Pháp luật dân sự về người chuyển giới ở việt nam thực tiễn và kiến nghị

84 7 0
Pháp luật dân sự về người chuyển giới ở việt nam   thực tiễn và kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ XIX Năm học 2014 – 2015 TÊN CƠNG TRÌNH : PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ THUỘC NHÓM NGÀNH : LUẬT DÂN SỰ Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng Lớp: AUF38 Nam/Nữ: MSSV: Năm thứ: Nữ 1353801015224 Khố: 38 Khoa: Tiếng Pháp Mã số cơng trình :…………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  CÔNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ XIX Năm học 2014 – 2015 TÊN CƠNG TRÌNH : PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ THUỘC NHÓM NGÀNH : LUẬT DÂN SỰ Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng Lớp: AUF38 Nam/Nữ: MSSV: Năm thứ: Nữ 1353801015224 Khoá: 38 Khoa: Tiếng Pháp Mã số cơng trình :…………………… MỤC LỤC Trang Từ viết tắt Danh sách bảng phụ lục Lời mở đầu Chương 1: Người chuyển giới – quan điểm, pháp luật giới người chuyển giới 1.1 Một số kiến thức chung người chuyển giới 1.2 Quan điểm, pháp luật quốc tế quyền người chuyển giới nay.13 1.2.1 Quan điểm, pháp luật Liên hợp quốc quyền người chuyển giới 14 1.2.2 Quan điểm, pháp luật quốc gia giới quyền người chuyển giới 20 Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề người chuyển giới bất cập thực tiễn 30 2.1 Quyền đối xử bình đẳng, khơng kỳ thị, phân biệt đối xử 31 2.2 Vấn đề phẫu thuật chuyển đổi giới tính hệ pháp lý 36 2.3 Không thừa nhận hôn nhân đồng giới vấn đề liên quan 43 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề người chuyển giới Việt Nam 50 3.1 Một số kiến nghị chung 51 3.2 Một số kiến nghị cụ thể pháp luật dân .53 3.2.1 Quyền thay đổi họ, tên 54 3.2.2 Hợp pháp hóa phẫu thuật chuyển đổi giới tính vấn đề thay đổi giấy tờ nhân thân 55 3.2.3 Hình thức kết hợp dân .58 Kết luận 62 Phụ lục 64 Danh mục tài liệu tham khảo 74 Từ viết tắt LGBT Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender ILGA Tổ chức người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới liên giới tính quốc tế International lesbian, gay, bisexual, trans and intersex association Viện iSEE Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Institute for Studies of Society, Economics and Environment Trung tâm ICS Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc United Nations Development Programme Danh sách bảng phụ lục Trang Bảng 1: Quyền người LGBT pháp luật quốc gia giới 62 Bảng 2: Luật quốc gia cho phép đăng ký lại giới tính sau phẫu 68 thuật chuyển giới Bảng 3: Danh sách nước hợp thức hóa quan hệ giới tính (tính đến 69 tháng 05/2014) Bảng 4: Thời gian chuyển đổi sang hợp pháp hóa nhân giới quốc gia 70 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, vấn đề liên quan đến quyền người giới quan tâm đẩy mạnh, đặc biệt quyền nhóm xã hội yếu thế: phụ nữ, trẻ em, người tàn tật… người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam quốc gia Liên hợp quốc nước đánh giá cao nỗ lực thành tựu bảo đảm quyền người năm vừa qua Tuy nhiên, khoá họp thứ 26 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, bên cạnh khen ngợi tích cực, Việt Nam nhận đóng góp quốc gia, tổ chức… có Tổ chức ILGA (International Lesbian and Gay Association – Tổ chức người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới liên giới tính quốc tế) phát biểu ghi nhận khó khăn người đồng tính, chuyển giới đề nghị Nhà nước ta quan tâm Do đó, việc nghiên cứu đề tài quyền người chuyển giới không nêu lên thực trạng nhóm người Việt Nam khó khăn xã hội, bất cập pháp luật… mà cịn đóng góp luận điểm để hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta vấn đề này, hoà nhập với xu hướng chung giới bảo vệ tốt quyền lợi đối tượng Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề xã hội, pháp lý người chuyển giới Tuy nhiên, góc độ pháp lý, đa phần tác giả nghiên cứu sâu quyền kết hôn đồng giới mà chưa sâu vào vấn đề pháp lý khác Quyền người chuyển giới quyền người Vì thế, ngồi quyền mưu cầu hạnh phúc, họ cịn có phải bảo đảm quyền tự nhiên, khác Bên cạnh đó, qua giai đoạn, vấn đề xã hội người ngày phát sinh nhiều hơn, người chuyển giới Nhu cầu pháp lý xuất phát từ thực tiễn xã hội thời kỳ khác nên đề tài trước chưa thể đầy đủ vấn đề xã hội cần thiết có điều chỉnh pháp luật người chuyển giới Việt Nam nay, đặc biệt hệ thống pháp luật dân Trên bình diện quốc tế Việt Nam đến có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu độc lập pháp luật người LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng cơng bố báo cáo, sách chuyên khảo, tham khảo đăng tải Tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý, Internet Tiêu biểu cơng trình cá nhân tổ chức: Trương Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thông pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật; Phạm Quỳnh Phương (Biên soạn) (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Tổng luận nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Viện iSEE (2011), Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng, NXB Thế Giới, Hà Nội; UNDP, USAID (2014), “Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam - Là LGBT châu Á”; OHCHR (2011), “Report of the United Nations High Commissioner for Human Rights”; Trương Hồng Quang (2014), “Về quyền xác định giới tính quyền phẫu thuật chuyển đổi giới tính Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (05); Cao Vũ Minh, Nguyễn Đức Nguyên Vỵ (2014), “Nên thừa nhận chế định kết hợp dân hai người giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07); Trang Văn Toàn, Trần Trọng Quý (2011), Quyền chuyển đổi giới tính Việt nam số nước - thực tiễn kiến nghị, Đề tài Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường, Đại học Luật TP HCM; Mai Thị Ngọc Anh (2010), Sexual minorities rights and the perspective of Vietnamese legislation on this issue, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Luật TP HCM; Bùi Thị Giáng Hương (2011), Rights of lesbian, gay, bisexual, transgender and intersex in international law and Vietnamese legislation, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Luật TP HCM; Nguyễn Thanh Tùng (2014), Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội;… Mục đích, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, người LGBT Việt Nam nói chung người chuyển giới nói riêng ngày có nhiều mối quan hệ xã hội phát sinh chưa pháp luật điều chỉnh Các vấn đề quyền người xã hội Nhà nước quan tâm bảo vệ, nhiên, quyền người chuyển giới nhìn chung chưa nhà hoạch định sách quan tâm nhiều Do đó, mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn quyền người chuyển giới (các nhóm quyền dân sự, quyền bảo đảm sức khoẻ, thân thể tính mạng, quyền phát triển, quyền có việc làm…) Bên cạnh đó, đề tài nêu lên thực trạng bất cập thiếu sót hệ thống pháp luật quyền người chuyển giới (lĩnh vực dân sự, lĩnh vực hành chính, lĩnh vực hình - tố tụng hình - thi hành án hình sự,…) Từ vấn đề đó, tác giả cần thiết vấn đề hoàn thiện pháp luật, đặc biệt hệ thống pháp luật dân sự, suy cho cùng, bất cập lĩnh vực giải quyền nhân thân người chuyển giới đảm bảo Vì thế, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền người chuyển giới, bao gồm phần kiến nghị chung đặc biệt phần kiến nghị cụ thể cho dự án sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân 2005 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người chuyển giới Việt Nam Đề tài có nghiên cứu quan điểm giới (Liên hợp quốc, số vùng quốc gia giới…) người chuyển giới, kinh nghiệm pháp luật nước việc quy định quyền người chuyển giới Về thực tiễn, tác giả có dụng số liệu khảo sát tổ chức nước thực năm gần đây: Viện iSEE, Trung tâm ICS, Trung tâm Pew Search… cá nhân khác Từ đó, đề tài khó khăn sống người chuyển giới bất cập quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: (i) quan điểm, pháp luật giới người chuyển giới; (ii) bất cập pháp luật dân người chuyển giới Việt Nam; (iii) vướng mắc việc giải vấn đề người chuyển giới Việt Nam số lĩnh vực pháp luật khác phân tích xuất phát từ thiếu sót quy định pháp luật dân sự; (iv) đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân người chuyển giới Việt Nam - Về số liệu: trích từ tài liệu, báo cáo, nghiên cứu thực cá nhân, tổ chức Việt Nam (Viện iSEE, Trung tâm ICS,…) nước (Human Rights Council, UNDP, Trung tâm Pew Search…) công khai nguồn mở Internet, sách, báo cáo Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, nhà nước cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình; phương pháp tham khảo tư liệu cơng trình cơng bố; phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu báo cáo cá nhân, tổ chức Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thứ nhất, đề tài mang tính thời So với nghiên cứu trước vấn đề người chuyển giới thường bị đánh đồng với người đồng tính, song tính, hay nói cách khác, vấn đề người chuyển giới chưa thực quan tâm sâu sắc (quyền đối xử bình đẳng, khơng kỳ thị, phân biệt đối xử; quyền phẫu thuật chuyển giới thay đổi giấy tờ nhân thân; quyền thay đổi họ, tên theo mong muốn; hình thức kết hợp dân sự…) Trong nội dung đề tài này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đối tượng người chuyển giới, đồng thời bám sát với thực tiễn giới nước pháp luật (các tuyên bố Liên hợp quốc; khuyến nghị quốc gia Việt Nam; Dự thảo luật Bộ Luật Dân (sửa đổi); số liệu thống kê…) để đưa khuyến nghị giải vấn đề bất cập cộng đồng Việt Nam Thứ hai, kiến nghị chung cho vấn đề xã hội người chuyển giới nhằm bảo vệ tốt cho sống người chuyển giới; kiến nghị cụ thể lĩnh vực pháp luật dân góp phần hồn thiện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2015 mà Quốc hội đề Những kiến nghị phù hợp với xu hướng cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam xu chung giới, bảo vệ quyền người chuyển giới – nhóm người dễ bị tổn thương xã hội, đồng thời thúc đẩy quyền người Việt Nam Thứ ba, đề tài nguồn tham khảo cho nghiên cứu đề liên quan sau Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng thành chương: Chương 1: Người chuyển giới – quan điểm, pháp luật giới người chuyển giới Chương 2: Pháp luật Việt Nam vấn đề người chuyển giới bất cập thực tiễn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề người chuyển giới Việt Nam 68 (1999), Đan Mạch (1996), Estonia (2004), Phần Lan (1995), Pháp (2001), Georgia (2006), Đức (2006), Hy Lạp (2005), Hungary (2004), Iceland (1996), Ireland (1999), Italy (2003), Lithuania Kosovo (2004), (2003), Latvia (2006), Luxembourg (1997), Macedonia (2005), Malta (2004), Moldova (2012), Montenegro (2010), Hà Lan (1992), Na Uy (1998), Poland (2004), Bồ Đào Nha (2003), Romania (2000), Serbia (2005), Slovakia (2004), Slovenia (1995), Tây Ban Nha (1996), Switzerland (2000), Thụy Điển (1999), Vương Quốc Anh (2003) Châu Mỹ La-tin Caribbean: Bolivia (2011), thành phố Rosario (1996) Argentina, vài vùng Brazil, Colombia (2007), Costa Rica (1998), Cuba (2014), Ecuador (2005), El Salvador (2010), Mexico (2003), Nicaragua (2008), Venezuela (1999), Uruguay (2004) Bắc Mỹ: Canada (1996), số bang Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Châu Đại Dương: Australia (1996), Fiji (2007), New Zealand (1994) Quy cấm hình phân định Châu Phi: Botswana (2010), Cape Verde (2008), Mauritius (2008), Mozambique thức (2007), Seychelles (2006), South Africa biệt 69 đối xử (1996) việc làm Châu Á: Israel (1992), số vùng dựa xu Philippines93, Taiwan (2007) hướng tính dục Châu Âu: Albania (2010), Andorra (2005), Austria (2004), Bỉ (2003), Bosnia Herzegovina (2003), Bulgaria (2004), Croatia (2003), Cyprus (2004), Cộng Hòa Czech (1999), Đan Mạch (1996), Estonia (2004), Phần Lan (1995), Pháp (2001), Georgia (2006), Đức (2006), Hy Lạp (2005), Hungary (2004), Iceland (1996), Ireland (1999), Italy (2003), Lithuania Kosovo (2004), (2003), Latvia (2006), Luxembourg (1997), Macedonia (2005), Malta (2004), Moldova (2012), Montenegro (2010), Hà Lan (1992), Na Uy (1998), Poland (2004), Bồ Đào Nha (2003), Romania (2000), Serbia (2005), Slovakia (2004), Slovenia (1995), Tây Ban Nha (1996), Switzerland (2000), Thụy Điển (1999), Vương Quốc Anh (2003) 93 Một số thành phố Philippines, gồm: thành phố Quezon (Ordinance No SP- 1309, 2003), [http://quezoncitycouncil.ph/ordinance/ SP/sp-1309,%20s%202003- 1.pdf]; Dagupan City (Ordinance No 1953, 2010); thành phố Naga (Ordinance No 2012-035), [http://naga gov.ph/sp-matters/ordinances/ordinance-no-2012-035]; thành phố Angeles (Executive Order No 37, 2011) [http://210.4.99.20/lis/ExecDetails.aspx?] execcode=E0000000031; Cebu City (2012) [http://bayanmuna.net/casino-welcomes-anti-discriminationordinances/]; Davao (Anti-discrimination Ordinance, [http://www.sunstar.com.ph/davao/local-news/2013/02/14/ ordinance-now-city-hall-268100] (truy cập ngày 04/03/2015) thành phố 2013): anti-discrimination- 70 Hiến pháp Châu Phi: Nam Phi (1994 1997) định Châu Âu: Kosovo (2008), Bồ Đào Nha cấm phân (2004), Thụy Điển (2003), Thụy Sĩ (2000), biệt đối xử số vùng Đức (Berlin (1995), quy dựa xu Brandenburg (1992), Thuringia (1993)) hướng tính Châu Mỹ Latin vùng Caribbean: Bolivia dục (2009), Ecuador (1998), vài vùng Argentina, vài vùng Brazil, Quần đảo Virgin thuộc Vương quốc Anh (2007) Bảng Luật quốc gia cho phép đăng ký lại giới tính sau phẫu thuật chuyển giới94 Châu lục Châu Phi Nam Phi Nhật Bản, Hàn Quốc95, Singapore, Hồng Kông, Trung Quốc, Châu Á 94 Quốc gia (Năm) Đài Loan96 “Legal aspects of transsexualism”, Wikipedia, [http://en.wikipedia.org/wiki/Legal_aspects_of_transsexualism#mediaviewer/File:Wor ld_concerning_gender_identity-expression_laws.png] “Trans Rights Europe Map, 2014”, TGEU, [http://www.tgeu.org/sites/default/files/Trans_Map_Index_2014.pdf] (truy cập ngày 07/03/2015) 95 Với người chuyển giới người muốn thay đổi giới tính mặt pháp lý, họ phải đối mặt với trở ngại theo luật pháp Hàn Quốc, Tòa án tối cao cho phép thẩm phán thông qua thay đổi người nộp đơn trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính, hồn tồn khả sinh sản, khơng mục đích kết khơng có tuổi vị thành niên Tuy nhiên, luật không quy định cụ thể trường hợp nên số thẩm phán chấp nhận yêu cầu sửa giới tính mặt pháp lý cho người chuyển đổi giới tính Xem thơng tin: Vũ Cao, “Kim Seok- kwun: “Bà đỡ” người chuyển giới Hàn Quốc”, ANTG Online, 71 Iceland, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Hà Lan, Đức, Áo, Croatia, Ba Lan, Estonia, Belarus, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Monaco, Ý, Na Uy, Đan Mạch, Cộng hòa Séc, Slovakia, Châu Âu Phần Lan, Latvia, Nga, Ukraina, Romania, Montenergo, Hy Lạp, Turkey, Cyprus, Georgia, Azerbaijan Châu Mỹ La-tinh vùng Argentina, the Federal District Mexico, Uruguay, Colombia, Brazil, Gyana thuộc Pháp, Peru, Chile Caribbean Bắc Mỹ Một số vùng Canada Hoa Kỳ Châu Đại dương Australia, New Zealand Bảng Danh sách nước hợp thức hóa quan hệ giới tính (tính đến tháng 05/2014)97 Hình thức Quốc gia công nhận (Năm) Châu Phi: Nam Phi (2006) Châu Âu: Belgium (2003), Đan Mạch (2012), Pháp (2013), Iceland (2010), Hà Lan (2001), Na Uy (2009), Bồ Đào Nha (2010), Tây Ban Nha (2005), Thụy Điển (2009), vài nơi Vương Quốc Anh Hôn nhân (2013/2014) Châu Mỹ Latin vùng Caribean: Argentina (2010), vài nơi Mexico (2010), Uruguay (2013) Bắc Mỹ: Canada (2005), vài nơi Mỹ (18 bang) Châu Đại Dương: New Zealand (2013) [http://antg.cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Ba-do-cua-nguoi-chuyen-gioi-oHan-Quoc-339960/] (truy cập ngày 07/03/2015) 96 “Genital surgery no longer required for transgenders to change legal gender status: Korean court”, Fridae, [http://www.fridae.asia/gay-news/2013/03/18/12269.genitalsurgery-no-longer-required-for-transgenders-to-change-legal-gender-status-koreancourt] (truy cập ngày 07/03/2015) 97 “State – Sponsored Homophobia”, 89, tr 27 – 29 72 Tổng cộng: 14 quốc gia vùng lãnh thổ Châu Á: Israel (1994) Châu Âu: Austria (2010), Phần Lan (2002), Đức (2001), Hungary (2009), Ireland (2011), Liechtenstein (2011), Malta (2014), Switzerland (2007), Vương Quốc Anh (2005), Andorra (2005), Croatia (2003), Cộng Hịa Czech (2006), Luxemburg (2004), Slovenia Kết đơi có (2006) đăng ký Châu Mỹ Latin vùng Carribean: Brazil (2011/2013), Colombia (2009) vài nơi Mexico (2007), Costa Rica (2013), Ecuador (2009) Bắc Mỹ: Một vài nơi Hoa Kỳ Châu Đại Dương: Một vài nơi Úc Tổng cộng: 18 quốc gia vùng lãnh thổ Bảng Thời gian chuyển đổi sang hợp pháp hóa nhân giới quốc gia STT Quốc gia Tên gọi năm bắt đầu Năm chấp nhận Thời công nhận quyền lợi, hôn nhân hai cột nghĩa vụ hai người giới/hôn nhân mốc giới phân khơng biệt giới tính Đan Mạch Kết hợp dân (1989) 2012 23 năm Na Uy Quan hệ có đăng ký 2009 16 năm 2006 12 năm (1993) Nam Phi gian Phán lợi ích pháp lý cặp đồng giới (1994) Thụy Điển Quan hệ có đăng ký (1995) 2009 14 năm Iceland Quan hệ có đăng ký (1996) 2010 14 năm Hà Lan Quan hệ có đăng ký (1998) 2001 năm Canada Phán lợi 2005 năm 73 ích pháp lý cặp đồng giới (1999) Bỉ Chung sống theo pháp luật 2003 năm 2013 14 năm 2010 năm (1998) Pháp Thỏa ước kết đôi dân (1999) 10 Bồ Đào Nha Chung sống không đăng ký (2001) 11 Argentina Kết hợp dân (2002) 2010 năm 12 Tây Ban Nha Cho phép cặp 2005 năm giới nuôi nuôi (2004) 13 New Zealand Kết hợp dân (2004) 2013 năm 14 Urugoay 2013 năm Kết hợp dân (2008) 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Giáo dục năm 2005 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luật Thi hành án hình năm 2010 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 11 Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (Sửa đổi, bổ sung) 12 Dự thảo Bộ luật Dân (Sửa đổi) 13 Nghị số 23/2012/QH13 Quốc hội ngày 12/06/2013 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII 14 Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/05/2014 Quốc hội khóa XIII Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 15 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/08/2008 Chính phủ xác định lại giới tính 16 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 17 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế cá nhân, tổ chức lĩnh vực y tế lãnh thổ Việt Nam 18 Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ quy chế tạm giữ, tạm giam 75 19 Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ 20 Nghị định 87/2001/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực Hơn nhân gia đình 21 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 22 Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/05/2010 Bộ Y tế hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ xác định lại giới tính Văn pháp lý khác Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948; Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966; Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966; Nghị 17/19 Nhân quyền, xu hướng tính dục dạng giới (A/HRC/17/L.9/Rev.l) ngày 15/06/2011của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc; Nghị 27/32 Nhân quyền, xu hướng tính dục dạng giới (A/HRC/27/32 ) ngày 02/10/2014 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc; Tuyên bố chung 54 quốc gia vùng lãnh thổ nhân quyền, xu hướng tính dục dạng giới ngày 01/12/2006 Hội đồng Nhân quyền; Tuyên bố chung 66 quốc gia vùng lãnh thổ nhân quyền, xu hướng tính dục dạng giới ngày 18/12/2008 Hội đồng Nhân quyền; Tuyên bố chung việc chấm dứt hành động bạo lực vi phạm nhân quyền dựa xu hướng tính dục dạng giới (Joint Statement of Ending acts of violence and related human rights violations based on sexual orientation and gender identity) ngày 22/03/2011của 85 quốc gia phiên họp lần thứ 16 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc; Title VII of the Civil Rights Act of 1964: Equal Employment Opportunity; 10 Law providing for same-sex marriage, no 2013-669 DC of 17/05/2013, France; 76 11 Kháng cáo số 0120110873 Ủy ban Cơ hội việc làm bình đẳng Hoa Kỳ - EEOC (Veretto v U.S Postal Service, EEOC Appeal No 0120110873) (ngày 01/07/2011); 12 Yêu cầu số 0520110649 EEOC (Castello v U.S Postal Service, EEOC Request No 0520110649) (ngày 20/12/2011); 13 Guidelines to promote and protect the enjoyment of all human rights by lesbian, gay, bisexual, transgender and intersex (LGBTI) persons, EU, 2013; 14 Toolkit to Promote and Protect the Enjoyment of all Human Right by LGBT people, EU, 2010 B TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo, nghiên cứu Viện iSEE, Trung tâm ICS (2014), Quyền tơi - Những bạn cần biết pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam; Navanetham Pillay, Tuyên bố Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc nhân quyền, xu hướng tính dục dạng giới, ngày 18/12/2008, phiên họp thứ 63 Đại hội đồng; UNDP, USAID (2014), Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam - Là LGBT châu Á; Viện iSEE (2011), Báo cáo nghiên cứu Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới (Nghiên cứu trường hợp số sở y tế chuyển gửi FHI Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh); OHCHR (2011), Report of the United Nations High Commissioner for Human Rights (A/HRC/19/41); OHCHR (2012), Born free and equal – Sexual Orientation and Gender Identity in International Human Rights Law (HR/PUB/12/06); Juan E Méndez – HRC (2013), Report of the Special Rapporteur on torture and other (A/HRC/22/53); cruel, inhuman or degrading treatment or punishment 77 Republic of South Africa, Norwegian Ministry of Foreign Affairs (2013), “International Conference on Human Rights, Sexual Orientation and Gender Identity”; United Nations Development Program – UNDP (2013) ,“Discussion Paper – Transgender Health and Human Rights”; 10 “The Global Divide on Homosexuality”, Pew Research Center, [http://www.pewglobal.org/ 2013/06/04/the-global-divide-on-homosexuality/]; 11 Human Rights Council (2014), “A/HRC/26/6/Add.1 - Advance Version Report of the Working Group on the Universal Periodic Review – Viet Nam”; 12 ILGA (2014), “State – Sponsored Homophobia” Sách, tạp chí Phạm Quỳnh Phương (Biên soạn) (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Tổng luận nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Trương Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thơng pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật; Viện iSEE (2011), Thông điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng, NXB Thế Giới, Hà Nội; Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thanh Long, Phạm Thanh Trà (2013), Sống chung giới - Trải nghiệm thực tế Mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, NXB Thế Giới Cao Vũ Minh, Nguyễn Đức Nguyên Vỵ (2014), “Nên thừa nhận chế định kết hợp dân hai người giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07); Trương Hồng Quang (2014), “Về quyền xác định giới tính quyền phẫu thuật chuyển đổi giới tính Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, Số 05; WPATH (2012), Standards of Carefor for the Health of Transsexual, Transgender, and Gender – Nonconforming People Internet Thế Wii, “Ngày nhận thức người Liên giới tính (Intersex Awareness Day)”, Sáu sắc cầu vồng, [http://www.6sac.com/2011/10/ngay-nhan-thuc-ve-nguoilien-gioi-tinh.html]; 78 Trương Hồng Quang, “Một số quan điểm kết hôn giới Việt Nam nay”, [http://moj.gov.vn/mobile/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=6033]; Nguyễn Hồng Điệp, “Quốc hội với vai trò bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam”, VietNam+, [http://www.vietnamplus.vn/quoc-hoi-voi-vai-trobao-ve-va-thuc-day-quyen-con-nguoi-tai-viet-nam/295972.vn]; Hiểu Minh, “Trí thức đồng tính chật vật tìm việc làm”, Vietnamnet, [http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/87676/tri-thuc-dong-tinh-chat-vat-tim-vieclam.html]; điện Nguyệt Hà, “Phạm pháp học đường gia tăng mức độ, tính chất”, Báo tử Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội nghĩa chủ Việt Nam, [http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/Pham-phap-hoc-duong-gia-tang-ve-muc-dotinh-chat/205571.vgp]; H.Minh, “Gần nửa học sinh đồng tính bị giáo viên kỳ thị”, Tin Mới, [http://www.tinmoi.vn/gan-mot-nua-hoc-sinh-dong-tinh-bi-giao-vien-ky-thi011345173.html]; Ngô Đồng, “78% người chuyển giới mong muốn phẫu thuật”, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, [http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=402&id=535847]; Thái Thái Sơn, Thiên Hương, Thế Văn, “Đi tìm "chính mình" - Kỳ 1: Cindy Tài - Khơng thể kết hôn”, Thanh Niên Online, [http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/di-tim-chinh-minh-ky-1-cindy-thai-taikhong-the-ket-hon-477282.html]; Mai Thảo, “5 người đồng tính chuyển giới bật Việt Nam năm 2014”, Một Thế Giới, [http://motthegioi.vn/cau-vong-luc-sac/cong-dong/5-nguoidong-tinh-va-chuyen-gioi-noi-bat-nhat-viet-nam-nam-2014-136983.html]; 10 Theo Khám Phá, “Góc khuất kiều nữ chuyển giới hot Vbiz”, VTC News, [http://vtc.vn/goc-khuat-cua-3-kieu-nu-chuyen-gioi-hot-nhat- vbiz.13.510459.htm]; 11 Như Lịch, Ngọc Bi, “Nỗi lịng chuyển giới - Kỳ 5: Những cơng dân 'bốn không'”, Thanh Niên Online, [http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/noilong-chuyen-gioi-ky-5-nhung-cong-dan-bon-khong-449892.html]; 79 12 Thi Trân, “Người chuyển giới bị lừa cố lách luật làm lại giấy tờ”, VNExpress, [http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-tinh/nguoi-chuyen-gioi-bi-lua- khi-co-lach-luat-lam-lai-giay-to-3111354.html]; 13 Tổng hợp từ Dịng Đời, “Vụ án có khơng hai VN: 'Đàn ông hiếp dâm đàn ông'”, Một Thế Giới, [http://motthegioi.vn/cau-vong-luc-sac/cong-dong/vuan-co-mot-khong-hai-o-vn-dan-ong-hiep-dam-dan-ong-92722.html]; 14 Duy Khang, “'Đơi đồng tính tổ chức đám cưới' bị phạt”, Ngôi Sao, [http://ngoisao.net/tin-tuc/thoi-cuoc/24h/doi-dong-tinh-to-chuc-dam-cuoi-se-bi-phat2644439.html]; 15 Huy Lương, “"Bỏ xử phạt việc kết hôn giới" - Bước tiến nhỏ hành trình dài” [http://isee.org.vn/vi/Blog/Article/bo-xu-phat-viec-ket-hon-cung-gioibuoc-tien-nho-cua-mot-hanh-trinh-dai]; 16 Nguyễn Hưng, “Thường vụ Quốc hội xem xét quy định hôn nhân đồng giới”, VNExpress, [http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/thuong-vu-quoc-hoi-xem-xetquy-dinh-hon-nhan-dong-gioi-2875945.html]; 17 Cảnh Kiên, “"Không thừa nhận" kết hôn đồng giới: Càng kỳ thị? “, Khám phá, [http://khampha.vn/tin-nhanh/khong-thua-nhan-ket-hon-dong-gioi-cang-ky-thi- c4a125938.html]; 18 Thi Trân, “Cha mẹ LGBT xúc 'khơng thừa nhận nhân giới'”, VNExpress, [http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-tinh/cha-me-lgbt-buc-xucvi-khong-thua-nhan-hon-nhan-cung-gioi-2883348.html]; 19 Diệu Linh, “94,7% người đồng tính mong muốn kết hôn hợp pháp”, Dân Việt, [http://danviet.vn/doi-song/947-nguoi-dong-tinh-mong-muon-duoc-ket-honhop-phap-97044.html]; 20 Thu Huyền, “Hơn nhân đồng tính: Nhiều ý kiến trái chiều”, Báo điện tử VTV, [http://vtv.vn/trong-nuoc/hon-nhan-dong-tinh-nhieu-y-kien-trai-chieu- 100954.htm]; 21 Tuấn Ngọc, “Người chuyển giới - “vơ hình luật pháp Việt Nam”, Báo điện tử Pháp luật Việt Nam, [http://baophapluat.vn/su-kien/nguoi-chuyen-gioi-vohinh-trong-luat-phap-viet-nam-188768.html]; 80 22 Viết Thịnh, “Người chuyển giới sống “ngồi vịng pháp luật””, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, [http://phapluattp.vn/thoi-su/xa-hoi/nguoi-chuyen-gioidang-song-ngoai-vong-phap-luat-478494.html]; 23 Viện iSEE, “Phân tích sách pháp luật người chuyển giới – Câu chuyện Việt Nam, lo ngại kinh nghiệm giới”, [http://static1.squarespace.com/static/526c21b5e4b0d43e45f6c4c2/t/544e0e31e4b00b5 7273bc156/1414406718356/iSEE_Tai+lieu_Phap+luat+ve+nguoi+chuyen+gioi.pdf] ; 24 P.Thảo, “Đề xuất bổ sung quyền chuyển giới Bộ luật Dân sự”, Dân Trí, [http://dantri.com.vn/xa-hoi/de-xuat-bo-sung-quyen-duoc-chuyen-gioi-trongbo-luat-dan-su-1011254.htm]; 25 Chí Thiện, “Đề xuất kết hợp dân cho cộng đồng LGBT”, Một Thế Giới, [http://motthegioi.vn/cau-vong-luc-sac/de-xuat-ket-hop-dan-su-cho-cong-dong-lgbt18010.html]; 26 Nguyễn Thị Hoài Phương, Đinh Bá Trung, “Thừa nhận hay không thừa nhận hôn nhân người đồng tính luật nhân gia đình Việt Nam?”, [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/1540/Hon_ nhan_dong_tinh.pdf]; 27 Vũ Cao, “Kim Seok- kwun: “Bà đỡ” người chuyển giới Hàn Quốc”, ANTG Online, [http://antg.cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Ba-do-cua-nguoichuyen-gioi-o-Han-Quoc-339960/]; 28 “Sex reassignment surgery”, Wikipedia, [http://en.wikipedia.org/wiki/Sex_reassignment_ surgery]; 29 APA, “What does intersex mean?”, American Psychological Association [http://www apa.org/opics/lgbt/intersex.aspx]; 30 Georgiann Intersexuality”, Davis, Ms.blog “UN Magazine, Condemns “Normalization” Surgery for [http://msmagazine.com/blog/2013/02/07/un- condemns-normalization-surgery-for-intersexuality]; 31 The Secretary – General, “Confront Prejudice, Speak Out against Violence, Secretary – General Says at Event on Ending Sanctions Based on Sexual Orientation, Gender Identity”, [http://www.un.org/press/en/2010/sgsm13311.doc.htm]; United Nations, 81 32 The Secretary – General, “The Secretary – General - Message to event on ending violence and discrimination based on sexual orientation and gender identity”, United Nations Human Rights – Office of the High Commissioner for Human Rights, [http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=11717&L angID=E]; 33 Navanetham Pillay (2013), Opening Remarks by UN High Commissioner for Human Rights Navi Pillay at the Free & Equal Campaign Press Launch, [http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=14289&L angID=E]; 34 Lame Charmaine Olebile, “26th session of the Human Rights Council, June 2014”, ARC International, [http://arc-international.net/wp- content/uploads/2014/06/NGO-Joint-statement-Eng-Final1.pdf]; 35 Lynne Lamberg, “Gay Is Okay With APA—Forum Honors Landmark 1973 Events”, JAMA, [http://jama.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=187846]; 36 “Employment Non-Discrimination Act”, Human Rights Campaign, [http://www.hrc.org/resources/entry/employment-non-discrimination-act]; 37 Ali Hamedani, “The gay people pushed to change their gender”, BBC Persian, [http://www.bbc.com/news/magazine-29832690]; 38 “Legal aspects of transsexualism”, Wikipedia, [http://en.wikipedia.org/wiki/Legal_aspects_of_transsexualism#mediaviewer/File:Wor ld_concerning_gender_identity-expression_laws.png]; 39 “Trans Rights Europe Map, 2014”, TGEU, [http://www.tgeu.org/sites/default/files/Trans_Map_Index_2014.pdf]; 40 “Genital surgery no longer required for transgenders to change legal gender status: Korean court”, Fridae, [http://www.fridae.asia/gay- news/2013/03/18/12269.genital-surgery-no-longer-required-for-transgenders-tochange-legal-gender-status-korean-court] 41 Nils Muižnieks, “A boy or a girl or a person – intersex people lack recognition in Europe”, Council of Europe – Commissioner for Human Rights, [http://www.coe.int/en/web/commissioner/blog?p_p_id=101_INSTANCE_xZ32OPEo xOkq&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column1&p_p_col_count=1&_101_INSTANCE_xZ32OPEoxOkq_delta=1&_101_INSTANC 82 E_xZ32OPEoxOkq_keywords=&_101_INSTANCE_xZ32OPEoxOkq_advancedSearc h=false&_101_INSTANCE_xZ32OPEoxOkq_andOperator=true&p_r_p_564233524_ resetCur=false&_101_INSTANCE_xZ32OPEoxOkq_cur=10]; 42 “UN Condemns “Normalization” Surgeries of Intersex Children”, [https://feminist.org/blog/index.php/2013/02/08/un-condemns-normalizationsurgeries-of-intersex-children/] ... thống pháp luật vấn đề người chuyển giới Việt Nam 9 Chương 1: Người chuyển giới – quan điểm, pháp luật giới người chuyển giới 1.1 Một số kiến thức chung người chuyển giới Người chuyển giới – nhóm... 1: Người chuyển giới – quan điểm, pháp luật giới người chuyển giới Chương 2: Pháp luật Việt Nam vấn đề người chuyển giới bất cập thực tiễn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp. .. pháp luật dân người chuyển giới Việt Nam; (iii) vướng mắc việc giải vấn đề người chuyển giới Việt Nam số lĩnh vực pháp luật khác phân tích xuất phát từ thiếu sót quy định pháp luật dân sự; (iv)

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan