Tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm

116 15 0
Tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN THỊ NGÂN MSSV: 0855030047 TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÕA HÌNH SỰ SƠ THẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 Giáo viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ THÙY DƢƠNG Giảng viên khoa Luật hình TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết bốn năm học tập, nghiên cứu rèn luyện tác giả trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh q trình tiếp thu, tiếp nhận tích lũy kiến thức lý luận thực tiễn tác giả thời gian qua Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Để hồn thành khóa luận này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu hữu ích từ phía Thầy Cơ, Gia đình, bạn bè Qua đây, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Lê Thị Thùy Dương – người định hướng tận tình giúp đỡ tác giả để hồn thành khóa luận Đồng thời, tác giả gửi lời cảm ơn đến Gia đình, anh chị, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tác giả thời gian qua Nhân đây, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo anh chị Thư ký Tịa hình Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tác giả hồn thành tập Tịa, từ giúp tác giả có sở thực tiễn hữu ích phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả NGUYỄN THỊ NGÂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  Bộ luật tố tụng hình BLTTHS  Viện kiểm sát VKS  Cơ quan điều tra CQĐT  Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC  Phiên tịa hình sơ thẩm PTHSST  Hội đồng xét xử HĐXX  Tố tụng hình TTHS  Tiến hành tố tụng THTT  Trách nhiệm hình TNHS  Vụ án hình VAHS MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÕA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái quát phiên tịa hình sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm phiên tịa hình sơ thẩm 1.1.2 Vị trí, vai trị phiên tịa hình sơ thẩm 1.2 Hoạt động tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm 1.2.1 Khái niệm hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 1.2.2 Chủ thể thực hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 11 1.2.3 Nội dung hoạt động tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm 14 1.2.4 Phân biệt hoạt động tranh luận hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm 16 1.2.5 Vị trí, vai trị hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 20 1.3 Những bảo đảm cho hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 23 CHƢƠNG II HOẠT ĐỘNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÕA HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Chủ thể thực hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm, thực tiễn áp dụng Vấn đề văn hóa tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 29 2.1.1 Chủ thể thực hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 29 2.1.2 Thực tiễn áp dụng 42 2.1.3 Vấn đề văn hóa tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 57 2.2 Trình tự, thủ tục tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm thực tiễn áp dụng 60 2.2.1 Trình tự, thủ tục tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 60 2.2.2 Thực tiễn áp dụng 64 2.3 Nội dung hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm thực tiễn áp dụng 66 2.3.1 Nội dung hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 66 2.3.2 Thực tiễn áp dụng 68 CHƢƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÕA HÌNH SỰ SƠ THẨM 3.1 Cải cách tư pháp vấn đề nâng cao hiệu hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 70 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 74 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 75 3.2.2 Hoàn thiện biện pháp tổ chức thực 82 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình thực chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay, vấn đề đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quan Tư pháp nói chung nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tịa hình nói riêng yêu cầu cấp thiết, nội dung quan trọng ngày Đảng Nhà nước quan tâm, trọng bước hoàn thiện Tại Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bộ Chính trị rõ: “…Nâng cao chất lượng công tố KSV phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác… Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định…” Trên tinh thần đó, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Chính trị tiếp tục xác định nhiệm vụ cải cách tư pháp nước ta là: “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” Từ tư tưởng mang tính đạo trên, xác định rằng: Việc nâng cao chất lượng tranh tụng TTHS nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp nước nhà Để làm tốt nhiệm vụ này, địi hỏi phải có đổi cách tồn diện, có định hướng Trong đó, việc nâng cao chất lượng hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm đóng vai trị quan trọng, khơng việc nâng cao chất lượng tố tụng chủ thể tiến hành tố tụng mà cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền người, bảo đảm tính cơng khai, dân chủ bình đẳng tố tụng hình Tranh luận PTHSST xem biểu cụ thể trình tranh tụng dân chủ bên buộc tội bên bào chữa TTHS Kết hoạt động sở quan trọng để từ HĐXX làm nhằm xác định cách đầy đủ đắn thật khách quan vụ án, làm sở cho việc đề phán công bằng, xử lý người, tội Sự đóng góp hoạt động tranh luận PTHSST vào tiến trình giải vụ án hình to lớn đáng ghi nhận Hoạt động thể chế hóa quy định pháp luật cách cụ thể, có biện pháp để bảo đảm thực thực tế Tuy nhiên, chế pháp lý chế tổ chức thực hoạt động dường chưa bắt kịp với nhu cầu thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước nhà Các quy định pháp luật chưa dành phần nhiều để quy định cụ thể vấn đề này, mức độ chung khái quát, việc thực thực tế nhiều bất cập, bộc lộ thiếu sót, hạn chế, chưa thể chức năng, vai trò hoạt động trình tố tụng Nên chăng, cần có nhìn nhận cách khách quan, nghiêm túc vấn đề này, để từ có kiến nghị, đề xuất giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu hoạt động tranh luận PTHSST nói riêng tiến trình giải vụ án hình nói chung Từ góc độ lý luận, vấn đề tranh luận PTHSST trở thành đề tài quan trọng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Đã có khơng sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến vấn đề góc độ lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề pháp lý liên quan đến tranh luận PTHSST tiếp cận góc độ khái quát, chưa thực nhìn nhận cách cụ thể đa dạng mặt nội dung Đó lý mà tác giả chọn “Tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Cần khẳng định rằng, khóa luận khơng phải cơng trình nghiên cứu đề tài tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm, tác giả tin tưởng góc độ đóng góp tích cực cho hệ thống lý luận hoạt động tranh luận PTHSST nói riêng tranh luận phiên tịa hình nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây, vấn đề tranh tụng nói chung tranh luận PTHSST nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác như: Dự thảo BLTTHS sửa đổi nguyên tắc tranh tụng tác giả Nguyễn Thái Phúc; Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tòa sơ thẩm - sở lý luận thực tiễn - Đề tài khoa học cấp sở TANDTC (2011), Chủ nhiệm - TS Nguyễn Đức Mai; Các nguyên tắc luật tố tụng hình dự thảo luật tố tụng hình - Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp lý dự thảo BLTTHS sửa đổi - Tiến sĩ khoa học Lê Cảm; Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng tác giả Nguyễn Mạnh Kháng; Một số vấn đề tranh tụng TTHS tác giả Lê Tiến Châu; Thực trạng tranh tụng phiên tịa hình việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp tác giả Nguyễn Văn Trượng; Bàn vấn đề tranh tụng tác giả Nguyễn Đức Mai; Những vấn đề đặt đổi tố tụng theo hướng tranh tụng tác giả Nguyễn Quốc Việt; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề tranh tụng TTHS Việt Nam” tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh (năm 2004); Luận văn Thạc sĩ Luật học “Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam” tác giả Nguyễn Trương Tín (năm 2007) Ngồi ra, cịn có viết đăng tạp chí chuyên ngành vấn đề có liên quan đến tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm như: “Một số vấn đề văn hóa ứng xử Kiểm sát viên phiên tịa” TS Đinh Xn Nam, Tạp chí Kiểm sát năm 2006; “Cần nhận thức đắn tranh tụng tranh luận để nâng cao kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa hình sự” ThS Nguyễn Hữu Hậu, Tạp chí Kiểm sát năm 2006; “Đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình Tố tụng hình Việt Nam” TS Nguyễn Đức Mai, Tạp chí TAND năm 2009; “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự” Ths Phạm Quang Định, Tạp chí Kiểm sát năm 2009; “Kỹ văn hóa tranh luận phiên tịa” LS Lê Đức Tiết, Tạp chí Kiểm sát năm 2005 Mục đích phƣơng pháp nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm”, tác giả mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tranh luận PTHSST, từ nhằm đem lại nhận thức chung đắn đầy đủ hoạt động này, làm rõ ý nghĩa cần thiết giai đoạn xét xử vụ án hình Đồng thời, xem xét, đánh giá ưu nhược điểm việc thực hoạt động thực tế, từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động  Phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận kết kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học tổng hợp, phân tích, tư biện chứng, diễn giải, quy nạp, phân loại dẫn chứng, thống kê, so sánh, đối chiếu… sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chiến lược cải cách tư pháp thời gian tới Nhiệm vụ đề tài Thơng qua mục đích nghiên cứu đề ra, cơng trình tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu cách có hệ thống góc độ nhận thức chung hoạt động tranh luận PTHSST, đem đến cho người đọc nhìn chung nội dung liên quan tới hoạt động Thứ hai, dựa kết việc nghiên cứu góc độ nhận thức chung, khóa luận sâu nghiên cứu nội dung cụ thể liên quan đến hoạt động tranh luận PTHSST sở quy định pháp luật tố tụng thực tiễn áp dụng Từ đó, mạnh dạn đề số giải pháp phù hợp, góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tranh luận PTHSST hoàn thiện hiệu thực hệ thống pháp luật tranh luận PTHSST thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tranh luận PTHSST  Phạm vi nghiên cứu: Để khóa luận mang tính chun sâu, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nội dung sau: Theo quy định BLTTHS năm 2003, hoạt động tranh luận diễn PTHSST, phiên tịa hình phúc thẩm phiên tịa giám đốc thẩm Tuy nhiên, phạm vi đề tài khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu vào hoạt động tranh luận PTHSST Khái niệm hoạt động tranh luận PTHSST, vai trò chủ thể tham gia tranh luận, đảm bảo cho hoạt động này, nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động thực tiễn áp dụng, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tranh luận PTHSST Cơ cấu khóa luận Trên sở xác định rõ nhiệm vụ cần giải ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bố cục thành chương, cụ thể sau: Chương I: Nhận thức chung hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm Chương II: Hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thực tiễn áp dụng Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm  nay, để từ đem lại nhìn tồn diện, cụ thể mang tính chuyên sâu hoạt động tố tụng Trên sở phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tranh luận PTHSST nêu trên, tác giả thấy rằng: Hoạt động tranh luận PTHSST hoạt động thiếu hoạt động TTHS, đóng vai trị quan trọng khơng việc bảo đảm cho PTHSST diễn dân chủ, cơng khai bình đẳng mà cịn đóng vai trị quan trọng việc làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng chế tổ chức thực hoạt động cách đồng thực tế việc trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động tranh luận, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, với việc đảm bảo yếu tố sở vật chất, kỹ thuật, vấn đề xây dựng “văn hóa” tranh luận, bước khắc phục mặt hạn chế, yếu tồn tranh luận… giải pháp thiết thực cần quan tâm, nghiên cứu cách kịp thời, có định hướng phù hợp Làm điều tạo sở quan trọng để hướng đến mục tiêu ngày nâng cao mặt chất lượng hoạt động tranh luận PTHSST nói riêng, hiệu hoạt động TTHS nói chung, đáp ứng yêu cầu ngày cao công cải cách tư pháp nước nhà diễn mạnh mẽ PHỤ LỤC I Hình Phiên tịa hình cố định Tịa án nhân dân TP HCM Hình Phiên tịa hình cố định Hình Phiên tịa hình lưu động PHỤ LỤC II Lối Lối Thẩm Thẩm phán Thẩm phán Chủ tọa phán (nếu có) (nếu có) Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân Người bào chữa Công tố viên Lối vào Lối Bậc lên Bậc lên Bàn bị cáo Ghế người bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại diện cho bị cáo… Ghi chú: Ghế bị cáo ngồi Ghế người làm chứng Thư ký Tòa án 1) Xét xử theo thủ tục phúc thẩm rút gọn khơng có Hội thẩm nhân dân 2) Khơng có vành móng ngựa Mơ hình: Vị trí Hội đồng xét xử người tham gia phiên tòa điều kiện cải cách tư pháp (Nguồn: TS Võ Thị Kim Oanh – Nguyễn Ngọc Kiện, Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp, Hội nghị khoa học kỷ niệm 15 năm thành lập trường Đại học Luật TP HCM, phiên khoa học chuyên ngành chủ để “Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp”) PHỤ LỤC III Cơ cấu luận tội: Gồm phần: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận - Phần mở đầu: Phần mang tính chất vào đề bắt đầu câu: "Thưa Hội đồng xét xử", tiếp Kiểm sát viên tự giới thiệu đại diện Viện kiểm sát… thực hành quyền cơng tố phiên tồ sơ thẩm xét xử hình vụ án (nêu tên vụ án) Sau nêu mục đích, ý nghĩa, u cầu, tầm quan trọng việc xét xử vụ án - Phần nội dung: Đây phần trọng tâm quan trọng nhất, đòi hỏi Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, phải chuẩn bị kỹ lưỡng, khách quan, đầy đủ có sức thuyết phục cao, xét xử vụ án nghiêm trọng phức tạp vụ án tổ chức xét xử lưu động có đơng người tham dự Phần gồm vấn đề sau: + Phân tích đánh giá chứng cứ: Trên sở hồ sơ vụ án kết thẩm vấn phiên tòa, Kiểm sát viên cần đánh giá khách quan, toàn diện đầy đủ để xác định thật vụ án; xác định tội phạm xảy người phạm tội; hành vi phạm tội diễn nào, nêu chứng chứng minh (lời khai, kết giám định, chứng từ… có nêu bút lục, nêu hành vi phạm tội viện dẫn chứng chứng minh Sau chứng minh toàn hành vi phạm tội, lưu ý hậu tội phạm, ý thức chủ quan) Nếu có lời bào chữa bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phải lập luận, bác bỏ chấp nhận viện dẫn chứng chứng minh Từ đó, Kiểm sát viên đánh giá tổng hợp, kết luận việc phạm tôi, người phạm tội viện dẫn chứng để chứng minh tội phạm như: Các biên khám nghiệm, kiểm tra, thu giữ vật chứng, giám định pháp y, sổ sách, chứng từ, lời khai bị cáo, người bị hại, người liên quan, nhân chứng… trước Cơ quan điều tra phiên tịa (có phân tích, đánh giá mâu thuẫn để kết luận đúng, sai rõ ràng) Trên sở đánh giá toàn chứng vụ án, Kiểm sát viên khẳng định nội dung truy tố cáo trạng hồn tồn có vấn đề cần thay đổi như: Rút định truy tố, thay đổi tội danh, khung hình phạt nhẹ hơn… Đối với vấn đề, tình tiết phát phiên tịa làm thay đổi nội dung, tính chất vụ án, chưa thẩm tra đầy đủ, chưa có đủ khơng thể kết luận mà phải đề nghị hỗn phiên tịa để điều tra xác minh Khi phân tích đánh giá chứng vụ án có bị cáo phạm nhiều tội, phải tuân theo quy định từ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng đến tội phạm nghiêm trọng Có thể xếp thành nhóm tội phạm có liên quan chặt chẽ với để phân tích đánh giá như: Tội giết người cướp tài sản, tội đưa hối lộ nhận hối lộ Cần tránh việc chép nội dung cáo trạng vào nội dung luận tội - Phân tích đánh giá tình chất, mức độ tội phạm, vai trị, vị trí, trách nhiệm bị cáo (hoặc bị cáo): + Trên sở đánh giá chứng để phân tích đánh giá chung tính chất, mức độ vụ án, tính chất hành vi thủ đoạn phạm tội, xem xét mục đích động phạm tội, mức độ thiệt hại tội phạm gây ra; phân tích tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo; xác định nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh… phạm tội + Đánh giá, xác định vai trò, trách nhiệm bị cáo vụ án theo trật tự: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tọi phạm nghiêm trọng Cần xếp bị cáo theo thứ tự vai trò vụ án cáo trạng Đối với bị cáo phải phân tích tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ áp dụng họ + Khi phân tích, xác định vai trị, trách nhiệm bị cáo xong kết luận bị cáo phạm tội gì, tội quy định điều, khoản, điểm BLHS + Nêu thiếu sót sơ hở, vi phạm quản lý kinh tế, quản lý xã hội … nguyên nhân điều kiện tội phạm phát sinh, từ có kiến nghị với quan, đơn vị rút kinh nghiệm, đề biện pháp xử lý, sửa chữa - Đề nghị xử lý + Trên sở đánh giá, phân tích tính chất, mức độ hậu vụ án, mục đích động phạm tội, thủ đoạn thực tội phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, vai trị bị cáo vụ án tình tiết tăng nặng giảm nhẹ áp dụng cho bị cáo; nguyên nhân, điều kiện phạm tội … có ý đến tình hình đấu tranh chống tội phạm nói chung, loại tội nói riêng; tình hình thực nhiệm vụ trị địa phương… mà đề nghị xử lý bị cáo Khi đề nghị xử lý phải theo thứ tự sau: + Đề nghị hình phạt trước, bị cáo trước (theo trật tự nêu phần đánh giá vài trò, trách nhiệm bị cáo) Bị cáo phạm nhiều tội phải đề nghị hình phạt cho tội riêng biệt tổng hợp theo quy định Điều 50 BLHS Nếu bị cáo chấp hành án khác phải đề nghị tổng hợp hình phạt theo Điều 51 BLHS + Hình phạt bổ sung: bị cáo bị xét xử tội phạm mà theo quy định BLHS, việc áp dụng hình phạt bổ sung bắt buộc phải đề nghị áp dụng Nếu đề nghị không áp dụng phải nêu rõ lý Đối với hình phạt bổ sung mà luật quy định (tuỳ nghi) phải cân nhắc để giải cho phù hợp + Các biện pháp tư pháp quy định điều 41, 42, 43, 44 BLHS Chú ý đề nghị bồi thường thiệt hại cần cụ thể, tránh nêu chung chung - Phần kết luận luận tội: Phần cần lưu ý Hội đồng xét xử yêu cầu, mục đích, tầm quan trọng… việc xét xử vụ án để có định xác quan điểm phát sinh phiên toà, thay đổi định truy tố Viện kiểm sát phiên tồ (nếu có) để Hội đồng xét xử xem xét giải nghị án Nguồn: http://tks.edu.vn/info_know/view/97_2.1.-Hoat-dong-cua-kiem-sat-vienkhi-thuc-hanh-quyen-cong-to-va-kiem-sat-xet-xu-so-thamhtml DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT I Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Hình năm 1999 – Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2010 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 – Nhà xuất Tư pháp năm 2009 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật Luật sư năm 2006 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC 10 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 II SÁCH, GIÁO TRÌNH, LUẬN VĂN 11 Giáo trình Luật tố tụng hình - trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2005 12 Tập giảng Luật tố tụng hình - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2008 – 2009 13 Phan Thị Mỹ Hạnh - Một số vấn đề tranh tụng TTHS Việt Nam – Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2004 14 Bạch Ngọc Chí Thanh – Người bị hại tố tụng hình Việt Nam – Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2009 15 Bùi Văn Hưng - Thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình - Luận văn Thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 16 Nguyễn Trương Tín - Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam – Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2007 17 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 18 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia năm 2004 19 Đánh giá nhu cầu nâng cao lực Hội Luật gia Việt Nam – Dự án tăng cường lực Hội Luật gia Việt Nam – Nhà xuất Hồng Đức, năm 2008 20 Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa năm 1999 21 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh năm 2005 22 Từ điển Luật học, Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 23 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng năm 2006 24 Từ điển Tiếng Việt – Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam – NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 25 Từ điển Hán Việt từ nguyên NXB Thuận Hóa năm 1999 26 TS LS Phan Trung Hoài – Bút ký luật sư tập I, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2010 27 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội năm 1976 III BÁO, TẠP CHÍ, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 28 Nguyễn Thái Phúc – Đổi phiên tòa sơ thẩm hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02 năm 2009 29 Nguyễn Thái Phúc – Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ Viện Khoa học Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, năm 1999 30 Nguyễn Trương Tín – Một số vấn đề lý luận chung chức buộc tội tố tụng hình vấn đề sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2003 liên quan đến chức buộc tội - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 08 năm 2009 31 Nguyễn Thái Phúc – Sự tham gia bắt buộc người bào chữa tố tụng hình - Tạp chí khoa học pháp lý, số năm 2007, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Quốc Việt - Những vấn đề đặt đổi tố tụng theo hướng tranh tụng – Bài viết đăng TCNCLP số 121, tháng năm 2008 33 Phạm Văn Thiệu - Về người bào chữa TTHS - Tạp chí Toà án nhân dân, số 12 số 13 năm 2008 34 Nguyễn Trương Tín – Một số vấn đề lý luận định hướng xây dựng mơ hình tố tụng hình Việt Nam bối cảnh cải cách tư pháp - Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, tháng năm 2009 35 Báo cáo VKSNDTC kỳ họp thứ Quốc Hội khóa XI 36 Đức Minh - Xử vụ PMU 18: Tranh tụng - Quá nhiều điểm yếu! - Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhật, ngày 05/8/2007 37 Nghĩa Nhân, Hậu phiên xử PMU 18: Chủ toạ, Luật sư phải xem lại - Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/8/2007 38 Phan Trung Hồi – Tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa nhìn từ khía cạnh Luật sư – Tạp chí kiểm sát, số 08 năm 2006 39 Nguyễn Tiến Long – Vấn đề tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình Tạp chí kiểm sát, số 21 năm 2005 40 Nguyễn Thái Phúc – Vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên tòa sơ thẩm – Tạp chí kiểm sát, số 09 năm 2003 41 Dương Thanh Biểu - Tranh luận KSV phiên tồ hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn - Tạp chí Kiểm sát số 24, tháng 12 năm 2005 42 ThS Nguyễn Hữu Thế Trạch - Vai trò Luật sư hoạt động tranh tụng –– Hội nghị khoa học trường Đại Học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2011– Phiên khoa học chuyên ngành “Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp 43 Tồ Hình (TANDTC), Báo cáo tham luận cơng tác xét xử vụ án hình số kiến nghị Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2006 ngày 05/01/2007 44 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004 ngành Toà án nhân dân số 28/BC-TA ngày 25/12/2003 45 Quãng Đức Tuyền, Võ Văn Cương – Pháp luật tố tụng hình giai đoạn cải cách tư pháp – Hội nghị khoa học kỷ niệm 15 năm thành lập trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, phiên khoa học chuyên ngành “Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp 46 Nguyễn Mạnh Kháng - Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 năm 2003 47 Phan Trung Lý - Cải cách tư pháp, vấn đề bước - Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 01 năm 2004 48 GS, TSKH Đào Trí Úc - Cải cách tư pháp việc hoàn thiện nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam - Tạp chí Kiểm sát số năm 2012, ngày 20/4/2012 49 Nguyễn Trương Tín – Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dân PTHSST theo yêu cầu cải cách tư pháp Tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội, số 03 năm 2010 50 Huỳnh Thụy Thanh Vi – Nguyễn Hòa Thuận - Nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình - Đề tài tham gia “Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên”, giải khuyến khích cấp Bộ năm 2004 51 TS Võ Thị Kim Oanh – Nguyễn Ngọc Kiện, Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp - Hội nghị khoa học kỷ niệm 15 năm thành lập trường Đại học Luật TP HCM, phiên khoa học chuyên ngành chủ để “Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp 52 Nguyễn Thái Phúc – Mơ hình tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn – Tạp chí khoa học pháp lý trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số 05 năm 2007 53 Nguyễn Nông - Bàn vấn đề tranh tụng TTHS Việt nam - Tạp chí Kiểm sát, số năm 2003 54 Nguyễn Thái Phúc - Dự thảo BLTTHS (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2003 55 Từ Văn Nhũ - Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình - Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 số 2003 56 Nguyễn Hữu Huân - Cần nhận thức đắn tranh luận tranh tụng để nâng cao kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sự, Tạp chí kiểm sát số 8, năm 2006 57 Thông báo số 290 ngày 05 tháng 11 năm 2002 Tòa án nhân dân tối cao kết luận hội thảo “Tranh luận phiên tòa hình sự” 58 Trần Thị Thanh Hằng – Tranh tụng tố tụng hình sự, lý luận thực tiễn, năm 2009 59 Lê Tiến Châu – Tìm hiểu kiểu tố tụng hình - Tạp chí khoa học pháp lý, số 03 năm 2002 60 Nguyễn Hữu Thế Trạch – Một số ý kiến thành lập Tòa án cho người chưa thành niên Việt Nam - Tạp chí khoa học pháp lý, số 03 năm 2009 61 TS Võ Thị Kim Oanh – Đảm bảo quyền người bị cáo Bộ luật tố tụng hình 2003 định hướng tiếp tục hồn thiện - Tạp chí khoa học pháp lý, số 06 năm 2009 62 Nguyễn Quang Hiền – Bảo vệ quyền người người bị buộc tội -Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01 năm 2010 63 Lương Thị Mỹ Quỳnh – Đảm bảo quyền có người bào chữa tố tụng hình Mỹ - Tạp chí khoa học pháp lý số 04 năm 2011 64 Nguyễn Mai Bộ - Một số vướng mắc, bất cập quy định Bộ luật tố tụng hình hướng hồn thiện - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 04 năm 2009 65 Lê Tiến Châu – Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình - Tạp chí khoa học pháp lý, số 01 năm 2003 66 PGS TS Nguyễn Thái Phúc – Viện kiểm sát hay Viện công tố? – Tạp chí khoa học pháp lý, số 02 năm 2007 67 Đào Trí Úc – Nguyễn Mạnh Hùng – Bàn nguyên tắc Tố tụng hình - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02 năm 2011 68 Nguyễn Văn Hiển – Tranh tụng cần ghi nhận nguyên tắc tố tụng hình nước ta - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 04 năm 2010 69 ThS Trần Duy Bình - Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp Theo: Cổng thông tin điện tử TANDTC (http://toaan.gov.vn) http://tks.edu.vn/portal/detail/5342_66 Thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi- nham-nang-cao-chat-luong-tranh-tung-tai-phien-toa-hinh-su-theo-tinhthan-cai-cach-tu-phap.html 70 Theo TNO - Bi hài văn hóa pháp đình - Bài 2: Bên buộc, bên gỡ http://phapluattp.vn/20101012012615435p1063c1016/bi-hai-van-hoaphap-dinh-bai-2-ben-buoc-ben-go.htm 71 Tiến sỹ Dương Thanh Biểu - Nguyên Phó Viện trưởng VKSNDTC nguồn: TCKS số 13/2007 – http://www.kiemsatbacgiang.vn/vks/chuyendephapluat/334 72 Luật sư Lê Đăng Tùng - Đoàn luật sư thành phố Hà Nội - Luật sư với công cải cách tư pháp http://liendoanluatsu.org.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=803:lut-s-vi-cong-cuc-ci-cach-t-phap&catid=46:phap-lut&Itemid=78 73 Phạm Ngọc Ánh - Phó Chánh án Tịa án quân khu vực 2, Quân chủng Hải quân - Đề nghị bổ sung điều luật vào Chương II Bộ luật Tố tụng hình để bảo đảm quyền bị can, bị cáo tranh tụng – http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/sua-BLTTHS-2003-luat-87/de-nghibo-sung-dieu-luat-vao-chuong-2-bo-luat-to-tung-hinh-su-de-bao-damquyen-cua-bi-cao-trong-tranh-tung-1501.html) 74 Trung tướng, PGS, TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án TANDTC, Chánh án TAQS Trung ương, Nguồn: Tạp chí Kiểm sát số 8/2012, số chuyên đề, ngày 20/4/2012 http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/sua-BLTTHS-2003-luat-87/Hoanthien-thu-tuc-xet-xu-so-tham-hinh-su-PGS-TS-Tran-Van-Do-1423.html 75 Thạc sỹ Nguyễn Hữu Hậu - Phó Viện trưởng VKSND quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh - Những vấn đề đặt đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/tuphap/65.aspx) 76 ThS Nguyễn Kim Chi - Giảng viên Học viện Tư pháp - Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/hanh-chinh-hinh-su-tuphap/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-chat-luong-tranh-tung-trong-phientoa-hinh-su 77 Hà Hùng Cường - PGS, TS, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2011/13576/Day-manh-cai-cach-tu-phap-dap-ung-yeu-cau-nhiemvu.aspx 78 Luật sư Nguyễn Minh Tâm - Ủy viên Ban Thường vụ, Phó tổng thư ký Liên đồn Luật sư Việt Namhttp://liendoanluatsu.org.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=544%3Abai-1-tng-quan-v-quy-tc-o-c-va-ng-x-ngh-nghip-luts&catid=86%3Atai-lieu-dao-tao-boi-duong-luat-su&Itemid=100&lang=en 79 http://chongthamnhung.thanhtra.gov.vn/Desktop.aspx/TintucSukien/Tinmoi/ (cập nhật lúc 9h41’ ngày 27/6/2007) 80 http://phapluattp.vn/20110415112924714p0c1063/toa-an-da-tao-nhieudieu-kien-cho-viec-tranh-luan.htm 81 http://phapluattp.vn/20110627113617660p0c1063/goi-y-cho-bi-cao-tranhluan-tao-binh-dang-tien-bo.htm 82 http://phapluattp.vn/217822p1015c1074/toa-phai-thuc-day-tranh-luan.htm 83 http://phapluattp.vn/260536p1015c1074/nen-cho-nhan-chung-tranhluan.htm ... động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm  CHƢƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái qt phiên tịa hình sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm phiên tịa hình sơ thẩm. .. trò hoạt động tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm 20 1.3 Những bảo đảm cho hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 23 CHƢƠNG II HOẠT ĐỘNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÕA HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO QUY... tịa hình sơ thẩm 1.1.2 Vị trí, vai trị phiên tịa hình sơ thẩm 1.2 Hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 1.2.1 Khái niệm hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan