Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
37,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC SƠN QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Đặng Thanh Hoa Học viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Cao học luật, khóa 28 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Đặng Thanh Hoa Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn trung thực, chưa công bố trước Luận văn tuân thủ quy định trích dẫn thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS HĐXX LTTHC NCQLNVLQ TAND TANDTC VADS TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ Luật dân Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng xét xử Luật Tố tụng hành Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Vụ án dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa “quyền yêu cầu phản tố” 1.1.1 Khái niệm ―quyền yêu cầu phản tố‖ 1.1.2 Đặc điểm quyền yêu cầu phản tố 10 1.1.3 Ý nghĩa quyền yêu cầu phản tố 13 1.2 Sơ lược quy định pháp luật tố tụng dân “quyền yêu cầu phản tố” 14 1.2.1 Thời điểm trước Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 ban hành 15 1.2.2 Thời điểm sau Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 ban hành 16 1.3 Các trƣờng hợp bị đơn có quyền yêu cầu phản tố 18 1.3.1 Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 18 1.3.2 Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 20 1.3.3 Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN/THAY ĐỔI/BỔ SUNG/RÚT YÊU CẦU PHẢN TỐ 26 2.1 Thời điểm bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố 26 2.1.1 Các quan điểm thời điểm bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố 26 2.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời điểm bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố 31 2.2 Thời điểm bị đơn thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố 34 2.2.1 Thời điểm bị đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố 35 2.2.2 Thời điểm bị đơn rút yêu cầu phản tố việc thay đổi địa vị tố tụng 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG THỦ TỤC THỰC HIỆN VÀ THỤ LÝ YÊU CẦU PHẢN TỐ 47 3.1 Hình thức nội dung đơn yêu cầu phản tố 47 3.1.1 Hình thức đơn yêu cầu phản tố 47 3.1.2 Nội dung đơn yêu cầu phản tố 48 3.2 Cách thức gửi, thủ tục nhận trả lại đơn yêu cầu phản tố 50 3.2.1 Cách thức gửi đơn yêu cầu phản tố 50 3.2.2 Thủ tục nhận đơn yêu cầu phản tố 51 3.2.3 Trả lại đơn yêu cầu phản tố 51 3.3 Thụ lý thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu phản tố 54 3.3.1 Thụ lý đơn yêu cầu phản tố 54 3.3.2 Thông báo thụ lý đơn yêu cầu phản tố 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyên đơn vụ án dân người có quyền nộp đơn khởi kiện đến Tịa án nhân dân có thẩm quyền họ “cho rằng” quyền lợi ích hợp pháp người khác1 bị xâm hại Trước thực quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, ngun đơn thông thường chủ động chuẩn bị đầy đủ mặt chứng cứ, tâm lý, tài chính… Đa phần trường hợp khởi kiện, phía bị đơn thường chưa biết bị nguyên đơn khởi kiện có thơng báo việc thụ lý vụ án Tòa án nhân dân bị đơn2 Tuy nhiên, dù vụ án dân pháp luật cho họ có quyền bình đẳng ngang Vì thế, để đối trọng lại với quyền nguyên đơn, bị đơn pháp luật trao cho số quyền định đặc trưng, có quyền yêu cầu phản tố bị đơn3 Khoản Điều 200 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: ―Cùng với việc phải nộp cho Tịa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập‖ Quyền yêu cầu phản tố bị đơn theo pháp luật tố tụng dân hành chưa có văn hướng dẫn cụ thể, ngoại trừ Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân hết hiệu lực ngày 01/07/2016 Bên cạnh đó, quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 số bất cập thẩm quyền thụ lý yêu cầu phản tố, hình thức thực yêu cầu phản tố, quy định liên quan đến thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải ảnh hưởng đến việc thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn… Trong trường hợp người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Xem Mẫu số 30 – DS (Ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/ND-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Quyền yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Thực tiễn xét xử, quan tiến hành tố tụng chưa thống quan điểm việc thực thi quy định pháp luật quyền yêu cầu phản tố bị đơn, dẫn đến nhiều quyền yêu cầu phản tố bị đơn chưa thực đảm bảo Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền yêu cầu phản tố bị đơn đa phần cơng trình thực giai đoạn Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) có hiệu lực; vài đăng tạp chí khoa học chuyên ngành; phần cơng trình nghiên cứu Tác giả nhận thấy từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực đến chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích chuyên sâu, đầy đủ quyền yêu cầu phản tố bị đơn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền yêu cầu phản tố bị đơn pháp luật tố tụng dân Việt Nam” để làm luận văn cao học, chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng góp phần hồn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu phản tố bị đơn trình giải vụ án dân Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền yêu cầu phản tố bị đơn pháp luật tố tụng dân Việt Nam nhắc đến số cơng trình nghiên cứu khía cạnh vấn đề chính, cốt lõi cơng trình nghiên cứu phần tồn cơng trình nghiên cứu nội dung quyền bị đơn Cụ thể: Thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp kiến thức tảng, nội dung liên quan đến đối tượng phạm vi điều chỉnh pháp luật tố tụng dân Trong đề cập đến quyền yêu cầu phản tố bị đơn thông qua nội dung liên quan đến người tham gia tố tụng xác định điều kiện để bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố Những cơng trình như: Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Nxb Công an nhân dân; Giáo trình Luật tố tụng dân Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, góc độ cơng trình nghiên cứu mang tính chất bình luận quy định pháp luật tố tụng dân cơng trình sau vừa nêu sở lý luận quy định mối liên hệ chúng với văn pháp luật có liên quan vừa bình luận quy định pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, cơng trình chưa đưa trường hợp thực tiễn không điểm cịn hạn chế quy định hành, như: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (Chủ biên) tác giả khác (2012), Nxb Lao động Xã hội; Bình luận khoa học điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nguyễn Thị Hồng Nhung (Chủ biên) (2017), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nguyễn Thị Hoài Phương (Chủ biên) (2016), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu kết hợp bình luận quy định pháp luật phân tích thực tiễn hạn chế áp dụng quy định pháp luật Đó cơng trình nghiên cứu: Lý giải số vấn đề Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 từ thực tiễn xét xử tác giả Lưu Tiến Dũng, Đặng Thanh Hoa (Đồng chủ biên) (2020), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Cơng trình nghiên cứu đề cập phạm vi khởi kiện có nội dung liên quan đến phạm vi yêu cầu phản tố, không đề cập trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài luận văn Thứ ba, cơng trình vừa phân tích quy định pháp luật vừa hạn chế quy định liên quan đến quyền bị đơn nói chung quyền yêu cầu phản tố bị đơn nói riêng Tuy nhiên, cơng trình dạng viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nên tính khái qt chưa cao Bên cạnh đó, có số cơng trình cơng bố trước thời điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 có hiệu lực, dẫn đến tính thời cơng trình khơng đảm bảo Một số cơng trình như: “Quyền yêu cầu phản tố bị đơn vụ án dân giải nào?” tác giả Thủy Ngun (2007), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, tr 28 – 29; “Thời hạn bị đơn có quyền yêu cầu phản tố tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2011), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2, tr 37 – 44; “Những vấn đề cần lưu ý thụ lý đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập giải án dân sự” tác giả Duy Kiên (2012), Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr 32 – 36; “Xác định yêu cầu phản tố giải vụ án dân sự” tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thu Hường (2014), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19, tr 30 – 35; “Yêu cầu phản tố bù trừ với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” tác giả Phạm Thị Ngun (2017), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23, tr – 11; “Quyền yêu cầu phản tố bị đơn quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” tác giả Trần Quang Minh (2017), Tạp chí Tòa án nhân dân, số 18, tr 37, 48; “Một số nội dung yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập trọng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Thu Dung (2017), Tạp chí Kiểm sát, số 07, tr 43-45, 52 Thứ tư, cơng trình nghiên cứu chun sâu quyền bị đơn tố tụng dân Tác giả Phạm Thị Thúy với đề tài “Quyền bị đơn tố tụng dân sự‖, Luận văn Thạc sĩ luật học (2017), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả phân tích quyền bị đơn tố tụng dân Việt Nam với hai nội dung: Quyền yêu cầu phản tố quyền yêu cầu độc lập Đối với quyền yêu cầu phản tố, tác giả có phân tích quy định pháp luật hành, so sánh với pháp luật số quốc gia nghiên cứu thực tiễn thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn Phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng, bao gồm tồn quyền bị đơn tố tụng dân nên tác giả chưa nghiên cứu sâu, chi tiết quyền yêu cầu phản tố bị đơn Bên cạnh đó, tác giả chưa đề cập nhiều đến bất cập pháp luật quyền yêu cầu phản tố đề xuất hướng hoàn thiện Như vậy, nói quyền yêu cầu phản tố bị đơn tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đa phần báo đăng tạp chí chun ngành cơng trình nghiên cứu trước Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu mang tính vĩ mơ cho quyền bị đơn nói chung nên chưa phân tích, bình luận sâu quyền yêu cầu phản tố bị đơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tác giả mong muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật hành liên quan đến quyền yêu cầu phản tố bị đơn Trên sở đối chiếu với quy định trước đó, quy định pháp luật nước ngoài, đối chiếu với việc thực ... ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập‖ Quyền yêu cầu phản tố bị đơn theo pháp luật tố tụng dân hành... đủ quyền yêu cầu phản tố bị đơn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Quyền yêu cầu phản tố bị đơn pháp luật tố tụng dân Việt Nam? ?? để làm luận văn cao học, chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân. .. quan đến quyền yêu cầu phản tố bị đơn tố tụng dân Thứ hai, quy định pháp luật thực định: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật quyền yêu cầu phản tố bị đơn tố tụng dân Việt Nam sở