Môû baøi: Giôùi thieäu caâu tuïc ngöõ vôùi yù nghóa laø ñuùc keát kinh nghieäm vaø khaùt voïng ñi ñaây ñoù ñeå môû roäng hieåu bieát.. Thaân baøi:.[r]
(1)(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
(3)Tieát 107:
(4)Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn”.
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
- Đọc kỹ đề xác định yêu cầu đề bài?
(5)Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn”.
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
* Khi tìm hiểu đề cần lưu ý:
- Thể loại: Chứng minh hay giải thích?
(6)- Để tìm ý giải thích, ta làm cách nào?
- Dựa vào đề sách giáo khoa, em đặt câu hỏi tương tự như thế?
Baèng cách đặt câu hỏi: Như nào? Tại sao? Có ý nghóa như nào?
+ Như ngày đàng? Như học sàng khôn?
+ Tại ngày đàng, học sàng khôn? + Câu tục ngữ có ý nghĩa nào?
(7)
* Khi tìm ý cần lưu ý:
+ (như nào? Tại sao? Có ý nghĩa nào? )Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi theo đề
(8)THAÛO LUẬN NHÓM
Xây dựng dàn ý cho đề bài:
Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
* Lập dàn ý theo yêu cầu sau:
1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề gì? Thân bài:
+ Triển khai ý? Đó ý gì? + Các ý xếp theo thứ tự hợp lí? Kết bài:
(9)DÀN YÙ THAM KHAÛO
1 Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm khát vọng để mở rộng hiểu biết
2 Thân bài:
- Nghĩa đen: Đi ngày đàng tức thật xa, học sàng khôn tức học hỏi nhiều điều khôn Đi ngày đàng, học sàng khôn tức xa học hỏi sàng lọc điều khôn
- Nghóa bóng:
+ Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều với thực tế sống xung quanh mở rộng tầm hiểu biết khôn ngoan trải
+ Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học hỏi: nhiều, biết nhiều
- Nghóa sâu:
+ Khích lệ, động viên cần nhiều mở rộng tầm hiểu biết + Thể khát vọng hiểu biết
(10)- Em ruùt kết luận làm dàn cho văn lập luận giải thích?
* Dàn ý cho văn lập luận giải thích gồm phaàn:
1- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi ra phương hướng giải thích.
2- Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích theo trình tự hợp lí.
(11)- Em có nhận xét ba cách mở trên?
(12)*Cách mở phản đề:
(13)Em cho biết:
- Làm để đoạn phần thân liên kết với phần mởû bài? - Làm để đoạn sau phần thân liên kết với đoạn trước nó?
Liên kết từ ngữ: Thật vậy,…
(14)- Em cho biết cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa ba đoạn văn đó?
(15)- Cho biết ba đoạn văn phần thân bài,
người viết sử dụng phép lập luận nào để giải thích?
Đoạn 1: Dùng cách định nghĩa
(16)* Khi viết phần thân cần ý:
+ Giữa đoạn, phần phải liên kết chặt chẽ.
+ Sử dụng phù hợp phép lập luận để giải thích
(17)- Em có nhận xét cách kết trên?
(18)Ghi nhớ:
- Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sửa chữa.
- Daøn baøi:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích Cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp.
(19)II Luyện taäp
(20)HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
- H c thu c ph n ghi nh SGK/86ọ ộ ầ ớ
- C ng c ph n luy n t p vi t ño n v nủ ố ầ ệ ậ ế ạ ă
- Tìm đọc văn mẫu lập luận giải thích để tham khảo.
Bài học: “Luy n t p l p lu n gi i thích”ệ ậ ậ ậ ả
- Đề bài: Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói - Chu n b theo g i ý SGK/87ẩ ị ợ
+ Tìm hi u đ , tìm ýể ề + L p dàn ýậ