1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở việt nam thực trạng và kiến nghị

99 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ LAN PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ LAN PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 601.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng Khái niệm pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 13 người tiêu dùng 14 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng 14 1.1.3 Vai trò pháp luật bảo vệ 1.2.1 Các quyền người tiêu dùng 15 1.2.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng 17 1.2.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ 18 1.3 Lƣợc sử phát triển pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam 18 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1999 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1999 đến 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 24 2.1 Pháp luật chế độ trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ 24 2.1.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ chất lượng, số lượng hàng hoá, dịch vụ 24 2.1.2 Quy chế nhãn mác 39 2.1.3 Nghĩa vụ bảo hành sản phẩm 43 2.1.4 Nghĩa vụ bảo đảm trung thực giá bán 47 2.1.5 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ hợp đồng mẫu xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 49 2.1.6 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ quảng cáo khơng trung thực xâm phạm lợi ích người tiêu dùng 52 2.2 Quyền nghĩa vụ ngƣời tiêu dùng 56 2.2.1 Các quyền người tiêu dùng 56 2.2.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng 66 2.3 Quản lý Nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 68 2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 68 2.3.2 Thẩm quyền quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 69 2.3.3 Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 70 2.4 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 71 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 74 3.1 Phƣơng hƣớng chung hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam 74 3.1.1 Đảm bảo đồng bộ, thống phù hợp với hệ thống pháp luật hành 75 3.1.2 Bảo đảm quyền lợi ích người sản xuất, người kinh doanh người tiêu dùng bảo vệ văn hoá, phong mỹ tục, xây dựng đạo đức kinh doanh lành mạnh 3.1.3 Cần tổ chức hệ thống quan quản lý hoạt động bảo vệ người tiêu 76 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi dùng cách khoa học, hợp lý 77 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam 79 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ người sản xuất, người cung cấp hàng hoá, dịch vụ 79 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 81 3.2.3 Hoàn thiện quy định thủ tục khởi kiện, khiếu nại 83 3.2.4 Hoàn thiện quy định quản lý Nhà nước bảo vệ người tiêu dùng 85 3.2.5 Tăng cường vai trò Hiệp hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 86 3.2.6 Tăng cường vai trò Luật Cạnh tranh, rà sốt hạn chế bớt lĩnh vực độc quyền 87 KẾT LUẬN 89 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong quốc gia văn minh, ngƣời đối tƣợng đƣợc pháp luật quan tâm bảo vệ Với mong muốn xây dựng xã hội công dân, Nhà nƣớc “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” 13, tr bên cạnh việc tạo khung pháp luật cho tự cạnh tranh doanh nghiệp, pháp luật có nhiệm vụ quan trọng khác phải bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, lực lƣợng chủ yếu đông đảo xã hội Ở Việt Nam, BVNTD trở thành vấn đề thời thu hút quan tâm hầu hết lĩnh vực pháp luật nhƣ Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Thƣơng Mại, Luật Hành Chính, Luật Cạnh tranh Điều 28 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước có sách bảo vệ quyền lợi người sản xuất, kinh doanh quyền lợi NTD Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật” Nhằm cụ thể hoá quy định Hiến pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD; tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi NTD, ngày 27/04/1999, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01/10/1999 Ngày 02/10/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh BVNTD Qua năm triển khai thực hiện, Pháp lệnh Nghị định hƣớng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền lợi hợp pháp NTD Việt Nam diễn phổ biến Pháp luật chƣa thực trở thành công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích hợp pháp ngƣời dân Bản thân quy định pháp luật lĩnh vực chƣa sâu, chƣa đủ mạnh để vào sống Hiệu lực Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi quy định Pháp lệnh yếu ớt Trên thực tế, vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí ngƣời kinh doanh, vào hiểu biết nhận thức ngƣời dân Trong sống, NTD phải tự tìm cách bảo vệ trƣớc “trơng chờ” vào can thiệp Nhà nƣớc Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật BVNTD làm cho trở thành cơng cụ đích thực việc trì trật tự ổn định xã hội vấn đề thời cấp bách Vì lý trên, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng kiến nghị” Tình hình nghiên cứu đề tài Phải thừa nhận rằng, pháp luật BVNTD Việt Nam non trẻ so với nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển Song, xuất số cơng trình số tác giả nghiên cứu số vấn đề có liên quan đến lĩnh vực pháp luật BVNTD (nhƣ pháp luật Cạnh tranh, vấn đề xuất xứ, nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, bí cơng nghệ) nhƣ: PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Điều kiện Thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 6/2003; PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát, Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 9, 2000; khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật tác giả Đỗ Thị Thanh Thuỷ với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo không trung thực xâm phạm đến lợi ích NTD”; Thạc sỹ Ngơ Vĩnh Bạch Dƣơng: Bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà Nƣớc Pháp luật số 11, 2000 Các nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh pháp luật BVNTD Việt Nam Tuy nhiên đến nay, chƣa có nghiên cứu tổng thể, đầy đủ, toàn diện sâu sắc pháp luật BVNTD Những nghiên cứu đề cập khía cạnh vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD nhìn chung, vấn đề đặt chƣa đƣợc giải triệt để Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ đƣợc vấn đề pháp lý pháp luật BVNTD theo quy định pháp luật Việt Nam nhƣ khái niệm, đặc điểm, đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh, quyền trách nhiệm NTD; trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi NTD; tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam (pháp luật nội dung pháp luật hình thức) bảo vệ quyền lợi NTD theo Pháp lệnh BVNTD năm 1999, Bộ luật Dân năm 1995, Luật Thƣơng mại năm 1997, Luật Cạnh tranh năm 2004, Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 số Pháp lệnh, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan Qua rút nguyên nhân khuyết điểm, yếu tìm giải pháp có hiệu để BVNTD 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan hệ xã hội vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD đƣợc pháp luật điều chỉnh, có phân tích so sánh với quy định Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại Luật Cạnh tranh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật BVNTD, khái niệm xuất tài liệu pháp lý Việt Nam thời gian gầy đây, lĩnh vực rộng có biên giới với nhiều lĩnh vực chế định pháp luật khác Thơng thƣờng, nói tới pháp luật BVNTD, ngƣời ta hình dung hai lĩnh vực pháp luật liên quan đến quyền, trách nhiệm NTD trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh hai lĩnh vực pháp luật này, thuộc hay liên quan đến pháp luật BVNTD có nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhƣ: pháp luật cạnh tranh, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật quảng cáo, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, pháp luật điều kiện thƣơng mại chung Bên cạnh đó, xem xét pháp luật BVNTD từ phƣơng diện xã hội học pháp luật, nhà luật học quan tâm đến chế chuyển hố pháp luật BVNTD vào sống nhƣ vấn đề tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nƣớc BVNTD, trình tự Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi thủ tục giải khiếu nại khiếu kiện, thẩm quyền quan tài phán nhƣ khả áp dụng chế tài Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả xin đƣợc tập trung nghiên cứu bốn lĩnh vực là: trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ; quyền nghĩa vụ NTD; quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề thủ tục khởi kiện, giải khiếu nại, tố cáo Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận luận văn dựa sở lý luận học thuyết Mác - LêNin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời, tiếp thu quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta nghiệp đổi Từ phƣơng pháp này, luận văn xác định mối liên hệ tƣợng, việc nhằm đánh giá vấn đề cách khoa học Trên sở phƣơng pháp khoa học nhƣ: so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch sử thống kê luận văn khái quát sơ lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật BVNTD Việt Nam để từ sâu phân tích nét đặc thù quy định pháp luật BVNTD Cũng từ q trình phân tích tổng hợp đó, luận văn so sánh quy định pháp luật BVNTD Việt Nam với quy định pháp luật BVNTD số nƣớc giới để tìm nét chung kiến nghị hoàn thiện pháp luật BVNTD cho phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Ngồi ra, luận văn vận dụng phƣơng pháp liên hệ thực tiễn giải án với quy định pháp luật Ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận, luận văn giúp cho thân tác giả nhận thức điểm quan trọng nhất, đáng ý pháp luật BVNTD Việt Nam nhƣ bất cập tồn Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD phục vụ trực tiếp cho q trình hồn thiện, pháp điển hố pháp lệnh, tiến tới xây dựng Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam Về mặt thực tiễn, có lẽ nghiên cứu mang tính tổng thể, có hệ thống, có phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BVNTD Việt Nam đƣa kiến nghị, giải pháp hồn thiện, góp phần nhỏ bé vào việc 79 Cần xác định rõ hậu pháp lý vi phạm nghĩa vụ trên, ví dụ ngƣời sản xuất ngƣời bán hàng phải chịu trách nhiệm hàng hố, dịch vụ sản xuất cung cấp, khơng có lỗi Nhà nƣớc cần có quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái theo dõi việc chấp hành quy định doanh nghiệp Nhà nƣớc nên khuyến khích việc sử dụng nguyên liệu sản phẩm “thân mơi trƣờng”, tái chế đƣợc Về vấn đề nhãn hàng hoá, pháp luật cần quy định rõ ngƣời sản xuất phải có nghĩa vụ: hƣớng dẫn NTD sử dụng sản phẩm; có cảnh báo nguy hiểm sản phẩm “warning”; cảnh báo tình gây nguy hiểm cho sản phẩm Khoản Điều Nghị định 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 quy định cách chung chung: “Đối với hàng hoá, dịch vụ sử dụng gây tác hại sức khoẻ, ảnh hưởng xấu đến môi trường, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải lưu ý cảnh báo trước cho NTD” Tuy nhiên, Nghị định chƣa quy định cụ thể trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ nhƣ Về vấn đề quảng cáo khơng trung thực xâm phạm lợi ích NTD, nhận thấy pháp luật hành Việt Nam đề cập đến nhƣng chƣa đầy đủ nằm nhiều văn pháp luật khác Vì thế, vấn đề đặt tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến quyền lợi NTD, lĩnh vực quảng cáo Cần có quy định quảng cáo lừa dối bị phát hiện, quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền có quyền yêu cầu ngƣời quảng cáo sai phải cải cho thời hạn cần thiết để khắc phục ấn tƣợng sai lầm gây Nếu không chấp hành yêu cầu trên, ngƣời quảng cáo sai phải chịu hình thức xử lý vi phạm hành thích hợp Cần xây dựng Thông tƣ liên tịch Bộ Thƣơng mại, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hố - Thơng tin kiểm sốt thơng tin, quảng cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng đảm bảo thông tin trung thực, xác nhằm bảo vệ quyền lợi NTD 3.2.2 Hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 80 Các quy định quyền ghi Pháp lệnh BVNTD vắn tắt, đọng, ví dụ với vẻn vẹn chƣa đầy dòng Điều đề cập tới quyền NTD quyền lại quy định Điều 9, 10 11 Nghị định 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 lại khơng có quy định để giải thích rõ quyền Theo chúng tơi, cần nêu rõ nội dung, yêu cầu quyền nghĩa vụ NTD, biện pháp điều kiện cụ thể để đảm bảo việc thực quyền nhƣ trách nhiệm Chính phủ, đồn thể nhân dân nói chung NTD chế tài khác kèm theo Liên quan đến quyền đƣợc lựa chọn, NTD Việt Nam có điều kiện cần quyền lựa chọn nhƣng chƣa có điều kiện đủ để thực quyền NTD phải có kiến thức đƣợc hƣớng dẫn sản phẩm dịch vụ mà sản phẩm dịch vụ có nhiều nên khơng phải NTD hiểu tất ngồi chun mơn Đó chƣa kể đến nguyên nhân khách quan kinh tế tồn tại, làm cản trở đến quyền lựa chọn NTD nhƣ tƣợng độc quyền Có nhiều biện pháp để đảm bảo quyền đƣợc lựa chọn NTD nhƣng có thơng qua biện pháp thử so sánh, NTD có đƣợc số liệu để lựa chọn hàng hoá dịch vụ với giá phải chăng, phù hợp với yêu cầu Thiết nghĩ, Chính phủ nên xem xét thành lập Phòng (Trung tâm) thử nghiệm so sánh chất lƣợng hàng hố thuộc quản lí điều hành Hiệp hội Tiêu chuẩn BVNTD Việt Nam (VINATAS) Việc thành lập Phòng hay Trung tâm so sánh thử nghiệm nhằm hình thành hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng hình thành chế kiểm tra độ xác trung thực quảng cáo chất lƣợng hàng hoá, trực tiếp chịu trách nhiệm trƣớc Chính Phủ việc làm cần thiết có tính thiết thực cao Đây biện pháp giúp NTD lựa chọn hàng hoá, dịch vụ thật, đặc biệt biện pháp khoa học kỹ thuật mà thân NTD tự đứng làm đƣợc Ở nƣớc, ngƣời ta dùng biện pháp thử so sánh, phải có phòng thí nghiệm để thử so sánh tiêu chất lƣợng tiêu dùng sau xếp năm loại hàng: tốt, khá, đạt yêu cầu, không đạt yêu cầu, đối chiếu với giá Sau cơng bố cho NTD báo chí, sách hƣớng dẫn để NTD lựa chọn Việc làm đòi hỏi phải có kinh phí 81 nhƣng khơng thể khơng làm Theo kinh nghiệm nƣớc khơng q tốn nhƣ phòng thí nghiệm nghiên cứu khác, nhƣng lại có tác động to lớn hƣớng dẫn đƣợc NTD Một số nƣớc Chính phủ cho kinh phí xây dựng phòng thí nghiệm loại sau giao cho Hội Tiêu chuẩn BVNTD quản lý lấy thu bù chi bán ấn phẩm Các quyền NTD đƣợc Nhà nƣớc ta thừa nhận, bảo vệ đƣợc quy định Điều 8, Điều 9, Điều 10 Điều 11 Pháp lệnh BVNTD Khoản Điều Luật Thƣơng Mại Tuy nhiên, quyền NTD đƣợc nêu Pháp lệnh văn quy phạm pháp luật có liên quan chung chung, chƣa có chế hữu hiệu để đảm bảo quyền đƣợc thực thực tế Cần sớm nghiên cứu, hoàn thiện quy định quyền NTD, đặc biệt quyền đƣợc bồi thƣờng quyền khởi kiện Hiện nay, chƣa có quy định hƣớng dẫn cụ thể bồi thƣờng thiệt hại cho NTD 3.2.3 Hoàn thiện quy định thủ tục khởi kiện, khiếu nại Khi có tranh chấp lợi ích NTD với nhà kinh doanh, việc thực nguyên tắc bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ khó Nhiều nƣớc phải có chế đặc biệt để điều chỉnh mối quan hệ nhằm bảo đảm quyền bình đẳng thực trƣớc pháp luật NTD Một chế nhƣ việc quy định thủ tục rút gọn (summary procedure) giải tranh chấp quyền lợi NTD ngƣời sản xuất, kinh doanh Thủ tục rút gọn đƣợc hiểu việc giải tranh chấp NTD Thẩm phán tiến hành giải mà không cần phải mở phiên tồ nhƣ thủ tục thơng thƣờng, khơng có hội đồng xét xử, khơng có luật sƣ tham gia tố tụng, thời gian giải ngắn sau định xong, định Thẩm phán có hiệu lực ngay, đƣơng khơng có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Thủ tục khắc phục đƣợc bất hợp lý thủ tục tố tụng thông thƣờng nhƣ: thủ tục rƣờm rà, thời gian giải kéo dài qua nhiều cấp xét xử từ sơ thẩm, phúc thẩm với thời gian vài tháng v.v nên tốn thời gian tiền Theo chúng tôi, quy định thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng dân cần thiết, đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn xét xử nhƣ lợi ích đáng NTD có tranh chấp mà tranh chấp có đủ điều kiện để áp dụng thủ tục Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 82 rút gọn Về thủ tục tố tụng dân Toà án, nên cho phép quan, tổ chức, cá nhân phát hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD có quyền khởi kiện Điều 162 Bộ luật Tố tụng Dân ngày 15/6/2004 quy định “Quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước”, có nêu quyền số quan, đoàn thể nhƣ: Cơ quan dân số, gia đình trẻ em, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Cơng đồn có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích hợp pháp đối tƣợng có liên quan đến tổ chức (Khoản 1, khoản 2), nhƣng lại không nêu quyền tổ chức NTD cấp việc bảo vệ lợi ích hợp pháp NTD Khoản Điều 162 Bộ luật Tố tụng Dân quy định cách chung chung: “Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để u cầu Tồ án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Một tám quyền NTD quyền đƣợc lắng nghe hay gọi quyền đƣợc có đại diện đề cập đến việc NTD có quyền bày tỏ quan điểm thông qua đại diện, kể tranh chấp cần đƣợc giải trƣớc án Ở nhiều nƣớc, tổ chức NTD có quyền đại diện cho đông đảo NTD khởi kiện cá nhân hay tổ chức gây hành động tác hại tới lợi ích NTD “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD trách nhiệm chung toàn xã hội” (Điều Pháp lệnh BVNTD), có quan chức Nhà nƣớc Tuy nhiên, tổ chức NTD với chức bảo vệ quyền lợi NTD cần có quyền thay mặt NTD để khởi kiện việc phƣơng hại tới quyền lợi ích hợp pháp NTD Quyền cần đƣợc pháp luật công nhận nên đƣợc thể Bộ luật Tố tụng Dân Pháp luật nên có quy định ngƣời bị hại nào, dù ngƣời khơng có quan hệ hợp đồng với ngƣời bán hàng hai bên khơng có mối quan hệ hợp đồng đƣợc thừa nhận có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hàng hoá, dịch vụ gây Ngƣời bị hại có quyền đƣa đơn kiện trực tiếp ngƣời sản xuất mặt hàng chất lƣợng Bên cạnh đó, pháp luật cần phải có phân biệt, ví dụ NTD 83 bị lừa dối lỗi quảng cáo rõ ràng giả dối với NTD đơn giản khơng hài lòng mua hàng Điều đòi hỏi phải sớm có thủ tục giải khiếu nại cụ thể phải có hệ thống tổ chức tồn quốc để giải kịp thời c ác khiếu nại NTD, bồi thƣờng thích đáng từ phía sản xuất, kinh doanh (hàng chất lƣợng, hàng an toàn vệ sinh, dịch vụ không đáp ứng yêu cầu v.v ) Các quan nhà nƣớc cần thiết lập mạng lƣới chuyên lo việc giải khiếu nại thu hút văn phòng khiếu nại hệ thống Hội Tiêu chuẩn BVNTD hoạt động 10 năm tham gia vào hoạt động chung Cần xác định rõ trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo NTD Ví dụ Bộ Y tế có trách nhiệm NTD khiếu nại giá thuốc cao so với giá thị trƣờng (30% chí 100%) Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD; giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật BVNTD nhƣ: Hình thành hệ thống giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quyền lợi NTD từ Trung ƣơng đến địa phƣơng 3.2.4 Hoàn thiện quy định quản lý Nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Ở nƣớc ta, Điều 19 Pháp lệnh BVNTD năm 1999 quy định: “Chính phủ quy định cụ thể quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD” nhƣng không giao cụ thể cho quan tổ chức quan để chăm lo vấn đề Đến nay, Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 thức giao trách nhiệm quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi NTD cho Bộ Thƣơng mại Bộ Thƣơng mại lại giao trách nhiệm cho Cục Quản lý cạnh tranh (Theo tác giả nên đổi tên Cục thành Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng) Thời gian từ đến ngắn nên Cục Quản lý cạnh tranh chƣa triển khai đƣợc hoạt động Đây thiệt thòi NTD Trong thời gian tới, cần kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi NTD Trung ƣơng địa phƣơng; nghiên cứu xây Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 84 dựng cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động Ban Bảo vệ quyền lợi NTD đặt Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; bổ sung chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD cho phận phụ trách công tác Tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng Bộ, ngành quản lý sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ; hình thành Tổ bảo vệ quyền lợi NTD Chi cục Tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng thuộc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố; quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thƣơng mại; nghiên cứu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án chung bảo vệ quyền lợi NTD Rà soát để có hƣớng phân định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nƣớc BVNTD, tránh tình trạng chồng chéo Cần ý việc phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Trung ƣơng với quan quản lý địa phƣơng Tiếp tục thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý Nhà nƣớc BVNTD Tăng cƣờng lực thể chế, chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật BVNTD Hoàn thiện quy định tra, kiểm tra, tiếp tục đào tạo, nâng cao chuẩn hoá tra viên Để quản lý nhà nƣớc BVNTD đƣợc thống đồng bộ, quan quản lý nhà nƣớc BVNTD cần sớm phối hợp ban hành Thông tư liên tịch BVNTD 3.2.5 Tăng cường vai trò Hiệp hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Vai trò Hiệp hội Tiêu chuẩn BVNTD Việt Nam (VINASTAS) phủ nhận đƣợc Sự đời nhiều Hội Tiêu chuẩn BVNTD trung ƣơng hội địa phƣơng thời gian qua tạo “đối trọng” doanh nghiệp khống chế thị trƣờng Họ thành viên tích cực giúp cho Nhà nƣớc việc giám sát giá, chất lƣợng doanh nghiệp phát hành vi phản cạnh tranh thị trƣờng, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD Hoạt động Hội Tiêu chuẩn BVNTD việc quản lý nhà nƣớc BVNTD hai 85 mảng hoạt động khác nhƣng có mục đích bảo vệ quyền lợi NTD Việc thiếu hay yếu mảng hoạt động làm cho việc BVNTD phát triển mạnh mẽ Do đó, cần tăng cƣờng vai trò Hiệp hội BVNTD Trong thời gian tới, Hội cần phối hợp chặt chẽ với quan nhà nƣớc bên có liên quan để đẩy mạnh hoạt động BVNTD 3.2.6 Tăng cường vai trò Luật Cạnh tranh, rà soát hạn chế bớt lĩnh vực độc quyền Ngày 03/12/2004, Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua Luật Cạnh tranh Đây tin vui NTD nƣớc ta từ NTD lại có thêm cơng cụ sắc bén để bảo vệ quyền lợi họ Luật Cạnh tranh điều chỉnh hành vi gây hạn chế cạnh tranh (bao gồm: thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền, tập trung kinh tế) hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định: “Việc cạnh tranh phải thực theo nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, NTD phải tuân theo quy định Luật này” Mặc dù Hiến pháp năm 1992 thức khẳng định quyền bình đẳng thành phần kinh tế trƣớc pháp luật nhƣng thực hiện, nhiều quan quản lý nhà nƣớc không thực tuân thủ quy định Tình trạng phân biệt đối xử thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp tƣ nhân diễn phổ biến Tình trạng làm xuất rào cản thƣơng mại thị trƣờng nội địa theo cách “chỉ mua xi măng tỉnh nhà xây dựng” hay gần việc Sở Giáo dục tỉnh yêu cầu trường phổ thông địa bàn mua bút bi doanh nghiệp, làm hội cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho NTD Ở Việt Nam, vấn đề cấp thiết vấn đề kiểm soát chống độc quyền Độc quyền đối cực tự cạnh tranh cản trở lớn tự kinh doanh Chừng độc quyền quyền lợi NTD bị xâm hại độc quyền dễ nảy sinh cửa quyền Độc quyền kinh doanh dẫn đến hình thành giá độc quyền, giá lũng đoạn cao, làm ảnh hƣởng đến lợi ích NTD Thông qua Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 86 quy định Luật Cạnh tranh, Nhà nƣớc cần có chế kiểm sốt nhằm hạn chế tƣợng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền để tránh gây hậu xấu cho xã hội Hiện nay, độc quyền nƣớc ta mang tính bao trùm lên tồn kinh tế quốc dân, tồn hầu hết lĩnh vực lớn nhƣ điện, nƣớc, bƣu viễn thơng Độc quyền Nhà nƣớc dẫn đến tƣợng xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD nhƣ tuỳ tiện nâng giá cung thấp cầu có ƣu độc quyền (ví dụ giá thuốc, giá thép) NTD khơng có lựa chọn khác nhà cung cấp nhà độc quyền Do đó, cần rà sốt lại hạn chế bớt số lƣợng lĩnh vực độc quyền Việc trao vị độc quyền khống chế thị trƣờng sản phẩm cho doanh nghiệp cần đƣợc cân nhắc theo nguyên tắc: Nhà nƣớc đầu tƣ can thiệp vào lĩnh vực mang tính hệ thống tồn quốc tồn vùng, có ý nghĩa cho tồn xã hội Những lĩnh vực mang tính kinh doanh nên cho phép nhà đầu tƣ tham dự cách rộng rãi Cần định chuẩn chất lƣợng tối thiểu cho sản phẩm độc quyền Nếu khơng có định chuẩn tối thiểu cho sản phẩm độc quyền chắn khách hàng phải tiêu dùng sản phẩm chất lƣợng Định chuẩn cần đƣợc công bố cơng khai để NTD liên tục giám sát cần phải đƣa quy định bồi thƣờng chất lƣợng sản phẩm không đƣợc đảm bảo Tóm lại, sở kiến nghị đây, cần nghiên cứu ban hành Luật BVNTD Luật BVNTD cần bổ sung tập trung giải vấn đề sau: Quy định rõ quyền, nghĩa vụ ngƣời sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hoá, dịch vụ NTD; quy định cụ thể việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, bồi hoàn, bồi thƣờng NTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hành vi vi phạm quyền, lợi ích đáng NTD; quy định Hội Tiêu chuẩn BVNTD nhƣ tổ chức hoạt động, vai trò, quyền hạn, trách nhiệm Hội Luật BVNTD đƣợc xây dựng sở hồn thiện Pháp lệnh BVNTD hành; rà sốt hệ thống văn pháp luật chế sách có liên quan đến hoạt động BVNTD để xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật cần thiết đảm bảo đầy đủ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam 87 KẾT LUẬN Đề tài “Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng kiến nghị” vấn đề mới, chƣa đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều Chính vậy, với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật BVNTD Việt Nam, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ luật học Thơng qua việc xem xét, đánh giá quy định pháp luật nhƣ phân tích, lập luận, nhận định luận văn, rút kết luận sau: - Pháp luật BVNTD Việt Nam non trẻ, đƣợc hình thành phát triển dần từ thấp đến cao; từ tản mạn đến tập trung; từ khái quát đến cụ thể; từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện Cho đến nay, quy định pháp luật BVNTD tạo hành lang pháp lý góp phần thúc đẩy nghiệp BVNTD Việt Nam phát triển Tuy nhiên, Pháp lệnh BVNTD văn quy phạm pháp luật có liên quan dừng lại quy định mang tính ngun tắc, có tính đạo chƣa đƣợc cụ thể hoá biện pháp cụ thể có hiệu lực để BVNTD So với Luật BVNTD nhiều nƣớc Pháp lệnh BVNTD ta q chung chung, chƣa có chế tài cụ thể Điều nhận thức nhà hoạch định sách chƣa đầy đủ, chƣa rõ NTD - Pháp luật BVNTD có liên quan mật thiết đến nhiều đạo luật khác nhƣ Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh Chất lƣợng hàng hoá, Pháp lệnh Đo lƣờng, Pháp lệnh Vệ sinh An toàn thực phẩm, Pháp lệnh Giá, Pháp lệnh Quảng cáo Vì vậy, để quy định pháp luật BVNTD vào sống phát huy hiệu quả, phải tổ chức thi hành cách đồng bộ, quán đạo luật có liên quan, đồng thời dần hoàn thiện luật, pháp lệnh Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 88 - Các quốc gia giới, đặc biệt nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật BVNTD tƣơng đối hồn chỉnh có tính khả thi cao nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Úc Vì vậy, q trình xây dựng hồn thiện pháp luật BVNTD, cần có nghiên cứu, tiếp thu ƣu điểm đƣợc kiểm chứng qua thực tế để áp dụng cho phù hợp với Việt Nam - Quản lý nhà nƣớc hoạt động BVNTD công việc cần thiết, quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy nghiệp BVNTD Việt Nam phát triển Tổ chức tốt công tác quản lý nhà nƣớc BVNTD có tác dụng hƣớng hoạt động BVNTD quỹ đạo pháp luật BVNTD, bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, ổn định - Luật thủ tục hình thức sống Luật vật chất, chế đảm bảo cho quyền NTD đƣợc thực thực tế Do đó, cần quan tâm xây dựng thủ tục khởi kiện, giải khiếu nại, tố cáo thích hợp cho NTD./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo An ninh thủ đô, Thứ Sáu ngày 10/9/2004, số 1313 (2148) Bộ luật Dân Việt Nam 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Bộ luật Tố tụng Dân ngày 15/6/2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Bryan A.Garner, Editor in chief, Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh Edition, by West group Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sự, Toà án nhân dân tối cao, Ban Soạn thảo, Hà Nội, 2002 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Chủ biên: PGS TS Nguyễn Như Phát, TS Lê Thị Thu Thuỷ (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân Điều lệ Hội Khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn hoá - đo lường chất lượng bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Điều lệ Văn phòng khiếu nại Người tiêu dùng (ban hành kèm theo Quyết định số 107/HTC ngày 08/12/1994 Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam) 10 Đỗ Thị Thanh Thuỷ (2003), Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Pháp luật quảng cáo không trung thực xâm phạm lợi ích người tiêu dùng” Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 11 E Thomas Garman, Consumer Economic Issues in America, Fifth Edition, Dame Publications, Inc, Houston, TX, 1997 12 25,4% rau thị trường nhiễm hoá chất bảo quản độc hại, Báo Công an nhân dân, số 112, Thứ Năm ngày 16/9/2004 13 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến Pháp sửa đổi, bổ sung số điều Hiến Pháp 1992 theo Nghị Quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc Hội Khoá X, kỳ họp thứ 10 14 http: //www.consumerinternational.org/campaigns/wcrd/html (06Feb-02) 15 Kim Thanh, Khuyến mại hay lừa dối Người tiêu dùng, Tạp chí Người tiêu dùng, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam số 106 (03/2001) 16 Minh Thuý, Hàng nhái - Vấn nạn tiếp diễn, Báo Cơng an nhân dân, số 110, Thứ Bảy ngày 11/9/2004 17 Một sản phẩm dinh dưỡng làm giảm cân đáng ngờ?Báo An ninh thủ đô, Thứ Sáu ngày 26/11/2004, số 1368 (2203) 18 Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng (có hiệu lực ngày 17/10/2001) 19 Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh An toàn thực phẩm 20 Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 Chính phủ quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá 21 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/04/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Cơng báo số ngày 12/5/2004 22 Những quy định chung Luật Hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 27/04/1999 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 24 Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 26/02/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 25 PGS.TS Nguyễn Như Phát: Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, 2003 26 Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hố lưu thơng nước hàng hố xuất, nhập 27 Quyết định số 3113/QĐ-BYT ngày 11/10/1999 Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn giới hạn vi khuẩn, nấm mốc mỹ phẩm phương pháp thử kích ứng da quy định sản phẩm mỹ phẩm 28 Quyết định số 3716/QLD ngày 03/7/2001 Cục Quản lý Dược Việt Nam, Bộ Y tế việc công bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm 29 Quyết định số 140/2004/QĐ-TTg ngày 05/8/2004 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường, chất lượng 30 Tài liệu sưu tầm pháp luật quảng cáo số nước giới, Bộ Văn hố thơng tin, Lưu hành nội năm 2000 31 Tạp chí Người tiêu dùng, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam số 143 (4/2004) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 32 TS Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 TS Phạm Duy Nghĩa, Hợp đồng Mỹ 34 TS Vũ Văn Diện, Hoạt động tiêu chuẩn hoá phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, Báo Nhân dân, số 17971 ngày 14/10/2004 35 Thảo luận vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, Báo An ninh thủ đô, Thứ Ba ngày 17/8/2004, số 1296 (2131) 36 Tony Mc Adams, James Freemen and Laura Pineas Haztman, Law, Business and Society 37 Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/04/2000 Bộ Thương mại - Bộ Tài - Bộ Cơng an - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 38 Trách nhiệm công dân nhà doanh nghiệp, Tạp chí Người Tiêu dùng, số 106 (03/2001) 39 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật (1999), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 41 Vệ sinh an toàn thực phẩm ngồi vòng kiểm sốt, Báo Nhân dân số 18102 ngày 09/11/2004 42 Vĩnh Phương, Tai hoạ từ hàng hố, Tạp chí Người tiêu dùng, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam số 82 (3/1999) 43 Viện Nhà nước Pháp luật, Phòng Thơng tin - Tư liệu - Thư viện (1999), Tìm hiểu Luật Bảo vệ Người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội ... NGƢỜI TIÊU DÙNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM CHƢƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆN NAM CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT... bảo vệ ngƣời tiêu 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 13 người tiêu dùng 14 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng 14 1.1.3 Vai trò pháp luật bảo vệ 1.2.1... LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng Khái niệm pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 30/11/2018, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w