1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh luận của bị cáo, bị hại tại phiên tòa theo luật tố tụng hình sự việt nam

197 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 22,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THU KHIẾM TRANH LUẬN CỦA BỊ CÁO, BỊ HẠI TẠI PHIÊN TÒA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRANH LUẬN CỦA BỊ CÁO, BỊ HẠI TẠI PHIÊN TỊA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hƣớng ứng dụng Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Học viên: Trần Thu Khiếm Lớp: Cao học luật Bạc Liêu, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Tranh luận bị cáo, bị hại phiên tòa theo luật tố tụng hình Việt Nam” hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học Ts Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Thu Khiếm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS : Bộ luật hình : Bộ luật tố tụng hình HĐXX : Hội đồng xét xử KSV PTPT : Kiểm sát viên : Phiên tòa phúc thẩm PTST : Phiên tòa sơ thẩm TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TRANH LUẬN CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TÒA: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 1.1 Quy định pháp luật tranh luận bị cáo phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm .8 1.2 Thực tiễn tranh luận bị cáo phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm .11 1.2.1 Về ưu điểm .11 1.2.2 Về hạn chế 19 1.3 Nguyên nhân giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng tranh luận bị cáo phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm .21 1.3.1 Nguyên nhân 21 1.3.2 Giải pháp hoàn thiện .22 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG TRANH LUẬN CỦA BỊ HẠI TẠI PHIÊN TÒA: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 28 2.1 Quy định pháp luật tranh luận bị hại phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm .28 2.2 Thực tiễn tranh luận bị hại phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm .31 2.2.1 Về ưu điểm .31 2.2.2 Về hạn chế 34 2.3 Nguyên nhân giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng tranh luận bị hại phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm 36 2.3.1 Nguyên nhân 36 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện .37 Kết luận chƣơng 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công cải cách tƣ pháp Bộ Chính trị xác định Tòa án trọng tâm, nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tƣ pháp Trong đó, phần tranh luận phiên tịa đóng vai trị quan trọng thủ tục tố tụng bắt buộc, phần quan trọng tồn q trình giải vụ án hình Thơng qua hoạt động tranh luận, đối đáp đƣợc tiến hành cách dân chủ, công bằng, minh bạch không bị giới hạn thời gian tranh luận phiên tòa chủ thể, sở để HĐXX đánh giá khách quan, toàn diện thật vụ án để đƣa án ngƣời, tội, pháp luật, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhằm bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân đƣợc tốt phù hợp với chuẩn mực chung quốc tế Lần lịch sử lập hiến “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” đƣợc thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 Đồng thời, đến BLTTHS năm 2015 ghi nhận nguyên tắc này, quy định đầy đủ cụ thể trình tự, thủ tục nhƣ chủ thể thực việc tranh luận phiên tịa Qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng tranh luận phiên tòa, đảm bảo cho chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia tranh luận, hạn chế án bị hủy, bị sửa lỗi chủ quan Thẩm phán, bỏ lọt tội phạm, xử oan ngƣời vô tội Các chủ thể tham gia tranh luận phát huy đƣợc vai trò, trách nhiệm KSV đối đáp đến ý kiến bị cáo, ngƣời bào chữa, bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác; Chủ tọa phiên tòa không hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia tranh luận trình bày kiến Đồng thời, HĐXX lắng nghe ý kiến tranh luận để đánh giá khách quan, toàn diện thật vụ án Mặc dù, chất lƣợng tranh luận phiên tòa bƣớc đƣợc nâng lên Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử cho thấy chất lƣợng, hiệu xét xử nói chung hoạt động tranh luận phiên tịa hình nói riêng cịn nhiều bất cập, vƣớng mắc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp giai đoạn nay, cụ thể: BLTTHS hành chƣa quy định đầy đủ, cụ thể rõ ràng quy định trình tự, thủ tục tranh luận phiên tịa; kỹ năng, văn hóa, trình độ tranh luận chủ thể bị cáo, bị hại cịn nhiều hạn chế; vụ án hình đƣợc khởi tố theo yêu cầu bị hại quy định bị hại trình bày, bổ sung ý kiến sau KSV trình bày luận tội nhƣng thực tế quy định chƣa đƣợc thực Liên quan đến vấn đề tranh luận phiên tịa, có số cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều phạm vi mức độ khác Phần lớn cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng, theo định hƣớng nghiên cứu, nghiên cứu từ sở lý luận đến thực tiễn áp dụng tất chủ thể tham gia tranh luận PTST đƣa đề xuất hồn thiện, mà chƣa có cơng trình nghiên cứu theo định hƣớng ứng dụng, nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ, toàn diện vấn đề tranh luận bị cáo, bị hại PTST PTPT từ quy định pháp luật đến thực tiễn tranh luận Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề tranh luận bị cáo, bị hại phiên tòa cần thiết Tất lập luận lý để học viên lựa chọn đề tài: “Tranh luận bị cáo, bị hại phiên tịa theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có cơng trình khoa học quan tâm, nghiên cứu liên quan đến vấn đề tranh luận phiên tòa phạm vi, mức độ khác nhƣ: Về viết tạp chí khoa học: - Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01), tr.41-44; Nội dung nêu thời điểm tranh tụng xuất hiện, chủ thể tham gia tranh tụng, chức tố tụng, điều kiện để thực tố tụng Qua đó, có số kiến nghị nhƣ: Bên bào chữa bên buộc tội chƣa thật bình đẳng với nhau, phân định rõ chức tố tụng, quyền nghĩa vụ thuộc chức buộc tội, bào chữa, xét xử phải đƣợc quy định rõ Trên sở đó, xác định rõ chức tố tụng chủ thể tham gia thực theo hƣớng tăng cƣờng yếu tố tranh tụng - Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cƣờng tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, (08), tr.58-67; Bài viết nêu khái niệm tranh tụng, tăng cƣờng tranh tụng theo yêu cầu cải cách tƣ pháp hoạt động TTHS nƣớc ta hoàn thiện mơ hình TTHS, theo mơ hình TTHS pha trộn thiên tranh tụng, thừa nhận tranh tụng nguyên tắc bản, cần sửa đổi BLTTHS năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu nguyên tắc Giải pháp trƣớc mắt tăng cƣờng tính tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm coi khâu đột phá theo tinh thần Nghị số 49 Bộ trị, mở rộng phạm vi tranh tụng giai đoạn điều tra mở rộng phạm vi ngƣời bào chữa bị can, ngƣời bị tạm giữ bảo đảm tranh tụng cho quyền bào chữa - Trƣơng Hịa Bình (2014), “Nâng cao chất lƣợng tranh tụng Tòa án, giải pháp đột phá để Tịa án nhân dân thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (21), tr.01-08; Bài viết nêu vấn đề tranh tụng – khâu đột phá cải cách tƣ pháp; chất tranh tụng Tòa án; số định hƣớng nâng cao chất lƣợng tranh tụng Tịa án nhƣ: Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng, kiện toàn đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng Tòa án, tăng cƣờng sở vật chất cho Tòa án, chế độ đãi ngộ chức danh tiến hành tố tụng, tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân - Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Một số nguyên tắc tố tụng hình hoạt động xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr.30-35; Nội dung viết nêu hoạt động xét hỏi, tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm phải đảm bảo nguyên tắc nhƣ: Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc pháp luật; bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo; nguyên tắc suy đốn vơ tội; ngun tắc tranh tụng Đồng thời, nêu lên giải pháp để nhằm thực nguyên tắc - Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền ngƣời bị cáo hoạt động tranh luận phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Nghiên cứu Lập pháp, (07), tr.37-43; Bài viết nêu khái quát đảm bảo quyền ngƣời bị cáo hoạt động tranh luận phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình Qua đó, nêu lên số kiến nghị nhƣ: Đảm bảo ngun tắc suy đốn vơ tội, độc lập xét xử tuân theo pháp luật, xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai…; cần sửa luật để phát huy hiệu hoạt động tranh luận, bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo, bổ sung quy định luật có liên quan nhƣ Luật Luật sƣ, Luật Trợ giúp pháp lý; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, KSV, Luật sƣ; tăng cƣờng phối hợp quan tiến hành tố tụng Về luận văn thạc sỹ: - Nguyễn Trƣơng Tín (2007), Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nội dung luận văn nêu lý luận tranh tụng TTHS phiên tịa hình sơ thẩm (Nêu khái niệm, chất, nội dung, nguyên tắc tranh tụng, phân biệt tranh tụng tranh luận); bên tranh tụng (Bên buộc tội bên bào chữa) vai trò Tịa án q trình tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Một số kiến nghị nâng cao hiệu tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm (Chủ yếu sửa luật) - Lê Đức Thọ (2008), Xét hỏi, tranh luận nâng cao tính tranh tụng phiên tồ hình sơ thẩm, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn nêu lý luận pháp lý xét hỏi, tranh luận tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm (Về khái niệm, sở pháp lý, chủ thể, trình tự, nội dung, phạm vi tranh luận tranh tụng, phân biệt tranh tụng tranh luận, yêu cầu hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm); thực trạng xét hỏi, tranh luận số giải pháp nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm (Ƣu điểm, hạn chế, điều kiện bảo đảm hoạt động tranh tụng nhƣ: Sửa đổi luật, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ tranh tụng ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng) - Hoàng Thị Thu Minh (2011), Tranh luận phiên tịa hình - Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn nêu lý luận chung tranh luận phiên tịa hình (Khái niệm, chủ thể, phân biệt tranh tụng tranh luận, nâng cao tính tranh tụng phần tranh luận phiên tịa hình sự); quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành tranh luận phiên tịa hình sự; thực trạng tranh luận kiến nghị nâng cao hiệu tranh luận phiên tịa hình (Ƣu điểm, hạn chế, kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật, kiến nghị khác nâng cao hiệu tranh luận) - Trần Đình Toản (2012), Tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nêu lý luận tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm (Khái niệm, ý nghĩa, phân biệt tranh tụng tranh luận); quy định pháp luật tranh luận theo BLTTHS năm 2003, 1988; thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm Luận văn sâu phân tích chức năng, vai trị chủ thể tranh luận phiên tòa nhƣ số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tranh luận phiên tòa Tòa án với tƣ cách trọng tài (HĐXX) phải đảm bảo bình đẳng bên hƣớng cho bên tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Đồng thời, luận văn phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm, bất cập áp dụng pháp luật BLTTHS năm 2003 tranh luận, đề xuất số giải pháp pháp lý, ngƣời, vật chất kỹ thuật, tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử vụ án hình nói chung tranh luận phiên tịa nói riêng Qua tìm hiểu, nghiên cứu liên quan đến vấn đề tranh luận phiên tòa, hầu hết cơng trình khoa học dạng định hƣớng nghiên cứu, nghiên cứu phạm vi rộng tất chủ thể tham gia tranh luận dừng lại PTST quy định BLTTHS năm 2003 Các luận văn sâu phân tích sở lý luận, quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng để đƣa đề xuất nhằm nâng cao tính tranh tụng tranh luận phiên tịa, mà chƣa có cơng trình nghiên cứu theo định hƣớng ứng dụng, nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ, toàn diện vấn đề tranh luận hai chủ thể bị cáo bị hại PTST PTPT vụ án hình đƣợc khởi tố theo yêu cầu bị hại Tìm hiểu cách chi tiết từ quy định pháp luật hành sở so sánh với BLTTHS năm 2003, đến thực tiễn tranh luận bị cáo, bị hại phiên tịa hình sơ thẩm phúc thẩm Đồng thời, tác giả kế thừa cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề tranh luận bị cáo, bị hại PTST theo BLTTHS năm 2003 thực tiễn áp dụng quy định Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu có hệ thống, tồn diện, đầy đủ vấn đề tranh luận bị cáo, bị hại PTST PTPT theo quy định pháp luật cần thiết Qua đó, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao chất lƣợng tranh luận phiên tòa đáp ứng theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Bộ trị Đề tài “Tranh luận bị cáo, bị hại phiên tịa theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học theo định hƣớng ứng dụng tổng thể không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố nƣớc năm gần liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật BLTTHS năm 2015, sở so sánh, đối chiếu với BLTTHS năm 2003 quy định chung vấn đề tranh luận phiên tịa Trên sở đó, pháp luật quy định cụ thể, chi tiết nhƣ bị cáo bị hại tham gia tranh luận PTST, PTPT Từ đó, thực tiễn tranh luận có ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân làm

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w