a) Đảm bảo tính toàn diện : Đánh giá được các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực, ý thức, thái độ, hành vi của HS. b) Đảm bảo độ tin cậy : Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách qua[r]
(1)BUỔI THỨ 5, 6
THỰC HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KTKN Mục tiêu: Sau học phần này, học viên có khả năng:
- Hiểu biết đổi đánh giá kết học tập HS; kỹ biên soạn, sử dụng câu hỏi tập kiểm tra đánh giá
- Xây dựng thư viện câu hỏi, sử dụng trình dạy học, kiểm tra đánh giá bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ môn học
Kết mong đợi: Các thành viên tham gia
- Hiểu rõ trách nhiệm đổi kiểm tra đánh giá học sinh có hiệu hơn;
- Biết biên soạn sử dụng câu hỏi tập kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN môn học
Phương tiện đánh giá: Giám sát hoạt động nhóm, thảo luận chung, tài liệu học viên tham gia
Tài liệu, thiết bị cần thiết: Phiếu học tập, đáp án, giấy A4, A2, bút dạ, kéo, băng dính, máy tính, máy chiếu,
Tổ chức hoạt động dạy học: Thời
gian Hoạt động học viên Hoạt động báo cáo viên
Ghi chú KQ cần đạt Ngồi theo nhóm, cử
nhóm trưởng, hậu cần, thư kí, điều khiển thời gian
Phân thành nhóm theo đơn vị trường số lượng học viên lớp
Tổ chức nhóm học tập
30 Hoạt động 1: Thực hành: Soạn câu hỏi tập, đáp án kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn KTKN chương trình mơn học
Kỹ thuật học tập: làm việc hợp tác
Phát tài liệu: Phiếu học tập 10
Hướng dẫn HV nhiệm vụ cần thực
Thông báo thời gian thực nhiệm vụ
Điều khiển thảo luận nhóm
(2)+ Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết + Thảo luận toàn lớp
giá theo chuẩn KTKN
Trả lời câu hỏi GV yêu cầu
60 Hoạt động 2: Thực hành: Biên soạn đề kiểm tra
Kỹ thuật học tập: làm việc hợp tác
+ Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Hồn thiện soạn + Trình bày sản phẩm + Thảo luận tồn lớp
Phát tài liệu: Phiếu học tập 11
Hướng dẫn HV nhiệm vụ cần thực
Thông báo thời gian thực nhiệm vụ
Điều khiển thảo luận nhóm
HV thực theo yêu cầu GV, sản phẩm đề kiểm tra theo chuẩn KTKN
15 Giải lao
45 Hoạt động 3: Thảo luận, đánh giá đề kiểm tra + Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Thảo luận tồn lớp
Điều khiển nhóm trình bày sản phẩm
Điều khiển thảo luận nhóm
HV thực theo yêu cầu GV, trình bày đề kiểm tra thiết kế
60 Hoạt động 4: Thảo luận, đánh giá đề kiểm tra + Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Thảo luận tồn lớp
Điều khiển nhóm trình bày sản phẩm
Điều khiển thảo luận nhóm
(3)30 Hoạt động 5: Tiêu chí đánh giá dạy Tốn cấp THCS
Các nhóm đặt câu hỏi cần trao đổi có liên quan đến nội dung
Điều khiển thảo luận nhóm HV thực theo yêu cầu GV, khắc phục khó khăn biết việc tiếp tục phải làm
15 Giải lao
45 Tổng kết khoá học Đánh giá KQ khóa học
Điều khiển thảo luận nhóm Giải đáp thắc mắc
Tổng kết nội dung
Hướng dẫn bồi dưỡng đại trà
(4)Thực hành biên soạn sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN
Nhiệm vụ: (theo phân công GV)
+ Soạn câu hỏi tập, đáp án kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn KTKN chương Đại số lớp Cụ thể chuẩn KTKN chương trình soạn:
- Một câu hỏi, tập, đáp án để kiểm tra đánh giá (tự luận) - Một câu hỏi, tập, đáp án để kiểm tra đánh giá (TNKQ) - Một câu hỏi tập cho học sinh khá, giỏi
+ Làm việc nhân
+ Thảo luận nhóm, thống ý kiến + Trình bày kết nhóm
(5)Thực hành soạn đề kiểm tra tự đánh giá đề kiểm tra theo tiêu chí kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn KTKN
Nhiệm vụ: (theo phân công GV)
+ Mỗi nhóm Soạn đề kiểm tra tự đánh giá đề kiểm tra theo chuẩn KTKN Cụ thể đề đánh giá:
- Tính tồn diện - Độ tin cậy - Tính khả thi - Tính phân hố
- Tính hiệu (vùng miền) + Làm việc nhân
+ Thảo luận nhóm, thống ý kiến + Trình bày kết nhóm
(6)Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá:
- Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến
- Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động
- Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm
- Kiểm tra tiền đề đánh giá, khâu thiếu trình dạy học
- Đề kiểm tra mơn học câu hỏi hay tập môn học đó, địi hỏi HS phải giải đáp cách trình bày miệng hay viết, thời lượng định, vấn đề bài, chương, học kì hay năm học
Một số điểm cần lưu ý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dựa chuẩn KT, KN trường THCS
Thu thập thông tin:
Thu thập thông tin chủ yếu qua đề kiểm tra; qua vấn lớp thông qua câu hỏi tập củng cố; viết thêm việc biên soạn câu hỏi, tập củng cố dựa theo chuẩn tối thiểu cho học sinh có học lực từ TB trở xuống;
Định hướng đổi kiểm tra đánh giá: - Bám sát mục tiêu môn học;
- Căn đổi nội dung chương trình sách giáo khoa; - Coi trọng tính tồn diện mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ;
- Dựa quan điểm tích cực hoá hoạt động HS;
- Đa dạng hố hình thức kiểm tra đánh giá (tự luận/ trắc nghiệm/ kết hợp với tỉ lệ hợp lí; kiểm tra miệng/viết; kiểm tra đầu giờ/ giờ/ cuối );
- Đảm bảo phân hoá kiểm tra để sau hoạt động nhìn nhận thực chất trình độ thứ bậc HS lớp
Căn cứ:
(7)- Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS HS THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2006
- Quyết số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS HS THPT ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT
- Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2009 -2010:
+ Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra đánh giá, thi cử (kết đánh giá xếp loại học lực, kết thi năm học liền kề, kết kỳ thi khác nhau) để qua GV điều chỉnh hoạt động giảng dạy học tập, giúp HS biết tự đánh giá để định hướng vươn lên học tập; cấp quản lí điều chỉnh bổ sung, điều chỉnh công tác quản lý dạy học, kiểm tra đánh giá kịp thời
+ Đối với môn khoa học xã hội – nhân văn, cần khắc phục tình trạng thiên kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức, tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề tạo hội cho HS biểu đạt kiến thân làm Đối với mơn Tốn môn khoa học tự nhiên, cần phát triển kỹ tư logic, kỹ thực hành, thói quen vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn
+ Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi kiểm tra đánh giá ứng dụng công tác quản lý chuyên môn
+ Coi trọng thực hành, thí nghiệm, rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu cho HS, bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ cho HS theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Khai thác tối đa hiệu phịng học mơn, nâng cao kỹ thực hành, phát huy tính tích cực HS
+ Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, rèn luyện kỹ hoạt động xã hội cho HS
+ Tổ chức bồi dưỡng GV kĩ đề, soạn đáp án chấm thi, kiểm tra hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông với cấp độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo; từ bảo đảm dạy học sát đối tượng HS, khuyến khích tư độc lập, sáng tạo
(8)+ Quán triệt đặc trưng nhóm mơn học để nâng cao chất lượng dạy học, kiểm tra đánh giá môn học hoạt động GD
Đổi kiểm tra đánh giá :
Những yêu cầu quan trọng đổi kiểm tra đánh giá là:
- GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình;
- Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT - Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành
- Đổi đánh giá môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục: Thực đánh giá điểm đánh giá nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS sửa đổi
- Đối với số môn khoa học xã hội nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GD cơng dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kĩ môn học Trong trình dạy học, cần đổi kiểm tra đánh giá cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân
Tài liệu tham khảo 2
Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá
a) Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS
b) Đảm bảo độ tin cậy : Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục
c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học
(9)e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
Phụ lục 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
Hệ thống khái niệm "Đánh giá giáo dục" chưa thống rạch ròi tài liệu tác giả khác nhau.Dưới cách hiểu thường gặp nhiều tài liệu đánh giá kết học tập học sinh
Đánh giá (Evaluation): Là trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót Đánh giá phân thành ba loại hình:
Đánh giá chẩn đoán thực nhằm xác định khả xuất phát của người học (quan niệm, kiến thức, kĩ năng, thái độ có) trước bước vào giai đoạn GD định Nhờ người đánh giá dự kiến kết học tập giai đoạn định cần thiết cho hoạt động GD
Hình thức đánh giá nhằm cung cấp thơng tin HS học được, vạch hành động giai đoạn GD (nội dung nên dạy, cách tiếp cận nên sử dụng, phương pháp học tập nên sử dụng,…) gọi là đánh giá định hình
(10)Tuỳ theo mục đích khác trên, người ta thiết kế quy trình đánh giá khác Nhưng bao gồm cơng đoạn sau:
(1) Xây dựng tiêu chí đánh giá (là lực hành vi cần đạt) nhằm cụ thể hoá mục tiêu học tập học sinh
(2) Lập kế hoạch hoạt động học tập giúp HS đạt tiêu chí qui định
(3) Thực hoạt động học tập
(4) Xây dựng hoạt động đánh giá (quyết định phương pháp đánh giá, thiết kế quy trình triển khai, lựa chọn loại hình đánh giá, xây dựng công cụ, thiết lập thang xếp loại,…) phù hợp với kết học tập dự kiến
(5) Thu thập chứng thành công
(6) Đánh giá chất lượng học tập HS mối quan hệ với tiêu chí (7) Xếp loại thành tích học tập học sinh
(8) Thông báo kết cho HS, phụ huynh người có liên quan (9) Lập kế hoạch sử dụng kết đánh giá
2 Kiểm tra (Testing): Kiểm tra cung cấp thông tin làm sở cho việc đánh giá và phương tiện hình thức đánh giá Do đánh giá có loại hình kiểm tra có loại hình
3 Đo lường (Measurement) Là so sánh đại lượng với đại lượng khác chọn làm chuẩn, làm đơn vị Trong đánh giá đo lường so sánh vật, tượng với chuẩn mực Khi sử dụng khái niệm đo lường đánh giá muốn khẳng định tính định lượng, tính xác, tính đơn kết đánh giá
4 Kết học tập (Achievement) Là khái niệm hiểu theo hai quan niệm khác nhau:
(1) Đó mức độ thành tích mà HS đạt xem xét mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ so với mục tiêu giáo dục Theo quan niệm này, kết quả học tập mức thực tiêu chí (Criterion).
(11)5 Chuẩn đánh giá (Norm, Standard, Criterion): Trong giáo dục chuẩn đánh giá mục tiêu giáo dục Mục tiêu cụ thể hoá thành mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ môn học hoạt động học tập Để đo lường kết học tập mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ lại phân loại thành cấp độ khác nhau, lượng hoá thành chuẩn để đo lường Ví dụ: Nhận biết (knowledge), Thơng hiểu ( comprehention), Vận dụng (application), Phân tích (analysis), Tổng hợp (syntheis), Đánh giá (evaluation)
Phụ lục 2
A TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI TỰ LUẬN
I Tiêu chí ánh giá chung v câu h i t lu nđ ề ỏ ự ậ
Đặt câu hỏi câu hỏi kiểm tra Nếu câu trả lời “khơng”, cần xem xét lại chất lượng câu hỏi
1 Câu hỏi nội dung cấp độ tư nêu chuẩn chương trình hay khơng?
2 Câu hỏi có phù hợp với trọng số điểm hay khơng?
3 Câu hỏi có u cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình hay khơng?
4 Nội dung câu hỏi có cụ thể hay khơng hay đưa yêu cầu chung chung mà câu trả lời phù hợp?
5 Yêu cầu câu hỏi có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh hay không?
(12)thuần phát biểu quan điểm đưa ra)
7 Ngơn ngữ câu hỏi có truyền tải hết yêu cầu người đề đến học sinh hay khơng?
8 Câu hỏi có diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu được: Độ dài câu trả lời?
Mục đích câu hỏi? Thời gian viết câu trả lời?
Tiêu chí đánh giá/trọng số điểm?
II Tiêu chí biên soạn câu hỏi yêu cầu “thực hiện” nhiệm vụ cụ thể
1 Câu hỏi có phù hợp phương diện yêu cầu thực số điểm cho câu hỏi hay khơng?
2 Nhiệm vụ đặt có thực yêu cầu học sinh phải thực việc không đơn viết cách thực công việc đó, hay chép thơng tin hay khơng?
3 Các học sinh có đủ thời gian để hoàn thành yêu cầu theo điều kiện đưa ra?
4 Nếu câu hỏi mở, từ ngữ hướng dẫn câu hỏi có truyền đạt xác đầy đủ tới học sinh em sử dụng cách thức khác để thực cơng việc, khơng có đáp án câu hỏi này?
5 Nếu nhiệm vụ mang tính thực tế , câu hỏi có nêu tính thực học sinh thường gặp sống hay không?
6 Nếu yêu cầu đòi hỏi phải thực dựa nguồn và ngoài lớp học, tất học sinh có hội cơng để tiếp cận với nguồn mà em mong muốn?
7 Các đồ thị, biểu đồ có vẽ rõ ràng phù hợp với việc thực yêu cầu?
(13)Từ trước đến nay, phần hướng dẫn chấm điểm câu hỏi dạng trắc nghiệm tự luận thường thực theo cách: trình bày lời giải thơng dụng cho điểm tối đa đến phần học sinh thực bước giải Dưới ví dụ minh hoạ cho hướng dẫn chấm điểm truyền thống:
Câu hỏi (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông A Đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn BH = 4cm; CH = 9cm Gọi D, E theo thứ tự chân đường vng góc hạ từ H xuống AB AC
a) Tính độ dài đoạn thẳng DE
b) Chứng minh đẳng thức AE.AC = AD.AB
c) Gọi đường tròn (O), (M), (N) theo thứ tự ngoại tiếp tam giác ABC, DHB, EHC Xác định vị trí tương đối đường tròn: (M) (N); (M) (O); (N) (O)
d) Chứng minh DE tiếp tuyến chung hai đường tròn (M) (N) tiếp tuyến đường trịn đường kính MN
Hướng d n ch mẫ ấ
Câu Nội dung Điểm
0,5
a) DE = AH = 6cm 0,75
b) AH2 = AE.AC = AD.AB 0,5
c) (M) (N) tiếp xúc (M) (O) tiếp xúc (N) (O) tiếp xúc
0,75
d) NEI = NHI NEI NHI NE ED 0,5
A B
C
H O I E
(14)Chứng minh tương tự ta có: MD ED
ED tiếp tuyến chung hai đường tròn (M) (N)
EN = 4,5cm; DM = 2cm Độ dài đường trung bình hình thang vng MDEN 3,25cm
Đường trung bình bán kính đường trịn đường kính MN ED tiếp tuyến đường trịn trung điểm ED
Bản hướng dẫn chấm điểm có ưu điểm dễ thiết kế thiết kế nhanh, gọn Song có nhược điểm:
người chấm phải tự gán trọng số điểm cho phần học sinh làm bước suy luận bên trên, làm sai bước suy luận sau người chấm phải tự gán trọng số điểm cho lời giải khác
với lời giải hướng dẫn chấm
Do kết làm câu hỏi trắc nghiệm tự luận học sinh thường mang nhiều tính chủ quan người chấm, thiếu tính khách quan cần thiết
Một kĩ thuật thiết kế thang chấm điểm gọi Rubric khắc phục nhược điểm
Rubric tập hợp nguyên tắc nhằm đưa mong đợi mức độ thành tích cần đạt câu hỏi: kém, yếu, trung bình, giỏi yếu, đạt, tốt Qua cung cấp minh chứng có từ kiểm tra kết học tập của học sinh Đây cơng cụ giúp giáo viên tạo kết nối đánh giá, phản hồi việc dạy, học Cơng cụ chuyển thông tin nhiều đến học sinh, cha mẹ giáo viên kết học tập kết dạy học
Mơ hình sau ví dụ rubric câu hỏi trắc nghiệm tự luận nêu trên:
(15)A B C H O I E D M N
Vẽ hình đúng: 0,5 điểm a Nêu định hướng tính
được DE
- Làm mức trước - Viết công thức lắp kiện
- Làm mức trước - Chứng minh
DE = AH = 6cm
0,25 0,5 0,75
b Nêu định hướng chứng minh đẳng thức
- Làm mức trước - Chứng minh cặp tam giác đồng dạng
- Làm mức trước - Chứng minh tỉ số Từ đó:
AH2 = AE.AC =
AD.AB
0,15 0,3 0,5
c Xác định vị trí tương đối cặp đường trịn
Xác định vị trí tương đối cặp đường tròn
Xác định vị trí tương đối cặp đường trịn
0,25 0,5 0,75
d Nêu định hướng chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
- Làm mức trước - Chứng minh DE tiếp tuyến chung hai đ-ường tròn (M) (N)
- Làm mức trước - Chứng minh DE tiếp tuyến đường trịn đường kính MN
(16)Mơ hình sau l ví d v rubric c a b i ki m tra t ng quát à ụ ề ủ à ể ổ
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
ND ………… …………
………… …………
………… …………
………… …………
………… …………
Điểm ………… ………… ………… ………… …………
ND ………… …………
………… …………
………… …………
………… …………
………… …………
Điểm ………… ………… ………… ………… …………
Học sinh đạt loại cần có kết chung ……… Học sinh đạt loại yếu cần có kết chung ………
Học sinh đạt loại trung bình cần có kết chung ……… Học sinh đạt loại cần có kết chung ………