1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy định của bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm tình dục

76 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN NGỌC PHÚC MSSV: 0855030174 HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS VŨ THỊ THÚY GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN NGỌC PHÚC MSSV: 0855030174 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS VŨ THỊ THÚY GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC 1.1 KHÁI NIỆM CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC 1.2 LỊCH SỬ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945: 1.2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1985: 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến nay: 1.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC 13 1.3.1 Các tội xâm phạm tình dục BLHS Liên bang Nga: 14 1.3.2 Các tội xâm phạm tình dục BLHS Thụy Điển: 16 1.3.3 Các tội xâm phạm tình dục BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: 19 CHƢƠNG II CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 21 2.1 TỘI HIẾP DÂM 21 2.1.1 Định nghĩa: 21 2.1.2 Dấu hiệu pháp lý: 21 2.1.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 24 2.2 TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM 28 2.2.1 Định nghĩa: 28 2.2.2 Dấu hiệu pháp lý: 28 2.2.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 30 2.3 TỘI CƯỠNG DÂM 30 2.3.1 Định nghĩa: 30 2.3.2 Dấu hiệu pháp lý: 30 2.3.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 33 2.4 TỘI CƯỠNG DÂM TRẺ EM 33 2.4.1 Định nghĩa: 33 2.4.2 Dấu hiệu pháp lý: 33 2.4.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 35 2.5 TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM 35 2.5.1 Định nghĩa: 35 2.5.2 Dấu hiệu pháp lý: 35 2.5.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 36 2.6 TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI TRẺ EM 37 2.6.1 Định nghĩa: 37 2.6.2 Dấu hiệu pháp lý: 37 2.6.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 38 2.7 TỘI MUA DÂM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 38 2.7.1 Định nghĩa: 38 2.7.2 Dấu hiệu pháp lý: 39 2.7.3 Tình tiết định khung tăng nặng: 40 CHƢƠNG III THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰNĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 42 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 43 3.1.1 Các quy định dấu hiệu pháp lý: 43 3.1.2 Các quy định tình tiết định khung tăng nặng: 50 3.2 KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ BỔ SUNG TỘI DANH MỚI 56 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 71 Hiến pháp năm 1992 quy định “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Sự ghi nhận đòi hỏi nhà nước phải thiết lập chế hữu hiệu để bảo vệ quyền thiết thân người Vì vậy, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật thuộc ngành luật khác làm cơng cụ đấu tranh phịng, chống tương ứng với mức độ nguy hiểm hành vi xâm phạm đến quyền Trong đó, pháp luật hình xem công cụ sắc bén, hiệu Khẳng định vậy, có pháp luật hình quy định tội phạm (hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội) hình phạt để trừng trị giáo dục người thực hành vi Hiện nay, thông qua việc ban hành áp dụng quy định BLHS năm 1999, quyền nói đảm bảo cách Tuy nhiên, yếu tố khách quan (biến động điều kiện kinh tế, xã hội) chủ quan (sự hạn chế trình độ, kỹ thuật lập pháp) nên BLHS hành không tránh khỏi tồn bất cập dẫn đến hạn chế việc đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người nói riêng Nhận thức điều đó, cơng tác nghiên cứu hoàn thiện quy định BLHS quan tâm Vừa qua, kỳ họp thứ (năm 2009) Quốc hội khóa XII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS hành “lần sửa đổi vấn đề thực xúc gây khó khăn, trở ngại cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế, vấn đề khác cần nghiên cứu kỹ mặt để phục vụ cho việc sửa đổi bản, toàn diện BLHS thời gian tới” [2, tr.2] Thực tế cho thấy, quy định BLHS hành tồn nhiều vấn đề, có quy định hành vi xâm phạm đến quyền nói Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu để cung cấp đầy đủ sở lý luận thực tiễn cho việc hồn thiện Trong thời gian qua, tình hình tội phạm xâm phạm tình dục có diễn biến phức tạp, thực tiễn áp dụng cho thấy tồn nhiều vướng mắc nội dung khác (tội phạm, hình phạt) quy định BLHS loại tội phạm Bên cạnh đó, thực tế tồn hành vi khác nguy hiểm đáng kể cho xã hội, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm, tự tình dục lại chưa quy định BLHS Thực trạng gây hạn chế không nhỏ cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm tình dục, mà hệ quyền bất khả xâm phạm tình dục (quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm) chưa bảo vệ với hiệu cao pháp luật hình Từ lý trên, người viết chọn đề tài “Hồn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung đề tài góc độ pháp lý hình có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khóa luận số tác giả sau: Các tội xâm phạm tình dục lý luận thực tiễn, Nguyễn Thị Thanh, 2008; Các tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ pháp lý hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn, Lê Đức Trịnh, 2010; Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam lý luận thực tiễn, Cao Thị Mỹ Hằng, 2010 Còn lại, phần lớn viết cơng bố tạp chí chun ngành khoa học pháp lý (Nhà nước pháp luật, Tòa án nhân dân, Luật học, Kiểm sát, Dân chủ pháp luật) Trong đó, có số viết tiêu biểu như: Hồn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05, năm 2002 Phạm Mạnh Hùng; Về tội hiếp dâm quy định Điều 111, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02, năm 2004 Nguyễn Hiểu Khanh; Hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (169), năm 2010 Đỗ Đức Hồng Hà Những nghiên cứu kể nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho q trình thực khóa luận Tuy nhiên, nhận thấy rằng, mặt phạm vi, phần lớn nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quy định tội danh có đối tượng tác động trẻ em; mặt nội dung hầu hết tập trung phân tích kiến nghị sửa đổi liên quan đến quy định hành mà chưa đề cập đến vấn đề tội phạm hóa hành vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền bất khả xâm phạm tình dục dâm ô người từ đủ mười sáu (16) tuổi trở lên, Ngoài ra, kể vấn đề nghiên cứu nêu ra, cho tồn điểm cần tiếp tục trao đổi làm rõ để hoàn thiện quy định BLHS tội phạm cách tốt Vì vậy, với cách tiếp cận định hướng hướng nghiên cứu khác, nghiên cứu chúng tơi đề tài “Hồn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục” khơng trùng lặp với cơng trình thực Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Với khóa luận này, người viết xác định nghiên cứu cần phải làm sáng tỏ toàn nội dung quy định BLHS hành tội xâm phạm tình dục Đồng thời, phản ánh thực trạng áp dụng quy định thực tiễn (tập trung vào trình bày hạn chế, vướng mắc) Từ đó, xây dựng giải pháp nhằm định hướng cho việc hoàn thiện BLHS hạn chế ra, phục vụ cho việc nâng cao hiệu BLHS cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm tình dục Đây mục tiêu tổng quát, quan trọng khóa luận Để đạt mục tiêu nói trên, địi hỏi người viết phải thực công việc sau: Trước hết, làm rõ vấn đề mang tính lý luận chung đối tượng phạm vi nghiên cứu Thứ hai, tiến hành phân tích quy định BLHS tội xâm phạm tình dục (dấu hiệu pháp lý, hình phạt áp dụng) Thứ ba, nghiên cứu, tham khảo lịch sử luật hình nước ta số nước giới tội xâm phạm tình dục Thứ tư, thực việc đánh giá tính hiệu quy định thực tiễn áp dụng, qua xác định tồn cần hồn thiện Cuối sở, kết nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định BLHS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu khóa luận lý luận, thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm tình dục giải pháp hồn thiện  Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu góc độ pháp lý hình nội dung quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm tình dục (gồm bảy (07) tội danh quy định từ Điều 111 đến Điều 116 chương XII Điều 256 chương XIX) Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời ứng dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể chuyên ngành khoa học pháp lý Trong đó, để đạt mục tiêu đề tài, người viết trọng sử dụng: phương pháp phân tích, phương pháp lơ-gích pháp lý, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp Ý nghĩa đề tài Đề tài thực cách nghiêm túc, khoa học, dựa sở lý luận thực tiễn rõ ràng, với phạm vi, mục tiêu trình bày xem cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện tội xâm phạm tình dục Qua đó, góp phần bổ sung vào hệ thống tri thức khoa học Luật hình Việt Nam đặc biệt đề xuất kiến nghị đóng góp cho hồn thiện BLHS năm 1999 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung khóa luận xây dựng theo kết cấu sau: Chương I: Khái quát chung tội xâm phạm tình dục Chương II: Các tội xâm phạm tình dục Bộ luật Hình năm 1999 Chương III: Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục kiến nghị hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy  Các tình tiết “phạm tội nhiều lần” “đối với nhiều người”, tội xâm phạm tình dục khác (kể tội cưỡng dâm trẻ em) diễn đạt tội cưỡng dâm (Điều 113 BLHS) tình tiết lại quy định “cưỡng dâm nhiều lần” “cưỡng dâm nhiều người”  Cùng tình tiết phạm tội “đối với nhiều người” tội dâm ô trẻ em (Điều 116 BLHS) lại “đối với nhiều trẻ em” – thể rõ đặc điểm đối tượng tác động Tuy nhiên, tội xâm phạm tình dục khác có đối tượng tác động trẻ em (tội cưỡng dâm trẻ em, tội hiếp dâm trẻ em hay tội giao cấu với trẻ em) BLHS năm 1999 khơng quy định Để loại bỏ thiếu quán, tăng cường tính chặt chẽ, liên kết điều luật, thiết nghĩ cần phải khắc phục hạn chế nói thơng qua việc sửa đổi từ ngữ điều khoản sau:  Tại điểm b khoản Điều 113 BLHS (Tội cưỡng dâm) thay từ “cưỡng dâm” “phạm tội”  Tại điểm c khoản Điều 114 BLHS (Tội cưỡng dâm trẻ em) thay từ “cưỡng dâm” “đối với”  Các điểm b, điểm d khoản Điều 112 BLHS (Tội hiếp dâm trẻ em); điểm a, điểm c, khoản Điều 114 (Tội cưỡng dâm trẻ em) điểm b khoản Điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em), sửa từ “người” thành “trẻ em” tình tiết “Đối với nhiều người” thành “Đối với nhiều trẻ em”  Vấn đề cho cần phải đề cập nội dung cần thiết phải bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng số tội danh Đầu tiên, cần bổ sung tình tiết “Làm nạn nhân chết” vào khoản Điều 115 BLHS (Tội giao cấu với trẻ em), khoản Điều 256 BLHS (Tội mua dâm người chưa thành niên) bên cạnh tình tiết “Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy tật từ 61% trở lên” “Làm nạn nhân chết” khơng phải tình tiết quy định tội xâm phạm tình dục lại chưa quy định tội giao cấu với trẻ em (Điều 115) tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256) Trong đó, trường hợp hồn tồn xảy thực tế cho thấy gia tăng đáng kể mức độ nguy hiểm tội phạm Hơn nữa, khoản Điều 115 khoản Điều 256 BLHS có quy định “Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên” tình tiết định khung tăng nặng với chất, đặc biệt hậu nghiêm trọng khơng thể khơng bổ sung tình tiết nói vào quy định cấu thành định khung tăng nặng tội danh Cùng với đó, chúng tơi cho cần bổ sung tình tiết “Có tính chất loạn luân” “Làm nạn nhân có thai” vào khoản Điều 256 Đây tình tiết hồn tồn xảy thực tế phản ánh tính nguy hiểm tăng cao hành vi mua dâm người chưa thành niên Hơn nữa, việc bổ sung tạo nên thống với quy định tội xâm phạm tình dục khác  Theo chúng tôi, khoản Điều 112 BLHS quy định cần hoàn thiện Điều khoản cho thấy, có khung hình phạt áp dụng cho người phạm tội hiếp dâm trẻ em mà đối tượng người chưa đủ 13 tuổi Dù hành vi phạm tội có hay khơng tình tiết xem định khung tăng nặng trường hợp hiếp dâm trẻ em từ đủ mười ba (13) tuổi đến mười sáu (16) tuổi (khoản khoản Điều 112 BLHS), khung hình phạt áp dụng phạt tù từ mười hai năm (12) đến hai mươi (20) năm, tù chung thân tử hình Vấn đề đặt là, trường hợp phạm tội hiếp dâm thuộc khoản Điều 112 có kèm theo tình tiết định khung nêu khoản 2, khoản Điều 112 BLHS tình tiết cấu thành tội danh độc lập như: “loạn luân; gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân từ 31% trở lên; biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; làm nạn nhân chết”, bên cạnh việc bị truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em, hành vi SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy có cấu thành tội danh độc lập khác (như tội loạn luân – Điều 150 BLHS; tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác – Điều 108 BLHS; tội vô ý làm chết người – Điều 98 BLHS) hay không Để giải vấn đề này, có hai quan điểm sau:  Quan điểm thứ cho người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em theo khoản Điều 112 BLHS Dựa lý giải điều luật sử dụng cụm từ “Mọi trường hợp giao cấu phạm tội…”, hiểu dù có hay khơng có thuận tình nạn nhân cho việc giao cấu, có hay khơng tình tiết định khung tăng nặng khoản khoản Điều 112 BLHS hành vi người phạm tội cấu thành tội hiếp dâm trẻ em theo khoản Điều 112 BLHS Do đó, khơng có vướng mắc việc áp dụng điều khoản  Quan điểm thứ hai theo hướng ngược lại cho người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em (khoản Điều 112 BLHS) tội danh độc lập Theo đó, cụm từ “Mọi trường hợp giao cấu …sẽ phạm tội hiếp dâm trẻ em …”, đề cập khơng phân biệt tính chất hành vi giao cấu (có hay khơng có thuận tình nạn nhân) Điều luật sử dụng từ “mọi trường hợp giao cấu” “mọi trường hợp phạm tội”, nghĩa “mọi trường hợp giao cấu …” phạm tội, cịn việc phạm tội có kèm theo tình tiết (thuộc trường hợp nào) điều luật khơng quy định Vì vậy, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em có tội phạm khác cho tình tiết kèm theo Quan điểm thứ hai cho thấy chặt chẽ việc phân tích câu chữ điều luật xét mức hình phạt quy định khoản Điều 112 hướng áp dụng quan điểm thứ phù hợp Do đó, chúng tơi thiết nghĩ cần phải có thay đổi cách diễn đạt, để có cách hiểu áp dụng thống cho khoản Điều 112 BLHS Đồng thời, áp dụng khoản theo hướng cần phải xây dựng lại cấu trúc nội dung liên quan đến khung hình phạt Vì đối chiếu với khoản Điều SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy 112 BLHS có khung hình phạt “phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình” cho thấy, có mức cao chung thân tử hình mức khởi điểm khoản cao nên tội danh người phạm tội khoản Điều 112 BLHS rõ ràng nhẹ khoản Điều 112 BLHS Trong đó, thân hành vi hiếp dâm trẻ em chưa đủ mười ba (13) tuổi nguy hiểm nhiều so với hành vi hiếp dâm trẻ em độ tuổi lớn Vì vậy, có thêm tình tiết phản ánh gia tăng mức độ nguy hiểm, cần tăng nặng trách nhiệm hình hành vi hiếp dâm trẻ em chưa đủ mười ba (13) tuổi nguy hiểm khung hình phạt áp dụng nhẹ Để khắc phục bất cập nói trên, chúng tơi đề xuất sửa đổi khoản Điều 112 BLHS sau: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phạt tù từ mười hai đến hai mươi năm Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản 2, khoản Điều này, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình.” Với hướng quy định trên, thấy đoạn khoản Điều 112 BLHS có khung hình phạt phạt tù từ mười hai (12) năm đến hai mươi (20) năm áp dụng hành vi giao cấu (hiếp dâm) trẻ em chưa đủ mười ba (13) tuổi khơng có tình tiết quy định khoản 2, khoản Điều 112 BLHS Trường hợp giao cấu (hiếp dâm) trẻ em chưa đủ mười ba (13) tuổi đồng thời có tối thiểu tình quy định khoản khoản Điều 112 áp dụng đoạn khoản Điều 112 BLHS với khung hình phạt phạt tù hai mươi (20) năm, tù chung thân tử hình SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ BỔ SUNG TỘI DANH MỚI Trong thực tiễn tồn số hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền bất khả xâm phạm tình dục chưa được xem tội phạm nên truy cứu trách nhiệm hình sự, sử dụng pháp luật hình để đấu tranh hữu hiệu hành vi Vì vậy, bên cạnh đề xuất liên quan đến tội danh hành, đưa số kiến nghị bổ sung vào BLHS tội danh sở tội phạm hóa hành vi nói Đối với đối tượng người từ đủ mười sáu (16) tuổi trở lên, BLHS năm 1999 có quy định bảo vệ họ trước hành vi xâm hại tình dục có yếu tố giao cấu thông qua quy định tội danh như: tội hiếp dâm (Điều 111), tội cưỡng dâm (Điều 113), tội mua dâm người chưa thành niên (trường hợp nạn nhân từ đủ mười sáu (16) tuổi đến mười tám (18) tuổi - Điều 256 ) Còn với hành vi khác xâm hại quyền bất khả xâm phạm tự tình dục đối tượng khơng có yếu tố giao cấu khơng hướng đến việc giao cấu (tương tự biểu hành vi khách quan tội dâm ô trẻ em) khơng xem tội phạm Những hành vi mà đề cập gồm dạng như: buộc thực quan hệ tình dục qua đường miệng hay đường hậu môn - xếp vào nhóm hành vi tình dục thâm nhập với giao cấu - số hành vi khác mang tính chất tình dục mà người bị buộc phải thực người khác thực với Với đặc điểm trên, thực tiễn cho thấy, hành vi so với tội phạm xâm phạm tình dục chất, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm tình dục tự tình dục người, để lại hậu lớn cho người bị xâm hại, chà đạp giá trị nhân phẩm người, thể nguy hại đáng kể cho xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, với ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa phương Tây xu hướng tình dục đồng giới phát triển tượng xuất ngày nhiều SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy Trong thực tiễn, xuất nhiều vụ việc xâm hại tình dục thực thông qua hành vi chưa có sở để xử lý Đối tượng bị xâm hại hành vi nữ giới mà cịn bao gồm nam giới Điển hình gần vụ anh Ngơ Quốc V Cụ thể, vào khoảng 21h30 tối ngày 08/06/2011, dừng lại vệ sinh đồng cỏ (đối diện cơng viên Hịa Bình, thuộc khu vực xã Xn Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội), anh Ngô Quốc V (sinh năm 1984) bị ba đối tượng lạ mặt xông đến khống chế, lột hết quần áo thay phiên giở trị đồi bại Khi anh V liệt chống cự, đối tượng dùng dao đâm anh V trọng thương7 Với hành vi mà nhóm người thực với anh V., vào quy định BLHS hành xử lý họ hành vi cố ý gây thương tích khơng có sở để truy cứu trách nhiệm phù hợp hành vi “lột hết quần áo, thay phiên giở trò đồi bại” Trong đó, hành vi cho thấy tính chất nguy hiểm đáng kể nó, gây tổn hại lớn đến tâm lý, đời sống tình cảm cho anh V Vụ việc vừa nêu điển hình báo chí đưa tin thể bất bình dư luận xã hội thời gian qua Vì vậy, để hồn thiện sở pháp lý để đấu tranh phịng chống hành vi xâm phạm tình dục, bảo vệ tốt quyền tôn trọng bảo vệ tình dục người, chúng tơi đề xuất BLHS năm 1999 cần bổ sung quy định hành vi Trong lịch sử, cụ thể giai đoạn trước BLHS năm 1985 đời, có thời kỳ hành vi xem một hai dạng biểu tội dâm ơ, hình thức dâm ô người lớn (người từ mười sáu (16) tuổi tròn trở lên), ghi nhận Bản Tổng kết hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11/5/1967 Tòa án nhân dân tối cao đường lối xét xử tội hiếp dâm tội phạm khác mặt tình dục Đồng thời, qua tham khảo BLHS số quốc gia (Liên Bang Nga, Singapore, Thụy Điển), nhận thấy BLHS nước quy định hành vi tội phạm thuộc Thông tin việc lấy từ ấn online báo Pháp luật Việt Nam [50] SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy nhóm tội xâm phạm tình dục Tuy nhiên, tùy thuộc đặc thù nước mà hành vi xếp vào tội danh khác Như BLHS Thụy Điển, số hành vi dạng (quan hệ qua đường hậu mơn) cịn xem biểu hành vi khách quan (tương đương với giao cấu) tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm (Điều 1, Điều – Chương BLHS Thụy Điển) bên cạnh hành vi giao cấu Cịn BLHS Cộng hịa Singapore lại dành riêng hẳn điều luật với tên gọi tội danh cơng tình dục có xâm nhập (Điều 376 – Sexual assault by penetration [47] - với nội dung cụ thể) quy định hành vi tình dục có xâm nhập thơng qua đường miệng hậu môn Từ sở trên, đề xuất cần tội phạm hóa nhóm hành vi tội danh độc lập – với tên gọi Tội dâm ô (Điều 115a) – có nội dung sau: “Người dùng thủ đoạn thực hành vi dâm ô người khác trái với ý muốn khơng có ý muốn người bị phạt tù ba tháng đến ba năm.” (Khoản 1) Cụ thể, yếu tố cấu thành tội phạm sau:  Về khách thể: Hành vi xâm phạm đến quyền tơn trọng bảo vệ tình dục người từ đủ mười sáu (16) tuổi trở lên Đối tượng tác động tội phạm người từ đủ mười sáu (16) tuổi trở lên, không phân biệt giới tính  Về mặt khách quan: Tội phạm xây dựng cấu thành hình thức Hành vi khách quan hành vi sử dụng thủ đoạn (dùng vũ lực, đe dọa,…) nhiều hình thức khác khiến người khác phải thực thực hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu (quan hệ qua đường hậu môn, đường miệng, ) hành vi mang chất tình dục khác  Về mặt chủ quan: SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy Tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tình tình dục người khác thực  Về chủ thể: Chủ thể tội phạm chủ thể thường (bất kỳ người đủ tuổi luật định có lực trách nhiệm hình sự, khơng phân biệt giới tính) Chúng cho rằng, với tội phạm cần quy định số tình tiết định khung tăng nặng với kết cấu sau: Khoản 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến năm năm: a) Phạm tội nhiều lần b) Đối với nhiều người c) Tái phạm nguy hiểm d) Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% Khoản 3: Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên b) Biết bị nhiễm HIV mà cố tình lây truyền cho nạn nhân c) Làm nạn nhân chết tự sát Ngoài ra, cần quy định thêm hình phạt bổ sung dánh cho tội tương tự tội xâm phạm tình dục khác, là: Khoản 4: Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS.Vũ Thị Thúy làm công việc định từ đến năm năm Như vậy, tội dâm ô quy định Điều 115a thuộc chương XII BLHS năm 1999 với nội dung kết cấu SVTH: Nguyễn Ngọc Phúc Trang 60 KẾT LUẬN BLHS năm 1999 sở pháp lý vững cho công đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân trước hành vi xâm hại, có quyền bất khả xâm phạm tình dục Tuy nhiên, để làm tốt nhiệm vụ đó, địi hỏi quy định BLHS phải khơng ngừng hồn thiện, khắc phục vướng mắc phát sinh thực tiễn áp dụng mà với quy định tội xâm phạm tình dục điển hình Vì vậy, với mục tiêu phản ánh bất cập tồn quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm tình dục, từ nghiên cứu, xây dựng giải pháp hồn thiện chúng nhằm nâng cao hiệu BLHS việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tự tình dục người; đồng thời nhận thức thực mục tiêu nói đạt nhìn tổng quan, tồn diện đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan, chúng tơi tìm hiểu đưa nhận định chung cho vấn đề như: khái niệm phạm vi đối tượng nghiên cứu (các tội xâm phạm tình dục gì, gồm tội danh BLHS năm 1999), phân tích quy định hành BLHS năm 1999; hay liên hệ với quy định lịch sử pháp luật hình Việt Nam quy định pháp luật nước (BLHS Liên bang Nga, BLHS Thụy Điển, BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, BLHS Cộng hòa Singapore) vấn đề này, thơng qua so sánh để đưa đánh giá xác, khách quan quy định BLHS hành (chương I chương II khóa luận) đồng thời để tham khảo kinh nghiệm Trên sở đó, chương III, chúng tơi đưa phân tích cụ thể thực trạng áp dụng quy định BLHS tội xâm phạm tình dục hai phương diện, gồm: dấu hiệu pháp lý tình tiết định khung tặng tội danh Cùng với đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vấn đề đặt Đồng thời, trước thay đổi điều kiện xã hội, tồn hành vi gây nguy hại đáng kể đến quyền bất khả xâm phạm tình dục lại chưa BLHS ghi nhận, dùng tiền lợi ích vật chất khác để thực hành vi tình dục mà xét hồn cảnh chung mang chất tương tự giao cấu với người chưa thành niên hay hành vi dùng thủ đoạn thực hành vi tình dục khác mà khơng phải giao cấu trái ý muốn, khơng có ý muốn người từ mười sáu (16) tuổi trở lên (dâm ô), đề xuất tội phạm hóa hành vi để nâng cao vai trò BLHS đấu tranh, bảo vệ quyền thiết thân Chúng mong kết nghiên cứu sử dụng để tham khảo việc hoàn thiện BLHS vào lần sửa đổi toàn diện tới bổ sung vào hệ thống tri thức khoa học luật hình Việt Nam nói chung tội xâm phạm tình dục nói riêng Tuy nhiên, tình dục vấn đề nhạy cảm, chịu nhiều chi phối yếu tố năng, tâm lý, bên cạnh cơng cụ pháp luật hình sự, để đấu tranh hiệu chống lại loại tội phạm này, cho cần thực nhiều biện pháp mang tính xã hội khác kèm theo, đặc biệt biện pháp văn hóa - tâm lí xã hội Chỉ giảm thiểu tối đa xuất tội phạm hậu mà mang lại, bảo vệ hiệu quyền bất khả xâm phạm tình dục tự tình dục, quyền thiết thân, liên hệ mật thiết đến danh dự nhân phẩm người./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bản Tổng kết hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11/5/1967 Tòa án nhân dân tối cao đường lối xét xử tội hiếp dâm tội phạm khác mặt tình dục Báo cáo số 251/BC-UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (ngày 23 tháng năm 2009) Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (Đinh Bích Hà dịch, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2007) Bộ luật Hình nước Cộng hịa Thụy Điển (Đại học Luật Hà Nội dịch, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2010) Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Chỉ thị số 1024 ngày 15/06/1960 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý tội hiếp dâm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001) 10 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 11 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 12 Luật số 30-LCT/HĐNN8 (thông qua ngày 28 tháng 12 năm 1989) 13 Luật số 55-LCT/HĐNN8 (thông qua ngày 12 tháng năm 1991) 14 Luật số 57-L/CTN (thông qua ngày 10 tháng năm 1997) 15 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 16 Pháp lệnh Phịng, chống mại dâm năm 2003 17 Sắc lệnh số 03-SL giữ nguyên luật lệ hành Bắc, Trung Nam Chính Phủ lâm thời ban hành ngày 10 tháng 10 năm 1945 18 Tập hệ thống hóa luật lệ hình - Tịa án nhân dân tối cao (năm 1975) 19 Thông tư liên tịch 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV hướng dẫn áp dụng Bộ luật Hình sửa đổi SÁCH 20 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007 21 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 22 Nguyễn Ngọc Hịa – Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 23 Đinh Thế Hưng – Trần Văn Biên, Bình luận BLHS nước CHXHCN Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao Động, Hà Nội, 2011 24 Nguyễn Lân, Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2000 25 Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 26 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch), Quốc triều hình luật * Luật hình triều Lê, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2003 27 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS Phần tội phạm, Tập IX (Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM, 2006 28 Đinh Văn Quế, Tìm hiểu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người BLHS năm 1999, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2001 29 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ - Quyển I (Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Văn Tài dịch), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1994 30 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ - Quyển V (Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Văn Tài dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1994 31 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa – Bộ giáo dục đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên), Nxb.Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1998 32 Nguyễn Anh Tuấn, Nguồn Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 33 Trương Quang Vinh (Chủ biên), Tội phạm hình phạt Hồng Việt luật lệ, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2008 34 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học BLHS Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ 35 Phạm Văn Báu, Những bất cập phương hướng hoàn thiện quy định số tội xâm phạm nhân phẩm người BLHS Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học, số 01, năm 2010 36 Phạm Văn Báu, Phạm tội trẻ em - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học, số 03, năm 2002 37 Đỗ Đức Hồng Hà, Hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (169), năm 2010 38 Đỗ Đức Hồng Hà, Tội mua dâm người chưa thành niên: Lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, năm 2010 39 Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05, năm 2002 40 Nguyễn Hiểu Khanh, Về Tội hiếp dâm quy định Điều 111, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02, năm 2004 41 Lơ Văn Lý, Về loại tội phạm có hai hình thức lỗi, Tạp chí khoa học pháp lý, số 06, năm 2002 42 Nguyễn Tuyết Mai, Luật hình Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp cận giới, Tạp chí Luật học, số 03, năm 2010 43 Dương Tuyết Miên, Về tội phạm tình dục Luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 06, năm 1998 44 Trịnh Tiến Việt – Trần Thị Quỳnh, Về tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân BLHS Liên Bang Nga, Trung Quốc Thụy Điển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) BÀI VIẾT, TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC TRÊN CÁC WEBSITE 45 http://www.consultant.ru/popular/ukrf/10_1.html#p54 (truy cập lúc15h30’ ngày 27/04/2012) 46 http://www.consultant.ru/popular/ukrf/10_26.html#p1726 (truy cập lúc 15h 50’ ngày 27/02/2012) 47 http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;query=Content%3A%22 penal%22%20Content%3A%22code%22%20CapAct%3A224%20Type%3Au act,areved;rec=0;whole=yes (truy cập lúc 16 h 03’ ngày 27/04/2012) 48 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Giao_c%E1%BA%A5u (truy cập lúc 21h30’ ngày 08/06/2012) 49 http://vnexpress.net/gl/doi-song/2012/04/thuoc-kich-duc-doc-hai-chet-nguoi-1/ (truy cập lúc 8h30’ ngày 20/06/2012) 50 http://www.phapluatvn.vn/phapdinh/201106/Nam-thanh-nien-bi-sam-so-damtrong-thuong-tren-dong-vang-2054822/ (truy cập lúc 13h50’ ngày 28 tháng 07 năm 2012) ... chung tội xâm phạm tình dục Chương II: Các tội xâm phạm tình dục Bộ luật Hình năm 1999 Chương III: Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục kiến nghị hồn thiện Khóa... TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰNĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ... 1.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC 13 1.3.1 Các tội xâm phạm tình dục BLHS Liên bang Nga: 14 1.3.2 Các tội xâm phạm tình dục BLHS Thụy

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w