1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tiêu dùng bằng chế tài hành chính trong pháp luật việt nam hiện nay

74 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 906,86 KB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  LÊ THỊ ANH NGA MSSV: 3150105 BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG BẰNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2006 – 2010 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Trí TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trường, quyền lợi người tiêu dùng ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vì mục đích lợi nhuận, khơng nhà sản xuất, kinh doanh lạm dụng ưu để xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng nhiều hình thức: cung cấp sản phẩm không chất lượng, không đủ số lượng, tăng giá hàng hóa, dịch vụ cách vơ lý…thậm chí sử dụng nhiều thủ đoạn để cung cấp hàng hóa khơng đảm bảo an tồn gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chế tài hành chưa thể hiệu cao việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các văn pháp luật chứa đựng chế tài hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa hệ thống hóa, quy định dàn trải nhiều văn quy phạm pháp luật khác Các quy định xử lý vi phạm hành văn quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu hợp lý khơng rõ ràng Chế tài phạt cịn q nhẹ cịn thiếu chế tài hành đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm Bên cạnh đó, hoạt động áp dụng chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng chủ thể có thẩm quyền cịn mang tính quan liêu, hình thức Lực lượng nhân quan chức mỏng, trình độ chun mơn cán thực cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng cịn thấp, khơng đủ khả đối phó với tình hình xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày gia tăng tính chất nguy hiểm hình thức tinh vi Trên sở phân tích trên, với nhận thức cần thiết phải phân tích rõ tính thiếu thực thi hệ thống biện pháp chế tài hành làm sở cho việc xây dựng hệ thống chế tài hành lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng hoàn thiện hơn, người viết mạnh dạn chọn đề tài: “Bảo vệ ngƣời tiêu dùng chế tài hành pháp luật Việt Nam nay” để thực khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật học Tình hình nghiên cứu Có thể nói, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực quan tâm năm gần đây, khoa học pháp lý chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng có cơng trình như: - Trần Trí Hoằng, “Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội”, NXB Chính trị quốc gia, 1999 - Viện nhà nước pháp luật, “Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, NXB Lao động, 1999 - Đoàn Văn Trường, “Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 - "Hệ thống quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", NXB Chính trị quốc gia, 2004 - TS Đinh Thị Mỹ Loan (chủ biên), “Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng”, NXB Chính trị quốc gia, 2006 - - TS Dương Anh Sơn, “Thực trạng hiệu áp dụng chế tài hành nhằm bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay”1, Phạm Phương Đông, “Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - thực trạng giải pháp” 2, Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống chế tài hành để nhấn mạnh vai trị chế tài hành việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Do đó, khóa luận mong muốn bước nghiên cứu góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hữu hiệu chế tài hành Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, đề tài tổng hợp kiến thức người tiêu dùng chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh cịn hạn chế hệ thống chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hành Các nghiên cứu khóa luận giúp nhà làm luật xem lại quy Tài liệu người viết tham khảo tại: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/09/04/1612/ Tài liệu người viết tham khảo tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=23352460 định thiếu hợp lý, từ có hướng hồn thiện hệ thống quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cho phù hợp Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp nhìn khách quan thực trạng áp dụng chế tài hành thực tế Qua để chủ thể có thẩm quyền áp dụng chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng tham khảo có cải cách nhằm nâng cao hiệu hoạt động Thêm vào đó, thơng qua nghiên cứu, đánh giá, đề xuất cụ thể, cơng trình sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, học tập Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài cung cấp nhìn khái quát pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng chế tài hành Chỉ hạn chế hệ thống chế tài hành pháp luật Việt Nam hành tình hình thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chế tài hành Qua để tìm hiểu ngun nhân hướng khắc phục tồn tại, thiếu sót hệ thống quy định pháp luật nhằm mang lại thay đổi tích cực cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Thêm vào đó, đề tài phân tích quyền người tiêu dùng để họ tự bảo vệ quyền lợi Đồng thời, đề tài giúp quan bảo vệ người tiêu dùng, nhà sản xuất, kinh doanh có nhìn khách quan, tồn diện trách nhiệm áp dụng nghiêm minh pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngồi ra, mục đích đề tài làm sở lý luận, thực tiễn cho cơng trình nghiên cứu sau Đề tài hưởng ứng phong trào sách bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Đảng, Nhà nước ta Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam hành Do đó, đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng quy định chế tài hành văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng như: Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 số nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực pháp luật cụ thể bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng chế tài hành Việt Nam Do giới hạn địa lý nguồn thơng tin, khóa luận khơng sâu tìm hiểu tình hình áp dụng chế tài hành tất lĩnh vực không sâu nghiên cứu hiệu áp dụng chế tài hành bảo vệ tất quyền người tiêu dùng Khóa luận chủ yếu dựa thực trạng quy định áp dụng chế tài hành vài lĩnh vực vi phạm quyền an tồn, quyền cung cấp thơng tin, quyền lựa chọn người tiêu dùng như: lĩnh vực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, lĩnh vực pháp luật thương mại nói chung giá… năm gần Việt Nam nói chung chừng mực cụ thể xoáy sâu thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận có sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả xem xét vật tượng mối quan hệ biện chứng, tuân thủ nguyên tắc tính khách quan, tính tồn diện Bên cạnh phương pháp nghiên cứu chung trên, Khóa luận cịn vận dụng kết hợp với phương pháp riêng để nghiên cứu Đó phương pháp xã hội học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp trừu tượng khoa học phương pháp so sánh dựa sở văn pháp luật, văn đạo hướng dẫn nội bộ, tài liệu tổng kết thực tiễn tài liệu khoa học pháp lý tổng hợp nghiên cứu nước nước để giải vấn đề mà đề tài đặt Cơ cấu Luận văn Với nội dung nghiên cứu đề tài, khóa luận trình bày với bố cục sau: - Phần mở đầu - Chƣơng Một số vấn đề lý luận, pháp lý bảo vệ người tiêu dùng chế tài hành - Chƣơng Thực trạng quy định áp dụng chế tài hành việc bảo vệ người tiêu dùng số kiến nghị - Kết luận - Phụ lục - Danh mục tài liệu tham khảo  CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG BẰNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH 1.1 Ngƣời tiêu dùng quyền ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm ngƣời tiêu dùng  Khái niệm ngƣời tiêu dùng Tìm hiểu khái niệm người tiêu dùng trước hết phải xác định phạm vi tiêu dùng Tiêu dùng theo Đại Từ điển Tiếng Việt “dùng cải, vật chất để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất”[48, tr.1640] Còn khái niệm tiêu dùng theo từ điển tiếng Black’s Law tác giả Bryan A.Garner có nghĩa “một hoạt động tác động đến vật cách sử dụng nó, việc sử dụng vật cách làm cạn kiệt nó”[55, tr.312] Theo đó, phạm vi tiêu dùng xác định tiêu dùng cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng cho nhu cầu sinh hoạt Ở quốc gia có kinh tế phát triển giới, người tiêu dùng xác định người tiêu dùng chủ thể tiêu dùng cho nhu cầu sinh hoạt Luật tiêu dùng Pháp hành định nghĩa: “người tiêu dùng hiểu người chủ doanh nghiệp, tức thể nhân mua sản phẩm dùng dịch vụ khơng nhằm mục đích hoạt động nghề nghiệp, kiếm lợi nhuận để phục vụ cho gia đình thân”[76, tr.6] Luật tiêu dùng Cộng hòa Liên Bang Đức định nghĩa: “người tiêu dùng người sử dụng hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân gia đình, nói cách khác người tiêu dùng cuối – end consumer”[76, tr.6] Nhìn chung, cách quy định khái niệm người tiêu dùng quốc gia có khác nhau, song phạm vi khái niệm người tiêu dùng thống phù hợp với khái niệm người tiêu dùng đưa Dự thảo mẫu luật bảo vệ người tiêu dùng tổ chức quốc tế người tiêu dùng (tên viết tắt tiếng anh CI) Theo đó, người tiêu dùng hiểu theo nghĩa chung “là người yêu cầu hay sử dụng hàng hóa hay dịch vụ cho mục đích cá nhân, gia đình hay nội trợ” [ 82, tr23] Khái niệm người tiêu dùng Việt nam quy định Điều 1, Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng 1999: “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hoá dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức.” Nghĩa là, mục đích tiêu dùng người tiêu dùng theo định nghĩa tiêu dùng cho mục đích sinh hoạt Người tiêu dùng bao gồm: - Người mua người sử dụng hàng hóa dịch vụ cho thân - Người mua hàng hóa, dịch vụ cho người khác, cho gia đình cho tổ chức sử dụng - Cá nhân, gia đình, tổ chức sử dụng hàng hóa, dịch vụ người khác mua chuyển nhượng, tặng, cho… Nhƣ vậy, qua phân tích trên, thấy pháp luật Việt Nam cố gắng việc đưa khái niệm pháp lý chung người tiêu dùng Phạm vi khái niệm người tiêu dùng Việt Nam hiểu theo cách hiểu chung dự thảo mẫu luật bảo vệ người tiêu dùng CI nhiều quốc gia giới Theo đó, ngƣời tiêu dùng đƣợc hiểu ngƣời mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm phục vụ cho mục đích sinh hoạt Lưu ý, khái niệm người tiêu dùng không đồng với khái niệm khách hàng Hai đối tượng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, khác mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ Sự khác mang lại hệ hai chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý khác Nếu người tiêu dùng xét với mục đích tiêu dùng cho sinh hoạt khách hàng lại có nội hàm rộng hơn, bao gồm người tiêu dùng cho mục đích sản xuất mục đích thương mại Điều có nghĩa là, chủ thể mua hàng hóa, dịch vụ để tiếp tục gia cơng, chế biến q trình sản xuất để làm hàng hóa người lưu thơng hàng hóa để bán bn bán lẻ người làm dịch vụ mua bán hàng hóa để phục vụ cho trình thực dịch vụ khách hàng hưởng quy định luật dân mà người tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ người tiêu dùng  Đặc điểm ngƣời tiêu dùng Việt Nam Người tiêu dùng Việt Nam có đặc điểm người tiêu dùng nói chung đặc điểm mang tính đặc thù sau: Trước hết, người tiêu dùng người mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ Pháp luật vào hành vi chủ thể để giới hạn đối tượng người tiêu dùng Theo đó, người tiêu dùng cá nhân, tổ chức có hành vi mua có hành vi sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà khơng cần biết xuất xứ hàng hóa, dịch vụ từ đâu Họ chủ thể trực tiếp mua, chủ thể chuyển giao quyền sở hữu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ Thứ hai, đối tượng tiêu dùng người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Trong quan hệ tiêu dùng hàng ngày, hàng hóa- sản phẩm hữu hìnhđược xem đối tượng tiêu dùng yếu người, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho sống họ Bên cạnh đó, với nhịp sống phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu người ngày phát triển dịch vụ - với vai trò sản phẩm vơ hình - góp phần thỏa mãn đời sống tinh thần người trở nên loại hàng hóa đặc biệt Do đó, đối tượng người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ quy định phù hợp với phát triển xã hội xu hướng lập pháp giới Thứ ba, xét mục đích tiêu dùng người tiêu dùng phải tiêu dùng cho mục đích sinh hoạt Người tiêu dùng phải chủ thể mua sử dụng hàng hoá dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cá nhân, khơng thể tính thương mại hay kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận Vì vậy, doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích để đầu tư kinh doanh kiếm lời không coi người tiêu dùng Thứ tư, mức độ nhận thức chung Người tiêu dùng thấp không đồng Theo kết điều tra cuối năm 2008 Hội Tiêu chuẩn bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) cho thấy 88% người hỏi trả lời khơng thể phân biệt thực phẩm an tồn thực phẩm khơng an tồn Và Theo điều tra Vinastas thực vào tháng 8-2008, 10 tỉnh, thành: Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Yên, Dăk Lăk, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Kiên Giang, có đến 50% số người hỏi cho biết họ chấp nhận mua giá cao để có sản phẩm chất lượng tốt[49, tr.3] Những số chứng minh nhận thức tiêu dùng Việt Nam thấp Thứ năm, người tiêu dùng Việt Nam khơng có thói quen sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi Báo cáo tổng kết 20 năm thành lập Hội tiêu chuẩn bảo vệ Người tiêu dùng cho thấy, năm Hội tiếp nhận giải khoảng 1000 đơn khiếu nại Người tiêu dùng Đây số nhỏ nhiều trường hợp quyền lợi Người tiêu dùng bị xâm phạm Thực tế có nhiều vụ việc vi phạm không điều tra xử lý mà nguyên nhân dễ dàng bỏ qua xuất phát từ thiếu hiểu biết quyền nghĩa vụ khiến Người tiêu dùng bị chèn ép doanh nghiệp, nhà sản xuất Như vậy, năm đặc điểm trên, hai đặc điểm cuối đặc điểm mang tính đặc thù người tiêu dùng Việt Nam thực tế Việc phân tích đặc điểm người tiêu dùng nước ta giúp cho việc xác định rõ đối tượng người tiêu dùng để có sách pháp luật bảo vệ chủ thể hiệu 1.1.2 Quyền ngƣời tiêu dùng đƣợc pháp luật bảo vệ  Theo pháp luật quốc tế Bảo vệ người tiêu dùng từ lâu vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế Năm 1970, lần Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc nhận định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có mối quan hệ đặc biệt đến phát triển kinh tế - xã hội cố gắng xây dựng Hướng dẫn Quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trải qua nhiều đàm phán, thương lượng phủ phạm vi nội dung, ngày 9/4/1945, Đại hội đồng bỏ phiếu thông qua Nghị 39/248 Hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Kể từ đây, khuôn khổ chung để thúc đẩy bảo vệ người tiêu dùng nhằm hỗ trợ quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển lĩnh vực xây dựng thực sách pháp luật quốc gia góp phần nâng cao giá trị người tiêu dùng bảo vệ họ trước bất công quan hệ tiêu dùng Bản Nghị đưa (tám) quyền người tiêu dùng bao gồm:  Quyền thoả mãn nhu cầu bản:  Quyền an tồn  Quyền thơng tin  Quyền lựa chọn  Quyền lắng nghe  Quyền khiếu nại bồi thường  Quyền giáo dục, đào tạo tiêu dùng  Quyền có mơi trường lành mạnh 10  Theo pháp luật Việt Nam Quyền người tiêu dùng theo Việt Nam bảo vệ nhiều nguồn luật khác như: Pháp lệnh quảng cáo năm 2001; Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 2003, Luật thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004; Bộ luật Dân 2005; Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007… Tuy nhiên quyền người tiêu dùng Việt Nam theo định nghĩa quy định rõ ràng, đầy đủ Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 (sau viết tắt Pháp lệnh 1999) Nghị định số 55/2008/NĐ-CP quy định hướng dẫn hành Pháp lệnh 1999 Phù hợp với quan điểm nội dung Bản hướng dẫn Liên Hợp Quốc bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật Việt Nam quy định người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hố, dịch vụ; cung cấp thông tin trung thực chất lượng, giá cả, phương pháp sử dụng hàng hoá, dịch vụ; bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ mơi trường sử dụng hàng hố, dịch vụ; hướng dẫn hiểu biết cần thiết tiêu dùng; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện; góp ý kiến, yêu cầu thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật3 Các văn pháp luật lĩnh vực cụ thể quy định phải thể nguyên tắc Một là, ngƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ an tồn, chất lượng, giá phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng quy định cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực hành vi đưa quy tắc trái pháp luật, ép buộc người tiêu dùng quy đước bán hàng, quy ước phục vụ; trì hỗn kéo dài việc thực trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng4 Hai là, quyền đƣợc cung cấp thông tin trung thực chất lƣợng, giá cả, phƣơng pháp sử dụng hàng hóa, dịch vụ Người tiêu dùng thực quyền lựa chọn cách hiệu nắm bắt thơng tin xác đầy đủ hàng hóa, dịch vụ họ định mua, sử dụng Chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết tài sản, hàng hóa mua bán cách thức sử dụng tài sản đó5; thơng tin quảng cáo phải xác, rõ ràng không gây Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24-04-2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Điều 442, Bộ luật dân năm 2005 60 Thương nhân hướng thị trường phải lấy người tiêu dùng làm trung tâm: vào yêu cầu ý kiến người tiêu dùng để khai thác sản phẩm cung cấp dịch vụ chất lượng cao; xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng mức cao để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua họ; xây dựng quan niệm phục vụ thứ nhất, doanh lợi thứ hai[47, tr.3] Tóm lại, thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng quy định chế tài hành vài lĩnh vực pháp luật cụ thể thực trạng áp dụng chế tài hành số chủ thể có thẩm quyền, tác giả khái quát thực trạng quy định áp dụng chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam Qua đó, tác giả đến kết luận việc quy định áp dụng chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng cịn nhiều bất cập, khơng mang lại hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Tuy nhiên, nhận thấy nguyên nhân tồn xuất phát từ chất chế tài hành chính, tác giả đến số kiến nghị khắc phục hạn chế thực tiễn quy định áp dụng chế tài hành góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 61 KẾT LUẬN Người tiêu dùng Việt Nam lực lượng đông đảo xã hội, mà phận quan trọng, hành vi tiêu dùng họ ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế tầm vĩ mô vi mô Thế nhưng, hạn chế kiến thức pháp luật kiến thức tiêu dùng họ bên chịu nhiều thiệt thòi quan hệ tiêu dùng Pháp luật Việt Nam bước đầu điều chỉnh vấn đề bảo vệ người tiêu dùng thông qua quy định quyền người tiêu dùng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 Tuy nhiên, quyền luật định người tiêu dùng cịn mang tính ngun tắc Chế tài pháp luật phương tiện đảm bảo cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phát huy hiệu Trong loại chế tài pháp luật quy định nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng, chế tài hành thể nhiều ưu việt Sau nghiên cứu có hệ thống thực trạng quy định áp dụng chế tài hành tác giả đến kết luận sau: Thứ nhất, chế tài hành quy định văn pháp luật hành không đạt mục đích bảo vệ quyền người tiêu dùng Các quy định xử lý vi phạm hành văn quy phạm pháp luật thiếu thống khơng rõ ràng Chế tài phạt cịn q nhẹ cịn thiếu chế tài hành đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm Thứ hai, hoạt động áp dụng chế tài hành chủ thể có thẩm quyền khơng đạt hiệu cao, cịn nặng tính quan liêu, hình thức Đội ngũ cán thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng cịn thiếu, trình độ chun mơn cịn thấp, khơng đủ khả đối phó với tình hình xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày gia tăng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị khắc phục tồn bất cập chế tài hành pháp luật hành sau: Một là, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung chế tài hành nói riêng Hai là, phải tăng cường hiệu bảo vệ người tiêu dùng chủ thể có thẩm quyền áp dụng chế tài hành 62 Ba là, nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng công tác tuyên truyền giáo dục cho người tiêu dùng chủ thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ Trong phạm vi khóa luận Cử nhân, với thời gian nghiên cứu hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi nhiều sai sót, kính mong q thầy bạn đọc góp ý để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 63 PHỤ LỤC Phụ lục TÌNH HÌNH KIỂM SỐT VÀ HẠ THẤP NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[42, tr.3] Ngộ độc thực phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 Số vụ 24 24 19 22 19 Số vụ 30 người trở lên 10 14 14 10 08 Số vụ trường học 06 04 02 08 03 Số vụ Khu CX,CN 16 04 17 11 03 Số người ngộ độc 1384 2685 1995 1618 1002 Số người tử vong 03 04 0 01 Phụ lục HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA GIÁM SÁT CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CHI CỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM[42, tr.2] Tổng sở Tỷ lệ đạt Tỷ lệ vi phạm kiểm tra (%) (%) Cấp thành phố 239 163 (68,2) 76 (31,8) Cấp quận/huyện 9.625 7.072 (73,48) 2553 (26,52) 19.780 14.780 (74,72) 5000 (25,28) 64 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ THANH TRA NĂM 2009 CỦA NGÀNH Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[41, tr3] Nội dung Đồn Sở Đoàn Đoàn Y tế Quận/huyện Phƣờng/xã SL TL% Tổng cộng So sánh năm 2008 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Số sở đƣợc tra 537 100 4.735 100 12.708 100 17.976 100 16.721 100 Phát vi phạm 377 68,9 1.733 36,60 1.730 36,60 1.730 13,6 3.836 21,36 Số sở vi phạm đƣợc xử lý 408 (*) 100 1.414 100 792 100 2.613 100 1.886 100 * Cảnh cáo 0 319 22,6 605 76,4 924 35,36 225 11,9 * Phạt tiền 408 100 1.095 77,4 187 23,6 1.689 64,64 1.653 87,7 +Đình hoạt động 156 44,3 80 6,0 03 0,4 238 9,1 49 2,6 +Chuyển quan điều tra 04 1,09 02 0,4 0 06 0,2 08 0,4 Số tiền phạt (1.000đ) 4.307.800 4.204.735 151.715 8.664.250 5.612.950 (*) Xử phạt sở tồn năm 2008 xử lý sở chịu trách nhiệm liên đới 65 Phụ lục KẾT QUẢ THANH TRA, XỬ PHẠT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CÁC SỞ NGÀNH THÀNH PHỐ[41, tr.5] Đơn vị Số sở vi phạm Số tiền phạt Tịch thu tiêu hủy Ngành Y tế 3.836 8.651.900.000đ 35.357,8kg sản phẩm loại - 78.698 trâu bò, heo, gia cầm, chim Chi cục Thú y 5.081 2.938.718.000đ - 711.524 trứng gia cầm, cút - 149.701kg phụ phẩm Quản lý thị trường 208 559.800.000đ Giá trị hàng hóa: 406.100.000đ 66 Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CHI CỤC THÚ Y[41, tr4] Hình thức xử phạt 11th/Năm 2008 11th/Năm 2009 So sánh - Số trường hợp 5.581 5.081 -500 + Cảnh cáo +2 + Phạt tiền 5.580 5.078 -502 - Số tiền phạt (1.000đ) 1.964.105 2.938.718 +992.613 Phụ lục THEO THỐNG KÊ CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG VỀ SỐ VỤ VIỆC KINH DOANH HÀNG GIẢ, HÀNG KÉM CHẤT LƢỢNG, HÀNG NHẬP LẬU BỊ LỰC LƢỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG XỬ LÝ TRONG CẢ NƢỚC[51, tr.15] Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng Số vụ xử lý 62.042 60.139 63.409 64.974 66.032 316.595 Hàng giả, hàng 5.977 chất lượng 8.739 12.885 15.323 18.523 61.477 Buôn bán hàng cấm, 14.170 hàng nhập lậu 14.287 13,559 13.049 14.184 69.249 Kinh doanh trái phép 26.607 27.595 27.937 26.391 27.939 136.469 Vi phạm khác 15.288 9.518 9.028 10.211 11.354 55.399 67 Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2009 CỦA QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG THÀNH PHỐ[37, tr.18] STT Vi phạm Số vụ Mặt hàng Sữa, đường cát Thái Lan sản xuất, Hàng nhập lậu 86 Hàng giả Rượu loại, hương liệu chế biến rượu Vi phạm nhãn hàng hóa 52 Đường cát, kẹo, sữa, rượu, bia, nước trái cây… Quá hạn sử dụng, chất lượng Hương liệu thực phẩm, bún trắng, nước đào, nước táo, sữa Không chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm 20 Bánh trung thu, bình nước loại 21 lít Khơng có chứng nhận ĐKKD, giấy phép 14 Quy định chứng từ kế toán, sổ sách 13 Đường cát, rượu, bia, sữa bột, trà xanh Khơng có giấy kiểm dịch Thịt bị Mỹ sản xuất Khơng cơng bố tiêu chuẩn áp dụng Cà phê, đậu nành, xúc xích, hương liệu, rượu 10 Không niêm yết giá Tổng cộng 208 bột Trung Quốc sản xuất, rượu, bia 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 Luật Dược năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Nghị định số 10/1995/NĐ-CP ngày 23-1-1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường Nghị định 26/2003/NĐ-CP ngày 19-03-2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật v.v Nghị định 70/2003/NĐ-CP ngày 17-06-2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản 10 Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 26-06-2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm Hành lĩnh vực Điện lực 11 Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 13-10-2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 12 Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 08-07-2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bưu chính, viễn thơng tần số vơ tuyến điện… 13 Nghị định 169/2004/NĐ-CP ngày 22-09-2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá 14 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06-04-2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 15 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10-4-2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 16 Nghị định 120/2004/NĐ-CP ngày 30-09-2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 69 17 Nghị định 129/2005/NĐ-CP ngày 17-10-2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y 18 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09-01-2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục quản lý cạnh tranh 19 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30-8-2006 Chính phủ quy định nhãn hàng hóa 20 Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22-09-2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp 21 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16-01-2008 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 22 Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24-04-2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 Nghị định số 54/2009/NĐ-CP 05-06-2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 24 Nghị định 68/2010/NĐ-CP ngày 15-06-2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực 25 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 26 Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 27 Pháp lệnh giá năm 2002 28 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 29 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 30 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 31 Quy chế thông tin, quảng cáo thuốc dùng cho người mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người ban hành kèm theo định số 1557/2002/QĐ-BYT ngày 04-07-2002 32 Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08-12-2005 Bộ trưởng Bộ Y tế 33 Quy chế quản lý mỹ phẩm ban hành kèm theo định số 35/2006/QĐBYT ngày 10-11-2006 Bộ trưởng Bộ Y tế 70 34 Quyết định số 27/2006/QĐ-BTM ngày 28-08-2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh tranh 35 Quyết định số 1211/2000/QĐ-BTM ngày 28-08-2000 Bộ Thương mại việc giao chức năng, nhiệm vụ Thanh tra chuyên ngành thương mại cho lực lượng Quản lý thị trường B BÁO CÁO, TỜ TRÌNH & CƠNG VĂN 36 Báo cáo số 1542/BC-QLTT tháng 12-1008 chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý thị trường năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 37 Báo cáo số 1345/BC-QLTT ngày 16-12-1009 Chi cục quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý thị trường năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 38 Báo cáo số 681/BC-QLTT ngày 04-06-2010 Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm (sáu) tháng đầu năm 2010 39 Báo cáo công tác năm 2009 phương hướng công tác năm 2010 Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng 40 Báo cáo công tác năm 2009 phương hướng công tác năm 2010 Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (văn phịng đại diện phía Nam) 41 Báo cáo số 731/BC-Ttra ngày 03-12-2009 Thanh tra Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh tổng kết công tác tra y tế năm 2009 42 Báo cáo số 1726/BC-BCĐLNTPVSATTP ngày 14-04-2010 Chi cục Vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2009 43 Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 (Tài liệu phục vụ phiên họp thường vụ thứ 30) Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-bao-ve-nguoitieu-dung 44 Tờ trình số 28/TTr-CP ngày 08-04/2010 Chính phủ dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (tài liệu phục vụ phiên họp UBTVQH lần thứ 30) 71 Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-bao-ve-nguoitieu-dung 45 Báo cáo số 27/BC-BTC Bộ Công Thương ngày 18-03-2010 Báo cáo tổng kết công tác thực thi Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-bao-ve-nguoitieu-dung 46 Công văn số 1348/QLTT-NV ngày 17-12-2009 Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh việc góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại C GIÁO TRÌNH, SÁCH – TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO KHÁC 47 Lan Anh - Văn hóa kinh doanh,Văn hiến Việt Nam Nguồn: http://chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Van_hoa_kinh_doanh/ 48 Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa thơng tin, 1999 49 Bộ Tư Pháp (Viện Khoa học pháp lý) - Tổng Thuật hội thảo chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Nguồn: Thông tin khoa học pháp lý số 4+5/2007 50 Hải Châu - Phát nhiều cửa hàng xăng dầu bơm thiếu cho khách Nguồn: http://www.nguoitieudungvietnam.org/modules/general/index.php?page=news& act=detail&catID=10&id=4607 51 Ths.Nguyễn Văn Cương - Thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Thông tin khoa học pháp lý, số 1/2008 52 Ths Nguyễn Văn Cương - Vấn đề trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam Thông tin khoa học pháp lý, số 4+5/2007 53 Ngô Vĩnh Bạch Dương - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh Thông tin khoa học pháp lý, số 4+5/2007 72 54 Phạm Phương Đông - Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - thực trạng giải pháp Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=23352460 55 Bryan A.Garner, Editor in chief - Black’s law Dictionary, Duluxe Seventh edition, by West group, 1999 56 Giáo trình Luật hành Việt Nam Đại học Luật Hà Nội Nxb Cơng an nhân dân, 2006 57 Lê Thanh Hà - Quản lý nước uống đóng chai: phạt … gãi ngứa Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/311416/Quan-ly-nuoc-uong-dongchai-dong-binh-Phat-nhu-gai-ngua.html 58 Hệ thống quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nxb Chính trị quốc gia, 2004 59 Trần Trí Hoằng - Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội Nxb Chính trị quốc gia, 1999 60 Quốc Hùng - Tăng giá cước xe khách dịp lễ tết, vô lý, trục lợi, Báo Sài Gịn Giải phóng Nguồn: http://phapluattp.vn/2010011112160407p1085c1091/tang-gia-cuoc-xekhach-dip-le-tet-vo-ly-truc-loi.htm 61 Võ Hùng - Nhan nhản rau nhiễm chì!, Báo Tuổi trẻ Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/205106/Nhan-nhan-rau-nhiemchi.html 62 Hà Linh - Cúp điện không báo trước: phạt không? Nguồn: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/cup-dien-khong-bao-truoc-phatduoc-khong.html 63 TS Đinh Thị Mỹ Loan - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Nguồn: http://www.thuongtruong.com.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=332:hoan-thien-phap-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung&catid=31:phapluat&Itemid=42 64 TS Đinh Thị Mỹ Loan (chủ biên) - “Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng” Nxb Chính trị quốc gia, 2006 73 65 Đồn Loan, Tiến Dũng - Khốn khổ xe khách Bắc Nam chất lượng cao Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khon-kho-vi-xe-khach-Bac-Nam-chat-luongcao/10997939/157/ 66 Loạn giá xe Honda: Cung cách bán hàng can thiệp? Nguồn: http://vietnamnet.vn/bvkh/2009/03/834886/ 67 Tường Duy Lượng - Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tạp chí tịa án nhân dân số, 9/2007 68 TS Dương Thị Thanh Mai - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - vài gợi mở từ góc nhìn lý luận Thơng tin khoa học pháp lý số 4+5/2007 69 Hoài Nam - Hãi hùng “công nghệ” trồng rau: ngày cao 10cm Báo Thanh niên, Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201028/20100707000642.aspx 70 Hồi Nam - Tiếng nói người Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201028/20100708004646.aspx 71 Nhóm phóng viên kinh tế - Hàng loạt ATM lại tắc nghẽn, trừ tiền oan Nguồn: http://vietnamnet.vn/kinhte/200912/Hang-loat-ATM-lai-tac-nghen-trutien-oan-887236/ 72 Ra mắt Hội đồng cạnh tranh Nguồn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Ra-mat-Hoi-dong-Canh-tranh/40148656/87/ 73 TS Dương Anh Sơn - Thực trạng hiệu áp dụng chế tài hành nhằm bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/09/04/1612/ 74 Đăng Thư - Thịt bẩn chờ xử lý tuồn thị trường Nguồn http://news.ndthuan.com/kinh-te/2009/10/22/7093-thit-ban-cho-xu-lyvan-tuon-ra-thi-truong.shtml 75 Nguyễn Thị Thư - Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ TP Hồ Chí Minh, 2008 74 76 Vũ Thư - Chế tài hành lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, 2000 77 Top 10 kiện tiêu dùng gây xúc năm 2009 Nguồn: Http://www.vtc.vn/bvntd/434-241429/bao-ve-nguoi-tieu-dung/top-10su-kien-tieu-dung-gay-buc-xuc-nhat-nam-2009.htm 78 Đoàn Văn Trường - Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, 2002 79 Võ Tuấn - Lượng histamin cá ngừ gấp 9-10 lần quy định Báo Tuổi trẻ Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/205106/Nhan-nhan-rau-nhiemchi.html 80 Phạm Tuyên, Minh Thùy - Qủa xanh biến thành chín sau đêm Báo Tiền Phong Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/289276/Qua-xanh-bien-thanh-quachin-chi-sau-mot-dem.html 81 Đào Trí Úc - Những vấn đề pháp luật Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 82 Viện Nhà nước Pháp luật (Phịng Thơng tin - Tư liệu - Thư viện) - Tìm hiểu Luật Bảo vệ Người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 83 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) - Giáo trình Luật hành Việt Nam Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997 84 Khánh Vy - Năm cánh gà nhiễm khuẩn bị bán thị trường Nguồn: http://www.tin247.com/nam_tan_canh_ga_nhiem_khuan_da_bi_ban_ra_thi_tru ong-3-21448868.html 85 Khánh Vy - Thịt nhiễm khuẩn có nguy bị đẩy thị trường Nguồn: http://news.ndthuan.com/kinh-te/2009/10/21/7075-thit-nhiem-khuan-conguy-co-bi-day-ra-thi-truong.shtml ... tài cung cấp nhìn khái quát pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng chế tài hành Chỉ hạn chế hệ thống chế tài hành pháp luật Việt Nam hành tình hình thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chế. .. tiễn đề tài Về mặt lý luận, đề tài tổng hợp kiến thức người tiêu dùng chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh cịn hạn chế hệ thống chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hành Các... Đề tài tập trung nghiên cứu chế tài hành bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam hành Do đó, đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng quy định chế tài hành văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 26-06-2003 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm Hành chính trong lĩnh vực Điện lực Sách, tạp chí
Tiêu đề: 74/2003/NĐ-CP
64. TS Đinh Thị Mỹ Loan (chủ biên) - “Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng”. Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
69. Hoài Nam - Hãi hùng “công nghệ” trồng rau: mỗi ngày cao 10cm. Báo Thanh niên, Nguồn:http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201028/20100707000642.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ
43. Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 (Tài liệu phục vụ phiên họp thường vụ thứ 30).Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung Link
45. Báo cáo số 27/BC-BTC của Bộ Công Thương ngày 18-03-2010 Báo cáo tổng kết công tác thực thi Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng.Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung Link
47. Lan Anh - Văn hóa kinh doanh,Văn hiến Việt Nam. Nguồn: http://chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/Doanh-Nghiep/Van_hoa_kinh_doanh/ Link
50. Hải Châu - Phát hiện nhiều cửa hàng xăng dầu bơm thiếu cho khách. Nguồn: http://www.nguoitieudungvietnam.org/modules/general/index.php?page=news&act=detail&catID=10&id=4607 Link
54. Phạm Phương Đông - Bảo đảm quyền của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp. Nguồn:http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=23352460 Link
57. Lê Thanh Hà - Quản lý nước uống đóng chai: phạt như … gãi ngứa. Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/311416/Quan-ly-nuoc-uong-dong-chai-dong-binh-Phat-nhu-gai-ngua.html Link
60. Quốc Hùng - Tăng giá cước xe khách dịp lễ tết, vô lý, trục lợi, Báo Sài Gòn Giải phóng.Nguồn: http://phapluattp.vn/2010011112160407p1085c1091/tang-gia-cuoc-xe-khach-dip-le-tet-vo-ly-truc-loi.htm Link
61. Võ Hùng - Nhan nhản rau nhiễm chì!, Báo Tuổi trẻ. Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/205106/Nhan-nhan-rau-nhiem-chi.html Link
62. Hà Linh - Cúp điện không báo trước: phạt được không? Nguồn: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/cup-dien-khong-bao-truoc-phat-duoc-khong.html Link
63. TS Đinh Thị Mỹ Loan - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. Nguồn:http://www.thuongtruong.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=332:hoan-thien-phap-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung&catid=31:phap-luat&Itemid=42 Link
65. Đoàn Loan, Tiến Dũng - Khốn khổ vì xe khách Bắc Nam chất lượng cao. Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khon-kho-vi-xe-khach-Bac-Nam-chat-luong-cao/10997939/157/ Link
66. Loạn giá xe Honda: Cung cách bán hàng không thể can thiệp? Nguồn: http://vietnamnet.vn/bvkh/2009/03/834886/ Link
70. Hoài Nam - Tiếng nói người trong cuộc. Nguồn:http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201028/20100708004646.aspx Link
71. Nhóm phóng viên kinh tế - Hàng loạt ATM lại tắc nghẽn, trừ tiền oan. Nguồn: http://vietnamnet.vn/kinhte/200912/Hang-loat-ATM-lai-tac-nghen-tru-tien-oan-887236/ Link
72. Ra mắt Hội đồng cạnh tranh. Nguồn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Ra-mat-Hoi-dong-Canh-tranh/40148656/87/ Link
73. TS. Dương Anh Sơn - Thực trạng và hiệu quả áp dụng các chế tài hành chính nhằm bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay.Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/09/04/1612/ Link
74. Đăng Thư - Thịt bẩn chờ xử lý vẫn tuồn ra thị trường. Nguồn http://news.ndthuan.com/kinh-te/2009/10/22/7093-thit-ban-cho-xu-ly-van-tuon-ra-thi-truong.shtml Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w