Nguyên tắc độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án nhân dân

69 33 0
Nguyên tắc độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung MSSV: 0955040015 Lớp: HC34A Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Quang Trung Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7, năm 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Vị trí, chức Tịa án Bộ máy Nhà nước 1.2 Ý nghĩa nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND 1.3 Quá trình hình thành quy định pháp luật để bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND 1.4 Nội dung nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 10 1.4.1 Quan hệ thành viên hội đồng xét xử 10 1.4.2 Quan hệ Thẩm phán, Hội thẩm với lãnh đạo Tòa án Tòa án cấp 11 1.4.3 Quan hệ Tòa án với Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân 14 1.4.4 Quan hệ Tòa án với cá nhân,cơ quan, tổ chức hữu quan khác 16 1.5 Mối quan hệ nguyên tắc độc lập với nguyên tắc khác hoạt động xét xử TAND 18 1.5.1 Mối quan hệ nguyên tắc độc lập với nguyên tắc pháp chế XHCN 18 1.5.2 Mối quan hệ nguyên tắc độc lập với nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật 19 1.5.3 Mối quan hệ nguyên tắc độc với ngun tắc Tịa án xét xử cơng khai 20 1.5.4 Mối quan hệ nguyên tắc độc lập với nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 23 2.1 Thực trạng pháp luật thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 23 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án 23 2.1.2 Thực trạng thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 26 2.1.2.1 Thực trạng tổ chức Tòa án nhân dân 26 2.1.2.2 Thực trạng thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 30 2.1.2.3 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND 41 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND 46 2.2.1 Nhu cầu đổi hoàn thiện nguyên tắc theo cải cách tư pháp 46 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc độc lập hoạt đông xét xử TAND 47 KẾT LUẬN CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TAND Tòa án nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử VKS Viện kiểm sát CQĐT Cơ quan điều tra XHCN Xã hội chủ nghĩa TANDTC Tòa án nhân dân tối cao HTND Hội thẩm nhân dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình LTTHC Luật tố tụng Hành BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét xử hoạt động thực quyền lực nhà nước xét xử phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước nói chung Đồng thời phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù hoạt động xét xử Mặt khác, phải tuân thủ quy trình thủ tục tố tụng chặt chẽ để trở thành sức mạnh công bảo vệ pháp luật, trì cơng lý Kết thực quyền tư pháp ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin nhân dân vào Nhà nước chế độ Xã hội chủ nghĩa, thước đo mức độ dân chủ Nhà nước, tính nhân văn, nhân đạo Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp tới công xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong máy Nhà nước ta, tòa án xác định quan có chức nhân danh Nhà nước pháp luật thực hoạt động xét xử; nơi bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, Bởi việc cải cách tổ chức hoạt động tòa án xem khâu then chốt chiến lược cải cách tư pháp nước ta Tòa án thực tốt chức xét xử thực tuân theo quy định pháp luật Qua đó, bảo đảm cho tịa án xét xử cơng minh, hạn chế tình trạng oan sai tố tụng hình tránh bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, thực tiễn tịa án chưa có vị độc lập hồn tồn mà bị tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân chưa bảo đảm cách trọn vẹn Trong quy định pháp luật hành chưa thể đảm bảo cho việc thực nguyên tắc có hiệu thực tế Đây vấn đề cần quan tâm thích đáng, có tính chất định, ảnh hưởng tới niềm tin nhân dân vào Nhà nước, ảnh hưởng tới trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Xuất phát từ tình hình đó, tơi lựa chọn đề tài “Nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân – thực trạng kiến nghị” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Qua đóng góp số ý kiến, giải pháp đảm bảo cho việc thực nguyên tắc thực tế Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, vấn đề tòa án độc lập xét xử có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu viết: Sự độc lập Tòa án nhà nước pháp quyền tác giả Bùi Ngọc Sơn (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Đặc san số 4/2003); Bàn nguyên tắc tổ chức Tòa án độc lập hoạt động xét xử Việt Nam tác giả Hà Thị Mai Hiên (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2008); Bàn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tác giả GS.TSKH Đào Trí Úc (Tạp chí Luật học số 8/2010); Nhìn chung, viết nghiên cứu đề cập đến nguyên tắc tòa án độc lập hoạt động xét xử với nhiều khía cạnh mức độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có đề cập toàn diện nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Chính tác giả định nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ nguyên tắc cách toàn diện Mục đích nghiên cứu Nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn “nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân”, đánh giá quy định pháp luật hành Tìm bất cập, tồn nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử tòa án Từ đưa vài kiến nghị nhằm góp phần nâng cao tính độc lập tịa án hoạt động xét xử Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhắc tới tòa án nhắc tới hoạt động xét xử có tịa án quan giao nhiệm vụ xét xử, khơng quan thực hoạt động Mặt khác, xét xử ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích cá nhân, quan, tổ chức khâu quan trọng khẳng định vị trí Nhà nước niềm tin nhân dân Do đó, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Tuy nhiện, phạm vi chủ thể mà đề tài nghiên cứu đề cập Tòa án nhân dân Việt Nam giai đoạn mà không bao gồm tòa án quân Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài để tìm hiểu chun sâu vấn đề nghiên cứu mà khơng bị dàn trải Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, để đạt hiệu nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; tác giả dùng phương pháp tổng hợp, so sánh để phân tích diễn giải vấn đề nêu đề tài Ngồi ra, để đạt mục đích nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích (diễn dịch quy nạp) quy định pháp luật để đưa nhận xét, đánh giá Từ rút bất cập tồn đưa kiến nghị nhằm đảm bảo cho nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thực thi thực tế cách có hiệu Ý nghĩa việc nghiên cứu Về mặt lý luận, đưa quan điểm, luận điểm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Về mặt thực tiễn, tác giả nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần hồn thiện mơ chế để đảm bảo cho độc lập hoạt động xét xử tịa án, nhằm đóng góp phần vào chiến lược cải cách tư pháp nước ta Mặt khác, nhằm nâng cao tính độc lập tịa án với quan, tổ chức, cá nhân khác hoạt động xét xử Với kiến nghị mà đề tài đưa hi vọng áp dụng thực tiễn hoạt động tịa án Cơ cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận chia thành hai chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân số kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Vị trí, chức Tịa án Bộ máy Nhà nƣớc Trên Thế giới theo thuyết Tam quyền phân lập Montesquieu quyền lực Nhà nước chia thành ba quyền là: lập pháp, hành pháp tư pháp1 Trong đó, lập pháp quyền tạo pháp luật, xây dựng luật ban hành văn luật áp dụng tất lĩnh vực đời sống xã hội Quyền lập pháp thường thuộc quan cao - Quốc hội Nghị viện Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật, quan hành Nhà nước thực mà đứng đầu Chính phủ Quyền tư pháp quyền bảo vệ luật pháp, chống lại hành vi vi phạm pháp luật Quyền nhiều chủ thể thực trọng tâm Tịa án Nói cách khác, máy Nhà nước, tòa án đại diện cho nhánh quyền lực tư pháp, độc lập với hai nhánh quyền lực lại lập pháp hành pháp Trong tác phẩm Tinh thần pháp luật Montesquieu viết: “Khi quyền lập pháp sáp nhập với quyền hành pháp tập trung vào tay người, tập đồn khơng có tự Bởi người ta lo sợ nhà Vua hay Nghị viện làm đạo luật độc đoán để thi hành cách độc đoán Mọi thứ biến người hay tập đồn thân hào hay quý tộc hay bình dân hành ba quyền: quyền làm luật quyền thi hành nghị chung quyền xét xử tội phạm hay tranh chấp tư nhân2” Tuy nhiên, nước ta, xuất phát từ chất Nhà nước dân, dân dân, quyền lực thuộc nhân dân nên quyền lực Nhà nước không phân chia mà tổ chức thống có phân cơng, phối hợp Tại Điều Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 khẳng định: “Quyền lực Nhà nước thống có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” http://luatgialong.com.vn/thu-vien/Ve-Hoc-thuyet-Tam-quyen-phan-lap-trong-hoat-dong-cua-bo-may-Nhanuoc-(Phan-1)-681.html C.L Montesquieu, Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung Tịa án quan có vị trí quan trọng máy Nhà nước, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cơ quan tư pháp quan trọng yếu quyền3 Một quốc gia có Hiến pháp với quy định hoa mỹ khơng có chế để bảo vệ, để thực thi thực tế quy định bị vi phạm Thơng qua hoạt động tịa án làm cho Hiến pháp pháp luật thực thi, qua bảo đảm pháp chế XHCN Hơn nữa, Nhà nước pháp quyền, tịa án có vai trị quan trọng việc bảo vệ người, PGS.TS Lê Cảm Bàn khẳng định: “Trong Nhà nước pháp quyền đích thực nào, quyền tư pháp mà diện tòa án coi trung tâm hệ thống cấu thành máy quyền lực Nhà nước Là “linh hồn, chắn thép” nghiệp cao việc bảo vệ cách vững hữu hiệu công xã hội, quyền tự người lợi ích xã hội Nhà nước Từ góp phần khẳng định nguyên tắc thừa nhận chung Nhà nước pháp quyền với tính chất giá trị xã hội cao quý văn minh nhân loại4” Mặt khác, thơng qua hoạt động xét xử tịa án góp phần khơi phục lại trật tự xã hội hành vi phạm tội hay hành vi vi phạm pháp luật khác gây dân sự, lao động, kinh tế, Bởi hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khác đời sống xã hội làm đảo lộn trật tự vốn có Với hoạt động xét xử, tịa án xử lý hành vi vi phạm để thiết lập lại trật tự bị phá vỡ Bên cạnh hoạt động xét xử để bảo vệ pháp chế, bảo vệ người tịa án cịn có chức tác động đến trình làm luật đưa ý kiến tư vấn cho Chính phủ xây dựng dự thảo luật Mặt khác, với vai trò quan tư pháp, tịa án cịn góp ý đưa dự thảo luật trình lên Quốc hội5 Mặc dù đóng nhiều vai trị khác bật hoạt động xét xử - vai trị yếu tịa án Điều 127 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác quan xét xử nước Một số nói viết lãnh tụ Đảng nhà nước ta tư pháp, thông tin khoa học pháp lý 1995, tr 10 PGS.TS Lê Cảm Bàn, Bàn tổ chức quyền tư pháp – nội dung chiến lược cải cách tư pháp 2020, Tạp chí Kiểm sát số 23/2005 Điểm đ, Khoản Điều 22 Luật tổ chức TAND năm 2002 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Xét xử chức đặc thù tòa án, hoạt động nhân danh Nhà nước phán xét hành vi chủ thể Trong lĩnh vực hình sự, ngồi tịa án khơng chủ thể có quyền kết án người có tội hay khơng Xuất phát từ vị trí chức đặc thù tư pháp nói chung tịa án nói riêng, Đảng Nhà nước ta quan tâm, không ngừng đổi mới, hoàn thiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND Trong Nghị 49 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính Trị khẳng định: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học, đại cấu tổ chức điều kiện phương tiện làm việc xác định tịa án có vị trí trung tâm xét xử khâu trọng tâm” 1.2 Ý nghĩa nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND Sự độc lập hoạt động xét xử đặc trưng bản, quan trọng Nhà nước pháp quyền Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động cải cách tư pháp, đặc biệt vị trí, vai trị tòa án độc lập hoạt động xét xử TAND Nguyên tắc sở đầu tiên, tư tưởng chủ đạo, quy tắc bản, yêu cầu hoạt động hành vi6 Cịn ngun tắc pháp luật theo giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội thì: “Nguyên tắc nguyên lý, tư tưởng đạo bản, có tính chất xuất phát điểm, thể tính tồn diện, linh hoạt có ý nghĩa bao quát, định nội dung hiệu lực pháp luật7 ” Như hiểu “nguyên tắc” tư tưởng, quan điểm đạo xuất phát điểm quy định pháp luật Hay nói cách khác, trình xây dựng áp dụng pháp luật, để có quy định pháp luật việc áp dụng chế định thực tế phải tuân thủ quy tắc TS Lưu Xuân Mới, Lý luận dạy học Đại học, NXB Giáo dục, 2000 Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002, tr 348 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND Xây dựng chế xét xử bảo đảm độc lập tịa án nói chung độc lập Thẩm phán Hội thẩm nói riêng yếu tố định chất lượng xét xử Để thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử tịa án người thực cụ thể Thẩm phán HTND cần phải độc lập Nhằm góp phần khắc phục thực trạng, hồn thiện nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND, tác giả xin đưa vài kiến nghị sau: Thứ nhất, đổi vai trò lãnh đạo Đảng, giám sát quan dân cử Theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị xác định phải hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp theo hướng: “Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp quan tư pháp trị, tổ chức cán bộ; khắc phục tình trạng cấp Ủy Đảng bng lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp” Theo tinh thần cải cách tư pháp tổ chức tịa án khơng theo đơn vị hành lãnh thổ nên vấn đề đặt tổ chức Đảng cấp lãnh đạo? Và quan cấp giám sát? Vấn đề tồn ý kiến khác cụ thể là: - Ý kiến thứ cho nên giữ nguyên mô hình lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử hoạt động tịa án, cần có đổi cho phù hợp với mơ hình tịa án theo cải cách tư pháp Theo luồng ý kiến tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án phúc thẩm chịu đạo cấp Ủy địa phương cấp tỉnh chịu giám sát HĐND cấp tỉnh cụ thể Tỉnh ủy, Thành ủy trực thuộc trung ương thực HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm giám sát hoạt động tịa án địa phương phối hợp với TANDTC việc quản lý tổ chức Theo ý kiến Chánh án Tịa án phúc thẩm chịu trách nhiệm báo cáo công tác tịa án cấp tịa án cấp sơ thẩm khu vực trước HĐND tỉnh66 66 Nguyễn Hà Thanh, Đổi Tòa án nhân dân theo định hướng cải cách tư pháp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (143), tháng năm 2009, Tr 8-9 Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung - Ý kiến thứ hai cho cần đổi mơ hình, chế lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử theo hướng tập trung đầu mối Theo đó, để đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo Đảng tòa án cấp TANDTC nên thành lập Đảng ngành TAND thuộc Bộ Chính trị để lãnh đạo, đạo tòa án cấp mặt Các tổ chức Đảng Tòa án cấp tổ chức hoạt động theo chiều dọc Việc giám sát quan dân cử hoạt động tòa án cấp Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội thống thực theo phương thức: Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo Chánh án TANDTC hoạt động tòa án cấp Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội giám sát trực tiếp việc xét xử, giải vụ án cụ thể cần thiết dù vụ án giải xét xử tòa án cấp nào67 Tác giả đồng tình với ý kiến thứ không cần phải thành lập thêm Đảng riêng ngành tòa án Bộ máy quan vốn rối rắm thành lập thêm có lẽ làm cho máy thêm cồng kềnh, dễ chồng chéo chức Hơn nữa, Tỉnh ủy, HĐND cấp tỉnh có chức giám sát hoạt động tòa án nên giao giám sát hoạt động tòa án phúc thẩm tòa án sơ thẩm khu vực cho chủ thể hợp lý Khi tổ chức mơ hình tịa án khơng theo khu vực Tỉnh ủy, HĐND cấp tỉnh nơi tòa án đặt trụ sở giám sát hiệu Tuy nhiên, giám sát cần có chế hợp lý tức giám sát không đồng nghĩa với đạo Mặt khác, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu hay đại biểu Quốc hội lúc hoạt động thường xuyên mà có Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoạt động thường xuyên nên hoạt động giám sát không thực hiệu Rồi chủ thể có nhiều cơng việc lại trực tiếp thực chức giám sát toàn ngành tịa án gây thêm áp lực cho quan Khi thành lập Đảng ngành tòa án lại phải có quy định hoạt động, chức nhiệm vụ nên đặt vấn đề sửa luật Từ đó, nhận thấy phương án 67 Nguyễn Hà Thanh, Đổi Tòa án nhân dân theo định hướng cải cách tư pháp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (143), tháng năm 2009, Tr 8-9 Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung thứ có tính ưu việt hơn, dễ dàng áp dụng điều kiện tình hình nước ta Nhưng lãnh đạo, giám sát cần phải cải thiện theo hướng lãnh đạo, giám sát không đồng nghĩa với việc can thiệp, đạo Tịa án cơng tác xét xử Cần có quy định rõ ràng vấn đề lãnh đạo, giám sát để đảm bảo cho tòa án thật độc lập hoạt động xét xử mà không bị chi phối Đảng quyền địa phương Trong dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 bổ sung thêm nội dung vào Điều cụ thể: “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Điều có nghĩa dù Đảng lãnh đạo Nhà nước nói chung tư pháp nói riêng Đảng phải chịu giám sát nhân dân trách nhiện định Nhờ quy định mà hạn chế phần can thiệp Đảng vào hoạt động xét xử Đảng phải chịu giám sát trách nhiệm lãnh đạo khơng phù hợp với pháp luật Cịn vấn đề giám sát HĐND mang tính hình thức, phần nhiều nghe báo cáo cho ý kiến nhận xét Việc chất vấn chưa thực hiệu tâm lý nể mang, né tránh hay ngại va chạm chất vấn Do đó, cần phải đẩy lùi tư tưởng ngại va chạm thay vào tư tưởng thay mặt nhân dân thực việc giám sát cho xứng đáng với niềm tin nhân dân đặt vào Điều quan trọng tăng cường vai trò giám sát đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoạt động xét xử Tòa án Thiết nghĩ nên tăng cường hoạt động chất vấn lãnh đạo tòa án hoạt động xét xử Thông qua việc chất vấn đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND làm rõ trách nhiệm khuyết điểm tồn Từ có biện pháp khắc phục hiệu để nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử tuân thủ nghiêm Hơn nữa, dư luận ln có mối quan tâm sâu sắc tới hoạt động chất vấn, cách để nhân dân tham gia vào công giám sát hoạt động quan Nhà nước Thứ hai, hoàn thiện pháp luật Để nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử tòa án thực nghiêm ngặt cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật luật nội dung luật hình thức Phải tạo tính minh bạch chế định Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung tịa án theo hướng tăng tính độc lập cho quan Với trọng tâm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAND, bảo đảm án xét xử độc lập, pháp luật, kịp thời nghiêm minh68 Nhà nước cần trọng vấn đề hoàn thiện pháp luật pháp luật gốc rễ, cội nguồn cấp tòa án hoạt động xét xử Nếu pháp luật chưa hồn thiện, có nhiều vướng mắc kẽ hở cho người áp dụng pháp luật vin vào “bẻ cong” công lý Pháp luật sở pháp lý cho hoạt động tịa án nên khơng đảm bảo vấn đề có lẽ ngun tắc độc lập hoạt động xét xử khó thực thực tế Điều cần hướng tới quy định tịa án quan tư pháp Điều 107 Dự thảo Hiến pháp 2013 Bởi địa vị tòa án khẳng định quan khác khơng can thiệp vào cơng tác xét xử tịa án Chỉ địa vị với chất nguyên tắc độc lập thực nghiêm túc Về chất tịa án quan tư pháp đối trọng với hai nhánh quyền lực lại mà quy định quan Nhà nước thực chức xét xử chưa làm bật chất tòa án Nên theo hướng dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013 quy định tòa án quan tư pháp Bên cạnh đó, cần phải có quy định cụ thể tiêu chuẩn để bầu làm HTND Thiết nghĩ nên quy định rõ điều kiện Hội thẩm như: phải có trung cấp trở lên, có chứng đào đạo nghiệp vụ TANDTC tổ chức khơng nên quy định chung chung “có kiến thức pháp lý” Những quy định lương bổng Thẩm phán cần thay đổi theo hướng quy định ngạch riêng cho Thẩm phán không chung với ngạch công chức Đảm bảo chất lượng sống Thẩm phán, từ nâng cao lực tránh tác động vật chất từ chủ thể khác Dù cho Điều 44 Luật tổ chức TAND có quy định: “Chế độ tiền lương, phụ cấp, giấy chứng minh, trang phục cán bộ, công chức ngành án chế độ ưu tiên Thẩm phán Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định” Nhưng thường lương bổng cán tư pháp định theo ngạch công chức 68 Nghị 48-NQ/TW Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năn 2020 Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung Ủy ban thường vụ Quốc hội khơng có quy định ngạch riêng cho cán tòa án Thiết nghĩ không quy định rõ chế độ tiền lương phụ cấp ngành tịa án có ngạch riêng Hiến pháp luật tổ chức tịa án Đây đảm bảo quan trọng cho nguyên tắc độc lập xét xử vận hành thơng suốt Có thể quy định rằng: “Chế độ tiền lương, phụ cấp cán ngành tòa án Ủy bạn thường vụ Quốc hội quy định theo ngạch riêng với ngạch cơng chức Nhà nước” Nếu có chế độ lương bổng riêng cho cán tòa án giảm thiểu tác đông tiêu cực lệ thuộc Đặc biệt góp phần khích lệ Thẩm phán hoạt động tích cự từ việc thực thi nguyên tắc độc lập đạt hiệu cao Hơn nữa, cần quy định việc nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm rõ ràng Tại không xác định rõ thời gian mà Hội thẩm xem xét hồ sơ Cụ thể như: tịa án thụ lý, Chánh án phân cơng Thẩm phán xét xử, có định đưa vụ án xét xử Hội thẩm chọn có quyền nghĩa vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án Không phải đợi đến sát ngày xét xử nghiên cứu không nắm bắt vấn đề cách thấu đáo Mặt khác, quy định Hội thẩm Hiến pháp chưa thực rõ ràng chất HTND nên theo cần quy định: “Hội thẩm công dân tiêu biểu, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền nghĩa vụ hợp pháp công dân bầu cử tham gia cơng tác xét xử tịa án69” Một có ghi nhận Hiến pháp nâng vị HTND, mặt khác nhằm tăng cường trách nhiệm HTND để xứng đáng với vị trí Thứ ba, vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán Với mục đích để đảm bảo Thẩm phán bổ nhiệm trình độ khả năng, tinh thần trách nhiệm ý thức đạo đức nghề nghiệp họ Để đảm bảo nguyên tắc độc lâp hoạt động xét xử nên lựa chọn Thẩm phán thơng qua tổ chức kỳ thi tuyển đảm bảo khách quan chất lượng đội ngũ Thẩm phán Họ không bị lệ thuộc vào 69 Chánh án TANDTC Trương Hịa Bình, Một số vấn đề chế định HTND, http://toaan.gov.vn Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung chủ thể có thẩm quyền tuyển chọn Hơn thế, việc tuyển chọn Thẩm phán thơng qua thi tuyển mang tính cạnh tranh, điều giúp cho việc lựa chọn đội ngũ Thẩm phán có chất lượng Chỉ có đường lựa chọn Thẩm phán thông qua thi tuyển có đội ngũ cán thực có lực Đồng thời hạn chế ảnh hưởng tác động lợi ích cá nhân người có thẩm quyền lựa chọn Thẩm phán vào hoạt động xét xử tòa án Thứ tư, Thẩm phán, bổ nhiệm, phải bảo đảm nhiệm kỳ làm việc lâu dài Bởi điều quan trọng vị trí Thẩm phán trì khoảng thời gian cụ thể đủ dài Thẩm phán yên tâm làm việc Nhiệm kỳ thời gian định suốt đời Nhưng thiết nghĩ thời gian phải đủ dài từ 10 đến 20 năm để Thẩm phán trau dồi kỹ chuyên môn mà lo âu vấn đề nhiệm kỳ Thêm vào đó, Hiến Pháp cần có chế bảo đảm bổ nhiệm Thẩm phán không bị bãi nhiệm trước nhiệm kỳ kết thúc Trừ có chứng Thẩm phán có vi phạm đạo đức nghề nghiệp nghiêm trọng Nghiêm trọng tham ơ, nhận hối lộ tham gia đường dây chạy án, Mục đích chung để cơng việc Thẩm phán bảo đảm ổn định thời gian chức Thẩm phán bị việc có sai phạm nghiêm trọng Chỉ có Thẩm phán đưa phán mà khơng sợ bị buộc cách chức phán Thứ năm, việc quy định nguyên tắc chưa thực rõ ràng dẫn tới nhiều cách hiểu khác Cụ thể độc lập Thẩm phán HTND “trong hoạt động xét xử” dẫn đến cách hiểu xét xử phiên tịa Thẩm phán Hội thẩm phải độc lập mà không quan tâm tới giai đoạn trước Trong đó, khái niệm xét xử không hiểu đơn giản ngồi tịa mà cịn bao gồm giai đoạn nghiên cứu hồ sơ, lập kế hoạch xét hỏi,… Nếu pháp luật quy định chung chung giai đoạn tiền xét xử độc lập nằm đâu giai đoạn đòi hỏi phải độc lập Bên cạnh đó, độc lập đặt cho cá nhân Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung Thẩm phán Hội thẩm mà chưa đề cập đến việc nghiêm cấm can thiệp, tác động từ bên vào hoạt động xét xử tịa án Do đó, nên sửa đổi quy định Hiến pháp rằng: “Khi thực chức xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Nghiêm cấm hành vi can thiệp trái pháp luật đến hoạt động xét xử độc lập Thẩm phán Hội thẩm” Điều đưa vào dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 Khoản 2, Điều 108 Với quy định tạo điều kiện tiên cho việc tuân thủ nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Thứ sáu, TANDTC TAND địa phương cần trú trọng quan tâm đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử, kiến thức pháp lý đạo đức cho Thẩm phán Hội thẩm Cụ thể mở lớp tập huấn, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm bàn bạc vấn đề pháp lý phát sinh trình xét xử mà Thẩm phán Hội thẩm gặp phải Qua nâng cao trình độ kinh nghiệm xét xử Thẩm phán Hội thẩm Nhờ nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử tòa án cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, theo báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2013 tồn ngành TAND TANDTC nên tăng cường hợp tác với nước khác giới Nhằm đưa cán tư pháp đặc biệt Thẩm phán học hỏi kinh nghiệm nước bạn Điều thật cần thiết Thẩm phán có điều kiện tiếp xúc với tư pháp khác để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao lực Từ đẩy mạnh việc thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND Mặt khác, nên bầu Hội thẩm có hiểu biết pháp luật có kinh nghiệm việc thực hành pháp luật nhằm nâng cao trình độ am hiểu pháp luật đội ngũ Hội thẩm Điều góp phần nâng cao độc lập Hội thẩm với Thẩm phán với chủ thể khác thực hoạt động xét xử Thứ bảy, cần khuyến khích Thẩm phán tham gia vào cộng đồng pháp lý Cụ thể nên có trang web mà án tịa án đăng tải để người cập nhật thông tin đưa ý kiến bình luận hay trao đổi thơng tin pháp lý Điều mặt giúp cho nhân dân tiếp cận với án tòa án vấn đề Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung quan tâm Mặt khác, chủ thể tham gia bình luận án, định tòa thường người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm định nên họ có đánh giá, bình luận sâu sắc Bên cạnh việc lập trang web công khai án tịa án phối hợp với VKS, hội luật gia để, lập Hiệp hội người ngành tư pháp Hiệp hội bao gồm Thẩm phán, HTND, Kiểm sát viên, Luật sư, để chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn Những người có kinh nghiệm pháp luật có “sân chơi” cho ý kiến, bình luận Do đó, Thẩm phán có hội học hỏi, trau dồi kinh nghiệm quý báu Như giúp nâng cao hiệu hoạt động xét xử, đảm bảo thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử có hiệu thực tế Thứ tám, phát cán có đạo đức suy thối, có hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý nghiêm minh không bao che nội Đặc biệt phía tịa án cần tăng cường kiểm tra, giám sát để phát cán có hành vi vi phạm suy đồi đạo đức để kịp thời xử lý Việc xử lý cán có hành vi vi phạm nguyên tắc độc lập cần phải nghiêm minh mặt để đảm bảo cho nguyên tắc triển khai mặt khác để răn đe nhằm hạn chế vi phạm tương tự Thiết nghĩ để ngun tắc thực thi có hiệu khơng có thay đổi chế tuyển chọn Thẩm phán việc vi phạm nguyên tắc để không tái bổ nhiệm nhiệm kỳ sau Thứ chín, xây dựng quan, tổ chức bổ trợ cho hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử tịa án nói riêng giám định hay định giá tài sản, vững mạnh, khách quan Tuy hoạt động không trực tiếp định án, định tòa án hoạt động lại mang tính khoa học để đưa đến kết xét xử khách quan pháp luật Nếu hoạt động quan không khách quan dẫn đến sai lệch kết điều tra, truy tố hoạt động xét xử Do đó, hoạt động quan bổ trợ cần phải minh bạch, khách quan đương nhiên quan cần phải độc lập hoạt động để không bị chi phối chủ thể Có kết hoạt động xác mang lại hiệu hỗ trợ cao cho tòa án hoạt động xét xử Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung Trên số kiện nghị nhằm khắc phục hạn chế nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND Để từ có phương hướng tối ưu cho việc triển khai nguyên tắc thực tế đạt hiệu cao Chỉ tòa án độc lập hoạt động xét xử tịa án tồn theo chất vốn có Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung KẾT LUẬN Tòa án quan hệ thống quan tư pháp – ba nhánh quyền lực Nhà nước phân công thực chức xét xử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, bảo vệ pháp chế XHCN Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ tòa án mà vấn đề độc lập hoạt động xét xử đặt quan Một án hay định tòa án để xem khách quan, cơng bằng, pháp luật địi hỏi q trình xét xử tịa án phải độc lập Không chịu tác động từ bên ngồi bên mà có pháp luật làm tảng, cấp độc lập xét xử để tuân theo pháp luật Mặc dù vậy, thực tế áp dụng nguyên tắc có vướng mắc khó khăn làm cho nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND khơng đảm bảo tuyệt đối Tịa án khơng phải chịu tác động từ bên can thiệp quan Nhà nước, tổ chức trị, dư luận xã hội, Mà chịu tác động xuất phát từ bên như: cấp tòa, mối quan hệ đồng nghiệp, Thẩm phán Hội thẩm hay từ thân người thực chức xét xử tịa án vị Thẩm phán Chính nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu xét xử tòa án Thẩm phán HTND Nhà nước giao trọng trách đảm bảo cơng lý, để làm tốt nhiệm vụ yêu cầu tiên độc lập cơng tác xét xử, đảm bảo không để bị tác động tuân theo quy định pháp luật Nghị số 49- NQ/TW yêu cầu hệ thống tư pháp phải hoàn thiện để hướng tới mục tiêu bảo vệ công lý, lẽ phải, lẽ công “Các quan tư pháp phải thật chỗ dựa người dân việc bảo vệ công lý, quyền người Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý…” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử tòa án chưa thật chỗ dựa vững cho người dân việc bảo vệ cơng lý Muốn cơng lý thực thi tòa án phải độc lập mà cụ thể Thẩm phán HTND người trực tiếp thực công tác xét xử phải độc lập, Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung sạch, vững mạnh Cho dù Đảng Nhà nước ta nhận thấy vai trò tòa án việc bảo vệ XHCN, dành quan tân cần thiết cho công cải cách tư pháp hướng cịn chưa đủ để làm cho ngun tắc độc lập hoạt động xét xử TAND thực thi hiệu Nhiệm vụ đặt cần có đổi mới, hướng hoàn thiện quy định pháp luật để đảm bảo sở pháp lý cho nguyên tắc Bên cạnh đó, có biện pháp cần thiết để đảm bảo cho việc thực nguyên tắc như: nâng cao lực, trình độ Thẩm phán Hội thẩm, đổi chế lãnh đạo Đảng, trọng tới vấn đề lương bổng, Với biện pháp triển khai nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND đảm bảo hiệu Có cơng lý thực thi, đảm bảo pháp chế XHCN niềm tin nhân dân tịa án nói riêng Nhà nước ta nói chung Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Sắc lệnh 13 ngày 24/1/1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1922 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 10 Nghị 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 11 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 12 Nghị 48 – NQ/TW ngày 24/4/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 13 Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị cải cách tư pháp đến năm 2020 14 Luật Tố tụng Hành năm 2010 15 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 16 Dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi năm 2013 II Tài liệu tham khảo 17 PGS, TSKH Lê Cảm Bàn – Bàn tổ chức quyền tư pháp – Nội dung chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Kiểm sát, số 23, 12/2005 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung 18 Bùi Thị Bình – Nguyên tắc độc lập Tòa án thực trạng kiến nghị, Luận văn cử nhân luật, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 2007 19 Nguyễn Đăng Dung – Cải cách tư pháp cấu tổ chức quyền lực Nhà nước, Tạp chí Khó học pháp lý, số (52), 2009 20 Hà Thị Mai Hiên – Bàn nguyên tắc tổ chức Tòa án độc lập hoạt động xét xử Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, 2008 21 TS Nguyễn Quang Hiền – Nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19, kỳ I tháng 10/2012 22 Dương Thị Thanh Hiếu – Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình chế đảm bảo thực hiện, Luận văn cử nhân luật, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 2009 23 Nguyễn Mạnh Kháng – Bàn chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, 2008 24 Các Mác – Tồn tập, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 25 Hồ Chí Minh – Tuyển tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 26 Nguyễn Thế Phúc – Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định phẩm chất cán ngành tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (213), 3/2012 27 Bùi Phương Ngọc Quỳnh – Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam, Luận văn cử nhân luật, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 2011 28 Bùi Ngọc Sơn – Sự độc lập Tòa án Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số 4, 3/2003 29 Nguyễn Hà Thanh – Đổi Tòa án nhân dân theo định hướng cải cách tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (143), 3/2009 30 Đỗ Gia Thư – Bàn quản lý Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1, 01/2005 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung 31 GS, TSKH Đào Trí Úc - Bàn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luậ học, số 8, 2010 32 Nguyện Thị Thụy Vũ – Hồn thiện ngun tắc Tịa án xét xử độc lập tuân theo pháp luận Tố tụng Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 2005 33 Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 34 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao 35 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, XI 36 Một số nói viết lãnh tụ Đảng nhà nước ta tư pháp, thông tin khoa học pháp lý 1995 III Các Website tham khảo 37 http://www.toaan.gov.vn 38 http://baotreonline.com/Luat-phap/Luat-phap-doi-thuong/ban-ve-su-doc-lapcua-toa-an.html 39 http://vi.wikipedia.org 40 http://congly.com.vn 41 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2013/4/197531.cand 42 http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2002/08/3b9bf659 43 http://cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2012/11/185356.cand 44 http://luatminhkhue.vn/hinh-su/tiep-tuc-ban-ve-su-doc-lap-cua-thamphan.aspx 45 http://www.nguoiduatin.vn/tren-ban-xu-an-tu-thinh-thi-an-va-duyet-ana25521.html 46 http://www.sggp.org.vn/thoisu/2006/9/61519/ 47 http://vnexpress.net/gl/topic/6643/vu-tham-sat-tai-tiem-vang-ngoc-bich/ 48 http://www.baomoi.com/Vu-Le-Van-Luyen-Nhieu-nguoi-tro-nen-docac/104/6934555.epi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Quang Trung 49 http://vtc.vn/51-174654/phong-su-ky-su/bao-cong-trinh-hong-duong-lang-manva-hai-huoc.htm ... HIỆN NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực trạng pháp luật thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việc thực nguyên tắc chịu... chế nguyên tắc hoạt động xét xử TAND 1.4 Nội dung nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử TAND Tuân thủ nguyên tắc độc lập tiền đề để thực tốt hoạt động tòa án thực nguyên tắc cịn lại Tính độc lập hoạt. .. tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 26 2.1.2.1 Thực trạng tổ chức Tòa án nhân dân 26 2.1.2.2 Thực trạng thực nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan