1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.

160 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 7,99 MB

Nội dung

Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.Phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH ĐỨC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH ĐỨC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN MẬU CẢNH TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các cơng trình nghiên cứu khác liên quan trích dẫn Luận án có thích rõ ràng Mọi nhận định, kiến giải, kết luận thân, không chép từ tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Đức LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Mậu Cảnh TS Đặng Lưu - người trực tiếp hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện Sư phạm Xã hội, giảng viên môn Ngôn ngữ Viện Sư phạm Xã hội, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Vinh - đơn vị giúp hoàn thành khâu thuộc nhiệm vụ Nghiên cứu sinh Trong trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài, lãnh đạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An - nơi công tác - tạo điều kiện thuận lợi Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Qua đây, xin thành tâm cảm tạ gia đình, bạn bè đồ ng nghiệp ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình thực luận án Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phong cách ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử 14 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 24 1.2.1 Một số vấn đề lí thuyết phong cách ngôn ngữ .24 1.2.2 Một số vấn đề liên quan đến phong cách ngôn ngữ cá nhân 34 1.2.3 Hàn Mặc Tử - đời nghiệp thơ 40 1.2.4 Quan niệm riêng nhà thơ sáng tạo thơ - yếu tố chi phối phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử .43 1.3 Tiểu kết chương 47 Chương PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ THỂ HIỆN Ở CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ 48 2.1 Định hướng nghiên cứu phạm vi khảo sát từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử để nhận diện phong cách ngôn ngữ nhà thơ 48 2.2 Phong cách ngôn ngữ Hàn Mặc Tử biểu qua số trường từ vựng tiêu biểu 49 2.2.1 Dẫn nhập 49 2.2.2 Một số trường từ vựng in đậm dấu ấn phong cách ngôn ngữ Hàn Mặc Tử 51 2.2.3 Dấu ấn phong cách Hàn Mặc Tử qua lựa chọn kết hợp từ ngữ thơ .81 2.3 Tiểu kết chương 95 Chương PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ THỂ HIỆN Ở CÁCH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 97 3.1 Khái niệm tu từ vai trò tu từ việc thể phong cách ngôn ngữ tác giả 97 3.1.1 Khái niệm tu từ vai trò tu từ sáng tạo thơ 97 3.1.2 Tu từ với việc biểu phong cách ngôn ngữ cá nhân thơ 100 3.2 Một số biện pháp tu từ thể dấu ấn phong cách cá nhân thơ Hàn Mặc Tử 102 3.2.1 Biện pháp so sánh 102 3.2.2 Biện pháp nhân hoá 113 3.2.3 Biện pháp điệp ngữ 122 3.3 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 NGUỒN NGỮ LIỆU .150 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê trường từ vựng thơ Hàn Mặc Tử 50 Bảng 2.2: Trường từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 52 Bảng 2.3: Tiểu trường từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính phân theo loại tôn giáo 53 Bảng 2.4: Các tiểu trường trường từ vựng đạo Thiên Chúa thơ Hàn Mặc Tử 55 Bảng 2.5: Các tiểu trường trường từ vựng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử 58 Bảng 2.6: Trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 64 Bảng 2.7: Tiểu trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 65 Bảng 2.8: Từ thân xác người thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu, Nguyễn Bính 73 Bảng 2.9: Tần suất sử dụng từ đối tượng nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 82 Bảng 2.10: Thống kê từ lựa chọn để kết hợp với nắng, tơ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 84 Bảng 2.11: Từ ngữ thuộc phương ngữ miền Trung thơ Hàn Mặc Tử 86 Bảng 2.12: Từ mức độ cao thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính .89 Bảng 2.13: Một số từ có cách kết hợp lạ thơ Hàn Mặc Tử 93 Bảng 3.1: Biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 103 Bảng 3.2: Cấu trúc so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính .106 Bảng 3.3: Cấu trúc loại so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 108 Bảng 3.4: Các đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 109 Bảng 3.5: Các đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 111 Bảng 3.6: Biện pháp nhân hố thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xn Diệu Nguyễn Bính 114 Bảng 3.7: Các kiểu loại nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 117 Bảng 3.8: Các đối tượng nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử 118 Bảng 3.9: Một số hình ảnh nhân hố thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 121 Bảng 3.10: Biện pháp điệp thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính .122 Bảng 3.11: Các kiểu loại điệp thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 128 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tần suất xuất lượt từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 53 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ từ vựng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính phân theo loại tơn giáo 54 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ thơ sử dụng trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 65 Biểu đồ 2.4: Tiểu trường từ vựng tình u đơi lứa thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính .66 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 104 Biểu đồ 3.2: Cấu trúc so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 106 Biểu đồ 3.3: Các đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính .109 Biểu đồ 3.4: Các đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 111 Biểu đồ 3.5: Biện pháp nhân hố thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xn Diệu Nguyễn Bính 115 Biểu đồ 3.6: Các kiểu loại nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử 117 Biểu đồ 3.7 Các đối tượng nhân hoá thơ Hàn Mặc Tử .119 Biểu đồ 3.8: Các kiểu loại điệp thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính 129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ từ góc nhìn ngơn ngữ hướng tiếp cận phổ biến lâu nay, thu nhiều thành tựu đáng ghi nhận Trong thơ, ngôn ngữ nội dung thông tin túy, mà thân cịn có “tính tự trị”, “tự thuyết minh nó” Nói cách khác, thơng điệp nghệ thuật nằm hình thức tổ chức ngơn ngữ có tính đặc thù Một hình thức tổ chức ngôn ngữ gắn với nội dung tương ứng tốt lên từ hình thức Do vậy, sáng tác, độc đáo hình thức ngôn ngữ thể qua tác phẩm đích phấn đấu nhà thơ, tiếp nhận đánh giá, việc khám phá tính độc đáo cách tổ chức ngôn ngữ yếu tố định để hiểu nội dung thơ Chỉ có vậy, luận điểm rút thực có giá trị khoa học 1.2 “Ngơn ngữ thơ” khái niệm có nội hàm rộng Thực tế, khơng có thứ ngơn ngữ thơ chung chung, mà tồn ngôn ngữ thơ thuộc hệ hình, kiểu sáng tác, tác giả định mà Ngôn ngữ thơ cổ điển không giống ngôn ngữ thơ đại Ngay thơ đại, ngôn ngữ thơ lãng mạn khác ngôn ngữ thơ tượng trưng, siêu thực Vì thế, khó có chuẩn mực chung để đánh giá ngơn ngữ loại hình thơ Mỗi tác giả thường có vốn sống, quan điểm thẩm mĩ, sở thích, sở trường, đời sống nội tâm, nhãn quan ngơn ngữ riêng, chúng góp phần tạo nên nét cá biệt chủ thể sáng tạo Mức cao kết tinh nét cá biệt phong cách Một tác giả khơng tạo nên phong cách riêng chưa phải tác giả lớn Tạo nên phong cách, nghĩa là, người viết đóng góp giá trị cho văn học chung Sự góp mặt nhiều phong cách độc đáo làm nên tính phong phú, đa dạng văn học Tìm hiểu phong cách thơ tác giả từ góc độ ngôn ngữ học, vậy, hướng thật cần thiết nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, góp phần vào việc thực hành phân tích văn nhà trường 1.3 Hàn Mặc Tử gương mặt xuất sắc thơ Việt Nam kỷ XX Mặc dù sống đời ngắn ngủi, lại thêm bệnh tật hiểm nghèo, vượt lên tất cả, ông nỗ lực sáng tạo để lại cho thi ca Việt Nam di sản thật có giá trị Trong giai đoạn 1932 - 1945, có nhà thơ nào, thời gian ngắn, làm hành trình sáng tạo thơ từ cổ điển, qua lãng mạn, đến tượng trưng, 14 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên - 1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, H 16 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8 - 11 17 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 18 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H 19 Đỗ Hữu Châu (1988), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 20 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (T1, T2), Nxb Giáo dục, H 21 Phạm Thị Xuân Châu (2011), Đặc trưng phong cách ngôn ngữ thơ Lý Hạ, Luận án tiến sĩ, LA 11.0077.1, H 22 Vũ Thị Sao Chi (2014), “Về khái niệm “Phong cách ngôn ngữ””, Ngôn ngữ, số 4, tr.13 - 23 23 Vũ Thị Sao Chi (2014), “Về phân loại phong cách ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 5, tr.21 - 30 24 Nguyễn Đức Chính (2018), Phong cách ngôn ngữ thơ Bùi Giáng, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP HCM 25 Nguyễn Hữu Chính (2007), “Vài nét phong cách ngơn ngữ thơ Hồng Cầm”, Ngơn ngữ, số 3, tr.52 - 59 26 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H 27 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2002), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 28 Nguyễn Kim Chương (1974), “Hàn Mặc Tử, đau thương sáng tạo”, Văn học Sài Gòn, số 20, tháng 12/1974 29 J Cohen (1998), “Thơ nghiên cứu thơ”, Đỗ Lai Thúy dịch, tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, tr.206-211 30 Trần Dần (2007), Thơ, Nxb Đà Nẵng 31 Xuân Diệu (1981), “Từ ngữ sáng tác thơ”, Ngôn ngữ, số 5, tr.49 - 59 32 Lưu Văn Din (2013), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 33 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Phan Huy Dũng (1999), “Sắc thái địa phương ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử”, Ngôn ngữ Đời sống, số 35 Phan Huy Dũng (2008), “Một số đặc điểm thi pháp thơ trữ tình thuộc phong trào Thơ mới”, Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H, tr.13 - 20 36 Phan Huy Dũng (2008), “Cái thi nhân Thơ mới”, Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H, tr.21 - 30 37 Phan Huy Dũng (2008), “Thơ việc mô tả vẻ đẹp thể chất người”, Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H, tr.31 - 38 38 Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.12 - 16 39 Đặng Anh Đào (1997), “Cụm từ bền vững biến thái thơ Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.28 - 35 40 Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngơn ngữ thơ ca dao: nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 4, tr.58 - 63 41 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 42 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, H 43 Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội nhà văn, H 44 Phan Cự Đệ (1997), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, H 45 Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (2002), Hàn Mặc Tử - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 46 Phan Cự Đệ (2002), “Hàn Mặc Tử - Những vấn đề tranh luận”, Tạp chí Nhà văn, số 3, tr.5 - 32 47 Phan Cự Đệ biên soạn (2007), Về cách mạng thi ca: phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục, H 48 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 49 Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, H 50 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H 51 Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Hàn Mặc Tử mĩ học khát vọng”, Nghiên cứu văn học, số 9, tr.40 - 51 52 Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu tuyển chọn - 2009), Hàn Mặc Tử tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 53 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt đại - tiến trình & tượng, Nxb Văn học, H 54 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, H 55 Hà Minh Đức (1997), “Hàn Mặc Tử hồn thơ lạ quen”, in Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, H 56 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, H 57 Đinh Văn Đức (1985), “Về kiểu ý nghĩa ngữ pháp gặp thực từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), tr 11-12 58 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, LA92.0099.1 60 Nguyễn Văn Đức (2007), Phong cách ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: so sánh phương thức ẩn dụ thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 61 Nguyễn Thị Thanh Đức (2002), Các từ ngữ không gian thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 62 I R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng ngơn ngữ học (Hồng Lộc dịch), Nxb Khoa học xã hội, H 63 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 64 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 66 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 68 Mak Halyliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Bích Hà (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Hàn Mặc Tử cá tính sáng tạo độc đáo, Nxb Hội Nhà văn, H 70 Lê Thị Hải (1997), Tìm hiểu nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia TP.HCM 71 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2003), Tinh hoa Thơ - thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, H 73 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, H 74 Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt: Hình thái - cấu trúc - từ láy - từ ghép - chuyển loại, Nxb Khoa học xã hội, TP.HCM 75 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt, Nxb Trẻ, TP.HCM 76 Hoàng Ngọc Hiến (1990), “Tiếp nhận Siêu thơ Hàn Mặc Tử”, Lao động chủ nhật, 9/12/1990 77 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, H 78 Đỗ Đức Hiểu (1994), Thi pháp học đại, Nxb Khoa học xã hội, H 79 Mai Văn Hoan (1999), Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Thuận Hóa, Huế 80 Nguyễn Thái Hịa (1996), “Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỷ qua”, Tạp chí Văn học, số 7, tr.16 - 20 81 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, H 82 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 83 Nguyễn Xuân Hoàng (1967), “Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử”, Văn, Sài Gòn số 7, tháng 1/1967 84 Nguyễn Quang Hồng, Phan Diễm Phương (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Chế Thị Hồng (2011), Đặc điểm từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 140 86 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 87 Bùi Công Hùng (1988), Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, H 88 Nguyễn Thanh Hùng (1995), “Hàn Mặc Tử - quan niệm, kiểu tư thơ”, Thông báo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/1995, in lại Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Phan Cự Đệ - Nguyễn Quang Thắng sưu tầm tuyển chọn, Nxb Giáo dục, H, 2002, tr.457 - 461 89 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 90 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 91 Đồng Hồng Hưng (2018), Đặc điểm ngơn ngữ thơ bảy chữ đại (trên tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu), Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, H 92 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), “Con mắt tâm linh văn hóa phương Đơng thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn học, số 11 93 R Jakobson (2001), Ngôn ngữ học thi học, Trần Duy Châu biên khảo, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H 94 R Jakobson (1996), “Thơ gì”, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 12, tr.70 - 74 95 R Jakobson, Ngôn ngữ thi ca, Cao Xuân Hạo dịch, vi tính 96 Jean Chevalier, Alair Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hố giới, Nxb Đà Nẵng 97 Phan Khơi (1952), Việt ngữ nghiên cứu, Văn nghệ, H 98 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ, California, Hoa Kì 99 Thụy Khuê (1998), Sóng từ trường I, II, Văn nghệ, California, Hoa Kì 100 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, H 101 Nguyễn Hoành Khung (1984), Mục từ Hàn Mặc Tử Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 102 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, H 103 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (nhiều người dịch) Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Thái Văn Kiểm (1967), “Một thi hào Việt Nam: Hàn Mặc Tử”, in lại Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, H, 2002, tr.291 - 306 105 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ - bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 106 Robert Lado (Hồng Văn Vân dịch, 2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, H 108 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 109 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 110 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 111 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, H 112 Yến Lan (1997), “Đạo đời thơ Hàn Mặc Tử”, in sách Hàn Mặc Tử - Hương thơm Mật đắng, Nxb Hội nhà văn, H 113 Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 114 Mã Giang Lân (2001), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa thông tin, H 115 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 116 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, Ngôn ngữ, số phụ san, tr.38 - 55 117 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 3, tr.19 - 31 118 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 4, tr.22 - 33 119 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr.29 - 48 120 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 121 Lê Thị Hồng Liên (2013), Phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng (trên liệu tiểu thuyết truyện), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 122 Chí Linh (2004), Năm cô gái với đời thơ Hàn Mặc Tử, Truyện kí, Nxb Văn nghệ TP HCM 123 Nguyễn Tấn Long (1969), “Hàn Mặc Tử”, in Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển hạ), Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 124 Thi Long (2000), Hàn Mặc Tử đời thơ, Nxb Đà Nẵng 125 Đặng Lưu (2009), “Vấn đề nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả”, sách Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.273 - 281 126 Đặng Lưu (2009), “Tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Tuân”, Ngôn ngữ, số 12, tr.16 - 24 127 Đặng Lưu (2010), Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường Đại học Vinh 128 Đặng Lưu (2016), “Định ngữ nghệ thuật hay hình ảnh giới mắt người thơ tình lơi lả”, Xuân Diệu - tác gia di sản văn học, Nxb Đại học Vinh, tr.267 276 129 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, dịch Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, H 130 Trần Thanh Mại (1941), Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), Nxb Tân Việt 131 Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mặc Tử - Thân thi văn, (tái lần thứ 5), Sài Gòn 132 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, H 133 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), “Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thi ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.23 26 134 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 135 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, H 136 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn - 2007), Hàn Mặc Tử tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H 137 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H 138 Trọng Miên (1939), “Một thiên tài xuất làng thơ”, Văn học Sài Gòn, số đặc biệt Trăng Thượng đế, 12/1974 139 Trọng Miên (1940), “Thơ Hàn Mặc Tử”, Người mới, số 23, tháng 11/1940, in lại Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, H, tr.329 - 330 140 O.L Mukarovsky, Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ thi ca, Tài liệu đánh máy, Thư viện Trường Đại học Vinh 141 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, H 142 Hà Quang Năng (1981), “Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, tr 48-56 143 Hà Quang Năng (2010), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, H 144 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP HCM 145 Phan Ngọc (1995), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H 146 Phan Ngọc (1995), “Nguyễn Tuân trình chuyển biến phong cách”, in Thử giải thích văn hóa văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, H 147 Lữ Huy Nguyên (sưu tầm, tuyển chọn - 1993), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, H 148 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H 149 Vương Trí Nhàn (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội nhà văn, H 150 Vương Trí Nhàn (1993), “Vẻ đẹp kỳ dị”, in sách Những kiếp hoa dại, Nxb Hội nhà văn, H 151 Phùng Quý Nhâm (1990), “Đặc trưng hồn thơ Hàn Mặc Tử”, Kiến thức ngày nay, số 47 152 Nhiều tác giả (2006), Hàn Mặc Tử - thơ văn, Nxb Hội Nhà văn, H 153 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, H 154 Đái Xn Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Tồn (1986), Ngơn ngữ học: khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, H 155 Phạm Thị Ninh (2014), Phong cách ngơn ngữ hành chính, LATS Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ, H 156 Octavio Paz (1993), “Ngôn ngữ trừu tượng”, Văn nghệ, số 21, 22 157 Vũ Ngọc Phan (1942), “Hàn Mặc Tử”, in Nhà văn đại (tập hai, tái bản, 1998), Nxb Văn học, H 158 Nguyễn Văn Pháp (2013), Ngôn ngữ trường thơ Loạn Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 159 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ (2), tr.17 160 Hồng Phê (1980), “Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng”, Ngơn ngữ (1), tr.27-40 161 Hồng Phê (2003), Lơgíc - Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 162 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 163 Thế Phong (2004), Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, Nxb Đồng Nai 164 Ngô Văn Phú tuyển chọn (1996), “Hàn Mặc Tử, hồn thơ dị biệt”, in sách Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, H, tr.566 - 568 165 Đào Trường Phúc (1971), “Hàn Mặc Tử: trăng thơ”, Bán nguyệt san Văn, Sài Gòn, 4/1971, in lại Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Phan Cự Đệ Nguyễn Toàn Thắng sưu tầm tuyển chọn, Nxb Giáo dục, H, tr.507 - 523 166 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 167 Nguyễn Thị Thu Phương (2012), Phong cách ngôn ngữ thơ từ Tô Đông Pha, Luận án tiến sĩ, LA 04.0499.1; 04.0499.2 168 Nguyễn Qn (2002), “Tơi cịn đây”, in sách Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, H, tr.569 - 572 169 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ v.v… v.v… Văn nghệ California, Hoa Kì 170 Trương Vũ Quỳnh (1997), Thế giới tôn giáo ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 171 F.de Saussure (1978), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch (tái 2017), Nxb Khoa học xã hội, H 172 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, H 173 Chu Văn Sơn (2000), “Thơ điên Hàn Mặc Tử - thi học cùng”, Tạp chí Văn học, số 11/2000, tr 39 - 47 174 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H 175 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao Thơ (Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử), Nxb Giáo dục, H 176 Chu Văn Sơn (biên soạn, 2004), Hàn Mặc Tử hành trình sáng tạo, Nxb Trẻ, TP HCM 177 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, H 178 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, H 179 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 180 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 181 Quách Tấn (1961), “Ảnh hưởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử”, in Hàn Mặc Tử - Hương thơm Mật đắng, Nxb Hội nhà văn, H, 1997 182 Quách Tấn (1967), “Đôi nét thơ Hàn Mặc Tử”, Sài Gòn, 7/1/1967 183 Võ Long Tê (1972), “Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử” (bằng tiếng Pháp, năm 1990, tác giả dịch gửi cho Phan Cự Đệ, in Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, H, 1997, tr.418 - 437) 184 Hoài Thanh, Hoài Chân (2015), “Hàn Mặc Tử”, in Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941 (tái bản), Nxb Văn học, H 185 Đào Thản (1986), “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm”, Ngôn ngữ, số 1, tr.50 - 55 186 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, In lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, H 187 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 188 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, H 189 Nguyễn Thị Thương Thảo (2011), Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Sơn Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 190 Nguyễn Tất Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, H 191 Nguyễn Tất Thắng (2008), “Thị giác ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 9, tr.1 - 192 Nguyễn Toàn Thắng (2001), “Hàn Mặc Tử phê bình trước 1945” Tạp chí Văn học, số 193 Nguyễn Toàn Thắng (2001), “Hàn Mặc Tử “nổi loạn” ngơn từ thơ”, tạp chí Giáo dục, số 11 194 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 195 Lý Toàn Thắng (2001), “Bản sắc văn hố: Thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 15, tr.1-6 196 Lý Tồn Thắng (1999), “Giới thiệu giả thuyết "Tính tương đối ngôn ngữ" Sapir - Whorf”, Ngôn ngữ, số 4, tr.23-31 197 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, H 198 Lê Quang Thiêm (1988), Về vai trò nhân tố ngữ pháp phân định biến thể từ vựng - ngữ nghĩa, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H 199 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 200 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, H 201 Lê Quang Thiêm (2014), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 202 Bích Thu (2000), “Hàn Mặc Tử - tượng độc đáo thi ca Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 1/2000 203 Trần Hữu Thục (2017), Ẩn dụ, phiêu lưu chữ, Văn Việt 204 Bùi Thị Minh Thùy (2007), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 205 Đỗ Lai Thuý (1995), “Dấu vân tay hằn lên chữ - Về phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương”, Ngôn ngữ, số 3, tr.57 - 62 206 Đỗ Lai Thuý (2000), “Hàn Mặc Tử - tư thơ độc đáo”, in Mắt thơ, Nxb Lao động, H 207 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phong cách chuyển đổi hệ hình nghiên cứu”, Văn hóa nghệ thuật, số 6, tr.7 - 15 208 Đỗ Lai Thuý (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, Văn học nước ngoài, số (55), tr.124 - 134 209 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 210 Cao Xuân Thử (2000), “Cõi mộng - cõi ảo quan niệm Hàn Mặc Tử thi ca”, in sách Phân tích - bình giảng văn học chọn lọc, Nxb Văn học, H 211 Cao Xuân Thử (2000), “Hàn Mặc Tử lối thơ riêng”, in sách Phân tích - bình giảng văn học chọn lọc, Nxb Văn học, H 212 Đào Trọng Thức (1994), “Một số dấu hiệu ảnh hưởng thơ Pháp thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, H 213 Đặng Tiến (1974), “Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử”, in Vũ trụ thơ, Giao điểm xuất bản, Sài Gòn 214 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp & chân dung, Nxb Phụ nữ, H 215 Nguyễn Bá Tín (1991), Hàn Mặc Tử anh tơi, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 216 Phạm Văn Tình (2004), Tiếng Việt từ chữ đến nghĩa, Nxb Từ điển bách khoa, H 217 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 218 Phan Cao Toại (2003), Quy Hòa với Hàn Mặc Tử: Tập thơ truyện, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 219 Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục, H 220 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm H 221 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 10 + 11), tr.1 - 222 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hốn dụ mối quan hệ với ẩn dụ”, Ngơn ngữ, số 3, tr.1 - 223 Trần Thị Huyền Trang (1997), Hàn Mặc Tử - Hương thơm Mật đắng, Nxb Hội nhà văn, H 224 Nguyễn Văn Trung (2006), Ca tụng thân xác, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 225 Xuân Tùng (2001), Thơ văn xi Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 226 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 227 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 228 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 229 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, H 230 Phạm Xuân Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, H 231 Chế Lan Viên (1987), “Hàn Mặc Tử anh ai?”, in Thơ Hàn Mặc Tử, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình xuất 232 Chế Lan Viên (2002), Hàn Mặc Tử tác giả, tác phẩm, Nxb Đồng Nai 233 Viện trị học Liên Xô (1986), Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 234 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H 235 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, H 236 Hồi Việt (biên soạn - 1992), Nguyễn Bính thi sĩ yêu thương, Nxb Hội nhà văn, H 237 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hố Thơng tin, H 238 V.V Vinơgratđơp, Phong cách học Lý thuyết lời nói có tính chất thơ Thi học, Tài liệu đánh máy Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 239 R Wellek - A Warren (2009), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Nxb Văn học, H 240 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 241 Abrams, M.H (1993), A glossary of literary terms (sixth edition), Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, The United States of America 242 Boliger, P (1968), Aspects of language, N Y Harcourt, Brace and World 243 Brown G - Yule G (1989), Discourse Analysis, Cambridge University Press 244 Difloth R I (1994), big, a: small In: I Hinton, J Nicols & J.J Ohala (eds) “Sound Symbolism” Cambridge Unniversity Press 245 Jonathan Culler (2001), The Pursuit of Signs, Cornell University Press, USA, tr.191 246 Umberto Eco (1984), Semiotics & the Philosophy of Language, Indiana University Press 247 Cicero (1970), On oratory and Orators, J S.Watson dịch, Southern Illinois University Press 248 Mark Johnson (1981), Philosophical Perspectives on Metaphor, University of Minnesota 249 John Locke (1978), An Essay Concerning Human Understanding, dẫn lại theo Paul de Man, The Epistemology of Methaphor, Critical Inquiry, Volum 5, Number 250 Benjamin Westley (1995), Kant, Davidson And The Value Of Metaphor 251 Monroe Beardsley (1985), The Metaphor Twist, Mark Johnson 252 Boliger, P (1968), Aspects of language, N Y Harcourt, Brace and World 253 Donald N McCloskey (1995), Metaphors economists live by, Social Research, Summer 254 Robert R Hoffman (1980), Metaphor in Science, University of Minnesota 255 Hatman R.R.K and Stork (1985), Dictianary of Langgue and linguistics, London 150 NGUỒN NGỮ LIỆU I Thơ Hàn Mặc Tử, gồm tập: Gái quê, Chơi mùa trăng, Đau thương (Thơ điên), Xuân ý in tập Thơ 1932 - 1945 tác giả tác phẩm, Lại Nguyên Ân tập hợp biên tập (1998), Nxb Hội Nhà văn, H tr.133 - 204 II Thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên tuyển chọn giới thiệu (1992), Nxb Văn học, H III Hàn Mặc Tử thơ đời, Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn (1993), Nxb Văn học, H IV Hàn Mặc Tử, tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn (1998), Nxb Giáo dục, H V Thơ Hàn Mặc Tử, Mạnh Linh (sưu tầm, tuyển chọn) (2014), Nxb Văn học, H VI Thơ Hàn Mặc Tử, Phạm Du Yên tập hợp giới thiệu (2005), Nxb Đồng Nai VII Tuyển tập Hàn Mặc Tử (1987), Nxb Văn học, H VIII Hàn Mặc Tử, tác phẩm chọn lọc, Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn với cộng tác Lê Hương Thủy (2009), NXB Giáo dục Việt Nam, H IX Thơ Hàn Mặc Tử, Hà Minh Đức (1994), Nxb Giáo dục, H X Hàn Mặc Tử - thơ văn, Hội Nhà văn (2006), Nxb Hội Nhà văn, H XI Thơ Hàn Mặc Tử, Vân Long tuyển chọn (2006), Nxb Văn hóa Thơng tin, H XII Hàn Mặc Tử thơ kịch, Hà Đình Cẩn, Ngơ Thế Ngọc (2006), Nxb Sân khấu, H XIII Thơ Hàn Mặc Tử - Gái q, Cơng ty Văn hóa Phương Nam (2012), Nxb Hội Nhà văn, H XIV Hàn Mặc Tử - đời thơ, Thi Long (2000), Nxb Đà Nẵng ... Chương PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ THỂ HIỆN Ở CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ 48 2.1 Định hướng nghiên cứu phạm vi khảo sát từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử để nhận diện phong cách ngôn ngữ nhà thơ ... ngơn ngữ thơ chung chung, mà tồn ngơn ngữ thơ thuộc hệ hình, kiểu sáng tác, tác giả định mà Ngôn ngữ thơ cổ điển không giống ngôn ngữ thơ đại Ngay thơ đại, ngôn ngữ thơ lãng mạn khác ngôn ngữ thơ. .. dung: phong cách thời đại, phong cách chức năng, phong cách tác giả Trong phong cách tác giả, có phong cách nghệ thuật (biểu khía cạnh tác phẩm) phong cách ngôn ngữ (biểu thành tố ngôn ngữ tác

Ngày đăng: 21/04/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w