1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

111 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ ĐỨC SINH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ ĐỨC SINH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số 60.38.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Tâm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết q trình tổng hợp, phân tích, nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học TS Phan Ngọc Tâm Những vấn đề thực trạng số liệu nêu Luận văn trung thực, xác Tác giả Luận văn Vũ Đức Sinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BBVP: Biên vi phạm KTSTQ: Kiểm tra sau thông quan PLXLVPHC: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành QĐXP: Quyết định xử phạt QLRR: Quản lý rủi ro TTHQĐT: Thủ tục hải quan điện tử UBND: Ủy ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VPHC: Vi phạm hành XLVPHC: Xử lý vi phạm hành XNK: Xuất nhập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực hải quan 1.1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 12 1.2 Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 16 1.2.2 Đặc điểm, vai trò pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 17 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan Việt Nam 19 1.2.4 Nội dung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 42 2.1 Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 42 2.1.1 Những mặt tích cực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan hành 42 2.1.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 51 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan: 69 2.2.1 Một số kết đạt 69 2.2.2 Những vướng mắc công tác áp dụng pháp luật 70 2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý vi phạm hành công tác áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 77 2.4 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 79 2.4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 79 2.4.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan nước ta 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 PHẦN KẾT LUẬN 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, ngành Hải quan xem "Người lính gác cửa kinh tế", quan quan trọng quốc gia Ngày 10/9/1945, sau tám ngày đất nước giành độc lập, Bộ Trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa ký Sắc lệnh số 27/SL, thành lập Sở Thuế quan Thuế gián thu - khai sinh quan Thuế quan Cách mạng tiền thân Hải quan Việt Nam ngày Với lịch sử 65 năm hình thành phát triển, Hải quan Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh mặt, đến xây dựng hệ thống máy tổ chức hải quan toàn quốc đứng đầu Tổng cục Hải quan với 17 Vụ, Cục, đơn vị thuộc Tổng cục 34 đơn vị hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố1, đóng góp thể vai trị to lớn suốt q trình phát triển nước ta Đặc biệt công đổi hội nhập quốc tế, với đời văn quy phạm pháp luật quan trọng Pháp lệnh Hải quan ngày 20/2/1990, sau Luật Hải quan ngày 29/6/2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan ngày 14/6/2005, công tác quản lý nhà nước hải quan ngày hoàn thiện hơn, hiệu hơn, phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Trong năm gần đây, ngành Hải quan triển khai áp dụng nhiều biện pháp cải cách hành chính, đơn giản hóa quy trình thủ tục mà điển hình việc triển khai áp dụng "Quản lý rủi ro", thực "Thủ tục hải quan điện tử", "Đại lý hải quan" phương thức quản lý đại hầu hết quốc gia tiên tiến khu vực giới áp dụng, qua tạo thơng thống nhiều trình tự thủ tục, nhanh chóng thời gian, giảm tỷ lệ kiểm tra hàng hóa (tỷ lệ lô hàng phải kiểm tra thực tế từ 100% trước có Luật Hải quan giảm dần khoảng 15%), tạo thuận lợi to lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi từ việc cải cách hành chính, đơn giản hóa quy trình thủ tục nguy xảy bn lậu, gian lận thương mại, vi phạm hành lĩnh vực Hải quan lớn có nhiều đối tượng lợi dụng đơn giản Tổng cục Hải quan (2005), “Đề cương tuyên truyền 60 năm truyền thống ngành Hải quan Việt Nam”, Biên niên kiện hải quan, Hà Nội hóa thủ tục Hải quan để vi phạm, gian lận thuế, đặc biệt lợi dụng sách miễn kiểm tra hàng hóa để xuất, nhập hàng cấm, hàng không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nhập Thực tiễn cho thấy tình hình vi phạm hành lĩnh vực Hải quan năm gần có biểu ngày tăng cao với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp Để phù hợp với thực tiễn quy định Luật Hải quan, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan có bước phát triển ngày tiến hơn, qua tạo khung pháp lý thuận lợi cho cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan Các văn quy phạp pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan ban hành gần Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 Chính phủ quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực Hải quan Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 97/2007/NĐ-CP phát huy hiệu tích cực thực tiễn, song trình thực nảy sinh nhiều khiếm khuyết, bất cập, nhiều nội dung khơng cịn phù hợp đặc biệt có nhiều hành vi vi phạm phát sinh qua việc thực thủ tục hải quan điện tử, đại lý hải quan chưa pháp luật quy định, từ cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu mục đích chưa đạt mong muốn Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mặt khác, Luật xử lý vi phạm hành Quốc Hội thơng qua ngày 20 tháng 06 năm 2012 (có hiệu lực vào ngày 01/07/2012) thay cho Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành Luật xử lý vi phạm hành quy định nhiều nội dung nhiều nội dung thay đổi so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành Do vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan sở quy định Luật xử lý vi phạm hành yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan, cụ thể: - Luận văn thạc sỹ luật học “Vi phạm hành áp dụng trách nhiệm hành lĩnh vực Hải quan TP HCM” năm 2006 tác giả Đàm Đức Tuyền Luận văn chủ yếu nghiên cứu hành vi vi phạm hành việc áp dụng trách nhiệm hành Cục Hải quan TP HCM Mặt khác, cơng trình thực trước Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành sửa đổi, bổ sung (năm 2008) trước thời điểm Nghị định số 97/2007/NĐ-CP Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ban hành, nên nhìn chung lạc hậu, khơng cịn phù hợp thực tiễn - Luận văn thạc sỹ luật học “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan: Thực trạng giải pháp hoàn thiện” năm 2012 tác giả Nguyễn Nam Hồng Sơn Qua nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, nhận thấy Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng vi phạm hành cơng tác xử lý vi phạm hành Hải quan phạm vi địa bàn tỉnh Tây Ninh; nêu hạn chế, vướng mắc từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh, từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện Mặt khác, luận văn hoàn thành trước thời điểm ban hành Luật xử lý vi phạm hành nên chưa cập nhật nội dung quy định Luật xử lý vi phạm hành để đề xuất chỉnh sửa, bổ sung quy định Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan cho phù hợp Đối với đề tài luận văn “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan” mình, tác giả tập trung nghiên cứu theo hướng phạm vi khác, không trùng lặp với đề tài trên, cụ thể là: - Nghiên cứu, phân tích chuyên sâu quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan bối cảnh toàn ngành Hải quan triển khai thực hình thức, phương thức quản lý tiên tiến (thủ tục hải quan điện tử, quản lý rủi ro, đại lý hải quan ) - Về thực tiễn nghiên cứu phạm vi rộng cơng tác xử lý vi phạm hành ngành Hải quan, tập trung nghiên cứu khó khăn, vướng mắc thực tiễn cơng tác xử lý vi phạm hành Cục Hải quan tỉnh, thành phố nước Tổng cục Hải quan ghi nhận thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan số Cục Hải quan tỉnh, thành phố Cục Hải quan Đồng Nai, Cục Hải quan TP HCM, Cục Hải quan thành phố Hải Phịng Do vậy, khẳng định đề tài luận văn phát triển theo hướng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu khác, không trùng lặp với đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích vấn đề lý luận; phân tích, đánh giá quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan quy định chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan (quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, quy định trường hợp không xử phạt vi phạm hành ); quy định hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả; quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan; quy định thủ tục xử lý vi phạm hành thực tiễn cơng tác xử lý vi phạm hành ngành Hải quan nay, luận văn làm bật nên bất cập, tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan Qua đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung hướng tới hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu: * Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Các quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan (trong tập trung nghiên cứu quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan hành); công tác xử lý vi phạm hành ngành Hải quan từ năm 2008 đến (từ áp dụng Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007), tập trung nghiên cứu khó khăn, vướng mắc thực tiễn cơng tác xử lý vi phạm hành Cục Hải quan tỉnh, thành phố nước Tổng cục Hải quan ghi nhận thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan số Cục Hải quan tỉnh, thành phố Cục Hải quan Đồng Nai, Cục Hải quan TP HCM, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích kiện, tượng pháp lý đơn lẻ; nhận xét; rút kết luận vấn đề pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan - So sánh pháp lý: So sánh quy định pháp luật pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan trước pháp luật hành để rút điểm tiến pháp luật hành - Khảo sát thực tế: Khảo sát thực tiễn công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan để xác định điểm thuận lợi bất cập áp dụng quy định pháp luật pháp luật xử lý vi phạm hành ... VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh. .. xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 42 2.1.1 Những mặt tích cực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan hành 42 2.1.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh. .. HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực hải quan 1.1.2 Xử lý vi

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.II. Văn bản pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
34. Nguyễn Thanh Bình (1996), “Vấn đề lỗi trong vi phạm hành chính theo Luật Hành chính Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 3), tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lỗi trong vi phạm hành chính theo Luật Hành chính Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1996
35. Nguyễn Trọng Bình (2003), “Những quy định mới về hình thức phạt tiền trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002”, Tạp chí luật học- Đặc san về xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định mới về hình thức phạt tiền trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002”, "Tạp chí luật học- Đặc san về xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
Năm: 2003
36. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Năm: 2005
37. Cục Hải quan Đồng Nai (2005-2012), Báo cáo tổng kết tình hình công tác năm, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình công tác năm
38. Cục Hải quan Đồng Nai (2005-2012), Báo cáo công tác xử lý vi phạm hành chính, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác xử lý vi phạm hành chính
39. Nguyễn Đăng Dung (2011), “Về pháp luật xử lý hành chính của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 20), tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về pháp luật xử lý hành chính của Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2011
40. Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Ngọc Giao (2011), Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội, tr. 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Ngọc Giao
Năm: 2011
41. Bùi Thị Đào (3-2003), “Kế thừa, phát triển và tìm kiếm yếu tố hợp lý trong xây dựng các Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa, phát triển và tìm kiếm yếu tố hợp lý trong xây dựng các Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính”, "Tạp chí luật học
42. Bùi Thị Đào (9-2003), “Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí luật học- Đặc san về xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính”, "Tạp chí luật học- Đặc san về xử lý vi phạm hành chính
43. Bùi Xuân Đức (1998), “Các hình thức xử phạt hành chính: Hiện trạng và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 1), tr. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức xử phạt hành chính: Hiện trạng và phương hướng hoàn thiện”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 1998
44. Bùi Xuân Đức (2006), “Về vi phạm hành chính và hình thức xử phạt hành chính, những hạn chế và giải pháp đổi mới", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 2) tr. 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vi phạm hành chính và hình thức xử phạt hành chính, những hạn chế và giải pháp đổi mới
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2006
45. Vũ Trọng Hách (2011), "Pháp luật xử lý vi phạm hành chính Việt Nam- xu hướng phát triển và hoàn thiện", Tạp chí quản lý Nhà nước, tr.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật xử lý vi phạm hành chính Việt Nam-xu hướng phát triển và hoàn thiện
Tác giả: Vũ Trọng Hách
Năm: 2011
46. Trần Thị Hiền (2003), “Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí luật học - Đặc san về xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, "Tạp chí luật học - Đặc san về xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Trần Thị Hiền
Năm: 2003
49. Vũ Thư (1996), “Chế tài hành chính: lý luận và thực tiễn ”, Luận án Phó tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài hành chính: lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Thư
Năm: 1996
50. Tổng cục Hải quan (2007-2012), Báo cáo công tác xử lý vi phạm hành chính của ngành Hải quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác xử lý vi phạm hành chính của ngành Hải quan
51. Tổng cục Hải quan (10/2012), Báo cáo Quản lý rủi ro, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quản lý rủi ro
52. Tổng cục Hải quan (2010-2011), Báo cáo đánh giá công tác xử lý vi phạm hành chính và tham gia tố tụng tại Tòa án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá công tác xử lý vi phạm hành chính và tham gia tố tụng tại Tòa án

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w