1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

26 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 560,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG VIẾT NAM DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Công trình hoàn thành tại: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI ĐĂNG HIẾU Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: …… …… ngày … tháng …… năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin Thư viện– Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 1.1 Khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc 1.1.1 Khái niệm di chúc 1.1.2 Quyền người lập di chúc 1.2 Khái niệm di sản 12 1.3 Khái niệm thờ cúng di sản dùng vào việc thờ cúng 13 1.3.1 Khái niệm thờ cúng 13 1.3.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng 18 1.4 Khái lược qui đ nh pháp luật dân Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời kỳ 19 1.5 nghĩa qui đ nh pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 28 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 33 2.1 Căn xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng theo Bộ luật dân năm 2005 33 2.2 Tỉ lệ di sản dùng vào việc thờ cúng 34 2.3 2.4 2.4.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo di chúc 38 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 40 Về người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng đ nh di chúc 40 Về người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng không đ nh di chúc mà người đồng thừa kế cử 43 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 46 Căn thay đổi người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người có quyền yêu cầu thay đổi 52 Căn chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúng 54 2.4.2 2.5 2.6 2.7 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG TRANH CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 59 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng năm qua 59 3.2 Nguyên nhân d n đến tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng 71 3.3 Kiến ngh hoàn thiện quy đ nh pháp luật Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thờ cúng nếp sống văn hóa lâu đời nhân dân ta, thể lòng tôn kính người chết nhằm giáo dục cho hệ sau nhớ công ơn hệ trước Vì vậy, Nhà nước tôn trọng bảo vệ truyền thống tốt đẹp cách cho phép cá nhân dành phần tài sản để dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên, phát triển nhanh xã hội nên đất “hương hỏa” ngày có giá tr , cộng với tác động lợi ích kinh tế khiến không người có trách nhiệm thờ cúng không làm tròn nghĩa vụ mà có hành vi chiếm đoạt Mặc khác, quy đ nh pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng chưa phù hợp với thực tiễn, d n đến tranh chấp thừa kế xảy ngày nhiều Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định pháp luật Việt Nam hành” nhằm tìm bất cập đề xuất hướng hoàn thiện Tình hình nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu nội dung, chất thực tiễn áp dụng vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn di sản dùng vào việc thờ cúng liên hệ qua thời kỳ đất nước để thấy rõ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Đảng, Nhà nước pháp luật, đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật l ch sử chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp khoa học chuyên ngành như: logíc, tổng hợp, phân tích… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, hy vọng đóng góp vài ý kiến giúp giải bất hợp lý tồn lý luận thực tiễn vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng Những kết nghiên cứu luận văn Đề tài làm sáng tỏ quy đ nh pháp luật hành nhằm tìm vướng mắc tồn thực tế đề xuất số kiến ngh để sửa đổi luật nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung di sản dùng vào việc thờ cúng Chương 2: Quy đ nh pháp luật Việt Nam hành di sản dùng vào việc thờ cúng Chương 3: Thực tiễn áp dụng, nguyên nhân d n đến tranh chấp kiến ngh hoàn thiện quy đ nh pháp luật Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 1.1 Khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc 1.1.1 Khái niệm di chúc Di chúc hành vi pháp lý đơn phương cá nhân để đ nh đoạt tài sản sống cho người khác sau chết Điều 646 BLDS 2005 quy đ nh Di chúc sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” 1.1.2 Quyền người lập di chúc Theo Điều 648 Điều 662 BLDS năm 2005, người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ đ nh người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân đ nh phần di sản cho người thừa kế; Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản; Chỉ đ nh người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản; Ngoài người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc 1.2 Khái niệm di sản Điều 634 BLDS 2005 quy đ nh Di sản: bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Theo Từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển bách khoa, di sản "Tài sản mà người chết để lại, bao gồm: Tài sản mà người chết chủ sở hữu, gồm có: Tài sản riêng, Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác, Những quyền tài sản người chết để lại Quyền sử dụng đất theo quy đ nh pháp luật (X Thừa kế quyền sử dụng đất)" Khái niệm di sản Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: Di sản "Tài sản người chết để lại, gồm: tài sản thuộc sở hữu người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác, quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Người chết để lại quyền tài sản mà để lại nghĩa vụ tài sản Tuy nhiên, người thừa kế phải thực nghĩa vụ phạm vi di sản mà nhận Theo chúng tôi, di sản không bao gồm nghĩa vụ tài sản Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam đưa nghĩa vụ tài sản vào khái niệm di sản không hợp lý không với ý nghĩa BLDS quy đ nh di sản Bởi lẽ theo quy đ nh Điều 634 di sản bao gồm tài sản người chết để lại Điều 163 quy đ nh tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Như vậy, nghĩa vụ tài sản người chết để lại quyền tài sản người mà người chết có nghĩa vụ họ, di sản 1.3 Khái niệm thờ cúng di sản dùng vào việc thờ cúng 1.3.1 Khái niệm thờ cúng Thờ cúng tổ tiên xuất từ xa xưa l ch sử nhân loại, vậy, có nhiều quan điểm khác khái niệm thờ cúng Một số người cho rằng, thờ cúng tổ tiên phong tục, luật tục Ở miền Nam nước ta, thờ cúng tổ tiên nhiều người gọi chung với tên đạo ông bà Ở miền Bắc nước ta, nhiều người gọi thờ cúng tổ tiên đạo thờ tổ tiên Còn nhiều quan điểm khác khái niệm thờ cúng, theo quan điểm khái niệm thờ cúng: Thờ cúng tổ tiên tôn giáo, thờ cúng tổ tiên đạo giáo mà phong tục tốt đẹp nhân dân ta, giáo dục hệ sau nhớ công ơn hệ trước 1.3.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng Thờ cúng nếp sống văn hóa lâu đời nhân dân ta “Theo cổ Luật Việt Nam, người có mà chết vô hậu, vợ hay chồng, anh em có bổn phận phải lập hương hỏa để cúng giỗ người ấy” Tính “bắt buộc” dành phần tài sản cho việc thờ cúng b pháp luật cận đại việc dường ảnh hưởng pháp luật phương tây Tuy nhiên, Bộ dân luật Bắc kỳ Bộ dân luật Trung kỳ bãi bỏ nguyên tắc bó buộc phải lập hương hỏa cho người chết vô hậu Các văn sau không bó buộc phải lập hương hỏa cho người chết Trong pháp lệnh thừa kế năm 1990 hai BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 có quy đ nh người lập di chúc có quyền dành tài sản dùng vào việc thờ cúng 1.4 Khái lược qui định pháp luật dân Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời kỳ Thời kỳ trước năm 1945 * Di sản thờ cúng thời Lê: Pháp luật thời Lê quy đ nh: Khi cha mẹ mà có để lại chúc thư, sau trích lại số ruộng đất làm hương hỏa (1/20 số ruộng đất), di sản thừa kế phải chia theo ý nguyện người để lại di sản Có thể nói di sản thờ cúng thời Lê “quan tâm” đặc biệt, gần bắt buộc trường hợp để lại thừa kế * Di sản thờ cúng thời Nguyễn: So với thời Lê, pháp luật thời Nguyễn mà cụ thể Bộ Hoàng Việt luật lệ có chế đ nh vấn đề thừa kế Tuy nhiên, nguyên tắc quan hệ tài sản thừa kế v n tương tự luật thời Lê Về di sản thờ cúng, luật thời Nguyễn có khác so với luật thời Lê điểm sau: Đối với ruộng hương hỏa, trai phải cho cháu trai (con trai người thứ); trừ cháu trai khác để thừa kế trao cho gái trưởng Luật thời Nguyễn quy đ nh mức tối đa giá tr di sản thờ cúng trường hợp di sản lập cúng vào thôn hàng ấp, hàng giáp, hàng xóm hàng xã để cúng giỗ người lập hậu điền cúng giỗ bà bên nội, bên ngoại người Hậu điền đem cho bán chuyển đổi không người lập hậu điền cháu người lòng Các thẩm phán thời kỳ thuộc đ a thừa nhận rằng, có con, di sản thờ cúng lập vượt phần thừa kế con, trừ trường hợp người lập di chúc có đ nh khác Thời kỳ từ năm 1945 đến 1990 Ngày 10/10/1945, Chủ t ch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 90/SL cho phép tạm sử dụng số luật lệ hành ba miền Bắc - Trung - Nam ban hành luật cho toàn quốc “những luật lệ không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hòa” Với tinh thần đó, Bộ luật Dân Nam kỳ giản yếu 1883; Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 Bộ Dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) 1936 tiếp tục thi hành (chỉ b hủy bỏ vào năm 1959) Hiến pháp năm 1959 đời đánh dấu giai đoạn phát triển trình lập pháp Việt Nam, pháp luật thừa kế thời kỳ này: Quy tắc chữ hiếu trì chừng mực không gây phương hại đến quyền lợi Chế độ thừa kế theo pháp luật thiết lập nguyên tắc bình đẳng nam nữ không phân biệt đối xử tùy theo tình trạng pháp lý Hiến pháp 1980 khẳng đ nh nguyên tắc thừa kế Điều 27: “Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân” Phát triển nguyên tắc sở quy tắc thiết lập 10 thời kỳ đất nước chưa thống nhất, Tòa án nhân dân Tối cao, ban hành Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng d n giải tranh chấp thừa kế, có hướng d n giải tranh chấp nhà thờ họ Nhìn chung, thời kỳ di sản thờ cúng không quan tâm nhiều Thời kỳ từ năm 1990 đến 1/7/1996 Điều 21 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 quy đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng sau: Nếu người lập di chúc có để lại di sản dùng vào việc thờ cúng di sản coi di sản chưa chia Khi việc thờ cúng không thực theo di chúc người thừa kế người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền hưởng di sản Nếu người thừa kế chết, di sản thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thừa kế theo pháp luật quy đ nh Điều 25, Điều 26 Pháp lệnh Ngoài ra, Pháp lệnh cho phép chia di sản dùng vào việc thờ cúng hai trường hợp: - Nếu thời hiệu khởi kiện thừa kế mà việc thờ cúng không thực theo di chúc di sản dùng vào việc thờ cúng chia cho người thừa kế theo pháp luật - Nếu thời hiệu khởi kiện thừa kế hết mà việc thờ cúng không thực theo di chúc người thừa kế theo pháp luật quản lý hợp pháp di sản hưởng di sản Nếu người quản lý hợp pháp di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo quy đ nh 11 Điều 25 Pháp lệnh Thừa kế mà sống vào thời điểm xảy tranh chấp di sản hưởng Thời kỳ từ 1/7/1996 BLDS năm 1995 kế thừa hầu hết quy đ nh Pháp lệnh Thừa kế 1990, có chế đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên, có quy đ nh rõ di sản thờ cúng không chia thừa kế BLDS năm 2005 sửa đổi, bổ sung sở BLDS năm 1995 qua đúc rút kinh nghiệm 10 năm thi hành áp dụng Chế đinh di sản dùng vào việc thờ cúng v n kế thừa thực ngày 1.5 Ý nghĩa qui định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Mang nhiều ý nghĩa mặt pháp lý, tâm linh mặt xã hội Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 2.1 Căn xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng theo Bộ luật dân năm 2005 Do người lập di chúc đ nh đoạt phần di sản dùng vào việc thờ cúng rõ phần tài sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản phần di sản dùng vào việc thờ cúng Phần di sản có 12 thể khoản tiền cụ thể, quyền tài sản, vật, giấy tờ có giá khác Về di sản dùng vào việc thờ cúng, không nên hiểu loại tài sản người chết để lại theo di chúc, di sản dùng vào việc thờ cúng không tài sản người lập di chúc xác đ nh mà loại tài sản khác dùng vào việc thờ cúng Điều 670 BLDS năm 2005 quy đ nh xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp cụ thể liên quan đến việc cá nhân người để lại di sản với tư cách chủ sở hữu tài sản đ nh đoạt tài sản theo quy đ nh pháp luật Ngoài xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc đ nh đoạt di chúc, di sản dùng vào việc thờ cúng con, cháu hệ trước để lại cách tự nhiên mà lời dặn dò hay văn xác đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp luật hành quy đ nh xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng người để lại theo di chúc có ý nghĩa pháp lý việc giải tranh chấp liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc để lại 2.2 Tỉ lệ di sản dùng vào việc thờ cúng Có thời di sản dùng vào việc thờ cúng lập đến giới hạn Ngày nay, cần tôn trọng quyền lợi chủ nợ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, người lập di chúc quyền tự đ nh tỷ lệ phần di sản dùng vào việc thờ cúng so với toàn khối di sản để lại sau chết Trong trường hợp người lập di sản dùng vào việc thờ cúng có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, di sản v n 13 khối thống ch u chi phối chế độ di chuyển di sản thường Vì vậy, tính giá tr suất người thừa kế theo pháp luật phần di sản hưởng người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, khối tài sản dùng làm tính toán phải gồm tất tài sản để lại thời điểm mở thừa kế, kể phần tài sản dùng vào việc thờ cúng 2.3 Di sản dùng vào việc thờ cúng theo di chúc Trong Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Điều 673 BLDS năm 1995 Điều 670 BLDS năm 2005 quy đ nh người lập di chúc có quyền dành phần tài sản để dùng vào việc thờ cúng Về phương diện pháp lý, di sản dùng vào việc thờ cúng ch u chi phối chế độ pháp lý đặc biệt Cũng phần khối tài sản người chết để lại không chia theo quy tắc áp dụng cho di sản thường, di sản dùng vào việc thờ cúng lập, quản lý chuyển d ch khối tài sản vừa chủ sở hữu vừa thuộc tất người có quyền lợi ích liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên Di sản dùng vào việc thờ cúng để lại theo ý nguyện người lập di chúc, di sản không chia mà giao cho người quản lý 2.4 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 2.4.1 Về người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng định di chúc Tại khoản Điều 670 BLDS năm 2005 quy đ nh: Người quản lý di sản thờ cúng người lập di sản dùng vào việc thờ cúng 14 đ nh di chúc, trường hợp người để lại di sản không đ nh người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Quy đ nh thể quan điểm thoáng việc đ nh người quản lý di sản thờ cúng luật thực đ nh điều phù hợp với xu hướng đại dân chủ hóa đời sống gia đình Người quản lý di sản thờ cúng gái cho dù người lập di chúc có trai, người thân thuộc bàng hệ chú, bác người lập di chúc có ruột; nuôi quan hệ huyết thống 2.4.2 Về người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng không định di chúc mà người đồng thừa kế cử Theo luật hành, người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người đồng thừa kế cử đặt hai giả thuyết: Thứ nhất, người quản lý di sản thờ cúng đ nh di chúc không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế Thứ hai, người lập di chúc có dành phần di sản vào việc thờ cúng lại không đ nh người quản lý phần di sản Mặc dù luật không nói rõ tất người thừa kế có quyền tham gia vào việc đ nh người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế theo di chúc mà quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân với người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng quyền Theo chúng tôi, áp dụng quy đ nh luật hành thực tiễn 15 họp người thừa kế gồm có đại diện người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế, chủ trì người thừa kế có vai vế lớn để cử người quản lý Trong trường hợp người thừa kế chết người thừa kế người có quyền tham gia vào việc cử người quản lý di sản 2.5 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng * Quyền quản tr người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng: Có quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản thuộc di sản thờ cúng như: cư trú nhà, thu hoa lợi, lợi tức tài sản…, có quyền khởi kiện đòi lại tài sản b chiếm giữ bất hợp pháp * Nghĩa vụ quản tr di sản thờ cúng: Người quản lý di sản thờ cúng phải thực việc thờ cúng theo di chúc theo thỏa thuận người thừa kế có hai nghĩa vụ chính: nghĩa vụ thực việc thờ cúng nghĩa vụ quản tr tốt tài sản thuộc di sản thờ cúng để đảm bảo sở vật chất việc thờ cúng * Giám sát việc quản tr di sản thờ cúng: Bất kỳ người thừa kế có quyền giám sát công việc người quản lý di sản thờ cúng Tuy nhiên, thờ cúng chuyện riêng gia đình, người thừa kế theo di chúc mà mối quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân với người chết quyền Việc giám sát dựa bốn cứ: đ nh di chúc, thỏa thuận người thừa kế, phong tục tập quán luật công việc giám sát tập trung vào ba việc chính: thực việc thờ cúng, bảo quản di 16 sản thờ cúng sử dụng hoa lợi, lợi tức di sản thờ cúng mục đích Trong trường hợp người quản lý di sản thờ cúng chuyển nhượng, cầm cố, chấp cho thuê di sản thờ cúng mà không phép người thừa kế, số họ có quyền khởi kiện Tòa án để giải 2.6 Căn thay đổi người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người có quyền yêu cầu thay đổi Theo quy đ nh khoản Điều 670 BLDS năm 2005, người đ nh không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Theo quy đ nh này, cần thiết phải xác đ nh hành vi người đ nh không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế việc thực nghĩa vụ thờ cúng sau: - Do người giao quản lý di sản thờ cúng không thực với nội dung di chúc xác đ nh người quản lý vi phạm nghĩa vụ thờ cúng - Người quản lý di sản không thực nghĩa vụ thờ cúng theo thỏa thuận người thừa kế để xác đ nh người quản ý di sản thờ cúng vi phạm nghĩa vụ thờ cúng Việc giao di sản dùng vào việc thờ cúng giao cho quản lý để sử dụng dùng vào việc thờ cúng người thừa kế đ nh theo thỏa thuận 17 2.7 Căn chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúng Theo khoản Điều 670 BLDS năm 2005 “Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật” Đây trường hợp luật dự liệu để di sản thờ cúng chấm dứt việc hưởng quy chế đặc biệt trở thành tài sản thường Thuật ngữ “thuộc về” (trong khoản Điều 670 BLDS năm 2005) cho phép hiểu di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc quyền sở hữu người thừa kế theo pháp luật nói tới Tuy nhiên, đ nh nghĩa cụm từ “người thừa kế theo pháp luật” dùng người thừa kế theo pháp luật người lập di sản dùng vào việc thờ cúng người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng áp chót pháp luật chưa quy đ nh rõ Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG TRANH CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng năm qua Mặc dù chưa có thống kê số vụ việc dân liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng, nhiên nhận thấy 18 số vụ việc tranh chấp liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng ngày đa dạng, tính chất phức tạp gay gắt, tranh chấp không ngừng tăng, số vụ án điển hình: Vụ án 1: Tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng người để lại di sản thể ý chí không rõ ràng Vụ án 2: Tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng không theo di chúc Vụ án 3: Tranh chấp đồ thờ cúng Vụ án 4: Tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng người giao nghĩa vụ quản lý việc thờ cúng không thực nghĩa vụ 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng * Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng chiếm hữu trái phép di sản * Người giao quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng không thực nghĩa vụ giao * Di sản thờ cúng b đem chấp, cầm cố * Việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng không đáp ứng yêu cầu hình thức người để lại di sản thể ý chí không rõ ràng, ra, có nguyên nhân khác 19 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng Theo quy đ nh Điều 670 BLDS năm 2005 di sản dùng vào việc thờ cúng đặt người chết để lại di chúc di chúc có đề cập đến vấn đề Cơ quan có thẩm quyền không can thiệp, giải việc tranh chấp di sản thờ cúng di chúc Cho nên cần phải mở rộng phạm vi di sản dùng vào việc thờ cúng, không nên dành cho người lập di chúc quyền để lại di sản thờ cúng, mà người đồng thừa kế có quyền thỏa thuận việc xác đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng hay nói cách khác không theo di chúc BLDS năm 2005 quy đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng không đ nh lượng di sản dùng vào việc thờ cúng bao nhiêu, vậy, có tranh chấp xảy thống cách giải Tòa án Do đó, sửa đổi BLDS năm 2005 cần quy đ nh rõ số lượng phần di sản để lại dùng vào việc thờ cúng BLDS năm 2005 quy đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng không đ nh tính di sản dùng vào việc thờ cúng, đó, xảy tranh chấp, Tòa án khó giải quyết, liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, giấy tờ có giá loại tài sản khác Do vậy, sửa đổi Điều 670 BLDS năm 2005 cần phân biệt “đồ thờ cúng” với “tài sản dùng vào việc thờ cúng” Trong thực tế có nhiều trường hợp tranh chấp đồ thờ cúng BLDS năm 2005 chưa có quy đ nh đồ thờ cúng mà 20 đề cập chung di sản dùng vào việc thờ cúng nên cần có văn hướng d n chi tiết vấn đề phải xác đ nh loại việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án Qua thực tiễn áp dụng có nhiều trường hợp người giao quản lý việc thờ cúng họ bán di sản dùng vào việc thờ cúng chưa có quy đ nh chế tài xử lý hành vi Do vậy, cần có văn hướng d n quy đ nh chế tài xử phạt người giao thực nghĩa vụ thờ cúng họ tự ý phá bỏ bán di sản thờ cúng phải xem hành vi gây thiệt hại, người gây thiệt hại phải khôi phục lại tình trạng ban đầu chi phí Sau người thừa kế thỏa thuận giao cho người khác quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Ngoài ra, trình nghiên cứu chế đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng, thấy cần hoàn thiện theo hướng sau: - Tách Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 thành điều luật quy đ nh cụ thể - Phải quy đ nh rõ BLDS, di sản dùng vào việc thờ cúng có chuyển nhượng hay không chuyển nhượng trường hợp - Quy đ nh rõ người hưởng di sản thờ cúng chấm dứt việc dùng di sản vào việc thờ cúng Trên sở đó, đưa đề xuất sau: * Điều 670A (sửa đổi): Di sản dùng vào việc thờ cúng 21 Cá nhân có quyền dành phần di sản không vượt suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, để dùng vào việc thờ cúng Di sản dùng vào việc thờ cúng không chia thừa kế giao cho người thừa kế quản lý để thực việc thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không đ nh người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người không dành phần di sản vào việc thờ cúng * Điều 670B (sửa đổi): Quản lý di sản thờ cúng Người quản lý di sản thờ cúng có quyền quản lý sử dụng di sản vào mục đích thờ cúng Những người thừa kế có quyền thỏa thuận việc sử dụng hợp lý di sản thờ cúng giám sát công việc người quản lý di sản thờ cúng Nếu người quản lý di sản thờ cúng không sử dụng mục đích không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản thờ cúng cho người khác quản lý để thực việc thờ cúng yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng không thực * Điều 670C (sửa đổi): Xử lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế người lập di 22 sản thờ cúng chết phần di sản thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật người quản lý di sản thờ cúng áp chót Nếu người quản lý hợp pháp di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế theo pháp luật người quản lý di sản thờ cúng áp chót, người thừa kế mà sống vào thời điểm xảy tranh chấp di sản hưởng Mặc dù đề xuất chưa thật hoàn thiện giải số vấn đề sau: - Di sản thờ cúng không vượt suất thừa kế theo pháp luật - Cho người thừa kế quyền thỏa thuận sử dụng hợp lý di sản dùng vào việc thờ cúng - Cho người thừa kế theo pháp luật người quản lý di sản thờ cúng áp chót hưởng di sản thờ cúng họ quản lý hợp pháp di sản người thừa kế người lập di sản thờ cúng chết Nếu người quản lý hợp pháp di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế theo pháp luật người quản lý di sản thờ cúng áp chót người thừa kế mà sống vào thời điểm xảy tranh chấp di sản hưởng KẾT LUẬN Trên hai phương diện lý luận thực tiễn, chế đ nh thừa kế chế đ nh quan trọng BLDS năm 2005 dành 23 hẳn chương để quy đ nh thừa kế Qua thực tiễn xét xử án dân vụ việc tranh chấp chế đ nh thừa kế xếp vào loại công việc thường xuyên ngành Tòa án Trong đó, vụ án tranh chấp vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng xảy nhiều nhiều vấn đề bất cập giải tranh chấp loại án Có nhiều nguyên nhân d n đến việc tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng, nguyên nhân chủ yếu BLDS năm 2005 quy đ nh cách cô đọng di sản dùng vào việc thờ cúng (như Điều luật 670) Qua việc nghiên cứu đề tài, nỗ lực nhằm xác đ nh cách nhìn pháp luật dân Việt Nam, xoay quanh vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng Bằng hiểu biết khiêm tốn mình, vài vấn đề bất cập chưa thống cách hiểu cách giải pháp luật dân vấn đề Qua đó, đề xuất số kiến ngh nhằm hoàn thiện việc áp dụng quy đ nh pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót nội dung l n hình thức, v n hy vọng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam tương lai, đặc biệt chế đ nh di sản dùng vào việc thờ cúng./ 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w