Pháp luật về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

79 36 0
Pháp luật về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HỒI NAM PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HỒI NAM PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế - Mã số 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Trí Hùng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung trình bày luận văn “Pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” hồn tồn cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Phạm Trí Hùng Những tài liệu trích dẫn luận văn có dẫn nguồn đầy đủ, xác phạm vi hiểu biết trung thực tác giả Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo không trung thực, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .7 1.1 Khái niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Định nghĩa hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .7 1.1.2 Đặc điểm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .16 1.2.1 Những tảng quy định pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .16 1.2.2 Mối tương quan pháp luật cạnh tranh pháp luật thương mại điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 21 1.3 Nhu cầu áp dụng quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 24 Kết luận Chương 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 31 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 31 2.1.1 Quy định hành vi tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng .36 2.1.2 Quy định hành vi khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng 40 2.1.3 Quy định hành vi phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại 44 2.1.4 Quy định hành vi tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa 47 2.1.5 Quy định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh khác mà pháp luật có quy định cấm 50 2.1.6 Quy định xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .54 2.2 Các đề xuất hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .60 2.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .60 2.2.2 Những đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .64 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khuyến mại hiểu cách khái quát cách thức, biện pháp thu hút khách hàng thông qua việc dành cho khách hàng lợi ích định Khuyến mại ngày trở thành cơng cụ cạnh tranh lợi hại, có khả mang lại lợi ích thương mại to lớn cho thương nhân, đồng thời có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Vì lợi ích mà khuyến mại mang lại cho doanh nghiệp thường nhanh chóng, hiệu hoạt động xúc tiến thương mại dễ bị lạm dụng, nảy sinh tiêu cực lợi ích động khơng sáng Các thương nhân mong muốn sản phẩm, dịch vụ có khả cạnh tranh với đối thủ để giành khách hàng vi phạm pháp luật, thực hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Chỉ tính riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trung bình năm có khoảng 5.000 đến 6.000 chương trình khuyến mại lớn nhỏ, có khoảng 10% số có đăng ký, xin phép, số lại (khoảng 90%) tổ chức “chui” Đa số chương trình khuyến mại “chui” tổ chức tạp nham, điều lệ, nội quy không cụ thể, thiếu tính quán nên thường gây phản ứng, bất bình nhân dân1 Thực tiễn xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cho loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác đa dạng phong phú biểu mức độ xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Thực trạng giải khiếu nại doanh nghiệp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh dựa quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 văn pháp luật khác cho thấy doanh nghiệp bắt đầu khai thác giá trị pháp luật cạnh tranh bên cạnh việc sử dụng thiết chế tư pháp để bảo vệ quyền lợi Pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh có vai trị quan trọng khung pháp lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng đảm bảo lành mạnh thị trường2 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 171 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr 210 Xem: http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_10_15/VN%20-Bao%20cao.pdf Theo Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2011, 2013, 2014; tính đến nay, sau 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004, Cục điều tra, xử lý có 04 vụ việc có dấu hiệu khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tế số vụ việc vi phạm chắn nhiều Để bảo đảm thực thi có hiệu pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần vào kết chung việc thi hành pháp luật cạnh tranh nước ta, việc nghiên cứu, luận giải quy định pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng bối cảnh cần thiết Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” để làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, có sách, báo, cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Đặng Vũ Huân3, “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn4 Các sách tham khảo chủ yếu trình bày tổng quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đưa phân tích hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể chưa đề cập, khảo cứu chuyên sâu quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bài báo “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại” tác giả Lê Đăng Khoa đăng Tạp chí Kiểm sát5 bước đầu phân tích đưa ví dụ hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cụ thể Các hành vi nêu báo nét chấm phá nhỏ tranh đầy mầu sắc tượng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại diễn thương trường thời gian qua Bài báo nêu lên số nguyên nhân dẫn đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, có hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại NXB Chính trị quốc gia, 2004 NXB Chính trị quốc gia, 2009 Xem: http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6467_78 Cac-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-hoatdong-khuyen-mai-.html Liên quan đến khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại có sách chuyên khảo “Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam”6 Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung Sách chuyên khảo dành 30 trang tổng số 300 trang để phân tích pháp luật hành vi khuyến mại hoạt động thương mại thương nhân mà không tiếp cận đánh giá từ góc độ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh7 Cục Quản lý cạnh tranh có báo cáo như: Báo cáo tóm tắt rà sốt quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam năm 2012; Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam năm 2012; Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013, 2014 Các báo cáo chứa đựng tổng quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, đưa rà sốt khuyến nghị hồn thiện pháp luật cịn nhiều điểm đóng góp, bổ sung Đồng thời, báo cáo chưa có sâu rà soát quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội Văn phòng Hà Nội CUTS8 tổ chức tháng năm 2012 có tham luận “Tổng quan pháp luật thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường gặp Việt Nam” Hội thảo Khoa học chưa có tham luận trình bày kết nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đến nay, có số luận văn Thạc sĩ Luật nghiên cứu pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung có liên quan đến quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh như: Luận văn Cao học Luật Khóa 15 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Luyến “Bảo vệ người tiêu dùng góc độ pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh” tiếp cận quy định pháp luật hành vi cạnh tranh NXB Chính trị Quốc gia, 2007 Ở Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh có số Khóa luận Cử nhân “Pháp luật khuyến mại Việt Nam – Thực tiễn hướng hoàn thiện” Đỗ Thị Mỹ Duyên thực năm 2005 “Pháp luật hoạt động khuyến mại theo Luật Thương mại 2005” Nguyễn Lâm Trâm Anh thực năm 2006; “Pháp luật hoạt động khuyến mại – thực trạng hướng hoàn thiện” Nguyễn Văn Thắng thực năm 2011; “Pháp luật chống hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” Phạm Thị Phương thực năm 2015 CUTS International – tổ chức phi phủ quốc tế chuyên nghiên cứu tư vấn vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế, luật sách cạnh tranh, điều tiết kinh tế bảo vệ người tiêu dùng Xem: http://www.cuts-hrc.org khơng lành mạnh từ góc độ bảo vệ người tiêu dùng, trình bày sơ lược hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh bên cạnh nhiều nội dung khác Luận văn Cao học Luật Khóa Vũng Tàu, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Thu Hương “Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh” tiếp cận quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo tiêu chí gây thiệt hại trực tiếp đối thủ cạnh tranh, bên cạnh phần lý luận nội dung khác phân tích quy định pháp luật hành hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh khuyến mại tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất Luận văn Cao học Luật Khóa Vũng Tàu, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà “Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại trực tiếp người tiêu dùng” tiếp cận quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo tiêu chí gây thiệt hại trực tiếp người tiêu dùng, bên cạnh phần lý luận có dành khoảng 12 trang (trong tổng số 81 trang luận văn) phân tích quy định pháp luật hành hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, trình bày thực tiễn hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh đưa số đề xuất hoàn thiện Luận văn Cao học Luật Khóa 15 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Quý “Pháp luật điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” bước đầu giải số vấn đề có liên quan, nêu số vụ việc cụ thể; chưa nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; chưa sâu phân tích quy định pháp luật theo tiêu chí tính minh bạch, thống nhất, hợp lý, khả thi; chưa nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước giới điều chỉnh vấn đề liên quan Từ việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh khuyến mại Việt Nam, cho phép khẳng định, đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật, thực trạng pháp luật hành chống hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh chế bảo đảm thi hành có hiệu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn đặt mục đích đưa đề xuất cụ thể để hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh dựa sở nghiên cứu làm rõ tảng lý luận thực tiễn quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Với mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực tiễn pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh; - Nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Đưa phương hướng chung đề xuất hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cụ thể theo pháp luật Việt Nam quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm quán triệt để thực luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê nin, xem xét trình hình thành phát triển chế thị trường nước ta sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước sách cạnh tranh điều tiết cạnh tranh pháp luật Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, bình luận để làm rõ thực trạng rà sốt tính minh bạch, tính thống nhất, hợp lý khả thi quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cụ thể Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu Chương để khảo sát khái niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, sở lý luận pháp luật nhu cầu điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 60 dân sự76 thực nào? Đây vấn đề chưa làm rõ Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Pháp luật khơng thực thi áp dụng để chế tài hành vi vi phạm Mà thân quy phạm pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn tác động tới nhận thức doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhận biết giới hạn tự cạnh tranh Như pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thực thi doanh nghiệp không thực hành vi bị cấm77 Tuy nhiên, dừng lại việc chế tài hành vi vi phạm tự nguyện thi hành quy định pháp luật đối tượng chịu điều chỉnh, chế thực thi pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh tỏ cịn nghèo nàn gây nên tải quan quản lý cạnh tranh Kinh nghiệm nước cho thấy, chế hịa giải giúp khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh giải nhanh chóng, hiệu đồng thời góp phần giảm tải cho quan quản lý cạnh tranh Ví dụ Đức, thẩm quyền giải tranh chấp hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thuộc hệ thống tịa án dân (nghĩa có nhiều tịa án có thẩm quyền thay có quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền Việt Nam), Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đức quy định việc phủ tiểu bang thiết lập ủy ban hòa giải bên cạnh phòng thương mại cơng nghiệp nhằm hịa giải tranh chấp loại Một ủy ban hịa giải có thẩm quyền hòa giải bên tranh chấp yêu cầu bên đồng ý tiến hành hòa giải Ủy ban hịa giải có nhiệm vụ cố gắng đạt hòa giải bên Trường hợp hòa giải khơng thành, bên có quyền khởi kiện tịa án78 2.2 Các đề xuất hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ở nước giới, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nói chung quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói Xem thêm Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.79 78 Điều 15 Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh năm 2010 Đức (Gesetz gegen den unlauteren Wettbewerb vom 03.3.2010) Trích theo: Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.79, 80 76 77 61 riêng có lịch sử phát triển lâu dài có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia kinh tế thị trường Bộ phận pháp luật có đặc thù phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh tồn chế định độc lập pháp luật cạnh tranh pháp luật nhiều nước, có gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với lĩnh vực pháp luật khác Ở Việt Nam, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nói chung quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng đời bối cảnh kinh tế với quan hệ thị trường trình hình thành phát triển nên không tránh khỏi hạn chế, bất cập cần tiếp tục hoàn thiện Phương hướng hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam đề xuất dựa nội dung sau đây: Một là, pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định để điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, nhiên chưa đủ để đáp ứng yêu cầu ngăn chặn hành vi vi phạm, bảo vệ môi trường cạnh tranh, quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Kinh nghiệm quốc gia trước cho thấy việc điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh cần có chế mở linh hoạt để thích ứng với diễn biến đa dạng liên tục thị trường Có thể thấy thời gian qua, với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, lớn mạnh tầng lớp thương nhân cộng đồng doanh nghiệp, thực tiễn thương mại thông lệ kinh doanh dần trở nên đầy đủ chặt chẽ Đây yếu tố bổ sung quan trọng để hoàn thiện nội dung pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh với mục đích đáp ứng nhu cầu tất yếu q trình phát triển thị trường, góp phần ổn định trật tự hoạt động khuyến mại thị trường, chống hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ngoài ra, qua nghiên cứu cho thấy Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành bao gồm hai lĩnh vực pháp luật bản, điều chỉnh hai nhóm hành vi, là: hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh năm 2004 có hành vi hạn chế cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2005/NĐCP ngày 15 tháng năm 2005 để quy định chi tiết Nghị định số 119/2011/NĐCP ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi 62 hành số điều Luật Cạnh tranh, mà khơng có văn hướng dẫn cụ thể nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong xu phát triển hội nhập kéo theo biểu mới, tinh vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt thơng qua hình thức xúc tiến thương mại khuyến mại Việc Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trở thành sở pháp lý vững để quan có thẩm quyền thực thi quy định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, tránh tình trạng áp dụng pháp luật cách chủ quan, ý chí Hai là, thực trạng thực thi pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng đặt nhiều vấn đề lớn liên quan đến tính thống pháp luật chế thực thi Thứ nhất, thực tế nay, việc áp dụng giai đoạn điều tra sơ bộ, điều tra bổ sung theo tố tụng cạnh tranh vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh có tình tiết đơn giản, có chứng rõ ràng dẫn đến tình trạng rập khn, máy móc, làm thời gian chủ thể liên quan khơng tương thích với quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Thay vào đó, quan quản lý cạnh tranh đưa định xử phạt Thứ hai, với tình trạng hành vi quy định nhiều văn pháp luật ban hành thời điểm khác thực thi quan quản lý nhà nước khác nên tất yếu tồn khác biệt cách mô tả cấu thành pháp lý hành vi, khác biệt biện pháp mức độ xử lý, thủ tục xử lý người có hành vi vi phạm Trong lĩnh vực pháp luật khuyến mại, hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhìn nhận dạng vi phạm quản lý nhà nước lĩnh vực nên thủ tục áp dụng để xử lý thủ tục xử lý vi phạm hành thơng thường thẩm quyền xử lý thuộc quan quản lý chuyên ngành Theo Luật Cạnh tranh năm 2004, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quản quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra, xử lý theo thủ tục tố tụng cạnh tranh Nhìn chung, đa dạng thủ tục quan có thẩm quyền xử lý tạo nhiều khả lựa chọn cho chủ thể có liên quan bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, đa dạng gây hệ khó lường trước 63 như: (i) khả quan khác có quan điểm xử lý khác cho hành vi chúng quy định nhiều lĩnh vực pháp luật có liên quan; (ii) thủ tục điều tra xác định hành vi khác dẫn đến cách thức đánh giá chất cạnh tranh không lành mạnh tác động hành vi không giống làm ảnh hưởng đến kết luận biện pháp xử lý; (iii) khả đùn đẩy trách nhiệm cho quan thực thi pháp luật trước vụ việc có nhiều khó khăn điều tra xử lý hành vi Thực trạng ảnh hưởng không tốt tính thống pháp luật nghiêm minh trình thực thi pháp luật, ảnh hưởng đến lòng tin cộng đồng xã hội khả quản lý thị trường Nhà nước Thứ ba, mức phạt hành theo quy định hành thấp so với lợi nhuận thực tế khổng lồ mà hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh mang lại Cho nên lợi nhuận, nhiều chủ thể kinh doanh chấp nhận bị xử phạt Bên cạnh đó, mức xử lý vi phạm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định pháp luật cạnh tranh văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật cụ thể chưa có thống Với tình trạng nay, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định đồng thời nhiều văn pháp luật xảy tình trạng hành vi lại áp dụng mức xử lý khác Sự khác biệt lớn khung xử phạt mức phạt tạo nên thiếu cơng áp dụng văn pháp luật khác để xử lý hành vi có mức độ Thêm vào đó, việc chưa có quy định cơng khai hóa định xử lý vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiếu tính răn đe tổ chức, cá nhân kinh doanh; đồng thời không bảo đảm chất lượng xử lý vụ việc từ phía quan quản lý cạnh tranh79 Tác giả cho rằng, với đặc thù lĩnh vực cạnh tranh, cho dù hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định lĩnh vực pháp luật việc xử lý chúng cần phải thực cách thống Do đó, cần có quy định thủ thục giải theo hướng đơn giản hóa quy định rõ ràng thẩm Tác giả Luận văn có tiếp cận với Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cục Quản lý cạnh tranh để xin tài liệu vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh điều tra xử lý bị từ chối với lý bảo đảm bí mật điều tra tránh doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh lợi dụng việc công bố định xử lý đưa thông tin gây thiệt hại doanh nghiệp bị xử lý Bởi vậy, vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh đưa Luận văn thu thập từ nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng 79 64 quyền xử lý để tránh tình trạng chồng chéo, chế tài áp dụng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đồng thời, nghiên cứu thêm chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý chuyên ngành kinh tế cụ thể tiến hành điều tra xử lý vụ việc hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhằm có đánh giá chun mơn theo chuyên ngành80 Từ phân tích trên, thiết nghĩ, pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam cần hồn thiện theo hai hướng: mặt xây dựng đầy đủ quy định cụ thể hố tiêu chí đánh giá dạng biểu hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với nhu cầu phát triển tất yếu thị trường, đồng thời loại bỏ quy định bất khả thi; mặt khác đảm bảo tính thống lĩnh vực pháp luật, chế thực thi để quan nhà nước có thẩm quyền chủ động xử lý hiệu vụ việc hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tế 2.2.2 Những đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.2.2.1 Đối với quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Thứ nhất, hành vi tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa khơng lần doanh nghiệp sử dụng trình xúc tiến thương mại mình, gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích đối thủ cạnh tranh, thay đổi thói quen người tiêu dùng, gây việc cạnh tranh không lành mạnh Với cách định dạng cấu thành hành vi theo Khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2004, doanh nghiệp đặt điều kiện để hưởng khuyến mại u cầu khách hàng dùng hàng hóa đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác… vi phạm làm cho quy định trở nên hẹp so với tính chất khơng lành mạnh hành vi Tác giả trí với đề xuất sửa đổi điều khoản Nhóm nghiên cứu Cục Quản lý cạnh tranh cách thêm vào điều luật liên quan đoạn “ngăn cản thương mại khách hàng doanh nghiệp khác sản xuất loại hàng hóa khách hàng sử dụng”81 đề xuất làm rõ nội hàm “ngăn cản thương mại” “làm ngừng cản trở quan hệ thương mại khách hàng doanh nghiệp 80 81 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr.223 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr 221 65 khác” Đồng thời, cần bổ sung thêm “tặng dịch vụ” quy định Khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004 Theo quy định khoản đối tượng hành vi hàng hóa, thực tiễn nhiều doanh nghiệp ngồi việc khuyến mại hàng hóa cịn tiến hành hoạt động khuyến mại tặng dùng thử dịch vụ nhằm cạnh tranh không lành mạnh Do vậy, tác giả đề xuất sửa đổi điều khoản sau: “Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử dịch vụ lại làm ngừng cản trở quan hệ thương mại khách hàng doanh nghiệp khác sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ khách hàng sử dụng” Thứ hai, cần làm rõ khái niệm “như nhau” theo quy định Khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2004: “Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại” Đây quy định mang tính định tính khơng phải quy định mang tính định lượng Do gây nên cách hiểu áp dụng không đồng trình xác định hành vi thực tiễn, gây khó khăn việc chứng minh vi phạm doanh nghiệp thực hành vi nêu Tác giả trí với quan điểm Nhóm nghiên cứu Cục Quản lý cạnh tranh cho cần đánh giá lại tính khơng lành mạnh hành vi phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Với quy định Khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2014, hành vi phân biệt đối xử khuyến mại hiểu việc doanh nghiệp tổ chức khuyến mại nhiều địa bàn khác nhau, khách hàng có giao dịch doanh nghiệp áp dụng mức, loại, hình thức khuyến mại khác cho khách hàng thuộc địa bàn khác chương trình khuyến mại Trong hành vi này, cần lưu ý nội dung sau: (i) Doanh nghiệp phân biệt đối xử với khách hàng giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ mà họ kinh doanh mà việc phân biệt đối xử giới hạn lợi ích khuyến mại mà doanh nghiệp dành cho khách hàng; (ii) Lợi ích khuyến mại (là phần cộng thêm cho khách hàng) phần vật chất mà doanh nghiệp chấp nhận để thực kế hoạch xúc tiến thương mại Doanh nghiệp áp dụng sách khuyến mại khác cho khách hàng nhằm đảm bảo hiệu chiến lược khuyến mại theo khu vực khác nhau, đó, xét bản, việc phân biệt đối xử khuyến mại hành vi trục lợi đối xử bất công cho khách hàng giao dịch mua bán thức Hơn nữa, phần lợi ích tăng thêm hoạt động khuyến mại cho 66 dù có áp dụng khác khách hàng không phá vỡ quan hệ công mua bán chúng công cụ để doanh nghiệp xâm hại đến quyền lợi khách hàng Do vậy, công doanh nghiệp khách hàng phải xét giao dịch mua bán sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh; (iii) Xét góc độ kinh tế, việc áp dụng mức độ khuyến mại khác theo địa bàn có chiến lược kinh doanh hiệu tích cực Với địa bàn có nhu cầu tiêu dùng khác mức sống khác việc áp dụng mức khuyến mại khác lại giải pháp tối ưu để phát huy mức tối đa giá trị khuyến mại Từ kết đánh giá mức độ tiêu dùng khả tiêu dùng, doanh nghiệp xây dựng chiến lược khuyến mại để vừa tiết kiệm giá trị khuyến mại tức giảm thiểu phần cho doanh nghiệp, tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng cách phù hợp mà xúc tiến thương mại; (iv) Dưới góc độ pháp lý, tổng giá trị khuyến mại phần vật chất thuộc sở hữu doanh nghiệp (không phải phần vật chất mua bán giao dịch với khách hàng) với quyền sở hữu mình, doanh nghiệp toàn quyền định đoạt việc phân phối mức độ phân phối cho khách hàng để xúc tiến thương mại nên quy kết bất hợp pháp Thêm vào đó, với cách quy định cấu thành pháp lý Khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2004 tạo nên cấu thành phức tạp khó áp dụng thực tiễn Doanh nghiệp dễ lách luật để thực hành vi có mục đích tương tự mà khơng thể quy kết vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo đó, để tránh thỏa mãn điều kiện vi phạm chương trình khuyến mại, doanh nghiệp cần phân chia chương trình khuyến mại thành hai chương trình nhỏ tổ chức hai địa bàn khác với thời gian, điều kiện áp dụng cho khách hàng… doanh nghiệp tiến hành hai thủ tục đăng ký khuyến mại khác khơng vi phạm Luật Cạnh tranh Theo tác giả, hành vi áp dụng lợi ích khuyến mại khác cho khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại mang chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Như vậy, không thiết phải đưa quy định hành vi khỏi Luật Cạnh tranh đề xuất Nhóm nghiên cứu Cục Quản lý cạnh tranh82 mà nên sửa đổi thành quy định có mục đích bảo vệ khách hàng nhà phân phối, trường hợp doanh nghiệp khách hàng cạnh tranh với ví dụ “Đưa 82 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr 220 67 chương trình khuyến mại mà có phân biệt đối xử với khách hàng tạo bất bình đẳng cạnh tranh nhà phân phối” Thứ ba, bổ sung thêm hành vi áp dụng giá mồi hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Theo tác giả tham khảo kinh nghiệm pháp luật Pháp với quy định hành vi áp dụng giá mồi, theo thương nhân lựa chọn sản phẩm có nhãn hiệu tiếng, tiến hành khuyến mại quảng cáo việc hạ giá bán sản phẩm này, số lượng sẵn có sản phẩm hạn chế nhằm mục đích thu hút khách hàng sau bán sản phẩm thay Hành vi áp dụng giá mồi có số hậu tiêu cực: (i) khách hàng: họ bị dử mồi bị lừa dối; (ii) đối thủ cạnh tranh: bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh; doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tiếng bị hành vi dử mồi hướng tới: bị thiệt hại uy tín sản phẩm bị bán với giá thấp, gây thất vọng với khách hàng83 2.2.2.2 Đối với quy định Luật Thương mại năm 2005 Các hình thức khuyến mại thương nhân hoạt động xúc tiến thương mại quy định Điều 92 Luật Thương mại năm 2005 từ Điều đến Điều 13 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Ngoài ra, pháp luật khơng cấm thương nhân sử dụng hình thức khác để khuyến mại thực phải quan quản lý nhà nước thương mại chấp thuận Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP có quy định cụ thể hàng hố, dịch vụ khuyến mại; hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại; quyền nghĩa vụ pháp lý thương nhân thực khuyến mại; hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại; nguyên tắc thực khuyến mại Tuy nhiên, quy định chưa thực đầy đủ để đảm bảo lợi ích khách hàng, người tiêu dùng thực tế, khách hàng ln người phải chịu thiệt thịi hành vi gian lận khuyến mại sai sót kỹ thuật in ấn tem, phiếu, vật phẩm có chứa đựng thơng tin lợi ích vật chất mà khách hàng hưởng đợt khuyến mại Nhìn chung, theo tác giả, cần có quy định cụ thể minh bạch tính trung thực chương trình khuyến mại trách nhiệm quan quản lý nhà nước hoạt động khuyến mại kiểm tra, giám sát tính trung thực doanh nghiệp thực khuyến mại Ví dụ, chương trình khuyến mại Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn Pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Tập 1, Hà Nội, tr.285, 286 83 68 mang tính may rủi, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc khó lẽ: Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân có nghĩa vụ “thực chương trình khuyến mại thơng báo cam kết với khách hàng” (Khoản Điều 96 Luật Thương mại) Chỉ với quy định việc kiểm sốt tính trung thực thương nhân thực khuyến mại hình thức vơ khó khăn quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo hàng hoá tiêu thụ thời gian khuyến mại Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước hoạt động khuyến mại cần tăng cường việc giám sát thực tế hoạt động này, đặc biệt chương trình có giải thưởng giá trị cao nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng tham gia chương trình khuyến mại có tính may rủi Đồng thời, theo tác giả, bổ sung thêm quy định trách nhiệm cá nhân thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân thực chương trình khuyến mại để đảm bảo tính trung thực giải thưởng chọn người trúng thưởng, bao gồm: trách nhiệm trung thực tổ chức, thực cam kết với khách hàng trách nhiệm tôn trọng tối đa lợi ích người tiêu dùng Quy định rõ ràng hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động khuyến mại Tại Khoản Điều 92 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền” Đây hình thức khuyến mại mà thương nhân phép thực hiện, hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng tặng khác hồn tồn hàng hóa, dịch vụ thương nhân trực tiếp sản xuất cung cấp Như vậy, theo quy định này, thương nhân dùng hàng hóa, dịch vụ trực tiếp sản xuất cung cấp để thực khuyến mại mà không kèm theo hành vi mua bán khơng có tiêu chí minh bạch để phân biệt với hình thức khuyến mại “Đưa hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử trả tiền” (Khoản Điều 92 Luật Thương mại năm 2005) Nội dung quy định Khoản Khoản Điều 92 Luật Thương mại năm 2005 chưa có phân biệt rõ ràng hình thức khuyến mại thương nhân dùng hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh hợp pháp để phát tặng khách hàng mà không kèm theo hành vi mua bán coi hàng mẫu, coi quà tặng Trong đó, theo pháp luật thương mại, 69 hàng mẫu, dịch vụ mẫu, thương nhân thực quy định hạn mức khuyến mại, quà tặng phải tuân thủ quy định hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại Chính từ chỗ chưa có phân biệt rõ ràng dễ làm nảy sinh tượng doanh nghiệp lợi dụng hình thức khuyến mại cung cấp hàng mẫu để thực chất tặng quà, đánh vào tâm lý hám lợi người tiêu dùng nhằm lôi kéo khách hàng mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp cách khơng lành mạnh Do vậy, tác giả trí với ý kiến nhiều nhà nghiên cứu đề tài cần phải bổ sung thêm quy định hạn mức cung cấp “hàng mẫu” để tránh tượng cung ứng hàng hóa mẫu, dịch vụ mẫu tràn lan nhằm lôi kéo khách hàng, cạnh tranh khơng lành mạnh Kết luận Chương Như vậy, nhìn chung pháp luật canh tranh pháp luật thương mại có quy định tương đối rõ ràng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Những quy định này, xét đảm bảo lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng, góp phần tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh tự do, bình đẳng Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy nảy sinh nhiều thiếu sót, bất cập hoạt động khuyến mại việc áp dụng quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bởi thế, việc nghiên cứu, bổ sung vấn đề cịn bất cập, thiếu sót, đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần thiết, góp phần tạo nên hành lang pháp lý ổn định kinh tế thị trường nước ta 70 KẾT LUẬN Khuyến mại hoạt động thương mại thương nhân tiến hành sở quyền tự hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh kinh tế Quá trình xúc tiến thương mại thương nhân gây nhiều tác động, ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng; vậy, pháp luật tiếp cận điều chỉnh hoạt động khuyến mại khơng với tính chất hoạt động thương mại mà tiếp cận từ góc độ bảo đảm cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luận văn nghiên cứu chuyên sâu pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh làm rõ khái niệm hành vi; tìm hiểu tảng quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; phân tích mối tương quan pháp luật cạnh tranh pháp luật thương mại điều chỉnh nhu cầu áp dụng quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, luận văn làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, bước đầu khảo sát kinh nghiệm pháp luật số nước giới điều chỉnh vấn đề liên quan Luận văn số vướng mắc, bất cập quy định trùng lặp, chồng chéo Luật Thương mại Luật Cạnh tranh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; số quy định hành vi hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cụ thể chưa minh bạch, thống nhất, hợp lý, khả thi; quy định xử lý vi phạm chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Qua đó, luận văn tổng kết, đưa số định hướng đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần tạo nên hành lang pháp lý ổn định, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Thương mại năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2010 Luật Giá năm 2012 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 11 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 12 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 13 Nghị định số 119/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 14 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 15 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 16 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 17 Nghị định số 68/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 18 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 19 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng B Danh mục tài liệu tham khảo 20 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Tổng quan pháp luật thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Văn phòng Hà Nội CUTS tổ chức tháng năm 2012 21 Hoàng Minh Chiến, Nguyễn Ngọc Quyên, Phạm Phương Thảo (2012), “Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam hành”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Văn phòng Hà Nội CUTS tổ chức tháng năm 2012 22 Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam,Chương IV 23 Cục quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên 2013 24 Cục quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên 2014 25 Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Các quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 nhằm bảo vệ uy tín doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 28 Phạm Đức Hòa (2012), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 01/265) 29 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Đặng Vũ Huân (2006), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án TS Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, NXB Tư pháp 32 Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên phần tiếng Việt) (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan – Các vụ điển hình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phùng Bích Ngọc (2014), “Cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động khuyến theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 4/265) 34 Đồn Tử Tích Phước (2009), “Chế định cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, Tọa đàm Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức 35 Đồn Tử Tích Phước (2009), “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường gặp Việt Nam – Một số vấn đề trao đổi”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Văn phòng Hà Nội CUTS tổ chức tháng năm 2012 36 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao động 37 Nguyễn Thanh Quý (2014), Pháp luật điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận văn Cao học Luật Khóa 15 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 38 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lữ Lâm Uyên (2006), Thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 43 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn Pháp luật cạnh tranh Cộng hồ Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Tập 1, Hà Nội 44 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục C Website 46 http://www.vca.gov.vn 47 http://tks.edu.vn 48 http://www.customs.gov.vn 49 http://thanhtra.most.gov.vn 50 http://giadinh.net.vn 51 http://vneconomy.vn 52 http://www.cuts-hrc.org 53 http://vietbao.vn 54 http://vietbao.vn ... CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .7 1.1 Khái niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Định nghĩa hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không. .. niệm hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Định nghĩa hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong pháp luật cạnh tranh không đưa định nghĩa hành vi khuyến mại nhằm. .. VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan