Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
753,57 KB
Nội dung
Đại học quốc gia Hà Nội Khoa luật Lê Quang Hậu Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt nam Chuyên ngành : Luật Dân MÃ số: 60 38 30 Luận Văn Thạc sỹ Luật Học Ng- êi h- íng dÉn khoa häc : TS Ph¹m Công Lạc Hà Nội -năm 2007 MC LC Trang M ĐẦU 01 Chương Những vấn đề chung thờ cúng di sản dùng vào việc 05 thờ cúng 1.1 Nguồn gốc truyền thống thờ cúng 05 1.2 Một số hình thức thờ cúng 15 1.3 Khái niệm thờ cúng tài sản thờ cúng 18 1.3.1 Khái niệm thờ cúng 18 1.3.2 Tài sản thờ cúng 20 1.4 Di sản thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng 22 1.4.1 Di sản thừa kế 22 1.4.2 thờ 25 1.5 Thờ cúng di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời 27 Di sản dùng vào việc cúng kỳ 1.5.1.Thời kỳ Nhà nước phong kiến với hai Bộ luật tiếng Quốc 27 triều Hình luật (Luật Hồng đức) Bộ luật Gia long (Hoàng Việt Luật lệ) 1.5.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo Bộ luật dân Bắc kỳ Bộ 29 luật dân Trung kỳ 1.5.3 Di sản dùng vào việc thờ cúng trước có Pháp lệnh thừa kế 31 theo Pháp lệnh thừa kế 1.6 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật số nước 33 Chương Di sản dùng vào việc thờ cúng theo Bộ luật dân năm 35 2005 2.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng 35 2.1.1 Mối quan hệ di sản thừa kế với di sản dùng vào việc thờ 35 cúng 2.1.2 Xác định di sản thờ cúng theo Bộ luật dân năm 2005 38 2.1.2.1 Xác định phần di sản dùng vào việc thờ cúng 38 2.1.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối thuộc di sản thờ 42 cúng đổ gây thiệt hại 2.1.2.3 Chuyển nhượng chấp di sản dùng vào việc thờ cúng 43 2.1.3 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo di chúc, không theo di chúc, 46 không định đoạt di chúc 2.1.3.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo di chúc 46 2.1.3.2 Di sản thờ cúng không theo di chúc không định đoạt 48 di chúc 2.2 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ 50 2.2.1.Về người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng định 50 cúng di chúc 2.2.2 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng không định 52 di chúc mà đồng thừa kế cử 2.3 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc 56 thờ cúng 2.4 Căn thay đổi người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 60 người có quyền yêu cầu thay đổi 2.5 Căn chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúng 62 Chương 3.Thực tiễn áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thờ 67 cúng phương hướng hoàn thiện 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 67 3.2 Phương hướng hoàn thiện 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Thờ cúng phong tục tín ngưỡng lâu đời đời sống văn hóa tinh thần người Việt, thể lịng biết ơn, tơn kính tổ tiên người Việt hệ trước Thờ cúng hoạt động tinh thần đòi hỏi phải có sở vật chất, kinh tế đảm bảo cho hoạt động thờ cúng thực thực tế Cơ sở vật chất, kinh tế di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam, thời kỳ Pháp thuộc Luật Hồng Đức (Quốc Triều Hình Luật), Luật Gia Long (Hồng Việt Luật Lệ) hai luật Dân Bắc kỳ, Trung kỳ ghi nhận di sản thờ cúng qua quy định "Phụng tự", "Hương hoả", "Lập thừa tự" Trong tất văn pháp luật Nhà nước ta ban hành nay: Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật dân năm 1995 gần Bộ luật dân năm 2005 tiếp tục ghi nhận bảo vệ phong tục, tín ngưỡng thờ cúng đời sống văn hóa người Việt qua việc quy định di sản dùng vào việc thờ cúng (gọi tắt di sản thờ cúng) Theo quy định Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 có "di sản dùng vào việc thờ cúng" hội đủ hai điều kiện: thứ nhất, người để lại di sản trước chết có lập di chúc phân chia tài sản mình; thứ hai, di chúc có định rõ phần di sản dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp thừa kế đặt vấn đề cần giải mà với nội dung Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 khơng đủ cứ, là, có cần phải quy định rõ luật tỷ lệ định di sản dùng vào việc thờ cúng tổng số di sản hay khơng; người thừa kế có nghĩa vụ thờ cúng chuyển nhượng di sản thờ cúng theo hợp đồng mua đứt bán đoạn mua bán kèm điều kiện chuộc lại, chấp, cầm cố di sản dùng vào việc thờ cúng không; vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại di sản dùng vào việc thờ cúng(cây cối ) đổ gây thiệt hại cho người thứ ba; trường hợp di sản thờ cúng quyền sử dụng đất Nhà nước giao có thời hạn (đất nông nghiệp trồng hàng năm), thời hạn sử dụng đất hết người quản lý không thuộc đối tượng giao tiếp Nhà nước thu hồi đất lại giao cho người khác, người thừa kế có nghĩa vụ thờ cúng có phải bỏ tiền để lập nên tài sản dùng vào việc thờ cúng khác nhằm đảm bảo cho việc thờ cúng hay không; trường hợp Nhà nước thu hồi đất đền bù khoản tiền di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp xác định nào; trường hợp người để lại di sản trước chết không để lại di chúc (thừa kế theo pháp luật) người thừa kế hàng thứ (thế hệ thứ hai) thoả thuận để lại phần di sản để thờ cúng cha, mẹ tổ tiên mình, người giao quản lý phần di sản dùng vào việc thờ cúng thực đầy đủ nghĩa vụ thờ cúng, sau người hệ thứ hai chết khơng có di chúc để lại, đến hệ thứ ba lại không muốn sử dụng phần di sản thờ cúng để thờ cúng mà đề nghị đem chia, trường hợp có nên xác định phần di sản di sản thờ cúng có thiết phải quy định di sản thờ cúng phải gắn với thừa kế theo di chúc Mặt khác, nhận thức người dân nói chung nhiều thẩm phán nói riêng di sản thờ cúng xét xử có khơng thống với quy định Điều 670 Bộ luật dân Với lý trên, chọn đề tài: “Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ chất pháp lý, vai trò di sản thờ cúng bất cập quy định pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến chế định thừa kế có nhiều người viết quy định chung với đề tài vấn đề thừa kế vị, diện hàng thừa kế, điều kiện có hiệu lực di chúc , cụ thể tác giả Phạm Văn Tuyết nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề thừa kế theo di chúc Bộ luật dân sự” Tác giả Nguyễn Thị Vĩnh nghiên cứu đề tài “Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam”, tác giả Nguyễn Minh Tuấn nghiên cứu đề tài “cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật dân Việt Nam”, tác giả Trần Thị Huệ với đề tài “Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam”, tác giả Phùng Trung Tập với đề tài “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” nhiên di sản dùng vào việc thờ cúng chưa có thực Chính vậy, đề tài lần tập trung phân tích cách trực tiếp, toàn diện đến vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng khoa học pháp luật dân thừa kế Việt Nam Phƣơng pháp luận nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử: Vật chất định ý thức, đời sống kinh tế - xã hội định đời sống trị, tồn xã hội định ý thức xã hội tác động trở lại thượng tầng kiến trúc với hạ tầng sở, pháp luật dân nói chung, chế định thừa kế quy định di sản thờ cúng nói riêng thuộc phạm trù kiến trúc thượng tầng nên tất yếu chịu chi phối đời sống kinh tế, văn hoá xã hội Do đó, việc nghiên cứu đề tài khơng tách rời khỏi nguyên lý Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: - So sánh, đối chiếu quy định pháp luật với tình thực tế, với quy định luật cổ để tìm hợp lý bất cập quy định pháp luật - Tổng hợp, phân tích vụ việc thực tiễn xét xử liên quan đến quy định pháp luật hành di sản thờ cúng Mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Là nhiều người tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật dân nói chung chế định thừa kế có vấn đề di sản thờ cúng nói riêng, phương pháp phân tích, so sánh nói với thực tiễn trình áp dụng quy định pháp luật thừa kế, di sản thờ cúng Toà án, Luận văn nghiên cứu với mong muốn đưa số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn quy định di sản thờ cúng, qua góp phần hồn thiện pháp luật dân Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn phong tục, tín ngưỡng tốt đẹp dân tộc Phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung phân tích, so sánh để tìm sở văn hoá, nguồn gốc việc thờ cúng tổ tiên, mối quan hệ di sản thờ cúng với di sản thừa kế, vấn đề di sản thờ cúng quy định lịch sử pháp luật Việt Nam qua thời kỳ; di sản thờ cúng có quy định không quy định pháp luật dân số nước có văn hoá tương đồng với Việt Nam Quy định Bộ luật dân hành vấn đề di sản thờ cúng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng tòa án giải tranh chấp, từ củng cố thêm sở lý luận thực tiễn quy định di sản dùng vào việc thờ cúng 6.Kết cấu luận văn Luận văn chia thành phần: Phần mở đầu, phần nội dung gồm chương phần kết luận Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỜ CÚNG VÀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 1.1 Nguồn gốc truyền thống thờ cúng Trên Thế giới, nhiều nơi có phong tục thờ cúng tổ tiên thờ cúng người chết Việt Nam Các kết khảo cổ nghiên cứu dân tộc học cho thấy thờ cúng tổ tiên cổ truyền lưu lại nhiều dấu ấn vùng Công Gô (Châu Phi), dân tộc vùng quần đảo Mê la nê di (Mélanessia), vùng Xi bê ri (Nga), dân tộc Pô- ê-blô, Anh điêng, Mê hi cô, Pê ru (Mỹ la tinh), Trung Quốc, Mông Cổ nhiều nơi khác Ở Việt Nam, thờ cúng tín ngưỡng lâu đời văn hóa người Việt Phong tục thờ cúng nội dung đời sống tinh thần thuộc phạm trù ý thức xã hội nên tất yếu phải chịu quy định tồn xã hội Do đó, việc tìm hiểu nguồn gốc truyền thống phong tục thờ cúng tổ tiên cần phải xuất phát từ đời sống tự nhiên đời sống xã hội Về điều kiện tự nhiên: Việt Nam nằm khu vực bán đảo Đông Dương tính chất bán đảo Việt Nam rõ nét nhất, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều có mùa gió rõ rệt, gió mùa đông bắc thổi từ Trung Quốc vào làm cho không khí vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ lạnh khô hanh khoảng thời gian từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình khoảng 18 độ; gió mùa hè từ Nam bán cầu vượt xích đạo qua Ấn Độ Dương Thái Bình Dương có tính chất nóng ẩm, tạo nên mưa lớn Do kiến tạo địa lý tự nhiên với điều kiện khí hậu hình thành nên đặc điểm tổng hợp môi trường tự nhiên môi trường nước Xuất phát từ điều kiện tự nhiên môi trường nước mà cư dân vùng đồng thấy trồng lúa - loại lương thực cần nước nắng phù hợp Cũng từ phương thức canh tác định tới hoạt động sinh hoạt tinh thần người Việt, tạo cho người Việt sở trường văn hoá gắn liền với nước: Ở Bắc Bộ, mùa lễ hội thường diễn vào đầu mùa xuân việc trồng cấy xong Những trò chơi dân gian gắn liền với môi trường nước, "Rối nước" sản phẩm riêng Việt Nam, hội thi "đua thuyền" có nhiều vùng quê Việc canh tác lúa đạt tới mức gần nghệ thuật Tuy nhiên, thời kỳ đầu phương thức canh tác lúa nước người Việt cổ gặp nhiều khó khăn việc trị thuỷ thường bất lực trước tượng thiên nhiên lũ lụt, thiên tai Khi bất lực trước tượng thiên nhiên mà thời kỳ sơ khai người khơng giải thích nên tìm đến lối tinh thần "cầu xin trời đất", cho biểu thiên nhiên sức mạnh vị thần, hành vi người trời đất đặt, định Nếu người làm điều thiện ban phúc, làm điều ác bị trừng phạt Do đó, nhiều lễ hội người Việt không thiếu mục tế lễ cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Theo học giả Đào Duy Anh phương diện tôn giáo, theo truyền kỳ đời trước ta đốn tổ tiên ta đời thượng cổ tín ngưỡng thứ tự nhiên đa thần giáo, tin phàm tượng lực tự nhiên vũ trụ, trời đất, mưa gió, núi sơng có thần linh chủ trương Có lẽ người ta tưởng linh hồn người chết thường lại với người sống, có cúng quẩy vong hồn phù hộ, tơi làm Tờ tương phân trước mặt Hương chức làng sở tại, mà chia số ruộng số đất toạ lạc làng Mỹ An Phú, tổng Hùng long, hạt Tân An gia tài khác cho cháu tơi lúc tơi cịn sanh tiền, số đất gia tài khác rõ sau đây: I- Một số ruộng hạng nhứt mười mẫu II- Một số ruộng hạng nhì hai mươi sáu mẫu, bốn mươi tám sào bảy mươi bốn thước III- Một số đất thổ cư mười mẫu; ba sở ruộng đất nói toạ lạc làng Mỹ An Phú, tổng Hưng Long, hạt Tân An IV- Một nhà ngói ba hai chái bác vần, cột, vách phên danh mộc, cất khoản đất thổ cư, hai mươi sào, bốn thước làng Lương phú, tổng Thạnh Quơn, hạt Mỹ Tho Một nhà ngói nói miếng đất thổ cư cất nhà ngói đồ tự khí nhà là: ba ngựa gỗ, hai tủ thờ, ba bàn thờ gõ, ba lư thao, ghế xây trắc, hai tủ đứng, hai ghế trường kỷ đồ khác nữa, tri cho vợ chồng Nguyễn Thị Nhu phụng thủ, ngày sau phụng thủ chẳng kham họ lại suy tính, định người khác thay phụng thủ Các ruộng đất đồ tài vật nói trị giá hai ngàn đồng Như ngày sau hai vợ chồng tơi qua đời cháu đăng lãnh phần ăn lãnh phần phụng tự " Ngoài ra, di chúc cụ Dệ chia tài sản cho gái bà Nguyễn Thị Huê cháu Nguyễn Thị Nhu, Nguyễn Thị Cút, Nguyễn Thị Thục, Nguyễn Công Quý Nguyễn Thị Bảy Ngày 19 tháng 02 năm 1928 cụ Nguyễn Đăng Dệ chết Bà NguyễnThị Nhu có chồng ông NguyễnVăn Thanh, vợ chồng bà Nhu, ông Thanh người cụ Dệ giao giữ phần hương hoả nêu (Vợ chồng bà Nhu, ơng 78 Thanh có người bà Nguyễn Thị Lý, bà Nguyễn Thị Nhãn, ơng Nguyễn Văn Trí, ơng Ngun Văn Tín, ơng Nguyễn Văn Nhân bà Nguyễn Thị Quế) Bà Nguyễn Thị Nhu chồng ông Nguyễn Văn Thanh thực theo di chúc cụ Dệ Năm 1942 ông Thanh chết, năm 1982 bà Nhu chết, không để lại di chúc Sau bà Nhu chết ông Nguyễn Văn Trí người quản lý khối tài sản nhà đất Diện tích đất đo thực tế 2.580 m2 Năm 1999 bà Nguyễn Thị Nhãn khởi kiện u cầu tồ án buộc ơng Trí giao lại di sản thờ cúng gồm nhà đồ đạc nhà cho ơng Nguyễn Văn Tín quản lý Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án xác định quan hệ tranh chấp "Tranh chấp quyền quản lý di sản" Tại án sơ thẩm số 05/DSST ngày 20/3/2000 Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang án phúc thẩm số 183/PTDS ngày 28/7/2000 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định giao cho ơng Tín quyền quản lý di sản thờ cúng gồm số vật dụng nhà (bàn, tủ, ghế, kệ sách ) nhà toạ lạc ấp Lương Phú A, xã Hoà Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang; cịn ơng Trí quyền ngơi nhà nói quyền chăm sóc, thu hoạch trái, hoa lợi xung quanh nhà Năm 2001, ông Nguyễn Văn Tín chị em uỷ quyền khởi kiện u cầu ơng Trí phải giao nốt phần đất hương hoả (2.580 m2) nói ơng chị em thống giao ông quản lý phần đất để thờ cúng tổ tiên ơng Trí có ý định bán phần đất Ơng Nguyễn Văn Trí cho rằng, bà Nhu trước chết giao cho ông quản lý phần nhà đất hương hoả để thờ cúng sinh sống, ơng Trí kê khai UBND huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang cấp giấy chứng nhận 79 quyền sử dụng đất vào ngày 20/3/1998, ơng Trí khơng đồng ý giao cho ơng Tín Tồ án cấp sơ thẩm thụ lý vụ án xác định quan hệ tranh chấp yêu cầu thay đỏi người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng, đồng thời áp dụng Điều 673 Bộ luật dân năm 1995 để giải Tại án phúc thẩm số 72/DSPT ngày 23/4/2002, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh áp dụng Điều 673 nêu định: Chấp nhận yêu cầu ngun đơn Giao cho ơng Nguyễn Văn Tín (đại diện đồng thừa kế) quyền quản lý phần di sản dùng vào việc thờ cúng diện tích đất vườn, thổ cư 2.580 m2, toạ lạc ấp Lương Phú A, xã Hoà Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang (phần đất gắn liền với nhà mà án phúc thẩm dân số 183/PTDS ngày 28/7/2000 Toà phúc thẩm Toa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh giao cho ông Tín quản lý) Qua vụ án đưa nhận xét : - Tờ Chúc ngơn tương phân ngày 15/12/1928 nói có phải di chúc khơng? chất pháp lý thừa kế theo di chúc khác với giao dịch dân khác chỗ, di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Như vậy, trường hợp người lập Tờ chúc ngôn tương phân thể rõ việc phân chia tài sản có hiệu lực từ thời điểm người lập di chúc chết dù nội dung chia tài sản cho người chưa làm phát sinh quyền sở hữu tài sản người có tên Tờ chúc ngôn tương phân Cụ Dệ thể hiện: Như ngày sau hai vợ chồng qua đời cháu đăng lãnh phần ăn lãnh phần phụng tự nên Tờ chúc ngôn tương phân phải xác định di chúc cụ Dệ thể ý chí vợ chồng cụ chết đi, cháu lãnh phần Trường hợp cần phải phân biệt với “Giấy chia gia tài” theo quy định Điều thứ 395 Bộ dân luật Bắc kỳ Điều thứ 401 Bộ dân luật Trung kỳ, giấy chia gia tài sau thời 80 điểm người chủ gia tài chia tài sản cho (bao gồm việc dành phần tài sản để làm phụng tự, hương hỏa) đăng ký vào sổ địa bạ làng phát sinh quyền chủ sở hữu người chia nên giấy chia gia tài di chúc - Mặc dù trường hợp việc để lại di sản thờ cúng di chúc theo nội dung Điều 673 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 670 Bộ luật dân năm 2005) có nhầm lẫn cách hiểu di sản thờ cúng thẩm phán, hay nói cách khác vận dụng Điều 673 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 670 Bộ luật dân năm 2005) để giải vụ án khơng pháp luật, cụ Dệ để lại di sản thờ cúng cho người cháu vợ chồng bà Nhu quản lý, bà Nhu chồng ơng Thanh chết theo Điều 673 Bộ luật dân năm 2005 phần nhà đất với ý nghĩa di sản thờ cúng không tồn Điều 673 hay Điều 670 quy định “tuổi” di sản thờ cúng thời gian sống người có tên di chúc Bộ luật dân không quy định chế độ dịch chuyển di sản thờ cúng đương nhiên + Về tư cách khởi kiện, vào Điều 673 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 670 Bộ luật dân năm 2005), ơng Tín, bà Nhãn, ơng Nhân, bà Lý, bà Quế khởi kiện yêu cầu thay đổi người quản lý di sản thờ cúng mà có người hưởng thừa kế theo di chúc (Tờ tương phân) cụ Dệ bà Huê, bà Nhu, bà Thục, bà Cút, ông Quý, bà Bảy người thừa kế hàng thứ cụ Dệ (nếu có) có quyền yêu cầu thay đổi người quản lý di sản thờ cúng vợ chồng bà Nhu, ông Thanh vi phạm nghĩa vụ thờ cúng Cịn ơng Trí khơng phải người giao quản lý di sản thờ cúng không bị ràng buộc nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng 81 - Đến thời điểm tranh chấp, tất người thừa kế theo “Tờ chúc ngôn tương phân” chết, ơng Trí người quản lý hợp pháp tài sản từ sau bà Nhu chết (ơng Trí Uỷ ban nhân dân huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) ơng Trí lại thuộc diện thừa kế theo pháp luật, theo quy định đoạn khoản Điều 673 BLDS năm 1995 (Điều 670 Bộ luật dân năm 2005), phần nhà đất đồ đạc nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp ơng Trí, khơng cịn di sản thờ cúng Thực tế giải tranh chấp Tòa án cho thấy tranh chấp liên quan đến nhà thờ họ, nhà từ đường nhiều, lẽ số lượng nhà thờ họ khơng phải ít: “ Tính đến năm 1998, theo số liệu điều tra Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Nam Định, tồn tỉnh có đến 3.368 từ đường phái, chi, nhánh dịng họ, chi phái có nhiêu từ đường Thơn Hưng Thịnh, xã Hồng Nam, huyện Nghĩa Hưng với 30 họ, 34 nhà thờ; thơn Bách Tính, Nam Trực có 15 nhà thờ họ; làng Hồnh Nha, xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy có 54 từ đường; Trà Lũ có 18 từ đường Mặt khác, có thực tế điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội cụ thể mà Nam Định mạn Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, làng có lịch sử khai phá từ khỏang vài trăm năm trở lại, từ đường lại mọc lên nhiều Trong điều kiện cư dân tiểu nông, lần phải rời quê hương quán khai khẩn vùng đất mới, ý thức quê hương, tổ tiên, dịng họ lại có dịp trỗi dậy ”[7] Quá trình giải tranh chấp bên xác định di sản thờ cúng áp dụng quy định pháp luật thừa kế di sản thờ cúng lại không Trường hợp thứ 3: Dịng họ Hồng thơn Cống Xun, xã Nghiêm Xun, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây có ngơi nhà thờ gian gỗ, tường xây gạch, mái lợp ngói ri diện tích đất 374 m2 thôn Cống 82 Xuyên, xã Nghiêm Xuyên tạo lập từ hàng trăm năm qua nhiều đời thờ tự Quy ước dòng họ người giao nhiệm vụ trơng coi cho nhờ hưởng hoa lợi không bán chiếm đoạt thành riêng Vào năm 1965, nhà thờ cụ Hồng Văn Kình trơng coi, UBND xã đo, vẽ lập sổ địa cụ Kình đại diện cho Họ kê khai đứng tên có ghi rõ “Nhà thờ họ Hoàng” Sau cụ Kình chết, dịng họ cử cụ Hồng Văn Giao (em cụ Kình) trơng coi nhà thờ sau bà Hoàng Thị Gắt, Hoàng Văn Cát, Hoàng Thị Hốn, Hồng Thị Nhiệm Khi bà Nhiệm trơng coi nhà thờ bà Nhiệm tự ý cho em ông Hoàng Văn Dự ông Hoàng Văn Sinh vào Năm 1993 ông Sinh ông Dự tự kê khai tách đất nhà thờ thành hai namư 1996 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất ơng Dự có nhà thờ diện tích đất 174 m2 mang số hiệu 5206 đứng tên ông Dự; đất ông Sinh đứng tên, có diện tích 200 m2 số hiệu 5146 Dịng họ Hồng yêu cầu ông Sinh ông Dự làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Sinh, ông Dự khơng đồng ý Đại diện địng họ Hồng khởi kiện u cầu Tịa án buộc ơng Sinh, ơng Dự trả đất cho dịng họ - Ơng Sinh ơng Dự cho đất cụ Gắng (cha ơng), coi nhà thờ nhà thờ chi họ ông, ông trưởng nam nên hưởng, dịng họ Hồng khơng có quyền đòi Tại án phúc thẩm số 76/2006/DSPT ngày 26/6/2006, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây xử: - Xác định khối tài sản gồm nhà cổ gian số cối, cơng trình xây dựng khác diện tích 374 m2 đất tài sản thuộc quyền sở hữu 83 chung dịng họ Hồng, thơn Cống Xuyên, xã Nghiêm Xuyên, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Buộc gia đình ơng Sinh gia đình ông Dự phải trả lại toàn tài sản cho dịng họ Hồng, gồm 374 m2 đất tồn cơng trình xây dựng, cối có đất Theo quy định Điều 670 Bộ luật dân năm 2005, di sản thờ cúng có người để lại tài sản lập di chúc để lại phần tài sản vào việc thờ cúng Nhưng thực tế đời sống lại có loại tài sản là“nhà thờ họ”, nơi thờ cúng tổ tiên dòng họ Vấn đề đặt nhà thờ họ coi di sản dùng vào việc thờ cúng khơng? chất văn hóa, tín ngưỡng phải xác định di sản thờ cúng lẽ xuất phát điểm ban đầu nhà thờ người lập thành viên gia đình nhỏ đóng góp để xây dựng lên, khơng ngồi mục đích để thành viên họ sau thờ cúng tổ tiên Nghiên cứu quy định Bộ dân luật Bắc kỳ Điều thứ 412, 431, 436 nội dung điều luật hiểu nhà thờ họ coi “Hương hỏa” Nhưng theo quy định Điều 220 Bộ luật dân năm 2005, nhà thờ họ tài sản thuộc sở hữu chung cộng đồng, tài sản chung cộng đồng tài sản chung hợp Do đó, tranh chấp nhà thờ họ chất tranh chấp di sản thờ cúng theo Bộ luật dân năm 2005 khơng thể áp dụng quy định chế định thừa kế mà phải dựa vào quy định tranh chấp tài sản thuộc sở hữu chung cộng đồng, nhà thờ họ chia di sản thờ cúng chất khơng chia 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện Nhà Thờ họ Nhà từ đường biểu cụ thể tiêu biểu phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Pháp luật cổ ghi nhận nhà thờ họ thuộc di sản thờ cúng, chịu điều chỉnh quy định thừa kế, 84 việc ghi nhận phù hợp với mong muốn người tạo dựng nên nhà thờ họ hay nhà từ đường, công loại tài sản phong tục tập quán đa số người Việt, “sự dịch chuyển” quyền quản lý nhà thờ họ khó địi hỏi di chúc không phù hợp với nguyên tắc lập di chúc (cá nhân có quyền lập) khơng mà quy định Nhà thờ họ hay Nhà từ đường di sản thờ cúng Pháp luật dân hành ghi nhận nhà thờ họ hay nhà từ đường tài sản chung cộng đồng chất pháp lý quy định không đảm bảo cho phong tục thờ cúng trì, khơng phù hợp với ý chí người tạo lập nên nhà thờ họ Trong phương hướng hoàn thiện pháp luật di sản thờ cúng, quan điểm tác giả luận văn cần xác định nhà thờ họ hay nhà từ đường di sản thờ cúng Với phân tích nội dung di sản thờ cúng theo Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 đề cập Chương với thực tiễn giải tranh chấp di sản thờ cúng Tòa án Trước hết, thấy Điều 670 Bộ luật dân ghi nhận phong tục truyền thống, đặc điểm riêng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt để quy định pháp luật phát huy ý nghĩa cần phải xây dựng cho phù hợp với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn đảm bảo cho tồn di sản thờ cúng góp phần giữ gìn làm giầu vốn văn hóa tốt đẹp dân tộc Tác giả luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất: Cần dành quyền cho chủ nợ người hưởng thừa kế khởi kiện trường hợp người để lại di sản lập di chúc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng q lớn Tịa án có quyền ấn định mức di sản thờ cúng có tranh chấp Thứ hai: Khi người để lại thừa kế lập di chúc để lại phần tài sản dùng vào việc thờ cúng, cần thừa nhận dịch chuyển tự nhiên quyền quản lý di sản thờ cúng phạm vi đời, không thiết dịch chuyển phải 85 thể văn bản, thừa nhận việc chuyển dịch quyền quản lý di sản thờ cúng theo tập quán Thứ ba: Quy định rõ quyền, nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng để yêu cầu thay đổi quyền quản lý di sản thờ cúng Thứ tư: Xây dựng chế đại diện cho gia đình, dịng họ định người có trách nhiệm quản lý di sản thờ cúng định số phận di sản thờ cúng (như chuyển nhượng, chấp, chuyển nhượng kèm điều kiện cho chuộc lại) trường hợp di sản hư hỏng cần phải có chi phí trùng tu mà hoa lợi thu từ di sản thờ cúng không đủ chi phí, khơng có hoa lợi, trường hợp cối từ di sản thờ cúng đổ gây thiệt hại cho người thứ ba Thứ năm: Quy định làm di sản dùng vào việc thờ cúng bị triệt tiêu quyền lập lại di sản thờ cúng bị triệt tiêu nguyên nhân khách quan Kết luận Chương 3: Qua phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng ví dụ minh họa nêu trên, nhận thấy: Quan niệm di sản thờ cúng người dân nói chung với quy định di sản thờ cúng nhà làm luật thể Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 không “gặp” Điều chứng minh tranh chấp tài sản nhà thờ họ, nhà từ đường nhiều áp dụng quy định di sản thờ cúng quy định khác thừa kế để giải trường hợp để lại di sản dùng vào việc thờ cúng thực tế gần khơng có Điều này, có hai ngun nhân, ngun nhân thứ người dân không hiểu quy định di sản thờ cúng Bộ luật dân sự, quan điểm tác giả luận văn cho khơng phải ngun nhân chính; ngun nhân thứ hai nguyên nhân quy định Điều 86 670 Bộ luật dân không phù hợp với thực tiễn, không xuất phát từ thực tiễn nên không đủ đảm bảo cho việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng với mong muốn người để lại thừa kế thực tế 87 KẾT LUẬN Thờ cúng tổ tiên đặc trưng đời sống tinh thần người Việt, vượt tất thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ lịng thành kính biết ơn người có cơng sinh thành, tạo lập cho cháu có ngày hơm Có thể nói thờ cúng tổ tiên trở thành tính cách dân tộc Việt mà dân tộc giới có được, dù nơi đâu giới gia đình người Việt bàn thờ tổ tiên thứ không thiếu Thờ cúng tổ tiên cách “ứng xử” góp phần hình thành nên sắc văn hóa người Việt Bản sắc văn hóa hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước lưu truyền tự nhiên đời sống dân tộc, đứng vững phát triển trước giao lưu trường hợp tự nhiên hay bị cưỡng hệ tư tưởng bên Để đảm bảo cho việc thờ cúng tổ tiên qua giữ gìn phát triển ý nghĩa biết ơn, tơn kính công lao tổ tiên, hệ Việt trước xây dựng quy định di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm tạo sở vật chất giúp cho hoạt động thờ cúng trì Kể từ nước ta giành độc lập, điều kiện lịch sử nên thời gian dài pháp luật dân không quy định di sản dùng vào việc thờ cúng khơng có nghĩa phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt bị mai một, xóa nhịa mà tồn năm gần cải thiện điều kiện kinh tế, với quan niệm cách “báo hiếu”, thờ cúng tổ tiên trọng, phát triển Như vậy, với vai trò định hướng, thúc đẩy phát triển đời sống xã hội nói chung, đời sống văn hóa tinh thần người Việt nói riêng, pháp luật nói chung quy định pháp luật dân di sản dùng vào việc thờ cúng nói riêng phải hướng tới mục đích giữ gìn phát triển phong tục 88 thờ cúng cho thể đặc trưng văn hóa người Việt - lành mạnh, sáng mang ý nghĩa chân thực biết ơn mà không sa vào lãng phí, khơng cần thiết mục tiêu mà Nghị số 25NQ/TƯ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo" Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 giữ nguyên quy định Điều 63 Bộ luật dân năm 1995 quy định thể ghi nhận bước đầu di sản dùng vào việc thờ cúng chưa đảm bảo thực “di sản dùng vào việc thờ cúng” trở thành sở vật chất cho phong tục thờ cúng tổ tiên trì phát triển với đầy đủ ý nghĩa nhân văn truyền thống Để làm điều đòi hỏi nhà làm luật xây dựng quy phạm pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn sống hướng đến mục đích phục vụ sống Do đó, pháp điển hóa luật dân nói chung, quy định di sản dùng vào việc thờ cúng nói riêng nhà làm luật cần kế thừa, tiếp thu có chọn lọc quy phạm luật cổ dự đoán trước tình biến đổi tình hình kinh tế xã hội tạo ra, để điều luật không điều chỉnh quan hệ trước mắt mà cịn có sức sống lâu dài có biến đổi tình hình kinh tế, xã hội Lần tiếp cận với đề tài lĩnh vực thừa kế đòi hỏi chuyên sâu tư liệu phải tiếp cận kiến thức thuộc lịch sử dân tộc học nên tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, quan tâm đóng góp ý kiến cho tác giả 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Quan Hải Tùng Thư, Huế Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng (Quyển thượng), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn học tộc người, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo Thế giới Việt Nam, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội http://www.laocai.gov.vn/home/view.asp?id=201&id_tin=15588 http://www.namdinh.vn/default.aspx?tabid=186&ItemID=1654 http://www3.thanhnien.com.vn/xahoi/2005/4/468110.tno Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Trần Đăng Sinh (2001), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao (1982), Luật lệ cần thiết cho việc xét xử (1945 -1982), Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Toà án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết công tác năm 1994 phương hướng nhiệm vụ năm 1995, Hà Nội 90 13 Toà án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết công tác năm 1995 phương hướng nhiệm vụ năm 1996, Hà Nội 14 Toà án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1996 phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Hà Nội 15 Toà án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Hà Nội 16 Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác năm 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Hà Nội 17 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Hà Nội 18 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Hà Nội 19 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Hà Nội 20 Toà Dân Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004; Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 đề xuất số vấn đề đường lối giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình Tồ Dân Tồ án nhân dân tối cao, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (1993), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 91 25 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 29 Toà án nhân dân tối cao (2006), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 30 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà NẵngTrung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 31 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 32 Shin Chi Yong (1997), Thờ cúng tổ tiên với sắc hòa đồng người Việt Hà Nội vùng phụ cận, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Lịch sử, Hà Nội 92 ... kế 1.6 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật số nước 33 Chương Di sản dùng vào việc thờ cúng theo Bộ luật dân năm 35 2005 2.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng 35... đề Chƣơng DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 2.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng 2.1.1 Mối quan hệ di sản thừa kế với di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 634 Bộ luật dân năm... "Di sản thờ cúng" Vấn đề đặt trước có di sản thờ cúng phải có di sản thừa kế, di sản thờ cúng xuất có di sản thừa kế hay nói cách khác di sản dùng vào việc thờ cúng nằm di sản thừa kế, tách từ di