Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
823,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU MINH TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU MINH TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình Mã số 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thành Dương TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tranh luận phiên tịa hình sự- lý luận thực tiễn” cơng trình tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thành Dương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Minh LỜI CÁM ƠN Với lịng tri ân sâu sắc, tơi xin gởi lời cám ơn đến người giúp đỡ cho tơi để hồn thành luận văn thời gian qua Đặc biệt gửi lời cám ơn đến Tiến sĩ Lê Thành Dương, dù bận công tác dành thời gian xem xét, đánh giá đưa hướng dẫn cụ thể giúp định hướng thực đề tài Qua xin bày tỏ biết ơn đến gia đình người bạn lớp cao học luật khóa 13 có lời động viên, hỗ trợ tơi việc tìm kiếm tài liệu để viết luận văn Sự nhiệt tình, tạo điều kiện tốt cho thu thập tài liệu anh, chị công tác Trung tâm thư viện Trường đại học luật Tp.Hồ Chí Minh anh, chị cán cơng tác Tịa án nhân dân giúp đỡ việc thu thập số liệu, báo cáo hàng năm NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - Bộ luật TTHS - Nghị 08 Q/TW - Nghị 49 Q/TW - TTHS Bộ luật tố tụng hình Nghị 08 NQ/TW Bộ trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49 NQ/TW Bộ trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tố tụng hình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH LUẬNTẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm tranh tụng, tranh luận phiên tòa 1.1.1 Khái niệm tranh tụng 1.1.2 Khái niệm tranh luận 1.2 Phân biệt tranh tụng tranh luận 12 1.3 Chủ thể thực tranh tụng phiên tịa hình 16 1.4 Tranh luận- thủ tục quan trọng thiếu phiên tịa hình 18 1.5 Nâng cao tính tranh tụng phần tranh luận phiên tịa hình sự- u cầu cải cách tƣ pháp 19 1.6 Tranh luận phiên tịa hình số nƣớc 21 1.6.1 Tranh luận phiên tịa hình nước theo hệ thống pháp luật án lệ 21 1.6.2 Tranh luận phiên tịa hình nước theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa 22 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ 25 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 25 2.1.1 Chủ thể tham gia tranh luận 25 2.1.2 Trình tự, thủ tục tranh luận 27 2.1.3 Nội dung tranh luận 30 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận phiên tịa hình phúc thẩm 35 2.2.1 Chủ thể tham gia tranh luận 35 2.2.2 Trình tự, thủ tục tranh luận 36 2.2.3 Nội dung tranh luận 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ TRANH LUẬNVÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢTRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ 48 3.1 Thực trạng hoạt động tranh luận phiên tịa hình 48 3.1.1 Những ưu điểm hoạt động tranh luận phiên tịa hình 48 3.1.2 Những hạn chế hoạt động tranh luận phiên tịa hình 53 3.2 Những kiến nghị nâng cao hiệu tranh luận phiên tịa hình 61 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình 61 3.2.2 Những kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu tranh luận phiên tịa hình 66 KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tiếp tục đổi hội nhập đất nước, công cải cách hành cải cách tư pháp cần thiết Bối cảnh quốc tế đặt cho nước ta nói chung ngành tư pháp nói riêng sức ép phải cải cách để tạo đồng tổng thể quốc tế tình hình Xuất phát từ yêu cầu trên, việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, hệ thống pháp luật để góp phần bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta sức thực Chính vậy, ngày 02/01/2002 Bộ trị ban hành Nghị 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới quán triệt tư tưởng, định hướng cải cách tư pháp Một vấn đề mang tính thời cấp thiết nhiều người quan tâm tranh luận phiên tịa hình đảm bảo tính tranh tụng phiên tịa theo u cầu cải cách tư pháp, vấn đề đặt Nghị đại hội Đảng toàn quốc Tranh luận phiên tịa hình hoạt động tố tụng giữ vị trí quan trọng qua Hội đồng xét xử lắng nghe ý kiến Kiểm sát viên người tham gia tố tụng thể quan điểm giải vụ án cách toàn diện Tranh luận giai đoạn thể tập trung nhất, rõ nét chất tranh tụng phiên tịa Vì mà Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác…Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa…” Thể chế hóa chủ trương trên, Bộ luật TTHS 2003 có sửa đổi, bổ sung quan trọng so với Bộ luật TTHS 1988 nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, để đáp ứng nhu cầu chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghị 49 NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị, cần “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Cho đến thời điểm này, đạt thành tựu định lĩnh vực cải cách tư pháp chất lượng số lượng đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Luật sư, Hội thẩm nhân dân nâng cao, chất lượng tranh tụng phiên tòa cụ thể qua hoạt động tranh luận đảm bảo theo yêu cầu cải cách tư pháp, đảm bảo xét xử khách quan, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt người phạm tội, số lượng án bị hủy, sửa giảm… Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật TTHS 2003 nói riêng pháp luật tố tụng hình nói chung q trình giải án hình hai cấp xét xử bên cạnh chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình bất cập quy định pháp luật tố tụng hành chưa đầy đủ, thống yêu cầu đảm bảo tính tranh tụng phiên tòa hệ thống nguyên tắc tố tụng hình chưa có ngun tắc tranh tụng hay quy định trình tự, thủ tục tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm chưa thống với điều luật khác Bộ luật TTHS; trình tự, thủ tục tranh luận phiên tịa phúc thẩm Bộ luật TTHS quy định áp dụng tương tự xét xử sơ thẩm tính chất xét xử sơ thẩm khác phúc thẩm, việc xét hỏi tranh tụng mang nặng tính truyền thống cịn mang tính hình thức, kiểm sát viên khơng tranh luận với người bào chữa, người tham gia tố tụng khác, luật sư bào chữa không làm hết trách nhiệm đặc biệt vụ án bào chữa định theo quy định pháp luật… Mặc dù lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng hoạt động tranh luận phiên tòa hình đảm bảo tính tranh tụng quy định Bộ luật TTHS 2003 sửa đổi, bổ sung; Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị đưa chiến lược, định hướng cải cách tư pháp thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhiều người làm công tác thực tiễn, giảng dạy vào việc nghiên cứu, trao đổi vấn đề chưa giải thấu đáo vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật có liên quan đến tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm phúc thẩm, đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Từ lý tác giả chọn “Tranh luận phiên tịa hình - lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy có viết số nhà nghiên cứu viết tranh tụng tố tụng hình góc độ lý luận chung thể rõ nét qua giai đoạn tranh luận phiên tịa “Hồn thiện số quy định Bộ luật TTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Tiến sĩ Hoàng Thị Minh Sơn (tạp chí luật học số 10/2009); Hồn thiện số quy định Bộ luật TTHS xét xử phúc thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp tác giả Nguyễn Văn Trượng (tạp chí Tịa án nhân dân số 22/2008); Kiểm sát viên tham gia tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp tác giả Nguyễn Thị Tuyết (tạp chí Tịa án nhân dân số 4/2010); Hồn thiện số quy định xét xử phúc thẩm hình nhằm thực hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tác giả Vũ Gia Lâm (tạp chí Tịa án nhân dân số 23/2006); Đề tài “Hoàn thiện pháp luật trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” luận văn cử nhân- Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 tác giả Võ Hưng Minh Hiền; Hoặc số đề tài, viết chuyên biệt cịn q hạn hẹp chưa đầy đủ tính tồn diện tranh luận phiên tịa “Bàn quy định trình tự phát biểu tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm” tác giả Trần Quốc Văn (tạp chí Tịa án nhân dân số 16/2009); Luận văn thạc sĩ luật học- Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 “xét hỏi, tranh luận nâng cao tính tranh tụng phiên tịa” tác giả Lê Đức Thọ; Cịn có số đề tài, chuyên đề chuyên khảo đề tài “Tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình sự” luận văn cử nhân luật –Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 tác giả Trần Thị Phương Hạnh; Bàn chất tranh tụng phiên tịa tác giả Trần Văn Độ Nhìn chung tài liệu tác giả tiếp cận sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nên đề cập, xem xét vấn đề tranh luận phiên tịa hình khía cạnh mức độ định Từ đó, theo chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tranh luận phiên tịa hình kể sơ thẩm phúc thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu có tính hệ thống quy định Bộ luật TTHS nhằm tìm tồn hạn chế Bộ luật TTHS hành thực tiễn tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm phúc thẩm nước ta Qua đó, tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình hành số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu tính tranh tụng phần tranh luận phiên tịa hình đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận liên quan tính tranh tụng tranh luận phiên tòa, phân biệt tranh luận tranh tụng, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến tranh luận phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm tố tụng hình hành nước ta Đối tượng nghiên cứu đề tài: Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hành tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn tranh luận phiên tịa hình qua hai cấp xét xử Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để làm sáng tỏ nội dung đề tài, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng, so sánh, quy nạp phân tích tổng hợp nội dung văn pháp luật tố tụng tranh luận, tranh tụng phiên tịa hình sự, vấn đề tồn thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình hành phương hướng hoàn thiện cụ 67 Kiểm sát viên ngành Viện kiểm sát cần phải quán triệt Nghị Đảng tranh tụng phiên tịa tồn ngành, phải mở lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, trao đổi nghiệp vụ theo định kỳ hàng năm với tham gia tất Kiểm sát viên, chuyên viên Mở lớp trao đổi rút kinh nghiệm, hướng dẫn kỹ tranh luận, kỹ đối đáp giải tình phiên tòa cho Kiểm sát viên vào nghề cách nghề dạy nghề; ngành Viện kiểm sát cần đầu tư vào cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu tập huấn, hướng dẫn áp dụng pháp luật để tạo thống ngành Cần xây dựng chế tài xử lý Kiểm sát viên không tham gia tranh luận, không đối đáp với luật sư bào chữa người tham gia tố tụng khác ví dụ chế tài cắt thi đua hàng năm, xếp loại khơng hồn thành nhiệm vụ Ngồi hàng năm cần tổ chức thi ngành để tìm Kiểm sát viên giỏi để tạo hội cho Kiểm sát viên tham gia học tập tự nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Thứ hai, người bào chữa, cần tăng cường đội ngũ luật sư nâng cao vai trị, vị trí luật sư trình tranh tụng Thực tiễn phân tích số lượng luật sư cịn thiếu, chất lượng luật sư tham gia tranh tụng Do vậy, đội ngũ luật sư nước ta cần phải phát triển số lượng, chất lượng mà Nghị số 49 nêu: “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư ”, cần mở nhiều lớp đào tạo Luật sư vừa đảm bảo số lượng chất lượng để kịp thời đáp ứng với nhu cầu cải cách tư pháp song song bên cạnh đào tạo Kiểm sát viên, Thẩm phán, tạo điều kiện cho luật sư tập học kinh nghiệm phiên tòa cách Liên đồn luật sư cần có quy định luật sư tập cấp thẻ luật sư phải qua kỳ thi vấn đáp thể khả tranh tụng, tranh luận, đối đáp phiên tòa vụ án nói chung hình nói riêng Hàng năm Liên đồn luật sư cần có rút kinh nghiệm từ thực tế cho luật sư Tòa án, Viện kiểm sát cần tạo điều kiện cho luật sư tham gia tố tụng đảm bảo quyền bào chữa thực tốt, thủ 68 tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư cần nhanh gọn Thứ ba, Hội đồng xét xử, việc nâng cao lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ kỹ xét xử cho thẩm phán điều cần thiết để thực tốt tranh tụng phiên tòa Tòa án thay mặt Nhà nước xác định thật vụ án sở điều tra cơng khai phiên tịa, trực tiếp nghe ý kiến bên buộc tội, bên gỡ tội để phán cách khách quan, toàn diện đầy đủ Hội đồng xét xử phải ý thức trách nhiệm với vai trị trọng tài, với tư quan tiến hành tố tụng, nên chủ tọa phiên tòa cần chủ động tạo điều kiện để bên tham gia tranh tụng thực việc tranh tụng nói chung tranh luận phiên tịa nói riêng tốt có Hội đồng xét xử đưa phán cách đắn, đầy đủ Do vậy, cần đào tạo chất lượng đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân chuyên sâu cách giao trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực cho Trường cán Tịa án đào tạo có thể nghề dạy nghề, thường xuyên định kỳ tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho thẩm phán, hướng dẫn áp dụng kịp thời văn pháp luật để tạo thống áp dụng pháp luật; Hội thẩm nhân dân cần tiêu chuẩn hóa độ tuổi, trình độ lý luận, có khả chủ động, độc lập Do đó, cần có khóa đào tạo thường xuyên pháp luật kỹ hoạt động xét xử cho Hội thẩm nhân dân điều giúp họ thực chun nghiệp vai trị với tư cách đại biểu dân cử, đại diện cho tiếng nói nhân dân phiên tòa; xem xét mức lương, hệ số lương, ngạch bậc Thẩm phán thực tế việc tăng thẩm quyền xét xử cho tòa án cấp huyện tăng trách nhiệm lương, hệ số lương cũ chưa đáp ứng nhu cầu đời sống; tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán cao thời hạn bổ nhiệm có 05 năm nên khơng đủ thời gian tích lũy kinh nghiệm cần kéo dài thời hạn bổ nhiệm thẩm phán để họ yên tâm cơng tác, có thời gian tu dưỡng, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm; cần cải cách thủ tục bổ nhiệm thẩm phán thủ tục cịn hạn chế, phải qua nhiều cơng đoạn dù thẩm phán tái bổ nhiệm lần thứ 2, thứ thủ tục bổ nhiệm rườm rà 69 Bên cạnh song song với việc tăng cường biên chế Kiểm sát viên, tăng cường số lượng luật sư ngành tịa án cần xem xét tăng biên chế Thẩm phán cho Tịa án có số lượng án thụ lý cao có tỷ lệ giải án thẩm phán tháng, năm giảm số lượng vụ án giao để Thẩm phán có thời gian nghiên cứu chun mơn để nâng cao chất lượng xét xử Về phía chủ thể tham gia tranh tụng cần phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ thực hành, cần đầu tư thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, thu thập thêm chứng cứ, tài liệu Có tham gia tranh tụng phiên tịa, bên tranh luận, đối đáp bình đẳng với nhau, giúp cho Hội đồng xét xử xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, sở án, định pháp luật, có sức thuyết phục cao Thứ tư, Bên cạnh việc quan tâm đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật tiến phịng xét xử nói riêng trụ sở Tịa án nói chung góp phần hoạt động tranh luận phiên tịa hình hiệu Để nâng cao chất lượng tranh tụng phần tranh luận phiên tịa hình sự, cần lưu ý tới giải pháp khác nâng cao chế độ đãi ngộ, tiền lƣơng, phụ cấp, chế độ bảo vệ cán bộ, công chức ngành công an, Kiểm sát, Tịa án thi hành cơng vụ, chế độ thù lao cho luật sư phù hợp thực tế Hoàn thiện sở vật chất, trụ sở Tòa án, Hội trường xét xử trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xét xử đầy đủ âm thanh, ánh sáng, quạt, thiết bị thu hình, bàn ghế, phịng nghiên cứu hồ sơ cho luật sư Ở chương 3, luận văn phân tích thực trạng tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm phúc thẩm vướng mắc quy định pháp luật tố tụng hình chưa đầy đủ, chưa logic phân tích kiến nghị sửa đổi bổ sung pháp luật tố tụng hình hồn thiện yếu tố người để đảm bảo việc thực tranh tụng nói chung, tranh luận phiên tịa nói riêng nhằm nâng cao tính tranh tụng phiên tịa đáp ứng với nhu cầu cải cách tư pháp Nghị số 49 NQ/TW Bộ trị 70 KẾT LUẬN Trong tố tụng hình sự, tranh luận thủ tục bắt buộc phiên tòa kể sơ thẩm hay phúc thẩm thủ tục thể tập trung tranh tụng Thông qua thủ tục tranh luận, bên buộc tội bên bào chữa có hội để trình bày cách đánh giá chứng thẩm tra phần xét hỏi, thể quan điểm cách thức giải vụ án đối đáp, đưa chứng nhằm bảo vệ cho quan điểm mình, thuyết phục Hội đồng xét xử (Tịa án) tin vào tính đúng, tính có quan điểm Tranh luận phiên tịa nơi thể rõ nét vai trò mối quan hệ ba chức tố tụng hình chức buộc tội, gỡ tội xét xử Việc luận tội, đối đáp Kiểm sát viên phiên tòa, buộc tội người bị hại phần tranh luận thể chức buộc tội Lời bào chữa, đối đáp bị cáo người bào chữa thể chức bào chữa Hội đồng xét xử phần tranh luận thể vai trò quan tài phán thực chức xét xử Qua chương đề tài, dù bao quát hết mặt hạn chế việc tranh luận phiên tịa hình nay, luận văn có cách tiếp cận cụ thể, trực tiếp đến vấn đề ảnh hưởng định đến tranh luận phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm Thơng qua tìm hiểu văn pháp luật, luận văn khái quát số vấn đề mang tính lý luận tranh luận, tranh tụng, chủ thể tranh tụng, phân biệt tranh luận tranh tụng Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu sở pháp luật tố tụng hình hành quy định thủ tục tranh luận phiên tòa làm rõ bất cập quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận phiên tịa, đồng thời qua tham dự phiên tịa hình để theo dõi việc thực tranh luận phiên tòa từ nghiên cứu Nghị Bộ trị cải tư pháp đối chiếu với phần tranh luận thực tế từ có đánh giá tồn đọng 71 phần tranh luận phiên tịa hình Những vướng mắc thủ tục tranh luận phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm luận văn tiếp cận nêu ra, từ làm sở kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTHS nhằm nâng cao tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm phúc thẩm: Thứ nhất, đề xuất bổ sung nguyên tắc tranh tụng Bộ luật TTHS Việt Nam hành Thứ hai, đề xuất bổ sung Điều 217 Bộ luật TTHS 2003 theo hướng: người bị hại bắt buộc phải có mặt phiên tịa sau Kiểm sát viên luận tội, người bị hại tiến hành buộc tội bị cáo Trường hợp buộc tội người bị hại mâu thuẫn với luận tội Kiểm sát viên hai bên tranh luận để bảo vệ tranh luận mình, họ vắng mặt khơng có lý đáng vụ án đình Thứ ba, đề xuất quy định thêm quyền bào chữa người đại diện hợp pháp bị cáo vào khoản Điều 217 Bộ luật TTHS cụ thể: “Bị cáo trình bày lời bào chữa Nếu bị cáo có người bào chữa đại diện hợp pháp, sau người trình bày lời bào chữa bị cáo có quyền bào chữa bổ sung” Và đề xuất bỏ cụm từ “và ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên tòa” khoản Điều 217 Bộ luật TTHS 2003 Thứ tư, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 218 Bộ luật TTHS 2003 theo hướng quy định người bào chữa người tham gia tố tụng khác đưa tình tiết yêu cầu Kiểm sát viên tranh luận, Kiểm sát viên có nghĩa vụ phải đáp lại ý kiến mà chưa tranh luận; giao trách nhiệm cho chủ tọa phiên tòa phải đảm bảo việc đối đáp Kiểm sát viên người bào chữa người tham gia tố tụng khác Và cần quy định thêm quyền cho bị cáo Điều 50 Bộ luật TTHS “quyền tự ghi chép lại vấn đề cần tranh luận với Kiểm sát viên” Thứ năm, đề xuất mở rộng phạm vi vụ án bắt buộc có người bào chữa tham gia tố tụng thay theo khoản Điều 57 Bộ luật TTHS hành quy định: bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử 72 hình quy định Bộ luật hình sự; bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất nên mở rộng thêm số đối tượng khác bắt buộc có người bào chữa tham gia người già, phụ nữ có thai ni nhỏ 36 tháng tuổi, chủ thể đối tượng hưởng số sách nhân đạo Nhà nước Thứ sáu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 247 Bộ luật TTHS 2003 sau: Điều 247: Thủ tục phiên tòa phúc thẩm Thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành theo quy định điều này, đồng thời theo quy định Bộ luật thủ tục phiên tòa sơ thẩm không trái với quy định điều luật Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa tiến hành thủ tục bắt đầu phiên tòa Trong trường hợp người tham gia tố tụng chưa thông báo việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn quy định khoản Điều 236 Bộ luật TTHS; thông báo việc đưa vụ án xét xử thời hạn quy định Điều 242 Bộ luật TTHS họ yêu cầu Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa Nếu Viện kiểm sát, người kháng cáo bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo kháng nghị phiên tòa Hội đồng xét xử xem xét định phòng nghị án Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng xét xử định hoãn phiên tịa để triệu tập thêm người có liên quan kháng cáo, kháng nghị Nếu rút phần kháng cáo, kháng nghị phiên tịa Hội đồng xét xử xét xử phần cịn lại; rút tồn kháng cáo, kháng nghị việc xét xử phúc thẩm phải đình khơng có kháng cáo, kháng nghị khác Sau kết thúc phần xét hỏi phiên tịa, chủ thể kháng cáo, kháng nghị có quyền phát biểu Nếu có nhiều chủ thể kháng cáo, kháng nghị trình tự phát biểu Hội đồng xét xử xem xét định Ngồi luận văn cịn kiến nghị nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ tranh tụng, tranh luận phiên tòa Tăng cường hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, chiến lược đào tạo bồi dưỡng cho Kiểm sát, Thẩm phán, Luật sư đồng số lượng chất lượng, đồng thời kiến nghị tăng cường sở vật chất trụ sở Tòa án 73 Hội trường xét xử, âm thanh, ánh sáng, thiết bị thu hình, bàn ghế, phịng nghiên cứu hồ sơ cho luật sư, xem xét chế độ tiền lương cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Nghị Đảng cộng sản Việt Nam Nghị 08 NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số vấn đề cải cách tư pháp thời gian tới Nghị 49 NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI- Đảng cộng sản Việt Nam Văn pháp luật Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Nghị 05/2005 ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn phần xét xử hình phúc thẩm Giáo trình, sách, luận văn thạc sỹ, báo cáo, tạp chí, trang web Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự- Học viện tư pháp-Nxb cơng an nhân dân, 2007 Giáo trình Luật TTHS- Trường đại học luật Hà nội, nhà xuất công an nhân dân, 2008 Đỗ Đức Hồng Hà- Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật TTHS 2003, Nxb Thống kê, 2008 10 Đinh Văn Quế- Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật TTHS Việt Nam, nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 11 Đinh Văn Quế- Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, nhà xuất tổng hợp Tp.Hồ Chí minh, 2007 12 Ngơ Huy Cường- Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, 2006 13 Nhà pháp luật Việt, Pháp- Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 14 Viện khoa học pháp lý (Bộ tư pháp )- Từ điển luật học –Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 15 Viện ngôn ngữ- Từ điển tiếng việt-Nxb Đà Nẵng & Trung tâm từ điển, Hà Nội, 2006 16 Chuyên đề Tư pháp hình so sánh,Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, năm 1999 17 Kết luận “Tranh tụng phiên tịa hình sự” TAND tối cao số 290 ngày 05/11/2002 18 Tạp chí TAND năm 2002, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 19 Tạp chí Kiểm sát năm 2003, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 20 Tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 1995, 2003 (số 7) 21 TAND Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành TAND năm 2006 phương hướng năm 2007 22 TAND Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành TAND năm 2007 phương hướng năm 2008 23 TAND Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành TAND năm 2008 phương hướng năm 2009 24 TAND Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành TAND năm 2009 phương hướng năm 2010 25 Báo cáo tổng kết cụm thi đua số IV năm 2009 26 Báo cáo tổng kết cụm thi đua số IV năm 2010 27 Báo cáo tổng kết cụm thi đua số IV năm 2011 28 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2005 29 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2006 30 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2007 31 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2008 32 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2009 33 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2010 34 TAND tỉnh Đồng Nai - Báo cáo kết thụ lý, giải năm 2011 35 Nguyễn Thái Phúc - vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên tòa sơ thẩm- Tạp chí Kiểm sát số 9/2003 36 Nguyễn Thái Phúc - Mơ hình tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn - Tạp chí Kiểm sát số 18/2007 37 Đào Trí Úc - vị trí, vai trị đặc trưng ngun tắc hoạt động tư pháp - Tạp chí TAND số 10/2008 38 Trần Văn Độ - Bản chất tranh tụng phiên tịa- Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2004 39 Trần Quốc Văn - Bàn quy định trình tự phát biểu tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm -Tạp chí TAND số 16/2009 40 Hồng Thị Minh Sơn - Hoàn thiện số quy định Bộ luật TTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp-tạp chí Luật học số 10/2009 41 Nguyễn Văn Trượng - Hoàn thiện số quy định Bộ luật TTHS xét xử phúc thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp-Tạp chí TAND số 22/2008 42 Vũ Gia Lâm - Hoàn thiện số quy định xét xử phúc thẩm hình nhằm thực hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử- Tạp chí TAND số 23/2006 43 Từ Văn Nhũ- Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự- Tạp chí TAND số 11/2002 44 Ngơ Hồng Phúc- Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình -Tạp chí TAND số 2/2003 45 Lê Tiến Châu- Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự- Tạp chí khoa học pháp lý số 12/2006 46 Nguyễn Thị Tuyết- Kiểm sát viên tham gia tranh luận phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp- Tạp chí TAND số 4/2010 47 Nguyễn Hữu Hậu- Cần nhận thức đắn “tranh tụng” “tranh luận” để nâng cao kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 8/2006 48 Khoa luật hình (Trường đại học luật TPHCM)-Hội nghị khoa học tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp, 2011 49 Thông tin khoa học pháp lý (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ tư pháp)- Chuyên đề tư pháp hình so sánh, Hà nội,1999 50 Trần Thị Phương Hạnh- Tranh luận phiên tịa hình sơ thẩmLuận văn cử nhân- Trường đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, 2005 51 Võ Hưng Minh Hiền- Hồn thiện pháp luật trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn cử nhân -Trường đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, 2008 52 Lê Đức Thọ- Xét hỏi, tranh luận nâng cao tính tranh tụng phiên tòa, Luận văn Thạc sĩ- Trường đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, 2008 53 Lê Tiến Châu- chức tố tụng tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ- Trường đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, 2001 54 Nguyễn Trương Tín- Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩTrường đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, 2007 55 UBND tỉnh Đồng Nai- Hội nghị tổng kết năm thi hành Luật luật sưtháng 9/2011 56 Trường cán tòa án (TAND tối cao)- Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử vụ án hình sự, 2011 57 Báo pháp luật Tp.Hồ Chí Minh năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 58 Báo công lý (cơ quan TAND TC) năm 2010, 2011 59 http://dantri.vn 60 http:// vdict.com/index.php?dict=3&word=tranh %20 lu?n PHỤ LỤC 01 Số lượng án hình thụ lý, giải từ năm 2006 đến năm 2010 Năm Số thụ lý (Vụ) Số bị cáo Số giải (vụ) Số bị cáo Tỷ lệ án Tỷ lệ án bị hủy % bị sửa % 2006 76.734 127.129 74.455 122.255 0.68 2007 77.198 132.425 75.455 128.126 0.63 4,43 2008 78 234 137.152 76.534 133.270 0,46 4,23 2009 80.104 138.823 78.343 134.717 0,71 4,21 2010 71.680 121.793 68.381 114.988 0,75 5,1 (Theo Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010) PHỤ LỤC 02 Theo báo cáo cụm thi đua số IV năm 2009, 2010, tháng năm 2011 án hình thụ lý giải : Năm 2009 Tòa án tỉnh Thụ lý Giải Tỷ lệ Thẩm % phán Bà Rịa Vũng Tàu 1.204 vụ 1.187 vụ 98,6 50 Bình Dương 2.040 vụ 2.013 vụ 98,7 65 Bình Phước 1.340 vụ 1.209 vụ 90,2 65 Bình Thuận 1.440 vụ 1.368 vụ 95 62 Đồng Nai 2.955 vụ 2.891 vụ 97,8 89 Lâm Đồng 1.213 vụ 1.194 vụ 98,4 66 Ninh Thuận 414 vụ 406 vụ 98,1 41 Tây Ninh 1.537 vụ 1.525 vụ 99,2 68 Tp.HCM 8.677 vụ 8.550 vụ 98,5 355 Giải Tỷ lệ Thẩm % phán Năm 2010 Tòa án tỉnh Thụ lý Bà Rịa Vũng Tàu 1.022 vụ 998 vụ 97,65 56 Bình Dương 1.749 vụ 1.696 vụ 96,97 67 Bình Phước 1.288 vụ 1.096 vụ 85,09 52 Bình Thuận 1.258 vụ 1.238 vụ 98,41 67 Đồng Nai 2.573 vụ 2.475 vụ 96,19 99 Lâm Đồng 1.156 vụ 1.140 vụ 98,62 74 Ninh Thuận 331 vụ 329 vụ 99,4 36 Tây Ninh 1.196 vụ 1.155 vụ 96,57 79 Tp.HCM 7.167 vụ 7.087 vụ 98,88 403 06 tháng đầu năm 2011 Tòa án tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Thụ lý Giải Tỷ lệ Thẩm % phán 543 vụ 483 vụ 89 58 Bình Dương 1.103 vụ 879 vụ 79,69 72 Bình Phước 845 vụ 594 vụ 70,3 49 Bình Thuận 646 vụ 491 vụ 76 70 Đồng Nai 1.466 vụ 1.168 vụ 79,67 105 Lâm Đồng 596 vụ 518 vụ 86,96 74 Ninh Thuận 208 vụ 194vụ 93,2 36 Tây Ninh 686 vụ 551 vụ 80.32 79 Tp.HCM 3.796 vụ 2.852 vụ 75,1 417