1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật việt nam

128 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ CẨM TÚ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ CẨM TÚ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 6038103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Hải An TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN VÕ THỊ CẨM TÚ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân : BLDS Di sản dùng vào việc thờ cúng : DSDVVTC Di sản thờ cúng : DSTC Điều : Đ Tòa án nhân dân tối cao : TANDTC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯ NG L LUẬN CHUNG V DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG7 1.1 Ngu n g 1.2 gi i niệ n ng n ng ấ i sản ng ng iệ ờ ng i n ng 10 10 T 1.3 Di sản 12 ng iệ ng ệ D u Việ N 15 15 17 1.4 Quy n u Việ N i sản ng n 1945 n 19 19 21 CHƯ NG DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO BỘ LUẬT D N S 2005 25 2.1 C n n ần i sản C iệ ng 25 25 X 2.2 Quản ng ầ i sản 27 ng iệ ng 30 30 33 T 2.3 C ấ C 36 i sản ng iệ ng 38 39 42 CHƯ NG TH C TI N ÁP DỤNG VÀ IẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT V DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 45 3.1 T ự iễn ng u i sản ng iệ ng 45 C ự ễ 45 51 T 3.2 i n ng 57 n iện u i sản ng iệ ng 59 cúng 59 64 ẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC HẢO PHẦN MỞ ĐẦU L ọn i Trong đời sống xã hội, dịch chuyển di sản cá nhân chết cho người sống, gọi chung quan hệ thừa kế di sản tồn cách khách quan ghi nhận pháp luật quốc gia Tuy nhiên, chế định thừa kế quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào chế độ trị xã hội, chế độ sở hữu mà cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống văn hóa, phong tục tập quán Trong pháp luật thừa kế nước ta, quy định di sản dùng vào việc thờ cúng phản ánh đậm nét truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên người Việt Nam Thờ cúng tổ tiên nét văn hóa uống nước nhớ nguồn, thể lòng biết ơn, hiếu lễ cháu cha mẹ, ông bà Từ thời kỳ phong kiến, vấn đề liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng ghi nhận Bộ luật Hồng Đức ban hành năm 1483 quy định hương hỏa Mặc dù thời kỳ, quy định cụ thể di sản dùng vào việc thờ cúng có thay đổi, nhìn chung, việc kế thừa chế định di sản dùng vào việc thờ cúng đánh giá nét đặc sắc cổ luật tiếp tục trì luật cận đại pháp luật hành Di sản dùng vào việc thờ cúng có chế độ pháp lý riêng biệt, khác với di sản thông thường Khi người chết để lại di sản di sản dùng để phân chia theo pháp luật theo di chúc nhằm chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ người chết sang người thừa kế Di sản sau phân chia người thừa kế tùy nghi sử dụng theo mục đích riêng họ Nhưng di sản dùng vào việc thờ cúng di sản để phân chia, mà việc sử dụng di sản người để lại di sản ấn định trước dùng vào mục đích thờ cúng Pháp luật bảo hộ quyền người để lại di sản dùng phần di sản vào việc thờ cúng, vấn đề đặt là, có vi phạm việc sử dụng di sản dùng vào việc thờ cúng pháp luật giải nào; chế độ pháp lý hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản thờ cúng ; quyền nghĩa vụ người quản lý di sản… chí vấn đề mang tính lý luận khái niệm di sản thờ cúng, cách xác định di sản thờ cúng bị bỏ ngỏ pháp luật hành Hệ vấn đề mặt lý luận tồn nhiều quan điểm bất nhất, mặt thực tiễn xét xử phụ thuộc vào ý chí chủ quan thẩm phán nhiều pháp lý Trước đây, tranh chấp liên quan đến di sản thờ cúng thường giải nội gia đình, gia tộc tinh thần đạo lễ, dĩ hòa di quý Nhưng ngày nay, bất động sản ngày có giá trị kinh tế cao vụ án tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng bất động sản có xu hướng ngày phổ biến Do đó, vấn đề hồn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng cần quan tâm mức Nhận thức tầm quan trọng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hi vọng kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Bộ luật dân nước ta Tìn ìn ng i n u i Phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên người Việt Nam có từ lâu đời sớm pháp luật thời kỳ phong kiến thừa nhận bảo hộ Di sản dùng vào việc thờ cúng ghi nhận thông qua quy định hương hỏa, tự sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Thời kỳ Pháp thuộc, quy định di sản dùng vào việc thờ cúng tiếp tục trì chế định thừa kế Bộ dân luật Bắc Kỳ (năm 1931) Bộ dân luật Trung Kỳ (năm 1936) Sau giành độc lập 2/9/1945, Nhà nước tiếp tục ban hành quy định thừa kế, có quy định di sản thờ cúng Thông tư số 81/1981/TT-TANDTC ngày 24 tháng năm 1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990, Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu tổng thể pháp luật thừa kế có đề cập đến quy định di sản dùng vào việc thờ cúng đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Pháp luật thừa kế Việt Nam từ kỷ XV đến nay” TS.Phạm Kim Anh làm chủ nhiệm khái lược quy định di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời kỳ Hay “Bình luận khoa học thừa kế luật dân sự” TS Nguyễn Ngọc Điện có so sánh quy định di sản dùng vào việc thờ cúng với quan niệm tục lệ pháp luật thời kỳ trước, đồng thời phân tích nhiều vấn đề liên quan đến tính chất pháp lý đặc biệt di sản thờ cúng, trường hợp nguyên tắc cắt giảm di sản thờ cúng, quản trị di sản thờ cúng… tạo tảng lý luận chung cho trình nghiên cứu chuyên sâu di sản dùng vào việc thờ cúng Tiếp cận góc độ thực tiễn, “Luật thừa kế Việt Nam- Bản án bình luận án” PGS.TS Đỗ Văn Đại đưa cách thức giải tranh chấp liên quan đến xác lập, quản lý chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúng định Tịa án nhằm định hướng hồn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng phù hợp với thực tế Di sản dùng vào việc thờ cúng cịn nghiên cứu chun biệt thơng qua nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí pháp luật như: “Một số vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng” Nguyễn Minh Tuấn (Tạp chí Luật học số Chuyên đề BLDS 1996); “ Một số ý kiến Điều 673 BLDS- Di sản dùng vào việc thờ cúng” Đoàn Đức Lương (Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2001) “Những vướng mắc giải vụ tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng” Tưởng Bằng Lượng (Tạp chí Tịa án nhân dân số 4/2002), hay “Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Dân năm 2005 chế định thừa kế” Nguyễn Hải An (Tạp chí Tịa án nhân dân số 17/2012)… Những viết có tính chất nghiên cứu ngồi phân tích quy định pháp luật cịn nêu lên số bất cập áp dụng quy định di sản dùng vào việc thờ cúng thực tiễn giải tranh chấp, chủ yếu tập trung vào hai nội dung xác định “một phần” di sản dùng vào việc thờ cúng xử lý di sản thờ cúng trường hợp người thừa kế theo di chúc chết Tuy nhiên, qua viết trên, số vướng mắc tồn quan điểm lý luận khác công trình nghiên cứu tản mạn nên khó tiếp cận cách tổng thể để có nhìn tồn diện c ng góp phần làm r sở lý luận thực tiễn di sản dùng vào việc thờ cúng Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu bậc sau đại học nghiên cứu khía cạnh cụ thể khác chế định thừa kế luận văn thạc sỹ “ Hoàn thiện chế định quyền thừa kế luật dân Việt Nam hành” tác giả Lê Minh Hùng, c ng đề cập đến tính đặc thù di sản dùng vào việc thờ cúng so với quy định dành cho di sản thừa kế thông thường, bất cập giải tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng đưa kiến nghị mang tính khái qt Nếu cơng trình nghiên cứu thừa kế nói chung nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu di sản dùng vào việc thờ cúng Trước thực trạng tình hình nghiên cứu di sản dùng vào việc thờ cúng, tác giả nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu cách toàn diện từ thực tiễn đến lý luận để hoàn thiện sở lý luận nhằm xây dựng quy định di sản dùng vào việc thờ cúng phù hợp với thực tiễn ba nội dung chủ yếu sau: cách thức xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng; hai vấn đề quản lý di sản thờ cúng, ba chấm dứt việc dùng di sản cho việc thờ cúng hậu pháp lý số vấn đề khác có liên quan M giới n i ng i n u : - Đề tài nghiên cứu với mục đích làm r sở lý luận quy định “di sản dùng vào việc thờ cúng” thơng qua phân tích khái niệm, tính chất quy định di sản dùng vào việc thờ cúng c ng quan niệm thờ cúng di sản thờ cúng phong tục tập quán cổ luật người Việt Nam Trên sở lý luận, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành di sản dùng vào việc thờ cúng xác định di sản thờ cúng, chế độ pháp lý di sản thờ cúng người quản lý di sản thờ cúng Những vấn đề di sản thờ cúng pháp luật hành có so sánh với tục lệ thờ cúng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để thấy r hạn chế bất cập chế định di sản dùng vào việc thờ cúng Mục đích cuối mà đề tài nghiên cứu hướng đến kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng sở dung hòa luật tục phát triển pháp luật tranh chấp di sản thờ cúng giải hợp lý, hợp tình - Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật, tác giả giới hạn nghiên cứu vấn đề trọng tâm di sản dùng vào việc thờ cúng mà chủ yếu di sản dùng vào việc thờ cúng sơ lập- tức xác định nguồn gốc tài sản dùng vào việc thờ cúng di sản để lại, bao gồm vấn đề pháp lý di sản dùng vào việc thờ cúng quy định Bộ luật Dân 2005 khái niệm di sản dùng vào việc thờ cúng; phân tích phát sinh xác định di sản thờ cúng, vấn đề quản lý di sản thờ cúng theo pháp luật hành sở đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật cận đại luật tục; phân tích bất cập, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn từ kiến nghị hồn thiện pháp luật Do đó, vấn đề liên quan khác như: hình thức di chúc, di chúc chung vợ chồng, người chết định đoạt tài sản chung dùng làm di sản thờ thẩm số 16/DSST ngày 25-9-2006 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai vụ án "Tranh chấp thừa kế tài sản” … Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Quy n s 13/2011/DS-GĐT ng y 23/03/2011 Tò n n ân ân i Hội ng ẩ n NHẬN THẤY: Tại đơn khởi kiện ngày 06/01/2005 q trình giải vụ án, ơng Nguyễn Quốc Bảo trình bày: Cụ Hồng Cơng Viu (chết năm 1971) có người vợ: - Vợ thứ (khơng r tên) chết chưa có con; - Vợ thứ hai cụ Nguyễn Thị Sáu (chết năm 1946) có hai người chung ơng Hồng Cơng Viêm bà Hoàng Thị Luyến; - Vợ thứ ba cụ Nguyễn Thị Lai (chết năm 1999) có người chung bà Hoàng Thị Luân, bà Hoàng Thị Luận, bà Hồng Thị Tám, bà Hồng Thị Bảy (chết khơng có chồng con) ơng Hồng Cơng Vỹ (chết năm 1990 có vợ bà Nguyễn Thị Tập anh, chị Hồng Thị Mỹ, Hồng Cơng Điệp Hồng Cơng Đức) Trước chung sống với cụ Viu, cụ Lai có người riêng ông Nguyễn Quốc Bảo (nguyên đơn vụ án) Cụ Viu thừa kế cha, mẹ nhiều nhà, đất Khi sống cụ Viu, cụ Lai phân chia nhà, đất cho con, người cho nhận nhà đất sử dụng khơng có tranh chấp nên cụ Viu cụ Lai quản lý, sử dụng nhà diện tích 424m2 đất Năm 1993 cụ Lai đăng ký kê khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 30/12/1994 cụ Lai lập di chúc để lại cho ơng (Bảo) tồn quyền sử dụng nhà đất hai cụ (hiện mẹ bà Tập chiếm giữ, sử dụng) nên đề nghị công nhận ông có quyền sử dụng nhà đất nêu Bị đơn bà Tập cho diện tích đất tranh chấp sống cụ Viu cho chồng bà ơng Hồng Cơng Vỹ Năm 1984 ơng Vỹ kê khai đứng tên đồ xã: Sau cụ Viu chết, cụ Lai đến sống chung với vợ chồng bà Năm 1990 chồng bà chết, nên cụ Lai với ơng Bảo, nhà đất có tranh chấp mẹ bà quản lý, sử dụng đến Năm 1993 cụ Lai kê khai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng đúng, đất vợ chồng bà sử dụng liên tục nên mẹ bà có quyền sử dụng; đó, khơng chấp nhận u cầu ơng Bảo Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (là cụ Viu với cụ Sáu cụ Lai) trình bày: cụ Viu có nhiều nhà đất cịn sống chia cho con, làm nhà sử dụng ổn định không tranh chấp, cụ thể là: chia cho ông Bảo 214m2 đất, ông Bảo sử dụng làm nhà ở; chia cho ông Vỹ 887m2 đất 250m2 đất vườn, năm 1974 ông Vỹ bán đất vườn cho bà Nhị phần cịn lại gia đình xây dựng nhà tầng mẹ bà Tập quản lý, sử dụng; chia cho ơng Viêm 760m2 đất có nhà cổ 300m2 đất ao liền kề, ông Viêm quản lý, sử dụng; đó, khơng u cầu chia thừa kế mà yêu cầu bà Tập trả 424m2 đất cho ông Bảo theo di chúc cụ Lai Tại án dân sơ thẩm số 07/2006/DSST ngày 27/02/2006, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: Xác định tài sản chung cụ Hồng Cơng Viu, cụ Nguyễn Thị Sáu cụ Nguyễn Thị Lai gồm: + 424m2 đất số 126 tờ đồ 6A đứng tên chủ sử dụng cụ Nguyên Thị Lai xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, bà Nguyễn Thị Tập quản lý Giá trị 424m2 đất x 2.000.000 đồng/m2=848.000.000 đồng + Một nhà cổ gian xây gạch khung gỗ lợp ngói ơng Hồng Cơng Viêm quản lý làm nơi thờ cúng Các thừa kế không yêu cầu chia Ghi nhận tự nguyện thỏa thuận thừa kế (các cụ Viu, cụ Sáu, cụ Lai) giao cho ơng Hồng Cơng Viêm quản lý nhà cổ gian làm nơi thờ cúng (là tài sản thuộc sở hữu chung thừa kế chưa chia) - Xác định cụ Nguyễn Thị Lai có cơng sức trì khối tài sản chung 1/4 khối tài sản - Thanh toán tài sản chung cua vợ chồng 424m2 : 4= 106m2 đất Cụ Viu có 106m2 đất; cụ Sáu có 106m2 đất; cụ Lai có 106m2 đất kỷ phần + 106m2 đất công sức= 212m2 đất - Xác định cụ Nguyễn Thị Sáu chết năm 1946, cụ Hồng Cơng Viu chết năm 1971 cụ Viu, cụ Sáu chết không để lại di chúc; thời hiệu khởi kiện chia thừa kế chết - Xác định di sản cụ Sáu có 106m2 đất cụ Viu có 106m2 đất Cộng cụ Sáu cụ Viu có 212m2 đất, đất khơng có tài sản, bà Nguyễn Thị Tập quản lý, tiếp tục giao cho bà Tập bà Tập quản lý, sử dụng 212m2 đất cụ Viu, cụ Sáu - Xác định thời điểm mở thừa kế cụ Nguyễn Thị Lai năm 1999 Di sản cụ Nguyễn Thị Lai có 212m2 đất số 126 tờ ban đồ số 6A xã Cổ Loa đứng tên chủ sử dụng Nguyễn Thị Lai, bà Nguyễn Thị Tập quản lý - Xác định di chúc cụ Lai cho ông Bảo sử dụng đất lập ngày 30/7/1994 hộ pháp phần Giao cho ông Bảo sử dụng 212m2 đất số 126 tờ đồ 6A xã Cổ Loa chia làm hai phần Lấy điểm A nằm cạnh tiếp giáp với đường xóm lấy điểm B nằm cạnh tiếp giáp đất nhà ông Lương Kéo đường th ng nối điểm A với điểm B chia đất làm hai phần (mỗi phần có diện tích 212m2) Phần đất phía tay phải từ đường xóm nhìn vào (có nhà bà Tập làm) giao cho mẹ bà Nguyễn Thị Tập sử dụng Phần đất cịn lại phía tay trái từ đường xóm nhìn vào giao cho ơng Nguyễn Quốc Bảo sử dụng (có sơ đồ k m theo) - Ông Nguyễn Quốc Bảo sở hữu cối, tường bao, nằm phần đất chia sử dụng phải có trách nhiệm tốn giá trị cối, tường bao, công san lấp cho bà Nguyễn Thị Tập 8.082.500 đồng Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí tun quyền kháng cáo đương Ngày 06/3/2006 bà Tập kháng cáo cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử vắng mặt bà vi phạm tố tụng đề nghị xem xét lại toàn án sơ thẩm Ngày 11/6/2006 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (là bà Tập) kháng cáo tồn án sơ thẩm Ngày 13/3/2006 ơng Bảo kháng cáo đề nghị công nhận ông quyền sử dụng toàn nhà đất tranh chấp theo di chúc cụ Lai Tại án dân phúc thẩm số 212/2006/DSPT ngày 18/10/2006, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội sửa án sơ thẩm số 07/2006/DSST ngày 27/02/2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sau: Xác định đất có diện tích 424m2, số 126 tờ đồ 6A xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (hiện bà Nguyễn Thị Tập quản lý) thuộc quyền sử dụng hợp pháp cụ Nguyên Thị Lai từ năm 1993, trị giá quyền sử dụng đất 848.000.000 đồng Xác định di chúc ngày 30/12/1994 cụ Nguyễn Thị Lai việc giao quyền sử dụng 424m2 đất nói cho ơng Nguyễn Quốc Bảo di chúc hợp pháp Buộc bà Nguyễn Thị Tập phải giao lại toàn đất diện tích 424m2 số 126 tờ đồ 6A xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội bà quản lý cho ông Bảo người hưởng quyền sử dụng đất theo di chúc cụ Lai Ơng Bảo phải tốn trả bà Tập toàn phần giá trị xây dựng, cối hoa màu, công sức san lấp vv tổng cộng 27.914.000 đồng Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn định án phí trách nhiệm chậm thi hành án Sau xét xử phúc thẩm, bà Nguyễn Thi Tập khiếu nại yêu cầu công nhận diện tích đất có tranh chấp mẹ bà có quyền sử dụng Tại Quyết định số 586/2009/DN-DS ngày 15/10/2009, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm nêu trên, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm nêu trên; hủy án sơ thẩm số 07/2006/DSST ngày 27/02/2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm lại Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY: Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có lý sau: - Căn tài liệu có hồ sơ vụ án đương thừa nhận cụ Hồng Cơng Viu (chết năm 1971) vợ cụ Nguyễn Thị Lai (chết năm 1999) có người chung bà Hoàng Thị Luân, bà Hoàng Thị Luận, bà Hoàng Thị Tám, bà Hoàng Thị Bảy (chết khơng có chồng con) ơng Hồng Cơng Vỹ (chết năm 1990 có vợ Nguyễn Thị Tập anh, chị Hoàng Thị Mỹ, Hoàng Cơng Điệp Hồng Cơng Đức) Trước chung sống với cụ Viu, cụ Lai có người riêng ơng Nguyễn Quốc Bảo cịn cụ Viu có người vợ, người vợ thứ (không r tên) chết khơng có con, người vợ thứ hai cụ Nguyễn Thị Sáu (chết năm 1946) có hai người chung ơng Hồng Cơng Viêm bà Hồng Thị Luyến - Cụ Hồng Cơng Viu thừa kế cha mẹ nhiều nhà đất Khi sống cụ Viu phân chia nhà đất cho hai cụ, người cho nhận đất xây dựng nhà riêng ổn định không tranh chấp diện tích đất Phần cịn lại diện tích 424m2 đất số 126 tờ đồ 6A xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội hai người quản lý sử dụng Năm 1971 cụ Viu chết khơng để lại di chúc, sau đất cụ Lai xây dựng nhà để với vợ chồng ông Vỹ, Tập Năm 1990 ông Vỹ chết, sau cụ Lai chuyển đến gia đình ơng Bảo, nhà đất mẹ bà Tập quản lý, cụ Lai kê khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất năm 1993 Năm 1994, cụ Lai lập di chúc để lại cho ơng Bảo tồn diện tích đất Hiện số người thừa kế tài sản vợ chồng cụ Viu, cụ Lai có ơng Bảo bà Tập tranh chấp thừa kế diện tích đất nêu trên, người thừa kế cịn lại khơng tranh chấp - Trong thực tế, Đơn xin chia thừa kế cụ Nguyễn Thị Lai xác lập (không ghi ngày) thể diện tích đất cụ Lai đề nghị ban ngành cơng nhận cụ có quyền sử dụng 314m2, Đơn xin chia thừa kế ông Hoàng Văn Kỹ (Đội trưởng đội sản xuất số 3) xác nhận ngày 15/01/1990, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất y ban nhân dân huyện Đông Anh cấp ngày 12/10/1993 cụ Lai có quyền sử dụng 424m2 đất, cịn diện tích đất đo đạc thực tế 414m2 Trong trình giải vụ án bà Tập cho phần diện tích đất nêu đất ông Vỹ (chồng bà) đổi đất gị lấy đất ao liền kề ơng Lương, sau đó, ơng Vỹ th người hạ gị lấy đất san lấp ao xây tường bao Lời khai bà Tập phù hợp với lời khai nhiều người làm chứng cụ Trần Thanh Hải, cụ Hoàng Cơng Phiêu, cụ Hồng Văn Quảng, cụ Nguyễn Thị Tình ơng Nguyễn Văn Lương có việc ơng Vỹ đổi đất gị lấy đất ao ơng Lương, tỷ lệ trao đổi 1m2 đất gò lấy 3m2 đất ao, sau đó, ơng Vỹ th người bạt đất gị san lấp ao thành đất Trong trường hợp này, cần xác minh làm r trình tự, thủ tục cụ Lai kê khai đăng ký xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Tập trực tiếp quản lý, sử dụng đất; xác minh làm r diện tích đất vợ chồng cụ Viu, cụ Lai quản lý, sử dụng từ xác định diện tích tài sản chung cụ Viu, cụ Lai (nếu khơng có đủ xác định xác vấn đề cần xác định tài sản chung cụ Viu, cụ Lai 314m2 đất, phần vụ Viu nhiều nguồn gốc đất cha, mẹ cụ Viu cho cụ Viu) Sau xác minh làm r vấn đề xác định phần tài sản cụ Viu hết thời hiệu khởi kiện thừa kế, mẹ bà Tập quản lý sử dụng nên tiếp tục sử dụng, phần tài sản cụ Lai sở xem xét di chúc đề tên cụ Lai ngày 30/12/1994 (nếu hợp pháp ông Bảo thừa kế) để giải Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chưa xác minh làm r vấn đề trên, Tịa án cấp sơ thẩm xác định tồn diện tích 424m2 đất tranh chấp tài sản chung cụ Viu, cụ Lai cụ Sáu, từ công nhận ông bảo thừa kế phần tài sản cụ Lai theo di chúc đề tên cụ Lai ngày 30/4/1994; Tòa án cấp phúc thẩm lại xác định tồn diện tích đất tài sản riêng cụ Lai xác định ông Bảo thừa kế toàn theo di chúc cụ Lai chưa đủ sở không phù hợp với quy định pháp luật Bởi lẽ trên, khoản điều 297 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH: 1- Hủy án dân phúc thẩm số 212/2006/DSPT ngày 18/10/2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội án dân sơ thẩm số 07/2006/DSST ngày 27/02/2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội… 2- Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm lại theo qui định pháp luật Tò Quy n s 39/2012/DS-GĐT ng y 27/8/2012 n n ân ân i Hội ng ẩ n NHẬN THẤY: Theo đơn khởi kiện ngày 16-4-2007 trình giải vụ án nguyên đơn anh Vương Phước Tiết c ng đại diện theo uỷ quyền người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan anh Vương Phước Nhơn, chị Vương Thị Hoà, chị Vương Thị Tâm trình bày: Cụ Vương Phước Dun (chết ngày 21-4-1960) có 02 người vợ: vợ thứ cụ Nguyễn Thị Trọng (chết năm 1955), cụ Duyên cụ Trọng có người chung ông Vương Phước Trung (chết ngày 4-6-1998, có vợ bà V Thị Chân, chết ngày 2-11-1996, ơng Trung, bà Chân có người có anh Vương Phước Tiết (là nguyên đơn) ơng Vương Phước Thuận (chết ngày 16-12-1986, có vợ bà Nguyễn Thị Kề chết ngày 26-7-1992, ông Thuận, bà Kề có 12 người có anh Vương Hùng Quang bị đơn); vợ thứ hai cụ Hà Thị Hường (chết năm 1995), cụ Duyên với cụ Hường khơng có chung Khi cịn sống cụ Duyên tạo lập nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ đất có Đền thờ Đức thánh Trần nhà Do chiến tranh gia đình tản cư bị giấy tờ, năm 1948 cụ Duyên làm đơn đề nghị quyền chế độ c xác nhận cụ Duyên chuyển nhượng vĩnh viễn lơ đất diện tích 1.740m2 (có tứ cận) làng Phước Hải, tổng Xương Hà quyền chế độ c xác nhận Cụ Duyên tạo lập nhà lô đất tạm chiếm số 268 thôn xã Nha Trang Tây, đất có nhà góc đường Trần Nhật Duật Phù Đổng mang số 2A, B, C đường Phù Đổng Thiên Vương Trước chết, cụ Duyên lập 02 tờ di chúc Di chúc ngày 02-4-1960, có nội dung cụ Duyên tạo lập nhà ngói lơ đất 268 thôn xã Nha Trang Tây, cụ bệnh nặng nên lập di chúc cho vợ cụ Hà Thị Hường 01 nhà số căn, cho trai ông Vương Phước Trung 02 nhà cịn lại, di chúc có xác nhận quyền xã ngày 12-4-1960 Tỉnh Trưởng xác nhận chữ ký ông đại diện xã ngày 28-7-1960 Di chúc ngày 10-4-1960 cụ Duyên có nội dung cụ có đất làng Phước Hải đất có Chùa Linh Quang Tự Đền thờ Đức Thánh Trần nhà ngói, nhà quân đội Việt Nam Cộng hòa trưng dụng, cụ đau nặng, nên ủy quyền giao phó Chùa, Đền thờ, nhà cho ông Vương Phước Trung quyền hưởng dụng sử dụng, thay mặt cụ lúc lâm chung Di chúc có quyền xã Nha Trang Tây xác nhận ngày 14-4-1960 Tỉnh Trưởng xác nhận chữ ký ông đại diện xã ngày 15-4-1960 Ngày 21-4-1960 cụ Duyên chết Sau cụ Duyên chết, ơng Trung quản lý tồn nhà đất số 02A Lê Hồng Phong cho thuê nhà đường Phù Đổng Năm 1983, ông Trung làm giấy uỷ quyền giao quyền định đoạt cho ông Thuận kiện đòi lại nhà cho thuê đường Phù Đổng Khi địi nhà ơng Thuận bán 01 Sau ông Thuận chết (năm 1986), bà Kề (vợ ông Thuận) muốn bán 02 nhà lại số 02 Phù Đổng, nên xảy tranh chấp; ông Trung bà Kề đề nghị giải tranh chấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hoà) lập “Giấy tự nguyện thỏa thuận giải di sản thừa kế” ngày 22-12-1987 Theo đó, hai bên thống thỏa thuận ơng Trung trọn quyền định toàn tài sản nhà, đất số 02A Lê Hồng Phong bà Kề trọn quyền định nhà lại số 02 Phù Đổng Ngày 13-5-1996, cha mẹ anh (ông Trung, bà Chân) làm di chúc cho anh hưởng toàn tài sản cha mẹ để lại Nhà, đất số 02A Lê Hồng Phong cha anh hưởng thừa kế theo di chúc cụ Duyên để lại thừa kế cho anh, anh quản lý tài sản Năm 1997, anh kê khai nhà đất tên cha anh, sau cha anh chết (năm 1998) Sở Xây dựng trả hồ sơ yêu cầu kê khai tên anh, anh kê khai lại năm 2002 anh Quang (con ông Thuận) gửi đơn đến Sở Xây dựng, nên anh chưa hợp thức hóa quyền sở hữu nhà đất Theo anh năm 1983 ơng Thuận biết ông Trung cụ Duyên để lại di chúc cho hưởng tài sản, nên ông Trung phải viết giấy ủy quyền cho ơng Thuận địi nhà văn Viện kiểm sát lập c ng nói ơng Trung có di chúc cụ Dun để lại Việc cụ Duyên để lại tài sản cho ông Trung hết c ng hợp lý ông Thuận khơng làm trịn trách nhiệm thờ cúng người trưởng, nên cụ Duyên không cho hưởng tài sản cụ Năm 1964, vợ chồng ông Thuận cha mẹ anh chuyển nhượng cho bà Tý 300m2 đất nằm lô đất số 268 (nay đường Phù Đổng) lơ đất cụ Dun nhận chuyển nhượng vợ chồng ông Huỳnh Đảng năm 1950 đến năm 1964 trước bạ, đất số 02A Lê Hồng Phong cụ Duyên tạo lập trước năm 1948 Lơ đất 268 rộng, ngồi nhà phía trước cịn có phía sau đất trống nên ông Thuận ông Trung triết bán cho bà Tý văn tự ghi Ba nhà số 02 Phù Đổng vợ chồng ông Thuận bán hưởng trọn tiền anh không tranh chấp Anh yêu cầu hưởng di sản thừa kế cha mẹ anh yêu cầu anh Quang không ngăn cản anh hợp thức hóa nhà đất Bị đơn anh Vương Hùng Quang người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chị Vương Thị Thu, chị Vương Thị Hồng Phước, chị Vương Thị Mỹ Lệ, chị Vương Thị Mỹ Phương, chị Vương Thị Mỹ Dung, anh Vương Hùng Minh, anh Vương Hùng Đức, anh Vương Hùng Phi anh Vương Hùng Hải đại diện theo uỷ quyền trình bày: Về quan hệ huyết thống anh Tiết trình bày Về tài sản ơng bà nội anh để lại khối tài sản 02A Lê Hồng Phong nhà số 02 đường Phù Đổng, ngồi khơng cịn tài sản khác Nhà đất số 02A Lê Hồng Phong anh Tiết quản lý, cịn sống ơng Trung bán phần, anh không tranh chấp phần bán, phần lại tài sản chung cụ Duyên, cụ Trọng, cụ Trọng cụ Duyên kết trước năm 1925 sinh ơng Thuận năm 1925 nên tài sản cụ tạo lập Nếu năm 1960, cụ Duyên lập di chúc cho ông Trung tồn nhà đất khơng cụ Trọng c ng có phần, cha anh cịn sống khơng nghe thấy có di chúc cụ Dun, có ơng Thuận khơng địi nhà đất cho thuê Năm 1964, ông Thuận ông Trung chuyển nhượng 300m2 nằm lô đất 02A Lê Hồng Phong Trước chuyển nhượng đất cha anh lập tờ tơng chi có xác nhận kỳ lão làng xác nhận nhà đất đem chuyển nhượng cụ Duyên, cụ Trọng tạo lập, chết khơng để lại di chúc Vì vậy, ơng Trung ký ông Thuận để chuyển nhượng đất Cụ Duyên không để lại di chúc cho ông Trung nhà đất tranh chấp có phần cụ Trọng phải chia cho cha anh Tại phiên tòa phúc thẩm anh Hải xuất trình tài liệu khơng có tiêu đề, ghi ngày 17 năm 1937 có nội dung ông Vương Gia Bật ngụ làng Phước Hải ông Huỳnh Hà cửu phẩm khai phá chung lô đất dài 50 thước, ngang 28 thước có làm nhà xây lợp dừa giếng xây tọa lạc làng Phước Hải; Đông giáp nhà bà Quản, Tây giáp công hoang thổ, Nam giáp nhà Năm Hiện, Bắc giáp đường Tư Ích vơ Đình Phước Hải thuận tình nhượng lại cho vợ chồng ơng Vương Phước Duyên lập gia cư thờ thánh giá 130đ; giấy có xác nhận Lý trưởng bán nhà, giếng, cịn đất cơng thổ làng khơng bán cho chủ chỗ ấy; có dấu đóng hình chữ nhật, có chữ ký khơng đọc tên Anh Hải cho giấy tờ vợ chồng cụ Duyên mua nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, nên tài sản chung vợ chồng cụ Duyên, cụ Trọng Anh yêu cầu nhận phần di sản thừa kế cụ Trọng để lại, cụ thể phần đất trống phía sau đền thờ Đức Thánh Trần kéo dài đến hết lô đất (khoảng 200 m2) Tại phiên tòa phúc thẩm anh Hải đề nghị nhận thừa kế = ½ giá trị nhà đất tranh chấp Tại án dân sơ thẩm số 31/DSST ngày 14-9-2007, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hoà định: Xác định Chùa Linh Quang Tự Đền thờ Đức Thánh Trần có diện tích 162,98 m2,một nhà từ đường mái ngói, tơn, tường gạch, xi măng có diện tích 129,897 m2 nằm lơ đất có diện tích 1.296,2 m2 trích đo từ 104 (trích phần) 105 (trích phần) thuộc tờ đồ số (7D-III-D-d) thuộc đồ địa phường Phước Hải tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang di sản thừa kế cụ Vương Phước Duyên để lại Công nhận di chúc cụ Vương Phước Duyên lập ngày 10/4/1960 di chúc hợp pháp Công nhận di chúc ông Vương Phước Trung vợ bà V Thị Chân lập ngày 13/5/1996 di chúc hợp pháp Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn anh Vương Phước Tiết việc xin hưởng di sản thừa kế theo di chúc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang Anh Vương Phước Tiết quyền thừa kế hợp pháp di sản thừa kế ông Vương Phước Trung bà V Thị Chân để lại quyền sở hữu nhà từ đường có diện tích 129,897 m2, quyền quản lý Chùa Linh Quan Tự Đền thờ Đức Thánh Trần quyền sử dụng lơ đất có diện tích 1.296,2 m2 , trích đo từ 104 (trích phần) 105 (trích phần) thuộc tờ đồ số (7D-III-D-d) thuộc đồ địa phường Phước Hải tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang Buộc anh Vương Hùng Quang phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 02 A Lê Hồng Phong anh Vương Phước Tiết Bản án sơ thẩm cịn định án phí thơng báo quyền kháng cáo Ngày 21/9/2007, anh Vương Hùng Hải (đại diện bị đơn) có đơn kháng cáo xin xem xét lại toàn án sơ thẩm Tại án dân phúc thẩm số 61/2008/DSPT ngày 17-4-2008, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng định: Sửa phần án sơ thẩm Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện anh Vương Phước Tiết việc xác định di sản thừa kế nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 1.1 Xác định Chùa Linh Quang Tự Đền thờ Đức Thánh Trần có diện tích 162,98 m2, nhà từ đường mái ngói + tơn, tường gạch, xi măng có diện tích 129,897 m2 lơ đất có diện tích 1.296,2 m2 trích đo từ 104 (trích phần) 105 (trích phần) thuộc tờ đồ số (7D-III-D-d) thuộc đồ địa phường Phước Hải tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang di sản thừa kế cụ Vương Phước Duyên cụ Nguyễn Thị Trọng 1.2 Công nhận “Di chúc ủy quyền” cụ Vương Phước Duyên lập ngày 10-4-1960 hợp pháp phần 1.3 Công nhận di chúc ông Vương Phước Trung bà V Thị Chân lập ngày 13-5-1996 di chúc hợp pháp Giao cho anh Vương Phước Tiết sở hữu nhà từ đường có diện tích 129,8 m2 tồn lưu niên; quyền quản lý chùa Linh Quang Tự, Đền thờ Đức Thánh Trần Đồng thời, anh Vương Phước Tiết quyền sử dụng lơ đất có diện tích 1.296,2 m2 đất trị giá 4.276.408.200 đồng Tồn nhà đất tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Buộc anh Vương Phước Tiết phải thối trả kỷ phần thừa kế cho người thừa kế ông Vương Phước Thuận, anh Vương Hùng Quang anh Vương Hùng Hải đại diện nhận, với số tiền 2.123.204.100 đồng Anh Vương Hùng Quang phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa anh Vương Phước Tiết Bản án phúc thẩm định thi hành án án phí Sau xét xử phúc thẩm, anh Vương Phước Tiết khiếu nại Tại Quyết định kháng nghị số 633/2010/KN-DS ngày 6/8/2010, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm số 61/2008/DSPT ngày 17-4-2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng; đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm nêu trên; giữ nguyên án dân sơ thẩm số 31/DSST ngày 14-9-2007 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa Tại phiên giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với kháng nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao XÉT THẤY: Về quan hệ huyết thống đương sự, đương thống khai phần nội dung Các đương thừa nhận sống cụ Duyên tạo lập nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà (gọi tắt nhà số 02A Lê Hồng Phong) gian nhà có số 2A, 2B, 2C Phù Đổng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà (gọi tắt nhà số 02 Phù Đổng) Khi cịn sống cụ Dun có đơn đề nghị xác nhận nhà đất số 02A Lê Hồng Phong làng Phước Hải, tổng Xương Hà (nay phường Phước Hải, thành phố Nha Trang) cụ Duyên tạo lập giấy tờ, quyền chế độ c xác nhận đứng tên cụ Duyên vào năm 1948 Cụ Duyên chết để lại tờ di chúc Di chúc ngày 02/4/1960, có nội dung cho cụ Hà Thị Hường gian nhà cho ông Vương Phước Trung gian nhà số gian nhà số 02 Phù Đổng Di chúc ngày 10/4/1960, có nội dung cho ơng Vương Phước Trung toàn nhà, đất 02A Lê Hồng Phong (lúc ơng Thuận khơng sống Nha Trang) Cả hai di chúc có xác nhận quyền địa phương lúc Sau cụ Duyên chết, ơng Trung quản lý tồn nhà đất số 02A Lê Hồng Phong; nhà 2A, 2B 2C Phù Đổng, ông Trung đứng tên cho th Theo đương năm 1983, ơng Trung làm giấy uỷ quyền cho ơng Thuận kiện địi lại nhà cho th Khi ơng Thuận địi nhà, ông Trung giao cho ông Thuận quản lý gian nhà Theo “Giấy tự nguyện thỏa thuận giải di sản thừa kế” ngày 22/12/1987 có Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Khánh chứng kiến bà Kề cụ Hường ủy quyền thỏa thuận với ông Trung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Khánh để chia di sản thừa kế cụ Duyên để lại, ông Trung trọn quyền định nhà 02A Lê Hồng Phong, giao gian nhà 2A, 2B 2C Phù Đổng cho bà Kề gian, cụ Hường 01 gian trọn quyền định đoạt Lời khai anh Hải (là đại diện ủy quyền bị đơn) thừa nhận ông Thuận, bà Kề bán nhà hưởng toàn giá trị Các tài sản tranh chấp đứng tên cụ Duyên Cụ Trọng chết năm 1955 cụ Duyên chết năm 1960, nên không áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 để giải Cụ Duyên có quyền định đoạt tài sản Mặt khác, việc phân chia di sản cụ Duyên để lại ông Trung, ông Thuận bà Kề tự phân chia xong định đoạt phần hưởng từ năm 1987, nên tài sản tranh chấp lại thuộc quyền sở hữu ông Trung Ngày 13/5/1996, ông Trung, bà Chân lập di chúc (có cơng chứng) để lại cho anh Tiết hưởng tồn tài sản ơng bà để lại, khác ông Trung, bà Chân không tranh chấp nên anh Tiết quyền sở hữu tài sản Tòa án cấp sơ thẩm định có sở Ơng Trung tự nguyện cho vợ ông Thuận nhà số 02 Phù Đổng mà lẽ ông Trung hưởng theo di chúc cụ Duyên, Tòa án cấp phúc thẩm lại chia tiếp cho họ hưởng thừa kế theo pháp luật nhà đất số 02A Lê Hồng Phong không đảm bảo quyền lợi ông Trung Trong biên thỏa thuận Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Khánh lập năm 1987 ơng Trung đồng ý để bà Kề ông Thuận “đi lại” thờ cúng đền thờ cụ Duyên để lại, Tịa án cấp sơ thẩm khơng xem xét thỏa thuận phù hợp với đạo lý chung giải chưa toàn diện vụ án, nên cần hủy án phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại cần xác định cho cháu ông Thuận lui tới thờ cúng tổ tiên đền thờ theo phong tục tập quán chung, phải phù hợp với quy định pháp luật Vì lẽ trên, khoản Điều 297 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân năm 2005, QUYẾT ĐỊNH: Hủy án dân phúc thẩm số 61/2008/DSPT ngày 17/4/2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” nguyên đơn anh Vương Phước Tiết với bị đơn anh Vương Hùng Quang Giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật ... cứu quy định pháp luật hành di sản dùng vào việc thờ cúng xác định di sản thờ cúng, chế độ pháp lý di sản thờ cúng người quản lý di sản thờ cúng Những vấn đề di sản thờ cúng pháp luật hành có... tâm di sản dùng vào việc thờ cúng mà chủ yếu di sản dùng vào việc thờ cúng sơ lập- tức xác định nguồn gốc tài sản dùng vào việc thờ cúng di sản để lại, bao gồm vấn đề pháp lý di sản dùng vào việc. .. sản dùng vào việc thờ cúng cần quan tâm mức Nhận thức tầm quan trọng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w