1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự có mặt của đương sự tại phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN SỰ CĨ MẶT CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN SỰ CÓ MẶT CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S HUỲNH QUANG THUẬN TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 05/2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Huỳnh Quang Thuận, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Nguyễn Phương Liên i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử PLTTDS Pháp luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ CĨ MẶT CỦA ĐƢƠNG SỰ TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm có mặt đương phiên tòa sơ thẩm 1.1.1 Phiên tòa sơ thẩm 1.1.2 Đương tham gia phiên tòa sơ thẩm 12 1.1.3 Sự có mặt đương phiên tịa sơ thẩm 14 1.2 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam có mặt đương phiên tịa sơ thẩm 18 1.2.1 Sự có mặt đương phiên tòa sơ thẩm Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ 18 1.2.2 Sự có mặt đương phiên tòa sơ thẩm Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai 23 1.3 Quy định pháp luật tố tụng dân số nước giới có mặt đương phiên tòa sơ thẩm 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA ĐƢƠNG SỰ TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 32 2.1 Về vấn đề xác định lần triệu tập hợp lệ đương 32 2.2 Về việc xác định kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan 39 2.3 Cách thức xử lý không thống đương vắng mặt có lý đáng lần triệu tập hợp lệ thứ hai 43 2.4 Về thủ tục xét xử vắng mặt tất đương 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ dân diễn đời sống thông qua việc cá nhân, quan, tổ chức xã hội thiết lập quyền nghĩa vụ dân phục vụ cho nhu cầu mình, phù hợp với lợi ích chung cộng đồng dựa sở bình đẳng, tự định đoạt Khi xảy mâu thuẫn, chủ thể quan hệ dân hồn tồn có quyền tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp Trong số có phương thức giải tranh chấp đường tố tụng dân Tòa án Lúc này, bên quan hệ dân trở thành đương vụ án, việc giải mâu thuẫn mặt lợi ích họ nguyên nhân khởi phát mục đích cuối q trình tố tụng Chính đương xem trung tâm quan hệ tranh chấp tố tụng dân sự, chủ thể thiếu suốt q trình Tịa án giải vụ án Mặt khác, phiên tịa sơ thẩm giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án Tại đây, tồn nội dung vụ án cơng khai xem xét định, mâu thuẫn bên đưa xét xử trước chứng kiến tất đương Khi phiên tòa diễn ra, Hội đồng xét xử làm rõ nội dung có hồ sơ vụ án, lắng nghe ý kiến tranh tụng bên đương người có liên quan từ đưa phán cuối Xuất phát từ nguyên nhân phiên tòa sơ thẩm bước cuối trình tố tụng nhằm tìm cách giải tranh chấp đương sự, thế, đương có quyền có mặt phiên tịa sơ thẩm Đương có mặt phiên tịa xét xử để chứng minh cung cấp lập luận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Ngồi ra, đương trực tiếp lắng nghe quan điểm phía đối lập tham gia tranh tụng để làm rõ thật vụ án Dựa sở kết tranh tụng đương phiên tịa, Hội đồng xét xử có đưa kết luận khách quan xác Như vậy, có mặt đương góp phần giúp cho vụ án giải nhanh chóng, đắn, đảm bảo xét xử cơng khai, trực tiếp, lời nói Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy đinh tương đối đầy đủ, chi tiết có mặt đương phiên tòa sơ thẩm Điều 227, trường hợp Tòa án xét xử Điều 228 thủ tục xét xử vắng mặt tất người tham gia tố tụng Điều 238 Tuy nhiên, thực tiễn tồn số bất cập, hạn chế kể đến như: Thứ nhất, vấn đề xác định lần triệu tập hợp lệ đương chưa thống Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương phải có mặt phiên tịa Nếu có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tịa án xét xử vắng mặt đương sự, khơng, phải hỗn phiên tịa sơ thẩm Đương vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai tùy trường hợp mà hỗn phiên tịa, xét xử vắng mặt đương hay đình giải yêu cầu đương Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng dân không nêu lên cách hiểu “lần triệu tập hợp lệ” cịn tồn quan điểm khác Quan điểm thứ cho rằng: Lần triệu tập hợp lệ đương lần triệu tập Tòa án Quan điểm thứ hai cho rằng: Lần triệu tập hợp lệ đương phải tương ứng với đương Thứ hai, việc xác định kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý cho vắng mặt đương cịn gặp nhiều khó khăn Sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan việc xảy không mong muốn, cản trở thực tế làm ảnh hưởng đến kế hoạch, dự định đương Khi đương vắng mặt phiên sơ thẩm lý đáng, Tịa án cần phải tạo điều kiện để họ tham gia vào phiên xét xử lần sau Mặc dù định nghĩa Điều 156 Bộ luật Dân 2015, để hiểu rõ nội hàm khái niệm kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khó, điều luật xây dựng theo phương pháp khái quát hóa Chính vậy, việc xác định lý vắng mặt đương đáng cịn nhiều khó khăn thực tế Thứ ba, Bộ luật Tố tụng dân 2015 khơng bắt buộc Tịa án phải hỗn phiên tịa sơ thẩm đương vắng mặt có lý đáng lần triệu tập hợp lệ thứ hai Quy định trao quyền cho Tòa án xem xét đến tình cụ thể để định việc hoãn phiên xét xử Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy Tòa án đa phần hỗn phiên xét xử Thế nhưng, trường hợp Tịa án khơng hỗn phiên tịa mà xét xử áp dụng cách thức xử lý đương vắng mặt Bộ luật Tố tụng dân 2015 khơng đề cập Thứ tư, có khơng tương thích Điều 238 Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều 238 điểm tiến Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều khoản khẳng định Tịa án hồn tồn tiến hành xét xử dù vắng mặt tất đương Theo Điều 238, Tòa án xét xử vắng mặt bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai “mà vắng mặt” Trong đó, Điều 227 lại cho phép Tịa án xét xử vắng mặt bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ vắng mặt lần triệu tập hợp lệ thứ hai, không cần xét lần triệu tập hợp lệ thứ đương có vắng mặt hay không Vậy nên, quy định Điều 238 có phần chưa thật tương thích với Điều 227 Từ vấn đề đó, việc chọn đề tài “Sự có mặt đương phiên tịa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp góp phần xây dựng cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống vấn đề Kết từ trình thực đề tài cung cấp kiến thức nội dung liên quan đến có mặt đương phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Từ đó, tạo sở khoa học cho nhà làm luật, đồng thời hướng đến việc nghiên cứu xây dựng biện pháp thống thực tiễn xét xử Tòa án Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài có giá trị tham khảo sau: *Giáo trình - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Giáo trình tiếp cận với vấn đề có mặt đương phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam góc độ chia thành cách thức xử lý khác Theo đó, giới thiệu trường hợp dẫn đến cách thức xử lý đình xét xử, hỗn phiên tòa xét xử vắng mặt đương sự, giáo trình đồng thời đề cập trường hợp vắng mặt đương Bằng phương pháp liệt kê, tất tình (trong có trường hợp đương vắng mặt) tổng hợp cách khái qt Chính giáo trình chưa thể làm rõ quy định pháp luật thực tiễn xét xử Giáo trình có giá trị tham khảo lý luận - Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Giáo trình nêu lên vấn đề có mặt đương phiên tịa sơ thẩm Tuy nhiên giáo trình khơng đề cập cụ thể trường hợp vắng mặt đương mà mang tính khái quát Tuy cập nhật điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 giáo trình khơng phân tích lý giải quy định *Các sách chuyên khảo - Nguyễn Thị Hồi Phương (2016), Bình luận Những điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Cơng trình nghiên cứu điểm Bộ luật Tố tụng dân hành Riêng vấn đề vắng mặt đương phiên tịa xét xử, cơng trình nêu lên tiến Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định thủ tục áp dụng cho trường hợp xét xử vắng mặt tất đương thành điều khoản riêng Tuy nhiên, công trình chưa đề cập sâu đầy đủ tham gia đương phiên tòa xét xử sơ thẩm - Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, NXB Lao động – Xã hội Cơng trình đời vào giai đoạn Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung Do đó, cơng trình có phân tích hữu ích số hạn chế Luật sửa đổi bổ sung năm 2011 khắc phục có mặt đương phiên tịa xét xử Đến nay, điểm tiếp tục trì Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tuy nhiên, cơng trình khơng thể áp dụng hồn toàn để nghiên cứu cách tổng thể quy định tương ứng Bộ luật hành - Tống Công Cường (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam nghiên cứu so sánh, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu Luật Tố tụng dân Việt Nam có so sánh với mơ hình tố tụng quốc gia khác giới Cơng trình đề cập đến hệ xảy đương vắng mặt phiên tịa sơ thẩm như: hỗn phiên tịa, xét xử vắng mặt đương Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tập trung vào lí giải mơ hình tố tụng Việt Nam nước, chưa có phân tích chun sâu quy định có mặt đương phiên tịa sơ thẩm - Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015, NXB Tư pháp Cơng trình nghiên cứu điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 so với Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi năm 2011 Tuy nhiên cơng trình bước đầu giới thiệu đánh giá chung thay đổi Bộ luật Tố tụng dân hành, chưa sâu nghiên cứu toàn diện liên hệ thực tiễn xét xử *Các viết khoa học tạp chí chuyên ngành Nguyễn Triều Dương (2010), “Hậu pháp lý việc đương vắng mặt phiên tịa”, Tạp chí Nghề luật, (01), tr 9-14 Bài viết nêu lên hạn chế kiến nghị hồn thiện chế định có mặt đương phiên tòa xét xử sơ thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam Tuy nhiên cơng trình phân tích quy định Bộ luật Tố tụng dân trước đây, hạn chế sửa đổi Bài viết có giá trị tham khảo để nghiên cứu tính hợp lý quy định Bộ luật hành Sự tham gia đương phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam đề tài mà tác giả đề cập số báo, công trình khoa học trước Vấn đề tìm thấy sản phẩm khoa học phân tích khái qt, tồn diện nội dung liên quan đến phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân Trong đó, tác giả đơi giới thiệu có mặt đương phiên tòa quy định Bộ luật Tố tụng dân Vì vậy, cơng trình có liên quan thường có phạm vi nghiên cứu rộng bao quát nhiều so với vấn đề Do đó, điểm chung cơng trình nhắc đến có mặt đương phiên tòa sơ thẩm cách bản, khái quát nhất, chưa phân tích chun sâu chưa có điều kiện khai thác thực tiễn xét xử để đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Tóm lại, số lượng cơng trình nghiên cứu tổng thể có hệ thống vấn đề riêng biệt có mặt đương sự/ cách thức xử lý đương vắng mặt phiên tòa sơ thẩm vụ án dân hạn chế đến chưa có đề tài nghiên cứu độc lập, tồn diện Trước thực trạng tình hình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy việc có cơng trình nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn vấn đề cần thiết Trên sở tác giả hướng đến nghiên cứu đề tài cách tổng thể, riêng biệt, có chiều sâu có mặt đương phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam dựa thành nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài hướng đến mục đích sau đây: Thứ nhất, đề tài tìm hiểu phân tích chun sâu mặt lý luận vấn đề liên quan để làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w