1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lãi trong pháp luật dân sự việt nam

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 786,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐINH VĂN SƠN LÃI TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2015 ĐINH VĂN SƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS NHNN TANDTC VKSNDTC : Bộ luật dân : Ngân hàng Nhà nước : Tòa án nhân dân Tối cao : Viện kiểm sát nhân dân Tối cao WTO : World Trade Organization MỤC LỤC Phần PHẦN MỞ ĐẦU Phần PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI VÀ LÃI SUẤT TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lãi lãi suất pháp luật dân Việt Nam 1.1.1 Lãi pháp luật dân Việt Nam 1.1.2 Lãi suất pháp luật dân Việt Nam 10 1.2 Loại hình lãi suất theo pháp luật dân Việt Nam 1.2.1 Lãi suất 1.2.2 Lãi suất thỏa thuận 1.2.3 Lãi suất hạn, Lãi chậm trả, lãi chậm thực nghĩa vụ 14 15 16 21 1.3 Phương pháp tính lãi 1.3.1 Phương pháp tính lãi hạn 1.3.2 Phương pháp tính lãi chậm thực nghĩa vụ, lãi chậm trả, 26 26 lãi hạn 1.4 Mức lãi 1.5 Lãi suất giao dịch hụi, họ, biêu, phường Kết luận Chương 27 28 30 31 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ LÃI VÀ LÃI SUẤT 33 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thời điểm bắt đầu tính lãi thời điểm kết thúc tính lãi 2.1.1 Thời điểm bắt đầu tính lãi 2.1.2 Thời điểm kết thúc tính lãi 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật cách tính lãi 33 33 39 43 2.2.1 Áp dụng pháp luật cách tính lãi 2.2.2 Cách tính lãi 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật mức tính lãi 43 47 56 2.3.1 Mức lãi suất luật định 2.3.2 Mức lãi thỏa thuận 56 59 2.3.3 Điều chỉnh mức tính lãi thỏa thuận lãi cao 2.3.4 Mức lãi suất chậm thực nghĩa vụ, mức lãi suất chậm trả mức lãi suất hạn 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật xác định khoản nợ để tính lãi 2.5 Thực tiễn áp dụng pháp luật tính lãi chậm trả tiền Luật khơng quy định Kết luận Chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 62 64 67 70 72 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tồn phát triển, sống hàng ngày cá nhân, tổ chức thiết lập tham gia nhiều mối quan hệ khác nhau, có quan hệ, giao lưu kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, thể qua ý chí hành vi cụ thể chủ thể tham gia, giao dịch dân sự, “là thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Điều 388 BLDS năm 2005 Lãi hợp đồng dân xuất từ thời Lã Mã cổ đại, “Hợp đồng vay thời La mã tiến hành dựa thân quen không lấy lãi suất” dạng vay mượn hàng hải lãi suất cao Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “Xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường” “Thực sách lãi suất thoả thuận theo nguyên tắc thị trường tới loại bỏ hoàn toàn quy định hành lãi suất ngoại tệ” Pháp luật quy định cho bên thiết lập giao dịch có nhiều mục đích khác nhau, tùy theo mục đích giao dịch mà có đối tượng khác nhau, có loại hợp đồng có đối tượng tiền tài sản có loại hợp đồng có đối tượng công việc định, việc thực toán theo thỏa thuận bên, sở quy định BLDS, bên tham gia quyền tự thỏa thuận lãi để hạn chế rủi ro, hạn chế hành vi lợi dụng tương trợ lẫn nhằm chiếm dụng vốn, chiếm dụng tài sản, lợi dụng tự thỏa thuận vay nặng lãi, tự thỏa thuận lãi phải dựa sở quy định pháp luật lãi Với mục đích bù đắp phần thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng, số giao dịch, bên khơng có thỏa thuận lãi pháp luật cho phép bên bị vi phạm quyền yêu cầu lãi bên vi phạm để Tòa án áp dụng chế tài lãi suất có bên vi phạm, số hợp đồng liên quan đến toán khoản tiền, BLDS năm 2005 không quy lãi chậm trả chậm thực nghĩa vụ toán thực tiễn xét xử buộc bên vi phạm phải chịu lãi chậm thực nghĩa vụ Chính sách Lãi suất thay đổi theo thời kỳ, quy định lãi suất Nhà nước áp dụng cần thiết để hạn chế xử lý hợp đồng có thỏa thuận lãi cao Tùy theo loại hợp đồng mà Bộ luật dân năm 2005 có quy định lãi khác nhau: Đối với hợp đồng mua bán tài sản “lãi suất chậm thực nghĩa vụ lãi suất bản” (khoản Điều 438 BLDS 2005); Hợp đồng vay tài sản “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” (khoản Điều 476 BLDS 2005); Hợp đồng thuê tài sản; Hợp đồng thuê khoán tài sản; hợp đồng dịch vụ; Hợp đồng vận chuyển tài sản; Hợp đồng gia công; Hợp đồng gửi giữ tài sản Bộ luật dân lại không quy định lãi chậm thực nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ trả tiền Trong trình áp dụng quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005, thực tiễn giải tranh chấp dân ngành Tồ án nhân dân có biến chuyển tích cực, đảm bảo cơng hơn, xác định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, quy định rõ lãi suất bên phép thỏa thuận Tuy nhiên, cần nói phải thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực dân bộc lộ khiếm khuyết, khó khăn, vướng mắc, nội dung điều luật chung chung, hiểu theo nhiều nghĩa dẫn đến có loại hợp đồng quy định lãi, có loại hợp đồng khơng quy định lãi có quy định lãi điều luật lại tính theo nhiều cách, khơng tạo cơng hợp lý kỹ thuật ban hành Văn quy phạm pháp luật, gây tranh cãi trình áp dụng pháp luật, việc quy định suất lãi bộc lộ hạn chế mặt lý luận thực tiễn giải tranh chấp dân sự, tạo lên cứng nhắc, không linh hoạt Chế định lãi suất pháp luật dân quy định tương đối hoàn chỉnh qua lần sửa đổi BLDS, góc độ khoa học pháp lý nhiều vấn đề cần phân tích, nghiên cứu đưa các giải pháp trước yêu cầu sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005 theo chủ trương Đảng Nhà nước Học viên chọn nghiên cứu đề tài “Lãi pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn mình, với mong muốn làm rõ vấn đề pháp lý lãi, lãi suất phát tồn tại, bất cập quy định Bộ luật dân bất cập trình áp dụng pháp luật giải lãi, từ đưa giải pháp, kiến nghị sửa đổi góp phần hồn thiện chế định Lãi pháp luật dân Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định lãi, lãi suất, lãi thỏa thuận, lãi theo pháp luật, lãi chậm trả, lãi hạn, lãi chậm thực nghĩa vụ quy định BLDS năm 2005 có số cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài, viết sách, tạp chí chun ngành, qua tìm hiểu học viên có cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài viết sau: * Đến chưa có viết nghiên cứu chuyên sâu “Lãi pháp luật dân Việt Nam” để giải vấn đề khái niệm lãi, lãi suất, lãi thỏa thuận, lãi theo pháp luật, lãi chậm trả, lãi hạn, lãi chậm thực nghĩa vụ, cách tính lãi, mức tính lãi, thời điểm bắt đầu tính lãi, thời điểm kết thúc tính lãi Các viết chủ yếu phân tích quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật để giải lãi, cách tính lãi, thời điểm tính lãi hợp đồng vay tài sản từ nêu quan điểm cá nhân hướng khắc phục bất cập quy định pháp luật Nhìn chung, viết nêu lên quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật để giải lãi, cách tính lãi, thời điểm tính lãi hợp đồng vay tài sản, nội dung chưa nêu lên vấn đề pháp lý khái niệm lãi, lãi suất bản, chất quy định pháp luật lãi chậm thực nghĩa vụ hợp đồng, phát sinh lãi chậm thực nghĩa vụ hợp đồng vay tài sản; Hợp đồng mua bán tài sản; Hợp đồng thuê tài sản; Hợp đồng thuê khoán tài sản; Hợp đồng dịch vụ; Hợp đồng vận chuyển tài sản; Hợp đồng gia công; Hợp đồng gửi giữ tài sản *Về cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học: Tính đến thời điểm có số cơng trình, đề tài nghiên cứu vá sách chun khảo lãi, lãi suất, lãi chậm thực nghĩa vụ Đây cơng trình nghiên cứu lãi lãi suất hợp đồng vay tài sản; nghĩa vụ bên hợp đồng gửi giữ, hợp đồng mua bán, nghiên cứu sở vài loại hợp đồng, nội dung chưa làm rõ tính chất pháp lý liên quan đến lãi chậm thực nghĩa vụ nghĩa vụ hợp đồng dân nói chung chưa bao quát hết loại hợp đồng dân *Về sách chun khảo: Các cơng trình nghiên cứu PGS TS Đỗ Văn Đại phân tích khía cạnh khác nhauvề vấn đề lãi suất, vấn đề liên quan Đây tài liệu chuyên sâu pháp luật hợp đồng, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật nước ngoài, thực tiễn xét xử (phân tíchbình luận án, định Tòa án cấp) để rút bất cập quy định pháp luật lãi, lãi suất lãi chậm thực nghĩa vụ hợp đồng kiến nghị sửa đổi, bổ sung mức độ định hướng Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề lãi hợp đồng dân nói chung hợp đồng cụ thể hợp đồng vay tài sản; Hợp đồng mua bán tài sản làm rõ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bị vi phạm chế tài xử lý chậm thực nghĩa vụ tốn, chưa sâu nghiên cứu, phân tích sở pháp lý lãi suất chế tài xử lý chậm thực nghĩa vụ toán hợp đồng; Đối với hợp đồng thuê tài sản; Hợp đồng thuê khoán tài sản; Hợp đồng dịch vụ; Hợp đồng vận chuyển tài sản; Hợp đồng gia công; Hợp đồng gửi giữ tài sản, Bộ luật Dân không quy định lãi chậm thực nghĩa vụ trả tiền, cách tính cụ thể tiền lãi hạn, lãi hạn, nghĩa vụ chậm trả tiền hợp đồng mua bán tài sản Do đó, sở nghiên cứu tác giả nêu trên, học viên tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu “Lãi pháp luật dân Việt Nam” Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận sở pháp lý lãi, Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu có liên quan với việc đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lãi hợp đồng, xây dựng giải pháp pháp lý bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật lãi 3.2 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Lãi pháp luật dân Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu quy định lãi quy định BLDS văn hướng dẫn thi hành từ thời gian từ ngày 01/01/2006 đến thời điểm thực luận văn - Về văn pháp luật, luận văn thực qua việc phân tích, đánh giá quy định Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn thi hành - Về số liệu thực tiễn, luận văn thực thông qua việc phân tích, đánh giá án lãi pháp luật dân - Về giới hạn không gian, luận văn tập trung chủ yếu vào việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam Lãi pháp luật dân Việt Nam - Về lĩnh vực nghiên cứu; luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến Lãi pháp luật dân Việt Nam - Về góc độ lý luận đề tài tập trung làm rõ Cơ sở lý luận sở pháp lý lãi theo Bộ luật Dân năm 2005 - Về thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, đề tài tập trung vào việc bình luận án Tòa án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm xét xử vụ án có giải Lãi pháp luật dân Việt Nam để đối chiếu thực tiễn xét xử với quy định pháp luật, rút vướng mắc, bất cập quy định lãi Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận sở pháp lý lãi hợp đồng Chương 1, học viên sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ vấn đề pháp lý quy định lãi Bộ luật Dân 2005 văn hướng dẫn thi hành; phương pháp so sánh, để đối chiếu với quy định pháp luật nhằm làm rõ vấn đề pháp lý có liên quan đến đề tài - Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Lãi pháp luật dân Việt Nam Chương 2, học viên tiến hành thu thập án, định Tòa án từ nhiều nguồn khác nhau, phân loại theo loại hợp đồng theo vấn đề đề cập Luận văn, sau dùng phương pháp tổng hợp, phân tích bình luận để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật, rút vướng mắc, bất cập pháp luật với thực tiễn xét xử, nhằm đưa giải pháp giải tốt việc áp dụng pháp luật mà đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận khoa học pháp lý chế định Lãi, lãi suất pháp luật dân sự, góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu học tập Kết nghiên cứu đề tài nêu lên vướng mắc, bất cập quy định BLDS lãi, lãi suất, đưa kiến nghị, đề xuất hướng sửa đổi nhằm hoàn thiện pháp luật Bố cục Luật văn Kết cấu đề tài gồm có phần sau - Phần 1: Phần mở đầu PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Vụ việc thứ tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn ông Nguyễn Văn Sơn bà Đỗ Thị Bạch Tuyết với bị đơn ông Phan Thành Vũ bà Hồng Thị Diệu Hiền (Bản án đính kèm Phụ lục số 11) Nội dung vụ án thể hiện: Ngày 28/9/2007 nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 3.478.800.000đ, hạn trả ngày 08/10/2007, sau thỏa thuận gia hạn trả ngày 12/10/2007 xảy tranh chấp91 Trong vụ việc này, giấy vay nợ có ghi “bên vay phải chịu lãi hạn ngân hàng” không xác định mức lãi suất, cần xác định hợp đồng vay tài sản có thời hạn có thỏa thuận lãi, giải phải xác định thời gia chịu lãi hạn, thời gian chịu lãi hạn, mức lãi suất bên thỏa thuận không rõ, nên áp dụng khoản Điều 476 BLDS năm 2005 xác định áp dụng lãi suất thời điểm trả nợ ngày 28/10/2008 (thời điểm Tòa án xét xử) để giải quyết, theo định số 2316/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 Ngân hàng Nhà Nước quy định lãi suất 13%/năm (1,08%/tháng), có hiệu lực từ ngày 21/10/2008 Do vụ án vay tài sản có thời hạn có lãi nên áp dụng khoản Điều 474 BLDS để giải lãi sau: Thời gian tính lãi hạn từ ngày 28/9/2007 đến ngày 12/10/2007 15 ngày, tính lãi sau: 3.478.800.000đ x 1,08%/tháng x 15 ngày : 30 = 18.785.000đ Thời gian tính lãi hạn từ ngày 13/10/2007 đến ngày 28/10/2008 11 tháng 15 ngày, tính lãi sau: 3.478.800.000đ x 2,16%/tháng (lãi nợ gốc 1,08% + lãi hạn 1,08%) x 11 tháng 15 ngày = 864.133.000đ 91 Bản án số: 120/2008/DS-ST ngày 28/10/2008 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa; Bản án số: 67/2009/DS-PT ngày 11/9/2009 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa; Quyết định giám đốc thẩm số: 813/2011/DSGĐT ngày 25/10/2011 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân Tối cao Bị đơn phải trả cho nguyên đơn tiền gốc 3.478.800.000đ; tiền lãi 882.918.000đ PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn ông Nguyễn Minh Sáu với bị đơn bà Phạm Thị Hiệp (Bản án đính kèm Phụ lục số 12) Nội dung vụ án thể hiện: Ngày 16/11/2009 nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 540.000.000đ, thỏa thuận lãi suất 1,3%/tháng, thời hạn vay tháng, nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn trả tiền gốc 540.000.000đ lãi suất theo mức 1,3%/tháng từ ngày vay (16/11/2009) đến ngày xét xử sơ thẩm (06/9/2013)92 Đây tranh chấp hợp đồng vay tài sản có thời hạn có thỏa thuận lãi, áp dụng khoản Điều 474, khoản Điều 476 BLDS năm 2005 để giải lãi, phải xác định thời gian tính lãi hạn, thời gian tính lãi hạn, mức lãi suất thời điểm xét xử sơ thẩm, theo định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng Nhà Nước lãi suất 9%/năm (0,75%/tháng), mức lãi thỏa thuận giới hạn theo khoản Điều 476 1,125%/tháng (0,75 x 150%) Do bên đương thỏa thuận mức lãi 1,3%/tháng cao giới hạn mức lãi suất luật định, nên điều chỉnh theo mức 1,125%/tháng có Thời gian tính lãi hạn từ ngày 16/11/2009 đến ngày 16/5/2010 06 tháng, tính lãi sau: 540.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 36.450.000đ Thời gian tính lãi hạn từ ngày 17/5/2010 đến ngày 06/9/2013 (ngày xét xử sơ thẩm) 39 tháng 19 ngày, tính lãi sau: 540.000.000đ x 1,875%/tháng (lãi nợ gốc 1,125% + lãi hạn 0,75%) x 39 tháng 19 ngày = 401.287.000đ Bị đơn phải trả cho nguyên đơn tiền gốc 540.000.000đ, tiền lãi 437.737.000đ 92 Bản án số: 25/2014/DS-PT ngày 22/4/2014 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản ngun đơn ơng Hồng Q với bị đơn ơng Bùi Văn Hịa (Bản án đính kèm Phụ lục số 13) Nội dung vụ án thể hiện: nguyên đơn cho bị đơn vay tiền, tính đến ngày 30/6/2008 bị đơn nợ nguyên đơn số tiền 2.344.565.000đ, thỏa thuận lãi suất 2%/tháng, nguyên đơn yêu cầu trả tiền nợ gốc 1.753.992.000đ tiền lãi từ ngày 12/9/2008 đến ngày xét xử sơ thẩm (18/01/2012) theo mức 1,75%/tháng93 Xác định tranh chấp hợp đồng vay tài sản có thời hạn có thỏa thuận lãi, viện dẫn Điều 471, khoản Điều 474, khoản Điều 476 BLDS năm 2005 để giải Do q trình tốn, bên đương toán phần tiền gốc khoản tiền lãi theo mức lãi suất 2%/tháng, mức lãi suất cao giới hạn mức lãi suất luật định, nên giải cần phải điều chỉnh lãi suất theo thời điểm bị đơn trả tiền lãi từ ngày 02/3/2008 đến ngày 11/9/2008, khoản tiền lãi hạn chưa trả từ ngày 12/9/2008 đến thời điểm xét xử sơ thẩm ngày 18/01/2012 phải khoản Điều 474 BLDS năm 2005 để tính lãi áp dụng mức lãi suất thời điểm xét xử, theo định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng Nhà Nước quy định lãi suất 9%/năm (0,75%/tháng), mức lãi thỏa thuận giới hạn theo khoản Điều 476 1,125%/tháng (0,75 x 150%) Do bên đương thỏa thuận mức lãi 2%/tháng cao giới hạn mức lãi suất luật định, nên điều chỉnh lãi nợ gốc theo mức 1,125%/tháng lãi hạn theo mức 0,75%/tháng, mức tính lãi cụ thể sau: -Lãi nợ gốc 1.722.392.000đ x 1,125%/tháng x 1.223 ngày : 30 thành tiền 789.932.000đ 93 Bản án số: 90/2013/DS-PT ngày 10/9/về “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng; Lãi hạn 1.722.392.000đ x 0,75%/tháng x 1.223 ngày : 30 thành tiền 526.621.000đ Tổng cộng tiền lãi 1.316.553.000đ Để thuận lợi cho việc tính lãi, cộng hai mức lãi suất để tính lãi nợ gốc lãi hạn cụ thể 1,125%/tháng + 0,75%/tháng = 1,875%/tháng tiền lãi tính cụ thể: 1.722.392.000đ x 1,875%/tháng x 1.223 ngày : 30 thành tiền 1.316.553.000đ Bị đơn phải trả cho nguyên đơn tiền gốc 1.722.392.000đ, tiền lãi 1.316.553.000đ PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn ông Trần Hùng Tráng với bị đơn ông Nguyễn Văn An bà Hồ Thị Kim Trĩ (Bản án đính kèm Phụ lục số 14) Nội dung vụ án thể hiện: Ngày 08/7/2011 nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 7.100.000.000đ, lãi thỏa thuận 4%/tháng, thời hạn vay 02 tháng Sau vay bị đơn trả nhiều lần, tiền gốc nợ 5.820.000.000đ, nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn trả tiền gốc, trả lãi hạn theo mức 1,8%/tháng, lãi hạn 2,7%/tháng Bị đơn cho nợ số tiền 1.582.000.000đ chấp nhận trả theo lãi suất luật định94 Đây vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có thời hạn có lãi, giải áp dụng Điều 471, khoản Điều 474, khoản Điều 476 BLDS năm 2005 để giải Về áp dụng quy định lãi suất, theo định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng Nhà Nước quy định lãi suất 9%/năm (0,75%/tháng), mức lãi thỏa thuận giới hạn theo khoản Điều 476 1,125%/tháng (0,75 x 150%) Do bên đương thỏa thuận mức lãi 4%/tháng cao giới hạn mức lãi suất luật định, nên phải điều chỉnh lãi nợ gốc theo mức 1,125%/tháng lãi hạn theo mức 0,75%/tháng, mức tính lãi cụ thể sau: -Lãi hạn thời gian từ ngày vay 08/7/2011 đến ngày 08/9/2011 phải trả nợ theo thỏa thuận tháng: 7.100.000.000đ x 1.125%/tháng x tháng = 159.750.000đ -Lãi hạn theo khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc (1,125%) lãi nợ hạn theo lãi suất (0,75%), để thuận lợi cho việc tính lãi, cộng hai mức lãi suất để tính lãi nợ gốc lãi hạn cụ thể 1,875%/tháng (1,125%/tháng + 0,75%/tháng), q trình tốn bị đơn 94 Bản án số: 02/2013/DS-ST ngày 27/3/2013 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản tiền” Tòa án nhân dân thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước trả tiền không xác định khoản tiền trả nợ gốc hay lãi nên cần trừ tiền lãi trước, phần cịn lại trừ vào tiền gốc, tính lãi cụ thể: -Từ ngày 09/9/2011 đến ngày 19/9/2011 (ngày trả tiền) 10 ngày cụ thể: 7.100.000.000đ x 1.875%/tháng x 10 ngày : 30 = 44.375.000đ, ngày 19/9/2011 trả 88.000.000đ, tiền gốc lại 7.055.625.000đ; -Từ ngày 20/9/2011 đến ngày 29/9/2011 (ngày trả tiền) 10 ngày cụ thể: 7.055.625.000đ x 1.875%/tháng x 10 ngày : 30 = 44.097.000đ, ngày 29/9/2011 trả 50.000.000đ, tiền gốc lại 7.049.722.000đ; -Từ ngày 30/9/2011 đến ngày 08/10/2011 (ngày trả tiền) 08 ngày, cụ thể: 7.049.722.000đ x 1.875%/tháng x 08 ngày : 30 = 35.248.000đ, ngày 08/10/2011 trả 1.900.000.000đ, tiền gốc lại 5.184.970.000đ; -Từ ngày 09/10/2011 đến ngày 02/12/2011 (ngày trả tiền) tháng 23 ngày, cụ thể: 5.184.970.000đ x 1.875%/tháng x tháng 23 ngày : 30 = 171.751.000đ, ngày 02/12/2011 trả 600.000.000đ, tiền gốc lại 4.756.721.000đ; -Từ ngày 03/12/2011 (ngày trả tiền) 01 ngày, cụ thể: 4.756.721.000đ x 1.875%/tháng x 01 ngày : 30 = 2.972.000đ, ngày 03/12/2011 trả 600.000.000đ, tiền gốc lại 4.159.693.000đ; -Từ ngày 04/12/2011 đến ngày 13/12/2011 (ngày trả tiền) 09 ngày, cụ thể: 4.159.693.000đ x 1.875%/tháng x 09 ngày : 30 = 23.398.000đ, ngày 13/12/2011 trả 500.000.000đ, tiền gốc lại 3.683.091.000đ; -Từ ngày 14/12/2011 đến ngày 20/01/2012 (ngày trả tiền) 01 tháng 06 ngày, cụ thể: 3.683.091.000đ x 1.875%/tháng x 01 tháng 06 ngày : 30 = 82.868.000đ, ngày 20/01/2012 trả 500.000.000đ, tiền gốc lại 3.265.959.000đ; -Từ ngày 21/01/2012 đến ngày 02/4/2012 (ngày trả tiền) 02 tháng 12 ngày, cụ thể: 3.265.959.000đ x 1.875%/tháng x 02 tháng 12 ngày : 30 = 146.967.000đ, ngày 02/4/2012 trả 100.000.000đ, tiền gốc lại 3.265.959.000đ, tiền lãi nợ 46.967.000đ; -Từ ngày 03/4/2012 đến ngày 07/4/2012 (ngày trả tiền) 05 ngày, cụ thể: 3.265.959.000đ x 1.875%/tháng x 05 ngày : 30 = 10.206.000đ, ngày 07/4/2012 trả 100.000.000đ, trừ vào tiền lãi 10.206.000đ, trừ tiếp tiền lãi nợ 46.967.000đ, tiền gốc lại 3.223.132.000đ; -Từ ngày 07/4/2012 đến ngày 20/4/2012 (ngày trả tiền) 13 ngày, cụ thể: 3.223.132.000đ x 1.875%/tháng x 13 ngày : 30 = 26.187.000đ, ngày 20/4/2012 trả 100.000.000đ, tiền gốc lại 3.149.319.000đ; -Từ ngày 21/4/2012 đến ngày 06/5/2012 (ngày trả tiền) 16 ngày, cụ thể: 3.149.319.000đ x 1.875%/tháng x 16 ngày : 30 = 31.493.000đ, ngày 06/5/2012 trả 100.000.000đ, tiền gốc lại 3.080.812.000đ; -Từ ngày 07/5/2012 đến ngày 14/6/2012 (ngày trả tiền) tháng 07 ngày, cụ thể: 3.080.812.000đ x 1.875%/tháng x tháng 07 ngày : 30 = 71.243.000đ, ngày 14/6/2012 trả 100.000.000đ, tiền gốc lại 3.052.055.000đ; -Từ ngày 15/6/2012 đến ngày 23/6/2012 (ngày trả tiền) 09 ngày, cụ thể: 3.052.055.000đ x 1.875%/tháng x 09 ngày : 30 = 17.167.000đ, ngày 23/6/2012 trả 100.000.000đ, tiền gốc lại 2.969.222.000đ; -Từ ngày 24/6/2012 đến ngày 25/8/2012 (ngày trả tiền) 02 tháng 01 ngày, cụ thể: 2.969.222.000đ x 1.875%/tháng x 02 tháng 01 ngày : 30 = 113.200.000đ, ngày 25/8/2012 trả 680.000.000đ, tiền gốc lại 2.402.422.000đ; -Từ ngày 26/8/2012 đến ngày 27/3/2013 (ngày xét xử) 07 tháng 02 ngày, cụ thể: 2.402.422.000đ x 1.875%/tháng x 07 tháng 02 ngày : 30 = 316.320.000đ; Bị đơn nợ nguyên đơn tiền gốc 2.402.422.000đ, tiền lãi 316.320.000đ PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn vợ chồng bà Lê Thị Tâm ông Nguyễn Hiểu Nhi với bị đơn vợ chồng bà Võ Thị Mỹ Duyên ông Nguyễn Văn Hiếu (Bản án đính kèm Phụ lục số 15) Nội dung vụ án thể hiện: Ngày 28/4/2012 nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 250.000.000đ, lãi thỏa thuận 2,7%/tháng, hạn trả ngày 31/9/2012, bị đơn toán nhiều lần tổng số tiền 77.000.000đ, nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả tiền gốc lại, yêu cầu trả lãi hạn 1,125%/tháng, lãi hạn 0,75%/tháng, tổng hai khoản lãi 1,875%/tháng95 Đây vụ án tranh chấp tài sản có thời hạn có thỏa thuận lãi, áp dụng khoản Điều 474, khoản Điều 476 BLDS năm 2005 để giải quyết, theo định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước quy định lãi suất 9%/năm (0,75%/tháng), mức lãi thỏa thuận theo khoản Điều 476 1,125%/tháng (0,75 x 150%) Do bên đương thỏa thuận mức lãi 2,7%/tháng cao giới hạn mức lãi suất luật định, nên phải điều chỉnh lãi nợ gốc theo mức 1,125%/tháng lãi hạn theo mức 0,75%/tháng Quá trình giải vụ án, cần xác định hai bên thỏa thuận lãi suất thỏa thuận cao mức lãi suất luật định, nên điều chỉnh lãi hạn theo mức 1,125%/tháng lãi suất hạn theo mức 0,75%/tháng, tính tổng hai khoản lãi 1,875%/tháng, đồng thời đồng ý khấu trừ khoản tiền trả theo lãi suất cao theo mức lãi suất luật định theo thời kỳ trả tiền sau: - Lãi từ ngày 28/4/2012 đến ngày 31/9/2012 tháng, số tiền lãi 250.000.000đ x 1,125%/tháng, thành tiền 14.062.000đ - Lãi từ ngày 01/10/2012 đến 17/11/2012 47 ngày, số tiền lãi 250.000.000đ x 1,875%/tháng, thành tiền 7.343.000đ Ngày 17/11/2012 bị đơn trả 20.000.000đ, số tiền trừ tiền lãi 7.343.000đ, số tiền lại 12.675.000đ trừ vào tiền gốc, tiền gốc lại 237.343.000đ 95 Bản án số: 24/2013/DS-ST ngày 16/8/2013 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng -Lãi từ ngày 18/11/2012 đến 28/11/2012 11 ngày, số tiền lãi 237.343.000đ x 1,875%/tháng, thành tiền 1.631.000đ Ngày 28/11/2012 trả 27.000.000đ, số tiền trừ tiền lãi 1.631.000đ, số tiền lại 25.369.000đ trừ vào tiền gốc, tiền gốc lại 211.974.000đ -Lãi từ ngày 29/11/2012 đến 16/12/2012 17 ngày, số tiền tính lãi 211.974.000đ x 1,875%/tháng, thành tiền 2.252.000đ Ngày 16/12/2012 trả 10.000.000đ, số tiền trừ tiền lãi 2.252.000đ, số tiền lại 7.748.000đ trừ vào tiền gốc, tiền gốc lại 204.226.000đ -Lãi từ ngày 17/12/2012 đến 05/01/2013 20 ngày, số tiền tính lãi 204.226.000đ x 1,875%/tháng, thành tiền 2.552.000đ Ngày 05/01/2013 trả 20.000.000đ, số tiền trừ tiền lãi 2.552.000đ, số tiền lại 17.448.000đ trừ vào tiền gốc, tiền gốc lại 186.778.000đ -Lãi từ ngày 06/01/2013 đến tháng 8/2013 tháng, tiền gốc 186.778.000đ x 1,875%/tháng, thành tiền 28.016.000đ Bị đơn phải trả nguyên đơn tiền gốc 186.778.000đ, tiền lãi 42.078.000đ PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản ông Nguyễn Văn A cho ông Hà Văn B Cụ thể ngày 01/01/2014 ông Nguyễn Văn A cho ông Hà Văn B vay số tiền 10.000.000đ, lãi thỏa thuận 1,5%/tháng, thời hạn vay tháng Giả sử lãi suất BLDS dự thảo sửa đổi quy định lãi bên thỏa thuận không vượt 200% lãi suất (Căn định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng Nhà nước mức lãi 9%/năm (0,75%/tháng), lãi suất thỏa thuận 0,75 x 200%=1,5%/tháng Như vậy, tính lãi hạn B phải trả cho A 10.000.000đ x 1,5%/tháng x tháng = 300.000đ Ngày 01/3/2014 không trả nợ gốc xác định nợ hạn Lãi hạn tính từ ngày 02/3/2014 đến ngày xét xử sơ thẩm 02/8/2014 tháng, tính theo khoản Điều 489 BLDS dự thảo sửa đổi nghĩa vụ trả nợ bên vay sau:Lãi nợ gốc = 10.000.000đ x 1,5%/tháng x tháng = 750.000đ; Lãi hạn (150% lãi theo hợp đồng) = 10.000.000đ x (1,5%/tháng x 150%) x tháng = 1.125.000đ Tổng hai khoản lãi 1.875.000đ Để dễ tính lãi lấy lãi nợ gốc 1,5%/tháng + lãi hạn (1,5 x 150%) = 3,75%/tháng x tháng thành tiền 1.875.000đ PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn bà Nguyễn Thị Đan với bị đơn ông Đào Xuân Bắc bà Nguyễn Thị Chung (Bản án đính kèm Phụ lục số 19), nội dung vụ án thể hiện: Từ ngày 02/4/2009 đến ngày 16/02/2011 nguyên đơn cho bị đơn vay nhiều lần với tổng số 7.070.000.000đ, thỏa thuận lãi suất 3,9%/tháng, thời hạn vay tháng Bị đơn thừa nhận có vay tiền gốc có phần tiền lãi chuyển thành nợ vay96 Đây tranh chấp hợp đồng vay tài sản có thời hạn có thỏa thuận lãi, khoản Điều 474, khoản Điều 476 BLDS năm 2005 để giải quyết, theo định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng Nhà nước mức lãi 9%/năm (0,75%/tháng), có hiệu lực từ ngày 01/12/2010 để giải lãi Mức lãi suất bên thỏa thuận 3,9%/tháng cao giới hạn lãi suất luật định, điều chỉnh mức lãi suất sau: *Đối với khoản vay ngày 02/4/2009 180.000.000đ, chưa trả lãi, Tính lãi hạn từ ngày 02/4/2009 đến ngày 02/5/2009 theo mức lãi 1,125%/tháng (0,75 x 150%), cụ thể: 180.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 2.025.000đ; Tính lãi hạn từ ngày 03/5/2009 đến ngày 29/9/2011 (ngày xét xử sơ thẩm) gồm: lãi nợ gốc 1,125%/tháng, lãi hạn 0,75%/tháng, tính tổng hai khoản lãi 1,875%/tháng, cụ thể: 180.000.000đ x 1,875%/tháng x 28 tháng 26 ngày = 97.425.000đ Tổng cộng lãi 99.450.000đ *Đối với khoản vay ngày 24/9/2010 4.000.000.000đ, chưa trả lãi Tính lãi hạn từ ngày 24/9/2010 đến ngày 24/10/2010 theo mức lãi 1,125%/tháng, cụ thể: 4.000.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 45.000.000đ; Tính lãi hạn từ ngày 25/10/2010 đến ngày 29/9/2011 (ngày xét xử sơ thẩm) 11 tháng ngày, theo mức lãi 1,875%/tháng, cụ thể: 4.000.000.000đ x 1,875%/tháng x 11 tháng ngày = 835.000.000đ Tổng cộng lãi 880.000.000đ 96 Quyết định giám đốc thẩm số: 243/2013/DS-GĐT ngày 19/6/2013 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân Tối cao *Đối với khoản vay ngày 01/02/2011 930.000.000đ, trả lãi đến ngày 01/5/2011 Tính lãi trả tháng cụ thể: 930.000.000đ x 3,9%/tháng x tháng= 108.810.000đ Điều chỉnh sau: Lãi hạn từ ngày 01/02/2011 đến ngày 01/3/2011 theo mức 1,125%/tháng, cụ thể: 930.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 10.462.000đ; Tính lãi hạn từ ngày 01/3/2011 đến ngày 01/5/2011 tháng theo mức 1,875%/tháng, cụ thể: 930.000.000đ x 1,875%/tháng x tháng = 34.875.000đ, tổng hai khoản tiền lãi 45.337.000đ, số tiền trả lãi 108.810.000đ trừ số tiền lãi phải trả 45.337.000đ, số tiền thừa 63.473.000đ trừ vào tiền gốc, số tiền gốc lại 866.527.000đ Tính lãi hạn từ ngày 01/5/2011 đến ngày 29/9/2011 (ngày xét xử sơ thẩm) tháng 28 ngày, theo mức 1,875%/tháng, cụ thể: 866.527.000đ x 1,875%/tháng x tháng 28 ngày = 80.153.000đ *Đối với khoản vay ngày 03/02/2011 280.000.000đ, trả lãi đến ngày 03/5/2011 Tính lãi trả tháng cụ thể: 280.000.000đ x 3,9%/tháng x tháng= 32.760.000đ Điều chỉnh sau: Lãi hạn từ ngày 03/02/2011 đến ngày 03/3/2011, cụ thể: 280.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 3.150.000đ; Tính lãi hạn từ ngày 04/3/2011 đến ngày 03/5/2011 tháng, cụ thể: 280.000.000đ x 1,875%/tháng x tháng = 5.250.000đ, tổng hai khoản tiền lãi 8.400.000đ, số tiền trả lãi 32.760.000đ trừ số tiền lãi phải trả, số tiền thừa 24.360.000đ trừ vào tiền gốc, số tiền gốc cịn lại 255.640.000đ; Tính lãi hạn từ ngày 04/5/2011 đến ngày 29/9/2011 (ngày xét xử sơ thẩm) tháng 25 ngày, theo mức lãi 1,875%/tháng, cụ thể: 255.640.000đ x 1,875%/tháng x tháng 25 ngày = 23.167.000đ *Đối với khoản vay ngày 13/02/2011 1.460.000.000đ trả lãi đến ngày 13/4/2011 Tính lãi trả tháng cụ thể: 1.460.000.000đ x 3,9%/tháng x tháng= 113.880.000đ Điều chỉnh sau: Lãi hạn từ ngày 13/02/2011 đến ngày 13/3/2011, cụ thể: 1.460.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 16.425.000đ, lãi hạn từ ngày 14/3/2011 đến ngày 13/4/2011 tháng, cụ thể: 1.460.000.000đ x 1,875%/tháng x tháng = 27.375.000đ, tổng hai khoản tiền lãi 43.800.000đ, số tiền trả lãi 113.880.000đ trừ số tiền lãi phải trả 43.800.000đ, số tiền thừa 70.080.000đ trừ vào tiền gốc, số tiền gốc lại 1.389.920.000đ, lãi hạn từ ngày 14/4/2011 đến ngày 29/9/2011 (ngày xét xử sơ thẩm) tháng 15 ngày, theo mức lãi 1,875%/tháng, cụ thể: 1.389.920.000đ x 1,875%/tháng x tháng 15 ngày = 143.335.000đ *Đối với khoản vay ngày 16/02/2011 220.000.000đ trả lãi đến ngày 16/4/2011 Tính lãi trả tháng cụ thể: 220.000.000đ x 3,9%/tháng x tháng= 17.160.000đ Điều chỉnh sau: Lãi hạn từ ngày 16/02/2011 đến ngày 16/3/2011, cụ thể: 220.000.000đ x 1,125%/tháng x tháng = 2.475.000đ, lãi hạn từ ngày 17/3/2011 đến ngày 16/4/2011 tháng, cụ thể 220.000.000đ x 1,875%/tháng x tháng = 4.125.000đ, tổng hai khoản tiền lãi 6.600.000đ, số tiền trả lãi 17.160.000đ trừ số tiền lãi phải trả 6.600.000đ, số tiền thừa 10.560.000đ trừ vào tiền gốc, số tiền gốc lại 209.440.000đ, lãi hạn từ ngày 17/4/2011 đến ngày 29/9/2011 (ngày xét xử sơ thẩm) tháng 12 ngày, theo mức lãi 1,875%/tháng, cụ thể: 209.440.000đ x 1,875%/tháng x tháng 12 ngày = 21.205.000đ *Do khoản tiền 220.000.000đ ngày vay 13/5/2011 tiền lãi chuyển sang thành tiền gốc với mức lãi suất 3,9%/tháng, bên thỏa thuận không quy định pháp luật, nên không chấp nhận giải khoản tiền Tổng cộng tiền gốc 6.901.527.000đ, tổng tiền lãi 1.247.310.000đ PHỤ LỤC TÍNH LÃI SỐ 10 Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn bà Trương Thị Nhứt với bị đơn ông Nguyễn Hữu Nam bà Trần Thị Thu Hằng (Bản án đính kèm Phụ lục số 20): Nội dung vụ án thể hiện: Ngày 23/11/2004 nguyên đơn cho bị đơn vay 350.000.000đ, lãi thỏa thuận 4%/tháng, hạn trả tháng 10/2008, đến ngày 07/7/2008 bị đơn viết giấy cam kết gút nợ gốc 600.000.000đ Bị đơn xác định vay bà Nhứt nhiều lần với tổng số tiền 350.000.000đ, lãi 4%/tháng97 Xác định vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản có thời hạn có lãi, khoản Điều 473 BLDS năm 1995; Điều 474, khoản Điều 476 BLDS năm 2005; áp dụng mục phần I thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 TANDTC-VKSNDTC-Bộ tư pháp-Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản “ ngồi nguyên tắc tiền lãi tính số nợ gốc, bên thoả thuận việc nhập lãi vào nợ gốc để tính lãi thời hạn vay tiếp theo, để tránh tình trạng bên cho vay lợi dụng thoả thuận để thu lợi trái pháp luật, Toà án chấp nhận việc nhập lãi vào nợ gốc lần loại vay có kỳ hạn bên ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng thời điểm đến hạn trả nợ” Mặc dù hai bên đương thỏa thuận nhập tiền lãi vào tiền gốc để xác định thành khoản tiền vay mới, thỏa thuận theo mức lãi suất 4%/tháng cao mức lãi suất quy định pháp luật, nên không chấp nhận thỏa thuận này, đồng thời phải xác định khoản tiền gốc ban đầu 350.000.000đ để tính lại khoản tiền trả xác định khoản tiền lãi chưa trả Theo định số 241/2000/QĐ-NHNN ngày 02/8/2000 NHNN việc thay đổi chế điều hành lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định Điều lãi suất cho vay Đồng Việt Nam “Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay khách hàng sở lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố theo nguyên tắc lãi suất cho vay không vượt mức lãi suất biên độ Ngân hàng Nhà nước quy định thời kỳ” 97 Quyết định giám đốc thẩm số: 152/2012/DS-GĐT ngày 23/3/2012 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân Tối cao Xác định khoản tiền gốc 350.000.000đ, xác định lãi hạn từ ngày 23/11/2004 đến tháng 10/2008 Thời gian tính lãi từ ngày 23/11/2004 đến ngày 01/01/2006 (ngày BLDS năm 2005 có hiệu lực pháp luật) 13 tháng ngày, theo mức lãi suất 0,9375%/tháng (0,625%x50%) (quyết định số 1398/QĐ-NHNN ngày 29/10/2004 NHNN, có hiệu lực từ 01/11/2004) việc tính lãi cụ thể sau: 350.000.000đ x 0,9375%/tháng x 13 tháng ngày = 43.421.000đ Trong tiền lãi trả 7.800.000đ, tiền lãi nợ 35.621.000đ Thời gian tính lãi từ ngày 01/01/2006 đến tháng 07/8/2008 (Ngày trả 50.000.000đ) 32 tháng ngày, theo mức lãi 1,75% (14%/năm :12 x 150%) theo định số 1434/QĐ-NHNN ngày 26/6/2008 NHNN, có hiệu lực từ 01/7/2008), cụ thể: 350.000.000đ x 1,75%/tháng x 32 tháng ngày = 197.429.000đ Ngày 07/8/2008 bị đơn trả 50 triệu đồng, số tiền không xác định trừ tiền lãi hay tiền gốc, nên cần trừ vào tiền lãi cịn nợ Như vậy, tính đến ngày 07/8/2008 tổng tiền lãi cịn nợ 183.050.000đ (35.621.000đ+197.429.000đ-50.000.000đ) Thời gian tính lãi hạn (ngày 16/10/2008 thỏa thuận gia hạn trả nợ thời gian 90 ngày, đến hạn trả nợ ngày 16/01/2009 Tính lãi từ ngày 08/8/2008 đến 16/01/2009 tháng ngày theo mức lãi 1,005%/tháng (8%/năm:12x150%) theo định số 353/QĐ-NHNN ngày 25/02/2010 NHNN, có hiệu lực từ 01/3/2008), cụ thể: 350.000.000đ x 1,005%/tháng x tháng ngày = 18.290.000đ Thời gian tính lãi hạn từ ngày 17/01/2009 đến ngày 12/3/2010 (ngày xét xử sơ thẩm) 13 tháng 23 ngày, theo mức lãi suất 1,675%/tháng (8%/năm:12x150%+0,67%), cụ thể 350.000.000đ x 1,675%/tháng x 13 tháng 23 ngày = 80.706.000đ, tổng cộng tiền lãi 282.046.000đ Bị đơn phải trả cho nguyên đơn tiền gốc 350.000.000đ; tiền lãi 282.046.000đ ... VỀ LÃI VÀ LÃI SUẤT TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lãi lãi suất pháp luật dân Việt Nam 1.1.1 Lãi pháp luật dân Việt Nam 1.1.2 Lãi suất pháp luật dân Việt Nam 10 1.2 Loại hình lãi. .. chuyên sâu ? ?Lãi pháp luật dân Việt Nam? ?? để giải vấn đề khái niệm lãi, lãi suất, lãi thỏa thuận, lãi theo pháp luật, lãi chậm trả, lãi hạn, lãi chậm thực nghĩa vụ, cách tính lãi, mức tính lãi, thời... PHẦN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI VÀ LÃI SUẤT TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lãi lãi suất pháp luật dân Việt Nam Để tồn phát triển, sống hàng ngày cá nhân, tổ

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w