1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trưng cầu ý dân thực tiễn và kiến nghị ở việt nam

67 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  Hồ Thị Ngạn MSSV: 0955040228 TRƢNG CẦU DÂN Ý – THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ Ở VIỆT NAM GVHD: ThS Hồng Việt Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 - 2013 TP.HCM, tháng năm 2013 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin gửi đến THS Hoàng Việt lời cám ơn chân thành sâu sắc Thầy nhiệt tình hướng dẫn em từ cách chọn đề tài, cách làm đề cương, thu thập tài liệu bố cục ngôn ngữ sử dụng khóa luận để giúp em hồn thành tốt viết Em xin cám ơn thầy cô trường Đại học Luật TP.HCM truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm học để em có thêm kiến thức phục vụ cho công việc sống sau Em xin chân thành cám ơn Sinh viên Hồ Thị Ngạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG TRƢNG CẦU DÂN Ý 1.1 Khái niệm chất Trƣng cầu dân ý 1.1.1 Khái niệm trưng cầu dân 1.1.2 Bản chất Trưng cầu dân ý 1.1.2.1 Trưng cầu dân ý – cách thức thực hình thức dân chủ trực tiếp 1.1.2.2 1.2 Ưu điểm hạn chế hình thức trưng cầu dân ý Phân biệt Trƣng cầu dân ý với số hình thức dân chủ trực tiếp khác 11 1.2.1 Phân biệt Trưng cầu dân ý với phúc 11 1.2.2 Phân biệt trưng cầu dân ý với lấy ý kiến nhân dân 12 1.3 Phân loại trƣng cầu dân ý 14 1.3.1 Căn vào phạm vi địa lí 14 1.3.2 Căn vào tính chất 14 1.3.3 Căn vào đối tượng 14 1.4 Trình tự, thủ tục tiến hành trƣng cầu dân ý 15 1.4.1 Chủ thể bỏ phiếu trưng cầu dân ý 15 1.4.2 Cơ quan tổ chức trưng cầu dân ý 15 1.4.3 Trình tự, thủ tục bỏ phiếu trưng cầu dân ý 17 1.4.4 Tuyên truyền vận động cho nội dung trưng cầu dân ý 20 1.4.5 Thời hạn bỏ phiếu trưng cầu dân ý thời gian bỏ phiếu trưng cầu dân ý 20 1.4.6 Kiểm phiếu xác định kết trưng cầu dân ý 22 CHƢƠNG II: VẤN ĐỀ TRƢNG CẦU DÂN Ý Ở VIỆT NAM - THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Quy định pháp luật Trưng cầu dân ý Việt Nam 25 2.2 Thực tiễn thực nguyên nhân 29 2.3 Sự cần thiết, tính khả thi ý nghĩa xây dựng Luật Trưng cầu dân ý Việt Nam 32 2.3.1 Sự cần thiết, tính khả thi xây dựng Luật Trưng cầu dân ý tạị Việt Nam 32 2.3.2 Ý nghĩa xây dựng Luật Trưng cầu dân ý Việt Nam 36 2.4 Kiến nghị xây dựng Luật Trƣng cầu dân ý Việt Nam 38 2.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.4.2 Xây dựng Luật Trưng cầu dân ý Việt Nam 39 2.4.2.1 Phạm vi đối tượng đưa trưng cầu dân ý 40 2.4.2.2 Chủ thể có thẩm quyền định trưng cầu dân ý 45 2.4.2.3 Sáng kiến trưng cầu dân ý 47 2.4.2.4 Điều kiện cử tri bỏ phiếu trưng cầu dân ý 48 2.4.2.5 Giá trị pháp lý kết trưng cầu dân ý 49 2.4.2.6 Quy trình tổ chức trưng cầu dân ý 51 2.4.2.7 Thời gian tổ chức trưng cầu dân ý 52 2.4.2.8 Về hình thức phiếu 53 2.4.2.9 Vận động trưng cầu dân ý 53 2.4.5 Nguyên tắc đảm bảo thực bỏ phiếu trƣng cầu dân ý 57 KẾT LUẬN Tính cấp thiết đề tài Trong học thuyết Mac_Lênin, vấn đề dân chủ đề cập phân tích sâu sắc, mục tiêu quan trọng hướng đến việc xây dựng dân chủ đầy đủ Trong thể dân chủ, nhân dân cội nguồn quyền lực nhà nước Do đó, nhân dân có quyền định vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc cách trực tiếp thông qua quan nhà nước nhân dân trực tiếp gián tiếp bầu Trong đó, trưng cầu dân ý hình thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước, hình thức dân chủ trực tiếp Trưng cầu dân ý hình thức phổ biến, chế định hiến định tồn nhiều hệ thống trị khác biệt châu Âu, châu Á, Mỹ Latinh châu Phi Ở nước thực áp dụng trưng cầu ý dân, chế định chiếm vị trí ngày quan trọng sử dụng phương thức hiệu để người dân thực trực tiếp quyền lực nhà nước thuộc tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ quốc gia Trong xã hội trị đại, trưng cầu dân ý tiếp tục vấn đề đáng quan tâm Ở Việt Nam, sớm nhận thức vai trị đặc biệt quan trọng hình thức dân chủ này, nên sau đất nước giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cương vị Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp đạo đưa vào Hiến pháp 1946 – Hiến pháp nước Việt Nam độc lập quy định trưng cầu ý dân với hình thức nhân dân phúc Sau Hiến pháp Nhà nước ta, vấn đề trưng cầu ý dân tiếp tục ghi nhận với tên gọi khác “trưng cầu ý kiến nhân dân” Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 “trưng cầu ý dân” Hiến pháp 1992.Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, có lý quy định Hiến pháp trưng cầu ý dân chung chung, lại khơng có văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa, nên thực tế 60 năm xây dựng phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chưa tổ chức trưng cầu dân ý Mặt khác, mặt khoa học pháp lý chưa có nghiên cứu sâu trực diện vấn đề này, cách hiểu trưng cầu dân ý có quan điểm chưa thống Trong điều kiện phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, việc phát huy dân chủ, huy động trí tuệ tạo điều kiện cho nhân dân tham gia định sách, sách lớn nhà nước có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận hiệu thực pháp luật, đặc biệt điều kiện vấn đề sửa đổi Hiến pháp cần đến trưng cầu dân ý toàn dân để xây dựng Hiến pháp thật dân chủ, thật văn minh, thật Hiến pháp tồn dân Bác Hồ nói “Trong bầu trời, khơng q bắng nhân dân Trong giới, khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân”, “Thực hành dân chủ chìa khóa vạn giải khó khăn” Với chất dân chủ Nhà nước ta địi hỏi phải có chế để nhân dân thực quyền làm chủ Trưng cầu ý dân chế để nhân dân thực hành quyền dân chủ trực tiếp, có ý nghĩa góp phần thực định hướng chung Đảng Nhà nước ta chủ trương, sách phải xuất phát từ nhân dân, phát huy trí tuệ nhân dân hợp lịng dân Với ý nghĩa đó, việc xây dựng Hiến pháp chế định trưng cầu dân ý rõ ràng, cụ thể, chất dân chủ cần thiết, nhằm tạo công cụ pháp lý để nhân dân Đảng, Nhà nước định cách sáng suốt vấn đề hệ trọng quốc kế dân sinh, thắt chặt mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, đồng thời tạo sở pháp lý quan trọng để mở rộng việc thực hành dân chủ trực tiếp – mà Bác Hồ nói “đó chìa khóa vạn giải khó khăn” Trên sở đó, vấn đề hồn thiện pháp luật trưng cầu dân ý Việt Nam vấn đề cấp thiết mắt lý luận thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pháp luật trưng cầu dân ý Việt Nam từ hình thành nay, phân tích mặt hạn chế quy định pháp luật hành để từ kiến giải giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật trưng cầu dân ý Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Trưng cầu dân ý bao gồm nhiều vấn đề đặt cần phải quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý Việt Nam sở phân tích khái qt hóa pháp luật trưng cầu dân ý lịch sử nay, tham khảo quy định pháp luật trưng cầu dân ý số nước, phân tích yêu cầu thực tế để làm bật lên vấn đề quan tâm chủ yếu hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn nghiên cứu hình thành trình phát triển xu hướng chế định trưng cầu dân ý nước giới từ áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Xây dựng nhà nước pháp quyền phải đôi với thực hành dân chủ, trưng cầu dân ý cách thức thực dân chủ trực tiếp hiệu nhất, để xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện trưng cầu dân ý thiết địi hỏi phải có nghiên cứu, rà soát kỹ lưỡng từ vấn đề pháp lý đến vấn đề lý luận kết tốt nhất, hiệu Đảm bảo tính hợp lý, cụ thể khả thi Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước ta phát huy quyền làm chủ nhân dân nói chung vấn đề trưng cầu ý dân nói riêng thể văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng v.v Luận văn thực sở áp dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, khảo sát thực tế có tham khảo kinh nghiệm số nước Ý nghĩa luận văn Luận văn có đóng góp lý luận cho việc phát huy dân chủ xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hoàn thiện hệ thống pháp luật; mặt thực tiễn, góp phần thực hóa quy định pháp luật trưng cầu dân ý Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương I Khái quát chung chế định trưng cầu dân ý Chương II Vấn đề trưng cầu dân ý Việt Nam Thực tiễn kiến nghị CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TRƢNG CẦU DÂN Ý 1.1 Khái niệm chất Trƣng cầu dân ý 1.1.1 Khái niệm trƣng cầu dân ý Thuật ngữ trưng cầu dân ý (referendum) có nguồn gốc từ tiếng Latinh, hiểu bỏ phiếu cử tri nhằm mục đích thơng qua định có tính chất quốc gia hay địa phương Trong tiếng Anh, thuật ngữ trưng cầu dân ý tương đương với referendum, hiểu văn quan lập pháp, đề nghị sửa đổi Hiến pháp hay vấn đề quan trọng quốc gia để toàn dân định hình thức bỏ phiếu Trong tiếng Pháp, thuật ngữ trưng cầu dân ý tương đương với référendum, hiểu thủ tục cho phép công dân quốc gia bày tỏ tán thành, hay bác bỏ biện pháp quan Nhà nước đưa thơng qua hình thức bỏ phiếu Theo từ điển Pháp – Việt, Pháp luật - Hành Nhà xuất Thế giới xuất năm 1992 trưng cầu dân ý (référendum) hiểu là: Một hình thức tổ chức hoạt động dân chủ nửa trực tiếp, qua nhân dân cộng tác tham gia vào quyền lập pháp Lấy ý kiến nhân dân cách tổ chức bỏ phiếu để nhân dân trực tiếp định vấn đề quan trọng đất nước, thông qua Hiến pháp, đạo luật, định sách, yêu cầu Quốc hội biểu dự án luật nhân dân có sáng kiến đề nghị Ở quốc gia dân chủ, trưng cầu dân ý (referendum) định chế dân chủ trực tiếp phổ biến Bản chất định chế việc đưa định người có thẩm quyền - tập thể quyền lực tối cao (tức nhân dân) - thông qua bỏ phiếu Trưng cầu dân ý bắt đầu định chế hóa vào kỷ XVI Thụy Sỹ, sau năm 1830, bang trao quyền phán hiến pháp cho nhân dân, định chế sử dụng rộng rãi thường xuyên Trong giai đoạn này, trưng cầu dân ý sử dụng Mỹ (nhưng số 13 bang, có bang để nhân dân bỏ phiếu cho hiến pháp Massachusett 1778-1780 New Hampshire 1779-1784) Vào kỷ XIX, ngồi Thụy Sỹ, có hiến pháp cho phúc trưng cầu dân ý: Pháp, Áo số bang Mỹ Trong năm từ 1918 đến 1939, trưng cầu dân ý đưa vào hiến pháp 17 nước, cuối kỷ XX, 60 nước đưa trưng cầu dân ý vào hiến pháp mình1 Từ nửa sau kỷ XX, trưng cầu dân ý sử dụng ngày nhiều không liên quan đến việc sửa đổi hiến pháp (ví dụ Chi-lê, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Ba Lan, Thụy Sỹ, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ, Uruguay, 49 bang Mỹ) mà vấn đề độc lập dân tộc (ví dụ Armenia, Bosnia, Croatia, Estonia, Guine, Gruzia, Litva, Latvia, Marcedonia, Moldavia, Ucraina), cải cách nhà nước (ví dụ Pháp, Hy Lạp, Ba Lan, Anh, Ý) hay vấn đề quan trọng khác xã hội phê chuẩn công ước quốc tế chấp nhận gia nhập tổ chức quốc tế (ví dụ Đan Mạch, Na Uy, Pháp, Anh gia nhập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu, Ba Lan, Malta, Séc, Estonia, Síp, Latvia, Litvia, Slovakia, Slovenija, Hung gia nhập Cộng đồng Châu Âu), vấn đề ân xá (ví dụ Uruguay), cho phép li dị ( Ý), cho phép nạo phá thai (Ireland), vấn đề môi trường (ví dụ xây nhà máy điện hạt nhân, đường cao tốc v.v Như vậy, xã hội đại, hình thức trưng cầu dân ý nhiều nước áp dụng coi tồn biểu sinh động Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Từ ta rút khái niệm trưng cầu dân ý sau: Trưng cầu dân ý hình thức dân chủ trực tiếp, thể mối quan hệ Nhà nước-công dân quản lý, điều hành đất nước, quan Nhà nước theo trình tự, thủ tục luật định đưa vấn đề để nhân dân trực tiếp định thông qua việc bỏ phiếu 1.1.2 Bản chất Trƣng cầu dân ý 1.1.2.1 Trưng cầu dân ý – cách thức thực hình thức dân chủ trực tiếp Trưng cầu dân ý phương thức thực hình thức dân chủ trực tiếp, hình thức cao thể trực tiếp nguyên lý quyền lực nhân dân, quyền thể rõ chất dân chủ Ở Pháp người ta coi trưng cầu dân ý hình thức dân chủ trực tiếp nhất, Thụy Sĩ xem hình thức dân chủ phổ biến E.Zielinski, Referendum wpanstwie demokratycznym ( Trưng cầu dân ý quốc gia dân chủ), Wraszawa 1995 phiếu bầu cử phổ thơng Điều giải thích lý người ta gọi người tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý cử tri Việc pháp luật nước ta quy định theo hướng hợp lý.Theo người đủ điều kiện tham gia bỏ phiếu bầu cử phổ thông đương nhiên trở thành cử tri trưng cầu dân ý, cơng dân từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ Một vấn đề đặt người bị hạn chế quyền cơng dân có quyền tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý hay khơng? Có nhiều quan điểm xung quanh vấn đề này, phần lớn có quan điểm cho rằng: người bị hạn chế quyền công dân người bị tạm giam, tạm giữ theo luật bầu cử họ không tham gia bỏ phiếu Nhưng nguyên tắc, người bị tạm giam, tạm giữ chưa phải người có tội theo định, án Tịa án, khơng mà tước quyền bầu cử họ bầu cử phổ thông trưng cầu dân ý Với quy định vừa đảm bảo quyền công dân, vừa thu hút quần chúng nhân dân tham gia công việc Nhà nước, không tạo cách biệt nguyên tắc đối xử với công dân, công dân bình đẳng trước Nhà nước pháp luật, có quyền tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển đất nước 2.4.2.5 Giá trị pháp lý kết trưng cầu dân ý Cũng có nhiều quan điểm cho vấn đề Quan điểm thứ cho rằng, Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân trực tiếp thể ý chí, nguyện vọng thơng qua trưng cầu dân ý ý chí, nguyện vọng quết định cuối cùng, định cao hiệu lực kết trưng cầu dân ý bắt buộc, mà không cần chủ thể phê chuẩn Quan điểm thứ hai cho rằng, tổ chức máy nhà nước Quốc hội quan cử tri nước bầu Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, đồng thời quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội quan có quyền định vấn đề quan trọng đất nước Do đó, kết trưng cầu dân ý thể ý chí, nguyện vọng nhân dân 45 khơng thể quy định cho có hiệu lực mà phải để Quốc hội xem xét định thông qua sách cụ thể Mặt khác, xét tính chất trị Quốc hội khơng có lợi quy định kết trưng cầu dân ý bắt buộc mà kết trưng cầu dân ý kết mà Quốc hội không mong muốn Nhiều ý kiến tán thành cho quan điểm thứ thân đồng ý với quan điểm Theo quy định Điều Hiến pháp 1992 “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…” Những việc mà người dân nhà nước phải tuân theo, dân chủ, nhà nước đầy tớ dân lời Bác Hồ nói, vậy, dân đồng tình nhà nước thực hiện, dân khơng đồng tình mà nhà nước làm hệ tất yếu dân không ủng hộ lấy thực Có thể lấy vài dẫn chứng hoạt động trưng cầu dân ý Thụy sĩ năm 1986, việc Thụy sĩ trưng cầu dân ý việc gia nhập Tổ chức Liên hợp quốc khơng thành cơng 75% số người tham gia trưng cầu dân ý không đồng ý khơng có bang đồng ý nên quyền Thụy sĩ đành phải chiếu theo kết trưng cầu dân ý Mặt khác, qua kinh nghiệm thực Quy chế dân chủ xã cho thấy việc mà nhân dân bàn định nhân dân tiến hành cách nghiêm túc có trách nhiệm hơn, đem lại hiệu cao Và hết, kết trưng cầu dân ý phản ánh ý chí nhân dân, thể tính tối cao quyền lực nhân dân nên có giá trị pháp lý buộc quan nhà nước cơng dân có nghĩa vụ phải tn theo mà khơng cần phải thông qua thiết chế khác phê chuẩn Nếu kết trưng cầu dân ý mà phải qua thiết chế khác phê chuẩn liệu kết quản có cịn thực dân hay khơng? Với cách thức người dân khơng cịn người chủ quyền lực mà thiết chế tư vấn Nhà nước hỏi đến Cịn kết cuối phụ thuộc hồn tồn vào quan cơng quyền Như thực trưng cầu dân ý khơng cịn nghĩa mà hình thức Tuy nhiên, trưng cầu dân ý thủ tục, trình tự phức tạp nên thực khó tránh khỏi sai sót làm sai lệch kết trưng cầu ý dân Vì vậy, kết trưng 46 cầu dân ý có hiệu lực pháp lí q trình tổ chức trưng cầu dân ý hồn tồn pháp luật Do đó, pháp luật nước quy định dành khoảng thời gian định cho việc xem xét giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến trưng cầu dân ý; đồng thời, số nước có quy định thủ tục xem xét việc tuân thủ pháp luật việc tổ chức trưng cầu dân ý tòa án Chỉ sau kết trưng cầu dân ý cơng bố thức sau có tun bố tịa án tính hợp pháp trưng cầu dân ý kết trưng cầu dân ý có hiệu lực thi hành Đây thủ tục phê chuẩn kết trưng cầu dân ý mà việc giải khiếu nại liên quan đến trưng cầu dân ý nhằm bảo đảm tính xác kết trưng cầu dân ý Pháp luật Việt Nam nên quy định theo hướng Một mặt vừa đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, mặt khac tạo tính khách quan, xác cho trưng cầu dân ý dân chủ 2.4.2.6 Quy trình tổ chức trưng cầu dân ý Do có tương đồng trưng cầu dân ý với bầu cử tổng thống bầu cử đại biểu nghị viện nên nước quy định trình tự, thủ tục trưng cầu dân ý có tham khảo trình tự, thủ tục bầu cử Trong số trường hợp, vấn đề đưa trưng cầu dân ý gắn liền với sách đảng tham gia tranh cử nên trưng cầu ý dân tổ chức kết hợp với bầu cử nghị viện bầu cử tổng thống, việc kết hợp biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí cho ngân sách quốc gia Đối với Việt Nam, việc tổ chức trưng cầu dân ý gần giống việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp Do đó, trình tự, thủ tục trưng cầu dân ý nên quy định tương tự trình tự, thủ tục bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp đồng thời để tiết kiệm chi phí cho ngân sách nhà nước nên quy định việc kết hợp trưng cầu dân ý với bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp số trường hợp định Tuy nhiên, tất công đoạn bầu cử “bê nguyên” vào trưng cầu dân ý Cần phải hiểu chất bầu cử khác với trưng cầu dân ý, vầy cần phải hiểu mục đích loại công đoạn cụ thể để quy định cho phù hợp 47 Việc lập danh sách cử tri hai hoạt động giống nên áp dụng quy định bầu cử vào quy định trưng cầu dân ý, tổ chức phụ trách bầu cử hay trình tự thủ tục ngày bầu cử kế thừa quy định pháp luật bầu cử Tuy nhiên, chất mục đích khác nên có quy định bầu cử khơng thể áp dụng luật trưng cầu dân ý khơng cần thiết Ví dụ như, bầu cử có quy định Hiệp thương trưng cầu dân ý khơng cần quy định q trình Hoặc vận động bầu cử mục đích vận động cho ứng cử viên, trưng cầu dân ý mục đích vận động nhân dân hiểu rõ, hiểu nội dung đưa trưng cầu dân ý, nêu ưu điểm cungc hạn chế vấn đề từ gợi ý cho người dân tham gia biểu chọn phương án mà theo họ đắn Một điểm cần lưu ý là, bầu cử việc phân chia đơn vị bầu cử có ý nghĩa vơ quan trọng, đại biểu bầu theo đơn vị bầu cử, trưng cầu dân ý việc khơng có ý nghĩa Vì trưng cầu dân ý phạm vi tồn quốc kết phụ thuộc vào việc nhân dân nước bỏ phiếu cho phương án nào, trưng cầu dân ý phạm vi địa phương kết phụ thuộc vào kết bỏ phiếu toàn dân địa phương Như vậy, cần phải có cân nhắc kỹ việc áp dụng quy trình thủ tục bầu cử vào trưng cầu dân ý Có tạo tính xác, khoa học khơng gây nhầm lẫn cho người việc phân biệt bầu cử trưng cầu dân ý 2.4.2.7 Thời gian tổ chức trưng cầu dân ý Tham khảo kinh nghiệm nước thời gian tổ chức trưng cầu dân ý nên quy định ngày nghỉ thứ chủ nhật Không tổ chức trùng vào ngày lễ ngày bầu cử Như tạo điều kiện cho nhân dân có thời gian tham gia đơng đảo, tạo nên tính hiệu trưng cầu dân ý 2.4.2.8 Về hình thức phiếu Cũng nên đưa hai lựa chọn đồng ý không đồng ý người dân dễ lựa chọn định Lấy ví dụ minh họa như: Nếu Quốc hội đưa vấn đề đổi tên nước trưng cầu dân ý chọn hình thức phiếu sau: 48 Đổi tên nước từ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sang tên Việt Nam dân chủ cộng hòa Đồng ý :  Không đồng ý:  2.4.2.9 Vận động trưng cầu dân ý Đây xem giai đoạn mấu chốt cuối định việc có tổ chức thành công hay không trưng cầu dân ý Vì chuẩn bị chu đáo hết công đoạn mà không làm tốt công đoạn vận động, tun truyền khơng thu hút nhân dân tham gia, nhân dân trung tâm trưng cầu Thông qua thực tiễn vận động trưng cầu dân ý nước giới, rút kinh nghiệm vận động trưng cầu dân ý sau: Thứ nhất, cần có ủy ban trưng cầu dân ý độc lập để vận động trưng cầu dân ý không bị lạm dụng có tác động tích cực xã hội Ủy ban trưng cầu dân ý quan hoạt động độc lập, thiết lập đạo luật trưng cầu dân ý Chức ủy ban giải thích vấn đề thuộc trưng cầu dân ý, thúc đẩy nhận thức công chúng vấn đề trưng cầu khuyến khích tồn cử tri bỏ phiếu Như vậy, ủy ban thông báo chi tiết thông tin vận động, hoạt động để nâng cao hiểu biết cử tri khuyến khích nhân dân bỏ phiếu Các vận động sinh động mặt ủng hộ chống đối vấn đề đưa trưng cầu nhiệm vụ ủy ban loại bỏ nhầm lẫn, làm cho vấn đề trở nên rõ ràng khuyến khích người dân bỏ phiếu Ủy ban khẳng định lại chắn với cử tri rằng, tranh cãi thay đổi nóng bỏng này, ủy ban trình bày vấn đề trưng cầu với độc lập, trung tính giải thích rõ ràng mà người dân yêu cầu Ủy ban không đưa lập luận ủng hộ hay phản đối mà giải thích chi tiết để dựa vào cử tri định vào ngày bỏ phiếu Thứ hai, cách thức diễn đạt vấn đề trưng cầu dân ý quan có trách nhiệm phải đảm bảo tính trung lập Nghiên cứu chuyên gia cho thấy rằng, cách thức vấn 49 đề nêu có gợi ý đáng kể cho nhân dân bỏ phiếu Vì vậy, việc soạn thảo đưa vấn đề trưng cầu dân ý phải đảm bảo tính trung lập với lợi ích xã hội Để đảm bảo tiêu chí này, ủy ban trưng cầu dân ý lựa chọn hợp lý coi trung tính tranh luận trưng cầu dân ý Trách nhiệm ủy ban đảm bảo vấn đề trưng cầu dân ý dễ hiểu cử tri cố gắng khuyến khích cử tri bỏ phiếu theo cách cụ thể Chính phủ đảm nhận trách nhiệm soạn thảo vấn đề trưng cầu dân ý Tuy nhiên, phủ ủng hộ kết cụ thể trưng cầu dân ý, phủ cố gắng diễn đạt vấn đề cách có tính tốn để khuyến khích nhân dân bỏ phiếu theo cách có lợi cho Hơn nữa, phủ khơng cố gắng làm vậy, đối thủ phủ cho phủ tìm cách thao túng vấn đề, điều hủy hoại tính đáng trưng cầu dân ý Một giải pháp cho nguy tiềm cho phép Chính phủ soạn thảo vấn đề trao cho quan độc lập, chẳng hạn cho ủy ban trưng cầu dân ý vai trò trung lập giám sát q trình soạn thảo Ở Anh, phủ có trách nhiệm soạn thảo vấn đề trưng cầu dân ý, ủy ban Bầu cử độc lập yêu cầu bình luận cơng khai tính dễ hiểu vấn đề Ủy ban tạo cho công chúng loạt tiêu chí mà theo trưng cầu dân ý thực Tuy nhiên, bình luận ủy ban có tính trích mạnh, việc phủ tảng lờ bình luận gặp phải khó khăn mặt trị Thứ ba, xác định mục đích động vận động Động vận động khác phụ thuộc vào vấn đề trưng cầu dân ý Có thể phân loại thành dạng vận động: Thứ nhất, vận động hình thành dư luận Ở giai đoạn phát triển dư luận ngày đóng vai trị quan trọng việc triển khai dân chủ dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, giúp nhà nước giải vấn đề chung phát triển xã hội, phản ánh đầy đủ lợi ích nhu cầu cộng đồng xã hội khác Trong vận động này, người ta không mong đợi cơng luận hình thành cách đầy đủ vấn đề trưng cầu mà cần tạo dư luận xã hội 50 Thứ hai, vận động thay đổi dư luận nhằm vào vấn đề có tính khai phá, hợp lý để tạo ủng hộ cho xu hướng qua vận động Chất lượng dư luận phụ thuộc nhiều vào trình độ trị trình độ văn hóa nhân dân Vì hình thành dư luận khơng tránh dư luận trái chiều, có cịn phản dân chủ Vì trách nhiệm quan nhà nước phải tuyên truyền phổ biến xác nội dung ý nghĩa nó, hướng nhân dân vào tư tưởng đắn mà Đảng nhà nước đề Thứ ba, vận động tăng cường dư luận, làm cho dư luận hình thành vững có khả thay đổi nhanh chóng hay bộc lộ điều bất ngờ Thứ tư, vận động trưng cầu dân ý cung cấp thông tin, làm rõ vấn đề đưa để trưng cầu Cách tốt để làm rõ vấn đề trưng cầu dân ý nên đề cập lợi thế, lợi ích, tác động tích cực vấn đề mặt hạn chế tác động tiêu cực vấn đề đưa chấp thuận Chương trình, nội dung vận động phải đưa luận chứng minh có tính thuyết phục để người tiếp nhận dễ dàng đánh giá, so sánh, cân nhắc đưa định Đối với chiến dịch vận động ủng hộ vấn đề, nên tránh đưa câu hiệu có tính khẳng định “đồng ý”, “tán thành” mà thay khích lệ, “nếu bạn nghi ngờ, hỏi” “hãy tìm hiểu” Thơng tin đóng vai trị quan trọng trình vận động hình thành dư luận Một vấn đề quan trọng vận động trưng cầu dân ý làm để thông tin, thường cung cấp truyền thơng, giúp cho việc hình thành (vững chắc) ý kiến thay đổi nhận thức ứng cử viên vấn đề trị điều kiện cụ thể vận động trưng cầu dân ý Sự hiểu biết vấn đề trưng cầu dân ý phải thể thông qua việc nhận thức ý kiến có phê phán cử tri Đối với vấn đề phổ biến, q trình nhận thức quan trọng so với mà cử tri có từ kinh nghiệm tri thức trước Vì vậy, phiếu họ phần lớn bị dẫn dắt ưu việc xếp trước, thái độ xây dựng từ trước Đối với vấn đề 51 bật, cử tri phụ thuộc nhiều vào thông tin mà họ nhận suốt vận động Một cách thức cung cấp thông tin hiệu sử dụng cơng nghệ thông tin Kinh nghiệm giới vấn đề cho thấy, kênh hữu hiệu để thực công khai minh bạch hoạt động thiết chế trị nói chung đặc biệt máy hành nói riêng, nhờ lơi tích cực tham gia nhân dân vào công việc chung với nhà nước tăng cường khả giám sát trực tiếp nhà nước Phương tiện vận động, quảng cáo gồm có truyền hình, truyền thanh, báo chí phương tiện truyền thông trực tuyến thực để tuyên truyền lợi ích trưng cầu dân ý Chẳng hạn, Website sẵn có giải thích vấn đề vấn đề trưng cầu dân ý; Website cho phép cử tri tiếp cận đăng ký, bỏ phiếu Trong có giải thích việc đăng ký, bỏ phiếu Việc quảng cáo, tuyên truyền, vận động thực báo quốc gia đài phát để thu hút ý nhận thức nhân dân Ngoài sách cầm tay giải thích in phân phát cho hộ gia đình bỏ phiếu Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền mang lại tính hiệu cao, thiết nghĩ luật nên quy định chi tiết việc sử dụng phương tiện thơng tin giải trí dành thời lượng định việc đăng tải, phát sóng vấn đề có liên quan, đặt biệt nội dung trưng cầu dân ý vận động nhân dân tham gia bỏ phiếu ngày diễn trưng cầu dâný Thứ năm, tạo nguồn quỹ cần thiết để thực chiến dịch tuyên truyền, quảng cáo Việc xem xét làm để quy định trưng cầu dân ý quan trọng, việc đưa khn khổ cho tranh luận công khai vấn đề để tiến hành vận động trưng cầu tự do, cơng Tuy nhiên, việc giải thích cơng cịn nhiều ý kiến khác Chẳng hạn, vận động “công bằng” có phải vận động bình đẳng hai phía ủng hộ phản đối có nguồn lực sử dụng để thúc đẩy mong muốn họ? Hay vận động công phía vận động có mức độ bình đẳng tối thiểu tài tăng tài sử dụng đóng góp cá nhân? Hoặc 52 vận động công có nghĩa nhà vận động khơng bị kiểm sốt việc chi tiêu khoản tiền trao cho họ? Trên thực tế, quy định vận động trưng cầu dân ý khác nước Một số nước không áp đặt kiểm soát vận động nhà vận động, số nước khác, tài kiểm sốt khác ấn định cho cá nhân tổ chức có mong muốn tham gia vận động 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo thực bỏ phiếu trƣng cầu dân ý Bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật trưng cầu dân ý cịn cần đến điều kiện nguyên tắc đảm bảo thực bỏ phiếu trưng cầu dân ý Hầu giới quy định nguyên tắc bỏ phiếu trưng cầu dân ý phải đảm bảo bốn nguyên tắc bầu cử, ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các ngun tắc thống với nhau, bảo đảm cho trưng cầu mang tính khách quan, dân chủ, thể nguyện vọng cử tri lựa chọn  Nguyên tắc phổ thông Nguyên tắc phổ thơng thể tính cơng khai, dân chủ rộng rãi, địi hỏi bảo đảm để cơng dân thực quyền định đồng ý hay khơng đồng ý sách nhà nước đưa trưng cầu Nguyên tắc phổ thông thể tính tồn dân tồn diện Bỏ phiếu trưng cầu công việc người, kiện trị xã hội Cuộc bỏ phiếu tiến hành nước trưng cầu phạm vi nước, địa phương trưng cầu phạm vi đia phương Mọi người có quyền nghĩa vụ tham gia bỏ phiếu trưng cầu, cách để người dân thực quyền làm chủ, bảo vệ quyền, lợi ích đáng Các bước chuẩn bị tiến hành cho trưng cầu phải bảo đảm yêu cầu phổ thông, cụ thể là: - Những nội dung đưa trưng cầu phải phổ biến đến tận tay người dân - Ngày bỏ phiếu trưng cầu nơi bỏ phiếu phải ấn định công bố trước để nhân dân biết 53 - Việc kiểm phiếu phải tiến hành công khai có tham gia chứng kiến đại diện cử tri, đại diện quan thông tin đại chúng vào chứng kiến kiểm phiếu  Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc bình đẳng bảo đảm để cơng dân có khả việc tham gia vào bỏ phiếu trưng cầu ý dân, nghiêm cấm phân biệt hình thức Nguyên tắc bình đẳng nhằm bảo đảm khách quan bầu cử, không thiên vị  Nguyên tắc trực tiếp Nguyên tắc bảo đảm để cử tri trực tiếp lựa chọn phương án mà cho phiếu khơng qua khâu trung gian Cùng với nguyên tắc khác, nguyên tắc điều kiện cần thiết bảo đảm tính khách quan bỏ phiếu trưng cầu ý dân Trên sở nguyên tắc bỏ phiếu trực tiếp, cử tri tự bỏ phiếu, tự tay bỏ phiếu vào thùng phiếu  Nguyên tắc bỏ phiếu kín Nguyên tắc bảo đảm cho cử tri tự lựa chọn, để lựa chọn khơng bị ảnh hưởng điều kiện yếu tố bên Pháp luật phải quy định rõ việc bố trí nơi viết phiếu phải kín, khơng có đến gần cử tri viết phiếu bầu 54 KẾT LUẬN Trong điều kiện phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, việc phát huy dân chủ, huy động trí tuệ tạo điều kiện cho nhân dân tham gia định, sách lớn Nhà nước có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận hiệu thực pháp luật Xây dựng Luật Trưng cầu dân ý tạo chế pháp lý tiến bộ, hữu hiệu để nhân dân trực tiếp tham gia vào xây dựng đất nước cách tích cực Có thực phát huy dân chủ thực sự, huy động toàn dân xây dựng, phát triển đất nước Hiện nước ta chưa có hệ thống văn pháp luật cụ thể quy định vấn đề quy định vấn đề ỏi, cộng thêm chưa có thực tiễn để kiểm nghiệm để hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý việc làm khó khăn Để hồn thiện pháp luật trưng cầu dân ý, đưa quy định pháp luật vào đời sống địi hỏi khơng nổ lực từ phía nhà nước mà cịn đến cộng tác tồn dân Để đạt điều yêu cầu đặt hệ thống pháp luật phải cụ thể khả thi Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật” Đồng thời Tờ trình Hội Luật gia Việt Nam trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Luật Trưng cầu dân ý khẳng định rõ “Luật Trưng cầu dân ý phải xây dựng với điều luật có nội dung thiết thực, khả thi tổ chức thực hiện, phù hợp với điều kiện đất nước” Bên cạnh việc hồn thiện pháp luật nhà nước cần có sách, biện pháp tun truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật động viên nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, huy động sức dân, nguồn ý kiến sáng tạo từ nhân dân Và yếu tố đóng vai trị quan trọng việc thực thi đạo luật có hiệu vấn đề kinh phí Một hình thức dân chủ trực tiếp thường gắn liền với chi phí tốn kém, tổ chức thực tốt trưng cầu dân ý có ý nghĩa, khơng láng phí tiền của, cơng sức nhân dân, xã hội Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền giai đoạn lần đặt yêu cầu tính cấp thiết cần phải xây dựng luật trưng cầu dân ý.Và chủ trương, tuyên ngôn thời gian qua mà thực điều kiện kinh tế - xã hội hội đủ đáp ứng yêu cầu để xây dựng thực thi Luật trưng cầu dân ý Danh mục tài liệu tham khảo I Văn kiện Đảng, văn pháp luật Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2001 Văn liện Đại hội tồn quốc lần thứ X,NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi bổ sung 2001) Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 Luật Ban hành văn Quy phạm pháp lật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 Chính phủ Quy chế thực hành dân chủ xã 10 Nghị số 49/2005/QH 11 ngày 19/11/2005 Quốc hội chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2006 11 Nghị số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp II Tài liệu tham khảo 12.Từ điển Tiếng nước ngoài, Nxb Tiếng Nga, Mát-xcơ-va, 1987 13 Các Mác Ănggen toàn tập 14 Lênin toàn tập, tập 33, 1976, tr.333 15 Lênin toàn tập, tập 36, 1977, tr.65 16 Lênin toàn tập, tập 36, 197, tr.68 17 PGS.TS Bùi Xuân Đức, “Thẩm quyền định Trưng cầu dân ý chủ thể sáng kiến trưng cầu dân ý”, Khoa học pháp lý số 16 (84), T10/2006 18 Vũ Đình Hịe, “Nội dung Nhà nước dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh máy hành pháp” “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX-02-03, Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội, 1993 19 Võ Trí Hảo, “Việc lấy ý kiến nhân dân q trình xây dựng pháp luật nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9, T9/2002 20 Hội luật gia Việt Nam, Tờ trình Dự án Luật Trưng cầu dân ý, 9/9/2006 21 TS Nguyễn Thị Việt Hương, “Vấn đề xây dựng pháp luật trưng cầu dân ý, Tạp chí luật học số 6/2004, tr 54-58 22 PGS.TS Trương Đắc Linh, “Trưng cầu dân ý địa phương, khn khổ pháp lý tính khả thi, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6, T12/2006 23 Nguyễn Đức Lam, “Hiến pháp cho Việt Nam: Nhìn giới Nghiên cứu lập pháp số 12(220), T6/2012 24 Nguyễn Hoài Nam, “Kết trưng cầu dân ý: Tham khảo, định hướng hay bắt buộc?”, Khoa học pháp lý số 17 (86) tháng 11/2006 25 Vũ Văn Nhiêm, “Một số vấn đề trưng cầu dân ý”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(32), T1/2006 26 Vũ Văn Nhiêm, “Trưng cầu dân ý Dự thảo trưng cầu dân ý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Hiến kế lập pháp), số chủ đề, số (68), T2/2006 27 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Sự thật Hà Nội, 1985 28 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật Hà Nội, 1987 29 Trương Hồng Quang, “Trưng cầu dân ý rào cản Việt Nam: Góc nhìn phát triển” 30 PGS.TS.Nguyễn Cửu Việt, “Dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền”, tạp chí nghiên cứa lập pháp số 2, T2/2002 31 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, “Bàn thêm vấn đề Sửa đổi Hiến pháp 1992 nhìn từ nguyên tắc chủ quyền nhân dân”, Nghiên cứu lập pháp số 18 (226), T9/2012, tr 3-9 32 PGS.TS Võ Khánh Vinh, “Cơ chế phương thức làm sáng tỏ lợi ích xã hội q trình xây dựng pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11, T11/2002 33 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, “Bàn chế định trưng cầu dân ý”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 8(57) T8/2005 34 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, “Trưng cầu dân ý Liên Xô Liên Bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (59) T8/2005 35 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, “Trưng cầu dân ý hình thức dân chủ trực tiếp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (Hiến kế lập pháp), số (68), T2/2006 III Tài liệu nƣớc 36 Luật trưng cầu ý dân Australia, năm 1994 37 Luật trưng cầu ý dân Cộng hòa Slovak (Luật sửa đổi 1994) 38 Luật trưng cầu ý dân nước Cộng hòa Hunggary năm 1998 39 A.R.Bartniki,E.Kuzelewska,Rola referendum pánstwach niedemokratycznych (Vai trò trưng cầu dân ý nước phi dân chủ) III Trang web 40 http://en.wikipedia.org/wiki/Referendum 41 https://danluan.org/lien-ket/ /de-xuat-trung-cau-y-dan-ve-dieu-4 42.:https://tiengnoidanchu.wordpress.com 43.http://luanvan.co ... trị pháp lý cao Quốc hội định vấn đề đưa trưng cầu dân ý vào kết trưng cầu để đưa định cuối 10 1.2.2 Phân biệt trƣng cầu dân ý với lấy ý kiến nhân dân Lấy ý kiến nhân dân trưng cầu dân ý hình thức... đưa trưng cầu dân ý quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành trưng cầu dân ý để lấy ý kiến nhân dân để nhân dân trực tiếp định 1.3.3 Căn vào đối tƣợng Trưng cầu dân ý Hiến pháp: trưng cầu dân ý nội... tham gia trưng cầu dân ý để có tính hợp lý phù hợp với xu hướng giới 22 CHƢƠNG II VẤN ĐỀ TRƢNG CẦU DÂN Ý Ở VIỆT NAM - THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Quy định pháp luật trƣng cầu dân ý Việt Nam Xét

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN