1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh luận của kiểm soát viên tại phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam

49 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 817,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỊA TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM C u nn n Lu t H n s v Tố tụn ịn ƣ n n s n dụn M số 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Võ T ị Kim Oan ọc vi n: N u ễn T ị Hòa Lớp: Cao Học Lu t H n S , K o Kon Tum TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghi n cứu tơi Các trích dẫn, thơng tin có luận văn hoàn toàn trung thực T c iả lu n văn Nguyễn Thị Hòa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình ĐXX : ội đồng xét xử KSV : Kiểm sát vi n TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý c ọn ề t i T n n n i n c u ề t i 3 Mục íc , n iệm vụ n Đối tƣợn v p ạm vi n P ƣơn p pn i n c u i n c u i n c u D kiến c c kết n i n c u v ịa c ỉ n dụn c c kết n i n c u ề t i Bố cục lu n văn CHƢƠNG LUẬN TỘI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 1.1 Qu ịn p p lu t Tố tụn n s lu n tội Kiểm s t vi n p i n tòa sơ t ẩm 1.2 T c tiễn lu n tội Kiểm s t vi n p i n tòa sơ t ẩm 10 1.3 Giải p p nân cao iệu lu n tội Kiểm s t vi n p i n tòa sơ t ẩm 20 Kết lu n c ƣơn 21 CHƢƠNG ĐỐI ĐÁP CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 22 2.1 Qu ịn p p lu t Tố tụn n s ối p Kiểm sát viên p i n tòa sơ t ẩm 22 2.2 Thực tiễn đối đáp Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm 27 2.3 Giải p p nân cao iệu ối p KSV p i n tòa sơ t ẩm 36 Kết lu n c ƣơn 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý c ọn ề t i Tranh luận phiên tòa nhiệm vụ quan trọng Kiểm sát viên, nhiệm vụ trung tâm phi n tòa, giai đoạn diễn quan điểm đánh chứng vụ án hình Kiểm sát vi n đại diện cho Viện kiểm sát thực hành quyền công tố Nhà nước với bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phi n tịa để tìm thật khách quan vụ án Tranh luận giai đoạn mà toàn chứng vụ án kiểm tra, làm sáng tỏ tình tiết vụ án giúp cho Hội đồng xét xử giải vụ án xác Đồng thời, qua tranh luận hình thức biểu bình đẳng, tính dân chủ, cơng khơng quy định pháp luật mà thực tiễn áp dụng quy định Với tầm quan trọng nêu cấp thiết, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đó, có nội dung "Nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phi n tòa, đảm bảo việc tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác”1 Thể chế hóa quan điểm Đảng, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đời mang lại nhiều kết đáng kể, hoạt tranh luận Kiểm sát viên phi n tòa đẩy mạnh, từ việc giải vụ án hình đảm bảo công bằng, dân chủ khách quan Tr n sở đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Về lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh "Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp"2 Sau đó, Nghị số 37/NQ-Q 13, ngày 23 tháng 11 năm 2012 “Cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân cơng tác thi hành án năm 2013”3 tiếp tục yêu cầu “Kiểm sát viên phải chủ động, tích cực tranh luận, đối đáp phiên tịa xét xử vụ án hình sự…”, đến nay, nhiều Nghị Quốc hội4 có nội dung quan tâm đến chất lượng tranh tụng, đối đáp tranh luận Kiểm sát viên phiên Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW, Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW, Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Quốc ội(2012), Nghị số 37/2012/ QH13, Về công tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, cơng tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2013 Quốc hội (2013), Nghị số 63/2013/ QH13, Về tăng cường biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm; Nghị số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015, Về cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2016 năm tiếp theo; Nghị số 96/2015/QH 13 ngày 26/6/2015, Về tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình 2 tịa sơ thẩm hình Sự quan tâm đặc biệt Đảng, nhân dân đối hoạt động tranh tụng nói chung, vấn đề tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình nói riêng tác động tích cực đến ý thức nâng cao chất lượng tranh luận, Kiểm sát viên xác định vai trò “then chốt” tranh luận Nhờ đó, phi n tồ xét xử dân chủ, công hơn, việc xử lý tội phạm xác, hiệu Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực đó, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa hình sơ thẩm, đến (sau gần 15 năm thực hiện) bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót định, như: Các quy định tranh luận Kiểm sát vi n, cụ thể trình bày lời luận tội có cần thể văn hay khơng, luận tội cần phải có bao nhi u nội dung, gồm nội dung Về đối đáp Kiểm sát vi n lập luận không dựa tr n chứng cứ, tài liệu thẩm tra phi n tịa; khơng đối đáp kiến tranh luận cho không li n quan đến vụ án… ơn nữa, qua thực tiễn áp dụng pháp luật luận tội, đối đáp Kiểm sát viên phiên tồ sơ thẩm hình chưa đáp ứng y u cầu, luận tội không sát với diễn biến phi n tịa, sơ sài, khơng chất lượng, kỹ trình bày luận tội yếu, đề nghị thiếu thuyết phục; Về đối đáp, Kiểm sát vi n không chịu đối đáp đối đáp qua loa, không trọng tâm, không đạt y u cầu Ngoài ra, qua thực tiễn áp dụng pháp luật phát nhiều quy định pháp luật hình cịn có nhiều cách hiểu vận dụng khác n n việc đối đáp tranh luận khơng có hồi kết Chính vây, hiệu phi n tồ xét xử sơ thẩm hình thời gian qua tỷ lệ án bị trả hồ sơ tòa để điều tra bổ sung, án oan sai, bỏ lọt tội phạm bị kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm kết sửa, hủy có lỗi Kiểm sát vi n cao gây hậu bất lợi cho b n, gây lãng phí thời gian, tiền cho Nhà nước cơng dân Trước tình hình Chỉ thị số 09/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa”5 lần Ngành Kiểm sát nhân dân ban hành thị nội dung “Tranh tụng”, với 10 nhiệm vụ trọng tâm, tồn ngành có trách nhiệm thực cách đồng nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng nói chung tranh luận đối đáp Kiểm sát viên phiên tịa nói riêng đạt hiệu Xuất phát từ thực trạng tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm với yêu cầu Đảng, Ngành Kiểm sát nhân dân vừa mang tính cấp VKSNDTC (2016), Chỉ thị số 09/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 Viện trưởng Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa, tr 02 bách lâu dài nêu Quan điểm cá nhân thấy cần thiết phải có thêm cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế khách quan Là cán Ngành Kiểm sát nhân dân, trải nghiệm công tác thực hành quyền công tố phi n tịa n n có cảm nhận sâu sắc thực trạng luận tội đối đáp Kiểm sát vi n phi n tịa mà thân đồng nghiệp thực thời gian qua Với mong muốn chia sẻ từ thực tiễn áp dụng pháp luật qua án, luận tội, bi n phi n tòa… nhằm phát huy kết đạt được, thẳng thắn nhìn nhận tồn tại, vướng mắc, bất cập xác định nguy n nhân Từ đề xuất giải pháp thiết thực, cụ thể sát đáng nhằm nâng cao chất lượng luận tội đối đáp Kiểm sát vi n phi n tịa hình sơ thẩm Nhận thức vấn đề vậy, Kiểm sát vi n phải có trách nhiệm với Ngành, giai đoạn n n thúc học vi n chọn đề tài “Tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cho khóa học T n n n i nc u ềt i Tranh luận Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam nhiều tác giả có biết li n quan đến nội dung Như: sách “Tranh luận phiên sơ thẩm” Tiến sỹ Dương Thanh Biểu (nguyên Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), NXB Tư pháp; Bài viết “Bản chất tranh tụng phiên toà” PGS.Trần Văn Độ, đăng tr n Tạp chí K PL số 04/2004; Bài viết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự” TS Nguyễn Chí Dũng Nhìn chung viết tr n đề cập đến nhiều nội dung xung quanh vấn đề tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa theo luật tố tụng hình Việt Nam Cụ thể hơn, luận văn tốt nghiệp Như, Luận văn thạc sĩ “Thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tồ hình sự” tác giả L Thị ồng Minh; Luận văn thạc sĩ “Tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm lý luận thực tiễn” tác giả Trần Đình Toản Nội dung sách, viết, luận văn nói tr n đem lại nhiều kết có giá trị Tuy nhi n, để tạo điều kiện việc học tập, nghi n cứu cho số đối tượng cụ thể cán bộ, Kiểm sát vi n không nhiều thời gian, tập trung, rối rắm có q nhiều chủ thể tranh luận họ cần cần tập trung vào chủ thể Vì vậy, cần phải có cách nhìn rõ ràng vấn đề cụ thể chi tiết tranh luận Kiểm sát vi n (chỉ có Kiểm sát vi n) cần phải có thêm cơng trình nghi n cứu giúp cho việc hoàn thiện hoạt động tố tụng chủ thể Mặt khác, tranh luận Kiểm sát vi n phi n tòa thủ tục quan trọng, có ý nghĩa lớn việc phán nội dung vụ án vấn đề tranh luận Kiểm sát vi n quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Điều 217 Điều 218) với nội dung chưa rõ, chung chung, chưa phù hợp Mặc dù, quy định Bộ luật hình năm 2015 khắc phục cịn có hạn chế, bất cập định Vì vậy, tr n sở kế thừa, tiếp tục nghi n cứu quy định pháp luật tranh luận Kiểm sát vi n, đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật phong phú, sát thực để đánh giá cách có hệ thống, toàn diện, đầy đủ nhằm làm sáng tỏ số vấn đề qua hoạt động tranh luận Kiểm sát vi n phi n hình sơ thẩm Từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng hình nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát vi n phi n tồ hình sơ thẩm nhiệm vụ cần thiết khoa học luật Tố tụng hình Mục íc , n iệm vụ n i nc u Mục íc Tr n sở nghi n cứu quy định pháp luật tranh luận Kiểm sát vi n phi n tồ sơ thẩm hình sơ thẩm, đánh giá thực trạng bất cập pháp luật hành, luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát vi n phi n tồ hình sơ thẩm N iệm vụ Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: Nêu quy định pháp luật tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa sơ thẩm hình sự, đánh giá thực tiễn có vướng mắc, bất cập thời gian qua, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng Từ đó, n u giải pháp để hoàn thiện Đối tƣợn v p ạm vi n i nc u Đối tƣợn n i n c u Nghi n cứu hoạt động luận tội Kiểm sát vi n việc đối đáp Kiểm sát vi n phi n tịa hình sơ thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam Từ kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu tranh luận Kiểm sát viên P ạm vi n i n c u oạt động tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa có nhiều nội dung Nhưng phạm vi luận văn này, tập trung nghi n cứu nội dung có nhiều vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề luận tội đối đáp Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm Mốc thời gian khảo sát nghi n cứu từ năm 2011 đến (30 tháng năm 2017) P ƣơn p pn i nc u Trong trình thực luận văn học vi n áp dụng phương pháp phân tích luật để phân tích, đánh giá quy định Bộ luật TT S, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, văn luật Ngoài luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghi n cứu thông thường phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp để hồn thành luận văn n D kiến c c kết n i n c u ề t i i n c u v ịa c ỉ n dụn c c kết D kiến kết n i n c u Đề tài góp phần hồn thiện nội dung Điều 321, Điều 322 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Li n ngành Tư pháp Trung ương cần có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình thống nhất; Cần hồn thiện Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình đồng quy định li n quan từ nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát vi n, giúp cho việc giải vụ án đạt hiệu cao Địa c ỉ n dụng: Kết nghi n cứu đề tài giúp cho cán tư pháp mà đặc biệt công chức ngành Kiểm sát nhân dân vận dụng thực nhiệm vụ Ngồi cịn sử dụng kết nghi n cứu đề tài để tham khảo, sử dụng việc giảng dạy luật nói chung nghiệp vụ cơng tác Kiểm sát án hình nói riêng Bố cục lu n văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương với cấu sau: Chương 1: Luận tội Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm Chương 2: Đối đáp Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm 30 Thực tế đơn vị học vi n, KSV chưa có kinh nghiệm không chuẩn bị cho việc tranh luận n n có tình xảy bất ngờ, lúng túng khơng lập luận Đó phi n tịa xét xử bị cáo “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ” Luật sư đề nghị KSV có quan điểm thân chủ cho q trình điều tra bị Cơng an mớm cung, đánh đập n n khai KSV vội đáp “VKS ghi nhận ý kiến Luật sư” Tuy vụ án KSV đối đáp kiểu “phủ định” cáo trạng không gây hậu Bởi vì, Luật sư hỏi để mà khơng có mục đích để tranh luận làm rõ thật khách quan vụ án Thứ hai, chất lượng đối đáp Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm chưa đạt yêu cầu: Chất lượng đối đáp KSV số phi n tòa nhiều mặt hạn chế, qua theo dõi phần tranh luận phi n tòa rút kinh nghiệm, qua bút ký phi n tịa sơ thẩm cho thấy KSV khơng ý lắng nghe, ghi chép chưa đầy đủ diễn biến phi n tòa ý kiến bị cáo, luật sự, bị hại… n n chủ yếu dựa vào cáo trạng để tranh luận mà không dựa tr n sở diễn biến phi n tòa n n việc đối đáp, tranh luận với luật sư tính thuyết phục Nhiều vấn đề luật sư, bị cáo n u KSV không đưa chứng kiểm chứng phi n tòa pháp luật để phản bác hay chấp nhận Việc chấp nhận hay phản bác phải mang tính thuyết phục lời khai trước tịa, lời tranh tụng luật sư, bị hại, người li n quan số KSV không thực hiện, tranh luận mang tính chung chung khơng vào trọng tâm ý kiến tranh luận; Một số KSV trình độ chuy n mơn kỹ đối đáp cịn hạn chế, không nắm không cập nhật kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật n n đối đáp viện dẫn khơng xác chí sai quy định pháp luật cần áp dụng Những hạn chế n u tr n thể rõ qua vụ án sau: Vụ án xét xử bị cáo “Tội cố ý gây thương tích” mà học vi n người thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Đối với học vi n vụ án đầu ti n có Luật sư tham gia Do chưa có kinh nghiệm xét xử n n thao tác nghiệp vụ xử lý tình cịn tỏ lúng túng, bình tĩnh, chất lượng đối đáp thấp Phi n tịa có nội dung tranh luận bị hại Luật sư Khi nghe ý kiến thay ghi chép nhanh tất ý kiến trước, KSV vừa nghe ý kiến suy nghĩ câu trả lời, đến ý kiến thứ qu n ý kiến lại Do vậy, đối đáp nội dung Luật sư KSV khơng cịn nhớ nội khác để đối đáp Chủ tọa y u cầu KSV phải đối đáp ý kiến cịn lại, bình tĩnh KSV lập luận rằng: Bị cáo đánh bị hại xúc nhà bị cáo vừa bị trộm trước đó, bị cáo bị hại khơng có mâu thuẫn trước xảy vụ việc n n 31 hành vi bị cáo khơng có tính chất côn đồ Lúc rõ ràng quan điểm không Luật sư chuyển sang quan điểm không KSV! Có vụ án, cáo trạng truy tố đưa xét xử bị cáo tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đối đáp KSV lại phân tích nhận định hành vi bị cáo bị hại thực chất tội phạm “Tội làm môi giới hối lộ” “Tội đưa hối lộ Cụ thể, sau chủ tọa đề nghị KSV đối đáp với bị hại nội dung “phải điều tra làm rõ để xử lý nghiêm người đường dây chạy xin học trường Trung cấp Cảnh sát có tổ chức” KSV lập luận “Việc bị cáo nhận tiền bị hại để chạy trường, thực chất hành vi “Mơi giới hối lộ”; cịn bị hại đưa tiền cho bị cáo để lo chạy trường cho cháu, thực chất hành vi “Đưa hối lộ” Nhưng quan điều tra chưa điều tra làm rõ nên xử lý bị cáo “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Vì vậy, yêu cầu bị hại khơng có sở khơng có quyền địi tính lãi suất khoản tiền dùng vào mục đích trái pháp luật”66 ơn thế, nhiều KSV dày dạn kinh nghiệm xét xử, linh hoạt xử lý tình tham gia tranh luận với Luật sư có thiếu sót định Như vụ án Tô Thanh Tùng bị truy tố tội “giết người”67 Tại phi n tịa có nội dung chưa KSV đối đáp làm rõ Luật sư cho bị cáo phạm tội không thuộc trường hợp côn đồ bị cáo áp dụng hình phạt tử hình bị cáo khơng cịn mẹ, khơng thể cha; Khi tranh luận với Luật sư ý kiến “Theo Bộ luật dân cha mẹ vợ tình tiết áp dụng theo điểm đ khoản Điều 93 BL S” KSV đối đáp vào Luật ôn nhân gia đình để xác định mà chưa phân tích phải vào Luật ôn nhân gia đình, chưa phân tích điều luật để làm rõ khái niệm cha mẹ nói chung để khẳng định “cha mẹ vợ cha mẹ mình”; tranh luận nội dung bị cáo Tùng nộp án phí dân án trước hay chưa quan Thi hành án dân nói chưa (và khơng tìm thấy hồ sơ) cịn bị cáo Tùng nói Nhưng KSV lại kết luận chưa nộp đề nghị áp dụng tình tiết “Tái pháp nguy hiểm” bị cáo không thuyết phục (không áp dụng nguy n tắc có lợi cho người phạm tội) thể không dân chủ, công Tại phi n tòa xét xử bị cáo “Tội trộm cắp tài sản” KSV đề nghị ĐXX n phạt bị cáo từ 09 đến 12 tháng cải tạo không giam giữ Luật sư (bào chữa định) đề nghị ĐXX n phạt 06 tháng cải tạo không giam giữ Nhưng bị hại (người chưa thành ni n) lại “Đề nghị ĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo hưởng án treo” Lý mà bị cáo xin giảm nhẹ (nhưng thực tế địi tăng nặng) hình 66 67 VKSND Kon Tum (2014), Thông báo số 82/TB “Kết tham dự phiên tòa rút kinh nghiệm”, Tr VKSNDTC, ltđd (37), tr 32 phạt đối đáp KSV Trước mẹ bị cáo trình bày gia đình khó khăn… KSV đối đáp rằng: bị cáo khơng có nghề nghiệp, khơng có thu nhập n n VKS đề nghị ĐXX miễn khấu trừ thu nhập bị cáo Nghe vậy, bị cáo tự đề nghị ĐXX cho hưởng án treo Vấn đề cho thấy bị cáo không hiểu biết pháp luật lẽ KSV phải phân tích cho bị cáo biết th m hình phạt cải tạo khơng giam giữ án treo (là hình phạt tù có điều kiện) KSV khơng đối đáp nội dung ơn nữa, KSV nắm bắt, viện dẫn quy định Điều 73 BL S “Khi áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người chưa thành niên phạm tội, khơng khấu trừ thu nhập người đ ” chắn bị cáo đề nghị theo hướng bất lợi cho Ngồi ra, khơng nhiều cịn KSV có hành động, cử chỉ, tác phong… chưa thật chuẩn mực thực hành quyền công tố phi n tịa ơn nữa, cịn có KSV, bị cáo có ý kiến Luật sư tranh luận theo hướng đối lập KSV bình tĩnh, quát nạt, cáu gắt, lời nói châm biếm, mạt sát, ứng xử thiếu bình tĩnh, chí thiếu văn hóa Những phi n tịa có khơng làm ảnh hưởng tới chất lượng tranh luận, gây ác cảm, khó thuyết phục mà cịn ảnh hưởng hình ảnh KSV đại diện Nhà nước thực hành quyền cơng tố tịa Tuy nhi n, trước thực trạng Ngành Kiểm sát kịp thời ban hành Quy tắc ứng xử Kiểm sát vi n thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phi n tòa, phi n họp Tòa án68 Thứ ba, đối đáp KSV có lúc chưa thật tơn trọng ngun tắc tối thượng pháp luật Có vụ án lập luận để đối đáp nghe ý kiến Luật sư, KSV phát quan điểm truy tố mà cố bảo vệ khơng chắn, không đủ chứng buộc tội Nhưng trước tham gia xét xử có quan điểm thống li n ngành họp bàn (nhất vụ án phức tạp có nhiều quan điểm khác mà có tội khơng tội), xin ý kiến thỉnh thị cấp tr n lãnh đạo duyệt án… Những trường hợp KSV thường ki n bảo vệ quan điểm truy tố; oặc KSV khơng mạnh dạn đề nghị Tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay rút định truy tố n n đối đáp khơng có chất lượng, khơng vào trọng tâm để Luật sư đưa KSV vào bị động Thể qua phi n tòa sơ thẩm sau: 68 VKSNDTC, tlđd (24), Tr 33 Vụ án xét xử “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”69 Luật sư cho bị cáo khơng có tội bi n khám nghiệm cịn có nhiều sai sót, kiểm tra phương tiện gây tai nạn khơng khách quan, bị hại người vi phạm luật giao thông đường KSV có đối đáp nhiều lần ý kiến Luật sư khơng có lập luận thuyết phục n n ĐXX n bị cáo không phạm tội Một vụ án khác, xét xử bị cáo “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Khi Luật sư cho bị cáo có vi phạm luật giao thơng uống rượu, bia, khơng giấy phép lái xe khơng có lỗi trực tiếp gây tai nạn n n bị cáo không phạm tội Nhưng KSV không dung tài liệu, chứng (lời khai người làm chứng, bi n khám nghiệm…) thẩm tra phi n tòa để lập luận, mà đối đáp suông: hồ sơ thu thập đầy đủ chứng kết luận bị cáo phạm tội70 Kết quả, Tòa sơ thẩm n bị cáo không phạm tội oặc vụ án xét xử bị cáo “Tội giao cấu với trẻ em” phi n tịa thể bị cáo có dấu hiệu “Tội hiếp dâm trẻ em”71 KSV giữ nguyên quan điểm truy tố “Tội giao cấu với trẻ em” Quy định pháp luật bắt buộc KSV đối đáp để làm rõ thật khách quan vụ án, giúp ĐXX n án người, tội, pháp luật Qua thực tiễn áp dụng pháp luật, cụ thể hơn, qua vụ án tr n cho thấy: Thực tế đối đáp tranh luận để giữ nguy n quan điểm truy tố mục ti u, đích mà KSV hướng tới (chỉ KSV làm hết trách nhiệm kết tội bị cáo có đầy đủ chứng cứ, đảm bảo thật khách quan vụ án Ngược lại, chưa tuân thủ pháp luật) Còn việc ghi nhận ý kiến Luật sư thực tế ít, đặc biệt ghi nhận ý kiến tranh luận bị cáo người tham gia tranh luận khác lại “khó khăn” Chính từ nhận thức n n nhiều KSV đối đáp thiếu để bảo vệ quan điểm khơng đồng nghĩa để bác bỏ quan điểm người tham gia tranh luận, tư tưởng “án hồ sơ” tồn nhận thức khơng KSV đối đáp phi n tịa hình sơ thẩm Mặt khác, có KSV có quan điểm (sự thật khách quan vụ án) lại trái quan điểm lãnh đạo, trái quan điểm truy tố không đủ lĩnh để định xử lý tình phi n tịa Thứ tư, việc nhận thức đối đáp đến ý kiến chưa thực đầy đủ, tinh thần luật định: 69 Bản án bi n phi n tòa (Kon Tum), ngày 19/5/2016 Bi n phi n tòa (Kon Tum), ngày 18/4/2017 71 Bi n phi n tịa, tlđd (29) 70 34 Có vụ án người tham gia tố tụng khơng có ý kiến tranh luận chủ tọa phi n tòa hỏi bị cáo nhiều nhằm gợi ý bị cáo tranh luận với KSV Ví dụ, phi n tịa xét xử vụ án “Trộm cắp tài sản” có đồng phạm (3 bị cáo) Chủ tọa hỏi nhiều gợi ý bị cáo có ý kiến tranh luận (trong có Lơ Văn Linh) Nhưng tất trả lời khơng có ý kiến tội danh hình phạt Phi n tịa cho thấy có “bắt buộc” thực quyền tranh luận Vì người tham gia tố tụng có quyền khơng có nghĩa vụ phải tranh luận Mặc dù bị cáo Linh nhận tội Nhưng tịa n Lơ Văn Linh khơng phạm tội72 Sau đó, án bị hủy xét xử bị cáo phạm “Tội trộm cắp tài sản” Thực tiễn, tranh luận với Luật sư việc có tội hay khơng có tội, KSV lúng túng khơng sâu vào phân tích yếu tố cấu thành tội phạm mà bị cáo thực hiện, phương thức, thủ đoạn tội phạm… việc lập luận chứng minh hành vi phạm tội, phản bác lại ý kiến luật sư chưa chặt chẽ thiếu sức thuyết phục Chưa thật tập trung vào yếu tố diễn biến phát sinh phi n tòa, n n việc tranh luận bị động, chưa tranh luận làm rõ vấn đề cần tranh luận; có phi n tịa lập luận đối đáp Luật sư không đồng ý n u lại vấn đề bắt buộc KSV tranh luận, nhiều lần chủ tọa không thực “quyền cắt ý kiến không li n quan đến vụ án ý kiến lặp lại” dẫn đến phi n tịa kéo dài khơng cần thiết ạn chế này, cụ thể qua vụ án sau: Phi n tòa xét xử sơ thẩm 05 bị cáo “Tội trộm cắp tài sản”73 Luật sư có nhiều ý kiến luận tội KSV, đặc biệt ý kiến: Theo Nghị định 157 (năm 2003) thân chủ bị xử phạt vi phạm hành Ở tơi biết Viện kiểm sát chủ tọa phi n tịa vào thơng tư ti n tịch số 19 năm 2007 để truy tố, xét xử thân chủ tôi… Ở cho Viện kiểm sát sai ĐXX sai Tôi đề nghị ĐXX trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để làm lại cho quy định Pháp luật KSV lập luận: bị cáo thừa nhận hành vi lút vào rừng cưa gỗ trắc có giá trị 19.680.000, khẳng định cáo trạng truy tố bị cáo tòa án nhân dân người, tội, cho n n Viện kiểm sát giữ nguy n quan điểm truy tố bị cáo không chấp nhận đề nghị trả hồ sơ để điều tra bổ sung Luật sư Luật sư: Có xử lý người hành vi khai thác rừng trái phép hay không theo quy định Điều 175 BL S không? Tơi phân tích người vi phạm hành theo Nghị định 157 Nếu đại diện Viện kiểm sát không tranh luận đề nghị ĐXX chấp nhận đề nghị tơi Trong q trình tranh luận, lặp lặp 72 73 Bi n phi n tòa (Kon Tum), ngày 11/11/2015 Bản án bi n phi n tòa (Kon Tum), ngày 26/9/2016 35 lại (hỏi - đáp) vậy, KSV dừng lại tranh luận mức “giữ nguy n quan điểm truy tố” Nhưng Luật sư đưa ý kiến tranh luận, KSV trả lời KSV nhận thức sai quy định “đối đáp đến ý kiến” mà luật quy định Nguyên nhân thực trạng tr n: Một là, quy định pháp luật: KSV dùng pháp luật để đối đáp, tranh luận ay nói cách khác với hệ thống chứng cứ, quy định pháp luật sở, “phương tiện” để KSV đối đáp tranh luận Nhưng qua thực tiễn áp dụng cho thấy số quy định pháp luật hình (về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, số tình tiết định khung…) quy định chưa rõ ràng nên có nhiều cách hiểu khác đồng nghiệp, ngành, địa phương, nhiều lần tổng hợp vướng mắc, bất cập đề xuất kiến nghị cấp tr n đến chưa có văn hướng dẫn áp dụng kịp thời Vì xảy trường hợp, tình tiết người (KSV, Thẩm phán…), nơi áp dụng khác n n khơng trường hợp áp dụng sai, không áp dụng sai (cả án bị cấp phúc thẩm hủy án) ơn nữa, li n ngành Tư pháp Trung ương có nhiều quan điểm vấn đề giám định hàm lượng chất ma túy điển hình (mỗi ngành hướng dẫn kiểu) Từ đó, gặp phải tình tiết KSV khơng đủ tự tin để đối đáp tranh luận thực khơng có pháp lý vững để mạnh dạn viện dẫn, lập luận đối đáp phản bác Quy chế nghiệp vụ (tại Điều 24 Tranh luận) quy định KSV “phải dự kiến vấn đề cần tranh luận”74 từ “dự kiến” hiểu ghi lại tr n giấy suy nghĩ Nhưng “Quy định lập hồ sơ kiểm sát hình sự” 75 Điều quy định “… dự kiến kế hoạch tranh luận phiên tòa, ý kiến đạo lãnh đạo” p ải có tron sơ kiểm s t xét xử sơ thẩm hình Quy định Ngành Kiểm sát nhân dân đối đáp tranh luận KSV chưa cụ thể, chưa đồng Hai là, nhận thức KSV: nhiều KSV cho vụ án đưa xét xử (không bị Tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung) đồng nghĩa với việc cáo trạng truy tố VKS xác, luật định, ơn lãnh đạo duyệt cho mức án n n có tư tưởng chủ quan không thực y u cầu ngành Kiểm sát nhân dân việc KSV thực hành quyền cơng tố phi n tịa (như khơng có đề cương xét hỏi, không dự kiến nội dung tranh luận nội dung cần viện dẫn để đối đáp KSV…); Một số KSV nhận thức đối đáp chưa đúng, chưa xem đối đáp trách nhiệm nghĩa vụ bắt buộc KSV phải thực thực đến ý kiến 74 75 VKSNDTC, tlđd (11), Điều 24 VKSNDTC (2014), (Ban hành kèm theo Quyết định số 590) Quy định “Về lập hồ sơ kiểm sát án hình sự” 36 để làm rõ thật khách quan vụ án phi n tòa, mà mơ hồ theo tư tưởng “án hồ sơ” Chính nhận thức KSV n u tr n với thực tế, có người tham gia tố tụng có khả năng, đủ tự tin thực quyền tranh luận với VKS, án sơ thẩm (nhất cấp huyện) Luật sư tham gia chiếm tỷ lệ thấp (8/127 vụ), có hội để KSV trải nghiệm n n kỹ đối đáp yếu, chưa đạt y u cầu tất yếu Ba là, lãnh đạo đơn vị chưa trọng đến chất lượng đối đáp KSV phi n tòa Khi duyệt báo cáo án KSV nhiều lãnh đạo quan tâm mức án mà chưa quan tâm KSV thực Quy chế nghiệp vụ hay chưa, có dự kiến hay khơng nội dung tranh luận, chuẩn bị nội dung đối đáp KSV chưa, thuyết phục hay không Kết thúc phi n tòa KSV báo cáo cho lãnh đạo biết mức án tòa n mức đề nghị nhẹ hơn, nặng KSV báo cáo nguy n nhân lỗi đối đáp lãnh đạo không y u cầu; Rất lãnh đạo đến dự phi n tòa để kịp thời phát thiếu sót, vi phạm KSV đối đáp, từ tổ chức họp rút kinh nghiệm để chấn chỉnh, khắc phục kịp thời, nâng cao chất lượng đối đáp KSV Ngoài ra, chế độ bồi dưỡng cho Kiểm sát vi n tham gia phi n tịa, phi n họp q bất cập Bởi vì, Kiểm sát vi n vừa thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Tại phi n tòa Kiểm sát vi n phải tập trung cao độ để thực chức nói chung tranh luận nói ri ng Nhưng chế độ bồi dưỡng chưa thật tương xứng, qua Quyết định Thủ tướng Chính phủ qua nhiệm kỳ mức bồi dưỡng cho chức danh tư pháp nói chung Kiểm sát vi n nói riêng khơng có thay đổi để phù hợp với thực tế, cụ thể KSV tham gia phi n tòa bồi dưỡng sau: Quyết định số 154-TTg/1996, ngày 12/3/1996: bồi dưỡng 10.000 đồng/ngày; Quyết định số 241/2006/QĐ-TTg, ngày 25/10/2006: 30.000 đồng/ngày; Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg, ngày 05/10/2012: 50.000 đồng/ngày 2.3 Giải p p nân cao iệu ối p KSV p i n tòa sơ t ẩm Nhằm đáp ứng y u cầu cải cách tranh luận KSV phi n tịa hình sơ thẩm theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị Ngồi giải pháp nâng cao hiệu luận tội Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm (Chương 1) cần phải tiến hành đồng giải pháp đối đáp KSV, cụ thể sau: Thứ nhất, cần bổ sung, sửa đổi, xếp lại Điều 322 BLTT S năm 2015 theo hướng sau: “Điều 322 Tranh lu n phiên tòa 37 “1 Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp với Kiểm sát viên… Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa đề nghị mình” có quyền đáp lại ý kiến người khác “2 Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa Những người tham gia tranh luận c quyền đáp lại ý kiến người khác.” Cắt đoạn gạch chân đưa l n khoản (đoạn in m) phù hợp với kết cấu Điều luật “3 Chủ tọa phiên tòa…” Giữ nguy n “4 Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa… Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tịa Hội đồng xét xử phải nêu r lý ghi án.” Cần thay cụm từ gạch chân cụm từ “của họ” vừa ngắn gọn vừa đầy đủ (có KSV) Thứ hai, kiến nghị li n ngành Tư pháp Trung ương sớm có văn hướng dẫn cụ thể quy định “đối đáp đến cùng” các quy định pháp luật hình cịn có nhiều quan điểm khác kiến nghị nhiều lần Đặc biệt, ý th m nội dung mở “các trường hợp phát sinh luật định áp dụng theo hướng có lợi cho bị cáo” để thực nghi m chỉnh thống quy định BLTT S Việt Nam Thứ ba, VKSDNTC sớm bổ sung, sửa đổi Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Quy định lập hồ sơ kiểm sát án hình sự; bổ sung mẫu “đề cương tranh luận” KSV vào hệ thống biểu mẫu để thực đồng góp phần nâng cao chất lượng đối đáp KSV phi n tịa hình sơ thẩm, cụ thể: Quy chế: Điều (Báo cáo án) phải quy định bổ sung “Khi báo cáo án văn bản, Kiểm sát vi n phải kèm theo đề cương xét hỏi đề cương tranh luận để lãnh đạo cho ý kiến” Như vậy, vừa có chất lượng đối đáp vừa tránh trường hợp KSV làm đề cương để lưu hồ sơ; Điều 24 (Tranh luận) cẩn bổ sung “Kiểm sát vi n phải có đề cương tranh luận theo mẫu lưu vào hồ sơ kiểm sát” Mẫu đề cương tranh luận cần thể nội dung KSV dự kiến; Nội dung các ý kiến tranh luận; cứ, lập luận đối đáp KSV, ghi nhận ý kiến bác bỏ ý kiến sai…) 38 Từ đồng với Quy định lập hồ sơ vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm có đề cương xét hỏi tranh luận KSV, ý kiến lãnh đạo Bốn l , Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao sớm đề nghị Thủ tướng Chính phủ nâng mức bồi dưỡng phi n tòa cho Kiểm sát vi n nói ri ng chức danh khác tham gia phi n tịa nói chung, cho phù hợp Kết lu n c ƣơn Việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình đối đáp KSV phi n tòa sơ thẩm phải dựa tr n sở làm rõ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật năm gần đây, y u cầu cải cách tư pháp đến năm 2020 Mục ti u việc hoàn thiện quy định pháp luật đối đáp KSV phi n tòa sơ thẩm nhằm thể bình đẳng, tính khách quan, dân chủ, công để đến mục ti u xác định thật tình tiết vụ án, làm sở để ĐXX n án khách quan, luật định Kết nghi n cứu xác định rõ hạn chế quy định pháp luật đối đáp KSV phi n tòa; từ thực tiễn áp dụng pháp dụng pháp luật bộc lộ tồn tại, vướng mắc, với bất cập pháp luật hình cần Từ đó, có kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình đối đáp KSV phi n tòa sơ thẩm, số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu đối đáp KSV phi n tòa xét xử vụ án hình sơ thẩm 39 KẾT LUẬN Quá trình nghi n cứu thực đề tài “Tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa sơ thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả rút kết luận sau: Tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa hình sơ thẩm bắt đầu trình bày luận tội Kiểm sát vi n kết thúc lập luận đối đáp đến ý kiến người tham gia tranh luận Tranh luận không nhiệm vụ quan trọng Kiểm sát vi n mà nhiệm vụ trung tâm phi n tòa, sở để ội đồng xét xử xem xét, định xác, luật định Việc nghi n cứu hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận Kiểm sát vi n phi n tòa hình sơ thẩm phải phù hợp với y u cầu thực tiễn phát sinh cụ thể hóa kịp thời định hướng, quan điểm Đảng Nhà nước nhằm đáp ứng y u cầu cải cách tư pháp, bảo đảm tính kế thừa phát triển nhằm nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát vi n góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Luận văn so sánh quy định Bộ luật tố tụng hình hành li n quan đến tranh luận Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm (Luận tội đối đáp) có nhiều điểm mới, tiến so với Bộ luật tố tụng năm 1988 Nhưng qua thực tiễn áp dụng quy định bộc lộ nhiều hạn chế định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung, sửa đổi, quy định chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết khắc phục kịp thời hạn chế n u tr n Tuy nhi n, cịn có bất cập, vướng mắc định cần có giải pháp đồng để thực có hiệu Luận văn sử dụng án, luận tội, biên phiên tịa, thơng báo rút kinh nghiệm Viện kiểm sát cấp, chuyên đề nghiệp vụ… để phản ánh trung thực sai sót, vi phạm phát qua hoạt động thực tiễn học viên Kiểm sát viên trải nghiệm công tác thực hành quyền công tố phi n tòa, đồng nghiệp; Trên sở, đánh giá thực trạng đồng thời phát bất cập quy định pháp luật hình qua thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm phát huy kết đạt được, thẳng thắn nhìn nhận tồn tại, vướng mắc, bất cập xác định nguy n nhân Từ đề xuất giải pháp thiết thực, cụ thể sát đáng nhằm nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa hình sơ thẩm Tr n sở phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, bất cập áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 chưa khắc phục qua Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định chưa đầy đủ, chưa phù hợp, dùng từ có nhiều nghĩa dẫn đến có nhiều cách hiểu khác 40 có li n quan đến tranh luận Kiểm sát vi n phi n tòa, học vi n đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nhằm nâng cao hiệu tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa hình sơ thẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Tố tụng hình (Số 7- LCT/ ĐNN8) ngày 28/6/1988 Bộ Luật Tố tụng hình (Luật số 19/2003/Q 11), ngày 26/11/2003 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/Q 13), ngày 27/11/2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số 63/2014/Q 13), ngày 24/11/2014 Quốc hội, Nghị số 37/2012/ QH13 ngày 23/11/2012 cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân cơng tác thi hành án năm 2013 Quốc hội, Nghị số 63/2013/ QH13 ngày 27/11/2013 tăng cường biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Quốc hội, Nghị số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân cơng tác thi hành án năm 2016 năm Quốc hội, Nghị số 96/2015/QH 13 ngày 26/6/2015 tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình B TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW, “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW, “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 11 Dương Thanh Biểu (2007), “Tranh luận phiên sơ thẩm”, NXB Tư pháp 12 Nguyễn Chí Dũng (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi tranh luận Kiểm sát vi n phi n tòa sơ thẩm hình sự”, Tạp chí kiểm sát, số 12, tr 13 Đoàn Minh ương (2014), “Nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát vi n qua phi n tịa hình rút kinh nghiệm Phú Thọ”, Tạp chí kiểm sát, số 12 14 Thơng báo số 433/TB-VKSTC, ngày 25/11/2016 “Tổng hợp ý kiến nhận xét phi n tịa hình rút kinh nghiệm trực tuyến tồn quốc năm 2016” 15 Tịa án nhân dân tối cao (2016), CV Số: 276/VKSTC-PC, hướng dẫn áp dụng số quy định c lợi cho người phạm tội Bộ luật hình năm 2015 16 Trần Đình Toản (2012), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm – Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học luật TP Chí Minh, 17 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Chuy n đề “Tranh tụng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” VKSNDTC 18 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Quyết định số 590, Quy định lập hồ sơ kiểm sát án hình 19 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), QĐ số 46/QĐ-VKSTC Quy tắc ứng xử KSV thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phiên tòa, phiên họp Tòa án 20 Viện kiểm sát nhân dân, tỉnh Kon Tum (2014), Thông báo số 82/TB, kết tham dự phiên tòa rút kinh nghiệm, Tr6 21 Viện trưởng (2016), Chỉ thị số 09/CT-VKSTC ngày 06/4/2016, “Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa” 22 Viện trưởng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 “Về công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự” C BẢN ÁN, LUẬN TỘI, BÚT KÝ PHIÊN TỊA 23 Bản án ,bi n phi n tịa (Gia Lai), ngày 22/6/2015 24 Bản án ngày 26/8/2014 (Kon Tum); Bản án ngày 20/6/2014 (Bình Định) 25 Bản án số 07/2017/ SST, ngày 09/3/2017 (Bình Định) 26 Bản án số 11/2016/ S-ST “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tỉnh Kon Tum 27 Bản án số 32/2016/ SST, ngày 27/9/2016, Kon Tum 28 Bản án bi n phi n tòa (Phú Y n), ngày 05/10/2016 29 Bản án Bi n phi n tòa (Quảng nam), ngày 30/6/2015 30 Bản án bi n phi n tòa ngày 19/5/2016 (Kon Tum) 31 Bản án bi n phi n tòa ngày 26/9/2016 (Kon Tum) 32 Bản án bi n phi n tòa vụ án “Giao cấu với trẻ em”, ngày 26/02/2016 33 Bản án, bi n phi n tòa vụ án “Giao cấu với trẻ em”, ngày 24/9/2015 34 Bản luận tội ( ngày 09/3/2017, ngày 25/7/2016, 16/4/2017) Bình Định 35 Bản luận tội “Cố ý gây thương tích”, 28/6/2015 Kon Tum 36 Bản luận tội “giao cấu với trẻ em”, ngày 26/2/2016 37 Bản luận tội “Trộm cắp tài sản”, ngày 29/7/2016.Kon Tum 38 Bản luận tội bị cáo A Xuâng phạm tội “Trộm cắp tài sản” theo Điều 138 BL S 39 Bản luận tội bị cáo Nguyễn Tấn Đại Nguyễn Thái Phương phạm tội “Trộm cắp tài sản” 40 Bản luận tội ngày 18/4/2017 “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, (Kon Tum) 41 Bản luận tội ngày 20/3/2017 (Gia Lai), ngày 05/10/2016 (Phú Y n), ngày 04/4/2017 (Quảng Nam), 42 Bi n phi n tòa ngày 11/11/2015 (Kon Tum) 43 Bi n phi n tòa ngày 11/11/2015, Kon Tum 44 Bi n phiên tòa ngày 23/9/2015 (Phú Yên) 45 Bi n phi n tòa vụ án “Trộm cắp tài sản”, ngày 26/9/2015 46 Bi n phi n tòa, ngày 18/4/2017 (Kon Tum) 47 Bi n phi n tòa, ngày 18/4/2017 (Kon Tum) 48 Luận tội (Gia Lai), ngày 23/2/2017 Tài liệu Internet 49 Đinh Văn Quế http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet 50 vksbinhphuoc.gov.vn/ /Vu-an-Binh-Phuoc-Ban-luan-toi-thuc-tinh-hang-trieunguoi ... viên phiên tòa sơ thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam? ?? để làm luận văn tốt nghiệp cho khóa học T n n n i nc u ềt i Tranh luận Kiểm sát vi n phi n tịa sơ thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam nhiều... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM C u nn n Lu t H n s v Tố tụn ịn ƣ n n s n dụn M số 60380104... tịa theo luật tố tụng hình Việt Nam Cụ thể hơn, luận văn tốt nghiệp Như, Luận văn thạc sĩ “Thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tồ hình sự? ?? tác giả L Thị ồng Minh; Luận văn thạc sĩ ? ?Tranh luận phiên

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w