ, “tớ gái th giả tội” (Điều 441 QTHL) Luật quy định số vấn đề khác liên quan đến phụ nữ, cấm “ ấ thu c sả thai người sả thai, người xin thu c sả thai x đồ Vì sả thai chết th người cho thu c b x theo tội giết người” (Điều 424 QTHL) Với số tội, mức xử phạt phụ nữ cịn nhẹ đàn ơng, ví dụ Điều 450 QTHL quy định: “… ẻ v o vườn người ta th x biế , đ n b giả ột b c” Quốc triều hình luật cịn có điều luật thể quan tâm, bảo vệ quyền người trường hợp người bị bắt giữ chấp hành hình phạt tù Điều 568 QTHL quy định tù phạm không đáng giam mà giam, không đáng gong cùm mà gong cùm người coi tù bị phạt 70 trượng Điều 663 QTHL quy định tù nhân phạm tội nặng, bị thương phải xét nghiệm, bị bệnh phải cấp thuốc men, thức ăn cho học QTHL nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với số đối tượng vấn đề liên quan đến người làm chứng, Điều 665 QTHL quy định: “ h ng người đáng ngh xét giảm tội 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xu ng, người b phế t t th không tra khảo họ, cần c lời khai nhân ch ng đ nh tội Nếu trái lu t n th coi c ý buộc tội cho người Lu t có ghi điều phép ẩn giấu cho người 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xu ng v người bệnh nặng không buộc họ làm ch ng Trong trường hợp định, pháp luật nghiêm cấm việc đối xử bạo ngược với tù nhân, trường hợp người tù bị mắc bệnh khơng tiến hành tra khảo: “…Nếu tù có bệnh ung nhọt, khơng chờ lành lại tra khảo th người lệnh b x biếm Nếu tù bệnh ấ đánh roi, trượng phạt 30 quan tiền, nhân tù chết b biế tư… (Điều 669 QTHL) Nếu thuộc trường hợp phải nộp tiền ứng với tang vật bị tịch thu “tội nhân nghèo khổ cực khơng nộp 74 thuộc lại phép trình ty, để nơi đâ tâu n vua đ nh đoạt (Điều 697 QTHL) Bên cạnh để tránh việc lạm dụng bạo lực với tù nhân bảo vệ quyền lợi thiết yếu họ, Điều 707 QTHL có quy định: “ gục giám vô cớ hành hạ tù nhân đến b thương th x theo lu t đánh người b thương ếu xén bớt áo quần, , đồ ăn tù nhân th c vào việc bớt xén kết tội ăn trộm; đánh đ p, bớt tù nhân chết b x đồ ưu gục quan giám ngục quan biết việc không t giác th b tội tr n, giảm b c Phát huy truyền thống này, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế quyền người có Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ công ước quyền trẻ em, hệ thống pháp luật Việt Nam Ủy ban Liên Hiệp Quốc thực công ước quyền người đánh giá tiến bộ, thể nguyên tắc cộng đồng thừa nhận rộng rãi bảo vệ quyền người Nhà nước ta tiếp tục nghiên cứu để giảm điều luật áp dụng án tử hình Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị rõ: “Xây dựng đề án tha đổi việc tổ ch c thi hành hình phạt t hình nghiên c u hạn chế án t hình Bộ lu t hình 34sẽ sở, tư tưởng đạo việc hoạch định sách hình tội phạm mà Bộ luật hình hành trì hình phạt tử hình Việc tiếp tục nghiên cứu giảm án tử hình, tiến tới xóa án tử hình BLHS phù hợp với xu chung giới chủ trương hội nhập nhà nước ta Hầu Châu Âu xóa bỏ án tử hình, nước tham gia Liên minh Châu Âu điều kiện bắt buộc khơng trì án tử hình Bộ luật hình Trong BLHS nước ta có điều luật tương ứng loại tội mà trước người phạm tội phải chịu mức hình phạt cao tử hình hình phạt tối đa tù chung thân mà thơi “Khơng áp dụng hình phạt t hình xét x người phạm tội qu đ nh khoản Điều 111 (tội hiếp dâm), khoản Điều 139 (tội lừa đảo chiế đoạt tài sản), khoản Điều 153 (tội buôn l u), khoản Điều 180 (tội làm, tàng tr , v n chuyển, ưu h nh tiền giả, công trái giả), khoản Điều 197 (tội tổ ch c s dụng trái phép chất ma túy), khoản Điều 221 (tội chiế đoạt tàu bay, tàu thủy), khoản 34 Nghị số 08 – NQ/TW ngày tháng năm 2002 Bộ Chính Trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 75 Điều 289 (tội đưa h i lộ) khoản Điều 334 (tội hủy hoại vũ khí, phương tiện kỹ thu t quân sự)”35 Bài học kinh nghiệm thứ tư, kế thừa kinh nghiệm nhà lập pháp thời Lê sơ, nhà làm luật cần biết tham khảo học hỏi hệ thống pháp luật giới, kết hợp hài hòa yếu tố lịch sử, thời đại tinh hoa văn hóa nhân loại với tình hình phát triển đất nước để xây dựng pháp luật phù hợp Theo số liệu thống kê cơng trình nghiên cứu “ u t v xã hội iệt a k – XVIII” giáo sư người Hàn quốc Insun Yu, tổng số 722 điều QTHL, có 261 điều vay mượn từ Bộ luật nhà Đường, 53 điều vay mượn luật nhà Minh, 407 điều khác nhà lập pháp triều Lê biên soạn Trong thời quân chủ phong kiến, nhiều lý hạn chế thông tin, điều kiện lịch sử, quan hệ bang giao…nên xây dựng pháp luật, nhà Lê thường tham khảo hệ thống pháp luật nước láng giềng Trung Quốc; giai đoạn nay, theo xu hướng tồn cầu hóa việc kết nối quốc gia trở nên nhanh chóng hết lập pháp nước ta ngày dễ dàng việc học hỏi quốc gia tiến giới việc xây dựng pháp luật Khơng có số liệu thống kê cụ thể quy định mà pháp luật tội phạm Việt Nam tham khảo quy định pháp luật quốc gia khác Tuy nhiên, nguyên tắc quy định tội phạm tiến Việt Nam khơng nằm ngồi ngun tắc, quy định tiến chung nhân loại Điều cho thấy pháp luật Việt Nam có học hỏi theo phát triển lập pháp tiên tiến giới Trong tham khảo, học hỏi luật lệ quốc gia khác nhà lập pháp Việt Nam từ xưa không áp dụng rập khuôn, cứng nhắc mà có chỉnh sửa sáng tạo cho phù hợp với xã hội Việt Nam Giáo sư Insun Yu cơng trình nghiên cứu khẳng định, vay mượn nhiều từ pháp luật Trung Hoa điều khoản vay mượn, nhà làm luật thời Lê có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp điều kiện Việt Nam Trường Đại học Havard Mỹ cho dịch sang tiếng Anh Quốc triều hình luật Trong phần khảo cứu, phương pháp so sánh, nhà khảo cứu nêu bật nét đặc sắc Quốc triều hình luật trình độ văn minh dân tộc Việt đạt vào kỷ XV- XVIII mối tương quan với 35 Công văn số 105/TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao (TANDTC) ban hành hướng dẫn thi hành khoản Điều Nghị số 33/2009/QH12 Quốc hội 76 quốc gia lân cận khác văn minh Đông Á Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên chịu ảnh hưởng Nho giáo.36 Cùng chung quan điểm này, chủ nhiệm khoa luật Á Đông trường Đại học luật khoa Havard – ông Oliver Oldman, đánh giá: “Chúng ta thấ nhiều k qua, c g ng nước iệt a thời , ột nỗ ực thường xu n đ i với việc xâ dựng ột nh nước dân tộc ạnh v bảo hộ cho nh ng qu ền tư h u hợp pháp hệ th ng u t pháp tiến với nhiều tương đương ch c so với nh ng quan niệ pháp u t phương tâ c n đại” 37 Gần đây, cơng trình nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, hai học giả người Nhật M Aikyo T Inacô cho rằng: “Pháp u t iệt a kh hu ết th ng không đồng với pháp u t Trung qu c… ộ u t ồng Đ c k ặc dù ch u ảnh hưởng u t ệ nh Đường Trung u c có nh ng nét ri ng iệt a … 38 Quốc triều hình luật di tích văn hóa pháp lý đặc sắc quan trọng pháp luật nhà Lê sơ đánh giá cao nước nước ngồi: “QTHL th t ột cơng tr nh p pháp vĩ đại ch s pháp u t chế độ phong kiến iệt a , biểu sáng ngời tinh thần tự chủ, sáng tạo dân tộc iệt Nam” 39 Trên số học kinh nghiệm rút từ quy định tiến chế định tội phạm Quốc triều hình luật Tuy đầy đủ phần cho thấy tính lịch sử quy định tiến tội phạm thời Lê sơ Bên cạnh cịn thể rõ truyền thống lập pháp tốt đẹp dân tộc nhà làm luật đại nghiên cứu, học hỏi học kinh nghiệm từ luật cổ tích cực kế thừa phát huy giá trị tiến việc xây dựng pháp luật hình đại Thiết nghĩ truyền thống cần phải tiếp tục lưu giữ phát triển 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình L ch s nh nước pháp lu t Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, tr 235 37 Dẫn theo lời nói đầu Viện Sử học dịch Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) (1991), NXB Pháp lý, Hà Nội, tr.18 - 19 38 M Aikyo T Inaco (1993), Nghiên c u hệ th ng pháp lu t Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.58 39 Trần Trọng Hựu (1992), “Một số suy nghĩ QTHL , h nước pháp lu t, (04), tr.18 – 23 KẾT LUẬN Quốc triều hình luật luật có thành tựu to lớn, có nét riêng biệt, thể độc đáo sắc dân tộc tính độc lập quốc gia có chủ quyền Đây luật khẳng định giá trị vị lịch sử hệ thống pháp luật dân tộc giới giá trị tiến vượt trước thời đại mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc người Việt Với nét đặc sắc hoàn thiện nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp thể qua quy phạm pháp luật, Quốc triều hình luật không triều đại sau học hỏi sử dụng hết kỷ XVIII; mà tận ngày hôm nay, theo đánh giá nhà nghiên cứu nước giá trị đặc biệt quan trọng Trong quy phạm tiến đó, bật quy định tội phạm Tìm hiểu lĩnh vực này, đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: Thứ nhất, chương tác giả nêu lên vấn đề chung tội phạm Trước nghiên cứu cụ thể chế định tội phạm Quốc triều hình luật cần tìm hiểu sơ lược vấn đề chung tội phạm bao gồm nội dung khái niệm tội phạm, ý nghĩa khoa học thực tiễn khái niệm tội phạm, đặc điểm tội phạm cấu thành tội phạm Thứ hai, sở khái quát chung tội phạm tìm hiểu chương 1, chương nghiên cứu chế định tội phạm Quốc triều hình luật học kinh nghiệm rút từ chế định này, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm tội phạm nhà làm luật phong kiến Việt Nam, nội dung cụ thể quy định tội phạm, từ rút giá trị tích cực, tiến chế định làm học kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế ngày đất nước ta, việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hoàn thiện nhu cầu đòi hỏi thiết yếu, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội không ngừng thay đổi phát triển Mặt khác, muốn xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện u cầu khách quan điều chỉnh pháp luật phải biết học hỏi học kinh nghiệm từ văn pháp luật cổ, tinh hoa văn hóa pháp lý mà cha ơng ta để lại Pháp luật phải phản ánh đặc điểm lịch sử giai đoạn cụ thể, đồng thời phải thể truyền thống dân tộc, pháp luật người Chính vậy, tiếp tục nghiêm túc nghiên cứu để rút học kinh nghiệm từ quy định tiến bộ, nhân văn Quốc triều hình luật nói riêng lịch sử lập pháp Việt Nam nói chung việc làm cần thiết, việc tìm hiểu chế định tội phạm học kinh nghiệm chế định Quốc triều hình luật góp phần vào việc hoàn thiện chế định tội phạm pháp luật hình hành mặt, góp phần xây dựng lập pháp Việt Nam vừa tiên tiến, văn minh vừa mang đậm mang màu sắc truyền thống dân tộc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2011), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Quốc triều hình luật – Luật hình triều Lê (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị số 08 – NQ TW ngày tháng năm 2002 Bộ Chính Trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới II Tài liệu chuy n khảo Lê Cảm (2005), h ng vấn đề khoa học u t h nh Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (1999), “Luật hình Việt Nam kỷ XV – cuối kỷ XVIII”, Dân chủ v Pháp u t, (08) Lê Cảm (1999), “Luật hình Việt Nam trước kỷ XV”, Dân chủ v Pháp u t, (05) Phan Huy Chú (1992), học xã hội, Hà Nội ch Triều hiến chương oại chí, NXB Khoa C Mác F Engen (1995), tồn tập, tập 4, tiếng Nga, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội V I Lê Nin (2005), tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội qu ền 10 Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đả chủ t p thể nhân dân, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đức (2012), “Mối quan hệ quan điểm tội phạm với vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự”, Tịa án nhân dân, (11) 12 Trần Văn Độ (1999), “Vấn đề phân loại tội phạm”, h nước v pháp u t, (132) 13 Nguyễn Văn Động (2007), “Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề kế thừa phát triển giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Việt Nam điều kiện đổi mới, phát triển bền vững hội nhập quốc tế nước ta nay”, Nhà nước v pháp u t, (12) 14 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, h nước v pháp u t, (06) 15 Nguyễn Ngọc Hòa & Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp u t h nh sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Trần Trọng Hựu (1992), “Một số suy nghĩ QTHL , pháp u t, (04) h nước v 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), “Vấn đề tội phạm Quốc triều hình luật”, u c triều h nh u t – ch s h nh th nh, nội dung v giá tr 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm – So sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay”, h nước v pháp u t, (01) 19 Đỗ Ngọc Hải (2007),“Những tư tưởng Bộ luật Hồng Đức sống với thời gian”, Dân chủ v pháp u t, (05) 20 Phạm Thị Ngọc Huyên (2000), “Tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV (1428-1497)”, hoa học pháp ý, (02) 21 Tường Duy Kiên (2005), “Một số vấn đề tính nhân đạo tư lập pháp hình Việt Nam”, iể sát, (09) 22 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại iệt s ký to n thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình ch s Minh h nước v pháp u t iệt a , NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo tr nh u t h nh Nam, Tập I, NXB CAND, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo tr nh pháp u t iệt a , NXB CAND, Hà Nội iệt ch s nh nước v 26 Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999 27 Vũ Văn Mẫu (1958), Dân u t khái u n, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 28 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Sài Gòn, 1970 29 Nguyễn Quang Ninh (2012),“Tiếp tục hoàn thiện chế định phân loại tội phạm Bộ luật hình sự”, Tịa án nhân dân (23) 30 Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến tr nh ch s dục, Hà Nội 31 Nguyễn Danh Phiệt (1990), Khoa học xã hội, Hà Nội iệt a , NXB Giáo h Đinh dẹp oạn v dựng nước, NXB 32 Lê Thị Sơn (2004), u c triều h nh u t – dung v giá tr , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ch s h nh th nh nội 33 Lê Thị Sơn (2010), “Quốc triều hình luật nguyên tắc luật hình đại”, h nước v pháp u t, (08) 34 Hồ Sỹ Sơn (2012), “Khái niệm dấu hiệu tội phạm nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới”, h nước v pháp u t, (10) 35 Giang Sơn (1999),“Vấn đề quy định tội phạm phân loại tội phạm Luật hình Việt Nam”, h nước v pháp u t, (04) 36 Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạ , đồng phạ v tổ ch c tội phạ với việc ho n thiện sở pháp ý trách nhiệ h nh sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa, (1995), ch s đ nh chế tr v pháp qu ền iệt a tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Kiều Đình Thụ (1996), T phố Hồ Chí Minh hiểu u t h nh iệt a , NXB Thành 39 Trần Thị Thanh Thanh (2007), Bảo vệ phụ nữ - giá trị tiến Bộ luật Hồng Đức, ồn iệt, (06) 40 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức”, ghi n c u p pháp, (33) 41 Nguyễn Minh Tuấn – Nguyễn Quốc Văn (2006), “Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức”, Dân chủ v pháp u t, (01) 42 Đào Trí Úc (2001), “Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo Luật hình Việt Nam”, h nước v pháp u t, (06) 43 Trần Thị Quang Vinh (2002), “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật phong kiến Việt Nam”, u t học,(05) 44 Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm tội phạm luật hình Việt Nam”, Tịa án nhân dân, (13) 45 Nguyễn Thị Như Vân (2006), ự phát triển pháp u t nh (1428 – 497 ĩnh vực h nh sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 46 Insun Yu (2005), u t v xã hội iệt a k – XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 David Brown, David Farrier, Neal and David Weisbrot (1996), Criminal Laws, Published in Sydney by the Federation Ress 48 Edwin Sutherland and Donald Cressey, Principles of Criminology 6th ed (Philadelphia: J.B.Lippincott, 1960) III Trang web 49 http://www.lichsuvietnam.vn 50 http://www.moj.gov.vn 51 http://www.phapluatxahoi.vn 52 http://nghiencuulichsu.com ... học, tác giả chọn đề tài ? ?Chế định tội phạm Quốc triều hình luật – Một số học kinh nghiệm? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành luật học Tình hình nghi n c u Nghiên cứu chế định tội. .. CHƢƠNG CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 2.1 Quan niệm tội phạm nhà làm luật phong kiến Việt Nam Nếu luật hình nay, việc quy định tội phạm thông qua nội dung việc định nghĩa tội phạm. .. chống tội phạm, sở thống cho việc quy định chế định khác luật hình Có nhiều quan điểm khác tội phạm, từ luật gia đưa cách định nghĩa khác tội phạm, điển hình định nghĩa hình thức tội phạm định

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN