Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ VÕ TRẦN HỒNG SA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2013 – 2017 GVHD: Th.S TRẦN THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ VÕ TRẦN HỒNG SA 1353801013172 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2013 – 2017 CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 GVHD: Th.S TRẦN THANH THẢO Giảng viên khoa Luật Hình TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em Bộ luật Hình năm 2015” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.S Trần Thanh Thảo Các nội dung, thông tin trình bày khóa luận trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Võ Trần Hoàng Sa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Trần Thanh Thảo, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể giảng viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm qua cung cấp cho kiến thức để tơi vận dụng hồn thành tốt khóa luận Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thư viện tạo điều kiện tốt cho trình tìm kiếm tài liệu nghiên cứu cần thiết Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Võ Trần Hoàng Sa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Lao động BLLĐ Công ước Liên Hợp Quốc CƯLHQ Quấy rối tình dục QRTD Tấn cơng tình dục TCTD MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM .7 1.1 Khái niệm tội xâm phạm tình dục trẻ em .7 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Định nghĩa tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật hình qui định xâm phạm tình dục trẻ em qua giai đoạn .11 1.2.1 Giai đoạn trước ban hành BLHS năm 1985 11 1.2.2 Giai đoạn sau ban hành BLHS 1985 trước ban hành BLHS 1999 14 1.2.3 Giai đoạn sau ban hành BLHS 1999 trước ban hành BLHS 2015 15 1.2.4 Giai đoạn sau ban hành BLHS 2015 .16 1.3 Qui định Công ước quốc tế số quốc gia giới xâm phạm tình dục trẻ em .17 1.3.1 Qui định tội xâm phạm tình dục trẻ em Cơng ước quốc tế 18 1.3 Qui định xâm phạm tình dục trẻ em qui định số nước giới .19 1.3.2.1 Qui định pháp luật Thụy Điển 19 1.3.2.2 Qui định pháp luật Canada 22 1.3.2.3 Qui định pháp luật Trung Quốc 24 1.3.2.4 Qui định pháp luật Nhật Bản 25 CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 27 2.1 Dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể .27 2.1.1 Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142 BLHS 2015) 27 2.1.2 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 144 BLHS 2015) 33 2.1.3 Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145 BLHS 2015) .36 2.1.4 Tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146 BLHS 2015) 37 2.1.5 Tội sử dụng người người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147 BLHS 2015) .39 2.1.6 Tội mua dâm người 18 tuổi với tình tiết mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi ( Điều 329 BLHS 2015 ) 42 2.2 Qui định số dấu hiệu định khung tăng nặng hình phạt 44 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 54 Tổng quan tình hình áp dụng pháp luật 54 3.2 Một số bất cập qui định, áp dụng tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS 2015 59 3.2.1 Bất cập qui định, áp dụng số dấu hiệu định tội 59 3.2.2 Bất cập việc chưa tội phạm hóa số hành vi xâm phạm tình dục trẻ em 66 3.2.3 Bất cập vị trí qui định điều luật 68 3.2.4 Bất cập việc qui định liên quan đến định khung hình phạt 69 3.3 Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 71 3.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện qui định liên quan đến dấu hiệu định tội 72 3.3.2 Kiến nghị việc bổ sung thêm tội danh số hành vi xâm phạm tình dục trẻ em chưa hình hóa .81 3.3.3 Kiến nghị việc thay đổi vị trí điều luật tội mua dâm người 18 tuổi 87 3.3.4 Kiến nghị liên quan đến dấu hiệu định khung hình phạt 88 KẾT LUẬN 89 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em xem nhân tố quan trọng, ảnh hưởng đến tồn vong phát triển quốc gia Việc xác định sứ mệnh lịch sử trẻ em đồng thời với việc đặt sách đảm bảo cho phát triển trẻ em Đó đảm bảo cho trẻ em điều kiện tốt tất khía cạnh: giáo dục, thể chất, sức khỏe… Muốn vậy, khơng gia đình mà nhà trường toàn thể xã hội phải phối hợp với nhau, thường xuyên chăm lo, quan tâm, giáo dục phối hợp để dành cho trẻ em tốt đẹp Trong năm qua, Việt Nam thể chăm lo dành cho trẻ em thông qua việc tăng cường công tác giám sát bảo vệ trẻ em phạm vi nước việc ban hành đạo luật riêng dành cho trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, sau thay Luật trẻ em 2016 Hay việc tham gia phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc (CƯLHQ) quyền trẻ em năm 1989, đưa qui định nghiêm khắc pháp luật hình để áp dụng hình phạt tương xứng dành cho đối tượng có hành vi xâm phạm quyền trẻ em Với đảm bảo chặt chẽ vậy, nhiên, năm trôi qua tăng lên trường hợp đáng tiếc xảy với trẻ em, trình trạng bạo hành trẻ em gia đình, trường học, hay vụ án thương tâm có liên quan đến bóc lột sức lao động trẻ em, đau lịng cả, gia tăng hành vi xâm phạm tình dục trẻ em Trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại, dễ bị tổn thương hành vi bạo lực yếu ớt thể chất, non nớt nhận thức, kinh nghiệm kỹ sống… Đặc biệt, hành vi xâm hại tình dục trẻ em dạng hành vi bạo lực nghiêm trọng nhất, gây ảnh hưởng vô xấu thời gian dài tới phát triển thể chất nhân cách trẻ em [26 – tr.23] Thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng, vấn đề xâm phạm tình dục trẻ em trở thành tâm điểm đáng ý Với hành vi phát triển theo chiều hướng tăng dần mức độ nguy hiểm, đa dạng hành vi thực với trẻ dần độ tuổi đối tượng bị xâm phạm Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trở thành báo động mang tính quốc gia, địi hỏi phải có biện pháp pháp lí kịp thời, để loại trừ tội phạm nguy hiểm hết đảm bảo quyền lợi ích cho trẻ em Vừa qua, dư luận không khỏi xôn xao đọc tin tức vụ bé gái Vĩnh Long bị xâm phạm tình dục, đáng căm phẫn đối tượng thực tội phạm lại cha ruột ơng nội bé gái [51] Vụ án đẩy lên mức đỉnh điểm nguy hiểm mà xã hội đe dọa đến trẻ em, thời điểm này, khơng đối tượng xa lạ, người thân gia đình trở thành chủ thể tác động đến lợi ích trẻ em Và lúc hết, pháp luật cần có can thiệp cách mạnh mẽ, để bảo vệ hệ tương lai khỏi mối nguy hiểm Trải qua lịch sử hình thành pháp luật, Bộ luật hình (BLHS) đời lại đáp ứng tính cấp thiết xã hội việc giải tội phạm phát sinh thực tiễn Nắm bắt tình hình xã hội, BLHS 2015 có sửa đổi, bổ sung hồn thiện thêm qui định pháp luật hình nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng, với hình phạt thích đáng, đảm bảo cho việc xử lý tội phạm chặt chẽ tránh trình trạng bỏ lọt tội phạm triệt để Tuy nhiên, khơng có hồn hảo tuyệt đối, BLHS 2015 có nhiều điểm tiến cịn tồn khơng vướng mắc thiếu giải thích cụ thể việc qui định tội xâm phạm tình dục trẻ em Vì thế, tác giả nghĩ việc nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS 2015” thực cần thiết, qua có cách hiểu rõ qui định BLHS 2015 tội này, hết đóng góp quan điểm, ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề bảo vệ trẻ em không đơn giản vấn đề quốc gia mà nhiệm vụ chung toàn thể cộng đồng quốc tế Nhận thức từ sớm ý nghĩa việc bảo vệ trẻ em, phạm vi giới có khơng văn pháp luật ban hành bảo vệ trẻ em, tiêu biểu Công ước Quyền trẻ em năm 1989, Tuyên bố giới quyền người, Tuyên bố quyền trẻ em 1959 Liên quan đến xâm phạm tình dục trẻ em có nhiều luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài này, kể đến luận văn thạc sĩ “Các tội hiếp dâm Luật Hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hương, luận văn “Các tội xâm phạm tình dục” tác giả Phan Thị Phương Hiền, hay khóa luận tốt nghiệp như: “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ pháp lý hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Lê Đức Trịnh, “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn” Cao Mỹ Hằng, “Các tội xâm phạm tình dục – Lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Thanh, “Tội hiếp dâm trẻ em Luật hình Việt Nam” Lê Thị Như Ý… Nhìn chung luận văn khóa luận trập trung nghiên cứu chuyên sâu tội xâm phạm tình dục nói chung hay tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng, làm bật qui định pháp luật hình loại tội phạm đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu qui định BLHS 1999 cịn qui định BLHS 2015 chưa có luận văn hay khóa luận tập trung khai thác Một số đăng tạp chí: “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em, so sánh BLHS 1999 với BLHS 2015” tác giả Lê Thị Diễm Hằng, đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 06 năm 2017, “Những qui định tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS 2015” Nguyễn Thị Ngọc, đăng tạp chí Khoa học Kiểm sát, “Khái niệm giao cấu hành vi quan hệ tình dục khác từ Điều 141 đến Điều 147, điểm BLHS 2015” Nguyễn Thị Ngọc Linh đăng tạp chí Nghề luật… có nghiên cứu điểm BLHS 2015 đưa quan điểm tác giả vấn đề đánh giá qui định góp ý hồn thiện pháp luật Tuy nhiên viết chưa thực sâu nghiên cứu mà viết cách khái quát nên chưa thực làm rõ hết qui định pháp luật Ngồi cịn có giáo trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần tội phạm (Quyển 2) trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần Tội phạm GS.TS Võ Khánh 3.3.2 Kiến nghị việc bổ sung thêm tội danh số hành vi xâm phạm tình dục trẻ em chƣa đƣợc hình hóa - Thứ nhất, bổ sung tội danh quấy rối tình dục với tình tiết tăng nặng quấy rối tình dục người 16 tuổi vào BLHS 2015 Nhìn vào thực tiễn áp dụng pháp luật tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có phát triển cao kỹ thuật lập pháp, vấn đề QRTD khơng cịn vấn đề mẻ xa lạ Nhiều quốc gia có qui định hành vi QRTD thành tội phạm xâm phạm tình dục Điển BLHS Thụy Điển, theo qui định Điều 10 có qui định hành vi QRTD: “Đụng chạm cách dâm ô vào thân thể trẻ em 15 tuổi dụ dỗ thực người phạm tội thực hành vi liên quan đến tình dục (khơng phải hành vi tình dục qui định tội khác); phô bày thể trước người khác theo cách mà gây phản cảm cho họ lời nói hay hành vi mang tính chất xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tình dục người đó” Hay qui định pháp luật Mỹ hành vi QRTD qui định từ lâu Sau hình hóa tội phạm hành vi QRTD, Mỹ đạt nhiều thành tựu trình xét xử loại tội phạm Một sách tiếng Mỹ tác giả Elaine Landau có tên “Sexual harssament” viết vấn đề QRTD Mỹ cho hành vi có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội, ảnh hưởng đến nhiều đối tượng xã hội Nếu trước đây, vấn đề QRTD hữu nơi làm việc Mỹ, QRTD trở nên phổ biến hết địa điểm công cộng trường học, công viên, đường phố, xe buýt… Và đối tượng tác động không người lớn mà trẻ em tăng nhanh số lượng Do đó, cần trừng trị nghiêm khắc hành vi Tờ News week Mỹ 21% phụ nữ thừa nhận bị QRTD nơi làm việc, 42 % người hỏi thú nhận họ biết hành vi QRTD nơi họ làm việc Một điều tra khác 50% phụ nữ Mỹ bị QRTD lần nơi làm việc [64 – tr.28] Đối với Thụy Sỹ hành vi QRTD vấn đề nhạy cảm, hoạt động không mong muốn 81 chấp nhận Đa số quan điều tra, lấy ý kiến cho hình thức QRTD thường hành động không tiếp cận cách tự nhiên, lời bình luận tình dục, hành vi bạo lực thân thể hay va chạm, động chạm vào phận nhạy cảm thể [62 – tr.29] Một số quốc gia Châu Á tội phạm hóa hành vi QRTD Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Đối với Việt Nam trước chưa có qui định văn pháp luật có liên quan đến hành vi QRTD nói chung trẻ em nói riêng Cho đến đời BLLĐ năm 2012, qua trình nhận thức QRTD gây ảnh hưởng nghiêm trọng người lao động, Bộ luật qui định hành vi QRTD vào số điều luật, khoản Điều 8: “Cấm ngược đãi người lao động, QRTD” hay điểm c khoản Điều 37: “Bị ngược đãi, QRTD, cưỡng lao động” đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, khoản Điều 182, người giúp việc gia đình được: “Tố cáo với quan có thẩm quyền người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, QRTD, cưỡng lao động có hành vi khác vi phạm pháp luật” [4] Mặc dù BLLĐ ghi nhận hành vi QRTD nơi làm việc BLHS 2015 chưa luật hóa hành vi ngun nhân hành vi xâm phạm đến đạo đức, phong, mỹ tục, chất hành vi xâm phạm tình dục nhằm giao cấu quan hệ tình dục khác hay hướng tới điều Tuy nhiên, nhìn vào xu hướng chung giới tiếp thu kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp, tác giả cho để đảm bảo kịp thời tạo khung pháp lý cho hành vi QRTD trẻ em phù hợp với qui định pháp luật quốc tế, việc đưa điều luật tội QRTD cần thiết Tuy nhiên, cần xem xét để làm rõ nội hàm hành vi QRTD trước đưa qui định để tránh tình trạng mơ hồ áp dụng pháp luật Qua số qui định quốc gia đề cập trên, quốc gia có định nghĩa riêng cho hành vi Tuy nhiên, nhìn chung khái niệm xây dựng dựa dấu hiệu hành vi, tính tình dục, việc làm nhấn mạnh yếu tố không mong muốn, không hưởng ứng trái với ý muốn người bị QRTD [65 – tr.47] Mặc 82 dù BLLĐ 2012 qui định hành vi QRTD không diễn giải cho khái niệm Trong Bộ Quy tắc ứng xử QRTD nơi làm việc, hình thức QRTD qui định thành hình thức bản: + Thứ nhất, QRTD hành vi mang tính thể chất, bao gồm hành vi chủ yếu: tiếp xúc, động chạm, sờ mó, vuốt ve, cấu véo, ơm ấp, hơn, TCTD, cưỡng dâm, hiếp dâm + Thứ hai, QRTD qua lời nói, bao gồm nhận xét không mong muốn, ngụ ý tình dục mẫu truyện cười gợi ý tình dục, nhận xét trang phục hay thể người có mặt họ hướng tới họ Hay lời đề nghị, lời mời chơi khơng mong muốn mang tính cá nhân liên tục + Thứ ba, QRTD hành vi phi lời nói, bao gồm hành động khơng mong muốn sử dụng ngôn ngữ thể để khiêu khích, biểu khơng đứng đắn, nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, cử ngón tay… Hình thức bao gồm việc cho người khác xem hình ảnh, tài liệu khiêu dâm, vật, hình máy tính, thư điện tử, ghi chép, tin nhắn liên quan đến tình dục [41 – tr.8] Như vậy, dựa vào Bộ qui tắc để đưa định nghĩa hành vi QRTD tội phạm hóa vào BLHS 2015 Qua hình thức này, thấy hình thức thuộc nhóm thứ qui định thành tội khác BLHS 2015 tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi hay tội dâm với người 16 tuổi… Do đó, hành vi QRTD tội QRTD không bao gồm hình thức mà bao gồm hai hình thức QRTD lời nói QRTD phi lời nói với nội hàm hành vi giải thích tương tự Bộ qui tắc Kết luận: Thứ nhất, tác giả đề xuất bổ sung thêm qui định tội danh QRTD vào BLHS 2015 sau: “Điều… Tội quấy rối tình dục 83 Người có hành vi quấy rối tình dục hình thức thơng qua lời nói phi lời nói mà khơng đụng chạm vào thể người khác bị phạt tù từ… đến Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ… đến… a Phạm tội có tổ chức; b Phạm tội từ 02 lần trở lên; c Phạm tội lúc từ 02 người trở lên; d Phạm tội người 16 tuổi; e Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%; f Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ… đến… a Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 45% trở lên b Làm nạn nhân tự sát Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.” Thứ hai, có văn hướng dẫn cho hành vi QRTD, bao gồm hai hình thức lời nói phi lời nói với nội hàm hai hình thức lời nói phi lời nói tương tự Bộ qui tắc phân tích - Thứ hai, bổ sung tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác để ép buộc người giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người thứ ba với tình tiết định khung tăng nặng hành vi thực người 16 tuổi Qua nhìn nhận thực tiễn, có nhiều tình xảy người khơng có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác để thực hành vi hiếp dâm người 16 tuổi mà lại ép buộc người khác thực hành vi giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người thứ ba nói chung người 16 tuổi nói riêng Và với hành vi này, việc chưa có chế pháp lý để xử lý hình thiếu sót lớn Do đó, hành vi người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác để ép buộc người khác giao cấu thực 84 hành vi quan hệ tình dục khác với người thứ ba, tác giả đề xuất bổ sung thêm hành vi vào tội xâm phạm tình dục nói chung với tình tiết tăng nặng hành vi thực với người 16 tuổi Cụ thể tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác ép buộc người khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người thứ ba qui định sau: “Một người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác ép buộc người khác có hành vi giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác khơng có đồng ý nạn nhân bị phạt tù từ… đến…” - Thứ ba, bổ sung tội TCTD với tình tiết tăng nặng TCTD người 16 tuổi Khái niệm TCTD hiểu theo nghĩa khác tương ứng với quốc gia định Ví dụ theo qui định Điều Luật tội phạm tình dục 2003 Anh xứ Wales thì: “Một người A phạm tội A cố tình chạm vào người B; đụng chạm có tính tình dục; người B khơng đồng ý với hành vi đụng chạm; A khơng có niềm tin hợp lý B đồng ý” coi hành vi TCTD Với Việt Nam khái niệm chưa đặt cịn mẻ Tuy nhiên nhìn vào thực tiễn nước hành vi TCTD bao gồm hai hành vi chủ yếu, hành vi đụng chạm cách cố ý công (chủ yếu với gây thương tích) phận nhạy cảm người ngực, phận sinh dục, mơng… Một số hành vi mang tính TCTD phân tích với khái niệm TCTD số nước, chẳng hạn Anh xứ Wale, thấy chưa qui định vào BLHS với tên gọi TCTD số hành vi TCTD tội phạm hóa số tội phạm khác, tội cố ý gây thương tích (đối với hành vi gây nên tỉ lệ thương tích đủ để cấu thành tội phạm) hay tội dâm ô… Và lí khơng qui định tội TCTD vào BLHS 2015 Tuy nhiên phân tích phần bất cập, hành vi TCTD để cấu thành số tội cố ý gây thương tích phải u cầu tỉ lệ thương tích, cịn cơng chưa đạt đến mức lại khơng bị xử lí điều tạo nên lỗ hổng pháp luật điều chỉnh Trong đó, đa số hành vi TCTD chủ yếu dùng dụng cụ khơng gây nên thương tích q lớn, 85 dao lam, vật nhọn… công chủ yếu phụ nữ trẻ em Nếu không qui định thành tội riêng không đảm bảo bảo vệ tuyệt đối pháp luật hành vi Đây hành vi nguy hiểm, khơng xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể mà gây nên tổn thương tâm lý hành vi công nhằm vảo phận mang tính nhạy cảm người Kết luận: Như vậy, với hành vi TCTD, tác giả đề xuất xây dựng điều luật với tình tiết tăng nặng phạm tội người 16 tuổi theo hướng: “Điều… Tội cơng tình dục Người có hành vi sử dụng thủ đoạn nhằm gây thương tích phận nhạy cảm người khác khơng nhằm mục đích giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác mà không thuộc trường hợp qui định Điều 146 Bộ luật bị phạt tù từ… đến… Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ… đến… a Phạm tội có tổ chức; b Phạm tội từ 02 lần trở lên; c Phạm tội lúc từ 02 người trở lên; d Phạm tội người 16 tuổi; e Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỉ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% f Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%; g Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ… đến… a Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên b Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 45% trở lên Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.” Trong đó, hành vi TCTD bao gồm việc dùng hình thức gây tổn thương cho phận nhạy cảm thể người phận sinh dục, ngực, 86 mông… mà không thuộc dấu hiệu phạm tội tội dâm ô người 16 tuổi qui định BLHS 2015 3.3.3 Kiến nghị việc thay đổi vị trí điều luật tội mua dâm ngƣời dƣới 18 tuổi Khi so sánh vị trí qui định tội mua dâm người 18 tuổi với số nước khác giới, nhận thấy qui định BLHS 2015 vị trí tội danh giống với qui định pháp luật Trung Quốc, phân chia làm hai chương khác nhau, Điều 360 BLHS Trung Quốc qui định tội mua dâm trẻ em chương “Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính” khác với vị trí tội xâm phạm tình dục trẻ em cịn lại Tuy nhiên, nhìn vào Thụy Điển, quốc gia có phát triển cao kỹ thuật lập pháp, qui định từ lâu vị trí tội mua dâm trẻ em chương với tội xâm phạm tình dục trẻ em khác, cụ thể Điều BLHS Thụy Điển tội mua dâm trẻ em qui định chương “Các tội tình dục” Bởi tội phạm xâm phạm đến hai khách thể pháp luật thừa nhận bảo vệ, quốc gia lại có cách nhìn nhận khác mức độ xâm phạm nên có vị trí qui định khác Theo quan điểm tác giả, tội mua dâm người 18 tuổi xâm phạm đến trật tự xã hội quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm xét cho cùng, khách thể trực tiếp mà tội phạm xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tình dục người 18 tuổi Do đó, cần đưa vị trí tội phạm vị trí với tội xâm phạm tình dục khác Kết luận: Để phù hợp với vị trí qui định tội xâm phạm tình dục trẻ em khác, tác giả đề xuất nên đưa tội mua dâm người 18 tuổi chương Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, từ tạo nên thống áp dụng vào tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nghiên cứu tiếp cận nhóm tội liên quan đến xâm phạm tình dục trẻ em 87 3.3.4 Kiến nghị liên quan đến dấu hiệu định khung hình phạt - Thứ nhất, đưa vị trí qui định hai tình tiết tăng nặng “phạm tội từ 02 lần trở lên”, “đối với 02 người trở lên” vị trí định khung tăng nặng qui định BLHS 1999 Như vậy, để phù hợp với tình hình thực tế có gia tăng số lần phạm tội đối tượng bị tác động tội xâm phạm tình dục trẻ em nên đưa hai tình tiết “phạm tội từ 02 lần trở lên” “đối với 02 người trở lên” vị trí định khung tăng nặng trước tội hiếp dâm người 16 tuổi tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Cụ thể, đưa khoản Điều 142 với tội hiếp dâm người 16 tuổi khoản Điều tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi - Thứ hai, đưa hai tình tiết “làm nạn nhân có thai” “có tính chất loạn ln vào định khung tăng nặng tội mua dâm người 18 tuổi Như vậy, dựa vào thực tiễn xét xử nhìn nhận qui định pháp luật việc áp dụng, tác giả đề xuất kiến nghị qui định thêm hai tình tiết “làm nạn nhân có thai” “có tính chất loạn ln” vào định khung tăng nặng tội mua dâm người 18 tuổi tội xâm phạm tình dục trẻ em khác - Thứ ba, qui định thêm hướng dẫn cho khái niệm “gây rối loạn tâm thần hành vi” bổ sung tình tiết vào định khung tăng nặng tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Để đảm bảo cho hiểu rõ áp dụng từ phía quan có thẩm quyền cách xác vấn đề qui định, thiết nghĩ cần có hướng dẫn văn cụ thể Bên cạnh đề xuất việc qui định tình tiết “gây rối loạn tâm thần hành vi vào định khung tăng nặng tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Cụ thể khoản Điều 145 thêm tình tiết “gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ…” khoản Điều 145 thêm: “Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ…” 88 KẾT LUẬN Các tội xâm phạm tình dục nói chung xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng trở nên báo động mang tính tồn cầu Khơng dừng lại hành vi xâm phạm bình thường hiếp dâm, giao cấu hay cưỡng dâm trẻ em trước đây, tội phạm ngày phát triển theo chiều hướng tăng nhanh số lượng mức độ nguy hiểm hành vi Mặc dù tồn nhiều chế pháp lý để điều chỉnh tội phạm, nhiên với phát triển xã hội, tội xâm phạm tình dục trẻ em khơng có xu hướng giảm xuống thực tế Sự đời BLHS 2015 kế thừa thành tựu lịch sử lập pháp rút học kinh nghiệm từ qui định hạn chế để tạo khung pháp lý hoàn thiện, đảm bảo phịng chống, trừng trị tội phạm nói chung xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng cách thích đáng Tuy nhiên, với tính chất cịn qui định mẻ phát triển không ngừng tình hình tội phạm, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu sâu rộng đưa kiến nghị để hồn thiện qui định pháp luật hình Việt Nam việc làm cần thiết Thơng qua việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS Việt Nam”, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả đưa nhận thức chung tội xâm phạm tình dục trẻ em, thơng qua việc làm rõ khái niệm trẻ em, xâm phạm tình dục trẻ em… để từ đến định nghĩa thống cho khái niệm Bên cạnh đó, tác giả làm rõ phát triển pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm tình dục trẻ em qua giai đoạn lịch sử khác So sánh, đối chiếu tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS 2015 với pháp luật quốc tế số nước giới để từ làm cho việc hồn thiện pháp luật Việt Nam Thứ hai, tác giả nghiên cứu tội phạm cụ thể tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS 2015 thơng qua việc làm rõ dấu hiệu cấu thành tội phạm tương ứng, cụ thể yếu tố khách thể, yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan chủ thể tội phạm… để từ đưa nhận thức rõ dấu hiệu định tội tội Ngoài tác giả trình bày số điểm 89 BLHS 2015 so với BLHS 1999 qui định pháp luật tội xâm phạm tình dục trẻ em để thấy khác hai luật Thứ ba, qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy số bất cập qui định áp dụng pháp luật qui định tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS 2015 Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định BLHS 2015 liên quan đến loại tội phạm Tác giả tập trung vào việc giải thích số khái niệm “hành vi quan hệ tình dục khác”, hành vi “giao cấu” theo BLHS 2015, “khiêu dâm”, “trình diễn khiêu dâm”… để tạo hiểu biết thống BLHS 2015 chưa có hướng dẫn cụ thể cho khái niệm Cùng với đề xuất tác giả việc hình hóa số hành vi xâm phạm tình dục trẻ em chưa BLHS 2015 điều chỉnh, hành vi QRTD trẻ em, TCTD trẻ em hay dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để ép buộc người khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người thứ 3… Qua đó, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ qui định pháp luật giúp cho cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm hiệu thực tế Tuy nhiên, nhiều quan điểm trái chiều liên quan đến nhiều vấn đề mà tác giả nghiên cứu trên, số ý kiến chủ quan hạn chế kinh nghiệm nên đề tài nghiên cứu tồn số thiếu sót Tác giả hy vọng nhận góp ý từ thầy, bạn đọc để khóa luận hồn thiện Và thời gian tới, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu vấn đề xâm phạm tình dục trẻ em để góp phần cho BLHS hoàn thiện áp dụng hiệu thực tế 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Hình 1985 Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Lao động 2012 Chỉ thị số 329/HS2 ngày 11/5/1967 Tòa án nhân dân tối cao Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật trẻ em năm 2016 Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 10 Nghị định thư không bắt buộc bn bán, mại dâm trẻ em văn hóa khiêu dâm trẻ em 2000 11 Nghị định 178/2004/NĐ-CP qui định chi tiết, thi hành số điều Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm 12 Sắc luật số 03/SL-76 ngày 15/03/1976 13 Thông tư 09/2010/TT-BVHTTDL qui định chi tiết, thi hành số qui định Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 năm 2010 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa 14 Thơng tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Nội Vụ hướng dẫn áp dụng số qui định luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 B Danh mục tài liệu tham khảo 15 Vũ Hải Anh, Một số vấn đề lý luận qui định tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tạp chí Kiểm sát số 17/2016 16 Phạm Văn Báu, Phạm tội trẻ em- Những vấn đề lí luận thực tiễn, tạp chí luật học số 03/2002 17 Phạm Văn Beo, luật hình việt nam, Nxb trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Bình, Bảo vệ quyền trẻ em qui định tội xâm phạm tình dục từ luật hình quốc tế đến thể luật hình Việt Nam, tạp chí Tịa án nhân dân số 22/2016 19 Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2005 20 Đinh Bích Hà, Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 2007 21 Lê Thị Diễm Hằng, Các tội xâm phạm tình dục trẻ em, so sánh luật hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015, tạp chí Tịa án nhân dân số 06/2017 22 Phan Thị Phương Hiền, Các tội xâm phạm tình dục, Luận văn Thạc sĩ, Hồ Chí Minh, năm 2016 23 Phạm Mạnh Hùng, Giáo trình luật Hình Việt Nam phần tội phạm, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Hưởng, Hoàn thiện số qui định Bộ luật hình nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại tình dục, tạp chí Khoa học Kiểm sát số 02/2014 25 Trần Hà Bảo Khuyên, Về qui định tội hiếp dâm – Hiếp dâm trẻ em, tạp chí Tịa án nhân dân số 11/2015 26 Nguyễn Phương Lan, Hành vi xâm hại tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, tạp chí luật học số 9/2013 27 Nguyễn Thị Ngọc Linh, Cần bổ sung tội quấy rối tình dục vào nhóm tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân số 05/2017 28 Nguyễn Thị Ngọc Linh, Những qui định tội xâm phạm tình dục trẻ em BLHS năm 2015, Tạp chí khoa học kiểm sát số 04/2016 29 Nguyễn Thị Thùy Linh, Khái niệm giao cấu hành vi quan hệ tình dục khác từ Điều 141 đến Điều 147, điểm Bộ luật hình 2015, tạp chí Nghề luật số 02/2016 30 Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn – Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2010 31 Dương Tuyết Miên, Đánh giá điểm Bộ luật hình năm 2015 dấu hiệu định tội tội tội phạm tình dục liên hệ với qui định tương ứng Bộ luật hình năm 1999: Kỳ 1, Tạp chí Tịa án nhân dân số 20/2016 32 Dương Tuyết Miên, Đánh giá điểm Bộ luật hình năm 2015 dấu hiệu định tội tội tội phạm tình dục liên hệ với qui định tương ứng Bộ luật hình năm 1999: Tiếp theo kỳ trước hết, Tạp chí tịa án nhân dân số 19/2016 33 Dương Tuyết Miên, Về tội tình dục Luật hình Việt Nam, tạp chí luật học số 6/1998 34 Phạm Thị Thúy Nga, Quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – số kiến nghị, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2016 35 Nguyễn Tá Nhí, Quốc triều hình luật, NXB TPHCM 2003 36 Cao Thị Oanh - Lê Đăng Doanh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, Nxb Lao Động, năm 2016 37 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật hình tập II, Nxb Lao động Hà Nội 2012 38 Vũ Mạnh Thơng Đồn Tấn Minh – Bình luận Bộ luật Hình 1999, Nxb Lao động, xã hội 39 Đồng Xuân Thuận, Qui định pháp luật xử lí hành vi quấy rối tình dục nào? Người bị quấy rối phải làm để bảo vệ mình, Báo pháp luật-Đời sống số 40 Đào Lệ Thu Eileen Skinnider, Thực nghĩa vụ quốc tế nhằm xử lý hiệu bạo lực phụ nữ rà soát BLHS BLTTHS VN với vấn đề khuyến nghị cần xem xét cải cách pháp luật 41 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam- Bộ lao động thương binh xã hội – VCCI, Bộ qui tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc 42 Lê Đức Trịnh, Các tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ pháp lý hình Những vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp, Hồ Chí Minh, 2010 43 Nguyễn Thanh Trúc, Đỗ Thúy Vân, Lê Văn Minh, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Thị Tố Nga, Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 2010 44 Nguyễn Quốc Trường, Về bổ sung tội danh quấy rối tình dục, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2/2005 45 Unicef, giới thiệu Tư pháp dành cho trẻ em 46 Trịnh Tiến Việt, BLHS năm 1999 bảo vệ quyền lợi trẻ em, tạp chí luật học số 02/2001 47 Trần Thị Quang Vinh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần tội phạm – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2013 48 Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt Luật Lệ, Nxb Tư pháp 49 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp năm 2006 C Danh mục Website 51 http://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/noi-am-anh-cua-be-gai-11-tuoibi-cha-va-ong-noi-xam-hai-365504.html (truy cập ngày 27/05/2017) 52 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0145213412001226 (truy cập ngày 02/06/2017) 53 https://www.oecd.org/site/adboecdanti-corruptioninitiative/46814456.pdf (truy cập ngày 10/06/2017) 54 http://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/phap-luat/nhan-dien-ke-bien-thai-damkim-tiem-vao-nguc-phu-nu-66227/ (truy cập ngày 15/06/2017) D Danh mục án 55 Bản án số 156/2017/HSST ngày 27/4/2017 xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Thạch Phước Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 56 Bản án số 07/2017/HS-ST ngày 17 tháng 05 năm 2017 xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Nhược Trần (Vũ) Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang 57 Bản số 28/2016/HSPT ngày 25/01/2016 xét xử phúc thẩm vụ án hình thụ lý số 199/2015/HSST ngày 29/10/2015 bị cáo Hà Linh Vương Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 58 Bản án số 61/2016/HS-ST ngày 22/07/2016 xét xử sơ thẩm bị cáo Danh Hiếu Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang 59 Bản án số 63/2014/HS-ST ngày 14 tháng 11 năm 2014 xét xử sơ thẩm bị cáo A Lốp Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum 60 Bản án số 661/2013/HSPT ngày 25/6/2013 xét xử phúc thẩm vụ án hình thụ lý số 607/2013/HSST ngày 8/5/2013 bị cáo Nguyễn Phước Thiện Phùng Văn Liêm” Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao TP.HCM 61 Bản án số 41/2010/HS-ST ngày 02 tháng 02 năm 2010 xét xử sơ thẩm bị cáo Đặng Trí Thọ Tịa án nhân dân quận Gị Vấp E Danh mục tài liệu nước 62 Ariane Reinhart (1999) Sexual harssament Snitzerlard, Nxb International Labour office Geneva 63 D.McCann, Sexual harassment at work: National and international responses, Conditions of work and Employment Programe, ILO, 2005 64 Elaine Landau (1993), Sexual harssament, Nxb Wallker and Company New york 65 Ministry of Labour – Invalids and Social Affairs of Viet Nam - ILO, Research report sexual harassment at the workplace in Viet Nam: An overview of the legal Framework, Hanoi, 2013 ... THỨC VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM .7 1.1 Khái niệm tội xâm phạm tình dục trẻ em .7 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Định nghĩa tội xâm phạm tình dục trẻ em ... ? ?trẻ em? ??, ? ?xâm phạm tình dục trẻ em? ??, ? ?các tội xâm phạm tình dục trẻ em? ?? 1.1.1 Khái niệm trẻ em Theo qui định Điều CƯLHQ quyền trẻ em ? ?Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ. .. dục trẻ em Để sử dụng thuật ngữ cách xác tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em, điều cần phải phân biệt làm rõ khái niệm sau: “Lạm dụng tình dục trẻ em? ??, ? ?Xâm hại tình dục trẻ em? ?? ? ?Xâm phạm tình dục