1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hinh 8 tuan 12

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Häc sinh biÕt dïng thíc vµ compa ®Ó dùng h×nh(chñ yÕu lµ dùng h×nh thang) theo c¸c yÕu tè ®· cho b»ng sè vµ biÕt tr×nh bµy theo hai bíc c¸ch dùng vµ chøng minh. - RÌn tÝnh cÈn thËn, ch[r]

(1)

Chơng I: Tứ giác

Tuần 1

Tiết1:

Tứ giác

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

- HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng góc tứ giác lồi - HS biết vẽ, tên gọi yếu tố, tính số đo góc tứ giác lồi

- Vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản

B Chn bÞ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình trang 64, hình 11 trang 67

- HS: thớc thẳng, bảng nhóm

C Tiến trình giảng

n nh lp

Hng dẫn phương pháp học mơn hình học lớp nhà Chia nhóm học tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Giới thiệu chơng trình HH (5')

- Giáo viên giới thiệu chơng trình hình học lớp yêu cầu môn

- Bi : Ở lớp 7, học sinh học tam giác, em biết tổng số đo góc tam giác 1800 Cịn tứ giác ?

- Häc sinh nghe giíi thiƯu

Hoạt động 2.1:Định nghĩa (15')

- Gi¸o viên cho học sinh quan sát hình 1.sgk (bảng phụ)

- Nêu định nghĩa tứ giác? B

A C

D

- Giáo viên nhấn mạnh hai ý: - Gồm đoạn thẳng khép kín

- Bt kỡ hai đờng thẳng không nằm đờng thng

- Giáo viên giới thiệu yếu tố tứ giác: Đỉnh, Cạnh

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Giáo viên giới thiệu tứ giác lồi thông qua ?1

- Yêu cầu học sinh lµm ?2 B Q

M

- Học sinh quan sát hình 1.sgk nêu đặc điểm hình từ nêu định nghĩa tứ giác

- học sinh đọc nội dung định nghĩa.sgk

- Học sinh quan sát hình vẽ tứ giác ABCD yếu tố đỉnh, cạnh - Đỉnh: A, B, C, D

- C¹nh: AB, BC, CD, DA

- Học sinh làm ?1 từ rút nhận xét tứ giác lồi

- ?2 học sinh hoạt động cá nhân phiếu học tập

(2)

A C P

c Hai cạnh kề nhau: Hai cạnh đối nhau: … d Góc:

- Giáo viên chữa yêu cầu häc sinh

chấm cho Góc đối nhau: …e Điểm nằm tứ giác: …

Điểm nằm tứ giác: ……… Hoạt động 2:Tổng góc tứ giác (7p)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí tổng ba góc tam giác?

- Dùa vµo tỉng c¸c gãc mét tam gi¸c cho biÕt tỉng góc tứ giác bao nhiêu?

B

A 12 C

D

- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí tổng góc tứ giác?

- học sinh đứng chỗ nhắc lại nơi dung định lí

- Häc sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

ABC cã: Aˆ1 + + Cˆ1 = 1800

ABC cã: Aˆ2 + + Cˆ2 = 1800

+ + Cˆ = Aˆ1+ +Cˆ1+Aˆ2++Cˆ2  Aˆ + + Cˆ = 3600

- học sinh đọc định lí.sgk

Hoạt động 3: Luyện tập - Cng c (17')

* Bài toán:1/66.sgk: Tìm x hình 5; hình

* Bài toán: 2/66.sgk

- Giáo viên giới thiệu khái niệm góc tứ giác

- Nhận xét tổng góc tứ giác?

Bài toán:1/66.sgk

H1: a x = 3600 - (Aˆ+ +Cˆ ) = 3600 -…

= 500 H2: b x = 3600 - ( 900 + 900 + 900) = 900 H3: c x = … = 250

H4: d x = … = 750 H5: x = … = 1000 H6: x = … = 360

* Bài toán: 2/66.sgk

- Hc sinh hot ng nhóm a Tính góc ngồi:

1

Bˆ = 900;

Cˆ = 600;

Aˆ = 1050;

Dˆ = 1150 b Aˆ1+ Bˆ1+ Cˆ1+ Dˆ1 = 3600

c NhËn xÐt: Tổng góc tứ giác có sè ®o b»ng 3600

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà(1')

- Häc kÜ lÝ thuyÕt

- Làm tập: -> 5/67.sgk - Đọc có thĨ em cha biÕt”

- Xem trước “Hình thang”

Rót kinh nghiƯm

Tiết2:

Hình thang

Ngày dạy:

A Mơc tiªu:

(3)

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo góc hình thang - Rèn t linh hoạt nhận dạng hình thang

B Chuẩn bị

- GV: ê ke, thớc thẳng, bảng phụhỡnh 15 trang 69, hình 21 trang 71.b tËp - HS: ê ke, thớc thẳng, bảng nhóm

C Tiến trình giảng

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra c (7')

- Giáo viên đa bảng phụ tËp sau: A B 1200

600

D C - Cho h×nh vÏ:

a Phát biểu định lí tổng ba góc tứ giác?

b TÝnh Bˆ + Cˆ =?

c NhËn xÐt quan hÖ AB CD

- 1hs c yờu cu bi toỏn

- học sinh lên bảng làm, học sinh dới lớp làm nháp

- học sinh nhËn xÐt, cho ®iĨm

Hoạt động 2.1:Định nghĩa (18')

- Giáo viên giới thiệu tứ giác ABCD nh hình thang ABCD

- Vậy hình thang hình nh nào?

- Giỏo viờn hớng dẫn học sinh vẽ hình thang: "vẽ cặp cạnh đối song song, đặt tên hình thang"

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk rõ yếu tố hình thang?

- Giỏo viờn kẻ đờng cao AH giới thiệu khái niệm đờng cao

- Yêu cầu học sinh làm ?1.(bảng phụ) a Tìm tứ giác hình thang có hình vẽ

b Nhận xét hai góc kề cạnh bên?

- Khi tứ giác hình thang?

- Hc sinh: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

A B

D H C - H×nh thang ABCD (AB//CD)

- Đáy: AB; CD - Cạnh bên: AD; BC - §êng cao: AH ?1.sgk

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Lần lợt học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi

a Tứ giác hình a; b hình thang

b Hai góc kề cạnh bên hình

- Yêu cầu học sinh làm ?2 (bảng phụ) - Nhắc lại phơng pháp chứng minh hai đ-ờng thẳng song song?

- Yêu cầu học sinh lập sơ đồ chứng minh? AB = CD; AD = BC

ABC = CAD

Aˆ = Cˆ1; Aˆ = Cˆ2; AC chung

 

AB//CD AD//BC

thang cã tỉng b»ng 1800

- Tứ giác có hai cạnh đối song song hình thang

?2

- Học sinh đọc nội dung ?2 - Học sinh phõn tớch gt/kl

GT ABCD hình thang(AB//CD); AD//BC KL AB = CD; AD = BC

A B

D C

(4)

- Gọi học sinh lên bảng trình bày lêi gi¶i

- Tơng tự học sinh lập sơ chng minh cõu b

- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét: Hình thang bổ sung thêm hai cạnh bên song song suy điều gì?

- Hình thang bổ sung thêm hai cạnh đáy suy điều gì?

cã:

1

Aˆ = Cˆ1 (slt AB//CD)

2

Aˆ = Cˆ 2 (slt AD//BC) AC chung

 ABC = CAD (g.c.g)  AB =

CD; AD = BC

- häc sinh ph©n tÝch phÊn chøng minh c©u b

- học sinh đọc phần nhận xét sgk

Hoạt động 2.2:Hình thang vng(8 )’ - u cầu học sinh nghiên cứu sgk cho

biết định nghĩa hình thang vuụng?

- Chỉ yếu tố hình thang vu«ng?

- Học sinh nghiên cứu sgk - nêu định nghĩa A B

C

C D Hình thang vuông ABCD cã : …

Hoạt động 3: Củng cố(10')

- Giáo viên đa hình vẽ sau:

-Yêu cầu học sinh Bổ sung điều kiện c cỏc hỡnh tip theo.

* Bài toán 7.sgk

- Yêu cầu học sinh làm miệng * Bài toán sgk (Máy chiếu) A B

D C

- Học sinh quan sát hình vẽ tìm các điều kin b sung.

Bài toán 7.sgk

- Học sinh đọc toán trả lời

- Học sinh đọc đề phân tích tìm đ-ờng lối chứng minh

AB // CD

= Dˆ1 

= Dˆ 2; Dˆ1 = Dˆ 

ABC c©n

AD = AB

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà(2')

- Häc kÜ lÝ thuyÕt

- Lµm bµi tËp 8; 9; 10/ 71 sgk

Rót kinh nghiƯm

? ?

(5)

Tuần 2

Ngày dạy : Tiết 3: Hình thang cân

A Mơc tiªu:

- HS nắm đợc định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cõn

- Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học

B Chuẩn bị

- GV: ê ke, thớc thẳng, thớc chia khoảng, đo góc

- HS: ê ke, thớc thẳng, ôn tính chất tam giác cân, thớc chia khoảng, đo góc

C Tiến trình giảng

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8')

- Nêu định nghĩa hình thang? - Cho hình thang ABCD; AB//CD;

cã Aˆ - Dˆ = 200; Bˆ = 2C Tính số đo góc hình thang?

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi làm tập

- Học sinh dới lớp làm nháp, nhận xét, cho điểm

Hot động 2.1: Định nghĩa (12')

- Yêu cầu học sinh làm ?1.sgk - Hình thang ABCD có đặc bit?

- Giáo viên giới thiệu hình thang ABCD hình thang cân

- Vậy hình thang cân?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ hình thang cân (dùng thớc đo góc)

- Tứ giác ABCD có điều kiện trở thành hình thang cân?

- Yêu cầu học sinh làm ?2 (bảng phụ) a Tìm tứ giác hình thang cân? b Tính góc lại hình thang cân

c Cú nhn xột gỡ v hai góc đối hình thang cân?

- Yªu cầu học sinh thảo luận nhóm viết vào bảng nhóm

- Trong hình thang cân cần biết số đo góc tính đợc số đo góc cịn lại?

- H×nh thang ABCD ; AB//CD; cã Dˆ =

- học sinh đọc định nghĩa hình thang cân.sgk A B

D C - Tø gi¸c ABCD cã: AB//CD; C = D

ABCD hình thang cân

- Học sinh làm ?2 sau đại diện nhúm tr li

a Hình thang cân: a, c, d b H×nh a: Dˆ = Cˆ = 1000 H×nh c: Nˆ = Mˆ = 700

H×nh d: Pˆ = Qˆ = 900

(6)

- Trong hình thang cân cần biết số đo góc tính đợc số đo góc cịn lại

Hoạt động : Tính chất (14')

- Yêu cầu học sinh nêu dự đoán trực giác: có nhận xét quan hệ cạnh bên hình thang cân ?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích sơ đồ chứng minh

AD = AB

OD - OA = OC - OB

OD = OC; OA = OB  

ODC c©n; OAB c©n

 

Cˆ = Dˆ ; Aˆ = Bˆ

 

ABCD KÒ bï Aˆ 1; Bˆ1; Aˆ 1=

hình thang cân

- Ngoài trờng hợp AD cắt BC O tr-ờng hợp khác?

- Hình thang cân có hai cạnh bên điều ngợc lại có khơng? - u cầu học sinh đọc nội dung ý sgk

*) Định lý 2:

- Yờu cu hc sinh đọc định lí 2.sgk

- Học sinh phân tích chứng minh định lí theo sơ đồ

AC = BD

ADC = BCD

Cˆ = Dˆ ; DC chung; AD = BC

- Học sinh đo đạc trực tiếp hình vẽ đa dự đốn: Hai cạnh bên hình thang cân

- học sinh đọc định lí.sgk cho biết gt/kl

GT H×nh thang c©n ABCD ( AB//CD)

KL AD = BC

O

A B

D C - CM: sgk

- Còn TH: AD//BC CM trờng hợp dựa vào nhận xÐt ë bµi

- Häc sinh suy nghÜ đa câu trả lời, ví dụ minh họa

*) Định lý 2:

Học sinh vẽ hình nêu gt/kl

GT Hình thang cân ABCD ( AB//CD)

KL AC = BD

A B

D C - Häc sinh tự trình bày phần chứng

mình vào

Hoạt động 4:3 Dấu hiệu nhận biết (7 )’ - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ?3

A B m

D C

- Nêu dự đoán dạng h×nh thang ABCD?

 kÕt ln g× vỊ h×nh thang cã hai

® Häc sinh thùc làm ?3 - Các thao tác vẽ:

1 Vẽ đờng thẳng CD Vẽ m//CD

3 LÊy A; B

m; AC = BD §o gãc Cˆ ; Dˆ

(7)

êng chÐo b»ng nhau?

 DÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh thang? - Häc sinh nêu dấu hiệu nhận biết

Hot ng 5: Củng cố- HDVN (4')

- Bài tập (bảng phụ): Hoàn thành sơ đồ sau: B A B A B A

D

C D C D C * Bài toán 12.sgk

GT Hình thang c©n ABCD

(AB//CD); AE CD; BF CD

KL AE = BF

A B

D E F C

- Học sinh lên bảng hoàn thành vo s

Bài toán 12.sgk

- Học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt/kl - hs nêu phơng pháp chứng minh có: E = F = 900

AD = BC (tÝnh chÊt h×nh thang cân)

D = C (ABCD hình thang cân)

 ADE = BCF

 AE = BF

Rót kinh nghiƯm

? ?

(8)

TiÕt 4:

Luyện tập

Ngày giảng:

A Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức hình thang, hình thang cân

- Hc sinh nm c cỏch chứng minh tứ giác hình thang, hình thang cân

- Học sinh biết trình bày tốn cách đơn giản, ngắn gọn, đầy đủ, xỏc

B Chuẩn bị

- GV: bảng phụ, thớc, com pa, phấn màu, - HS: Bảng nhóm, bút dạ, com pa, thớc,

C Tiến trình giảng

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8')

- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ yêu cầu học sinh điền yếu tố để đợc kết luận theo hình vẽ

C A B A B B

A

D D C D C - Häc sinh lên vẽ hình ghi gt/kl 18.sgk

- học sinh lên bảng hoàn thiện sơ đồ

- học sinh khác vẽ hình ghi gt/kl bµi tËp 18.sgk

- Häc sinh díi líp lµm nháp, nhận xét cho điểm

Hot ng 2: Luyn tập (30 )

Bµi tËp 18/74.sgk

- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đề lập sơ đồ chứng minh

a AEC c©n 

AE = AC

AE = DB; DB = AC

ABDE hình thang có hai cạnh đối // b ADC = BCD

DB = AC; Dˆ1= Cˆ1; DC chung

 

gt Dˆ 1= Eˆ = Cˆ1

c ABCD hình thang cân

GT H×nh thang ABCD ( AB//CD)AC = BD; AE//BD KL

a AEC c©n

b ACD = BDC c ABCD hình thang cân

A B

E D C - Gọi học sinh lên bảng trình bµy lêi chøng minh

a Cã: AB//ED (gt) AE//BD (gt)

Dˆ = Cˆ

ADC = BCD

ABDE hình thang ()

AE = DB

Mặt khác: AC = BD

 AE = AC

 AEC c©n

b AC = BD (gt) Dˆ1= Cˆ1( = Eˆ )

DC chung

? ?

(9)

Bµi tËp 15.sgk

* Bài tập hớng dẫn phần nhà học trớc

- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa GT ABC; AB = AC

AD = AE

KL BDEC hình thang cân A

D 1 E B C

- Yêu cầu học sinh dới lớp nhận xét, cho điểm

Bài tËp 19 (b¶ng phơ)

- u cầu học sinh đọc đề - học sinh khác trả lời

 ADC = BCD

c ADC = BCD (cmt) D = C

ABCD hình thang (cmt) ABCD hình thang cân

Bài tập 15.sgk

- Học sinh lên bảng chữa - Học sinh dới lớp trình bày nháp - Có: AD = AE (gt)

 ADE c©n 

1

Dˆ = Eˆ (1)

Lại có ABC cân A B1= C1

Vì hai tam giác cânADE; ABC có

chung nh A  Dˆ1= Eˆ 1= Bˆ1= Cˆ1

Hay Dˆ1= B1; mà D1; B1 vị trí

ng v

 DE//BC

Tø gi¸c DECB cã DE//BC (cmt) B1= C1 (gt)

DECB hình thang cân

Bài tập 19 (bảng phụ)

- Học sinh đọc đề

- häc sinh lên bảng bảng phụ trả lời

Hoạt động 3: Củng cố (5')

- Yêu cầu học sinh xây dựng lại sơ đồ

nhËn biÕt tứ giác hình thang cân - học sinh lên bảng viết, học sinh dớilớp viết nh¸p, nhËn xÐt

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà (2')

- Lµm bµi tËp 17.sgk

- Nghiên cứu trớc đờng trung bình tam giác hình thang

Rót kinh nghiƯm

TuÇn 3

Tiết 5: ng trung bỡnh ca tam giỏc

Ngày dạy :

A Mơc tiªu:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa đờng trung bình tam giác

- Vận đụng định nghĩa đờng trung bình tam giác để tính đợc độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song

- Rèn kĩ chứng minh định lí, vận định lí học để chứng minh tốn thực tế

B Chn bÞ

- GV: bảng phụ, thớc thẳng, compa, phấn màu - HS: bảng nhóm, compa, thớc đo góc

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5')

- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

- học sinh lên bảng trả lời

- Häc sinh díi líp nghe tr¶ lêi, nhËn xÐt

Hoạt động 2.1:Định lí (10')

- Yªu cầu học sinh làm ?1.sgk

- V ABC bt kì; D trung điểm AB Kẻ DE//BC Hãy dùng thớc đo đoạn AE EC Từ rút nhận xét?

- Giáo viên: Ta chứng minh đợc điều nhờ vào định lí

- Giáo viên gợi ý: Muốn chứng minh hai đoạn thẳng b»ng ta cã thĨ ®a vÕ chøng minh hai tam giác

Tạo tam giác tam giác

ADE cách kẻ EF//AB

- Yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh?

- Điều kiện để ADE = EFC

- Yếu tố biết? - Yếu tố cần phải tìm?

- Yêu cầu học sinh đứng chỗ chứng minh miệng, nhà xem phần chứng minh sgk

- Giáo viên giới thiệu đoạn DE đờng trung bình ABC yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đờng trung bình tam giác

- Một tam giác có đờng trung bình?

- Häc sinh làm ?1 giấy nháp đa dự đoán cđa m×nh

GT ABC

AD = BD; DE//BC KL EA = EC

A

D E A

B F C - Học sinh hoàn thiện sơ đồ chứng minh

AE = EC

ADE = EFC 

EF = AD Aˆ= Eˆ1 Dˆ1= Fˆ1   

EF = BD EF//AB Dˆ1= Bˆ= Fˆ1 AD = DB 

DE//BC - học sinh nêu định nghĩa đờng trung bình tam giác

- Một tam giác có ba đờng trung bình

Hoạt động 2.2: Định lí 2(15 )’ - Yêu cầu học sinh làm ?2

- VÏ ABC

- VÏ D AB: AD = AB - VÏ E AC: AE = EC

- Yêu cầu học sinh kiểm tra thớc

E Dˆ

A = Bˆ; DE =

2

BC

- Giáo viên: Bằng đo đạc ADˆE= Bˆvà vị trí slt  DE//BC

- áp dụng định lí1: DE thuộc đờng thẳng qua trung điểm cạnh thứ nhất, song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba

- Giáo viên giới thiệu có cách khác để chứng minh điều

?2

- häc sinh lªn bảng vẽ hình đo nêu nhận xét

- §Þnh lÝ 2:

GT AE = EC ABC; AD = AB KL DE//BC; DE =

2

BC

A

D E F

B C

- Học sinh nêu phơng pháp chứng minh theo bớc

1 Tạo ADE = CEF

(11)

- Kết luận đờng trung bình 

ABC?

3 ED + EF = DF = BC; DE =

2

BC - Học sinh nhắc lại nội dung định lí nh sgk

Hoạt động 3:Củng cố (13')

- Yêu cầu học sinh làm ?3 (bảng phụ) * Bài toán 20/79.sgk

- on thng IK cú đặc điểm tam giác  IK = ?

- Häc sinh tr¶ lêi miƯng ?3 * Bài toán 20/79.sgk

- on thng IK chớnh l đờng trung bình

ABC

 IK =

2

1 BC = …

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà (2')

- Häc kÜ lÝ thuyÕt; lµm ?4 - Lµm bµi tËp: 21; 22 sgk

- Nghiên cứu trớc đờng trung bình hình thang

-Rót kinh nghiƯm

Tiết 6: đờng trung bình ca hỡnh thang

Ngày dạy;

A Mơc tiªu:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa, tính chất đờng trung bình hình thang

- Vận dụng đợc tính chất đờng trung bình hình thang để tính độ dài đoạn thẳng - Rèn luyện cách lập luận trình bày chứng minh tứ giác hình thang, tính số đo đoạn thẳng

B Chuẩn bị

- GV: thớc, com pa, bảng phụ

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc, com pa

C Tiến trình giảng

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7')

- Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung bình tam giác Vẽ đờng trung bình MN ABC

- Làm ?4

- học sinh lên bảng trình bày lời giải

- Học sinh dới lớp làm nháp, nhận xét, cho điểm

Hot ng 2.1: nh lí (11')

- Dựa vào kết tập ?4 cho biết nhận xét đờng thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với đáy có đặc điểm gì?

- Giáo viên giới thiệu nội dung định lí 3.sgk

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí.sgk cho biết gt/kl?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh chứng minh định lí nhờ vào gợi ý ?4

- Đờng thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai

- Học sinh đọc nội dung định lí GT ABCD hình thang (AB//CD)EA = ED; EF//AB; EF//CD

KL FB = FC

(12)

- Muốn chứng minh EF//AB; EF//CD phải tạo tam giác mà EF đờng trung bình tam giác  kẻ AC

- Yªu cầu học sinh trình bày phần chứng minh

- Giáo viên giới thiệu EF đờng trung bình hỡnh thang

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ đ-ờng trung bình hình thang

E I F D C - Học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh

- Học sinh dới lớp làm nháp, nhận xÐt

- học sinh nêu định nghĩa đờng trung bình hình thang

- Häc sinh thùc hµnh vÏ vµo vë

Hoạt động 3.2: Định lí (15')

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung nh lớ4.sgk

- Giáo viên vẽ hình yêu cầu häc sinh nªu gt/kl

- Giáo viên hớng dẫn học sinh chứng minh định lí.sgk

FE//AB hay FE//CD hiển nhiên theo định lí

FE =

2

(AB + CD)

FE =

2

(CD + DK); DK = AB  

EF đtb BKC 

EB = EK FB = FC  

AEB = DEK …

EA = ED; Eˆ1 = E2 A1= D1

- Đờng trung bình h×nh thang cã tÝnh chÊt g× ?

- học sinh đọc nội định lí 4.sgk

- HS nªu gt/kl A B

E 1 F

K D C GT H×nh thang ABCD (AB//CD)EA = ED; FB = FC

KL

FE//AB ;FE =

2

(AB + CD) - Học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh

- học sinh nêu lại nội dung định lí

Hoạt động :Củng cố (10')

- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 40 yêu cầu học sinh tìm x?

- Yờu cầu học sinh đọc hình vẽ cho biết tốn cho biết gì?

B C A

24 32 x

D E H - T¬ng tù cho häc sinh lµm bµi tËp 23/80.sgk

- học sinh nêu gt/kl

- Trình bày cách làm theo nhóm

- Dán bảng nhóm lên bảng nhận xét

- hs lên bảng làm

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà (2')

- Học kĩ lí thuyết đờng trung bình tam giác, hình thang (định nghĩa, tính chất, cách vẽ)

(13)

Rót kinh nghiƯm

Tn 4

TiÕt 7: Lun tËp

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu đờng trung bình tam giác, đờng trung bình hình thang - Rèn kĩ chứng minh, kĩ vẽ hình HS

B Chuẩn bị

- GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu - HS: Thớc thẳng, compa, bảng nhóm

C Tiến trình giảng

Hot ng giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7')

- Bµi tập (bảng phụ): Cho hình vẽ: A

M N

B C - Điền vào chỗ có dấu chấm

a Nu MA = MB; MN//AB … b MA = MB; NA = NB … … - Nêu định nghĩa, tính chất đờng trung bình hình thang Vẽ đờng trung bình EF hình thang MNPQ

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Häc sinh díi líp nhËn xÐt cho ®iĨm

Hoạt ng 2: Luyn (34')

* Bài toán 25/80.sgk

- Học sinh đọc nội dung toán, vẽ hỡnh ghi gt/kl

- Trình bày phơng pháp làm?

- KiÕn thøc bµi vËn dơng lµ kiÕn thức nào?

* Bài toán 25/80.sgk

- Hc sinh đọc toán cho biết gt/kl A B

E F K

D C GT H×nh thang ABCD (AB//DC) EA = ED; FB = FD; KB = KC KL E, F, K thẳng hàng

ABD có: EA = ED; FB = FD  EF lµ

đ-ờng trung bình ABD

EF//AB (1)

H×nh thang ABCD cã:

EA = ED; KB = KC  KE đờng trung bình hỡnh thang ABCD

EK//AB (2) - Giáo viên chốt lại "khi toán cho nhiều

trung im ta phải để ý đến đờng trung bình"

* Bài toán 28/80.sgk

Từ (1) (2) FE trùng EK hay E, F, K thẳng hàng

(14)

- Yêu cầu học sinh đọc bi

- học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt/kl - Gợi ý chứng minh

- Để chứng minh KA = KC tức chứng minh K trung điểm AC Định lí nói vấn đề này?

- Giáo viên học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh định lí

KA = KC

EA = ED EK // CD  

FE//DC; K  FE

 

EA = ED; FE

AC t¹i K FB = FC

- Tơng tự chứng minh đợc IB = ID

- Gi¸o viên gọi học sinh lên bảng chứng minh, giáo viên kiểm tra phần chứng minh học sinh dới líp

- TÝnh EI nh thÕ nµo?

- Học sinh đọc đề bài, vẽ hình ghi gt/kl A B

E I K F

D C

GT

ABCD (AB//CD); EA = ED; FB = FC; FE

AC = {K}; FE

BD = {I}

KL KA = KC; IB = ID

- Học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh d-ới hớng dẫn giáo viên

- häc sinh lªn bảng trình bày, học sinh dới lớp làm nháp, nhận xÐt

H×nh thang ABCD cã: EA = ED; FB = FC

 FE đờng trung bình hình thang ABCD  FE//CD

- L¹i cã: K  FE (gt)  EK//CD

ADC cã: EA = ED; EK//CD  KA = KC (…)

- Tơng tự chứng minh đợc IB = ID b

-1 học sinh nêu phơng pháp tính EI Có: IB = ID (cmt)

EA = ED (gt)

 EI đờng trung bình ABD  EI =

2

AB =

2

.6 = cm FE =

2

.16 = 8cm  IK = 2cm

Hoạt động 3:Củng cố - HDVN (4')

- Giáo viên lu ý cho học sinh : Bài tốn cho nhiều trung điểm đờng thẳng cần phải để ý tới đờng trung bình tam giác, hình thang cân, hình thang từ biết vận dụng tính chất để làm tập

- Chuẩn bị: Thớc, compa để học dựng hình thang

- Xem lại cách dựng hình học: Dựng đờng thẳng, dựng góc, dựng đờng trung trực - Làm tập: 34 -> 37 sgk

Rót kinh nghiƯm

Tiết 8: Dựng hình thớc compa Dựng hình thang

Ngày giảng:

A Mơc tiªu:

- Học sinh biết dùng thớc compa để dựng hình(chủ yếu dựng hình thang) theo yếu tố cho số biết trình bày theo hai bớc cách dựng chứng minh

- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c sử dụng dụng cụ, rèn khả suy luận, chøng minh

B Chn bÞ

- GV: Thíc thẳng, compa, thớc đo góc,

- HS:ễn li cỏc tốn dựng hình học; Thớc thẳng, compa, thớc đo góc,…

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kim tra bi c (5')

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn toán hình vẽ

- VÏ A'B'C' = ABC

biÕt: AB = 2; BC = 4; B= 700

- Yêu cầu học sinh lên bảng dựng hình nêu phơng pháp dựng

- Học sinh dới lớp dựng hình vào

- học sinh lên bảng làm - Cách dựng:

1 Dựng đoạn B'C' = 4cm VÏ tia B'x: xBˆ'C' = 700

3 LÊy A'  B'x: B'A' = 2cm

4 Nối B'A'C' đợc  A'B'C' cần dựng

Hoạt động 2.1: Các tốn dựng hình học (7 )’ - Giáo viên giới thiệu tốn dựng hình

víi dụng cụ thớc compa - Nêu tác dụng cđa thíc vµ compa?

- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sẵn tốn dựng hình học

- Học sinh đứng chỗ nêu tác dụng thớc compa

- Häc sinh quan sát bảng phụ nhận dạng loại toán dựng hình

- Nêu cách vẽ loại

Hot động 3: Dựng hình thang (22')

- Giáo viên: Dựng hình thang dựng điểm đỉnh hình thang cách chia nhỏ tốn dựng hình thang thành tốn dựng hình học

- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ.sgk - Giáo viên giới thiệu bớc:

1 Vẽ hình, giả sử dựng đợc hình thang thỏa mãn u cầu tốn

- Chia hình thang thành tốn dựng hình học

- Trong bíc ph©n tÝch chia:

- Vẽ hình nháp, giả sử hình dựng đợc - Dự đốn đoạn, gúc, tam giỏc no dng -c

- Các điểm lại dựng nh nào? Cách dựng

- Học sinh ghi, đọc ví dụ sgk Phân tích:

- Giả sử dựng đợc hình thang thỏa mãn u cầu tốn

- Chia hình thang thành tốn dựng hình học

2 Cách dựng: Nêu bớc dựng

3 Chứng minh: Chứng minh hình dựng đợc hình thang theo yêu cầu toán Kết luận: Dựng đợc hình thang B C

700

A D Chøng minh

4 KÕt luËn:

- Có dựng đợc hình thang hay khơng

- Nếu dựng đợc dựng đợc hình?- Yêu cầu học sinh đọc phần trình bày sgk

- học sinh đọc phần trình bày sgk

Hot ng 3:Cng c (6)

- Giáo viên chốt lại cách làm toán dựng hình

- Vẽ hình nháp điền yết tố cÇn dùng

- Quan sát xem với điều kiện yếu tố cần dựng gì?

- Các đỉnh lại dựng nh nào?

- Trình bày cách dựng theo phơng pháp học

Học sinh nghe ghi nhớ cách làm toán dựng h×nh thang

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà (5 )’ - Xem lại tập mẫu học sgk

- Híng dÉn bµi tËp 31.sgk - Bµi tËp vỊ nhµ: 30; 31.sgk

Rót kinh nghiƯm

(16)

TuÇn 5

Tiết 9: Luyện tập

Ngày dạy:

A Mơc tiªu:

- Củng cố cho học sinh bớc tốn dựng hình Học sinh biết vẽ phác để phân tích tốn

- Học sinh biết trình bày phần toán cách dựng chứng minh - Rèn kĩ sử dụng thớc compa để dựng hình

B Chuẩn bị

- GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc - HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc

C Tiến trình giảng

Hot ng giáo viên Hoạt động hs Hoạt động 1: Kim tra bi c (10')

1 Nêu bớc giải toán dựng hình? Trình bày bớc vào vở?

2 Nêu cách phân tích, trình bày cách chứng minh toán 31.sgk (bảng phụ)

- học sinh lên bảng trình bày viết lời gi¶i

- Học sinh dới lớp nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập (30')

Bµi tËp 32/82.sgk

- Dùng mét gãc b»ng 300?

- Giáo viên gợi ý: Dựng góc 600 sau dựng góc 300.

- Dùng mét gãc b»ng 600 nh thÕ nµo?

Bµi tËp 34/82.sgk

- Dùng h×nh thang ABCD biÕt: Dˆ = 900;

Bµi tËp 32/82.sgk

- Dựng tam giác tùy ý  Góc 600 - Dựng phân giác góc 600

B

x 300

A C Bµi tËp 34/82.sgk

(17)

đáy CD = 3cm; Cạnh bên AD = 2cm; BC = 3cm

- Yêu cầu học sinh vẽ phác hình cần dựng điền yếu tố biết lên hình vừa vẽ

- Yếu tố dựng đợc ngay?

- Yêu cầu học sinh nêu cách dựng điểm B?

- Yêu cầu học sinh trình bày cách dùng?

A B

D C

ADC dựng đợc Dˆ = 900; DA = 2cm;

DC = 3cm

B  Ax (Ax//CD); BC = 3cm * C¸ch dùng:

- Dùng ADC: Dˆ = 900; DA = 2cm; DC =

- Có hình thang thỏa mãn yêu cầu đề bài?

3cm

- Dựng Ax//CD (Cùng phía C DC) - Dựng đờng tròn (C;3cm)

Ax B - Nối B với C đợc hình thang cần dng * Chng minh:

ABCD hình thang AB//CD; cã Dˆ =

900; đáy CD = 3cm; Cạnh bên AD = 2cm; BC = 3cm

Hoạt động 3:Củng cố - HDVN (5') - Hớng dẫn tập 33/65.sbt (bảng phụ)

- Kẻ đờng phụ BE//AD để tạo tam giác dựng đợc: BEC

- Dùng ®iĨm D: D  EC; DE = 1,5cm

- Dùng ®iĨm A:

- Dùng Dt//BE; By//CD; By

Dt A

- Làm tập 33; 48; 49 sbt - Đọc trớc "Đối xứng trục"

- Học sinh quan sát hình vẽ theo dâi h-íng dÉn

A 1,5 B

600 600 450

D 1,5 E 4,5 C

Rót kinh nghiƯm

(18)

Tit 10: i xng trc

Ngày dạy:

A Mơc tiªu:

- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua đờng thẳng d

- Học sinh nhận biết đợc hai đờng thẳng đối xứng qua đờng thẳng nhận biết đợc số hình có trục đối xứng

- Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho tr-ớc

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua đờng thẳng

B ChuÈn bÞ

- GV: Thíc, compa, b¶ng phơ …

- HS: Một hình thang cân, thớc, compa

C Tiến trình giảng

Hot ng ca giỏo viờn Hot động h/s Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6')

1 Nêu định nghĩa đờng trung trực đoạn thẳng? Vẽ đờng trung trực đoạn thẳng MN?

2 Cho đờng thẳng d A d Hãy vẽ A' cho d trung trực AA'

- học sinh lên bảng làm

- Học sinh dới lớp làm nháp, nhận xét, cho ®iÓm

Hoạt động 2.1: Hai điểm đối xứng qua đờng thẳng (10') - Giáo viên vào phần hình vẽ học

sinh vµ giíi thiÖu:

A' điểm đối xứng với A qua d A điểm đối xứng với A' qua d

- Vậy hai điểm đối xứng qua đờng thẳng

- Gọi học sinh đọc định nghĩa sgk

- Giáo viên ghi: A, A' đối xứng qua d <=> d trung trực AA'

- Yêu cầu học sinh quan sát hình (bài hs1), cho biết điểm đối xứng với ? sao?

- Vẽ điểm A đối xứng với A' qua d nh nào?

- Nếu B  d vẽ B' đối xứng với B nh nào?

- Cã nhận xét B B' - Nêu quy íc sgk

- Vẽ đợc điểm đối xứng với điểm qua đờng thẳng?

- Häc sinh quan sát hình vẽ bảng nghe giới thiÖu

- Hai điểm gọi đối xứng qua đờng thẳng d d đờng trung trực đoạn thẳng nối hai điểm

- Häc sinh ghi vë

- M, N đối xứng qua d d đờng trung trực đoạn MN

- Häc sinh vÏ vµo vë

B

B' d B B'

A A'

- Chỉ vẽ đợc điểm đối xứng với điểm cho trớc

Hoạt động 3.2: Hai hình đối xứng qua đờng thẳng (15') - Yêu cầu học sinh làm ?2

B A

- học sinh đọc nội dung ?2

- học sinh lên bảng làm, học sinh dới lớp làm nháp B

C

Ě Ě

(19)

d

- Nêu nhận xét điểm C?

- Hai đoạn AB A'B' có đặc điểm gì? - Giáo viên: Hai đoạn AB A'B' đối xứng qua d, ứng với điểm C  AB có điểm C'  A'B' đối xứng với qua d ngợc lại

- Vậy hai hình đối xứng qua đờng thẳng?

- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 53; 54 giới thiệu đờng thẳng, góc, tam giác, hình đối xứng qua d

- Yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk - Muốn dựng đoạn A'B' đối xứng với AB qua d ta lam nh nào?

- Cho ABC, dựng A'B'C' đối xứng với qua d ta làm nh nào?

A

d A'

C' B'

- §iĨm C'  A'B'

- Hai đoạn AB A'B' có: A đối xứng A' qua d

B đối xứng B' qua d

- Học sinh nêu định nghĩa sgk

- Học sinh quan sát bảng phụ nghe giới thiệu

- học sinh đọc kết luận sgk - Ta dựng: A' đối xứng với A qua d B' đối xứng với B qua d

Nối A' với B' ta đợc đoạn thẳng cần dựng - Dựng A', B', C' lần lợt đối xứng với A, B, C qua d

- Nối điểm vừa dựng ta đợc tam giác cần dựng

Hoạt động 2.3: Hình có trục đối xứng (10') - u cầu học sinh làm ?3

A

B H C

- Tìm hình đối xứng với cạnh 

ABC qua AH?

- học sinh đọc ?3

- học sinh lên bảng vẽ hình

- Tr li: AB đối xứng AC qua AH AC đối xứng AB qua AH

BH đối xứng CH qua AH ng-ợc lại

- Mỗi điểm đối xứng với đỉnh 

ABC n»m ë ®©u?

- Gọi AH trục đối xứng ABC

- Tìm hình học mà có trục đối xứng?

- Trục đối xứng hình thang cân nằm đâu?

- Mỗi điểm thuộc tam giác cân ABC có điểm đối xứng với thuộc ABC qua

AH

- học sinh đọc định nghĩa sgk

- Học sinh lần lợt tìm : Tam giác đều, hình thang cân, …

- Đờng thẳng qua trung điểm hai đáy

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà (1')

Häc kÜ lÝ thuyÕt

Lµm bµi tËp: 35 -> 37.sgk

(20)

Tn 6

TiÕt 11: Lun tËp

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

- Củng cố hai hình đối xứng qua đờng thẳng (một trục đối xứng), hình có trục đối xứng

- Rèn kĩ vẽ trục đối xứng hình, vẽ hình qua trục đối xứng

B Chuẩn bị

- GV: Compa, thớc, bảng phụ, phấn màu - HS: Compa, bảng nhóm

C Tiến trình giảng

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng h/s Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')

1 Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đờng thẳng? Vẽ điểm đối xứng với điểm M qua d (M  d)

2 Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua d (bảng phụ)

d

C B

A

- häc sinh lªn bảng trả lời câu hỏi

- Học sinh dới lớp làm nháp, nhận xét cho điểm

(21)

Bµi tËp 36/87.sgk

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung toán - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày bảng nhóm

Bµi tËp 36/87.sgk

- Học sinh đọc nội dung toán từ đến lần

- Häc sinh th¶o luËn viÕt b¶ng nhãm: B x

A

2 O

4 y C

- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày bảng nhóm

Ox trung trực đoạn AB

 OA = OB

Oy lµ trung trực đoạn AC

OB = OC - Giáo viên chữa nhóm

Bài tập 37.sgk

- Gọi học sinh lên bảng vẽ trục i xng ca cỏc hỡnh?

(bảng phụ)

Bài tËp 40 sgk

- Có biển báo giao thơng Hình 61 Biển báo có trục đối xứng? Bài tập 39.sgk

- Yêu cầu học sinh đọc bi v v hỡnh

- Giáo viên gợi ý chøng minh:

- Tìm đoạn thẳng có liên quan đến đoạn thẳng theo yêu cầu bài? Giải thích?

- TÝnh: AD + DB =? AE + EB = ?

- T¹i AD + DB < AE + EB? b áp dụng câu a trả lời câu b

- Con đờng ngắn Tứ nên đờng nào?

AOB cân O O1 = O 2 =

2

B Oˆ A

AOC cân O O = O =

2

C Oˆ A

 AOˆB + AOˆC = 2(Oˆ 2+ Oˆ 3) = xOˆ

y

= 1000  BOˆC = 1000

Bµi tËp 37.sgk - H 59:

a Có trục đối xứng b; e; i: Có trục đối xứng c; d: Có trục đối xứng l: Khơng có trục đối xứng g: Có trục đối xứng Bài tập 40 sgk

- Häc sinh tr¶ lêi miƯng

- Biển báo a, b, d có trục đối xứng Bài tập 39.sgk

- Học sinh đọc toán lên bảng vẽ hình

B A

E d C

D

DA = DC; EA = EC (d lµ trung trùc cđa AC, E  d)

Cã: DA + DB = DC + DB = CB (1) EA + EB = EC + EB (2)

 CB < EC + EB (bất đẳng thức tam

(22)

gi¸c)

 DA + DB < EA + EB

- học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Cng c- HDVN (3')

- Yêu cầu học sinh làm tập 41.sgk (bảng phụ)

- ễn lại định nghĩa, tính chất, nhận xét hình thang c bit

- Nghiên cứu trớc hình bình hµnh - Lµm bµi tËp: 60; 62; 64.67.sgk

- học sinh lên bảng điền, học sinh dới lớp viết kết nháp nhận xét

Tiết 12: Hình bình hành

Ngày dạy :

A Mơc tiªu:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành

- Học sinh biết vẽ hình bình hành, nhận biết hình bình hành

- Rốn k nng suy lun, dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn, góc, nhau, ba điểm thẳng hành, song song

B Chn bÞ

- GV: Thíc, compa, bảng phụ, phấn màu, - HS: Thớc, compa bảng nhóm, bút dạ,

C Tiến trình giảng

Hoạt động giáo viên Hoạt động h/s Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5')

1 Nêu định nghĩa, tính chất hình thang Nhận xét hỡnh thang c bit?

2 (bảng phụ) Cho hình vÏ

A B 1100 700

700

D C - Tứ giác ABCD có đặc bit?

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Học sinh dới lớp làm nháp, nhËn xÐt, cho ®iĨm

Hoạt động 2.1Định nghĩa (8 )’ - Tứ giác ABCD có AB//CD; AD//BC gọi

là hình bình hành

- Vậy hình bình hành?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ dùng thớc hai lề tịnh tiến song song hình bình hành

- Tứ giác ABCD hình bình hành nào?

- Hỡnh bỡnh hành có hình thang khơng? ngợc lại có không?

- Học sinh nêu định nghĩa nh sgk

- Häc sinh vÏ h×nh theo híng dÉn cđa giáo viên

A B

D C ABCD lµ hình bình hành

<=> AB//CD; AD//BC

(23)

- Yêu cầu học sinh tìm thực tế

hình ảnh hình bình hành? - Học sinh lấy ví dụ Hoạt động3.2: Tính chất (14 )’ - Hình bình hành tứ giác, hình thang

vậy nên hình bình hành có đầy đủ tính chất ca t giỏc v hỡnh thang

- Nêu tính chất tứ giác hình thang?

- Dự đốn xem hình bình hành cón có thêm tính chất cạnh, góc, đờng chéo?

- u cầu học sinh đọc định lí sgk - Giáo viên gợi ý chứng minh

a Hình bình hành ABCD hình thang đặc biệt nên suy điều gì?

b Aˆ = Cˆ ; Bˆ = Dˆ 

ABD = CDB

AB = CD AD = BC BD chung  

.… ……

c.AOC = COD  OA = OC; OB =

OD

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hình bình hành?

- Lp mnh đề đảo tính chất 1?

A B

D C - Giáo viên hớng dẫn chứng minh: - Tứ giác ABCD có: AB = CD; AD = BC - Chứng minh ABCD hình bình hành? - S chng minh:

ABCD hình bình hµnh

AB//CD AD//BC

Aˆ = Cˆ1 Aˆ 2= Cˆ 

ABC = CDA

AD = BC AB = CD AC chung

- häc sinh nh¾c lại tính chất tứ giác, hình thang

- Học sinh nêu dự đoán

- Hc sinh đọc định lí cho biết gh/kl? GT ABCD HBH

AC

BD t¹i O

KL a AB = CD; AD = BC b Aˆ = Cˆ ; Bˆ = Dˆ

c OA = OC; OB = OD

A B O

D C - CM:

- học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh

- Học sinh nhắc lại tính chất hình bình hành

- Hc sinh lập mệnh đề đảo: “Tứ giác có hai cặp cạnh đối hình bình hành”

- Học sinh lập sơ đồ chứng minh theo hớng dẫn ca giỏo viờn

- học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh

- Qua phn chng minh cho ta thấy tứ giác có hai cặp cạnh đối hình bình hành dấu hiệu chứng minh hình bình hành, ngồi cịn dấu hiệu khác ta xét sang phn

(24)

- Giáo viên treo bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- Yêu cầu học sinh làm ?3.sgk

- Gọi học sinh nhận biết hình bình hành nói rõ nhận biết đợc hình bình hành nhờ vào dấu hiệu nào?

- Học sinh đọc dấu hiệu nhận biết - ?3 học sinh tr li ming

a hình bình hành AB = CD; AD = BC b EFGH hình bình hành

c KINM l hỡnh bình hành … d PSRQ hình bình hành … e VUYX hình bình hành … Hoạt động 3:Củng cố (7')

- Bµi tËp 43.sgk

- Học sinh đọc đề suy nghĩ trả lời miệng

- Bµi tËp 46.sgk

- Bài tập 43.sgk a Đ

b Đ c S d S

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà (1')

- Học kĩ lí thuyết hình bình hành: §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiƯu nhËn biÕt.

- Lµm bµi tËp 44 => 47.sgk

Rót kinh nghiƯm

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:17

w